Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS xem hình ảnhBước 2: Thực hiện nhiệm vụ:GV đặt câu hỏi: Nêu suy nghĩ của em vềgiá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt H
Trang 1Tiết : NÓI VÀ NGHE
THẢO LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI CÓ Ý KIẾN KHÁC NHAU
(1 tiết)
I MỤC TIÊU:
1 Năng lực:
a Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp- hợp tác, năng lực tự
học.
b Năng lực riêng biệt:
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân.
- Năng lực nhận xét, đánh giá ý kiến của những người khác.
2 Phẩm chất:
- Biết cách lắng nghe và tranh luận có văn hóa.
- Tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng nói chung về vấn đề.
II Thiết bị dạy học và học liệu:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, bảng con và phấn viết
- SGK Ngữ văn 10, tập 2; kế hoạch bài dạy, tư liệu và video về một vấn đề xã hội có những ý kiến khác nhau.
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Nói và nghe.
- Vở ghi, bút màu, thước…
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Hoạt động 1: Mở đầu
Trang 2a Mục tiêu: Tạo không khí học tập, bước đầu định hướng cho HS kĩ năng
thực hành bài nói trình bày ý kiến về một hiện tượng xã hội.
b Nội dung: GV sử dụng KTDH trực quan, phân tích mẫu để kích hoạt kiến
thức nền của HS về các yêu cầu của bài nói trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho HS xem hình ảnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV đặt câu hỏi: Nêu suy nghĩ của em về
vấn đề được đề cập trong bức ảnh?
HS thực hiện nhiệm vụ.
GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS phát
biểu
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh
giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi: Học sinh nêu suy nghĩ về hình ảnh Chúng ta cần đứng từ nhiều góc độ để xem xét một vấn đề.
Không nên bảo thủ với ý kiến của mình.
Cần có thái độ cầu thị khi tranh luận
GV định hướng, kết nối với bài học.
Trong cuộc sống, chúng ta chứng kiến, trải nghiệm nhiều sự việc, hiện tượng Trong đó có sẽ gặp phải không ít những vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau và chúng ta cần phải tranh luận trong một số trường hợp cần thiết Trong tiết nói và nghe hôm nay, chúng ta cùng chuẩn bị những kĩ năng thảo luận và thực hành cách thảo luận một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
Trang 32 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a Mục tiêu: HS hiểu được định nghĩa và các yêu cầu chung của bài nói nghe thảo
luận nhóm về một vấn đề xã hội.
b Nội dung: HS xác định được nội dung của tiết học nói và nghe thảo luận nhóm về
một vấn đề
c Sản phẩm: Sản phẩm bài nói, dự kiến bài trình bày bằng ngôn ngữ nói, giọng điệu
của HS.
d Tổ chức thực hiện:
I Định hướng thảo luận nhóm về một vấn đề Bước 1: GV giao nhiệm
vụ:
GV đặt câu hỏi:
Em hiểu thế nào là thảo
luận?
Để trình bày ý kiến trước
lớp về vấn đề đã xác định,
các em cần chú ý những
gì?
Trong khi nghe bạn trình
bày, người nghe cần chú ý
những điều gì?
Bước 2: HS thực hiện
nhiệm vụ:
+ HS suy nghĩ
Bước 3: Báo cáo, thảo
1 Mục đích:
- Thảo luận về một vấn đề nhằm đưa ra giải pháp thống nhất cho vấn đề.
- Các vấn đề thường gặp trong thảo luận nhóm là: + Một hiện tượng đời sống.
+ Vấn đề đặt ra từ các nội dung học tập.
2 Kĩ năng nói và nghe:
- Giới thiệu được vấn đề cần thảo luận.
- Tóm lược ý kiến khác nhau về vấn đề, trình bày được ý kiến cá nhân, sử dụng lí lẽ, bằng chứng
để chứng minh cho quan điểm của mình, trao đổi, thảo luận với những người có ý kiến khác…
- Lắng nghe, ghi chép lại những ý kiến muốn trao đổi với người nói
- Chuẩn bị nội dung trao đổi.
Trang 4+ Đại diện một số HS phát
biểu.
+ Các HS còn lại lắng
nghe, nhận xét, bổ sung
nếu cần.
Bước 4: Đánh giá, chuẩn
kiến thức.
GV nhận xét, đánh giá câu
trả lời của HS và chuẩn
hoá kiến thức.
- Khái quát những điểm chung có thể thống nhất, nhấn mạnh tác dụng của cuộc thảo luận đối với cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề
xã hội.
Hoạt động 3: Thực hành nói và nghe a) Mục tiêu:
- HS biết thảo luận vấn đề theo nhóm, đưa đến giải pháp thống nhất theo đúng quy
trình các bước.
- HS biết cách phân công nhiệm vụ trong nhóm, các thành viên chuẩn bị các nội dung thảo luận, hiểu được mục tiêu buổi thảo luận.
- Luyện kĩ năng nói, tư duy phản biện và làm việc nhóm cho từng HS
- Giúp HS nói đúng nội dung giao tiếp và biết một số kĩ năng nói trước đám đông.
b) Nội dung:
Học sinh sử dụng gợi ý trong SGK, huy động kiến thức để giải quyết vấn đề.
c) Sản phẩm: Sản phẩm thảo luận nhóm của thư kí ghi chép.
d) Tổ chức thực hiện
Chủ đề thảo luận:
Trao đổi về vấn đề: Học sinh có nên trang điểm khi đến trường hay không?
Tình yêu tuổi học trò nên hay không nên?
Trang 5Xu hướng sống đơn giản?
II Thực hành thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 2 nhóm (sử dụng kĩ
thuật dạy học tranh luận ủng hộ- phản đối)
- GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV giới thiệu nhóm HS.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm HS được giao nhiệm vụ lên tiến
hành các bước theo dự kiến của mình
Dự kiến: Nhóm HS tổ chức gameshow
“Đấu trường tranh luận”.
- GV điều khiển lớp tiến hành các bước hỏi
– đáp
– HS Thảo luận nhóm dưới hỗ trợ của GV.
+ HS thực hiện yêu cầu của GV.
+ GV quan sát, khuyến khích, động viên,
hỗ trợ nếu cần.
Mục tiêu thảo luận: Các thành viên đưa ra các ý kiến riêng, thống nhất lại để đưa ra giải pháp chung nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.
Dự kiến tiến hành:
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 ủng hộ, nhóm 2 phản đối.
- Mỗi thành viên suy nghĩ, đưa ra ý kiến riêng (dựa trên kiến thức và hiểu biết của học sinh).
- Nhóm trưởng điều hành thảo luận của nhóm.
- Thư kí ghi chép giải pháp chung.
- Tiến hành tranh biện.
Bước 2: TIẾN THẢO LUẬN NHÓM Bước 1: Nhóm HS được GV giao nhiệm
vụ tiến hành điều hành các thành viên
trong lớp:
Dự kiến hoạt động của học sinh:
- các nhóm thảo luận:
+ Sau khi các thành viên đưa ra các ý kiến
cá nhân, thành viên bất kì của nhóm đưa
ra ý kiến
Học sinh ghi đuợc ý kiến quan điểm của nhóm mình về vấn đề tranh luận:
1 Học sinh nữ trang điểm đến trường Nhóm ủng hộ Nhóm phản đối
- Việc trang điểm giúp học sinh tự tin hơn.
- Việc trang điểm khiến học sinh bị phân tâm, không
Trang 6+ Các thành viên trong nhóm lắng nghe,
ghi chép ý kiến của bạn (có sự định
hướng).
+Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các
thành viên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ được
phân công.
Các nhóm tiến hành tranh luận và thống
nhất giải pháp chung, hoàn thiện sản phẩm
học tập bằng một bài thảo luận, tranh luận
về một vấn đề xã hội đã được đặt ra.
- Việc trang điểm được thưc hiện ở nhà sẽ không ảnh huởng đến việc học.
- Nhà truờng
và pháp luật không có quy định về việc này.
quan tâm đến bài học.
- Có những học sinh thực hiện trang điểm trong giờ học gây mất tập trung cho chính mình và các bạn khác.
- Hoá chất trong
mỹ phẩm hại đến sứuc khoẻ của học sinh.
2 Tình yêu tuổi học trò Ủng hộ Phản đối
- Học sinh có quyền đuợc tự
do mưu cầu hạnh phúc, trong đó có tình yêu.
- Tiến bộ hơn trong học tập
- Luôn duy trì cảm giác hạnh phúc.
- Có thể giúp
đỡ nhau trong cuộc sống.
- Sao nhãng về học hành
- Học sinh chưa đủ chín chắn để nhận thức.
- Thiếu kinh nghiệm cuộc sống.
- Dễ để lại hậu qủa
về tình dục.
- Nông nổi, bồng bột, dễ làm chuyệm thiếếu suy nghĩ.
3 Xu hướng sống đơn giản
Trang 7Ủng hộ Phản đối
- Xây dựng một tinh thần thoải mái, minh mẫn
và luôn bình an.
- Tiết kiệm chi phí cho cuộc sống.
- Các mối quan
hệ trở nên đơn giản.
- Có thời gian tập trung vào sức khoẻ và sở thích bản thân.
- Tụt hậu so vớới xã hội
- Còn nhiều gánh nặng gia đình phải lo.
- Bi biệt lập so với mọi người.
- Khó cống hiến đuợc cho xã hội.
Bước 3: BÁO CÁO SẢN PHẨM TRƯỚC LỚP & TRAO ĐỔI, ĐÁNH GIÁ
+ Thành viên của 2 nhóm đưa ra ý kiến
của nhóm mình.
+ Các thành viên các nhóm khác lắng
nghe, ghi chép ý kiến của bạn để chuẩn bị
phản biện:
Ý kiến của
bạn
Những điều tôi muốn trao đổi với bạn
Những điều bạn trao đổi lại với tôi
Ghi ngắn
gọn ý kiến
và lí lẽ,
Ghi ngắn gọn những ý định trao
Ghi ngắn gọn các lí
lẽ, bằng
Giám khảo và các học sinh trong nhóm hoàn thiện 2 bảng kiểm về đánh giá kĩ năng nói của bạn và tự kiểm tra kĩ năng nghe của bản thân.
Trang 8chứng.
đổi bằng cách tự hỏi:
Điều gì tôi muốn bạn làm rõ hơn?
Điều gì tôi không đồng
ý với bạn?
chứng mà bạn phản hồi ý kiến của mình.
+ Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét vào
bảng kiểm tra kĩ năng nói và nghe; bổ
sung ý kiến, tranh luận.
* Bảng kiểm tra kĩ năng nói:
BẢNG KIỂM NGƯỜI NÓI
Nội dung yêu cầu
Đạt/
Chưa đạt
1 Bám sát vấn đề thảo
luận và nêu được ý kiến
xác đáng.
2 Có nhận xét, đánh giá
thoả đáng về các ý kiến
khác.
3 Huớng về người cùng
thảo luận để trao đổi ý
kiến, thể hiện thái độ tôn
trọng, tinh thần cầu thị.
4 Biết sử dụng hiệu quả
các phương tiện phi
* Bảng tự kiểm tra kĩ năng nghe:
BẢNG KIỂM KỸ NĂNG NGHE
Nội dung yêu cầu Đạt/
Chưa đạt
1 Hiểu được nội dung chính phần trình bày bài nói của bạn.
2.Đưa ra được những nhận xét được về ưu điểm hay điểm hạn chế của trong phần trình bày của bạn.
3.Thái độ chú ý tôn trọng, nghiêm túc, động viên khi nghe bạn trình bày.
Trang 9ngôn ngữ, biết điều
chỉnh nội dung, giọng
điệu phù hợp với không
khí thảo luận?
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức.
- HS nhận xét, đánh giá về buổi tranh biện.
- GV nhận xét, đánh giá chung và chốt kiến
thức toàn bài bằng sơ đồ cây.
GV chốt kiến thức:
Sơ đồ:
Mỗi vấn đề nên nhìn từ nhiều góc độ: Đối với tất cả vấn đề 1, 2, 3:
Cần nhìn vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau:
Cá nhân Nhu cầu Tài chính
Gia đình Hoàn cảnh
Nguyện vọng
Xã hội Pháp luật, Nhà trường
GV tổng kết lại giờ nói và nghe, ghi nhận những ưu điểm và điểm cần phải khắc phục của HS
Hoạt động 4: Hoạt động luyện tập
a Mục tiêu: Hoàn thành trả lời câu hỏi trắc nghiệm về thảo luận nhóm.
b Nội dung:
Các câu hỏi về nội dung, kĩ năng, các bước thảo luận.
Các câu hỏi trắc nghiệm:
Trang 10Câu 1: Mục đích của thảo luận nhóm là?
A Lắng nghe ý kiến của mọi người xung quanh
B Bày tỏ ý kiến của bản thân với mọi người xung quanh
C Bày tỏ ý kiến, lắng nghe và chia sẻ góc nhìn với những người xung quanh
D Ghi nhận ý kiến của mọi người
Câu 2: Nếu muốn bạn làm rõ ý kiến mình chưa hiểu, em sẽ nói theo mẫu câu nào dưới đây?
A Tôi có cái nhìn khác ở phần Bởi vì
B Tôi chưa hiểu rõ lắm ở phần Bạn có thể giải thích thêm giúp tôi được không?
C Theo tôi, ý chưa hợp lí Bởi vì
D Cả 3 mẫu câu trên
Câu 3: Giải pháp tối ưu sau buổi thảo luận nhóm được hiểu là gì?
A Ý kiến của người lãnh đạo
B Tất cả các ý kiến của cả nhóm
C Có thể là những ý kiến tốt của nhóm hoặc có thể là sự kết hợp các ý kiến
D Không có đáp án nào đúng
Câu 4: Việc thảo luận nhóm nhỏ thường được áp dụng trong những môi trường nào?
A Trong học tập
B Trong cuộc sống sinh hoạt
C Trong công việc
D Tất cả đáp án trên
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Học sinh quay radoom để trả lời
câu hỏi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời câu hỏi
Câu 1: Mục đích của thảo luận nhóm
là?
C Bày tỏ ý kiến, lắng nghe và chia sẻ góc nhìn với những người xung quanh Câu 2: Nếu muốn bạn làm rõ ý kiến
Trang 11Bước 3: GV nhận xét, đánh giá mình chưa hiểu, em sẽ nói theo mẫu câu
nào dưới đây?
B Tôi chưa hiểu rõ lắm ở phần Bạn
có thể giải thích thêm giúp tôi được không?
Câu 3: Giải pháp tối ưu sau buổi thảo luận nhóm được hiểu là gì?
C Có thể là những ý kiến tốt của nhóm hoặc có thể là sự kết hợp các ý kiến Câu 4: Việc thảo luận nhóm nhỏ thường được áp dụng trong những môi trường nào?
A Tất cả đáp án trên
Hoạt động 5: Hoạt động vận dụng
a Mục tiêu
HS biết cách vận dụng những kiến thức đã học được trong bài học để thực hành thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
b Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS dựa trên hướng dẫn của GV để thực hiện nhiệm
vụ; HS báo cáo trao đổi về những khó khăn thuận lợi và yêu cầu sự trợ giúp của GV nếu có.
c Sản phẩm
Nội dung thảo luận của các nhóm được ghi vào biên bản, video tranh luận
d Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
-GV nêu vấn đề thảo luận:
Câu 5: Học sinh chọn vấn đề thảo luận
về nhà?
A Xu hướng sống đơn giản
Video tiến hành tranh luận của học sinh
về vấn đề đã chọn.
Yêu cầu:
- Xác định rõ được vấn đề thảo luận
- Nêu đưược nhận xét, đánh giá về ý
Trang 12B Tình yêu tuổi học trò
C Lựa chọn nghề nghiệp theo nguyện
vọng các nhân hay ý kiến cha mẹ
D Việc chèn từ tiếng anh trong giao
tiếp
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện nhiệm vụ ở bên ngoài lớp
học (ở nhà, hoặc ở một không gian khác do
HS tự chọn)
-Ghi lại video cuộc thảo luận của nhóm,
gửi sản phẩm lên nhom của lớp do GV
cung cấp địa chỉ và hướng dẫn cách nộp
bài
-GV cung cấp rubric đánh giá sản phẩm
gửi cho HS.
-Thời gian thực hiện: 1 tuần sau khi tiến
hành bài học
B3: Báo cáo, thảo luận
-Các nhóm tự nhận xét, đánh giá sản phẩm
của nhóm mình và nhóm khác.
B4: Kết luận, nhận định
-HS tự rút ra kinh nghiệm cho bản thân khi
tham gia thảo luận về một vấn đề văn học
có ý kiến khác nhau.
-GV nhận xét, đánh giá các sản phẩm của
HS và tổ chức cho HS đề xuất ý tưởng, cải
tiến sản phẩm và rút kinh nghiệm.
kiến của những người khác
- Trình bày đưược ý kiến của bản thân
về vấn đề
- Tôn trọng người đối thoại để cùng tìm tiếng nói chung về vấn đề.
- Đứng trên nhiều góc độ để nhìn nhận vấn đề.
E RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY
Trang 13Ngày soạn: 14/03/2024
Kí duyệt của giám hiệu Ngày duyệt:
Phó hiệu trưởng
(kí tên)