Két quả nghiên cứu cia un văn gúp phan đánh gia va nhận định tinh cấp thiết và quan trọng của hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật trong giai đoạn dat nước đang đẩy mạnh hoạt đông xây dự
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VI THU THẢO
KIEMTRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT
TAI TINH LANG SƠN - THỰC TRẠNG VẢ GIẢI PHAP
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VITHU THẢO
KIỀM TRA VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUẬT
TAI TINH LANG SƠN - THỰC TRẠNG VA GIẢI PHAP
Chuyên ngành: Luật Hiển pháp — hành chính
Ma số: UD2602030
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thi Uyên
HÀ NỘI, NAM 2020
Trang 3'Tôi xin cam đoan đây 1a công trình nghiên cửu khoa học của riêng tôi.
Các kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bồ trong bat ky công.trình nảo khác Các số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ
rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
"Tôi san chịu trách nhiệm vẻ tính chính sắc vả trung thực của Luận văn này.
Tác giả luận văn.
'Vi Thu Thảo
Trang 4HĐND Hội đồng nhân dân.
QPPL Quy phạm pháp luật
‘VBQPPL ‘Van bản quy phạm pháp luật
Trang 5LOT CAM DOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
PHÀN MỞ DAU 1CHVONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KIEM TRA VÀ XỬ LÝ _.6
‘VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT 61.1Ce sử lý hận về kểm tra vin bản quy phạm pháp lật 61.11 Khải quát chang về văn bản guy pham pháp le 61.12 Khải quát chưng vỀ kiểm ra vin ban qng phan pháp luật 3
1.2 Quy định cia pháp luật hiện hành
hật
1.21 Nguyên tắc ind ra vẫn bản quy pham pháp luật 20 1.2.2 ĐÃ tương lad ta vẫn bản quy phạm pháp liật 2
1.23 Thẫn quyển fad tra vẫn bản oy phạm pháp dt 2
1.24 Nội hong had tra văn bản quy pham pháp dt z
1.25 Phương thức lm tra văn bản quy phạm pháp luật 29
Két hận chương 1 35
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TACKIEM TRA VĂN BẢN QUY PHAMPHÁP LUẠT TRÊN ĐỊA BÀN TĨNH LẠNG SON 363:1 Khái quát về điều kiện tự nhiềnvà đặc điểm kink t - xã hội trên dia ban
tình Lạng Sim 36
22 Những kết qua đạt được trong công tác kiểm tra văn bản quy phạm:
pháp hật trên dja bản tinh Lạng Sơn 37
2.2.1 Những thành a rong công tác kẫm tra vẫn bản quy phạm pháp luật tiên
ia bàn tình Lang Son 4
2.2.2 Nguyên nhân cũa thành hai trơng công tác iễm tra văn bản quy phạm pháp
tiết a
23 Những hạn chế trong hoạt động kiểm tra vin bản quy phạm pháp hật
trên dja bản tinh Lạng Sơn 30
231 Hanché 50
2.3.2 Nguyễn nhân của han chế 53
Trang 6HUONG 3 GIẢI PHÁP NHẰM NANG CAO CÔNG TÁC KIEM TRA VANBAN QUY PHAM PHÁP LUAT TREN DIA BAN TĨNH LANG SƠN 593.1 Tiếp tục hoàn thiện t chế về công tác kiểm tra vin bản QPPL 594.1.1 Tiếp tue hoàn thiên thd ch v fad tra xữý văn bản QPL trên dha bàn
tinh Lạng Son 39
4.1.2, Hoàn thiên Neu Ảnh cỗ 54/2016/NB-CP cũa Chính phủ guy định ch tết
xuốtsỗ đu và biện pháp th hành Luật Ban hành văn bản QPPL 39
4.1.3, Hoàn thién cơ chỗ v tanh phi piue vụ hoạt đồng kiểm tra xr vẫn bản
OPPL 62
3.2 Nang cao chất lượng tự kiểm tra, kiểm tra vin bản theo thim quyén 63,
3.4 Thục hiện việc xác định và xử lý trách nhiệm do ban hành vin bản trất pháp nat 64
lượng công tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ 6s
3.5 Cũng có tổ chúc, bién chế lim công tác kiểm tra vẫn bản QPPL, 66
36 Ting cường kinh phiva các di
3.4 Nang cao ol
kiện bão dim phục vụ công tác kiểm tra, xi lý văn bản QPPL 67
3.7 Ting cường phối hep gia các cơ quan có iên quan trong hoạt động
mạn tháo, ban kành và kiểm tra xử lý văn bản QPPL đ
Két hận chương 3 6
KETLUAN 70DANH MUC TAILIEU THAM KHAO n
Trang 7PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của đề
“Xây dựng Nhà nước pháp quyển xẽ hội chủ ngiĩa Việt Nam la một nhiệm vu,
yêu câu cấp thiết trong xu thể hội nhập quốc tế hiện nay, Đại hội XII của Đảng.khẳng định: “Tiếp tue hoàn thiện Nhà nước pháp quyễn xã hội chai nghĩa xây
cheng bộ máp nhà nước tinh gon, trong sách: viững maak”) Những năm qua, Viet
Nam đạt được những thành tu đáng RẺ trong việc xây dưng, hoàn thiên hệ thốngpháp luật Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hiện hành vẫn còn nhiều bat cập, chưađấp ứng được những yêu cầu đặt ra: “He thống pháp luật thiẫu đồng bộ, nhiễu nội
chung chua đáp ting yêu cần xây chung Nhà nước pháp quyền, còn ching chéo;
tính công khai, minh bạch hả th, ôn định cồn hạn chế”
Do hệ thống pháp luật chưa bao đâm tính thống nhất nội tại nên còn xy
ra tình trang văn bản quy pham pháp luật được ban hành tủy tiện, trái pháp
luật về nội dung, thẩm quyển Thâm chi có những văn bản không phủ hợp với
tinh thin của Hiển pháp Việc ban hành văn ban trải pháp luật gây ra nhiễu
hậu quả pháp lý và những thiết hai đáng kể vẻ vat chất, tinh thin cho nhiềuchủ thể Những van dé tổn tại trong hệ thống pháp luật trên đây khiển hiệu lực,
hiệu qua của pháp luất bi suy giảm, ảnh hưởng đền niém tin, tâm lý của người
dân đổi với pháp luật Vì vay, để phát huy hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệthống pháp luật, cân làm rõ những điểm thiêu hợp lý đang tân tại hiền nay
Trước những van dé lý luận thực tiễn nêu trên cùng với thực tế chuyên.ngành Luật hành chính ứng dụng - Đại học Luật Ha Nội, trong khuôn khổ lựa
chọn để tải luận văn của mình tôi lựa chon dé tai: Moat động Kiểm tra văn
‘ban quy phạm pháp luật, thực tiễn tại tĩnh Lang Son và giải pháp nhằm
nang cao hoat động kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bầu tink Lang Sơn
Bảng những kiển thức đã học và những tim hiểu thực té tại dia phương tôi
(Q12)Vấn kiện Dandi đụ bầu toận quốc Hn dae 20, Vínphàng Thng vong Bing, HANG, 2016, 79,
1
Trang 8tiễn công tác kiểm tra văn ban quy pham pháp luật nhằm nâng cao việc xây
dựng hệ thông pháp luật ngày cảng hodn thiện và đồng bộ hơn.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình nghiên cứu về dé tai của mình, tôi có dịp tiếp zúc với một
số công tình nghiên cứu quan trong, có giá tri cao trong khoa học pháp lý như cuốn sách của GS.TS Lê Minh Tâm “Xr đựng và hoàn thiên Ì
pháp luật Việt Nam- Những vấn để 1 luận và thực tiễn năm 2003, Be tải " Kay đựng và hoàn thiên pháp i
thông
nhằm đâm bảo phát triển bên vững ở Việt
‘Nam hiện nay do PGS.TS Nguyễn Văn Động chủ biên Những để tai này giúp
tôi có những cát nhìn sâu sắc hon vẻ vai tro của van ban QPPL trong việc xây
đựng hoản thiện hệ thẳng pháp luật ở Việt Nam Để tai “Giám sát, kiểm tra và
uit} VBQPPL cia TS Bùi Thi Bao được đăng trên Tạp chí Nghiên cửu lập
pháp số 9 năm 2002, dé tài “Cơ chế kễm tra VBQPPL — thực trạng và giải
pháp hoàn thiện” năm 2004 do Viện khoa học pháp lý thưc hiện, để tải
“Kidm tra và xử lý văn bản QPPL do chính quyén dia phương ban hành 6nước ta hiện nay”, ThS Ngô Héng Thủy (2006) Dé tai “ Vé kiểm tra văn bản
ny pham pháp luật 6 Việt Nam hiện nay” Luân án tién si Đoàn Thi Tô Uyên (2011) đã phân tích và làm sảng tö khái niêm khoa học văn bản quy phạm pháp luật, tạo cơ sở cho việc nhận diện chính sác
kiểm tra văn bản quy pham pháp luật, mang tinh định hưởng cho các công,
trình nghiên cứu sau nảy.
ối tượng của hoạt động
Những năm gin đây đã có nhiều để tải nghiên cửu xung quanh van dékiểm tra văn ban quy phạm pháp luật dưới hình thức luận văn, luân án, sách
chuyén khảo, bai báo, bai nghiên cứu trên các tap chí luật học như:
~ Lê Hang Sơn, Lê Thi Uyên ( 2010) “Một
inh số 40/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xứ if vẫn bản và xử | văn bản
tôi ching cơ bản của Nght
quy pháp pháp luật", Dân chủ và pháp tuật
Trang 9-Th§ Tào Thi Quyên (2010), Cơ sở pháp If cũa loạt đông kiểm tra
giám sát tinh hop hiễn của văn bản quy pham pháp luật, Tap chi Nghiên cửa
lập pháp, số 10
~ Phạm Văn Dũng ( 2011) “ Thực hiện pháp Iuật về kiểm tra văn bản quy
pham pháp luật ở Việt Nam” ~ Luân văn thạc si luật hoc , Học viên Chính Hanh chính Quốc gia Hé Chi Minh)
tri-~TS Ngô Hồng Thủy (2015), Kiểm tra và xử If văn bản QPPL do cơ
“gian hành chính ban hành ở nước ta hiện nay.
- Trên Văn Khiêm (2015)"Kidm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật
6 Bộ Nội VỊ” - Luận văn thạc luật học Đại học quốc gia Hà Nội
- Lê Thị Uyên (2016) * Pháp luật về kiểm tra văn bẩn quy phạm pháp luật
do Bộ, cơ quan ngang BS ban hành ö Việt Nam hiện nay” Luân ân tiên
- Trần Thị Thu Hương (2019) “ Cơ ch
iật của chinh quyền cấp tinh” Luân án tiễn i quan ly hành chính công,
Nhin chung, các dé tai nghiên cứu đã đáp ứng được nhu cầu thực tiến cho
công tác hoàn thiện pháp luật tai Việt Nam Tuy nhiền, những để tải nêu trên chữ
é lễm tra văn bẩn quy phạm pháp
còn chưa được nêu rõ va cụ thể
2015 ra đời nên tính áp dung và thực hiên có 1
trong thời kỹ thi hành luất ban hành văn bản quy pham phép luật 2015.
3 Đối trong nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
~ Đồi tượng nghiên cín:
Luận văn tập trung nghiên cứu vao hoạt động iém tra, xử lý văn bản QPPL
từ góc d6 lý luên, quy đính hiện hành dén thực tiễn thực hién tai tinh Lang Sơn
- Phạm vinghiên ca
Lun văn giới han phạm vi nghiên cửu trên địa bản tinh Lang Son tir 2016 đến 2020.
Trang 102.1 Phương pháp tổng hop thẳng kê
Phương pháp nay dựa trên những số liệu từ các báo cáo, các dé tai nghiên.
cứu khoa học, sau đó tổng hợp những sé liệu liên quan dén để tải, từ đó phânloại các số liệu cho mỗi mục nhé để lam dẫn chứng, Phương pháp nảy giúp.tổng hợp được những kiến thức cơ sở lý luận vả thực tiễn cho quá trìnhnghiên cứu vả phân tích để tải Đây lả một phương pháp quan trọng nênkhông thể thiểu trong quá trình tim hiểu nghiên cứu chuyên dé này
2.2 Phương pháp so sánh:
Tir số liệu đã được thống kê, tổng hop dem so sảnh qua từng thời kỹ, từng
năm Để thay được tinh hình kiểm soát các văn bản quy pham pháp luật va từ
đó dua ra đánh giá cho hoạt ding kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật có đạt
hiệu quả hay không Ngoai ra chúng ta so sánh quy định các văn bản pháp luật
qua từng thời ky để tìm ra điểm mới, điểm tiền bộ của pháp luật đồng thời thay
được tốn tại chưa thé khắc phục Trên cơ sở đó đưa ra đánh giá khách quan
chính xác về thực tiễn cũng như những y kiến dé xuat hợp lý nhằm khắc phục.những hạn ché, ãnh hưởng tiêu cực đến hệ thống pháp luật đẳng bộ
2 3.Phương pháp phân tich
Đi sâu vào phân tích hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật dé
thấy những tác động tích cực, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, nguyên nhân chủ quan, nguyén nhân khách quan Banh giá chỉ tiết chất lương,
hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật trên địa bản tỉnh Lạng Sơn
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục dich của luận văn Ia làm sing tỏ những van để lý luận và thực tiễn vẻkiểm tra và xử lý văn bản quy pham pháp luật ở nước ta, và đánh giá thực trang
Trang 11vệ kiểm tra, xử lý văn ban quy phạm pháp luật của cơ quan có thẩm quyền tại
tinh Lang Sơn thời gian qua và chỉ ra những mất hạn chế, nguyên nhân của
nhưng hạn chế đó dé tim ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm
tra văn bản quy phạm pháp luật cia tinh Lang Sơn trong thời gian tới.
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
“Kế thửa và phát huy lam sảng t vẫn để lý luôn va thực tiễn trong công tắckiểm tra va xử lý văn bản quy phạm pháp luật, đặc biết là đổi với hoạt động,kiểm tra văn bản quy pham pháp luật tỉnh Lang Sơn Két quả nghiên cứu cia
un văn gúp phan đánh gia va nhận định tinh cấp thiết và quan trọng của hoạt
động kiểm tra văn bản pháp luật trong giai đoạn dat nước đang đẩy mạnh hoạt
đông xây dựng và hoàn thiên hệ thông pháp luật của Nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa Đồng thời, góp phân nâng cao nhận thức của các cần bộ, công
chức làm công tác kiểm tra, xử lý văn ban quy pham pháp luật, tăng cường
phát huy, độc lập va sing tạo trong công tác,
pháp lut,
Két quả nghiên cứu luận văn có thé được sử dụng, tham khảo tại các cơ sitđảo tao, nghiên cứu vẻ Luật học, những kiến nghi ma luận văn đưa ra gopphân xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật, nâng cao nhận thức va trách
tra, xử lý văn ban quy pham
nhiệm của cán bộ, công chức trực tiếp lam công tác kiểm tra, xử ly VB QPPL,
của các địa phương nói chung va trên địa bản tinh Lang Son nói riêng.
7 Cơ cấu luận văn.
'Ngoài phan mỡ đầu, kết luận, danh muc tai liệu tham khảo, luận văn được chia lâm 3 chương như sau:
Chương I Cơ sở lý luận và pháp lý về kiểm tra văn bản QPPL,
Chương II Thực trang hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật tại tinh Lang Sơn
Chương IIL Giải pháp nâng cao hiệu qua công tác kiếm tra văn bản quy
phạm pháp luất trên địa bản tinh Lang Son
Trang 12CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHAP LÝ VE KIEMTRA VA XỬ LÝ
VAN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT
111Cơ sở lý luận về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
111 Khai quát chung về văn bản quy phạm pháp luật
1.11.1 Khái nitlệm văn bản quy phạm pháp luật
‘Nguén của pháp luật là tat cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền
sử dung lam cơ sở dé xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để apdung vao việc giải quyết các vụ việc pháp ly xy ra trong thực tế 3 Theo một
số quan điểm trên thé giới pháp luật được hình thành từ các con đường: tập
quần pháp, tiên lê pháp và văn bản quy phạm pháp luật Hiện nay, pháp luật 'Việt Nam thừa nhân văn ban quy phạm pháp luất, án lệ là loại nguồn chính thức, trong đó văn bản quy pham pháp luật là nguôn chủ yêu của pháp luật
‘Theo đó, văn bản quy phạm pháp luật có một vai trò hết sức to lớn trong đời
sống nha nước và pháp luật Các văn bản quản lý nhà nước nhằm phục vụ choviệc điều hành bộ máy quản ly nhà nước có thể hoạt động đúng hướng, đúngchức hăng sả 'có hiện qua Văn tên tuân ly nhà nước di thể la văn bên aay
phạm pháp luật, văn bản cá biệt, văn bản hành chính thông thường, văn bản chuyên môn va văn bên kỹ thuật Cn phân biệt văn ban quy phạm pháp luật với các loại văn bản khác cũng thuộc văn ban quản lý nha nước Đôi với văn.
‘ban quy phạm pháp luật, cin chú ý đặc tính của văn ban la có chứa đựng quy tắc xử sự chung, có tinh bắt buộc chung va đổi tương áp dụng không phải là
một đôi tượng hay nhóm đối tượng cụ thé va chỉ một số cơ quan nha nước có.thấm quyên ban hành loại văn ban này
Khai niêm "văn bản quy phạm pháp luật" được quy định lẫn đầu tiên trong Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 (Luật năm 1996) va được kế thừa trong Luật ban hành văn bản quy pham pháp luật năm 2008
[0)22 T5 Ngyễn Thị Bồ, VÌ Sãátmuệnongoôn ca pháp hột, Tap hí Luật học, sổ 22008, 39,30,
Trang 13nhân dân vả Ủy ban nhân dân năm 2004 (Luật năm 2004), Khải niệm nảy làcăn cứ để các cơ quan có thẩm quyền phân biết văn bản quy phạm pháp luật
vi văn bản hành chính và văn bản áp dụng pháp luật, góp phân han chế đáng,
kế số lượng văn bản hảnh chính có chứa quy phạm pháp luật Tuy nhiên, do cách định nghĩa trong Luật còn năng vé học thuật, lại chưa cụ thể nên đã gây khó khăn, hing túng trong việc xác đỉnh văn bản nảo là văn bản quy phạm pháp luật,
Theo Giáo trình của Trường Đại học Luật Ha Nội thì: “/BQPPL là văn
bản có cinta đựng các quy tắc xứ sự cinung, do các chủ thé có thẩm quyền ban
ảnh theo trình tre thai tuc và hình thức luật định, được Nhà nước bảo đâm
thực hiện và được sử đụng nhiều lần trong cuộc séngTM , còn theo Giáo trình.của Khoa Luật Đại hoc quốc gia Hà Nội thi: *VBOPPE là hùnh thức thé hiệncác quyết đình của các cơ quan nhà nước có thẩm quyễn (hoặc các cá nhân,
16 chức xã lội được Nhà nước trao quyền) ban hành theo những trình tực thủtục pháp if nhất dink, trong đó quy định những quy tắc xử sự có tính bắt buộc.chung đổi với tất cả các cini thé pháp luật, được áp dung nhiều lẫn trong đờisống "Š
“Xuất phát từ ý nghĩa quan trong của khái niêm văn bản quy phạm pháp
luật và để khắc phục hạn chế từ thực tiễn triển khai, Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật 2015 quy định " Văn bản quor phươn pháp huật là văn bản
hình
có chứa quy pham pháp luật, được ban hành theo đíng thẩm quyôi
Thức, trình he thai tue quy định trong luật này”
Luật năm 2015 đã tách khái niệm “Văn bản quy phạm pháp luật” và khái niệm “Quy phạm pháp luật”, theo đó, văn bản quy phạm pháp luật la văn băn
có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyển, hình
© Tường Địt học Tuật Hà NGi, Gao wih Lý nhà nước vi pháp tật, No Công nhân din 2013,
wis
“Đạihọc quốc gi HA Một Ghea Lait, Gio trần Tý hận hung về nhà nước wi áp it, Nob Đạihọc gsc ge Ha Nội 2005, 309.3010
Trang 14thức, trình tư, thũ tục quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật 1a tép hợp của nhiêu quy phạm pháp luật Trong đó, "quy phạm pháp luật” là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bất buộc
chung, được áp dung lặp di lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan nha
nước, người có thẩm quyển quy định trong Luật ban hanh văn bản quy phạm
pháp luật và được Nha nước bảo dam thực hiện Theo quy định, một văn bản
có chứa quy phạm pháp luật nhưng được ban hành không đúng thẩm quyền,
hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luất ban hành văn bản quy pham pháp luật thi không phải là văn bản quy phạm pháp luật
Luật Ban hành VBQPPL hiện hành đã quy định rất chất chế về khái niệm
'VBQPPL, hình thức (tên) các VBQPPL và thẩm quyển, trình tự, thủ tục ban
hành chúng, Những quy định đó đã làm cho việc nhên thức về VB QPPL, thực
tiễn ban hảnh VBQPPL ở Việt Nam chính xác, chặt chế vả có cơ sở pháp lýhơn Tuy vậy, chính những quy định quá chat chế và có phén máy móc của
Luật Ban hành VBQPPLL như hiện nay để làm cho những người hoạt động lý
un cũng như thực tiễn hing túng trong việc nhân thức và lý giải vẻ những
trường hợp VBQPPL được ban hành không đúng với các quy định của Luật Ban hảnh VB QPPL,
1.1.1.2 Các dtu hiệu đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật
"hi thục hiện hoạt đông kiểm tra và sử ly văn bản QPPL người có trachnhiệm cén dựa vào những dấu hiệu đặc trưng của văn bản QPPL, sau đây đểnhận điện chính xác đổi tượng kiểm tra:
Thứ nhất, vẫn bản QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyển ban hành
và đãm bảo thực hiện Thẩm quyền ban hành văn bản QPPL thể hiện ở hai nộidung, gầm: thẩm quyền về hình thức và thẩm quyên vẻ nội dung Theo đó, chỉnhững chủ thể nhất định được quy định tại Luật ban hành văn bên QPPL, mới
có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL và tương ứng với từng chủ thể la cáctình thức văn bảnn nhất định Dấu hiệu đầu tiên để khẳng định văn bản
Trang 15QPPL, là văn bản đó phải được ban hành bởi những co quan nha nước có thẳmquyển bao gôm: Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính.phủ Thủ tướng Chính phi, Chánh an Téa án nhân dân tôi cao, Hội đẳng thẩm.
‘phi Töa ao thâu dân tốt Giờ, Viện Hữững Vien kiêm sit nhấn đâu tối can,Tổng kiểm toán nha nước, Bộ trưởng, Thủ trương cơ quan ngang bộ, HĐND.các cấp, UBND các cấp, Ngoài ra, theo quy định của pháp luật văn bản QPPL,con được ban hành bởi cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, xã hội phốihợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phi Theo đó, Quốc hội ban
"hành Hiền pháp, luất, nghỉ quyết, Uy ban thường vu Quốc hội ban hành pháp
lệnh, nghỉ quyết, Chủ tịch nước ban hành lệnh, quyết định, Chính phủ ban hành nghị định, Thủ tướng Chính phủ ban hảnh quyết định, Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao ban hành thông tư, Hội déng thẩm phan Toa án nhân dân tối
sát nhân dân tố cao ban
cao ban hành nghị quyết, Viện trưởng Viện
hành thống tư, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông tư,
Tổng Kiểm toán nha nước ban hành quyết định, HĐND các cấp ban hành
nghỉ quyết, UBND các cấp ban hành quyết định.
‘Voi đặc điểm nay cho thay, không phải cơ quan nha nước , cá nhân naocũng có thẩm quyển ban hảnh văn bản QPPL Đây cũng la cơ sở để nhận diện.văn bên QPPL và phân biệt nó với van bên được ban hành bởi những chi thểRiêng cả thê Quyến 0š Hăm quyên litle ea để đụ được qữ
đính trong vẫn bản QPPL do minh ban hảnh những nội dung được pháp luật cho phép hoặc phân công, phân cấp.
Thứ hat, văn bản QPPL có nội đăng là quy pham pháp luật, có tính bắt
buộc chung.
"Nội dung là quy phạm pháp luật được coi là đặc trưng nỗi trội của văn banQPPL, là dấu hiệu then chốt, mang tính quyết định để phân biệt văn băn
QPPL, với văn bản ap dung pháp luật va văn bản hành chỉnh thông dung Quy
phạm là danh từ gốc Han cỏ nghĩa den là khuôn thước, tức là mực thước,khuôn mẫu Như vậy danh từ quy phạm dùng dé chi“ cai khuôn, cái mẫu, cải
Trang 16thước mã người ta nói va làm theo” vả quy tắc( phép tắc) Theo nghĩa hep,quy phạm pháp luật là khuôn mẫu xử sự được hợp pháp hóa để điều chỉnh.
‘hanh vi cu mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân Có nghia quy phạm pháp luật hiểu
theo nghĩa hep chỉ là quy tắc xử sự chung
Đình hướng pháp luật cũng là nội dung của văn bản QPPL Xét dưới góc
đô tính khái quất và tính cụ thé của quy pham pháp luật thi định hướng pháp
luật dừng ở vị trí trung gian giữa nguyên tắc vả quy pham pháp luật cu thé
Định hướng thể hiện các quan điểm, chính sách của nha nước vẻ những van
để quan trọng cân được triển khai thực hiện trong mét thời gian tương đổi dai.Thực té, định hướng pháp luật được biểu hiện thông qua chủ trương, chính
sách của Nhà nước
'VBQPPLL do cơ quan nhà nước ở dia phương ban hành có hiệu lực pháp lý trên phạm vi dia phương đó Ngoài ra có trường hợp văn bản QPPL do cơ quan nha nước trung ương ban hanh nhưng có hiêu lực pháp lý trên phạm vi
lãnh tổ địa phương xuất phát từ tinh đặc thù của dia phương đã quyét định tớinội dung của văn bên QPPL Dầu hiệu này là cơ sở để phân biết với những
văn ban có nội dung đất ra quy tắc xử sự nội bộ trong cơ quan nhà nước Hiện nay khá nhiễu văn bản như quy ché, điều lê, quy đính, nội quy có nội dung là quy tắc xử sự nôi bộ được ban hanh kém theo hình thức văn ban
quyết định, nghị quyết Những quy tắc xử sự được đặt ra để điều chỉnh hoạt
đông trong nội bộp một cơ quan nha nước kông phải la quy phạm pháp luật vì
các quy tắc xử sự đó không có tính bat buộc chung
Thứ ba, văn bẵn OPPL được ban hành đăng thể thức, Xỹ thuật trùnh bày
Theo quy định của Nghĩ định số 34/2016/NĐ - CP ngày 14/05/2016 của
Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều và biên pháp thi hành Luật ban hành văn
‘ban QPPL, van bản QPPL, phải có đủ va trình bay đúng những yêu tổ như Quốc
"hiệu, tiêu ngữ, tên cơ quan ban hành văn bản; số, kí hiệu van ban; địa danh, thời gian ban hành, tên văn bản, trích yếu nội dung, chữ ký, nơi nhân.
Trang 17Bén là văn bản QPPL được bam hành theo thi tue, trình tee phap luật quy đun
‘Xudt phát từ vai trò của văn bản QPPL déivéi hoạt đông quản lý nha nước, từ yêu cầu đâm bảo sự chất chế, thống nhất cho hoạt đông xây dựng,
an hành văn bản QPPL, Luật Ban hành văn bản QPPL năm 2015 đã quy định một quy trình ban hành văn bản QPPL khá chất chế Theo đó văn bản QPPL được ban hanh với trình tự từ khâu lập chương trình, soạn thảo, thém
định, thẩm tra, lầy ý kiến đóng góp cho dự thao, cho đến thông qua, ký công
bồ công khai, tắt cả đều phải tuân thủ đúng quy định cia Luất nhằm bảo dam
tính công khai, minh bạch vả đến chất lượng của văn bản QPPL
So sinh với văn bin áp dung pháp luật và văn bản hành chính thông dung
cho thấy những văn bản nảy không phải tuân theo thủ tục, trình tự ma Luật
‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 quy định, mà tuân theo thủ
tục, trình tự được quy định trong văn bản khác 5
1.1.1.3 VỊ trí vai trd của văn bin quy phạm pháp luật
Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật có thé điều chinh các quan hệ xã
“ôi phù hop với thực tiễn Xã hội ngày cảng phát triển với những môi quan hệphức tạp, nhiều vấn để liên quan trực tiếp đến sự dn định va phát triển kinh tế
- sã hội dang đất ra cho Nha nước những thách thức cém phãi giai quyết trong
quả trình quản lý, điều hảnh và thực thí pháp luật Pháp luật chỉ có thể đi vàocuộc sống nếu như nó phủ hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội
Thứ hat, vẫn bản cry phon pháp luật thé chế hóa và bảo đâm thực hiện
chức đây
đủ, đồng bộ, phủ hợp và chính xác để làm cơ sỡ cho việc củng có vả hoan
thiện bộ may nha nước thì d
hiện không đúng chức năng,
máy sẽ sinh ra công kênh và kém hiệu qua Pháp luật được ban hảnh co thé
các chỉnh sách Khi chưa có một hệ thông quy pham pháp luật vé
én tinh trang tring lặp, chồng chéo, thực.
im quyển của một số cơ quan nha nước, bộ
° Lý bản thạc tến vì kim tr vì xử văn bin gọ thon hấp hột Việt Na hờnnay, Tên ion
Thủ Tổ Uyên, 678
Trang 18đưa ra các biến pháp gián tiếp, thông qua việc tạo ra hảnh lang pháp lý ma trong phạm vi đó, từng cá nhân đóng vai trỏ là động lực Để bô máy đó hoạt đông có hiêu quả đồi hỏi phải xác định đúng chức năng, thẩm quyển, trách.
nhiêm của mỗi loại cơ quan, mỗi cơ quan, phải xác lập mới quan hé đúng đắn.giữa chúng, phải có những phương pháp tỗ chức va hoạt đồng phủ hợp để tao
ra mét cơ chế đồng bộ trong qua trình thiết lập và thực thi quyển lực nha nước Tat cả những điều đó chỉ có thể thực hiển được khi dựa trên cơ sỡ vững,
chắc của những nguyên tắc và quy định cụ thể của văn bản pháp luật
Thứ ba, văn bản guy phạm pháp luật là cơ số đã phát hay tiềm lực th
mạnh nhằm phát triển kinh tế xã hội Trong tỗ chức và quan lý kinh tế, xã hộipháp luật lại cảng có vai trò lớn Bởi vì, chức năng tổ chức và quản ly kinh tếcủa nha nước có phạm vi rông và phức tap, bao gồm nhiêu van dé, nhiều moiquan hệ mà nba nước cẩn xác lap, điểu hảnh và kiểm soát như hoạch địnhchính sách kinh tế, xác định chỉ tiêu ké hoạch, quy định các chế độ tai chính,tiên tê, giá Toàn bộ quá trình tổ chức và quản lý déu đòi hai sự hoạt động.tích cực của nha nước nhằm tao ra một cơ chế dong bộ, thúc day quá trình
phát
các văn bản quy phạm pháp luật, chỉnh quyển địa phương đưa ra các biên pháp thu hút đầu tư, khuyến khích sự phát t
chế thực thi hiệu quả
Tint te, văn bẩn quy phạm pháp luật góp phân làm cân bằng, dn anh trật
tự xã hội tạo cơ hội quản i tốt và phát triển Cân phan tiệt quy phạm pháp
Tuất với các quy pham 2 hội khác Trong khi các quy pham mang tinh 2 hội,
đủ được xã hội thừa nhận, nhưng vẫn không được bao đầm bang các biến pháp cưỡng chế của nhà nước, thì trái lại, quy pham pháp luật luôn luôn được.
đúng hướng của nên kinh tế va mang lại hiệu quả thiết thực Bằng
én của các doanh nghiệp, các cơ
‘bdo đâm bằng sức mạnh cưỡng chế của nha nước
Thử năm, văn bản quy phạm pháp luật làm thay đỗt các hành vt xứ swe
lập các hành vi xử sicphùt hop Muôn tạo điều kiến cho phat triển, chúng ta cẩn phải sử dụng pháp luật để lam thay đỗi hành vi xử:
Trang 19sư của phan lớn nhân dân, đấc biết lả của các cán bổ nhà nước Nếu như
những người đại diện cho dân chúng không bảo đảm cho những người ma họ
đại điện có cuộc sống ấm no, an bình nglña là họ thực hiện trách nhiệm chưa
đây đã Để tránh việc văn bản pháp luật trao cho các cán bộ thực thi pháp luật quyển tự định đoạt quá lớn, bên cạnh các cơ quan dân cử, vẫn cần phải có sự tham gia trực tiếp của người dân vào quá trình ra quyết định của các cơ quan nhả nước Để tránh sự lộng quyển của cán bộ thực thi pháp luật, chỉ có sư quy định chất chế của văn bản pháp luật mới bảo dm trách nhiệm của những cơ quan thực thi pháp luất, cán bô thực thi pháp luật, từ đó bao dim lợi ích của
người dan "Thiếu sự quản if bằng pháp luật cơ chế trách nhiệm, tính minhbạch và sự tham gia cũa người dân, các quyét ảmh sẽ trở niên tì tiên, cán bỗ
én lực nhà nước không phải vi lợi ích của đa số
„
chính quyén sẽ sử dung qu
nhân dân mà là cho riêng ho
Như vậy, văn bản quy pham pháp luật có vai trò vô cũng quan trong: không chỉ quy định các giá tri ma người quản lý coi đó là giá tri cơ bản của xã hội, không chỉ đưa ra các biện pháp khuyên khích thực thí pháp luật, dem lại
‘Gn định trật tự xã hội ma còn bảo đảm cho xã hội phát triển Chính trong ý
nghĩa này ma người soạn thảo và cơ quan ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền địa phương cần chú ý dén vai trò quan trong của
Từ trách nhiệm
văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý va phát triể
địa phương có thểcác cấp chính quyền địa phương
thực hiện quan lý và bao dém phát triển chính la pháp luật.
111.2.Khái quát chưng về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
1.1.2.1 Khái niệm kiểm tra văn bin quy phạm pháp luật
Kiểm tra với nghĩa chung nhất được hiểu la xem xét thực chất, thực té ,
đánh giá, nhận xét” Theo nghĩa nay hoạt
hoặc là xem xét tinh hình thực tí
‘Some phip bật vi tab ã bi dân cả”, Am Sektman, Robert B, Sein vi Ne Abeyesthere
‘anor Lor itematinal, The Hage- Londen Boston 2002, rang 53
"Bio Duy Anh 1693), Tử din Han Vi, XB Vin hoe thẳng th Ha Nội
Trang 20động kiểm tra được hiểu theo nghia rất rộng, Do 1a việc xem xét, đánh giá.
toán zã hội ( cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội va công dân) đối với tình hình.
thực tế của quản lý nha nước Xét vẻ khía cạnh chủ thể kiểm tra văn bản,kiểm tra văn bản QPPL là việc xem xét, đánh giá của các cơ quan nha nước,
ôi va các cá nhân đổi với văn bản QPPL thi chủ thể kiểm tra
văn ban là rat rông, bao trim toàn xã hội Theo đó, hoạt động kiểm tra văn bản QPPL có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như: khiểu nai, 16
cáo, giám sat, phản anh, kiến nghĩ Mặt khác, nêu ta xem xét chủ thể thựchiện việc kiểm tra văn ban QPPL là các cơ quan có thẩm quyển thì khái niêm
nhằm nông cao chất lượng cho chính văn bản QPPL đó.
Hiện nay, khải niêm "kiểm tra văn bản QPPL," được quy định cụ
Nghỉ đính số 34/2016/NĐ-CP, ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy đính chỉ
tiết một số điểu vả biện pháp thi hành Luật Ban hành văn ban QPPL năm
2015 (Nghị định 34/2016/NĐ-CP), mang tính pháp lý và được sử dụng rông
rãi, thống nhất trong thực tế Theo đỏ, kiểm tra văn bản QPPL la “việc xemxét ảnh giá kết luận về tính hop hiễn, tính hợp pháp, tinh tì ông nhất củavăn bản QPPL được kiểm tra và xứ Ìÿ văn bản trái pháp luật”
tra văn bản QPPL theo nghữa cụ thé hóa hơn đó
chiêu vấn bên được
Nhu vậy, khái niềm.
là việc xem xét, danh gia, tra với văn bản lâm.
căn cứ pháp lý cho việc kiểm tra nhằm phát hiển những nội dung không hophiển, không hợp pháp, không thống nhat của văn bản
© vin sittin din tối ao(1998),Mớt số vẫn đồ hận hức vox tốn wong gui vân tổ đúc de dab công tc lal site tân theo pip hit rong Hah vọc hành chien tei hội Đ từ nghân căn
ha học, Bà Nột
Trang 21Khái niệm kiém tra văn bin được nêu trên cịn bao gồm cả hoạt động xử
lý văn bản trái pháp luật Kiểm tra văn bản 1a hoạt động diễn ra sau Khi văn
bản QPPL đã được ban hành và hoạt động nay cĩ ý ngiĩa quan trong trong quá trình xây dựng và hoản thiên hệ thống pháp luật trong Nha nước pháp quyển sã hội chủ nghĩa Việt Nam Bằng các thao tác kỹ thuật nghiệp vu của
minh, kiểm tra văn bản giúp phát hiện những văn bản QPPL khơng bão đảm
tính "hợp Hiển , tinh hợp pháp, tinh thơng nhất” Khơng chỉ dừng ở đĩ, chế
định nay cịn cho phép các chủ thé cĩ thẩm quyển thực hiện việc xử lý các
quy định tréi pháp luật bằng cách thức: đình chỉ việc thí hành, bai bd văn bản, đính chính
Trong khi tiến hành việc kiểm tra văn bản QPPL, cơ quan, cá nhân cĩthấm quyền kiểm tra phát hiện thấy văn bản trái pháp luật thì cĩ quyền xử lý.hoặc kin nghị cơ quan cĩ thẩm quyên xử lý văn bản bằng những hình thức thích
hợp như định chỉ việc thí hành một phan hoặc tộn bộ văn bản, bai bơ một phân hoặc tồn bơ văn bản, đính chính văn bản đồng thời kiến nghị về trách nhiệm
của cơ quan, người cĩ thẩm quyên đã ban hành văn bản trái pháp luật
Tw các phân tích trên, co thể nhận thay, kiểm tra văn ban QPPL la quá
trình bao gém nhiễu khâu khác nhau, từ xem xét, đảnh giá, đến kết luận về tính pháp ly của văn bản và việc xử lý văn ban trải pháp luật Trong đĩ, cản.
lưu ý mơi quan hệ biện chứng giữa kết luận vẻ tính hợp hiền, hợp pháp, tínhthống nhất của văn bin được kiểm tra với việc xử lý nội dung trái pháp luật
Trang 22"khâu" xử lý văn bản trái pháp luật Việc xử lý văn bản trấi pháp luật dem lại
ý nghĩa thực sư cho công cu nay trong hoàn thiện hệ thống pháp luật vả kiểm
soát quyền lực nha nước
1.1.2.2 Mục dich, ý nghia của kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật
Từ khái niệm kiểm tra VBQPPL, có thể thấy mục đích cũng như ý nghĩacủa hoạt động kiểm tra văn bản, do 1a:
phát hiện những nội dung trai pháp luật của văn bản ma trong
giai đoạn thẩm định, thẩm tra không hoặc chưa phát hiện được để kip thờiinh chỉ việc thi hành, bãi bỏ, để bão đâm tính hop hiển, hợp pháp và tinh
Thứ nỉ
thống nhất, đồng bộ của văn bản trong hệ thống pháp luật Bảo đảm các văn.
ban QPPL của Quốc hội, Uy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướngChính phủ được triển khai thi hảnh thống nhất từ trung ương đền địa phương, Vềgiá trị pháp lý, kết quả thẩm định thẩm tra không có gia trị pháp lý bắt buộc ma
chỉ mang tinh chất tham mưu, xây dựng, hoàn thiên hơn, giúp các chủ thể ra
quyết định ban hành văn bản QPPL được tốt hơn Tuy nhiên, néu phát hiền nộidung bat hợp pháp của văn ban QPPL trong quá trình kiểm tra thi cơ quan tiến
‘hanh kiểm tra có quyền xử lý, dé nghị co quan, người có thẩm quyên tiền hành
xử lý, điêu nay thể hiện tinh pháp lý của các kết luận kiểm tra
Thứ hai, thông qua việc xem xét, đánh gia, kết luận vẻ tính hợp pháp của
văn ban, công tác kiểm tra từ đó có những kiến nghị xử lý văn bản, góp phản
hoàn thiện quy trình xây dựng và ban hảnh VBQPPL, bao dim việc soan thảo,
‘ban hành văn bản có chất lương cao hơn, nhằm xây dựng một hé thống phápTuất thống nhất, đồng bô, minh bạch, bảo đăm tính hợp hiền, hợp pháp, tinhkhả thi, phục vụ trực tiếp yêu câu xây dựng Nha nước pháp quyền zã hội chủ
nghĩa, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, mỡ rông quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
‘Trt ba, phục vụ trực tiếp cho việc xy dựng và hoàn thiện hệ thống pháp,luật, giúp cơ quan nha nước có thẩm quyên xử lý kip thời những văn bản trảipháp luật, bảo đảm quyển, lợi ich hợp pháp của cả nhân, tổ chức, bảo đảm
Trang 23vệ quyển, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, công dân qua đó tăng.
cường lòng tin của nhân dân với cơ quan quản ly nhà nước,
1.1.2.3 Phân biệt kiém tra văn ban quy phạm pháp luật với một số hoat
động khác
Trong các nghiên cứu cũng như khoa học pháp lý hiện nay có nhiều khải
nniém có mỗi quan hệ mắt thiết đến kiểm tra văn bản QPPL như: thẩm định,thẩm tra, rả soát, giám sát văn bản QPPL Những hoạt động nảy déu nhằm.đâm bảo sử hoằn thiện của hệ thống pháp luật song vẫn có những điểm khác
so với hoạt đông kiểm tra văn bản QPPL,
a Kiém tra văn bản QPPL và hoạt động thâm dinh thâm tra văn ban
‘guy phạm pháp bật
Vé mmc dich: Hai hoạt đông này đều có chung mục đích là bao dém tính
hợp hiển, tính hợp pháp va tính thống nhất của văn bản trong hé thông văn.
‘ban QPPL,
Về đối tượng Tham định, thẩm tra có doi tượng là các dự thao văn bản.QPPL, trong khi đó đối tượng của kiểm tra lại là các văn bản QPPL đã được
‘ban hanh,
Về thời điểm tién hanh: Hoạt động thẩm định, thẩm tra diễn ra trước khi ban
‘hanh văn bản QPPL còn hoạt động kiểm tra diễn ra sau khi ban hành văn ban.'Về ban chất ý kién thẩm định, thẩm tra không có gia tri pháp lý bắt buộc
mã chỉ mang tính chất tham mưu, tư van cho chủ thể trước khi quyết định.thông qua một dự thảo văn bản QPPL Trong khi đỏ cơ quan kiểm tra khi kếtTuân vẻ sự bat hợp pháp, bat hop lý của van bản QPPL có quyền xử lý hoặc dé
Trang 24nghỉ cơ quan, người có thẩm quyển tiến hanh xử ly thâm chi làm chấm đứt
"hiệu lực pháp lý của văn bản đó.
b Kiểm tra VBQPPL và hoat động rà soát VBQPPL
Tai khoản 5, 6, 7 Điều 2 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định: “Ré soát
văn bẩn là việc xem xét, đối chiếu, đánh giá các quy định của văn bản được
rà soát với văn bản là căn cứ dé rà soát, tình hình phát triển kinh té — xã hộtnhằm phát hiện, xử i hoặc kiến nghị xử các qup đình trái pháp luật, mâu thuẫn, chông chéo, hét hiệu lực hoặc không còn phù hop”.
Giống nha: Mặc dù rà soát VBQPPL và kiển tra VBQPPL có điểmgiống nhau, đó là đều được tiến hành sau khi VBQPPL đã được ban hành vàđều nhằm mục đích để kip thời xử lý văn ban được kiểm tra, ra soát, bảo damtính hợp hiển, hợp pháp cũng như tính thống nhất của hệ thông VB QPPL
Tuy vậy nhưng kiểm tra VBQPPL và rà soát VB QPPL lại có nhưng điểm
khác nhau cơ bản
'Về đối tượng Hoạt động kiểm tra văn bản được tiền hành đối với những văn
bên do các bộ, ngành, dia phương ban hành Hoạt đồng ra soát văn bản được
Quốch
Tả thời iễm tiễn hành: Ki tra văn bản được tiến hành ngay sau khí văn.
‘ban được thông qua hoặc ban hảnh và căn cứ để đối chiếu kiểm tra là các văn.bản QPPL của các cơ quan nhà nước cấp trên mà văn bên được kiểm tra sửdung làm căn cứ ban hanh hoặc liên quan tại thời điểm ban hành văn banđược kiểm tra Con ra soát văn bản được tiến hành trong suốt thời gian văn
bản đang có hiệu lực thi hinh khi có các sự kiện pháp lý nhất định như: tình
tình kinh tế - xã hội đã thay déi hoặc khi cơ quan nha nước cấp trên ban hảnh
văn bản mới lam cho nội dung văn ban đó không cön phủ hợp hoặc khi cơ
quan có thẩm quyển ban hành văn bản mới mã trong văn bản đó chưa chỉ rõ
những văn ban nao trước đây bi hủy bỏ, bai bõ, thay thé
Trang 25“Phạm vi tiễn lành: Kiểm tra văn ban xem xét, đảnh giá tính hợp pháp của văn bản nhằm phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn bản Con rả soát văn bản ngoài viếc phát hiện quy định trái pháp luật, còn nhằm phát hiển mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực hoặc không còn phủ hợp với tình hình phát triển kinh tế - zã hội.
"Trong kiểm tra VBQPPL thì các cơ quan nha nước có thẩm quyền phải tykiểm tra văn ban do minh ban hành hoặc liên tịch ban hành ngay sau khi văn
‘ban được ban hành.
Khi nhận được thông bao của cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn
‘ban hoặc yêu cầu, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân vả các phương tiện.thông tin đại chúng, việc ra soát VBQPPL sẽ được tiến hành triển khai hoặckhi có các sự kiện pháp lý, như tinh hình kinh tế — xã hội thay đổi hay khi cơ
quan nha nước cấp trên ban hanh văn ban mới, lâm cho nội dung VBQPPL của cơ quan tiễn hành ra soát không còn phù hợp.
‘Sau khi tiến hành rà soát VB QPPL, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
sẽ tiến hành hoạt đông tập hop, sắp xép các văn bản đã được ra soát theo các tiêu chí, như lĩnh vực quản lý nha nước, thứ bậc hiệu lực của văn bản, trình.
tự thối gian ban bảnh văn bản hay các tiêu chỉ khác phù hợp với yêu cầu quản.
lý nha nước của cơ quan có thẩm quyền jhục vụ cho hoạt động áp dung pháp luật điều chỉnh các quan hé xế hội Đó chính là hoat đồng hệ thống hóa 'VBQPPL,
‘Hinh thức xử i9: Hoạt đông kiểm tra văn ban có các hình thức xử lý là
đính chỉ việc thi hành một phản hoặc toàn bô nội dung văn ban; bãi bỗ mốt phan hoặc toàn bộ nối dung văn ban; đính chỉnh văn bản Hoat động ra soát
tra văn bản thi còn có hình thức sửa văn ban, ngoài các hình thức như
đổi, bổ sung, thay thé, ban hanh văn ban mới, ngưng hiệu lực văn bản
Ngoài ra, tùy theo giai đoạn tiền hành công việc ma trình tự, thủ tục kiểm
tra, rả soát cũng được tiền hành khác nhau, chủ thé tiến hảnh cũng khác nhau.
(nếu như công tac kiểm tra, xử ly văn bản QPPL chủ yếu tập trung ở cơ quan
Trang 26Tu pháp như Bộ Tw pháp, pháp chế các bộ, ngành, Sở Tw pháp thi công tác
tả soát văn bản được tên” di nhiên cơ quan khác nhau thực hiện)
1.2 Quy định của pháp luật hiện hành về kiểm tra văn bản quy phạm.
pháp luật
1.2.1 Nguyên tắc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả, phát huy vai trò của kiểm tra văn bản.QPPL trên thực tiễn, hoạt đông kiểm tra văn bản QPPL phải tuân thủ nghiêm
ngất những nguyên tắc quan trọng Các nguyên tắc trong kiểm tra văn bản QPPL, được quy định tại Điều 105 Nghỉ đính số 34/2016/ NB ~ CP ngày 14/05/2016 quy định chỉ tiết các biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản.
có thẩm quyền xử ly văn bản QPPL có nội dung trái pháp luật, nhằm han ché
thấp nhất việc tiếp tục ap dung văn bản trái pháp Luật, có thể gây thiết hai cho
đổi tượng chịu sự tác động của văn bản
Mặt khác do hoạt động ban hành văn bản QPPL, được tiến hảnh thường
xuyên, liên tục nên đời hỏi hoạt động kiểm tra văn ban QPPL cũng cin được
thực hiên thường xuyên, kip thời, có như vay vì vây mới bảo đâm tinh hop pháp của văn bản QPPL được ban hảnh, góp phin nang cao ÿ thức trách nhiệm cia cản bồ, công chức nhà nước trong việc ban hành văn ban QPPL,
Co quan nha nước khi tiễn hành kiểm tra văn bản QPPL phải dựa trênnhững tiêu chí về tính hợp pháp theo quy định pháp luật để kết luận đối với
Trang 27văn bản đó và xem xét, đánh giá về mọi khía cạnh mà không được kết luận.
theo nhân định chủ quan va phiền diện, làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan
‘ban hanh văn bản Mọi nhận định, kết luân của cơ quan kiém tra vẻ tinh hop
pháp của văn bản QPPL déu được lập luận chặt chế, có cơ sở pháp lý va mang tính thuyết phục.
“Kết hợp giữa việc kiểm tra của cơ quan, người có thẩm quyén với việc lực
im tra của cơ quan, người ban hành văn bản; bảo đâm sự phối hop giữa các cơ quan
Nguyên tắc nảy không chỉ cân thiết đổi với hoạt động kiểm tra văn ban QPPL, mà còn có ý nghĩa đổi với nhiễu hoạt đông khác cia quản lý nha nước,
có vai trò quan trọng trong việc tạo ra cơ chế lựa chọn phương thức kiểm tracủa cơ quan nha nước có thẩm quyền (kiểm tra thường xuyên, định kỳ, theochuyên để, theo nhóm ngành, lĩnh vực trên dia bản) Sư phối hợp nay thể hiện
trong việc cơ quan ban hảnh có trách nhiém gũi ngay văn bản QPPL đến cơ
quan có thẩm quyền kiểm tra trong thời gian luật định hoặc cung cấp các văn
‘van là đối tượng kiểm tra khi được cơ quan có thẩm quyền kiểm tra yêu cầu.Phối hợp tốt giữa các cơ quan nha nước sẽ là điều kiện quan trọng góp phảinâng cao hiệu quả hoạt đông kiểm tra văn bản QPP trên thực tế
“Không được lợi dụng việc Hễm tra vit văn bản vi nme dich vụ lợi, khó
*iăm cho hoạt đông cũa cơ quan, người có thẫm quyền ban hành văn bản và
can thiệp vào quá trình xử IS văn bản trải pháp luật
Từng cán bộ làm công tác kiểm tra văn bản đều phải trách nhiệm, tâm.huyết, tân tâm, công tâm, khách quan; tham mưu, để xuất phải xuất phát tử
yêu cầu thực
những khỏ khăn, vướng mắc vẻ t
, từ đòi hỏi của cuộc sống, phải tháo gỡ giải quyết được
chế đang gặp phải, không cải cắm lợi ich công vụ, lợi ích ngành, địa phương,
Cơ quan người có thâm quyền Riễm tra, xử lý văn bản cit trách nhiệm vềkat luận liễm tra và quyết am xứ Ip văn bản
Trang 28Nguyên tắc nay doi hỏi cơ quan, người có thẩm quyền kiểm văn bản xem.xét văn bin được kiểm tra với tat cả những vấn để có liên quan thật thận
trong, không vi một đông cơ hay mục dich cá nhân nào, trong đó có sự phối hợp nhịp nhàng, chất chế với các cơ quan có liên quan, cơ quan, người đã ban hành văn bản để nắm rõ tỉnh hình và các van để khác liên quan dén văn bản được kiểm tra Trên cơ sở tôn trong sư thật khách quan và quá trnh nghiên
cứu, xem sét, cơ quan, người có thẩm quyền kiểm tra văn bản kết luân vẻ tínhpháp lý của văn ban được kiểm tra
Về tổng thể, ở các mức độ khác nhau, các văn ban trái pháp luật đều tacđông xâu đến sã hội, ít nhất là tốn kém thời gian, công sức, chi phí cho việcsửa đổi, bãi bö quy định sai phạm, mặt khác ảnh hưỡng tiêu cực đến tâm lý,
sử yên têm của người dân, doanh nghiệp đổi với việc thực hiện chức trách,
nhiệm vu của cơ quan nha nước Do đó, nguyên tắc nảy nhằm nâng cao tráchnhiệm của cơ quan người có thẩm quyền kiểm tra, xử lý văn bản về kết luậnkiểm tra va quyết định xử lý văn bản
1.2.2 Đối trong kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
Theo quy định tại Điều 103 Nghỉ định 34/2016/NĐ-CP đổi tượng của
kiểm tra văn ban QPPL bao gồm:
- Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
~ Thông tư liên tịch giữa Bộ trường, Thủ trưỡng cơ quan ngang bô,
với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dan tôi cao,
~ Nghĩ quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân.dân các cấp, văn bản QPPL, của đơn vị hanh chính kinh tế đặc biết,
- Văn bản có chứa QPPL nhưng không được ban hành bằng hình.
thức văn bản QPPL; văn bản có chứa QPPL hoặc có thé thức như văn bản.QPPL do cơ quan, người không có thẩm quyển ban hảnh
1.2.3 Tham quyền kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật.
Trang 29pháp của văn bin được kiểm tra của cơ quan, người có thấm quyển ở bô,
ngành, địa phương đôi với các văn bản thuộc thẩm quyên kiểm tra của minh,
12.3.1.Thâm quyén của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra văn ban do Bộ trường,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ khác, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dâncấp tinh, chỉnh quyền dia phương ở đơn vị hành chỉnh - kinh tế đặc biết ban
hành vẻ những nội dung có liên quan đến ngành, linh vực do minh phụ trách
Người đứng đều tổ chức pháp chế bộ, cơ quan ngang bô có trách nhiệmgiúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra văn bản thuộc thẩm.quyển kiém tra của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô
123.2 Thâm quyền của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thm quyển kiểm tra văn bản QPPL, xử lý văn
‘ban trái pháp luâ tương tự thẩm quyền của các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ khác)", Ngoài ra, Bộ trưỡng Bồ Tw pháp còn có nhiệm vụ giúp Thủ
tưởng Chính phủ thực hiện việc kiểm tra: thông từ của Bộ trưởng, Thủ trường
cơ quan ngang bộ, nội dung quy định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ,
cơ quan ngang bộ trong thông tw liền tịch giữa Bô trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ với Chánh án Toa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm.sát nhân dân tối cao, nghỉ quyết của Hội dong nhân dân, quyết định của Uy
ban nhân dân cấp tĩnh, văn bản quy phạm pháp luật của chính quyển địa
phương ở đơn vị bảnh chính - kinh tế đặc biệt lién quan đến nhiễu ngành,
nhiều finh vực quản lý nha nước
Nhu vậy, Bô Tư pháp giúp Thủ tướng Chính phũ kiểm tra “Thông tế đo Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban lành" không, phân biét thông tư đó
tan hành “Tiên quan đốn Tah vực quản if nhà nước cũa Bộ, cơ quan ngang Bồ
6 hoặc liên quan đến nhiều ngành, nhiễu linh: vực quấn if nhà nước
“hon 3,Điều 119 Nghị ảnh 34016/9-EP
Trang 30Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản QPPL giúp Bộ trường Bộ Tư pháp
kiểm tra các văn ban thuộc thẩm quyền kiểm tra của Bộ trưởng Bộ Tư pháp
1.2.3.3 Thâm quyền của Bộ trưởng, Chit nhiệm Văn phòng Chink phủ
'Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có thẩm quyền kiểm tra văn
ân và giúp Thủ tướng Chỉnh phũ kiểm tra: Thông tư của Bộ trường Bộ Tư
pháp, ni dung quy định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ Tư pháp trong thông tư liên tịch giữa Bộ trường Bộ Tư pháp với Chánh án Tòa án
nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
“Trường hợp có tranh chấp thẩm quyên kiểm tra thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp
‘bao cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
1.2.3.4 Thâm quyên của Chủ tịch Uÿ ban nhân dan cấp tink, cấp
Tuyện
Theo quy định tại Điểu 113, Điểu 114 Nghỉ định số 34/2016/NĐ-CP thì
thấm quyền kiểm tra của Chủ tịch UBND cấp tinh va chủ tịch UBND cấphuyện được quy định như sau: “Chi tịch Oy ban nhân đân cấp tinh kiểm travăn bản của Hội đồng nhân dân, Uy ban nhân dân cắp imyên Chủ tịch Ủ-ban nhân dân cấp imyén kiểm tra văn bản của Hội đồng nhân dân, Op ban
nhân dân cắp xã” Ngoài ra, Giám độc Sé Tư pháp, Trường Phòng Tư pháp
Nội dung tra văn bản là kiểm tra sự phù hợp của văn bản được kiểm
tra với Hiển pháp, luật, nghi quyết cia Quốc hội va văn bản của cơ quan nha rước cập trên; sự phủ hợp của hình thức văn băn với nội dung văn ban đó, sự
phù hợp của nội dung văn ban với thẩm quyển của cơ quan ban bảnh văn bản,
sự thống nhất giữa văn bản QPPL hiện hành với văn bản QPPL của cùng một
cơ quan Nội dung kiểm tra văn bản được quy định tại Điền 104 Nghỉ định số
Trang 3134/2016/NĐ-CP", Theo đó, việc xem xét, đănh giá, kết luận vẻ tinh hop pháp
của văn ban dua trên các nồi dung sau đây.
Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật được ban lành ding căn citpháp
Đúng căn cứ pháp lý gm hai nội dung là có căn cứ cho việc ban hành văn ban và căn cứ pháp ly lâm cơ sỡ ban hành văn ban quy phạm pháp luật là những văn bản quy pham pháp luật có hiêu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được ky ban hành, thông qua ma chưa có hiệu lực tai thời điểm.
"ban hành nhưng có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban
hành, bao gồm: Văn ban quy pham pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.
có thẩm quyển quy định về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan ban hảnh văn
‘ban; Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nha nước cấp trên có thẩm.quyền quy định về vẫn để thuộc đổi tương, phạm vi điều chỉnh của văn bản
‘Theo quy định tại khoản 1 Điển 61 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP thi căn.
cứ pháp lý làm cơ sở ban hanh văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn đang có hiệu lực hoặc đã được công bổ hoặc ký ban hành chưa có hiệu lực
nhưng phải có hiệu lực trước hoặc cùng thời điểm với văn bản được ban hảnh.Thit hai, văn bản quy phạm pháp luật được ban lành đứng thâmNam
'Văn ban quy phạm pháp luật ban hảnh đúng thẩm quyền gồm thẩm quyển
về hình thức va thẩm quyền về nội dung:
- Thâm quyền vê hình tức: Cơ quan, người có thẩm quyển ban hanh
văn ban chỉ được ban hành văn ban theo đúng hình thức (tén loại văn ban) văn.
‘ban quy pham pháp luật đã được quy định cho cơ quan, người có thẩm quyển
đó (được quy đính tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015).
° Biệu 104 Nội tang Hiên ra vin hôn.
1 Km ra vì thm quyền bạn hành vẫn bin gần kim tr tim quyền vì hàn thức và km thn quần
vindiamg
` Ki tt vỆ nội img ci vin bận.
3 Km tr vì cin cỡ bạn hành, th thúc, kỹ thuật bà biy, wht, tte xy đụng, bạn hôn vẫn bi,
Trang 32‘Vi dụ: Quyết định số 01/2017/QĐ-UBND của Uy ban nhân dân huyệnĐình Lập quy đính về chức năng, nhiệm vụ, quyển han va cơ cầu tổ chức của
Phong Tai nguyên vả môi trường huyén Đình Lập Quyết định số
01/2017/QĐ-UBND ban hành đúng thẩm quyền, hình thức được quy đính taikhoản 2 Điều 28 Luật Tổ chức chỉnh quyền địa phương năm 2015 “ Quy din
16 chức bộ máp và nhiệm vu quyên hen cụ thé của cơ quan chayén môn timộc
Oh ban nhân dân huyện
- Thẫm quyền về nội dung: Cơ quan, người có thẩm quyển chỉ được banhành các văn ban có nội dung phù hợp với thẩm quyển của minh được phápluật cho phép hoặc đã được phân công, phân cấp Thẩm quyển nay được ắcđịnh trong các văn bản của cơ quan nhả nước cấp trên có thẩm quyền quy định
vẻ phân công, phân cấp, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyển han quản lý nharước cụ thể của từng cơ quan, từng cấp, từng ngành đối với từng lĩnh vực
‘Vi du: Quyết định số 01/2017/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân huyện.Đình Lập quy đính vé chức năng, nhiệm vụ, quyển han và cơ cầu tổ chức củaPhong Tài nguyên và môi trường huyện Đình Lập, ban hành đúng thẩm quyền
về nội dung quy định tại khoăn 1 Điểu 11 Nghĩ định số 37/2014/NĐ-CP của
Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận,huyện, thi 2, thành phổ thuộc tĩnh: * UBND cấp Imyén guy đinh nhiêm vụ,quyễn hạn cu thé cũa các cơ quan cimyên môn tộc UBND luyện theoTướng dẫn của UBND cấp tinh”
‘Van bản QPPL ban hảnh không đúng thẩm quyền lả văn bản không.đâm bảo được các quy định về thẩm quyền, thể hiện cụ thé:
~ Thẩm quyên của cơ quan cấp trên, cơ quan cap dưới ban hanhdé quyđịnh, thẩm quyên của cơ quan nay, cơ quan khác không có thẩm quyền ban hanhvăn bản để quy định Ví du: Quyết định số 54/2017/QĐ-UBND ngày 06/10/2017
của UBND tinh Lang Sơn ban hành chính sách *Chính quyển bảo đâm cho doanh nghiệp vay vẫn tại các ngân hàng thương mai để thực hiện các dự ân phát
triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2016 - 2020” Quyết định số 54/2017/QĐ-UBND
Trang 33bảo dim cho doanh nghiệp vay vén tại các ngân hàng thương mại để thực hiện
các dự án phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2016 - 2020" là chưa phù hợp với
quy định tại Luật ban hành văn băn QPPL,
Thứ ba, nội dung văn bin phù hợp với quy định cũa pháp luật.
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành phải phù hợp với Hiển pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết, nghỉ quyết liên tích của Uy ban thường vu Quốc hội, lênh, quyết đỉnh của Chủ.
tích nước, nghị định, nghị quyết liên tịch của Chính phi, quyết định cia Thủ
tưởng Chính phi va thông tư của Bộ trường, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ khác về lĩnh vực do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ đó quản lý,
~ Nghỉ quyết của Hội đẳng nhân dân cấp tinh phải phù hop với Hiển pháp,luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết, nghị quyết liên tịch của
Uy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị định,
nghỉ quyết liên tich của Chính phi, quyết định cia Thủ tướng Chính phi và thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưỡng cơ quan ngang bô (sau đây gọi chung là vvan ban của các cơ quan nha nước Trung ương),
Nghỉ quyết của Hội đẳng nhân dân cấp huyện phải phủ hợp với văn ban
của các cơ quan nhà nước Trung ương và văn bên của Hồi đồng nhân dân, Uy
‘ban nhân dén tinh.
"Nghị quyết của Hội đông nhân dân cấp xã phải phù hop với văn ban của
các cơ quan nhà nước Trung ương, văn băn của HĐND, UBND cấp tinh và cấp huyện.
Trang 34- Quyết định, chi thị của Uy ban nhân dân cấp tinh phải phù hợp với văn
ân cia các cơ quan nba nước Trung ương và nghi quyết cia Hội đẳng nhân dân cấp tỉnh.
Quyết định của UY ban nhân dân cấp huyện phải phù hợp với văn bản của các cơ quan nha nước Trung ương, văn ban của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân tỉnh va nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện Quyết định
của Uy ban nhân dân cấp xã phải phù hợp với văn bản của các cơ quan nha
nước Trung ương, văn bản của Héi déng nhân dân, Uy ban nhân dân tinh,
‘huyén và nghĩ quyết của Hội đông nhân dân cấp xã
- Văn ban quy pham pháp luật không quy định lại các nội dung đã được quy định trong văn ban quy phạm pháp luật khác và bao đăm thống nhất giữa văn ban hiện hành với văn bản mới được ban hành cia cùng một cơ quan.
Ngoài ra, văn bản được kiểm tra còn phải phù hợp với các Điều ước quốc
tế mà Công hòa sã hội chủ nghĩa Việt Nam ky kết hoặc gia nhập Đồi với văn
‘ban được kiểm tra điều chỉnh những van dé đã được quy định tại Điều ướcquốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thì Điều ước quốc tế đó cũng la
cơ sở pháp lý để kiểm tra văn bản đó
Thi tr, văn bản được ban hành đúng trình tu, thi tục, thể thức, kỹ
"thuật trình bày theo quy định của pháp luật.
Thể thức, kỹ thuật trình bay văn bản thuộc đổi tương
QPPL, được quy đính tại Chương V Nghĩ đính số 34/2016/NĐ-CP Theo đó
trình bay đúng thể thức va kỹ thuật, bao gồm các nội dung: tiêu dé (tiêu ngữ,
tra văn bản
quốc hiệu), tên cơ quan, tổ chức ban hành, số và ký hiệu của văn bản (ghinăm ban hãnh ở giữa số và ký hiệu), dia danh, ngày, tháng, năm ban hảnh, tênloại văn ban và trích yếu nội dung của văn bản, nội dung văn ban; viết đúng,
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt và văn phong pháp luật, nơi nhân, chức vụ, họ
tên va chữ ký của người có thẩm quyé chức (
các dẫu chỉ mức độ mất, dầu chỉ mức độ khẩn, dâu chỉ “tai liệu họp”, “hop xong phải thu hồi” vả đúng cách trình bay.
đồng dẫu của cơ quan,
Trang 35Mặc dù các lỗi sai vẻ thể thức, kỹ thuật trình bảy văn bản không ảnh
hưởng lớn tời nội dung quan lý nha nước ma văn bản điều chỉnh Tuy nhiên,
việc ban hảnh sai thể thức, kỹ thuất trình bay lam ảnh hưởng đến tính tônnghiêm của văn bản QPPL, cũng thể hiện năng lực nghiệp vu của cán bộ
chuyên viên làm công tác soan thảo, xây dựng văn bản quy pham pháp luật Đông thai, ình trang này cũng sẽ dẫn tới sw tuy tiện trong quá trình xy dựng, soan thảo, sự thiéu thông nhất, đồng bộ trong hé thống pháp lut, ảnh hưỡng tới hiệu quả quan ly.
12.5 Phương thức kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật
Song song với việc thực hiện nghiêm các nguyên tắc kiểm tra văn ban thìviệc đa dang hóa kết hợp linh hoạt các phương thức kiểm tra văn bản là mộtyếu tổ quan trọng quyết định đến chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm.tra VBQPPL Phương thức để thực hiện kiểm tra văn bản được quy định tại
Điều 106 Nghĩ định số 34/2016/NĐ-CP bao gồm:
+ Tự kiểm tra văn bản
- Kiểm tra văn bản theo thẩm quyền
1.2.5.1 Phương thức tự kiém tra văn bản quy phạm pháp luật
Hoạt động tư kiểm tra văn bản được tiến hành tại chính cơ quan ban hảnh
văn ban đối với văn bản do minh ban hành Theo đó, Bô trưỡng, Thủ trường
cơ quan ngang bô, Héi déng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, chính quyển.địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt tự kiểm tra văn ban do minh
‘ban hành hoặc liên tích ban hành ngay sau khi văn băn được ban hảnh hoặc
nhận được yêu câu, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, người
có trách nhiệm giúp Bé trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, Hội đẳng nhân dân, Ủy ban nhân đân các cấp, chính quyển địa phương ỡ đơn vi hành chính -
kinh tế đặc biết từ kiểm tra văn bản được quy định tại Điền 111 Nghĩ định số
34/2016/NĐ-CP như sau
- Người đứng chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ là đầu
mỗi giúp Bộ trưởng, Thủ trưỡng cơ quan ngang bộ thực hiện việc tư kiểm tra
Trang 36thông tư, thông tư liên tịch do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với
'Chảnh an Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tôi
cao ban hành,
- Cục trưởng Cục Kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư
pháp 1a đâu mốt giúp Bộ trường Bộ Tư pháp thực hiện việc tư kiểm tra thông
tư, thông tư lên tích do Bộ trưởng Bộ Tư pháp với Chánh án Tòa an nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viên kiểm sát nhân dân tôi cao ban hảnh,
- Người đứng đâu tổ chức pháp chế cơ quan thuộc Chỉnh phủ phổi hop
với tô chức pháp chế thuộc bô mà Bộ trưởng bộ đó đã ban hanh văn bản thuộcTĩnh vực hoạt động của cơ quan thuộc Chỉnh phủ thực hiện việc tự kiểm tra
việc tự kiểm tra văn bản
- Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tưpháp, người đứng dau tổ chức pháp chế bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm
phối hợp với cơ quan, don vị có liên quan thuộc Téa an nhân dân tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tôi cao để tư kiểm tra thông tư liên tịch giữa Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bồ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
'Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao
Các cơ quan, đơn vị có liên quan phải kip théi cung cấp thông tin, tai liệu
hợp với các cơ quan, người cỏ trách nhiệm trong việc tự
'Vẻ quy trình thông thường, Khi phát hành văn bản quy phạm pháp luật, cơ
quan, đơn vi phát hành gửi văn bản cho cơ quan, đơn vi được phân công để
Trang 37thực hiện tự kiểm tra văn ban Trường hop nhận được yêu cầu, kiến nghị của
cơ quan, tổ chức, cả nhân vẻ văn bản có chứa quy phạm pháp luật nhưng
không được ban hành bằng hình thức văn bản quy pham pháp luật va văn bản.
do cơ quan không có thẩm quyển ban hành văn bản quy phạm pháp luật ban
"hành, thi cơ quan, đơn vi có trách nhiêm ban hành những văn bn đó gửi ngay,
cho cơ quan, đơn vị được phân công để tự kiểm tra
Khi tiến hành tự kiểm tra văn bản, néu phát hiện văn bản có nội dung trai
pháp luật thì cơ quan, đơn vi tự kiểm tra phối hợp cơ quan, đơn vi đã chủ tì soạn thảo, trình văn ban trao đổi để thông nhất những nội dung trai pháp luật,
các biện pháp xử lý va báo cáo với cơ quan, người đã ban hành văn ban để kipthời xử lý theo thẩm quyền
‘Bao cáo kết quả tự kiểm tra văn ban có dầu hiệu trái pháp luật gồm những,
nội dung sau: Đánh giá nội dung có dẫu hiệu trái pháp luật của văn ban va để xuất hướng xử lý, thời han xử lý, biển pháp khắc phục hậu qua do văn bản gây ra (nếu có), Xác định trách nhiêm của cần bộ, cổng chức tham mưu soan.
thảo, thdm định, thẩm tra và ban hành văn bản
Co quan, người đã ban hảnh văn bản có trách nhiệm xử lý kip thời văn.
‘ban trải pháp luật đã ban hành.
1.1.5.2 Phương thức kiêm tra theo thâm quyér
a dm quyển có thé tiến hanh kiểm tra văn bantra theo th
Co quan
chức đoàn kiểm tra đi tra văn ban theo chuyên dé, lĩnh vực, địa bản hoặc khi nhân được kiến nghị, yêu cẩu từ các nguồn thông tin từ phía cá nhân,
hức.
‘Vi du: Văn ban cia các cán bộ, cơ quan ngang bô, Hội đẳng nhân dân, Ủy
‘ban nhân dan cấp tinh sau khi ban hanh phải được gửi đến Cục Kiểm tra văn
‘ban QPPL — Bộ Tư pháp và tổ chức pháp chế các bộ có thẩm quyển kiểm tratheo ngành, lĩnh vực, Văn bản của Hội đồng nhân dan, Ủy ban nhân dânhuyện gửi đến sở Tư pháp,
Trang 38- Kiểm tra văn bản nhận được yêu cầu, kiến nghị của các tổ chức, cá nhân.
phản ánh về văn bản có dẫu hiệu trái pháp luật
Vi du: Khí cá nhân phân ánh vé văn bin có dấu hiệu trái pháp luật đến
Cuc Kiểm tra văn ban thi Cục Kiểm tra văn bản phai phân loại, tổ chức kiểm.tra theo thẩm quyên, khi có kết quả thì thông tin cho cá nhân phản ánh biết
~ Kiểm tra văn ban theo địa ban tại cơ quan ban hành văn bản, chuyên đề,
ngành, lĩnh vực
Kiém tra văn ban theo dia ban, chuyên để, ngành, nh vực thuộc phươngthức kiểm tra theo thẩm quyên Trong đó, kiểm tra văn ban theo dia bản lảviệc tổ chức kiểm tra văn bản trực tiếp tại cơ quan ban hảnh, kiểm tra văn bản.theo chuyên để 1a việc tổ chức kiểm tra văn ban theo thẩm quyền đối với lĩnh:
vực, hoặc nhóm lĩnh vực ma văn ban diéu chỉnh.
‘Vi du: Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn ban hành quyết định số 73/ QĐ-STP.ngày 16/04/2018 vẻ việc kiểm tra công tác từ pháp tại Phòng Tư pháp huyện
‘Van Lãng, UBND xã Tân Việt, UBND 2 Hồng Thai, huyện Văn Lãng tinh
Lang Sơn và kiém tra công tác Tw pháp tại Phong tư pháp huyén Tring Định,
UBND sã Đại Đẳng,UBND x Chi Lãng huyện Tràng Định, tinh Lạng Son.
'Vệ trình tự, trình tự kiểm tra văn ban theo thẩm quyền được quy định tạiĐiều 115 Nghị định 34/2016/NĐ-CP (áp dụng đối với việc kiểm tra van bản
do cơ quan, người ban hảnh văn bản gửi đền), cụ thể la:
@ Tiếp nhân văn bản thuộc đổi tượng kiểm tra
Co quan kiểm tra văn bản phải mở "Sổ văn bản đến" để theo dõi việc gửi
‘va tiếp nhận văn ban thuộc đổi tượng kiểm tra
(ii) Thủ trưởng cơ quan kiểm tra văn bản phân công người kiểm tra văn bản.(ii) Người kiểm tra văn bản tiến hành xem xét, đánh giá tinh hợp hiển,
‘hop pháp, tính thông nhất của văn ban được kiểm tra
iv) Bao cáo kết quả kiểm tra văn bản va để zuất hướng xử lý
- Khi phát hiện văn bản được kiểm tra có dấu hiệu trai pháp lut, người
kiểm tra văn ban lập Phiêu kiểm tra văn bản và dé xuất hướng xử lý,
Trang 39- Căn cứ vao tinh chất, mức độ trái pháp luật của văn bản va hậu quả gây
za, người kiểm tra văn bản có thé dé xuất hình thức xử lý văn ban trái phápluật, xử lý trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyên đã ban hanh văn
‘ban trái pháp luật, xử lý trách nhiệm đổi với cán bô, công chức đã tham mưu.
soạn thảo, thâm định, thẩm tra, ban hành văn ban trái pháp luật trong trường,hop người đó có lỗi
(v) Kết luận kiểm tra văn ban
~ Thủ trưởng cơ quan kiểm tra văn bản xem xét, kết luận theo thẩm quyền.hoặc trình cơ quan, người co thẩm quyển xem xét, kết luận về nội dung trái
pháp luật của văn bản,
- Kết luận kiểm tra được gửi cho cơ quan, người đã ban hành văn bản để
xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật
(vi) Trưởng hợp cơ quan, người đã ban hành văn ban không xử lý văn ban
‘rai pháp luật hoặc cơ quan kiểm tra văn bản không nhất trí với kết quả xử lýthì cơ quan kiểm tra văn ban trình cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, xử
ly theo quy định
Hỗ sơ trình cơ quan, người có thẩm quyền xem xét, xử ly văn ban gồm:
áo cáo của cơ quan kiểm tra văn bản, văn bản được kiểm tra; cơ sử pháp lý
để kiểm tra, Phiéu kiểm tra văn ban; ý liền của các cơ quan (néu có), kết hiện
kiểm tra của cơ quan kiểm tra văn bản, các văn bản giải trình, thông bao kết
quả xử lý của cơ quan có văn bản được kiểm tra (nếu có) và các tải liệu khác
có liên quan (nêu có)
Co quan kiểm tra văn bản mở "Số theo dối xử lý văn bản trái pháp luật"
để theo đối, đôn đốc việc xử lý văn ban
Ngoài ra, cách thức kiểm tra văn ban theo dia bản, chuyên để, ngành, lĩnh.vực cũng được quy định cụ thé tại Điều 116 Nghị định sổ 34/2016/NĐ-CP
Cu thể như sau:
- Đôi với kiểm tra văn ban theo địa ban:
+ Khi phất hiện văn bản có đâu hiệu trái pháp luật, ảnh hưởng lớn đến
kinh tế - xã hội, nêu thay cân thiết, cơ quan, người có thẩm quyên kiểm tra
Trang 40văn bên quyết định thành lập Đoản kiểm tra văn ban theo địa bản tại co quan
‘ban hành văn bản Cơ quan kiểm tra văn ban có trách nhiệm thông báo cho cơquan có văn bản được kiểm tra vé thảnh phan, thời gian, địa điểm, nội dunglâm việc Cơ quan có văn bản được kiểm tra có trách nhiệm chuẩn bị các nộidung, hỗ sơ liên quan theo yêu câu của cơ quan kiểm tra văn ban
+ Doan ldểm tra tiền hanh kiểm tra, kết luân, kiến nghị hoặc bao cáo cơquan, người có thẩm quyền xem xét, kiến nghị việc xử lý văn ban trải pháp
luật, đồng thời kiến nghị xem xét trách nhiềm của cơ quan, người xây dưng,
‘ban hanh văn bản trái pháp luật,
+ Trường hợp thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để
theo địa bản thì cơ quan có văn bản được kiểm tra phối hợp với cơ quan chủ
êm tra văn bản
trì kiểm tra chuẩn bi điều kiện cần thiết phục vụ Doan kiểm tra va thực hiện
kế hoạch kiểm tra theo quy định tai khoăn 2 Điều này.
tra văn ban theo chuyên để, ngành, ĩnh vực
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân.cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt kế hoạch kiểm travăn bản theo chuyên dé hoặc theo ngành, lĩnh vực và đôn đốc, chỉ đạo, kiểm
tra viếc thực hiên kế hoạch,
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô, Chủ tịch Ủy ban nhân dân.cấp tính, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định thành lập Doankiểm tra liên ngành để thực hiện kiểm tra văn bản theo chuyên để hoặc theongành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền kiểm tra;
+ Cơ quan kiểm tra phải thông báo cho cơ quan có văn ban được kiểm tratiết trước khu thực hiện việc kiểm tra theo chuyên dé hoặc theo ngành, lĩnh.vực Cơ quan có văn bản được kiểm tra có trách nhiêm phổi hợp với Đoản
- Đối với k
kiểm tra trong việc thực hiện kiểm tra văn bản, chuẩn bị các nội dung, hỗ sơliên quan đến văn ban được kiểm tra theo yêu câu của Đoàn kiểm tra vả kế
‘hoach kiém tra của cơ quan kiểm tra văn bản,
+ Đoàn kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra văn bản theo chuyên déhoặc theo ngành, lĩnh vực có trách nhiệm tổ chức thực hiện va phối hợp với