Sự khủng hoảng của Vật lí cuối thế kỉ XIX:- Các thế kỉ XVII và XVIII là thế kỉ của cơ học Newton.. - Sang thế kỉ XIX, khi nhiệt động lực học và điện động lực học đã được xây dựng, người
Trang 2Xin chào cô và các bạn đã
trình của nhóm 3
Trang 3Giới thiệu thành viên
Trang 41 Trịnh Thị Khánh Linh
2 Trần Khánh Ly
3 Nguyễn Thị Phương Mai
4 Hoàng Công Minh
5 Nguyễn Hoàng Nam
6 Đỗ Thị Thanh Ngân
7 Nguyễn Đắc Bảo Nguyên
8 Vũ Như Nguyệt
9 Nguyễn Ngọc Kiều Phong
10 Nguyễn Xuân Phương
11 Trần Mai Phương
12 Khuất Hoàng Tú Phượng
13 Nguyễn Anh Quân
Trang 5GET READY
Trang 6Chuyên đề 1: Vật lí
trong một số ngành
nghề
Bài 1: Sơ lược về sự phát triển
của Vật lí học
Trang 7Nội dung chính
II Sự ra đời của Vật lí hiện đại
1 Sự khủng hoảng của Vật lí cuối thế kỉ XIX
2 Sự ra đời của Vật lí hiện đại
3 Một số lĩnh vực chính của Vật lí hiện đại
Trang 81 Sự khủng hoảng của Vật lí cuối thế kỉ XIX:
- Các thế kỉ XVII và XVIII là thế kỉ của cơ học
Newton Tuy nhiên, thực tế chứng tỏ rằng các
định luật của cơ học Newton không đủ khả
năng giải thích mọi hiện tượng thiên nhiên.
- Sang thế kỉ XIX, khi nhiệt động lực học và điện động lực học đã được xây dựng, người ta thấy được rằng các quá trình nhiệt và
điện từ không thể quy được về các quá trình cơ học.
- Vật lí cổ điển có 3 thành phần chủ yếu: cơ học, nhiệt động lực học
và điện động lực học Thế giới vật chất không những tuân theo cơ học Newton mà còn tuân theo quy luật của nhiệt động lực học,
điện động lực học và định luật bảo toàn, chuyển hoá năng lượng.
Trang 9Kể tên một số phát hiện quan trọng tạo ra sự khủng hoảng của Vật lí cuối thế kỉ XIX ?
Trang 10- Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong khoa học tự nhiên bắt đầu diễn ra một cuộc cách mạng thật sự: Người ta tìm ra các tia Rơn – ghen (1895); hiện tượng phóng xạ (1896); điện
tử (1897) mà trong quá trình nghiên cứu các đặc tính của điện tử người ta phát hiện thấy rằng khối lượng của nó có thể biến đổi tùy theo tốc độ, … Việc phát hiện ra điện tử đã làm đảo lộn quan niệm thống trị một thời gian dài khi cho rằng nguyên tử là cái nhỏ nhất không thể phân tách được, cái được xem là chân lí thống trị hàng nghìn năm trước đó
-Người ta vẫn cho rằng khái niệm điện, từ, ánh sáng là tồn tại độc lập Khi áp dụng để
nghiên cứu bức xạ nhiệt của các vật đen thì lí thuyết đó không giải thích được các kết
quả thực nghiệm Maxwell đã chứng minh rằng trường điện từ có thể truyền đi trong
không gian dưới dạng sóng với tốc độ không đổi là 300 000 km/s và đưa ra giả thuyết
rằng ánh sáng là sóng điện từ
-Năm 1879, Stefan (Stê – phan, 1835 – 1893) đã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu bức
xạ nhiệt của các vật và xác định cường độ bức xạ của một vật đen tuyệt đối bằng vô
cùng Đây là điều vô lí mà lí thuyết của Maxwell đã không giải thích được, người ta còn
gọi đây là “sự khủng khoảng ở vùng tử ngoại” hay “tai biến cực tím”
Trang 122 Sự ra đời của Vật lí hiện đại:
- Đầu thế kỉ XX có 2 phát minh quan trọng: thuyết lượng
tử năng lượng và thuyết tương đối đã tác động mạnh
mẽ đến mọi lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí và sáng chế các thiết bị kĩ thuật như lasẻ, máy tính, GPS,…
- Năm 1900, Planck phát minh ra thuyết lượng tử năng lượng.
- Năm 1905, Einstein phát minh ra thuyết tương đối
hẹp, tìm ra hệ thức biến đổi năng lượng- khối lượng,
mở đường cho nghiên cứu năng lượng nguyên tử và hạt nhân.
- Năm 1916, Einstein đưa ra thuyết tương đối rộng, đã giúp giải thích được nhiều hiện tượng trong vũ trụ, mở đường cho vật lí thiên văn hiện đại
Trang 133 Một số lĩnh vực chính của Vật lí hiện đại:
- Nghiên cứu thâm nhập vào thế giới vi mô: Các nhánh nghiên cứu mới như: Vật lí hạt (Vật lí năng lượng cao), Vật lí nguyên tử, Vật lí vật chất ngưng tụ, Vật lí nhiệt độ thấp, Vật lí bán dẫn, quang học lượng tử,…
Trang 14- Ứng dụng những thành tựu của Vật lí để tạo ra các công nghệ và phương tiện kĩ thuật mới như: Vật lí plasma, Vật lí nano, Vật lí laser, Vật lí sinh học,…
Trang 15- Nghiên cứu khám phá thế giới vĩ mô như các hành tinh, hệ Mặt Trời, thiên hà.