Cho biết tia CN cắt tia DA tại E, tia Cx vuông góc với tia CE cắt tia AB tại F.. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng EF.. a Chứng minh CE = CF b Chứng minh D, B, M thẳng hàng c Chứng minh
Trang 1UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
(Đề thi có 01 trang)
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI LỚP 6, 7, 8
CẤP HUYỆN, NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: Toán 8
Ngày thi: 20/4/2023
(Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3 điểm): Cho biểu thức A = 1 2 10 5
x
a) Tìm điều kiện của x để A xác định
b) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A > 0
Câu 2(6 điểm):
a) Tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 2n2 + 3n + 3 chia hết cho giá trị của biểu thức 2n - 1
b) Tìm GTNN của biểu thức B = x4 - 4x3 + 9x2 - 20x + 22
c) Rút gọn biểu thức 322 1 7. 22 1 11. 22 1 4322 1
Câu 3(4 điểm): Cho phương trình: x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m –2) = 0
a) Xác định m, biết phương trình có một nghiệm bằng 1
b) Tìm nghiệm còn lại của phương trình với m vừa xác định
Câu 4(1 điểm): Chứng tỏ: 2 2 1 3
2 1
a
Câu 5(6 điểm): Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm N trên cạnh AB Cho
biết tia CN cắt tia DA tại E, tia Cx vuông góc với tia CE cắt tia AB tại F Gọi M
là trung điểm của đoạn thẳng EF
a) Chứng minh CE = CF
b) Chứng minh D, B, M thẳng hàng
c) Chứng minh EAC ∽ MBC
d) Xác định vị trí điểm N trên cạnh AB sao cho tứ giác ACFE có diện tích gấp 3 lần diện tích hình vuông ABCD
-Hết -(Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2UBND HUYỆN QUỲNH NHAI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI KHỐI LỚP 6 - 7 – 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn thi: Toán 8
Câu 1(3 điểm): Cho biểu thức A = 1 2 10 5
x
a) Tìm điều kiện của x để A xác định
b) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A > 0
1b
2
A
2
A
( 3)( 1) ( 3)( 2) 1
2
A
x A x
0,25
0,5
0,5
0,25
1c
A > 0 1 0
2
x x
x x 1 02 0
2
x
x x
hoặc x x 1 02 0
2
x
x x
Kết hợp điều kiện (1), ta có: Với x < -1; x > 2; x -3 thì giá trị
của A > 0
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2(6 điểm):
a) Tìm các giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 2n 2 + 3n + 3 chia hết cho giá trị của biểu thức 2n - 1
b) Tìm GTNN của biểu thức B = x 4 - 4x 3 + 9x 2 - 20x + 22
c) Rút gọn biểu thức
2a Ta có: 2n2 + 3n + 3 = (2n - 1)(n + 2) + 5 0,5
Trang 3Vậy để giá trị của biểu thức 2n2 + 3n + 3 chia hết cho giá trị của
biểu thức 2n - 1 thì 2n - 1 phải là ước của 5; Ư(5) = { 1; 5}
2 1 1
2 1 1
2 1 5
2 1 5
1;0;3;
n n n n
n
0,5
1
2b
B = x4 - 4x3 + 9x2 - 20x + 22 = x4 - 4x3 + 4x2 + 5x2 - 20x + 22
= x2(x2 - 4x + 4) + 5(x2 - 4x + 4) + 2 = (x - 2)2.(x2 + 5) + 2
Vì (x - 2)2 0 Dấu "=" xảy ra khi x = 2 và x2 + 5 > 0 với mọi x
nên (x - 2)2.(x2 + 5) 0
=> C 2 Vậy GTNN của C là 2 khi x = 2
0,5 0,5 0,5
0,5
2c
Ta có:
24 80 168 2024
2.4 6.8 10.12 42.44
4.6 8.10 12.14 44.46
46 23
0,5
0,75
0,75
Câu 3(4 điểm):
Cho phương trình: x 3 – (m 2 – m + 7)x – 3(m 2 – m –2) = 0 (*)
a) Xác định m, biết phương trình có một nghiệm bằng 1
b) Tìm nghiệm còn lại của phương trình với m vừa xác định
3a
Phương trình (*) có 1 nghiệm bằng 1 nên ta có:
13 - (m2 – m + 7).1 – 3(m2 – m –2) = 0
-4m2 + 4m = 0 -4(m2 - m) = 0
m = 0 hoặc m = 1
0,75 0,75 0,5
3b
+) Với m = 0 thì PT (2) có dạng: x3 - 7x + 6 = 0
(x - 1)(x2 + x - 6) = 0 (x - 1)(x - 2)(x + 3) = 0
x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = -3
Vậy khi m = 0 thì PT (2) có 2 nghiệm còn lại là x = 2 và x = -3
+) Với m = 1 thì PT (2) có dạng: x3 + 7x2 + 4x - 2 = 0
x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = -3
Vậy khi m = 0, m = 1 thì nghiệm còn lại của PT (2) là x = 2 và
x = -3
1
0,5 0,5
Câu 4(1 điểm): Chứng tỏ: 2 2 1 3
2 1
a
Ta có: (a - 1)2 0 a2 + 1 2a (1) 0,25
Trang 4F
E
B A
N
M
F
E
B A
N
Chia cả hai vế của (1) cho 2(a2 + 1), ta được: 2
1
a a
Do đó: 1 1 2 1
a a
2 2
a
Vậy: 2 2 1 3
2 1
a
0,25
0,25
0,25
Câu 5(6 điểm): Cho hình vuông ABCD cạnh a và điểm N trên cạnh AB Cho
biết tia CN cắt tia DA tại E, tia Cx vuông góc với tia CE cắt tia AB tại F Gọi
M là trung điểm của đoạn thẳng EF.
a) Chứng minh CE = CF
b) Chứng minh D, B, M thẳng hàng
c) Chứng minh EAC ∽ MBC
d) Xác định vị trí điểm N trên cạnh AB sao cho tứ giác ACFE có diện tích gấp 3 lần diện tích hình vuông ABCD.
a) Ta có: BNC BCF(cùng phụ BCN ); mà BNC DCE SLT( )
Do đó: BCF DCE
Xét CDE và CBF có: BCF DCE ; CD = CB = a;
Do đó: CDE = CBF (g.c.g) CE = CF
0,5
0,5 b) +) ABCD là hình vuông => BD là đường trung trực của đoạn
AC
+) AEF có EAF 90 0 và CEF có ECF 90 0; M là trung điểm
của EF => EF
2
1 MC
M thuộc BD Vậy B, D, M thẳng hàng
0,5
0,5
0,5 c) CEF có 0
90
=> CM vừa là đường trung tuyến, vừa là phân giác
=> MCF 45 0
Mặt khác: ACD 45 0; BCF DCE(C/m phần a)
Trang 5+ CAD CBD 45 0(T/c hình vuông) => CAE CBM (2)
Từ (1) và (2) => EAC ∽ MBC (g.g) 0,5
0,5 d) Đặt BN = x AN = a – x
*) Ta có: SAEFC = SACE + SECF = CE 2
2
1 DC.AE 2
1
+) Tính AE:
Vì AN // CD => AE AN
x
x) a(a
AE
+) Tính CE2: AD định lý Pi-ta-go, ta có:
CE2 = CD2 + DE2 = a2 + (a + AE)2
2 2
2
x
a a x
x a a a a
Khi đó: SAEFC = 3 2
2x
x a
a
*) SABCD = a2
Để SAEFC = 3SABCD thì 3 2
2x
x a
a
= a2
6x2 – ax – a2 = 0 (2x – a)(3x + a) = 0
x 2a (vì a, x > 0)
KL: N là trung điểm của AB thì SAEFC = 3SABCD
0,75
0,25
0,5
Lưu ý: HS có cách giải khác đúng, GV chấm vẫn cho điểm tối đa theo
thang điểm.