BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN: NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM TRỊNH HỒN
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ
ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH
NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN: NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PHẠM TRỊNH HỒNG PHI
ĐỀ TÀI
PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TP.HCM – Năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ
ĐẶNG THỊ MỸ HẠNH
NGÀNH: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HỌC PHẦN: NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
PHẠM TRỊNH HỒNG PHI
ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Lớp học phần: ECO305 MSSV: 231A310440
TP.HCM – Năm 2023
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm số: ………
Bằng chữ: ………
Tp.HCM, ngày tháng năm 2023
Giảng viên
(Ký và ghi rõ họ và tên)
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc Kể từ khi tiến hành chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp lạc hậu sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước đã đem lại những bước nhảy vọt trong nền kinh tế Việt Nam Đưa Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và đang dần tiến lên trở thành một nền công nghiệp hoá - hiện đại hoá Tuy nhiên những yếu tố của truyền thống vẫn chưa thể mất, mà nó vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Đó là ngành sản xuất nông nghiệp với nhiều mặt hàng nông sản quan trọng như: gạo, trái cây, cà phê,… vẫn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội GDP Đặc biệt, cà phê Tây Nguyên ở Việt Nam là một trong những loại hình kinh tế mang lại giá trị cao vì:
Việt Nam là một nước nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và có lưu lượng mưa lớn
là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Đặc biệt, vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có khí hậu mát mẻ cộng với nền đất bazan màu mỡ rất thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp trong đó cà phê là một loại cây điển hình Xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng là một trong những ngành đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho nền kinh tế trong nước Cà phê là một trong các loại hàng hóa
có tính thương mại cao nhất trên thế giới Đây là một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, giúp thúc đẩy phát triển nền kinh tế, giải quyết vấn đề việc làm, gánh nặng cho
xã hội… Những năm gần đây cà phê Việt Nam là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ 7 trong 10 ngành hàng xuất khẩu hàng đầu và thứ 2 trong 7 nông sản xuất khẩu chủ yếu (đứng sau Brazin) Sau khi Việt Nam gia nhập WTO (World Trade Organization) tổ chức thương mại thế giới năm 2007, nền kinh tế bước vào một giai đoạn phát triển mới Trong đó lĩnh vực xuất khẩu cà phê cũng chuyển sang một bước ngoặc lớn và đem lại nguồn thu ngoại hối đứng thứ hai cho quốc gia (trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp)
Trang 5Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình ảnh
Trang 7Tài liệu tham khảo
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN
Trang 81.1 Lý do chọn đề tài:
- Cà phê là một trong các loại hang hóa có tính thương mại cao nhất trên thế giới.
- Ở Việt Nam cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ 7 trong 10
ngành hàng xuất khẩu hàng đầu và thứ 2 trong 7 nông sản xuất khẩu chủ yếu
- Tây Nguyên là vùng sản xuất cà phê chủ lực của Việt Nam, chiếm hơn 80%
tổng sản lượng cả nước
- Trên thế giới, và tại Việt Nam nói riêng, đã có nhiều mô hình gắn kết Du lịch
và các nhành sản xuất nông nghiệp thành công
- Vấn đề nghiên cứu và khai thác cà phê dưới góc độ làm du lịch trên thế giới
không còn mới mẻ nhưng ở Việt Nam thì chưa có sự đầu tư nghiên cứu hệ thống nào
1.2 Mục đích :
- Hiểu được phương thức, quy trình từng bước sản xuất, bảo quản, phân phối,
bán hàng, sự liên kết giữa các khâu của quá trình sản xuất và bán hàng
- Hiểu được sự phát triển của chuỗi cung ứng vận hành trong doanh nghiệp
thương hiệu cà phê Tây Nguyên
- Đánh giá các ưu, nhược điểm trong quá trình kinh doanh cà phê Tây Nguyên.
- Hiểu biết về những cơ hội và những thách thức lớn các vấn đề kinh doanh khi
tổ chức phát triển và thực hiện chiến lược trên các sàn thương mại điện tử, từ đó
đề xuất 1 số phương án cải thiện, kiểm soát
1.3 Ý nghĩa của đề tài:
Cà Phê Tây Nguyên có thể được thấy rõ qua nhiều khía cạnh khác nhau, từ kinh tế, xã hội, đến văn hóa và môi trường Dưới đây là một số ý nghĩa quan trọng của việc kinh doanh cà phê Tây Nguyên:
1 Kinh Tế:
Trang 9 Tạo Việc Làm và Nguồn Thu Nhập: Ngành công nghiệp cà phê Tây Nguyên
tạo ra hàng triệu công việc từ sản xuất đến chế biến và xuất khẩu, đồng thời cung cấp nguồn thu nhập ổn định cho nhiều gia đình nông dân
Thúc Đẩy Phát Triển Kinh Tế: Cà phê Tây Nguyên là một nguồn thu nhập
quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế của khu vực và quốc gia
2 Xã Hội:
Gắn Kết Cộng Đồng: Các doanh nghiệp cà phê thường tạo ra các chương trình
hỗ trợ cộng đồng như giáo dục, y tế và hạ tầng, góp phần vào sự phát triển bền vững của cộng đồng
Thúc Đẩy Giao Thông và Du Lịch: Cà phê Tây Nguyên có thể trở thành điểm
đến du lịch, thu hút khách du lịch và tăng cường giao thương du lịch trong khu vực
3 Văn Hóa:
Gắn Liền Với Văn Hóa Địa Phương: Cà phê là một phần quan trọng của văn
hóa địa phương, và việc nghiên cứu và phát triển cà phê có thể giúp duy trì và thúc đẩy giá trị văn hóa này
Khích Lệ Nghệ Thuật và Sáng Tạo: Nghiên cứu về cà phê có thể khuyến
khích sự sáng tạo trong nghệ thuật barista, thiết kế quán cà phê, và các lĩnh vực liên quan
4 Môi Trường và Bền Vững:
Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường: Nghiên cứu về cà phê có thể đặt ra những
biện pháp để bảo vệ tài nguyên môi trường, giảm thiểu tác động của ngành công nghiệp cà phê đối với tự nhiên
Khuyến Khích Cà Phê Bền Vững: Xu hướng cà phê hữu cơ và bền vững có
thể tạo động lực để phát triển cà phê một cách bền vững hơn
5 Nghiên Cứu và Phát Triển:
Đóng Góp Kiến Thức: Nghiên cứu về cà phê Tây Nguyên cung cấp kiến thức
hữu ích về canh tác, chế biến, và thị trường cà phê, đóng góp cho sự phát triển của ngành nông nghiệp và kinh doanh
Phát Triển Các Sản Phẩm Mới: Nghiên cứu có thể giúp phát triển các sản
phẩm cà phê mới và sáng tạo, mở rộng thêm lựa chọn cho người tiêu dùng
1.4 Bố cục đề tài:
Trang 10Bao gồm ba phần chính:
Chương 1: Tổng quan về đề tài cà phê Tây Nguyên
Chương 2: Phân tích thực trạng cà phê Tây Nguyên
Chương 3: Giải pháp kinh doanh cà phê Tây Nguyên trên sàn thương mại điện tử
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÀ PHÊ TÂY NGUYÊN
1 Phân tích về sản phẩm cà phê Tây Nguyên:
Trang 111.1 Điểm mạnh của sản phẩm:
- Lịch sử lâu đời:
Tây Nguyên được biết đến là một trong những vùng trồng cà phê sớm nhất Việt Nam Tại đây, thổ nhưỡng, khí hậu được nghiên cứu để nuôi trồng những giống cà phê phù hợp nhất Với độ cao lý tưởng cũng như chất đất bazan màu mỡ, cà phê Tây Nguyên tạo nên sự khác biệt về cả hương vị cũng như năng suất so với các vùng trồng khác Đặc biệt, hiện nay cây cà phê còn được đầu tư bài bản, áp dụng nhiều tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, ưu tiên chăm sóc theo dạng hữu cơ để thu về năng suất cũng như chất lượng tốt nhất
Hình 1.1: Địa hình Cao Nguyên Hình 1.2: Đất đỏ badan
- Danh tiếng vang xa
Như đã nói, nhắc đến cà phê Việt Nam là phải kể về cà phê Tây Nguyên Tây Nguyên là vựa cà phê xuất khẩu lớn nhất thế giới với các vùng trồng nổi tiếng như Buôn Mê Thuột, Đăk Mil, Đăk Hà, Chư Sê, Ia Grai,…
Cà phê Tây Nguyên đã mang lại danh tiếng trên toàn thế giới với lượng caffeine cao, vị đậm, thể hiện tốt tính máu lửa của nắng gió cao nguyên
Trang 12Hình 1.3: Sơ đồ địa lý vùng Tây Nguyên
- Phong phú về hương vị
Tất nhiên, mỗi loại cà phê sẽ mang lại hương vị khác nhau Ví dụ như Robusta thì đắng đậm, lượng caffeine cao, trong khi đó Arabica thì nhẹ nhàng, chua thanh, hương thơm quyến rũ và hậu vị vô cùng độc đáo
Trang 13Hình 1.4: Hương vị cà phê Tây Nguyên
Tuy nhiên, cùng 1 giống cà phê đó nhưng được trồng tại những địa phương khác nhau cũng sẽ cho ra hương vị khác Cà phê Buôn Mê Thuột thì táo bạo, quyết đoán, Đăk Mil thì lại nhẹ nhàng, thanh thoát hơn Còn cà phê Gia Lai là cái gì đó máu lửa, sôi sục và đầy sự nồng nhiệt
- Kinh tế - xã hội:
Lao động ít do dân cư thưa thớt, tuy nhiên nhờ chính sách di dân, hiện nay vùng đã giải quyết ổn vấn đề nguồn lao động Người dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê
Hình 1.4: Mùa vụ cà phê Tây nguyên
- Cơ sở vật chất kĩ thuật:
Trang 14+ Đã hình thành một số cơ sở chế biến.
+ Đổi mới công nghệ chế biến cà phê
Hình 1.5: Phương pháp sơ chế khô cà phê
+ Chính sách của nhà nước: đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, khuyến khích phát triển cây công nghiệp nói chung
+ Thị trường cà phê trong nước, đặc biệt là quốc tế rất lớn
Hình 1.6: Số lượng và giá trị xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2018
- Các giải pháp phát triển:
Trang 15+Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh cây cà phê gắn với phát triển thủy lợi và bảo vệ vốn rừng
+ Tăng cường cơ sở vật chất – kĩ thuật, mở rộng các cơ sở chế biến
+ Ngăn chặn nạn di dân tự phát, đảm bảo lương thực cho người dân an tâm sản xuất + Đổi mới cơ chế tổ chức và quản lí việc trồng, chế biến và xuất khẩu cà phê
1.2 Điểm yếu của sản phẩm: