1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kì 20212030, tầm nhìn đến năm 2050

827 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo tổng hợp quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kì 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
Thể loại Báo cáo quy hoạch
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 827
Dung lượng 36,98 MB

Nội dung

Luật Quy hoạch số 212017QH14 với tinh thần định hướng, kiến tạo các động lực và không gian phát triển, đảm bảo sự kết nối đồng bộ giữa quy hoạch cấp Quốc gia, cấp Vùng và cấp Tỉnh nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhanh và bền vững, khắc phục những bất cập mà quy hoạch cũ, phương pháp cũ đã bộc lộ thời gian qua. Việc lập Quy hoạch tỉnh là rất cần thiết nhằm định hình phát triển theo không gian, khu vực mang tính chất kết nối, đồng bộ, thống nhất, huy động nguồn lực và phát huy động lực tăng trưởng mới, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững. Đồng thời, nhằm cụ thể hoá những chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước để đưa tỉnh Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc, UBND tỉnh Phú Thọ triển khai lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 .

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỈNH 1

2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TỈNH 2

2.1 Quan điểm lập quy hoạch 2

2.2 Nguyên tắc lập quy hoạch 3

2.3 Mục tiêu của việc lập quy hoạch 3

3 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH TỈNH 4

3.1 Văn kiện, nghị quyết của Đảng 4

3.2 Luật và các Nghị quyết của Quốc hội 6

3.3 Các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ 8

3.4 Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành 10

3.5 Các văn bản của Bộ, ngành, Trung ương 14

3.6 Các văn bản do tỉnh Phú Thọ ban hành 14

4 TÊN, PHẠM VI RANH GIỚI, THỜI KỲ, PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH TỈNH 16

4.1 Tên quy hoạch 16

4.2 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch 16

4.3 Thời kỳ lập quy hoạch 16

4.4 Phương pháp lập quy hoạch 16

PHẦN I: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH PHÚ THỌ 19

I CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH 19

1 Vị trí địa lý 19

2 Điều kiện tự nhiên 20

3 Điều kiện xã hội 22

4 Tài nguyên thiên nhiên và môi trường 24

II VỊ THẾ, VAI TRÒ CỦA TỈNH ĐỐI VỚI VÙNG VÀ QUỐC GIA 30

1 Phú Thọ trong phát triển văn hóa cội nguồn của dân tộc 30

2 Phú Thọ có nhiều tài nguyên, tiềm năng, nguồn lực để phát triển và khẳng định vị thế, vai trò của tỉnh đối với vùng và quốc gia 31

3 Phú Thọ với vai trò nổi bật về vị trí địa kinh tế, giao thông 32

4 Một số kết quả, chỉ số nổi bật khẳng định vị thế, vai trò của tỉnh đối với vùng và quốc gia 33

III CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN CỦA VÙNG, QUỐC GIA, QUỐC TẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN TỈNH 37

1 Các yếu tố, điều kiện bối cảnh quốc tế 37

2 Các yếu tố, điều kiện bối cảnh quốc gia 39

Trang 4

3 Các yếu tố, điều kiện bối cảnh của vùng 42

4 Các yếu tố tác động từ các tỉnh, khu vực lân cận 44

IV CÁC NGUY CƠ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 46

1 Thiên tai 46

2 Biến đổi khí hậu 49

3 Tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu 50

PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT, HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN 51

I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 51

1 Tăng trưởng kinh tế 51

2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 54

3 Các hoạt động đầu tư, phát triển doanh nghiệp 55

4 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 57

5 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 72

6 Thực trạng phát triển ngành dịch vụ 83

II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI 97

1 Dân số, lao động, việc làm và an sinh xã hội 97

2 Y tế 103

3 Giáo dục và đào tạo 108

4 Văn hóa và thể dục, thể thao 123

5 Khoa học và công nghệ 132

6 Thông tin và truyền thông 134

III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 137

1 Đánh giá tiềm năng đất đai 137

2 Hiện trạng sử dụng đất 140

3 Tính hợp lý và hiệu quả của việc sử dụng đất 145

4 Những tồn tại trong việc sử dụng đất 146

IV THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN 148

1 Thực trạng phát triển đô thị 148

2 Thực trạng phát triển nông thôn 157

3 Thực trạng phát triển tiểu vùng 162

4 Thực trạng phát triển khu chức năng 163

5 Thực trạng những khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh 167

V THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG 169

1 Thực trạng hạ tầng giao thông vận tải 169

2 Thực trạng hạ tầng điện 175

3 Thực trạng hạ tầng thủy lợi và phòng chống thiên tai 177

Trang 5

4 Thực trạng hạ tầng hệ thống cấp thoát nước 181

5 Thực trạng hạ tầng thu gom và xử lý chất thải rắn 185

6 Thực trạng hạ tầng Khu công nghiệp và cụm công nghiệp 189

7 Thực trạng hạ tầng dịch vụ 192

8 Hạ tầng bưu chính, viễn thông - công nghệ thông tin 205

9 Hạ tầng phòng cháy và chữa cháy 209

VI HOẠT ĐỘNG QUỐC PHÒNG, AN NINH 212

1 Công tác quản lý Nhà nước về quốc phòng, an ninh 212

2 Công tác tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh 212

VII XÁC ĐỊNH NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ CẦN GIẢI QUYẾT, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC 214

1 Xác định lợi thế so sánh tỉnh 214

2 Điểm mạnh 215

3 Một số hạn chế chủ yếu 216

VIII ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY HOẠCH THỜI KỲ TRƯỚC 222

PHẦN III: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 225

I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 225

1 Dự báo bối cảnh 225

2 Quan điểm phát triển 227

3 Các kịch bản phát triển và lựa chọn phương án phát triển 228

4 Mục tiêu phát triển 234

5 Xác định các nhiệm vụ trọng tâm và các khâu đột phá 236

II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC QUAN TRỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 242

1 Phương hướng phát triển ngành công nghiệp 243

2 Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản 260

3 Phương hướng phát triển dịch vụ 275

4 Dân số, nguồn nhân lực và an sinh xã hội 286

5 Giáo dục và đào tạo 296

6 Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng 309

7 Văn hóa và thể dục thể thao 315

8 Khoa học và công nghệ 322

III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI, CÁC KHU CHỨC NĂNG 324

1 Phân bố phát triển không gian công nghiệp 324

2 Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp 326

3 Tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản 336

4 Tổ chức không gian phát triển dịch vụ 348

Trang 6

5 Phương án phát triển các hành lang kinh tế 355

6 Bố trí không gian các công trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn đã được xác định ở quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng trên địa bàn tỉnh .362

7 Phương án kết nối hệ thống kết cấu hạ tầng của tỉnh với hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia và vùng 365

8 Các khu vực hạn chế và khuyến khích phát triển 371

9 Phương án tổ chức liên kết không gian các hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh và cơ chế phối hợp tổ chức phát triển không gian liên huyện 373

10 Phân bố các khu quốc phòng, an ninh 373

11 Phương án phát triển vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh 380

PHẦN IV: PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN, KẾT CẤU HẠ TẦNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 383

I PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG ĐÔ THỊ, NÔNG THÔN 383

1 Định hướng chung 383

2 Phương án quy hoạch hệ thống đô thị 384

3 Phương án tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn, phát triển các khu vực sản xuất nông nghiệp tập trung; phân bố các điểm dân cư nông thôn 393

4 Phương án phát triển nhà ở 398

II PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT 401

1 Phương án phát triển mạng lưới giao thông vận tải 401

2 Phương án phát triển mạng lưới cấp điện 422

3 Phương án phát triển kết cấu hạ tầng thông tin và truyền thông 451

4 Phương án phát triển mạng lưới thuỷ lợi, cấp nước 464

5 Phương án phát triển các khu xử lý chất thải 481

6 Phương án phát triển hạ tầng phòng cháy và chữa cháy 491

III PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI 499

1 Phương án phát triển hạ tầng giáo dục và đào tạo 499

2 Phương án phát triển hạ tầng y tế 503

3 Phương án phát triển hạ tầng văn hóa, thể thao 512

4 Phương án phát triển hạ tầng an sinh xã hội 516

5 Phương án phát triển hạ tầng dịch vụ 519

6 Phương án phát triển hạ tầng khoa học và công nghệ 523

IV PHƯƠNG ÁN PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI 523

1 Định hướng sử dụng đất của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch 523

2 Xác định chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất 524

3 Xác định chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng 543

Trang 7

4 Xác định diện tích các loại đất cần thu hồi để thực hiện các công trình, dựán 545

5 Xác định diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳquy hoạch 546

6 Xác định diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạchđến từng đơn vị hành chính cấp huyện 549

7 Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh 553

V PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNGHUYỆN 554

1 Vùng liên huyện 554

2 Phương án phát triển vùng huyện, thị xã, thành phố 557

VI PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ

3 Xác định mục tiêu, chỉ tiêu bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh 657

4 Phương án về vị trí, quy mô, loại hình chất thải, công nghệ dự kiến, phạm vitiếp nhận 663

5 Phương án về điểm, thông số, tần suất quan trắc chất lượng môi trường đất,nước, không khí quốc gia, liên tỉnh và tỉnh 663

6 Phương án phát triển bền vững rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất

và phát triển kết cấu hạ tầng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh 674

7 Sắp xếp, phân bố không gian các khu nghĩa trang, nhà tang lễ 674VII PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN TRÊNĐỊA BÀN TỈNH 682

1 Phân vùng khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên trên địa bàn tỉnh 682

2 Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại tài nguyên khoáng sản cần đầu tưthăm dò, khai thác và tiến độ thăm dò 685VIII PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC, SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC,PHÒNG, CHỐNG KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TÁC HẠI DO NƯỚC GÂYRA 689

1 Phân vùng chức năng của nguồn nước; xác định tỷ lệ, thứ tự ưu tiên phân bổtrong trường hợp bình thường và hạn hán, thiếu nước; xác định nguồn nước dựphòng để cấp nước sinh hoạt 689

2 Xác định các giải pháp bảo vệ nguồn nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễmhoặc bị suy thoái, cạn kiệt để bảo đảm chức năng của nguồn nước 696

Trang 8

3 Đánh giá tổng quát hiệu quả và tác động của biện pháp phòng, chống và

khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra hiện có 702

IX PHƯƠNG ÁN PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 704

1 Phân vùng rủi ro đối với từng loại hình thiên tai trên địa bàn 704

2 Nguyên tắc và cơ chế phối hợp thực hiện biện pháp quản lý rủi ro thiên tai 708

3 Xây dựng phương án quản lý rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh 710

4 Giải pháp quản lý rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh 715

5 Xây dựng phương án phòng chống lũ các tuyến sông có đê, phương án phát triển hệ thống đê điều và kết cấu hạ tầng phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh 721

X QUỐC PHÒNG, AN NINH 740

1 Dự báo tình hình quốc phòng, an ninh 740

2 Quan điểm về quốc phòng, an ninh 740

3 Mục tiêu về quốc phòng, an ninh 741

4 Nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quốc phòng, an ninh 743

PHẦN V: XÂY DỰNG DANH MỤC DỰ ÁN CỦA TỈNH VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN THỰC HIỆN 747

I DANH MỤC DỰ ÁN ƯU TIÊN 747

1 Tiêu chí xác định dự án ưu tiên đầu tư của tỉnh trong thời kỳ quy hoạch 747

2 Luận chứng xây dựng danh mục dự án quan trọng của tỉnh, sắp xếp thứ tự ưu tiên và phân kỳ thực hiện các dự án 754

II XÂY DỰNG GIẢI PHÁP, NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 755

1 Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư 755

2 Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 758

3 Nhóm giải pháp về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo 760

4 Nhóm giải pháp về bảo vệ môi trường 762

5 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển 764

6 Nhóm giải pháp về quản lý, kiểm soát phát triển đô thị và nông thôn 769

7 Giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy quản lý hành chính nhà nước 772

8 Thực hiện tốt công tác đảm bảo quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển 775

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 775

1 Hội đồng nhân dân tỉnh 775

2 Ủy ban nhân dân tỉnh 776

Trang 9

3 Các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân thành phố, huyện, thị xã 776

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 779

1 Kết luận 779

2 Một số kiến nghị với Trung ương 780

Trang 10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Diễn giải

ANTT An ninh, trật tự

BVTV Bảo vệ thực vật

dựng

CTRCN Chất thải rắn công

nghiệpCTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

ngoàiGCNQSDĐ Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất

Phục hồi chức năng

Chữ viết tắt Diễn giải

và Xã hộiNĐ-CP Nghị định Chính phủ

NN-LN-TS Nông nghiệp - Lâm

nghiệp - Thủy sảnNQ/TW Nghị quyết Trung ươngNQ-CP Nghị quyết Chính phủNSLĐ Năng suất lao độngQĐ-TTg Quyết định Thủ tướng

VLXD Vật liệu xây dựng

XDCSDL Xây dựng cơ sở dữ liệu

Trang 11

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tổng hợp một số đặc trưng về khí hậu của Phú Thọ 21

Bảng 2: Nguy cơ và tác động của thiên tai trên địa bàn tỉnh 47

Bảng 3: Các kịch bản biến đổi khí hậu ở Phú Thọ 49

Bảng 4: Tăng trưởng GRDP (giá SS 2010) của tỉnh Phú Thọ và cả nước (%) 51

Bảng 5: Tỷ trọng đóng góp của các ngành vào tăng trưởng GRDP tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 53

Bảng 6: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020 55

Bảng 7: Diện tích và đơn vị được cấp chứng chỉ rừng đến năm 2020 66

Bảng 8: Sản lượng gỗ và lâm sản ngoài gỗ chủ yếu phân theo loại lâm sản 67

Bảng 9: Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 .74

Bảng 10: Cơ cấu giá trị tăng thêm ngành dịch vụ tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2010 -2020 84

Bảng 11: Khối lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa tỉnh Phú Thọ 87

Bảng 12: Khối lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa đường bộ tỉnh Phú Thọ .88

Bảng 13: Tổng hợp tuyến đường thủy nội địa quốc gia qua Phú Thọ 89

Bảng 14: Khối lượng vận chuyển hành khách, hàng hóa đường thủy nội địa tỉnh Phú Thọ 89

Bảng 15: Kết quả thực hiện các chỉ số đến năm 2020 103

Bảng 16: Mạng lưới trường học phổ thông và mầm non giai đoạn 2010-2020 109

Bảng 17: Tỷ lệ giáo viên/lớp học theo cấp học năm 2020 114

Bảng 18: Thực trạng hoạt động thể dục thể thao 130

Bảng 19: Cơ cấu sử dụng đất năm 2020 tỉnh Phú Thọ 140

Bảng 20: Hiện trạng và biến động sử dụng đất đai thời kỳ 2011-2020 144

Bảng 21: Dân số trung bình thành thị phân theo huyện, thị xã, thành phố 148

Bảng 22: Hiện trạng quy mô hệ thống đô thị của tỉnh Phú Thọ năm 2020 150

Bảng 23: Tỷ lệ loại hình nhà ở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 152

Bảng 24: Thống kê tình trạng nhà ở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 152

Bảng 25: Hiện trạng nhà ở khu vực đô thị trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2020 153

Bảng 26: Chất lượng nhà ở khu vực đô thị tỉnh Phú Thọ 154

Bảng 27: Đánh giá việc thực hiện chương trình phát triển đô thị toàn tỉnh 156

Bảng 28: Tổng hợp dân số nông thôn và diện tích các đơn vị hành chính 159

Bảng 29: Tỷ lệ nhà ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 160

Bảng 30: Hiện trạng nhà ở tại khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 161

Bảng 31: Chất lượng nhà ở khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 162

Bảng 32: So sánh các chỉ số chính giữa các tiểu vùng hiện trạng 163

Bảng 33: Tổng hợp công trình thể thao giai đoạn 2011-2020 167

Bảng 34: Hiện trạng đường bộ tỉnh Phú Thọ 171

Bảng 35: So sánh mật độ quốc lộ và đường tỉnh với cả nước, vùng trung du và miền núi Phía Bắc và một số tỉnh lân cận 171

Bảng 36: Hiện trạng các KXL CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 187

Trang 12

Bảng 37: Tổng hợp các khu công nghiệp tại tỉnh Phú Thọ 190

Bảng 38: Số lượng chợ và diện tích tính đến tháng 12/2020 193

Bảng 39: Số lượng siêu thị đến tháng 12 năm 2020 194

Bảng 40: Danh sách cơ sở dịch vụ việc làm 204

Bảng 41: Tổng hợp một số điểm về lợi thế so sánh của Phú Thọ 214

Bảng 42: Một số chỉ tiêu bình quân của 16 tỉnh, thành phố có điều tiết ngân sách về Trung ương 217

Bảng 43: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về kinh tế của tỉnh Phú Thọ 222

Bảng 44: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về xã hội 223

Bảng 45: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu về môi trường 223

Bảng 46: Một số chỉ tiêu chính theo kịch bản 1 228

Bảng 47: Một số chỉ tiêu chính theo kịch bản 2 230

Bảng 48 Một số chỉ tiêu chính theo kịch bản 3 231

Bảng 49: Tốc độ tăng trưởng dự báo ngành công nghiệp thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 245

Bảng 50: Dự báo đóng góp của các nhóm ngành vào giá trị gia tăng ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ 246

Bảng 51: Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp chế biến chè đến năm 2030 251

Bảng 52: Một số chỉ tiêu ngành nông, lâm, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 261

Bảng 53: Diện tích chè dự kiến đến năm 2030 263

Bảng 54: Diện tích bưởi dự kiến đến năm 2030 263

Bảng 55: Diện tích lúa dự kiến đến năm 2030 264

Bảng 56: Diện tích chuối dự kiến đến năm 2030 264

Bảng 57: Diện tích ngô dự kiến đến năm 2030 265

Bảng 58: Diện tích rau dự kiến đến năm 2030 266

Bảng 59: Đề xuất thay đổi diện tích cây trồng Phú Thọ 267

Bảng 60: Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2030 274

Bảng 61: Một số chỉ tiêu ngành dịch vụ giai đoạn đến năm 2030 276

Bảng 62: Dự báo cung - cầu nhân lực tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 288

Bảng 63: Dự báo nhu cầu nhân lực toàn tỉnh Phú Thọ theo bậc đào tạo thời kỳ 2021-2030 289

Bảng 64: Dự báo số lượng và cơ cấu nhân lực theo cấp bậc đào tạo trong lĩnh vực NN-LN-TS tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 290

Bảng 65: Dự báo số lượng và cơ cấu nhân lực theo cấp bậc đào tạo trong lĩnh vực CN-XD tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 291

Bảng 66: Dự báo số lượng và cơ cấu nhân lực theo cấp bậc đào tạo trong lĩnh vực TM-DV tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 292

Bảng 67: Số lượng cán bộ công chức viên chức thuộc khối chính quyền và đảng, đoàn thể tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 293

Bảng 68: Cơ cấu trình độ đào tạo và giới của cán bộ công chức viên chức tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 293

Bảng 69: Dự báo số lượng doanh nhân tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 294

Bảng 70: Dự báo số lượng cán bộ quản lý và giáo viên phổ thông các cấp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 294

Trang 13

Bảng 71: Quy mô và cơ cấu nhân lực các cơ sở đào tạo đại học và cơ sở giáo dục

nghề nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 295

Bảng 72: Dự báo nhân lực ngành y tế tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 295

Bảng 73: Dự báo nhân lực ngành du lịch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 296

Bảng 74: Một số chỉ tiêu phát triển GDĐT Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 299

Bảng 75 Chỉ tiêu phát triển y tế tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 312

Bảng 76: Phương án phát triển hệ thống các KCN tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 .331

Bảng 77: Quy hoạch các CCN Phú Thọ đến năm 2030 333

Bảng 78: Quy hoạch các CCN Phú Thọ giai đoạn 2031-2050 335

Bảng 79 Quy hoạch sử dụng đất Khu rừng quốc gia Đền Hùng đến năm 2030 .342 Bảng 80: Định hướng phát triển sân golf đến năm 2030* 351

Bảng 81: Một số chỉ tiêu dự báo cơ bản đối với 02 hành lang kinh tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ vào năm 2030 355

Bảng 82: Danh mục các công trình, dự án quan trọng, các vùng bảo tồn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 364

Bảng 83: Phân bố các khu quân sự 373

Bảng 84: Khu vực địa hình loại 1 377

Bảng 85: Khu vực địa hình loại 2 378

Bảng 86: Phương án phân bổ diện tích đất an ninh giai đoạn 2021- 2030 theo đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 379

Bảng 87: Định hướng phát triển hệ thống đô thị đến năm 2030 386

Bảng 88: Dự báo dân số thành thị tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2020-2050 theo đơn vị hành chính 391

Bảng 89: Khái toán nhu cầu vốn đầu tư xây dựng nhà ở tính Phú Thọ đến năm 2025 400

Bảng 90: Khái toán nhu cầu vốn đầu tư xây dựng nhà ở tính Phú Thọ đến năm 2030 400

Bảng 91: Các tuyến vận tải thủy chính đi qua tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 415

Bảng 92: Quy hoạch cấp kỹ thuật đường thủy nội địa đi qua tỉnh Phú Thọ 416

Bảng 93: Quy hoạch cụm cảng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 416

Bảng 94: Quy hoạch cảng thủy nội địa hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 417

Bảng 95: Quy hoạch cảng thủy nội địa chuyên dùng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .418 Bảng 96: Tổng hợp quy hoạch đường sắt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 420

Bảng 97: Tổng hợp quy hoạch các tuyến kết nối vào ga đường sắt thuộc tuyến Lào Cai - Hà Nội mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 421

Bảng 98: Bảng tổng hợp nhu cầu quỹ đất 421

Bảng 99: Thống kê trạm biến áp 500kV và 220 kV trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2050 427

Bảng 100: Cân đối nguồn và nhu cầu phụ tải lưới 110kV đến năm 2050 428

Bảng 101: Tổng hợp khối lượng số xuất tuyến trung áp dự kiến của các trạm 110kV tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 443

Bảng 102: Tổng hợp khối lượng xây dựng các công trình điện tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 445

Trang 14

Bảng 103: Tổng hợp vốn đầu tư các công trình điện tỉnh Phú Thọ thời kỳ

2021-2030 446

Bảng 104: Tổng hợp dự báo phụ tải và nguồn cung cấp 449

Bảng 105: Tổng hợp khối lượng phát triển lưới điện 449

Bảng 106: Tiêu chuẩn dùng nước lấy theo QCVN 01: 2021/BXD 470

Bảng 107: Tổng hợp nhu cầu nước của các ngành 471

Bảng 108: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước theo từng địa phương 471

Bảng 109: Đánh giá nguồn nước mặt hàng năm của tỉnh Phú Thọ 473

Bảng 110: Tổng hợp các nhà máy nước chính 475

Bảng 111: Các chỉ tiêu kỹ thuật đối với việc quy hoạch phát triển các khu xử lý chất thải 481

Bảng 112: Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh tỉnh Phú Thọ 484

Bảng 113: Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 486

Bảng 114: Nhu cầu sử dụng đất của các khu xử lý chất thải định hướng đến năm 2030 490

Bảng 115: Nhu cầu sử dụng đất xây dựng trụ sở, doanh trại, công trình phục vụ phòng cháy và chữa cháy của lực lượng PCCC và CHCN định hướng đến năm 2030 493

Bảng 116: Phương án mạng lưới, quy mô giáo dục tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2021-2030 500

Bảng 117: Phương án phân bổ diện tích đất cơ sở GDĐT giai đoạn 2021- 2030 theo đơn vị hành chính cấp huyện trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 503

Bảng 118: Phương án phát triển giường bệnh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 -2030 507

Bảng 119: Phương án mở rộng, quy hoạch mới các cơ sở y tế công lập đến năm 2030 509

Bảng 120: Phương án mở rộng, quy hoạch mới cơ sở y tế ngoài công lập đến năm 2030 511

Bảng 121: Phương án tu bổ, phục hồi, phát huy giá trị di tích giai đoạn 2021 -2030 513

Bảng 122: Quy hoạch khảo cổ thời kỳ 2021-2030 514

Bảng 123: Quy hoạch hệ thống các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đến năm 2030 514

Bảng 124: Phương án phát triển cơ sở dịch vụ việc làm giai đoạn 2021 - 2030 518

Bảng 125 Định hướng phát triển chợ đến năm 2030 (phân theo địa bàn huyện) .519

Bảng 126: Định hướng phát triển siêu thị đến năm 2030 (phân theo địa bàn huyện) 520

Bảng 127: Định hướng phát triển trung tâm thương mại đến năm 2030 (phân theo địa bàn huyện) 522

Bảng 128: Tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất đến năm 2030 524

Bảng 129: Các chỉ tiêu sử dụng đất do quy hoạch sử dụng đất quốc gia phân bổ thời kỳ 2021-2030 trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 536

Bảng 130: Các chỉ tiêu sử dụng đất theo nhu cầu sử dụng đất cấp tỉnh 542

Trang 15

Bảng 131: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trong phương án phân bổ sử

dụng đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện tỉnh Phú Thọ 547

Bảng 132: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong phương án phân bổ sử dụng đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện 550

Bảng 133: Các chỉ tiêu phát triển của thành phố Việt Trì 558

Bảng 134: Các chỉ tiêu phát triển của thị xã Phú Thọ 565

Bảng 135: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Cẩm Khê 571

Bảng 136: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Đoan Hùng 577

Bảng 137: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Hạ Hòa 583

Bảng 138: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Lâm Thao 589

Bảng 139: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Phù Ninh 596

Bảng 140: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Tam Nông 602

Bảng 141: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Tân Sơn 608

Bảng 142: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Thanh Ba 614

Bảng 143: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Thanh Sơn 620

Bảng 144: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Thanh Thủy 626

Bảng 145: Các chỉ tiêu phát triển của huyện Yên Lập 632

Bảng 146: Danh mục đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đảm bảo tiêu chí về diện tích tự nhiên và quy mô dân số theo Nghị quyết số: 35/2023/UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (*) 638

Bảng 147: Mục tiêu bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 644

Bảng 148: Hệ thống phân vùng bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ 647

Bảng 149: Danh sách vùng phòng hộ vệ sinh tỉnh Phú Thọ 649

Bảng 150: Ranh giới khu vực bảo vệ cấp I của các vùng phòng hộ vệ sinh nguồn nước 650

Bảng 151: Các khu bảo tồn và rừng đặc dụng tỉnh Phú Thọ 651

Bảng 152: Khu vực bảo vệ 1 của di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ 652

Bảng 153: Ranh giới khu vực bảo vệ cấp II các vùng phòng hộ vệ sinh 655

Bảng 154: Nội dung phương án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Phú Thọ 2021-2030 662

Bảng 155: Số lượng vị trí quan trắc, lấy mẫu đề xuất mới trong thời kỳ 2021 -2030 666

Bảng 156: Phương án đề xuất tích hợp mạng lưới quan trắc môi trường nước mặt và mạng lưới trạm thủy văn, tài nguyên nước tỉnh Phú Thọ 669

Bảng 157: Phương án đề xuất tích hợp mạng lưới quan trắc môi trường nước dưới đất và mạng lưới trạm quan trắc tài nguyên nước dưới đất tỉnh Phú Thọ 670

Bảng 158: Phương án đề xuất tích hợp mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường không khí và mạng lưới trạm khí tượng tỉnh Phú Thọ 673

Bảng 159: Danh mục Quy hoạch hệ thống nghĩa trang tỉnh Phú Thọ 679

Bảng 160: Các khu vực cấm hoạt động khoáng sản 682

Bảng 161: Tổng hợp nhu cầu sử dụng khoáng sản và thực trạng cung cấp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ 684

Bảng 162: Phân vùng chức năng nguồn nước chính của tỉnh Phú Thọ 689

Bảng 163 : Phân vùng chức năng nguồn nước dưới đất của tỉnh Phú Thọ 691

Bảng 164: Phân bổ nguồn nước và lượng nước thiếu cho từng địa phương 694

Trang 16

Bảng 165: Mạng lưới quan trắc khai thác sử dụng tài nguyên nước 700

Bảng 166: Mạng lưới quan giám khai thác sử dụng tài nguyên nước dưới đất 701

Bảng 167: Thống kê và phân cấp các loại hình thiên tai trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .704

Bảng 168 Phân cấp các tuyến đê 722

Bảng 169: Danh mục các khu dân cư hiện có được tồn tại và bảo vệ 725

Bảng 170: Danh mục các khu dân xem xét phải di dời 737

Bảng 171: Danh mục các bãi sông nghiên cứu xây dựng 739

Trang 17

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: So sánh tăng trưởng GRDP (%) của tỉnh Phú Thọ và cả nước giai đoạn

2011-2020 52

Hình 2: GRDP bình quân đầu người của Phú Thọ và một số tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc năm 2020 53

Hình 3: Năng suất lao động của Phú Thọ và cả nước giai đoạn 2011-2020 54

Hình 4: So sánh giá trị sản phẩm trồng trọt và thủy sản bình quân trên một đơn vị diện tích của cả nước và Phú Thọ 59

Hình 5: Thực trạng chăn nuôi theo quy mô nông hộ năm 2020 61

Hình 6: Biến động diện tích rừng và đất rừng giai đoạn 2011-2020 64

Hình 7: So sánh tốc độ tăng trưởng ngành Công nghiệp và Xây dựng (giá 2010) của tỉnh Phú Thọ với cả nước giai đoạn 2011 - 2020 72

Hình 8: Quy mô và tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 (giá so sánh 2010) 73

Hình 9: Doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 75

Hình 10: Lao động và năng suất lao động trong ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 76

Hình 11: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành xây dựng 81

Hình 12: Quy mô và tốc độ tăng trưởng xây dựng cơ bản 82

Hình 13: Số lượt khách du lịch tại Phú Thọ trong giai đoạn 2011-2020 92

Hình 14: Tổng thu từ khách du lịch theo các lĩnh vực giai đoạn 2011-2020 93

Hình 15: So sánh một số chỉ tiêu giáo dục của Phú Thọ và các địa phương trong khu vực Trung du và miền núi phía Bắc 111

Hình 16: Tỷ lệ lưu ban và bỏ học của tỉnh Phú Thọ 113

Hình 17: Quy mô và tốc độ tăng chi NSĐP và chi NSĐP cho Giáo dục và Đào tạo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 119

Hình 18 : Doanh thu bưu chính - viễn thông Phú Thọ 135

Hình 19: Doanh thu công nghiệp và dịch vụ công nghệ thông tin 136

Hình 20: Lượng xăng dầu tiêu thụ của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 195

Hình 21: Lượng khí đốt LPG tiêu thụ của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020 196

Hình 22: Phân tích những điểm nghẽn lớn nhất của tỉnh Phú Thọ 220

Hình 23: Phân tích SWOT: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tỉnh Phú Thọ 221

Hình 24: Bản đồ phương án phát triển ngành thương mại, dịch vụ 278

Hình 25: Bản đồ phương án phát triển du lịch 283

Hình 26: Bản đồ phương án phát triển văn hóa - thể thao tỉnh Phú Thọ 322

Hình 27: Bản đồ phương án phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 330

Hình 28: Bản đồ quy hoạch phát triển các vật nuôi chủ chốt đến năm 2030 của tỉnh Phú Thọ 345

Hình 29: Bản đồ quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng thủy sản đến năm 2030 của tỉnh Phú Thọ 346

Trang 18

Hình 30: Định hướng các vùng cây trồng chủ chốt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đếnnăm 2030 347Hình 31: Bản đồ du lịch Phú Thọ 354Hình 32: Vị trí các hành lang kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn đến năm 2030 357Hình 33: Các cửa ngõ đầu mối liên kết giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội và kếtnối hạ tầng liên vùng 369Hình 34: Định hướng phát triển đô thị tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 393Hình 35: Sơ đồ nguyên lý lưới điện tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 439Hình 36: Bản đồ lưới điện 110kV tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến2050 450Hình 37: Phương án phát triển kết cấu hạ tầng phòng chống thiên tai và thủy lợitỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 467Hình 38: Bản đồ phương án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước tỉnh PhúThọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 472Hình 39: Dự báo tỷ lệ thành phần CTR tỉnh Phú Thọ 484Hình 40: Bản đồ phương án vị trí các khu xử lý chất thải rắn và nghĩa trang thời

kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 491Hình 41: Bản đồ phương án quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-

2030, tầm nhìn đến năm 2050 553Hình 42: Lược đồ kết nối các trục giao thông và vành đai tỉnh Phú Thọ đến năm2030 555Hình 43: Hỗ trợ và kết nối phát triển nội, ngoại tỉnh với lãnh thổ động lực 556Hình 44: Bản đồ phương án bảo vệ môi trường, thiên nhiên và đa dạng sinh họctỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 654Hình 45: Bản đồ phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản tỉnh Phú Thọ 687Hình 46: Bản đồ quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh Phú Thọthời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050 688

Trang 20

PHẦN MỞ ĐẦU

1 SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH TỈNH

Phú Thọ là vùng đất cổ, đất phát tích của dân tộc Việt Nam, nơi có bề dàytruyền thống lịch sử từ khi Vua Hùng dựng nước Văn Lang Nằm ở trung tâm củanền văn minh Sông Hồng, Phú Thọ là đất cội nguồn, đất của thế dựng nước và giữnước với nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các sản vật thiênnhiên độc đáo Là tỉnh có vị trí trung tâm vùng Trung du và miền núi phía Bắc và

là cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, tỉnh Phú Thọ nằm trên trục hành langkinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh (Trung Quốc), phía đông giáptỉnh Vĩnh Phúc, phía Đông Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía tây giáp tỉnh Sơn La,Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình, phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Phú Thọcách sân bay quốc tế Nội Bài 50 km, cách Trung tâm thành phố Hà Nội 80km,cách cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân 200 km, cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu (Lào Cai)

và cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) 200km và là nơi hợp lưu của ba con sông lớn:sông Hồng, sông Đà và sông Lô Vị trí địa lý của Phú Thọ đã tạo cho tỉnh nhiềuđiều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế với cả trong nước và ngoài nước

Trong những năm vừa qua, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân trong tỉnh

đã tích cực đẩy mạnh việc thu hút đầu tư, xây dựng và phát triển nhằm đưa tỉnhPhú Thọ trở thành một trong những tỉnh hàng đầu vùng Trung du và miền núiphía Bắc1: tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 6,68%.Quy mô GRDP năm 2020 theo giá hiện hành đạt trên 75,3 nghìn tỷ đồng tăng3,42 lần so với năm 2010, GRDP bình quân đầu người đạt 50,8 triệu đồng/ngườitheo giá hiện hành (tương ứng với 28,3 triệu đồng/người theo giá 2010) Cơ cấukinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực Tính đến năm 2020, nông, lâm nghiệp

và thuỷ sản chiếm 21,6% GRDP, công nghiệp - xây dựng chiếm 34,1%, dịch vụchiếm 37,8% và thuế sản phẩm chiếm 6,5% Tuy nhiên, một số chỉ tiêu phát triểnKT-XH của tỉnh nhìn chung vẫn còn thấp hơn so với mức trung bình của cảnước

Bối cảnh tình hình thế giới và khu vực tiếp tục có sự thay đổi nhanh chóng,diễn biến phức tạp, đặc biệt là đại dịch Covid-19, cuộc xung đột kéo dài tạiUkraine, các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước phương Tây đối với Nga,…toàn cầu hóa và quốc tế hóa sẽ tiếp tục tiến triển nhưng cục diện thế giới đa cực,

đa trung tâm sẽ ngày càng rõ nét và sẽ có những điều chỉnh theo các tâm, trục,lĩnh vực khác nhau, chủ nghĩa khu vực sẽ tăng lên Các nước lớn vừa hợp tác,vừa kiềm chế lẫn nhau, cạnh tranh gay gắt hơn Cải tổ thương mại đa phương,thúc đẩy liên kết mới trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung được dựbáo tiếp tục kéo dài và diễn biến khó lường, các biện pháp bảo hộ gia tăng, cácnước sẽ tiếp tục chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa liên kết kinh tế, hìnhthành các trung tâm kết nối mới nhằm giảm phụ thuộc vào một thị trường nhất

1 Các quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2005-2020 (thực hiện năm 1998) và Quyết định số 99/QĐ-TTg ngày 14/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.

Trang 21

định Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục là khu vực động lực cho tăngtrưởng thương mại toàn cầu thời kỳ tới Các nước như Hoa Kỳ, liên minh Châu

Âu, Nhật Bản, Ấn Độ sẽ tiếp tục thúc đẩy thương mại với khu vực châu Á - TháiBình Dương thông qua các Hiệp định FTA Cách mạng công nghiệp lần thứ tưtạo ra thời cơ và thách thức mới cho Việt Nam nói chung và tỉnh Phú Thọ nóiriêng hội nhập sâu hơn và hiệu quả hơn vào kinh tế thế giới

Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 với tinh thần định hướng, kiến tạo cácđộng lực và không gian phát triển, đảm bảo sự kết nối đồng bộ giữa quy hoạch cấpQuốc gia, cấp Vùng và cấp Tỉnh nhằm khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế

để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, khắc phục những bất cập

mà quy hoạch cũ, phương pháp cũ đã bộc lộ thời gian qua Việc lập Quy hoạchtỉnh là rất cần thiết nhằm định hình phát triển theo không gian, khu vực mang tínhchất kết nối, đồng bộ, thống nhất, huy động nguồn lực và phát huy động lực tăngtrưởng mới, bảo đảm phát triển nhanh và bền vững

Đồng thời, nhằm cụ thể hoá những chủ trương, đường lối chính sách củaĐảng, Nhà nước để đưa tỉnh Phú Thọ trở thành một trong những tỉnh phát triểnhàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc, UBND tỉnh Phú Thọ triển khai lập

Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 20502

2 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH TỈNH

2.1 Quan điểm lập quy hoạch

- Lập Quy hoạch trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, dự báo xu hướngphát triển để khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của các địa phương; đảmbảo phù hợp với khả năng cân đối, huy động nguồn nội lực và các nguồn lực từbên ngoài trên tất cả các lĩnh vực, các vùng của Tỉnh; liên kết chặt chẽ giữa cácđịa phương trong Tỉnh và giữa tỉnh Phú Thọ với các tỉnh trong vùng Trung du vàMiền núi phía Bắc và cả nước; xây dựng tỉnh Phú Thọ phát triển nhanh và bềnvững trên cả ba trụ cột: Kinh tế, xã hội và môi trường;

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an sinh xã hội, bìnhđẳng giới, giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống vật chất, thụ hưởng vănhóa, tinh thần của người dân; chủ động hội nhập và hợp tác quốc tế; quan tâmđầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi;củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹpcủa các dân tộc thiểu số, tạo sự thống nhất trong đa dạng nền văn hóa Việt Nam;tăng cường quốc phòng, ổn định an ninh chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội;sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tái cơ cấu dân cư theo hướng tập trung để tiếtkiệm chi phí hạ tầng; phát triển hạ tầng thủy lợi, nâng cao năng lực cấp nước, tiêuthoát nước, củng cố xây dựng hạ tầng phòng, chống thiên tai, thích ứng với biếnđổi khí hậu; quản lý, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên;

2 Theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 09/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Trang 22

- Đảm bảo tính khoa học, khách quan, công khai, minh bạch; ứng dụngcông nghệ hiện đại, kết nối liên thông, tiết kiệm, hiệu quả; hài hòa lợi ích củaquốc gia, các vùng, các địa phương và lợi ích của người dân theo quy định tạiLuật Quy hoạch năm 2017.

2.2 Nguyên tắc lập quy hoạch

- Đảm bảo sự tuân thủ, bám sát các quy trình, nội dung, nguyên tắc theoquy định của Luật Quy hoạch, Nghị định 37/2019/NĐ-CP và các văn bản quyphạm pháp luật có liên quan Tuân thủ các chủ trương,, đường lối của Đảng, phápluật và chính sách của nhà nước

- Đảm bảo tính thống nhất, tổng thể, đồng bộ và hệ thống giữa Quy hoạchtỉnh với các quy hoạch vùng và quy hoạch cả nước Các phân tích, đánh giá vàđịnh hướng phát triển được dựa trên mối quan hệ tổng thể, có tính hệ thống, kếtnối liên ngành, lĩnh vực và liên vùng

- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với khả năng thực tế và khả năng huyđộng nguồn lực trong thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Xây dựng cácphương án, định hướng phát triển phù hợp với xu thế phát triển và vận động củabối cảnh trong và ngoài nước, thích ứng với biến đổi khí hậu

- Đảm bảo tính ổn định liên tục, kế thừa và bám sát tư tưởng, quan điểmcủa các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 và thời kỳ 2021-

2030, quy hoạch tổng thể quốc gia, các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạchvùng Trung du và miền núi phía Bắc đã và sẽ được phê duyệt

- Đảm bảo phát huy được vai trò vị thế và tiềm năng của tỉnh Phú Thọ làmột trong các cửa ngõ giao thương giữa vùng Đồng bằng sông Hồng và vùngTrung du và miền núi phía Bắc cũng như giao thương với các vùng khác

- Xây dựng các phương án có đánh giá tác động, luận cứ xác định phương án

ưu tiên, gắn kết với định hướng phát triển và phương án bố trí, tổ chức không gian

- Đảm bảo gắn liền với mục tiêu quốc gia về chuyển đổi số, chuyển đổi môhình tăng trưởng xanh, bền vững; phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam

là thành viên; phân bổ, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyênthiên nhiên và bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa, di sản thiên nhiên của địaphương

2.3 Mục tiêu của việc lập quy hoạch

- Cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng về phân bốkhông gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị

và nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bố đất đai, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môitrường

- Tạo lập căn cứ vững chắc để chính quyền các cấp lãnh đạo, chỉ đạo vàquản lý toàn diện, thống nhất về kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, là căncứ để hoạch định chính sách và kiến tạo động lực phát triển, là cơ sở để triển khai

kế hoạch phát triển KT-XH và kế hoạch đầu tư giai đoạn 5 năm và hằng năm trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ một cách khách quan và khoa học

Trang 23

- Loại bỏ sự chồng chéo trong các quy hoạch làm ảnh hưởng đến đầu tư pháttriển; xây dựng kịch bản phát triển, ý tưởng và phương án tổng thể một cách hợp lýnhằm giải quyết các vấn đề xung đột về quy hoạch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiệnnay

- Định hướng các hoạt động phát triển trong tương lai trên cơ sở huy độnghợp lý các tiềm năng, lợi thế từ bên trong và thu hút các nguồn lực từ bên ngoài;Đề xuất các nhiệm vụ và giải pháp để đẩy nhanh việc thực hiện các khâu đột pháchiến lược, hướng tới phát triển bền vững trên cả ba khía cạnh: Kinh tế, xã hội vàmôi trường Xây dựng phương án đảm bảo phát triển kinh tế, gìn giữ, bảo tồn cácgiá trị văn hóa - lịch sử truyền thống Đất Tổ và phát triển các giá trị hội nhập mới

- Tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo tính kết nối đồng

bộ giữa quy hoạch quốc gia, các quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùngTrung du và miền núi phía Bắc, quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng và quyhoạch tỉnh Phú Thọ

3 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH TỈNH

3.1 Văn kiện, nghị quyết của Đảng

- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lầnthứ XI, XII, XIII; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020; 2021-2030

- Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại;

- Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 1/12/2012 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vàhội nhập quốc tế;

- Nghị quyết 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 của Bộ Chính trị về hội nhậpquốc tế;

- Nghị quyết 24-NQ/TW ngày 3/06/2013 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên

và bảo vệ môi trường;

- Nghị quyết 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về Chiến lược bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới;

- Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế;

- Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/06/2014 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững đất nước;

Trang 24

- Nghị quyết 05-NQ/TW ngày 1/01/2016 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăngtrưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh củanền kinh tế;

- Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 5/11/2016 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng về thực hiện có hiệu quả tiến tình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổnđịnh chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mạitự do thế hệ mới;

- Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng;

- Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về phát triển

du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn;

- Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5 BanChấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thànhmột động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5 BanChấp hành Trung ương Đảng Khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa;

- Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắpxếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;

- Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 BanChấp hành Trung ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý,nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập;

- Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 BanChấp hành Trung ương khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới;

- Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6 BanChấp hành Trung ương khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới;

- Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/03/2018 của Bộ Chính trị về địnhhướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 6/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lượcquốc phòng Việt Nam;

- Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 15/01/2019 của Bộ Chính trị về nâng caohiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng và phát huy các nguồn lực của nền kinh tế;

- Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thựchiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và côngnghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế;

Trang 25

- Nghị quyết số 50-NQ/TW, ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướnghoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nướcngoài đến năm 2030;

- Nghị quyết số 51-NQ/TW ngày 05/9/2019 của Bộ Chính trị về Chiến lượcbảo vệ an ninh quốc gia;

- Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủtrương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư;

- Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/02/2020 của Bộ Chính trị về địnhhướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch,xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về địnhhướng Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về phươnghướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du vàmiền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trungương về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển cóthu nhập cao;

- Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Hội nghị lần thứ 5, BCH

TW Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầmnhìn đến năm 2045;

- Kết luận số 48-KL/TW ngày 30/01/2023 của Bộ Chính trị về tiếp tục thựchiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030

Và một số nghị quyết khác

3.2 Luật và các Nghị quyết của Quốc hội

- Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15/6/2004;

và Luật số 48/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giao thôngđường thủy nội địa số 23/2004/QH11

- Luật Thể dục, thể thao số 77/2006/QH11 ngày 29/11/2006 và Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Thể dục, thể thao ngày 14/6/2018;

- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006;

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008;

- Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam;

Trang 26

- Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18/06/2012 đã được sửađổi, bổ sung một số điều theo Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 20/06/2012 đã được sửađổi, bổ sung một số điều theo Luật số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013;

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật số 62/2020/QH14ngày 17/6/2020 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây dựng;

- Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2017/QH14 ngày 27/11/2014;

- Luật Tổ chức chính quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015;Luật số: 47/2019/QH14 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chínhphủ số 76/2015/QH13 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương số77/2015/QH13 ngày 22/11/2019;

- Luật Đường sắt số 06/2017/QH14 ngày 16/6/2017;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017;

- Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 16/09/2017;

- Luật Thủy sản số 18/2017/QH14 ngày 21/11/2017;

- Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017;

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;

- Luật Đo đạc và bản số 27/2018/QH14 ngày 14/6/2018;

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến quy hoạch

số 28/2018/QH14 ngày 15/6/2018;

- Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 ngày 19/11/2018;

- Luật Chăn nuôi số 32/2018/QH14 ngày 19/11/2018;

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch

số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018;

- Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019; Luật Giáo dục Đại học

số 08/2012/QH13 ngày 16/62012 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtGiáo dục đại học số 34/2018 ngày 19/11/2018

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;

- Luật số 60/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Phòng, chống thiên tai và Luật đê điều;

- Luật khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 theo văn bản hợp nhất số21/VBHN-VPQH ngày 15/7/2020;

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020;

Trang 27

- Nghị quyết số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 về Phân loại đôthị;

- Nghị quyết số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 của Ủy banThường vụ Quốc hội về tiêu chuẩn của đơn vị hành chính và phân loại đơn vịhành chính (sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 27/2022/UBTVQH15 ngày21/9/2022);

- Nghị quyết số 64/2018/QH14 ngày 15/6/2018 Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóaXIV

- Pháp lệnh số 01/2018/UBTVQH14 ngày 22/12/2018 của UBTVQH vềsửa đổi và bổ sung một số điều của 04 pháp lệnh có liên quan đến quy hoạch;

- Nghị quyết 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội Phê duyệt Đề

án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núigiai đoạn 2021 – 2030;

- Nghị quyết số 29/2021/QH15 ngày 28/7/2021 của Quốc hội về Kế hoạchđầu tư công trung hạn thời kỳ 2021-2025;

- Nghị quyết số 31/2021/QH15 ngày 12/11/2021 của Quốc hội về kế hoạch

cơ cấu lại nền kinh tế thời kỳ 2021-2025;

- Nghị quyết số 16/2021/QH15, ngày 27/7/2021 của Quốc hội Khóa XV về

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội toàn quốc 5 năm 2021 - 2025

- Nghị quyết số 39/2021/QH15, ngày 13/11/2021 của Quốc hội Khóa XV vềQuy hoạch sử dụng đất Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kếhoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025;

- Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội khóa XV vềtiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quyhoạch và một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập

và nâng cao chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021-2030;

- Nghị quyết số 81/2023/QH15 ngày 9/1/2023 của Quốc hội khóa XV vềQuy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Nghị định số 73/2017/NĐ-CP ngày 14/6/2017 của Chính phủ về thu thập,quản lý, khai thác và sử dụng thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường;

Trang 28

- Nghị định số 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy địnhvề kinh doanh dịch vụ logistic;

- Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 05/02/2018 của Chính phủ về triển khaithi hành Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;

- Nghị quyết số 41/NQ-CP ngày 9/5/2018 của Chính phủ về điều chỉnh quyhoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020)tỉnh Phú Thọ;

- Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

- Nghị định số 164/2018/NĐ-CP ngày 21/12/2018 của Chính phủ về kếthợp quốc phòng với kinh tế - xã hội, kinh tế - xã hội với quốc phòng;

- Nghị định số 21/2019/NĐ-CP ngày 22/2/2019 của Chính phủ về bảo vệcông trình quốc phòng và khu quân sự;

- Nghị quyết 17/NQ-CP ngày 07/03/2019 của Chính phủ về một số nhiệm

vụ, giải pháp trong tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, địnhhướng đến năm 2025

- Nghị định số 27/2019/NĐ-CP ngày 13/3/2019 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Luật Đo đạc và bản đồ;

- Nghị định số 37/2019/NĐ-CP ngày 07/5/2019 của Chính phủ về Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày24/11/2017;

- Nghị quyết số 110/NQ-CP ngày 02/12/2019 của Chính phủ về việc banhành Danh mục các quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, quyhoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy định tại Điểm c, khoản 1, Điều 59 của LuậtQuy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;

- Nghị định số 52/2020/NĐ-CP ngày 27/4/2020 của Chính phủ về đầu tưxây dựng và kinh doanh sân gôn;

- Nghị định số 66/2020/NĐ-CP ngày 11/6/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủvề quản lý, phát triển cụm công nghiệp;

- Nghị định số 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 của Chính phủ sửa đổi bổsung một số điều của Nghị định số 158/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chínhphủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;

- Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15/9/2020 bổ sung Danh mục các quyhoạch được tích hợp vào quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh theo quy địnhtại điểm c khoản 1 Điều 59 Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017;

- Nghị định số 148/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

Trang 29

- Nghị quyết số 10/NQ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ về Ban hànhChiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị định số 35/2022/NĐ-CP ngày 28/5/2022 của Chính phủ quy định vềquản lý khu công nghiệp và khu kinh tế;

- Nghị định số 58/2023/NĐ-CP ngày 12 tháng 08 năm 2023 của Chính phủSửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 37/2019/NĐ-CP ngày 07 tháng 5năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quy hoạch;

- Nghị quyết số 96/NQ-CP ngày 01/8/2022 của Chính phủ ban hànhChương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/02/2022của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốcphòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm 2045;

- Nghị quyết số 108/NQ-CP ngày 26/8/2022 của Chính phủ thực hiện Nghịquyết số 61/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về tiếp tục tăng cườnghiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về quy hoạch và một số giảipháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập và nâng cao chất lượngquy hoạch thời kỳ 2021-2030;

- Nghị quyết số 138/NQ-CP ngày 25/10/2022 của Chính phủ về Quy hoạchtổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Nghị quyết số 148/NQ-CP ngày 11/11/2022 của Chính phủ ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW ngày24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bềnvững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Nghị quyết số 48/NQ-CP ngày 03/4/2023 phê duyệt Chiến lược khai thác,sử dụng bên vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030,tầm nhìn đến nãm 2050

Và một số văn bản khác

3.4 Các văn bản do Thủ tướng Chính phủ ban hành

- Quyết định số 99/2008/QĐ-TTg ngày 14/7/2008 của Thủ tướng chínhphủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọđến năm 2020;

- Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 của Thủ tướng chính phủ vềviệc Phê duyệt chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầmnhìn đến năm 2035;

- Quyết định số 552/QĐ-TTg ngày 21/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị khu di tích lịch sử ĐềnHùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025;

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Chiếnlược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm2050;

Trang 30

- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 phê duyệt điều chỉnh Chiếnlược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm2050;

- Quyết định số 1497/QĐ-TTg ngày 8/11/2018 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chiến lược thông tin quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn 2030;

- Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 phê duyệt Chiến lược pháttriển du lịch Việt Nam đến năm 2030;

- Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 09/4/2020 của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đếnnăm 2050;

- Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ vềchương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025 định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 942/QĐ-TTg ngày 15/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ vềchiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-

2011 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Quyết định số 2289/QĐ-TTg ngày 31/12/2020 của Thủ tướng Chính phủban hành chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm2030;

- Quyết định số 33/QĐ-TTg ngày 07/01/2021 của Thủ tướng Chính phủ vềPhê duyệt chiến lược thủy lợi Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 25/02/2021 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025;

- Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 11/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt Chiến lược Phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đếnnăm 2045;

- Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 17/3/2021 của Thủ tướng Chính phủ vềPhê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2050;

- Quyết định số 523/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 phê duyệt Chiến lược pháttriển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

Trang 31

- Quyết định số 531/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ

2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2021 phê duyệt Chiến lược pháttriển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìnđến năm 2050;

- Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 01/10/2021 phê duyệt Chiến lược quốcgia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 1769/QĐ-TTg ngày 19/10/2021 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìnđến năm 2050;

- Quyết định số 1829/QĐ-TTg ngày 31/10/2021 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Quy hoạch kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa Việt Nam thời

kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030;

- Quyết định số 1978/QĐ-TTg ngày 24/11/2021 của Thủ tướng Chính phủvề việc phê duyệt Chiến lược quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đếnnăm 2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 22/12/2021 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìnđến năm 2045;

- Quyết định số 2239/QĐ-TTg ngày 30/12/2021 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030, tầmnhìn đến năm 2045;

- Quyết định số 150/QĐ-TTg ngày 28/1/2022 về phê duyệt chiến lược pháttriển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm2050;

- Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 09/3/2022 của Thủ tướng Chính phủphân bổ chỉ tiêu Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đếnnăm 2050, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021-2025;

- Quyết định số 411/QĐ-TTg, ngày 31/3/2022 của Thủ tướng Chính phủduyệt Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030;

- Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê

Trang 32

duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa giai đoạn 2021-2030;

- Quyết định số 654/QĐ-TTg ngày 30/5/2022 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chiến lược phát triển bưu chính đến năm 2025 và định hướng đến năm2030;

- Quyết định số 858/QĐ-TTg, ngày 20/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủysản đến năm 2030;

- Quyết định số 896/QĐ-TTg ngày 26/7/2022 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050;

- Quyết định số 964/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 về việc phê duyệt Chiến lược

An toàn, An ninh quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gianmạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030;

- Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 6/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021-2030,tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/02/2016 và Quyết định số TTg ngày 21/4/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 257/QĐ-TTgngày 18/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phòng, chống lũ

và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình; Quyết định số TTg ngày 21/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều củaQuyết định số 257/QĐ-TTg ngày 18/2/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtquy hoạch phòng, chống lũ và quy hoạch đê điều hệ thống sông Hồng, sông TháiBình;

429/QĐ Quyết định số 73/QĐ429/QĐ TTg ngày 10/02/2023 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghe nghiệp thời kỳ 2021-2030,tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm2050;

- Công điện số 616/CĐ-TTg ngày 4/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc rà soát, hoàn thiện các quy hoạch để thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấphuyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030;

- Quyết định số 819/QĐ-TTg ngày 7/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Quy hoạch hạ tầng phòng cháy và chữa cháy thời kỳ 2021-2030 tầm nhìnđến năm 2050;

- Quyết định số 847/QĐ-TTg ngày 14/7/2023 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021-2030 tầmnhìn đến năm 2050;

Trang 33

- Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 866/QĐ-TTg ngày 18/7/2023 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sảnthời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 979/QĐ-TTg ngày 22/8/2023 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìnđến năm 2050;

- Quyết định số 1007/QĐ-TTg ngày 30/8/2023 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Quy hoạch hệ thống cơ sở xã hội nuôi dưỡng, điều dưỡng người cócông với cách mạng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050;

Và một số văn bản khác

3.5 Các văn bản của Bộ, ngành, Trung ương

- Thông tư số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/02/2017 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường quy định định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở văn hóa, cơ sở y

tế, cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở thể dục thể thao

- Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểuhọc, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học;

- Công văn số 6999/BTNMT-TCMT ngày 7/12/2020 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc Quản lý, khai thác cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia để tạo

dữ liệu khung cho hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu quốc gia về quy hoạch;

- Văn bản số 373/BKHĐT-QLQH ngày 22/01/2021 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về việc hướng dẫn cách mức, mức độ chi tiết tích hợp quy hoạch tỉnh;

- Văn bản số 1133/BQP-TM ngày 22/04/2021 của Bộ Quốc phòng về việcxác định khu quân sự và lập Hợp phần quy hoạch tổng thể bố trí quốc phòng vớiphát triển KT-XH tích hợp vào quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đếnnăm 2050;

- Văn bản số 4220/BKHĐT-QLQH ngày 1/7/2021 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về việc hướng dẫn soạn thảo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh;

- Văn bản số 5746/BKHĐT-QLQH ngày 30/08/2021 của Bộ Kế hoạch vàĐầu tư về việc hướng dẫn kỹ thuật về khung cơ sở dữ liệu quy hoạch tỉnh;

- Văn bản số 5858/BNN-PCTT ngày 16/09/2021 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn về việc phương án phòng, chống thiên tai và ứng phó vớiBĐKH trong quy hoạch tỉnh;

- Văn bản số 3501/BNV-CQĐP ngày 6/7/2023 của Bộ Nội vụ về việc bổsung nội dung sắp xếp đơn vị hành chính trong quy hoạch tỉnh;

Trang 34

Và một số văn bản khác.

3.6 Các văn bản do tỉnh Phú Thọ ban hành

- Chương trình 20-Ctr/TU ngày 17/01/2017 của Tỉnh ủy Phú Thọ chươngtrình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trungương Đảng Khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các hiệp địnhthương mại tự do thế hệ mới;

- Kế hoạch số 21- KH/TU ngày 17/01/2017 của Tỉnh ủy Phú Thọ thực hiệnNghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII về một

số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nângcao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế;

- Chương trình 24-Ctr/TU ngày 4/04/2017 của Tỉnh ủy Phú Thọ chươngtrình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về pháttriển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn;

- Quyết định số 926/QĐ-UBND ngày 26/4/2019 của UBND tỉnh về việc thànhlập Ban chỉ đạo lập Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050;

- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2025);

2020 Chương trình số hành động số 012020 Ctr/TU ngày 16/11/2020 của Tỉnh ủy PhúThọ về thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XIX nhiệm kỳ 2020-2025;

- Kế hoạch số 526/KH-UBND ngày 08/02/2021 của UBND tỉnh về thựchiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh và Chương trình hành động số 01-Ctr/TUcủa Tỉnh ủy;

- Chương trình hành động số 10-CTr/TU ngày 01/6/2021 của Tỉnh ủy PhúThọ về thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng;

- Báo cáo số 139/BC-UBND ngày 08/8/2021 của UBND tỉnh Phú Thọđánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm2016-2020; kế hoạch 5 năm 2021-2025;

- Nghị quyết số 31/NQ-HĐND ngày 12/8/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnhPhú Thọ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025;

- Kế hoạch số 23-KH/TU ngày 31/8/2021 của Tỉnh ủy Phú Thọ về thựchiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về chính sáchphát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địabàn tỉnh Phú Thọ;

- Nghị quyết số 61-NQ/TU ngày 13/10/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộtỉnh về cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh giaiđoạn 2021- 2025

- Công văn số 5152/UBND-KTTH ngày 5/11/2021 của UBND tỉnh về việcnhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch tỉnhthời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050;

Trang 35

- Kế hoạch số 5246/KH-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh về cải thiệnmạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021- 2025;

- Chương trình hành động số 24-Ctr/TU ngày 21/4/2022 của Tỉnh ủy PhúThọ về triển khai Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/01/2022 của Bộ Chính trị vềquy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm

2030, tầm nhìn đến năm 2045;

- Kế hoạch số 4055/KH-UBND ngày 11/9/2022 của UBND tỉnh ban hành

kế hoạch triển khai lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050;

- Các quy hoạch ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh đã được cấp có thẩmquyền phê duyệt;

- Các nguồn tài liệu, dữ liệu của các Sở, Ban, ngành, huyện, thị, thành phốtrên địa bàn tỉnh

- Các văn bản khác của tỉnh có liên quan

4 TÊN, PHẠM VI RANH GIỚI, THỜI KỲ, PHƯƠNG PHÁP LẬP QUY HOẠCH TỈNH

4.1 Tên quy hoạch

Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

4.2 Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch

a Về không gian:

- Phạm vi lập quy hoạch: Gồm toàn bộ khu vực lãnh thổ nằm trong địa giớihành chính thuộc tỉnh Phú Thọ, có tổng diện tích tự nhiên 3.534,6 km², giới hạntọa độ địa lý từ 20055’đến 21043’ vĩ độ Bắc và từ 104048’đến 105027’ kinh độĐông Không gian bao gồm 01 thành phố trực thuộc tỉnh (Tp Việt Trì), 01 thị xã(Tx Phú Thọ) và 11 huyện (Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, TamNông, Thanh Thủy, Hạ Hòa, Thanh Ba, Đoan Hùng, Lâm Thao, Phù Ninh)

- Ranh giới lập quy hoạch:

+ Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang;

+ Phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình;

+ Phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và phía Đông Nam giáp Thành phố Hà Nội;+ Phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Yên Bái

b Về thời gian:

- Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2011 - 2020;

- Đề xuất phương án quy hoạch cho thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050

4.3 Thời kỳ lập quy hoạch

Quy hoạch được lập cho thời kỳ 10 năm 2021 - 2030, tầm nhìn 20 năm(đến năm 2050)

Trang 36

4.4 Phương pháp lập quy hoạch

a Phương pháp tích hợp quy hoạch

Đây là phương pháp tiếp cận tổng hợp và phối hợp đồng bộ giữa cácngành, lĩnh vực có liên quan đến kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệmôi trường trong việc lập quy hoạch trên một phạm vi lãnh thổ xác định nhằmđạt được mục tiêu phát triển cân đối, hài hòa, hiệu quả và bền vững

Báo cáo Quy hoạch được tổng hợp dựa trên 38 báo cáo đề xuất và các hợpphần nghiên cứu khác nhau của các ngành lĩnh vực Các nội dung tích hợp tuânthủ theo các quy định hiện hành bao gồm Nghị định 37/2019/NĐ-CP, công văn373/BKHĐT-QLQH và các văn bản hướng dẫn khá đảm bảo tính đồng bộ, nhấtquán, thống nhất giữa có nội dung đặc biệt là những nội dung có sự giao thoa củanhiều lĩnh vực khác nhau

b Phương pháp so sánh đối chiếu

Tiến hành thu thập, đánh giá và tổng hợp các mô hình trên thế giới vềnhững nội dung có liên quan, tập trung vào: Phương pháp tiếp cận, cách thứchình thành các kịch bản, nội dung lập quy hoạch, các bài học kinh nghiệm Đặcbiệt tại các tỉnh có điều kiện tương tự như tỉnh Phú Thọ về điều kiện tự nhiên,con người, mức độ phát triển kinh tế - xã hội

c Phương pháp điều tra xã hội học

Các tổ chuyên gia tư vấn lập quy hoạch tổ chức điều tra thực địa đến từnghuyện để có thể nhanh chóng đánh giá bối cảnh địa phương (thiên nhiên, conngười, lịch sử - văn hóa) và hình thành nhận thức về bức tranh tổng thể của tỉnhPhú Thọ Mục tiêu của các chuyến thực địa là kiểm tra các vấn đề chính được xácđịnh trong đề xuất, tìm hiểu thêm các vấn đề nảy sinh trong thực tế, và bổ sungcác thông tin mới, cần thiết Việc điều tra xã hội học theo hình thức phỏng vấnsâu hay phỏng vấn kiểu chuyên gia (kết hợp cùng với Phiếu điều tra xã hội học

để thu thập ý kiến của cộng đồng xã hội) Đối tượng phỏng vấn sâu gồm: Cáclãnh đạo cấp tỉnh và cấp địa phương, giới doanh nghiệp, cán bộ khoa học côngnghệ Kết quả báo cáo đánh giá về hiện trạng và kết quả điều tra xã hội học cũngnhư các vấn đề, cơ hội và thách thức sau chuyến đi thực địa là các tài liệu thamvấn hữu ích trong quá trình lập quy hoạch và lưu giữ lại trong hệ thống thông tin

và cơ sở dữ liệu

d Phương pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng, các bên liên quan

Việc lập quy hoạch tỉnh liên quan đến tất cả các khía cạnh kinh tế- xã hội

và văn hóa, vì vậy phương pháp lập quy hoạch có sự tham gia của bên liên quan

và các bên bị ảnh hưởng có vai trò rất quan trọng Theo Luật Quy hoạch 2017,các cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân có quyền tham gia ý kiến, giám sát hoạtđộng quy hoạch và cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm lấy ý kiến các Bộ, cơquan ngang Bộ, UBND các cấp của địa phương và các cơ quan, tổ chức, cộngđồng, cá nhân khác có liên quan về quy hoạch tỉnh Phương thức thực hiện baogồm: gửi hồ sơ, tài liệu và đăng tải trên trang thông tin điện tử của cơ quan lập

Trang 37

quy hoạch, niêm yết, trưng bày tại nơi công cộng, phát phiếu điều tra phỏng vấn,

tổ chức hội nghị, hội thảo và các hình thức khác theo quy định của pháp luật Cácý kiến trả lời của các bên liên quan (văn bản giấy, điện tử) là cơ sở cho việc đánhgiá, bổ sung kịp thời vào việc lập các hợp phần quy hoạch được lưu giữ trong hệthống thông tin và cơ sở dữ liệu

e Phương pháp chuyên gia

- Phối hợp với các Sở, Ban, Ngành trong tỉnh thu thập các báo cáo vàphỏng vấn chuyên sâu; tổ chức thảo luận để lấy ý kiến đóng góp của các chuyêngia quốc tế /trong nước và hình thành một quan điểm toàn diện về phát triển

- Thiết lập và làm việc với các tổ chức trong và ngoài nước: Xác định cácđơn vị, tổ chức có liên quan theo Luật Quy hoạch; Làm việc có phương pháp vàbiện pháp với tất cả các bên liên quan (bằng văn bản, trực tiếp) để làm rõ các yêucầu và mong muốn của các bên liên quan, đảm bảo sự tham gia có hiệu quả; Huyđộng, tham khảo các tổ chức quốc tế có kinh nghiệm Thông qua việc thu thập, ràsoát và tổng hợp các số liệu của các dự án tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc

do các tổ chức quốc tế tham gia lập; Mời các tổ chức, chuyên gia nước ngoài thamgia nhóm tư vấn hỗ trợ quy hoạch và nhóm tư vấn lập quy hoạch tỉnh

- Các ý kiến đóng góp của các đơn vị tổ chức có liên quan có vai trò quantrọng trong việc hạn chế tính chủ quan của các đề xuất do đơn vị tư vấn đưa ra Nộidung ý kiến đóng góp được tổng hợp và đưa vào trong báo cáo lập quy hoạch tỉnh

f Phương pháp dự báo

Để dự báo về một số chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Thọcũng như dự báo của các ngành, lĩnh vực; nhóm chuyên gia đã sử dụng nhiềuphương pháp khác nhau Phương pháp dự báo được lựa chọn tùy thuộc vào sựsẵn có của dữ liệu trong quá khứ, cam kết của lãnh đạo, định mức, các số liệu dựbáo trong tương lai của một số lĩnh vực Dự báo về phát triển kinh tế được cânnhắc, xem xét kỹ lưỡng trong mối tương quan với tình hình biến động kinh tếtrên thế giới và trong nước, khả năng hồi phục sau các cuộc khủng hoảng, bài họckinh nghiệm quốc tế và trong nước thành công trong một số lĩnh vực

Đối với những lĩnh vực có chuỗi dữ liệu trong quá khứ đầy đủ, ít có biếnđộng đột xuất thì nhóm tư vấn sử dụng hàm hồi quy và quy chuẩn hóa về hàm hồiquy tuyến tính Phương pháp dự báo này được áp dụng để: Dự báo các yếu tố,điều kiện phát triển đặc thù của tỉnh, Xây dựng các kịch bản phát triển và lựachọn phương án phát triển của Tỉnh

Trang 38

Đối chiếu chuẩn mực quốc tế: Nghiên cứu các thông lệ tốt nhất về pháttriển ngành và các bài học, ý nghĩa đối với tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích, so sánh đối chiếu, sử dụng hệthống thông tin địa lý (GIS) để giải quyết các vấn đề xung đột trong quá trình lậpQuy hoạch

Phương pháp tiếp cận: từ trên xuống, từ dưới lên, từ mục tiêu, xu thế…

Trang 39

PHẦN I:

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO VỀ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN

PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH PHÚ THỌ

I CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH

1 Vị trí địa lý

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc với giới hạn tọa

độ địa lý từ 20055’ đến 21043’ vĩ độ bắc và từ 104048’ đến 105027’ kinh độ đông.Tỉnh Phú Thọ có phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc

và Đông Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Tây giápcác tỉnh Sơn La, Yên Bái Tỉnh có diện tích tự nhiên 3.534,6 km2, chiếm 1,1% diệntích cả nước và dân số trung bình năm 2020 là 1.481.884 người, chiếm 1,5% dân

số cả nước3 Phú Thọ có 13 đơn vị hành chính cấp huyện gồm 11 huyện (ĐoanHùng, Hạ Hòa, Thanh Ba, Phù Ninh, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Lâm Thao,Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tân Sơn), 1 thị xã Phú Thọ và 1 thành phố trung tâm củatỉnh (Tp Việt Trì), 225 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm 17 phường, 11 thị trấn

và 197 xã

Phú Thọ có vị trí địa kinh tế quan trọng: (i) Phú Thọ là địa phương duynhất cả nước có địa danh đất Tổ thiêng liêng của người Việt Nam; (ii) Phú Thọnằm ở vị trí tiếp giáp giữa các tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc với vùng Đồng

bằng sông Hồng; (iii) Vị trí “ngã ba sông”, cửa ngõ phía Tây của thủ đô Hà Nội

và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; (iv) Nằm trên tuyến hành lang kinh tế CônMinh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Vị trí địa lý không nhữngtạo tiền đề để Phú Thọ kết nối khá thuận lợi với các địa phương khác trong cảnước và với quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh hàng loạt các tuyến giao thôngđược đầu tư nâng cấp hoặc xây dựng mới4 mà còn mở ra triển vọng hình thànhtrung tâm logistics có chức năng thu hút và lan tỏa hàng hóa, dịch vụ cho toàn bộcác tỉnh lân cận, bao gồm các hàng hóa nông, lâm sản từ các tỉnh thuộc Trung du

và miền núi phía Bắc cũng như các mặt hàng tiêu dùng, máy móc thiết bị từ cáctỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt là thủ đô Hà Nội

Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, vị trí địa lý nằm khá sâu trong nộiđịa5 đặt Phú Thọ vào thế yếu trong cạnh tranh thu hút các nhà đầu tư cả trongnước và FDI so với các tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi hơn thuộc Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ; hơn nữa Phú Thọ lại không gần cảng biển và các cửa khẩubiên giới, sân bay quốc tế,… nên chi phí vận chuyển, logistics sẽ cao hơn, sứccạnh tranh trong thu hút đầu tư có phần hạn chế

3 Tỷ trọng diện tích và dân số năm 2020 của tỉnh Phú Thọ so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần lượt là 3,7% và 11,7% (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020)

4 Các tuyến giao thông quan trọng hiện nay là cao tốc Hà Nội - Lào Cai, Quốc lộ 2, Quốc lộ 32, Quốc lộ 70, đường sắt

Hà Nội Lào Cai, tuyến đường sông đi Lào Cai, Tuyên Quang, Hải Phòng Trong thời gian tới, tuyến cao tốc Phú Thọ Tuyên Quang được hoàn thành góp phần thúc đẩy năng lực kết nối với các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang.

-5 Tp Việt Trì - Trung tâm kinh tế của tỉnh cách biển khoảng 160 km (theo đường chim bay) và trung bình mất khoảng 3,5 - 4 giờ để đến cảng Hải Phòng.

Trang 40

2 Điều kiện tự nhiên

a Đặc điểm địa hình

Địa hình tỉnh Phú Thọ có sự chia cắt tương đối mạnh do vị trí nằm ở phíacuối dãy Hoàng Liên Sơn nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gòđồi, với độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đặc điểm địa hình chiaPhú Thọ thành 2 tiểu vùng:

Tiểu vùng miền núi gồm các huyện Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà

và một phần của huyện Cẩm Khê, Thanh Ba, có diện tích tự nhiên khoảng 1.835

km2 (chiếm khoảng 52% diện tích toàn tỉnh), với độ cao trung bình từ 200 - 500 m.Đây là tiểu vùng đang khó khăn về giao thông, thiếu hụt về số lượng và chất lượnglao động nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm sản và khoáng sản, vv để pháttriển kinh tế- xã hội còn hạn chế

Tiểu vùng trung du và đồng bằng gồm Tp Việt Trì, Tx Phú Thọ và cáchuyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Thuỷ, Tam Nông, Đoan Hùng và phần còn lạicủa huyện Thanh Ba, Cẩm Khê với tổng diện tích tự nhiên khoảng 1.700 km2

(chiếm khoảng 48% diện tích toàn tỉnh), có độ cao trung bình từ 50 - 200m Dạngđịa hình đặc trưng của tiểu vùng này là các dãy đồi bát úp với sườn thoải Đâyđang là tiểu vùng có kinh tế - xã hội phát triển, tiềm năng nông, lâm nghiệp,khoáng sản được khai thác tương đối triệt để, là nơi sản xuất nhiều nông sản hànghoá xuất khẩu như: chè, đậu tương, lạc Tiểu vùng có dải đất phù sa ven sôngmàu mỡ, thuận lợi cho phát triển chè, đậu tương, cây ăn quả, sản xuất lương thực,chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản Đây là tiểu vùng thuận lợi về điềukiện giao thông vận tải, có đất đai phù hợp cho phát triển khu công nghiệp và đôthị

Đặc điểm địa hình đa dạng, vừa có miền núi, vừa có trung du và đồng bằngven sông, đã tạo tiền đề để Phú Thọ phát triển nông, lâm nghiệp hàng hoá, pháthuy nguồn lực đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp Tuy nhiên do địahình chia cắt, mức độ cao thấp khác nhau nên việc đầu tư khai thác tiềm năng, pháttriển sản xuất, phát triển hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội phải đầu tư tốn kémnhất là giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước, đặc biệt là ở tiểu vùng miền núi

b Đặc điểm khí hậu

Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, điểm nổi bật là mùađông không quá lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC, tổng lượng nhiệthoạt động trong năm khoảng 8.000oC, lượng mưa trung bình năm khoảng 1600 -1800mm Độ ẩm trung bình năm khoảng 85-87% Đặc điểm khí hậu chia PhúThọ thành 4 tiểu vùng khí hậu như sau:

Ngày đăng: 06/04/2024, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w