Gọi u là hiệu điện thế đặt vào hai đầu vẫn, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là i điện trở r của vật dẫn được xác định theo công thức

29 0 0
Gọi u là hiệu điện thế đặt vào hai đầu vẫn, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là i  điện trở r của vật dẫn được xác định theo công thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 3: Sự phụ thuộc của giá trị điện trở đối với điện trở nhiệt hệ số dương đường màu đỏ và hệ số âm đường màu xanh dương theo nhiệt độ Hình 17.6.. Câu 3: Sự phụ thuộc của giá trị điện t

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC

NGÀY HÔM NAY

Trang 3

Câu 1: Gọi U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu vẫn, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I Điện trở R của vật dẫn được xác định theo công thức

 

Trang 4

Câu 2: Khi tiết diện của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều giảm 2 lần thì điện trở của khối kim loại

A tăng 2 lần B tăng 4 lần C giảm 2 lần D giảm 4 lần.

Câu 2: Khi tiết diện của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều giảm 2 lần thì điện trở của khối kim loại

A tăng 2 lần B tăng 4 lần.C giảm 2 lần D giảm 4 lần.

Trang 5

Câu 3: Sự phụ thuộc của giá trị điện

trở đối với điện trở nhiệt hệ số dương

(đường màu đỏ) và hệ số âm (đường màu xanh dương) theo nhiệt độ Hình 17.6 Phát

biểu nào sau đây là đúng?

A Đường màu đỏ là điện trở nhiệt nghịch

D Đường màu xanh dương có điện trở giảm khi nhiệt độ tăng

Câu 3: Sự phụ thuộc của giá trị điện

trở đối với điện trở nhiệt hệ số dương

(đường màu đỏ) và hệ số âm (đường màu xanh dương) theo nhiệt độ Hình 17.6 Phát

biểu nào sau đây là đúng?

A Đường màu đỏ là điện trở nhiệt nghịch

D Đường màu xanh dương có điện trở giảm khi nhiệt độ tăng

Trang 6

Câu 4: Khi nói về đèn sợi đốt Phát biểu nào sau

đây đúng?

A Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện trong kim loại

B Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng cơ của dòng điện trong kim loại

C Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng từ của dòng điện trong kim loại

D Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng sinh lí của dòng điện trong kim loại

Câu 4: Khi nói về đèn sợi đốt Phát biểu nào sau

đây đúng?

A Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện trong kim loại

B Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng cơ của dòng điện trong kim loại

C Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng từ của dòng điện trong kim loại

D Đèn chiếu sáng khi bị đốt nóng nhờ tác dụng sinh lí của dòng điện trong kim loại

Trang 7

Bài 18: Nguồn điện

Trang 8

Khởi động

Dòng điện đem lại rất nhiều lợi ích cho cuộc sống Để tạo ra và duy trì dòng điện, chúng ta cần sử dụng nguồn điện

• Làm thế nào mà nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài?

• Những đại lượng vật lí nào đặc trưng cho nguồn điện?

Trang 10

PHI U H C T P ẾU HỌC TẬP ỌC TẬP ẬN NHÓMO1

Câu 1: Giả sử quả cầu A và B giống nhau, A mang điện dương, B mang điện

âm ( VA > VB ) Nối A và B bằng sợi dây kim loại Hãy cho biết dòng các điện tích dương hoặc âm dịch chuyển theo hướng nào? Vì sao? Sự chênh lệch điện thế giữa hai vật A và B tăng hay giảm?

Câu 2: Hãy cho biết khi nào hiệu điện thế giữa hai vật A và B bằng không? Lúc

đó, các hạt mang điện có dịch chuyển không?

Câu 3: Làm thế nào để duy trì dòng điện trong trường hợp này lâu dài?

Trang 11

-• Khi nối hai vật A và B có điện thế khác nhau (VA >

VB) bằng một dây dẫn, sẽ có dòng electron dịch

chuyển có hướng từ B về A (hoặc một dòng các điện

tích dương dịch chuyển có hướng từ A đến B )

• Độ chênh lệch điện thế giữa A và B giảm dần

Khi điện thế hai vật bằng nhau, các hạt mang điện không còn dịch chuyển và do đó không còn dòng

Trang 12

• Muốn duy trì dòng điện, ta cần duy trì hiệu điện thế giữa hai vật A và B khác không

Þ Phải có một thiết bị điện có nhiệm vụ “bơm”

electron từ AB (hoặc điện tích dương từ BA)

• Thiết bị tạo ra và duy trì sự chênh lệch điện thế, duy trì dòng điện trong mạch, chính là nguồn điện

Trang 13

I Nguồn điện

Khái niệm nguồn điện

Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì sự chênh lệch điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch

Một số nguồn điện thông dụng

Lưu ý: Trong nguồn điện, cực có điện thế cao

hơn là cực dương (+), cực có điện thế thấp hơn là cực âm (-)

Trang 14

PHI U H C T P O2ẾU HỌC TẬP ỌC TẬP ẬN NHÓM

Câu 1: Hãy mô tả chiều chuyển động

của các hạt mang điện trong dây dẫn và bên trong nguồn điện ở Hình 18.3?

Câu 2: Lực kéo các đi n tích dịch chuyển bên trong nguồn có phải ệ là lực đi n không? Vì sao?ệ

Trang 15

Khi nối hai cực của một nguồn

điện bằng vật dẫn thì bên

ngoài nguồn: các electron di chuyển từ cực âm qua vật dẫn đến cực dương của nguồn điện

Þ Để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực thì bên trong nguồn,

các electron này phải tiếp tục được đẩy lên cực âm

Trang 16

phải lực điện trường,

Trang 17

Nguồn năng lượng

Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện gọi là suất điện động

Trang 18

I Nguồn điện

Suất điện động của nguồn điện

++

• Suất điện động của nguồn điện là đại lượng vật lí

đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn

• Suất điện động được đo bằng tỉ số giữa công của lực lạ A

làm di chuyển lượng điện tích q > 0 từ cực âm đến cực dương

bên trong nguồn điện và điện tích q.

Trang 19

I Nguồn điện

Suất điện động của nguồn điện

++

Mỗi nguồn điện có một suất điện động nhất định Giá trị của đại lượng này được ghi trên vỏ của nguồn (pin, ắc quy, )

Trang 20

Hình 18.4 thể hiện một số loại pin trên thị trường Tìm hiểu và trình bày ngắn gọn thông số của các

loại pin này

PHI U H C T P O2ẾU HỌC TẬP ỌC TẬP ẬN NHÓM

Trang 21

Tìm hiểu và trình bày ngắn gọn thông số của các loại o dung lượng 1.500mAh• Pin Polymer Lithium:

o suất điện động 9Vo dung lượng 500mAh

PHI U H C T P O2ẾU HỌC TẬP ỌC TẬP ẬN NHÓM

Trang 23

TÌM HIỂU VỀ PIN ĐIỆN HÓA

Trang 24

Để tạo ra một viên pin điện hóa vô cùng đơn

giản, với một quả chanh và hai miếng kim loại kim loại hình thành nên các hạt tải điện tự do. 

Trang 25

•Hai điện cực này tạo ra

Trang 26

2.Th o lu n nhóm và hoàn thành ảo luận ận

báo cáo thí nghi mệm vụ

3.Th i gian: 10 phútời gian: 5 phút

Trang 28

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

+ Cắm 2 điện cực (2 thanh kim loại đồng và kẽm) lần lượt vào từng loại củ, quả Chú ý cắm các điện cực chắc chắn và không để chúng tiếp xúc với nhau

+ Mỗi đầu thanh kim lọai nối với một đoạn dây điện

+ Lấy đồng hồ đo điện, xoay núm xoay về chế độ đo hiệu điện thế một chiều.

+ Đo hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn 3 lần liên tiếp, quan sát chỉ số trên đồng hồ và ghi lại hiệu điện thế theo mẫu

+ Mắc đèn vào 2 đầu mạch, quan sát kiểm tra đèn có sáng không+ Tiến hành đo hiệu điện thế ở 2 đầu đèn và ghi lại theo mẫu

Trang 29

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

Ngày đăng: 05/04/2024, 09:18

Tài liệu liên quan