Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam năm 2013 tạiKhoản 1 Điển 107 quy định: "Viện liếm sát nhân dân thuee hành quyền công 1,kiểm sá
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ THỊ THANH PHƯƠNG
NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA KIEM SAT VIÊN TRONG
TÓ TUNG DÂN SỰ VIỆT NAM
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ THỊ THANH PHƯƠNG
NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA KIEM SÁT VIÊN TRONG
TÓ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM
Người hướng dan khoa học: TS Nguyễn Công Binh
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi zin cam đoan đây lả công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiêng tôi
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bố trong bắt kỷ công trình nao khác Cac số liêu trong luận vn là trung thực, có nguồn gốc 6 rằng,được trích dẫn đúng theo quy định
Tối xin chịu trách nhiệm vé tính chính xác và trung thực của Luận văn này.
Tác
Lê Thị Thanh Phương
Trang 4Tòa án nhân dân.
Tổ tụng dân sự Thông tư liên tịchViện kiểm sátViện kiếm sát nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân tôi cao
Vụ việc dân sựKiểm sat viên
Trang 5MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN 1PHAN MỞ BAU 1
1 Tinh cấp thiết ota việc nghiên cứu để tải 1
2 Tình hình nghiên cứu để tai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu để tải 3
4, Mục tiêu và nhiệm vụ nghiền cứu để tải 4
5 Các phương pháp nghiên cứu dé tải 4
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 57.Bé cục của luận van 5
CHƯƠNG I NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NHIEM VỤ, QUYEN HAN CỦA KIỂM SAT VIÊN TRONG TO TUNG DÂN SỰ 61.1 Khái niêm, đặc điểm và ý nghĩa của viée thực hiên nhiệm vụ, quyên han
111 Khái niệm 61.12 Đặc điễm của nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sắt viên trong tổ tingdân sự „1.13 Ý nghĩa của việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viêntrong tô tung đân sự 15Qua nghiên cứu để tai cho thay, việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn củaKiểm sit viên trong TTDS có các ý nghĩa sau đây 151.2 Cơ sở pháp luật quy định về nhiệm vu, quyển han của Kiểm sát viên.trong tổ tung dân sự 1
12 1 Cơ số If luận pháp luật quy định về nhiệm vụ, quyền han của Kiểmsắt viên trong tổ tung dân sự Ww
122 Co số thực tiễn pháp luật quy dinh về nhiệm vụ, quyền han củaKiểm sát viên trong tổ tung đân sự 30KET LUẬN CHƯƠNG I n
Trang 6CHUONG II THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIET NAM HIỆN HANH VE NHIEM VỤ, QUYEN HAN CUA KIEM SÁT VIÊN TRONG TOTUNG DAN SỰ 33.1 Thực trang quy định của pháp luật Viết Nam hiện hành vẻ nhiém vụ,quyền hạn của Kiểm sát viên trong tô tung dân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm 23LLL Thực trang guy dinh của pháp luật Việt Nam hiện hành về nhiệm
vụ quyén han của Kiém sát viên trong tổ tung dân sự giải quyết vụ ám
3.1.1.1 Kiễm sát viel} đơn Khối kiên cũa TA ” 31.12 Kiễm sát việc tha ý don khôi kiện 32.1.1.3 Kiểm sát quả trình chuẩn bị xét xứ 302.1.1.4, Kiểm sát tỉnh tục tiễn hành phiên tòa sơ thẩm 33
2.1.1.6 Kiểm sát bẩn án, quyết định của Tòa ám 393.12 Thực trang guy đụh của pháp Iuật Việt Nam hiện hành về nhiệm
vụ quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tung dân sự giải quyết việc dân
su ở Tòa án cấp sơ thẩm 403.12 1 Kiém sắt việc thu If việc ân sue 402.1.2.2, Kiểm sát việc chuẩn bi xét đơn yên cầu 452.1.2.3 Kiểm sát phiền hop gidt quyét việc đân sue 462.2, Thực trang quy định của pháp luật Viet Nam hiện hành về nhiệm vụ,quyền han của Kiểm sắt viên trong tổ tụng dân sự ở Tòa án cấp phúc thẩm 47
221 Thực trang guy đmh của pháp Iuật Việt Nam hiện hành về nhiệm
vụ quyén han của Kiểm sát viên trong tố ting dân sự giải quyết vụ ámdân sự ð Tòa tm cấp phúc thẩm 473.2.1.1 Kháng nghĩ theo thủ tục phúc thẩm 493.2.1.2 Kiểm sát việc xét kháng cáo 512.2.1.3 Kiểm sát tnt tục tiễn hành phiên tòa phúc thẩm 52
Trang 73.2.1.4 Kiểm sát san phiên tòa phúc thẩm 542.2.2 Thực trang quy dinh của pháp Iuật Việt Nam hiện hành về nhiệm
vụ quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tung dân sự giải quyết việc đâmsud Tòa ám cấp phúc thẩm 552.2.2.1 Kháng nghĩ và ktém sắt khẳng cáo quyết đinh giải quyết việc dân
sự, 55
322.2 Chuẩn bị tham gia phiên họp và kiém sát việc chuẩn bị xét
*kháng cáo, kháng nghi quyết định gidt quyết việc dân sự của Tòa ám cấppiic thẩm 562.3, Thực trang quy định của pháp luật Viết Nam hiện hảnh vẻ nhiém vu,
sat viên trong tổ tụng dân sự xét lại bản án, quyết địnhcủa Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 61CHƯƠNG III THỰC TIEN THUC HIỆN QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIỆT NAM HIỆN HANH VE NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA KIEM SAT VIÊN TRONG TO TUNG DAN SU VAKIEN NGHỊ 703.1 Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vềnhiệm vu, quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tung dân sư T0 quyển han của Ki
3.1.1 Nững wa dtém trong việc thực hiền guy định cña pháp luật ViệtNam hién hành về nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tungdân sự T03.12 Những han ché, bắt cập trong việc thực liện quy dinh của phápuật Việt Neva hiện hành về nhiệm vụ quyên han của Kiểm sắt viên trong
18 tung dân sự 743.13 Nguyên nhân của nhiing hạn chỗ bat cập trong việc thực hién quyđịnh của pháp iuật Việt Nam về nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sát viêntrong tô tung dân sự 79Thứ nhất, một số quy đmh của BLTTDS năm 2015 liên quan aén nhiệm
vụ quyền hạn của Kiểm sát viên TTDS còn hạn chỗ, bắt cap 79
Trang 83.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, quyển
han của Kiểm sát viên trong trong tổ tung dân sự Việt Nam 83
3.2.1 Kiến nghủ hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về nhiệm
vụ quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tung dân sw 833.2.1.1 Hoàn thiện quy đình về thưc hiện quyền yêu cẩu sao chup bảnsao đơn khỏi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo đơn Khỗi kiện của Kiểm sát viên 33 3.2.1.2 Hoàn tiện các quy định cũa pháp luật về trách nhiệm thực hiệnyêu cầu xác minh, trách nhiệm trả lời kiến nght và việc TA chuyén hỗ sơcho VES 333.2.2 Kiến nghĩ thực hiện quy đinh của pháp luật Việt Nam về nhiệm vụquyễn hạn của Kiễm sát viên trong tổ tung dân se 34
KET LUAN CHUONG III 88 KẾT LUẬN §0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9PHAN MỞ BAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam năm 2013 tạiKhoản 1 Điển 107 quy định: "Viện liếm sát nhân dân thuee hành quyền công 1,kiểm sát hoạt động tư pháp”
Kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ tung dân sự (TTDS) la mộttrong các nhiệm vụ thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của'VKSND Viện kiểm sát (VKS) thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong TTDS @ cả hai cấp xét xử (cấp sơ thảm, phúc thẩm) và thủ tục xét lai
‘ban án, quyết định của Tòa án (TA) đã có hiêu lực pháp luật (th tục giám đốc.thấm tá thẩm) Trong TTDS, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyển hạn thực.hiện chức năng của VES trong việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongTTDS Nhiém vu, quyển han của Kiểm sit viên trong TTDS hiện nay đượcquy định trong Bộ luật Tổ tung dân sự (BLTTDS) năm 2015, Luất tỗ chứcVKSND năm 2014 và các văn bản hướng dan thi hành các đạo luật nay Đểgop phan làm rõ những vân để liên quan đến nhiệm vụ, quyên han của Kiểmsat viên trong TTDS thì việc tiếp tục nghiên cứu vẫn để nảy là cần thiết Baivây, Học viên đã chọn để tai: "Nhiệm vụ, quyển han của Kiếm sát viên trong
16 tung dân sự Việt Nam” làm luân văn thạc s{ luật học của minh,
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp
lý nghiên cứu các vấn để liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sátviên trong TTDS Việt Nam đã được công bó Trong đó, phải kể đến các công.trình nghiên cứu khoa học pháp lý tiêu biểu sau đây:
- Về để tai nghiên cứu khoa học, giáo trình và sách chuyên khảo có:
Trang 10+ Để tài nghiên cửu khoa học cấp Bộ: Công tác kiểm sat giải quyết án.kinh doanh, thương mại - Thực trạng và giai pháp, cơ quan chủ tỉ lä Vụ 12 của Viên kiểm sat nhân dân tôi cao (VKSNDTC), thực hiện năm 2008,
+ Để tải nghiên cứu khoa học cắp Bộ Một số van để pháp lý va thựctiễn của công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân vả gia đính,kinh doanh, thương mại va lao đồng có yếu tổ nước ngoài, cơ quan chủ tr là
Vu 12 của VKSNDTC, thực hiện năm 2011;
+ Giáo trình Kiểm sắt giãi quyết vụ việc dân sự và việc khác theo quyđịnh của pháp luật của Trường Đại học Kiểm sát Ha Nội, Nha suất bản Tưpháp năm 2020
- Về luận án, luận văn có
+ Luận văn: Nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểm sắt viên trong việc giải quyết
‘yuan dân sự trên địa bản tinh Son La của tác gia Hà Bích Diệp, năm 2018,
oie aa quê Han dã Viết Kiêu a ag lỗ
‘ung dân sự và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Điện Biên của tác giả Giảng Thị Hoa,năm 2016.
~ Vé bai viết hội thảo, tap chi chuyên ngành luật có
+ Bai viết Nhiệm vụ, quyển hạn va hoạt động của Kiểm sát viên khinghiên cứu hỗ sơ tham gia phiên toa sơ thẩm vụ an dan sự của tác giả Vũ ThịHồng Văn, đăng trên Tap chí Khoa học kiểm sat số 2/2010;
+ Bài viết: Một vài trao đổi về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên toadân sự sơ thẩm theo quy định của BLTTDS năm 2015 của tác giả Bui VănKim, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 5/2016,
+ Bai viết: Những van dé chung về công tác kiểm sát giải quyết các vụ.việc dân sự và việc khác theo quy định của pháp Luật, Ky yêu Hồi thảo khoa
Trang 11‘hoc Một số van dé lý luận vả thực tiễn vé kiểm sát giải quyết vụ việc dân sự:năm 2017, đơn vị td chức Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội v.v.
Các công trình nghiên cửu khoa học nêu trên chưa đi sâu nghiên cứu.một cách có hệ thông các van dé vẻ nhiệm vụ, quyển han của Kiểm sát viên.trong TTDS Tuy vậy, kết quả nghiên cứu của các công tình nảy vẫn có ýnghữa rất quan trọng đối với việc để tai của nhiệm vu, quyền han của Kiểm sátviên trong TTDS của Học viên
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đồi tượng nghiên cứu để tải luân văn la những vẫn để lý luận về nhiêm
‘vu, quyền han của Kiểm sat viên trong TTDS; các quy định của pháp luật Việt
‘Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên trong TTDS va thực tiễn thựchiện các quy định nay trong TTDS Việt Nam.
Nhiém vụ, quyên ban của Kiểm sát viên trong TTDS là một để tai códiệt dụng tương đối ring Vì vậy, trung khuẩn khổ luận vấn Thạc luật hoephạm vi nghiên cứu để tai chỉ được tiên hanh đối với những vẫn để lý luận cơ
ân về nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểm sát viên trong TTDS như khái niệm, đặc điểm, ý ngiĩa, cơ sở và nội dung điều chỉnh của pháp luật về nhiêm vụ,quyển hạn của Kiểm sat viên trong TTDS; các quy định của pháp luật Việt
am hiện hành về nhiêm vụ, quyền han của Kiém sắt viên trong kiểm sắt việcgiải quyết VVDS của Toa an và thực tiễn thực hiện các quy định nay trongTTDS Việt Nam trong những năm gan đây Trong đỏ, nghiên cứu chủ yếu vềnhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong kiểm sát việc tuân theo phápluật của TA trong TTDS nhưng không nghiên cứu nhiệm vụ, quyển han của
‘Kiém sát viên trong kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự của TA theo thủ tục
nút gọn
Trang 124 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu dé tai 1a làm sáng td một số van dé lý luận vềnhiệm vụ, quyển han của Kiểm sát viên trong TTDS; nội dung các quy định.của pháp luật Việt Nam hiện hành va thực tiễn thực hiện các quy định nay của.các Kiểm sat viên Từ đó, nhận điển được những hạn chế, bất câp các quyđịnh của pháp luật về nhiệm vu, quyển han của Kiểm sét viên trong TTDS,thực tiễn thực hiện va tim ra các giải pháp khắc phục
Để dat được mục tiêu nghiên cửu dé tai nêu trên, việc nghiên cứu để tai
có các nhiệm vụ sau đây,
- Nghiên cứu những van để lý luân cơ bản vẻ nhiềm vu, quyền hạn củaKiểm sát viên trong TTDS,
- Phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vềnhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong TIDS;
- Khảo sit thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật Việt Namtiện hành về nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểm sát viên trong TTDS,
- Nhân diện được những han chế, bat cập trong các quy đính cia pháp,luật Việt Nam về nhiệm vụ, quyển han của Kiểm sát viên trong TTDS va thực.tiến thực hiện đồng thời tìm ra các giải pháp khắc phục chúng,
5 Các phương pháp nghiên cứu dé tài
'Việc nghiên cứu để tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lénin về chủ nghĩa duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vat lich sử cùng với các phương pháp nghiên cửu khoa học truyền thông nhưphương pháp phân tích, phương pháp so sảnh, phương pháp tổng hợp, phương,pháp thực tiễn, phương pháp lich sử cụ thể v.v
Trang 136 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Luận văn là công trình nghiên cứu riêng biét và chuyên sâu vé nhiệm
‘vu, quyển hạn của Kiểm sát viên trong TTDS Ý nghĩa khoa học vả thực ticủa luận văn thể hiện ở những điểm sau đây
- Luân văn đã làm rũ được một số van dé lý luận cơ ban vẻ nhiém vụ,quyền han của Kiểm sat viên trong TTDS;
- Luân văn đã đánh giá được thực trạng quy định của pháp luật ViệtNam hiện hành về nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểm sát viên trong TDS vathực tiễn thực hiện chúng trong những năm gan đây,
- Luận văn chỉ ra được những hạn chế, bat cập trong quy định của pháp,luật Việt Nam hiện hảnh về nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong
‘IDS va thực tiễn thực hiện chúng trong những năm gan đây và để xuất được một số kiến nghị có giá trị khắc phục,
- Luận văn có thé được sử dụng làm tải liệu tham khảo trong quá trình
"học tập, giang day, nghiên cửu, hoàn thiện và thực hiến các quy định của pháp luật TIDS Việt Nam.
1 Bố cục của luận van
"Ngoài lời nói đầu và kết luận, Luân van được kết câu thành 3 chương,Chương 1: Những vấn dé lý luận vẻ nhiêm vụ, quyền han của Kiểm sắtviên trong tổ tụng dân sự
Chương 2: Thực trang quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh vềnhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tụng dan sự
Chương 3: Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật Việt Nam vềnhiệm vu, quyền han của Kiểm sát viên trong TTDS va kiến nghị
Trang 14CHUONG INHUNG VAN DE LY LUAN VE NHIEM VU, QUYEN HAN CUA
KIEM SÁT VIÊN TRONG TO TUNG DÂN SU
111 Khái niệm, đặc điểm va ý nghĩa của việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên trong tố tụng dân sự.
111 Khái niệm
Theo quy định cia Hiển pháp năm 2013 thì VKSND là cơ quan thựchành quyền công tổ, kiểm sit hoạt đông tư pháp Đây là hai chức năng luậtđính của ngành Kiểm sát, tuy nhiên không phải trong lĩnh vực tư pháp nảo
KS cũng thực hiện hai công việc nêu trên Đối với lĩnh vực TTDS thì VKSchi có chức năng kiểm sat việc tuân theo pháp luật Chức năng nảy của VKS.nhằm bao đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất Đểthực hiện được diéu này, Kiểm sát viên lả người đại điện cho VKS thực hiện.công tác kiểm sát các hoạt động tổ tụng của những người tiền hanh tô tung vanhững người tham gia tổ tung dan sự Mục đích của hoạt động kiểm sát việc.tuân theo pháp Iuét trong tổ tụng dân sự lá nhằm bao đâm cho các hành vi xử
sự của các chủ thể tiến han, tham gia tổ tung và văn bản áp dung pháp luậtgiải quyết vụ việc dân sự được thực hiện theo quy định của pháp luật Nộidung hoạt động kiểm sat việc tuân theo pháp luật tổ tụng dân sự là việcVKSND sử dụng các biện pháp, quyền năng pháp lý do BLTTDS quy định đểinp thời phát hiện và loại ba vi phạm, tiêu cực của cơ quan, người tiền hành tôtụng và những người tham gia té tụng, nhằm bảo đầm cho pháp luật đượcchấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất, bảo về lợi ich nha nước, lợi ích công,công, quyển va lợi ích hợp pháp của đương su Để co thể sử dung được cáctiện pháp, quyển năng pháp ly quy định trong BLTTDS, Nha nước trao cho'VESND những nhiệm vụ, quyển han nhất định.
Trang 15Trong khoa học pháp lý, "thẩm quyển”, "nhiệm vu" và "nghĩa vụ” 1acác khái niệm khác nhau Thẩm quyển Ja tổng hop các quyển vả nghĩa vụthành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy nha nước dopháp luật quy định Khái niêm "thẩm quyền” bao him hai nội dung chính lảquyền hành động và quyển quyết định cia cơ quan, tổ chức trong bộ máy nhanước Quyển hành động là quyển được làm những công việc nhất định, còn quyền quyết đính là quyền han giải quyết công việc đó trong phạm vi phápluật cho phép (thẩm quyển hảnh đông) Ngiĩa vụ lả việc ma theo đó một chủthể (cá nhân, cơ quan, tổ chức) phải thực hiện hoặc không thực hiện khi tham.gia vào một quan hệ pháp luật Thuật ngữ "nhiệm vụ”, theo Đại Từ điển tiếngViệt được hiểu là "công việc phải làm hay công việc phải kam vi một mụcđích va trong một thời gian nhất định” Theo cách giãi thích này thì nhiệm vunói chung lả công việc mang tính chất bắt buộc đổi với chủ thé phải thực hiệnNhiệm vụ của một chủ thể zuất phát từ tư cách chủ thé trong quan hệ xã hội
ma chủ thé đó tham gia va được pháp luật quy định Cùng một chủ thể, nhưng.mỗi quan hệ xã hội khác nhau thì quy định pháp luật xác định nhiệm vụ khácnhau Do đó, có thể điều nhiệm vụ của cơ quan VKSND là những hoạt động
cụ thể của VKSND trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện chức nang,nhiệm vu của ngành mình để cùng thực hiện nhiệm vụ cia bô may nhà nướctrên cơ sở quy định của Hiển pháp và pháp luật Nhiệm vu của VKSND trong
tố tung dân sự lả những yêu câu cu thé do Nha nước đặt ra và được quy định.trong Hiển pháp, Luật tổ chức VSND, BLTTDS và các văn bản pháp luật khác ma vẻ nội dung phải thực hiện bằng những hình thức, biện pháp nhấtđịnh trong quá trình giải quyết vu việc dan sự, cụ thể là:
- Bảo dim viếc giãi quyết các vu án dân sự ở TA các cấp nhanh chóng,khách quan, toàn điên, day đủ và kip thời
Trang 16- Bao dim mọi bản án, quyết định din sự của TA cĩ căn cứ va đúng, pháp luật.
- Bao dim mọi bản án, quyết đính din sự cia của TA đã cĩ hiệu lực pháp luật được đưa ra thi hành đúng pháp luật, kip thời
Như vậy, nhiệm vụ của VKSND trong tố tụng dân sự là những cơng việc
ca thể do pháp luật quy dinh đối với VKSND trong các giai đoạn khác nhau củaquả tình tổ tung céc vụ việc dân sự (từ khi TA thụ lý, chuẩn bị xét xử đến phiêntịa giải quyết vụ việc dan sự) nhằm kắm sát việc tuân theo pháp luật của TA vanhững người tham gia Cịn về khái niệm “quyển han” được hiểu là quyền theocương vị, chức vụ cho phép Dưới gĩc độ pháp lý, quyển hạn của một cơ quan, tổchức hoặc cá nhân được sác định theo pham vi nội dung, Tinh vực hoạt động, cấp
và chức vụ, vi tii cơng tác và trong pham vi khơng gian, thời gian nhất định theoquy định của pháp luật Quyển hạn thường gắn chủ thể với một cương vì, tư cách
cụ thể Trong khoa học pháp ly, quyền han được gắn liên với cơ quan, tổ chứctrung bơ may nhà nước hoặc của người co quyển của cơ quan, tổ chức đĩ.Quyên hạn của cơ quan, tổ chức lả quyền quyết định giải quyết cơng việc trongpham wi thẩm quyển của cơ quan, tổ chức Quyền han của người cĩ thẩm quyền.của cơ quan, tổ chức là quyền quyết định giải quyết cơng việc trong phạm vi thẩm.quyển của cơ quan, tơ chức đĩ Đối với quyên của chủ thể khi tham gia vào quan
"hệ pháp luất dân sự xuất phát từ sự thda thuận hộc do pháp luật quy định Quyền hạn và nhiệm vụ la bai khái niệm khác nhau, song lại cĩ mỗi liên hệ chất chế
"Nhiệm vụ của VKS là việc phải thực hiện các chức năng tơ tụng mà BLTTDS quy inh, nêu khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nhiêm vu thi tùy theo tínhchat va mức độ giải quyết vụ việc dân sự sẽ khơng chính xác Nhiệm vụ của VKS.trong tổ tung dan sự được xác định bắt buộc
Trang 17Kiểm sát viên được định nghĩa tại Điều 74 Luật tổ chức VKSND năm.2014: “Kidma sát viên là người được bỗ nhiệm theo qny đinh của pháp luật đãthực hiện cinức năng thực hành quyền công tổ, kiém sát hoạt động te pháp”.Nhu vậy, Kiểm sát viên là người được Viên trưởng VKSNDTC bỗ nhiệm tức1a giao cho giữ chức danh Kiểm sát viên thực hiện nhiếm vụ, quyển han củaKiểm sát viên theo luật định thông qua một quyết định cá biệt
Kiểm sát viên la người được bỗ nhiệm theo quy định của pháp luật đểlâm nhiêm vụ thực hành quyền công tố vả kiểm sát các hoạt đồng tư pháp,
Kiểm sát viên Viên kiểm sát nhân dan ở nước Cộng hoa zã hội chủ.sigh Việt Neng gi: Kiểm sài viên Viên kiểm ant nhân tan tỐt Gia; Kiểm:sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh bao gồm Kiểm sát viên Viện kiểm.sat nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương.
Cơ sở kiểm soát giao thông là các quy đính của pháp luật vé trật tự antoàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa vả trét tự an toản.giao & thuộc trung ương, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân thông đô thi dâncập buyện ao gằm: Kiểm sắt viên Vien kiến O sit nhận tần huyện, quên; thy
xã, thành phố thuộc tĩnh; Kidm sắt viên Việt kiện sát quân sự các cap tangồm Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương đông thời là Kiểm sát'viên Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Kiểm sát viên Viện kiểm sat quân sự capquân khu bao gồm Kiểm sát viên viện kiểm sát quân sự quân khu va tươngđương, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự khu vực
Công dân Việt Nam trung thành với tổ quốc va Hiền pháp nước Công.hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trungthực, có trình độ cử nhân luật, đã được đảo tạo về nghiệp vụ kiểm sát, có tinh.thân kiên quyết bao vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có thời gian làm công tácthực tiễn theo quy định của pháp luật, có sức nhiễm tai các khu vực có nguồn
Trang 186 nhiễm zác định, khống chế từng bước các chỉ tiêu môi trường nhằm đạtđược yêu cầu quy định trong tiêu chuẩn mỗi trường Việt Nam, đưa ra các biện.pháp kiểm soát ô nhiễm ngay tử ban đầu cho các khu vực ma sự phát triển.kinh tế, công nghiệp hay đô thị hoá có thé có thé dẫn đến ô nhiễm tại khu vực
đó Các hoạt động bao gồm: 1) Kiểm tra vẻ phương diện môi trường của các
cơ quan nha nước có thẩm quyền đối với cơ sở sân xuất, kinh doanh kể tử khichúng di vao hoạt đông cho tới khi chấm đút hoạt đông, và quá trình tự kiểm.tra, tự giám sát của chính cơ sở sản xuất, kinh doanh trong suốt quá trình hoạtđộng của mình,
Quá trình theo đối, kiểm tra về phương điện môi trường đối với các cơ
sở sản xuất, kinh doanh kế từ thời điểm các cơ sở nảy được cấp quyết định.phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường đến thời điểm được cấp giấychứng nhân đạt tiêu chuẩn môi trường,
Kiểm soát ô nhiém một mặt nhằm bão đảm việc thực hiện các quy định.của pháp luật vé bảo về môi trường trong hoạt đông của các cơ sỡ sản xuất kinh doanh kể từ thời điểm các cơ sỡ nảy được cấp quyết định phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường, mất khác, cung cắp kết quả xử Il chat thải của các cơ sé làm căn cứ để cơ quan quản lí nha nước vé bao vệ mỗi trườngtiến hành cấp giầy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường
Theo khoa hoc pháp lý, thuật ngữ “nhiệm vụ" và “quyền han” là haikhái niệm thể hiện các nội dung khác biết Vay,
hạn của Kiểm sát viên trong TTDS trước hết cén phân biệt hai khái niém nảy
lễ biết được nhiệm vụ, quyền
aNhiém vu được hiểu là “công việc phất làm, gảnhh vac" hay "công việc
m vì một mục dich và trong một thời gian riất dink? Theo cách giải
phải
“Nguyễn Nie Ý (chi biển) Đại từ Hng tiệt Nhà muất băn Đại học quốc gia Thanh phố Hỗ Chỉ
"Minh, năm 2010
Trang 19thích nay thi nhiệm vụ nói chung là công việc mang tinh bắt buộc đổi với chủ thểphải thực hiện Nhiém vụ của một chủ thể xuất phát từ tư cách chi thể trongquan hệ sã hội mã chủ thể đó tham gia va được pháp luật quy định Như vậy, cóthể thay được rằng, nhiệm vụ của Kiểm sat viên la những hoạt động, công việc.Kiểm sit viên được phân công, giao phó, tiền hảnh nhằm thực hiện chức năng.của ngành Kiểm sát nhân dân Nhiệm vụ của Kiểm sắt viên trong TTDS lànhững yêu cầu cu thể của ngành được quy định trong Luật, quy chế, các văn bandưới luật mà Kiểm sát viên phải thực hiện thông qua những khâu công tác vớinhững kỹ năng nghiệp vụ nhất định
Từ đó có thé khẳng định, nhiệm vụ của Kiểm sát viên trong TTDS lànhững công việc cụ thé do pháp iuật quy đinh cho Kiểm sát viên trong cácgiai đoạn Rhác nhan của qué trình tổ tung các vụ việc dân sự nhằm liễm satViệc tin theo pháp luật trong TTDS
'Về thuật ngữ “quyển hạn” được hiểu là quyên theo cương vi, chức vụ.cho phép Dưới góc độ pháp lý, quyển han của một cơ quan, td chức, cá nhân.được sắc định theo phạm vi nội dung, lĩnh vực hoạt động, cấp và chức vụ, vi trí công tác vả trong phạm vi không gian, thời gian nhất định theo quy địnhcủa pháp luật” Quyển han thường sẽ gắn với cá nhân giữ cương vị, tư cách cụthể, đối với Kiểm sát viên với tư cách lả người đại diện cho VKS thực hiện.chức năng của một cơ quan nhả nước thi quyển hạn của Kiểm sắt viên làquyển quyết định giải quyết công việc trong phạm vi thẩm quyển củaVKSND.
Nhu vay, quyển han của Kiém sát viên trong TTDS là quyển thực luệncác hoạt đồng tố tung trong pham vì được pháp iuật cho phép nhằm ldễm sátviệc hiân theo pháp luật trong TTDS
Phi (chi biên), Từ điền Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nha xuất bin Da Nẵng Hà Nội,
mm 2006
"Tie điện luật học (2006), Nhà xuất băn Từ didn bách Khoa NEB te pháp, Hà Nội, trang 651
Trang 20Nour phân tích và lý giễi ở trên, quyển hạn và nhiệm vụ của Kiểm sátviên là hai khái niêm khác nhau song lại có mối liên hệ chất chế Nhiệm vụ.của Kiểm sát viên trong TTDS lả những công việc Kiểm sát viên phải thựchiện theo quy định của pháp luật, quyển han là những quyết định, hảnh động
ma Kiểm sát viên được phép thực hiện theo quy định Tuy nhiên, khi nhìnnhận nhiệm vụ, quyển han của cùng một chủ thé là Kiểm sát viên trong mộtnội dung la kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTDS thi việc quy địnhnhiệm vụ, quyên hạn cho Kiểm sát viên trong TTDS lả hoàn toan thống nhất.Pháp luật quy định Kiém sát viên phải thực hiền những công việc gi, thi phápluật cũng sẽ trao cho Kiểm sát viền những quyền han thực hiện những nhiệm
vụ đồ
Ngày nay, nhiệm vụ, quyển han của Kiểm sát viên nói chung được quy.inh tại Điêu 83 Luật tổ chức VKSND năm 2014 Đối với nhiệm vụ, quyển hancủa Kiểm sit vién trong TTDS còn được quy định trong BL.TTDS năm 2015Bén cạnh đó, để dam bao Kiểm sát viên thực hiện công việc của mình có hiệu.qua, VK§NDTC cúng đã ban hảnh các thông tư, quy ché quy định, hướng dan,chi dao các Kiểm sắt viên thực hiện nhiém vụ, quyển hạn trong TTDS
1.12 Đặc diém của nhiệm vụ, quyền hạn của Kiém sit viên trong tốtung dan sie
Trong tô tung dan sự, Kiểm sát viên lả người tién hành tổ tụng conhiệm vụ, quyền han thực hiện chức ning của VKS kiểm sát việc tuân theopháp luật trong tổ tụng dân sự Khác với nhiệm vụ, quyền hạn ola các chủ thểkhác trong TTDS, nhiệm vụ, quyên hạn của Kiém sát viên trong TTDS có các đặcđiểm sau đây
Thứ nhất nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểm sát viên trong TIDS là do.pháp luật quy định
Trang 21Niu đã để cập ở trên, trong Luật tổ chức VK SND năm 2014 có một điềuluật riêng quy định vẻ nội dung ny Trong BLLTTDS năm 2015 tại Điều 58 quyđịnh về nhiệm vu, quyền han của Kiểm sát viên Như vậy, Kiểm sát viên thựctiện nhiệm vụ, quyền hạn trong TTDS theo các quy định của pháp luật Không.thể tùy ý làm hoặc không lam một công việc nảo đó Nêu Kiểm sát viên không.thực hiện theo quy định của pháp luật sẽ bị áp dụng các chế tải tùy vào mức độ
vi phạm.
Kiểm sắt viên phải làm việc độc lập va chỉ tuần theo pháp luật Đây là mộtđặc điểm đễ dim tảo cho KSV - người đại dién cho VKSND thực hiện tốt chứcnăng Nha nước giao pho là đảm bao pháp luết được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
Tuy nhiên, trong qua trình thực hiện công việc của mình, sự độc lập 1akhông hoản toàn tuyết đổi Bởi lẽ, Kiểm sát viên có môi quan hệ quan lý, chỉđạo, điều hành của Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKSND cing cấp Trongquá trình giải quyết VVDS, Kiểm sát viên phải thường xuyên báo cáo tình hình, tiên độ giải quyết với lãnh đạo VKSND, tham mưu cho Viện trưởng, Phó viên trưỡng ban hảnh các quyết định kháng nghĩ bản án quyết định củaToa án có vi phạm thuộc thẩm quyển của ho
Thứ hai, nhiệm vụ, quyên han của Kiểm sát viên trong TTDS lả kiểmsat việc tuân theo pháp luật của các chủ thể trong TDS
“Xuyên suốt quả trình giải quyết một vụ an hay vụ việc dân sự thi Kiểm.sat viên déu có chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt động té tung TTDS, các văn bản tổ tụng TTDS được ban hảnh đã đúng theo quy định của pháp luậthay chưa Tir đó phát hiện vi phạm pháp luật va để zuất hướng khắc phục
Đối với hoạt động tổ tung TTDS của những người tiến hành tổ tung vatham gia TTDS, Kiểm sát viên kiểm tra vẻ thẩm quyên, tư cách tổ tung của
Trang 22người tiến hành, thực hiện vả kiểm sắt tỉnh tự, thủ tục tiến hành, thực hiệncác hoạt đông ay như quá trình thông báo văn bản TTDS, triệu tập ngườitham gia TTDS, việc trình bay, hỗi, tranh luân tại phiên tủa
Đổi với các văn ban TTDS, Kiểm sát viên kiểm tra hình thức, nội dung.của văn bản đã ban hành đúng theo mu va đây đủ theo quy định hay chưa
Không chỉ vậy, trdi qua nhiễu lần sửa đổi, BLTDS năm 2015 đã quyđịnh khâu công tác phát biển của KSV về việc tuân theo pháp luật của Thẩmphán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên téa và những người tham gia tổ tụng taiphiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Đây lé một nhiệm vụ cũng như quyên hạn phápluật quy định trao cho Kiểm sát viên nhằm đảm bảo quá trình kiểm sát được.thực hiện sát sao, chặt chế và thé hiện rõ rang quan điểm, ý kién của VKSNDtrong qua trình giãi quyết vụ việc dân sự.
Thứ ba, việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của Kiểm sét viên trongTIDS có sự kết hợp giữa các quy định của pháp luật và các kỹ năng nghiệp
vụ kiểm sốt
Theo GS.TS Va Khánh Vinh cho rằng “Cinte danh te pháp chỉ những.
Š và lành nghề theo một Gini, cô danh xưng, được bỗ nhiệm hoặc thừa nhấn theo luật khi đáp ting đây đủ các tiêu cimtẫn và điều kiên xác Ämh theo quy đinh của pháp luật”
‘Kiém sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền han của minh trong TTDS co
sự kết hợp giữa các quy định của pháp luật va các kỹ năng nghiệp vụ kiểmsat Đây là một đặc điểm khác biệt nhất có thể nhận thay, bởi mỗi cá nhân lamviệc trong một cơ quan nảo đó sẽ có nghiệp vụ khác nhau Đôi với KSV, khithực hiện chức năng kiểm sắt việc tuân theo pháp luật trong TTDS sé thực
Trang 23‘hién những kỹ năng nghiệp vụ kiểm sát như lập hồ sơ kiểm sát, nghiên cứu hỗ
sơ, lập phiêu kiểm sat, để xuất ban hành kiến nghị, kháng nghĩ
1.13 Ý nghia của việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han của Kiém sátviên trong tô tung dan sự
Qua nghiên cứu dé tải cho thấy, việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn.của Kiểm sát viên trong TTDS có các ý nghĩa sau đây:
Thứ nhất, việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của Kiểm sát viên trong'TTDS có ý ngiĩa bao đầm việc giải quyết nhanh chóng, đúng đắn VVDS của TA,
Vig pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền han cu thé cho Kiểm sắt viên.trong TTDS tạo nên sự phù hop giữa khâu công tác kiểm sát của VKSND vagiải quyết VVDS của Téa án Bởi, những VVDS xuất hiện với những nộidung khác nhau, chứng cứ khác nhau, đương sự có những lợi ich và mục dichkhác nhau Nếu chỉ quy định một cách chung rằng Kiểm sát viên có nhiệm vụ,quyền han là Jam sát việc tuân theo pháp luật sẽ không đảm bao rằng mọiVVDS đều được giải quyết đúng theo quy định pháp luật.
Có sự kiểm sit của KSV, một VVDS sẽ được dam bảo giải quyết kháchquan, có day đủ chứng cứ, bản chất vụ việc được thể hiện rổ ràng, Có thể nói,khi Kiểm sắt viên thực hiện nhiệm vu, quyên hạn của minh trong TTDS thì một'VVD§ sẽ được kiểm tra lại toản bộ một cách có hệ thông Vụ việc dân sự đượcgiải quyết chính zác, không dé xảy ra tinhtrang vụ án bị xử si bản chất, khôngđúng sự thất
Nhiệm vụ, quyển hạn cũa Kiểm sát viên mang lại hiệu quả trong công.tác giải quyết VVDS, đảm bảo một VVDS được giải quyết hợp lý, đúng phápluật Từ đó, thể hiện vai trò của ngành Kiểm sát trong TTDS nói riêng vatrong ngành từ pháp nói chung,
Trang 24‘Tht hai, việc thực hiện nhiệm vụ, quyển han cia Kiểm sát viên trongTIDS có ý nghĩa hỗ trợ việc bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp cũa đương sựtại TA,
Trong TTDS, đương sự tại vụ án và việc dân sự là khác nhau, tuy nhiên.
họ nộp đơn lên TA với cùng một mục đích đó 1a mong muồn giải quyết được những yêu cầu, tranh chấp của ban thân, bão về được quyền và lợi ích hoppháp cho minh, Trước đây, khi nhiêm vụ, quyển han của Kiểm sát viên chưađược chú trọng, chưa được quy đính tại những điểu luật riêng thì chất lượnggiải quyết VVDS là chưa cao, lợi ích của đương sự chưa được dam bảo tuyệt
đi Có nhiều kháng cáo không đồng tình với bản án, quyết đính sơ thẩm đãtuyên Vi thé, có thé thay ý nghĩa trong hoạt động kiểm sát việc tuân theopháp luật của Kiểm sat viên trong TTDS đối với các đương sự là rất thiếtthực Hoạt động kiểm sát việc trả lại đơn, thụ lý đơn; kiểm sát thông bao thu
ý, kiểm sắt việc thu thập các tai liệu chứng cứ, ban hảnh các quyết định, để rayêu cau kiểm tra, xác minh của Kiểm sát viên đều nhằm mục đích cudi cùng.1a bão vệ quyển và lợi ich hợp pháp cho đương sư Điểu nảy không chỉ làcông việc thực hiện chức năng của một cơ quan nhà nước, không chi thể hiến.được Nha nước ta 1a Nha nước của dan, do dân, vì dên mã hơn cả nhữngnhiệm vụ của Kiểm sit viên trong TTDS sẽ tạo niễm tin manh mé của nhân.dân đối với Đăng, Nhà nước, Pháp luật và các cơ quan tư pháp trong đó có VKSND.
Thứ ba, việc thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của Kiểm sắt viên trongTIDS còn có ÿ ngiĩa quan trong đối với việc thực hiện chức năng, nhiém vu của Ngành.
Kiểm sát viên là một công chức của ngành Kiểm sát, đại điện cho một
cơ quan thực hiện những chức năng cao cả do Nha nước giao phó Việc thực
Trang 25hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên trong TTDS la su cụ thể hóachức năng lãễm sat hoạt đông từ pháp trong TDS, chíu trách nhiệm trước cơquan, trước toàn Ngành va trước nhân dân về hoạt động của mình.
Trong quá tình thực hiện nhiệm vụ, quyển han ở những giai đoạn khácnhau, những khâu công tác khác nhau trong lĩnh vực TTDS, Kiểm sit viên thétiện kỹ năng nghiệp vụ kiểm sát mang ban chất riêng của ngành Kiểm sat Từ
đó, khẳng định vị trí, vai trò của ngành Kiểm sat nhân dân trong hệ thông tưpháp, trong các cơ quan nha nước va trong công cuộc xây dung, phát triển đất
"ước ngày nay.
Nhu vay, có thể thay được rằng vai trò của Kiểm sát viên trong TTDS
là thực sự cẩn thiết Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình
để bảo về pháp luật, bao vệ quyền con người, quyền công dân, bao vệ chế đô
xã hôi chủ nghĩa, bão vệ lợi ích nhà nước, gép phan dam bão pháp luật được chấp hảnh nghiêm chinh và thống nhất
1.2 Cơ sở pháp luật quy định về nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong tố tung dân sự
12.1.Cỡ sở lý liận pháp lật quy định về nhiệm vụ, quyên han củaKiém sát viên trong tô tung din sự
- Đường lỗi của Đăng và Nhà nước vẻ cải cách tư pháp:
Cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xy dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một vấn dé có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách Trong thời gian qua, hoạt động cải cách tư pháp đã đạt được nhiễu thánh tựu Nhiễu chủ trương, đường lối của Đăng vẻ cãi cách tư pháp đượcthể chế trong Hién pháp, pháp luật va được triển khai đạt kết qua Tổ chức bộmáy TA, Viện kiểm sat, cơ quan bé trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn, chấtlượng hoạt đông có tiền bộ.
Trang 26"Nghĩ quyết 49/NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bô Chính trị véchién lược cảicách tư pháp đến năm 2020 đã khẳng định rằng: “Cat cách tư pháp xuất phát tieyêu câu phát triển kinh tế - xã hội xây dung xã hội công bằng dân cini, vănminh góp phầm hoàn thiện các thi tục t pháp, đâm bảo tính đẳng bộ, công khai,dân chủ "
Tại văn kiên Đại hội XII của Đảng cổng sản Việt Nam có chỉ ra mụcđích và lộ trình thực hiện cải cách tư pháp: “Tiếp tục đấy manh việc thực liện.Chiến lược cải cách te pháp, xâp' dung nền tư pháp trong sạch vitng mạnh,din chủ, nghiêm minh, từng bước hiện đại, bdo về pháp luật, công lý quyểncon người, quyền công đâm, bdo vệ chỗ độ xã hội chủ ngiữa lợi ích của Nhà:nước, quyên và lợi ich hop pháp của cơ quan, tỗ chức và cá nhân Phân địnhrành mạch thẩm quyền quản i} hành chính với trách nhiệm quyền han tepháp trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp"* Như vậy, có théthấy được rằng Dang và Nhà nước ta đã mở ra mét công cuộc đổi mới trong.Tĩnh vực từ pháp với những cơ chế giải quyết linh hoạt, ngoài ra còn tập trùng, nhân manh chức năng, vai trỏ cia từng cơ quan trong Tĩnh vực từ pháp.
Trong đó, đối với VKSND, khẳng định vị trí pháp lý của VKSND trong
bộ máy nha nước với vai trở kép Vita là cơ quan thực hành quyển công tố
‘vita là cơ quan giữ quyên kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thực hảnh.quyển công td và kiểm sát hoạt động tư pháp, được tổ chức phủ hợp với hệthống tổ chức của TA Do đó, tổ chức VKS cân tiếp tục kiện toàn nhằm phù
‘hop với hệ thông tổ chức của TA để thực hiện tốt hơn chức năng công tổ vakiểm sát tư pháp đã được Hiến pháp ghi nhận Tiếp nhận tư tưởng đó,'VKSNDTC đã ban hành nhiều quy ché, chỉ thị nhằm nâng cao hiệu quả công.tác của VKSND nói chung và công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
‘Ding Công săn Việt Nam (2016), Văn koện Đại hội đại biểu toin quée của Đăng lần thứ XI, Vin
hang tung wong Đăng, Hà Nội
Trang 27TTD§ nói riêng, trong đó phải kể đến Chi thị số O1/CT-VKSTC ngay28/12/2019 về Công tác của ngành Kiểm sắt nhân dân năm 2019, Ké hoạch số01/KH-VESTC ngày 01/01/2019 về Công tác trong tâm của VKSNDTC năm
3019 và Hưởng dẫn số 03/HD-VKSTC ngày 07/01/2019 hướng dẫn công táckiểm sát viếc giải quyết các vu việc dân sự, hôn nhân gia đình năm 2019.Trong Hướng dan nay có khẳng định như sau: “Chi đạo Kiểm sát viên, côngchức phải thực hiện aéy đi nhiệm vụ quyên han của VES theo đúng quy đinhcủa BLTTDS để khắc phục hạn chỗ, thiểu sót thực liện đầy đủ các quyển yêucẩm, kiến nghị, kháng nghị nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công táctrong lĩnh vực nà
hi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật và chit
sử chỉ đạo trực tiếp của Viện trưởng VKS cấp mình, sw lãnh đạo thông nhất của Viện trưỡng VKSND tôi cao.
Những nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong TTDS được quy.inh cụ thé trong Luật tổ chức VKSND, BLTTDS thể hiện tính pháp ly, mangtính chất mệnh lệnh, tuân thủ châp hảnh Do đó, có thể thây quy định nhiệm
‘vu, quyền han cho Kiểm sát viên trong TTDS la điều tat yêu
- Xuất phát từ vị tr, vai tro của VKSND trong bộ máy nhà nước Trênthé giới, ở mỗi nước khác nhau thì hệ thống pháp luật có vi trí vai trò của
Trang 28VES trong bô máy nha nước cũng khác nhau Tại Viết Nam, qua các thời kỹ VKS có những vai trò khác nhau Trước năm 2015, vai trò của VKSND trongTĩnh vực dân sự đã được mở réng, Theo đó ma Kiểm sát viên đã phải tham giatất cả các giai đoạn của tổ tung giúp quá trình kiểm sát giải quyết các vụ việc.dan sư được sâu rộng Đền năm 2015 thi vai trò tham gia tổ tụng của VKSND
bị hạn chế và bö di quyển khỏi tố vụ án dân sự của VKSND Trước sự yêucẩu của thực tiễn, tử các tranh chấp dân sự ngày cảng gia tăng và phức taptrong khi việc xét xử của Tòa án còn nhiều sai sot cẩn có cơ chế giám sát,kiểm tra, từ năm 2012 đến ngay, vai trò của VKS trong tổ tụng dân sự ở nước
ta lại có những thay déi theo hướng tăng cường Tir đó, nhiệm vụ va quyền.bạn của VKS cũng được bỗ sung nhất định theo hướng VKS tham gia phiêntủa sơ thẩm trong một số trường hợp theo quy định của pháp luật, đối với các.phiên hop sơ thẩm giải quyết vụ việc dan sự, phiên tòa, phiên họp phúc thẩm,giám đốc thẩm, tai thẩm thi VKS phải tham gia toan bô.
"Như vậy, quyền han, nhiém vụ của VKS trong tổ tụng dân sự phụ thuộc vào rấtnhiễu yêu tổ trong tổ chức của bộ may nha nước Do vậy để bảo đâm việc xây dựng.các quy định về nhiệm vụ, quyền han của VKS trong tô tụng dan sự hiện nay cần căn
cứ vào chức năng via VKS trong Hiển pháp năm 2013 va Luật ti chức VKSND_năm 2014
122 Cơ sở thực
Kiém sit v
n pháp luật quy định về nhiệm vụ, quyên han của
ôn trong 16 hung đâu sie
~ Xuất phát từ thực tiễn kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay
Việt Nam là đất nước nông nghiệp, kinh tế xuất phát điểm chủ yéu latrằng trot, chăn nuôi, vi vậy phân đông dn số sinh sống 6 các vùng nông thôn.
và chủ yếu làm nông nghiệp Vi vậy, so với các vùng dé thị trong nước và so với các nước trên thể giới thi kinh tế nước ta còn thập, đời sống nhân dân còn
Trang 29nhiều cơ cực, trình độ học van và hiểu biết còn nhiều hạn chế, đặc biệt la sự.hiểu biết vẻ pháp luật, dich vụ pháp ly Do trình đô dân trí còn hạn chế nên.người dân còn gấp nhiễu khó khăn trong việc tư chứng minh dé bao về quyền
và lợi ich của minh trước TA Hơn nữa, với thu nhập của họ cũng không dit đểmời luật sư bão vệ quyên lợi cho mình khi có tranh chấp Vì thé, trong điều.kiện như hiện nay van can phải có cơ ché kiểm tra, giám sát các thủ tục tổ tụng,các quyết định, ban án va các văn bản tô tung khác của TA một cách có hiệuquả để bảo đâm cho việc giải quyết các VVDS diễn ra nhanh chong, lap thời,đúng pháp luật Bảo đầm quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự được bão vệmột cách toàn điện Một trong những cơ chế hữu hiệu đó là hoạt động củaKiểm sắt viên đại điện cho VKSND thực hiện chức năng kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong TTDS Vi vậy, việc quy định nhiém vụ, quyền hạn cụ thécho Kiểm sát viên la hoan toàn cần thiết
~ Xuất phát từ thực tiễn hiện nay các VVDS ngày cảng gia tăng về sốlương, độ phức tap va việc giải quyết của TA côn nhiễu thiểu sót
Trong giai đoạn hiện nay, tinh hình kinh tế, chỉnh trị, zã hội ngày cảng,điển ra với nhiễu diễn biển phức tạp thi nhu cầu bão về quyển và lợi ich của
cả nhân, tổ chức cảng được quan tâm Đòi hỏi quá tình giải quyết nhữngtranh chấp, yêu cầu dân sự phải được diễn ra nhanh chóng, kịp thời và đúng.pháp luật, đây cũng chính là yêu céu của công cuộc cải cách tư pháp ngàynay Đặc biết, khi xuất hiện nhiễu thủ đoạn tinh vi, làm gia tai liệu chứng cứ,tình trạng “lộng quyền, lạm quyển” ngày cảng phổ biển, nhất là trong lĩnh vực
từ pháp, liên quan đến pháp luật và ảnh hưởng sâu sắc đến quyển va lợi ichcủa nhân dân, thi chức năng kiểm sát của VKS 1a “con mắt” kiểm tra, gamsat rất quan trọng,
Hon thé, khi giải quyết một VVDS thì thủ tục luật định là rất nhiễthực tiễn cho thấy có nhiều vụ an không được giải quyết, nhiều đơn yêu câu
Trang 30bi "bỏ quên” ma không có bat cứ cơ quan hay cá nhân nào giải thích điều đó.
Có những vụ án dân sự phức tap, chứng cứ được thu thập không đủ để giảiquyết dẫn đến tinh trạng “thôi án”, hoặc nhiều trường hợp với chức vụ của
‘minh một số cá nhân làm gia tai liệu dẫn đến xét xử không công bằng, khách:quan Điều này gây hoang mang dư luận, xã hội bắt ồn định Vì vậy, để dam
‘bdo Nha nước của đân, do dân, vì dân, Nhà nước pháp quyên x8 hồi chủ nghĩathì cần phải để VKSND thực hiện chức năng kiểm sát, có các quyền yêu cầu,kiến nghỉ, kháng nghị với những trưởng hợp vi phạm pháp luật trong TTDS
KET LUẬN CHƯƠNG I
Tại chương 1, tác gid đã tap trung đưa ra các phân tích cụ thé cũng như đất ra các luên giải một sổ van để lý luận vé nhiệm vụ, quyển hạn của 'VSND trong tổ tung dân sự bao gồm các van dé như khái niệm, đặc điểm,
cơ sở xác định nhiệm vụ, quyển hạn của VKSND trong tổ tung dân sự Việc nghiên cửu những vẫn để lý luận này giúp ta nêu lên được các luận giải được vai trò của VKSND trong tổ tụng dân sự, từ đó rút ra được các nhiệm vụ,quyển han của cơ quan nay trong từng giai đoạn tổ tụng Trong chương nảy,tác giả cũng đã phân tích lam rõ được nhiêm vụ, quyển han của VKS trong tổ tụng dân sự hiện nay Với những nội dung được trình bay ở Chương 1 sẽ là cơtiên để cho việc phân tích, đảnh giá luật thực đính, thực tiến về các quys
định nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong tổ tung dân sự va để xuấtcác kiến nghị nhằm hoàn thiên các quy định này
Trang 31CHƯƠNG IITHUC TRẠNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIEN HANH
VE NHIỆM VỤ, QUYEN HAN CUA KIỂM SÁT VIÊN TRONG
TỐ TỤNG DAN SỰ 2.1 Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về nhiệm vụ, quyền han của Kiểm sát viên trong tố tung dân sự ở Tòa án cấp sơ thâm.
3.1.1 Thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam liện hành về
nh m vụ, uyên han của Kiém sút viên trong tô tung dan sự giải quyết vụ:
án dan sự ở Tòa án cấp sơ thâm
Một VVDS được bat đầu từ giai đoạn thu lý đơn yêu câu hoặc đơn khốikiện của người nộp đơn, việc TA trả lại đơn hay thu lý đơn để giải quyết đánhdấu bước ngodt trong việc tuân thủ pháp luật TTDS và mỡ đầu cho quá trìnhgiải quyết một VVDS ở giai đoạn sơ thẩm Theo quy định của pháp luật,K
kiện, đơn yêu cau, kiém sat việc thu lý, giải quyết VVDS Vì day la một thủ
‘uc quan trong, trảnh tinh trạng TA không thu lý đơn mà tr lại vi những lý do không chính dang, không phủ hợp với những trường hợp trễ lại đơn trongBLTTDS năm 2015 thì Kiểm sát viên có nhiệm vụ thực hiện kiểm sát thủ tục
sát viên có nhiêm vu và quyên han là kiểm sắt việc trả lại đơn khỏi
nay Nội dung kiểm sát việc tả lại đơn của TA giúp cho Kiểm sát viên nấm.tất những thông tin cơ ban nhất về một VVDS cu thể, Kiểm sắt viên với kỹnăng nghiệp vụ sẽ thực hiện việc lập phiéu kiểm sát, so sánh, đối chiếu nội.dung của quyết định tr lại đơn với quy định của pháp luật để zác định việctrả lại đơn của TA là đúng hay sai, quyên lợi của người khối kiên, người yêu cầu đã được bão vé hay chưa
Nội dung kiểm sát việc thụ lý don của TA cứng tương tư như vậy, Kiếm.sát viên nhận được thông bao thu lý phải tiễn hảnh la ễm sát thông báo nảy, vảo
Trang 32số va bat đầu nghiên cứu hồ sơ Nội dung nhiệm vụ nay giúp cho Kiểm sát viên
có cái nhìn cơ bản nhất vẻ đương sự, nôi dung vụ viếc, tranh chấp hay yêu cầu
ân sưlà gì, những quyết định, thông báo của TA đã chính zác vẻ nội dung, hìnhthức va thời han hay chưa Từ đó, làm tién để cho các nhiệm vụ kiểm sit 6 cácgiai đoạn sau.
Tại giai đoạn sơ thẩm, pháp luật quy định cho Kiểm sát viên những.công việc phải lam trước phiên toa, phiên hop như nghiên cửu hồ sơ vụ vie yêu câu TA sắc minh thu thập chứng cứ, tham gia phiên toa, phiền họp, pháttiểu ý kiến va sau phiên toa, phiên hop lả kiểm sát bản án, quyết định Thútục kiểm sát của Kiểm sát viên tương ứng với thủ tục giải quyết của TA, pháp.luật quy định như vậy tao hướng song song giữa giải quyết va kiểm tra, giám.sát việc giải quyết ay Hầu hét Kiểm sát viên tham gia kiểm sát tắt cả các trình
tự, thi tục tiền hành của TA, đảm bảo việc chấp hành nghiém chỉnh pháp luật của những người tiến hành tổ tung và những người tham gia tổ tung dan sự.
3.1.1.1 Kiễm sát vie} đơn Khối kiên cũa TA
~ kiêm sát việc trả lại đơn khôi kiện của TA
Khoản 1 Điều 58 BLTTDS năm 2015 quy định, Kiểm sát viên cóquyền kiểm sát việc tra lại đơn khối kiện Đôi với van dé kiểm sát việc trả lạiđơn khối kiện giải quyết vụ án dân sự được quy đính tại Điều 8 Quy chế côngtác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dan sự ban hành kèm theo Quyết định
số 364/QD-VKSTC ngày 02/10/2017 của Viện trường VKSNDTC Theo quy định này thì: “Sau Rhi nhận được văn bản trả lai đơn Rhöi kiện của TA cũngcấp, Viện trưởng VES phân công Kiểm sát viên thu If, nghiên cứu, lập phiểukiểm sát hỗ sơ kiễm sát việc trả lai don Rhới Kiện Việc lập phiếu kiém sát,văn bản kiến nght, hỗ sơ kiểm sát thee hiện theo hướng dẫn của VKSNDTC”.Như vậy sau khi nhân được văn bản tra lại đơn, Kiểm sat viên được Viện.trưởng VKS phân công có các nhiệm vu và quyền han sau:
Trang 33+ Vào số thụ lý kiểm sat trả lại đơn khởi kiện
Khi nhân được văn ban nêu rõ lý do tra lai don của TA, Kiểm sát viên phảivào số thu lý kiểm sát việc trả lại đơn trong ngày để bảo dim đúng ngày nhận.được thông báo Kiểm sắt viên phải ghi đầy đủ những thông tin vé người khỏikiên, như họ vả tên, ngày tháng năm sinh, nơi cử trú, kiểm tra số văn bản, thông.báo, kiểm tra lý do tra lại đơn theo khoản 1 Điều 196 BLTTDS năm 2015 Yêucầu đối với Kiểm sit viên là phải ghi rổ ring, đúng vị trí cột, mục, bảo đảm đúng,nôi dung, tranh tẩy xóa nhấm lẫn Kiểm sit việc sắc đính thẩm quyền của TA saukhi nhận đơn khỏi kiên dé góp phân phát hiện va khắc phục kip thời tình trạng TAxác định không đúng thẩm quyển của minh dẫn đến việc thu lý sai hoặc từ chốiviệc thụ lý da đã đúng thẩm quyên của mình, đã dẫn dén tình trang dim day việc.thụ lý giữa các TA với nhau,
Kiểm sit viên tiến hảnh các thủ tục thụ lý theo đúng quy tình củaBLTTDS năm 2015 Do vay hoạt động thu ý của VKS có ý nghĩa rất là quan trọng, néu thực hiện đúng được việc thụ ly thi sẽ tao ra nhiều tác dụng như bao
Gm qua tỉnh giãi quyết vụ việc dân sự được chính sắc ngay từ đầu tránh sai sót, tao tính quan hệ chất chế giữa VKS và TA trong việc giãi quyết vụ việc dân sự,đồng thời nhằm hạn ché mức thấp nhất vé sai sót có thể xy ra khi mới bất đầuhoạt động tổ tụng din sự Do đó, việc phát hiện kịp thời các lỗi sai trong quátrình thu lý kam giảm nguy cơ kéo dai quá trinh tố tung không cẩn thiết Ta cóthể nhận xét ring BLTTDS năm 2015 ra đời đã quy định cụ thé vẻ van dé thụ lycủa TA phải được sự chuyển cho VKS để kiến tra đánh giá là bước phát triểnlớn trongBLTIDS
+ Lập hồ sơ kiểm sát về việc trả lại đơn khởi kiện
Khi kiểm sắt việc tra lai đơn việc lập hỗ sơ sẽ dim bão lưu giữ đây đủcác loại giây tờ, tai liêu va dé ding phân biệt với các việc dân sự khác, Trong,
Trang 34hỗ sơ cân có các tai liệu: văn bản về việc trả lại đơn, đơn khỏi kiện của ngườikhởi kiên, công văn, giấy tờ, tải liệu và các văn bản khác liên quan đến việcgiao nhận tài liệu, quan điểm, kiến nghị với TA khắc phục vi phạm Kỹnăng để lập hồ sơ hiệu quả là Kiểm sat viên cần sắp xếp giấy từ theo trật tựnhất định, có sự khoa học vả không để thiểu bat kỳ loại văn bản nao Có thésắp xếp theo chủng loại như các tai liệu vé mất nôi dung va các tải liệu vé
"hình thức hoặc sắp xếp theo thời gian ngày ra các văn bản, quyết định.
Với vai trỏ của TA trong việc lập hổ sơ như quy đính của luật hiệnhành thì mục đích của kiểm sát lập hỗ sơ của VKS để nhằm đầm bão việc ác
‘minh thu thập chứng cứ của TA mốt cách đây đủ, chính sác, khách quan vả lâm cơ sở đầu tiên cho việc giải quyết đúng dn vu án dén sư Tuy nhiên,'VKS không chỉ thực hiện kiểm sát minh việc thụ lý hoặc lập hỗ sơ vụ việcdân sự không chỉ được thực hiện ở giai đoạn của thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm
ma còn tiếp tục kiểm sát việc lập ho sơ của TA sơ thẩm, phúc thẩm khi vụ án
‘bi kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm B i vi, không thé nói ringkhi kiến sát xét xử giám đốc thẩm hay tái thấm, VKS không có trách nhiệm.xem xét và phát hiến các vi phạm trong việc lập hé sơ vụ án nhất là trongtrường hợp VKS không tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm Thực tế đã cónhững vụ việc dân sự khi sét xử theo thủ tục giảm đắc thẩm mới phát hiện thụ
lý không đúng thẩm quyên loại việc, phải hủy án để đình chỉ giải quyết,chuyển cho cơ quan có thẩm quyển giải quyết
+ Xác định vi pham pháp luật vả kiến nghị TA khắc phục
Ở giai đoạn nảy, TA thường mắc phải những vi phạm về thời hạn gửithông bao, hình thức, nội dung và thẩm quyên thông bao tra đơn Để phát hiện.những vi phạm đó, Kiểm sát viên và cán bộ kiểm sát phải xem xét, nghiên.cửu kỹ lưỡng,
Trang 35= Về hình thức
Kiểm sat viên cân kiểm sit chat chế văn bản trả lại đơn và văn bản thông,
‘bao về việc trả lại đơn ma TA gửi cho VKS, xem vẻ mit hình thức có đảm baotheo mu ban hảnh kèm Nghĩ quyết I4/2018/NQ-HĐTP ngày 09/8/2018 của Hộiđồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vé biểu mẫu tổ tụng của TA quy địnhhay không? Trong văn ban đó có đây đủ các mục cần thiết v thẩm quyển ban
"hành văn bản, lý do trả lại đơn, vẻ căn cứ pháp lý kiểm tra có đủ vẻ số ngày,tháng, năm ban hành văn bản, kiểm tra vé chữ ký, con dấu có đây đũ và đúngquy đính Kiểm tra văn bản có đáp ứng yêu cầu về mặt kỹ thuật, thé thức văn
‘ban pháp lý không
~ Về nội dung:
Kiểm sát viên cân kiểm tra kỹ các van dé sau:
+ Thẩm quyén giải quyết, thẩm quyền ban hành văn bản trả lại donkhối kiện: kiểm tra ho tên, tuổi, hiện nay của người khối kiện vả những,người cỏ liên quan, xác định thẩm quyền của TA
+ Căn cứ, lý do trả lại đơn, so sảnh đổi chiều với các trường hop trả lai đơn theo quy định cia BLTTDS
= Về thot han
Kiểm sát viên phải kiểm tra thời TA ra văn bản trả lại đơn vả văn.
‘ban thông bao tới VKS về việc trả lai đơn và thời điểm VKS nhận được thôngbáo, đổi chiêu thời gian ở hai văn ban nay để sác đính TA chấp hảnh đúnghay không về mat thời hạn.
Sau khi xác định, phân loại được các vi phạm, Kiểm sát viên can tập
‘hop vi phạm ghi vào phiêu kiểm sát, để xuất hướng giải quyết va bao cáo lãnh.đạo về những nội dung sau: ngày nhận được văn bản nêu lý do trả lại don;
Trang 36thực hiện việc vao số thu lý kiểm sát về việc tra lại đơn, xác định căn cứ pháp
lý TA áp dụng để trả lại đơn, lý do tra lai don; thời han gửi van bản, những viphạm về nội dung của văn bản đó, quan điểm của Kiểm sát viên về việc trả lạiđơn và để xuất lãnh đạo thực hiện thẩm quyển theo quy định của pháp luật.Điều 8 Quy chế 364/QD-VKSTC ngày 02/10/2017 của Viên trưởng'VKSNDTC quy định: “ Khi cẩn tiết thi thực liện quyền yên cầu theo quyđmh tại diém c khoản 2 Điều 20 và Biéu 21 TILT số 02/2016/TTLT-VESNDIC-TANDIC: Trường hợp vét thấp việc TẢ trả lại đơn khối kiênkhông có căn cứ thi bảo cáo, đề xuất Viện trưởng để thực hiện quyền kiếnnghĩ với TA đã trả lại đơn Khôi kiện theo guy dimh tại Khoản 1 Điều 194BLTTDS" Theo 6, Kiểm sat viên quyết định thực hiện quyển yêu cầu TAcho sao chụp bản sao đơn yêu cầu và tải liệt
lại don; trường hợp xét thay việc trả lại đơn khởi kiên không có căn cứ thi baocáo lãnh đạo VKS để thực hiện quyền kiến nghị
chứng cứ trong trường hop trả
3.112 Kiên sát việc tn if đơn Khối kiện
Sau khi kiểm tra, xem xét đơn vé mặt nội dung, hình thức thấy đơn củachủ thể khối kiện là có căn cứ va đây đũ, TA sẽ tiền hành thụ lý đơn, đây làhoạt đồng mỡ đâu cho quá trình giải quyết một vu án hoặc một việc dân sựKiểm sát viên thực hiện các nhiệm vụ va quyền hạn sau:
~ Vào số thụ If kiểm sát thông bảo về việc tìm lÿ đơn
Sau khi thụ lý đơn, TA sẽ phải gửi thông báo thụ lý cho người người khối kiến, người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan vả VS cũng cấp với TA trong thời han 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn Ngay sau khi nhân được.thông báo của TA, Kiểm sát viên vả cản bộ kiểm sát phải vào số thụ lý kiểm sát
về việc thông báo thụ ly đơn yêu cầu Việc vao số thể hiện bằng hoạt động điển.các thông tin liên quan đến việc thụ lý như số việc được thu lý, số văn bản
Trang 37thông báo, ngày tháng năm thụ lý đơn, ngày tháng năm thông báo thụ lý, nội dụng đơn.
~ Báo cáo lãnh dao VES phân công Kiém sát viên
Sau khi vao số thụ lý kiểm sát thông báo về việc thu lý đơn thi Kiểmsat viên vào số thụ ly sẽ báo cáo lãnh đạo dé phân công Kiểm sat viên phụ
‘rach Trong quyết định phân công của lãnh đạo VKS sẽ thể hiện rổ rang, cuthể họ va tên của Kiểm sát viên phụ trách va kiểm tra viên giúp việc choKiểm sát viên Kiểm sát viên được phân công sẽ tiếp tục các bước kiểm sátnhằm bao dim việc tuên theo pháp luật tổ tung trong quá trình TA giãi quyết.
~ Lập phiéu kiểm sát thông báo vé việc thụ lý
Phiêu kiểm sắt thông báo thụ lý đơn sẽ thể hiện những nội dung về việcthông báo thu lý, có vi pham hay không trong hoạt động thụ lý và việc thing báo của TA, những vi phạm thường zoay quanh sai sót vẻ thời hạn gửi thing
‘bdo; hình thức, nôi dung thông báo thụ lý đơn.
- Xác định vi phạm và kiến nghị TA khắc phục
Việc xác định vi phạm của TA can phối hợp nhiều yếu tổ khác nhau,ngoai những kỹ năng cơ bản như đọc, ghi chép, tôm tất sự việc, nghiên cứutải liệu thi doi hdi Kiểm sát viên cần có sư am hiểu pháp luật rổ rang Vậy, déxác định được vi phạm của TA trong hoạt động thụ lý đơn yêu câu, Kiểm sátviên cần chú ý những nội dung sau:
MGt là, kiểm tra thời hạn gửi thông báo thụ lý Thời hạn luật định là 03ngây kể từ ngày TA thu lý đơn (dit lả đơn khởi kiện hay đơn yêu cau), Kiểm sátviên cân đối chiéu ngy ra quyết định thụ lý của TA và ngày nhân được thôngbán đi mira
Hat là kiểm tra tinh có căn cứ và tinh hop pháp của thông bảo thụ ly don
‘Theo đỏ, thông bảo thụ lý phải có đẩy đủ những néi dung: ngày, tháng, năm làm.
Trang 38văn bản thông bảo thụ lý, tên, địa chỉ của TA đã thu lý đơn yêu cẩu, danh mục
‘ai liệu, chứng cứ của đương sự nộp kèm đơn yêu cẩu, đặc biệt l nội dung yêu cầu hoặc khối kiến.
Ba là kiểm tra thời hạn người có quyển lợi, nghĩa vụ liên quan phải có
` kiên bằng văn bản nộp cho TA.
Bén là kiếm tra hình thức của văn ban thông báo thụ lý phải đâm bảotheo các mẫu ban hành kèm Nghị quyết 04/2018-HĐTP-TANDTC Kiểm traphan ký tên va đóng dau của văn ban thông bao thụ lý để xac định thẩm quyền
ký văn bản
_Năm là kiểm tra những thông tin cơ bản của người yêu cầu, người khởikiện có đây đủ hay không như họ và tên, hồ khẩu thưởng trú, dia chỉ, tuquốc tịch
2.1.1.3 Kiểm sát quả trình chuẩn bị vét xứ
~ Kiểm sắt việc lập hỗ sơ vụ án dân sac
'Việc kiểm sát TA thực hiện công việc lập hỗ sơ vụ án dân sự theo quy định tại Điều 204 BLTTDS năm 2015 là để tảo dim việc xác minh, thu thập tài liêu, chứng cứ của TA được đẩy đủ, chính xác, khách quan va làm cơ sécho việc giải quyết đúng đến VADS Qua kiếm sit, Kiểm sit viên phải xácđịnh hỗ sơ vụ ân đã đây đủ các giầy tờ, tai liệu theo quy định cia pháp luật vađược sắp xép theo một trật tự nhất định chưa
~ Kiémn sắt việc xác minh, thu thập chứng cit
BLTTDS năm 2015 đã có quy đính rõ rang vé quyền thu thập tải liệuchứng cứ của cả nhân, cơ quan, tổ chức Béng thời, quy định rõ trách nhiệm,quyển hạn của người tiến hành tổ tung đối với việc xác minh thu thập chứng
cứ nhằm bão đảm có đủ căn cứ khi giải quyết VADS Kiểm sát viên khi kiểm
Trang 39sat việc xác minh, thu thập chứng cứ của TA có nhiệm vụ cần làm rõ cácchứng cử trong hé sơ đã đẩy di và được thu thập hợp pháp hay không Nếuchưa di, Kiểm sát vién có quyển yêu cầu TA xác minh, thu thêp chứng cứ
"Với quy đính này, sẽ giúp Kiểm sát viên thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ,quyền hạn của mình.
~ Kiểm sát việc ban hành các quyết định trong giat đoạn chuẩn bị xét xứ:Mot id, kiểm sát quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biên pháp khẩn.cấp tạm thời
Khi nhên được quyết định áp dung, thay đổi, hủy ba hoặc văn bảnthông báo không áp dụng, thay di, tủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời của
TA, Kiểm sát viên thực hiện kiém sát việc tuân theo pháp luật về trình tự, thủ.tục, các trường hợp áp dung, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tam thờitheo quy định tai các diéu 114, 137, 138 của BLTTDS năm 2015 và nội dung của quyết định, thông bảo Trưởng hợp phát hiện vi phạm thi báo cáo lãnhđạo VKS để thực hiện quyền kiến nghị theo quy định tai Điều 140 BLTTDS.năm 2015.
Hai là kiểm sắt quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.Khi nhân được quyết đính công nhân sự théa thuận cia các đương sự,'Kiểm sát viên thực hiện kiểm sắt việc tuân theo pháp luật về nguyên tắc, trình
tự, thủ tục, thành phân tham gia hòa gidi, nội dung vả kết quả hòa giãi theo quy định tại các điểu 205, 206, 207, 208, 209, 210, 211 và 212 cia BLTTDS năm.
2015 Khi phát hiện vi pham thi tùy theo tính chất, mức 46 vi pham mã báo cáolãnh đạo VKS có thẩm quyền để thực hiện quyền kiến nghị yêu cầu TA khắcphục vi phạm.
Khi kiểm sát việc hòa giải tại phiên tòa theo thủ tục rút gọn, Kiểm sátsát chat chế nguyên tắc, trình tự, thủ tuc, nội dung hòa gidi theo quy
Trang 40định tại khoản 3 Điền 320 BLTTDS năm 2015, kip thời phát hiện vi phạmtrong việc hòa giải để thực hiện quyển kiến nghị theo quy định tại Điều 21BLTTDS năm 2015.
Baia kiểm sát quyết định tam định chỉ giải quyết vụ án:
Kiểm sát viên kiểm sát chất chế thời han gửi quyết định tam đình chỉcủa TA theo quy định tại khoản 2 Diéu 214 BLTTDS năm 2015, các căn cứ
TA ra quyết định tạm đính chỉ theo quy định tại khoản 1 Điều 214 BLTTDS năm 2015 và các nôi dung khác theo quy định của pháp luật Khi phát hiện vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi pham kip thời báo cáo lãnh đạo VKS xemxét kháng nghị phúc thẩm hoặc kiến nghị
Trường hop tai phiên tòa, khi Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đính.chỉ giải quyết vụ án, Kiểm sat viên phát biểu ý kiến về quyết định tạm đính.chỉ Nếu phát hiên vì phạm thì sau phiến tòa, bao cáo lãnh dao VKS xem xétkháng nghị phúc thấm hoặc ld én nghị
Khi thực hiện kiểm sát việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án, Kiểm satviên phải lập phiếu kiểm sát, ding thời kiểm sát chặt chế việc Thẩm phánthực hiền nhiệm vụ, quyên han theo quy định tai khoản 4 Điểu 215 BLTTDS năm 2015.
"Bến là, sát quyết định đính chỉ giải quyết vụ án
Kiểm sắt viên kiểm sát chặt chế thời hạn gửi quyết định đính chỉ của TAtheo quy định tại khoản 3 Điều 217 BLTTDS năm 2015, các căn cứ TA ra quyếtinh dinh chỉ theo quy định tại khoản 1 Điểu 217 BL.TTDS năm 2015 vả các nộidụng khác theo quy định của phép luật Khi phat hiện vi phạm, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm kịp thời báo cáo lãnh đạo VIES xem xét kháng nghĩ phúc thấm hoặc kiến nghỉ.