1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề 06 tg thực vật

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rau - Củ - Quả
Tác giả Nguyễn Thị Vân
Trường học Trường Mầm Non Quảng Phú
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại Kế hoạch thực hiện chủ đề
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 448 KB

Nội dung

Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp III.

Trang 1

TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG PHÚ

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

CHỦ ĐỀ: RAU – CỦ - QUẢ

(Thời gian thực hiện 4 tuần: 26/12/2022 đến ngày 03/02/2023)

Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Lớp: C2

Khối: Mẫu giáo bé

Năm học: 2022 - 2023

Trang 2

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: RAU – CỦ - QUẢ

(Thời gian thực hiện: Từ 26/ 12 – 30 / 12 / 2022)

I ĐÓN TRẺ

1 Yêu cầu:

-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp

- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Một số loại rau củ quả” qua trò chuyện cùng cô

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

3 Chuẩn bị:

- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ

- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ

Trang 3

ý của cô.

Trẻ biết lựa chọn và sửdụng đồ chơi hợp lí đểxây dựng nên khunông trại rau sạch

Trẻ biết cách lật mởsách để xem tranh,biết đọc những bài thơtrong chủ đề

Trẻ biết tô màu theohướng dẫn của cô, biếtnối các đối tượng đúngvới số lượng

Trẻ biết dùng các kĩnăng tạo hình đơn giản

để tạo ra sản phẩm

Biết hát các bài theochủ đề “ Một số loạirau củ quả ”

Đồ chơi gia đình, nấu ăn,Bán hàng,

Khối, gạch, hàng rào, cây …

Tranh, ảnh

Hình ảnh, bút màu

keo dán, giấy màu để trẻ dán

Trang phục, xắc xô

Hoạt động 1: ổn định

tổ chức, hướng trẻ đếncác góc chơi

Cô dùng thủ thuật (hát,múa, đọc thơ, kểchuyện sáng tạo…) đểgây hứng thú với trẻtheo chủ đề “ Một sốloại rau củ quả ” Chotrẻ đi tham quan từnggóc, hỏi trẻ về các gócchơi Sau đó cho trẻchọn góc chơi mà trẻthích

Hoạt động 2: Quá trình

chơi

Cô bao quát trẻ,đếntừng góc chơi hỏi trẻ ýtưởng và cách chơi Cônhập vai chơi cùng trẻ.Hướng dẫn, gợi mở khithấy trẻ gặp khó khăn.Động viên, khuyếnkhích trẻ sáng tạo.Nhắc trẻ đoàn kết và có

sự phối hợp, liên kếttrong quá trình chơi…

Hoạt động 3: Kết thúc

buổi chơi

- Cô đến từng góc cùngtrẻ nhận xét, hướng trẻđến nhận xét ở góc chơichính động viên,khuyến khích những trẻchơi tốt, nhẹ nhàngnhắc nhở những trẻchơi chưa tốt và cho trẻkết thúc buổi chơi.Nhắc trẻ thu dọn đồchơi gọn gàng

Trang 4

- Có 4 ô màu trẻ chọn và lật các ô nói xem có bức tranh gì?

- Vậy chủ đề của vườn thơ hôm nay là gì?

- Dẫn dắt

- Cô đọc mẫu lần 1: đọc diễn cảm

- Cô đọc lần 2: Kết hợp chỉ h/a minh hoạ

Cô giảng nội dung kết hợp chỉ tranh minh hoạ, giải thích từ khó:

Trang 5

- Cho trẻ đọc luân phiên, nối tiếp

của cô

- Trẻ đọc thơ

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Cho trẻ quan sát rau bắp cải

- TCVĐ: Chuyền rau

- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Quan sát rau bắp cải

Cô cùng trẻ trò chuyện Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là loại rau gì?

- Ai có nhận xét gì về cây rau bắp cải?

- rau bắp cải để làm gì?

- Rau bắp cải thường được chế biến thành các món ăn như thế nào?

Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc các loại rau

b Trò chơi vận động: Chuyền rau

Cô nêu cách chơi luật chơi

Chia trẻ thành 3 đội chơi Mỗi đội có một rổ đựng đầy các loại rau, quả để trên đầu hàng và một rổ không để dưới cuối hàng

Khi trò chơi bắt đầu, cho trẻ đầu hàng chạy lên lấy một thứ rau hoặc quả về chuyền bằng hai tay qua đầu cho bạn đứng ở phía sau Cứ như thế trẻ chuyền cho đến hết hàng thì bạn uối hàng bỏ vào rổ của đội mình Kết thúc trò chơi đội nào chuyền được nhiều là đội chiến thắng

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn

- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch, xây dựng khu vườn bé yêu

- Góc tạo hình: tô màu, xé, nặn quả cho cây

- Góc toán: Làm lô tô và dán số lượng tương ứng

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Ôn bài cũ: Thơ “Chùm quả ngọt”

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, âm nhạc

Trang 6

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Thứ 3, ngày 27/ 12/ 2022

I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Thể dục: VĐCB: Bước lên xuống bậc cao 30 cm

TCVĐ: Ném bóng vào rồ

NDKH: ÂN

1 Mục đích yêu cầu :

a Kiến Thức:

- Trẻ nhớ tên bài tập và biết thực hiện vận động Dạy trẻ biết trèo lên xuống bậc cao

b Kỹ năng :

- Rèn kỹ năng vận động của cơ chân và giữ thăng bằng trong vận động, kỹ năng bước lên và bước xuống

c

Thái độ :

- Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục Từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục

2 Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, không có chướng ngại vật

- Quần áo, đầu tóc trẻ gọn gàng

- Phấn, bóng, rổ

3 Tổ chức hoạt động:

HĐ1: Gây hứng thú.

- Giới thiệu: “Hôm nay là ngày hội nhà nông…Nào chúng

mình cùng đến tham dự”

- Trò chuyện, liên hệ với trẻ về chủ đề “Một số loại rau” (…)

- Giáo dục (…)

- Vậy cô con mình cùng tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh

nào?

*HĐ2: Bước lên xuống bậc cao 30 cm

a Khởi động:

Cô cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, đi thường -

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

Trang 7

đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót bàn chân - đi

thường - đi theo hiệu lệnh của cô sau đó xếp thành 2 hàng

ngang dãn cách đều

b Trọng động

+ Bài tập phát triển chung

* Động tác tay – vai : 2 tay đưa trước, lên cao

* Động tác Bụng: Hai tay giơ cao, nghiêng người sang 2 bên.

* Động tác chân: Tập làm chú bộ đội ( Giậm chân tại chỗ)

*Bật: Bật chân trước chân sau

* Vận động cơ bản: Bước lên xuống bậc cao 30 cm

- Vừa rồi cô thấy các con tập rất giỏi, cô khen các con

- Hôm nay cô dạy chúng mình bài vận động cơ bản: Bước lên

xuống bậc cao 30 cm

- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích

- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích

TTCB :

- Cô mời 2 – 3 trẻ lên làm mẫu

+ Trẻ thực hiện.

- Cả lớp thực hiện 2 – 3 lần

- Cô tổ chức lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết

- Khi trẻ thực hiện cô sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không dẫm vào

vạch, khen động viên trẻ làm đúng thao tác và hiệu lệnh

- Cô tổ chức 2 tổ thi đua nhau

- Mời trẻ vận động chưa đạt lên vận động

( Cô động viên khen trẻ và hướng dẫn khi trẻ lúng túng)

- Hôm nay các con được vận động bài tập gì?

- Tập song các con có thấy cơ thể như thế nào ?

- Vậy hàng ngày các con nhớ thường xuyên tập thể dục để có

cơ thể khỏe mạnh để các con thông minh học giỏi nhé

Đặt 2 cái chậu thành hang ngang cách vạch chuẩn 1,5 – 2m,

cái nọ cách cái kia 1m

Chia trẻ thành 2 nhóm xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, lần lượt

cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, mỗi trẻ ném 3 lần theo hiệu lệnh

của người hướng dẫn

Giáo viên hướng dẫn gợi ý cho trẻ tìm cách ném để bóng

không nảy ra khỏi rổ

Trang 8

Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng về để ở vạch chuẩn cho bạn

tiếp theo, rồi đứng xuống ở cuối hàng

Trẻ thay nhau chơi cho đến hết lượt

c Hồi tĩnh.

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập

Kết thúc

- Cô nhận xét buổi học và chuyển hoạt động

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát cây rau cải TCVĐ: Chuyền rau Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Quan sát cây rau cải

Cô cho trẻ quan sát rau súp lơ Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là loại rau gì?

- Bạn nào có nhận xét về rau cải?

- Rau cải có những đặc điểm gì?

b Trò chơi vận động: Chuyền rau

Cô nêu cách chơi, luật chơi

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn; bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album về các loại rau… có nội dung về chủ đề

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 LQBM: KPKH “Trò chuyện về một số loại rau”

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, âm nhạc

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Trang 9

- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ và so sánh tổng hợp.

- Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ, tưởng tượng

* Hoạt động 1: Trò chuyện - Gây hứng thú.

- Đi siêu thị mua rau

- Chúng mình cùng về tổ và xem tổ của mình mua được

+ Rau cải có đặc điểm gì?

+ Rau cải có màu gì?

+ Rau cải cung cấp cho cơ thể chúng mình chất gì?

+ Rau cải thuộc loại rau ăn gì?

+ Ngoài rau cải ra các con còn biết những rau gì ăn

lá nữa?

- Rau bắp cải, rau rền cô cùng trẻ quan sát và đàm thoại

- Tất cả những loại rau trên đều được gọi là rau ăn lá đấy

- Trẻ về chỗ ngồi

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo ýhiểu

- Lá màu xanh, dài

Trang 10

+ Chúng mình có biết củ xu hào cung cấp chất gì?

- Củ cà rốt, của cải đường cô cùng trẻ quan sát và đàm

- Tổ nào đã mua được quả cà chua

+ Quả cà chua có những đặc điểm gì?

+ Quả cà chua có màu gì?

+ Quả cà chua được chế biến thành những món ăn

* Khái quát: Tuy củ xu hào, củ cà rốt, rau cải, rau bắp cải,

quả cà chua, quả bí đỏ đều có những điểm khác nhau

nhưng chúng đều cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp

cơ thể khỏe mạnh

* Mở rộng: - Ngoài những loại rau trên chúng mình còn

biết những loại rau nào nữa?

* Hoạt động 3: Trò chơicủng cố.

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Cô cho trẻ chơi một số trò chơi

- Trò chơi 1: Kể đủ 3 thứ

- Trò chơi 2: Thi ai nhanh

- Cô nhận xét – Tuyên dương

* Kết thúc: Cô cùng trẻ chơi trò chơi: gieo hạt.

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát quả cà chuaTCVĐ: Chuyền rauChơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Trò chuyện về quả cà chua

Cô cho trẻ quan sát cà chua và đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là quả gì?

- Bạn nào có nhận xét gì về quả cà chua?

- Quả cà chua để làm gì?

b Trò chơi vận động: Chuyền rau

Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi

Trang 11

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn; bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album về các loại rau… có nội dung về chủ đề

- Góc KPKH &TN: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ; Trò chơi phân loại quả có hình dạng giống và khác nhau

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh, hoàn thành vở LQCC

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, thư viện

3 Vệ sinh, trả trẻ Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan

*Nhận xét cuối ngày:

Thứ 5 ngày 29/ 12/ 2022 I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Âm nhạc Hát vđ: Bầu và bí Nghe hát: Đố quả TC: Nghe âm thanh tìm đồ vật 1 Mục đích yêu cầu: a Kiến thức: - Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bài hát hát, tên tác giả

- Trẻ biết vận động theo nhịp của bài hát b Kĩ năng: - Trẻ hát đúng lời, vận động theo nhịp của bài hát - Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng phán đoán cho trẻ c Thái độ :

- Trẻ biết yêu quý các loại hoa

2 Chuẩn bị

- Đàn, đĩa nhạc có bài hát “Bầu và bí” “Đố quả”

- Mũ chóp

3 Tổ chức thực hiện

Trang 12

HĐ1: Ổn định- Gây hứng thú

- Cho trẻ trò chuyện về chủ đề “rau- củ- quả”

Giáo dục trẻ: yêu quý, biết chăm sóc các loại rau – củ

-quả

HĐ2: Hát + vđ: Bầu và bí

- Các con ơi cô có một bài hát rất hay nói về bầu và bí

tuy rằng khác giống nhưng vẫn quấn quyết bên nhau

trong một cái giàn đấy, cô mời các bạn cùng lắng nghe

xem đây là giai điệu của bài hát nào nhé

- Các con ơi, đây là giai điệu của bài hát gì ?

Các bạn thật là giỏi, khen các bạn nào

- Bây giờ cô mời các bạn về chỗ và đứng lên hát bài hát:

Bầu và bí của nhạc sĩ Phạm Tuyên nào

- Trẻ hát 1 lần

Cảm ơn các con, cô mời các bạn ngồi xuống

- Chúng ta vừa hát bài hát gì nhỉ ?

- Các con ạ, chúng ta cũng nên như bầu và bí, mỗi chúng

ta ai cũng có 1 gia đình khác nhau nhưng chúng ta về

đây học chung một mái trường, học chung một lớp vì thế

các con phải biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau

các con nhớ chưa

- Các con ơi, bài hát bầu và bí sẽ còn hay hơn nữa nếu

chúng ta vận động theo giai điệu của bài hát đấy Và

hôm nay cô sẽ dạy lớp mình múa kết hợp với lời bài hát

nhé

- Cô múa mẫu

+ Lần 1: Kết hợp với nhạc

+ Lần 2: Cô phân tích và giải thích động tác

Câu 1,2: Trái bầu vang xa : Cô guộn hái đào bên trái,

rồi chuyển sang phải, mỗi bên một lần, chân nhún theo

nhịp

Câu 3,4: Bầu ơi một giàn đưa tay lên cao vuốt sang

phải, sang trái và nhún chân theo nhịp bài hát

- Các con ơi, còn rất nhiều vận động khác cho bài hát

được hay hơn như dùng dụng cụ âm nhạc, vỗ tay theo

nhịp bài hát Và bây giờ cô mời các bạn chúng ta sẽ vỗ

tay theo nhịp 2/4 của bài hát nhé

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Nghe lại giai điệu bài hát

- Nói tên bài hát, tên tác giả

Trang 13

* Nghe hát: Đố quả

- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Giảng nội dung bài hát

- Cô hát lần 1 không nhạc đệm

- Cô hát lần 2 kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ

- Cô hát lại lần 3

- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần

*Trò chơi: Nghe âm thanh tìm đồ vật

- Cô nêu cách chơi và luật chơi

- Trẻ chơi

HĐ3: Kết thúc

Cô nhận xét rồi chuyển hoạt động

- Nghe cô giảng ND

- Xem cô biểu diễn

- Hưởng ứng hát cùng cô

- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi t/c

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Quan sát củ cà rốt

b Trò chơi vận động: Chuyền rau

Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi

Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c.Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn; bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch

- Góc KPKH &TN: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ; Trò chơi phân loại quả có hình dạng giống và khác nhau

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Làm quen với bài mới: Vẽ và tô màu cây ăn quả

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, âm nhạc

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Trang 14

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các cây ăn quả

2 Chuẩn bị:

a Đồ dùng của cô:

- Tranh vẽ mẫu cây ăn quả của cô

- Tranh vẽ mẫu cây ăn quả của các anh chị lớp lớn

- Máy, băng nhạc, giá trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ đọc bài thơ về “Quả” và Trò chuyện:

- Các con vừa đọc bài thơ gì?

- Trong bài thơ nhắc đến những loại quả gì?

- Các con cần phải làm gì để bảo vệ các cây ăn quả?

Các loại quả chúng ta ăn vào sẽ cung cấp nhiều chất bổ

dưỡng cho cơ thể Vì vậy các con phải tưới nước, bắt sâu để

cây lớn nhanh ra quả để chúng ta ăn nhé!

- Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ thêm những quả cho cây để

cây có nhiều quả nhé

HĐ 2: Hướng dẫn hoạt động

1 Cung cấp biểu tượng

- Các con nhìn xem cô có bức tranh gì?

- À đúng rồi! Đó là bức tranh vẽ cây ăn quả với nhiều quả

có màu sắc đỏ, vàng rất là đẹp Để vẽ đẹp Bây giờ các con

hãy chú ý nhìn xem cô vẽ mẫu nhé!

* Cô vẽ mẫu:

- Cô chọn bút chì để vẽ thêm quả cho cây Cô cầm bút bằng

tay phải, cầm bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón

Trang 15

giữa Cô vẽ những nét cong tròn khép kín tạo ra nhiều quả

Cô vẽ xong rồi, cô chọn bút sáp màu xanh tô cho tán lá ,

màu đỏ, màu vàng để tô cho quả Khi tô cô cầm bút bằng

tay phải, cầm bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón

giữa, tô đều màu, tô không lem ra ngoài

- Cô vẽ xong rồi tô màu những quả với nhiều màu sắc khác

nhau các con thấy cô tô màu như thế nào?

HĐ3: Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ thực hiện ( trước khi vẽ, tô màu cô nhắc trẻ ngồi

ngay ngắn, thẳng người, cầm bút tay phải, vẽ nét cong tròn

- Cho trẻ đem tranh treo trên giá.

- Cô cho trẻ tham quan và nhận xét tranh

- Các con vừa tô tranh gì?

- Con có nhận xét gì về tranh của bạn?

- Con thích bức tranh nào? Vì sao?

- Trẻ lắng nghe

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1 Nội dung: - Quan sát cây rau mồng tơi

- TCVĐ: Lá và gió

- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Quan sát cây rau mồng tơi

Cô cho trẻ quan sát cây rau mồng tơi và đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là cây rau gì?

- Bạn nào có nhận xét gì về cây rau mồng tơi?

- Rau mồng tơi dùng để làm gì?

b Trò chơi vận động: Lá và gió

Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

II HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; tạp hóa, nấu ăn

- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch, xây khu vườn bé yêu

- Góc tạo hình: Vẽ, nặn quả cho cây.

-Góc toán: Làm lô tô các loại rau- củ - quả và xếp tương ứng

Trang 16

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh Làm quen với bài mới: Đồng dao “Lúa ngô

là cô đậu nành”

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, tạo hình

3 Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan cho trẻ Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Chủ đề nhánh tuần 2: Cây xanh

( Thời gian thực hiện từ ngày 02/ 01 - 06/ 01/ 2022 )

I ĐÓN TRẺ

1 Yêu cầu:

-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp

- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Cây xanh” qua trò chuyện cùng cô

2 Chuẩn bị:

- Vệ sinh phòng lớp sạch sẽ

- Trang trí lớp theo chủ đề “Cây xanh”

3 Tiến hành:

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Hướng trẻ vào các góc Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề “Cây xanh”

II THỂ DỤC SÁNG

1 Nội dung:

- Tập kết hợp bài hát “Em yêu cây xanh”

2 Yêu cầu:

- Trẻ tập đúng các động tác thể dục sáng

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

3.Chuẩn bị:

- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ

- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ

4 Tiến hành:

Tập kết hợp với nhạc bài hát: “Em yêu cây xanh”

* Khởi động

Trang 17

Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân ( đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân), chạy nhanh chạy chậm Sau đó về đội hình tập bài tập thể dục phát triển chung

- Trẻ biết tô màu theohướng dẫn của cô, biếtnối các đối tượngđúng với số lượng

- Trẻ biết dùng các kĩnăng tạo hình đơn giản

để tạo ra sản phẩm

- Đồ chơi gia đình, nấu ăn, Bán hàng,

- Khối, gạch, hàng rào, cây

- Tranh, ảnh

- Hình ảnh, bút màu

- keo dán, giấy màu để trẻ dánBút màu để vẽ

* Hoạt động 1: ổn định

tổ chức, hướng trẻ đếncác góc chơi

- Cô dùng thủ thuật(hát, múa, đọc thơ, kểchuyện sáng tạo…) đểgây hứng thú với trẻtheo chủ đề “ Cây xanh

” Cho trẻ đi tham quantừng góc, hỏi trẻ về cácgóc chơi Sau đó chotrẻ chọn góc chơi màtrẻ thích

* Hoạt động 2: Quá

trình chơi

- Cô bao quát trẻ,đếntừng góc chơi hỏi trẻ ýtưởng và cách chơi Cônhập vai chơi cùng trẻ.Hướng dẫn, gợi mở khithấy trẻ gặp khó khăn.Động viên, khuyếnkhích trẻ sáng tạo.Nhắc trẻ đoàn kết và có

sự phối hợp, liên kếttrong quá trình chơi…

* Hoạt động 3: Kết

thúc buổi chơi

Trang 18

cây, tô màu cho

- Cô đến từng góc cùngtrẻ nhận xét, hướng trẻđến nhận xét ở góc chơichính động viên,khuyến khích những trẻchơi tốt, nhẹ nhàngnhắc nhở những trẻchơi chưa tốt và cho trẻkết thúc buổi chơi.Nhắc trẻ thu dọn đồchơi gọn gàng

- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ

Trang 19

b.HĐ2

* Cô giới thiệu với trẻ câu chuyện

Cô có một câu chuyện rất hay kể về một cây táo con đấy Cô

mời lớp mình cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Cây táo” nhé

* Cô kể chuyện

- Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ

- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa

* Giảng nội dung:

* Đàm thoại :

- Các con thấy cây táo mẹ bị làm sao nhỉ?

- Khi mẹ bị bệnh táo táo con đã làm gì để giúp mẹ?

- Cây táo con đã nói gì với chị chim sâu?

- Chị chim sâu có chữa bệnh được cho táo mẹ không?

- Bác chim gõ kiến đã khám bệnh cho táo mẹ ntn?

* Giáo dục trẻ : các con ạ các loài thực vật không chỉ đem

đến cho con người không khí trong lành mà đem đến vẻ đẹp

của thiên nhiên vì thế chún ta cần phải chăm sóc bảo vệ chúng

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Cho trẻ quan sát cây vú sữa

- TCVĐ: Thả đỉa ba ba

- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Quan sát cây vú sữa

Cô cùng trẻ trò chuyện Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

Cô nêu cách chơi luật chơi

Cho trẻ đứng vòng tròn chọn một trẻ thuộc bài hát đi trong vòng tròn vùa đi vừa đọc lời ca Tiếng cuối cùng rơi vào ai thì người ấy làm “đỉa” Khi chơi con “đỉa” đứng ở giữa sông Các trẻ khác đứng ở bờ sông tìm cách lội qua sông sao cho chon đỉa khôngbắt được mình Ai bị đỉa bắt sẽ phải ra ngoài một lượt chơi

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét và đổi vai chơi cho trẻ

Trang 20

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng công viên xanh

- Góc tạo hình: Cắt dán lá cho cây, vẽ, xé dán cây, tô màu cho cây

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Ôn bài cũ: Truyện: Cây táo

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, tạo hình

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

- Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân

- Nhớ được nội dung bài tập

b Kĩ năng :

- Rèn luyện và phát triển cơ tay,cơ chân

- Dạy trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân,khi chui qua cổng lưng không chạm cổng

- Rèn luyện sự linh hoạt của cột sống

- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ

- 4 – 8 cổng cho trẻ tập hoặc 2 – 3 sợi dây dài khoảng 3m để chăng thay cổng

- Bóng cho trẻ chơi trò chơi

3

Tổ chức thực hiện :

a.HĐ1: Khởi động Gây hứng thú

Ổn định tổ chức gây hứng thú

Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi nhanh, chậm và dàn

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trang 21

hàng theo tổ tập bài tập phát triển chung

b.HĐ2 Trọng động:

- ĐT Tay : hai tay dang ngang đưa lên cao

- ĐT Chân: kiễng chân – ngồi khuỵu gối

- ĐT Bụng: Ngời cúi gập nguời về phía trước

- ĐT Bật: thẳng lên cao

* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài: Bò thấp chui qua cổng

- Cô tập mẫu

+ Lần 1: Cô tập không giải thích

+ Lần 2: Phân tích động tác Cô quỳ trước vạch xuất phát 2

lòng bàn tay để sát vạch , 2 cẳng chân để sát sàn, mắt nhìn

phía trước Khi có hiệu lệnh bò cô kết hợp bò chân nọ tay

kia,đến cổng, đầu hơi cúi và chui qua cổng, không chạm vào

+ Cô mời 2 trẻ thực hiện cho cả lớp quan sát

+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện

- Cô khuyến khích động viên trẻ tập

- Cô sửa sai cho trẻ

- Cô hỏi trẻ tên bài tập,

- cho trẻ lên tập lại củng cố

* Trò chơi: Tung cao hơn nữa

Mỡi trẻ cầm một quả bóng đứng dãn khoảng cách rộng,dùng

hai tay tung bóng lên cao phía trên đầu và cố gắng bắt bóng

Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên bài tập

Trẻ quan sát và lắng nghe cô phân tích độngtác

Trẻ thực hiện

Trẻ nhắc lại tên bài tập

Trẻ chơi

Trẻ đi nhẹ nhàng

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Quan sát cây vú sữa

- TCVĐ: Thả đỉa ba ba

- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn,lá,sỏi

a Quan sát cây vú sữa

Cô cho trẻ quan sát cây vú sữa Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là cây gì?

- Bạn nào có nhận xét về cây vú sữa?

- Cây vú sữa có những đặc điểm gì?

- Cây vú sữa có cho chúng ta quả không, bạn nào đã ăn quả vú sữa?

b Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

Trang 22

Cô nêu cách chơi, luật chơi

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay chân rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng công viên xanh

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album…có nội dung về chủ đề

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 LQBM: Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng, sử dụng từ cao hơn – thấp hơn

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, âm nhạc

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Thứ 4, ngày 04/ 01/ 2023

I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Toán: Nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối

tượng, sử dụng từ cao hơn – thấp hơn

1 Mục đích yêu cầu:

a Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng sử dụng đúng

từ “ cao hơn- thấp hơn”

Trang 23

* NDTH: - ÂN: Bài “Mừng sinh nhật”

- GD: Trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dung trong gia đình

3 Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”

- Các con vừa hát bài gi?

Mỗi năm các con lại được bố mẹ tổ chức sinh nhật 1 lần kỷ

niệm ngày sinh của các con…trong sinh nhật bố mẹ chuẩn bị

rất nhiều thứ cho các bạn … có cả những quả bóng trang trí

mà các bạn nhỏ rất thích

Hoạt động 2: Nội dung chính

*Phần 1: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều cao của

2 đối tượng.

- Phân biệt chiều cao giữa cô và trẻ:

Cô chuẩn bị những quả bóng bay treo ở phía trên, cô mời cả

lớp nhảy lên đập bóng, nhưng không có trẻ nào chạm tay tới

quả bóng được Lúc đó cô bảo các con hãy xem cô có đập

tay được tới quả bóng không nhé!(cô đập được bóng) Cô

hỏi:

- Vì sao cô đập tay vào quả bóng được còn các con không

đập được?

Cô nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ

Và cô gọi 1 trẻ lên đứng cạnh cô cho cả lớp nhận xét sự khác

biệt chiều cao của cô và trẻ

Các con nhìn xem cô ntn so với bạn?

Bạn ntn so với cô?

Mỗi bạn sẽ được nhận 2 cái cốc 1 cái cho các con,1 cái cho

người thân của các con Các con hãy đưa món quà của mình

vừa nhận được ra phía trước nào? Các con nhìn xem cốc nào

cao hơn, cốc nào thấp hơn

Cô gọi nhiều trẻ để trẻ trả lời

- Cô cho trẻ chơi “Thi ai nhanh” cô nói “cao” hoặc “thấp”

trẻ nhanh tay giơ cốc “cao hơn” hoặc “thấp hơn” lên và nói

đúng từ“ cao hơn”, “thấp hơn”

*Phần 2: Luyện tập nhận biết cao hơn- thấp hơn

- Trò chơi 1: Ai chọn đúng

Cho 3 đội lên chơi thi theo đường hẹp lên tìm đồ dùng cao

hơn hoặc thấp hơn

- Trò chơi 2: Tìm bạn thân

Cho trẻ đi vòng tròn và hát khi nghe hiệu lệnh tìm bạn mỗi

người tìm cho mình 1 người bạn cao hơn hoặc thấp hơn

- Trẻ hát

- Mừng sinh nhật

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đứng lên đập bóng

- Cô cao hơn- trẻ thấphơn

- Trẻ lắng nghe

- Cao hơn

- Thấp hơn

- Cốc vàng cao hơn- cốc xanh thấp hơn

- Trẻ chơi theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi 2- 3 lần

Trang 24

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Quan sát cây đu đủ

- TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Trò chuyện về cây đu đủ

Cô cho trẻ quan sát cây đu đủ và đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là cây gì?

- Bạn nào có nhận xét gì về cây đu đủ?

- Cây đu đủ có những bộ phận nào?

- Cây đu đủ có quả không?

b Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê

Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi

Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng công viên xanh

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album… có nội dung về chủ đề

- Góc KPKH &TN: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây; Trò chơi phân loại cây theo

1 đặc điểm nổi bật/ích lợi

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Cho trẻ làm quen hoạt động tiếng anh Làm quen với bài mới: âm nhạc “Cái cây xanh xanh”

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, thư viện

3 Nhận xét cuối ngày,nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Trang 25

Thứ 5, ngày 05/ 01/ 2023

I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Hát vđ: Cái cây xanh xanh Nghe hát: Em yêu cây xanh TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát

- Trẻ hát đúng lời của bài hát

- Hứng thú chơi trò chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả năng nhanh nhẹn, phán đoán cho trẻ

HĐ2: Hát vận động“Cái cây xanh xanh ”

- Dẫn dắt và cho trẻ hát cùng cô bài hát

- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Hỏi ý tưởng của trẻ để bài hát được hay hơn

- Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát

- Cho cả lớp vận động cùng cô 1 lần

- Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô chú ý trẻ vận động để sửa sai cho trẻ

* Nghe hát:

- Dẫn dắt cho trẻ nghe giai điệu bài hát “Em yêu cây xanh”

- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe

+ Lần 1: Cô hát kết hợp cử chỉ điệu bộ

+ Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc

+ Lần 3: cho trẻ nghe ca sĩ hát

* Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát

- Cô nêu cách chơi và luật chơi

Trẻ trò chuyện cùng cô

Trẻ hátTrẻ lắng nghe

Trẻ vận động theo cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân

Trẻ lắng ngheTrẻ lắng nghe

Trang 26

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Quan sát cây khế

- Bạn nào có nhận xét gì về cây khế này?

- Cây khế này có quả không?

- Quả khế này chua hay ngọt?

b Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi

Cho trẻ chơi,sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

*

Nội dung :

- Góc PV: Cửa hàng, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng công viên xanh

- Góc KPKH &TN: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây; Trò chơi phân loại cây theo

1 đặc điểm nổi bật/ích lợi

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 Làm quen với bài mới: Tô màu cây dừa

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, âm nhạc

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Thứ 6, ngày 06/ 01/ 2023

I HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Tạo hình: Tô màu cây dừa

Trang 27

NDKH: ÂN, MTXQ 1.

Cô mời các bạn chúng ta cùng quan sát bức tranh này nhé:

- Bức tranh này cô vẽ cái gì?

- Cây dừa có những gì?

Để chúng mình làm được đẹp, cô mời các bạn cùng quan sát

cô làm mẫu nhé

* Cô làm mẫu: Để tô được trước tiên cô cầm bút bằng 3 đầu

ngón tay sau đó cô chọn …Vậy là cô đã tô xong bức tranh

của mình rồi các con thấy có đẹp không?

Các con có muốn tô giống như cô không?

Cô cầm bút bằng tay gì? và cầm bằng tay gì?

Chúng mình cùng tô trên không giống như cô nào?

* Phần 2 : Cùng thi tài

- Trẻ thực hiện

- Cô quan sát để giúp đỡ trẻ

- Nhắc trẻ khi tô phải tô kín, không tô tràn ra ngoài

* Phần 3 : Sản phẩm bé yêu

Thời gian thi tài đã hết rồi, mời các bạn chúng ta dừng tay

nào Mời các bạn chúng ta cùng đi với cô để cùng xem thành

quả lao động của chúng mình nhé

- Các bạn thấy bài nào đẹp ?

- Bài bạn vẽ như thế nào ?

- Cô nhận xét chung lại bài vẽ của trẻ

- Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ trả lời câu hỏi

- Trẻ quan sát và lắng nghe cô làm mẫu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát và nhận xét bài cùng cô

Trang 28

HĐ3 : Kết thúc

Bây giờ xin mời các bé chúng ta sẽ cùng đi thăm một triển

lãm tranh cùng với cô nhé

- Trẻ ra ngoài cùng cô

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Trò chuyện về cây dừaTCVĐ: Bịt mắt bắt dêChơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Trò chuyện về cây dừa

Cô cùng trẻ trò chuyện

- Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe con có nhận xét gì về cây dừa?

- Cây dừa cao hay thấp ?

- Quả dừa có ăn được không?

b Trò chơi vận động: Thả đỉa ba ba

Cô nêu cách chơi luật chơi rồi cho trẻ chơi

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi rửa tay rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng, nấu ăn, bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng công viên xanh

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album… có nội dung về chủ đề

- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1.Cho trẻ làn quen với hoạt động tiếng anh

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, tạo hình

3 Nhận xét cuối tuần, phát phiếu bé ngoan cho trẻ Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Chủ đề nhánh 3: Một số loại hoa

Trang 29

( Thời gian thực hiện từ ngày 09/ 01 - 13/ 1/ 2023 )

I ĐÓN TRẺ:

1 Yêu cầu:

- Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp

- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Một số loại hoa” qua trò chuyện cùng cô

- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân

- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đoàn kết trong hoạt động

3.Chuẩn bị:

- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ

- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ

- Đồ chơi gia đình, nấu ăn, Bánhàng,

* Hoạt động 1: ổn định tổ

chức, hướng trẻ đến cácgóc chơi

- Cô dùng thủ thuật (hát,

Trang 30

- Trẻ biết dùng các kĩnăng tạo hình đơngiản để tạo ra sảnphẩm.

- Trẻ quan sát và nóilên được 1 số đặcđiểm nổi bật của cây

Biết các thao tác chămsóc cây và làm theohướng dẫn của cô, biếtphân biệt hình dạngcủa của 1 số loại raucủ

- Biết hát các bài theochủ đề “Một số loạihoa”

- Khối, gạch, hàng rào, cây …

- Tranh, ảnh

- Hình ảnh, bút màu

- Dụng cụ chăm sóc cây Một sốloại rau củ,

- Trang phục, xắc xô

múa, đọc thơ, kể chuyệnsáng tạo…) để gây hứngthú với trẻ theo chủ đề “Một số loại hoa ” Cho trẻ

đi tham quan từng góc, hỏitrẻ về các góc chơi Sau đócho trẻ chọn góc chơi màtrẻ thích

* Hoạt động 2: Quá trình

chơi

- Cô bao quát trẻ,đến từnggóc chơi hỏi trẻ ý tưởng vàcách chơi Cô nhập vaichơi cùng trẻ Hướng dẫn,gợi mở khi thấy trẻ gặpkhó khăn Động viên,khuyến khích trẻ sáng tạo.Nhắc trẻ đoàn kết và có sựphối hợp, liên kết trongquá trình chơi…

* Hoạt động 3: Kết thúc

buổi chơi

- Cô đến từng góc cùng trẻnhận xét, hướng trẻ đếnnhận xét ở góc chơi chính.động viên, khuyến khíchnhững trẻ chơi tốt, nhẹnhàng nhắc nhở những trẻchơi chưa tốt và cho trẻ kếtthúc buổi chơi Nhắc trẻthu dọn đồ chơi gọn gàng

KẾ HOẠCH NGÀY

Trang 31

- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, biết trả lời đủ ý qua

hệ thống các câu hỏi đàm thoại

- Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ và thể hiện được âm điệu, nhịp điệu khi đọc thơ

b Kỹ năng :

- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm

- Rèn cho trẻ biết trả lời đủ câu đủ ý Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ và diễn đạt mạch lạc cho trẻ

c Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động

- Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc các loại cây

- Biết được lợi ích của các loại cây hoa kết trái

- Trẻ biết được một số chất dinh dưỡng có trong các loại quả

2 Chuẩn bị:

Hình ảnh trình chiếu có nội dung phù hợp với bài thơ

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại

3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô H oạt động của trẻ

* HĐ 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú

Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt

- Trò chuyện về nội dung trò chơi

- Lồng nội dung giáo dục trẻ

* Giới thiệu: Có một bài thơ nói về sự ra hoa kết trái rất

hay đấy các con có biết đó là bài thơ gì không? Để biết

được cây hoa kết trái như thế nào các con hãy chú ý lắng

nghe cô đọc bài thơ "Hoa kết trái" nhé!

* HĐ 2: Đọc thơ cho trẻ nghe

Khuyến khích 1 trẻ lên đọc

- Cô đọc diễn cảm đúng âm điệu, nhịp điệu của bài

thơ Dùng cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ minh hoạ bài thơ

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

+ Ai đã viết bài thơ này?

- Cô trích dẫn, giảng giải nội dung bài thơ

* Cô đọc diễn cảm lần 2

+ Để bài thơ được hay hơn cô sẽ đọc thơ kết hợp với hình

ảnh minh hoạ sinh động Nào cô mời các con hãy hướng

lên màn hình và lắng nghe cô đọc thơ nhé!( Cô đọc thơ

Trang 32

kết hợp với hình ảnh trên màn hình)

* Hoạt động 3: Câu hỏi đàm thoại

+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

+ Trong bài thơ có những loại hoa gì?

+ Hoa cà có mầu gì?

+ Hoa mướp có mầu như thế nào?

+ Hoa Lưu được tác giả ví như thế nào?

+ Các con có biết chói chang là như thế nào không?

(nghĩa là khi ta nhìn vào sẽ bị chói mắt, tác giả đã ví hoa

Lựu đỏ “chói chang” như là đốm lửa đấy)

+ Trong bài thơ các con còn thấy có hoa gì nữa?

+ Hoa Vừng như thế nào?

+ Vẻ đẹp của Hoa Mận được tác giả miêu tả như thế

nào?

+ Bài thơ đã nhắn nhủ chúng ta điều gì?

+ Vì sao không được hái hoa?

* Giáo dục trẻ: Đúng rồi các con a! Vì tất cả các loại hoa

này đều ra quả để cho chúng ta hưởng những hoa thơm và

quả ngọt

- Các con có biết để có những hoa thơm quả ngọt như vậy

chúng ta phải làm như thế nào?

- Các con có biết khi ăn các loại quả đó cho chúng ta chất

gì không?

- Cô chính xác hoá kiến thức Khi trẻ trả lời câu cô động

viên, kk và sửa sai cho trẻ Với những trẻ yếu cô có

những câu hỏi dễ cho trẻ tả lời

+ Cô có một điều bất ngờ dành cho các con hãy nghe xem

đó là gì nhé? (Cô mở băng cho trẻ nghe cô đọc thơ trên

nền nhạc)

- Các con phát hiện ra điều gì không?

- Các con có muốn đọc thơ hay như cô đọc không?

* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.

- Bây giờ cô và các con cùng đọc thơ nhé

- Thi đua giữa các tổ

- Đọc luân phiên

- Nhóm bạn trai, bạn gái

- Gọi một số trẻ lên đọc cá nhân

( Mỗi lần trẻ đọc cô động viên, kk và sửa sai cho trẻ, cô

chú ý rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ và hướng dãn

trẻ đọc đúng nhịp điệu lời bài thơ)

- Các con a, bài thơ “ Hoa kết trái con được phổ nhạc

thành một bài hát rất hay đấy cô và các con cùng thể hiện

- Trẻ suy nghĩ trả lời

- Cả lớp chú ý lắng nghe

Trang 33

bài hát đó nhé:(Mở băng cho trẻ hát và vận động nhẹ

nhàng 1 -2 lần)

*Hoạt động 4: Kết thúc

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Hoa nào quả ấy

Trẻ trả lời

II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội dung: - Cho trẻ quan sát hoa hồng

- TCVĐ: Hoa nào quả ấy

- Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

a Quan sát hoa hồng

Cô cùng trẻ trò chuyện Cô đặt các câu hỏi cho trẻ trả lời

- Đây là loại hoa gì ?

- Ai có nhận xét gì về cây hoa hồng?

- Hoa hồng có những bộ phận gì?

- Trồng hoa hồng để làm gì?

Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, chăm sóc các loại hoa

b Trò chơi vận động: Hoa nào quả ấy

Cô nêu cách chơi luật chơi

Cô phát cho mỗi trẻ một lô tô có hoa, quả khác nhau Cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi cô nói tìm đôi tìm đôi thì trẻ có hoa và quả cùng loại sẽ chạy lại thành một đôi

Cho trẻ chơi, sau mỗi lượt chơi cô nhận xét

c Chơi tự chọn: Cầu trượt, đu quay, phấn, lá, sỏi

Cho trẻ chơi các đồ chơi mà trẻ đã lựa chọn

Hết giờ chơi cô nhận xét chung, kiểm tra lại sĩ số cho trẻ đi vệ sinh tay chân rồi cho trẻ vào lớp

III HOẠT ĐỘNG GÓC

* Tên các góc:

- Góc PV: Cửa hàng bán rau, củ; nấu ăn; bác sĩ khám bệnh

- Góc XD-LG: Xây dựng nông trại trồng rau sạch

- Góc thư viện: Xem tranh ảnh, đọc truyện thơ, làm album về các loại rau… có nội dung về chủ đề

- Góc KPKH &TN: Quan sát cây, chăm sóc các loại cây rau củ; Trò chơi phân loạiquả có hình dạng giống và khác nhau

IV HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1 LQBM: Tung bóng lên cao và bắt bóng

2 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc: Phân vai, XDLG, tạo hình

3 Nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan Vệ sinh, trả trẻ

*Nhận xét cuối ngày:

Ngày đăng: 06/04/2024, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w