1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án mầm non chủ đề thế giới thực vật cây xanh

107 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 720 KB

Nội dung

Cô bao quát động viên trẻ trong quá trình chơi Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và nhận xét Cô cho trẻ hát bài “ Lá xanh” N&L Thái Cơ II, Hoạt động góc : - Phân vai ; Mẹ con, Phòng kh

Trang 1

1, Phat triển thể chất :

- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ nh : Bò, trờn, bật, ném xa, chạy …

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn

- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của cây xanh, lợi ích, cách bảo vệ

Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân

Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống(ăn quả đuợc rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã đợc chế biến)

2, Phát triển nhận thức :

Trẻ biết đặc điểm của một số loài hoa, quả, rau quen thuộc So sánh, phân loại một số cây vàmôi trờng sống của chúng nh : đất, nớc, không khí, ánh sáng

Biết ích lợi của cây xanh đối với môi trờng sống và đối với con ngời

Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây

Biết so sánh, phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả, Biết cách phân loại một số rau : ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2- 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao ( tìm ra dấu hiệu của cây )

Nhận biết đợ số lợng, chữ sô, số thứ tự tropng phạm vi 8 Tách gộp các đối tợng trong phạm

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

- - Hát, đọc thơ, giải đố, kể chuyện về các loài cây

4, Phát triển tình cảm :

- Yêu quí, chăm sóc một số loài cây, hoa

- - Quí trọng ngời trồng cây Yêu quí vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc,của các loài cây

5, Phát triển thẩm mĩ :

_ Tô, vẽ tranh, xé, dán về các loài cây

- Mong muốn đợc tạo ra cái đẹp

II, Chuẩn bị :

1, Cho cô : Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, vật thật về cácloài cây Các bài thơ, bài hát, câu

chuyện về các loàicây Các nguyên vật liệu phế thải tạo ra các loài cây

2, cho trẻ : Một số đồ dùng nh vở, giấy vẽ, bút vẽ, …

Cho trẻ về tìm kiếm các nguyên vật liệu để tạo ra các loài cây mà trẻ yêu thích…

III, Tiến hành :

1, Đón trẻ : trò chuyện với trẻ về một sốloài cây Nhắc trẻ đăng kí góc chơi và phát hiện ra

sự thay đổi ở các góc chơi

2, Thể dục sáng :

* Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi Đi bằng mũi chân, đi bằng

gót chân, đi nhanh, đi chậm Vừa đi vừa hát, sau đó chuyển thành 4hàng ngang

Trang 3

gãc Néi dung ChuÈn bÞ Yªu cÇu C¸ch tiÕn hµnh

Trang 4

Bọ đồ dùng gia

đình, búp bê các loại, vải vụn các mầu, quần áo, búp

bê, giờng nôi Bộ

đồ dùng bác sĩ đồchơi về các loài cây

-Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành

đồ chơi của nhau Biết thểhiện hành

động của vai chơi

- Chơi trò chơi gia đình : Phânvai, bbố mẹ và các con, phâncông công việc cho từng ngờitrong gia đình : Nấu ăn, dọndẹp, bế em, đi cửa hàng muasắm quần áo cho búp bê Chơibán các nguồn thức ăn từ cácloài hoa, cây….khác nhau

Đồ chơi hình cácloài cây, rau Khối xây dựng các loại Hàng ràobằng gỗ, nhựa Cỏcây hoa lá, sỏi, đá

que, hột hạt

TRẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu , que, hạt, hột để tạo thành vờncây ăn quả

ảnh về thế

giới thực

vật

- Khuôn in hình các cây xanh Giấy, bút vẽ, màu,kéo, hồ dán, khăn lau, họa báo các loại, vải vụn, lá

cây… Đất nặn, bảng, dao nhựa, hột hạt, que dây, tranh ảnh, tranh chuyện, bài hát, thơ, câu đố về cácloài cây

Vẽ, tô màu, cắt dán tranh

ảnh về thế giới động vật

Dạy trẻ cách cầm bút cách

di mầu

-Xem tranh ảnh, chuyện tranh

về các con vật khác nhau In hình, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán,

xé dán các con vật khác nhau

Đọc chuyện, đọc thơ, hát, bắt trớc điệu bộ tiếng kêu của các con vật Làm mặt nạ các con vật, làm đồ chơi các con vật bằng giấy, phế liệu, lá cây, cọng rơm, vải, hột, hạt

- Xếp hình, ghép hình các con vật

- Gạch nối sự liên quan giữa hình với hình, từ- hình- chữ cái Tô hình, chữ in, chữ cái, tập viết

- Trò chơi luyện chữ cái

- Xem tranh ảnh về các về các thực vật

- Xếp hình, ghép hình các cây,rau vật và chuồng nuôi

- Trò chơi dân gian

- Chơi biểu diễn hát, múa, phân vai, đóng kịch : nghe hát dân ca và trò chơi âm nhạc

đọc thơ về

các loàicây, hoa

- Hình ảnh cácloaicay khác nhau

Tranh ghép, lo tô,

đô mi nô các loại

về ấc loài cây

Tranh dùng để gạch nối Chuyện tranh về cácloài cây Hộp các tông, mô hình một số cây, rau

- Xem sách chuyện về thếgiới thực vật

- Biết giữ

sách và trò chuyện cùng bạn

Nghe nhạc vàhát các bài hát về thế giới độngvật

- Cát, nớc, bộ đồ chơi với cát, nớc

- Cây cảnh

Trẻ biết đợc cách chăm sóc và bảo vệcác loài cây

có ích Bảo

vệ cây làm cho môi tr-ờng xanh sạch đẹp

- Hớng dẫn trẻ một số kĩ năng chăm sóc cácloài cây:tới cho cây cho ăn, uống, vệ sinh lồng, chuồng chim

- Chơi cát, nớc đong, sàngcát khô, xây nhà, đào hầm nơi cát

ớt, tập đong

Trang 5

Kế hoạch hàng ngày

Thứ 2 ngày 22 tháng 1

Hoạt động có chủ đích

Hoạt động chính Văn học : Thơ : Cây dừa

: Hoạt động kết hợp : Hát : Em yêu cây xanh

1, Mục tiêu : Trẻ nhớ tên bài thơ Hiểu nội dung bài thơ

Biết đánh giá thái độ, tính cách từng nhân vật trong chuyện

- Kĩ năng: Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc theo tính cách nhân vật, nội

dung câu chuyện

Vẽ 2 đờng dích dắc cho 2 đội chơi

Trẻ thuộc bài hát “ Lá xanh” , Nhạc và lời thái cơ

* Nội dung : Cô đọc bài thơ : “Cây dừa”

- Cô đọc trẻ nghe bài thơ (2lần ) kết hợp cho trẻ xem tranh và mô hình

- Giảng nội dung bài thơ : Bài thơ “Cây dừa” Do nhà thơ Trần Đăng khoa sáng tác nói về vẻ

đẹp của cây dừa

Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh cây dừa vào ban đêm : Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu, dang tay

đón gió gật đầu gọi trăng … Trải qua bao nhiêu năm tháng thân dừa đã bạc màu, còn quả dừathì nhà thơ đã ví nh đàn lợn Hình ảnh của quả dừa đã làm tan đi các nóng bức khi ai mang n-

ớc ngọt, nớc lành…

Cô đọc 6 câu thơ cuối :

Tiếng …………chơi” Nhà thơ đã miêu tả tiếng dừa đã làm dịu đi cái nắng của buổi tra mùa hè Tiếng dừa không chỉ gọi đàn gió đến mà còn thu hút cả đàn cò bay tới

- Đàm thoại với trẻ về bài thơ:

+ các con vừa đợc nghe cô đọc bài thơ gì ? (Cây dừa)

+ Bài thơ do ai sáng tác ? (Chú Trần Đăng Khoa )

+ Bài thơ nói về điều gì ?( Hình ảnh của cây dừa)

+Cây dừa dang tay làm gì ? và gật đầu gọi ai ? (Dùa dang tay đón gió và gật đầu gọi trăng)

+, Theo năm tháng thân dừa nh thế nào ? (Thân dừa bạc phếch)

+, Vẻ đẹp của cây dừa đã đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? ( Hoa dừa nở cùng sao, tàu dừa nh chiếc lợc chải vào mây xanh)

+, Nhà thơ ví quả dừa nh thế nào ? ( Quả dừa nh đàn lợn con nằm trên cao)

+, Tác giả ví tàu dừa giống đồ vật gì ? (Nh chiếc lợc)

Trang 6

+, Khi bổ quả dừa ở bên trong có gì ? ( Có nớc và cùi)

+ Nớc có vị gì ? Vị ngọt và mát

Quả dừa đã làm cho mùa hè trở nên thế nào ? (Làm dịu nắng)

Các con có thích ăn quả dừa không ? Vởy cần phải làm gì để có cây dừa ? ( Chăm sóc cây)

- Cho trẻ chơi trò chơi chuồn chuồn bay và kết thúc

 Giáo dục : Dừa là cây có ích cho cuộc sống, tàu dừa đã che nắng cho chúng ta, dừa ra hoa kết quả cho ta uống nớc ngọt, ngon Nhờ có tàu dừa đung đa, vi vu trong gió làm cho cái nắng buổi tra dịu đi Các con còn đợc ăn cùi dừa và uống nớc dừa Muốn cây dừa có nhiều tàu lá che mát, có nhiều quả để chúng mình ăn

và uống nớc thì chúng mình cùng chăm sóc cho cây dừa nhé

 Kết thúc : Trò chơi vận chuyển dừa về kho

_ Cách chơi : Chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau lên lấy dừa chuyển về kho của mình Bạn đầu hàng lên chạy qua đuờng zích zắc chạy về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới

đợc chạy lên lấy Khi trò chơi kết thúc đội nào lấy đợc nhiều là thắng cuộc

Cô bao quát động viên trẻ trong quá trình chơi

Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và nhận xét

Cô cho trẻ hát bài “ Lá xanh” N&L Thái Cơ

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Mẹ con, Phòng khám, Bán hàng

- Xây dựng : Công viên thủ lệ

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về thế giới động vật

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về động vật

- Thiên nhiên : Chăm sóc vật nuôi và cây cảnh ở góc thiên nhiênYêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát đàn kiến

Yêu cầu : Trẻ có điều kiện đợc tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận đợc vẻ đẹp của

thiên nhiên Trau dồi óc qoan sát, phán đoán, đa ra cách nhận xét Giúp trẻ phát hiện ra một số đặc điểm về các loài kiến

Cho trẻ đứng xung quanh đàn kiến Cô hỏi trẻ:

Trong đàn kiến này có rất nhiều các con kiến Ai có thể kể tên một nét về loài kiến mà con biết ?

- Các con xem con kiến này đang làm gì?

- Con kiến này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu vớt con kiến này cho lên tay thì nó xẽ nh thế nào ? Vì sao ?

- Các con hãy đoán xem kiến sẽ thích ăn loại thức ăn nh thế nào nhé !

- Cô cho trẻ lấy thức ăn và cho kiến ăn

2, Chơi vận động : Bắt vịt con

Cách chơi : Cho 3 trẻ làm cáo, các cháu còn lại làm vịt con Khi có hiệu lệnh của cô vịt con đợc đi ăn , vừa đi vừa kêu vít vít khoảng 1 phút Cáo chạy ra đuổi bắt vịt con , nếu chú vịt nào bị bắt sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi

Luật chơi : Nếu trẻ nào bắt vịt con ở trong chuồng là bị phạm luật

3, Chơi tự do :

trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động : một đàn kiến nhỏ

Yêu cầu : trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần

3, Hoạt động tự do ở các góc

Trang 7

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Hoạt động chính : Hát + Vận động : Em yêu cây xanh

: Hoạt động kết hợp ; Nghe: Cây trúc xinh

1, Mục tiêu :

- Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả.

Trẻ hát đúng lời, đúng guai điệu hát vui tơi hồn nhiên

Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm đệm cho bài hát một cách nhịp nhàng

Qua các bài hát trẻ nhận biết thêm về các loại cây xanh

- Kĩ năng:

- Trẻ biết cách gõ đệm theo tiết tấu chậm

- Có kĩ năng chơi trò chơi và chơi hứng thú

- Thích nghe bài hát và hởng ứng cùng cô

- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, rèn trí nhớ chotrẻ

- Thái độ

- Qua bài hát trẻ có thái độ đúng đắn với các loài cây

- Biết yêu quí bảo vệ những con vật có ích

- Biết thể hiện tình cảm xúc cảm của mình khi hát và vận động

- Ôn hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát : Em yêu cây xanh

- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát Em yêu cây xanh rồi yêu cầu trẻ đoán xem đó là bài hát gì ? (Em yêu cây xanh) của tác giả nào ?(Hòang Văn Yến) bài hát nói về gì ? (Về các loài cây)

- Sau đó cô mời cả lớp cùng đứng lên hát 1- 2 lần bài hát này

- Chơi hát to hát nhỏ theo hiệu lệnh của cô cô bắt nhịp đa tay lêncao trẻ hát to; cô đa tay xuống thấp trẻ hát nhỏ

- Hát nối tiếp theo từng tổ cô bắt nhịp 1 tay về phía tổ nào tổ đó hát, bắt nhịp 2 tay cả lớp hát

- Cô chú ý nghe và sữa sai cho những trẻ hát sai lời hoặc hát sainhạc

- Cô giáo để bài hát thêm vui cô cùng các con cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này

Trang 8

- Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay tiết tấu chậm vỗ tay ngay từ âm

đầu tiên của bài hát vỗ 3 cái và nghỉ cách vỗ nh sau

- Cái cây xanh xanh

- V v v, ng v v v ng

- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm từ 2 – 3 lần

- Luân phiên tổ, nhóm hoặc cá nhân trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm đệm cho bài hát

- Cho 1 – 2 nhóm hát và gõ đệm thành thạo lên biểu diễn

- * Nghe hát : Cây trúc xinh

- Cô giáo hát lần 1 cùng nhạc bài Cây trúc xinh

- Cô hỏi trẻ :

- Cô vừa hát bài gì ? do ai sáng tác ? (Thuộc làn điệu dân ca quan họ bắc ninh)

- Bài hát này nói gì với các bạn

- Cô giới thiệu bài hát Cây trúc xinh là bài hát làn điệu dân ca nói về những loài cây gì ? Cô hát lần 2 + múa minh họa

- * Trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật

Cách chơi :Các loại quả sẽ lần lợt đợc giấu sau lng các bạn

Một bạn đi tìm lắng nghe tiếng hát bình thờng thì biết đang ở

xa đồ vật, nếu nghe các bạn hát nhanh và to thì biết mình đang

ở gần đồ vật cần tìm Khi tìm đợc đồ vật rồi thì phải nói tên đồ

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thế giới thực vật Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát các loài hoa trong vờn trờng

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muón hoa đẹp , hàng ngày chúng mình pfải lam gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

2, Chơi vận động Tìm lá cho hoa : Cách chơi : Mỗi bạn có 1 chiếc lá của hoa hồng, hoa cúc, hoa lan Cấc cháu vừa đi vừa hátkhi nào có hiệu lệnh “Tìm cây” thì ai có lá của hoa nào thì tìm về đúng cây hoa đó

Luật chơi : Nếu ai sai phải nhảy lò cò

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Tìm lá cho cây

Yêu cầu : trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen bài mới : Hát : Em yêu cây xanh

Yêu cầu: Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng nhạc

3, Hoạt động tự do ở các góc

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Trang 9

Hoạt động chính : Toán :Nhận biết mục đích của phép đo

: Hoạt động kết hợp ; Hát Em yêu cây xanh

- Nhiều sợi dây dài 12cm

- Đài cát sét, băng, đĩa đàn có ghi các bài hát về chủ đề thực vật

* Chuẩn bị cho trẻ :

- Mỗi trẻ có 18 hình chữ nhật bằng xốp ( kích thớc : 6cm x 2cm )

- Mỗi trẻ có 3miếng xốp hình chữ nhật giống cô

- Nhiều sợi dây dài 12cm

3, Cách tiến hành:

* ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô và trẻ hát bài “ Rềnh rềnh, ràng ràng” , nhạc Phạm Tuyên, lời đồng dao cổ

Cô giới thiệu với trẻ : Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc theo lời của một bài

đồng dao cổ Nội dung của bài đồng dao này nói về nghề nghiệp của những ngời thợ dệt vải

đấy !

Các con có biết vải dùng để làm gì không ? ( Để may quần áo mặc )

Đúng rồi, để có đợc những tấm vải may thành quần áo cho chúng ta mặc hằng ngày, các bác, các cô, chú thợ dệt phải tốn rất nhiều công sức

Vởy, “Mảnh vải” màu đỏ dài bằng mấy sợi dây ? (2 sợi dây)

Cô kết luận : Đúng rồi khi đo bằng sợi dây, (mảnh vải màu đỏ dài bằng 2sợi dây, và khi đo bằng hình chữ nhật , thì mảnh vải lại bằng 4 hình chữ nhật Nh vậy, với những dụng cụ đo khác nhau, cho chúng ta kết quả khác nhau !

 Trò chơi củng cố : Bật vòng, đo dây

- Cô chuẩn bị 3 sợi dây thừng không bằng nhau (36cm, 30 cm,

24 cm,) Cô chia trẻ thành 2 tổ

- 2 đội chơi xếp thành hàng dọc Trớc mặt mỗi đội chơi là 3 vòng thể dục Lần lợt từng trẻ bật qua 3 vòng và lên lấy 1 hình chữ nhật và đặt cạnh sợi dây thừng Cứ nh thế cho đến khi số hình xếp bằng sợi dài của sợi dây Đội nào nhanh hơn là thắng cuộc Sau 1 lần chơi, cô và cả lớp kiểm tra kết quả đo của từng

đội

* Kết thúc

Kết thúc tiết học, cô cho trẻ về chỗ, tập tô các đồ vật bằng các dụng cụ đo khác nhau

Trang 10

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, cô giáo, cửa hàng hoa tơi Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thế giới thực vật Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát các loài hoa trong vờn trờng

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muón hoa đẹp , hàng ngày chúng mình pfải lam gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

2, Chơi vận động Tìm lá cho hoa : Cách chơi : Mỗi bạn có 1 chiếc lá của hoa hồng, hoa cúc, hoa lan Cấc cháu vừa đi vừa hátkhi nào có hiệu lệnh “Tìm cây” thì ai có lá của hoa nào thì tìm về đúng cây hoa đó

Luật chơi : Nếu ai sai phải nhảy lò cò

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Tìm lá cho cây

Yêu cầu : trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen bài mới : Hát : Em yêu cây xanh

Yêu cầu: Trẻ thuộc lời bài hát và hát đúng nhạc

Hoạt động chính :KPKH : Cây xanh và môi trờng sống

: Hoạt động kết hợp ; Hát Em yêu cây xanh

 Kĩ năng : - Trẻ có kĩ năng quan sát, biết đa ra ý tởng về vấn đề quan tâm

-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi

- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo của trẻ. Chơi các trò chơi đúng luật, đúng cách

Trang 11

* Thái độ :

- Trẻ mạnh dạn, hồn nhiên tham gia tiết học, có tinh thần tập thể

- Trẻ thích gieo trồng, theo dõi, chăm sóc sự phát triển của cây Qua đó, trẻ biết tham gia bảo vệ môi trờng

- Một số loại cây thật: Cây mớp non, cây mạ, cây đậu…

- Củ hành, củ tỏi, củ khoai tây, cành bởi triết, các loại hạt: đạu, bí, mớp…

- Một số băng hình quay quá trình phát triển cây từ hạt…

+, Cho trẻ: Trẻ thuộc bài thơ “ Từ hạt đến quả” sáng tác : Nguyễn Châu

- Mỗi trẻ một chậu cây cô đã chuẩn bị sẵn đất cho trẻ gieo hạt +, Đội hình : Trẻ ngồi hình chữ u trong lớp

3, Cách tiến hành

Ôn định tổ chức Gây hứng thú :

“ Môi trờng xung quanhta cây ra hoa kết quả

Hạt nảy mầm cho cuộc sống sinh tơi

Trờng hoa sen vui cả với đất trời

Lớp C2 cùng tuổi thơ khám phá”

Đến với cuộc thi : “Tuổi thơ khám phá” ngày hôm naycó 3 đội chơi : Đội “Sơn ca”, Đội

“Họa mi”, đội “Vàng Anh”

Các con đã sẵn sàng bớc vào cuộc thi cha ?

Vậy mời các cháu cùng đến với phần thi thứ nhất “ Những ý tởng khám phá”

Ơ phần thi này, các con sẽ đợc thởng thức một câu chuyện, sau đó sẽ nói lên khám phá của mình

Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện : “ Chiếc hạt nhỏ”

“ Hu hu…

Có tiếng khóc ở đâu đấy nhỉ!

Tôi bị nhốt ở trong chiếc lọ này, đã 3 năm nay tôi không đợc ăn, không đợc uống nớc, không đợc nhìn thấy bác mặt trời Tôi buồn quá !

Mọi ngòi nhìn vào trong chiếc lọ thì thấy có một hạt nhỏ màu đen Thấy hạt nhỉ dễ thơng, mọi ngời đã đi tìm chị gió, chị Ma, bác Mặt trời và anh Đất đến giúp

Chị Gió dùng sức mạnh thổi hạt nhỏ ra khỏi lọ, anh Đất cho hạt nhỏ chú nhờ, chị Ma thỉnh thoảng cho uống dòng nớc mát ngọt ngào, bác Mặt trời hàng ngày tỏa ánh nắng sởi ấm cho hạt nhỏ Rồi một ngày nắng đẹp hạt nhỏ lại trở thành : Một giàn mớp xinh xắn.”

Các con có nhận xét gì về giàn mớp? (Trẻ nhận xét)

Có ai nhận xét khác không ?

Các con có biết trồng mớp để làm gì không ?( Để lấy quả )

Các con đã đợc ăn những món gì chế biến từ quả mớp ?

Trong quả mớp có chứa chất gì

Vi ta min, muối khoáng và chất xơ có tác dụng gì đối với cơ thể ?

Muốn chế biến món ăn từ quả mớp chúng ta phải làm gì ? (Gọt vỏ )

Các con xử lí vỏ quả mớp nh thế nào ? (Bỏ vào thùng rác)

Vì sao các con làm nh vậy ?

Vỏ quả muqoqps chúng ta phải vứt đúng nơi quy định để giữ cho môi trờng của chúng ta mãi xanh – sạch - đẹp nhé !

Qua câu chuyện vừa rồi đã gợi cho các con những ý tởng khám phá gì ?

Cô mời 3 đại diện cho 3 đội chơi

 Nội dung:

Cô tổ chức cho cả lớp cùng tìm hiểu cả 4 giai đoạn của quá trình phát triển của cây từ hạt Cho trẻ xem hình ảnh trên máy tính

- Đay là quá trình phát triển của cây từ hạt :

- Làm đất, gieo hạt, Hạt đợc gieo xuống đất, hạt nảy mầm Mầmphát triển thành cây non, cây non phát triển thành scây trởng thành Qua quan sátcác con có nhận ra sự phát triển của cây gì không ? ( Cây mớp )

- Cây mớp đợc phát triển từ gì ? (Từ hạt )

- Bây giờ các con cùng tìm hiểu từng giai đoạn phát triển của cây mớp nhé

Trang 12

Giai đoạn 1 :

Muốn gieo hạt, chúng ta phải làm gì ?( Phải làm đất)

Làm đất thì làm nh thế nào ? (Cuốc, xới, đào, xúc )

Cô giải thích : Làm đất phải cuốc đất lên, Làm cho đất tơi, xốp Nào chúng ta cùng cuốc

đất

“ Nào bạn ơi mau đến đây

Chúng ta cuốc đất lên ta trồng cây

Rồi mai đây cây sẽ lớn nhanh

Góp sức mình dựng xây nớc nhà.”

Giai đoạn 2 :

Sau khi gieo hạt xong, có điều gì lạ xảy ra ?

Sau khi gieo hạt xuống đất một thời gian thì hạt nứt ra nh một cái mầm trắng cắm xuống

đất Sau đó, hạt sẽ tách làm đôi và nhú ra mầm màu xanh

Mầm non này cần gì để sinh trởng và phát triển ? (Cần đất , nớc, ánh sáng mặt trời và cần ngời chăm sóc)

Nhờ có đất, nhờ có nớc, ánh sáng mặt trời, có sự chăm sóc của con ngời, mầm non này sẽ phát triển nh thế nào ? (Mầm sẽ phát triển thành cây non)

Giai đoạn 3 :

- Mầm đã phát triển thành gì ? (Cây non)

- Các con có nhận xét giò về giai đoạn cây non này ?(Cây non cóthân, lá)

- Các con phải làm gì để cây non ra hoa kết quả ? (Chăm sóc và bảo vệ)

- Từ cây non phát triển thành cây gì ? (Cây trởng thành)

- Cây trởng thành đặc điểm nh thế nào ? (Cây tỷởng thành có hoa, có quả)

- Cô cho trẻ xem máy tính sự phát triển của cây non thành cây trởng thành

Giai đoạn 4 :

- Cây ra nhiều lá, nhiều hoa là lúc cây đã trởng thành

- Vậy cây mớp sẽ cho quả gì ? (Quả mớp)

- Nào chúng mình cùng đếm xem giàn mớp có bao nhiêu quả nhé ? Cô và trẻ cùng đếm số quả mớp

- Khi cây trởng thành, lá già sẽ rụng xuống, có bông hoa không kết quả cũng bị rụng xuống đất Các con sẽ làm gì ?(Con sẽ quét hoặc nhặt cho vào thùng rác)

- Mở rộng : Mình vừa tìm hiểu quá trình phát triển của cây gì ? (Cây mớp)

- Ngoài cây mớp là cây đợc phát triển từ hạt, còn có cây gì đợc phát triển từ hạt mà con biết ? (Trẻ kể)

- Cô kết hợp cho trẻ xem tranh : Cây lúa, cây bí, cây đậu…(Có thể cho trẻ xem cây thật)

- Cây lúa, cây đậu con xem đang ở giai đoạn phát triển nào ?

- Có cây thì đợc phát triển từ hạt, nhng có cây lại có quá trình sinh trởng và phát triển khác

- Cây gì còn có thể phát triển từ các kiểu khác nữa ? (Đợc chiết

từ cành)

- Cây gì phát triển từ cành, ngời ta chiết cành trên cây to rồi đem

ra trồng Cây đợc phát triển từ cành chiết sẽ nhanh ra hoa, kết quả và cho năng suất cao

- Cô cho xem cành chiết

- Ngoài ra cây phát triển từ hạt, cành, còn có loại cây phát triển

từ đâu ? (Cây phát triển từ củ)

- Cây gì phát triển từ củ ? (Cây hành, cây tỏi, cây lạc…)

- Cô cho trẻ xem các loại củ cô đã ủ mọc mầm

- Để môi trờng có nhiều cây xanh, ngời ta có thể gieo hạt, chiết cành, tra củ và còn rất nhiều cách khác nữa chúng mình sẽ tìm hiểu sau

- * Luyện tập củng cố:

- + , Trò chơi : “Ghép tranh”

- Cô chọn chỗ chơi, mỗi đội gồm 6trẻ

Trang 13

- Cô nêu cách chơi và luật chơi :

- Cách chơi : Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội 6mảnh ghép ứng với 6

ô trên tấm bìa Nhiệm vụ của các con là từng bạn sẽ chạy lên lấy 1 mảnh ghép và ghép vào ô tơng ứng Khi gắn xong, chạy

về đập tay vào bạn tiếp theo rồi chạy về cuối hàng Bận tiếp theo sẽ phải thực hiện nh vậy Thời gian chơi cho 2 đội là thời gian đọc hết bài thơ “Từ hạt đến hoa”

- Những trẻ còn lại đọc bài thơ “Từ hạt đến hoa”

- Khi ghép song, đội đó sẽ phát hiện và nhận xét đợc đó là gì ?

- Luật chơi : Đội nào ghép đúng, ghép nhanh và nhận xét đợc kếtquả là đội đó sẽ giành chiến thắng

- Cô cho trẻ chơi

- Hết thời gian cô cho kiểm tracả 3 đội

- + Trò chơi : “Thử trí thông minh’

- Cô nêu cách chơi và luật chơi :

- Cách chơi : Cô chuẩn bị cho mỗi bạn 1 bức tranh về sự phát triển của cây từ hạt nhng không đúng thứ tự phát triển Nhiệm

vụ của các con là viết số thứ tự tơng ứng với các giai đoạn phát triển trong bức tranh

- Luật chơi : Bạn nào viết đúng, viết nhanh là bạn đó sẽ dành chiến thắng (Cô hớng dẫn trẻ chơi)

- Cô kiểm tra kết quả

- * Kết thúc : Cả lớp hát bài “Em yêu cây xanh” Nhạc và lời Hoàng Văn Yến

- Cô cùng trẻ mang cây ra góc thiên nhiên

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, cô giáo, cửa hàng hoa tơi Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thế giới thực vật Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát các loài hoa trong vờn trờng

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muón hoa đẹp , hàng ngày chúng mình pfải lam gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

2, Chơi vận động Tìm lá cho hoa : Cách chơi : Mỗi bạn có 1 chiếc lá của hoa hồng, hoa cúc, hoa lan Cấc cháu vừa đi vừa hátkhi nào có hiệu lệnh “Tìm cây” thì ai có lá của hoa nào thì tìm về đúng cây hoa đó

Luật chơi : Nếu ai sai phải nhảy lò cò

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Tìm lá cho cây

Yêu cầu : trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen bài mới : Vẽ vờn cây ăn quả

Yêu cầu :Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ đợc vờn cây ăn quả

3, Hoạt động tự do ở các góc

Trang 14

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Hoạt động chính :Tạo hình : Vẽ vờn cây ăn quả

Hoạt động kết hợp ; Hát Em yêu cây xanh

Bố cục bức tranh hợp lí và biết chọn màu sắc phù hợp

* Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài cây

2, Chuẩn bị :

- Cho cô : Tranh vẽ gợi ý về các loài cây

- - đàn bài hát “Em yêu cây xanh” Nhạc và lời Hoàng Văn Yến

Các con vừa hát bài hát gì ? Do ai sáng tác

Cây nh thế nào ? Có những gì ? (Cây xanh, có lá, có hoa, có quả…)

Quả nh thế nào thì mới ăn đợc ? (Quả phải chín thì mới ăn đợc )

Có mấy loài cây trong tranh ?

Mỗi loài cây đều có hình dáng và màu sắc khác nhau Cây thì quả tròn, cây thì quả dài, cây thì quả có có cạnh , cây thì quả màu vàng, cây thì quả màu đỏ, cây quả màu xanh…

Cô trao đổi về ý định của trẻ :

- Con sẽ vẽ những loài cây ăn quả gì ?

- Làm thế nào để con vẽ đợc loài cây đó ?

- Con định sử dụng những nét vẽ gì cho bài thi của mình ?

- Con định sử dụng những màu gì ?

- Cô nhắc trẻ về bố cục tranh, về cách tô màu Khuyến khích trẻ

vẽ nhiều loại cây khác nhau

* Trẻ thực hiện : Cô cất tranh gợi ý Nhắc nhở trẻ về cách ngồi và cho trẻ vẽ các loại cây Trong lúc trẻ vẽ, cô bao quát nhắc trẻ về bố cục tranh, về cách tô màu Khuyến khíchtrẻ vẽ nhiều loài cây khác nhau

Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi vẽ Cô gợi ý cho những trẻ khá vẽ thêm những chi tiếy khác để bức tranh đẹp hơn

* Trng bày và nhận xét sản phẩm : Cô mời tất cả trẻ mang tranh lên trng bày sản phẩm Cho trẻ quan sát tranh vẽ của cả lớp, chọn ra bài vẽ đẹp của bạn

Cô mời trẻ nhận xét bài vẽ của bạn :

Con thích bức tranh nào ?

Vì sao con thích ?

Mời 2, 3 trẻ vẽ khá giới thiệu bài vẽ của mình

Cô nhận xét sản phẩm chung cả lớp : khen ngợi những bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ các bài vẽ cha hoàn thành

Trang 15

Giáo dục trẻ : Để chăm sóc các loài cây, chúng mình hãy tới nớc cho cây, bắt sâu cho cây Khi cây ra quả thì đợi cho quả chín mới đợc hái để ă, không đợc ăn quả xanh Và chúng mình cần ăn nhiều rau quả để da dẻ hồng hào và khỏe mạnh vì trong quả có nhiều

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thế giới thực vật Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát các loài hoa trong vờn trờng

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muón hoa đẹp , hàng ngày chúng mình pfải lam gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

2, Chơi vận động Tìm lá cho hoa : Cách chơi : Mỗi bạn có 1 chiếc lá của hoa hồng, hoa cúc, hoa lan Cấc cháu vừa đi vừa hátkhi nào có hiệu lệnh “Tìm cây” thì ai có lá của hoa nào thì tìm về đúng cây hoa đó

Luật chơi : Nếu ai sai phải nhảy lò cò

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần

1, Phat triển thể chất :

- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ nh : Bò, trờn, bật, ném xa, chạy …

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn

- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của cây xanh, lợi ích, cách bảo vệ

- Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân

Trang 16

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống (ăn quả đuợc rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã đợc chế biến)

2, Phát triển nhận thức :

Trẻ biết đặc điểm của một số loài hoa, quả, rau quen thuộc So sánh, phân loại một số cây vàmôi trờng sống của chúng nh : đất, nớc, không khí, ánh sáng

Biết ích lợi của cây xanh đối với môi trờng sống và đối với con ngời

Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây

Biết so sánh, phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả, Biết cách phân loại một số rau : ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2- 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao ( tìm ra dấu hiệu của cây )

Nhận biết đợ số lợng, chữ sô, số thứ tự tropng phạm vi 8 Tách gộp các đối tợng trong phạm

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

- - Hát, đọc thơ, giải đố, kể chuyện về các loài cây

4, Phát triển tình cảm :

- Yêu quí, chăm sóc một số loài cây, hoa

- - Quí trọng ngời trồng cây Yêu quí vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc,của các loài cây

5, Phát triển thẩm mĩ :

_ Tô, vẽ tranh, xé, dán về các loài cây

- Mong muốn đợc tạo ra cái đẹp

II, Chuẩn bị :

1, Cho cô : Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, vật thật về cácloài cây Các bài thơ, bài hát, câu

chuyện về các loàicây Các nguyên vật liệu phế thải tạo ra các loài cây

2, cho trẻ : Một số đồ dùng nh vở, giấy vẽ, bút vẽ, …

Cho trẻ về tìm kiếm các nguyên vật liệu để tạo ra các loài cây mà trẻ yêu thích…

III, Tiến hành :

1, Đón trẻ : trò chuyện với trẻ về một sốloài cây Nhắc trẻ đăng kí góc chơi và phát hiện ra

sự thay đổi ở các góc chơi

2, Thể dục sáng :

* Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi Đi bằng mũi chân, đi bằng

gót chân, đi nhanh, đi chậm Vừa đi vừa hát, sau đó chuyển thành 4hàng ngang

Trang 17

gãc Néi dung ChuÈn bÞ Yªu cÇu C¸ch tiÕn hµnh

Trang 18

Bọ đồ dùng gia

đình, búp bê cácloại, vải vụn cácmầu, quần áo, búp

bê, giờng nôi Bộ

đồ dùng bác sĩ đồchơi về các loài

cây

-Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành

đồ chơi của nhau Biết thểhiện hành

động của vai chơi

- Chơi trò chơi gia đình : Phân vai, bbố mẹ và các con, phân công công việc cho từng ngời trong gia đình : Nấu ăn, dọn dẹp, bế em, đi cửa hàng mua sắm quần áo cho búp bê Chơi bán các nguồn thức ăn từ các loài hoa, cây….khác nhau

Đồ chơi hìnhcácloài cây, rauKhối xây dựngcác loại Hàng ràobằng gỗ, nhựa Cỏcây hoa lá, sỏi, đá

que, hột hạt

TRẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu , que, hạt, hột để tạo thành vờncây ăn quả

ảnh về thế

giới thực

vật

- Khuôn in hìnhcác cây xanh Giấy, bút vẽ, màu,kéo, hồ dán, khănlau, họa báo cácloại, vải vụn, lá

cây… Đất nặn,bảng, dao nhựa,hột hạt, que dây,tranh ảnh, tranhchuyện, bài hát,thơ, câu đố về cácloài cây

Vẽ, tô màu, cắt dán tranh

ảnh về thế giới động vật

Dạy trẻ cách cầm bút cách

di mầu

-Xem tranh ảnh, chuyện tranh

về các con vật khác nhau In hình, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán,

xé dán các con vật khác nhau

Đọc chuyện, đọc thơ, hát, bắt trớc điệu bộ tiếng kêu của các con vật Làm mặt nạ các con vật, làm đồ chơi các con vật bằng giấy, phế liệu, lá cây, cọng rơm, vải, hột, hạt

- Xếp hình, ghép hình các con vật

- Gạch nối sự liên quan giữa hình với hình, từ- hình- chữ cái Tô hình, chữ in, chữ cái, tập viết

- Trò chơi luyện chữ cái

- Xem tranh ảnh về các về các thực vật

- Xếp hình, ghép hình các cây,rau vật và chuồng nuôi

- Trò chơi dân gian

- Chơi biểu diễn hát, múa, phân vai, đóng kịch : nghe hát dân ca và trò chơi âm nhạc

đọc thơ về

các loàicây, hoa

- Hình ảnh cácloaicay khác nhau

Tranh ghép, lo tô,

đô mi nô các loại

về ấc loài cây

Tranh dùng để gạch nối Chuyện tranh về cácloài cây Hộp các tông, mô hình một số cây, rau

- Xem sách chuyện về thếgiới thực vật

- Biết giữ

sách và trò chuyện cùng bạn

Nghe nhạc vàhát các bài hát về thế giới độngvật

Cát, nớc, bộ đồchơi với cát, nớc

- Cây cảnh

Trẻ biết đợc cách chăm sóc và bảo vệcác loài cây

có ích Bảo

vệ cây làm cho môi tr-ờng xanh sạch đẹp

- Hớng dẫn trẻ một số kĩ năng chăm sóc cácloài cây:tới cho cây cho ăn, uống, vệ sinh lồng, chuồng chim

- Chơi cát, nớc đong, sàngcát khô, xây nhà, đào hầm nơi cát

ớt, tập đong

Trang 19

Kế hoạch hàng ngày Thứ 2 ngày1 tháng 2

Hoạt động có chủ đích

Hoạt động chính Văn học :Truyện : Sự tích bánh chng, bánh dày

Hoạt động kết hợp : Hát : Em yêu cây xanh

1, Mục tiêu :

- Kiến thức : Trẻ nhớ tên chuyện Hiểu nội dung câu chuyện.

Biết đánh giá thái độ, tính cách từng nhân vật trong chuyện Biết đợc một số phong tục tập quán của ngời việt nam trong ngày tết nguên đán

Làm quen với một số cách thức làm bánh ngày tết

- Kĩ năng: Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc theo tính cách nhân vật,

nội dung câu chuyện

Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo

Hứng thú, lắng nghe cô kể chuyện

- Thái độ: Trẻ tự tin, dũng cảm, sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn Biết yêu thơng

đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau là những đức tính tốt

Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tầp quán của ngời việt nam

2, Chuẩn bị :

- Cho cô : Sa bàn minh họa nội dung câu chuyện

Nhân vật rời : vua, các hoàng tử, Lang Liêu, vợ, con của lang liêu Đàn ốc gan

- Cho trẻ : Đất nặn, giấy màu, dây chun Trẻ thuộc bài hát “ Mùa xuân” , Nhạc và lời : Hoàng Văn Yến

3, Tiến hành:

- Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xuân”.Của : Hoàng Văn Yến

Trò chuyện với trẻ về bài hát Trong bài hát, mùa xuân ở đất trời phơng nam hoa mai vàng rực rỡ, phơng bắc tràn ngập hoa đào hồng tơi Hoa xuân khoe sắc màu, Hơng thơm ngát đấttrời, mọi ngời đều vui khi mùa xuân đến Các con có thích mùa xuân không ?

- Mùa xuân đến các con đợc đón ngày gì ? (Ngày tết nguyên

đán)

- Trong ngày tết mọi ngời thờng làm bánh gì để bày và ăn trong ngày tête ? (Bánh trng, bánh dày )

- Cho trẻ xem chiếc bánh chng, bánh dày thật

- Cho trẻ trò chuyện, nhận xét về chiếc bánh chng, bánh dày

2, Nội dung : Để biết ai đã nghĩ ra cách làm bánh chng, bánh giày, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Sự tích bánh chng, bánh giầy” nhé

- Nhng bây giờ, cả lớp hãy nghe cô kể chuyện nhé !

 Cô kể diễn cảm:

Cô kể lần 1 không tranh Sau đó, cho trẻ đặt tên chuyện

Lần 2 kết hợp xem ti vi

 Đàm thoại – Trích dẫn – Làm rõ ý

- Chúng mình vừa đợc nghe kể chuyện gì ?

- Trong chuyện có những nhân vật nào ?(Vua hùng vơng thứ

6, Vợ chồng hoàng tử lang liêu và các hoàng tử)

- Theo phong tục của dân tộc ta, ngày tết thờng làm bánh gì ? (Bánh chng, bánh giầy)

- Cô trích dẫn : “ Ngày xửa, ngày xa… thì sẽ đợc nhờng ngôi”

- Các hoàng tử đã làm gì ?( Ngời thì lên rừng đốc thúc bộ hạ săn thú,bắn chim Ngời thì xuống biển bắt dân chài mò trai, bắt cá)

- Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng vua ? (Làm hai thứ bánh)

Trang 20

- Lang Liêu đã nói ý nghĩa của hai thứ bánh đó nh thế nào ? (Một bánh tròn giống nh hình bầu trời, một thứ bánh vuông giống nh hình mặt đất).

- Vua cha đã đặt tên cho thứ bánh hình tròn là gì ? (Bánh giầy)

- Lang Liêu đã làm bánh giầy nh thế nào ? (Lờy gạo nếp vo

kĩ, đồ xôi thật dẻo, cho vào cối giã thật mịn rồi nặn bánh thành hình tròn thật mịn màng)

- Vua cha đã đặt tên cho thứ bánh hình vuông là gì ?(Bánh ng)

ch Lang Liêu đã làm bánh chng nh thế nào ? (Lờy lá dong tơi gói gạo nếp sống làm thành bánh hình vuông và lấy đỗ xanh

và thịt lợn làm nhân bánh)

- Vua cha đã nhờng ngôi cho ai ? (Cho hoàng tử Lang Liêu)

- Ai là ngời đầu tiên nghĩ ra cách làm bánh chng, bánh giầy ? (Lang Liêu)

- Cô chú ý giúp trẻ thể hiện tính cách nhân vật qua ngôn ngữ,

cử chỉ, điệu bộ…

Trang 21

- Thông qua câu chuyện, chúng mình có nhận xét gì về nhân vật trong chuyện?

- Các con đã học đợc gì khi nghe xong câu chuyện này ?

 Cô kết luận : Qua câu chuyện này, chúng ta thấy rằng, cần có tinh thần đoàn kết, giúp

đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc sống ; Phải chăm chỉ lao động để đợc giống

nh hoàng tử Lang Liêu trong câu chuyện Két thúc : Cô cho trẻ chơi nặn bánh chng, bánh giầy (vùa nghe nhạc, vùa nặn và gói bánh

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, , cửa hàng hoa tơi , bán bánh chng, bánh giầy Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa, nặn bánh chng, bánh giầy

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về quang cảnhngày tết và mùa xuân

- Khoa học toán : Đếm, so sánh các nhóm cây, phân nhóm các loại cây Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên, cắt tỉa hoa ngày tết

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi.Thể hiện tình cảm chúctụng nhau trong ngày tết

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát quang cảnh ngày tết

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….).Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới :

Âm nhạc : Hát, vỗ tay bài hát : Mùa xuân

Yêu cầu : Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhạc và vỗ tay đúng nhịp

3, Hoạt động tự do ở các góc

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Thứ 3 ngày 2 tháng 2

Trang 22

Hoạt động có chủ đích

Hoạt động chính : Hát + Vận động :Mùa xuân

: Hoạt động kết hợp ; Nghe: Lý con sáo

1, Mục tiêu :

- Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả.

Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu hát vui tơi hồn nhiên

Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm đệm cho bài hát một cách nhịp nhàng

Qua các bài hát trẻ nhận biết thêm về các loại hoa

Kĩ năng:

Trẻ biết cách gõ đệm theo tiết tấu chậm

Có kĩ năng chơi trò chơi và chơi hứng th

Ôn hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Mùa xuân”

Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “Mùa xuân” rồi yêu cầu trẻ đoán xem đó là bài hát gì ? (Mùa xuân )của tác giả nào ?(Hòang Văn Yến) bài hát nói về gì ? (Về các loài hoa)

Sau đó cô mời cả lớp cùng đứng lên hát 1- 2 lần bài hát này

Chơi hát to hát nhỏ theo hiệu lệnh của cô cô bắt nhịp đa tay lên cao trẻ hát to; cô đa tay xuống thấp trẻ hát nhỏ

Hát nối tiếp theo từng tổ cô bắt nhịp 1 tay về phía tổ nào tổ đó hát, bắt nhịp 2 tay cả lớp hát Cô chú ý nghe và sữa sai cho những trẻ hát sai lời hoặc hát sai nhạc

Cô giáo để bài hát thêm vui cô cùng các con cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này

Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay tiết tấu chậm vỗ tay ngay từ âm đầu tiên của bài hát vỗ 3 cái và nghỉ cách vỗ nh sau

Phơng nam hoa mai thắm

V ng v ng v ng…

Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát từ 2 – 3 lần

Luân phiên tổ, nhóm hoặc cá nhân trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp bài hát Cho 1 – 2 nhóm hát và gõ đệm thành thạo lên biểu diễn

* Nghe hát : Lý con sáo

Cô giáo hát lần 1 cùng nhạc bài Lý con sáo

Cô hỏi trẻ :

Cô vừa hát bài gì ? do ai sáng tác ? (Thuộc làn điệu dân ca quan họ bắc ninh)

Bài hát này nói gì với các bạn

Cô giới thiệu bài hát Lý con sáo là bài hát làn điệu dân ca nói về những loài cây gì ? Cô hát lần 2 + múa minh họa

* Trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật

Cách chơi :Các loại quả sẽ lần lợt đợc giấu sau lng các bạn Một bạn đi tìm lắng nghe tiếng

hát bình thờng thì biết đang ở xa đồ vật, nếu nghe các bạn hát nhanh và to thì biết mình đang

Trang 23

ở gần đồ vật cần tìm Khi tìm đợc đồ vật rồi thì phải nói tên đồ vật tìm đợc

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát quang cảnh ngày tết

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….).Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới :

Toán : Thao tác đo độ dài 1 đối tợng

1, Mục tiêu :

* Kiến thức : - Trẻ biết đợc mục đích đo là để biểu diễn chiều dài của vật qua độ dài của vật

chọn làm đơn vị đo

Trang 24

- Trẻ hiểu đợc : Các thớc đo khác nhau cho kết quả đo của một vật cũng khác nhau.

- Nhiều sợi dây dài 12cm

- Đài cát sét, băng, đĩa đàn có ghi các bài hát về chủ đề thực vật

* Chuẩn bị cho trẻ :

- Mỗi trẻ có 18 hình chữ nhật bằng xốp ( kích thớc : 6cm x 2cm )

- Mỗi trẻ có 3miếng xốp hình chữ nhật giống cô

- Nhiều sợi dây dài 12cm

3, Cách tiến hành:

* ổn định tổ chức, gây hứng thú

Cô và trẻ hát bài “ Rềnh rềnh, ràng ràng” , nhạc Phạm Tuyên, lời đồng dao cổ

Cô giới thiệu với trẻ : Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc theo lời của một bài

đồng dao cổ Nội dung của bài đồng dao này nói về nghề nghiệp của những ngời thợ dệt vải

đấy !

Các con có biết vải dùng để làm gì không ? ( Để may quần áo mặc )

Đúng rồi, để có đợc những tấm vải may thành quần áo cho chúng ta mặc hằng ngày, các bác, các cô, chú thợ dệt phải tốn rất nhiều công sức

Vởy, “Mảnh vải” màu đỏ dài bằng mấy sợi dây ? (2 sợi dây)

Cô kết luận : Đúng rồi khi đo bằng sợi dây, (mảnh vải màu đỏ dài bằng 2sợi dây, và khi đo bằng hình chữ nhật , thì mảnh vải lại bằng 4 hình chữ nhật Nh vậy, với những dụng cụ đo khác nhau, cho chúng ta kết quả khác nhau !

 Trò chơi củng cố : Bật vòng, đo dây

- Cô chuẩn bị 3 sợi dây thừng không bằng nhau (36cm, 30 cm,

24 cm,) Cô chia trẻ thành 2 tổ

- 2 đội chơi xếp thành hàng dọc Trớc mặt mỗi đội chơi là 3 vòng thể dục Lần lợt từng trẻ bật qua 3 vòng và lên lấy 1 hình chữ nhật và đặt cạnh sợi dây thừng Cứ nh thế cho đến khi số hình xếp bằng sợi dài của sợi dây Đội nào nhanh hơn là thắng cuộc Sau 1 lần chơi, cô và cả lớp kiểm tra kết quả đo của từng

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa, nặn bánh chng, bánh giầy

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về quang cảnhngày tết và mùa xuân

- Khoa học toán : Đếm, so sánh các nhóm cây, phân nhóm các loại cây Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên, cắt tỉa hoa ngày tết

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi.Thể hiện tình cảm chúctụng nhau trong ngày tết

Trang 25

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát quang cảnh ngày tết

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con

biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều

gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới :

* Kiến thức :Trẻ hiểu tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc việt nam Ngời dân

việt nam nhớ lại các phong tục tập quán nh : làm các loại bánh trng, bánh giầy, trang trí nhà

2,Chuẩn bị : Tranh ảnh về ngày tết, các bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố…

Các nguyên vật liệu đẻ làm các loại bánh, các loại hoa, các loại đồ chơi, tranh ảnh,… để

Trang 26

Là mùa gì ? (Mùa xuân)

Thời tiết mùa xuân nh thế nào ? (Có ma phùn, ấm áp)

Mùa xuân còn có gì nữa ? (có hoa đào, hoa mai, có tête nguyên đán…)

Chúng mình cùng hát về mùa xuân nào (Cô, trẻ hát bài Mùa xuân )

Mùa xuân là mùa nh thế nào ? (Là mùa lễ hội,trong đó có ngày tết nguyên đán là ngày tết

cổ truyền của dân tộc ta),

Mọi ngời dân việt nam chúng mình nh thế nào ? (Đều vui vẻ, phấn khởi)

Các con thấy bố mẹ các con làm gì ? (Trẻ kể)

- Bố mẹ con gói bánh chng, làm bánh giầy, bánh gai, cắm hoa, mua hoa đào, trng bày mâm ngũ quả…

- Các bạn nhỏ chúng mình thì làm gì ? vẽ hoa, dọn dẹp …

- Bây giờ cô cháu mình cùng đọc thơ chào đón ngày tết của chúng mình (Co trẻ đọc thơ Tết đang vào nhà

- Tết đến chúng mình còn đợc bố mẹ cho đi đâu? (Đi chúc tết

ông bà, đi dạo chơi, thăm danh lam thắng cảnh…)

- Đợc đi chúc tết ông bà, chúng mình sẽ chúc nh thế nào ?9Trẻ nói lên những lời chúc mà trẻ đã đợc chúc, đợc nghe…)

- Chúng mình cùng nghe những lời chúc mà các bạn nhó đang chúc ông bà nhé !( Cô mở nhạc trẻ nghe bài hát về lời chúc )

- Các con ơi ngày cuối cùng của năm cũ,bớc sang năm mới ngời

ta gọi là đêm gì / (Đêm giao thừa )

- Đêm giao thừa có điều gì ? Ai kể cho cô và các bạn cùng nghe

? (Trẻ kể)

- Bố mẹ làm các loại bánh, cả nhà quây quần bên mâm cỗ để

đón giao thừa, xem bắn pháo hoa,…

- Các con có biết tại sao bố mẹ con lại làm những loại bánh đó không ? (Bánh chng là tợng trng cho đất, bánh giầy là tợng trngcho trời …Để cảm ơn trời đất 1 năm qua đã giúp mọi ngời làm

- Cô cho trẻ lấy nguyên vật liệu để làm các loại bánh Thời gian

là 1 bản nhạc đội nào làm đợc nhiều bánh , đẹp là đội đó thắng

- Các bạn làm đợc rất nhiều bánh Bây giờ chúng mình cùng mang những thứ bánh này mang chúc tết ông bà và những ngờithân của mình nhé ( Cô ,trẻ cùng làm đoàn tàu và hát bài Chúctết ông bà kết hợp mang bánh trng bày lên góc tạo hình)

Tiết 2 : Thể dục : Truyền và bắt bóng bên phải, bên trái

Trò chơi :

1, Mục tiêu ;

* Kiến thức: Trẻ biết chuyền bóng bên phải, bên trái thẻo hiệu lệnh của cô

* Kĩ năng ; Rèn luyệ và phát triển cơ tay

Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng

Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

* Thái độ : Ăn đầy đủ chất ding dỡng

Trẻ hứng thú tham gia bài tập phát triển chung, trò chơi vận động

Trang 27

- Khởi động ; Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi theo yêu cầu của cô ; đithờng, đi bằng mũi chân, đi thờng, đi bằng gót chân, đi thờng,

đi bằng mé chân,chạy chậm, chạy nhanh, đi thờng về vị trí

- Trọng động ; Bài tập phát trtiển chung:

Chúng mình đã đến quê của ông bà rồi Tết đến gia đình ông bà thật bận rộn, muốn giúp đỡ ông bà thì chúng mình phải thạat khỏe mạnh Muốn khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì ? (Tập thể dục)

Cho trẻ đứng thành 4 hàng dọc

Bây giờ cô cháu mình cùng tập thể dục nhé!

Cô, trẻ tập bài tập phát triển chung,

 Tay : Tay đa phía trớc, đa lên cao (4 lần x 8 nhịp)

,>,Chân: Ngồi khụy gối ( Tay đa cao, ra trớc)(2 lần x 8nhịp)

>, Bụng : Đứng nghiêng ngời sang 2 bên (2 lần x 8 nhịp)

>, Bật :Bật tách, khép chân (2lần x 8 nhịp)

Cho trẻ chuyển 4hàng ngang về 2 hàng dọc

Bây giờ cơ thể các con đã khỏe mạnh rồi, chúng ta cùng lại đây giúp ông bà sắm tết

Bây giờ chúng mình cùng hái quả và vận chuyển vào nhà cho ông bà mình nhé Vì ông bà yếu nên cgúng mình phải vận chuyển thật khéo nhé Bây giờ cô sẽ làm trớc các con xem và làm giống cô nhé,

Cô cho trẻ chơi và kiểm tra kết quả

, tuyên bố đội thắng cuộc

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, , cửa hàng hoa tơi , bán bánh chng, bánh giầy Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa, nặn bánh chng, bánh giầy

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về quang cảnhngày tết và mùa xuân

- Khoa học toán : Đếm, so sánh các nhóm cây, phân nhóm các loại cây Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên, cắt tỉa hoa ngày tết

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi.Thể hiện tình cảm chúctụng nhau trong ngày tết

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát quang cảnh ngày tết

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trang 28

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con

biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều

gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới : Tạo hình : Cắt dán hoa

Yêu cầu : Trẻ biết sử dụng các kĩ năng cắt dán để tạo thành những bông hoa ngày tết

Hoạt động chính ; Tạo hình: Cắt dán hoa

Hoạt động kết hợp : Hát bài Vế ngày tết, về các loại hoa

Trẻ biết sử dụng các cách cắt khác nhau : nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng…để cắt

thành vờn hoa mùa xuân

Bố cục bức tranh hợp lí và biết chọn màu sắc phù hợp

* Thái độ : Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài hoa

2, Chuẩn bị :

- Cho cô : Tranh vẽ gợi ý về các loài hoa

- - đàn bài hát “Hoa trờng em” Nhạc và lời Hoàng Văn Yến

- Cho trẻ :

Vở tạo hình, Giấy màu, hồ dán, bút màu,

Cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái”

3, Cách tiến hành :

* ổn định tổ chức- Gây hứng thú

Cho trẻ hát bài “Hoa trờng em”

Cô và trẻ trò chuyện :

Trang 29

Các con vừa hát bài hát gì ? Do ai sáng tác

Cây nh thế nào ? Có những gì ? (Cây hoa, có lá, có hoa,có cành…)

Hoa có màu gì ? Cánh hoa nh thế nào ?

Có mấy loài hoa trong tranh ?

Mỗi loài cây đều có hình dáng và màu sắc khác nhau Hoa thì cánh tròn, hoa thì cánh dài, cây thì màu đỏ, hoa thì màu vàng, cây thì quả màu đỏ, hoa thì màu hồng…

Cô trao đổi về ý định của trẻ :

- Con sẽ vẽ những loài hoa gì ?

- Làm thế nào để con vẽ đợc loài hoa đó ?

- Con định sử dụng cách cắt nh thế nào cho bài thi của mình ?

- Con định sử dụng những màu gì ?

- Cô nhắc trẻ về bố cục tranh, về cách tô màu Khuyến khích trẻ cắt nhiều loại hoa khác nhau

* Trẻ thực hiện : Cô cất tranh gợi ý Nhắc nhở trẻ về cách ngồi và cho trẻ cắt các loại hoa Trong lúc trẻ cắt, cô bao quát nhắc trẻ về bố cục tranh, về cách sắp xếp màu Khuyến khích trẻ cắt nhiều loài hoa khác nhau

Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi cắt Cô gợi ý cho những trẻ khá cắt thêm những chi tiết khác để bức tranh đẹp hơn

* Trng bày và nhận xét sản phẩm : Cô mời tất cả trẻ mang tranh lên trng bày sản phẩm Cho trẻ quan sát tranh vẽ của cả lớp, chọn ra bài đẹp của bạn

Cô mời trẻ nhận xét bài của bạn :

Con thích bức tranh nào ?

Vì sao con thích ?

Mời 2, 3 trẻ khá giới thiệu bài của mình

Cô nhận xét sản phẩm chung cả lớp : khen ngợi những bài đẹp, động viên, khích lệ các bài cha hoàn thành

Giáo dục trẻ : Để chăm sóc các loài hoa, chúng mình hãy tới nớc cho hoa, bắt sâu cho hoa Khi hoa nở không đợc bẻ cành, hái lá ……… Và chúng mình chơi hoa xong thì bỏ hoa ở đâu ? ( Bỏ thùng rác ) Kết thúc ; Cho trẻ đọc bài thơ ; “ Hoa cúc vàng”

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, cô giáo, cửa hàng hoa tơi Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về thế giới thực vật Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát các loài hoa trong vờn trờng

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muón hoa đẹp , hàng ngày chúng mình pfải lam gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….)

2, Chơi vận động Tìm lá cho hoa : Cách chơi : Mỗi bạn có 1 chiếc lá của hoa hồng, hoa cúc, hoa lan Cấc cháu vừa đi vừa hátkhi nào có hiệu lệnh “Tìm cây” thì ai có lá của hoa nào thì tìm về đúng cây hoa đó

Luật chơi : Nếu ai sai phải nhảy lò cò

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

Trang 30

2, Vui liên hoan văn nghệ cuối tuần

1, Phat triển thể chất :

- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ nh : Bò, trờn, bật, ném xa, chạy …

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn

- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của cây xanh, lợi ích, cách bảo vệ

- Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản thân

- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống (ăn quả đuợc rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã đợc chế biến)

2, Phát triển nhận thức :

Trẻ biết đặc điểm của một số loài hoa, quả, rau quen thuộc So sánh, phân loại một số cây vàmôi trờng sống của chúng nh : đất, nớc, không khí, ánh sáng

Biết ích lợi của cây xanh đối với môi trờng sống và đối với con ngời

Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của cây

Biết so sánh, phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một số cây, hoa, quả, Biết cách phân loại một số rau : ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2- 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao ( tìm ra dấu hiệu của cây )

Nhận biết đợ số lợng, chữ sô, số thứ tự tropng phạm vi 8 Tách gộp các đối tợng trong phạm

- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân trẻ bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

- - Hát, đọc thơ, giải đố, kể chuyện về các loài cây

4, Phát triển tình cảm :

- Yêu quí, chăm sóc một số loài cây, hoa

- - Quí trọng ngời trồng cây Yêu quí vẻ đẹp, hình dáng, màu sắc,của các loài cây

5, Phát triển thẩm mĩ :

_ Tô, vẽ tranh, xé, dán về các loài cây

- Mong muốn đợc tạo ra cái đẹp

II, Chuẩn bị :

Trang 31

1, Cho cô : Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, vật thật về cácloài cây Các bài thơ, bài hát, câu

chuyện về các loàicây Các nguyên vật liệu phế thải tạo ra các loài cây

2, cho trẻ : Một số đồ dùng nh vở, giấy vẽ, bút vẽ, …

Cho trẻ về tìm kiếm các nguyên vật liệu để tạo ra các loài cây mà trẻ yêu thích…

III, Tiến hành :

1, Đón trẻ : trò chuyện với trẻ về một sốloài cây Nhắc trẻ đăng kí góc chơi và phát hiện ra

sự thay đổi ở các góc chơi

2, Thể dục sáng :

* Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi Đi bằng mũi chân, đi bằng

gót chân, đi nhanh, đi chậm Vừa đi vừa hát, sau đó chuyển thành 4hàng ngang

Trang 32

gãc Néi dung ChuÈn bÞ Yªu cÇu C¸ch tiÕn hµnh

Trang 33

khát sinh

tố

Bọ đồ dùng gia

đình, búp bê cácloại, vải vụn cácmầu, quần áo, búp

bê, giờng nôi Bộ

đồ dùng bác sĩ đồchơi về các loài

cây

-Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cạnh nhau, không tranh giành

đồ chơi của nhau Biết thểhiện hành

động của vai chơi

- Chơi trò chơi gia đình : Phân vai, bbố mẹ và các con, phân công công việc cho từng ngời trong gia đình : Nấu ăn, dọn dẹp, bế em, đi cửa hàng mua sắm quần áo cho búp bê Chơi bán các nguồn thức ăn từ các loài hoa, cây….khác nhau

Đồ chơi hình cácloài cây, rau Khối xây dựng các loại Hàng ràobằng gỗ, nhựa Cỏcây hoa lá, sỏi, đá

que, hột hạt

TRẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu , que, hạt, hột để tạo thành vờncây ăn quả

ảnh về thế

giới thực

vật

- Khuôn in hình các cây xanh Giấy, bút vẽ, màu,kéo, hồ dán, khăn lau, họa báo các loại, vải vụn, lá

cây… Đất nặn, bảng, dao nhựa, hột hạt, que dây, tranh ảnh, tranh chuyện, bài hát, thơ, câu đố về cácloài cây

Vẽ, tô màu, cắt dán tranh

ảnh về thế giới động vật

Dạy trẻ cách cầm bút cách

di mầu

-Xem tranh ảnh, chuyện tranh

về các con vật khác nhau In hình, vẽ, tô màu, nặn, cắt dán,

xé dán các con vật khác nhau

Đọc chuyện, đọc thơ, hát, bắt trớc điệu bộ tiếng kêu của các con vật Làm mặt nạ các con vật, làm đồ chơi các con vật bằng giấy, phế liệu, lá cây, cọng rơm, vải, hột, hạt

- Xếp hình, ghép hình các con vật

- Gạch nối sự liên quan giữa hình với hình, từ- hình- chữ cái Tô hình, chữ in, chữ cái, tập viết

- Trò chơi luyện chữ cái

- Xem tranh ảnh về các về các thực vật

- Xếp hình, ghép hình các cây,rau vật và chuồng nuôi

- Trò chơi dân gian

- Chơi biểu diễn hát, múa, phân vai, đóng kịch : nghe hát dân ca và trò chơi âm nhạc

đọc thơ về

các loàicây, hoa

- Hình ảnh cácloaicay khác nhau

Tranh ghép, lo tô,

đô mi nô các loại

về ấc loài cây

Tranh dùng để gạch nối Chuyện tranh về cácloài cây Hộp các tông, mô hình một số cây, rau

- Xem sách chuyện về thếgiới thực vật

- Biết giữ

sách và trò chuyện cùng bạn

Nghe nhạc vàhát các bài hát về thế giới độngvật

- Cát, nớc, bộ đồ chơi với cát, nớc

- Cây cảnh

Trẻ biết đợc cách chăm sóc và bảo vệcác loài cây

có ích Bảo

vệ cây làm cho môi tr-ờng xanh sạch đẹp

- Hớng dẫn trẻ một số kĩ năng chăm sóc cácloài cây:tới cho cây cho ăn, uống, vệ sinh lồng, chuồng chim

- Chơi cát, nớc đong, sàngcát khô, xây nhà, đào hầm nơi cát

ớt, tập đong

Trang 34

Kế hoạch hàng ngày Thứ 2 ngày 22 tháng 2

Hoạt động có chủ đích

Hoạt động chính Văn học :Truyện : Sự tích các loài hoa

Hoạt động kết hợp : Hát : Hoa trong vờn

1, Mục tiêu :

- Kiến thức : Trẻ nhớ tên chuyện Hiểu nội dung câu chuyện.

Biết đánh giá thái độ, tính cách từng nhân vật trong chuyện Biết đợc một số phong tục tập quán của ngời việt nam trong ngày tết nguyên đán

Làm quen với một số cách thức làm bánh ngày tết Biêt chơi hoa và ăn nhiều loại quả

- Kĩ năng: Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc theo tính cách nhân vật,

nội dung câu chuyện

Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo

Hứng thú, lắng nghe cô kể chuyện

- Thái độ: Trẻ tự tin, dũng cảm, sẵn sàng vợt qua mọi khó khăn Biết yêu thơng

đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau là những đức tính tốt

Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tầp quán của ngời việt nam

- Cô cùng trẻ hát bài “Hoa trong vờn”.Của : Hoàng Văn Yến

Trò chuyện với trẻ về bài hát Trong bài hát, Hoa xuân khoe sắc màu, Hơng thơm ngát đất trời, mọi ngời đều vui khi mùa xuân đến Các con có thích mùa xuân không ?

- Mùa xuân đến các con đợc đón ngày gì ? (Ngày tết nguyên

đán)

- Có những loài hoa gì ? (trẻ kể)

- Cho trẻ trò chuyện, nhận xét về các loài hoay

2, Nội dung : Để biết ai đã nghĩ ra tên các loài hoa, cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện

- Chúng mình vừa đợc nghe kể chuyện gì ?

- Trong chuyện có những nhân vật nào ?(Có thần sắc đẹp và các loài hoa) Cô trích dẫn : “ Ngày xửa, ngày xa… thì sẽ đợcthần sắc đẹp đặt tên cho các loài hoa)

- Các loài hoa đã làm gì ?(Sẽ trả lời các câu hỏi của thần sắc

đẹp)

- Thần hỏi hoa hồng, hoa hồng trả lời nh thế nào ?(Trẻ trả lời )

- Thần hỏi Hoa sữa, hoa sữa trả lời nh thế nào ?(Trẻ trả lời)

- Thần hỏi Hoa dâm bụt, hoa dâm bụt, hoa dong riềng, hoa ngọc lan……Các loài hoa trả lời nh thế nào ?(Trẻ trả lời)

- Cô chú ý giúp trẻ thể hiện tính cách nhân vật qua ngôn ngữ,

cử chỉ, điệu bộ…

Trang 35

- Thông qua câu chuyện, chúng mình có nhận xét gì về nhân vật trong chuyện?

- Các con đã học đợc gì khi nghe xong câu chuyện này ?

 Cô kết luận : Qua câu chuyện này, chúng ta thấy rằng, cần có tinh thần đoàn kết, giúp

đỡ lẫn nhau trong học tập và trong cuộc sống ; Phải chăm chỉ lao động,biết san sẻ ngời khác thì sẽ đợc mọi ngời yêu mến, để đợc giống nh Hoa ngọc lan trong câu chuyện Két thúc : Cô cho trẻ chơi nặn hoa hoặc xé dán các loài hoa (vùa nghe nhạc, vùa nặn và

xé dán hoa)

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, , cửa hàng hoa tơi , bán bánh chng, bánh giầy Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa, nặn bánh chng, bánh giầy

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về quang cảnhngày tết và mùa xuân

- Khoa học toán : Đếm, so sánh các nhóm cây, phân nhóm các loại cây Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên, cắt tỉa hoa ngày tết

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi.Thể hiện tình cảm chúctụng nhau trong ngày tết

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát các loại hoa

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….).Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới :

Âm nhạc : Hát, vỗ tay bài hát : Màu hoa Yêu cầu : Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhạc và vỗ tay đúng nhịp

3, Hoạt động tự do ở các góc

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Thứ 3 ngày 23 tháng 2

Trang 36

Hoạt động có chủ đích

Hoạt động chính : Hát + Vận động :Màu hoa

: Hoạt động kết hợp ; Nghe:Hoa trong vờn

1, Mục tiêu :

Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả.

Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu hát vui tơi hồn nhiên

Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu chậm đệm cho bài hát một cách nhịp nhàng

Qua các bài hát trẻ nhận biết thêm về các loại hoa

Kĩ năng:

- Trẻ biết cách gõ đệm theo tiết tấu chậm

- Có kĩ năng chơi trò chơi và chơi hứng thú

- Biết thể hiện tình cảm xúc cảm của mình khi hát và vận động

- Ôn hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Màu hoa”

- Cô cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “Màu hoa” rồi yêu cầu trẻ

đoán xem đó là bài hát gì ? (Màu hoa )của tác giả nào ?(HòangVăn Yến) bài hát nói về gì ? (Về các loài hoa)

- Sau đó cô mời cả lớp cùng đứng lên hát 1- 2 lần bài hát này

- Chơi hát to hát nhỏ theo hiệu lệnh của cô cô bắt nhịp đa tay lêncao trẻ hát to; cô đa tay xuống thấp trẻ hát nhỏ

- - Hát nối tiếp theo từng tổ cô bắt nhịp 1 tay về phía tổ nào tổ đó hát, bắt nhịp 2 tay cả lớphát

- Cô chú ý nghe và sữa sai cho những trẻ hát sai lời hoặc hát sainhạc

- Cô giáo để bài hát thêm vui cô cùng các con cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này

- Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay tiết tấu chậm vỗ tay ngay từ âm

đầu tiên của bài hát vỗ 3 cái và nghỉ cách vỗ nh sau

- Màu hoa tím, màu hoa đỏ

- V ng v ng v ng…

- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát từ 2 – 3 lần

- Luân phiên tổ, nhóm hoặc cá nhân trẻ hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp bài hát

- Cho 1 – 2 nhóm hát và gõ đệm thành thạo lên biểu diễn

* Nghe hát : Hoa trong vờn

- Cô giáo hát lần 1 cùng nhạc bài Hoa trong vờn

- Cô hỏi trẻ :

Trang 37

- Cô vừa hát bài gì ? do ai sáng tác ? (Thuộc làn điệu dân ca quan họ bắc ninh)

- Bài hát này nói gì với các bạn

nói về những loài cây gì ? Cô hát lần 2 + múa minh họa

Trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật

Cách chơi :Các loại quả sẽ lần lợt đợc giấu sau lng các bạn Một bạn đi tìm lắng nghe tiếng

hát bình thờng thì biết đang ở xa đồ vật, nếu nghe các bạn hát nhanh và to thì biết mình đang

ở gần đồ vật cần tìm Khi tìm đợc đồ vật rồi thì phải nói tên đồ vật tìm đợc

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa, nặn bánh chng, bánh giầy

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về quang cảnhngày tết và mùa xuân

- Khoa học toán : Đếm, so sánh các nhóm cây, phân nhóm các loại cây Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên, cắt tỉa hoa ngày tết

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi.Thể hiện tình cảm chúctụng nhau trong ngày tết

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát quang cảnh ngày tết

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….).Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới :

Toán : Thao tác đo độ dài 1 đối tợng

3, Hoạt động tự do ở các góc

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Trang 38

- Trẻ xác định đợc hớng khi di chuyển thông qua sơ đồ.

*, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, định hớng tronh không gian,

*, Thái độ ; Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, tính tập thể, kỉ luật khi chơi các trò chơi

Mỗi trẻ 1 búp bê, 1 nơ, 1 vòng, 1 qủ na, quả khế

Trẻ thuộc bài hát “Tạm biệt búp bê”, Nhạc và lời :Hoàng Thông” N & L: Hoàng Vân

Một sơ đồ vẽ đờng đi của hai kho báu

Vẽ một sơ đồ các hớng đi đến hai kho báu trên mặt đất

- Đội hình : Trẻ ngồi trên tấm xốp hoặc chiếu theo hình chữ u

3, Cách tiến hành :

* ổn định tổ chức : Cô và trẻ trò chuyện: Bây giờ là mùa gì ?(Mùa xuân)

Mùa xuân có ngày lễ gì? (Tết)

Cô và trẻ hát bài: “Sắp đến tết rồi”

* Nội dung : Tổ chức buổi đi siêu thị mua sắm chuẩn bị cho ngày tết

* Ôn nhận biết phía phải, phía trái của bản thân

- Cho trẻ chơi trò chơi trèo thuyền : Mỗi thuyền 7 ngời, cô mở đàn bài “Em đi chơi thuyền” Yêu cầu trẻ chèo sang trái, sang phải

Cô hỏi vị trí của các thuyền với nhau : Thuyền số 2 và số 3 đậu bên nào của thuyền số1 ? Thuyền số 1 đậu bên nào của thuyền số 2 ?

Thuyền số 2, số 1 đậu bên nào của thuyền số 3 ?

Những trẻ còn lại cổ vũ 3thuyền : Yêu cầu vỗ tay bên trái,(Phải)

 Phân biệt phía trái, phía phải của bạn khác, đối tợng khác có sự định hớng

Cô yêu cầu mỗi trẻ lấy 1 rổ cầm tay phải Con mua đợc gì ?

Siêu thị khuyến mãi mỗi bạn 1 em búp bê Yêu cầu trẻ giơ tay phải của em búp bê chào cô

Con có nhận xét gì về tay phair của búp bê và tay phải của mình ? Vì sao ?

Cô cho trẻ lấy tay trái(phải) của trẻ caamf tay phải (trái ) của búp bê Cacs con có nhận xét gì ?

Cô nhấn mạnh : Khi 2 ngời cùng nhìn về 1 hớng thì tay phải(trái) của nhời này và tay phải (trái) của ngời kia cùng ở 1 bên

Phía phải(trái) của con có những ai ? Có đồ chơi gì ?

Cho trẻ quay búp bê về phía trẻ

- Lúc này tay phải(trái) cuả búp bê và tay phải(trái) của con thế nào ? Vì sao ?

Cho trẻ lấy tay phải(trái) của trẻ cầm tay phải(trái) của búp bê

Các con có nhận xét gì ?

Cô nhấn mạnh : Khi 2 ngời quay mặt vào nhau thì tay phải của nhời này và tay phải của ngời kia chéo nhau(tơng tự tay trái)

Lúc nào thì tay phải (trái) của 2ngời ở cùng 1 phía ?

Lúc nào thì tay phải (trái) của 2 ngời chéo nhau ?

Trang 39

Các con đi siêu thị mua đợc vòng, nơ hãy đeo cho búp bê Hãy đeo vòng tay trái, cài nơ lên

đầu tùy ý cho búp bê

Cô đi kiểm tra và hỏi trẻ :

Tay phải của búp bê ở phía nào của các con ? Vì sao ?

Con cài nơ cho búp bê ở bên nào của búp bê, ở bên nào của con ?

Cô vào siêu thị mua đợc các loại quả Cô đọc quả gì các con đặt theo yêu cầu, cô nói quả

na, yêu cầu đặt ở phía trái(phải) của búp bê

Cô cháu mình mời búp bê lên tầng 3 siêu thị thăm quan nhà trợt bóng

Cô yêu cầu : Ai cài nơ cho búp bê bên phải thì đặt búp bê ngồi phía bên phải ngôi nhà ( bêntrái ngôi nhà là búp bê cài nơ bên trái)

 Luện tập

- Trò chơi “Đi tìm kho báu”

Cô nêu luật chơi : Một trẻ nhìn vào sơ đồ và nói cách đi đến kho báu, một trẻ khác phải đi

đúng theo lời mô tả của bạn

Cách chơi : Cô hớng dẫn 1 trẻ quan sát sơ đồ, giải thích hớng dẫn trẻ đi từ nhà đến kho báu và cách đi về nhà

Mời 2 trẻ : 1 trẻ đứng đối diện với bạn cùng chơi cầm sơ đồ trên tay để chỉ đờng đi đến kho báu và đờng về nhà Trẻ kia nghe lời chỉ dẫn của bạn để đi đến kho báu, lấy đợc kho báu rồi về nhà

Ví dụ : Từ nhà đi thẳng ( bạn kia đi thẳng đến khi nghe chỉ dẫn tiếp), rồi đi về phía tay phải của bạn và đi thẳng ( trẻ đi về phía tay phải của mình ), rồi đi về phía tay phải của bạn là

đến đợc nơi cất kho báu ( trẻ đi về phía tay trái của mình và lấy kho báu mang về nhà)

Cho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Trò chơi : “ Xếp hàng theo yêu cầu”

Yêu cầu xếp hàng phía bên phải (trái) của cô Khi đã xếp hàng đúng yêu cầu, cô quay mặt

về các hớng khác nhau và hỏi trẻ ;

Cô ở phía nào của trẻ, trẻ ở phía nào của cô ?

Cô thay đổi yêu cầu

* Kết thúc : Cả lớp hát bài : “ Tạm biệt búp bê”, N & L :Hoàng Thông

II, Hoạt động góc :

- Phân vai ; Gia đình, , cửa hàng hoa tơi , bán bánh chng, bánh giầy Xây dựng : Công viên mùa xuân

- Tạo hình : Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loài hoa, nặn bánh chng, bánh giầy

- Góc sách : Xem tranh ảnh, kể chuyện và đọc thơ về quang cảnhngày tết và mùa xuân

- Khoa học toán : Đếm, so sánh các nhóm cây, phân nhóm các loại cây Thiên nhiên : Chăm cây cảnh ở góc thiên nhiên, cắt tỉa hoa ngày tết

Yêu cầu : Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi Trẻ chơi cùng nhau, không tranh dành đồ chơi của nhau Biết thể hiện hành động của vai chơi.Thể hiện tình cảm chúctụng nhau trong ngày tết

III, Hoạt động ngoài trời :

1, Hoạt động có mục đích : Quan sát quang cảnh ngày tết

Yêu cầu : trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô

Cho trẻ đứng xung quanh vờn hoa Cô hỏi trẻ:

Trong vờn hoanày có rất nhiều cácbông hoa Ai có thể kể tên một nét về loài hoa mà con biết ?

- Các con xem bông hoa này nh thế nào?

- Bông hoa này có đặc điểm gì

- Các con cùng suy nghĩ xem nếu hái bông hoa này cắm vào bình không có nớc thì điều gì sẽ xảy ra ? ( Sẽ héo ạ)

Muốn hoa đẹp , hàng ngày chúng mình phải làm gì /… (Chăm sóc, tới nớc cho hoa ….).Chúng mình nhìn xem ngoài đờng mọi ngời đang làm gì ? (Đang đi lại tấp nập để chuẩn

bị cho ngày tết

2, Chơi vận động “Gieo hạt”

Cô hỏi trẻ :

- Chúng mình đã chơi trò chơi gieo hạt cha ?

Cô hỏi 1 trẻ cách chơi và luật chơi

Trang 40

Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.

Cách chơi : Co và các con cùng đọc bài thơ và làm động tác theo lời bài thơ đó

Cô cho trẻ chơi 3 – 4 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét

3, Chơi tự do :

Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời

IV, Hoạt động chiều :

1, Chơi vận động Gieo hạt nảy mầm

Yêu cầu : Trẻ nắm đợc cách chơi và luật chơi

2, Làm quen với bài mới :

Một số loại hoa phổ biến

3, Hoạt động tự do ở các góc

* Đánh giá trẻ cuối ngày

Thứ 5 ngày 25 tháng 2

Hoạt động có chủ đích

Hoạt động chính :KPKH : Một số loại hoa

Hoạt độnh kết hợp : Hát bài : Màu hoa 1,Mục tiêu:

*, Kiến thức: Trẻ biết tên hoa đặc điểm :( cánh, cuống, lá, nhị, hoa, máu sắc) mùi hơng, tácdụng của hoa ( Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ)

* Kĩ năng :

Biết phân biệt tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại hoa

Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

* Thái độ;

Giáo dục trẻ yêu quý loài hoa

Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc hoa,

2, Chuẩn bị :

- Chuẩn bị cho cô : Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền, hoa huệ

Tranh hoa đào, hao sen, hoa phong lan ( Cô có thể cho trẻ xem trên máy tính )

Bài thơ : “ Hoa cúc vàng” sáng tác Nguyễn Văn Chơng : ; “ Hoa kết trái” Sáng tác : Thu Hà Đài, đĩa nhạc bài hát “ Xuân đã về” sáng tác : Minh Kỳ

Lại một mù xuân nũa đang về, chúng ta hãy lắng nghe tiếng ca của mùa xuân nhé

Cô mở đĩa cho trẻ nghe băng bài hát “ Xuân đã về”

Chúng mình thấy tiếng mùa xuân có vui tơi rộn ràng không ?

Hãy xem cô tiên mùa xuân tặng chúng ta những món quà nhỏ, dễ thơng mùa xuân nhé

* Nội dung

Tìm hiểu khám phá :

- Hoa hồng:

Cô đa hoa hồng ra cho trẻ quan sát

Con biết gì về loài hoa này ? ( Có nhiều cánh, có cuống hoa, có lá hoa,)

Cánh hoa nh thế nào ? ( Cánh hoa to, mịn màng, màu đỏ )

Cuống hoa nh thế nào ? ( Cuống hoa dài, chắc, màu xanh)

Ngoài ra con còn thấy hoa hồng có những màu gì ? ( Màu đỏ, màu trắng, màu vàng)

Hoa hồng cánh mịn màng , đẹp, cuống hoa màu xanh, cứng, chắc, lá hoa có nhiều lá trên mộtcuống lá nên ngời ta gọi là lá kép đấy

Những hoa nở to, chúng ta thấy nhị hoa có màu gì ? ( Nhị màu vàng )

Ngày đăng: 06/12/2015, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w