1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Trường: Hoàn thiện hệ thống pháp luật qua 10 năm thi hành Hiến pháp năm 2023 đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Phần 2)

299 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 83,99 MB

Nội dung

Trang 1

Nam do Nhân dân lam chủ; tat cả quyên lực nhà n°ớc thuộc về Nhân dân mà nên tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngi trí thức” (iều 2) Cụ thể hoá các hình thức thực thi quyền lực nhà n°ớc của nhân dân, Hiến pháp 2013 b6 sung thêm quy ịnh: “Nhân dan thực hiện quyên lực nhà n°ớc bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ ại diện thông qua Quốc hội, HND và thông qua các c¡ quan Nhà n°ớc khác” (iều 6) Với t° cách là chủ thé nm chủ quyền tối cao, về nguyên tắc, nhân dân cing có quyền giám sát ối với hoạt ộng nhà n°ớc và hoạt ộng của các tổ chức ảng và ản viêng (Khoản 2 iều 14).

Theo các quy ịnh nêu trên, nhân dân thực hiện quyền lực bằng các hình thức dân chủ trực tiếp nh° bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với c¡ quan nhà n°ớc về các vấn ề của c¡ sở, ịa ph°¡ng và cả n°ớc, quyên biểu quyết khi Nhà n°ớc tổ chức tr°ng cầu ý dân của công dân, quyền khiếu nại, tố cáo của cá nhân Bên cạnh ó, nhân dân cing thực hiện quyên lực của mình gián tiếp thông qua các ại diện do mình bau ra theo các nguyên

tắc bầu cử dân chủ °ợc Hiến pháp ghi nhận, ó là bầu cử phổ thông, bình ng, trực

tiếp và bỏ phiếu kín Việc ghi nhận Nhân dân thực hiện quyền lực nhà n°ớc thông qua Quốc hội, HND và tất cả các c¡ quan thuộc bộ máy nhà n°ớc không chỉ thể hiện nhận thức khoa học và ầy ủ h¡n của Hiến pháp 2013 so với các bản Hiến pháp tr°ớc ây về hình thức dân chủ ại iện mà còn phù hợp với quan iểm của ảng Cộng sản Việt Nam, ó là Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt ộng của Nhà n°ớc, của cả hệ thống chính tri và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ ại diện Quan iểm này cing phù hợp với các quan iểm nói chung về chủ quyền nhân dân ở các quốc gia trên thé giới, theo ó, Hiến pháp là bản khé °ớc xã hội thé hiện việc nhân dân trao một phần quyên lực của mình cho Nhà n°ớc và giữ lại một phần quyền lực

cho mình.

Với quan iểm dé cao chủ quyền nhân dân, Hiến pháp nm 2013 quy ịnh khi sửa ôi Hiến pháp, Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lay ý kiến nhân dân, xác ịnh ây là một giai oạn trong quá trình lập hiến Ngoài ra, ng°ời dân có thé có thé tham gia hoạt ộng lập hiến, lập pháp, quyết ịnh những van dé trọng ại của ất n°ớc thông qua tham gia tr°ng cầu ý dân khi Quốc hội quyết ịnh Bên cạnh việc khang ịnh chủ quyền và quyền tham gia của ng°ời dân, Hiến pháp 2013 còn ghi nhận trách nhiệm của nhà n°ớc trong tạo iều kiện ể công dân tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân [iều 28] Quy ịnh này ã ràng buộc ngh)a vụ cụ thé của các c¡ quan nha n°ớc trong việc bảo ảm quyền tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội của nhân dân, qua ó bảo vệ quyền khỏi mọi hành vi xâm hại, lạm dụng trên thực tế.

Trang 2

Nguyên tắc về ngh)a vụ nhà n°ớc với QCN: Nh° ã ề cập, ngay từ bản Hiến pháp ầu tiên nm 1946 và các bản Hiến pháp tiếp theo 1959, 1980 ã thể hiện tỉnh thần tôn trọng những giá trị nhân quyền thông qua những quy ịnh về QCD Tuy nhiên, phải ến Hiến pháp 1992, lần ầu tiên, ngh)a vụ tôn trọng của nhà n°ớc ối với các QCN mới °ợc ghi nhận trong Hiến pháp (ở iều 50) Dù vậy, iều 50 Hiến pháp 1992 vẫn ch°a ề cập ến hai ngh)a vụ quan trọng khác của nhà n°ớc về QCN, ó là

ngh)a vụ bảo vệ (obligation to respect) và ngh)a vụ thực hiện (obligation to fulfil).

Thêm vào ó, iều 50 Hiến pháp 1992 ã ồng nhất các QCN với QCD.

Khắc phục những hạn chế của Hiến pháp 1992 cing nh° những bản Hiến pháp tr°ớc ây, Hiến pháp 2013 quy ịnh: “Ở n°ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, các QCN, QCD về chính trị, dân sự, kinh tế, vn hóa, xã hội °ợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm theo Hiến pháp và pháp luật” [iều 14.1] Nh° vậy, lần ầu tiên, tất cả các ngh)a vụ của nhà n°ớc về QCN theo luật nhân quyền quốc tế ã °ợc hiến ịnh một cách ầy ủ trong Hiến pháp 2013 (trong ó, ngh)a vụ thực hiện °ợc diễn ạt thành ngh)a vụ bảo ảm) Không chỉ °ợc quy ịnh tại iều 14, các ngh)a vụ của nhà n°ớc về QCN, QCD cing °ợc khang ịnh ngay tại ch°¡ng ầu tiên trong Hiến pháp 2013 quy ịnh về Chế ộ chính trị: “Nhà n°ớc bảo dam và phát huy quyên làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ va bao dam OCN, OCD; thực hiện mục tiêu

dân giàu, n°ớc mạnh, dân chủ, công bằng, vn minh, mọi ng°ời có cuộc sống am no,

tự do, hạnh phúc, có diéu kiện phái triển toàn diện” [iều 3]

Nguyên tắc về tam ditng/dinh chỉ thực thi quyén: Khoản 2 iều 14 Hiến pháp nm 2013 ghi nhận: “OCN, OCD chỉ có thé bị hạn chế theo quy ịnh của luật trong tr°ờng hợp can thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng dong” ây cing là lần ầu nguyên tắc này quyền °ợc °a vào Hiến pháp Việt Nam Việc hiến ịnh nguyên tắc này phù hợp với tinh thần của luật nhân quyền quốc tế và có ý ngh)a trong việc thực hiện các QCN, QCD trên thực tế Cụ thé, ối với chủ thé có ngh)a vụ, nguyên tắc này cho phép nhà n°ớc

ặt ra và áp dụng những hạn chế ối với một số quyên, nhằm thực hiện chức nng của

nhà n°ớc là quản lý xã hội, bảo vệ các quyên, lợi ích chung của cộng ồng va các quyên, lợi ích hợp pháp của các cá nhân khác Bên cạnh ó, nguyên tắc này giúp ngn chặn khả nng lạm dụng quyên lực nhà n°ớc dé vi phạm nhân quyền, thông qua việc an ịnh những iều kiện chặt chẽ với việc hạn chế quyền ối với chủ thé thụ h°ởng quyền, nguyên tắc này có tác dụng phòng ngừa những suy ngh) và hành ộng cực oan

trong việc h°ởng thụ, thực hiện các quyền.

Theo quy ịnh tại Khoản 2 iều 14 Hiến pháp 2013, việc tạm dừng/ình chỉ thực thi quyền chỉ °ợc áp dụng khi cần thiết, trên c¡ sở khách quan, hợp pháp và hợp lý,

có sự nghiên cứu, cân nhac cân thận tr°ớc khi áp dụng, nhm mục dich bảo vệ các lợi

Trang 3

ích chính áng của quốc gia, bao gồm quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn,

ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng.

Các QCN, QCD về dân sự, chính trị °ợc ghỉ nhận trong Hiễn pháp 2013 Các QCN, QCD trong Hiến pháp 2013 °ợc ghi nhận tập trung chủ yếu ở ch°¡ng II, bao gồm các quyền trên l)nh vực dân su, chính trị, sau ây: Quyên bình ng tr°ớc pháp luật (iều 16); Quyền sống (iều 19); Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, °ợc pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm (iều 20); Quyền hién mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hién xác theo quy ịnh của luật (iều 20); Quyền bất khả xâm phạm về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân và bí mật gia ình (iều 21); Quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình (iều 21); Quyền bí mật th° tín, iện thoại, iện tín và các hình thức trao ổi thông tin riêng t° khác (iều 21); Quyền có n¡i ở hợp pháp (iều 22); Quyền bat khả xâm phạm về chỗ ở (iều 22); Quyền tự do i lại và c° trú ở trong n°ớc (iều 23); Quyển ra n°ớc ngoài va từ n°ớc ngoài về n°ớc (iều 23); Quyên tự do tín ng°ỡng, tôn giáo (iều 24); Quyền tự do ngôn luận (iều 25); Quyền tự do báo chí (iều 25); Quyền tiếp cận thông tin (iều 25); Quyền hội hop, lập hội (iều 25); Quyền biểu tình(iều 25); Quyền bau cử và ủ hai m°¡i mốt tuôi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, HND (iều 27); Quyền tham gia quản lý nhà n°ớc và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với c¡ quan nhà n°ớc về các vấn dé của c¡ sở, ịa ph°¡ng va cả n°ớc (iều 28); Quyền biểu quyết khi Nha n°ớc tổ chức tr°ng cầu ý dân (iều 29); Quyền khiếu nại, tố cáo (iều 30); Quyền °ợc suy oán vô tội (iều 31); Quyền °ợc xét xử kịp thời, công bằng, công khai (iều 31); Quyền tự bào chữa, nhờ luật s° hoặc ng°ời khác bào chữa trong xét xử (iều 31); Quyền °ợc bồi th°ờng thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự khi bị bắt, tam giữ, tạm giam, khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật (iều 31); Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải ể dành, nhà ở, t° liệu sinh hoạt, t° liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác (iều 32); Quyền sở hữu t° nhân (iều 32); Quyền thừa kế °ợc pháp luật bảo hộ (iều 32); Quyền °ợc tố tụng công bằng (iều 44).

Nhìn chung, hệ thống các QCN, QCD dân sự, chính trị trong Hiến pháp 2013 ã kế thừa và mở rộng các quy ịnh về vấn ề này trong các Hiến pháp tr°ớc ây, và thể hiện sự tiệm cận ở mức ộ cao h¡n với các tiêu chuẩn của Luật nhân quyên quốc tế Những iểm tiến bộ nổi bật ó là:

- Hién pháp 2013 không còn ồng nhất khái niệm “quyên con ng°ời” với “quyên công dân” mà ã sử dụng khá hợp lý hai thuật ngữ này khi hiến ịnh các quyền và tự do của con ng°ời iều này gan với sự thay ổi quan trọng trong quy ịnh về chủ thé

quyền, mà có tác dụng mở rộng phạm vi chu thể của các QCN,QCD, ặc biệt là các

quyền dân sự, chính trị Cụ thể, theo Hiến pháp 2013, chủ thể của một số quyền và tự

Trang 4

do c¡ bản về dân sự, chính trị nh° các quyền bình ng tr°ớc pháp luật; quyền tự do kinh doanh; quyền sở hữu t° nhân về tài sản và t° liệu sản xuất; quyền nghiên cứu

khoa học và công nghệ, sáng tạo vn học, nghệ thuật và thụ h°ởng lợi ích từ các hoạt

ộng ó; quyền tự o tín ng°ỡng, tôn giáo; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, °ợc pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là “moi ng°ời”, thay vì “công ân” nh° các Hiến pháp tr°ớc ó.

- Hién pháp 2013 là bản hiến pháp ầu tiên của n°ớc ta có quy ịnh nguyên tắc về tạm ình chỉ thực thi quyền [Khoản 2 iều 14] - một nguyên tắc có ý ngh)a thực tiễn to lớn Bên cạnh ó, Hiến pháp 2013 ã ghi nhận một số quyền mới, bao gồm các quyền dân sự, chính trị, nhằm tạo c¡ sở hiến ịnh rõ ràng trong việc bảo vệ các quyền này, trong ó có thé kế nh°: quyền sống (iều 21); quyền xác ịnh dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ ẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (iều 42); quyền của công dân không bị trục xuất, giao nộp cho n°ớc khác (iều 17 khoản 2); ây ều là những quyền và tự do cn bản °ợc ghi nhận trong các vn kiện quốc tế về QCN.

- Hién pháp 2013 ã củng cô hầu hết các QCN ã °ợc ghi nhận trong các bản Hiến pháp tr°ớc bang cách quy ịnh rõ h¡n hoặc tách thành iều riêng, trong ó nồi bật là các QCN trong l)nh vực tố tụng (quyền dân sự) Việc này cing có ý ngh)a quan trọng trong việc bảo vệ các quyền ó trong thực tế Cụ thé, lần ầu tiên Hiến pháp ề cập ến quyền không bị tra tan tại iều 20.1, ồng thời nhắn mạnh quyén không bị áp dụng bất kỳ hình thức bạo lực, ối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của tất cả mọi ng°ời So với quy ịnh cấm truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân theo iều 71 Hiến pháp 1992, quy ịnh này cụ thé, rõ ràng và có nội hàm rộng h¡n, phù hợp với tinh thần Công °ớc của Liên hợp quốc về chống tra tấn và những sự ối xử, trừng phạt tàn ác, vô nhân ạo hay hạ nhục mà Việt Nam là thành viên Bên cạnh quyền không bị tra tấn, các QCN thuộc nhóm quyền °ợc h°ởng tố tụng công bằng cing °ợc bổ sung, củng cố trong Hiến pháp mới Cụ thé, Hiến pháp 2013 bé sung các khía cạnh xét xử kịp thời, công bang, công khai; quyền không bị kết án hai lần cho cùng một tội phạm; quyền tự bào chữa hoặc nhờ luật s° bào chữa (ngoài những quyền ã °ợc ghi nhận trong Hiến pháp 1992 nh° quyền °ợc suy oán vô tỘI; quyền °ợc bồi th°ờng thiệt hại vật chất và phục hồi danh dự cho ng°ời bị oan sai trong tô tụng; xử lý nghiêm minh ng°ời thi hành tố tụng gây oan sai) Không những vậy, nội hàm của một số quyền cing °ợc sửa ổi dé rõ ràng h¡n Theo nguyên tắc suy oán vô tội trong Hiến pháp 2013, ng°ời bị buộc tội °ợc coi là không có tội cho ến khi °ợc chứng minh theo trình tự luật ịnh và có bản án kết tội của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật Với quy ịnh này, trách nhiệm chứng minh thuộc về các c¡ quan tiến hành tô tụng, nếu không tìm °ợc chứng cứ chứng minh bị can có tội thì bị can sẽ °ợc tuyên vô tội ây là h°ớng tiếp cận góp phan hạn chế oan sai trong t6 tụng hình sự, vì co quan tiễn hành tố tụng luôn phải chú

Trang 5

ý những chứng cứ gỡ tội cho bị can thay vì tập trung vào các chứng cứ buộc tội Quy

ịnh về việc bồi th°ờng oan sai trong tô tụng hình sự cing °ợc mở rộng và cụ thê hóa Về chủ thể của quyền òi bồi th°ờng, Hiến pháp 2013 mở rộng ến những ng°ời bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, iều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật, thay vì chỉ giới hạn trong những ng°ời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật nh° Hiến pháp 1992 Về nội dung, Hiến pháp 2013 quy ịnh thiệt hại °ợc bồi th°ờng bao gồm cả những thiệt hại về cả vật chất và tỉnh thần.

Ngoài ra, Hiến pháp 2013 cing mở rộng nội hàm va củng cố nhiều quyền và tự do c¡ bản khác của con ng°ời về dân sự, chính trị, trong ó có thê kế ến nh°: quyền °ợc bảo vệ ời t° và n¡i ở (iều 21, 22): Quyên tiếp cận thông tin (iều 25); quyền tham gia quản ly nhà n°ớc va xã hội (iều 28); quyền bỏ phiếu trong tr°ng cầu ý dan (iều 29); quyền sở hữu t° nhân (iều 32) Về cn bản, những quy ịnh mới và sửa ổi nêu trên ã tng c°ờng áng kế mức ộ t°¡ng thích của chế ịnh QCN, QCD trong Hiến pháp 2013 với nội dung của các iều °ớc quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam là thành viên và với chế ịnh về QCN, QCD trong hiến pháp các n°ớc dân chủ.

2.3 Việc cụ thể hoá các quyền hiến ịnh về dân sự, chính trị trong hệ thong

pháp luật Việt Nam.

Ké từ ổi mới (1986), Nhà n°ớc Việt Nam ã chú trọng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật ề iều chỉnh các quan hệ xã hội, trong ó bao gồm các quan hệ xã hội về QCN, QCN Cho ến nay, hệ thống pháp luật về QCN, QCN nói chung, về quyền dân sự, chính trị nói riêng của Việt Nam ã t°¡ng ối toàn diện, phù hợp với thực tiễn phát triển ất n°ớc và từng b°ớc t°¡ng thích với các quy ịnh quốc tế về QCN? Hệ thống này bao gồm Hiến pháp và các luật và vn bản pháp luật Các quy ịnh về QCN trong hiến pháp là những bảo ảm pháp lý cao nhất của Nhà n°ớc ể tôn trọng, bảo vệ và thực hiện QCN, QCN Trên c¡ sở các nguyên tắc hiến ịnh hàng loạt các luật, bộ luật chuyên ngành °ợc ban hành ã cụ thé các quy ịnh của hiến pháp về QCN, QCD, tạo c¡ sở pháp lý toàn iện bảo ảm QCN, QCN nói chung, các quyền về dân

sự, chính tri nói riêng.

Bên cạnh ó, thực hiện °ờng lối ổi mới toàn diện ất n°ớc, với chủ tr°¡ng tích

cực và chủ ộng hội nhập quốc tế, Nhà n°ớc ã tích cực, chủ ộng phê chuẩn, gia

nhập 7/9 công °ớc c¡ ban của Liên hợp quốc về QCN$, trong ó có Công °ớc quốc tế về quyền dân sự, chính trị nm 1966 Nhà n°ớc cing ã phê chuẩn, gia nhập 25 công

?Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, giáo trình Lý luận và pháp luật về QCN, Nhà xuất bản Lý luận chính

trị H, 2021, trang 200.

2 Bao gồm: Công °ớc về ngn ngừa va xóa bỏ các hình thức phân biệt chủng tộc, 1965; Công °ớc quốc tế về các

quyền dân sự, chính trị, 1966; Công °ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và vn hóa, 1966; Công °ớc về xóa

bỏ tất cả các hình thức phân biệt ối xử chống lại phụ nữ, 1979; Công °ớc về quyền trẻ em, 1989 (và hai nghịịnh th° bé sung); Công °ớc về chống tra tan và các hình thức ối xử hoặc trừng phạt tàn bao, vô nhân ạo hoặc

hạ nhục con ng°ời, 1984; Công °ớc về quyền của ng°ời khuyết tật, 2006.

Trang 6

°ớc của ILO, trong ó có 7/8 công °ớc c¡ bản“ mà nhiều công °ớc dé cập ến các quyền dân sự, chính trị Với các công °ớc quốc tế về QCN mà Việt Nam là thành viên, Nhà n°ớc cam kết thực hiện và coi ó là trách nhiệm chính trị, pháp lý của quốc gia Khoản 1 iều 6 Luật iều °ớc quốc tế nm 2016 của Việt Nam quy ịnh: “1 Tr°ờng hợp vn bản quy phạm pháp luật và iều °ớc quốc tế mà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam là thành viên có quy ịnh khác nhau về cùng một vấn ề thì áp dụng quy ịnh của iều °ớc quốc tế ó, trừ Hiến pháp” Nh° vậy, cùng với các vn bản pháp luật trong n°ớc, các công °ớc quốc tế về QCN mà Việt Nam tham gia cing tạo

c¡ sở pháp lý quan trọng cho toàn bộ hoạt ộng của Nhà n°ớc, cán bộ công chức, viên

chức nha n°ớc trong bảo vệ, bảo ảm QCN, QCD, trong ó có các quyền dân sự,

chính tri.

Xét riêng về các quyền dân sự, chính trị, ngoài những quy ịnh trong Hiến pháp 2013, hai nhóm quyền này còn °ợc cụ thê hoá trong một hệ thống hàng chục ạo luật và vn bản d°ới luật do Quốc Hội, Chính phủ và các bộ, ngành ban hành Xét riêng Quốc Hội, chỉ tính trong hai nhiệm kỳ 2011-2015 và 2016 - 2021, Quốc hội, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội ã ban hành 72 luật, 02 pháp lệnh và nhiều nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật, trong ó có những ạo luật giữ vi trí, vai trò quan trọng trong việc hiện thực hoá các quyền dân sự, chính trị nh° Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015, Bộ luật Hình sự 2015 (sửa ổi nm 2017) ` Nhờ ó ã phát huy dân chủ và quyền làm chủ của Nhân dân; thúc ây sự tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm các QCN, QCD trên tất cả các l)nh vực, bao gồm các QCN, QCD trên l)nh vực dân sự, chính trị Xét tổng quát, hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam ã t°¡ng thích với những tiêu chuẩn quốc tế c¡ bản về các quyền dân su, chính tri.

2.4 Những tôn tại, hạn chế của pháp luật Việt Nam trong việc ghỉ nhận các quyên con ng°ời, quyền công dân trong l)nh vực dân sự, chính trị.

Bên cạnh những °u iểm, hệ thống pháp luật Việt Nam về quyền dân sự, chính trị vẫn còn một số hạn chế sau ây:

Thứ nhất, các QCN,QCD về dân sự, chính trị trong Hiến pháp 2013 vẫn ch°a hoàn toàn t°¡ng thích với các quyền và tự do c¡ bản của con ng°ời trong hai l)nh vực này mà °ợc ghi nhận và bảo vệ trong các iều °ớc quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam ã tham gia, ặc biệt là Công °ớc về quyền dân sự, chính tri nm 1966 Việc Hiến pháp 2013 ch°a ghi nhận một số quyền dân sự, chính trị c¡ bản theo nh° luật

4 Bao gồm: Công °ớc số 029, về lao ộng c°ỡng bức,1930; Công °ớc số 098, về quyền tô chức và th°¡ng l°ợng tậpthé,1949, Công °ớc số 100, về trả công bình ng, 1951; Công °ớc số 105, về xóa bỏ lao ộng c°ỡng bức, 1957;Công °ớc số 111, về chống phân biệt ối xử (trong việc làm và nghề nghiệp), 1958; Công °ớc số 138 về tuổi lao ộngtối thiểu, 1973; và Công °ớc số 182 về xóa bỏ các hình thức lao ộng trẻ em tồi tệ nhất, 1999, Riêng Công °ớc số 87,về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền °ợc tô chức, 1948, Việt Nam dự kiến phê chuân vào nm 2023.

Nguồn: Tiêu chuẩn lao ộng quốc tế, ILO ã thông qua, https://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/international-labour-standards/lang vi/index.htm, truy cập ngày 17/7/2022.

"Dự thảo Báo cáo công tác nhiệm kỳ XIV của Quốc hội.

Trang 7

nhân quyên quốc tế (ví dụ: tự do t° t°ởng, tự do l°¡ng tâm, tự do chính kiến; quyền không bị bắt làm nô lệ và nô dịch; quyền không bị bỏ tù vì không hoàn thành ngh)a vụ theo hop déng, ) hoặc ghi nhận nh°ng ch°a day ủ (chỉ ề cập ến một khía cạnh

chứ không phải toàn bộ nội dung của quyên, ví dụ nh° tự do lập hội - lẽ ra cần là tự do

hiệp hội) dẫn ến những trở ngại trong việc bảo vệ hiệu quả các quyền và tự do này trong thực tế, ặc biệt khi mà theo Luật iều °ớc quốc tế nm 2016 của Việt Nam (iều 6), Hiến pháp °ợc xem là có giá trị cao h¡n các iều °ớc quốc tế Pháp luật hình sự của Việt Nam hiện vẫn còn quy ịnh hình phạt tử hình trong nhiều tội danh (18 tội danh) và còn một số quy ịnh ch°a t°¡ng thích với chuẩn mực quốc tế về quyền dân sự.

Thứ hai, mặc dù các QCN, QCD về dân sự, chính trị trong Hiến pháp 2013 ã °ợc quy ịnh rõ ràng và cụ thé h¡n so với nhiều bản Hiến pháp tr°ớc (trừ Hiến pháp 1946), song vẫn còn một số quyền ch°a áp dụng °ợc trong thực tế do ch°a có luật cụ thé hoá (ví dụ nh° quyên tự o lập héi,quyén biểu tình ) Thêm vào ó, quy ịnh về việc cụ thê hoá một số QCN,QCD về dân sự, chính trị trong Hiến pháp 2013 thiếu tính nhất quán (một số quy ịnh sử dụng cụm từ “theo pháp luật”, một số lại sử dung “do luật ịnh") Những van ề này cing gây khó khn cho việc thực hiện và bảo vệ các quyền này trong thực tế.

Tứ ba, việc quy ịnh nguyên tắc về hạn chế QCN, QCD ở Khoản 2 iều 14 là cần thiết và có ý ngh)a thực tiễn Tuy nhiên, do không loại trừ các quyền tuyệt ối (absolute rights - mà theo luật nhân quyền quốc tế sẽ không thé bị t°ớc bỏ hay hạn chế trong mọi tr°ờng hợp) khỏi các quyền có thé bị hạn chế, nên quy ịnh này có thé bị lạm dụng dé vi phạm các quyền tuyệt ối mà hầu hết là các quyền dân sự, chính trị Thêm vào ó, các “tr°ờng hợp cần thiết” (các bối cảnh) mà có thé °ợc hạn chế QCN,QCD nêu ở Khoản 2 iều 14 ch°a thực sự phù hợp với nhận thức chung của cộng ồng quốc tế (Nguyên tắc Siracusa về hạn chế và tạm ình chỉ thực hiện các quyền dân sự, chính trị) khi quy ịnh các lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng có thể sử dụng cho mọi tr°ờng hợp (Nguyên tắc Siracusa quy ịnh cụ thể trong những tr°ờng hợp nảo thì lý do nào °ợc xem là có thé chấp nhận theo luật nhân quyền quốc tế) iều này cing tao ra rủi ro về việc lạm dụng Khoản 2 iều 14 dé hạn chế QCN, QCD vé dan su, chinh tri trong thực tế Cuối cùng, Hiến pháp 2013 ch°a quy ịnh rõ ràng về việc áp dụng nguyên tắc này, vì vậy, việc bảo vệ QCN, QCD về dân sự, chính trị trong bối cảnh khẩn cấp có thé gặp khó khn, do không có những tiêu chí cụ thé.

Ther tu, ngoài ra, còn một số hạn chế khác khi hiến ịnh các quyền dân sự, chính trị, nh° việc hién ịnh nguyên tac “guyên và ngh)a vu là không thé tách roi” cô thê dẫn ến cách hiểu một cách máy móc theo h°ớng mọi quyền dân sự, chính trị phải phải kèm theo một ngh)a vụ t°¡ng ứng: sự thiếu hợp lý khi ghi nhận chủ thé của

Trang 8

một số quyền dân sự là “công dân” chứ không phải “moi ng°ời” (ví dụ: quyền tự do i lại, c° trú tại iều 23, quyền tự o biểu ạt, lập hội, hội họp, biểu tình tại iều 25 ) ặc biệt, một hạn chế quan trọng nữa ó là một bộ phận các QCN,QCD về dân sự, chính trị không có hiệu lực áp dụng trực tiếp, trong khi °ợc ghi nhận theo cách thức “moi ng°ời/công dân có quyên theo quy ịnh của pháp luật) hoặc “việc thực hiện quyên theo luật ịnh” Những hạn chế này cing gây nhiều trở ngại cho việc bảo vệ các QCN, QCD về dân sự, chính trị trên thực tế.

Thứ nm, ch°a ảm bảo các tiêu chí của một hệ thống pháp luật tốt về QCN,QCD nói chung, các quyên dân sự, chính trị nói riêng, nh°: tính cụ thé (một số quy ịnh còn mang tính chung chung); tính thông nhất, ồng bộ (có một số quy ịnh còn chồng chéo, mâu thuẫn); tính ôn ịnh (sửa ôi, bô sung nhiều lần); tính minh bạch, phù hợp, khả thi (có những quy ịnh khó áp dụng trong thực tiễn ) Hậu quả là nhiều vn bản d°ới luật chứa quy phạm QCN, QCD còn ch°a phù hợp với hiến pháp.

3 Bối cảnh và những yêu cầu ặt ra với việc hoàn thiện pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân trong l)nh vực dân sự, chính trị ở n°ớc ta hiện nay

3.1 Bối cảnh trong n°ớc

ại hội ảng lần thứ XIII ề ra mục tiêu phan ấu ến nm 2030, Việt Nam là n°ớc ang phát triển có công nghiệp hiện ại, thu nhập trung bình cao; có thê chế quản lý hiện ại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển nng ộng, nhanh và bền vững, ộc lập, tự chủ trên c¡ sở khoa học, công nghệ, ôi mới sáng tạo gan với nang cao hiệu qua trong hoạt ộng ối ngoại và hội nhập quốc tế Với những thành tựu ạt °ợc qua 35 nm ôi mới, tình hình Việt Nam °ợc dự báo sẽ phát triển theo h°ớng có nên chính trị ôn ịnh; ất n°ớc tiếp tục hội nhập mạnh mẽ vào khu vực và thế giới Trong một báo cáo nghiên cứu, Ngân hàng Thế giới dự báo một cách lạc quan rang ến nm 2035, Việt Nam là n°ớc có thu nhập trung bình cao nh° Ma-lay-xi-a hiện nay và Hàn Quốc vào giữa thập niên ầu của thế kỷ 21° Dù vậy, Báo cáo này cing ồng thời chỉ ra rằng, cần phải thực hiện ch°¡ng trình cải cách thể chế và các chính sách hỗ trợ dựa trên 3 trụ cột chính: thịnh v°ợng về kinh tế i ôi với bền vững về môi tr°ờng; công bằng và hòa nhập xã hội; nng lực và trách nhiệm giải trình của nhà n°ớc Dé thực hiện ba trụ cột này, một trong những nhiệm vu cần thực hiện là quản tri nhà n°ớc phải trở nên hiện ại, minh bach và hoàn toàn dựa trên nền tang th°ợng tôn pháp luật, ồng thời phải bảo ảm tốt các QCN, QCD, bao gồm các quyền dân sự, chính trị.

Cần thấy rng khi kinh tế tng tr°ởng, ời sống của ng°ời dân °ợc nâng cao, các nhu cầu c¡ bản thiết yếu về n, mặc, ở, về giáo dục, y té, giai tri, van hoa cua ng°ời dân °ợc giải quyết, thì theo quy luật phát triển chung, ng°ời dân sé có những

6 Ngân hàng Thế giới — Việt Nam 2035 h°ớng tới thịnh v°ợng, sáng tạo, công bằng và dân chủ; trang XXIV.

T Ngân hàng Thê giới — Việt Nam 2035 h°ớng tới thịnh v°ợng, sáng tạo, công bang va dân chủ., tr.XXIH.

Trang 9

òi hỏi cao h¡n về các vấn ề dân chủ, và về QCN, QCD Các QCN, QCD, ặc biệt là

các quyền dân sự, chính trị, cụ thé nh° quyền °ợc ối xử công bang, không bị ịnh

kiến, phân biệt ối xử trong ời song chính tri, xã hội; quyền sống và an ninh cá nhân; quyền của ng°ời bị buộc tội và t6 tụng công bng: các quyền tự do ngôn luận và biểu ạt; quyền tự do tín ng°ỡng, tôn giáo; quyền °ợc bảo vệ ời t°; quyên tự do hiệp hội, hội hop; sé ngày càng °ợc ng°ời dân òi hỏi nhiều h¡n và ở mức ộ cao h¡n Do

ó Nhà n°ớc, các cán bộ, công chức trong bộ máy cả lập pháp, hành pháp và t° pháp

càng phải nâng cao h¡n bao giờ hết ý thức trách nhiệm phục vụ, tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích của ng°ời dân.

Với vai trò, vị thế và uy tín quốc tế °ợc tng lên, Việt Nam sẽ tiếp tục hội nhập sâu sắc vào ời sông quốc tế, không ở thế bị ộng mà sẽ là chủ ộng tham gia vào ịnh hình các thé chế quốc tế về QCN nh° khi là thành viên của Hội ồng Nhân quyền; thành viên của các ủy ban công °ớc về QCN, sẽ trực tiếp ánh giá tình hình QCN ở các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc, thành viên công °ớc QCN; tham gia vào quá trình xây dựng dự thảo các vn kiện quốc tế về QCN.` iều này cing sẽ òi hỏi trách nhiệm ngày càng cao của Nhà n°ớc trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về QCN ở trong n°ớc, cing nh° óng góp nhiều h¡n vào việc tôn trọng, bảo vệ, thúc ây QCN trong khu vực và trên thế giới, trong ó có các quyền dân sự, chính trị.

3.2 Boi cảnh quốc té

Mặc dù tình hình thế giới ã có những biến ộng hết sức to lớn trong mấy nm vừa qua, tuy nhiên, xét tổng thể, xu h°ớng hòa bình, hợp tác, liên kết và phát triển vẫn là chủ ạo ở thời iểm hiện nay và trong thời gian tới Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sẽ vẫn tiếp tục tiến triển trong những nm tới dù ang gặp nhiều trở ngại, thách thức iều ó có ngh)a là c¡ chế quốc tế về bảo vệ và thúc ây QCN của Liên hợp quốc vẫn tiếp tục vận hành và các quốc gia vẫn phải thực hiện ầy ủ các ngh)a vụ quốc tế về tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm các QCN phô quát, trong ó có các quyền dân

sự, chính tri.

Từ góc ộ khác, trong thời gian tới, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, chi phối 9 xu h°ớng phát triển chính của thé giới ó là: (i) giảm thiểu áng ké sự tiếp xúc trực tiếp và tng sự giao diện bng giọng nói và máy nhìn; (ii) ha tầng số °ợc tng c°ờng dé có thé làm việc từ nhà, thực hiện các cuộc gọi, cuộc hop qua video; (iii) theo dõi, giám sát công việc bằng internet vạn vật (IOT) và dit liệu lớn; (iv) phat triển các loại thuốc chữa bệnh sử dụng trí tuệ nhân tạo; (v) chm sóc sức

khỏe từ xa; (vi) mua hang qua mang; (vii) ngày càng dựa vào robot; (viii) ngày càngnhiêu các sự kiện bang công nghệ sô; (ix) các môn thê thao iện tử lên ngôi Tat cả5Ví dụ: Việt Nam ã cùng với Philippines và Bangladesh trực tiếp soạn thảo Nghị quyết của Hội ồng Nhân

quyên về biên ôi khí hậu và QCN ã °ợc chính thức thông qua vào tháng 7-2019, tại trụ sở Liên hợp quôc ởGeneva, Thụy S)

Trang 10

những xu h°ớng phát triển ó của thế giới ều ảnh h°ởng ến việc tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm các QCN, QCD ở n°ớc ta Bên cạnh ó, yêu cầu và các nguyên tắc về phát triển bền vững cing sẽ trở thành xu thế bao trùm trên thế giới; kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tng tr°ởng xanh ang là mô hình phát triển °ợc nhiều quốc gia lựa chọn Ch°¡ng trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc h°ớng trọng tâm phát triển của thế giới và mỗi quốc gia vì mục ích bền vững, tác ộng trực tiếp ến việc bảo vệ và bảo ảm thực hiện các QCN, QCD.

Tóm lại, trong những nm tới, xu thé toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, van ề Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ xuất hiện nhiều van ề mới, dan xen cả thuận lợi va thách thức, kế cả trong van ề QCN,QCD Tất cả các thành tổ của CMCN 4.0, bao gồm công nghệ thông tin, công nghệ robot (tự ộng hoá), công nghệ sinh học, công nghệ AI, ều ặt ra nhiều vấn ề về QCN, QCD, òi hỏi các quốc gia phải có cách thức khắc phục, ví dụ nh° vấn ề bảo vệ quyền về ời t°, quyền lao ộng, quyền về sức khoẻ hay khái niệm mới nh° công dân toàn cầu; các n°ớc phải vừa hợp tác, vừa dau tranh, xử ly các van ề về an ninh phi truyền thống nh° môi tr°ờng, biến ổi khí hậu, tội phạm xuyên quốc gia; van ề pháp luật, t°¡ng trợ t° pháp òi hỏi pháp luật phải t°¡ng ồng giữa các n°ớc trong khu vực và thế giới Việt Nam hiện vẫn ch°a ý thức ầy ủ °ợc về những tác ộng ó, vì thế ch°a có biện pháp toàn diện, hiệu quả ể ối phó.

Tổng hợp lại, tình hình trong n°ớc và quốc tế trong những nm tới ặt ra cho Việt Nam những thách thức, nguy c¡ không nhỏ Các dự báo phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ều cho thấy, tuy ã có những b°ớc phát triển mạnh mẽ nh°ng Việt Nam vẫn còn ối mặt với nguy c¡ tụt hậu xa h¡n về kinh tế so với nhiều n°ớc trong khu vực và trên thế giới Bên cạnh ó, van nạn nhức nhối hiện nay là tình trạng tham nhing với nhiều hình thức mới, nh° tham nhing chính sách, tham nhing ất ai, tham nhing trong công tác cán bộ , gây ra những nguy c¡ hiện hữu làm mất 6n ịnh kinh tế, chính trị - xã hội của ất n°ớc, gây ph°¡ng hại to lớn tới việc bảo vệ QCN, QCD.

Những thách thức và nguy c¡ ó có liên quan mật thiết với nhau, tác ộng lẫn nhau và làm giảm thiểu nng lực của nhà n°ớc trong việc bảo vệ QCN, QCD trong thời gian tới, òi hỏi phải có những giải pháp ồng bộ, khả thi dé tiếp tục bảo vệ QCN, QCN một cách hữu hiệu nhất, trong ó có các quyền dân sự, chính trị.

4 Ph°¡ng h°ớng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền con ng°ời, quyền

công dân trong l)nh vực dân sự, chính trị ở n°ớc ta4.1 Ph°¡ng h°ớng

Từ những phân tích ở trên, có thé xác ịnh một số ph°¡ng h°ớng trong việc hoàn thiện pháp luật và t6 chức thi hành pháp luật về QCN, QCD trong l)nh vực dân sự,

chính tri ở n°ớc ta trong thời gian tới nh° sau:

Trang 11

Thứ nhất, cần thé ché hóa kịp thời, day ủ quan iểm, °ờng lỗi, chủ tr°¡ng của ảng về phát huy nhân tổ con ng°ời, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN, QCD; quan triệt nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ, bao ảm QCN, QCD, trong ó bao gồm các quyền dân sự, chính trị, là t° t°ởng cốt lõi, xuyên suốt trong mọi hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc và cả hệ thống chính trị, quyết ịnh ến sự thành công của việc xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế ồng thời, cần phải luôn bám sát với bối cảnh, dự báo tình hình phát triển trong n°ớc và bối cảnh, xu thế quốc tế ể bổ sung, hoàn thiện quan iểm, °ờng lối, chủ tr°¡ng của ảng về QCN, QCD, ặc biệt là về các quyền dân sự, chính trị, cho phù hợp với những yêu cầu ặc thù của giai oạn

cách mạng mới.

Thứ hai, cần tiếp tục cụ thể hóa các QCN, QCD, bao gồm các quyền trong l)nh vực dân sự, chính tri trong Hiến pháp nm 2013 nhằm bảo ảm phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về QCN; phan ấu ến nm 2030 các quy ịnh về QCN, QCD trong Hiến pháp và trong các công °ớc quốc tế về QCN °ợc áp dụng trực tiếp, °ợc viện dan tại tòa án dé giải quyết các van dé, vụ việc có liên quan tới QCN, QCD.

Thứ ba, cần tổ chức triển khai và thực hiện có hiệu quả các quy ịnh của Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và các công °ớc quốc tế về QCN mà Việt Nam ã tham gia

ký kết, phê chuẩn; xây dựng, hoàn thiện c¡ chế bảo vệ, bảo ảm hiệu quả các QCN,

QCD trong hoạt ộng của các thiết chế nhà n°ớc, ặc biệt ề cao vai trò của c¡ quan t° pháp có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ QCN, QCD; phan ến nm 2030 có bộ máy c¡ quan chuyên trách về QCN ủ khả nng bảo vệ, bảo ảm và thúc ây hiệu quả các QCN, QCD phù hợp với iều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam và phù hợp với xu thé quốc tế.

4.2 Giải pháp

4.2.1 Hoàn thiện hệ thong pháp luật về quyên con ng°ời, OCD áp ứng yêu cầu xây dung nhà n°ớc pháp quyên XHCN Việt Nam

ể có c¡ sở pháp lý cho tôn trọng, bảo vệ QCN, áp ứng yêu câu của xây dựng và hoàn thiện NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân nh° Nghị quyết 27-NQ/TW ã xác ịnh, òi hỏi phải có hệ thống pháp luật về QCN, QCD với những quy ịnh rõ ràng, minh bạch, công khai, ôn ịnh, dễ tiếp cận, vừa phù hợp với iều kiện, bối cảnh kinh tế, chính trị, vn hóa, xã hội của Việt Nam, vừa phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế về QCN, bảo ảm an ninh con ng°ời, hợp ồng và tài sản của cá nhân và doanh nghiệp, theo úng tinh thần ại hội XII của ảng ã nêu, ó là “Xây dựng hệ thống pháp luật ồng bộ, thống nhất, khả thị, công khai, minh bạch, ồn ịnh, lay quyén và lợi ich hợp pháp, chính áng của ng°ời dân, doanh nghiệp làm trong tâm thúc day

Trang 12

”° ồng thời “Hoàn thiện ổi mới sáng tạo, bảo ảm yêu cầu phát triển nhanh, bền vững

hệ thống pháp luật phù hợp với những iều °ớc quốc tế và cam kết quốc tế mà Việt Nam ã ký kết”!9,

Cụ thể, trong thời gian tới, cân tập trung xây dựng và hoàn thiện pháp luật về

Ọ@CN, QCD trên l)nh vực dan sự, chính trị nh° sau:

- Cần tiếp tục rà soát và sửa ôi, bổ sung hệ thong pháp luật hiện hành, bảo dam ến nm 2030, hệ thông pháp luật Việt Nam hoàn toàn t°¡ng thích với Công °ớc quốc tế về quyền dân sự, chính trị nm 1966.

- Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống t° pháp hình sự dé bảo ảm các quyền dân sự của bị can, bị cáo và phạm nhân, trong ó nghiên cứu giảm dan các tội danh có áp dung án tử hình theo lộ trình, ặc biệt là các tội phạm về kinh tế và các tội liên quan ến ma túy; sau nm 2030 chỉ nên duy trì từ 5 ến 7 tội danh có áp dụng hình phạt tử hình, tiến

tới sau nm 2045 xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình trong Bộ luật Hình sự Bên cạnh

ó, cần thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tù và bổ sung chế ộ tha tù tr°ớc thời hạn có iều kiện; hình sự hóa riêng hành vi tra tấn, loại bỏ quy ịnh miễn trừ trách nhiệm hình sự ối với ng°ời thực hiện hành vi tra tan, bỏ quy ịnh thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự ối với các tội liên quan ến tra tấn tại BLHS.

- Tiép tục thé chế hóa và thực hiện có hiệu quả các QCN, QCD trên l)nh vực dân sự, chính trị ã °ợc Hiến pháp nm 2013 quy ịnh, trong ó có quyền sống và sống trong môi tr°ờng trong lành; quyền xác ịnh dân tộc; quyền của ng°ời chuyền giới tính, ng°ời ồng tính, l°ỡng tính; quyền của ng°ời chấp hành án phạt tù; day nhanh h¡n tiến ộ trình Quốc hội xem xét thông qua các luật liên quan trực tiếp ến QCN, QCD nh° Luật về Hội, Luật Biểu tình, Luật Giám sát và phản biện xã hội, Luật Chuyển ổi giới tính

- Rà soát, ánh giá tính t°¡ng thích giữa quy ịnh tại các dự thảo luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh của Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội với Công °ớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị trong quá trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật Bên cạnh ó, cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bao ảm thực hiện các QCN, QCD trong l)nh vực dân sự, chính trị mà có liên quan tới quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế nh° chống khủng bố; ấu tranh phòng, chống tội phạm có tô chức, xuyên quốc gia Sửa ổi các quy ịnh pháp luật liên quan ến tạm ình chỉ và hạn chế QCN, QCD, ặc biệt là các quyền dân sự, chính trị trong tình trạng khẩn cấp, trong ó l°u ý về các quyền không thé bị tạm ình chỉ trong tình trạng khẩn cấp, các iều kiện công bồ tình trang khân cấp, thủ tục thông báo quốc tế khi có tình trạng khẩn cấp Hoàn thiện các quy

°ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1 Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia Hà Nội-2021, trang 175

Pang Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, tập 1 Nhà xuất bản Chính trị quốc

gia Hà Nội - 2021, trang 135

Trang 13

ịnh pháp luật về hạn chế quyền trong l)nh vực xuất nhập cảnh và c° trú (các quy ịnh về hạn chế xuất cảnh, nhập cảnh ối với công dân Việt Nam; xử lý vi phạm hành chính trong l)nh vực xuất, nhập cảnh, c° trú ).

- Nghiên cứu, ề xuất Chính phủ trình Quốc hội tiếp tục xem xét việc gia nhập thêm một số công °ớc của Tổ chức Lao ộng quốc tế có liên quan ến quyên dân sự của ng°ời lao ộng Nghiên cứu ban hành ạo luật tổng hợp về chống phân biệt ối xử, nhằm tạo c¡ sở pháp lýbảo ảm thực hiện ầy ủ và hiệu quả h¡n chống lại mọi hình thức phân biệt ối xử trên mọi l)nh vực, trong ó cần liệt kê ầy ủ danh mục các lý do có thé dẫn tới phân biệt ối xử, bao gồm lý do vì chủng tộc, màu da, dân tộc hoặc

nguồn gốc xã hội, xuất thân, tình trạng khuyết tật, ộ tuổi, xu h°ớng tình dục và bản

dạng giới hay bat kỳ tình trang nào khác; rà soát và ề xuất hoàn thiện pháp luật nhằm ảm bảo bình ng giữa nam và nữ, chống phân biệt ối xử trên c¡ sở giới (kế cả ối

với LGBTI), ng°ời nhiễm HIV/AIDS Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện pháp

luật về khả nng hình sự hóa riêng hành vi “hiếp dâm trong hôn nhân và lạm dụng tình dục”, theo khuyến nghị của Ủy ban QCN Liên hợp quốc Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật trong l)nh vực hôn nhân và gia ình (ặc biệt l°u ý vẫn ề về ộ tuôi kết hôn, vai trò của phụ nữ trong gia ình, công nhận về mặt pháp ly và bảo vệ hôn nhân ồng giới )

4.2.2 Nâng cao nng lực bảo vệ, bảo ảm quyén con ng°ời, OCD về dân sự,

chính trị của các c¡ quan nhà n°ớc

- ối với Quốc hội: Quốc hội có nhiệm vụ cụ thé hóa quan iểm, chủ tr°¡ng, °ờng lối của ảng về QCN thành các quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật; tr°ớc hết là °u tiên xây dựng các ạo luật về QCN,QCD tạo c¡ sở pháp lý ể công nhận, tôn trọng, bảo ảm, bảo vệ QCN, QCD, ặc biệt là các quyền dân sự, chính trị trong toàn

bộ hoạt ộng của các c¡ quan nhà n°ớc và của toàn xã hội.

Quốc hội cần chủ trì tiếp tục thé chế hóa các nguyên tắc, quy ịnh, chế ịnh về

QCN, QCD trong Hiến pháp nm 2013 phù hợp với thực tiễn Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế về QCN, QCD mà Việt Nam ã tham gia ký kết, phê chuẩn, bao gồm Công °ớc về quyền dân sự, chính trị nm 1966 Trong xây dựng các ạo luật về/liên quan ến QCN, QCD, Quốc hội và các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền khác cần quán triệt quan iểm lấy Nhân dân là trung tâm và là chủ thé h°ởng quyền trong toàn bộ quá trình thiết kế xây dựng các quy phạm pháp luật, các chế ịnh pháp luật, cing nh° trong tô chức thực hiện pháp luật.

Cùng với thực hiện chức nng lập pháp, Quốc hội cần thực hiện tốt chức nng giám sát tôi cao, theo ó yêu cầu ặt ra là giám sát thực hiện các công °ớc quốc tế về QCN,QCD, bao gồm Công °ớc về quyền dân sự, chính trị, coi ây là một trong những

Trang 14

nhiệm vụ °u tiên và th°ờng xuyên Nghiên cứu và ổi mới c¡ chế thâm tra các dự thảo luật, phải có một quy ịnh bắt buộc trong báo cáo thâm tra ó là sự phù hợp của các quy ịnh trong dự thảo luật với các tiêu chuân quốc tế về QCN, tr°ớc khi ạo luật °ợc thông qua ặc biệt, cần nghiên cứu thành lập Ủy ban QCN trong c¡ cấu tổ chức của Quốc hội ể tng c°ờng hợn nữa vai trò, trách nhiệm của Quốc hội trong công

nhận, tôn trọng, bảo dam, bảo vệ QCN.

- ối với Chủ tịch n°ớc: cần tiếp tục tạo iều kiện ể Chủ tịch n°ớc thực hiện tốt

h¡n nữa công tác ặc xá, chỉ ạo công tác cải cách t° pháp và xét ân giảm án tử hình

một cách thận trọng, công tâm, khách quan Nghiên cứu bồ sung vào bộ luật tố tụng hình sự chế ịnh về ân giảm hình phạt tử hình và việc công khai án tử hình!: tiến tới

không thi hành án tử hình (áp dụng lệnh ình chỉ áp dụng hình phạt tử hình).

- ối với Chính phủ: trên c¡ sở cách tiếp cận Nhân dân là trung tâm, là chủ thé của chiến l°ợc phát triển, ại hội XIII của ảng nhấn mạnh: “Xây dựng nền hành

chính nhà n°ớc phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện ại,

trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bach!”” Mặc dù Vn kiện không có cụm từ

bảo vệ, bảo ảm QCN, QCD trong xây dựng nền hành chính nhà n°ớc, nh°ng nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ trong bảo vệ QCN, QCD ã °ợc Hiến pháp nm 2013 quy ịnh!3 Thực hiện quan iểm, chủ tr°¡ng của Dang dé ra là xây dựng nền hành chính nhà n°ớc phục vụ nhân dân; chuyển nền hành chính thuần túy từ thực hiện chức nng quản lý, cai trị sang nên hành chính gần dân, lấy nhân dân là trung tâm, lay quyền và lợi ích của nhân dân là mục tiêu phan ấu; từng b°ớc áp ứng các nhu cầu chính áng ngày càng cao h¡n, tốt h¡n của nhân dân; ó là ịnh h°ớng quan trọng về mặt lý luận ể xây dựng nên hành chính nhà n°ớc theo mục tiêu bảo vệ, bảo ảm QCN, QCD, trong ó bao gồm các quyên dân sự, chính trị.

- ối với tod án: quan iểm chi ạo của Dang là “Tiếp tục xây dựng nền t° pháp Việt Nam chuyên nghiệp, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục

vụ nhân dân Hoạt ộng t° pháp phải có trọng trách bảo vệ công lý, bảo vệ QCN, QCD,

bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyền và lợi ích hợp pháp,

chính áng của tô chức, cá nhân “” Dé thực hiện quan diém này, cân xác ịnh rõ mục!!Trong nhiệm kỳ khóa XIV (2016-2021), Chủ tịch n°ớc ã quyết ịnh bác ¡n xin ân giảm của 295 bị án; quyếtịnh ân giảm án tử hình xuống tù chung thân cho 94 bị án, gửi trả 23 hồ s¡ về Tòa án nhân dân tối Cao ể xem

xét, giải quyết theo thâm quyên vì ng°ời phạm tội không viết ¡n xin ân giảm án tử hình mà chỉ viết ¡n kêuoan, ¡n xin thi hành án Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chủ tịch n°ớc.

!?ảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Nxb.Chinh trị quốc gia Sự thật,H.2021 Trang 176

!3*Theo ó Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn: Bảo vệ quyền va lợi ich của Nha n°ớc va xã hội, QCN, quyềncông dan; bao ảm trật tự, an toàn xã hội (Khoản 6, iều 96) Cụ thé hóa Hiến pháp, Luật Tổ chức Chính phủnm 2015 cing quy ịnh nhiệm vụ, thâm quyền của Chính phủ: Quyết ịnh những biện pháp cụ thé dé bảo vệ

quyền và lợi ích của Nhà n°ớc và xã hội, QCN, quyền công dân (Khoản 2, iều 21).

Pang Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự that,H.2021 trang 177

Trang 15

tiêu chính của cải cách t° pháp ến nm 2030 là bảo vệ công lý, bảo vệ QCN, QCD, ặc biệt là quyền dân sự, chính trị ề thực hiện °ợc mục tiêu ó, cần triển khai thực hiện tốt các nhiệm vu, giải pháp, ặc biệt là Nhiệm vụ giải pháp 7 (Xây dựng nền t° pháp chuyên nghiệp, hiện ại, công bang, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân) trong Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai oạn mới.

4.2.3 Tng c°ờng vai trò của luật s°, phát triển dong bộ các dịch vụ pháp lý nhằm nâng cao nng lực tiếp cận công lý, tiếp cận pháp luật về quyén con ng°ời, quyên công dân về dân sự, chính trị cho ng°ời dân

Trong nhà n°ớc pháp quyên, vai trò của luật s° ặc biệt quan trọng ối với bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, công dân Vì vậy, cần tng c°ờng cả về số l°ợng và chất l°ợng ội ngi luật s°, trợ giúp viên pháp lý và các dịch vụ pháp lý có chất l°ợng cao, có phâm chất ạo ức nghè nghiệp, áp ứng nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho ng°ời dân, bao gồm hỗ trợ pháp ly dé bảo vệ các quyền dân sự, chính trị nhạy cảm — iều mà từ tr°ớc ến nay ít °ợc quan tâm ây mạnh xã hội hóa một số hoạt ộng bồ trợ t° pháp nhằm a dạng hóa các loại hình dịch vụ trợ giúp pháp lý, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho ng°ời dân trong vấn ề này.

4.2.4 Tng c°ờng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thực xã hội về quyên con ng°ời, quyên công dân về dân sự, chính trị và day mạnh ối thoại, hợp tác quốc tế về quyền con ng°ời

- Về giáo ục QCN: Cần ặc biệt coi trọng bảo vệ QCN, QCD thông qua giáo dục, vì giáo dục không chỉ nâng cao tri thức, ý thức tuân thủ pháp luật nói chung, mà còn là một cách thức trao quyền ể ng°ời dân có thé tự bảo vệ quyền của minh và biết tôn trọng quyền và tự do của ng°ời khác Giáo dục cần cung cấp nhận thức ầy ủ, úng ắn về QCN, QCD, giúp mỗi ng°ời dân có thé hành xử úng, tránh °ợc những nhận thức và hành ộng cực oan trong việc h°ởng thụ các QCN, QCD, bao gồm các quyền dân sự, chính trị Công tác giáo dục về QCN, QCD cần °ợc thực hiện cho mọi tầng lớp xã hội, trong ó cần quan tâm ến những nhóm ối t°ợng nh° học sinh, sinh viên, ồng bào dân tộc thiểu số, ồng bào trong các tôn giáo, ồng thời chú trọng giáo

dục QCN, QCD cho cán bộ, công chức, viên chức các cấp, nhằm nâng cao trách nhiệm

của những ng°ời ại diện nhà n°ớc trong việc bao ảm QCN, QCD.

- ối thoại và hợp tác quốc tế về QCN:Quá trình hội nhập quốc tế và phát triển ặt ra yêu cầu ngày càng cao về hợp tác, trao ổi với bên ngoài Theo ph°¡ng châm là bạn và ối tác tin cậy của cộng ồng quốc tế, ảng và Nhà n°ớc Việt Nam chủ tr°¡ng mở rộng quan hệ với tat cả các quốc gia và tổ chức quốc tế Trên l)nh vực QCN, thông qua hoạt ộng hợp tác quốc tế, một mặt tranh thủ các nguồn lực, chia sẻ những kinh

Trang 16

nghiệm tốt trong việc bảo ảm QCN, ặc biệt là các quyền dân su, chính tri; mặt khác, làm rõ quan iểm, cách tiếp cận và thực tiễn QCN của Việt Nam, ấu tranh với các m°u ồ áp ặt dân chủ, nhân quyền.

Với tinh thần chủ ộng và tích cực hội nhập quốc tế, Việt Nam ã tham gia vào một số c¡ chế quốc tế và khu vực về QCN; ã mở nhiều kênh ối thoại QCN (bao gồm ngoại giao nhà n°ớc và ngoại giao nhân dân), với nhiều quốc gia và tổ chức khu vực; các cuộc hội thảo quốc tế về QCN ã °ợc tô chức ở Việt Nam Thực tiễn hợp tác trên l)nh vực QCN ã cung cấp nguồn lực và kinh nghiệm quý, góp phần giải quyết tốt nhiều van dé cụ thể!` Cing thông qua hợp tác quốc tế ã giúp các ối tác hiểu rõ h¡n cách tiếp cận và thực tiễn bảo ảm, thúc day QCN ở Việt Nam.

Trong bối cảnh mới, cần tiếp tục và mở rộng những hoạt ộng ối thoại, hợp tác quốc tế về QCN: “Tích cực hợp tác cùng các n°ớc, các tô chức khu vực và quốc tế ( ) sẵn sàng ối thoại với các n°ớc, các tô chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn ề dân chủ, nhân quyền”,

4.2.5 Hoàn thiện c¡ chế giảm sát và bảo vệ hiến pháp thông qua việc thành lập c¡ quan bảo hién (toà án hiến pháp hoặc hội ồng bảo hiển).

Quá trình xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a òi hỏi cần có c¡ chế giám sát và bảo vệ hiến pháp hiệu qua dé không chỉ bao ảm tính th°ợng tôn của pháp luật mà còn bảo vệ các QCN, QCD hiến ịnh tr°ớc những hành vi vi hiến, vi phạm QCN Sự cần thiết của c¡ chế giám sát và bảo vệ hiến pháp ã °ợc khng ịnh trong nhiều vn kiện của Dang và Nhà n°ớc Cụ thể, Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010 ịnh h°ớng ến nm 2020 khẳng ịnh Việt Nam cần “Hoàn thiện pháp luật về giám sát tối cao của Quốc hội, c¡ chế bảo vệ luật và Hiến pháp”!7.Báo cáo chính tri của Ban Chấp hành Trung °¡ng khoá XII tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII nm 2020 của ảng tiếp tục khang ịnh ể xây dựng và hoàn thiện nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a, Việt Nam cần “tôn trọng, bao dam, bảo vệ QCN, QCD; hoàn thiện c¡ chế bảo vệ Hiến pháp”!3 Hiến pháp 2013 ghi nhận về c¡ chế bảo vệ hiến pháp do luật quy ịnh và trách nhiệm bảo vệ hiến pháp của “Quốc hội, các co quan của Quốc hội, Chủ tịch n°ớc, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các c¡ quan khác của Nhà n°ớc và toàn thé Nhân dân” (iều 119) Nh° vậy, Hiến 'S Nh° ã ạt °ợc những thành tựu quan trọng trong bảo vệ, chm sóc, giáo dục trẻ em; ây lùi nạn bạo hànhgia ình, thu hút sự tham gia của phụ nữ trong mọi hoạt ộng xã hội; báo ảm bình ắng giới; giải quyết các vấndé n°ớc sạch, bảo vệ môi tr°ờng

!ồng thời tỏ rõ thái ộ “chủ aang, kién quyét dau tranh, lam that bai moi 4m muu, hanh ộng can thiệp vào

công việc nội bộ, xâm phạm ộc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia và ôn ịnhchính trị của Việt Nam” - Xem ảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biểu toàn quoc lần thứ XT,

Nxb.Chinh tri quéc gia, H.2011, tr.237.'7 Hién phap 2013, Diéu

'8Báo cáo chính trị của Ban Chap hành Trung °¡ng Dang khoá XII tai ại hội ại biéu toàn quốc lần thứ XII

Trang 17

pháp 2013 ể mở khả nng cho phép Quốc hội ban hành luật quy ịnh về c¡ chế bảo vệ Hiến pháp Mặc dù vậy, cho ến nay Việt Nam vẫn ch°a xây dựng °ợc một c¡ chế giám sát và bảo vệ hiến pháp chuyên trách Vì vậy, việc thành lập c¡ chế này theo mô hình phù hợp (toà án hiến pháp hay hội ồng bảo hiến) là cần thiết trong bối cảnh hiện nay ở n°ớc ta Xây dung và thực hiện c¡ chế giám sát hiến pháp cing là một xu h°ớng của thế giới Nhiều nhà n°ớc dân chủ trên thế giới hiện nay ều ã lựa chọn các mô hình giám sát hiến pháp dé kiểm soát sự vi phạm quyền lực và bảo vệ QCN.

4.2.6 Xây dung c¡ quan chuyên trách về quyên con ng°ời áp ứng yêu cẩu trong n°ớc va hội nhập quốc tế

Nhm triển khai thực hiện Chị thị số 44-CT/TW ngày 20/7/2010 của Ban Bí th° Trung °¡ng ảng về Công tác QCN trong tình hình mới, Thủ t°ớng Chính phủ ã ban hành Quyết ịnh số 366/Q-TTg ngày 14/3/2011, trong ó nêu rõ: “Xây dựng và triển khai thực hiện ề án thành lập c¡ quan QCN Việt Nam theo h°ớng là một c¡ quan

chuyên trách, ủ sức chủ trì, chỉ ạo, kiểm tra, h°ớng dẫn các cấp, các ngành thực hiện

tốt công tác bảo vệ, ấu tranh về QCN”? Sau khi Việt Nam bảo vệ xong Báo cáo kiểm iểm Chu kỳ 2 về tình hình thực hiện QCN tr°ớc Hội ồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Thủ t°ớng Chính phủ ban hành Quyết ịnh số 2057/Q-TTg ngày 23/11/2015 phê duyệt Kế hoạch tổng thé triển khai thực hiện các khuyến nghị Việt Nam chấp thuận theo c¡ chế rà soát ịnh kỳ phố quát chu kỳ 2 của Hội ồng QCN Liên hợp quốc, nhằm tng c°ờng nng lực của các c¡ quan và c¡ chế quốc gia về QCN, Thủ t°ớng Chính phủ chính thức giao Bộ Công an triển khai nghiên cứu xây dựng ề án thành lập C¡ quan QCN quốc gia trình Thủ t°ớng Chính phủ xem xét Trong Kết luận của Ban Bí th° khóa XII về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 44-CT/TW của Ban Bi th° khóa X về công tác QCN trong tình hình mới ã khang ịnh lai: “Sớm nghiên cứu việc thành lập c¡ quan QCN quốc gia phù hợp với iều kiện kinh tế, vn hóa, xã hội của n°ớc ta và các iều °ớc quốc tế mà Việt Nam ã ký kết hoặc tham gia, bảo ảm áp ứng tốt nhất yêu cầu ối nội và ối ngoại” Tại Quyết ịnh số 1252 ngày 26/9/2019, Phê duyệt kế hoạch tng c°ờng thực thi hiệu quả công °ớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và các khuyến nghị của Ủy ban QCN Liên hợp quốc Thủ t°ớng tiếp tục giao Bộ Công an, phối hợp với các bộ/ngành có liên quan xây dựng Báo cáo nghiên cứu về khả nng thành lập Co quan QCN quốc gia?9.

Kết luận

Bao ảm QCN, QCD, trong ó có các quyền dân sự, chính trị là nhiệm vụ quan trọng của Nhà n°ớc và cả hệ thống chính trị °ờng lối nhất quán của ảng ta từ khi

!® Ban Chỉ ạo QCN của Chính phủ, Vn phòng Th°ờng trực: Tai liệu tong kết Chỉ thị số 12 của Ban Bí th°

Trung °¡ng ảng vê Van ề OCN và chủ tr°¡ng của ảng ta, Nxb.Chính trị - Hành chính, H.2012, tr.115.

0Quyét ịnh số 1252/Q-TTg ngày 26 tháng 9 nm 2019 của Thủ t°ớng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch tng c°ờng thực

thi hiệu quả công °ớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị và các khuyến nghị của Uy ban QCN Liên hợp quốc.

Trang 18

ra ời ến nay là hết lòng, hết sức phục vụ Nhân dân, ồng ngh)a với tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN, QCD D°ới sự lãnh ạo của ảng, tất cả °ờng lối chính sách, pháp luật phải xuất phát vì con ng°ời và vì QCN, QCD, chống lại mọi biểu hiện vi

phạm QCN, QCD.

Lich sử phat triển của xã hội loài ng°ời chứng minh rng, chế ộ nào QCN °ợc tôn trọng, bảo vệ tốt, chế ộ ó sẽ °ợc ng°ời dân tin t°ởng, ủng hộ và phát triển bền vững Ng°ợc lại, khi QCN bị coi th°ờng, không °ợc bảo vệ thì chế ộ sẽ rất khó tồn tại và có thé bị xóa bỏ, thay thế bằng chế ộ khác tốt h¡n Do ó, bảo vệ, bảo ảm QCN, QCD cing chính là dé bảo vệ, củng cô chế ộ XHCN của n°ớc ta.

Từ góc ộ kinh tế, có thé khẳng ịnh bảo vệ QCN, QCD gan chặt với su phat trién kinh té Kinh té phat triển tạo iều kiện cho việc hiện thực hóa các QCN trong thực tiễn và ở chiều ng°ợc lại, QCN °ợc bảo ảm sẽ thúc ây sự phát triển kinh tế QCN, ặc biệt là các quyền dân sự, chính trị, néu °ợc tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm tốt sẽ góp phần làm lành mạnh hóa, thúc ây kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a phát triển, giảm thiểu các vi phạm pháp luật, tội phạm về kinh tế Bên cạnh ó, thực tốt việc tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN sẽ giảm oan sai trong hoạt ộng của nha n°ớc, qua ó sẽ giảm chi phí bồi th°ờng nhà n°ớc.

Từ góc ộ vn hoá, xã hội, môi tr°ờng vn hóa, xã hội thuận lợi là iều kiện thúc ây QCN Ở chiều cạnh khác, chính QCN °ợc bồ sung phát triển tạo iều kiện vững chắc cho vn hóa, xã hội °ợc thng hoa, mở rộng; “mối quan hệ khng khít giữa xây dựng vn hóa với xây dựng con ng°ời là phát triển vn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con ng°ời, xây dựng con ng°ời ể phát triển vn hóa; xây dựng con ng°ời có nhân cách, lối sống tốt ẹp là trọng tâm, cốt lõi của phát triển vn hóa; mọi hoạt ộng vn hóa ều phải h°ớng tới xây dựng và phát triển con ng°ời; ó là t° duy xác ịnh xây dựng, phát triển con ng°ời gắn kết chặt chẽ với việc công nhận, tôn trọng, bảo ảm, ”2! CN, ặc biệt là các quyền bảo vệ QCN, quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân

dân sự, chính trị, néu °ợc bảo ảm sẽ là yếu tố quan trọng hang ầu thúc day các quan hệ xã hội phát triển lành mạnh, tốt ẹp, trong ó mỗi ng°ời °ợc tôn trọng, bảo vệ, yên tâm xây dựng cộng ồng ấm no, tự do, hạnh phúc.

Từ góc ộ an ninh quốc phòng, việc chính sách, pháp luật về QCN, ặc biệt là quyền dân su, chính trị, phù hợp với chuẩn mực quốc tế về QCN là xu h°ớng tất yêu khách quan An ninh quốc phòng chỉ có thể °ợc giữ vững khi QCN °ợc tôn trọng, bảo vệ, °ợc thực thi trong thực tiễn QCN bị chà ạp tất yếu sẽ tạo ra sự bất 6n xã hội, gây ph°¡ng hại tới an ninh quốc phòng Việc bảo ảm các QCN,

21 GS,TS Võ Khánh Vinh, Tiếp tục ổi mới t° duy pháp lý phục vụ sự nghiệp phát triển ất n°ớc, Nxb Khoa học

Xã hôi, Hà Nội, 2020, tr 26.

Trang 19

ặc biệt là các quyền dân sự, chính trị, cing chính là một yếu t6 phòng tránh sự can thiệp từ bên ngoài vào công việc nội bộ của quốc gia.

Quan iểm, °ờng lối nhất quán của ảng, Nhà n°ớc Việt Nam hiện nay là tôn trong, bảo vệ, bảo dam QCN; lay con ng°ời là trung tâm trong chiến l°ợc phát triển, ồng thời là chủ thê phát triển; tôn trọng, bảo vệ, bao ảm QCN, QCD, bao gồm các quyền dân sự, chính trị vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực thúc day xã hội phat triển, thực hiện quan iểm phát triển bao trùm không ai bỏ lại phía sau Từ quan iểm, chủ tr°¡ng nhất quán của ảng về tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN, Nhà n°ớc Việt Nam ã nỗ lực lớn trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về QCN, QCD Các nguyên tắc, quy ịnh pháp luật Việt Nam về QCN, QCD, bao gồm các quyền dân sự, chính trị, °ợc xây dựng phù hợp với thực tiễn Việt Nam và tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế về QCN Thực hiện quan iểm, °ờng lối, chủ tr°ờng của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc về QCN, các c¡ quan, cán bộ, công chức, viên chức trong các c¡ quan nhà n°ớc và cả hệ thống chính trị ngày càng có ý thức sâu h¡n về ngh)a vụ, trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN; b°ớc ầu củng cố niềm tin của ng°ời dân ối với hoạt ộng của bộ máy công quyên.

Thực tiễn sau 35 nm ôi mới, bảo vệ, bảo ảm về QCN, QCD ở Việt Nam ã ạt °ợc thành tựu to lớn trên tất cả các l)nh vực từ dân sự, chính tri, kinh tế, xã hội, vn hóa, °ợc cộng cộng quốc tế ghi nhận và ánh giá cao Tuy nhiên, tr°ớc yêu cầu xây dựng và hoàn thiện nhà n°ớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và yêu cầu tiếp tục hội nhập quốc tế sâu rộng, cần thừa nhận hệ thống pháp luật, tô chức và hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc và cả hệ thống chính trị còn có những hạn ché, hiện t°ợng vi phạm QCN, QCD, ặc biệt là các quyền dân sự, chính trị, vẫn còn xảy ra Nếu không khắc phục kịp thời những hạn chế, yếu kém, nâng cao h¡n nữa ngh)a vụ trách nhiệm của bộ máy công quyền là tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN, ặc biệt là khắc phục những vi phạm QCN trong hoạt ộng của Nhà n°ớc, sẽ có thể làm ảnh h°ởng lớn tới thành công của việc xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền XHCN và tiến trình hội nhập quốc tế của n°ớc ta trong những nm tới.

ề hoàn thiện pháp luật và tô chức thi hành pháp luật về QCN, QCD nói chung, trong l)nh vực dân sự, chính trị nói riêng nay ến nm 2030, cần tng c°ờng vai trò lãnh ạo của ảng ối với công tác quan trọng này, ồng thời tích cực hoàn thiện thé chế pháp về QCN, tng c°ờng vai trò, trách nhiệm của các c¡ quan nhà n°ớc, cán bộ, công chức nhà n°ớc và cả hệ thống chính ối với bảo vệ, bảo ảm QCN Bên cạnh ó, cing cần tiếp tục hoàn thiện c¡ chế bảo vệ, bảo ảm QCN, nhất là c¡ chế giám sát, ngn ngừa sự lạm dụng quyền lực trong thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t° pháp, dé nâng cao hiệu qua bảo vệ, bảo dam QCN, QCD, nhất là về các quyền dân sự, chính trị.

Xét chung, trong vấn ề này, các giải pháp cụ thê từ nay ến nm 2030 bao gồm:

Trang 20

- Các giải pháp về mặt nhận thức: cần tiễn hành th°ờng xuyên việc tuyên

truyềnm giáo dục, ối thoại và hợp tác quốc tế về QCN; day manh viéc QCN vao

chuong trinh giao duc quốc dân ở mọi cấp ộ - Các giải pháp hoàn thiện thé chế:

+Nghiên cứu ban hành Nghị quyết của Bộ Chính trị về tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm QCN áp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên và hội nhập quốc tế.

+ Nghiên cứu tiếp tục giảm hình phạt tử hình và có lộ trình tiến tới bỏ án tử hình

sau nm 2030 dé phù hợp với xu thế chung của thé giới.

+ Nghiên cứu sửa ổi, bố sung Hiến pháp nm 2013: Sửa ổi khoản 2, iều 14

Hiến pháp nm 2013: “QCN, QCD chỉ có thé bị hạn chế theo quy ịnh của luật trong tr°ờng hợp cần thiết vì jý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, dao ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng” Bo sung quy ịnh cu thé các quyền có thé bị hạn chế và các quyền tuyệt ối không °ợc phép hạn chế trong mọi hoàn cảnh vào Hiến pháp nh° cách quy ịnh trong hiến pháp của một số n°ớc.

+Nghiên cứu sửa ổi một số iều của Bộ luật Hình sự, cụ thé là xem xét sửa ổi các tội danh °ợc quy ịnh tại các iều 109, 116, 117, và 331 của Bộ luật Hình sự (Bao gồm: Tội hoạt ộng nhằm lật ồ chính quyền nhân dân (iều 109); Tội phá hoại chính sách oàn kết (iều 116); Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam (iều 117); Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ich của Nhà n°ớc, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân (iều 331)) ây là các iều luật ang gây nhiều tranh luận khi xem xét các báo cáo về thực hiện QCN về dân sự, chính trị ở Việt Nam tại Hội ồng Nhân quyền và các ủy ban các công °ớc quốc tế về QCN Theo c¡ quan QCN quốc tế, các hành vi °ợc mô ta trong các iều luật là m¡ hồ và quá rộng, việc áp dụng các iều luật này là nhằm thu hẹp quyền tự do biểu dat

+Rà soát, sửa ổi, bố sung quy ịnh về QCN về dân sự, chính trị vào một số bộ luật hiện hành hoặc luật mới về QCN Xây dựng một bộ luật về chống phân biệt ối xử, xây dựng Luật biểu tình, Luật về hội; Luật chuyền giới; Luật giám sát và phản biện xã hội; Luật thực hành dân chủ; xây dựng kế hoạch hành ộng quốc gia về trách nhiệm tôn trọng QCN trong kinh doanh; sửa ôi các bộ luật hiện hành ể ảm bảo hài hoà với chuan mực quốc tế về QCN.

+Tiếp tục tham gia các iều °ớc quốc tế về QCN: Nghiên cứu, ề xuất Chính phủ trình Quốc hội xem xét việc gia nhập Công °ớc về bảo vệ quyên của tất cả những ng°ời lao ộng di c° và các thành viên gia ình họ nm 1990; Công °ớc về bảo vệ tất cả mọi ng°ời khỏi bị c°ỡng bức mat tích nm 2006 và Công °ớc số 87 của Tổ chức lao ộng

Trang 21

quốc tế về Tự do Hiệp hội và Bảo vệ Quyền Tổ chức Xem xét rút bảo l°u ối với Công °ớc quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc nm 1965.

- Các giải pháp hoàn thiện thiết chế:

+ Thành lập c¡ quan chuyên trách về QCN theo Các nguyên tắc Paris là xu thế

quốc tế.

+ Xây dựng, hoàn thiện c¡ chế bảo hiến trong Hiến pháp nm 2013 bằng việc thành lập Toà án Hiến pháp hoặc Hội ồng Bảo hiến./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dao Duy Anh (2010), Việt Nam Vn hóa sử c°¡ng, Nxb Thời ại, TP Hồ

Chí Minh.

2 Nguyễn Hoàng Anh (2019), Bảo vệ quyên con ng°ời trong pháp luật hành chính (sách chuyên khảo), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3 Ban biên tập dự thảo sửa ổi Hiến pháp 1992 (2012), Một số van dé c¡ bản của Hién pháp các n°ớc trên thé giới, Nxb Chính trị Quốc gia — Sự thật, Hà Nội.

4 Nguyễn Hoà Binh (2019), Xây dựng Toà án Nhân dân xứng áng là biểu t°ợng cua công ly, lẽ phải va niềm tin, Nxb Chính tri Quốc gia — Sự thật, Hà Nội.

5 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2005), Sách trắng về “Thành tựu bảo vệ va phát triển quyên con ng°ời ở Việt Nam”, Link tham khảo:

9 Nguyễn ng Dung [và nh.ng khác] (ồng chủ biên) (2015) , Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con ng°ời, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10 Nguyễn ng Dung (2017), “Vai trò bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ng°ời, QCD của Toà án theo Hiến pháp nm 2013”, Trịnh Quốc Toản, Vi Công Giao (ồng chủ biên), 7ực thi các OCN, OCD trong Hiến pháp nm 2013 (sách tham

khảo), Nxb Lý Luận Chính trị, Hà Nội.

11 Nguyễn Dang Dung (2019), “C¡ chế bảo vệ nhân quyên trong Hiến pháp mới của n°ớc CHXHCN Việt Nam”, inh Ngọc Thắng (chủ biên), Quyển con ng°ời

Trang 22

qua 5 nm thực hiện Hiến pháp 2013 (sách chuyên khảo), Nxb Dai học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội

12 Nguyễn ng Dung, Nguyễn Bích Thảo (2019), “Khái niệm và các nội dung

c¡ bản của nguyên tắc thủ tục pháp lý chặt chẽ (trình tự pháp luật công bng) trong Magna Carta, Hiến pháp Hoa Kỳ và một số hiến pháp khác trên thế giới”, Kỷ yếu hội thảo Lý luận và kinh nghiệm quốc tế về nguyên tac thủ tục pháp lý chặt chẽ và khả nng vận dung tại Việt Nam trong việc bảo vệ quyên con ng°ời , Khoa Luật — ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, ngày 21/10/2019.

13 Nguyễn ng Dung (2020), Hệ thong Toà án Việt Nam trong diéu kiện xây dựng nhà n°ớc pháp quyên, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14 Nguyễn Dang Dung, Vi Công Giao, Tw pháp ộc lập — Một số van dé ly luận và thực tiên, Link tham khảo: Trang thông tin iện tử Tr°ờng ại học Kiểm sát

Hà Nội https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/511

15 Nguyễn Chí Ding (2009), C¡ chế pháp lý giám sát hoạt ộng t° pháp ở Việt Nam, Luận án Tiến s) Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

16 Nguyễn Thuy D°¡ng (2019), “Thực thi quy ịnh về ngh)a vụ của Nhà n°ớc trong việc bảo ảm các quyền con ng°ời, QCD theo Hiến pháp 2013”, Nguyễn Thị Qué Anh [và nh.ng khác] (ồng chủ biên), Thi hành Hiến pháp nm 2013 — Thực trạng và những vấn ề ặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

17 ảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb Chính tri Quốc gia — Sự thật, Hà Nội.

18 Trần Vn ộ (2018), “Bảo ảm quyền con ng°ời trong tổ tụng hình sự -Khái quát các tiêu chuẩn quốc tế và quy ịnh pháp luật Việt Nam”, inh Ngọc Thắng (ồng chủ biên) (2018), Bảo ảm quyển con ng°ời trong hoạt ộng tô tung, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19 Vi Công Giao (2011), Báo cáo tổng quan dé tài nghiên cứu khoa hoc: Quyên con ng°ời trong Hién pháp Việt Nam và một số n°ớc trên thé giới (142 trang), Khoa Luật, ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

20 Vi Công Giao, Vi Thu Quyên (2011), “C¡ quan nhân quyên quốc gia, vị trí của nó trong Hiến pháp trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam”, Nguyễn ng Dung [và nh.ng khác] (ồng chủ biên), Hiến pháp: những vấn dé lý luận và thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

21 Vi Công Giao (2013), “Hiến ịnh co quan nhân quyền quốc gia trên thé giới và triển vọng ở Việt Nam”, Dao Trí Uc [và nh.ng khác] (ồng chủ biên), Các thiét chế hiến ịnh ộc lập — Kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Trang 23

22 Vi Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2016), C¡ chế bảo vệ quyên con ng°ời ở một số n°ớc ASEAN và kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật trực tuyển, Link tham khảo:

23 Vi Công Giao, Nguyễn Thùy D°¡ng (2017), “Những giá trị nổi bật về quyền con ng°ời của Hiến pháp nm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong Hiến pháp nm 2013”, Tạp chí khoa học ại học Quốc gia Hà Nội — Chuyên san Luật học, Tập 33 số 2 (2017).

24 Vi Công Giao, Nguyễn Thùy D°¡ng (2017), “Sự cần thiết và những nội dung cần giải thích trong chế ịnh về quyền con ng°ời, quyền và ngh)a vụ của công dân trong Hiến pháp nm 2013”, Trịnh Quốc Toản, Vi Công Giao (ồng chủ biên), Thực hiện các QCN, OCD trong Hién pháp nm 2013 (Sách chuyên khảo), Nxb Lý

luận chính trị, Hà Nội.

25 Gudmundur Alfredsson & Asjorn Eide (Chủ biên) (2011), Tuyên ngôn quốc té về nhân quyên 1948: mục tiêu chung của nhân loại (The Universal Declaration of Human Rights: A common standard of Achievement), Hoàng Hồng Trang & Nguyễn Hai Yén & Nguyễn Thị Xuân S¡n dịch, Nxb Lao ộng xã hội, Hà Nội.

26 Lê Thị Thuý H°¡ng, Vi Công Giao (2017), “Thực hiện nguyên tắc hiến ịnh về hạn chế quyền con ng°ời, QCD trong Hiến pháp 2013”, Trịnh Quốc Toản, Vi Công Giao (ồng chủ biên), Thực thi các QCN, OCD trong Hiến pháp nm 2013 (sách

tham khảo), Nxb Lý Luận Chính trị, Hà Nội.

27 Khoa Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội (2011), Tu trong về quyển con ng°ời: T uyễn tập t° liệu Việt Nam và thể giới, Nxb Lao ộng - xã hội, Hà Nội.

28 Khoa Luật — Dai học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các vn kiện quốc tế về quyên con ng°ời, Nxb Lao ộng - xã hội, Ha Nội.

29 Khoa Luật — Dai học Quốc gia Hà Nội (2015), Héi áp về Quyển con ng°ời, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

30 T°ờng Duy Kiên (2009), M6 hình c¡ quan nhân quyên ở một sỐ n°ớc và suy ngh) về c¡ chế dam bảo quyén con ng°ời, Link tham khảo: https://thongtinphapluatdan

31 Phạm Hữu Nghị (2011), “C¡ chế bảo ảm và bảo vệ quyền con ng°ời: những nhận thức chung”, Võ Khánh Vinh (chủ biên), C¡ chế bảo ảm và bảo vệ quyên con

ng°ời, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

32 Hoàng Vn Nghia (2015), Những quy ịnh mới về quyển con ng°ời trong Hiến pháp nm 2013, Tạp chí Tổ chức nhà n°ớc, Link tham khảo: https://tenn.vn/

news/detail/8104/Nhung quy dinh moi ve quyen con nguoi trong Hien phap nam_2013all.html

Trang 24

33 Nguyễn Quang Phục, Lê Anh Quy (2017), “Sự cô môi tr°ờng biển miền Trung và tác ộng của nó ến việc làm và thu nhập của lao ộng: Nghiên cứu tr°ờng hợp tại xã Vinh Hải, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, 7; ap chí Khoa học Quan lý & Kinh tế , Số 03, Tháng 6/2017.

34 Seidensticker F.L.,Wuerth A (2011), C¡ quan nhân quyên quốc gia — Mô hình, ch°¡ng trình, thách thức và giải pháp, Nghiên cứu theo yêu cẩu của Bộ Ngoại

giao Việt Nam (57 trang), Link tham khảo: https://tile.loc.gov/storage-services/service/gdc/gdcovop/2012330320/2012330320.pdf

35 Bùi Ngọc S¡n (2010), Báo cáo tổng quan dé tài nghiên cứu khoa học: Quyển con ng°ời trong Hiến pháp Việt Nam (185 trang), Khoa Luật — ại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

36 Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thùy D°¡ng (2017), “C¡ chế pháp lý bảo vệ Quyền con ng°ời, Quyền công dân theo Hiến pháp 2013”, Trịnh Quốc Toản, Vi Công Giao (ồng chủ biên), Thuc thi các OCN, OCD trong Hiến pháp nm 2013 (sách tham

khảo), Nxb Lý luận Chính trị.

37 Chu Hồng Thanh (2015), Mội số iểm mới về quyên con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dan trong Hién pháp n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt

Nam, Link tham khảo: https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=15

38 Phạm Hồng Thai (2016), CJ quyên nhân dân qua các bản Hién pháp Việt

Nam, Link tham khảo: https://tenn.vn/news/detail/32373/Chu_quyen_ nhan dan qua_cac ban Hien phap_ Viet _Namall.html

39 Trần Ph°¡ng Thao (2018), “Bảo ảm quyén con ng°ời, quyền công dân qua các quy ịnh về nguyên tắc giải quyết vụ án dân sự”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số

2(354) tháng 1/2018.

40 Thái V)nh Thắng (2015), Những iểm mới của Hiến pháp nm 2013 so với Hiến pháp nm 1992, Công thông tin iện tử Bộ t° pháp: https://moj.gov.vn/qt/cace huyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemId=14

41 ặng Minh Tuấn (2012), “Thiết lập tài phán Hiến pháp: Xu thé thé giới và t°¡ng lai cho Việt Nam”, Khoa Luật — Dai học Quốc gia Ha Nội, Sửa ổi, bồ Sung Hiến pháp 1992: Những vấn dé lý luận và thực tiễn, tập IL Nxb Hồng ức, Hà Nội.

42 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2015), Giới hạn chính áng ối với các quyên con ng°ời, quyên công dân trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Hồng ức, Hà Nội.

43 La Khánh Tùng (2017), C¡ quan Nhân quyên quốc gia 101 Câu hỏi — áp, Nxb Hồng ức, Hà Nội.

Trang 25

44 La Khánh Tùng, Vi Công Giao, Giáo duc về Quyển con ng°ời ở Việt Nam hiện nay, Link tham khảo: http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=

45 ào Trí Úc, Vi Công Giao (2014), “Khái quát những iểm mới của Hiến pháp nm 2013”, Nguyễn Dang Dung [và nh.ng khác] (ồng chủ biên), Binh luận khoa học Hiến pháp n°ớc CHXHCN Việt Nam nm 2013 (Sách chuyên khảo), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

46 ào Trí Úc (2016), “Hệ thống những nguyên tắc c¡ bản của tô tụng hình sự Việt Nam theo Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015”, Nguyễn Hoà Binh (chủ biên), N#ững nội dung mới trong Bộ luật T: 6 tụng Hình sự 2015 (sách chuyên khảo), Nxb Chính tri Quốc gia — Sự thật, Hà Nội.

47 Ủy ban về Quyền con ng°ời (1996), “Bình luận chung số 25 về Sự tham gia các hoạt ộng công và quyền bầu cử”, Khoa Luật - ại học Quốc gia Hà Nội (2010), Tập hợp những bình luận/khuyến nghị chung của Uỷ ban Công °ớc Liên Hop Quốc,

Nxb Công an Nhân Dân, Hà Nội.

48 Nguyễn Nh° Ý (chủ biên) (1999), Dai tr iển Tiếng Việt, Nxb Van hóa —

Thông tin, Hà Nội.

Trang 26

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE QUYEN CON NG¯ỜI, QUYEN CONG DAN SAU 10 NAM THI HANH HIEN PHAP NAM 2013

TS Tr°¡ng Hong Quang” Tóm tat: Trong Hién pháp nm 2013, vi tri của chế ịnh về quyén con ng°ời, quyén công dân ở Ch°¡ng LI ã tiếp tục khang ịnh quan iểm dé cao nhân t6 con ng°ời, coi con ng°ời là chủ thể, nguôn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển Về c¡ bản, Hiến pháp nm 2013 ã có khá nhiều iểm mới liên quan ến quyên con ng°ời, quyền công dân Thực tiên thé chế hóa chế ịnh quyên con ng°ời, quyên công dân sau 10 nm thi hành Hién pháp nm 2013 cho thấy còn có những hạn chế, khó khn nhất ịnh ể tiếp tục hoàn thiện pháp luật về quyên con ng°ời, quyên công dân can thực hiện úng, ây ủ trách nhiệm hién pháp; tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu iểm tích cực của các bản Hiến pháp trong lịch sử lập hién cing nh° tiếp cận toàn diện ph°¡ng pháp tiếp cận dựa

trên quyên trong quá trình xây dung và thi hành pháp luật

Từ khóa: Hién pháp nm 2013, pháp luật, quyền con ng°ời, quyên công dân Quyền con ng°ời nói chung và quyền công dân nói riêng là yêu tố quan trọng trong mục tiêu và ộng lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.! Vì vậy, nó là một trong những chế ịnh c¡ bản nhất trong mọi Hiến pháp Kê từ bản Hiến pháp ầu tiên của n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hiến pháp nm 1946, trong tat cả các bản Hiến pháp của Việt Nam ều dành riêng một ch°¡ng quy ịnh về quyên và ngh)a vụ c¡ bản với t° cách là nội dung của mối quan hệ c¡ bản giữa Nhà n°ớc và ng°ời dân Việt Nam Trải qua gần 40 nm ổi mới (1986-2023) hệ thống pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân ở Việt Nam ã có những thành tựu áng kể Mỗi bản Hiến pháp của n°ớc ta là một nắc thang về việc ghi nhận các quyền cing nh° c¡ chế bảo vệ các quyền con ng°ời iểm nhắn chính trong những thành tựu về hoàn thiện hệ thống pháp luật trong l)nh vực quyền con ng°ời, quyền công dân là việc ban hành Hiến pháp nm 2013 và số l°ợng lớn các vn bản quy phạm pháp luật ã °ợc ban hành.? Có thé khang ịnh, sự ra ời của Hiến pháp nm 2013 phản ánh thành quả của quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở n°ớc ta; ã kế thừa, phát triển và hình thành nhiều t° duy pháp lý mới mang tính nên tang, c¡ bản, chủ ạo và tao c¡ sở pháp lý - chính trị cao nhất cho quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời kỳ mới Trong ó, nôi lên là các nội * Khoa Luật, Tr°ờng Dai học Mở Hà Nội.

! Hoàng Vn Hảo (2001), “Quyền con ng°ời trong pháp luật Việt Nam”, in trong: Lê Hữu Ngh)a, Nguyễn VnMạnh (ồng chủ biên), 55 nm xây dung Nhà n°ớc cua dan, do dân, vì dân - Một số vấn ề lý luận và thực tiễn,Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 358-359.

? Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp, Nguyễn Vn C°¡ng (chủ biên, 2018), Nhu câu hoàn thiện hệ thong phápluật ến nm 2030, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 181.

Trang 27

dung nh°: quyền con ng°ời, quyền công dân °ợc Nhà n°ớc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm; quyền con ng°ời, quyền công dân chỉ có thế bị hạn chế bằng luật

Hiến pháp nm 2013 ra ời ã thể hiện một cách rõ nét t° t°ởng ề cao quyền con ng°ời, quyền công dân, với việc ặt quy ịnh về quyền con ng°ời, quyền công dân vào một vị thế xứng áng cing nh° xây dựng hệ thống các nguyên tắc, nội dung các quyền con ng°ời, quyền công dân Trên c¡ sở ó, một giai oạn lập pháp nhằm cụ thể hóa những nội dung trên °ợc mở ra với sự sửa ổi, bố sung, ban hành mới rất nhiều vn bản quy phạm pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân.3 Quy ịnh mới và tinh thần của Hiến pháp cing ặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cho các c¡ quan nhà n°ớc phải rà soát toàn bộ hệ thống pháp luật dé tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ở một cấp ộ cao h¡n về chất, nhằm cụ thê hóa ầy ủ nội dung và tinh thần của Hiến pháp nm 2013 2 Pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân sau 10 nm thi hành Hiến

pháp nm 2013

Sau 10 nm triển khai thi hành Hiến pháp nm 2013, Việt Nam ã xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo ảm quyền con ng°ời, quyền và ngh)a vụ c¡ bản của công dân Hầu hết các l)nh vực liên quan ến các quyền con ng°ời c¡ bản ều ã có vn bản ở cấp ộ luật hoặc pháp lệnh iều chinh.* Có thé thay rằng, ở những mức ộ khác nhau, các quyền con ng°ời, quyền công dân thuộc các nhóm quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và vn hóa ã °ợc luật hóa, bảo ảm thực hiện các quyên về tự do ngôn luận, tự do tín ng°ỡng và tôn giáo, quyền bình dang tr°ớc pháp luật, quyền bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý ất n°ớc; thê hiện sự tiến bộ h¡n trong việc xác lập và thực thi các quyền về an sinh xã hội, thực hiện xóa ói, giảm nghèo và hỗ trợ ng°ời dân tiếp cận các dịch vụ xã hội c¡ bản, bảo vệ nhóm yếu thé, dé bị tổn

th°¡ng trong xã hội."

Bên cạnh ó, các c¡ chế bảo ảm, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân cing °ợc quy ịnh cụ thé trong các ạo luật thông qua việc trực tiếp quy ịnh nhiệm vu, quyén hạn của các c¡ quan nhà n°ớc, trách nhiệm của các tô chức và cá nhân khác có liên quan; quy ịnh việc tng c°ờng trách nhiệm, bảo ảm sự úng ắn, nghiêm minh công bằng trong các hoạt ộng của c¡ quan nhà n°ớc; trách nhiệm bồi th°ờng của Nhà n°ớc khi vi phạm dé xảy ra thiệt hai cho công dan; có co ché bao dam quyén khiéu nai, khởi kiện, tố cáo nhằm bảo vệ các quyền con ng°ời nói chung Nhiều ạo luật quy ịnh

khá cụ thê, toàn diện các biện pháp bảo ảm thực hiện quyên con ng°ời, quyên công3 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp (2021), Báo cáo tong hop dé tai khoa hoc cấp ‹c¡ sở “Sự phat triển của chế

ịnh quyén con ng°ời, quyên công dân qua các bản Hiến 1 pháp Việt Nam và mội so van ề ặt ra ối với pháp luật

Việt Nam hiện nay”, Hà Nội, Ban chủ nhiệm: Tr°¡ng Hồng Quang, Hoàng Diệu My, Hà Nội, tr 98.

4 Chính phủ (2019), Báo cáo số 344/BC-CP ngày 22/8/2019, S¡ kết 05 nm triển khai thi hành Hiến pháp nm

2013 (2014-2019), Hà Nội, tr 09-16.

> Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp, Nguyễn Van C°¡ng (chủ biên, 2018), Nhu câu hoàn thiện hệ thong phápluật ến nm 2030, tldd, tr 185.

Trang 28

dân, nhất là các ạo luật có nhiệm vụ cụ thê hóa trực tiếp các quyền mà Hiến pháp giao, hạn chế tối a các iều khoản ủy quyền quy ịnh chỉ tiết thi hành luật.

Bên cạnh ó, pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân ở n°ớc ta còn có một số hạn chế, khó khn nh° sau:

Thứ nhất, việc thé ché hóa các quyền con ng°ời, quyền công dân của Hiến pháp nm 2013 ch°a day ủ.

Hiện nay, một SỐ quyền hiến ịnh ch°a °ợc luật hóa hoặc vẫn ang °ợc iều chỉnh bởi vn bản pháp luật có hiệu lực thấp Cu thé, một số quyền nh°: quyên hội hop, quyên lập hội, quyền biểu tình (iều 25 Hiến pháp nm 2013) ch°a °ợc cụ thé hóa

bng luật Có thê thấy rằng, sự chậm trễ trong việc ban hành luật dé thé chế hóa một số

quyền, tự do c¡ bản ã ảnh h°ởng ến việc tiếp cận, thực hiện các quyền này Trong bối cảnh Hiến pháp chỉ quy ịnh chung về các quyên, tự do c¡ bản và việc thực hiện quyền do luật, pháp luật quy ịnh thì việc một sé quyén chua duoc ban hanh luat dé diéu chinh sé dẫn ến tình trạng các quyền không thé °ợc thực hiện trong thực tế.

Thứ hai, một số quyền ã °ợc hiến ịnh và thé chế hóa nh°ng ch°a có ầy ủ c¡ sở thi hành trong thực tiễn iều này °ợc thể hiện thông qua nguyên tắc hạn chế quyền con ng°ời, quyền công dân và một số quyên cụ thé:

- ối với nguyên tắc chung về hạn chế quyền con ng°ời, quyền công dân: Trong lịch sử lập hiến của Việt Nam, với Hién pháp nm 2013, ây là lần ầu tiên nguyên tac chung về hạn chế quyền °ợc hiến ịnh (khoản 2 iều 14) Quy ịnh này °ợc ánh giá là một iểm sáng của Hiến pháp nm 2013 Tuy vậy, nguyên tắc hạn chế quyền nay còn một số van ề cần °ợc tiếp tục nghiên cứu làm rõ, bổ sung, phát triển cả về mặt c¡ sở hiến ịnh, c¡ sở pháp lý và trong thi hành pháp luật Nội dung nguyên tắc chung về han chế quyền tại iều 14 của Hiến pháp nm 2013 ến nay ch°a °ợc giải thích, minh ịnh rõ về các lý do, tr°ờng hợp cần thiết hạn chế quyền hay van dé ủy quyên lập pháp liên quan ến hạn chế quyền iều ó dẫn ến sự “lúng túng” trong việc thé chế hóa nguyên tắc hạn chế quyền tại Việt Nam thời gian qua Một số bộ luật, luật (Bộ luật Dân sự nm 2015, Luật Tiếp cận thông tin nm 2016 ) chỉ nhắc lại quy ịnh tại khoản 2 iều 14 của Hiến pháp nm 2013 mà ch°a/không thé cụ thé hóa nguyên tắc này trong các l)nh vực °ợc iều chỉnh Bên cạnh ó, hoạt ộng soạn thảo, thấm ịnh, thâm tra các dự án luật có nội dung liên quan ến hạn chế quyền gặp nhiều khó khn, không thống nhất Chính vì vậy, quy ịnh về nguyên tắc hạn chế quyền tuy ang “tồn tại” trong thực tiễn

6 Vi dụ: Các biện pháp bảo ảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của công dân °ợc quy ịnh trong iều 33

Luật Tiêp cận thông tin nm 2016.

Trang 29

ời sống pháp luật, xã hội của chúng ta nh°ng quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về vẫn

dé này vẫn ch°a thực sự °ợc “hiện thực hóa”.

- Khi phân tích cụ thé một quyền ã °ợc hiến ịnh và thé chế hóa cing cho thấy van ề nêu trên Luật Tiếp cận thông tin nm 20168 quy ịnh việc hạn chế quyền tiếp cận thông tin phải do luật ịnh trong tr°ờng hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh

quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng: việc thực hiện

quyền tiếp cận thông tin của công dân không °ợc xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền và lợi ich hợp pháp của c¡ quan, tô chức hoặc của ng°ời khác (khoản 4, 5 iều 3) Có thé thấy, các lý do/muc ích về quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, ạo ức xã hội, sức khỏe của cộng ồng vốn là những quy ịnh chung ã °ợc hiến ịnh trong Hiến pháp nm 2013 Tuy nhiên, các luật ch°a làm rõ °ợc các lý do/mục ích ó °ợc biểu hiện cu thể trong l)nh vực cụ thé (ở ây là tiếp cận thông tin) nh° thé nào iều ó sẽ dẫn ến các cách giải thích khác nhau, không thống nhất trong thực tế Ví dụ một thông tin về ại dịch bệnh truyền nhiễm rõ ràng liên quan ến sức khỏe cộng ồng nh°ng c¡ quan nhà n°ớc ch°a muốn công bồ sớm vì sợ sẽ gây mat trật tự trong xã

hội, gây hoang mang cho ng°ời dân Vậy trong tr°ờng hợp này thông tin có nên °ợc

công bố sớm hay không? Làm cách nào ề xác ịnh °ợc một biện pháp nảo là cần thiết

h¡n và chính áng h¡n?

- Một quyền khác có thé ề cập ến là quyền biểu quyết khi Nhà n°ớc tổ chức tr°ng cầu ý dân (iều 29 Hiến pháp nm 2013) Nm 2015, Quốc hội ã ban hành Luật Tr°ng cau ý dân Một °u iểm có thé thấy là luật này °ợc quy ịnh khá cụ thé các van dé liên quan ến tr°ng cau ý dân Tuy nhiên, một số quy ịnh của luật ch°a °ợc minh ịnh nên không có ủ c¡ sở dé thi hành trên thực tế (nội hàm các van ề tr°ng cầu ý dân - khoản 2, 3, 4 iều 6) Cho ến nay quyên tr°ng cầu ý dân ch°a °ợc thi hành trong thực tế nên cần có các biện pháp dé °a vào cuộc séng.?

Thứ ba, các iều kiện, thủ tục, quy trình thực hiện quyền còn nặng về quản lý nhà n°ớc Trong một số bộ luật, luật còn có quy ịnh về các iều kiện, thủ tục, quy trình thực hiện quyền nặng về quản lý nhà n°ớc Ví dụ, khi yêu cầu cung cấp thông tin, Luật Tiếp cận thông tin nm 2016 quy ịnh ng°ời yêu cầu phải cung cấp lý do, mục ích cung cấp thông tin (iểm d, khoản 2 iều 24) Có thé thấy quy ịnh này còn nặng về quản lý, ch°a tiếp cận °ợc d°ới góc ộ ây là một quyền con ng°ời, quyền công dân.

7 Tr°¡ng Hồng Quang (2021), “Thực tiễn thi hành nguyên tắc hạn chế quyền con ng°ời, quyền công dân của Hiến

pháp nm 2013”, Tap chí Luật hoc, (5), tr 49-62.

` Luật này °ợc chuẩn bị trong vòng 10 nm mới có thé thông qua và ban hành Xem: Nguyễn Lê (2019), Tiépcận thông tin: Có luật rồi nh°ng dân vẫn phải "xin",

http://vneconomy.vn/tiep-can-thong-tin-co-luat-roi-nhung-dan-van-phai-xin-20190327121828862.htm, ngày 27/3/2019, truy cập ngày 20/3/2023.

° inh Vn Qué (2016), ể “trung cầu ý dân” vào cuộc sống , https://tuoitre.vn/de-trung-cau-y-dan-vao-cuoc-song-1127347.htm, ngày 30/6/2016, truy cập ngày 20/3/2023; Tr°¡ng Hồng Quang (2022), “Hoan thiện pháp luật

về quyền biểu quyết khi Nhà n°ớc tr°ng câu y dân”, Tap chí Neghé ludt, (9), tr 03-07.

Trang 30

Nếu thông tin ó là thông tin °ợc phép cung cấp thì lý do, mục ích của việc sử dụng thông tin không còn quan trọng Quy ịnh nh° vậy có thể dẫn ến tình trạng hạn chế quyền tiếp cận thông tin một cách không chính áng hoặc sự lạm dụng trong việc áp dụng pháp luật của cán bộ tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin.

Thứ tw, trong quá trình thé chế hóa các quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 ôi khi ch°a ủ c¡ sở dé ánh giá tính hợp hiến của quy ịnh pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân.!° Ví dụ: Khoản 1 iều 36 Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: “Nam, nữ có quyên kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chong, vợ chẳng bình dang, tôn trọng lẫn nhau” Có thê thay, thay vì ịnh ngh)a hôn nhân, Hiến pháp nm 2013 chỉ quy ịnh về quyền kết hôn “Vợ” và “chồng” là hai thuật ngữ pháp lý ể chỉ mối quan hệ gắn kết gia ình giữa hai cá thể ng°ời Thực tế, ng°ời ồng tính nam vẫn là nam giới, ng°ời ồng tính nữ vẫn là nữ giới Vậy Hiến pháp nm 2013 có cam hai ng°ời cùng giới tính kết hôn với nhau hay không? Hiện nay, pháp luật hôn nhân và gia ình chi ghi nhận quyên kết hôn giữa hai ng°ời khác giới tính.!! Vậy quy ịnh này có khả nng v°ợt quá giới hạn của Hiến pháp nm 2013 hay không? Thiết ngh), c¡ quan có thâm quyên cần có giải thích chính thức về nội dung của iều 36 Hiến pháp nm 2013 nêu trên ể có thể giải quyết °ợc những vấn ề, nhu câu ặt ra trong thực tiễn liên quan ến quyền m°u cầu hạnh phúc của các cặp ôi cùng giới Nếu giới hạn quyền kết hôn của cặp ôi cùng giới thì cần có những lý do chính áng, hợp lý cho những giới hạn ó Cần ánh giá liệu việc ghi nhận quyền kết hôn bình ng cho tất cả mọi ng°ời (bao gồm cả cặp ôi cùng giới) có hại cho xã hội hay ảnh h°ởng ến tự do của ng°ời khác trong xã hội hay không? H¡n nữa, bản thân quy ịnh về nguyên tắc chung về hạn chế quyền của Hiến pháp nm 2013 (khoản 2 iều 14) cing ch°a thực sự rõ ràng (các lý do hạn chế quyén ) Day là những iều mà Hiến pháp nm 2013 cing nh° pháp luật hôn nhân và gia ình ch°a giải quyết duoc.

Thứ nm, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ã và ang mang lại c¡ hội, thách thức

ối với việc bảo ảm quyên con ng°ời ở n°ớc ta.

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cả c¡ hội lẫn thách thức ối với việc thực hiện trách nhiệm bảo ảm quyền con ng°ời ở các quốc gia.!3 Mét mat, những ứng

dụng của cuộc Cách mạng công nghiệp này là các công cụ giúp cho việc mở rộng ghi

!0 Tr°¡ng Hồng Quang (2019), “Sự cần thiết ghi nhận quan hệ sống chung cùng giới trong pháp luật Việt Nam”,Tap chi Nhà n°ớc và Pháp luật, (6), tr 12-23; Tr°¡ng Hồng Quang (2020), “Giới hạn của pháp luật và thực tiễn

tại Việt Nam”, Tạp chỉ Luật học, (8), tr 03-14, 28.

!! iều này °ợc thé hiện qua khoản 1, khoản 5 iều 3 và khoản 2 iều 8 của Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014.!ˆ Tr°¡ng Hồng Quang, Hoàng Diệu My (2022), “Tiếp tục phát triển Hiến pháp Việt Nam về quyền con ng°ời,quyền công dân”, Tap chí Nhà n°ớc và Pháp luật, (3), tr 03-12.

!3 Nguyễn Thị Thanh Hải (2020), Tac ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ t° ến bảo ảm quyén con

ng°ời, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/815807/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-den-bao-dam-quyen-con-nguoi.aspx, ngày 28/01/2020, truy cập ngày 20/3/2023.

Trang 31

nhận, thúc ây va bảo vệ quyền con ng°ời !* Mat khác, những ứng dụng mới của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 cing ặt ra hàng loạt thách thức mới ối với việc thúc ây và bảo vệ quyền con ng°ời trên nhiều l)nh vực !` Việt Nam thuộc nhóm n°ớc dang trong giai oạn quá ộ của quá trình chuyền ổi của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 với nhiều c¡ hội về phát triển trên các l)nh vực sản xuất, dịch vụ, nông nghiệp, ngân hàng, tài chính Sự phát triển và áp dung các thành tựu mới về công nghệ sẽ mang lại tng tr°ởng kinh tế cho Việt Nam, góp phần trực tiếp cải thiện việc h°ởng thụ quyền con ng°ời của ng°ời dân trên nhiều l)nh vực Chng hạn, việc áp dụng công nghệ số ã và ang giúp tạo công n, việc làm cho một số l)nh vực ngành, nghề mới ở Việt Nam, nh° lái xe công nghệ, dịch vu nha cho thuê Airbnb, kinh doanh trực tuyến nhờ ó góp phần tích cực vào việc bảo ảm quyền về việc làm, quyền °ợc có mức sống thỏa áng cho ng°ời dân Các ột phá về công nghệ cing sẽ giúp tạo ra các ứng dụng trong y học nhằm hỗ trợ tích cực cho việc mở rộng tiếp cận dịch vụ y tế và bảo ảm quyền về sức khoẻ Sự phát triển nhanh chóng của Internet và các dịch vụ trực tuyến là c¡ hội lớn dé thúc ây và thực hiện quyền tiếp cận thông tin, quyền tự do biểu ạt ở Việt Nam Tuy nhiên, hiện nay, việc tiếp cận của Việt Nam với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 vẫn còn ở mức trung bình thấp Theo ánh giá của Bộ Khoa hoc và Công nghệ công bồ tháng 4/2017, mức ộ sẵn sàng của Việt Nam trong tiếp cận với cuộc Cách mang công nghiệp 4.0 chỉ ạt 4.9/10 iểm Do vậy, Việt Nam cần tiếp tục có các chủ tr°¡ng, chính sách, ch°¡ng trình tiếp cận cuộc Cách mạng này với tầm nhìn dài hạn, có tính ến các tác ộng, rủi ro trên các l)nh vực kinh tế, xã hội, pháp luật và quyên con ng°ời !5

Thứ sáu, c¡ chễ bảo ảm, thiết chế bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân ch°a thực sự ầy ủ và hiệu quả !

Ở Việt Nam, hiện ch°a có một c¡ quan chuyên trách về bảo vệ các quyền con ng°ời, quyên công dân °ợc hiến ịnh, mà việc này °ợc xem là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị Hiến pháp nm 2013 lần ầu tiên ề cập ến thuật ngữ “c¡ chế bảo vệ Hiến pháp” và xác ịnh Nhân dân là một trong các chủ thé có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp (iều 119) ây là tiền ề ể bảo vệ quyền con ng°ời ở mức ộ cao nhất,

'4 Chang hạn, quyền tiếp cận thông tin °ợc thực hiện một cách nhanh chóng và ầy ủ h¡n với sự hỗ trợ củainternet, dữ liệu lớn (big data), sự phát triển của hệ thống thông tin trực tuyến, mạng xã hội

I Sự phat triển và pho biến của internet cing nh° các nên tảng truyền thông xã hội là kênh quan trọng thúc âyquyền tiếp cận thông tin, thúc ây giáo dục quyền con ng°ời, thực hiện tự do ngôn luận và tự do biểu ạt, nh°ngcing ặt ra thách thức mới về tình trạng bạo lực trực tuyến, kích ộng mang tính gây han, kỳ thị và bạo lực, tin

tức giả Sự dễ dàng tiếp cận thông tin, dữ liệu cá nhân thậm chí ã dẫn tới sự xâm phạm các quyền dân chủ trong

hệ thống chính trị, nh° việc dùng các ứng dụng công nghệ dé can thiệp vào cuộc bau cử ở một số quốc gia thời

gian qua

16 Nguyễn: Thị Thanh Hải (2020), Tác ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp lan thứ tr ến bảo ảm quyển con

ng°ời, tldd.

‘7 Trong phan này một số nội dung °ợc tham khảo từ tài liệu: Vi Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyền côngdân và c¡ chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp nm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 11-19.

Trang 32

bởi xét ến cùng, bảo hiến chính là bảo vệ các quyền hiến ịnh.!` Bên cạnh ó, một loạt các iều khoản sửa ổi khác trong Hiến pháp nm 2013 cing có ý ngh)a tng c°ờng c¡ chế bảo vệ quyền con ng°ời Nhìn chung, c¡ chế bảo vệ và giám sát thực hiện các quyền con ng°ời, quyền công dân ã hình thành, có sự tham gia của cả hệ thống chính trị và các tô chức oàn thé xã hội iều này giúp phát hiện, ngn ngừa và xử lý những vi phạm các quyền hiến ịnh một cách kip thời Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận thực tế hiện nay, ch°a có một c¡ quan, một thiết chế ộc lập chịu trách nhiệm chính trong việc bảo dam quyền con ng°ời, quyền công dân ở n°ớc ta Việc bảo ảm quyên con ng°ời hiện nay thuộc trách nhiệm của nhiều c¡ quan khác nhau phù hợp với trách nhiệm của từng c¡ quan với mô hình và bản chất khác nhau, vi dụ nh° co quan nhà n°ớc (Bộ T° pháp, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ ), các tổ chức hiệp hội !” iều này dẫn ến tình trạng ch°a xác ịnh rõ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của từng c¡ quan hoặc ùn ây trách nhiệm, chồng chéo trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, làm ảnh h°ởng ến hiệu qua hoạt ộng bảo ảm quyên con ng°ời, quyền công dân ở n°ớc ta.

Qua nghiên cứu b°ớc ầu cho thấy hai nguyên nhân chính dẫn ến các hạn ché, khó khn trong việc thé chế hóa quy ịnh về quyền con ng°ời, quyền công dân của Hiến

pháp nm 2013 nh° sau:

Thứ nhất, ch°a thực sự nhận thức, thực hiện ầy ủ trách nhiệm hiến pháp.?0 Một trong các nội dung của trách nhiệm hiến pháp là phải thé chế hóa day ủ, bảo ảm thực thi quyén da duoc hién dinh Quyén con ng°ời là một trong những chế ịnh thực sự tiễn bộ, ột phá của Hiến pháp nm 2013 so với các bản hiến pháp tr°ớc ó của Nhà n°ớc

ta Tuy nhiên, các quy ịnh ó luôn có nguy c¡ bị xâm phạm.?! Việc không thực hiện

ầy ủ trách nhiệm hiến pháp dẫn ến tình trạng không ban hành, ban hành chậm (nợ, ọng) các vn bản luật triển khai thi hành các quyền, cụ thể hóa luật, giải thích luật °ợc Hiến pháp, các vn bản luật ủy quyền mà không có lý do chính áng, làm chậm sự phát trién chung của xã hội Có thé thay trong những tr°ờng hợp này, hành vi vi phạm, không tuân thủ chủ yêu thê hiện ở dạng không hành ộng.

Thứ hai, trong 35 nm ôi mới vừa qua, chúng ta ã không ngừng ổi mới t° duy làm luật, với mục tiêu xây dựng một hệ thống pháp luật ịnh h°ớng cho phát triển, nh°ng do ảnh h°ởng của t° duy ci, trong xây dựng pháp luật vẫn còn tồn tại âu ó t° duy làm luật là ể quản lý, là ể bảo ảm sự an toàn, thậm chí là sự kiểm soát chặt chẽ '8 Vn phòng th°ờng trực về nhân quyền & Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Phối hợp thực hiện, 2015),Quyên con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dân trong Hién pháp Việt Nam, Hà Nội tr 215-216.'9 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp, Nguyễn Vn C°¡ng (chủ biên, 2018), Nhu cẩu hoàn thiện hệ thong pháp

luật ến nm 2030, tld, tr.192.

20 Mai Vn Thắng (2019), “Trách nhiệm hiến pháp trong bối cảnh cải cách pháp luật và nhu cầu kiểm soát quyền

lực nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay”, Tap chí Luật hoc, (5), tr 68-80.

?! Mai Vn Thắng (2019), “Trách nhiệm hiến pháp trong bối cảnh cải cách pháp luật và nhu cầu kiểm soát quyền

lực nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay”, tld, tr 77.

Trang 33

của Nhà n°ớc h¡n là tạo dựng một môi tr°ờng, một hành lang pháp lý thuận lợi cho phát trién.”? Chính vi vậy, nhiều quy ịnh pháp luật về quyền nh°ng van nặng về quản lý nhà n°ớc, ch°a thực sự là pháp luật về quyền.”

3 Kết luận và khuyến nghị

Bảo ảm và bảo vệ quyền con ng°ời là mục tiêu và thành quả quá trình ấu tranh, hy sinh gian khổ của nhiều thế hệ ng°ời dân Việt Nam ặc biệt, trong công cuộc ổi mới toàn diện ất n°ớc mà Việt Nam tiến hành gần 40 nm qua, con ng°ời (Nhân dân)

luôn °ợc ảng, Nhà n°ớc ta ặt ở vi trí trung tâm, coi ó vừa là mục tiêu, vừa là ộng

lực của sự phát triển Dù còn nhiều khó khn, thách thức bởi cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, nh°ng công tác bảo vệ và thúc ây quyền con ng°ời ở Việt Nam ã ạt °ợc nhiều thành tựu to lớn, °ợc cộng ồng quốc tế ghi nhận, tin t°ởng, ánh giá cao Bảo ảm và bảo vệ quyền con ng°ời là quan iểm nhất quán, xuyên suốt của ảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục °ợc ại hội lần thứ XIII của ảng kế thừa và phát triển Theo ại hội lần thứ XIIL, cần “tôn trong, bảo ảm, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên và ngh)a vụ của công dân theo Hién pháp nm 2013; gắn quyên công dân với ngh)a vụ và trách nhiệm công dân ối với xã hội”.?ˆ ảng ta xác ịnh: “Con ng°ời là trung tâm của chiến l°ợc phát triển, ồng thời là chủ thé phát triển Tôn trọng và bảo vệ quyén con ng°ời, gan quyên con ng°ời với quyên và lợi ích dân tộc, ất n°ớc và quyên làm chủ của nhân dan”? Gần ây, Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung °¡ng ảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nha n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam trong giai oạn mới cing yêu cau “tiép tuc thé chế hóa, cụ thể hóa kịp thời, ây ủ quan iểm, chủ tr°¡ng của ảng và quy ịnh của Hiển pháp về quyên con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dân” và “th°ợng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng, bảo dam, bảo vệ hiệu quả quyên con ng°ời, quyên công dân” Vì vậy, với thực tiễn ã nêu ở phan trên, chúng tôi cho rằng cân tiếp tục hoàn thiện pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân của n°ớc ta nh° sau:

Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật nhằm thé chế hóa các nguyên tắc về quyền con ng°ời, quyền công dân Ví dụ, ối với nguyên tắc hạn chế quyền con ng°ời, quyền công dân, Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội cần sớm ban hành nghị quyết giải thích các quy ịnh

2 inh Ding Sỹ (2020), “Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình ổi mới và phát triển dat n°ớc”, Tap chi

Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 03-10, 16.

3 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp (2021), Báo cáo tong hợp ề tài khoa học cấp, c¡ SỞ “Sự phát triển của chếịnh quyén con ng°ời, quyên công dân qua các bản Hiến pháp Việt Nam và một số vấn ề ặt ra ối với pháp luật

Việt Nam hiện nay”, tldd, tr 109.

24 ảng Cộng sản Việt Nam (2021), Vn kiện Dai hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc

gia Sự thật, Ha Nội, tr 71.

25 ảng Cộng sản Việt Nam (2021), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Tập I, sad, tr 76.

Trang 34

về hạn chế quyên trong Hiến pháp nm 2013 (bao gồm khoản 2 iều 14 và khoản 4 iều 15).?6

Thứ hai, hoàn thiện pháp luật nhằm thé chế hóa các quyền con ng°ời, quyền

công dân.

Một là, cần nhận thức và thực hiện day ủ trách nhiệm hiến pháp với t° cách là một loại trách nhiệm pháp lý ộc lập Theo ó, cần tiếp tục có sự rà soát, thúc ây hoạt ộng soạn thảo, thông qua các luật về các quyền ã °ợc hiến ịnh trong Hiến pháp nm 2013 (quyên lập hội, quyên biểu tình ) iều này óng vai trò rất quan trong trong việc

tôn trọng, bảo ảm, bảo vệ quyên Nếu tiếp tục ch°a có vn bản luật iều chỉnh hoặc

iều chỉnh quyền bằng các vn bản d°ới luật nh° hiện nay sẽ dẫn ến tình trạng thiếu thống nhất, ồng bộ của hệ thống pháp luật về quyền cing nh° không bảo ảm tính hợp hiến, tôn trọng quyên trên thực tế.

Hai là, tiếp tục rà soát, hoàn thiện pháp luật về các nhóm quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và vn hóa Nh° ã nêu ở phan trên, không ít quyền ã °ợc Hiến pháp nm 2013 ghi nhận nh°ng việc thé chế hóa còn có những bat cập nhất ịnh.

Ba là, can chuyên ối từ t° duy quản lý sang t° duy kiến tao phát triển trong xây dựng và thi hành pháp luật nói chung, pháp luật về quyền con ng°ời, quyền công dân nói riêng Nội hàm của khái niệm “kiến tạo phát triển” là gì ã °ợc nhiều chuyên gia phân tích, trao d6i.27 Pháp luật là nhân tố c¡ bản nhất, cốt yếu nhất của khái niệm kiến tao phát triên.# Theo ó, “Nhà n°ớc kiến tạo phát triển là Nhà n°ớc pháp quyên, quản tri ất n°ớc bằng pháp luật và theo pháp luật, bảo ảm các quyền con ng°ời và quyền công dân, ít can thiệp hành chính vào ời sống xã hội Hệ thong pháp luật ó can phải °ợc xây dựng và hoàn thiện bằng một t° duy mới ó là làm luật vì mục tiêu tạo dựng cho phát triển chứ không phải là dé quản lý, giám sát theo ngh)a cai trị Nói úng hon, làm luật không phải chỉ dé quản lý, dé bảo dam an toàn xã hội một cách thuần túy và cứng nhắc theo kiểu t° duy ci mà phải h°ớng ến việc tạo dựng một môi tr°ờng, một hành lang pháp lý an toàn, thuận lợi cho sự phát triển của xã hội.”?

26 Xem thêm: Tr°¡ng Hồng Quang (2018), “Nhu cau giải thích quy ịnh về hạn chế quyền con ng°ời, quyền công

dân của Hiến pháp nm 2013”, Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật, (3), tr 03-13; Tr°¡ng Hồng Quang (2021), “Thựctiễn thi hành nguyên tắc hạn chế quyền con ng°ời, quyên công dân của Hiến pháp nm 2013”, tld, tr 49-62.? Hoàng Thế Liên (2017), “Nhà n°ớc kiến tạo phát triển và khả nng áp dụng ở Việt Nam”, Tap chí Luật hoc, (7),

tr 48-55; Nguyễn Kế Tuần (2018), Mô hình nhà n°ớc kiến tạo phát triển-nhân tô trung tâm trong xây dựng va

thực thi thé chế phát triển ất n°ớc, http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/mo-hinh-nha-nuoc-kien-tao-phat-trien-nhan-to-trung-tam-trong-xay-dung-va-thuc-thi-the-che-phat-trien-dat-nuoc.html, ngày 13/10/2018, truy cập ngày20/3/2023; Mai Thị Hồng Liên (2019), Nhà n°ớc kiến tạo phát triển - Lý luận và triển vọng thực tiễn ở Việt Nam,

Luận án Tiến s), Học viện Chính tri Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

28 inh Ding Sỹ (2020), “Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình ổi mới và phát triển ất n°ớc”, Tap chi

Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 3-10, 16.

29 Dinh Ding Sỹ (2020), “Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình ổi mới và phát triển ất n°ớc”, tld, tr.

03-10, 16.

Trang 35

Theo ịnh h°ớng ổi mới t° duy xây dựng pháp luật nêu trên cho thấy nếu việc xây dựng (và cả thi hành) pháp luật về quyền chỉ ¡n thuần dựa trên nhu cầu quản lý thì mục ích của pháp luật ch°a ạt °ợc Theo ph°¡ng pháp tiếp cận dựa trên quyền (Human Rights-Based Approach), việc xây dung, thi hành pháp luật cần phải dựa trên những nguyên tắc c¡ bản sau:30 (1) Coi việc hỗ trợ thực hiện, h°ởng thụ các quyền con ng°ời là một mục tiêu c¡ bản trong việc xây dựng, thi hành pháp luật; (2) Lay các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế về quyền con ng°ời làm ịnh h°ớng trong việc xây dựng, thi hành pháp luật; (3) Làm rõ những chủ thé của quyên, chủ thé có ngh)a vụ và các quyên, ngh)a vụ của các chủ thể có quyền, có trách nhiệm trong quá trình xây dựng, thi hành pháp luật Nếu nh° ội ngi cán bộ xây dựng, thâm ịnh, kiểm tra vn bản quy phạm pháp luật tiếp cận toàn diện với ph°¡ng pháp tiếp cận dựa trên quyền sẽ bảo ảm tốt h¡n yêu cầu về bảo vệ quyên.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện c¡ chế pháp lý nhằm giải quyết các thách thức của cuộc Cách mang công nghiệp 4.0 ối với việc bảo ảm quyền con ng°ời Ví dụ, ối với quyên riêng t° trong thời ại công nghệ số, nhận thức rõ ràng về những tiềm nng cing nh° những nguy c¡ mà sự phát triển của AI em lại trong t°¡ng lai, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế ã có những hành ộng cụ thé dé bảo vệ quyền riêng t° trong bối cảnh hiện nay.*! iển hình là Liên minh châu Âu (EU) với ạo luật bảo vệ dữ liệu (General

Data Protection Regulation - GDPR) có hiệu lực từ ngày 25/5/2018 GDPR ã °ợc 28

quốc gia EU, bao gồm cả Anh phê chuẩn áp dụng Về mat phạm vi áp dung, GDPR không chỉ bảo vệ quyền lợi của công dân EU mà còn áp dụng cho bất kỳ ng°ời nào có

sử dụng dịch vụ do một công ty ặt tại Châu Âu cung cấp Về ịnh ngh)a, iểm ột phá

của GDPR là làm rõ °ợc các khái niệm cn bản liên quan ến dữ liệu cá nhân Nhận thức °ợc rõ ràng quyên riêng t° rất khó ịnh ngh)a, là “quyền bao trùm các quyền” nh° một số học giả nhận ịnh, GDPR tiếp cận quyền riêng t° d°ới góc ộ dit liệu cá nhân, theo ó dữ liệu cá nhân là bất cứ thông tin nào liên quan ến một thể nhân °ợc xác ịnh hoặc nhận dạng Dữ liệu cá nhân có thê °ợc liên kết trực tiếp Với một ng°ời, chng hạn nh° tên, số ịnh danh cá nhân (ID) hoặc ữ liệu vị trí Dữ liệu cá nhân cing có thé °ợc liên kết gián tiếp với một ng°ời iều này có ngh)a là ng°ời ó có thé °ợc xác ịnh dựa trên sự kết hợp của một hoặc nhiều yếu tô dành riêng cho một ng°ời về bản chất vật

lý, sinh lý, di truyền, tinh thần, kinh tế, vn hóa hoặc xã hội Một nội dung quan trọng

°ợc GDPR luật hóa là quyền °ợc lãng quên (right to be forgotten) ây là nội dung

°ợc phát triên từ thực tiên xét xử tại các tòa án quôc gia thành viên và Tòa án Công lý

3° Dang Minh Tuấn (2016), “Cách tiếp cận dựa trên quyền trong xây dựng, thực thi chính sách, pháp luật”, Tiếpcận dựa trên quyền con ng°ời: Lý luận và thực tiền, Vi Công Giao, Ngô Minh H°¡ng (ồng chủ biên), Nxb Daihọc Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 67.

3! Luong Lê Minh (2019), Tri tué nhân tạo và quyén riêng tw,

https://viettimes.vn/tri-tue-nhan-tao-va-quyen-rieng-tu-post106003.html, ngày 31/5/2019, truy cập ngày 20/3/2023.

Trang 36

của EU về quyên riêng t° Sự phát triển của mạng internet và những công cụ tìm kiếm mạnh nh° Google ã ặt ra van ề về “quyền °ợc lãng quên” trên Internet.32 Có thé thay, về tong thể, pháp luật iều chỉnh quyền con ng°ời gắn với sự phát triển về internet (rộng h¡n là sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, tác ộng của Cách mạng Công nghiệp 4.0 ) cần bảo ảm °ợc tiêu chuẩn về quyền con ng°ời (theo pháp luật quốc tế) và phục vụ yêu cầu quản lý của nhà n°ớc tr°ớc các bối cảnh mới Theo ó, cần xây dựng một luật riêng về quyên riêng t°, có thé tiếp cận d°ới góc ộ dữ liệu cá nhân.33

Thứ t°, hoàn thiện c¡ chế bảo ảm, thiết chế bảo vệ quyền con ng°ời, quyền

công dân.

Nhà n°ớc cần tiếp tục nghiên cứu tham gia thêm các iều °ớc quốc tế về quyền con ng°ời khác, ặc biệt là các nghị ịnh th° bô sung về thâm quyền tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của Ủy ban giám sát các Công °ớc Bởi lẽ, chính các c¡ chế quốc tế sẽ hỗ trợ, bố sung cho c¡ chế quốc gia, giúp việc bảo vệ các quyền con ng°ời có hiệu qua h¡n ồng thời, cần tng c°ờng giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về quyền con ng°ời cho mọi ối t°ợng trong xã hội, ặc biệt là cho cán bộ của các c¡ quan nhà n°ớc có hoạt ộng liên quan trực tiếp ến các quyền con ng°ời, quyền công dân Ngoài ra, cần tiếp tục nghiên cứu khả nng thành lập c¡ quan nhân quyền quốc gia và hoàn thiện c¡ chế bảo vệ Hiến pháp.

ối với c¡ quan nhân quyền quốc gia, thực tiễn trên thé giới cho thay, co quan này có vai trò quan trọng và là một cấu phần không thể thiếu trong c¡ chế thúc ây và bảo vệ nhân quyền ở các quốc gia Việc lựa chọn thành lập co quan nhân quyền quốc gia theo mô hình nào òi hỏi cần có những nghiên cứu chuyên sâu Tuy nhiên, từ kinh nghiệm ở một số quốc gia trong khu vực và trên thế giới, một Ủy ban nhân quyền quốc gia trực thuộc Quốc hội tỏ ra thích hợp nhất trong bối cảnh hệ thống chính trị ở n°ớc ta hiện nay C¡ quan này sẽ có vị thế tốt nhất trong việc óng vai trò nh° một c¡ quan ầu mối về quyền con ng°ời C¡ quan này nên °ợc giao chức nng giám sát, tham van cho

các c¡ quan nhà n°ớc trong việc xây dựng và thi hành các chính sách, pháp luật có liênquan ên quyên con ng°ời; thực hiện việc nghiên cứu, phô biên và giáo dục về quyên

32 Ví dụ dién hình là tr°ờng hợp của một luật s° là Mario Costeja Gonzalez ng°ời Tây Ban Nha ã từng bị ngânhàng phát mãi bat ộng sản dé khấu trừ khoản nợ mà ông ta không trả °ợc từ nm 1998 Chuyện này ã °ợcng tải trên một tờ báo iện tử ã qua 12 nm nh°ng câu chuyện ó vẫn °ợc tìm thấy trên Google Vì thế,Gonzalez ã khởi kiện lên Tòa án Công lý của EU, và ến nm 2014 thì Tòa án ã phán quyết buộc Google phảihủy bỏ kết quả tìm kiếm dẫn ến bài báo nói trên Nói cách khác, bài báo vẫn nằm trên trang tin iện tử của tờ báoó, và nếu nh° bat cứ ai còn giữ °ờng dẫn van sẽ có thể truy cập vào nội dung này Nh°ng nếu nh° tim kiém

theo tên cua Mario Gonzalez trên Google thì sẽ không thể tìm ra ¯ớc tính ến nay ã có hàng triệu yêu cầu “quyền

°ợc lãng quên” nh° vậy °ợc gửi ến Google, và 43% ã °ợc chấp thuận ây là dấu hiệu áng mừng cho việc

bảo vệ quyên riêng t°, song tiền lệ này cần °ợc nhân rộng ở các quôc gia khác, bằng ràng buộc pháp lý với nhữngnhà cung câp dịch vụ trên Internet.

33 Vì ây là vấn ề quyền con ng°ời, quyền công dân nên cần °ợc quy ịnh cụ thé bằng luật của Quốc hội.

Trang 37

con ng°ời; thậm chí có thê tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại về vi phạm quyền con ng°ời, trên c¡ sở ó ề xuất h°ớng xử lý

ối với c¡ chế bảo vệ Hiến pháp, cần tiếp tục nâng cao chất l°ợng, hiệu quả hoạt ộng của các c¡ quan, chủ thể ang °ợc giao trách nhiệm bảo vệ hiến pháp (khoản 2 iều 119 Hiến pháp nm 2013) Trong t°¡ng lai xa h¡n, tr°ớc khi lựa chọn mô hình c¡ chế bảo vệ Hiến pháp phù hợp cho Việt Nam, cần phải làm rõ một số van ề liên quan ến việc áp dụng c¡ chế bảo hiến vào n°ớc ta nh° sau: (1) Làm rõ c¡ sở lý luận của việc xây dựng c¡ quan bảo hiến trong bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội của Việt Nam Trong ó, iều quan trọng là cần làm rõ sự t°¡ng thích của c¡ chế bảo hiến với nguyên tắc thống nhất quyền lực ở Việt Nam;*+ (2) Nng lực dé thực hiện c¡ chế bảo hiến; (3) Về tính ộc lập của c¡ chế bảo hiến, dù ó là Tòa án bảo hiến, Tòa án tối cao, hay là một mô hình khác; (4) Nhu cầu sử dụng c¡ chế bảo hiến tại Việt Nam; (5) Sự phân ịnh giữa c¡ quan bảo hiến và những thiết chế hiện có ở Việt Nam ể thực hiện kiểm soát tính hợp hién của các vn bản quy phạm pháp luật nh° thâm ịnh, thâm tra.

Có thể nhận thấy, cho dù theo mô hình nào thì mục ích cuối cùng của những c¡ quan này là bảo vệ hiến pháp - ạo luật tối cao của ất n°ớc; bảo ảm Nhà n°ớc pháp quyền Tính tối th°ợng của hiến pháp không chỉ bao hàm sự tuân thủ của những nguồn luật pháp khác, mà còn của tất cả các nhánh khác của quyền lực nhà n°ớc, trong ó có quyền lập pháp Hoạt ộng bảo hiến dù với hình thức hiến ịnh nào chng nữa ều thực hiện những nhiệm vụ chung về bảo vệ Hiến pháp: bảo ảm sự ổn ịnh và tối cao của Hiến pháp, sự tuân thủ những mối quan hệ hữu c¡ giữa các c¡ quan quyên lực nhà n°ớc, bảo vệ những quyên và tự do hiến ịnh của con ng°ời.

ối với các chủ thé là các c¡ quan báo chí (truyền thông), các tổ chức và oàn thé trong xã hội, cần rà soát và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm củng cé và tạo c¡ sở thuận lợi cho các chủ thê này thực hiện vai trò giám sát và bảo vệ các quyền con ng°ời, quyền công dân Ví dụ nh° các l)nh vực luật về báo chí, tiếp cận thông tin, luật về hội, biểu tình Trong t°¡ng lai, cần tiếp tục nghiên cứu sửa ổi, b6 sung Hiến pháp nm 2013, trong ó có các quy ịnh về quyền con ng°ời, quyền công dân Một số vấn ề cần quan tâm nh°: Bồ sung nội dung quy ịnh của nguyên tắc chung về hạn chế quyền con ng°ời, quyên công dân; Ghi nhận day ủ nội hàm quyên riêng t°; Mở rộng quyền về bình dang giới theo h°ớng tiếp nhận các yếu tố về xu h°ớng tính dục và bản dạng giới ` Về kỹ thuật lập pháp, can tiếp tục iều chỉnh các cụm từ hiện còn “theo quy ịnh của pháp luật” thành “theo luật ịnh” hoặc “do luật ịnh” trong Hiến pháp nm 2013 nhm giảm thiểu

34 Bùi Ngọc S¡n (2009), “Tài phán hiến pháp và viễn cảnh chủ ngh)a hợp hiến ở Việt Nam”, Tap chí Nghiên cứulập pháp (4), tr 26-33; Võ Trí Hao, Hà Thu Thủy (2008), “Những van ề lý luận của việc thành lập tài phán hiến

pháp ở Việt Nam”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 05-08, 16.

35 Xem thêm: Tr°¡ng Hồng Quang (2013), “Hoàn thiện quy ịnh về quyền con nguoi, quyền công dân trong dựthảo sửa ôi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (5), tr 31-37.

Trang 38

nguy c¡ tùy tiện hạn chế và vi phạm các quyên hiến ịnh của các c¡ quan nhà n°ớc Ở ây, việc cụ thể hóa bng luật không có ngh)a là mọi vấn ề liên quan ến việc thực hiện quyền ó ều cần °ợc quy ịnh trong luật, mà chỉ cần quy ịnh những van dé mang tính nguyên tắc, có thé trong một ạo luật riêng hoặc một ạo luật có liên quan°5./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Chính phủ (2019), Báo cáo số 344/BC-CP ngày 22/8/2019, S¡ kết 05 nm triển khai thi hành Hién pháp nm 2013 (2014-2019), Hà Nội.

2 ảng Cộng sản Việt Nam (2021), Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XIII, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.

3 Vi Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), “Quyên công dân và c¡ chế bảo vệ quyên công dân theo Hiến pháp nm 2013”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr 11-19 4 Vi Công Giao, Ngô Minh H°¡ng (ồng chủ biên, 2016), Tiép cận dựa trên quyên con ng°ời: Ly luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, Nxb Dai học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

5 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp (2014), Quyển con ng°ời trong Hiến pháp nm 2013 - Quan iểm mới, cách tiếp cận mới và các quy ịnh mới, Nxb Chính trị

quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

6 Nguyễn Vn C°¡ng (chủ biên, 2018), Nhu cẩu hoàn thiện hệ thong pháp luật ến nm 2030, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

7 Lê Hữu Ngh)a, Nguyễn Vn Mạnh (ồng chủ biên, 2001), 55 nam xây dung Nhà n°ớc của dân, do dân, vì dân - Một số vấn ề ly luận và thực tiên, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

8 Tr°¡ng Hồng Quang (2018), “Nhu cau giải thích quy ịnh về hạn chế quyền con ng°ời, quyên công dân của Hiến pháp nm 2013”, Tạp chi Nhà n°ớc và Pháp luật,

(3), tr 03-13.

9 Tr°¡ng Hồng Quang (2019), “Sự cần thiết ghi nhận quan hệ sống chung cùng

giới trong pháp luật Việt Nam”, Tap chí Nhà n°ớc và Pháp luật, (6), tr 12-23.

10 Tr°¡ng Hong Quang (2020), “Giới hạn của pháp luật va thực tiễn tại Việt

Nam”, Tap chí Luật hoc, (8), tr 03-14, 28.

11 Tr°¡ng Hồng Quang (2021), “Thực tiễn thi hành nguyên tắc hạn chế quyền con ng°ời, quyền công dân của Hiến pháp nm 2013”, Tap chí Luật hoc, (5), tr 49-62.

3 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp (2014), Quyển Con ng°ời trong Hiến pháp nm 2013 - Quan iểm mới,

cách tiếp cận mới và các quy ịnh mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 58-59.

Trang 39

12 Tr°¡ng Hồng Quang, Hoàng Diệu My (2022), “Tiếp tục phát triển Hiến pháp Việt Nam về quyền con ng°ời, quyền công dân”, Tap chí Nhà n°ớc và Pháp luật, (3),

tr 03-12.

13 Tr°¡ng Hồng Quang (2022), “Hoàn thiện pháp luật về quyền biểu quyết khi Nhà n°ớc tr°ng cầu ý dân”, Tap chí Nghề luật, (9), tr 03-07.

14 Bùi Ngọc S¡n (2009), “Tài phán hiến pháp và viễn cảnh chủ ngh)a hợp hiến ở

Việt Nam”, Tap chí Nghiên cứu lập pháp (4), tr 26-33.

15 Dinh Ding Sỹ (2020), “Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình ối mới và phát triển ất n°ớc”, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, (1), tr 03-10, 16.

16 Mai Vn Thắng (2019), “Trach nhiệm hiến pháp trong bối cảnh cải cách pháp luật và nhu cầu kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở Việt Nam hiện nay”, Tap chí Luật hoc,

(5), tr 68-80.

17 Van phòng th°ờng trực về nhân quyền & Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh (Phối hợp thực hiện, 2015), Quyên con ng°ời, quyên và ngh)a vụ c¡ bản của công dân trong Hién pháp Việt Nam, Hà Nội.

18 Nguyễn Thi Thanh Hải (2020), Tac ộng của cuộc Cách mạng công nghiệp

lan thứ te ến bảo dam quyên con ng°ời, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/

van hoa xa_ hoi/-/2018/8158§07/tac-dong-cua-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-den-bao-dam-quyen-con-nguo1.aspx, ngày 28/01/2020.

19 Tr°¡ng Hồng Quang, Hoàng Diệu My (2021), Báo cáo tổng hop dé tài khoa hoc cấp c¡ sở “Sự phát triển của chế ịnh quyên con ng°ời, quyên công dân qua các bản Hiễn pháp Việt Nam và một số van dé ặt ra ối với pháp luật Việt Nam hiện nay”, ề tài khoa học cấp c¡ sở, Viện Khoa học pháp lý - Bộ T° pháp, Hà Nội.

Trang 40

HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE QUYEN DAN SỰ

ÁP UNG YÊU CÂU TIẾP TỤC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ N¯ỚC PHÁP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM

Thợ D°¡ng Thị Thân Th°¡ng”

Tóm tắt: Trong những nm gân ây, xuất phát từ chủ tr°¡ng không ngừng thúc day quyên con ng°ời, Việt Nam ang tiếp tục hoàn thiện hệ thong pháp luật ể bảo dam các quyên con ng°ời °ợc tôn trọng và thực hiện ngày càng tốt h¡n quyên con ng°ời nói chung và các quyên dân sự nói riêng Bài viết sẽ di vào giới thiệu khái quát về các quyên dân sự, nêu ra nội dung các quyên dân sự theo Hién pháp nm 2013 và từ ó, dua ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quyên dân sự áp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam.

Từ khóa: Hoàn thiện pháp luật; Quyên dân sự; Xây dựng nhà n°ớc pháp quyển 1 Khái quát về quyền dân sự

Trong lý luận nhận thức về quyền con ng°ời thì quyền dân sự cùng với các quyền chính trị °ợc xếp vào thé hệ thứ nhất của quyền con ng°ời Sự ra ời của quyền dan sự gan liền với sự hình thành các học thuyết về các quyền con ng°ời cùng với sự bùng nô dau tranh về quyền con ng°ời va các quyền sống, quyền làm việc và m°u cầu hạnh phúc! Các quyền dân sự lần ầu tiên °ợc thừa nhận trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con ng°ời nm 1948 (UDHR) và sau ó ã °ợc tái khng ịnh và cụ thể hoá trong nhiều vn kiện quốc tế quan trọng mà nổi bật là Tuyên ngôn quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) (°ợc ại hội ồng Liên hợp quốc phê chuẩn vào nm 1966) và trong một số vn kiện quốc tế khác trên l)nh vực này Cho ến nay, có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về quyền dân sự Công °ớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị nm 1966 không °a ra khái niệm, ma chỉ liệt kê một loạt các quyền và tự

do c¡ bản của con ng°ời trên cả hai l)nh vực dân sự và chính trị.

Quyền dân sự °ợc ề cập ở ây là quyền con ng°ời về dân sự, là một bộ phận c¡ bản, thiết yếu, có vị trí ặc biệt quan trọng trong tổng thể quyền con ng°ời Các quyền dân sự là những quyên cá nhân, gắn liền với nhân thân của mỗi ng°ời, chi cá nhân mới có thể sử dụng ộc lập và không thể chuyên giao cho ng°ời khác?, bao gồm các quyền c¡ bản sau: (1) Quyền sống: (2) Quyền tự do i lai và tự do c° trú; (3) Quyên tự do và an ninh cá nhân; (4) Quyền không bi phân biệt ối xử, °ợc thừa nhận và bình dang

* Phân hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tại tỉnh ắk Lắk.

! ại học Quéc gia Hà Nội (2015), Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyên con ng°ời, Nxb Dai hoc Quoc giaHà Nội.

? T°ờng Duy Kiên, Nguyễn Thanh Tuan, Bay m°¡i nm “Tuyên ngôn thé giới về quyên con ng°ời ” — Giá trị thời

ại và y ngh)a doi với Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 20/4/2023.

Ngày đăng: 04/04/2024, 04:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN