Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật và thực tiễn giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

97 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật và thực tiễn giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

DOAN THUY DƯƠNG

PHAP LUAT VA THỰC TIEN GIẢI QUYÉT QUANHE LY HON CO YEU TÓ NƯỚC NGOÀI G VIỆT NAM.

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HANOI, NĂM 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DOAN THUY DUONG

PHAP LUAT VA THỰC TIEN GIẢI QUYET QUAN HE LY HON CO YEU TÓ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM.

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380108

'Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Việt Hung

HÀ NỘI, NĂM 2020

Trang 3

tiếng tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bổ trong bat kỹ công trình nào khác Các số liệu trong Luân văn là trung thực, có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tinh chính xác vả trung thực của Luân văn nay.

Tac giả luận van

Doan Thuỷ Dương

Trang 4

CHƯƠNG 1: TONG QUAN CHUNG VE LY HON CO YÊU TỔ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 8 1.1, Một số khái niệm 8 LLL Khải niệm ly hin 8 1.12 Khải niệm iy hôn có yến tỔ nước ngoài 10 1.2 Hậu quả pháp lý của ly hôn có yêu tổ nước ngoài 12 121 Quan 12

1.3 Lich sử hình thành va phát triển của pháp luật vẻ ly hôn có yếu tổ nước ngoài ở Việt Nam 14 CHUONG 2: PHÁP LUAT VIET NAM VE VAN ĐÈ LY HON CO YEU TO2.13 Quy aah về căn cu ta IS ly hôn 12.14 Quy đmh về việc trông nom, chăm sóc, giáo duc, nuôi dưỡng con 30 2.15 Quy aah về chia tài sẵn sau Kt Ip hn 312.2 Các quy đình luật tổ tụng về vẫn đề ly hôn có yêu tổ nước ngoài 342.2.1 Các quy định về thẫm quyền giải quyết 344.2.2 Các quy định về thi tục giải quyết 3Ð

Trang 5

THIÊN PHÁP LUAT VỀ LY HON CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI Ở VIET

NAMHIỆN NAY 4

3.1, Thực tiễn giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện

nay 4

3.11 Những kết quả đạt được trong việc giải quyết iy hôn có yếu tổ nước. ngoài 6 Việt Neon 4 3.12 Những hạn chỗ trong việc giải quyết ly hôn có yễu tổ nước ngoài ở

Vist Man 52

3.13 Nguyên nhân của các hạn ché trong việc giải quyết iy hôn có yếu18 nước ngoài 6 Việt Nam 62 3.3 Một số giải phap hoàn thiện pháp luật vé ly hôn có yêu tổ nước ngoai ở

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLDS Bo luật dan sự

Bo hat TIDS Bo heat tổ tụng dan sự Last HNEGD Tuất hôn nhân va gia đình.

TAND "Toà an nhân dân.

TTP Tương tro tư pháp,

VESND Vien kiểm sat nhân dân.

Trang 7

1 TINH CAP THIẾT CUA VIỆC NGHIÊN CỨU BE TÀI

Gia đính là hạt nhân và là thành phn cốt lõi của zã hội Đây là môi trường để nuôi dưỡng con người va từ đó góp phan vào việc xay dưng và bão vệ đất nước Vai trò của gia đình luôn được nhìn nhận và để cao trong suốt chiêu đãi 4000 năm lich sử dựng nước va giữ nước của dân tộc ta Va đúng như Bác Hỏ đã từng nói, có một gia định tốt thi xã hội mới tắt và xã hội có tốt thì gia đình mới lại công tốt đẹp hơn được Đây chính la sư tắc động qua lại lẫn nhau giữa gia định va xã hội Để hình thảnh nên một gia đình thì nên tảng đầu tiên và căn bản nhất chính là quan hệ hôn nhân

“Xưa kia, ở mọi nơi trên trất đắt, bao gồm cả Việt Nam, quan hệ hồn nhân. được hình thành giữa những người cùng sinh séng trong một vùng đất, những người cing dân tộc hay trên cùng một quéc gia, lãnh thỏ Tuy nhiên, trong thời đại thương mai hoá toản cầu như hiện nay với sự giao thoa văn hoa zã hội sâu sắc thi quan hệ hôn nhân tré nền ngày cảng da dạng hơn Hồn nhân bay giờ có thể được thực hiện giữa những người cing giới tinh, những người khác dân tộc va sinh sống tại các quốc gia khác nhau Quan hệ hôn nhân đã "vượt qua biên giới một quốc gia va trỡ nên da sắc tộc Chính sự da dạng này cũng kéo theo quan hệ ly hôn trở nên đa dạng và phức tạp hơn Vì vây, ly hôn có yêu tổ nước ngoài đang trở thành một van để cấp thiết của toàn xã hội cin được giải quyết, đặc biệt là ở Viết Nam Xu thể lầy chẳng tây nỡ rộ trong thời gian gan đây kéo theo số lượng vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoải ở nước ta. cũng ngày cảng tăng nhanh về cả vụ việc và tính chất Nhiên vẫn để về nhân thân vả tải san cũng như các quy định vẻ thủ tục, trình tự can được lam rõ dé im bão quyên va lợi ích cho các bên trong quan hệ ly hôn, đặc biệt la phụ nit

và trễ em.

Giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài ở Việt Nam không phải1ä vấn để mới trong khoa học pháp lý tại nước ta Thực té đã có các công trìnhnghiên cửu về dé tài này Tuy vậy, trong bồi cảnh Việt Nam hội nhập quốc tếngày cảng sâu rộng lam phát sinh nhiễu tranh chấp hôn nhân gia đình nói

Trang 8

chung, ly hôn có yếu tổ nước ngoài nói riêng, yêu cấu nghiên cứu lam phong phú thêm trí thức lý luận, thực tiễn trong khoa học Việt Nam van đất ra Do đó, việc học viên thực hiện để tải này trong luận văn cao học Luật có ý nghĩa lý luân, thực tiễn được ghi nhận.

Vi tất cả những lý do nêu trên ma để tài “Pháp luật và đhực tiễn giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tô nước ngoài ở Việt Nam” được lựa chon dé lâm để tai cho Luận văn thạc sf.

2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

Ly hôn có yếu tô nước ngoài không phải là một vẫn đề mới mà đã có khả nhiêu các nghiên cứu vẻ van dé nay trước đây Có thể kể tới một số mang lớn như sau

"Thứ nhất, vẻ nhóm giáo trình, sách bình luân, vấn để ly hôn có yếu tổ nước ngoài thường được trình bay một cảch khá tổng quan tại các chương vé quan hệ hôn nhân có yêu tổ nước ngoái Có thé kể tới hai quyển Giáo trình Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2009 và 2013 của Trường Đại học Luật Ha "Nội hay Giáo trình Ludt Hôn nhân va Gia đính năm 2013 của Trường Đại học Luật TP Hỗ Chi Minh Vấn để ly hôn có yếu tổ nước ngoài được trình bảy ngắn gon, tập trùng vào việc nêu lên các quy định pháp luật chứ không phân tích Ví dụ như tại giáo trình Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2013 cia Trường Đại học Luật Hà Nội, ly hôn có yếu tổ nước ngoài được trình bay tại chương X: Quan hệ hôn nhân có yêu tổ nước ngoài Nội dung của mục ly hôn có yêu tổ nước ngoải chỉ được trình bay von ven trong 6 trang giấy, trong đó có tới 5 trang lả dẫn quy định tại Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP Quy định ngắn gon và không đi sâu vào phân tích là hoàn toàn dé hiểu va hợp lí vi giáo. trình có chức năng khác với các bài nghiên cứu chuyên sâu Giáo trình chỉ nhằm đưa ra những yếu tổ lý thuyết căn bản nhất để khơi gơi người đọc tư nghiên cửa va tim tôi

“Thứ hai, về nhóm bai viết trên tạp chỉ, có nhiễu các bai viết khác nhau nhưng tác giả tập trung đưa ra một vai bài viết trong thời gian gân đây như.

~ Quy dinh của pháp luật Việt Nam về quan hộ gia đồnh có yêu tổ nước "ngoài ở kin vực biên giới - Nguyễn Héng Bắc ~ tap chí Luật hoc sô 05/2002

Trang 9

quyết và trình bây được nhiễu các vướng mắc về quy định pháp luật và áp dụng pháp luật hôn nhân gia đính thời kỹ này.

- Ban về thẩm quyền của toà dn giải quyết các vụ việc iy hôn có yến tổ nước ngoài - Thai Công Khanh - tạp chi Toa an nhân dân số 05/2006: Bai viết đi từ việc trình bay các cụm từ quan trọng trong việc zác định thẩm. quyển của toà án như “cử trú, làm ăn, sinh sống ở Viết Nam” và "có yêu tô nước ngoái” Tiép đó, bai viết trình bây về những vụ việc ly hôn có yếu tổ nước ngoài ma toa án Việt Nam có thẩm quyên giải quyết và không có thẩm. quyền giải quyết theo pháp luật vé tổ tung dân sự Bai viết không chỉ trình ‘bay luật ma còn đưa ra ý kiến và nhận định của người viết nên dé hiểu va sát

thực tế

~ Pưởng mắc trong thực tiễn giải quyết các vụ án ly hôn có yéu tỗ nước ngoài - Đoàn Thị Vịnh — tạp chí Kiểm sát số 14/2019: Bai viết nay phân tích khá chi tiết về thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết các vu an ly hôn có yếu ố nước ngoài, tập trang vào hai vẫn dé chính là điểu kiên thu lý vả luật áp dụng Không chỉ dừng ở việc phân tích, bai viết còn đưa ra các ví du cụ thé Tuy nhiên, do dung lượng ngắn nên bai viết không trình bảy được day đủ các khía cạnh của giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài.

~ Thực trang thu I}, giải quyết vụ dn iy hôn có yếu tổ nước ngoài ở một số địa phương hiện nay, bình luận và kiến nghĩ - Hoàng Quảng Lực — tạp chi Toa án nhân dân số 4/2020: Tác giã đã trinh bay nhiễu lý do khiển việc giải quyết yêu cầu của đương sự về ly hôn có yếu tổ nước ngoài trỡ niên vô cũng phức tap Ví du như các khó khăn trong việc xác định dia chi của bị đơn, tổng, đạt giây tờ, điều tra, thu thập chứng cử, tính khả thi trong thi hành an liên quan đến con cái, tải sản ở nước ngoài,

“Thứ be, về nhóm luận văn, luận án và công trình nghiêncứu khoa học thi để tai cũng được lựa chon khá nhiêu để nghiên cứu Có thể kể tới luận văn thạc sĩ luật học của Lưu Thi Thương năm 2017 tại Đại học Luật Ha Nội về Ap dụng pháp luật giãi quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài tại Toa án nhân dân

Trang 10

thánh phổ Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật học của Lê Na năm 2017 tai Đại học Luật Hà Nội về Hoàn thiện pháp luật về giải quyết vụ việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài tại Việt Nam hay Thủ tục sơ thẩm giải quyết vu án ly hôn có yêu tố nước ngoải tại toa án Việt Nam — luận văn thạc sĩ luật học Đại học Luật Hà Nội của Võ Thị Ngọc Dung năm 201 1.Tương tự như các bãi tạp chi, các luận văn nay déu têp trung vào trình bảy thi tục tổ tung hoặc vào thực tiến tại một địa phương nhất định Do đó, các luận văn này thiếu di cái nhìn tổng quan. Duy chi có một luận văn duy nhất có để tai khá tương đông là Một sé van để pháp ly va ly hồn có yếu tổ nước ngoai tại Việt Nam của Nguyễn Hoàng Thuỷ Dương Ngoc Anh — luận văn thạc si luật năm 2007 của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, do đã được viết từ hơn 10 năm trước nên rất nhiều quy định và thực tiến chưa được cêp nhật phù hợp với tình hình hiện nay.

nhật với thực tiễn Do đó, dựa trên các công trình đã có và thực tiễn thực thi hiện nay, để tải cén được tiếp tục nghiên cứu mét cách chuyên sâu va tổng quất hơn nữa

3 MỤC DICH NGHIÊN CỨU DE TÀI

Đô tải được nghiên cứu nhằm mục dich sau đây.

~ Thứ nhất là tim hiểu một cảch khái quát nhất vẻ ly hôn có yếu tô nước ngoải cũng như lịch sử hình thành va phát triển chế định nay tại Việt Nam.

- Thứ hai là nghiên cửu một cảch hoàn chỉnh va có hệ thông các quy đính vẻ ly hôn có yêu tổ nước ngoài hiện hành,

~ Thứ ba lả tìm hiểu thực tiễn tinh hình ly hôn có yêu tổ nước ngoải cũng như những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật giải quyết vụ việc

~ Thứ tư là từ thực tiễn nêu trên, đưa ra các phương án nâng cao và hoàn. thiện khung pháp lý.

Trang 11

Đổ tai tập trung và đi sâu vào nghiên cứu một số van để lý luân cia giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài Tiếp theo đó, luận văn trình bảy các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tô trước ngoài trên cơ sở cả pháp luật nội dung và tổ tung Từ các quy định ay, luận văn nghiên cứu thực tiga giải quyết quan hệ ly hôn có yêu tố nước ngoài tại Tòa án Việt Nam để thây được những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế ay Cuối cing, luận văn sẽ để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam. vẻ giãi quyết quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài.

4.2.Phạm vi nghiên cứu.

Lay đổi tương nghiên cửu lam trung tim, luân văn sẽ nghiền cứu dua trên phạm vi sau:

- Pham vi về nội dung: Để tai sẽ tập trung nghiên cửu các quy định pháp uất về ly hôn có yêu tổ nước ngoài dựa trên các văn ban quy phạm pháp luật hiên hành như Luật HN&GĐ 2014; Bộ luật TTDS 2015 cùng các van bản đưới luật Về thực tiễn thực thi, các quy định trên cũng sẽ lả nội dung trọng tâm dé tác giả đánh giá hiệu qua áp dụng pháp luật trên thực tế

~ Pham vi về không gian: Dé tai sẽ chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật của Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên lãnh thổ Việt Nam

- Phạm vi về thời gian Khoảng thời gian tập trung nghiên cứu là từ thời điểm năm 2014 là thời điểm Luật HN&GD mới nhất ra đời cho tới nay Tuy nhiên, để tải cũng sẽ nghiên cứu thêm vẻ lịch sử hình thánh của chế định nên khoảng thời gian bất đâu là từ năm 1945 khi nước Việt Nam chính thức được khai sinh cho tới nay.

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

Lay cơ si là phương pháp luận của chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tường Hỗ Chi Minh va quan điểm của Dang, Nha nước về hôn nhân gia đính, dé tai sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu chỉnh sau đây.

- Phương pháp lich sit Được ding để nghiên cứu quả trình ra đời vả pháttriển của chế định ly hôn có yêu tổ nước ngoài, từ đó giúp người đọc có cái

Trang 12

nhin xuyên suốt va khái quát về van dé cũng như thấy được su phát triển của nó theo thời gian;

- Phương pháp phân tích: Được dùng để làm rõ các van để cân nghiên cửu, giúp người đọc hiểu một cách ti mi và chỉ tiết hơn về từng khía cạnh pháp lý của ly hôn có yêu tổ nước ngoài,

- Phương pháp tổng hợp: Được ding để khái quát hoá nội dung nghiên cứu và đưa ra cái nhìn của tác gia vé van để,

- Phương pháp so sảnh: Giúp người doc thy được sự phát triển của các quy định tại thời điểm hiện tại với các quy định trong quả khứ cũng như th được hạn chế của các quy định so với thực tiễn áp dung,

- Phương pháp thu nhập và thống kê: Đây la phương pháp quan trong trong việc đánh giá va tim hiểu đúng về thực tiễn giải quyết vụ việc ly hôn có ‘yéu tổ nước ngoài tại Việt Nam

6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN CỦA ĐẺ TÀI

Để tải vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn và được thé hiện 6 các điểm sau:

Ý nghĩa khoa học Để tai làm sáng t6 va hoàn thiện các nội dung lý luân và thực tiễn quy dinh pháp luật vẻ ly hôn có yếu tổ nước ngoái Để tải không chỉ trình bây khái niệm mã còn phân tích cũng nu đánh gia được những quy định ấy nên giúp người đọc dé theo đối và để hiểu, nắm bắt được các điểm máu chốt quan trong của giãi quyết quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngài

~ Ý nghĩa thực tiễn: Dé tài dựa trên những vấn dé ly luận va các quy định. pháp luật để nêu lên các vụ viếc ly hôn có yêu tổ nước ngoài trên thực tế và từ đó chỉ ra được những hạn chế của pháp luật so với thực tiến Thông qua các ‘vu việc này, người đọc sẽ thấy được những vướng mắc của pháp luật va cách mã các thẩm phản giải quyết trong từng trường hợp Không dừng lại ở đó, luận văn còn trình bay được nguyên nhân của hạn chế va đưa ra các kiến nghĩpha hợp để nâng cao hiệu quả giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài Với các‘vu việc mang tính thực tiễn cao va sé liệu tin cây, để tải có thể trở thành nguồn nghiên cứu va tham khảo cho các sinh vién luật khác trong quá trình học tập

Trang 13

văn gồm 3 chương như sau:

Chương I: Tổng quan chung về ly hôn có yếu tố nước ngoải ở Việt Nam Chương IL Pháp luật Việt Nam về van dé ly hôn có yêu tổ nước ngoải Chương III Thực thi quy định pháp luật vé quan hé ly hôn có yếu tổ nước ngoài và một số giải pháp hoản thiện pháp luật về ly hôn có yêu tổ nước ngoai ở Việt Nam hiện nay.

Trang 14

CHUONG 1: TONG QUAN CHUNG VE LY HON CÓ YẾU TO NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

11 Một số khái niệm.

LLL Khái niệm by hôn

Để chính thức trỡ thành vợ chẳng vả được pháp luật công nhận, hai bên nam va nữ phải tiến hành đăng ký kết hôn Việc đăng ký kết hôn được coi la một hiện tương bình thường nhằm xác định quan hệ vợ chồng và là khởi nguôn cho các quyển và nghĩa vụ của các cá nhân trong quan hệ đó Một khí việc đăng ky kết hôn được tiên hành, hai bên đã diéu kiên kết hôn va đăng ký theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định thi sẽ hình thành nên quan hệ giữa vợ và chẳng gém các quan hệ về nhân thân, quan hệ tải sản Khi đăng ký kết hôn va tiên tới hồn nhân, thông thường cả vợ va chồng déu nhằm mục đích xây dựng một gia định bền vững và hạnh phúc Được chung sống với nhau tới giả có lế là ước mơ của mọi cấp vợ chồng

Tuy nhiên, rõ rang là trên thực tế không phải cuộc hôn nhân nao cũng diễn ra như những gì người ta mong muôn Có nhiều những lý do khách quan ‘va chủ quan làm cho một trong hai bên hoặc cả hai bên cảm thấy mệt mỗi vả không thể tiếp tục chung sống với nhau được nữa Đó là lúc ma ly hôn sảy ra

Đứng dưới góc độ xã hội học, ly hôn la việc vợ và chẳng không còn chung sống vỏi nhau vả không coi nhau lả vợ chồng nữa Đây là một hiện tượng xã hội rất phức tạp vì ly hôn ảnh hưởng tới không chỉ vợ và chồng mã còn cả con cải, người thân hai bên cũng như toản xã hội Những người sau ly hôn thường có năng suất lảm việc giảm sút, tâm trạng thất thường. Con cái có bổ me ly hôn thì déu chịu ít nhiễu tốn thất về tinh cảm nên có

thể hình thành phan ứng tiêu cực và khó hoa nhập với xã hội! Vẻ lâu dai,

ly hôn có thể là nguyên nhân lam tăng số lương người pham tôi, gây mất trật tu an ninh sã hội.

`8 Ehoeng (1986), Tat hệ by ân hận và ngyn nhận cầu nổ", AHS ee),

ecu goeBinttzcoct conse aghe db ORYpDaa Wo Isr vi sữa bận ho DECD/,

‘clef 0354/9 103 eae Ghanem nợ cap gy 20950030

Trang 15

hôn, ly hôn là sự tự nguyên cia vợ chồng và không ai hay bat kỳ một văn bản pháp luật hay cơ chế nao có thể cam hoặc bắt buộc vợ chồng ly hôn Thế nhưng vì những ảnh hưỡng ma nó tao ra, ly hôn vẫn phải chịu sự kiểm soát và điều chỉnh của pháp luật

Đứng đưới góc độ pháp lý, theo từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, “Ip hôn là chim đứt quan hệ vợ chong do toà án nhân dan công nhận hoặc quyết định theo yêu cẩu của vợ hoặc chồng hoặc cả hat

vợ ching’?

‘Theo pháp luật Việt Nam mà cu thể là khoản 14 Điều 3 Luật HN&GD 2014, “Ip hên là việc chẩm đứt quan hệ vo chẳng theo bản dn, quyết định có Tiệu lực pháp luật của Toà án” Như vậy, mặc dù ly hôn là quyén tư do cũa hai bên nhưng ly hôn sẽ chỉ được pháp luật công nhện khi Toa án ra bản án hoặc quyết định ly hôn Điểu này sẽ làm chẩm đứt và phát sinh các nghĩa vụ pháp lý khác nhau cho các bên trong quan hệ

Như vay có thể thay, khái niệm ly hôn ma pháp luật Việt Nam đưa ra không nhằm thể hiện mặt xã hội hay biểu hiện của ly hôn trên thực tế ma chỉ đề cập tới khia cạnh pháp lý của ly hôn Cụ thi

hội chính là việc vợ và chồng không con chung sống với nhau vả không con \ của nhau trên danh ngiĩa, họ hing, làng x6m không côn coi hai người này là vợ chéng Tuy nhiên trên thực tế, có những người mặc dit `, biểu hiện của ly hôn trong x4 là vợ và

vẫn sông chung với nhau nhưng ho đã lam đơn ly hôn và được toa án ra phan quyết ly hôn Ngược lai, cũng có những người mắc dit không con chung sống với nhau và không ai coi ho lả vơ chẳng nhưng ho lại chưa thực sự ly hôn theo pháp luật Do đó, với tư cách la một văn bản pháp luật điều chỉnh các quan hệ ly hôn nói chung, định nghĩa được đưa ra 6 đây chỉ nều ra biểu hiện của ly hôn đưới góc đô lập pháp Hai người sau khi ly hôn chấm đứt quan hệ

LÊ doin Ngọc Hii C016),‘Lihin có yêu tổ nuớc ngodi ð nước tụ Min aay" ots me tro tot sai

SÖEtBĐsp bu 5e go 72N9381c tgov‡e-T9ec Set suy tr ep ng 2000512020.

Trang 16

vợ chẳng bao gồm các quyển và nghĩa vụ về nhân thân, về van dé dai diện và tải sin

Tom lại, by ồn là một hiện tương xã hội Kit mà vo và chẳng không còn chung sống với nham, Rhông coi nhan la vợ chồng và được pháp luật cong nhận chẩm diet quan hệ vợ chẳng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Toà an có thẩm quyễn.

1.12 Rhái niệm by hôn có yến t6 nước ngoài

Két hôn hay ly hôn thì déu a các quan hệ dân sự nói chung va trước hết được điểu chỉnh bởi BLDS Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 quy định quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài 1a quan hệ dân sự thuộc một trong ba trường hop:

@ Có ít nhất một trong các bên tham gia là cả nhân, pháp nhân nước

(đi) Các bên tham gia déu là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xc lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xây ra tại nước ngoài,

(đi) Các bên tham gia déu là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đổi tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.

Từ quy định này của BLDS, Luật HN&GĐ 2014 với từ cách lả văn ân luật chuyển ngành đã cụ thé hoá và đưa ra khái niệm quan hệ hôn nhân và gia định có yêu tổ nước ngoài tai khoản 25 Điều 3 Đó lả quan hệ mã ít nhất một bên tham gia la người nước ngoai, người Việt Nam định cư ỡ nước ngoài, quan hệ hôn nhân và gia đính giữa các bên tham gia lả công dan Việt ‘Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay déi, chdm đứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tai sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.

Mấc dù có khái niệm quan hệ dn sự có yêu tố nước ngoài va quan hệ hôn nhân và gia đỉnh có yêu tổ nước ngoài như đã nêu, ly hôn có yêu tổ nước ngoài lại không thực sự có khái niệm Điều 127 Luật HN&GĐ 2014 quy định vẻ ly hôn có yêu té nước ngoài nhưng tập trung vào cách thức giải quyết và lựa chon luật hơn la đưa ra một khái niệm cu thé

Trang 17

Vi vay, căn cứ vao các nội dung nêu trên có thé đưa ra các đặc điểm.

của ly hôn có yếu tổ nước ngoài như sau:

‘Thi nhất, vẻ chủ thể, có it nhất một trong hai bên trong quan hệ ly hôn 1a người nước ngoài

Nour vay, đây có thé là việc ly hôn giữa một người Việt Nam và một người nước ngoài hoặc giữa hai người nước ngoài với nhau Tuy nhiên, nếu đây là việc ly hôn giữa hai người nước ngoải với nhau thi hai người nay phải thường trú ở Viết Nam (Điểu 127 Luật HN&GĐ 2014), Việc ly hôn của những người nước ngoài chỉ tới Viết Nam du lịch, công tác, trong thời gian ngắn sẽ không thuộc sự điều chỉnh của luật nay Quốc tích nước ngoài theo pháp luật Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điêu 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Theo đó, quốc tịch nước ngoài là quốc tích của một nước khác không phải 14 quốc tịch Việt Nam Cu thé hơn về vẫn dé nay là khái niệm. người nước ngoài quy định tai khoản 1 Điều 3 Luật xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014: “Người xước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài và người không quốc tich nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh cư trú tat Việt Nam

"Thứ hai, sự kiến pháp lý lam chấm đút quan hệ hôn nhân hay phát sinh quan hệ ly hồn ay ra ỡ nước ngoài

‘Nhu vậy, kế cả khi vợ và chồng đều mang quốc tịch Việt Nam nhưng việc tiến hành ly hôn được thực hiện ở nước ngoải thi đó vẫn là quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoi Các yêu tổ về quốc tịch nước ngoải và người nước ngo&i không còn được xem xét trong trường hợp nảy Trên thực tế thi việc các cặp đôi Việt Nam sinh sống va lam việc ở nước ngoài không phải 1a hiểm va ‘vi vay, đây lả các trường hợp phổ biển xây ra.

"Thử ba, tải sản liên quan đến quan hệ ly hồn ở nước ngoài

Tương tự như trường hợp thứ hai, ở trường hợp này, việc ly hôn có thể được thực hiện bõi hai người mang quốc tich Việt Nam hoặc không nhưng tải sản có liên quan nằm toan bô hoặc một phân ở nước ngoài Khi đó, quan hệ ly "hôn được coi là quan hệ ly hôn có yêu tổ nước ngoài.

Trang 18

Nhu vậy, thông qua các trường hợp vả đắc điểm nêu trên, khái niệm ly hôn có yêu tô nước ngoài có thể được khái quất như sau: Ly hôn có yếu 18 nước ngoài là vic chấm đứt quan hô giữa vợ và ching trên thực tế và được pháp luật công nhận chẩm đứt quan hệ vợ chẳng theo ban án, quyết định có Tiệu lực của Téa án cô thẩm quyên mà ít nhất một trong hai bên là người nước ngoài, người Việt Nam dinh cued nước ngoài, hoặc giữa hai bên là công, dân Việt Nam nhưng căn cứ đề xác lập, thay đối, chon cit quan hệ hôn nhân theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sẵn liên quan đến quan hệ ly hôn nằm ở nước ngoài

12 Hau quả pháp lý của ly hôn có yếu tố nước ngoài

1.2.1 Quan hệ về nhãn thâm

Quan hệ nhân thân trong quan hệ hôn nhân gia đình bao gồm hai quan hệ chính là quan hệ giữa vo va chồng, quan hệ giữa cha, me va con Tuy nhiên, nêu như việc giải quyết ly hôn làm chấm dứt hoản toản quan hệ giữa vợ và chống thi quan hệ giữa cha, me và con lại không chíu ảnh hưởng bởi vấn dé nay Bởi lẽ, quan hệ giữa cha me va con la quan hệ ruột thịt không thé tách rồi Việc ly hôn và chẩm dứt quan hệ giữa cha và mẹ không mặc nhiền lâm chấm ditt hay thay đỗi quan hệ với người con Do đó, luận văn này sẽ chỉ trình bay về quan hề nhân thân giữa vợ va chẳng

Các quyên nhân thân được xác lập khi hình thành quan hệ hôn nhân rất đa dang, có thể kể tới như việc lựa chon nơi cư trú, nghĩa vụ thương yêu, chung thuỷ, tôn trọng, chăm sóc nhau, tôn trọng danh du, nhân phẩm, uy tin, tự do tín ngướng, cia nhau Các quyển va nghĩa vụ nảy déu được pháp luật bao vệ va đôi hỏi người vo, người chồng trong quan hệ vợ chồng phải tuân thủ Tuy nhiên, mét khi việc ly hôn hoàn tắt, các nghĩa vụ này sé không con tôn tại và không rằng buộc hai người trong quan hệ nữa Hai người nay sé không còn lá vợ và chẳng, không phải thực hiện các ngiấa vụ nói trên cũng như không được hưỡng các quyển nói trên từ đối phương, Hai người có thé tham gia vào quan hệ hôn nhân với người khác.

Bên cạnh đỏ, vợ vả chẳng cũng không thé uj quyển cho nhau xác lập, thực hiện và chấm đút các giao dich mã pháp luật cho phép va đời hỗi có sự

Trang 19

đẳng ý của c& hai vợ chẳng, Hai người không còn là đại diện cia nhau trong các quan hệ với bén thứ ba như trong quan hệ kinh doanh Va vì không còn đại diện cho nhau, sé không tốn tại trách nhiém liên đói giữa vo và chẳng,

Các nội dung trên về quan hệ nhân thân giữa vo va chồng áp dung cho cả ly hôn có và không có yêu tổ nước ngoài.

122 Quan lu

Quan hệ về tai san giữa vợ và chéng sau ly hôn sẽ chấm dứt kể từ khi ‘ban án, quyết định của Toa án có hiệu lực pháp luật Các tải sẵn mà hai người tạo ra sau thời điểm nay là tai sản riêng của mỗi người và không còn là tai san chung vợ chồng đưới bat Ii hình thức và lý do gì

Tuy nhiên, phân chia tai sin khi ly hôn là một vẫn để vô cùng phức tap và sẽ được làm rố hon tại Chương 2 dưới đây Tại nội dung mục nay, luận văn chỉ dé cập tới tính chat phức tạp và khó khăn của quan hệ vẻ tai sẵn trong ly hôn, đặc biết là trong ly hôn có yếu tổ nước ngoài Ly hôn có yêu tổ nước ngoài kèm theo nhiều tai sản ở nước ngoài nên việc tính toán, xác định vô cũng khó khẩn, đặc biệt khi tài sin la bat động sản Trong trường hợp đó, quan hệ tài sản khống chỉ đơn thuần được xác định theo nội dung Luật HN&GD mã còn phụ thuộc vao pháp luật nước ngoài, các điều tước, tập quan quốc tế.

Theo pháp luật HN&GB Việt Nam, Điều 59 có nêu lên các nguyên tắc Tài sản

giải quyết tải sản của vo chẳng khi ly hôn, áp dụng cho cả ly hôn có yếu tô nước ngoài Theo đó, vi đây tưu chung lai là quan hé dân sự nên vẫn tôn trong việc thoả thuận của các bên và sẽ thực hiện phân chia tai sản theo thoả thuận đó Nêu không thoả thuận được thi sẽ căn cứ trên yêu cầu của các bên va các quy định khác để giai quyết Nguyên tắc phân chia la chia đôi tài sản chung vợ chẳng nhưng có tính tới các yêu tổ như hoàn cảnh gia đính, công sức đóng góp của mỗi bên, bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên và lỗi của mỗi bên. Tài sẵn riêng vợ chồng mi không gép vào trong thời kỉ hôn nhân thì không thuộc tải sản chung và không chia Cuéi cùng la bao vé quyển va lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành nién hoặc con mắt năng luc hành vi dân sư hoặc

Trang 20

không có khả năng lao động Đây đều lá những đối tượng yéu thé cén được ‘bao vệ một cách tôi da

13 Lịch sử hình thành và phát

Tước ngoài ở Việt Nam

+ Từ năm 1945 tới trước khi ban hành Luật HN.&GĐ 1959

Ngày 2/09/1945, chủ tịch Hỗ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn déc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoa Ngay sau khi Việt Nam độc lập, chủ tịch Hồ Chi Minh đã ley Sắc lệnh về quy định tam giữ các luật lệ hiện hành cho tới khi có luật mới Lý do là bởi đây là thời điểm quyết liệt cia cuộc kháng chiến thống nhất đất nước nên mọi nhân lực, vật lực déu dảnh cho kháng chiến, vấn để ban hanh pháp luật chưa thực sw được quan tôm Như vay, các van để vẻ dan sự nỏi chung và ly hôn nói riêng vẫn tiếp tục tuân thủ các bộ Dân luật thời Pháp ké trên.

Ngày 17/04/1946, Sắc lênh số 51-SL được ban hảnh đảnh dâu một "bước tiến mới và quan trọng trong vẫn dé liên quan tới giã: quyết các vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài Đó la trên lãnh thổ Việt Nam, các toa án Việt ‘Nam có thẩm quyển đối với mọi người, bat cứ quốc tịch nao theo Điều 1

Sau Sắc lệnh số 51-SL thi Hiển pháp năm 1946 ra đời, ghỉ nhận nhiễu các quyển cơ ban va tiến bộ của con người, trong đó phải kể tới quyển bình đẳng giữa nam và nữ được quy định tại Điểu 9 Tiếp tới, các Sắc lệnh số 85-SL và 97-85-SL được ra đời, nêu lên các quy trình tố tung các vụ viếc dân sự, ao gồm cả vụ việc ly hôn và các quy định chung giãi quyết các quan hệ dân sự Các quy định của dân luật đi ngược lại với tự do, bình đẳng đã bị bai bỏ, Nam, nữ không chỉ bình đẳng trong cuộc sống hang ngày ma còn bình đẳng, trong quan hệ hôn nhân va ly hôn.

Ngày 17/11/1950, Sắc lệnh số 159-SL được ban hành là văn bản pháp lý tiêng biệt đâu tiên để cập tới van để ly hôn Theo đó, Toa án có thé cho phép vợ chẳng ly hôn trong các trường hợp,

“1 Ngoại tinh:

2 Mot bên can án phat giam,

3 Một bân mắc bệnh điền hoặc mbt bệnh khó chiữa hôi,

của pháp luật về ly hôn có yếu tố

Trang 21

4 Một bên bỗ nhà dt quá hai năm không có duyên cổ chính đáng,

5 Vợ chéng tính tình không hợp mà đối xử với nhan đến nỗi không thé sống cinng được

Chi qua một quy định nêu trên đã thấy được phan nao sự tiền bộ của Sắc lệnh khí ghi nhân quyển tự do ly hôn của cả vo va chồng Tuy nhiên, ở đây vẫn tôn tai những hạn chế nhất định như xac định ly hôn dua trên lỗi của các bên Tuy nhiên, đây vẫn được coi 1a một bước tiễn lớn trong tư duy vẻ lập pháp của Việt Nam Nha nước đã thấy được tam quan trong của quan hệ hôn nhân, trong đỏ là việc giải quyết ly hôn cân được quy định và điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật riêng

Nhu vậy, mắc dù đã được điều chỉnh bằng nhiều các văn bản pháp luật khác nhau từ luật chung tới lut riêng nhưng vẫn chỉ dừng lại ở các quy đính ly hôn thông thường, Chưa thấy có bat kỷ quy định nao dé cập tới vẫn để ly ‘hén có yếu tổ nước ngoài ở day.

+ Từ khí ban hành Luật HN&GD 1959 cho tới trước khi ban hành Luật HN&GĐ 1986

Ở thời kì nảy, các văn bản pháp luật chính điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia dinh va ly hôn là Luật HN&GĐ 1959 va các văn ban hướng din Pháp lệnh tổ chức Toa án 1961, bao gồm Thông tư 363/DS ngày 17/04/1961 vẻ zử lý ly hôn đối với người cổ tỉnh giấu địa chi, Thông tư 1080/TC ngày 25/09/1961 hướng dẫn việc thực hiện thẩm quyền mới của TAND thuộc tinh, xã, huyện, khu phô,

Nhìn chung, việc giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoải, cụ thé hon lả ly hôn giữa người Việt Nam và người nước ngoải là có sy ra nhưng việc gidi quyết đều áp dụng các quy định chung của giãi quyết ly hôn trong nước Duy chi có vấn để ly hôn ở biên giới Việt — Trung do có sổ lương lớn va xảy ra khá phổ biến nên đã được TAND tôi cao hướng dẫn giải quyết bằng Thông tư số I9/TATC ngày 28/06/1974 Trong thông tư này, toà đã đưa ra hướng giải quyết như sau

Toà án nhân dân của ta có thẩm quyền tim lý để hoà giải và xét xứ. những việc xin ly hôn trong dd có một bên đương sự là công dan Việt Nam,

Trang 22

một bên là công dân Trung Quốc nhương với điều kiện lúc nhận đơn phải có it nhất một bên dang cư tri một bên đương sự cư trú. nước ta lại sang Trung Quốc iit vụ án chuea được giải quyết xong thi Toà án của ta di I vụ kiên sang Toà án Trung Quốc để việc điều tra xét xử được xét xứ là Toà án nhân dân cấp myện, trữ những việc phức tap phải vân dung nhiễu chính sách phải do Toà ân nhân dân cấp tinh xét xữ sơ thẩm.

Căn cứ vào Thông tư số 09, Thông tư 11/TATC ra đời hướng dẫn một 'guyên tắc va thủ tục trong việc giải quyết ly hôn có yếu tô nước ngoài Cụ thể la TAND cấp tinh và thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ ly hôn có yếu tổ nước ngoài khi:

- Việc xin ly hôn giữa một bên đương sự là công dân nước ta vả một "bên lả công dén nước ngoài, cả hai đương sự này déu đang ở nước ta hoặc có it nhất một bên đương sự đang cư tri ở nước ta

- Việc ly hôn giữa hai đương sự là công dân nước ngoài va đều cử trú ở

nước ta

- Việc ly hôn giữa hai đương sự là công dân nước ta trong đó một bên đang cư trú ở nước ngoài và một biên dang cư trú trong nước.

Trong trường hợp cần uỷ thác tu pháp thi Thông tư cũng quy định rằng Toà án nước ngoài phải gửi về cho TAND tôi cao kiểm tra lại và hướng tổ sung khi can thiết, sau đó TAND tối cao sẽ chuyển Bộ ngoại giao để chuyển cho Toa an nước ngoái.

‘Noi tom lại, thời kỉ nay, mặc đủ đã có dé cập tới ly hôn có yếu tổ nước ngoài nhưng vẫn để nảy vẫn chưa được đưa vao văn bản luật và chưa giải quyết triệt dé các van để liên quan tới nhân thân, tai sản.

+ Từ khi ban hành Luật HN&GD 1986 cho tới trước khi ban hành Luật HN&GĐ 2000

Vẻ luật nôi dung, Luật HN&GD 1986 ra đời thay thé cho Luật HN&GD 1959 để đáp ứng với tình hình kinh tế va xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi Va ở đây, lên đâu tiên trong lich sit, Luật HN&GĐ, văn bản pháp luật riêng có giá ti cao nhất điều chỉnh van dé hôn nhân nói chung va ly hôn

nước ta Nêu ki thụ Ij

Trang 23

núi riêng ở Việt Nam dành ra hẳn một chương để nói về quan hệ hôn nhân và gia định cia công dân Việt Nam với người nước ngoãi Mặc dù chỉ có ba điều khoản, từ Điều 52 tới 54 nhưng việc chia tach thành một chương riêng biệt đã cho thay sự tiến bộ về mat lập pháp ở nước ta Ngoai ra, như tên chương để câp,ly hôn có yêu tổ nước ngoài ở đây chưa hoàn toàn đẩy đủ các trường hợp mà chỉ có trường hợp đầu tiên lả mét bên trong quan hệ lé người nước ngoài Tuy vậy, đây van là căn cứ pháp lý quan trọng giúp các thẩm phán va toa án có hướng giải quyết thống nhất hơn Các quan hệ vợ chồng, quan hệ tai sin, quan hệ cha mẹ va con, huỷ việc kết hôn, ly hôn, nuôi con nuôi và đổ giữa công dân Việt Nam va người nước ngoài do Hội đồng nha nước quy định. (Điều 53) Với các quốc gia mã Việt Nam đã có hiệp định TTTP trong lĩnh "vực dén sự thi thực hiện theo các Hiệp định dy (Điều 54)

Sau đó, dé cụ thể hoá nội dung tai Chương 9 nêu trên, Pháp lệnh vé hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài 1903 ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/03/1904 Theo đó, một trong những nguyên tắc quan trong nhất để giải quyết vụ việc ly hôn giữa người Việt Nam va người nước ngoái lả nguyên tắc lựa chon luật áp dung Theo đó, việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài cũng như các việc phát sinh từ ly hôn, được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của họ vảo thời điểm đưa đơn ly hôn, nêu họ không có nơi thường trú chung vào thời điểm đó thi theo pháp luật của nơi thường trú chung cudi củng, hoặc néu chưa. có nơi thường trú chung thi theo pháp luật Việt Nam (khoản 1 Điểu 12) Ngoài ra, các nội dung về quyên nhân thân, quyền cha mẹ con va phân chia tải sản, công nhân bản án, quyết định của Toà án nước ngoài cũng được để cập tới trong Pháp lệnh này.

\Vé luật hình thức, Thông tư liên ngành số 06-TT/LN của Toà án nhân dan tối cao — Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn vẻ.thấm quyền va thủ tục giải quyết giải quyết những việc ly hôn giữa các công dân Việt Nam va một bên ở nước chưa có hiệp định TTTP vé các van để hôn nhân va gia dinh ở nước ta Đây được coi la văn bản bé sung cho khiếm. khuyết của Luật HN&GĐ 1950 vì luật nay chưa để cập sêu tới trường hợp

Trang 24

'Việt Nam va quốc gia có liên quan chưa có hiếp định TTTP Theo đó, Thông, tu vẫn quy định thâm quyền giải quyết vụ việc ly hôn thuộc về TAND cấp tinh, các quy định về uj thác tư pháp, cách thức gũi đơn ly hôn với đương sự ở nước ngoài tương tự như Thông tư số 11/TATC 6 thời ki trước.

Ngoài các văn bản chính va trực tiếp điều chỉnh quan hệ ly hôn nói trên, thời id nay cổng ghi nhân nhiễu các văn bản khác có vai trò quan trong như BLDS 1995, Luật Quốc tịch Việt Nam 1998, Pháp lênh công nhận va thi hành tại Việt Nam ban án, quyết định dân sự của toa án nước ngoài 1903, Pháp lệnh thi bảnh án dân sự 1903 Thời gian nay Việt Nam cũng ký kết nhiều hiệp định TTTP trong đó nêu lên các nguyên tắc pháp luật để giải quyết tranh chấp dân sự nói chung và vụ án ly hôn nói riêng cùng các nội dung như tổng đạt giây tờ, thu thập chứng cứ, lấy lời khai, công nhân và cho thi hảnh các bản án của nước ký kết, Có thể kể tới các hiệp định như Hiệp định. TTTP giữa Việt Nam với Công hoa dân chủ Đức năm 1980, với Công hoà Cu Ba năm 1984, với Hung ga ri năm 1985, với Ba Lan năm 1993, với Lao năm.

1998, với Trung Quốc năm 1998, với Pháp năm 1999,

Noi tóm lại, đây là thời Jd nên tăng quan trong hình thành nên nhiễu các quy định về giãi quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài Tuy nhiên, như đã trình bay, việc giải quyết còn chưa bao tram lên mọi trường hợp trên thực tế va các văn bản còn được quy định một cách rời rac, khá thiêu thông nhất

+ Từ khí ban hành Luật HN&GD 2000 cho tới trước khi ban hành Luật HN&GĐ 2014

Luật HN&GĐ 2000 ra đời mỡ ra một kỹ nguyên mới cho pháp luật vẻ hôn nhân vả gia đỉnh ở nước ta theo hướng phù hợp với thời ki hội nhập kinh tế quốc tế hơn Luật nảy đã giành một chương riêng là Chương XI gồm 7 điều quy định về hôn nhân và gia đình có yêu tổ nước ngoài Van dé ly hôn có yêu tổ nước ngoài cũng được trình bảy ở chương này từ Điều 102 tới 104

Các nội dung này cén đừng ở mức đô khái quát nên để việc thực thí được hiệu quả, Chỉnh phủ đã ban hành Nghị quyết số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/07/2002 về Quy định chi tiết một số điều của Luật HN&GĐ vé quan hệhôn nhân va gia đính có yêu tô nước ngoài Tuy nhiền, khoăn 1 đến 3 Điều

Trang 25

104 Luật HN&GB 2000 đã đưa ra các quy phạm xung đột giải quyết t

đề chọn luật áp dụng trong giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoài Các quy định nay đã căn cử vào các hệ thuộc luật cơ ban và phù hop với pháp luật quốc tế là hệ thuộc luật cư trú, quốc tích va hệ thuộc luật nơi có tài sẵn

Về luật tổ tung, Nghị quyết số 01/2003/NQ-HĐTP của Hồi đẳng thẩm phán TAND tôi cao được ban hành nhằm hướng dẫn xét xử các vu án ly hôn có yêu tô nước ngoái trước khi Luật TTDS lẫn đâu tiên được ban hành vào năm 204 Luật TTDS ra đời thực sự đã làm thay đỗi va hoàn thiện một cách đáng kể việc giải quyết ly hôn co yêu tổ nước ngoài Điều 27 va 28 liệt kê các tranh chấp, yêu cầu về hôn nhân va gia đỉnh mã toa an đã và đang giãi quyết Điều 33 và 34 quy định thẩm quyển của toa án các cấp hay Điều 410, 411 quy định về thẩm quyền chung vả thẩm quyền riêng biệt của toa án Việt Nam.

Nhu vậy, pháp luật vẻ ly hôn có yêu tô nước ngoài của Việt Nam thời kỷ nay đã khả hoàn thiên và đồng bộ với nhiễu các quy định khác nhau, đáp ứng đúng yêu câu đất ra của thực tiễn 24 hội Tuy nhiên, giống như bat kỳ một chế định nao, chế định ly hôn có yêu tổ nước ngoải

‘bat cập, đặc biệt là các quy định về tổ tụng,

Cu thể, cum từ “ow trú, lam ăn, sinh sống ở Việt Nam” được niêu tại Điều 411 Bộ luật TTDS 2004 nhằm sắc định thẩm quyển riếng biệt của Toa án Việt Nam được xem là còn khó hiểu, gây khó khăn cho việc áp dung Theo tác giả Thái Công Khanh trong bai viết "Bản vẻ thẩm quyền của toa án giải có những người cư trú tại quyết các vụ việc ly hôn có yên tổ nước ngoài

Việt Nam nhưng không kam ăn, sinh sống tại đây ma làm ăn, sinh sống ở nước ngoài va ngược lại Ngoài ra, cũng có những người sinh ra ở Việt Nam nhưng sống ở nước ngoài hoặc sống ở Việt Nam nhưng sinh ra ỡ nước ngoài Vi vay, cum từ "cư trú, lâm ăn, sinh sống ở Việt Nam” chưa thực sự rổ rang

và do đó chỉ nên và có thể sử dụng trong văn nói và giao tiếp hàng ngày”

'Việc sử đụng cụm tir nay trong văn bản pháp luật nhằm xác định thẩm quyền ˆ Bát Công Kho G009) "Biv tim quyền ca toi tit ác vụ vc hin yiut móc

gan’ ep mì nn ain (0),

Trang 26

giải quyết sẽ dẫn tới nhiều cách hiểu va ap dụng không thống nhất, từ đó có thể xâm hại tới quyên va lợi ich của các bênliên quan.

Tiếp đó, thẩm quyền của toa án Việt Nam trong các vụ việc nay cũng không được cụ thé hoá trong Luật HN&GĐ 2000 dẫn tới nhiều quan điểm va cách áp dụng không thống nhất Mặt khác, các quy đính vé thẩm quyên trong Bé luật TTDS 2004 còn nhiều thiểu sót Cụ thể, theo điểm g khoản 2 Điều 410 Bộ luật TTDS 2004, toa án Việt Nam có thm quyển giải quyết việc ly hôn ma nguyên đơn la công dân Việt Nam Tuy nhiên, có ý kién cho ring quy định như vay là “quá cô đọng, khó thực hiến vả không phù hop với nguyên tắc chung và thông lê quốc tế"" Bi lế, trong trường hợp nguyên đơn la công dân Việt Nam, cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam còn bị đơn là công dân 'Việt Nam hoặc công dân nước ngoài cu trú, làm ăn, sinh sống ở nước ngoài thì theo tinh thân Điều 35 Bộ luật TTDS 2004 vẻ thẩm quyền của toà án theo lãnh thé thi toa án Việt Nam không có quyền giải quyết Mặt khác, pháp luật quốc tế cũng thường ưu tiên thẩm quyển của toa án nơi bị đơn cử trú hơn là nguyên đơn

Ngài ra, toa án Việt Nam cũng có thẩm quyền giải quyết ly hôn gữa công dân Việt Nam với với công dan nước ngoài hoặc người không quốc tịch, néu cả hai vợ chong cư trú, lam ăn, sinh sóng ỡ Việt Nam (Điểm c khoản | Điều 411 Bộ luật TTDS 2004) Quy định này được xem là không sai nhưng chưa đây đũ bởi rõ rang, ly hôn giữa hai vợ chồng la công dân Việt Nam với người nước ngoài hoặc người không có quốc tịch ma bị đơn ở Việt Nam, nguyên đơn ở nước ngoài thi toà án Việt Nam vẫn có thẩm quyển gii quyết. Tuy nhiên, quy định pháp luật lại chưa trình bay rổ điều nay.

Ngoài các trường hợp trên, dé dang nhận thay nhiều trường hợp khác ma toa án Việt Nam đáng 1é ra cũng nên được quy định có thẩm quyền giải quyết ma pháp luật chưa kế tới Ví dụ như ly hôn giữa hai vợ chẳng đều là công đân nước ngoài cùng quốc tịch hoặc khác quốc tịch, mà cả bi đơn va nguyên đơn déu cư trú, làm ăn, sinh sống ở Việt Nam Bên cạnh đó, quy định trong Luật HN&GP, cụ thể là đoạn 1 khoản 3 Điều 102 cũng mâu thuẫn với

"thai Côngkhạnh ta thư 6,21.

Trang 27

Điều 33 Bộ luật TTDS 2004 do luật nay quy định toà án cấp huyện có thẩm quyển còn quy định tại Luật HN&GD ghi nhận thẩm quyền thuộc về toa án. cấp tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương,

Bên cạnh các nội dung vé thủ tục đã nêu, một trong những van dé nỗi côm nhất thời kả này là khó khăn trong việc uỷ thác tư pháp Hoat đồng uj thác từ pháp hic nay còn sơ khai, chưa có luật diéu chỉnh nên được thực hiện không thông nhất ở các địa phương Kẻ cd trong trường hop đã có hiệp định TTTP thi việc nhận kết quả cũng rất mắt thời gian Điều nảy lam giảm sút

chất lương giải quyết án ly hôn có yếu tổ nước ngoài”

+ Từ khiban hành Luật HN&GD 2014 cho tới nay

Nhằm khắc phục các bắt cập của Luật HN&GÐ 2000 vả Bộ luật TTDS 2004, Luật HN&GD 2014 và Bộ luật TTDS 2015 ra đời Các quy định vé ly hôn có yêu tổ nước ngoài vi thé cũng trở niên hoàn thiện hơn.

Nếu thuộc thẩm quyền giải quyết của toa án Việt Nam va áp dụng pháp luật Việt Nam thì việc ly hôn có yếu tố nước ngoài sé căn cứ theo pháp luật vẻ hôn nhân va gia đình với các quy định có liên quan Vi dụ như các quyền vẻ nhân thân, vẻ việc chia tải sin, quan hệ cha mẹ con, cắp dưỡng,

Còn việc sắc định thẩm quyển và luật ap dung là van để phức tạp trong mọi vụ việc có yêu tổ nước ngoài chứ không riêng gì vẫn để ly hôn Tuy nhiền, vẫn dua trên nguyên tắc của Hiển pháp 2014 cũng như kế thừa tinh thân của Bộ luật TTDS 2004, vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài bao gồm cả ly hôn sẽ căn cứ trước hết vao các Điều ước quốc tế ma Việt Nam lá thành viên Nếu không có hoặc điều ước không quy đính thi sác định theo Bộ luật ‘IDS mà cụ thé là Phan thử tam: Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài

Các quy định cụ thể ra sao sẽ được trình bảy kỹ hơn tại Chương 2 va 3 nhưng tựu chung lai, pháp luật hiền hành đã hiểu được tm quan trong cũa ly hôn và dành những quan tâm thích đăng tới van dé ly hôn có yêu tổ nước ngoài Việt Nam có một hệ thông các văn ban luật và dưới luật điều chỉnh van

18 Bằng Quung G007), Ty hần có yÊntổ nước goi: Tne tốn sót av mật in nghệ, Tập d Tod

nnn đến (S 19),ư 36

Trang 28

để một cách thống nhất van dé nảy Tiêu biểu phải kể tới Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VESNDTC-BTP quy định về nguyên tắc gi quyết tải sản của vợ chồng khi ly hôn hay Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết một số điều và biện pháp thi bảnh luật hôn nhân va gia đỉnh (Nội dung vẻ quan hệ hén nhân có yêu tô nước ngoài hiền đã hết hiệu lực), Thông tư 04/2020/TT-BTP hướng dẫn Luật hộ tịch va Nghị định 123/2015/NĐ-CP hướng dẫn Lut hộ tịch do Bộ tring Bộ Tư pháp ban hành Ngoài các văn ‘ban trên, nhiêu các hưởng dẫn của thẩm phán TAND tối cao vẫn được ap dụng va là nguồn từ liệu quý báu phục vu công tác giãi quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài

TIỂU KET CHƯƠNG1

Nhu vậy, thông qua các nôi dung nêu trên, người đọc nấm được một cách ou thể khải niêm ly hôn và ly hôn có yếu tổ nước ngoái cũng như các đặc điểm của nó Các khái niệm nay sẽ lả nền tảng cho việc xây dựng vả triển khai nội dung cụ thé của pháp luật Viết Nam tại chương 2 và chương 3 duéi đây Ngoài ra, luận văn cũng trình bảy cụ thể vẻ các hậu quả pháp lý của ly tiên có yêu tổ nước nighăi:' Theo pháp luật Việt Nam, hậu quả phép lý này tương tư như ly hôn không có yêu tố nước ngoài va bao gồm các hâu quả pháp lý về quan hệ nhên thân và quan hệ tai sản Néu như quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng hoàn toan chấm dứt thì quan hệ nhân thân giữa cha, me và con van được duy trì vả bổ sung thêm nhiêu các quyên vả nghĩa vụ khác với mỗi bến Đôi với quan hệ tai sản, việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài lam phát sinh việc chia tai sin va đây là van dé khá phức tạp.

Cuối cùng, chương 1 đưa ra cái nhìn tổng quan vé lich sử hình thành.và phát triển của pháp luật Việt Nam vé ly hôn có yêu tổ nước ngoài Nắm. vững van dé nay giúp định hình chính xác hơn các văn bản pháp luật có liên

Trang 29

quan vả có sự so sánh, đối chiêu giữa các thời kì Qua đây có thé thay ringpháp luật Việt Nam về giải quyết quan hệ ly hôn có yếu tô nước ngoài chỉ thực sư được quan tâm va hình thành từ khi Luật HN&GB 2000 ra đời Hiện nay, các quy định nảy đã và đang ngày cảng hoàn thiên hơn về cả số lương và chất lượng.

Trang 30

CHƯƠNG 2: PHÁP LUAT VIET NAM VE VAN DE LY HON CÓ YEU TỐ NƯỚC NGOÀI

2.1 Các quy định luật nội dung về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài.

Nếu vụ việc ly hôn thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa án Việt Nam. thi các vấn để về nội dung của ly hôn sẽ được giải quyết theo Luật HN&GĐ 2014 Về nguyên tắc, các quan hệ ly hôn có yếu td nước ngoài cũng sẽ được áp dụng các quy đính vẻ ly hôn thông thường được quy đính tại Mục 1 Chương IV Luật HN&GĐ 2014 Các nội dung cu thể như sau:

2.11 Quy dink về luật áp dung

Có thé nói, trong quan hệ ly hôn có yếu tổ nước ngoài nói riêng va các, quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoai nói chung, việc lựa chon luật áp dụng là một trong các yếu tổ then chốt va gây ra nhiều khó khăn nhất cho các cơ quan giải quyết Bởi lẽ, các quan hệ này không chỉ đơn thuần áp dụng pháp luật một quốc gia cu thé mà nó có thể được giãi quyết bằng pháp luật các quốc gia khác có liên quan Các quan hệ của tư pháp quốc tế sẽ được diéu chỉnh bởi các quy phạm xung đốt và quý pham thực chất Trong đó, nêu như quy pham thực chất trực tiếp đưa ra quyển và ngiĩa vụ, các biển pháp, chế tải giải quyết thi quy phạm xung đốt lại đưa ra các nguyên tắc chung trong việc xac định pháp luật áp dụng giải quyết quan hệ đóế.

Trong giãi quyết ly hôn có yêu tố nước ngoài, các quy phạm sang đột được tim thấy trong nhiêu điều khoản của Luật HN&GĐ 2014 Có thể kể tới Điều 122 và 127 của Luật này Theo đó, nguyên tắc đâu tiên la pháp luật Viet Nam wu tiên việc áp dụng các điều ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên để giải quyết ly hôn có yếu tổ nước ngoài nếu điều tước quốc té có quy định khác với pháp luật trong nước Khi đó, nếu điểu ước quốc tế quy định áp dung pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam sẽ được sử dụng để giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tô nước ngoài Ví du, theo khoản 2 Điều 26 Hiệp định TTTP giữa Việt Nam và Liên bang Nga, nêu vào thời điểm gửi đơn xin ly hôn một người là công dân của bên ký kết này, còn người kia là công dân của bên

‘am Thi Hồng My 2019), “Quy nhậm sag đốt rong tephip quốc tf thing qua vụ vic din sec yu

"uớc ngpii, ps iockẽotah be vethup- balan ham ang dot Eøng:hịgÖvg-öc te`9 V8 đụ Treo -ro ta nhạc bến) mu cập gay 35072010,

Trang 31

ký kết kia thì diéu kiện ly hôn tuân theo pháp luật của bên ký kết nơi ho thường trú Như vậy, nêu vo/chéng là người mang quốc tích Viết Nam nay muốn ly hồn với chẳng/vợ mang quốc tịch Nga và cả hai đang thường trú tại "Việt Nam thi sẽ áp dụng pháp luật Việt Nam trên căn cứ của điều tước quốc tế nói trên Nguyên tắc wu tiên áp dung điều ước quốc tế cũng được thể hiện trong khoản 3 Điều 2 Bộ luật TTDS 2015.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng áp dụng các nguyên tắc cơ bản khác dựa trên các hệ thuộc luật cơ bản như hệ thuộc luật nơi cử trú, hệ thuộc luật nơi có tải sản, hay hệ thuộc luật toa an dé sác định luật ap dụng, Tuy nhiên, ngoi các nguyên tắc nêu trên có thể thay rõ thông qua hai điều luật vừa dẫn chiên, pháp luật Việt Nam còn thừa nhân hệ thuộc luật quốc tịch trong việc sác định luật áp dung Điều nay co thể tim thấy trong các hiệp định TTTP của Việt Nam và các quốc gia khác trên thé giới Có thể kể tới quy định tại khoản 1 Điều 26 Hiệp đính TTTP giữa Công hoa XHCN Việt Nam và Công hoa

Mông Cổ” hay khoản 1 Biéu 26 Hiệp định TTTP va pháp lý vé các van dé dân

sử và hình sự giữa CHXH chủ ngiĩa Việt Nam và Ucraina’, Nghĩa là, khi hai vợ chẳng có cùng quốc tích thi ap dụng pháp luật nước đó để giải quyết

Nour vậy, nói tom lai, việc giải quyết ly hôn có yêu tổ nước ngoải tại Việt Nam có thể được giải quyết bằng pháp luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài Pháp luật nước ngoải được áp dung khi có cäc quy đính trong digu ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên dẫn chiếu tới (Điêu 122 Luật HN&GD 2014), khi vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng là công dân Viết Nam nhưng có nơi thường trú chung ở nước ngoài hoặc khi tai sin la bất động sản ở nước ngoài (Điều 127 Luật HN&GD 2014) Quy định như vậy là hop lý bối lẽ mặc dù pháp luật Việt Nam có thé được áp dụng trong trường hợp đương sự là công dân Việt Nam nhưng néu những người này không sinh sống, lm việc va thưởng trú, c tri tại Việt Nam thi sé rất khó cho TA nước ngoái gidi

` Điền 26 Ly hên: 1 Đẳivới it y hân áp đọng phip bit cia Bink thu wy chẳng lì ông đến vio

hổi êm am den,

* iba 36 Ty hôn và nền bổ nahin vô hiệu: 1.Vic hân uc thềm quyền gũi quit cia cơ guns

hấp và tin theo pháp hột của bản ít ri vo chẳng đâu l công din vào thời ham đơn đơn hết New

Iba chẳng cộng có nơ thường tin Ĩnh hd ận ý tạ th cơ quan pap cia BENG kết AB công có thêm quyền gái gyệt wa hôn.

Trang 32

quyết bằng pháp luật Việt Nam Đổi với tải sin là bat động sản, do tính chất khác nhau giữa hệ thông pháp luật các nước nên cũng cân ap dung pháp luật nơi có bat động sin để đảm bảo việc giải quyết bat động sin này co thé được thực thi trên thực tế Pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng khi Việt Nam la nơi thường tri của vợ, chồng hoặc cả hai vợ chẳng trong các trường hop: Ít nhất một trong hai bên vợ chẳng la công dân Việt Nam và người nay thưng trú tại

‘Viet Nam, Cả vợ va chồng không có quốc tịch Việt Nam nhưng cing thường

trú tại Viết Nam, Một trong hai bên là công dân Việt Nam nhưng cả hai không cö nơi thường trú chung tai Việt Nam.

Nour vậy có thể thay, pháp luật Việt Nam đã mạnh dạn va tiêm cân với pháp luật quốc tế trong việc quy định các quy phạm xung đột trong việc lựa chọn luật áp dụng Quy định theo hướng nảy sẽ đảm bảo tối đa quyển lợi cia các bên liền quan Việc xây dựng các quý pham này không khó nhưng việc áp dụng nó như thé nào trên thực tế là cả một van để nan giải với mọi quốc gia ở

‘moi trình 46° Mặt khác, ưu tiên lựa chọn luật áp dung theo nội dung điều ước

quốc tế cũng thể hiện su tuân thủ các nghĩa vu quốc tế của Việt Nam Việc không tuân thủ có thé sẽ tạo ra các hậu qu pháp lý và đánh mat lòng tin cũa bạn bê quốc tế

2.1.2 Quy định về chủ thé có quyên yêu cin Toà én giải quyét việc ly hon Nếu như việc kết hôn được thực hiển trên nguyên tắc tự nguyên va pháp luật công nbn và bao vệ quyển tư do kết hôn đó thì ly hôn cũng vậy Pháp luật Viet Nam công nhân quyền tự do ly hôn của cả vợ và chẳng Điều nay được quy đính tai khoản 1 Điều 51 Luật HN&GĐ 2014: "Vo, chồng hoặc ca hai cô quyền yêu cầu Toà án giải quyét ip hôn

Ngoài ra, Điểu 51 Luật HN&GD 2014 còn có quy đính vé những chủ thể khác liên quan có quyển yêu cẩu toa án giải quyết việc ly hôn Theo đó, cha, me, người thân khác cũng là người có quyền khối kiên nếu một bên vo, chẳng bị bệnh tâm thin hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức được, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân cia bạo lực gia đính do chẳng, vợ của ho gây ra lâm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mang,

ˆ Phun Thị Bằng My td thí số 9

Trang 33

sức khoẻ va tinh Đây là một điểm mới va tiến bộ của Luật HN&GD 2014 bởi đã thao gỡ được nhiều khúc mắc trong việc giải quyết ly hơn khi một trong hai bên khơng thể nhận thức được Ngoai ra, cũng can lưu ý tới quy đính về hạn chế khởi kiện trong trường hợp vo đang cĩ thai, sinh con hoặc nuơi con đưới 12 thing tuổi Trong những trường hợp trên, người chồng khơng cĩ quyên đơn phương ly hơn, chỉ cĩ vợ cĩ thể đơn phương ly hơn hoặc vợ chẳng thộ thuân thuận tỉnh ly hơn Cĩ thé nĩi, đây là một quy đính đẩy tính nhân văn va cĩ lơng ghép về bảo vệ bả me, tré em, các bên yêu thé hơn trong quan hệ hơn nhân.

2.13 Quy định về căn cứ thự lý y hơn

Các quy định vẻ căn cứ thu lý ly hơn nĩi chung va ly hơn cĩ yếu tổ nước ngồi nĩi riêng được quy định tại Điều 55 va 56 Luật HN&GĐ 2014

Điều 55 là cơ sở cho việc thuên tinh ly hơn Theo đĩ, căn cứ để toa thu lý là hai vợ chẳng hồn tốn va thất sự tư nguyên chấm đứt quan hệ hơn nhân Cả hai phải được bay tố quan điểm của mình, khơng bên nao bị cưỡng ép, lừa đối trong việc quyết định ly hơn Pháp luật khơng quý định cu thé vé vin để nay nhưng cĩ thể hiểu rễng ly hơn phải tư nguyên va xuất phát từ trách nhiệm, nhu cầu của vợ va chẳng trên cơ sở đạo đức xã hội.

Bên cạnh yêu tơ trên, việc thuận tình ly hơn cịn phải thoả mãn điều kiên lá cả hai vo chẳng đã cĩ thoả thuận vẻ việc chia tải sản, trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo duc con trên cơ sở dim bao quyên lợi chính đáng của vợ và con Nêu vo chẳng khơng thé thoả thuận đươc một hoặc tat cả các điều trên hoặc nêu cĩ thoả thuận nhưng khơng đâm bảo quyển lợi cho vợ và con, thì toa án quyết định giải quyết việc ly hơn.

Mặc dù là thuận tình ly hơn nhưng Tồ án vẫn tiền hành hoa giải nhằm. mục đích han gắn gia đình Việc hồ giải thành thì vợ chẳng rút đơn thuận tình ly hơn vả Tồ án lập biên bản hoả giải thảnh

Điều 56 là cơ sỡ cho việc ly hơn theo yêu câu của mơt bên Một bên cĩ thể la vợ, chẳng hoặc cha, me, người thân thích cia một trong hai bên Trong, những trường hợp nay, Tồ án cén căn cứ vào một trong các yêu tổ sau:

Trang 34

- Khi vợ hoặc chẳng yêu cầu ly hôn mã hoa giãi không thành thi Toa án giãi quyết cho ly hôn nêu có căn cứ về việc vo, chẳng có hành vi bao lực gia đính hoặc vi pham nghiêm trong quyền, nghĩa vu của vo, chồng lam cho hôn nhân lâm vào tinh trạng tram trọng, đời sống chung không thể kéo dai, mục dich cia hôn nhân không đạt được.

Nou vay 6 đây căn cứ ly hôn có tính tới lỗi của các bên, mà trong đó lỗi cụ thể nhất được gọi tên lả bạo lực gia đính Sở di nêu lên yếu tổ bạo lực gia inh trong quy định nảy mà không phải là các van để khác như ghen tuông, xung đột, mâu thuấn, vì qua tổng kết thực tiễn giải quyết các án kiện ly hôn của Toa án cho thấy số vụ ly hôn có hảnh vi ngược dai, đánh đập chiếm tỉ lệ

cao nhất trong các nguyên nhân dấn đến ly hôn"” Mặt khác, bạo lực gia đỉnh

1ä nguyên nhân và kết qua của nhiễu tinh trang khác Bao lực gia đính xảy ra do cuộc sống quá túng thiểu, do thiểu lòng tin ỡ nhau nên nghỉ ngờ ghen tuông, do ngoại tinh, Đồng thời, bao lực gia đính cũng dẫn tới các xung đột, mâu thuẫn khác trong quan hệ hôn nhân hoặc thâm chi lả án mang, Vi chấm dứt vay, bạo lực gia đính là yêu tô cần được nhắn manh va là cơ sở

hôn nhân.

Do quy định pháp luật chỉ nên lên một cách chung chung về “tinh trang trầm trọng, đời sống chung không thé kéo đài, mục dich của hôn nhân ®hông dat duoc” nên trong mỗi vụ việc, Toa án khi giải quyết phải xem xét một cách toàn điện các căn cứ và xử lý sao cho hop tình, hop lí Bai lẽ, nếu xét xử đúng, cuộc hôn nhân đủ có tan vỡ nhưng vẫn dim bão quyên lợi cho các bên va hạn chế tối đa việc làm tôn thương lẫn nhau Nhưng ngược lại, nếu việc giải quyết không chính xác, cuộc hôn nhân hoàn toàn có thé han gắn mà lại ra quyết định ly hôn thi sẽ phá huỷ hanh phúc của một gia đình.

Mấc đủ quy định như trên có thể được xem là vi phạm nguyên tắc tự do hôn nhân mà các quốc gia khác và cả Viết Nam để cao nhưng theo tác gia, đây la một quy định cần thiết va có thể giữ nguyên Bởi lẽ, đây là các căn cử hết sức khái quát, riêng có vẫn để bạo hanh gia đính được coi là chi tiết hon

"Doan Ta Ngoc HH: G019), "Cấn cử hôn tao Lait Hiên nhân vi Gia dha 2014”,

pe os gov psc Passion cnong-dos agp RenalD=1835 nợ cập ng 061062020,

Trang 35

thì lai là vấn để nỗi cộm va gây bức xúc Vi vay, quy định theo hướng đó giúp cho vợ, chồng va cả thẩm phán giải quyết ly hôn có một khung căn cứ cụ thể khi giải quyết và quyết đính xem có chấp thuận ly hôn hay không Néu pháp luật để các bên hoàn toàn tự minh quyết định va để thẩm phán tự minh ra phan quyết thi có thé dẫn tới tinh trạng tuỷ tiện, gây phả vỡ hanh phúc gia dinh và điều nay không phủ hợp với một quốc gia trọng truyén thông va để cao giá tri gia đính như Việt Nam

- Trong trường hợp vợ hoặc chéng của người bị Toa án tuyên bổ mat tích yêu cầu ly hôn thi Toa án giãt quyết cho ly hôn.

Nour vậy, đây chính là căn cứ thứ hai dé xác đính việc giải quyết ly hôn nói chung va cả ly hôn có yếu tố nước ngoài nói riêng, Khi một trong hai người mat tích va bi tuyên bổ mắt tích thì nghĩa là quan hệ vợ chồng đã bị ảnh hưởng sâu sắc trong một thời gian dải, mục đích của hôn nhân không thể thực hiện được Do đó, việc yêu cẩu ly hôn la hợp ly Tuy nhiên, do đây la quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài nên có thể việc tuyên bổ mắt tích sẽ phụ thuộc vảo cơ quan có thẩm quyển của quốc gia khác và phải tuân theo pháp luật quốc gia khác trong nhiễu trường hop.

- Khi có căn cứ vé việc chẳng, vợ có hảnh vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tinh mang, sức khoẻ va tinh thân của người kia

Đây là trường hợp mã cha, me, người thân thích có quyền yêu cầu toa án giải quyết ly hôn Nhưng không phải trường hợp nao vợ, chẳng bi bệnh không nhận thức được thì những người giảm hộ nêu trên cũng có quyển yêu cầu ly hôn Việc ly hôn chỉ được chấp nhận khi có căn cứ cho thay một bến có hành vi bạo lực làm ảnh hưởng sấu tới tinh thin vả thé chất cia người kia Tuy nhiên, theo nhiều quan điểm va tác giả cũng đồng ý rằng căn cứ nảy lả không cẩn thiết và cần được xem xét lại! Bởi lẽ, khi một bên đã mắt nhận. thức và không lâm chủ được hành vi của mình thì cuộc hôn nhân đã p

mất đi hạnh phúc, mục đích của hôn nhân kho và có thé la không bao giờ đạt nao

được nữa Vi vay, để tranh sự bề tắc vả để việc bao lực gia đình không buộc.

"Doin Thị Nợc Hla ata chú tú s 13

Trang 36

phải xây ra để được ly hôn thi pháp luật nên quy định theo hướng linh đông, và thấu đáo hơn

2.1.4 Quy định về việc trông nom, chăm sóc, giáo duc, nuôi iưỡng con san hi hon

Nhu đã nêu tai Chương 1, các quyển và nghĩa vụ giữa cha, me và con không thay đổi sau khi cha vả mẹ ly hôn Pháp luật Việt Nam vi vay đưa ra những quy định chung vẻ việc trồng nom, cham sóc, giáo dục, nuôi dưỡng, con sau ly hôn cho cả ly hôn trong nước va ly hôn có yêu tổ nước ngoài Điều 58 quy dink “Việc trông nom chăm sóc, môi dưỡng giáo duc con sau kit ly in được áp đụng theo quy định tại các diéu 81, 82, 83 và 84 của Luật này:

Con chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông vả không có tai sin để tự nuôi mình thi cha me vẫn có quyển vả nghĩa vụ phải chăm sóc, chấm nom, nuôi đưỡng va giáo duc Vợ và chẳng sé tự thoả thuận về người trực tiếp nuôi con cũng như nghĩa vụ vả quyển của mỗi bên đổi với con Trong trường hợp hai bên không thể thoả thuên được thì Toa án sé căn cử vào quyển lợi về mọi mặt của con như khả năng tải chính, thời gian, của bổ vả mẹ để ra quyết định xem ai sẽ lả người trực tiếp nuôi dưỡng con Nếu con từ 07 tuổi trở lên thi phải lắng nghe nguyện vọng cia con Riêng trễ dưới 36 tháng tuổi thì sẽ được giao cho mẹ nuôi trừ khi me không đủ điều kiên để trực tiép chăm sóc con hoặc cha mẹ có thöa thuân khác phù hợp với lợi ich của con Như vậy, việc chăm sóc con được pháp luật xây dựng dựa trên quyền và lợi ích của chính đứa trễ Lay đứa trế là trung tâm, pháp luật đưa ra các quy định nhắm dim bao tôi đa quyền lợi của chúng cũng như dựa trên tâm tư, nguyên vọng của chúng,

Ngoài ra, pháp luật còn quy định về nghĩa vụ vả quyền của cha, mẹ trực tiếp lẫn không trực tiép nuôi con sau khi ly hôn Các quy định này nhằm đảm ‘bao quyển lợi tối đa cho mỗi người cha, me kế cả họ có sống cùng con haykhông, Người côn lại không thé căn tri hay lam ảnh hưởng tới các quyển cũa người kia vi lêm như vậy chính là xâm hai tới các quyền của tré em Thông thường, trong các bản án, diéu nay được thể hiện đưới dang như sau: “Arh

Trang 37

Trương Hoàng S có quyên thăm nom con, không ai được cân rõ anh Trương

Hoàng S thục hiên quyễn này “T2

Trong các quyển và nghĩa vụ nảy, đáng chú y nhất la nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con tại khoản 2 Điển 82 Luật HN&GĐ 2014 Điều 129 Luật này cũng có quy đính vẻ nghĩa vu cấp dưỡng có yếu tô nước ngoài để làm rõ hơn việc áp dung luất trong trường hợp ly hôn có yêu tổ nước ngoài Theo đó, việc cấp dưỡng sẽ tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp đưỡng cư trú Nghĩa lả, nếu người trực tiếp nuôi con và yên cầu được cấp dưỡng cư trú tại Việt Nam thì pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng Còn trong trường hợp người yêu cẩu được cấp dưỡng sinh sống và cư trú tại nước ngoải thì áp dụng pháp luật quốc gia đó Áp dụng pháp luật quốc gia nao thi cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó cũng sẽ có trách nhiệm và quyền hạn giải quyết đơn yêu câu cấp dưỡng, Việc cấp đưỡng sẽ được xem xét về mức cấp dưỡng và phương thức cấp dưỡng.

2.15 Quy định vé chia tài sin sau khi by hon

Việc chia tai sin khi ly hôn có thể được giải quyết dựa trên sự thoả thuận và thống nhất của cả hai vợ chồng hoặc do Toa an tự giai quyết Tuy nhiên, dù theo phương thức nào thi tải sản cũng la một trong những van dé phức tạp nhất khi giải quyết vụ việc ly hôn có yêu tổ nước ngoài Bởi lẽ, pháp luật các quốc gia có quy định khác nhau về vẫn dé giãi quyét tải sin nhưng thường yêu cầu áp dụng pháp luật nước sở tai với các tài sin là bat động sẵn

Vi vây, việc phân chia các tải sản nay sé càng trở nên khó khăn Luật

HN&GĐ 2014 ghi nhận bai chế độ phân chia tai sản sau ly hôn giữa vợ và chẳng là chế độ tai sản thoả thuận (chế độ tai sản ước định) và chế độ tải sẵn theo luật định

'Vẻ chế đô tai sản ước định, đây là một chế định mới và chỉ được ghi nhân trong Luật HN&GB 2014 Trong việc phân chia tài sản khi ly hôn, chế đô này không chi được nêu tại các Điểu 47, 48, 40, 50, 50 mà còn được nhắc lại tại Điều 130 tại chương về Quan hệ hôn nhân va gia đính có yếu tô nước

‘od anata din tần Tiên Gimng G017), “Bản in số 182017/E0NGĐ.ST",

np engbobanan oun gov o3 ốc Set bạn s uy ep ngộ 300712020

Trang 38

ngồi Ngồi ra, đối với các văn bản dưới luật, Việt Nam cũng ban hảnh Nghỉ định 126/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điền vả biến pháp thi hành Luật HN&GD (Điểu 15, 17, 18) hay Thơng tu liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP (Điều 5, 6) quy định về nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chồng khi ly hơn trong đĩ cĩ nhiều quy định về vẫn để nay.

Đây là việc ma hai bên kết hơn lập thộ thuận trước khi kết hơn bằng hình thức văn bản cĩ cơng chứng hoặc chứng thực về tài sin của mảnh Thoả thuận nay cĩ thể tré nên vơ hiệu theo các quy định pháp luật cĩ liên quan nhưng nêu nĩ cĩ hiệu lực thi sẽ là căn cứ để giải quyết tải sản khi ly hơn Khi cĩ yêu cầu ly hơn và chia tai sẵn thi tồ án sẽ xem xét và tuân theo nội dung văn ban thod thuận đã nêu để giãi quyết Các phan bị vơ hiệu hoặc khơng thoả thuận thi sẽ áp dụng các quy định của pháp luật hiện han.

‘Theo tác giả, việc chế độ tài sẵn ước định được nhắc lại nhiễu lẫn trong Luật HN&GĐ 2014 cũng như được giãi thích va hướng dẫn chi tiế hơn tại

các văn bản dưới luật cho thay điểm tiền bộ của pháp luật nước ta”, Chế định.

nảy cảng cĩ ý nghĩa quan trong hơn trong quan hệ ly hơn cĩ yếu tổ nước ngồi béi trên thực tế, ở nhiễu quốc gia phương Tây, quan hệ hơn nhân la một quan hệ hợp đồng và vì vây tai sẵn giữa ho cũng được sắc định trên cơ sỡ các hợp đồng trước va trong hơn nhân Vì vậy, trong các quan hệ hơn nhân va ly hơn cĩ yêu tổ nước ngồi, việc các bên cỏ thoả thuận vé tai sản trước hơn nhân cĩ thể xảy ra thường xuyên vả phổ biển Các bên cũng yêu thích va ưu tiên lựa chon hình thức nay hơn là theo luật dinh Tuy nhiên, do đây lả một chế định mới nên các quy định cịn t8 ra chưa thực sự hiệu quả vả chẳng chéo, mâu thuẫn với nhau Co thể kể tới nội dung vẻ thời điểm cĩ hiệu lực.

của thoả thuận vợ chẳng, phạm vi áp dụng chế đơ thoả thuận vo chẳng hay

"Nga wan BB G015), Nguyện tc cha ti sin đụng ca vo đồng khi yh”,

"BS /Mpchừokạn baila hanhgyettrc-Ch tạp chng ch vong lu hơn tự cập

gry 0880030

“Đầu 47 Lat HNNGP 2014 miu huấn hi dom du quy đnh ch độ ải căn ho thoi thiên được Hp "gốc Mukét aang dom seu gay daring oi thuận này đợc ác lip VỆ neagty đăng kỹ V bản,

` Hiện hay, db thai thuận v chẳng chip đọng cho các cp vợ ding ding yet hantirngny

00120114 ơu Luậ HNWEGĐ 2014 cĩ uk ae Ch co gu đếh ảo và vin đi này ap ơng do các cipdồi k hân move đĩ những hồn Liệt ENEGD 2014 được Hula,

Trang 39

giá trị pháp lý của yêu cầu tuyên bổ thoả thuận vẻ chế độ tai sin vợ chẳng bi Vô hiệu

"Về chế đô tai sản theo luật định, đây là chế định lâu đời va được hoàn thiện, bổ sung từ các văn bản Luật HN&GĐ trước đó Chế đô này được quy định tại các điền từ Diéu 33 tới Điều 46, Điều 59 đến Điều 64 của Luật HN&GD 2014 cũng như trong nhiễu văn bản dưới luật khác Nhìn chung, việc phân chia tai sản vợ chẳng sau ly hôn đảm bão các nguyên tắc sau”:

~ Nguyên tắc tôn trong sự thoả thuận của vợ chẳng: Pháp luật Việt Nam tôn trọng sw đồng thuận của các bên trong việc phân chia tài sẵn va điều nay được thé hiện trong cả chế đô tải sản vợ chồng theo luật định hay theo tước định Quy định như vay đáp ứng yêu cầu khách quan của việc vơ chẳng muôn tự mình giải quyết tài sản, tránh mang ra toà kam mắt thời gian cũng như sit mẽ tỉnh cảm giữa đôi bên Mat khác, quy định như vay cũng tao điều kiện thuận lợi cho cơ quan nha nước trong việc giải quyết ly hôn nói chung va ly ‘hén có yếu tổ nước ngoài nói riêng.

- Nguyên tắc đảm bao sự bình đẳng về quyén sở hữu tải sản của vợ chồng Theo nguyên tắc nảy, nếu không có thoả thuận gì khác, tải sin chung của vợ chẳng được chia đôi Biéu nảy là hop ly và thống nhất với các quy định về tài sản có liên quan khác, đặc biệt là quy định về hình thức sé hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất theo nội dung BLDS Tuy nhiên, binh đẳng không có nghĩa la san bang ma để đảm bão tinh công bang và thực tế, khoản 2 Diu 59 Luật HN&GÐ 2014 cũng như khoản 4 Điều 7 "Thông từ liên tích số 01/2016 quy định tải sản chung vợ chẳng được chia đôi nhưng có tính tới các yêu té như hoan cảnh của gia đính và của vợ, chẳng, công sức đóng gop của vợ, chẳng vào việc tao lập, duy tri va phát triển khối tải sin chung, bao vệ lợi ích chính đáng của mỗi bến trong sản xuất, kinh doanh va nghề nghiệp để các bên có điều kiện tiếp tục lao đông tạo thu nhập, lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyên, nghĩa vụ của vợ chong Mặc đủ quy định như vay nhưng nguyên tắc này còn mang tính định tính, khó tước lượng

Cam có quy đghuổ rừng gũi guyitnường hợp tho thuận vé chi độ ti sin cầu vợ hồng bị võ iu "Hung tt rong aibên vợ ching không yê cha toa ty về hn,

‘Nguyen in Bah, td dai Đn sẽ 16.

Trang 40

chính sắc và vi vay đòi hỏi sự linh hoạt vận dụng va kinh nghiệm của các thấm phán.

- Nguyên tắc tải sin chung vợ chồng được chia bing hiện vat hoặc theo giá trị được hưởng Đây cũng lả một nguyên tắc nhằm hỗ trợ cho việc giải quyết của toa an được chủ đồng vả nhanh chóng hơn Bởi 1é, trên thực tế, có nhiêu tải sản của vợ chồng không phải là tiến mất ma tén tại dưới dang hiện vật như nha cửa, 6 tô, xe máy, tũ lanh, điểu hoà, Nêu quy tắt cã các tải sin nay ra tiên sẽ mắt thời gian định giá của các bên cũng như làm phức tap hoá vụ việc Vì vậy, nguyên tắc nay cho phép việc chia tải sản ma không lam mat i gia ti sử dụng của chúng

- Nguyên tắc bao về quyển, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mat năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có kha năng lao động và không có tai săn để tự nuôi minh: Đây là một nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo va dé cao giá trị của phụ nữ, trễ em của pháp luật nước ta Nó cũng phan ánh đúng tình hình zã hội Việt Nam hiện tại khi ma sau ly hôn, người vợ và con cái thường gấp nhiều khó khăn vẻ cả vat chất va tinh than ‘Do do, pháp luật phải tạo điều kiện tối đa và bảo vệ tốt cho những chủ thể nảy nhằm giúp họ mau chóng dn định cuộc sông.

3.2 Các quy định luật tố tụng về vấn đề ly hôn có yếu tố nước ngoài.

3.2.1 Các quy định về thâm quyên giải quyét

2.2.1.1 Các quy dinh xác định thẩm quyén của Toà dn Viet Nam

Tir khái niém ly hôn có yếu tổ nước ngoải tai Chương 1, có thể rút ra được đây là một quan hệ vô cùng phức tạp, liên quan tới không chỉ Việt Nam ma các các quốc gia khác Vi vậy, việc xác định thẩm quyền giải quyết là võ củng quan trọng va la van dé can được giải quyết trước tiên song song với vá để luật áp dung

‘Theo pháp luật Việt Nam, toa án la cơ quan có thẩm quyên giải quyếtly hôn Tuy nhiên, không phải toa án cấp nao cũng có thẩm quyển giải quyếtý dati ob yấ) tổ nước inna Viee xảe-định thêm quyen in tma an tráng Gặpvụ việc này sẽ căn cứ vào các Điển ước quốc tế ma Việt Nam là thánh viên hoặc căn cứ vao các quy định pháp luật trong nước.

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan