1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Những vấn đề pháp lý hướng tới hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay (Phần 2)

256 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 256
Dung lượng 71,26 MB

Nội dung

Trang 1

diễn biến của hoạt ộng lấn biển, tính toán kỹ l°ỡng ến sự thành công về kinh tế, xã hội, bảo vé môi tr°ờng.

Thứ nm, bảo ảm yêu tô công khai, minh bạch ối với thông tin của các dự án lắn biển Thứ sáu, tng c°ờng giám sát, kiểm tra hoạt ộng lan biển và xử lý nghiêm minh các vi phạm.

Thứ bảy, tiếp tục xây ựng và hoàn thiện chính sách pháp luật quy ịnh về hoạt ộng lan biển.

Những ề xuất ối với nhóm giải pháp nêu trên ều là những giải pháp hữu hiệu, có tính khả thi, tính ứng dụng thực tiễn cao trong triển khai thực thi các quy ịnh pháp luật về hoạt ộng lẫn biên.

Hoạt ộng lấn biển ã và ang diễn ra ở nhiều n°ớc trên thé giới cing nh° ở Việt Nam và thực hiện các dự án lấn biển là hoạt ộng không mới cả trên ph°¡ng diện pháp lý và thực tiễn Tuy nhiên, do ch°a có những quy ịnh pháp lý cụ thể iều chỉnh quản lý hoạt ộng này nên trong những nm qua, hoạt ộng lần biển ch°a mang lại hiệu quả nh° mong ợi, thậm chí gây tác ộng không nhỏ ến hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi tr°ờng biển và sinh kế của ng°ời dân Việt Nam là một trong những quốc gia có thế mạnh to lớn về biên, việc thực hiện các dự án lẫn biển ang phát sinh tại nhiều ịa ph°¡ng trên cả n°ớc ảnh h°ởng nhất ịnh ến môi tr°ờng sinh thái, quy hoạch hạ tầng, sinh kế của ng°ời dân, cả trên l)nh vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Hiểu °ợc iều này, nhóm tác giả ã nghiên cứu và tổng hợp nhóm giải pháp nhằm kiến nghị xây dựng quy ịnh pháp luật hoàn thiện khung pháp lý về thực hiện lắn biển ở Việt Nam.

Với ề tài: “Xây dựng khung pháp lý về hoạt ộng lấn biển ở Việt Nam” bài viết ã tập trung °a ra các giải pháp nhm xây dựng khung pháp lý về hoạt ộng lắn biển tại Việt Nam ầu tiên, nhóm °a ra các khái niệm về hoạt ộng lẫn biển; ý ngh)a của việc xây dựng khung pháp lý về hoạt ộng lẫn biến và phân tích sự cần thiết xây dựng khung pháp lý về hoạt ộng lan biển ở Việt Nam làm c¡ sở lý luận cho bài nghiên cứu Tiếp theo, nhóm ánh giá thực trạng các quy ịnh pháp luật về xây dựng khung pháp lý về hoạt ộng lan biển ở Việt Nam và thực tiễn triển khai các quy ịnh này, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và từ ó °a ra các giải pháp xây dựng khung pháp lý về hoạt ộng lan biển tại Việt Nam Với dé tài này, nhóm nghiên cứu mong rang sé góp phần xây dựng pháp luật quy ịnh về hoạt ộng lấn biển, bên cạnh ó °a ra các giải pháp

bồ trợ nhm nâng cao hiệu quả triển khai trong thực tiễn./.

Trang 2

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật Dat ai 2013.

2 Luật ầu t° 2020.

3 Luật Tài nguyên, môi tr°ờng biển và hải ảo 2015.

4 Anh Khôi, “Dự thảo Nghị ịnh về lấn biển: Vẫn còn quy ịnh chồng chéo”,

trên diễn àn doanh nghiệp ngày 17/07/2021.

5 Anh Tân — Hoang Minh, “ề nghị chỉ cho lấn biển từ °ờng mực n°ớc triểu cao trung bình nhiều nm ra phía biển”, trang Kientrucsunet ngày 28/11/2020.

6 Anh Tân — Hoang Minh, “Dé nghị xây dựng Nghị ịnh của Chính phủ về lan biển ”, trên báo Môi tr°ờng và ô thị ngày 27/11/2020.

7 Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi tr°ờng về ánh giá tác ộng một số nội dung ề nghị xây dựng Nghị ịnh về lan biển, 2021, tr.7.

8 Báo iện tử bộ Tài Nguyên và môi tr°ờng, “Cap thiết xây dựng quy ịnh quản lý hoạt ộng lan biển”, ngày 20/8/2021.

9 Báo iện tử Diễn dàn doanh nghiệp, “Cấp bách xây dựng Nghị ịnh về lấn biển”, ngày 3/3/2021.

10 BL, “Quy ịnh các khu vực không °ợc lấn biển nhằm ảm bảo môi tr°ờng sinh thái”, Công thông tin iện tử UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 25/8/2021.

Trang 3

CAN BANG BAO HO SANG CHE DOI VOI VACCINE VÀ VAN DE

SUC KHOE CONG DONG TRONG BOI CANH DAI DICH COVID-19 GOC NHIN TU PHAP LUAT VIET NAM VA PHAP LUAT QUOC TE

Pham Phwong Quynh — MSSV 442829Bùi Mai Linh — MSSV 442839 Tran Thị Lệ Mỹ — MSSV 442840

Tóm tắt: Nhìn nhận d°ới góc ộ quyên con ng°ời, moi quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và quyên tiếp cận d°ợc phẩm luôn hàm chứa những lợi ích ối lập nhau Việc cân bằng quyên của chủ sở hữu sáng chế °ợc phẩm và quyên tiếp cận thuốc của ng°ời dân dé bảo vệ sức khoẻ luôn là một câu hỏi lớn ối với mọi quốc gia, ặc biệt là trong bối cảnh dai dich Covid-19 hiện nay Bai viết làm rõ một số van dé pháp ly vỀ cân bang bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ông; dua ra cải nhìn tổng thé về cuộc tranh luận giữa nâng cao bảo hộ sáng chế ối với vaccine hay miễn trừ ngh)a vụ bảo hộ sáng chế nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng dong; dong thời kiến nghị một số giải pháp nhằm bảo ảm quyền SHTT nh°ng vẫn tôn trọng quyên tiếp cận d°ợc phẩm của

con nguoi.

Từ khoá: quyên sở hữu tri tuệ, sáng chế, bang ộc quyén sáng chế ối với vaccine, sức khoẻ cộng dong.

1 Khái quát về mối quan hệ giữa bảo hộ sáng chế vaccine và van ề sức khoẻ cộng ồng

1.1 Vẫn dé bảo hộ sáng chế doi với vaccine

Sáng chế là sản phẩm của hoạt ộng sáng tao trí tué con ng°ời, có vai trò vô cùng quan trọng ối với sự phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Quyền sở hữu công nghiệp ối với sáng chế cing là một chế ịnh không thể thiếu trong pháp luật về sở hữu trí tuệ Theo ó, vẫn ề về sang chế và bảo hộ sang ché duoc quy ịnh rat chi tiết, cu thé ở pháp luật các quốc gia và trong cả các iều °ớc, thoả thuận quốc tế Nhìn chung, ịnh ngh)a về sáng chế ở các vn bản pháp luật ều có một iểm t°¡ng ồng ó là ều ề cập ến tính mới và khả nng ứng dụng của sáng chế Những khái niệm trên ều chú trọng ến việc ịnh h°ớng sáng chế mang sự tiễn bộ, mang tính phát triển, tính mới và có thể ứng dụng cao vào ời sống, mang lại lợi ích cho cộng ồng, xã hội Tóm lại, có thê thấy bản chất của sáng chế là giải pháp kỹ thuật d°ới dạng sản phẩm hoặc quy trình, sáng chế ra ời nhằm giải quyết những van ề nhất ịnh bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.

Tính ến hiện tại, vẫn ch°a có bất ky quy ịnh cu thể nào về khái niệm sáng chế liên quan ên vaccine trong các vn bản pháp luật hay các tài liệu nghiên cứu khác ở

Trang 4

cả phạm vi trong n°ớc va quốc tế Việc xác ịnh khái niệm này cần °ợc xem xét dựa trên các quy ịnh pháp luật SHTT và các quy ịnh liên quan ến chuyên ngành d°ợc Từ những ịnh ngh)a sáng chế và ịnh ngh)a vaccine, ! có thé ịnh ngh)a về sáng chế vaccine nh° sau: Sáng chế vaccine là giải pháp kỹ thuật có thé ton tại d°ới dang sản phẩm hoặc có thể là giải pháp kỹ thuật d°ới dạng quy trìnhnhằm mục ích phòng

bệnh, chữa bệnh, chan oán bệnh hoặc iều chỉnh chức nng sinh lý cho con ng°ời Với ặc thù là một chế phẩm sinh học nhằm mục ích phòng bệnh, chữa bệnh, chan oán bệnh hoặc iều chỉnh chức nng sinh lý cho con ng°ời, sáng chế liên quan ến vaccine có những ặc iểm riêng biệt, khác với những sáng chế thông th°ờng nh° sáng chế kỹ thuật, khoa học công nghệ khác nh° sau:

Thứ nhát, sang ché vaccine lién quan ến một ối t°ợng ặc biệt, là tính mạng, sức khỏe con ng°ời Với vai trò quan trọng trong dam bảo sức khỏe và tính mạng cua con ng°ời, sự ra ời của những loại vaccine ối với mỗi loại bệnh cụ thé ã em lại rất nhiều c¡ hội phục hồi sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho cộng ồng.

Thứ hai, sáng chế liên quan ến vaccine th°ờng có tuổi thọ tôn tại khá ài so với những sáng chế thuộc l)nh vực khác ỗi với sáng chế vaccine, có rất nhiều hoạt chất, chủng loại vaccine °ợc bảo hộ, ra ời từ rất lâu song dén nay van °ợc sử dung một cách rộng rãi trên toàn thé giới bởi hàng ngàn thé hệ con ng°ời iển hình có thé kế ến ến chủng loại vaccine uốn ván, °ợc phát triển vào nm 1924, chính thức có mặt tại Hoa Kỳ vào nm 1940, một loại vaccine vô hoạt °ợc sử dụng dé ngn ngừa bệnh uốn ván Ngày nay, dù ã gần một thế kỷ trôi qua, loại vaccine này vẫn °ợc sử dụng rộng rãi hầu nh° trên toàn thế giới, hiệu quả của loại vaccine này vẫn luôn °ợc ề

cao, với tính an toàn °ợc ghi nhận rộng rãi.”

Thứ ba, chi phí nghiên cứu và phát triển sáng chế vaccine th°ờng rat lon Thông th°ờng, dé iều chế ra thành phẩm vaccine có thể °ợc °a vào sử dụng rộng rãi, các nhà nghiên cứu phải trải qua rất nhiều b°ớc nh° tạo kháng nguyên, giải phóng phân lập kháng nguyên, thanh lọc, bổ sung các thành phần khác Với từng giai oạn nghiên cứu va phát triển, chi phí dé thực hiện là không hề nhỏ, bởi ặc thù chế phẩm th°ờng bao gồm những hoạt chất, với iều kiện kỹ thuật ảm bảo rất khắt khe khi thực hiện, ồng thời yêu cầu hàng trm nghìn thử nghiệm tr°ớc khi °ợc °a vào sử dụng rong rãi.

Với những ặc tr°ng trên, bảo hộ sáng chê ôi với vaccine là cần thiết Mỗi sáng

! Khoản 1, 2 iều 2 Luật °ợc Việt Nam nm 2016:“1 D°ợc là thuốc và nguyên liệu làm thuốc.

2 Thuốc là chế phẩm có chứa d°ợc chất hoặc °ợc liệu dùng cho ng°ời nhằm Mục ích phòng bệnh, chấn oánbệnh, chữa bệnh, iêu trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, iều chỉnh chức nng sinh lý c¡ thé ng°ời bao gồm thuốc hóa°ợc, thuốc d°ợc liệu, thuốc cổ truyén, vac xin và sinh phẩm ”

? World Health Organization (WHO), Tetanus vaccines: WHO position paper — February 2017, Weekly

epidemiological record, No.6 2017, 92, pg 59.

Trang 5

chế liên quan ến vaccine ra ời °ợc cấp vn bằng bảo hộ ều có ý ngh)a vô cùng to lớn ối với ời sống con ng°ời nói riêng vanén y học thế giới nói chung Sáng chế vaccine ra ời và °ợc bảo hộ chính là tiền ềthúc ây sáng tạo ối với những chủng loại vaccine khác, với sự tinh chỉnh sao cho phù hợp với những biến thé khác nhau dựa trên những nghiên cứu có sẵn iều này không chỉ góp phần tạo sự phát triển không ngừng cho nén y học thế giới, mà còn là tiền ề cho sự ra ời những loại chế phẩm phục vụ tốt h¡n cho sức khỏe con ng°ời, thúc day sự ngày càng tiến bộ, hiện dai và i lên của ngành sản xuất vaccine nói riêng và nền y học thế giới nói chung.

1.2 Van ề sức khoẻ cộng ồng d°ới góc ộ pháp luật quốc tẾ vé quyén con Hg°ời

Thụ h°ởng các iều kiện chm sóc sức khoẻ toàn diện là quyền của mỗi công dân thuộc bat kỳ quốc gia nào trên thế giới, và là một trong những quyên c¡ bản thuộc tập hợp các quyền c¡ bản của con ng°ời iều này °ợc ghi nhận ầu tiên trong Lời nói ầu của Tuyên ngôn của Té chức y tế thế giới nm 1946.3 Tuyên ngôn thế giới về quyền con ng°ời nm 1948 tại iều 25 cing ề cập những nội dung về quyền ối với sức khoẻ.*Nội dung của iều 25 sau ó ã °ợc cụ thé hoá trong nhiều iều °ớc quốc tế về quyền con ng°ời nh° Công °ớc về các quyền kinh tế, vn hoá, xã hội (ICESCR) (các iều 7, 11, 12); Công °ớc về xoá bỏ các hình thức phân biệt ối xử ối với phụ nữ (các iều 10, 12, 14); Công °ớc về quyền trẻ em (iều 24); Công °ớc về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (iều 5); Công °ớc về quyền của ng°ời khuyết tật (iều 25) Trong ó, iều 12 Công °ớc ICESCR °ợc coi là quy ịnh pháp luật quốc tế toàn diện nhất về quyền ối với sức khoẻ Cụ thé, iều này quy ịnh rằng, mọi ng°ời ều có quyền °ợc h°ởng một tiêu chuẩn sức khoẻ về thé chất và tinh thần ở mức cao nhất có thé và các quốc gia thành viên có ngh)a vụ thực hiện các biện pháp dé thực hiện ầy ủ quyền này.” Có thé khang dinh rang, việc tiếp cận d°ợc phẩm, ặc biệt là d°ợc pham chữa bệnh cing là một quyền dé ạt °ợc tiêu chuẩn sức khoẻ cao nhất có thể nh° quy ịnh tại iều 12 Công °ớc ICESCR Nói cách khác, quyền tiếp cận d°ợc phẩm °ợc coi là một nội dung của quyền ối với sức khoẻ °ới góc ộ quyền con ng°ời.

Bên cạnh những vn kiện quôc tê toàn câu, quyên ôi với sức khoẻ và quyên

ia ‘Viéc thu h°ởng những tiêu chuẩn có thé ạt °ợc ở mức ộ cao nhất ối với sức khoẻ là một trong những

quyên c¡ bản của quyên con ng°ời mà không có sự phân biệt ối xử do chủng tộc, tôn giáo, niềm tin chính tri,các iều kiện kinh tế hay xã hội” — World Health Organization (WHO), Constitution of the World HealthOrganization.

4“Moi ng°ời ều có quyên °ợc h°ởng một mức sống thích áng, du dé dam bảo sức khoẻ và phúc lợi của bảnthân và gia ình, về các khía cạnh n, mặc, ở, chm sóc y té, và các dịch vụ xã hội cần thiết, cing nh° có quyên°ợc bảo hiểm trong tr°ờng hợp thất nghiệp, dau 6m, tàn phế, god bua, già nua hoặc thiếu ph°¡ng tiện sinhsong do những hoàn cảnh khách quan v°ợt quá khả nng ối phó của họ” — United Nations, UniversalDeclaration of Human Rights.

> United Nations, International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights.

Trang 6

°ợc chm sóc sức khoẻ bao gồm quyền tiếp cận d°ợc phẩm còn °ợc ghi nhận ở những vn kiện khu vực nh° Hiến ch°¡ng châu Phi về con ng°ời và quyền con ng°ời, Công °ớc của tô chức các quốc gia châu Mỹ về quyền con ng°ời, Công °ớc châu Âu về thúc ây quyền con ng°ời và các quyền tự do c¡ bản Nhìn chung, hầu hết các quốc gia trên thế giới ều là thành viên của một hoặc nhiều các vn kiện quốc tế hoặc khu vực liên quan ến quyền ối với sức khoẻ; ồng thời, quy ịnh cụ thé các yếu tố cau thành quyền ối với sức khoẻ trong luật quốc gia của họ.

Nhu vậy, có thé thay rng, pháp luật quốc tế về quyền con ng°ời ở phạm vi khu vực cing nh° toàn cầu ã °a ra °ợc những yêu cầu và tiêu chuẩn cụ thédé ảm bảo °ợc việc các cá nhân, bất kê chủng tộc, giới tính, tôn giáo có thé tiép cận d°ợc phẩm ở mức ộ cao nhất dé bảo vệ sức khoẻ của chính mình.

1.3 Mỗi quan hệ giữa bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng dong Mối quan hệ giữa bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng từ tr°ớc ến nay vẫn luôn là ề tài gây tranh cãi trong cả phạm vi quốc gia và quốc tế Một mặt, bảo hộ sáng chế ối với vaccine tạo ra một nguồn thu không lồ ối với tác giả, chủ sở hữu sáng chế; vừa là ộng lực cho các nhà nghiên cứu, phát triển tạo ra những loại vaccine mới hoạt ộng hiệu quả h¡n, hay kịp thời phát triển °ợc những loại vaccine mới áp ứng kịp thời nhu cầu phòng và chữa bệnh cho con ng°ời; vừa góp phần thúc ây sự phát triển của nền kinh tế, khoa học công nghệ của các quốc gia Mặt khác, bảo hộ sáng chế ối với vaccine lại cản trở con ng°ời tiếp cận °ợc với nguồn vaccine thông qua giá thành của nó.

Tr°ớc hết, có thê thấy, việc xây dựng hệ thống bằng ộc quyền sáng chế ối với vaccine dẫn ến hệ quả lớn nhất và dễ nhận thấy nhất là nâng cao hàng rào cách biệt giữa ng°ời dân và quyền tiếp cận vaccine do giá thành của vaccine cao khiến cho ng°ời tiêu dung phải cân nhắc khi °a ra quyết ịnh có sử dung nó hay không Giá thành của vaccine cao là do hoạt ộng sản xuất vaccine — một công cụ cứu mạng ng°ời nh°ng an chứa nhiều nguy c¡, rủi ro trong quá trình chế tác — ặt rất nhiều yêu cầu rất cao về an toàn, chất l°ợng và ộ hiệu quả lên hoạt ộng sản xuất Sản xuất vaccine là một tiễn trình sản xuất khá phức tap, cần phải °ợc tiễn hành với một ội ngi nhân lực trình ộ cao và lành nghè; tốn thời gian trong việc iều chỉnh nguyên liệu, kiểm chứng, ánh giá thành phẩm và phải tuân thủ các quy ịnh hoạt ộng nghiêm ngặt Ví dụ nh° vaccine Pfizer, các nhà sản xuất vaccine này có sự phụ thuộc nhau về nguyên liệu gồm 280 thành phan do 86 nhà cung cấp thuộc 19 quốc gia Nếu thiếu một thành phần trong quá trình sản xuất, toàn bộ quá trình có thé bị ngừng lại và có thê buộc phải loại bỏ hoàn toàn lô vaccine ó Chính vì những lí do này mà giá thành cua vaccine khi °ợc °a vào sử dụng trên thị tr°ờng bi day lên cao Do ó, một số quốc gia ang phát triển quan ngại rng nếu thiết lập hàng rào bảo hộ quyền SHTT ối với vaccine

Trang 7

có thể ảnh h°ởng ến sự nỗ lực của chính phủ trong việc °a ra chính sách giải quyết các van dé về tiếp cận chm sóc y tế của ng°ời dan.®

Mặt khác, tuy việc cấp bằng ộc quyền sáng chế ối với vaccine tạo ra sự ảnh h°ởng tiêu cực ối với sức khoẻ công cộng song cing cần phải nhìn nhận về ý ngh)a của việc bảo hộ sáng chế ối với vaccine.

Một là, bảo hộ sáng chế ối với vaccine kích thích phát triển kinh tế, công nghệ của nhân loại Abraham Lincoln — vị Tổng thống ầu tiên trong lịch sử của n°ớc Mỹ có bang sáng chế, từng phát biểu rằng: “Hệ thong bằng ộc quyên sáng chế ồ thêm dau lợi ích vào ngọn lửa thiên tài ”.” Bảo hộ sáng ché ỗi với vaccine kích thích phát triển kinh tế, công nghệ, tạo ra ộng lực về tài chính cho hoạt ộng nghiên cứu và phát triển các sáng chế khác Bảo hộ sáng chế ối với vaccine là bảo vệ quyền và lợi ích cho tác giả và chủ sở hữu của sáng chế ó: ngn cắm ng°ời khác tuỳ tiện sử dụng, sao chép; thúc ây lợi ích cá nhân; ồng thời thúc ây sự phát triển của khoa học công nghệ nhân loại, giúp phát triển những loại vaccine mới kip thời, chất l°ợng tốt h¡n dé phục vụ nhu cầu ảm bảo sức khoẻ công cộng.

Hai là, bảo hộ sáng chế ối với vaccine thúc ây cạnh tranh thông qua việc tao ra ộng lực về tài chính cho hoạt ộng sáng chế Nh° ã phân tích ở trên, bảo hộ sáng chế tạo ra cho tác giả, chủ sở hữu sáng chế ó nguồn thu từ thành phẩm °ợc bán ra thị tr°ờng không chỉ bù lại những khoản ầu t° ã bỏ ra mà còn thu °ợc lợi nhuận Không chỉ dừng lại ở khoản thu từ việc sản xuất vaccine mà tác giả, chủ sở hữu sáng chế còn thu °ợc lợi nhuận từ việc chuyên giao công nghệ sản xuất vaccine.

Nh°ng nếu vaccine không °ợc bao hộ thì liệu gia thành vaccine có giảm, sức khoẻ công cộng có °ợc cải thiện do tng kha nng tiếp cận hay không là van ề áng l°u ý Trong bối cảnh ại dịch, các nhà nghiên cứu và phát triển các loại vaccine có thê ngừng hoạt ộng do không °ợc bảo hộ Khi không °ợc bảo hộ, cing không có cn cứ nào chắc chn rằng: Khi các công ty °ợc tự o sản xuất vaccine, công ty ấy có ủ nng lực dé sản xuất ra 16 vaccine ảm bảo chat l°ợng; hay liệu có công ty nào dám ầu t° vào một l)nh vực day rủi ro nh° sản xuất vaccine hay không Bởi sản xuất vaccine cần l°ợng vốn ban ầu rất lớn, °ớc tính khoảng 1, 2 tỷ ến 8, 4 tỷ cho mỗi loại vaccine; tỷ lệ thất bại trong quá trình nghiên cứu vaccine lên tới 94%.` Vào tháng 04/2021, Nha máy Emergent BioSolutions ở Baltimore ã bị dừng hoạt ộng vi Co quan Quản lý Thực phẩm và D°ợc phim (FDA) Mỹ ã kiểm tra và phát hiện ra một 5 World Health Organization (WHO), The World Health Report - Health Systems Financing: The Path to

Universal Coverage 2010, Geneva, 2010, trang 23.

"Kamil Idris, Intellectual Property - A Power Tool for Economic Growth, World Intellectual Property

Organization, 2003, pg 6.

®Reinhilde Veugelers, Georg Zachmann, Racing against Covid-19: A vaccines strategy for Europe, Bruegel

Policy Contribution, Issue No.7, April 2020, pg 2.

Trang 8

loạt van dé Nhà máy này °ợc cho là làm hỏng khoảng 15 triệu liều vaccine Covid-19 Johnson & Johnson, và h¡n 100 triệu liều ang bị giữ khi c¡ quan quản lý kiểm tra xem chúng có nhiễm tạp chất hay không.° “Vaccine là sản phẩm sinh hoc rất phức tap, rất khác với các loại thuốc khác”, William Moss, giám ốc iều hành của Trung tâm Tiếp cận Vắc-xin Quốc tế tại Dai hoc Johns Hopkins cho biết: “CJing không phải là sản phẩm có thé °ợc sản xuất tại bat kỳ c¡ sở nào ở bat cứ âu ”.!9

Tóm lại, cần có một khung pháp lý quy ịnh về vẫn ề bảo hộ sáng chế ối với vaccine nh°ng phải cân bằng với vấn ề lợi ích công cộng Việc cân bng bảo hộ sáng chế ối với vaccine phải theo nguyên tac: (i) vừa ảm bảo °ợc quyên và lợi ich hợp pháp của chủ sở hữu bằng ộc quyên sáng chế ối với vaccine; (ii) vừa bảo ảm quyền tiếp cận vaccine của con ng°ời ối với sáng chế ây là quyền c¡ bản của con ng°ời °ợc pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia ghi nhận và bảo vệ; các quy ịnh về pháp luật bảo hộ sáng chế ối với vaccine cing phải °ợc xây dựng sao cho việc cung cấp chế ộ bảo hộ quyền SHTT không i ng°ợc lại với quyền c¡ bản ó của mỗi con ng°ời; bảo hộ sáng chế ối với vaccine của cá nhân, tổ chức °ợc công nhận và bảo hộ nh°ng phải dựa trên c¡ sở ảm bảo hài hoà lợi ích của chủ thé quyền với lợi ích công cộng.

2 Những quy ịnh của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về cân bằng bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng

2.1 Quy ịnh pháp luật Việt Nam về cân bằng bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng

Sáng chế liên quan ến vaccine luôn là ối t°ợng °ợc bảo hộ tại Việt Nam Theo quy ịnh tại iều 59 Luật SHTT 2005, vaccine là ối t°ợng °ợc bảo hộ tại Việt Nam vì không thuộc danh mục các ối t°ợng bị loại trừ không °ợc bảo hộ với danh ngh)a là sáng chế Dựa trên những tiêu chuẩn tối thiêu mà Hiệp ịnhvề các khía cạnh liên quan tới th°¡ng mại của quyền SHTT(Hiệp ịnh TRIPS) °a ra, pháp luật Việt Nam cing quy ịnh các iều kiện ể một sảng chế liên quan ến vaccine °ợc bảo hộ Cu thé, sang chế vaccine sẽ °ợc bảo hộ °ới hình thức cấp bng ộc quyền sảng chế nếu áp ứng °ợc các iều kiện về tính mới, trình ộ sáng tạo và khả nng áp dụng công nghiệp!! bao gồm: (i) Sáng chế vaccine phải có tính mới; (ii) Sáng chế vaccine phải có trình ộ sáng tao; (iii) Sáng chế vaccine °ợc bảo hộ nếu có khả nng áp dung trong công nghiệp Quyền SHTT ối với sáng chế vaccine không tự nhiên xác lập nh° quyền tác giả mà nó °ợc xác lập bởi những chủ thé nhất ịnh Việc quy ịnh các ?Laurel Wamsley, FDA Inspection Finds Numerous Problems At Facility Intended To Make J&J Vaccine, 2021.0Michael Hiltzik, Biden’s Plan to Waive Vaccine Patents Is Good News, but Not Enough to Beat the Pandemic

Within a Privatized Pharmaceutical System, Los Angeles Times, 2021.'!iều 58 Luật SHTT nm 2005 (sửa ôi, bổ sung nm 2009, 2019).

Trang 9

quyền của chủ sở hữu sáng chế d°ợc phẩm nói chung hay sáng chế vaccine nói riêng sẽ tạo ra những ộc quyền nhất ịnh cho chủ thể này trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh các chủng loại vaccine trên thị tr°ờng Do vậy, bên cạnh quyền của chủ sở hiru/nha sáng chế vaccine nói riêng và d°ợc phẩm nói chung °ợc quy ịnh trong Luật SHTT thì pháp luật SHTT Việt Nam cing có những quy ịnh cụ thể, nhằm °a ra giới hạn nhất ịnh ối với các chủ thê có liên quan ể cân bng lợi ích giữa chủ sở hữu và lợi ich của xã hội iều này không chỉ mang lại sự bảo vệ cần thiết ối với quyền lợi của ng°ời tiêu dùng, mà còn góp phần cân bằng giữa bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ông, trong bối cảnh ại dich Covid-19 vẫn còn ang tiếp diễn.

Theo quy ịnh tại iều 134 Luật SHTT, trong tình huống có nhiều ng°ời cùng nghiên cứu, sáng tạo về một loại vaccine nh°ng chỉ có một chủ thể thực hiện việc nộp ¡n ng ký bảo hộ, về nguyên tắc sẽ chỉ có ng°ời thực hiện nộp ¡n và trở thành chủ sở hữu mới có °ợc những ộc quyền ối với sáng chế vaccine này Tuy nhiên, có thể thay trong iều luật trên, dé bảo vệ quyền lợi cho những chủ thé ã tạo ra sáng chế vaccine một cách ộc lập nh°ng không °ợc cấp vn bằng ộc quyền, pháp luật ã quy ịnh cho những chủ thể này có quyền của ng°ời sử dụng tr°ớc Nh° vậy, quy ịnh này không chỉ cân bằng °ợc lợi ích giữa chủ sở hữu sáng chế và ng°ời tạo ra sáng

chế một cách ộc lập, mà còn giới hạn quyên, phân ịnh rõ quyền của chủ sở hữu ối

với chủ thé có liên quan khác.

ối với ngh)a vụ của chủ sở hữu sáng chế vaccine, theo iều 136 Luật SHTT, có thé thấy, chủ sở hữu có ngh)a vụ sử dung sáng chế này vào sản xuất kinh doanh trên thực tế ể áp ứng các nhu cầu quốc phòng, an ninh, phòng bệnh, chữa bệnh, dinh d°ỡng cho nhân dân hoặc các nhu cầu cấp thiết khác của xã hội Nếu chủ sở hữu hoặc bên °ợc chuyển quyền sử dụng sáng chế vaccine theo hợp ồng ộc quyền không thực hiện ngh)a vụ sử dụng sáng chế sau khi kết thúc bốn nm ké từ ngày nộp ¡n ng ky sáng chế và kết thúc ba nm ké từ ngày cấp Bằng ộc quyền sáng chế thi c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền có thé thực hiện chuyển giao quyền sử dung sáng chế cho ng°ời khác mà không cần sự ồng ý của chủ sở hữu sáng chế ặc biệt trong bối cảnh ại dịch Covid-19 dién biến phức tạp, việc quy ịnh rõ những ngh)a vụ áp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh, nhu cầu cấp thiết của xã hội là rất cần thiết, là tiền ề cho sự tối a hóa khả nng tiếp cận vaccine của mọi ng°ời dân Quy ịnh nàylà một quy ịnh quan trọng nhằm cân bằng bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng, có ý ngh)a nhân vn cao trong bối cảnh ại dịch.

ối với quyền sử dụng sáng chế nhân danh nhà n°ớc, theo iều 133 Luật SHTT, Bộ và c¡ quan ngang Bộ trong l)nh vực y tế có thâm quyền °ợc nhân danh Nhà n°ớc

sử dụng hoặc cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng sáng chê vaccine nhm mục

Trang 10

ích công cộng, phi th°¡ng mại, phòng chữa bệnh cho nhân dân và áp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội, mà không cần sự ồng ý của chủ sở hữu sáng chế hoặc ng°ời °ợc trao quyền sử dụng sáng chế Quy ịnh này không chỉ nhm trao quyền cho những có quan có thâm quyên hỗ trợ công tác phòng chống dịch bệnh, hỗ trợ ng°ời dân, mà còn hạn chế những ộc quyền gây khó khn cho ng°ời dân trong quá trình tiếp cận vaccine Có thể thấy, ây là một quy ịnh pháp luật có tầm ảnh h°ởng trong bối cảnh ại dịch Covid-19, phân ịnh rõ thầm quyền của nhà n°ớc trong việc duy trì an ninh xã hội, áp ứng nhu cầu cấp thiết của xã hội, ảm bảo công tác phòng, chữa bệnh cho nhân dân.

2.2 Quy ịnh pháp luật quốc tế về cân bằng bao hộ sang chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng dong

Trong suốt cuối thé ky XIX, pháp luật về sáng chế chi dừng lai ở một số ít các iều °ớc quốc tế song ph°¡ng iều này tôn tại cho ến khi một hội nghị °ợc tổ chức tại Paris vào nm 1878 và thông qua Công °ớc Paris nm 1883 về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp.Công °ớc Paris yêu cầu các quốc gia thành viên có ngh)a vụ cung cấp chế ộ bảo hộ ối với các ối t°ợng là sáng chế trong tất cả các l)nh vực khoa học công nghệ, °a ra quy ịnh linh hoạt dành cho các quốc gia trong việc cung cấp chế ộ bảo hộ các ối t°ợng SHTTcó ảnh h°ởng lớn ến lợi ích cộng ồng, bao gồm cả sáng chế liên quan ến vaccine Liên quan ến van dé bảo hộ sáng chế ối với vaccine, Công °ớc Paris có ề cập và quy ịnh tại một số iều khoản, cụ thé là quy ịnh tại iều 5A (khoản 2 và khoản 4) về bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, tức cấp li-xng bắt buộc (hay còn gọi là li-xng không tự nguyện).Nh° vậy, Công °ớc Paris ã thừa nhận các quốc gia thành viên có quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chuyền giao quyền sử dụng sáng chế nhằm ngn chặn hành vi lạm dụng ộc quyền của chủ sở hữu bng ộc quyền sáng chế ây là iều khoản linh hoạt mà các quốc gia, muốn tận dụng tối a vì nó là c¡ sở dé hạn chế phan nào ộc quyền của chủ sở hữu bng sáng chế trong việc sử dụng các sản phẩm có ối t°ợng, ặc biệt là những ối t°ợng liên quan ến lợi ích của ại bộ phận dân chúng, thiết thực với nhu cầu phòng và chữa bệnh của ng°ời dân; ồng thời tng khả nng tiếp cận vaccine của ng°ời dân, cải thiện tình trạng khan hiếm vaccine cho các quốc gia.

Cho ến nm 1995, khi Hiệp ịnh TRIPS của Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới (WTO) chính thức có hiệu lực, vấn ề về sáng chế ối với vaccine cing nh° d°ợc phẩm lại một lần nữa °ợc quan tâm bởi những tiêu chuẩn cụ thể °ợc dành riêng cho nhóm ối t°ợng này Nếu nh° Công °ớc Paris, với t° cách là công °ớc quốc tế a ph°¡ng ầu tiên về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, ã thiết lập chế ộ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp về cả hai nội dung quyền là quyền kinh tế và quyền tinh thần, thì Hiệp ịnh TRIPS, với vai trò là iều °ớc quốc tế trong khuôn khổ một tổ chức

Trang 11

th°¡ng mại, lại tập trung vào quyền kinh tế, chú trọng phát huy giá trị th°¡ng mại của quyền SHTT.!?Hiệp ịnh TRIPS °a ra quy ịnh nhằm cân bằng giữa hệ thống ộc quyền sáng chế nói chung và sáng chế vaccine nói riêng với lợi ích công cộng, ặc biệt là sức khoẻ cộng ồng, ó là iều 8, iều 27 Hiệp ịnh Có thé thấy rằng, việc dam bảo khả nng tiếp cận d°ợc phẩm và vaccine là một trong những lợi ích rất lớn của xã hội cần phải °ợc ề cập ến trong sự cân bằng mà Hiệp ịnh TRIPS h°ớng tới Hiệp ịnh TRIPS ra ời và cung cấp chế ộ bảo hộ cao cho quyền SHTT, tuy nhiên vẫn ảm bảo rng việc bảo vệ quyền SHTT không cản trở ến lợi ích công cộng, trong ó có sức khoẻ cộng ồng Bên cạnh ó, quyết ịnh về Thực thi oạn 6 Tuyên bố Doha về Hiệp ịnh TRIPS và sức khoẻ cộng ồng ã cụ thể hoá quy ịnh về li-xng bắt buộc Quyết ịnh này ặt ra những quy tắc và iều kiện cho cả các thành viên xuất khâu và thành viên nhập khâu dé họ có thé sử dụng một cách hiệu quả hệ thống cấp phép bắt buộc cing nh° sử dụng tốt các quy tắc ánh giá nng lực sản xuất trong ngành d°ợc phẩm ồng thời, dé ảm bảo rằng duoc phẩm °ợc sản xuất theo giấy phép bắt buộc không °ợc tiếp tục xuất khâu và bán ra ở các n°ớc khác với giá thấp h¡n, Quyết ịnh quy ịnh rằng thành viên nhập khẩu cần phải thực hiện các biện pháp hợp lý và cần thiết ể ngn chặn việc lạm dụng hệ thống này.!3 Tuy nhiên, các vấn ề và trở ngại khác ối với việc tiếp cận thuốc vẫn còn tồn tại, nh° thiếu nguồn lực lao ộng trình ộ cao và c¡ sở hạ tầng, ph°¡ng tiện khoa học kỹ thuật , ặc biệt là ối với các n°ớc dang và kém phát trién.

Ngoài ra, ể áp ứng nhu cầu hội nhậpquốc tế giữa các quốc gia trên thế giới, rất nhiều DUQT ở phạm vi thấp h¡n (khu vực, song ph°¡ng) ã ra ời Có thể ké ến các UQT quan trọng và tiêu biéu nh° Hiệp ịnh ối tác xuyên Thái Bình D°¡ng(Trans-Pacific Partnership Agreement, viết tắt là TPP), Hiệp ịnh ối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Binh Duong (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership, viết tat là CPTPP), Hiệp ịnh th°¡ng mai tự do EU — Việt Nam (EU — Vietnam Free Trade Agreement, viết tắt là EVFTA) Từ khoảng cách rất xa giữa quan iểm của các nhóm n°ớc phát triển và ang phát triển, dần dần các quốc gia tìm °ợc tiếng nói chung trong thiết lập chế ộ bảo hộ quyềnSHTT ối với sáng chế liên quan ến

Theo ó, Hiệp ịnh TPP ã °a ra khung tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT ở mức ộ cao và toàn diện, những iểm hạn chế trong các DUQT về SHTT tr°ớc ó tồn tại ối với l)nh vực °ợc phẩm thì ến Hiệp ịnh TPP ã °ợc giải quyết về c¡ bản.Kết qua àm phán TPP về van ề này °ợc cho là sự thỏa hiệpgiữa (i) yêu cầu nâng mức '2 Michael Blakeney, Dr., The International Protection of Industrial Property: From the Paris Convention to the

Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (The TRIPS Agreement), World IntellectualProperty Organization, 2004.

!3 Quyết ịnh 2003 về Thực thi Doan 6 Tuyên bố Doha về Hiệp ịnh TRIPS và sức khoẻ cộng ồng.

Trang 12

bảo hộ và quyền của chủ sở hữu sáng chế °ợc phẩm của một số quốc gia thành viên TPP mạnh về chế tạo, sản xuất, xuất khẩu d°ợc pham va (11) mong muốn bảo vệ tốt h¡n sức khỏe cộng ồng qua việc duy trì khả nng tiếp cận của công chúng với °ợc phẩm có giá hop lý của các quốc gia thành viên TPP còn lại, ặc biệt là với những n°ớc có trình ộ phát triển hạn chế nh° Việt Nam * ặc biệt, trong nhóm các cam kết về một số sản pham SHTT ặc thù, bên cạnh các tiêu chuẩn chung ối với các nhóm tài sản SHTT, TPP còn bao gồm các cam kết riêng về một số loại sản phẩm SHTT ặc thù nh° duoc phẩm, trong ó bao gồm cả sản phẩm sáng chế liên quan ến vaccine !` Hiệp ịnh TPP khang ịnh một quốc gia thành viên có thé loại trừ khỏi phạm vi bảo hộ các ối t°ợng nhất ịnh nếu việc ngn chặn khai thác th°¡ng mại trên lãnh thô n°ớc mình các ối t°ợng này là cần thiết dé bảo vệ trật tự công cộng hoặc ạo ức Do ó, trong các tr°ờng hợp cần thiết vì lợi ích công cộng, các n°ớc vẫn có thể sử dụng ngoại lệ này dé từ chối bảo hộ một hoặc một số ối t°ợng nhất ịnh, ặc biệt trong bối cảnh việc ộc quyền sáng chế có thé gây khó khn ến việc tiếp cận vaccine của các quốc gia.

Bên cạnh Hiệp ịnh TPP, Hiệp ịnh CPTPP về nguyên tắc th°¡ng mại bao gồm hầu hết các iều khoản của Hiệp ịnh TPP, nh°ng bỏ qua một số iều khoản Cụ thé h¡n, các iều khoản liên quan ến loại ối t°ợng nhạy cảm là sáng chế d°ợc phẩm, hay sáng chế vaccine hầu hết ều bị tạm hoãn thực thi, bao gồm iều khoản về diéuchinh thời hạn cấp bằng sáng chế do sự chậm trễ của c¡ quan cấp bằng sáng chế, iều chỉnh thời hạn của bằng sáng chế do bị chậm trễ trong quá trình cấp phép l°u hành duoc phẩm, bảo hộ dit liệu thử nghiệm bí mật va các dit liệu khác ! Nhìn chung, việc tạm hoãn thực thi một số quy ịnh liên quan ến bảo hộ sáng chế trong Hiệp ịnh CPTPP có thé vừa là lợi ích nh°ng cing sẽ là thách thức ối với mỗi quốc gia thành viên trong quá trình thực hiện cấp vn bng bảo hộ sáng chế ối với vaccine cing nh° iều chỉnh các van ề liên quan ến l)nh vực bảo hộ sáng chế.

Bên cạnh những hiệp ịnh a ph°¡ng, những iều °ớc quốc tế iều chỉnh trực tiếp vẫn ề bảo hộ sáng chế và lợi ích công, vẫn ề này cing ã °ợc ề cập ến trong những hiệp ịnh song ph°¡ng, mà iển hình là Hiệp ịnh EVFTA Hiệp ịnh EVFTA ã chính thức °ợc Việt Nam và EU tuyên bố hoàn tất àm phán ầu tháng 12 nm 2015 Một trong số các van dé °ợc nhấn mạnh trong EVETA là van ề liên quan ến SHTT Hiệp ịnh khng ịnh rằng, trong mối quan hệ giữa bằng sáng chế và sức khoẻ

James McBride, Andrew Chatzky, Anshu Siripurapu, What’s Next for the Trans-Pacific Partnership (TPP),

Council on Foreign Relations, 2021.

Office of the United States Representative, TPP Chapter 18 Summary, link truy cập:

https://ustr.gov/sites/default/files/T PP-Chapter-Summary-Intellectual-Property.pdf

'6Phong th°¡ng mai va công nghiệp Việt Nam, Hiệp ịnh TPP và Hiệp ịnh CPTPP.

'L& Thị Bích Thuỷ, Bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ ối với sáng chế liên quan ến d°ợc phẩm tại Việt Nam trongdiéu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tién sỹ Luật học, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2021.

Trang 13

cộng ồng, các bên cần phải thừa nhận tầm quan trọng giải quyết các vấn ề về sức khoẻ cộng ồng trên hết va có thé dựa vào các nội dung ã °ợc ghi nhận trong Tuyên bố Doha và Quyết ịnh của ại hội ồng WTO về thi hành khoản 6 của Tuyên bố Doha dé giải thích và thi hành các ngh)a vụ theo quy ịnh của Hiệp ịnh.!` Kết quả àm phán về vấn dé này trong khuôn khổ EVFTA là một hệ thống các cam kết theo h°ớng tng c°ờng các tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTTcủa chủ sở hữu, t°¡ng ứng với ó là những hạn chế nhất ịnh trong khả nng tiếp cận rộng rãi các sản phẩm SHTTcua công chúng hoặc ng°ời sử dung các sản phẩm này so với mức của pháp luật Việt Nam hiện hành.

3 Cân bằng bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng trong bối cảnh ại dịch Covid-19 - Một số kiến nghị

3.1 Thực trạng cân bằng bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng trong boi cảnh ại dịch Covid-19

Thế giới nói chung và mỗi quốc gia nói riêng ã và dang trải qua những ngày tháng sống chung với dịch bệnh Covid-19, một trong những ại dịch lớn nhất lịch sử, gây thiệt hại ở mọi l)nh vực Trong bối cảnh ó, chính phủ các quốc gia trên thé giới ã tiến hành nhiều biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe ng°ời dân cing nh° các nhóm cộng ồng trên toàn cầu, nh° phong tỏa kiểm dịch, tiến hành cách ly xã hội, khuyến khích ng°ời dân tự nâng cao ý thức phòng bệnh, eo khâu trang, hạn chế ra ngoài khi không cần thiết, chuyên ổi mô hình hoạt ộng kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến Tuy những biện pháp khắc phục ã °ợc hầu hết các quốc gia áp dụng, khuyến khích ng°ời dân thực hiện, song những thiệt hại mà ại dịch này mang lại vẫn không thể l°ờng tr°ớc.!' Sau gần một nm kê từ khi bùng phát dich, sự xuất hiện của vaccine phòng ngừa Covid-19 °ợc xem là chìa khoá vạn nng mở ra hy vọng ập tắt hoàn toàn ại dịch, giúp thế giới ạt °ợc mục tiêu miễn dịch cộng ồng.

Việc chế tạo và phát triển thành công vaccine phòng Covid-19 tất yếu ặt ra câu hỏi về khả nng tiếp cận vaccine của ng°ời dân toàn cầu Việc xây dựng hệ thống bng ộc quyền sáng chế ối với vaccine °ợc xem là nguyên nhân chính khiến nâng cao hang rào cách biệt giữa ng°ời dân với quyền tiếp cận vaccine.Mối quan hệ va sự ảnh h°ởng tiêu cực giữa việc cung cấp chế ộ bảo hộ quyền SHTT ối với sáng vaccine và van dé sức khoẻ cộng ồnglà thực tế không thé phủ nhận Tuy nhiên, cing cần phải nhìn nhận °ợc ý ngh)a sâu xa của hệ thống bằng ộc quyền sáng chế ối với mọi sáng tạo trên thé giới, trong ó có các sáng tạo trong l)nh vực nghiên cứu và iều chê vaccine ôi với ngành công nghiệp vaccine trong bôi cảnh Covid-19, chi phí lớn,

'#Công Th°ờng, Một số vấn dé SHTT trong Hiệp ịnh EVFTA, Tạp chi Khoa học công nghệ Việt Nam, 2020.' Perper, Rosie, As the coronavirus spreads, one study predicts that even the best-case scenario is 15 million

dead and a $2.4 trillion hit to global GDP, Business Insider.

Trang 14

thời gian nghiên cứu và thử nghiệm thuốc tr°ớc khi °ợc °a ra thị tr°ờng khá dài, khả nng sao chép công nghệlớn; do ó việc nghiên cứu ể tìm ra các loại thuốc mới rất tốn kém về tài chính và thời gian Vì vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp d°ợc phẩm phụ thuộc nhiều vào hệ thống bang ộc quyền sáng chế; nó °ợc coi là công cụ khuyến khích việc nghiên cứu, phát triển các loại vaccine mới, áp ứng phù hợp với tình hình dịch bệnh.

Chính vì lẽ ó, làm thé nào dé ảm bảo chính sách bảo hộ ối với sáng chế vaccine, ồng thời cân bng với lợi ich cộng ồng trong bối cảnh ại dịch Covid-19 vẫn luôn là bài toán khó ối với các quốc gia trên thế giới Vấn ề này ã °ợc °a ra thảo luận ở Hội ồng TRIPS, và sau ó là ại hội ồng WTO thông qua bản ề xuất miễn trừ các ngh)a vụ bảo hộ SHTT ối với vaccine và các san phâm °ợc sử dụng dé ối phó vớiCovid-I9 của An ộ va Nam Phi Cụ thể, các ngh)a vụ °ợc ề xuất miễn trừ bao gồm ngh)a vụ tại mục | về quyền tác giả và quyền liên quan, mục 4 về kiểu dáng công nghiệp, mục 5 về sáng chế và mục 7 về bảo hộ thông tin bí mật thuộc phan II và ngh)a vụ thực thi các mục ó thuộc phần III của Hiệp ịnh TRIPS Theo ề xuất này, các quốc gia thành viên °ợc tạm ng°ng thực hiện ngh)a vụ bảo hộ quyền SHTT trên toàn cầu ối với các sản phẩm liên quan ến Covid-19 bao gom bộ chân oán, thuốc iều tri, vaccine va thiết bị y té can thiét dé ngn chan sự lan rộng của dai dich Covid-19 Cac quyén SHTT °ợc áp dụng trong dé xuất bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan, quyền ối với sáng chế, kiểu dang công nghiệp và thông tin bi mat.2° ề xuất miễn trừ của An ộ và Nam Phi ã nhận °ợc nhiều phản ứng trái chiều từ các quốc gia thành viên WTO với hai luồng ý kiến chính.

Bên ủng hộ, với gần 100 quốc gia thành viên, trong ó có Việt Nam và một số tô chức quốc tế liên chính phủ, tổ chức phi chính phủ, cho rằng ình chỉ bảo hộ sáng chế ối với vaccine Covid-19 là ph°¡ng án toàn diện nhất hiện nay so với việc thực hiện các iều khoản linh hoạt trong Hiệp ịnh TRIPS, trong khi không làm giảm ộng lực sang tạo vì các c¡ sở nghiên cứu vaccine ã nhận °ợc nguồn tài trợ rất lớn cho việc phát triển vaccine ặc biệt, Hoa Kỳ, quốc gia sáng chế ra hai loại vaccine ầu tiên phòng Covid-19 (Pfizer và Moderna), cing ã°a ra tuyên bố công khai ủng hộ việc từ bỏ bảo hộ quyền SHTT ối với vaccine Covid-19 Cu thé, ại diện Th°¡ng mại Hoa Kỳ, ba Katherine Tai khang ịnh: “Hoa Ky ủng hộ việc từ bỏ các biện pháp bảo hộ quyên SHTT ối với vaccine Covid-19 Chúng tôi sẽ tích cực tham gia vào các cuộc dam phán với WTO dé biến iều ó thành hiện thực ”.2! ộng thái này của Hoa Kỳ ã 20 World Trade Organization (WTO), Waiver from certain provisions of the TRIPS agreement for the

preventation, containment and treatment of Covid-19 — Communication from India and South Africa, 2020, pg.3-4.

21 Statement from Ambassador Katherine Tai on the Covid-19 TRIPS Waiver, Office of the United States Trade

Representative, 2021.

Trang 15

thành công lôi kéo nhiều quốc gia khác ủng hộ việc ình chỉ bảo hộ quyền SHTT ối với vaccine và tuyên bố tích cực tham gia vào các cuộc àm phán với WTO.

Mặt khác, bên phản ối, bao gồm một số quốc gia phát trién nh° Canada, Thuy S), các n°ớc châu Âu nh° ức, Anh, Pháp lại °a ra ý kiến ng°ợc lại, cho rằng chỉ ỡ bỏ bảo hộ sáng chế ối với vaccine sẽ không giải quyết triệt dé °ợc bài toán sức khoẻ cộng ồng Các quốc gia này cho rang, van dé mau chốt quyết ịnh ến kha nng tiếp cận vaccine của ng°ời dân không phải là bảo hộ quyền SHTTd6i với vaccine mà là nng lực sản xuất vaccine toàn cầu Thay vì tập trung vào câu hỏi có nên miễn trừ ngh)a vụ bảo hộ sáng chế ối với vaccine hay không, các quốc gia nên tập trung vào mở rộng quy mô sản xuất, cung ứng vaccine Ngoài ra, nhóm các quốc gia phản ối còn ặc biệt coi trọng vai trò của hệ thông các quy ịnh pháp luật về bảo hộ quyền SHTT trong việc tạo ộng lực ể các nhà nghiên cứu tiếp tục phát triển những loại vaccine mới có ý ngh)a, giá trị to lớn ặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 xuất hiện nhiều biến chủng mới hiện nay, các quốc gia thay vì àm phán về việc miễn trừ bảo hộ sáng chế, nên khuyến khích, nâng cao mức ộ bảo hộ sáng chế ối với vaccine.?? Mặc dù ã có nhiều quốc gia thay ổi quan iểm từ phản ối chuyên sang ủng hộ ình chỉ bảo hộ sáng chế ối với vaccine sau khi Hoa Kỳ tuyên bố ủng hộ, song cuộc tranh luận giữa hai nhóm các quốc gia tại WTO về vấn ề này vẫn còn nhiều bất ồng và ch°a °a ra °ợc quyết ịnh cuối cùng.

3.2 Một số kiến nghị nhằm cân bằng bảo hộ sáng chế ối với vaccine và van ề sức khoẻ cộng ồng trong bối cảnh Covid-19

Chính bởi sự tồn tại của hai luồng quan iểm trái chiều trên, bài viết sẽ °a ra một số giải pháp nhm cân bằng lợi ích giữa tác giả, chủ sở hữu sáng chế vaccine và lợi ích công cộng, hay nói cách khác là giải pháp ể cân bằng giữa bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng.

Vé nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật,

Một là, cần thiết ặt ra các quy ịnh pháp luật ặc thù về bảo hộ sáng chế ối với nhóm ối t°ợng liên quan ến sức khoẻ cộng ồng Vai trò của các DUQT có quy ịnh về SHTT chỉ là ặt ra các tiêu chuẩn tối thiểu trong l)nh vực này nhằm ảm bảo lợi ích của các chủ thê liên quan, vì vậy, việc quy ịnh cụ thé, chi tiết h¡n về bảo hộ sáng chế ối với vaccine cing nh° d°ợc phẩm nên °ợc thực hiện ở phạm vi pháp luật quốc gia Việt Nam, có thể học tập từ kinh nghiệm của các quốc gia Ấn ộ và Brazil, tng thêm các iều kiện, yêu cầu cao h¡n ối với việc cấp vn bằng bảo hộ sáng chế cho nhóm ối t°ợng là vaccine hay d°ợc phẩm, trao quyền cho bên thứ ba °ợc phản ối việc cấp

2 Philip Loft, Waiving intellectual property rights for Covid-19 vaccines, House of Common Library, Research

Briefing, Number 9417, 2022, pg 8-9.

Trang 16

vn bang bảo hộ trong thời hạn nhất ịnh.” Bản thân các quy ịnh này cing góp phan nâng cao trình ộ của các doanh nghiệp sản xuất vaccine, d°ợc pham nội dia dé tạo ra °ợc những sản phẩm thực sự có tinh mới và có tính sáng tao.

Hai là, cần mở rộng phạm vi bao hộ ối với nhóm ối t°ợng °ợc sử dụng theo chức nng mới nh° là giải pháp hiệu quả cho việc nghiên cứu và phát triển ngành công nghiệp d°ợc phẩm ở các quốc gia, ặc biệt là quốc gia ang và kém phát triển Việc nghiên cứu phát triển và sản xuất ra một loại thuốc mới òi hỏi rất nhiều thời gian và kinh phí ối với các n°ớc ang và kém phát triển thì iều kiện dé ầu t° cho hoạt ộng này là iều hết sức khó khn Nh° ã biết, bảo hộ sáng chế là bảo hộ sản phẩm, quy trình áp ứng °ợc các iều kiện bao gồm tính mới Bên cạnh sản phẩm, quy trình mới thì còn có nhóm ối t°ợng là những sản phẩm hay hoạt chất ã biết °ợc nghiên cứu phát triển theo mục ích mới cing °ợc bảo hộ d°ới dạng sáng chế Song theo pháp luật Việt Nam hiện hành về SHTT, nhóm ối t°ợng này không còn °ợc bao hộ; tuy nhiên nếu thiết lập lại chế ộ bảo hộ quyền SHTT ối với nhóm ối t°ợng là sản phẩm, hoạt chat ã biết thì sẽ giúp rút ngắn °ợc quá trình bào chế ra loại thuốc mới Những sản phẩm, hoạt chất ã °ợc phát triển °ợc phát hiện ra công dụng mới ngoài công dụng ban ầu °ợc nghiên cứu Tái nghiên cứu phát triển những ối t°ợng này làm cho quá trình sản xuất ra thuốc thành phẩm mới tiết kiệm thời gian và chi phí h¡n, dẫn ến giá thành của thuốc khi °a ra thị tr°ờng cing giảm, nâng cao khả nng tiếp cận thuốc của mọi ng°ời.

Vé nhóm giải pháp nhằm thực thi pháp luật,

Một là, các quốc gia cần phát triển ngành công nghiệp duoc phẩm nội ịa, nâng cao nng lực sản xuất nghiên cứu, phát triển d°ợc phẩm của các doanh nghiệp nội ịa ể có thể tự sản xuất vaccine iều này òi hỏi các quốc gia cần có một ội ngi nhân lực có trình ộ tay nghề cao cing nh° trang bị các ph°¡ng tiện công nghệ, k) thuật hiện ại, tiên tiến Việc áp ứng những yếu tố này ối với một quốc gia phát triển có thê nói là dễ dàng ạt °ợc, song ối với các n°ớc ang và kém phát triển lại là một bài toán khó Do vậy, dé khắc phục hạn chế này, các doanh nghiệp hoặc chính phủ có thé: (i) tng c°ờng hop tác nghiên cứu phát trién, triển khai thực hiện các ch°¡ng trình

với nhiệm vụ trọng tâm là tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao trình ộ, nghiên cứu

ổi mới công nghệ phục vu phát triển những loại vaccine mới; (ii) tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến của nhân loại ể phục vụ cho việc sản xuất vaccine nội ịa; về khía cạnh nhận chuyển giao công nghệ, có thể khắc phục nhận chuyền giao với giá quá cao bằng cách àm phán, th°¡ng thảo lại với bên chuyền giao dé có °ợc kết quả tốt nhất Tuy nhiên, những giải pháp này không phải là hoàn hao 3 Frederick M Abbott, WTO TRIPS Agreement and Its Implications for Access to Medicines in Developing

Countries, Florida State University — College of Law, 2011, pg 5.

Trang 17

mà vẫn có những hạn chế nhất ịnh nh° tốn thời gian, chi phí, ôi khi còn phải phụ thuộc vào ý chí của bên còn lại Vì vậy, tuỳ theo tình hình kinh tế - xã hội, ôi khi là cả quan hệ chính trị của mỗi quốc gia mà lựa chọn giải pháp phù hợp ể em lại hiệu quả tối °u nhất.

Hai là, can nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về pháp luật SHTTnói chung, về bảo hộ sáng chế liên quan ến °ợc phẩm nói riêng Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, l)nh vực SHTT ang ngày càng óng vai trò quan trọng ối với sự phát triển kinh tế xã hội, là một trong những yếu tố quan trong góp phan thúc ây các hoạt ộng ổi mới sáng tạo, tạo lập môi tr°ờng kinh doanh cạnh tranh công bằng và là tài sản có giá trị ặc biệt ối với các doanh nghiệp.Nhằm nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp nội ịa về pháp luật SHTTnói chung và bảo hộ sáng chế ối với vaccine nói riêng, chính phủ và các c¡ quan liên quan cần có những chỉ ạo và ban hành những chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp về vẫn ề này; ồng thời tng c°ờng tổ chức các ch°¡ng trình ào tạo, hội thảo, toạ àm chuyên môn với các quốc gia phát triển khác dé tạo sự kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài n°ớc, giúp doanh nghiệp nội ịa hiểu rõ h¡n về pháp luật SHTT Cùng với ó, các doanh nghiệp cần nhanh chóng tìm hiểu, bắt kịp những xu h°ớng phát triển khoa học công nghệ, khai thác thông tin các ối t°ợng SHCN, tài sản trí tuệ khác ể cải tiến công nghệ, kỹ thuật của mình.

Ba là, cần tng c°ờng hợp tác quốc tế, phát triển quan hệ ối tác công t° trong thời kì ại dịch Covid-19 iều này sẽ góp phần ây nhanh hiệu quả của việc sản xuất và phân phối vaccine nhằm day lùi dịch bệnh Có thé ké ến quan hệ hợp tác công t° tại Việt Nam dé sản xuất vaccine Covivax Vaccine Covivax °ợc Viện Vaccine và sinh phẩm y tế Nha Trang (IVAC) nghiên cứu sản xuất, Viện Vệ sinh dịch té trung °¡ng và ại học Y Hà Nội nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, ngoài ra còn có sự tham

gia hỗ trợ kinh phí thử nghiệm lâm sàng của Chính phủ và các doanh nghiệp khác.

Nhìn chung, việc miễn trừ bảo hộ sáng chế ối với vaccine không phải là một giải pháp ủ dé ảm bảo tiếp cận vaccine trên toàn thé giới, việc cấp bằng bảo hộ cing không ây nhanh °ợc nng suất sản xuất vaccine mà yếu tố cản trở chính là nng lực sản xuất Vì vậy, ể vừa ảm bảo °ợc quyền lợi của tác giả, chủ sở hữu sáng chế vaccine, vừa ảm bảo quyền con ng°ời °ợc tiếp cận thuốc, ảm bảo sức khoẻ cộng ồng, các quốc gia nên cân nhắc những giải pháp khác ể cân bằng lợi ích giữa hai nhóm ối t°ợng này.

Kết luận

Không chỉ riêng sáng chế vaccine mà với các ối t°ợng sáng tạo SHTT nói chung, việc xây dựng chế ộ bảo hộ quyền SHTT và mức ộ bảo hộ luôn tôn tại nhiều

Trang 18

quan iểm tranh luận trái chiều Có quan iểm cho rang, việc bảo hộ quyền SHTT i ng°ợc lại với lợi ích của ông ảo xã hội °ợc tiếp cận những tiến bộ khoa học, hạn chế việc tiếp cận những thành tựu khoa học mới từ các quốc gia phát triển của các quốc gia ang phát triển Có quan iểm hoàn toàn ng°ợc lại cho rằng, việc bảo hộ là cần thiết cho việc thúc day tim kiém va phat trién những thành tựu khoa học mới, thúc ây các quốc gia phát triển có c¡ sở và sự ảm bao dé chuyền giao, bộc lộ công nghệ cho những quốc gia ang phát triển ối với bất kỳ quốc gia nào, bài toán về cân bằng giữa chủ sở hữu bng ộc quyền sáng chế và lợi ích cộng ồng trong việc tiếp cận thuốc phòng, chữa bệnh luôn là van ề trọng tâm cần °ợc cân nhắc ối với việc xây dựng và ban hành các quy ịnh pháp luật về SHTT.

ặc biệt trong bối cảnh ại ịch Covid-19 hiện nay, van dé °ợc quan tam hang ầu chính là làm thé nao dé tat cả các quốc gia có thé °ợc tiếp cận “vi khí” vaccine phòng Covid-19 một cách nhanh chóng và công bang Dé giải quyết câu hỏi này, van ề về miễn trừ các ngh)a vụ bảo hộ SHTT ối với vaccine và các sản phâm °ợc sử dụng dé ối phó với ại dịch Covid-19 ã °ợc °a ra thảo luận ở Hội ồng TRIPS, và sau ó là ại hội ồng WTO Song, tính tới thời iểm hiện tại, cuộc tranh luận giữa các quốc gia tại WTO về van dé này vẫn còn tồn tại nhiều bất ồng và ch°a dua ra °ợc quyết ịnh cuối cùng.

Từ việc phân tích các quy ịnh pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế có liên quan; ồng thời xem xét, nghiên cứu quan iểm của các quốc gia về vẫn ề miễn trừ ngh)a vụ bảo hộ sáng chế ối với vaccine nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng ồng, bài viết °a ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ sáng chế Cùng với ó là dé xuất các giải pháp cần thiết °ợc tiến hành ồng bộ nhm dat °ợc sự cân bằng giữa bảo hộ sáng chế ối với vaccine và sức khoẻ cộng ồng nh° nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về pháp luật SHTT nói chung, tng c°ờng hợp tác quốc tế trong l)nh vực nghiên cứu, phát triên và san xuât vaccine phòng Covid-19./.

Trang 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Công °ớc về các quyên kinh tế, vn hoá, xã hội (ICESCR) 2 Hiệp ịnh ối tác xuyên Thái Bình D°¡ng (TPP).

3 Hiệp ịnh ối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình D°¡ng (CPTPP) 4 Hiệp ịnh th°¡ng mai tự do EU — Việt Nam (EVFTA).

5 Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan tới th°¡ng mai của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS).

6 Luật d°ợc Việt Nam nm 2016.

7 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nm 2016.

8 Quyết ịnh 2003 về Thực thi Doan 6 Tuyên bố Doha về Hiệp ịnh TRIPS và sức khoẻ cộng ồng.

9 Tuyên ngôn của Tổ chức y tế thế giới nm 1946 10 Tuyên ngôn thế giới về quyền con ng°ời nm 1948.

11 Công Th°ờng, Mộ số van dé SHTT trong Hiệp ịnh EVFTA, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, 2020.

12 James McBride, Andrew Chatzky, Anshu Siripurapu, What’s Next for theTrans-Pacific Partnership (TPP), Council on Foreign Relations, 2021.

13 Holger P Hestermeyer, Human Rights and the WTO — The Case of Patentsand Access to Medicines, 2008.

14 Lê Thi Bích Thuy, Bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ doi với sáng chế liên quan ến d°ợc phẩm tại Việt Nam trong diéu kiện hội nhập kinh té quoc té, Luận án Tién sy Luật hoc, Truong Dai học Luật Ha Nội, 2021.

15 Michael Blakeney, Dr., The International Protection of Industrial Property:From the Paris Convention to the Agreement on Trade-Related Aspects of IntellectualProperty Rights (The TRIPS Agreement), World Intellectual Property Organization,2004.

16 Michael Hiltzik, Biden’s Plan to Waive Vaccine Patents Is Good News, butNot Enough to Beat the Pandemic Within a Privatized Pharmaceutical System, LosAngeles Times, 2021, link truy cập: https://www.latimes.com/business/story/202 1-05-06/bidens-waiving-covid-vaccine-patents.

17 Perper, Rosie, As the coronavirus spreads, one study predicts that even thebest-case scenario is 15 million dead and a $2.4 trillion hit to global GDP, BusinessInsider.

18 Philip Loft, Waiving intellectual property rights for Covid-19 vaccines,

Trang 20

House of Common Library, Research Briefing, Number 9417, 2022.

19 World Health Organization (WHO), Tetanus vaccines: WHO position paper— February 2017, Weekly epidemiological record, No.6/2017, 92.

20 World Trade Organization (WTO), Waiver from certain provisions of theTRIPS agreement for the preventation, containment and treatment of Covid-19 —Communication from India and South Africa, 2020.

Trang 21

THUC TIEN DIEU CHỈNH PHÁP LÝ DOI VỚI CÁC HOAT DONG MAI DAM - NGHIEN CUU SO SANH VA KINH NGHIEM CHO VIET NAM

Nguyén Ha My - MSSV 451948 L°¡ng Thi Vân Anh - MSSV 451941Dinh Khánh Linh - MSSV 451946 Tóm tat:Trong nhiễu nm qua, dé ứng pho với tệ nạn mại dâm Việt Nam ã xác ịnh ph°¡ng thức iều chỉnh pháp lý ốivới các hoạt ộng mai dâm ông thời xây dựng quy ịnh pháp luật về van dé này Tuy nhiên, ph°¡ng thức diéu chỉnh mại dâm cing nh° các quy ịnh khác có liên quan ở Việt Nam còn tôn tại hạn chế Nghiên cứu này cung cấp khung lý thuyết về mại dâm ồng thời phân tích, so sánh giữa các quy ịnh pháp luật hiện hành về mại dâm của Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan với Việt Nam Nghiên cứu rút kinh nghiệm và dé xuất hoàn thiện pháp luật về mại dâm nói chung va ph°¡ng h°ớng xây dựng Luật Phòng, chống mại dâm nói riêng ở Việt Nam thời gian

Từ khóa: Nghiên cứu so sánh, diéu chỉnh pháp lý, hoạt ộng mại dâm, hoàn thiện pháp luật.

1 Những vấn ề chung về iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mại dâm 1.1 Một số vấn ề chung về mại dâm

Trong một số vấn ề chung về mại dâm, nghiên cứu tập trung tìm hiểu trên ba khía cạnh: khái niệm mại dâm, các loại hành vi liên quan ến mại dâm và ảnh h°ởng của mại dâm ến ời sống xã hội.

Về khái niệm mại dâm, việc tiếp cận từ những góc nhìn khácnhau sẽ là cách khách quan và a chiều nhất ể nhìn nhận ra bản chất của mại dâm.

Hiện nay, mại dâm °ợc a số các học giả trong và ngoài n°ớc ịnh ngh)a chung là trao ổi các dichvu tình dục dé °ợc ền bù, th°ờng là d°ới dạng tiền hoặc các vật có giá trị khác Theo ịnh ngh)a của Alobo vaNdifon “Mai dam là hành vi tham gia vào hoạt ộng tình duc, th°ờng là với các canhan không phải là vo/chong hoặc ban bè dé ổi lay khoản thanh toán ngay lập tứcbằng tiên hoặc hiện vật có giá trị khác ”! Các tác giả nhấn mạnh mai dâm °ợccoi là ngành kinh doanh của phụ nữ.ồng thời, các ối t°ợng tham gia vào hoạt ộngmại dâmnày có thể là nam giớihoặccùng giới (hay còn gọi là ồng tính luyến ái).

Trong nghiên cứu của các tác giả Việt Nam, nhận thức về mại dâm d°ờng nh°không khác biệt nhiêu với các quan iêm nêu trên Tiên s) tâm lý học, chuyên

!Alobo, E & Ndifon, R (2014), “Addressing prostitution concerns in Nigeria: issue, problems and

prospects”,European Scientific Journal, Vol.10, No.14

Trang 22

gianghiên cứu về giới tính, tình dục, sức khỏe tình dục và HIV/AIDS Khuất Thu Hôồngkhái quát: “Mai dam là việc trao ổi sự thỏa mãn tình dục lấy tiên hoặc bất cứ một giatri vật chất khác Mại dâm là một công việc kinh doanh nhằm Cung cấp sự thỏa mantinh dục cho cá nhân ngoài phạm vi vo/ chong và ban bè”.

Mại dâm không phải là một vấn ề ¡n lẻ, riêng biệt mà có vô vàn những quandiémkhac nhau về mại dâm và mỗi quan iểm ều °a ra lí la duoc cho là rathop lý và thuyết phục Với quan iểm phản ối mại dâm, Giáo s° Teela Sanders của tr°ờng ại học Leicester(V°¡ng Quốc Anh) ã nêu rõ quan iểm tiêu cực về mặt lịch sử của mại âm khi cômô tả việc xem những ng°ời hành nghề mại dâm nh° là “z#Zng kẻ truyền bá dịchbệnh, một tệ nạn xã hội và một mối phiên toái công cộng ”° Ở góc ộ tôn giáo, quan iểm lên án càng rõ ràng và mang tính bảo thủ h¡n.Mại dâm ã trở thành van ề nghiêm trọng chịu sự iều chỉnh của một số quy °ớcvề giới tính, tình dục Tất cả những tôn giáo lớn trên thế giới ều lênán mại dâm, coi ây là tội lỗi làm nh¡ ban phẩm giá con ng°ời và các giá trị ạo ứcxã hội h°ớng tới.

Song song với những luéng quan iểm lên án hoàn toàn mại dâm, một số hocgia cho rằng mại dâm là một hoạt ộng không có hại, cần °ợc ủng hộ vàduy trì Goldman cing khang ịnh rang “mai dam là một tô chức không có nạn nhân, trong ó cả hai béngiao dịch déu có loi’* Những ý kiến lập luận về sự vô hại của mại âm cho rang âylà hành ộng quan hệ tình dục thông th°ờng và xã hội coi quan hệ tình dục thôngth°ờng là vô hại nên hoạt ộng mại dâm cing vậy D°ới góc ộ kinh tế, ã có rất nhiều những nghiên cứu chuyên sâu và nghiêmtúc về vấn ề này Có thé thấy quan iểm ủng hộ mại dâm xuất phát từ việc hoạt ộngmại dâm luôn gan liền với sự chuyển hoá, chuyển biến của nên kinh tế Mại dâm luônáp ứng, thay ổi theo các quy luật cung — cau của thịtr°ờng song cing chính là sựánh ổi của các cá nhân tham gia vào hoạt ộng này.

Khác với các nhận ịnh nêu trên thì một quan iểm °ợc cho là “ặc biệt” khithé

hiện cách nhìn dung hòa ối với mại dâm Một sé nghiên cứu xã hội học cho rằngmại

dâm là một hiện t°ợng phức tạp và có tính chất xã hội Nó bao gồm nhiều hoạtộng, mỗi quan hệ và trải nghiệm cá nhân, trong ó chỉ một số có thé gây hại chonhững ng°ời cung cấp dịch vụ tình dục hoặc là có nguy c¡ bị bắt và bóc lột và cing có thể có một mối e dọa thực sự về bao luc’ Tuy nhiên, chúng ta lại không thê giới hạnhoạt ộng mại dâm trong việc bóc lột, hoặc ánh giá công việc tình dục này thành sutdi té va có hai bởi vi thật sự tồn tại những hiện t°ợng tích cực xung quanh hoạt ộngmại

?Tiêu Thị Minh H°ờng, Nguyễn Thi Vân (2016) , “Công tác xã hội với ng°ời mại dâm”, Tai liệu h°ớng danthuchành, Bộ Lao ộng Thuong binh và xã hội, tr.24.

3Moen, Ole M (2014), “Is Prostitution Harmful?”, Journal of Medical Ethics, Vol 40, No 2, p 73-814Goldman, Mimi (1974), “Prostitution in America.”, Crime and Social Justice, No 2.

"Pruitt, Melody (2018), “The Social Implications of Prostitution”, Melody Pruitt Portfolio, p.72 — 98.

Trang 23

dâm này.

Sau khi nghiên cứu các quan iểm khác nhau về mại dâm, nhóm tác giả ồng ý với hai ặc iểm xác ịnh mại dâm nh° sau:

Mot là, mai dam là hành vi quan hệ tình dục ngoài phạm vi hôn nhân, có sự tham gia giữa bên nhận dịch vụ (ng°ời mua dâm) và bên cung cấp dịch vụ (ng°ời bán dâm), trong ó bên mua nhằm thoả mãn nhu cầu tình dục của bản thân mà chỉ trả tiền hay các lợi ích vật chất khác cho bên bán (nhằm nhận tiền hay lợi ích vật chất khác) thực hiện hành vi giao cấu, quan hệ tình dục.

Hai là,mại dam °ợc xem là một hoạt ộng mua bán vì có sự trao ôi các dịch vụ tinh dục dé ổi lấy các lợi ích vật chat.

Tiếp theo, nghiên cứu tập trung tìm hiểu tới cáchành vi liên quan ến mại dâm Qua nghiên cứu nhóm tac giả xác ịnh °ợc có sáu loại hành vi liên quan, bao gồm:

Thứ nhất là mua bán dâm Dayla những hành vi trực tiếp thực hiện hoạt ộng mại dâm Mua bán dâm bao gồm hành vi mua dâm và hành vi bán dâm ối t°ợng tham gia vào hoạt ộng mua bán dâm bao gồm: nam giới, nữ giới, ồng tính, ng°ời chuyển giới Tuy nhiên, chủ yếu nữ giới là những ng°ời thực hiện hành vi bán dâm và ng°ợc lại phần lớn hành vi mua dâm °ợc thực hiện ở nam giới.

Thứ hai là chứa mai dâm âylà hành vi sử dụng, thuê, cho thuê hoặc m°ợn, cho m°ợn ịa iểm, ph°¡ng tiện ể sử dụng vào mục ích mại dâm” Trong ó, có thể hiểu: Cho thuê/m°ợn ịa iểm, ph°¡ng tiện là việc chủ sở hữu hoặc ng°ời quản lý ịa iểm, ph°¡ng tiện cho ng°ời khác dùng ịa iểm ph°¡ng tiện thuộc sở hữu quản lý của mình ề thực hiện việc mua bán dâm với iều kiện trả một khoản tiền hoặc tài sản cho thời gian sử dụng Ngoài ra, hành vi chứa mại dâm còn có thé bao gồm: hành vi thuê, m°ợn ịa iểm ề thực hiện việc mua dâm bán dâm, hành vi cho chứa mại dâm.

Thứ ba là môi giới (procuring) mại âm,là việc tạo iều kiện hoặc sắp xếp cho gái

mại dâm hoặc ng°ời bán dâm trong việc quan hệ tình dục với khách hàng” Ngoài ra,

hành vi này có thé °ợc hiểu là hành vi dụ dỗ và dẫn dắt của ng°ời làm trung gian dé các bên thực hiện hành vi mua dâm, bán dâm Hanh vi môi giới có thể bao gồm: buôn ng°ời vào một quốc gia với mục ích lôi kéo tình dục, iều hành một doanh nghiệp, c¡ sở kinh doanh mại dâm, vận chuyền, hộ tống một gái mại dâm ến ịa iểm sắp xếp của

khách hàng,

Thứ t° là tổ chức mại dâm âylà hành vi quản ly, tức là hoạt ộng dé thực hiện các chức nng nh°: phân bổ vai trò, tổ chức hậu cần, lập kế hoạch, lựa chọn những ng°ời tham gia vào hoạt ộng mại dâm, những ng°ời phục vụ cho nhà chứa, cing nh°

5 Theo Khoản 4 iều 3 Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm nm 2003.

7 Xem: Garner, B & Black, H (2004), “Black's Law Dictionary”, Belmont: Thomson/West.

Trang 24

các hoạt ộng khác nh° bồ trí, sắp xếp dé thực hiện việc mua dâm, bán dâm Hành vi này bao gồm các hoạt ộng: thiết kế phòng, ịa iểm mại dâm và các iều kiện vật chất khác phục vụ hoạt ộng mại dâm; bồ trí ng°ời canh gác, bảo vệ cho hoạt ộng mại dâm; nhận ng°ời bán dâm là nhân viên, ng°ời làm thuê ể che mắt nhà chức trách; cho ng°ời bán dâm hành nghề tại nhà ở, khách sạn, n¡i làm việc của mình ể thu lợi bat chính.

Thứ nm là c°ỡng bức mại dâm,còn °ợc gọi là mại dâm không tự nguyện hay mại dâm bắt buộc Hành vi ép buộc bao gồm: hành vi dùng vi lực, e doạ, dùng thủ oạn, buộc ng°ời khác phải thực hiện việc mai dâm mà ng°ời ó không mong muốn` Hành vi c°ỡng bức này phô biến ở tat cả các loại hình mại dâm, là hành vi liên quan ến việc thực hiện hành vi tình dục không xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của ng°ời hành nghề mại dâm Do ó, ây cing là hành vi chống lại quyền con ng°ời.

Thứ sáu là bảo kê mại dâm ây là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín hoặc dùng vi lực, de doa dùng vi lực dé bảo vệ, duy trì hoạt ộng mại dâm? Hành vi này xuất hiện ở hai loại ối t°ợng Một là, những kẻ hay bng nhóm °ợc gọi là giang hồ, loại ối t°ợng này th°ờng dùng vi lực ể bảo kê các tụ iểm mại dâm Hai là, những quan chức, cảnh sát loi dụng chức vụ, quyền hạn dé duy trì và tránh sự “dom ngó” của pháp luật ối với các hoạt ộng mại dâm trái phép.

Tiếp theo, nghiên cứu i vào phân tích những ảnh h°ởng của mại âm ến ời song xã hội.

Về khía cạnh ạo ức,mại dâm xuất phát từ một nhu cầu có thực, nhu cầu th°ờng trực trong mỗi con ng°ời ó chính là ời sống tình dục Nh°ng ặt tình dục và nhu cầu tình ục d°ới góc nhìn vn hóa và các quan iểm ạo ức nh° thế nào ở mỗi quốc gia và khu vực Về mặt ạo ức và vn hóa, mại dâm vừa là sản phẩm, vừa là tác nhân thúc day chủ ngh)a h°ởng thu, su “tiền tệ hóa giá trị ạo ức và nhân phẩm”, hành vi tình duc của con ng°ời mat hết những giá trị thiêng liêng, khuôn khổ ạo ức, trở thành thứ bản nng giống thú vật Tóm lại, mại dâm là hành vi chà ạp lên phẩm giá con ng°ời, °a tới sự bng hoại ạo ức lối sống của xã hội, sự “thú tính hóa” hoạt ộng tình dục của con ng°ời, làm sụp ồ những giá trị về hôn nhân, tình yêu và lòng chung thủy.

Trong vấn ềsức khỏe cộng ồng, khả nng lây nhiễm các bệnh lây truyền qua °ờngtình dục (STDs) trong hoạt ộng mại dâm rất áng quan ngại Nguyên nhân do họ quan hệ tình dục với những ng°ời mua dâm không °ợc bảo vệ nên việc lây truyền STDs từ gái mại dâm sang ng°ời mua dâm và ng°ợc lại là nguy co sức khỏe lớn nhất mà ng°ời mua và ng°ời bán phải ôi mặt trên thị tr°ờng này Thực tê hiện nay, hâu

8Xem tai website: https://en.wikipedia.org/wiki/Sexual_slavery, truy cập ngày 10/01/2022.? Theo Khoản 8 iều 3 Pháp lệnh Phong, chông mai dâm nm 2003.

Trang 25

nh° 100% ng°ời hành nghề mại dâm déu bị mắc các bệnh lây truyền qua °ờng tinh

Không chỉ vậy, mại dim còn gây ảnh h°ởng vô cùng nghiêm trọng ến sức khoẻ tinh thần của những phụ nữ bán dâm Nhiều ng°ời mại dâm luôn bị khủng hoảng tâm lý

với những nỗi sợ: sợ bạo hành tình dục, sợ bị ánh ập, c°ớp bóc, quyt tiền, !! Bên cạnh ó, trong các nghiên cứu về hậu quả sức khỏe tâm thần của mại dâm bao gồm phần lớn các nghiên cứu ghi lại tỷ lệ ph¡i nhiễm với các sự kiện au th°¡ng và rối loạn cng thang sau chan th°¡ng ở những phụ nữ tham gia mại dâm Hau hết phụ nữ cho biết họ bị c°ỡng hiếp, hành hung hoặc de doa vi khí trong quá trình bán dâm!? Các nghiên cứu cing cho thấy rằng tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm của phụ nữ tham gia hoạt ộng mại dâm tng lên áng kê: có tới 74% có ý ịnh tự tử trong ời và 53% ã có hành ộng cô gang tự tử.

Xét trên khía cạnh bình ẳng giới, mại dâm không chi là việc phân biệt ối xử, bóc lột hoặc lạm dụng của àn ông mà còn là một cau trúc phản ánh, duy trì và làm gia tng sự phân biệt ối xử giữa nam và nữ Nam giới trong hàng trm nm ã coi mại dâm là một trong những ph°¡ng thức khng ịnh sự thống trị của họ ối với phụ nữ Hiện nay, thuật ngữ prostitute (gái iểm) cing dan trở thành sex workers (công nhân tình ục)!3 Nh° vậy, về co bản mai âm ã ngầm cho phép công chúng nhận ịnh àn ông là chủ thé thống trị của xã hội, nam giới nắm quyền hay °ợc quyền trên c¡ thé của ng°ời phụ nữ vì ¡n giản phụ nữ °ợc coi là “cấp d°ới” hay “không ngang hàng” VỚI nam gIớI.

Về ảnh h°ởng của mại dâm ến an ninh trật tự:Hiện nay, mại dâm có sự gan két vô cùng mật thiết với tội phạm khác nhau ặc biệt là buôn bán ma tuý và buôn ng°ời Ngoài ra, mại dâm cing làm gia tng các bng nhóm, tổ chức tội phạm mua bán và sử dụng trái phép chất ma túy, tổ chức va sử dụng các chất cấm, các chất kích thích bat hợp pháp, tình hình này xảy ra ở rất nhiều các quốc gia trong ó có Việt Nam Bên cạnh ó, mại dâm còn gây mất an ninh trật tự với vấn nạn bạo lực gái mại dâm Trong nhiều tr°ờng hợp tình trạng này còn tệ h¡n bạo lực mà nạn nhân bị tra tấn phải trải

!0 Xem: Tran Thu (2020), “ây mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về phòng, chống Mai dâm”,Trang thông tin iện tử Công an tỉnh Lai Châu, nguồn truy cập: https://congan.laichau.gov.vn/view/pho-biengiao-duc-phap-luat/day-manh-tuyen-truyen-giao-duc-nang-cao-nhan-thuc-ve-phong-chong-mai-dam-56889,truy cập ngày 10/01/2022.

!' Xem: Bộ Lao ộng th°¡ng binh và xã hội (2016), “Công tác xã hội với ng°ời mại dâm”, Tai liệu h°ớng dẫnthực hành (Dành cho cán bộ cấp c¡ sở) tr 24

'2Xem chỉ tiết tại: El-Bassel NWitte SSWada TGilbert LWallace J (2001), “Correlates of partner violence amongfemale streetbased sex workers: substance use, history of childhood abuse, and HIV risks”, 41DS Patient CareSTDS, p 41- 51, nguồn truy cập: https://www liebertpub.com/doi/abs/10.1089/108729101460092, truy cập ngày

13 Xem: Pruitt, Melody (2018), "The Social Implications of Prostitution", Melody Pruitt Portfolio, p.3

Trang 26

Cuối cùng là vấn ề về kinh tế.Mại dâm từ lâu ã °ợc coi là một ngành kinh tế ngầm bắt hợp pháp (underdog) của nhiều quốc gia trên thế giới Thống kê hàng nm cho thay mại dâm là một ngành công nghiệp nhiều tỷ ô (Có thé xem số liệu của Hàn Quốc, Thụy Sỹ ) Do ó, mại dâm cing làm giảm ty lệ thất nghiệp, mang lại thu nhập 6n ịnh cho nhiều phụ nữ Nghiên cứu thực nghiệm cho thay thu nhập một giờ của gái mai dam Chicago nm 2007 gap 4 lần thu nhập theo giờ nếu làm ngành nghề khac!* Vì vậy, một số bộ phận phụ nữ ã ngầm coi mại dâm là ph°¡ng tiện kiếm sống và gắn bó với nó.

1.2 Các ph°¡ng thức iều chỉnh ối với hoạt ộng mại dâm

Trên thực té, ph°¡ng thức iều chỉnh có thé bao gồm: chuẩn mực ạo ức, chuẩn mực tôn giáo, chính sách Nhà n°ớc, các biện pháp kinh tế và bằng pháp luật Tuy nhiên, ph°¡ng thức iều chỉnh bằng pháp luật là ph°¡ng thức iều chỉnh tôi °u nhất, mang tính bắt buộc chung và tác ộng ến toàn xã hội iều chỉnh bng pháp luật có thê kế ến các ph°¡ng thức nh° cắm oán, cho phép/hợp pháp hóa, phi danh hóa:

Thứ nhất là ph°¡ng thức cắm oán,mại dâm °ợc coi là bất hợp pháp Mục ích của nó là tìm cách giảm bớt hoặc xóa bỏ ngành công nghiệp tình dục và °ợc những ng°ời phản ối mại dâm ủng hộ vi lý do ạo ức, tôn giáo hoặc nữ quyén!> Hình thức này bao gồm tội phạm hóa và quy ịnh vi phạm hành chính.

Thứ hai là ph°¡ng thức hợp pháp hóa ây là ph°¡ng thức °ợc kiểm soát bởi chính phủ và chỉ hợp pháp trong một số iều kiện do nhà n°ớc quy ịnh Tiền ề c¡ bản trong các ph°¡ng thức hợp pháp hóa là mại dâm cần thiết cho sự 6n ịnh của xã hội Tuy nhiên, mại dâm lại cần °ợc kiểm soát ể bảo vệ trật tự công cộng vàsức khỏe con ng°ời Một số quốc gia chọn hợp pháp hóa nh° một biện pháp pháp lý ể giảm tội phạm liên quan ến mại dâm (ví dụ nh°: tội phạm có tô chức, tham nhing,mại dâm trẻ em, ).

Thứ bala ph°¡ng thức phi danh hoá (giải mã hoá): “Phi danh hóa là ph°¡ng thức bãi bỏ tất cả các luật chống mại dâm hoặc xóa bỏ các diéu khoản ã hình sự hóa tat cả các khía cạnh của mại dâm Tuy nhiên, diéu quan trong can l°u ý trong ph°¡ng thức này là có sự phân biệt giữa mại dâm tự nguyện, liên quan ến vi lực và c°ỡng bức, mại âm trẻ em ”!5 Sự khác biệt c¡ bản giữa ph°¡ng thức iều chỉnh này với hợp pháp hóa là không có quy ịnh cụ thé về mại âm nào do nhà n°ớc áp ặt.

4 Xem: Dự Trần (2012), “Kinh tế học về mại dâm”, Báo Tuổi trẻ online nguồn truy cập:https://tuoitre.vn/kinhte-hoc-ve-mai-dam-499259.htm, truy cập ngày 11/01/2022.

'SXem: Gangoli, G., & Westmarland, N (2006), International approaches to prostitution: Law and policy in

Europe and Asia, London: The Policy Press.

‘(Dr Elaine Mossman (2007), International Approaches to Decriminalising or Legalising Prostitution,

Preparedfor the Ministry of Justice, Victoria University of Wellington, p.6

Trang 27

2 Thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với hoạt ộng mại dâm ở một số quốc gia trên thế giới

2.1 Thực tiễn iều chỉnh pháp lý doi với hoạt ộng mại dâm ở Nhật Ban

Nhật Bản sử dụng ph°¡ng thức cam oán dé iều chỉnh hoạt ộng mại dâm Ở cách iều chỉnh này, mại dâm °ợc xác ịnh trên hai nhóm ối t°ợng: ng°ời tr°ởng thành và trẻ

ối với ối t°ợng mại dâm là ng°ời tr°ởng thành, Nhà n°ớc iều chỉnh trực tiếp thông qua Bộ luật Hình sự; Luật Phòng, chống mua mại dâm nm 1956 °ợc sửa ổi thay thế nm 1991 và một số luật khác liên quan.

Luật Phòng, chong mại dâm Nhật Ban bao gồm 4 ch°¡ng và 40 iều Một iều ặc biệt là Luật này không °a ra quy ịnh cắm hành vi mua bán dâm nh°ng lại trừng phạt những kẻ trục lợi từ việc bóc lột phụ nữ trong hoạt ộng mai dâm Cụ thể, Luật hình sự hóa các hành vi nh°: môi giới mại dâm, xúi giuc mại dâm, c°ỡng ép ban dâm Nguyên tac c¡ bản của Luật là mai dâm làm tôn hại ến nhân pham và xao trộn xã hội, ồng thời coi những ng°ời bán dâm là ối t°ợng dé bị tổn th°¡ng cần °ợc phục hồi và iều chỉnh.

Ngoài Luật Phòng, chống mại dâm Nhật Bản còn có “ạo luật về Quy chế Kinh doanh Hải quan, v.v và Tối wu hóa Kinh doanh” Luật Kinh doanh Hải quan nh° một ạo luật t°¡ng ứng với mại dâm Trong Ch°¡ng 4 của Luật Kinh doanh Hải quan, “Các quy tắc dành cho kinh doanh, ặc biệt liên quan ến kinh doanh tình duc” các quy tắc °ợc quy ịnh cho hoạt ộng kinh doanh này nhằm mục ích °a ra các hành vi t°¡ng tự nh° hành vi quan hệ tình dục và kiểm soát nó một cách chặtchẽ.

ối với ối t°ợng trẻ em, Nhật Bản ã ban hành ạo luật về mại dâm trẻ em vào tháng 5 nm 1999 va có hiệu lực vào tháng 11 nm 1999quy ịnh và trừng phạt các hành vi liên quan ến nội dung khiêu dâm trẻ em và bảo vệ trẻ em.

Tóm lại, pháp luật Nhật Bản ã có những sự nỗ lực trong việc chống lại hoạt ộng mại dâm thông qua những chính sách, quy ịnh pháp luật.Tuy nhiên, phần lớn những nỗ lực này chỉ em lại những kết quả hạn chế Nh°ng cái giá mà vn hóa Nhật phải trả cho sự “Tây hóa” quá à nhằm dọn °ờng cho kinh tế phát triển cing không nhỏ.

2.2 Thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với hoạt ộng mại dâm ở Hà Lan

Nm 2000, Hà Lan là một trong những n°ớc ầu tiên hợp pháp hoá mại dâm, công nhận mại dâm là một hoạt ộng ngành nghề hợp pháp và uỷ quyền các quy ịnh của ngành công nghiệp tình dục cho các chính quyền ịa ph°¡ng Với việc sửa ổi luật có hiệu lực vào nm 2000, lệnh cắm chung ối với nhà thô và môi giới mại dâm (ban hành nm 1911) ã °ợc bãi bỏ; các phần liên quan ến iều hành nhà thô và môi giới mại dâm

Trang 28

ã bị xóa khỏi Bộ luật Hình sự Hà Lan ồng thời, hình phạt nghiêm khắc h¡n ối với các hình thức mại dâm c°ỡng bức và lạm dụng tình dục, mại dâm ng°ời ch°a thành niên ã°ợc °a ra.

Hiện nay, kinh doanh mại dâm bao gồm: mua dâm, bán dâm, chứa mại dâm, tô chức mại dâm và môi giới mại dâm và °ợc coi là hợp pháp tại Hà Lan nh°ng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy ịnh, yêu cầu của Nhà n°ớc, từng ịa ph°¡ng.

về c°ỡng bức mại dâm và mại dâm ng°ời ch°a thành niên, Bộ luật Hình sự Hà Lan cing ã quy ịnh rõ ràng với nhiều khung xử lý tuỳ theo mức ộ và khách thể mà hành vi vi phạm xâm hại tới.Các chủ sở hữu và quản lý của nhà thổ phải chịu trách nhiệm ối với trẻ vị thành niên hoặc ng°ời nhập c° bất hợp pháp làm việc trong c¡ sở của ho Các hình phat bao gồm từ cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi giấy phép tạm thời hoặc v)nh viễn Trong các tr°ờng hợp liên quan ến mại dâm không tự nguyện, chủ sở hữu và/hoặc quản lý có thê bị truy tố theo Bộ luật Hình sự.

Nhìn chung, có thé thấy, mô hình iều chỉnh của Ha Lan suốt h¡n 20 nm qua ã mang lại cả những tác ộng tích cực lẫn tiêu cực trong việc kiểm soát và ứng phó với mại dâm Mục ích Hà Lan muốn h°ớng ến khi hợp pháp hóa mai dâm là ể giảm thiểu tình trạng buôn ng°ời và tránh tình trạng lạm dụng ng°ời ban dâm Tuy nhiên, trên thực tế, việc iều chỉnh mại dâm theo mô hình này không em lại những hiệu quả nh° Hà Lan mong muốn.

2.3 Thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với hoạt ộng mai dâm ở Thái Lan

Ở Thái Lan, mại dâm là hoạt ộng chịu sự nghiêm cam tuyét ối của Nhà n°ớc ạo Luật Ngn chặn và Trấn áp mại dâm nm 1996 là ạo luật iều chỉnh trực tiếp van ề liên quan ến hoạt ộng mại dâm ở Thái Lan Bên cạnh ó, một số luật liên quan cing °ợc ban hành dé ngan chan va tran ap mai dam bao gom: Bo luat Hinh su Thái Lan, Dao luật chéng buôn ban ng°ời nm 2008, Dao luật về ịa iểm dịch vụ nm 1966, Luật chống rửa tiền nm 1999, Có thể thấy, ạo luật Ngn chặn và tran ap mại dâm nm 1996 ã ịnh h°ớng lại luật pháp Thai Lan từ việc nhấn mạnh trừng phạt gái mại âm sang trừng phạt ng°ời môi giới mại dâm, chủ nhà chứa và một số khách hàng nhất ịnh Dù Thái Lan có nhiều luật ể iều chỉnh, ngn chặn và tran ap mai dâm nh°ng các luật nay °ợc thực thi rat kém, iều ó thé hiện ở chỗ van phát hiện những van ề nay sinh từ việc vi phạm hoặc buôn ban dâm ặc biệt, thực tế vẫn xảy ra tình trạng tham nhing phổ biến trong giới quan chức, nh° việc cảnh sát và quan chức Thái Lan th°ờng có quan hệ mật thiết với Mafia iều hành các hoạt ộng buôn bán tình dục hay chủ c¡ sở nộp phí bảo vệ th°ờng xuyên cho cảnh sát.

3 Thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mại dâm ở việt Nam d°ới góc nhìn so sánh

Trang 29

3.1 Thực tiễn iều chỉnh phap ly doi với các hoạt ộng mai dâm ở Việt Nam Về thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mại dâm có 2 nội dung °ợc chúng tôi ề cập Thứ nhất là l)nh vực pháp luật iều chỉnh về hoạt ộng mại dâm, thứ hai là vềc¡ chế quy ịnh pháp luật.

ối vớil)nh vực pháp luật iều chỉnh về hoạt ộng mại dám: Hoạt ộng mai dam °ợc Nhà n°ớc iều chỉnh chủ yếu ở l)nh vực hành chính và hình sự.

ối vớic¡ chế quy ịnh pháp luật

Thứ nhất là quy ịnh ể nhận diện các hình thức mại dâm: Trong Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm nm 2003 ã dành riêng một iều luật Quy ịnh dé nhận diện các hình thức mại dâm, trong ó bao gồm các hành vi mua bán dâm, chứa mại dâm, tổ chức mại dâm, môi giới mại dâm, bảo kê mại dâm, c°ỡng bức mại dâm.

Thứ hai là quy ịnh vi phạm hành chỉnh: (i) Trong Pháp lệnh Phong, chống mại dâm nm 2003 quy ịnh xử phạt hành chính ối với hoạt ộng mại dâm, cụ thể từ iều 22 ến iều 26; (ii) Trong Nghị ịnh số 144/2021/N-CP °ợc Chính phủ ban hành về Quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia ình cing quy ịnh những xử phạt hành chính từ iều 24 ến iều 27 ối với hành vi mua dâm, bán dâm và các hành vi khác có liên quan ến mua dâm, bán dâm.

Thứ ba là tội phạm hoá (những hành vi về mại âm có tính chất nguy hiểm cho xã hội): (i) Pháp lệnh Phòng chống mại dâm nm 2003 quy ịnh những ối t°ợng thuộc từ iều 24 ến iều 29 bị truy cứu trách nhiệm hình sự; (ii) Các hành vi nh°: chứa mại dâm (iều 327), môi giới mại dâm (iều 328), mua dâm ng°ời ch°a thành niên (iều 329) °ợc cụ thé hoá thành tội phạm trong BLHS nm 2015 còn lại các hành vi mại dâm khác chi bi xử phạt hành chính.

Thứ t° là quy ịnh quản lý nhà n°ớc về công tác phòng, chong mại dâm: Trong Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm nm 2003 ã dành han Ch°¡ng 4 dé quy ịnh quan lý nhà n°ớc về công tác phòng, chống mại dâm Ngoài ra, còn quy ịnh Trách nhiệm quản ly nha n°ớc về công tác phòng, chống mại dâm của các c¡ quan, cụ thé từ iều 32 ến iều 37 của Pháp lệnh này.

Thứ nm là quy ịnh c¡ chế phòng ngừa và phát hiện mại dâm: Nhà n°ớc quy ịnh cụ thé ở Ch°¡ng VI của Pháp lệnh Phòng chống mại dâm nm 2003, tại ch°¡ng này quy ịnh về khen th°ởng, khiếu nại tố cáo trong công tác phòng ngừa và phát hiện mại dâm.

Tóm lại, Việt Nam quy ịnh mại dâm là hoạt ộng bất hợp pháp, các ph°¡ng thức xử phạt và các tội danh liên quan ến mại dâm ã và ang mang lại nhiều kết quả

Trang 30

thiết thực Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế và khó khn Vì vậy, nhóm tác giả cho rằng Nhà n°ớc cần hoàn thiện khung hành lang pháp lý thích hợp ể xử lý hiệu quả tệ nạn mại dâm ở Việt Nam.

3.2 So sánh thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mai dâm ở Việt Nam và Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan

ề so sánh thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mại dâm ở Việt Nam và Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan, chúng tôi ề cập ến hai nội dung chính sau: thứ nhất là về ph°¡ng thức iều chỉnh, thứ hai là về l)nh vực pháp luật ể iều chỉnh hoạt ộng mại

Về ph°¡ng thức iều chỉnh:

iểm t°¡ng ồng:Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam ều có ph°¡ng thức iều chỉnh giống nhau là cắm mại dâm.Lý do cả ba quốc gia ều có chung ph°¡ng thức iều chỉnh này là do ngoài việc xem mại dâm là trái ạo ức, làm xấu i thuần phongmỹ tục thì nguy c¡ lây nhiễm cácbệnh tình dục cing là mối nguy hại khiến ba quốc gia này lo sợ.

iểm khác biệt:

Thứ nhất là,khác với Việt Nam, ph°¡ng thức diéu chỉnh của Hà Lan là hợp pháp hoá hoạt ộng mại dam d°ới sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà n°ớc Sự khác biệt trong ph°¡ng thức iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mại dâm của hai quốc gia tr°ớc hết là do sự khác nhau về quan niệm ạo ức, vn hóa, Ngoài ra, xu h°ớng hợp pháp hóa mại dâm tại khu vực cing ảnh h°ởng ít nhiềuến vẫn ề ph°¡ng thức iều chỉnh của các quốc gia trong khu vực Khác với châu Á, tại châu Âu, một số quốc gia tại lục ịa này ã chính thức thừa nhận mại dâmlà một nghề hợp pháp Trong 27 thành viên khối Liên minh châu Âu EU thì có tới h¡n10 n°ớc công nhận mại dâm là một nghề (chiếm 37%)trong khi ó tỉ lê này ở ChâuÁ chỉ chiếm từ 4-5%.

Thứ hai latuy ều có chung ph°¡ng thức diéu chỉnh là cam hoạt ộng mai dâm nh°ng hai n°ớc Nhật Bản và Việt Nam lại cam hoạt ộng nay ở hai phạm vi khác nhau Việt Nam nghiêm cắm mại dâm d°ới bat kỳ hình thức nào, việc cam nay bao gồm việc quy ịnh xử phat vi phạm hành chính ối với các hành vi mua dâm, ban dâm, và tội phạm hóa các hành vi liên quan ến việc mua bán dâm nh° chứa mại dâm, môi giới mại dâm, mua dâm ng°ời d°ới 18 tuôi Ng°ợc lại, Nhật Bản không xử phat ban thân hành vi mua ban dâm, mà truy cứu trách nhiệm hình sự với mọi hoạt ộng khác nh°: môi giới mại dâm và tổ chức mại dâm, môi giới mại dâm trẻ em, xúi giục mại dâm trẻ em Sở d) cùng là cấm nh°ng phạm vi cam của hai n°ớc này lại có sự khác nhau thì chúng tôi cho rằng cần quay ng°ợc lại lịch sử cả Nhật Bản và Việt Nam Ở Nhật Bản, truy ng°ợc lại lý do tại sao Luật Phòng, chống mại dâm °ợc ban

Trang 31

hành vào nm 1956 và khiến mại dâm trở thành bất hợp pháp sẽ phần nào lý giải °ợc nguyên nhân tại sao Nhà n°ớc không °a ra hình phạt ối với hành vi mua bán dâm Nhật Bản từ lâu ã có một hệ thống phi danh ngh)a °ợc chính phủ phê duyệt, mại dâm °ợc dung nạp vào giữa thời kỳ hậu chiến Mặt khác, với Chiến tranh Triều Tiên nm 1950, phong trào gia nhập LHQ trở nên nhanh chóng ở Nhật Bản, và vì mục ích ó, nó phù hợp với hiệp °ớc của LHQ câm buôn ng°ời, bóc lột từ mại dam và quản lý các nhà thô Do ó, việc cải thiện luật pháp trong n°ớc trở nên cần thiết và Luật Phòng, chống mai dâm ã °ợc ệ trình lên vào nm 1956 Trong các cuộc thảo luận của quốc hội về dự luật, nhiều phụ nữ phải kiếm sống bằng nghề mại dâm là những ng°ời dễ bị ton th°¡ng trong iều kiện tồi tệ và nhà n°ớc cần phải bảo vệ, phục hồi và day nghề hon là sn lùng bằng hình phạt Do ó, Nhà n°ớc ban hành Luật Phòng chống mại dâm khang ịnh mại dâm là bat hợp pháp, nh°ng không áp dụng hình phạt ối với ng°ời mua bán âm và cố gắng gián tiếp iều chỉnh mại dâm bằng cách trừng phạt các hành vi của những ng°ời tham gia vào khu vực xung quanh.

Còn ở Việt Nam, xét ến yếu tô vn hóa - lịch sử Việt Nam, mại dam bị coi là i ng°ợc lại với truyền thống vn hóa tốt ẹp và chuân mực ạo ức °ợc gìn giữ ngàn ời nay Theo quan iểm trong vn hóa Việt Nam, mại dâm là hành vi vi phạm vào ức tính “hạnh” trong tiêu chuẩn “ công - dung - ngôn - hạnh vẫn luôn °ợc coi là khuôn vàng, th°ớc ngọc của ng°ời phụ nữ Việt Nam Ng°ời bán dâm luôn là những

ối t°ợng phải chịu sự kỳ thị, khinh miệt từ phía cộng ồng Không chỉ thế, ng°ời mua

dâm cing là ối t°ợng bị phán xét là không úng ắn, thiếu lễ giáo và cing phải chịu sự chỉ trích từ những ng°ời xung quanh Ngay từ thời phong kiến, xã hội cing ã thé hiện cái nhìn khắt khe ối với mai dam thông qua các quy ịnh nh° cắm quan lại lay ào hát làm vợ hoặc thiếp, xử phạt các gái iểm bng cách cạo ầu, phạt tr°ợng v v Bởi vậy, cho ến bây giờ, Nhà n°ớc không chấp nhận bất kì một hình thức nào của mại dâm, ã và ang nỗ lực loại trừ nó ra khỏi cộng ồng xã hội.

Vê khung pháp luật dé iều chỉnh hoạt ộng mại dâm iểm t°¡ng ồng:

Thứ nhất là về ịnh ngh)a mại dâm ở Nhật Bản và Việt Nam Mại dâm ở Nhật Bản °ợc ịnh ngh)a trong iều 2 của Luật phòng chống mại dâm 1956 là “quan hệ tình dục với một bên không xác ịnh dé nhận thù lao hoặc hứa hẹn sẽ trả thù lao” Còn ở Việt Nam, theo ịnh ngh)a trong Pháp lệnh Phòng chống mại dâm, bán dâm là hành VI giao cầu của một ng°ời với ng°ời khác dé °ợc trả tiền hoặc lợi ích vật chất khác; mua dâm là hành vi của ng°ời dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho ng°ời bán dâm dé °ợc giao cau.Co thé thay, Nhật Ban và Việt Nam là ều xem mại dâm là hành VI giao cau, hành vi nay duoc hiéu 1a viéc quan hệ giữa nam và nữ Bởi vay, mai dâm ồng giới ều ch°a thuộc phạm vi iều chỉnh trong pháp luật của cả hai n°ớc này.

Trang 32

Nguyên nhân chính của van dé này là do cả hai quốc gia ều ch°a có bat kỳ quy ịnh chấp nhận nào ối với ng°ời ồng giới Nếu ban hành vn bản pháp luật về mại dâm ồng giới ồng ngh)a với việc sẽ tốn nhiều thời gian, công sức iều chỉnh lại các vn bản pháp luật khác có liên quan dé thống nhất với các quy ịnh mới Chang hạn nh° Nhật Bản, iều 24 Khoản 1 Hiến pháp Nhật Bản quy ịnh “Hôn nhân phải °ợc thiết lập trên c¡ sở hai giới ồng ý và phải °ợc duy trì với sự hợp tác của nhau trên c¡ sở hai vợ chồng có quyền bình dang”.

Thứ hai,Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam ều có những quy ịnh khá chỉ tiết các hành vi phạm tội và mức hình phạt t°¡ng ứng với hành vi ó Cụ thé là tội môi giới mại dâm, chứa mại dâm, kinh doanh mại dâm Sở d) cả ba quốcgia ều quy ịnh các biện pháp xử lý với các hoạt ộng liên quan ến hành vi mạidâm là bởi ều cho rằng hoạt ộng mại dâm có ảnh h°ởng xấu, thúc ây sự phát triển của hoạt ộng mại dâm, gây nguy hiểm ếncon ng°ời, an ninh và xã hội.

Thứ ba, cả Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan và Việt Nam déu quy ịnh xử phạt hành vi mai dâm ối với ng°ời ch°a thành niên Có thé thay, việc °a ra những quy ịnh xử phạt hành vi mại dâm với ng°ờich°a thành niên của các quốc gia xuất phát từ quan iểm của các Nhà n°ớc khi xemtrẻ em là ối t°ợng dễ bị ton thuong, cần °ợc bảo vệ tuyệt ối Ngoài ra, hành vi mạidâm với ng°ời ch°a thành niên mang tính toàn cầu và phức tạp, là một hành vi ặc biệt nguy hiểm bởi nó xâm phạm ến quyên °ợc bảo vệ thân thé, danhdự và nhân phẩm của các em, ồng thời ảnh h°ởng xấu ến sự phát triển bình th°ờngvề tâm, sinh lý của trẻ Nh° vậy, việc quy ịnh xử phạt hành vi này là hoàn toàn phùhợp với các công °ớc quốc tế về quyên trẻ em.

iểm khác biệt:

Thứ nhất là Việt Nam và Thái Lan có sự khác nhau về ịnh ngh)a mai dam Khái niệm mại dâm của Thái Lan có sự rộng mở về các hành vi khách quan chứ không thu hẹp nh° Việt Nam khi chỉ quy ịnh mai dâm là hành vi giao cấu và ặc biệt là về giới tính của các ối t°ợng mua bán dâm Sở di có sự khác biệt giữa hai quốc gia về van dé iều chỉnh mại dâm ồng giớilà bởi vì Thái Lan là một trong những n°ớc tiến bộ nhất

ở châu Á về quyền LGBT vớicác quan iểm về ịnh h°ớng tình dục, những ng°ời

ồng tính và chuyên giới °ợcnhìn nhận rat cởi mở.

Thứ hai là Hà Lan có những quy ịnh khác biệt về mua bán dâm và kinh doanh

dich vụ tinh duc Hành vi mua ban dâm và kinh doanh mai dâm °ợc hợp pháp hóa với

một số yêu cầu nhất ịnh, nếu không ạt yêu cầu mà vẫn thực hiện thì sẽ bị xử lý theo các chính sách của ịa ph°¡ng bởi kinh doanh mại dâm ở Hà Lan chủ yếu °ợc ủy quyên ban giao về các ịa ph°¡ng Tuy nhiên, tại Việt Nam hành vi mua bán dâm và kinh doanh tình dục °ợc coi là bất hợp pháp và bị xử phạt hành chính Nguyên nhân dẫn ến những quy ịnh khác biệt trên là do một trong nhữngmục ích của chính sách

Trang 33

hợp pháp hóa mại dâm ở Hà Lan là ể c¡ quan chức nng ốiphó tốt h¡n với nạn buôn ng°ời Chính phủ Hà Lan cing cho rằng việc hợp pháp hóanày nhằm mục ích xóa bỏ tình trạng bóc lột tình dục bất hợp pháp, các doanh nghiệptội phạm tàn tật và giúp cải thiện iều kiện làm việc cho gái mại dâm.

Thứ ba là việc pháp luật Việt Nam nghiêm cam và trừng phat ối với hành vi “Bảo kê mai dâm ” nh°ng Nhật Bản, Thái Lan lại ch°a có quy ịnh riêng về xử phat hành vi này Sở ) choến bây giờ Nhật Bản và Thái Lan ch°a có quy ịnh riêng nào ngn cam hành vi nayxuat phát từ mô hình xử lý mại dâm của Nhật Bản, Thái Lan H¡n nữa, hành vi nay ã °ợc quy ịnh chung trong BLHS của cả hai n°ớc cụ thé BLHS Nhật Bản quyịnh về tội nhận hối lộ (iều 197)và °a hối lộ (iều 198 BLHS), BLHS Thai Lan cing quy ịnh hành vi này tại iều 149 tội nhanhdi lộ Có thé nói, ây chính là nguyên nhân mà Nhật Bản và TháiLan ều cho rằng không thật sự cần thiết phải dành riêng một quy ịnh dé xử lý loạihành vi này.

Thứ tu làNhật Bản, Hà Lan, Thái Lan déu dành riêng một quy ịnh dé xử lý hành vỉ c°ỡng bức mại dâm nh°ng Việt Nam lại ch°a có quy ịnh riêng dé xử phat cụ thể về hành vi này mà chỉ quy ịnh hành vi này là một tình tiết ịnh khung tng nặng °ợc quy ịnh tại Khoản 2 Diéu 327 BLHS 2015 Lý do xuất phát từ việc các nhàlàm luật ch°a phản ánh °ợc bản chất riêng của loại hành vi phạm tội này Ngoài ra,còn một số nguyên nhân khác nh° do tính phố biến và tính nguy hiểm ch°a cao củahành vi này dẫn ến việc Nhà n°ớc ch°a có quy ịnh xử phạt (kết quả khảo sát XHH của nhóm nghiên cứu).

4 Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu so sánh và những ề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về mại dâm

4.1 Bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu so sánh về iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mai dam

Từ việc nghiên cứu so sánh về iều chỉnh pháp lý ối với các hoạt ộng mại dâm, chúng tôi rút ra °ợc những bài học kinh nghiệm sau:

Về ph°¡ng thức iều chỉnh pháp luật

Thứ nhất, Việt Nam không nên học hỏi theo ph°¡ng thức ph°¡ng thức cấm một phan và có kiểm soát Với chính sách này, hành vi mua bán dâm là hợp pháp và Nhà n°ớc chỉ xử lý những hành vi liên quan ến mại dâm nh° môi giới mại dâm, tô chức mai dam, Nhat Bản là một minh chứng nổi bật khi ã sử dụng ph°¡ng thức này dé iều chỉnh hoạt ộng mại dâm Theo quan iểm của Nhà n°ớc Nhật Bản, ây là ph°¡ng thức tiếp cận dé bảo vệ quyền con ng°ời bởi a số ng°ời bán dâm là nữ Họ dễ bị ton th°¡ng bởi các bệnh truyền nhiễm, e dọa, nguy hai từ ng°ời mua dâm và cả c¡ quan quản lý Tuy nhiên, mô hình iều chỉnh này chỉ khiến cho hoạt ộng mại dâm trở

Trang 34

nên phát triển h¡n ở Nhật Bản Thực tế, mại âm ang là van ề nhức nhối và ã tạo ra những hệ lụy rất phức tạp Những vấn nạn hiếp dâm, bóc lột tình dục, mua bán ng°ời,

tỉ lệ ng°ời nhiễm HIV, các tội phạm khác liên quan gia tng và khó quản.

Có thé thấy, chính Nhật Bản cing không thé quan lý °ợc hoạt ộng mại dâm va khiến nó xuất hiện nhiều các loại hình mại dâm biến t°ớng Vì vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng không nên áp dụng mô hình cắm một phần và có kiểm soát nh° Nhật Bản vì chính Việt Nam cing ang xuất hiện rất nhiều loại mại dâm trá hình này H¡n nữa, chúng tôi cho rằng, suy cho cùng cam ở phạm vi nào thì van cần có những quy ịnh, chính sách dé không bỏ r¡i một ai ra ngoài lề xã hội, cho dù ng°ời ó ang hoạt ộng mại dâm thì họ vẫn cần giúp ỡ, bảo vệ, tạo iều kiện cho họ tiếp cận tất cả các dịch vụ xã hội Ngoài ra, quan iểm của Nhật Bản khi hợp pháp hóa hành vi mua bán dâm là nhằm bảo vệ phụ nữ, không day họ ra xa c¡ quan nha n°ớc, nhất là về an sinh xã hội Khi ng°ời hoạt ộng mại dâm gặp khó khn, bị e dọa thân thể, sức khỏe thì ng°ời ầu tiên họ tìm ến là cảnh sát ể °ợc trợ giúp Thông qua ó, chính quyền nm rõ họ ang ở âu, làm gì, tâm sinh lý ra sao Tuy nhiên c¡ quan cảnh sát, y tế Nhật Bản ch°a phải là chỗ dựa tin cậy khi ng°ời hoạt ộng mại dâm cần giúp ỡ vì sợ bị lộ, bị kỳ thị, họ lân tránh cả chính quyền Vậy nên, chính quyền quản lý mà không có thông tin, bằng chứng cụ thê về ng°ời bán dâm, ó là một bất cập cho chính Nhật

Thứ hai, Việt Nam không nên thả nổi và cho phép hoạt ộng mại dâm Hợp pháp hóa mai âm là một chính sách gây ra nhiều hệ lụy, không những không quản lý tốt mà còn làm hoạt ộng này trở nên phức tạp iển hình nh° Hà Lan, trái ng°ợc với những tuyên bố cho rng việc hợp pháp hoá sẽ giúp kiểm soát sự mở rộng của mai dâm thì hiện nay ngành công nghiệp tình dục của Hà Lan phát triển thêm 25% so với tr°ớc ây!” và vẫn chiếm khoảng 5% nền kinh tế n°ớc này Thực tiễn tình hình hiện nay của Hà Lan, nhiều báo cáo nghiên cứu cho rằng mại dâm sau khi °ợc hợp pháp hóa ngày càng trở nên tôi tệ, tình hình buôn ng°ời và mại dâm trẻ em của n°ớc này cing tng lên áng ké Hợp pháp hóa mại dâm tại Ha Lan không loại bỏ tình hình mai dâm bat hợp pháp, mại dâm trẻ em, và cing không làm giảm sự tham gia của tội phạm có tổ chức, tội phạm buôn ng°ời, nh° mục ích mà Hà Lan °a ra khi quyết ịnh hợp pháp hóa mại dâm mà còn khiến tình hình này nghiêm trọng h¡n Do vậy, nhóm tác giả cho rằng không nên học hỏi mô hình hợp pháp hóa mại dâm nh° Hà Lan.

Thur ba, Việt Nam nên tiếp tục cấm triệt ề các hoạt ộng mại dâm Thực tế hiện nay, Thái Lan có một số l°ợng lớn các luật liên quan ến mại dâm và quy ịnh rng mại dâm là bat hợp pháp nh°ng cing không thé làm giảm những van nạn bóc lột tình

!7 Xem: Renate van der Zee (2020), “The Failure of Legalization of Prostitution in The Netherlands”, Center On

Sexual Exploitation, nguôn truy cập: https://vimeo.com/35 1794266, truy cập ngày 01/03/2022

Trang 35

dục, mua bán ng°ời, tỉ lệ ng°ời nhiễm HIV, các tội phạm khác liên quan ến hoạt ộng mại dâm và kinh doanh mại dâm Nguyên nhân xảy ra tình trạng trên là do pháp luật hiện hành của Thái Lan còn tôn tại nhiều lỗ hồng và việc thực thi pháp luật tại ây còn kém hiệu quả, thiếu nghiêm túc Bởi vậy, thông qua thực tiễn tình hình mại dâm ở Thái Lan, Việt Nam nên úc kết những kinh nghiệm trong việc iều chỉnh và quản lý hoạt ộng mại dâm Cam triệt dé van là ph°¡ng thức hữu hiệu và phù hợp nhất với thực tiễn, vn hóa, kinh tế ở Việt Nam Bởi một khi hoạt ộng này °ợc cấp phép ở Việt Nam, thì ngành du lịch tình dục ở Việt Nam sẽ phát triển và gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng mà không ai có thể dự oán và kiểm soát °ợc.

Về việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật về mại dâm

Thứ nhất, Việt Nam can rút kinh nghiệm trong xây dựng những ịnh ngh)a pháp lý bao quát, rõ ràng trong các vn bản pháp luật về mại dém.O Nhật Bản, một trong những thách thức trong quá trình xử lý hoạt ộng mại dâm của Nhật Bản là quan niệm cho rằng ngành công nghiệp tình dục không ồng ngh)a với mại dâm Vì luật pháp n°ớc này ịnh ngh)a mại dam là “giao câu với ng°ời không quen dé °ợc trả tiền” nên hầu hết câu lạc bộ sex cung cấp dịch vụ không giao hợp ể °ợc pháp luật công nhận iều ó ã tạo c¡ hội cho mai dâm ồng giới ở Nhật Bản phát triển nhanh chóng va gây ra những hậu quả nghiêm trọng ây là iều mà Việt Nam cần rút ra kinh nghiệm dé hoàn thiện một khái niệm bao quát h¡n về mại dâm, tránh những khó khn trong

thực tiễn thi hành pháp luật nh° Nhật Bản.Nhìn một cách khách quan, tình hình mại

dâm phát triển ở Thái Lan một phan là do sự lỏng léo của Nhà n°ớc trong quá trình quản lý Tuy nhiên, có những quy ịnh tiến bộ và phù hợp mà Việt Nam nên học hỏi Cu thé là việc ề cập ến các hình thức quan hệ tình dục khác, thậm chí cả thủ dâm và ghi nhận quan hệ tình dục ồng giới Việc ịnh ngh)a nh° vậy sẽ bao quát h¡n, phù hợp h¡n với tình hình tội phạm mại dâm trong xã hội hiện nay khi các hình thức mại dâm ngày càng biến ổi phức tạp, khó l°ờngnh° mại dâm dong giới, sử dụng sextoy,

Bên cạnh ó, Thái Lan, Hà Lan, Nhật Bản ều dành hắn một quy ịnh riêng ể xử phạt nghiêm khắc ối với hành vi “c°ỡng bức mại dâm” Tuy nhiên, Việt Nam lại ch°a có một quy ịnh cụ thê nào ối với hành vi này mà chỉ quy ịnh là tình tiết tng nặng trong BLHS Vì vậy, ây là một iểm mới mà Việt Nam nên học hỏi ể bảo ảm

xử lý nghiêm minh, không bỏ lọt tội phạm và phù hợp với tình hình thực tiễn ở Việt

Thứ hai, Việt Nam cân học hỏi kinh nghiệm xây dựng Dao luật riêng về mại dâm Nhật Bản và Thái Lan ều ang rất nỗ lực trong việc sử dụng pháp luật nh° một công cụ hữu hiệu dé xử lý hoạt ộng mại dâm, thể hiện rõ ở việc Nhà n°ớc dành riêng những ạo luật riêng biệt ể xử lý hoạt ộng này Ở Nhật Bản, Nhà n°ớc ã xây dựng riêng Bộ Luật Phòng, chống mại dâm nm 1956 ề iều chỉnh những hành vi liên quan

Trang 36

ến mại dâm bao gồm: các quy ịnh chung và mục ích của Luật, thiết lập các chế tài hình sự, T°¡ng tự với mại dâm ng°ời ch°a thành niên, Nhật Bản cing xây dựng cụ thể ạo luật về mại dâm trẻ em, quy ịnh và trừng phạt các hành vi liên quan ến nội

dung khiêu dâm trẻ em và bảo vệ trẻ em nm 1999, Hay Thái Lan cing ã xây dựng

ạo luật Ngn chặn và Trấn áp mại dâm nm 1996 quy ịnh khá ầy ủ những biện pháp xử lý ối với những hoạt ộng liên quan ến mại dâm Có thé thấy, mặc dù hiệu quả của việc thực thi pháp luật còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu td, tuy nhién, viéc dành riêng một ạo luật, luật riêng biệt dé iều chỉnh về mại dâm sẽ phần nào giup cho việc tiếp cận các quy ịnh pháp luật dé dàng và cụ thé h¡n, giảm tình trạng chồng chéo và thiếu thống nhất giữa các vn bản quy phạm pháp luật về mại dâm.

4.2 Những ề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam về mại dâm

Từ thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với hoạt ộng mại dâm ở một số quốc gia trên cho thấy Việt Nam vẫn nên tiếp tục cam triệt dé các hoạt ộng mại dâm iều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn tình hình mại dâm cing nh° cách nhìn nhận của a số ng°ời dân ở Việt Nam Từ việc rút kinh nghiệm của các quốc gia °ợc nghiên cứu so sánh, trên c¡ sở phân tích bối cảnh ở Việt Nam và khảo sát ý kiến, phỏng vấn trực tiếp ại biéu Quốc hội ỗ ức Hồng Hà về các van ề liên quan ến iều chỉnh pháp lý ối với hoạt ộng mại dâm Nhóm tác giả xin °a ra một số ề xuất cụ thé nh° sau:

Can ban hành Luật Phòng, chống mại dâm dé có tính pháp iển hóa cao và hệ thống hóa các quy ịnh pháp luật về mại dâm.

Theo chúng tôi, Luật phòng, chống mại dâm nên °ợc xây dựng trên h°ớng: Thứ nhất, Luật cần °ợc ban hành với cách tiếp cận dựa trên quyền con ng°ời: tiếp cận, xóa bỏ khoảng cách pháp lý giữa luật Việt Nam và cácchuẩn mực quốc tế về bảo vệ quyền của các nhóm yếu thế, phù hợp với công °ớc quốc tế về quyền con ng°ời, Công °ớc về xóa bỏ mọi hình thức Phân biệt ối xử với Phụ nữ (CEDAW).

Thứ hai, Luật cần có những iều chỉnh trong việc ban hành luật nh° sửa ôi khái

niệm mại dâm dé bao quát và giải quyết các loại hình mại dâm mới nh° mại dâm ồng

giới Chúng tôi cho rằng can phải sửa ổi khái niệm về “mại dâm”, cụ thé nh° sau: Ban ám là hành vi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với ng°ời khác dé nhận tiền hoặc lợi ích vật chat.

Mua dâm là hành vi dùng tiền hoặc lợi ich vật chất khác trả cho ng°ời khác dé thực hiện hành vi giao cầu hoặc hành vi quan hệ tình dục khác.

Thứ ba, Luật cần quy ịnh cụ thể các hành vi bạo lực ối với ng°ời bán dâm Thứ tr, Luật cần °a ra quy ịnh ối với ng°ời hành nghề mại dâm là nạn nhân của bạo lực có quyền tiếp cận các dịch vụ chm sóc y tế và trợ giúp pháp lý củaNhà n°ớc.

Trang 37

Thứ nm, Luật cần bỗ sung các quy ịnh hỗ trợ ng°ời bán dâm tái hoà nhập cộng ồngnh° ào tạo nghề, °ợc sắp xếp các vị trí công việc phù hợp tuỳ theo nng lực và cáckhoản vay tín dụng.

Can sửa ổi và bồ sung một số quy ịnh trong BLHS Việt Nam nm 2015 dé hoàn thiện c¡ chế xử ly hình sự ối với các tội phạm về mại dâm

BLHS hiện hành chỉ ang quy ịnh 3 loại tội phạm về mại dâm, gồm: chứa mại

dâm (iều 327), môi giới mại dâm (iều 328), mua dâm ng°ời dudi 18 tuổi (iều 329) Chúng tôi cho rng nên tách c°ỡng bức bán dâm thành một tội danh ộc lập trong BLHS - một loại hình mại dâm có tính nguy hiểm rất cao C°ỡng bức bán dâm là hành vi nguy hiểm của hành vi c°ỡng bức mại dâm, nh°ng nó lại ch°a °ợc ánh giá úng về tính chất và mức ộ nguy hiểm dẫn ến việc quy ịnh các chế tài áp dụng ch°a t°¡ng xứng với chủ thể thực hiện tội phạm Kinh nghiệm từ Nhật Bản, Hà Lan, Thái Lan cho thấy việc nên quy ịnh hình sự về hành vi này là hết sức cần thiết Do vậy, chúng tôi cho rang cần bé sung và °a tội “c°ỡng bức bán dâm” vào BLHS xếp hành vi vào nhóm các tội danh xâm phạm danh dự nhân phẩm con ng°ời bởi ban chất của hành vi c°ỡng bức bán dâm cing có iểm t°¡ng ồng nh° hành vi c°ỡng dâm, ều là hành vi chống lại quyền tự do tình dục, hành vi sử dụng bạo lực hoặc các thủ oạn khác e dọa ến tính mạng, sức khỏe và chống lại quyền con ng°ời.

Kết luận

Nghiên cứu, học hỏi, sửa ôi và bố sung các quy ịnh của pháp luật về mai âm là một công việc nhận °ợc sự quan tâm lớn của nhà n°ớc và xã hội, tr°ớc hết là của những ng°ời làm công tác pháp luật Từ cách tiếp cận của luật học so sánh, nghiên cứu ã thê hiện sự ánh giá, nhận diện thực tiễn iều chỉnh pháp lý về mại dâm của Việt Nam hiện tại ể từ ó rút ra những kết luận có tính nhận thức chung cing nh° những bài hoc thực tiễn có thé vận dung dé góp phan sửa ổi và bổ sung và các vn bản có liên quan ở Việt Nam hiện nay Từ ó giúp nâng cao hiệu quả của công tác phòng

ngừa và ngn chặn hoạt ộng mại dâm diễn ra ở Việt Nam./.

Trang 38

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Vn bản pháp luật Tiếng Việt

1 Bộ luật Hình sự Việt Nam nm 1985, Bộ luật Hình sự Việt Nam nm 1999, Bộ luật Hình sự Việt Nam nm 2015 (sửa ổi, bố sung 2017).

2 Bộ luật Hình sự Nhật Bản.3 Bộ luật Hình sự Hà Lan.4 Bộ luật Hình sự Thái Lan.

5 Luật Phòng, chống mại dâm nm 1956, Nhật Bản.

6 ạo luật về Quy chế Kinh doanh Hải quan và Tối °u hóa Kinh doanh nm 1952, Nhật Bản.

7 ạo luật về mại dâm trẻ em, quy ịnh và trừng phạt các hành vi liên quan ến nội dung khiêu dâm trẻ em và bảo vệ trẻ em nm 1999, Nhật Bản.

8 ạo luật Hành chính công, Hà Lan.

9 ạo luật Phong chống hành vi trái ạo ức nm 1911, Hà Lan 10 ạo luật Ngn chặn và Trấn áp mại dâm nm 1996, Thái Lan 11 ạo luật về các ịa iểm dịch vụ nm 1966, Thái Lan.

12 ạo luật Chống buôn bán ng°ời nm 2008, Thái Lan 13 ạo luật Chống rửa tiền nm nm 1999, Thái Lan.

14 Nghị quyết số 24/2012/QH13 ngày 20/6/2012 của Quốc hội về việc thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính.

15 Pháp lệnh số 10/2003/PL-UBTVQHII ngày 17 tháng 3 nm 2003 của Uỷ ban Th°ờng vụ Quốc hội về Phòng, chống mại dâm.

16 Nghị ịnh số 178/2004/N-CP của Chính phủ quy ịnh chi tiết thi hành một số iều của Pháp lệnh phòng, chống mại dâm.

17 Nghị ịnh số 144/2021/N-CP ngày 31/12/2201 của Chính phủ quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống té nan xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia ình.

* Vn bản pháp luật Tiếng Anh

1 UN (1949), Convention for the Suppression of the Traffic in Persons and theExploitation of the Prostitution of Others, Resolution 317(IV), 2 December 1949.

2 UN (1979), Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination againstWomen, 18 December 1979.

3 UN(1989),ConventionontheRightsoftheChild,20November1989.

4 UN(1995),ReportoftheFourthWorldConferenceonWomen,September1995.

5 UN (2000), Optional Protocol to the Convention on the Rights of the Child on thesale of children, Child prostitution and child pornography, 25 May 2000.

6 UN (2000), Protocol to Prevent, Suppress and Punish Trafficking in Persons,Especially Women and Children, supplementing the United Nations Convention

Trang 39

Against Transnational Organized Crime, in United Nations Convention AgainstTransnational Organized Crime and the Protocols Thereto.

* Tài liệu tham khảo bang Tiếng Việt

1 Bộ Lao ộng th°¡ng bình và xã hội (2016), “Công tac xã hội với ng°ời mại dâm”, Tài liệu h°ớng dẫn thực hành (Dành cho cán bộ cấp c¡ sở).

2 Lê Ding (2012), “Mại dâm, nghề hợp pháp và bất hợp pháp ở châu Âu và châu Á”, Tạp chí iện tử Giáo dục Việt Nam.

3 Tiêu Thị Minh H°ờng, Nguyễn Thị Vân (2016), “Công tác xã hội với ng°ời mại

dâm”, Tài liệu h°ớng dan thực hành, Bộ Lao ộng Th°¡ng binh và xã hội * Tài liệu tham khảo bằng Tiếng Anh

1 Alobo, E & Ndifon, R (2014), “Addressing prostitution concerns in Nigeria: issue,problems and prospects”, European Scientific Journal, Vol.10, No.14.

2 Elaine Mossman (2007), International Approaches to Decriminalising or LegalisingProstitution, Preparedfor the Ministry ofJustice, Victoria University of Wellington.

3 El-Bassel NSchilling RFIrwin KLFaruque SGilbert LVon Bargen JSerrano YEdlin(1997), “Sex trading and psychological distress among women recruited from thestreets of Harlem”, Am J Public Health; 87 (1).

4 Emile Durkheim (2007), “Durkheim and the role of prostitution society”, Analytical esay by top papers.

5 Garner, B & Black, H (2004), “Black's Law Dictionary”, Belmont: Thomson/West.6 Gangoli, G., & Westmarland, N (2006), International approaches to prostitution:Law and policy in Europe and Asia, London: The Policy Press.

7 Goldman, Mimi (1974), “Prostitution in America.”, Crime and Social Justice, No 2.8 Moen, Ole M (2014), “1s Prostitution Harmful?”’, Journal of Medical Ethics, Vol 40, No 2, p 73-81.9 Pruitt, Melody (2018), “The Social Implications of Prostitution”, Melody Pruitt Portfolio.10 Roxburgh ADegenhardt LCopeland J (2006), “Posttraumatic stress disorder amongfemale street-based sex workers in the greater Sydney area, Australia”, BMC Psychiatry.

11 Vicha Mahakhun (1997), “Judge blames officials for rise in child abuse”, TheNation, Deputy Chief Justice of the Central Juvenile and Family Court.

Trang 40

PHÁP LUẬT BẢO HIẾM XÃ HỘI DOI VỚI LAO ỘNG KHU VUC

PHI CHÍNH THỨC Ở VIET NAM VÀ MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI -NGHIEN CUU SO SANH VA NHUNG KIEN NGHI CHO VIET NAM

Pham Minh Quan - MSSV 442715Dinh Thuy Hwong - MSSV 442705 Nguyễn Lê Bảo Ngọc - MSSV 442742 Tóm tắt: Lao ộng khu vực phi chính thức là một trong những nhóm lao ộng rat dé bị ton th°¡ng và th°ờng bị bỏ r¡i khỏi mạng l°ới an sinh xã hội tại các quốc gia trên thé giới Tổ chức Lao ộng quốc tế (ILO) cing ã nhiễu lan cảnh báo Việt Nam về hệ thong an sinh xã hội, ặc biệt là bảo hiểm xã hội ối với lao ộng khu vực phi chính thức Hiện nay, Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2014 ã trao cho lao ộng khu vực phi chính thức quyên tham gia và h°ởng bảo hiểm xã hội, vốn là một trong những quyên c¡ bản của ng°ời lao ộng Tuy nhiên, trên thực tế, một số quy ịnh trong pháp luật Việt Nam ch°a

thực sự phù hợp, ch°a thuận lợi cho lao ộng khu vực phi chính thức °ợc tham gia và

h°ởng bảo hiểm xã hội Bằng các ph°¡ng pháp phân tích, thong kê, so sánh và ph°¡ng pháp tổng hợp, nhóm nghiên cứu tập trung ánh giá ánh giá quy ịnh pháp luật bảo hiểm xã hội dành cho nhóm ối t°ợng này trong t°¡ng quan so sánh với pháp luật của nhiễu quốc gia khác, từ ó rút ra một số kiến nghị doi với Việt Nam.

Từ khóa:Lao ộng khu vực phi chính thức, bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội

1 Khái quát về pháp luật bảo hiểm xã hội ối với lao ộng khu vực phi chính thức Khái niệm về tính phi chính thức ã là chủ ề của nhiều nghiên cứu và tranh luận trong ba thập kỷ qua ké từ khi khái niệm °ợc “phát hiện” Thuật ngữ “Khu vực kinh tế phi chính thức” ầu tiên °ợc ề xuất dé mô tả một khu vực kinh tế truyền thống oO các nên kinh tế ang phát triển! Cho ến nay, nền kinh tế PCT ã °ợc ịnh ngh)a một cách rộng rãi là: “ tất cả các hoạt ộng kinh tế của ng°ời lao ộng và các ¡n vị kinh té -theo luật hoặc trên thực tế - không bao gồm các hợp ồng chính thức.” (Hội nghị Thống kê lao ộng quốc tế lần thứ 17).

Mặc dù khái niệm về “khu vực kinh tế phi chính thức” c¡ bản ã °ợc thống nhất, song nó vẫn là một khái niệm mở dé các quốc gia có những quy ịnh cụ thể phù hợp với iều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia Viện Khoa học thống kê Việt Nam thông qua

! Th§ Mai Thị H°¡ng Giang (2019), “Về an sinh xã hội ối với lao ộng khu vực kinh tế phi chính thức ở n°ớc ta ”,Tap chí cộng sản, nguôn http://dulieu.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xa-ho1/2019/55473/Ve-an-sinh- xa-hoi-doi-voi-lao-dong-khu-vuc-kinh.aspx , truy cập ngày 28/02/2022

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN