1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án ngữ văn 7 sáng bài 2 khúc nhạc tâm hồn từ tiết 14 25

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khúc Nhạc Tâm Hồn
Tác giả Nguyễn Khoa Điềm
Trường học Trường THCS Thanh Liệt
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 28,11 MB

Nội dung

Ngày soạn: 25/9/2023BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ 2 - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần,

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN THANH TRÌ

TRƯỜNG THCS THANH LIỆT

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Chủ đề 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN

Trang 2

Ngày soạn: 25/9/2023

BÀI 2: KHÚC NHẠC TÂM HỒN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ 2

- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua từ ngữ,

hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ qua bài bài thơ “Đồng dao mùa xuân”

- Nhận biết tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản

- Giáo án, bài giảng Powerpoint, máy tính, tranh ảnh minh họa về tác giả, tác phẩm

- Phim ngắn, bài thơ, bài hát về anh bộ đội, chiến tranh, làng quê,

- Phiếu học tập cá nhân, phiếu thảo luận nhóm

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi bài, vở soạn.

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG CHỦ ĐỀ

Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập, định hướng nội

dung học tập

Trang 3

GV tổ chức cho HS xem clip

về những âm thanh, hình ảnh

trong cuộc sống xung quanh

và yêu cầu

HS nêu cảm nhận

- HS xem video và nêu cảm nhận

+ Những thanh âm, hình ảnh gợinhiều cảm xúc, vừa gần gũi vừathiêng liêng

+ Khúc nhạc tâm hồn đến từcuộc sống…

Trang 4

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2.1 Tìm hiểu Giới thiệu bài học và khám phá Tri thức Ngữ văn

Mục tiêu:

– Xác định chủ đề bài học, thể loại văn bản

– Khám phá tri thức Ngữ văn về thể thơ bốn chữ và thơ năm chữ, vần, nhịp…

- GV tổ chức HS chia sẻ theo

kĩ thuật THINK – PAIR –

SHARE để khái quát về chủ

đề bài học, thể loại

- HS đọc Tri thức

Ngữ văn: Một số yếu

tố hình thức của thơ bốn chữ và thơ năm chữ.

- HS làm phiếu họctập và trình bày theonhóm (4 nhóm)

- HS nhóm khác nhậnxét, bổ sung ý kiến

A- Giới thiệu chủ đề bài học và khám phá tri thức Ngữ văn

I Giới thiệu chủ đề bài học

- Chủ đề: Tình cảm yêu thươngcủa con người đối với thế giớixung quanh

- Thể loại chính của VB đọchiểu: thơ bốn chữ và thơ nămchữ

II Khám phá tri thức Ngữ văn

- Trình bày được đặc điểm thểthơ bốn chữ và thơ năm chữ:

Trang 5

Hoạt động 2.2 Khởi động – Trước khi đọc văn bản “Đồng dao mùa xuân”

Mục tiêu:

– Nhắc lại đặc điểm thể thơ 4 chữ, kết nối với tiết học trước

– Chia sẻ ấn tượng đẹp trong em về hình ảnh người lính

– Khơi gợi hứng thú cho học sinh để tiếp nhận bài mới

đọc thơ, hát, vẽ tranh,

Tạo được không khí cởi mở khichia sẻ và tâm thế tích cực tiếp nhận bài học

Hoạt động 2.3 Đọc văn bản “Đồng dao mùa xuân” và tìm hiểu chung

Mục tiêu:

Biết cách đọc văn bản và nêu được những nét khái quát về tác giả và tác phẩm

GV tổ chức cho HS đọc diễn

cảm văn bản:

- GV đọc mẫu bài thơ:

- GV hướng dẫn HS theo dõi

số tiếng trong mỗi dòng thơ,

cách gieo vần, ngắt nhịp; lưu ý

HS hình dung được hình ảnh

người lính trong "những năm

máu lửa” và hình ảnh người

linh nằm lại chiến trường xưa

trong tưởng tượng của tác giả

- GV yêu cầu HS đọc theo

nhóm -> đọc toàn bài

- GV yêu cầu HS thuyết trình

giới thiệu về tác giả, tác phẩm:

- HS đọc bài và chỉnhsửa giọng đọc theonhóm; 2 HS đọc toànbài

- HS thuyết trình; HSkhác nhận xét, bổsung

B- Đọc hiểu văn bản “Đồng dao mùa xuân”

I Đọc văn bản và tìm hiểu chung.

1 Đọc văn bản

2 Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

Trang 6

- HS ghi bài.

Hoạt động 2.4 Khám phá văn bản

Mục tiêu:

– Nhận diện những nét đặc sắc về cách gieo vần, ngắt nhịp, chia khổ của bài thơ

- Nhận xét những nét độc đáo: chi tiết đặc sắc, yếu tố tự sự, miêu tả, biện pháp tu từ, củabài thơ

– Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, lòng biết ơn những người đã góp phần làm nêncuộc sống hôm nay

* Dự kiến sản phẩm:

- HS khác nhận xét, bổ sung

II Khám phá văn bản

1 Đặc điểm vần, nhịp, cách chia khổ của bài thơ

- GV chiếu clip đọc thơ, yêu

cầu HS nêu ấn tượng, cảm

xúc khi lần đầu đọc bài thơ

- GV chia sẻ cảm xúc cá

nhân và nêu vấn đề gợi mở:

- HS lắng nghe, nêucảm nhận

- HS lắng nghe, suy

2 Hình ảnh người lính

Trang 7

bài thơ đem đến cảm xúc vừa

tiếc thương vừa ngọt ngào,

bình yên đến lạ, vì sao bài thơ

viết về sự mất mát hi sinh mà

lại có thể gợi lên những giai

điệu xúc cảm trong trẻo đến

thế? Tiết học sẽ giải đáp

- GV hướng dẫn HS tìm

hiểu yếu tố tự sự trong bài

thơ: GV nhắc lại bài tập vẽ

sơ đồ time life (sơ đồ dòng

thời gian- sự kiện) ở tiết trước

+ Vai trò của yếu tố tự sự:

giúp bài thơ như một câu

chuyện về cuộc đời người

lính; chân dung người lính

được khắc họa trọn vẹn hơn,

tác giả có thể đưa người đọc

đến với nhiều cung bậc cảm

Trang 8

và những dư âm vang vọng

theo bước chân người lính

“về từ núi xanh”

- GV hướng dẫn HS kỹ

năng đọc hiểu bài thơ qua

phương pháp I We

do-You do (cô làm mẫu- tổ

của bài thơ và tìm các chi tiết,

các biện pháp nghệ thuật tái

hiện bức chân dung người

lính (gợi ý: thời gian, không

gian, tâm hồn, hành động, sự

hi sinh của người lính) Qua

đó, em có cảm nhận như thế

nào về vẻ đẹp của người lính

và tình cảm tác giả muốn gửi

- HS suy nghĩ, trả lời

a Bốn khổ thơ đầu

* Chi tiết:

- Không gian, thời gian: núi

xanh, ngày máu lửa

- Hình ảnh người lính:

+ Chưa biết yêu, mê thả diều+ Hi sinh thành ngọn lửa

* Nghệ thuật: điệp ngữ, ẩn dụ,

chia khổ, ngắt nhịp linh hoạt…

=> Người lính hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, sẵn sàng ra trận vì quê hương đất nước.

=>Tình cảm, cảm xúc của đồng đội, tác giả: ngưỡng mộ, trân trọng.

Trang 9

khổ trong 4 khổ thơ đầu trong

việc biểu hiện cảm xúc, tình

cảm của tác giả

- Yêu cầu HS chia sẻ cảm

nhận về chi tiết mình yêu

phản với khung cảnh tối tăm

của khói bom và nét ảm đạm

của rừng chiều là hình ảnh

người lính hiện lên rực sáng

Ngọn lửa trở thành hình ảnh

ẩn dụ thiêng liêng, vừa soi tỏ

sự kinh hoàng, tàn bạo của

chiến tranh vừa gợi sự hóa

thân: lẽ sống hiến dâng và lí

tưởng yêu nước của anh đã

tiếp thêm sức mạnh cho họ

trong suốt hành trình dài rộng

- HS chia sẻ

- HS nêu cảm nhận

Trang 10

cuộc đời.

- GV liên hệ, kết nối với trải

nghiệm của HS để giáo dục

kĩ năng sống, giáo dục

truyền thống:

- Từ việc người lính hi sinh

truyền đến động lực cho đồng

đội, GV tổ chức cho HS chia

sẻ trải nghiệm về khoảnh

năm hào hùng của dân tộc,

biết bao thế hệ đã ngã xuống,

gửi mãi tuổi thanh xuân nơi

chiến trường Làm nên những

trang sử chói ngời bất khuất

của Tổ quốc Việt Nam là lớp

lớp những người anh hùng, họ

đã sống, đã chiến đấu, dâng

hiến cả đời mình cho Tổ quốc

thân yêu! Biết bao nẻo đường

của non sông đất nước ta vẫn

còn in dấu tuổi xuân của các

anh, từ núi rừng Trường Sơn,

- HS lắng nghe, tiếpthu

Trang 11

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm

Có tuổi hai mươi thành sóng

- Đại diện HS báocáo sản phẩm nhóm

* Dự kiến sản phẩm:

- HS các nhóm khácnhận xét, bổ sung, nêu

ý kiến phản biện

b Năm khổ thơ cuối

* Chi tiết:

-Thời gian, không gian: 10-20

năm, Trường Sơn núi cũ

-Hình ảnh người lính: ba lô

con cóc, áo xanh, làn da sốt rét,cười hiền lành, ngồi lặng lẽ, nhớmùa xuân, ngồi rực rỡ, mắt nhưsuối biếc, vai đầy núi non,…

*Nghệ thuật: điệp ngữ, ẩn

dụ…

=> Người lính giản dị, hiền hậu, hóa thân thành sông núi, làm nên mùa xuân đất nước.

=> Tình cảm, cảm xúc của đồng đội, nhân dân: nhớ thương, biết ơn, trân trọng, tự hào.

Trang 12

- GV tương tác với các

nhóm, hỏi thêm các chi tiết

HS chưa cảm nhận hết, nêu ý

kiến về các vấn đề mà HS đặt

ra, bổ sung, mở rộng khi cần

- Dự kiến một số vấn đề cần

nhấn mạnh, bổ sung nếu HS

chưa phát hiện được:

+ Lí giải vì sao trong bài thơ,

tác giả khẳng định anh không

về nữa, cuối bài thơ tác giả lại

viết “Theo chân người lính/

Về từ núi xanh”?

->Người lính đã nằm lại,

nhưng anh đã hóa thân thành

mùa xuân, và anh trở về với

trong mai vàng, suối biếc,

trong sắc xuân và hòa bình

của đất nước, vậy là bằng việc

hóa thân vào quê hương,

- GV yêu cầu HS đặt tiêu đề

cho 4 khổ thơ đầu và 5 khổ

- HS đặt tiêu đề theosuy nghĩ cá nhân

Trang 13

phá kỹ năng đọc hiểu thơ bốn

chữ qua hoạt động Chia sẻ.

- GV cho HS tham gia hoạt

động chia sẻ cá nhân “Vui

4 Đồng sáng tạo với tác giả

(vẽ tranh, kể chuyện sáng tạo,

hát…vv)

- GV cho HS giải đáp vấn đề

đặt ra từ đầu tiết học (vì sao

bài thơ viết về sự hi sinh, mất

mát nhưng lại gợi lên xúc

cảm ngọt ngào, trong sáng,

bình yên), đánh giá về tác giả

- Sự hi sinh của người lính rõ

để lại sự xót xa tiếc nuối vì

anh ra đi khi tuổi đời rất trẻ,

nhưng đồng thời nó vẫn rất

đẹp bởi sự hi sinh ấy đã đem

lại cho chúng ta hòa bình của

- HS chia sẻ cảmnhận, nêu câu hỏiphản biện, trình bàysản phẩm đồng sángtạo…

- HS nêu suy nghĩ cánhân

Trang 14

đất nước với mùa xuân ngọt

lành Bởi vậy dư âm mất mát

đến cuối bài thơ tuy vương

chút nỗi buồn nhưng vẫn rất

trong trẻo, ngọt ngào, bình

yên dần lại Nhà thơ có tâm

hồn tinh tế, nhạy cảm, làm

mới một đề tài tưởng như

quen thuộc bằng góc nhìn của

đồng dao

- GV chiếu slide củng cố kĩ

năng đọc- hiểu văn bản thơ

qua các từ chìa khóa Nhấn

mạnh HS coi đây là chiếc

chìa khóa để khám phá bất cứ

bài thơ nào

- GV yêu cầu HS lí giải ý

nghĩa nhan đề bài thơ

-HS lắng nghe, tiếpthu

- HS nêu ý kiến lígiải

Hoạt động 2.5 Tổng kết

Mục tiêu:

- Khái quát nội dung, nghệ thuật của bài thơ;

- Xác định được kỹ năng đọc hiểu thơ 4 chữ;

Thực hành đọc sáng tạo bài thơ theo nhịp điệu đồng dao

Trang 15

- HS lắng nghe, tiếpthu

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – TRẢI NGHIỆM

Mục tiêu: Khắc sâu lòng biết ơn, tình yêu quê hương đất nước,…

-GV kể câu chuyện có thật

về người lính Trường Sơn

qua câu chuyện “Bài thơ

trong túi áo” Qua đó giáo

dục truyền thống cho HS

cũng như rèn kĩ năng đọc

mở rộng cho các em.

GV tổ chức cho HS hoạt động

tri ân: Viết tiếp khúc ca mùa

xuân qua kĩ thuật Free

wringting (viết tự do)

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ lời gửi

HS viết lời gửi dưới nhiều hình thức khác nhau: bài thơ, bức thư, văn xuôi,…

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

Mục tiêu: Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng đã học trong tiết học vào cuộc sống

thực tiễn

GV nêu yêu cầu:

Em hãy viết một đoạn kịch,

làm một bản Infographic, vẽ

một bức tranh, làm một video

HS làm sản phẩmsáng tạo ở nhà theonhóm 4/làm cá nhân

và nộp lên Padlet/

Yêu cầu về nội dung và hình thức:

- Đúng thể thức

- Đúng chủ đề: người lính dũngcảm

Trang 16

phim/ âm nhạc, tạo một trò

Trang 17

(Em Nguyễn Mai Anh – 7A8)

Phụ lục 4

Trang 18

Ngày soạn: 28/9/2023

TIẾT 17: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Trang 19

- Nhận biết và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và điệp ngữ.

- Xác định được nghĩa của một số từ

* Năng lực chung:

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc đọc tài liệu và hoàn thiện phiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp

2/ Về phẩm chất:

- Bồi dưỡng lòng tự hào về ngôn ngữ Tiếng Việt

- Có tinh thần chủ động, ham học trong học tập:

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Giáo viên:

- SGK Ngữ văn 7, SGV, KHBD

- Máy chiếu, máy tính

2 Học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:

– Tích cực hóa vốn từ của HS qua trò chơi khởi động

– Tạo tâm thế tích cực, hứng khởi cho học sinh tiếp nhận bài mới

Trang 20

– GV tổ chức cho HS đọc và giải

thích ý nghĩa một số từ ngữ in

nghiêng trong câu thơ

– GV chia lớp thành 4 đội chơi

– Nhiệm vụ: Đọc ngữ liệu sau,

giải thích cách hiểu về nghĩa của

từ ngữ trong câu thơ:

(1) Bác đã đi rồi sao Bác ơi

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh

- GV giải thíchđược ý nghĩacủa từ innghiêng

HS giải thích được nghĩa của từ ngữ trong câu thơ:

HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ KIẾN THỨC

Mục tiêu:

– Nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

– Nắm được những cách nói giảm nói tránh thông dụng

Trang 21

– GV tổ chức cho HS thảo luận ý

kiến, hoàn thành phiếu bài tập

PHIẾU HỌC TẬP

- Trao đổi ýkiến theo nhóm đôi

– Trình bày được nghĩa của các

từ ngữ in đậm:

+ Không bước nữa/bỏ quên

Giải - Đại diện một đời/về đất: chết

thích số nhóm trình + Khí thành bạch: nghèo

Câu văn nghĩa

của các

Tác dụng

bày – Rút ra được kết luận về từ

đồng âm và từ đa nghĩa

từ in – Nêu được tác dụng của việc sử

– Rút ra kết luận về biện pháp tu

từ nói giảm, nói tránh

– Nhận biết các cách nói giảm

b Áo bài thay

+ Dùng cách nói vòng+ Dùng cách nói phủ định

Trang 22

- GV chốt đáp án

- GV trao đổi thêm về các cách

nói giảm, nói tránh thông dụng

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

– Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh

– Xác định được nghĩa của một số từ ngữ

– Xác định được biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này

(1) GV cho hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS làm BT 1 thông

- Đọc và xácđịnh yêu cầu vàlàm bài tập

(2)

- Đọc yêu cầubài tập

- Đọc, xác địnhyêu cầu và làmbài tập

(3) HS trìnhbày phiếu bàitập và thựchiện nhiệm vụ

Bài 1

Xác định biện pháp tu từ nóigiảm nói tránh:

Anh không về nữa: đã hi sinh,

(Lượm, Tố Hữu) – Con cháu về đến nhà thì ông

cụ đã không còn nữa.

(Lời nói hàng ngày)

Bài 3

– Xác định được biện pháp tu từnói giảm nói tránh và nêu tácdụng:

+ Cụm từ “nhắm mắt” (câu a)dùng để nói về cái chết nhằmgiảm bớt cảm giác đau thương

Câu

Biện pháp tu từ

Tác dụng

Một ngày

hòa bình

Anh không

về nữa

Trang 23

– Làm bài theo nhóm 4 (hoàn

thành phiếu bài tập)

(4)– HS làm bài tập

– Đọc bài tập

– Dựa vào ngữcảnh cụ thể đểnhận biết nghĩacủa các từ ngữ

- Đại diện một

+ Cụm từ “nghèo sức” (câu b)được dùng để chỉ sự yếu ớt vềthể chất (không có sức để đàomột cái hang sâu, an toàn) Việcdùng cụm từ đó có tác dụng làmgiảm sắc thái tiêu cực so với câukhông dùng nói giảm, nói tránh

(4) GV cho HS làm việc cá nhân

- GV chốt đáp án Bài 5– Cụm từ “núi xanh” có nghĩa là

chiến trường, nơi diễn ra nhữngtrận chiến ác liệt

– Cụm từ “máu lửa” được nhàthơ dùng với nghĩa chỉ nhữngnăm tháng chiến tranh khốc liệt

Câu

Biện pháp

tu từ

Tác dụng

Trang 24

số nhóm trìnhbày bài làm.

- GV cho HS làm bài tập cá nhân

- Thời gian làm bài: 3 phút

- GV cho HS chấm chéo trong

bàn

- Đọc bài tập,xác định yêucầu cần đạt củabài tập

- HS làm việc

cá nhân

- Các bànchuyển vởchấm chéo

Bài 4

Biện pháp tu từ điệp ngữ thểhiện ở các dòng thơ:

- Có một người lính (khổ 1, khổ

3): Biện pháp tu từ điệp ngữ nhưmột lời nhắc nhở người đọc luônnhớ về anh – một con ngườitừng sống, chiến đấu và đã anhdũng hi sinh

- Anh không về nữa : khắc họa

ấn tượng trong lòng người đọcvề sự ra đi của người lính trẻ,nhấn mạnh nỗi ngậm ngùi,thương tiếc của nhân dân, đồngđội dành cho người lính

- Anh ngồi (Anh ngồi lặng lẽ,

Anh ngồi rực rỡ): hình tượng

người lính hiện lên như một bức tượng giữa rừng núi Trường Sơn hùng vĩ.

Trang 26

Ngày soạn: 1/10/2023

TIẾT 18, 19: GẶP LÁ CƠM NẾP Thanh Thảo

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1 Về năng lực:

* Năng lực đặc thù

- HS nhận biết và nhận xét được những đặc điểm của bài thơ năm chữ thể hiện qua: vần, nhịp,

yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả, biện pháp tu từ, của văn bản “Gặp lá cơm nếp”

- HS phân tích, suy luận được những nội dung ý nghĩa của bài thơ: tình cảm gia đình gắn vớitình yêu quê hương, đất nuớc

- Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bảnthân để hiểu văn bản; biết đọc văn bản theo kiểu, loại; hiểu được nội dung của văn bản

- Nhận biết và bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung và đặc điểm nổi bật về hình thức biểuđạt của văn bản; biết so sánh văn bản này với văn bản khác, liên hệ với những trải nghiệm cuộcsống của cá nhân; từ đó có cách nhìn, cách nghĩ và những cảm nhận riêng về cuộc sống, làmgiàu đời sống tinh thần

* Năng lực chung

- Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm và trình bày sản phẩm nhóm

- Phát triển khả năng tự chủ, tự học qua việc xem video bài giảng, đọc tài liệu và hoàn thiệnphiếu học tập của giáo viên giao cho trước khi tới lớp

- Giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo trong hoạt động luyện tập

2 Về phẩm chất

- Nhân ái: Yêu thương gia đình

- Yêu nước: Tình yêu quê hương sự gắn bó với những sự vật quen thuộc ở quê hương

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Giáo viên:

- Học liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên

- Thiết bị: máy tính, máy chiếu

- Tranh ảnh về nhà thơ Thanh Thảo và văn bản “Gặp lá cơm nếp”

Trang 27

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu:

– Chia sẻ cảm nhận về hương vị của xôi – một món ăn quen thuộc của người Việt

– Khơi gợi hứng thú cho học sinh để tiếp nhận bài mới

- GV cho HS xem video

– Chia sẻ được những cảmnhận, ấn tượng của mình vềmón xôi – một món ăn quenthuộc của người Việt

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1 Đọc văn bản và tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

Mục tiêu:

– Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ đúng, phù hợp với ngữ điệu của bài thơ năm chữ; Đọc

bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha, sâu lắng

- Nêu được những nét chính về tác giả, tác phẩm

nêu yêu cầu của việc đọc

(giọng đọc, âm lượng, tốc

1 Đọc văn bản

- Cách đọc

 Khổ 1: Ôn tồn, tâmtrạng

 Khổ 2: Bồi hồi, tha thiết

 Khổ 3: Xúc động, suy tư

 Khổ 4: Xao xuyến

Trang 28

giới thiệu những nét tiêu

biểu về tác giả và tác

phẩm

- GV nhận xét, chốt kiến

thức

nghe phần giải thích của GV

- HS giới thiệu về tác giả, tácphẩm

– Nhận biết được đặc điểm cơ bản của thể thơ năm chữ được thể hiện qua bài thơ

– Nhận xét, đánh giá được nét độc đáo, khác biệt của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ

– Cảm nhận được nội dung ý nghĩa của bài thơ: tình cảm gia đình gắn bó bền chặt và hòaquyện với tình yêu quê hương, đất nước

- GV chiếu yêu cầu hoạt

động nhóm đôi (3 phút)

- HS thảo luận nhóm làm phiếu học tập 1

- HS trình bày

*Dự kiến sản phẩm

II Khám phá văn bản

1 Đặc điểm hình thức của bài thơ

* Bài thơ Gặp lá cơm nếp

(thuộc thể năm chữ):

Trang 29

tưởng tượng, đóng vai

anh bộ đội thổ lộ tâm tư

– Vần: vần chân– Nhịp: linh hoạt– Chia khổ: 4 khổ, trong đó có

có hương thơm giống cơm nếpnên được đặt là lá cơm nếp

+ Chính hương vị của cơm nếp

đã gợi cho anh nhớ làn khóixôi bay ngang tầm mắt, thèmbát xôi mùa gặt có hươngthơm lạ lùng, từ đó nhớ đếnhình ảnh thân thương củangười mẹ bên bếp lửa đangnấu xôi

-> Hoàn cảnh đặc biệt màngười lính trải qua trongnhững năm chiến tranh

-> Thể hiện sự tinh tế trongcảm nhận thiên nhiên, thế giớitình cảm phong phú và ý thứctrách nhiệm lớn lao với giađình, quê hương, đất nước

b Hình ảnh người mẹ trong

Trang 30

đặc biệt: mùi vị quê hương,

chia đều nỗi nhớ thương.

- Tình cảm, cảm xúc củangười con: qua chi tiết đặtsong song 2 hình ảnh “Mẹgià và đất nước”: phép liệt kê+ cấu trúc sóng đôi-> Đẹp

đẽ, quý giá, thiêng liêng;

Nguồn động lực lớn để convững vàng chiến đấu; chi tiếtngười lính “Chia đều nỗi nhớthương” -> Cho thấy sự gắn

bó, hài hòa, thống nhất củanhững tình cảm thiêng liêng(tình cảm gia đình lồng trongtình yêu Tổ quốc)

- HS trao đổi cặp đôi, thốngnhất ý kiến

- HS trình bày sơ đồ

kí ức của con:

- Nghèo, thương con, tần tảochắt chiu, lụi cụi nấu nồi cơm,vùi xuống lớp tro, ủ cho cơmchín lên hương trong góc bếpnhỏ

3 Hình ảnh người lính trong bài thơ

+ Yêu gia đình, thương mẹ.+ Yêu quê hương, đất nước.+ Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế

Trang 31

- HS trả lời.

* Dự kiến sản phẩm:

- Tác dụng của thể thơ nămchữ trong việc thể hiện cảmxúc của bài thơ: thể hiện mộtcách hàm súc tình cảm, tấmlòng của người con đối vớiquê hương, đất nước và mẹcủa mình; khơi gợi tâm tìnhcủa người con dành cho quêhương và người mẹ Tìnhyêu ấy đã được hiện thựchoá thành hành động thựctiễn Người con cầm súng ra

đi bảo vệ đất nước, bảo vệquê hương, cũng là bảo vệcuộc sống bình yên cho giađình, cho người mẹ củamình Và đây mới là biểuhiện cao quý nhất của tìnhyêu thương

III Tổng kết

Trang 32

- GV yêu cầu HS tổng

kết kiến thức, kỹ năng

qua sơ đồ tư duy

- HS khái quát kiến thức kỹ năng qua sơ đồ tư duy

HOẠT ĐỘNG 3: VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Mục tiêu: Viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ của người con

trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.

Hướng dẫn viết đoạn

– HS viết đoạn văn

– HS đọc bài viết của mình,soi chiếu vào tiêu chí đánhgiá

– HS khác nhận xét, góp ý

Hướng dẫn viết:

– Hình thức: Đoạn văn 5 – 7câu

– Nội dung:

+ Nêu cảm nghĩ về nỗi nhớthương mẹ của người controng bài thơ

+ Nêu cảm nhận về hình thứcnghệ thuật (biện pháp tu từ,giọng điệu) góp phần thể hiệncảm xúc của nhân vật trữ tình

- Nhận xét, đánh giá đượcđoạn văn đã viết theo các tiêuchí:

Tiêu chí đánh giá

1 Dung lượng đoạn Văn

1.0 đ

2 Giới thiệu bài thơ

và cảm nhận chung

1.0 đ 3

Nêu suy nghĩ

về tình cảm của người

con đối với mẹ.

4.0 đ

4

Cảm nhận tác dụng của thể thơ, hình ảnh thơ trong

2.0 đ

Trang 33

việc biểu đạt tình

Trang 34

cảm đó.

5 Diễn đạt mạch lạc 2.0

đ

HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG

Mục tiêu: Phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng

trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học

- GV nêu yêu cầu:

? Em hãy tìm đọc bài thơ

“Tiếng gà trưa” của

HS trình bày được sơ đồ VENchỉ ra điểm giống và khácnhau giữa hai bài thơ

Ngày đăng: 16/03/2024, 16:37

w