Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
607,5 KB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đoàn Đức Minh, chuyên viên cao cấp Trần Văn Trung thời gian qua tận tình hướng dẫn, bảo để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa tài - ngân hàng trường Đại học Đại Nam đă trang bị cho em nhiều kiến thức thời gian học tập nghiên cứu trường để em làm tốt khóa luận Ngồi ra, em chân thành cảm ơn anh Ngơ Anh Tú phó giám đốc chi nhánh toàn thể anh chị phòng quan hệ khách háng chi nhánh GP.Bank – Thăng Long thời gian thực tập tạo điều kiện tốt nhiệt tình giúp đỡ để em hồn thành tốt khóa thực tập khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN 1.1 Những điều tín dụng ngắn hạn 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng DNV&N 1.2 Các hình thức tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Cho vay lần .5 1.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng .5 1.2.3 Cho vay theo dự án đầu tư .5 1.2.4 Cho vay hợp vốn .5 1.2.5 Cho vay trả góp .6 1.2.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng .6 1.2.7 Cho vay theo hạn mức thấu chi .6 1.2.8 Các hình thức cho vay khác 1.3 Quy trình tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ .6 1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.4.1 Các tiêu định tính .7 1.4.2 Các tiêu định lượng 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.5.1 Các nhân tố chủ quan 1.5.2 Các nhân tố khách quan 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU ( GP.BANK) – CHI NHÁNH THĂNG LONG 12 2.1 Tổng quan ngân hàng tmcp dầu khí tồn cầu ( GP.Bank) 12 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển, cấu tổ chức, máy cấp tín dụng NHTM CP Dầu Khí Tồn Cầu .12 iii 2.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHTM CP Dầu Khí Toàn Cầu .15 2.1.3 Tổng quan chi nhánh GP.Bank - Thăng Long: 19 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM CP Dầu Khí Tồn Cầu – Chi nhánh Thăng Long 20 2.2.1 Thực trạng tín dụng củangân chi nhánh thơng qua tiêu định tính 20 2.2.2 Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn DNV&N 22 2.2.3 Các kết đạt GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long .31 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DNV&N TẠI NHTMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU (GP.BANK ) – CHI NHÁNH THĂNG LONG .35 3.1 Định hướng sách hoạt động tín dụng DNV&N GP.Bank - Chi nhánh Thăng Long 35 3.2 Các giải pháp đề xuất để nâng cao chất lượng tín dụng DNV&N GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long .36 3.2.1 Công tác huy động vốn 36 3.2.2 Những đề xuất giải pháp cho hoạt động tín dụng 36 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .39 3.2.4 Những giải pháp công nghệ 39 3.2.5 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng 40 3.2.6 Giải pháp quản trị rủi ro 40 3.3 Một số kiến nghị 41 3.3.1 Đối với Nhà Nước 41 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước .42 3.3.4 Kiến nghị với chi nhánh GP.Bank – Thăng Long 43 3.3.5 Kiến nghị khách hàng 44 KẾT LUẬN .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên văn GP.Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu NHNN Ngân hàng nhà nước DNV&N Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần CP Cổ phần HĐTD Hợp đồng tín dụng GP.Bank AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản Dầu Khí Tồn Cầu CVTD Cho vay tiêu dùng 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 SWIFT Tổ chức viễn thơng tài liên ngân hàng tồn cầu 12 ALCO Úy ban quản lý tái sản nợ, tái sản có 13 NV Nguồn vốn 14 TTQT Thanh tốn quốc tế 15 XDCB Xây dựng 16 HĐQT Hội đồng quản trị 17 HO Hội sở 18 CN/SGD Chi nhánh/Sở giao dịch 19 TGĐ Tổng giám đốc 20 CIC Trung tâm thơng tin tín dụng v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức GP-Bank .14 Sơ đồ 2.2: Bộ máy cấp tín dụng GP-Bank 15 Sơ đồ 2.3 : Cơ cấu tổ chức GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long 20 BẢNG Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn GP-Bank 16 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn GP-Bank 17 Bảng 2.3: Lợi nhuận trước thuế GP.Bank từ năm 2007 đến 2010 18 Bảng 2.5: Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ phân theo kỳ hạn 23 Bảng 2.6: Doanh số thu nợ DNV&N phân theo kỳ hạn .25 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay DNV&N phân theo kỳ hạn .26 Bảng 2.8: Vịng quay vốn tín dụng DNV&N 28 Bảng 2.10: Dư nợ hạn GP.Bank .29 Bảng 2.11: Tỷ lệ thu hồi nợ DNV&N 30 BIỂU Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế GP.Bank giai đoạn 2007 - 2010 18 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ phân theo kỳ hạn 24 Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ DNV&N phân theo kỳ hạn 26 Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay DNV&N phân theo kỳ hạn .27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hướng đổi kinh tế lại nằm trong khu vực động giới Điều địi hỏi phải động linh hoạt để tiếp thu thành tựu tiên tiến kinh nghiệm phát triển nước giới Trong năm gần đây, kinh tế giới biến động không ngừng, đặc biệt giai đoạn từ 2008 đến cuối năm 2010 giai đoạn chuyển giao thời kỳ kinh tế toàn cầu Đây thời kỳ mà khủng hoảng kinh tế diễn ảnh hưởng nhiều tới kinh tế giới mà nước có kinh tế lớn mạnh chụi ảnh hưởng hậu nặng nề Việt Nam chụi nhiều ảnh hưởng khủng hoảng tồn cầu Với thực Việt Nam với đa số doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp nhỏ vừa đối tượng bị thiệt hại nhiều đợt khủng hoảng khả vốn bị hạn chế quy mơ Vì lẽ mà họ đối tượng cần nhiều vốn để vượt qua khủng hoảng mà chịu phá sản Hiện nay, đa số doanh nghiệp thuộc loại vừa nhỏ khách hàng chủ yếu ngân hàng thương mại Do để ngân hàng cấp nguồn ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn ngân hàng dựa vào nhiều yếu tố định cho khoản tín dụng Vì lẽ mà chất lượng khoản vay để tránh nhiều rủi ro ngân hàng quan tâm Tình hình kinh tế giới Việt Nam chưa có nhiều dấu hiệu khởi sắc, kinh tế thời kỳ khó khăn sau khủng hoảng dẫn đến tình hình khó khăn chung doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng chất lượng khoản tín dụng lại quan tâm nhiều để cho ngân hàng phòng tránh rủi ro cho Lý chọn đơn vị thực tập : Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu ngân hàng có quy mơ vốn tương đối nhỏ đối tượng khách hàng chủ yếu mà ngân hàng tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ Do thực tập em thấy thực diễn khoản tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Và GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long chi nhánh thành lập, vấn đề chất lượng tín dụng tồn chi nhánh lại quan tâm ý để đảm bảo cho phát triển chi nhánh ổn định phịng tránh rủi ro tín dụng cho chi nhánh cho toàn hệ thống GP.Bank Vì em chọn GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long làm chỗ thực tập Mục đích nghiên cứu đề tài : - Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ thơng qua tiêu định tính định lượng GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long - Nêu số kết đạt được, nguyên nhân hạn chế chi nhánh - Đưa số đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Đề tài chủ yếu nghiên cứu chất lượng tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ vả phạm vi của GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích kinh tế phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý luận,… Kết cấu đề tài : Đề tài bao gồm chương : - Chương I : Lý thuyết chung tín dụng ngắn hạn - Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Dầu Khí Tồn Cầu (GP.Bank) – Chi nhánh Thăng Long - Chương III : Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn doanh nghiệp vừa nhỏ NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu – Chi nhánh Thăng Long CHƯƠNG I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN 1.1.Những điều tín dụng ngắn hạn 1.1.1 Khái niệm Đầu tiên ta phải hiểu tín dụng? Theo định nghĩa Luật tổ chức tín dụng (2010) thì: “Cấp tín dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Trong tín dụng ngân hàng phân chia nhiều loại phạm vi nghiên cứu , em xin sâu vào tín dụng ngắn hạn Theo giáo trình ngân hàng thương mại học viện ngân hàng ( xuất năm 2009) thì: “ Tín dụng ngắn hạn loại cho vay có thời hạn năm, thường dùng để bổ sung vốn lưu động thiếu hụt tạm thời, phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng phần nhu cầu vốn ngắn hạn cho sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình” 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn - Vốn tín dụng gắn liền với q trình ln chuyển vốn khách hàng Thời gian thu hồi vốn nhanh Hình thức tín dụng phong phú Là nghiệp vụ tín dụng chủ yếu ngân hàng thương mại 1.1.3.Vai trị tín dụng ngân hàng DNV&N Trong kinh tế thị trường tồn phát triển DNV&N tất yếu khách quan loại hình doanh nghiệp khác trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cungc sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn để tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế mà thơng qua tác động trở lại thúc đẩy hệ thống ngân hàng, đổi sách tiền tệ, hồn thiện chế sách tín dụng, tốn ngoại hối … Để thấy vai trị tín dụng ngân hàng việc phát triển DNV&N, ta xét số vai trò sau : - Tín dụng ngân hàng góp phần đảm bảo cho hoạt động DNV&N đượng liên tục Trong kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải cải tiến kỹ thuật thay đổi mẫu mã mặt hàng, đổi cơng nghệ máy móc thiết bị để tồn đứng vững phát triển cạnh tranh Trên thực tế, không doanh nghiệp đảm bảo 100% vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Vốn tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng bản, mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến phương thức kinh doanh Từ góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho trình phát triển sản xuất kinh doanh liên tục - Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn DNV&N Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, phải đảm bảo hồn trả gốc lẫn lãi hạn phải tôn trọng điều khoản hợp đồng cho dù doanh nghiệp làm ăn có hiểu hay khơng Do địi hỏi doanh nghiệp muốn có vốn tín dụng ngân hàng phải có phương án sản xuất khả thi Khơng thu hồi đủ vốn mà doanh nghiệp cịn phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận phải lớn lãi suất ngân hàng trả nợ kinh doanh có lãi Trong q trình cho vay, ngân hàng thực kiểm soát trước, sau giải ngân buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn mục đích có hiệu - Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp vừa nhỏ Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp dùng vốn tự có để kinh doanh Nguồn vốn vay cơng cụ địn bẩy để doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế vốn nên sử dụng vốn tự có để sản xuất khó khăn vốn han hẹp sử dụng giá vốn cao sản phẩm khó thị trường chấp nhận Để hiệu doanh nghiệp phải có cấu vốn tối ưu, kết cấu hợp lý nguồn vốn tự có vốn vay nhăm tối đa hóa lợi nhuận mức giá vốn bình qn rẻ - Tín dụng ngân hàng góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Canh tranh quy luật tất yêu kinh tế thị trường, muốn tồn đứng vững địi hỏi doanh nghiệp phải chiến thắng cạnh tranh Đặc biệt DNV&N, có số hạn chế định, việc chiếm lĩnh ưu cạnh tranh trước doanh nghiệp lớn nước nước ngồi vấn đề khó khăn Xu hướng doanh nghiệp tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật tăng cường sức cạnh tranh Tuy nhiên để có lượng vốn đủ lớn để đầu tư cho phát triển vốn tự có lại han chế, khả tích lũy thấp phải nhiều năm thực Và hội đầu tư phát triển khơng cịn Tóm lại để đáp ứng kịp thời, DNV&N tìm đến tín dụng ngân hàng,và có tín dụng ngân hàng giúp doanh nghiệp thực mục đích mở rộng phát triển kinh doanh 1.2.Các hình thức tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ: Để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn vay đa dạng, phong phú khả kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay doanh nghiệp địi hỏi tín dụng ngân hàng phải có nhiều phương thức cho vay phù hợp Có thể xem xét số hình thức tín dụng chủ yếu sau: 1.2.1 Cho vay lần Hình thức tín dụng thực cho vay khách hàng khơng có nhu cầu vay vốn bổ sung thường xuyên khách hàng có quan hệ lần đầu có giá trị khoản vay nhỏ Mỗi lần vay khách hàng ngân hàng thực thủ tục vay vốn, ký kết, giải ngân, thu nợ theo HĐTD ( Hợp đồng tín dụng) Việc rút vốn vay thực lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn vay thực tế khách hàng tổng số tiền lần rút vốn không vượt số tiền HĐTD Thời hạn cho vay phương thức xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh khả trả nợ khách hàng Với hình thức này, ngân hàng kiểm sốt, quản lý việc sử dụng vốn vay khách hàng 1.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ vay tối đa trì thời gian định mà ngân hàng khách hàng thỏa thuận hợp đồng tín dụng (thường năm).Cho vay theo hạn mức tín dụng thường áp dụng khách hàng có nhu cầu vay vốn - trả nợ thường xuyên, có đặc điểm sản xuất kinh doanh luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay lần có uy tín với ngân hàng Theo phương thức khách hàng cấp hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định Ngân hàng khách hàng vào phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn khách hàng, tỷ lệ cho vay tối đa so với tài sản đảm bảo, khả nguồn vốn ngân hàng để tính tốn thỏa thuận hạn mức tín dụng trì thời hạn định không theo chu kỳ sản xuất kinh doanh HĐTD hạn mức hết hiệu lực khách hàng trả hết vốn, lãi vay chi phí khác (nếu có) tất khế ước nhận nợ phát sinh từ HĐTD hạn mức 1.2.3 Cho vay theo dự án đầu tư Đây hình thức cho vay khách hàng co nhu cầu vay để thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ dự án phục vụ đời sống Tổng nhu cầu vốn tài trợ cho tài sản cố định nhu cầu vốn lưu động dự án Ngân hàng cho vay với khách hàng kí HĐTD thoả thuận mức vốn đầu tư trì cho thời gian đầu tư dự án, phân định kì hạn trả nợ Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn ân hạn thời hạn trả nợ, không vượt thời gian hoạt động dự án Trong thời hạn rút vốn quy định HĐTD, khách hàng rút vốn nhiều lần phù hợp với tiến độ thực dự án tổng số tiền lần rút vốn không vượt số tiền cho vay thoả thuận 1.2.4 Cho vay hợp vốn Phương thức áp dụng số tiền cho vay tối đa ngân hàng khách hàng đáp ứng phần nhu cầu vay vốn khách hàng để thực dự án đầu tư phát triển kinh doanh Hình thức sử dụng ngân hàng muốn phân tán rủi ro cho vay dự án lớn Khi ngân hàng tham gia cho vay hợp vốn kí vào hợp đồng đồng tài trợ để xác định quyền nghĩa vụ ngân