1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với dnvvn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn – hà nội chi nhánh trung hòa nhân chính

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 198,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG---o0o---LUẬN VĂN THẠC SĨNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNGCHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG

CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

Chuyên ngành: Quản TrịtrịKinhkinhDoanhdoanh

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

-o0o -LUẬN VĂN THẠC SĨ

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG

CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

Ngành: Kinh doanh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60340102

HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: NGUYỄN NGỌC YÊN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.VƯƠNG THỊ THẢO BÌNH

Hà Nội, tháng 05 năm-2017

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là luận văn được bản thân thực hiện độc lập với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn Những thông tin, số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Quá trình thu thập và xử lý dữ liệu của cá nhân đảm bảo khách quan và trung thực./.

Tác giả luận văn

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, đơn vị, cá nhân.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan, đơn vị và cá nhân đó Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vương Thị Thảo Bình đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong NHTMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Trường Đại học Ngoại thương đã hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này./.

Tác giả luận văn

Trang 6

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮNHẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI 5

1.1 Tín dụng ngắn hạn và chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 5

1.1.1 Tín dụng tại ngân hàng thương mại 5

1.1.2 Một số hình thức tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 14 1.1.3 Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 18

1.2 Chất lượng nợ tín dụng ngắn hạn và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 19

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI

CHI NHÁNH TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH (SHB-THNC)32

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn - Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 32

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 32

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và phân quyền giám đốc chi nhánh 33

Trang 7

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2013 đến tháng 6 năm 2016 36 2.2 Thực trạng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 41

2.2.1 Phân khúc khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 41

2.2.2 Các loại hình tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 42

2.2.3 Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB -Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 43

2.2.4 Quy mô, cơ cấu cấp tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 49

2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 51

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong 04 năm qua 58

2.4.1 Các yếu tố làm tăng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 58

2.4.2 Các yếu tố làm giảm chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh60

2.5 Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 71

2.5.1 Kết quả đạt được 71

2.5.2 Các hạn chế Trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh 72

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SHB TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

3.1 Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Trung Hòa Nhân Chính 74

3.1.1 Chiến lược và định hướng phát triển của ngành ngân hàng và hệ thống NHTM Việt Nam đến năm 2020 74

3.1.2 Chiến lược và định hướng phát triển của NHTMCP Sài gòn Hà nội 80 3.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng nói chung 83

3.1.4 Định hướng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 84

Trang 8

3.1.5 Đánh giá xu hướng biến động chất lượng tín dụng của NHTMCP Sài gòn Hà nội 86

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 88

3.2.1 Nhóm giải pháp tác động đến nguồn nhân lực 88

3.2.2 Nhóm giải pháp tác động đến quy trình cấp tín dụng 93 3.3 Một số kiến nghị 96

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 96 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 99

3.3.3 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước 100

KẾT LUẬN 102

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104LỜI CAM ĐOANi

DANH MỤC VIẾT TẮTvii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂNviiiLỜI MỞ ĐẦU1

I Tính cấp thiết của đề tài 1

II Nhiệm vụ và các câu hỏi nghiên cứu 2

III Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 IV Phương pháp nghiên cứu 3

V Kết cấu của luận văn 4

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮNHẠN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNGMẠI 5

1.1 Tín dụng ngắn hạn và chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại 5

1.1.1 Tín dụng tại ngân hàng thương mại5

Trang 9

1.1.2 Một số hình thức tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 141.1.3 Vai trò của tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 18

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚIDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNHTRUNG HÒA NHÂN CHÍNH (SHB-THNC)32

2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính: 32

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 32

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ33

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh từ năm 2013 đến tháng 6 năm 201634

2.2 Thực trạng tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB – Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 40

2.2.1 Phân khúc khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB – Chi nhánh TrungHòa Nhân Chính 40

2.2.2 Các loại hình tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB – Chinhánh Trung Hòa Nhân Chính 41

2.2.3 Quy trình cấp tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB –Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính42

2.2.4 Quy mô, cơ cấu cấp tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB – Chinhánh Trung Hòa Nhân Chính 48

2.3 Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 50

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính trong 04 năm qua 57

Trang 10

2.4.1 Các yếu tố làm tăng chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa vànhỏ tại chi nhánh 57

2.4.2 Các yếu tố làm giảm chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa vànhỏ tại Chi nhánh59

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠNĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SHB TRUNG HÒA NHÂN CHÍNH

3.1 Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Trung Hòa Nhân Chính 72

3.1.1 Chiến lược và định hướng phát triển của ngành ngân hàng và hệ thống NHTMViệt Nam đến năm 2020 72

3.1.2 Chiến lược và định hướng phát triển của NHTMCP Sài gòn Hà nội783.1.3 Định hướng hoạt động tín dụng nói chung81

3.1.4 Định hướng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ823.1.5 Đánh giá xu hướng biến động chất lượng tín dụng của NHTMCP Sài gòn Hànội83

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 86

3.2.1 Nhóm giải pháp tác động đến nguồn nhân lực86

3.2.2 Nhóm giải pháp tác động đến quy trình cấp tín dụng91

3.2.3 Nâng cao tiềm lực tài chính và uy tín của mình trong nước và trên thế giới94

3.3 Một số kiến nghị 97

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội973.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước100

3.3.3 Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước101

KẾT LUẬN 103

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

Trang 11

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 9

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại SHB THNC 36

Bảng 2.2 Phân nhóm dư nợ tín dụng của SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm 2013 đến tháng 6 năm 2016 (không bao gồm dư nợ Vinashin) 38

Bảng 2.3 Kết quả HĐKD tại SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm 2013 40

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB - Chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính 49

DANH MỤC BIỂU

Biểu 2.1: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời hạntừ năm 2013 - T6/2016 50 Biểu 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của DNVVN VÀ DN lớn tại SHB THNC giai đoạn từ 2013 - tháng 6/ 2016 51

Biểu 2.3: Dư nợ ngắn hạn quá hạn, nợ ngắn hạn xấu của DNVVN tại chi nhánh 52 Biểu 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và khả năng sinh lời của dư nợ ngắn hạn đối với DNVVN tại chi nhánh 53

Biểu 2.5: Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng năm 2015 54

Biểu 2.6: Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng dư nợ tại một số ngân hàng 55

Biểu 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN theo ngành nghề kinh doanh thời điểm 30/06/2016 tại chi nhánh SHB THNC 56

Biểu 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại chi nhánh

Trang 12

Bảng 1: Tiêu chí doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam 9

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại SHB THNC giai đoạn 2013 đến T6/201635

Bảng 2.2 Phân nhóm dư nợ tín dụng của SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm 2013đến tháng 6 năm 2016 (không bao gồm dư nợ Vinashin) 37

Bảng 2.3 Kết quả HĐKD tại SHB Trung Hòa Nhân Chính từ năm 2013 đến tháng 6năm 201639

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SHB – Chi nhánh TrungHòa Nhân Chính48

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu 2.1: Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời hạntừ năm 2013 - T6/2016 49Biểu 2.2: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của DNVVN VÀ DN lớn tại SHB THNC giai đoạn

Biểu 2.5: Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng năm 201553

Biểu 2.6: Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tổng dư nợ tại một số ngân hàng năm 201554

Biểu 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN theo ngành nghề kinhdoanh thời điểm 30/06/2016 tại chi nhánh SHB THNC 55

Biểu 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN tại chinhánh SHB THNC 55

Biểu 2.9: Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro trên tổng dư nợ tại một số ngân hàng năm2015 56

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại SHB Trung Hòa Nhân Chính 33

Hình 2.2: Các bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng tại chi nhánh 63

Trang 13

DANH MỤC VIẾT TẮT

AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN

CIC Trung tâm thông tin tín dụng DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 14

TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

Trang 15

LỜI MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn 2007 – 2010, để cạnh tranh phát triển, các ngân hàng đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng mà chưa quan tâm đến chất lượng tín dụng Phát triển tín dụng bình quân tăng 30,6%/năm dẫn đến tình trạng nợ xấu gia tăng trên toàn hệ thống Theo công bố của NHNN, tỷ lệ nợ xấu tới cuối năm 2013 là 3,63%, cuối năm 2015 là 2,55% đến tháng 6/2016 là 2,58% cho dù theo các tổ chức đánh giá độc lập thì con số thực tế cao hơn nhiều.

Để nâng cao chất lượng tín dụng và gắn kết tín dụng ngân hàng với các chính sách ngành kinh tế, NHNN định hướng các TCTD chuyển dịch cơ cấu tín dụng theo hướng tập trung vốn cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của chính phủ, trong đó có hỗ trợ các DNVVN Theo tổng cục thống kê, hằng năm, các DNVVN đóng góp khoảng 40% GDP; 33% giá trị sản lượng công nghiệp, 30% giá trị hàng hóa xuất khẩu nên nhu cầu tín dụng từ các khách hàng này rất lớn Các NHTM hiện nay đã chú trọng hơn đến việc cấp tín dụng cho các DNVVN, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên những rủi ro về nợ xấu, những trở ngại do thủ tục vay vốn, yêu cầu thế chấp và các điều kiện vay vốn hiện nay chưa phù hợp với DNVVN là những rào cản cho sự hợp tác giữa các ngân hàng và DN.

Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính tiền thân là ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội chi nhánh Trung Hòa Nhân Chính, là chi nhánh được thành lập từ năm 2007 Sau giai đoạn tăng trưởng tín dụng “nóng”, hiện nay chi nhánh đang phải đối mặt với với tình trạng nợ xấu Đến tháng 12/2015, tỷ lệ nợ xấu của SHB ở mức 2% tổng dư nợ trong khi tỷ lệ nợ xấu tại chi nhánh vẫn ở mức 7% tổng dư nợ, có giảm so với giai đoạn 2012 tuy nhiên vẫn ở mức cao Dưới góc độ ngân hàng, nợ xấu thể hiện chất lượng tín dụng yếu kém Năm 2014 - 2016, nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi, hoạt động tăng trưởng tín dụng của chi nhánh được đẩy mạnh trở lại Trong năm 2015, giá trị tín dụng cấp cho các DNVVN tăng mạnh, chủ yếu là tín dụng ngắn hạn Lãnh đạo chi nhánh định hướng mở rộng cho vay đối với các DNVVN trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu về dưới 3% tổng dư nợ Để có thể phát triển

Ngày đăng: 07/04/2024, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w