Phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk

16 20 0
Phân tích báo cáo tài chính công ty vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VINAMILK: Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vietnam DairyProducts Joint Stock Company một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ

Trang 1

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMILK

I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY VINAMILK:

Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam DairyProducts Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam, là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007

Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm

Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á

Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam

Năm 2021, Vinamilk đánh dấu 45 năm phát triển với việc là thương hiệu duy nhất của Đông Nam Á lọt vào nhiều bảng xếp hạng toàn cầu Đây là kết quả của chiến lược và quyết tâm đưa thương hiệu sữa Việt tiến lên vị thế cao hơn trên bản đồ ngành sữa thế giới

Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phô mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm

Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêudùng.Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ

Vinamilk là thương hiệu sữa có đa dạng các mặt hàng phục vụ nhu cầu người tiêudùng như sữa hộp, sữa bịch, sữa đóng chai Khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn để tìm ra mặt hàng phù hợp nhu cầu và sở thích riêng của bản thân

Vinamilk cũng là công ty sữa đầu tiên của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sữa vào các quốc gia thuộc Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) Hiện nay, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam và Đông Nam Á thuộc Top 40 công ty sữa lớn nhất toàn cầu về doanh thu (theo Plimsoll, Anh quốc), có sản phẩm xuất khẩu đi 57 quốc gia và vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch xuất khẩu lũy kế là hơn 2,6 tỷ USD

Năm 2022, Vinamilk tiếp tục đẩy mạnh các dự án đầu tư, phát triển như Tổ hợp trang trại tại Lào, Thiên đường sữa tại Mộc Châu, xây dựng Nhà máy sữa tại Hưng Yên Song song phát triển các thị trường quốc tế đang có, Vinamilk cũng bắt tay cùng các đối tác lớn như tập đoàn Sojitz Nhật Bản, Del Monte Philippines trong các liên doanh thuộc ngành thực phẩm để tiếp tục thúc đẩy sự tăng trưởng của công ty nói chung và thương hiệu nói riêng

Trang 2

II CÁC BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH:

Bảng 1: Bảng cân đối kế toán

2 Các khoản tương đương tiền 1,247,390 1,161,202 972,514 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 17,313,680 21,025,736 17,414,055

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -937 -666 -690 3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 17,313,492 21,025,282 17,413,586 III Các khoản phải thu ngắn hạn 5,187,253 5,822,029 6,100,403 1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 4,173,563 4,367,766 4,633,943 2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 546,237 655,823 589,440

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 53,908 4,238 21,642

Trang 3

IV Tài sản dở dang dài hạn 1,062,634 1,130,024 1,805,130 1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 268,812 295,205 334,547 2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 793,821 834,819 1,470,583

1 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 686,486 661,024 664,303 2 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 101,924 101,921 101,950 3 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn -14,969 -19,083 -23,583

1 Phải trả người bán ngắn hạn 3,199,186 4,213,888 4,284,158 2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 111,160 66,036 161,709 3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 659,550 648,147 598,135

2 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 167,422 75,636 66,029 3 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 345,559 316,335 287,982

7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 6,909,726 7,594,260 3,353,468 - LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 0 5,073,162 2,682,865

8 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 2,349,939 2,766,835 2,967,467

Trang 4

Bảng 2: Bản báo cáo kết quả kinh doanh

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 59,722,908 61,012,074 60,074,730

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 3,882 -45,044 -24,476

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,958,155 1,567,312 1,595,846 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13,539,381 12,727,620 10,491,065

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 13,518,536 12,922,235 10,495,535 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2,310,674 2,320,982 1,956,248

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11,235,732 10,632,536 8,577,575 19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 11,098,937 10,532,477 8,516,024 20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm

Bảng 3 : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Đơn vị: triệu đồng

Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Lợi nhuận trước thuế 13,518,536 12,922,235 10,495,535 2 Điều chỉnh cho các khoản

Trang 5

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá

lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 637 (1,658) 3,223 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (1,439,172) (987,153) (1,097,741)

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước

- Tăng, giảm các khoản phải thu (714,955) (516,851) (288,077)

Tăng, giảm các khoản phải trả (212,798) 1,484,048 (386,033)

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (2,286,331) (2,356,598) (1,975,290) - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (1,236,907) (1,171,541) (1,063,638) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 10,180,169 9,431,974 8,827,273

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác (8) (23,228) (43,175) 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 21,632 1,337 0 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (4,802,010) (3,933,248) 3,472,772

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp

2.Tiền trả lại vón góp cho các chủ sở hữu, mua

lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành (14,364) 0 0

4.Tiền chi trả nợ gốc vay (5,753,602) (7,551,460) (10,789,020) 5 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (7,927,712) (7,620,758) (8,166,900) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (5,926,534) (5,257,398) (12,360,289) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (548,374) 241,328 (60,245)

Trang 6

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 2,665,195 2,111,243 2,348,552 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 2,111,243 2,348,552 2,299,944

III PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK: 1 Phân tích tình hình tài chính thông qua bản cân đối kế toán:

1.1 Phân tích theo chiều ngang:

Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng của công ty Cổ Phần Vinamilk năm 2021 so với năm 2020 I Tiền và các khoản tương đương tiền 2,111,243 2,348,552 237,309 11.24% II Các khoản đầu tư tài chính ngắn

IV Tài sản dở dang dài hạn 1,062,634 1,130,024 67,390 6.34% V Đầu tư tài chính dài hạn 973,441 743,862 -229,579 -23.58% VI Tài sản dài hạn khác 2,796,901 2,565,264 -231,638 -8.28%

Trang 7

3 Cổ phiếu quỹ -11,645 0 11,645 -100.00%

5 Quỹ đầu tư phát triển 3,286,242 4,352,441 1,066,199 32.44% 6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 6,909,726 7,594,260 684,535 9.91% 7 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 2,349,939 2,766,835 416,896 17.74%

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 48,432,481 53,332,403 4,899,923 10.12%

Phần tài sản: Tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng 21.72% tương ứng với 6,444,185 triệu đồng

Nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho tăng 38.08% tương đương tăng 1,868 tỷ đồng vì tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp nên hàng doá của doanh nghiệp không phân phối ra thị trường được Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng 22.44% tương đương 237 tỷ đồng Các tài sản ngắn hạn khác giảm 5.36% tương đương với gần 8 tỷ đồng

Tài sản dài hạn giảm 8.23% so với năm 2020 tương đương 1,544,262 triệu đồng Tài sản dài hạn giảm chủ yếu do đầu tư tài chính dài hạn giảm 23.58% tương đương với 229,579 triệu đồng Còn lại các tài sản giảm nhẹ như : các khoản phải thu dài hạn giảm 16.42% tương đương giảm gần 3 tỷ đồng ; tài sản dài hạn khác giảm 8.28% tương đương giảm gần 232 tỷ đồng

Phần nguồn vốn: Nợ phải trả tăng 18.24% tương đương 2,697 tỷ đồng Trong đó, phần lớn

là do nợ ngắn hạn gia tăng 20.09% tương đương 2,855,771 triệu đồng Nhưng nợ dài hạn lại giảm 158,840 triệu đồng với tỷ lệ 27.73% so với năm 2020

Quỹ đầu tư phát triển tăng 1,066,199 triệu đồng với tỷ lệ tăng 32.44% cho thấy doanh nghiệp

đang tập trung phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh

Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng của công ty Cổ Phần Vinamilk năm 2022 so với năm 2021 I Tiền và các khoản tương đương tiền 2,348,552 2,299,944 -48,608 -2.07% II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 21,025,736 17,414,055 -3,611,680 -17.18% III Các khoản phải thu ngắn hạn 5,822,029 6,100,403 278,374 4.78%

Trang 8

IV Tài sản dở dang dài hạn 1,130,024 1,805,130 675,106 59.74% V Đầu tư tài chính dài hạn 743,862 742,670 -1,192 -0.16% VI Tài sản dài hạn khác 2,565,264 2,375,258 -190,006 -7.41%

Phần tài sản : Tài sản ngắn hạn năm 2022 giảm 12.6% tương đương 4,549,528 triệu đồng

cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn phát triển công ty đang tăng cường mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường Nguyên nhân chủ yếu là do hàng tồn kho giảm 18.24% tương đương giảm 1,235,508 triệu đồng Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 17.18% tương đương giảm 3,612 tỷ đồng, tiền và các khoản tương đương tiền giảm 2.07% tương đương giảm gần 49 tỷ đồng Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 4.78% tương đương 248 tỷ đồng; các tài sản ngắn hạn khác tăng gần 67,894 triệu đồng với tỷ lệ 48.32%

Tài sản dài hạn của công ty giảm nhẹ 1.74% tương đương giảm 300,211 triệu đồng Chủ yếu do giảm các tài sản dài hạn khác với tỷ lệ 9.09% tương đương giảm 190,006 triệu đồng Nhưng trong đó, các khoản phải thu dài hạn lại tăng mạnh trong năm 2022 tăng 130.14% tương đương tăng gần 22,428 tỷ đồng

Phần nguồn vốn: Nợ phải trả giảm 10.39% tương đương giảm 1,816,143 triệu đồng Trong

đó phần lớn do nợ dài hạn giảm 13.57% tương đương giảm 56,149 triệu đồng Điều này cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động không hiệu quả, các khoản thanh toán không được thanh toán chậm Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp giảm 8.46% tương đương giảm 3,033,596 triệu đồng cho thấy nguồn tài trợ của công ty Vinamilk trong năm 2022 bị giảm, quy mô sản xuất của doanh nghiệp bị thu hẹp lại, lợi nhuận không cao

Trang 9

1.2 Phân tích theo chiều dọc:

Bảng 6: Bảng cơ cấu của công ty Cổ Phần Vinamilk

tương đương tiền 2,111,243 4.36% 2,348,552 4.40% 2,299,944 4.74% II Các khoản đầu tư tài III Bất động sản đầu tư 59,997 0.12% 60,050 0.11% 57,594 0.12% IV Tài sản dở dang dài

Trang 10

D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 33,647,122 69.47% 35,850,114 67.22% 32,816,518 67.69%

Về tài sản: Do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng từng loại tài sản

trong tổng tài sản đều có biến động Tài sản ngắn hạn tăng dần trong năm 2020 và 2021 với tỷ trọng 61.25% và 67.71% và giảm xuống 65.1% trong năm 2022 Các khoản tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của doanh nghiệp mà tài sản dài hạn của công ty đang giảm dần từ 38.75% trong năm 2020 xuống 34.9% trong năm 2022 Điều này cho thấy công ty Vinamilk đang tập trung phát triển công ty, mở rộng thị trường, tập trung sản xuất trong 3 năm liền

Về nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao nhất Năm 2020 chiếm 69.47% sang năm

2021 giảm xuống 67.22% và tăng lên 67.69% vào năm 2022 Cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động có hiệu quả, các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao Tỷ trọng nợ phải trả chiếm 30.52% năm 2020 và 32.31% năm 2022 thấp hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu cho thấy công ty Vinamilk đang sử dụng vốn chủ sở hữu tài trợ cho hoạt động kinh doanh giúp làm giảm thiểu rủi ro tài chính cho doanh nghiệp

2 Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ số tài chính: 2.1 Các chỉ số thanh toán:

a Tỷ số thanh khoản hiện thời:

Bảng phân tích khả năng thanh toán hiện thời của Vinamilk

Hệ số thanh khoản hiện thời thể hiện khả năng đảm bảo chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn của công ty Trong khoảng thời gian phân tích từ năm 2020 đến năm 2022, hệ số thể hiện khả năng thanh khoản hiện thời của công ty đều cao, ở mức hơn 2 lần Nhìn vào bảng ta thấy tỷ số thanh khoản hiện thời gia tăng từ 2.09 lần của năm 2020 lên 2.12 của năm 2021 và giảm xuống vào năm 2022 với 2.06 lần Mặc dù giảm nhưng tỷ số thanh khoản của công ty luôn ở mức cao luôn lớn hơn 1 Điều này cho thấy tài sản lưu động của công ty trong 3 năm luôn lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn, đảm bảo cho việc thanh toán nợ ngắn hạn Như vậy nhìn chung tình hình thanh khoản của doanh nghiệp tốt

Trang 11

b Tỷ số thanh khoản nhanh:

Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh của Vinamilk

Đơn vị: triệu đồng

Tỷ số thanh khoản nhanh thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty từ các tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh Tỷ số thanh khoản có xu hướng giảm từ 1.74 lần năm 2020 xuống 1.7 lần năm 2022 Điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giảm dần Nhưng nhìn chung tỷ số thanh khoản nhanh vẫn ở mức lớn hơn 1 cho thấy tài sản lưu động vẫn có thể thanh toán được các khoản nợ ngắn hạn nếu như chủ nợ đòi

Vòng quay hàng tồn kho năm 2021 giảm nhiều so với năm 2020 Năm 2020, vòng quay hàng tồn kho khá cao là 12.16 vòng và số ngày tồn kho khoảng gần 30 ngày Chỉ số này cho thấy doanh nghiệp biết kiểm soát số lượng hàng tồn kho luôn ở trong vòng 30 ngày chứng tỏ trong năm 2020 Vinamilk quản lý xuất nhập hàng hoá hiệu quả,bán hàng nhanh, không bị tồn kho Qua năm 2021, thì số vòng quay tồn kho giảm xuống còn 8.99 lần khiến số ngày tồn kho lên đến 40.03 ngày Cho thấy trong năm này Vinamilk đang bị ứ đọng hàng hoá nhiều Doanh nghiệp cần có các biện phảp tối ưu hoá quản lý hàng tồn kho Qua năm 2022, vòng quay hàng tồn kho tăng nhẹ lên 10.83 vòng và số ngày tồn kho là 33.25 ngày Cho thấy doanh nghiệp đã giải quyết các vấn đề về ứ đọng hàng tồn kho trong năm 2022.Và giữ số vòng quay ở mức ổn định

Trang 12

b Vòng quay khoản phải thu:

Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk

Đơn vị: triệu đồng

Vòng quay khoản phải thu có xu hướng giảm qua các năm Năm 2020, vòng quay khoản phải thu là 11.45 vòng tương ứng với kỳ thu tiền bình quân là 31.43 ngày Qua năm 2021 vòng quay giảm còn 10.43 vòng tương ứng kỳ thu tiền là 34.5 ngày và năm 2022 vòng quay còn 9.77 vòng với 36.86 ngày trong kỳ thu tiền bình quân Qua các chỉ số trên cho thấy kỳ thu tiền bình quân của Vinamilk đang ở mức cao, doanh nghiệp thường xuyên bán chịu và thời hạn bán chịu dài ( trên 30 ngày).Doanh nghiệp cần có các chính sách công nợ chặt chẽ tăng số vòng quay khoản phải thu lên cao để làm giảm kỳ thu tiền bình quân xuống thấp( dưới 30 ngày)

c Vòng quay tài sản lưu động:

Bảng phân tích vòng quay tài sản lưu động của Vinamilk

Đơn vị: triệu đồng

Vòng quay tài sản lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của doanh nghiệp Bình quân công ty bỏ ra 1 đồng tài sản lưu động thì tạo ra được 2.01 đồng doanh thu thuần trong năm 2020, sang năm 2021 giảm xuống còn 1.69 đồng và tăng lên 1.9 đồng doanh thu thuần trong năm 2022 Hiệu suất sử dụng tài sản không đồng đều, công ty cần tiếp tục có những biện pháp hữu hiệu hơn nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản lưu động

Ngày đăng: 05/04/2024, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan