TIỂU LUẬNQUẢN TRỊ NHÂN SỰ
ĐỀ TÀIPHỎNG VẤN
Trang 2Phỏng vấn là khâu quan trọng và áp dụng rộng rãi nhất nhằm tìm hiểu ứng viên nhiều khía cạnh như: Tướng mạo, tác phong, tính tình, hành vi.,…
Doanh nghiệp và ứng viên muốn tìm hiểu những điều
Trang 3phỏng vấn chung chung, căn cứ vào câu trả lời của ứng viên để đặt câu hỏi tiếp theo
thường áp dụng phỏng vấn những ứng viên vào
Trang 42.3 phỏng vấn tình huống:
Người phỏng vấn đưa ra các tình huống thực tế và yêu cầu ứng viên giải quyết vấn đề, như:
anh chị sẽ nói gì khi chuyến bay bị trễ 3 giờ? 2.4: phỏng vấn liên tục:
ứng viên bị nhiều người phỏng vấn hỏi liên tục và riêng biệt ứng viên không biết mình đang bị phỏng vấn nên hành vi và cách nói năng sẽ dễ bị bộc lộ tính cách.
2.5 phỏng vấn nhóm:
một nhóm ứng viên hỏi 1 hoặc 1 nhóm ứng viên Hội đồng phỏng vấn đặt câu hỏi và quan sát cách thức trả lời của từng ứng viên trên.
Trang 5phỏng vấn viên phải có nhiều kinh nghiệm và chỉ áp dụng phỏng vấn trong những trường hợp cần thiết theo yêu cầu của công việc.
3 quá trình phỏng vấn:
Bước 1: chuẩn bị phỏng vấn
Nghiên cứu bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc để hiểu rõ yêu cầu đặt điểm của công việc và mẫu nhân viên lý tưởng để thực hiện công việc.
xem hồ sơ ứng viên ghi lại điểm mạnh, điểm yếu và những điểm cần làm sáng tỏ.
xác định địa điểm và thời gian phỏng vấn báo trước cho ứng viên ít nhất 1 tuần.
Trang 6Bước 2: chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn
câu hỏi chung là những câu hỏi nhằm tìm hiểu động cơ, quan điểm sở thích, hoà đồng.
câu hỏi đặt trưng cho từng loại công việc nhằm xác định xem năng lực, sở trường đặc điểm của ứng viên có thực sự phù hợp với công việc cần tuyển không? Bước 3: xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời
xác định câu trả lời nào là tốt , khá, trung bình, yếu hoặc theo thang điểm 10
đánh giá ứng viên một cách khách quan, không theo quan điểm cá nhân.
Bước 4: thực hiện phỏng vấn
một thành viên trong hội đồng sẽ giới thiệu tóm tắc ứng viên.
nhằm tránh trường hợp ứng viên lo lắng, thái quá trong thời gian đầu cần hỏi những câu hỏi thân mật nên kết thúc phỏng vấn bằng một câu nhận xét tích cực về ứng viên nhằm khích lệ ứng viên.
hội đồng phỏng vấn thận trọng xem xét lại nhận xét và điểm đánh giá từng ứng viên.
Trang 7.hứng thú công việc và nghề nghiệp đặc điểm tâm lý, quan điểm tâm lý, động viên,…
.hiểu biết về phỏng vấn, doanh nghiệp, công việc,…
Trang 9.hiểu biết về ứng viên trước khi
Trang 105 nguyên tắc phỏng vấn
1 trước khi phỏng vấn cần xem lại bảng mô tả công việc, bảng tiêu chuẩn công việc và toàn bộ hồ sơ, các thông tin về ứng viên.
2 nên duy trì tốt với ứng viên bằng cách vui vẻ, quan tâm chân thành giúp ứng viên được tự nhiên.
3 lắng nghe, hiểu người được phỏng vấn nói gì, không bị lôi cuốn.
4 quan tâm đến cử chỉ, hành động của ứng viên nhằm hiểu được quan điểm của ứng viên.
5 trả lời thẳng thắn các câu hỏi của ứng viên, cung cấp một số thông tin cần thiết cho ứng viên.
6 sử dụng các câu hỏi hiệu quả, không đặt câu hỏi ứng viên chỉ trả lời “có” hay “không”.
Trang 117 ghi chép cẩn thận các thông tin từ ứng viên, để so sánh với ứng viên khác.
8 tránh các thiên kiến, định kiến về tuổi đời, dung mạo của ứng viên.
9 luôn kiểm soát nội dung và toàn bộ quá trình phỏng vấn.
10 tập trung đánh giá những nét chính của ứng viên: khả năng hoà hợp, động cơ làm việc, kinh nghiệm thực tế, mức độ hiểu biết công việc.
6 chỉ dẫn ứng viên trong phỏng vấn
1 chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đi phỏng vấn
2 tìm hiểu được nhu cầu của hội đồng phỏng vấn để liên hệ khả năng của ứng viên với mẫu người yêu cầu của hội đồng phỏng vấn.
3 suy nghĩ kỹ trước khi trả lời.
4 nên chú trọng đặc biệt đến các biểu hiện tâm lý, tác phong, hành vi trong suốt quá trình phỏng vấn.
Bài thuyết trình chúng tôi đến đây là kết thúc
Xin cám ơn thầy và các bạn đã xem qua)))