1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 20212030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

DANH MỤC HÌNH VẼ IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII PHẦN I. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ 1 1. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế xã hội của từng vùng huyện, liên huyện 1 1.1. Vùng tả ngạn sông Hồng 2 1.2. Vùng hữu ngạn sông Hồng 4 2. Phân tích, đánh giá hiện trạng phân bố đô thị và nông thôn, sự biến động về dân số của từng vùng huyện, liên huyện 12 2.1. Hiện trạng dân số, mật độ dân số và phát triển dân số giai đoạn 20102020 12 2.2. Hiện trạng phân bố dân số và nguồn nhân lực tại từng vùng huyện, liên huyện 13 2.3. Đánh giá chung 14 3. Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai của từng vùng huyện, liên huyện 16 3.1. Cơ cấu theo các hoạt động kinh tế xã hội 16 3.2. Hiện trạng sử dụng các loại đất 19 3.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai của các vùng huyện, liên huyện 23 4. Đánh giá thực trạng phối hợp, liên kết phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống kết cấu hạ tầng, khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường giữa các huyện trong vùng. 23 4.1. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật 23 4.2. Thực trạng phát triển hạ tầng xã hội 28 PHẦN II. XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ 39 1. Xác định động lực và tiềm năng phát triển của từng vùng liên huyện. 39 1.1. Đánh giá hiện trạng phân vùng liên huyện tỉnh Phú Thọ 39 1.2. Phương án phân vùng vùng liên huyện tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ quy hoạch 20212030, tầm nhìn năm 2050 40 1.2. Xác định các khu trọng điểm kinh tế và các trục hành lang động lực phát triển 52 1.3. Xác định các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn 53 1.4. Xác định các khu cửa ngõ đầu mối liên kết giao lưu, phát triển kinh tế xã hội và kết nối hạ tầng liên vùng 56 2. Dự báo triển vọng và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, dân số, lao động, tỷ lệ đô thị hóa, sử dụng đất, môi trường 59 2.1. Dự báo nhu cầu phát triển kinh tếxã hội của từng vùng huyện, liên huyện trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20212025 59 2.2. Dự báo dân số, nhu cầu lao động 67 2.3. Dự báo tỷ lệ đô thị hóa và khu vực phát triển đô thị 69 3. Dự báo các rủi ro về biến động, thảm họa thiên nhiên; tác động kịch bản biển đối khí hậu đến phát triển của từng vùng huyện, liên huyện. 71 3.1. Các rủi ro về ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính: 71 3.2. Các rủi ro về ô nhiễm nước: 71 3.3. Các rủi ro về môi trường đất: 71 4. Xây dựng phương án phát triển kinh tế, xã hội, dân số, lao động, nhu cầu về đất đai, tỷ lệ đô thị hóa, bảo vệ môi trường. 71 4.1. Phương án phát triển dân sô, lao động: 71 4.2. Phương án phát triển đất đai và đô thị hóa: 71 4.3. Phương án phát triển và bảo vệ môi trường: 72 5. Định hướng phát triển không gian theo mục tiêu, tính chất, hướng phát triển trọng tâm của từng vùng huyện, liên huyện 73 5.1. Phân vùng phát triển đô thị, công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, bảo tồn, sử dụng đất. 73 5.2. Bố trí, sắp xếp hệ thống các thị trấn, trung tâm cụm xã theo nhu cầu phân bố sản xuất và phân bố dân cư. 83 PHẦN III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 86 1. Đề xuất danh mục dự án quan trọng, dự án ưu tiên đầu tư. 86 1.1. Nguyên tắc xác định dự án ưu tiên đầu tư 86 1.2. Xây dựng danh mục dự án, sắp xếp thứ tự ưu tiên và phân kỳ thực hiện 86 2. Đề xuất các giải pháp, tổ chức thực hiện Phương án phát triển để tăng cường liên kết các huyện trong vùng trong thời gian tới. 90 2.1. Nhóm giải pháp về huy động, sử dụng nguồn lực, thu hút vốn đầu tư 90 2.2. Nhóm giải pháp về phát triển và cung ứng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động 93 2.3. Nhóm giải pháp về môi trường, khoa học và công nghệ 95 2.4. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển 98 2.5. Nhóm giải pháp về quản lý, kiểm soát phát triển các khu vực chức năng, phát triển đô thị, nông thôn 103 2.6. Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch 103

Trang 1

VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050

THUỘC DỰ ÁN: “LẬP QUY HOẠCH TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2021-2030, TẦMNHÌN ĐẾN NĂM 2050”

Trang 2

Tài liệu này được gửi cho một số cán bộ lãnhđạo tỉnh Phú Thọ dưới hình thức tài liệu tham vấn.Đây là bản dự thảo “Phương án quy hoạch xâydựng vùng liên huyện, vùng huyện tỉnh Phú Thọthời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050” Mục đíchlà để thảo luận và thống nhất những khía cạnh trênvà nội dung này với Tỉnh vào thời gian tới Nộidung của tài liệu này có thể thay đổi và không phảnánh báo cáo hoàn chỉnh sẽ được bàn giao cho Tỉnhvào cuối Dự án.

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ IVDANH MỤC BẢNG BIỂU VIDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIIPHẦN I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC VÙNGLIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ 1

1. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội của từngvùng huyện, liên huyện 1

1.1 Vùng tả ngạn sông Hồng 2 1.2 Vùng hữu ngạn sông Hồng 4

2.Phân tích, đánh giá hiện trạng phân bố đô thị và nông thôn, sự biến động vềdân số của từng vùng huyện, liên huyện 12

2.1 Hiện trạng dân số, mật độ dân số và phát triển dân số giai đoạn 2010-202012 2.2 Hiện trạng phân bố dân số và nguồn nhân lực tại từng vùng huyện, liên huyện 13 2.3 Đánh giá chung 14

3.Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai của từng vùnghuyện, liên huyện 16

3.1 Cơ cấu theo các hoạt động kinh tế - xã hội 16 3.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất 19 3.3 Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai của các vùng huyện, liên huyện 23

4.Đánh giá thực trạng phối hợp, liên kết phát triển kinh tế, xã hội, hệ thốngkết cấu hạ tầng, khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường giữa các huyệntrong vùng 23

4.1 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật 23 4.2 Thực trạng phát triển hạ tầng xã hội 28

PHẦN II XÁC ĐỊNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO TRIỂNVỌNG PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚTHỌ 39

Trang 4

1.Xác định động lực và tiềm năng phát triển của từng vùng liên huyện 39

1.1 Đánh giá hiện trạng phân vùng liên huyện tỉnh Phú Thọ 39

1.2 Phương án phân vùng vùng liên huyện tỉnh Phú Thọ trong thời kỳ quy hoạch 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 40

1.2 Xác định các khu trọng điểm kinh tế và các trục hành lang động lực phát triển 52

1.3 Xác định các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn 53

1.4 Xác định các khu cửa ngõ đầu mối liên kết giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội và kết nối hạ tầng liên vùng 56

2 Dự báo triển vọng và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, dân số, lao động, tỷ lệđô thị hóa, sử dụng đất, môi trường 59

2.1 Dự báo nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của từng vùng huyện, liên huyện trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 59

2.2 Dự báo dân số, nhu cầu lao động 67

2.3 Dự báo tỷ lệ đô thị hóa và khu vực phát triển đô thị 69

3 Dự báo các rủi ro về biến động, thảm họa thiên nhiên; tác động kịch bản biểnđối khí hậu đến phát triển của từng vùng huyện, liên huyện 71

3.1 Các rủi ro về ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính: 71

3.2 Các rủi ro về ô nhiễm nước: 71

3.3 Các rủi ro về môi trường đất: 71

4 Xây dựng phương án phát triển kinh tế, xã hội, dân số, lao động, nhu cầu vềđất đai, tỷ lệ đô thị hóa, bảo vệ môi trường 71

4.1 Phương án phát triển dân sô, lao động: 71

4.2 Phương án phát triển đất đai và đô thị hóa: 71

4.3 Phương án phát triển và bảo vệ môi trường: 72

5 Định hướng phát triển không gian theo mục tiêu, tính chất, hướng phát triểntrọng tâm của từng vùng huyện, liên huyện 73

5.1 Phân vùng phát triển đô thị, công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, bảo tồn, sử dụng đất 73

5.2 Bố trí, sắp xếp hệ thống các thị trấn, trung tâm cụm xã theo nhu cầu phân bố sản xuất và phân bố dân cư 83

Trang 5

PHẦN III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC VÙNGLIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN

ĐẾN NĂM 2050 86

1 Đề xuất danh mục dự án quan trọng, dự án ưu tiên đầu tư 86

1.1 Nguyên tắc xác định dự án ưu tiên đầu tư 86

1.2 Xây dựng danh mục dự án, sắp xếp thứ tự ưu tiên và phân kỳ thực hiện 86

2 Đề xuất các giải pháp, tổ chức thực hiện Phương án phát triển để tăng cườngliên kết các huyện trong vùng trong thời gian tới 90

2.1 Nhóm giải pháp về huy động, sử dụng nguồn lực, thu hút vốn đầu tư 90

2.2 Nhóm giải pháp về phát triển và cung ứng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao động 93

2.3 Nhóm giải pháp về môi trường, khoa học và công nghệ 95

2.4 Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách liên kết phát triển 98

2.5 Nhóm giải pháp về quản lý, kiểm soát phát triển các khu vực chức năng, phát triển đô thị, nông thôn 103

2.6 Nhóm giải pháp về tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện quy hoạch 103

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1: Bản đồ phân vùng liên huyện hiện trạng tỉnh Phú Thọ 1

Hình 2: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu về tỷ lệ đô thị hóa và lao động đã qua đòa tạo theo đơn vị hành chính 9

Hình 3: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu tổng dân số và dân số đô thị theo đơn vị hành chính 10 Hình 4: Biểu đồ cơ cấu chỉ tiêu diện tích đất tự nhiên theo đơn vị hành chính 11

Hình 5: Bản đồ so sánh chỉ tiêu tổng dân số và dân số đô thị theo đơn vị hành chính 15 Hình 6: Biểu đồ cơ cấu đất phân theo mục đích sử dụng thuộc vùng tả ngạn sông

Hình 10: Hiện trạng sử dụng các loại đất Vùng tả ngạn sông Hồng 20

Hình 11: Hiện trạng sử dụng các loại đất Vùng hữu ngạn sông Hồng 22

Hình 12: Hiện trạng mạng lưới giao thông tỉnh Phú Thọ 25

Hình 13: Qui mô, cơ cấu và tổn hao điện thương phẩm của tỉnh Phú Thọ phân theo Tiểu vùng, giai đoạn 2011-2020 27

Hình 14: Qui mô, cơ cấu và tổn hao điện năng của tỉnh Phú Thọ theo đơn vị hành chính, giai đoạn 2011-2020 28

Hình 15: Bản đồ Hiện trạng các nhà máy, khu CN tỉnh Phú Thọ 30

Hình 16: Biểu đồ chợ, siêu thị và TTTM theo đơn vị hành chính 32

Hình 17: Cơ cấu chợ theo vùng 32

Hình 18: Bản đồ chợ, siêu thị và TTTM theo đơn vị hành chính 33

Hình 19: Bản đồ vị trí hệ thống y tế hiện trạng tỉnh Phú Thọ 34

Hình 20: Bản đồ các phương án phân vùng liên huyện 46

Hình 21: Bản đồ Phân bố mạng lưới giao thông chính tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 .48

Hình 22: Hỗ trợ và kết nối phát triển nội, ngoại tỉnh với lãnh thổ động lực 49

Trang 7

Hình 23: Phương án phân bổ các khu CN, cụm CN tỉnh Phú Thọ 50 Hình 24: Phương án phân bổ các cây trồng chủ chốt tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 51 Hình 25: Các cửa ngõ đầu mối liên kết giao lưu, phát triển kinh tế - xã hội và kết nối hạ tầng liên vùng 58 Hình 26: Khu vực phát triển đô thị tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 75 Hình 27: Phương án phát triển các khu, cụm CN tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 76 Hình 28: Định hướng các vùng cây trồng chủ chốt trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: So sánh các chỉ số chính giữa 2 tiểu vùng hiện trạng 8

Bảng 2: Tình hình dân số tại các đơn vị hành chính 12

Bảng 3 : Hiện trạng sử dụng các loại đất Tiểu vùng I 20

Bảng 4 : Hiện trạng sử dụng các loại đất vùng II 21

Bảng 10: Cung-cầu lao động tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2020-2050 67

Bảng 11: Định hướng hệ thống đô thị tỉnh Phú Thọ đến năm 2030 70

Bảng 12: Nội dung phương án quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Phú Thọ 2021-2030 80

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BTGPMT : Bồi thường giải phóng mặt bằng BVMT : Bảo vệ môi trường KCN : Khu công nghiệp KH&CN : Khoa học và công nghệ

Trang 10

PHẦN I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÁC VÙNGLIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN TỈNH PHÚ THỌ

1 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội của từngvùng huyện, liên huyện

Dòng chính sông Hồng chia tỉnh Phú Thọ thành 02 bộ phận: tả ngạn sông Hồng và hữu ngạn sông Hồng Trình độ phát triển kinh tế, mức sống dân cư, hệ thống kết cấu hạ tầng… cũng có sự phân hóa khá rõ rệt theo 2 tiểu vùng này

Hình 1: Bản đồ phân vùng liên huyện hiện trạng tỉnh Phú Thọ

Trang 11

1.1 Vùng tả ngạn sông Hồng

Vị trí địa lý

Khu vực vùng tả ngạn sông Hồng gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện: Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, Đoan Hùng và phần còn lại của Hạ Hòa là khu vực nằm về phía Đông Bắc tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp với tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, phía Đông Nam giáp với Hà Nội, phần còn lại giáp ranh với Khu vực vùng hữu ngạn sông Hồng1

Khu vực vùng tả ngạn sông Hồng có các liên kết quan trọng của tỉnh như Quốc lộ 2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 32 qua Khu vực vùng hữu ngạn sông Hồng đi Yên Bái, Sơn La,….

Vùng có 2 đô thị lớn nhất tỉnh (thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ), đặc biệt Việt Trì là trung tâm kinh tế - hành chính, văn hóa của tỉnh đồng thời đầu mối thu hút – lan tỏa hàng hóa và dịch vụ quan trọng cho nhiều địa phương xung quanh, do vậy vùng là “đầu tàu” phát triển chính trị, kinh tế xã hội và văn hóa của tỉnh.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Khu vực vùng tả ngạn sông Hồng mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87%

Đây là khu vực tương đối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi Một số khu vực tập trung những đồi gò thấp tương đối bằng phẳng (tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam của tỉnh) thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và phát triển các hạ tầng kinh tế - xã hội khác.

Tài nguyên

Tài nguyên đất

Khu vực vùng tả ngạn sông Hồng có diện tích tự nhiên 127.143,1ha chiếm 35,97% diện tích tự nhiên toàn tỉnh với 5 nhóm đất chính:

1Để thuận tiện cho công tác tính toán và thống kê, các chỉ số phát triển của huyện Hạ Hòa được tính trong Khuvực vùng tả ngạn sông Hồng

Trang 12

- Nhóm đất cát (C) - Arenosols (AR) - là nhóm đất có ít diện tích, phân bố trên địa bàn thành phố Việt Trì và huyện Lâm Thao

- Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL), phân bố trên địa bàn toàn tỉnh, nhiều nhất ở huyện Cẩm Khê.

- Nhóm đất glây (GL) - Gleysol (GL) chia thành 3 đơn vị đất với 14 đơn vị phụ đất, phân bố tại địa bàn các huyện của vùng.

- Nhóm đất có tầng sét loang lổ (L) - Plinthosols (PT) Có diện tích ít nhất, nằm trên địa bàn huyện Lâm Thao.

- Nhóm đất xám (X) - Acrisols (AC) Là nhóm đất có diện tích lớn nhất, phân bố trên địa bàn toàn vùng.

- Đất tầng mỏng (E) - Leptosols (LP) Nhóm đất này phân bố ở một số huyện như Đoan Hùng (488 ha), Hạ Hòa.

Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: phong phú với diện tích lưu vực của 3 sông lớn (sông Hồng, sông Đà và sông Lô)

- Nguồn nước ngầm: Trữ lượng và chất lượng khai thác nước ngầm trên phạm vi vùng nhìn chung khá tốt, đảm bảo các nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn

Nhìn chung tài nguyên nước của Phú Thọ rất dồi dào, đủ đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với cường độ cao, song cần có quy hoạch để bảo vệ và khai thác hợp lý theo hướng lâu dài, bền vững.

Thực trạng kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 của vùng tả ngạn sông Hồng là 8,2%, trong đó tăng nhanh nhất là ngành công nghiệp – xây dựng với mức tăng 12,2% Ngành Dịch vụ tăng 7,1%/năm và ngành nông – lâm – thủy sản tăng 3,5% năm.

Giá trị tăng thêm bình quân đầu người của vùng tả ngạn sông Hồng năm 2020 đạt 70,9 triệu đồng/năm cao gấp 2,0 lần so với vùng hữu ngạn sông Hồng; trong đó, TP Việt Trì có giá trị tăng thêm bình quân đầu người cao nhất đạt 105,1 triệu đồng/năm.

Cơ cấu kinh tế của vùng tả ngạn sông Hồng: Ngành Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng 46,4%, ngành Dịch vụ chiếm 36,4%, ngành Nông - lâm -thủy sản chiếm 17,2% Cơ cấu kinh tế của các huyện/thị xã trong vùng có sự chênh lệch đáng kể, một số

Trang 13

huyện ngành nông - lâm - thủy sản vẫn là thế mạnh như huyện Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hòa Tuy nhiên, ngành công nghiệp – xây dựng vẫn là thế mạnh của toàn tiểu vùng và trong giai đoạn 2016-2020 thì cơ cấu kinh tế của tiểu vùng vẫn đang chuyển biến theo hướng tích cực: tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của vùng tả ngạn sông Hồng ở giai đoạn 2016-2020 đạt mức bình quân trên 51.000 tỷ đồng/năm

1.2 Vùng hữu ngạn sông Hồng

Vị trí địa lý

Vùng hữu ngạn sông Hồng gồm các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thủy, Cẩm Khê và một phần của huyện Hạ Hòa, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Đông giáp với Hà Nội, phần còn lại tiếp với vùng tả ngạn sông Hồng Vùng hữu ngạn sông Hồng có diện tích tự nhiên 226.312,5ha chiếm 64,03% diện tích tự nhiên toàn tỉnh; độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200 - 500m

So với vùng tả ngạn sông Hồng I, Vùng hữu ngạn sông Hồng có nhiều khó khăn hơn về giao thông và dân trí còn thấp nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản để phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế.

Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Vùng hữu ngạn sông Hồng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23°C, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87%

Đây là tiểu vùng có những lợi thế phát triển chủ yếu như: trồng cây ôn đới, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng

Tài nguyên

Tài nguyên đất

Gồm 4 nhóm đất chính:

- Nhóm đất cát (C) - Arenosols (AR) - là nhóm đất có ít diện tích, 1.276,38 ha, chiếm 0,42% tổng diện tích điều tra, phân bố trên địa bàn huyện Thanh Sơn.

- Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL) Diện tích 35.768 ha, chiếm 11,84% tổng diện tích điều tra, phân bố trên địa bàn toàn tỉnh, nhiều nhất ở huyện Cẩm Khê.

Trang 14

- Nhóm đất glây (GL) - Gleysol (GL) Diện tích 17.544 ha, chiếm 5,81% tổng diện tích điều tra, chia thành 3 đơn vị đất với 14 đơn vị phụ đất, phân bố tại địa bàn các huyện.

- Nhóm đất xám (X) - Acrisols (AC) Là nhóm đất có diện tích lớn nhất, 241.696 ha, chiếm 80,03% tổng diện tích đất điều tra, phân bố trên địa bàn toàn tỉnh nói chung và tất cả các huyện Vùng hữu ngạn sông Hồng nói riêng.

Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Với diện tích lưu vực của 3 sông lớn (sông Hồng, sông Đà và sông Lô)

- Nguồn nước ngầm: Chất lượng nước ngầm nhìn chung khá tốt, đảm bảo các nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn

Ở La Phù - Huyện Thanh Thủy có mỏ nước khoáng nóng, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh quy mô lớn.

Tài nguyên rừng

Vùng hữu ngạn sông Hồng có 3 dạng rừng là: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất

Tài nguyên du lịch

Vùng có tiềm năng phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú như: Vườn Quốc gia Xuân Sơn (huyện Tân Sơn), mỏ nước khoáng nóng Thanh Thủy (huyện Thanh Thủy), đầm Ao Châu, Ao Giời – Suối Tiên , đầm Vân Hội (huyện Hạ Hòa), …

Thực trạng kinh tế - xã hội

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 của vùng hữu ngạn sông Hồng là 8,5%, trong đó tăng nhanh nhất là ngành công nghiệp – xây dựng với mức tăng 15,7% Ngành Dịch vụ tăng 7,2%/năm và ngành nông – lâm – thủy sản tăng 6,1% năm.

Giá trị tăng thêm bình quân đầu người giai đoạn 2016-2020 đạt 32,3 triệu đồng/ năm, trong đó, huyện Tam Nông có giá trị tăng thêm bình quân đầu người cao nhất đạt 37,6 triệu đồng/năm.

Cơ cấu kinh tế của vùng hữu ngạn sông Hồng: Ngành Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng 23,9%, ngành Dịch vụ chiếm tỉ trọng 39,6%, ngành Nông - lâm - thủy

Trang 15

sản chiếm tỉ trọng 36,5% Tỷ trọng các ngành kinh tế của các huyện trong vùng có sự chênh lệch, một số huyện ngành Nông - lâm - thủy sản vẫn là thế mạnh như huyện Thanh Sơn, huyện Yên Lập, huyện Cẩm Khê Tuy nhiên, trong giai đoạn 2016-2020 thì cơ cấu kinh tế của vùng hữu ngạn sông Hồng vẫn đang chuyển biến theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của vùng hữu ngạn sông Hồng trong giai đoạn 2016-2020 đạt bình quân hơn 23.000 tỷ đồng/năm Trong đó huyện Tam Nông có tổng vốn đầu tư bình quân lớn nhất, trên 8.300 tỷ đồng/năm

Giá trị sản phẩm bình quân trên 1ha đất canh tác và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2016-2020 của Vùng hữu ngạn sông Hồng đạt 543,8 triệu đồng Trong đó, huyện Thanh Thủy có giá trị sản phẩm bình quân trên 1ha đất canh tác và nuôi trồng thủy sản lớn nhất với 121,2 triệu đồng, do các chương trình sản xuất nông nghiệp trọng điểm tại huyện được triển khai có hiệu quả, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất

Đánh giá về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của các vùng huyện, liênhuyện

Về điều kiện tự nhiên:

Diện tích đất tự nhiên của vùng tả ngạn sông Hồng chỉ chiếm 32,05% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh với địa hình đặc trưng là các đồi gò thấp với độ cao trung bình 50-200m thuận tiện trong việc phát triển kinh tế xã hội Vùng hữu ngạn sông Hồng chiếm đến 67,95% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh, nhưng nhiều đồi núi, độ cao trung bình lớn 200-500m gây khó khăn trong việc phát triển kinh tế - xã hội (khó khăn về giao thông, hạn chế khai thác khoáng sản).

Điều kiện tự nhiên của 2 vùng đều thuận lợi phát triển trồng cây công nghiệp, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản… Cả 2 vùng đều có các tiềm năng, lợi thế phát triển

du lịch: với Vùng tả ngạn sông Hồng là phát triển du lịch tâm linh, di tích lịch sử,

vùng hữu ngạn sông Hồng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.

Về kinh tế - xã hội:

Vùng tả ngạn sông Hồng có lợi thế phát triển công nghiệp hơn Vùng hữu ngạnsông Hồng và vùng hữu ngạn sông Hồng có lợi thế phát triển nông – lâm – thủy sảnhơn vùng tả ngạn sông Hồng Cả 2 vùng đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn

Trang 16

2016-2020 ngang nhau (Vùng tả ngạn sông Hồng -8,2%, Vùng hữu ngạn sông Hồng – 8,5%), trong đó ngành công nghiệp – xây dựng có tốc độ phát triển cao nhất Tuy nhiên về cơ cấu các ngành của 2 Vùng khác nhau: ở Vùng tả ngạn sông Hồng ngành công nghiệp xây dựng chiếm tỷ lệ cao nhất với 46,4% trong khi ở Vùng hữu ngạn sông Hồng ngành dịch vụ chiếm tỷ lệ cao nhất với 39,6%

Vùng tả ngạn sông Hồng được tập trung đầu tư nhiều hơn so với Vùng hữungạn sông Hồng (trong đó tập trung vào TP Việt Trì, huyện Phù Ninh, huyện LâmThao và TX Phú Thọ) Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Vùng tả ngạn sông

Hồng cao gấp khoảng 2,2 lần so với Vùng hữu ngạn sông Hồng TP Việt Trì là đơn vị hành chính có giá trị tăng thêm bình quân đầu người cao nhất của Vùng tả ngạn sông Hồng và cũng là cao nhất của tỉnh đạt 105,1 triệu đồng/năm So với Vùng hữu ngạn sông Hồng thì Vùng tả ngạn sông Hồng có giá trị tăng thêm bình quân đầu người cao gấp đôi

Ngành nông – lâm – thủy sản là thế mạnh phát triển của Vùng hữu ngạn sông

Hồng (chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu các ngành kinh tế của vùng), tuy nhiên, giá trí sản phẩm bình quân trên 1ha đất canh tác lại nhỏ hơn nhiều so với Vùng tả ngạn sông Hồng; điều đó cho thấy cần phải ứng dụng công nghệ, nâng cao hiệu quả nuôi, trồng tại Vùng hữu ngạn sông Hồng

Trang 18

Hình 2: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu về tỷ lệ đô thị hóa và lao động đã qua đào tạo theo đơn vị hành chính

Vùng trọng điểm

Trang 19

Dân sốMoving average (Dân số)Dân số đô thị

Hình 3: Biểu đồ so sánh chỉ tiêu tổng dân số và dân số đô thị theo đơn vị hành chính

Trang 20

Đơn vị: ha

Hình 4: Biểu đồ cơ cấu chỉ tiêu diện tích đất tự nhiên theo đơn vị hành chính

Trang 22

2 Phân tích, đánh giá hiện trạng phân bố đô thị và nông thôn, sự biến động vềdân số của từng vùng huyện, liên huyện

2.1 Hiện trạng dân số, mật độ dân số và phát triển dân số giai đoạn 2010-2020

Hiện nay, dân số toàn tỉnh Phú Thọ đạt gần 1,5 triệu người Trong đó, dân số của Vùng tả ngạn sông Hồng chiếm 57,3% dân số toàn tỉnh, dân số Vùng hữu ngạn sông Hồng chiếm 42,7% dân số toàn tỉnh

Bảng 2: Tình hình dân số tại các đơn vị hành chính

Địa bàn

Quy mô dân số trung

bìnhgiai đoạn 2011-2020Tốc độ tăng dân số

Trang 23

12 Huyện Thanh

Trang 24

Vùng tả ngạn sông Hồng

Tổng dân số vùng năm 2020 đạt 848.515 người, chiếm 42,7 % dân số toàn tỉnh, mật độ dân số đạt 419 người/km2 Trong đó, dân số tập trung chủ yếu tại Tp Việt Trì, huyện Thanh Ba và TX Phú Thọ Tp Việt Trì, huyện Lâm Thao, TX Phú Thọ và huyện Phù Ninh là 4 đơn vị hành chính có mật độ dân số cao nhất Vùng và cũng là cao nhất toàn tỉnh Huyện Phù Ninh và TP Việt Trì có tốc độ gia tăng dân số giai đoạn 2010-2020 cao nhất Vùng với 1,805% và 1,59%.

Vùng hữu ngạn sông Hồng

Tổng dân số Vùng hữu ngạn sông Hồng đạt 633.369 người chiếm 57,3 % dân số toàn tỉnh, với mật độ dân số đạt 280 người/km2 Trong đó, dân số tập trung chủ yếu tại huyện Thanh Sơn và huyện Cẩm Khê Tuy nhiên các huyện có mật độ dân số cao là huyện Thanh Thủy (686 người/km2) và huyện Cẩm Khê (599 người/km2) Vùng hữu ngạn sông Hồng có tốc độ gia tăng dân số cao so với mặt bằng chung toàn tỉnh Trong đó, huyện Tam Nông có tốc độ tăng cao nhất tại Vùng là 1,76%

2.2 Hiện trạng phân bố dân số và nguồn nhân lực tại từng vùng huyện, liên huyện

Vùng tả ngạn sông Hồng

Hiện nay vùng tả ngạn sông Hồng đang tập trung gần 60% dân số của toàn tỉnh với mật độ trung bình 662 người/km2, cao gấp 1,5 lần mật độ của vùng hữu ngạn sông Hồng Dân cư tập trung cao nhất tại thành phố Việt Trì, chiếm khoảng 25% dân số toàn Tiểu vùng (trên 200.000 người).

Các huyện còn lại phổ biến với dân số xấp xỉ 100.000 người, trừ thị xã Phú Thọ với mức dân số trên 70.000 người

Mật độ dân số cao nhất tại thành phố Việt Trì (gần 2000 người/km2), sau đó là huyện Lâm Thao và thị xã Phú Thọ (gần 1100 người/km2) Mật độ dân số thấp nhất tại huyện Hạ Hòa (trên 300 người/km2)

Hiện nay lực lượng lao động tập trung đông nhất ở thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Cẩm Khê (chiếm trên 43%), tiếp đến là các huyện Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Ba (chiếm 23,5%) Đây là các khu vực có diện tích

Trang 25

đất rộng, là nơi có thành phố, thị xã, khu đô thị và các khu, cụm công nghiệp thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh.

Vùng hữu ngạn sông Hồng

Hiện nay Vùng hữu ngạn sông Hồng chiếm khoảng hơn 40% dân số của toàn tỉnh với mật độ trung bình 276 người/km2, thấp hơn cả mật độ thấp nhất của Vùng hữu ngạn sông Hồng Dân cư tập trung cao nhất tại huyện Cẩm Khê và huyện Thanh Sơn, chiếm khoảng 40% dân số toàn vùng.

Các huyện còn lại phổ biến với dân số xấp xỉ 90.000 người

Mật độ dân số cao nhất tại huyện Thanh Thủy (686 người/km2), sau đó là huyện Cẩm Khê và huyện Tam Nông (gần 600 người/km2) Mật độ dân số thấp nhất tại huyện Tân Sơn (trên 125 người/km2).

Lực lượng lao động trên 15 tuổi đến năm 2020 theo NGTK ở Vùng hữu ngạn sông Hồng là 548.915 người (chiếm hơn 50% số lượng người trong tuổi lao động toàn tinh) Tuy nhiên, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo chưa cao, mới chỉ đạt khoảng 20%.

2.3 Đánh giá chung

Về cơ bản, phân bố dân cư của toàn tỉnh nói chung tập trung tại khu vực Đông Nam, chủ yếu tập trung tại tiểu Vùng tả ngạn sông Hồng và gắn bó chặt chẽ với phân bố đô thị Trong đó, sự phân bố của mật độ dân số ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lao động phổ thông trong các khu công nghiệp và mật độ dân số đô thị ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ đô thị hóa cũng như nguồn lao động chất lượng cao.

Với Vùng tảngạn sông Hồng, mật độ dân cư cao nhất tại thành phố Việt Trì và mật độ dân cư đô thị đã tương đối bão hòa tại thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ, chiếm 62% quy mô dân số đô thị toàn tỉnh, trong khi đó diện tích chỉ chiếm 5% toàn tỉnh Trong thời gian tới cần có biện pháp tái định cư và định hướng phát triển đô thị để phân bố lại dân cư đô thị sang các huyện lân cận, ưu tiên đối với huyện Đoan Hùng, địa phương có tỉ lệ đô thị hóa thấp nhất Vùng tả ngạn sông Hồng (6,4%) Đối với

Trang 26

huyện Lâm Thao cần nghiên cứu các cơ chế chính sách phát triển đẩy mạnh tiến trình đô thị hóa trong huyện (hiện chỉ có mật độ dân số cao trong khi tỷ lệ đô thị hóa rất thấp (17,6%)).

Đối với Vùng hữu ngạn sông Hồng, mật độ dân số đặc biệt thấp tại Tân Sơn, Yên Lập và Thanh Sơn , chỉ đạt 50% trung bình toàn tỉnh, mức độ đô thị hóa rất thấp, cụ thể nguyên nhân do điều kiện địa hình đồi núi, diện tích rừng lớn cũng như hạ tầng giao thông chưa được thuận lợi Trong thời gian tới cần khuyến khích tập trung phát triển đô thị hóa tại một huyện trung tâm để tạo động lực phát triển Vùng hữu ngạn sông Hồng như: tại huyện Tam Nông (thuận lợi về kết nối giao thông) hoặc huyện Cẩm Khê (thuận lợi về vị trí tự nhiên trong Vùng hữu ngạn sông Hồng),

Trang 27

Hình 5: Bản đồ so sánh chỉ tiêu tổng dân số và dân số đô thị theo đơn vị hànhchính

Trang 28

3 Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai của từng vùnghuyện, liên huyện

Phú Thọ có tổng diện tích tự nhiên 353.455,6ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chiếm 33,44%; đất lâm nghiệp chiếm 48,23%; đất chuyên dùng và đất ở chiếm 10,06%; đất khác chiếm 0,83%

3.1 Cơ cấu theo các hoạt động kinh tế - xã hội

Vùng tả ngạn sông Hồng

Vùng tả ngạn sông Hồng có tổng diện tích đất tự nhiên là 127.143,1ha chiếm 35,97% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Phú Thọ Trong đó điện tích đất sản xuất nông nghiệp là 58.846,6ha, chiếm 46,28% diện tích đất tự nhiên của Vùng; diện tích đất lâm nghiệp là 34.160,97 ha chiếm 26,89% diện tích đất tự nhiên của tiểu Vùng; diện tích đất chuyên dùng là 14.550,14ha chiếm 11,44% diện tích đất tự nhiên của Vùng; diện tích đất ở là 5.600,98ha chiếm 4,41% diện tích đất tự nhiên của Vùng và diện tích đất khác là 13.984,42ha chiếm 11% diện tích đất tự nhiên của Vùng 2

Như vậy, tại Vùng tả ngạn sông Hồng chủ yếu đất vẫn được sử dụng để sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp; diện tích đất phi nông nghiệp của Vùng tả ngạn sông Hồng vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp (15,85% diện tích đất tự nhiên của Vùng tả ngạn sông Hồng) tuy nhiên tỷ lệ này vẫn cao hơn so với Vùng hữu ngạn sông Hồng.

Trang 29

Hình 6: Biểu đồ cơ cấu đất phân theo mục đích sử dụng thuộc vùng tả ngạn sông

Vùng hữu ngạn sông Hồng có tổng diện tích đất tự nhiên là 226.312,5ha chiếm 64,03% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Phú Thọ Trong đó điện tích đất nông nghiệp là 59.341,19ha, chiếm 26,22% diện tích đất tự nhiên của Vùng; diện tích đất lâm nghiệp là 136.312,1 ha chiếm 60,23% diện tích đất tự nhiên của Vùng; diện tích đất chuyên dùng là 11.387,92ha chiếm 5,03% diện tích đất tự nhiên của Vùng; diện tích đất ở là 4.031,12ha chiếm 1,78% diện tích đất tự nhiên của tiểu Vùng và diện tích đất khác la 15.240,17ha chiếm 6,73% diện tích đất tự nhiên của Vùng

Đối với Vùng hữu ngạn sông Hồng đất phi nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ thấp (6,8% diện tích đất tự nhiên của Vùng), diện tích đất chủ yếu là dành cho sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp;

b, Cơ cấu theo vùng miền

Vùng tả ngạn sông Hồng

Trang 30

Tại Vùng tả ngạn sông Hồng cơ cấu sử dụng đất có sự chênh lệch giữa các đơn vị hành chính, trong đó các huyện Đoan Hùng và Hạ Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên lớn nhất trong tiểu vùng chiếm tới 50,68%; các đơn vị hành chính có diện tích đất tự nhiên nhỏ trong vùng bao gồm Tp Việt Trì, TX Phú Thọ và huyện Lâm Thao chỉ chiếm 21,64% tổng diện tích đất tự nhiên của tiểu vùng Cụ thể như sau: Huyện Lâm Thao

Hình 8: Biểu đồ cơ cấu đất phân theo đơn vị hành chính thuộc vùng tả ngạn sông

Huyện Thanh SơnHuyện Tân Sơn

Trang 31

Tp Việt Trì có tổng diện tích đất tự nhiên 11.152,76ha chiếm 8,77% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 3,16% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh); TX Phú Thọ có tổng diện tích đất tự nhiên 6.520,16ha chiếm 5,13% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 1,84% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh); huyện Lâm Thao có tổng diện tích đất tự nhiên 9.835,44ha chiếm 7,74% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 2,78% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh); huyện Phù Ninh có tổng diện tích đất tự nhiên 15.736,99ha chiếm 12,38% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 4,45% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh); huyện Thanh Ba có tổng diện tích đất tự nhiên 19.465,35ha chiếm 15,31% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 5,51% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh); huyện Đoan Hùng có tổng diện tích đất tự nhiên 30.285,22ha chiếm 23,82% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 8,57% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh); huyện Hạ Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 34.147,18ha chiếm 26,86% tổng diện tích đất tự nhiên Vùng tả ngạn sông Hồng (chiếm 9,66% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh).

Vùng hữu ngạn sông Hồng

Tại Vùng hữu ngạn sông Hồng cơ cấu sử dụng đất có sự chênh lệch giữa các đơn vị hành chính, trong đó các huyện Thanh Sơn và Tân Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên lớn nhất trong tiểu vùng chiếm tới 57,87%; các đơn vị hành chính có diện tích đất tự nhiên nhỏ trong vùng bao gồm huyện Tam Nông và huyện Thanh Thủy chỉ chiếm 12,43% tổng diện tích đất tự nhiên của tiểu vùng.

3.2 Hiện trạng sử dụng các loại đấtVùng tả ngạn sông Hồng

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 58420,74 ha, tỷ trọng của diện tích đất sản xuất nông nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên 45,95% Đây là nhóm đất chính, chiếm tỷ trọng cao nhất cả tiểu vùng

Diện tích đất lâm nghiệp là 33897,73 ha, tỷ trọng của diện tích đất lâm nghiệp

Trang 32

trong tổng diện tích đất tự nhiên 26,66%, tập trung nhiều nhất ở 2 huyện Hạ Hòa và huyện Đoan Hùng

Diện tích đất chuyên dùng là 14968,64 ha, tỷ trọng của diện tích đất chuyên dùng trong tổng diện tích đất tự nhiên 11,77%

Diện tích đất ở là 5769,49 ha, trong đó TP Việt Trì và thị xã Phú Thọ có tỷ lệ đất ở trên diện tích đất tự nhiên cao nhất (lần lượt là 11,6% và 6,8%) tỷ trọng của diện tích đất ở trong tổng diện tích đất tự nhiên của toàn Vùng tả ngạn sông Hồng là 4,54%.

Trang 33

Bảng 3 : Hiện trạng sử dụng các loại đất Vùng tả ngạn sông Hồng

Trang 34

Hình 10: Hiện trạng sử dụng các loại đất Vùng tả ngạn sông Hồng

Vùng hữu ngạn sông Hồng

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 59884,84 ha, tỷ trọng của diện tích đất nông nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên 26,46%

Diện tích đất lâm nghiệp là 133750,44 ha, tỷ trọng của diện tích đất lâm nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên 59.10% Diện tích rừng lớn là đặc điểm nổi bật của địa hình phía Đông Nam tỉnh Phú Thọ Tập trung nhiều nhất ở 3 huyện Yên Lập, Tân Sơn và Thanh Sơn.

Diện tích đất chuyên dùng là 12249,11 ha, tỷ trọng của diện tích đất chuyên dùng trong tổng diện tích đất tự nhiên 5,41%

Diện tích đất ở là 5404,19 ha, tỷ trọng của diện tích đất chuyên dùng trong tổng

Trang 35

2 Huyện Cẩm Khê 23.392,48 11.779,18 5.004,83 2.135,81 1.154,56 3 Huyện Tam Nông 15.559,73 7.220,12 3.449,12 1.610,66 652,98

4 Huyện Thanh Sơn 62.110,39 13.208,93 42.236,58 2.700,95 1.155,29 5 Huyện Thanh Thủy 12.568,06 5.540,95 2.854,03 1.375,32 793,98

6 Huyện Tân Sơn 68.858,27 11.068,62 53.157,64 1.517,02 832,08

Hình 11: Hiện trạng sử dụng các loại đất Vùng hữu ngạn sông Hồng

Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2020, tổng diện tích tự nhiên tỉnh Phú Thọ là 353.455,61 ha Trong đó Huyện Tân Sơn có diện tích đất tự nhiên lớn nhất là 68.858,26 ha, chiếm 19 % diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh; Thị xã Phú Thọ có diện tích nhỏ nhất 6.520,16 ha, chiếm 2% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Bình quân diện tích tự nhiên trên đầu người đạt 414,9 người/km2.

Trang 36

Diện tích đất nông nghiệp giảm 245 ha so với năm 2016 Trong đó, lượng giảm chủ yếu ở loại đất trồng lúa, và loại đất rừng sản xuất Xu hướng giảm là do chuyển mục đích để xây dựng các công trình hạ tầng, xây dựng và nâng cấp, mở rộng đường giao thông, cơ sở sản xuất kinh doanh, cấp đất ở cho dân Trong cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng lúa giảm 172,67 ha so với năm 2016, do chuyển sang các loại đất: Đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị, đất xây dựng công trình sự nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất cơ sở tôn giáo Diện tích đất trồng cây hằng năm khác có sự tăng 165,95 ha so với năm 2016 Diện tích đất nuôi trồng thủy sản có giảm Diện tích đất lâm nghiệp, rừng sản xuất giảm hơn 135 ha so với năm 2016 do chuyển sang các loại đất: Đất trồng cây lâu năm,đất nông nghiệp khác,đất ở tại nông thôn, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,đất sử dụng vào mục đích công cộng, đất cơ sở tôn giáo Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2020 là 53944,46 ha, tăng 327,7 ha so với năm 2016 Đất ở nông thôn năm 2019 là 9.109,72 ha, tăng 90,44 ha so với năm 2016; Đất ở tại đô thị năm 2019 là 1.522,37 ha, tăng 20,38 ha so với năm 2016; Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp năm 2019 là 3.619,07 ha, tăng 94,11 ha so với năm 2016 Diện tích đất chưa sử dụng thực tế đã giảm Sau 1 năm từ năm 2018-2019, diện tích đất chưa sử dụng đã giảm 64,43 ha

3.3 Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý đất đai của các vùng huyện, liênhuyện

Đất sản xuất nông nghiệp phân bố trên địa bàn tất cả các huyện, thị, thành phố và tập trung nhiều ở các huyện Hạ Hòa, Thanh Sơn và Đoan Hùng Như phân tích ở trên Vùng hữu ngạn sông Hồng có điều kiện phát triển về nông lâm nghiệp và thủy sản trong đó tập trung chủ yếu phát triển ở các huyện Hạ Hòa, Thanh Sơn Tại Vùng tả ngạn sông Hồng, vùng phát triển nông nghiệp tập trung tại huyện Đoan Hùng (chủ yếu trồng cây ăn quả) Tuy nhiên cùng với quá trình đô thị đang làm chuyển dịch cơ cấu sử dùng đất của các vùng trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua Do đó, cần phải có định hướng sử dụng đất cho các vùng đang phát triển và có tiềm năng phát triển các lĩnh vực phù hợp

Trang 37

Thực tế cho thấy, mặc dù có Vùng hữu ngạn sông Hồng có diện tích lớn gấp gần 1,8 lần Vùng tả ngạn sông Hồng, tuy nhiên, phần lớn diện tích đất của Vùng hữu ngạn sông Hồng là diện tích đất lâm nghiệp (chiếm 59,10%) Cần có các phương án phát triển phù hợp cho vùng này để tận dụng tối đa lợi thế về lâm nghiệp, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, của vùng này Các diện tích đất khác như đất sản xuất nông nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở gần như là tương đương nhau ở 2 vùng huyện

4 Đánh giá thực trạng phối hợp, liên kết phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống kếtcấu hạ tầng, khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường giữa các huyệntrong vùng.

4.1 Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuậtHạ tầng giao thông vận tải

Phú Thọ có mạng lưới giao thông phân bố tương đối hợp lý bao gồm 3 loại hình: giao thông đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa Sông Hồng là con sông chảy ngang qua địa bàn tỉnh Phú Thọ và là ranh giới phân chia 2 vùng: Vùng hữu ngạn sông Hồng và Vùng tả ngạn sông Hồng; do đó, tính liên kết vùng miền giữa 2 vùng của tỉnh bị hạn chế; khai thác tài nguyên đất đai, hiệu quả của các lĩnh vực thương mại, dịch vụ bị giảm hiệu quả.

a, Đường bộ

Mạng lưới đường quốc lộ được phân theo trục dọc của tỉnh, có chạy dọc theo 2 bên sông Hồng, tiếp đến mạng lưới đường tỉnh kết nối các vùng trung tâm của các huyện thuộc các tiểu vùng Các huyện, thành phố, thị xã trong từng tiểu vùng được liên kết thuận tiện với nhau bằng hệ thống đường tỉnh, đường quốc lộ

Tổng chiều dài đường bộ tỉnh hiện có 12.8573 km phân theo 8 loại đường gồm:

Trang 38

TTLoại đườngChiều dài (km)Tỷ lệ (%)

Nếu tính từ quốc lộ đến đường xã thì mật độ đường ô tô toàn tỉnh là 1,13 km/km2, cao hơn mật độ trung bình cả nước (0,81 km/km2) So sánh riêng quốc lộ và đường tỉnh thì tỉnh Phú Thọ có mật độ đường theo diện tích cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước, tương tự mật độ đường so với dân số thì cao hơn cả nước và vùng Trung du và miền núi phía Bắc.

Bảng 6: So sánh mật độ quốc lộ và đường tỉnh với cả nước, vùng trung du miềnnúi Phía Bắc và một số tỉnh lân cận

Trang 39

6 Tuyên Quang 9,82 0,73 7,69 0,58

Nguồn: Tư vấn tính toán và thu thập

Hình 12: Hiện trạng mạng lưới giao thông tỉnh Phú Thọ

Trang 40

b, Đường sắt

Đường sắt trên địa bàn tỉnh có 02 tuyến với tổng chiều dài khoảng 77,9 km, gồm:

+ Tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai chạy qua với chiều dài khoảng 75 km, đi qua 05 huyện, thành, thị (Thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Ba và huyện Hạ Hòa)

+ Tuyến đường sắt chuyên dùng từ ga Tiên Kiên đi Công ty supe phốt phát & Hóa chất Lâm Thao dài: 2,9 km đang hoạt động

Có 8 ga trên tuyến chính và 01 ga Tiên Kiên nằm trên tuyến nhánh từ Tiên Kiên vào nhà máy Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao.

c, Đường thuỷ nội địa

Trên địa bàn tỉnh có 05 sông chảy qua, với tổng chiều dài 316,5 km gồm:

+ Hiện nay đang khai thác 03 tuyến đường thủy nội địa quốc gia (sông Lô, sông Hồng và sông Đà) đạt cấp kỹ thuật là cấp II là 1km và cấp III là 223,5km.

+ Các tuyến sông địa phương, có 23km sông Chảy và 69km sông Bứa, UBND tỉnh chưa công bố luồng tuyến

Hạ tầng điện

Do sự khác biệt về vị trí địa lý và nhu cầu sử dụng, mạng lưới điện Phú Thọ được phân chia thành 3 vùng chính trong đó Vùng tả ngạn sông Hồng được tách ra thành 2 vùng:

Vùng trọng điểm kinh tế của Vùng tả ngạn sông Hồng với 3 đơn vị hành chính là thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao và huyện Phù Ninh; và phần còn lại của Vùng tả ngạn sông Hồng

Vùng hữu ngạn sông Hồng - Tiểu vùng Tây Nam hay hữu ngạn sông Hồng gồm các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thủy, Cẩm Khê

Vùng tả ngạn sông Hồng là trung tâm kinh tế lớn của tỉnh với nhiều hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp-xây dựng và dịch vụ tiêu dùng nhiều điện năng và đây cũng là nơi có mật độ dân cư cao nhất tỉnh do đó tận dụng được lợi thế về qui mô kinh tế đầu tư chiều sâu cho hạ tầng điện lực Trong khí đó ở Vùng hữu ngạn sông Hồng thì

Ngày đăng: 16/04/2024, 09:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w