1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam bảo vệ môi trường biển do nguồn ô nhiễm từ đất liền

225 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Các Cam Kết Quốc Tế Của Việt Nam Bảo Vệ Môi Trường Biển Do Nguồn Ô Nhiễm Từ Đất Liền
Tác giả Phạm Thị Gắm
Người hướng dẫn PGSTS Đoàn Năng, TS. Hoàng Ly Anh
Trường học Đại học luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật quốc tế
Thể loại Luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 23,08 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THỊ GAM

THỰC HIEN CAC CAMKÉT QUOC TE CUA VIỆT NAM VẺ BAO VE MOI TRƯỜNG BIEN DO NGUỎN 6 NHIEM

TỪ PAT LIEN

LUAN AN TIEN SILUAT HOC

HÀ NOI, 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THỊ GAM

THỰC HIỆN CÁC CAMKÉT QUOC TE CUA VIỆT NAM VẺBAO VE MOI TRƯỜNG BIEN DO NGUỎN 6 NHIEM.

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam doan đậy là cổng tình nghiên cụ khoa học cũa riêng tôi Các

số hidu nêu trong luận án là tmg thực Những phân tích kết luận Koa học của hun ân chưa tìng được dĩ công bể trong bắt hộ công trinh nào khác

Tác giá luận án.

Phạm Thị Gắm

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tác giả sin bày tổ lòng bidt on sâu rắc đổi với POSTS Đoàn Năng - người

Tưởng dẫn Khoa học 1 và TS Hoàng Ly Anh - người hướng dẫn lhoa hoe 2 đã tân

tình chỉ bảo trong quá trình tác giả thực hig luận ân Tác giả cũng xm tt lời căm

com chân thành đẫn các thay, cỗ nh; ch, bam bè, đẳng ngập và gia Ảnh đã động viên Hmyẫn khích, giúp đố, đồng góp ÿ liễn ou bản để tác giả hoàn thành bản

hun nny

Trang 5

2 Me dich va nbiém vu nghién ev 421 Mục dich aghin cứu 422, Nhiệm vunghiéa cứu 542 Phươngpháp nghiên cứu 65 Những đóng gop mới cũa luận án 7

Kết câu của luận án § CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

11 Đính gié những két qui ngiên cửu đã được công bổ liên quan đến

Tuấn án 9

1111 Đinh giánhông it quả nghiên cửu về dinh ngiĩa, đặc đm của cam

kit quốc tô v báo và môi trường bién do nguôn ô nhiễm từ đất lên ®

112 Đính giánhông kắt qué nghiên cứu liền quan đồn việc thục hiện cam

kit quốc tỉ vbáo và mối trường iễn do nguồn 6 nhiễm từ đất liên 15 113, Đính giá những kết quả nghiên cứu iên quan đến nội dang cam kết

cite các quốc gia trong các cam kết quốc tế về bảo vé môi trường

do nguồn ô nhiễm tử đất én 19114, Dinh gá những kết qui nghiên cứu về thọ tng nse hiện các cam kết

quốc #8 v bảo về méi trường tiễn do nguôn 6 nhễm từ dit liên ở

VietNam 212 Binh invng nghiên cứu cũaluận án 24

121 Valytuin 24

Trang 6

122 VỀ phép ly va thực tik 24

123, Céuhdi va gã thuyết nghiên cứu 25

1.2.3.2 Giả thuyết nghiên cou 25

Tiểu kết Chương 1

CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VE CAM KET QUỐC TẾ VÀ THỰC HIEN CAM KET QUOC TẾ VE BẢO VE MỖI TRƯỜNG BIEN DO NGUON 6 NHIEM TỪ BAT LIEN

21 Lý luân cơ bản về cam kết quốc tổ về bão vệ mốt trường biển do

211, Biové méi tường bién 28

21.3, Khả niêm cam kết quốc tổ về bảo vé mới trường biển do nguẫn 6

2.1.5 Quá bình hình thành các cam kết quốc tê về bảo vệ môi trường biển

do nguẫn 6 nhiễm từ đất liên 46

21.6 Vai tr của cam kết quốc tí về môi trường biển do nguôn 6

shim từ đất liên “

32 Ly luận thực hiện cam kết guốa tế vé bảo vệ môi trường do nguồn 6

nhiễm từ đất én 33

22.1 Quan niệm về việc thục hiên cam kết quốc té về bảo vệ môi trường, tiễn do nguẫn nhiễm từ đất én 33

222 Các biện pháp dim bio tine hiện các cam kết quốc té về bio vé mỗi

trường biển do nguôn 6 nhiễm tử đất hiên 38 Tiểu kết Chương

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG CÁC CAM KET QUỐC TE VE BẢO VE MOI TRƯỜNG BIEN DO NGUON 6 NHTEM TỪ DAT LIEN VA THỰC TRANG THỰC HIEN Ở VIET NAM

Trang 7

Nội dang các cam kết quốc ti về bảo về môi truờng biẫn do nguồn 6

Nội dung cam kết quốc ti vé bảo vệ mối trường biển do nước this có

"nguồn gốc từ dit lên

Nội đăng cam kết quốc tô về bio vệ mới trường biển do chất dinh đống có nguồn gốc từ đất rên

Thục treng thọc hiện các can kết quốc A báo vé môi trường bién do gin ô niin tir in ð Việt Nam

Cam kết uốc tê cũa Việt Nam vé báo vé mô trường bin do nguồn 6shin từ đất iên

Thực trang thực hién cam kết quốc t2 chung vé bảo vệ mỗi trường

tiễn do nguẫn nhiễm từ đất ién 6 Việt Nam

Thực tang xây dung kế hoạch và phân công đầu mốt quốc gia đổ tô

chúc thục hiện cam kết quốc t về bảo về môi trường do nguẫn 6

nhẫn từ đất én ð Việt Man

Thực rang xây dụng và thục hiện các hiễn lược, chin sáchThụ trng xây đụng và thục hién các vin bản quy pham php uật

Thực rang vi xây đụng nguda lực

Thực trang quy dinh vé ch tài và công tae thanh tr idm tra và xử

Trang 8

33343235324.

Thực trang im gom va xử lý rác hấi biển trong môi trường 106

Thực trạng thục hiện cam kết quốc tổ về nước thii có nguôn gốc tr

dit tién 108

Tins trạng quy Ảnh và phòng nga ng chin vàkiễn soát nước thi 108,

2.42 Thục rang thục hiện mét số công cụ biện pháp trong quản ý nước thấ 103.2.43, Thực rạng về nguôn lực cho quân lý nước hãi 113

2.5 Thục trang thực hiện cam kết quốc tế và chất dinh dưỡng có nguén

gic từ đắt tên us

3.2.5.1, Thực rạngxây dung vi thue hiện các quy phạm pháp uật 1163.2.5.2 Thực trang thực hiện mot sổ công cụ khác liên quan 118

Tiểu kết Chương 3

CHƯƠNG 4 XU HƯỚNG, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NANG

CAO HIỆU QUA THỰC HIEN CÁC CAM KET QUỐC TE VE BAO VE MOI TRƯỜNG BIEN DO NGUON 6 NHIEM TỪ" ĐẮT LIÊN Ở VIET NAM.

ou hướng phát tiển cam kết quốc tổ về bảo về môi trường biển do

nguồn 6 nhiễm tử đất liên tin thé giới và dinh hưởng bảo vệ môi truờng biển do nguồn 6 nhiễm tử đất hiên ð Việt Nam 123

ou hoớng phát các cam kết quốc tổ vỀ bảo vệ mỗi trường biễn

do nguễn nhiễm tử đất liên rên thể gi 123

inh hướng bảo vệ méi trường biển do nguẫn 6 nhiễm từ đất iẫn côn

VietNam 126

iti pháp năng cao hiểu quả thục hiện các cam kết quốc tế về

ôi trường biễn do nguễn 6 nhiễm từ đất ién ð Việt Nam 129

Giả pháp để Việt Nam thực hiện hiêu quả nộ: dang cam kết quốc tẾ chúng về bảo vệ mối trường biển do nguôn 6 nhiễm từ dt liên 130 Giải pháp để Việt Nam thực hiện hiệu quả cam kết quốc té vi bio vé

ôi trường biển do re thể có nguồn gốc từ đất liên, 18

Giải pháp để Việt Nam thục hién hiệu quả cam kết quốc tẾ cam kết quốc tử vi bão vé mối trường biển do ngớc thấi có nguén gốc từ đấtiên 151

Trang 9

424, Giải pháp đŠ Việt Nam thục hiện hiệu qua cơn lết quốc tổ về bio vệ uối trường biễn do chất dinh dưỡng có ngudn gốc từ đất iên 156 Tiểu kết Chương 4 -160 KET LUẬN CHUNG 161 DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH Đà CONG BÓ LIEN QUAN DEN LUẬN ÁN.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

srt |Thvittắt| — Tieviétaiy ai

1 [aver — | Biovéméi tung2 |CKOT — | Cam két quéc té3 feTR — |Chithgiin

4 |puoT — | Diguuee quốct

5 [ora |Gtobel Programme of |ChươnghùnhhànhđôngtoinciuAction

6 [NPA [National Progamme of | Chuong tinh hinh ding quée ga‘Action

7 fonteL |Ômhễmtwđithln

9 |UNEA | UnitedNations Hội đẳng Mai truờng của Liên

Environment Assembly | Hop quée

3 [UNEP | United Nations Chương tình môi trường củaEnvironment ProgrammeLiên hợp quốc

Trang 11

1.LÝ DO LỰA CHỌN DE TÀI.

Giải quyết vẫn đồ ô nhiễm mới tường tiễn toôn là một bà toán khó và phứctạp của moi quốc gia, đặc biệt là đổi với các quốc ga ven biển dang phát tiễn Ônhiễm mối trường biễn đã làm thay đổi các đặc tính vit iy, hóa hoc và sinh học cũa

môi truờng biển, dei đương và các ving ven biển, ảnh hnring tiêu cục đến sóc khốc của da dang sinh học và hệ ánh thai biển Đẫn aay, rác hãi bién có mặt trong tắt sĩ

các môi trường sing ở bién Các nghiên cứu túc tinh ring mật độ trừng bình củaxác thấi tiễn dao động trong khoảng tir 13.000 đến 18,000 mảnh trên mỗt km

"vuông Ì khoảng 8 triệu tên rác thai nhựa toàn cầu hing năm thai vào môi trường

tiễn và đại đoơng Ô nhiễm mối trường biển chủ yêu gây ra bối các nguẫn ô nhiễm tir các hoạt đồng từ dit lin và các hoạt đông trén tiga, tuy nhiên, các mỗi de doa 6n nhất không phã đến từ các hoạt động trên biễn ma xuất phát từ các hoạt động tir đất liên 3

Ô nhiễm môi trưng bién do nguén ONTBL đồng góp phân lớn vào 6 nhiễm vớ khoảng 80% tổng số 6 nhẫm vào đạt dương Các nguồn 6 nhiễm này đã và dang tac đông din môi trường và hệ sinh thái biển Đến nay, rác thai biễn có mat

trong tất cf các môi trường sing ð biển với khoăng tru ti, ức la khoảng 3% rác

thấi nhựa toàn cầu hing nim đỗ vào môi trường biển và đụ đương" Ước tính khoảng 9,5 triệu m chất thai của con người và 900 triệu m? nước thải đô thị được.

thải ra hằng ngày; trong đó use tinh 80% made thấi toàn cầu đang được xã ra

không được xử lý vào các tuyên đường thủy trên thé giới ” Do sé lượng chất dinh

dưỡng đỗ vào biễn và đụ đương nghy cảng lớn nên sổ lượng các vũng oxy thip ở

vũng nước ven biễn đã ting theo cấp sổ nhân k từ những năm 1960 và đã đạt din

ˆ Roummemes hønatenal Majoorgustion (2010), đconcuiz ingws of Mine Lite trang 1 emai

1p JAnt amontematinal org hep-contantapoeds701709/KIMO_ Economic iapicts-of Mare

"Hla Ritchie mổ Max Rang O019),'Đhoớc ToSsien", Công bổ tsi vebsas: Our WonldbDataor, xm.

tại baps/owverlindst argplestic polio:

Katya M Wowk (2013), Menagoig 0cset Đmirontend ina Changing Cinete: Paths to Satainable(Ocean Rsoiwces, Eevee 30-388

+ Eatoyea M Wowk Q01), be Mavgig Occen Smivorments in a Chmging Clonate, Paths to‘Suanable Oecn Resouces, Pages 301-348

ˆ Hhơnnh Ratchue tổ Max Roser 2018), Plastic Belttiza”, Công bổ tị websie: Our WorldhDaraorg am‘i hs owners sữgiuetc pin, tuy cập ng 14/7202]

“UNEP Q01), Souazon vdrehfer mườvgPite and sicily: from waste dpotal to resourcerecovery, © Unsed Nations Bavromsnt Programme und Sao Bnvxomaee ste

TWA (he Tnsenatinal Water Asscocistion) C017), The beernational Water dscoiaion WastewaterReport 2017 rg 2

Trang 12

din tích khoảng 245 000 ian? trên toàn thể giới Sở df có 6 nhiễm biển do chất cảnh dưỡng là do hiệu quả sở dung các chất Nito Q0 và Photpho @) lari thần, cụ thể trong tình hơn 809% N và 25.759 P tiêu thu bị thất thoát các hợp chất hôn cơ N

và P vào môi trường không khí và môi trường nước * Khi lượng N và P dư thita

trong môi trường nước biển có thể làm thay đổi đăng kỄ cách thie hoạt đông cũa các hệ sảnh this biển va thường dẫn din tinh trang thiểu ony, đều này lâm sinh vất tiễn chất ngạt Hiên nay có hơn 700 hệ thống ven tiễn có hiện tượng phú dưỡng và thiêu oxy trên toàn thể giới ? Ngoài ra, N và P dơ thừa lâm thay đổi nự cân bằng hr hiên giữa các chất dinh dưỡng này, cho phép io có hi phát iển, de doa dén nghề

cá và sức khỗe con người

Bén cánh đõ, rác thấi biển ảnh inning êu cục đến mối trường kính tổ và sức

Xhốt công đẳng Sinh vật tiễn có thể bi mắc Ket rong lưới và ngư cụ bị bô rơi, din din tử vong và thương tích Mot số nghién cứu đã hết hiện ra rằng vi sinh vật ăn ấn vio có khả năng phá vỡ các quả tình té bio va lâm suy giêm mô cũng như tập trung các độc tổ qua chuối thúc ăn, din din hiệu ứng sinh học Rác this

tiễn cũng có thể din din tn thit ánh t, do chỉ phi don dep bờ

th du lịch Khu vue Châu A-Théi Binh Dương được báo cáo mắt 1,265 tỷ USD

smi năm do các ngành công nghiệp đánh cá, vin chuyễn và đu ịch biển bị thiệt hai do rác thit biển Réc thai biển dang là một vẫn để 6 nhiễm nghiêm trong đối với

Scotland, chí phí của nha nước it nhất 16,8 triệu bảng mất niăm.tấc thấi

in và mat doan.

ĐỂ gai quyết vin đồ 6 nhiễm môi trường biển nó chung cũng như 6 nhiễm môi trường biển do ngudn 6 nhiễm từ dt ién (ONTĐL) nói riêng, các quốc gia và các tỔ chức quốc tẾ đã xây dụng và thông qua nhiêu cam kết quốc tế (CKQT) bit

"buộc hoặc không bit buộc vé mất pháp lý.

Các điều ước quốc tế ĐƯỢT) liên quan đến bảo vệ môi trường (BVMT)

tiễn do nguồn ONTPL gồm Công woe của Liên Hop quốc về Luật Biển năm 1982

(UNCLOS), Công ước Stockholm về các chất 6 nhiễm hữu cơ khó phần hủy (POP)nim 2001, Công use Minamata về Thủy ngân năm 2013 (Công ước Minemets,Đây là nhõng CKQT răng buộc vé mặt phép lý đốt với các quốc gia thành viên

UNCLOS quy định nghĩa vụ của quốc gia thành viên trong việc BVMT biển do

"Werk Ocean Ati-1 C019), Chapter 20° THẢ gu vật

“ON PayEexhvnf cong mtie to Concept Papas for Pumarship Dialogues af The Ocean Conferace xem

ln ab ads panes olentethdocaoete lL 47OUNY 20ers concent Opener patp S120ialapztbivpar

"Tad, mg 35

Trang 13

nguồn ONTBL Công wie Stockholm và Công ước Minsmata không quy Ảnh.trụ tấp vẫn để này, tuy nhiên việc là hành viên cia các cổng tức và thực hiện các

nghĩa và quy định rong đó sẽ góp phân BV MT biển do các chất độc hai gây ra do

nguồn ONTĐL

Các CKQT không ràng buộc về mat pháp lý do các tổ chức quốc té, hôi nghĩ

liên chính phủ thông qua với nhiễu hình thie khác nhau liên quan đến BVMT biển

do nguén ONTPL, Tuyên bổ Stockholm được thông qua năm 1972; Chương tỉnhNghĩ nz21 được thông qua nim 1992 tei Hội ngá thương đính trái đất côn LiênHop quốc vé "Mỗi trường và Phát triển" (goi tit là Chuong tình Nghị nơ 21);Tuyên bổ Washingon và Chương tình hành động toàn cầu về BVMT biển do

nguồn ONTĐL năm 1995 (GPA) được thông qua tei Hội nghị BVMT biển do

tình Nghị my 2030 vi sơ phát tn

được thông qua nim 2015 tử Hội nghĩ Cấp cao của Liên hợp quốc, có hiệu lực vàonăm 2016 (gơitấtà Chương trình Nghĩ sơ 2030), rong đó, mục tiêu số 14 về phát

triễn v võng biển và dei đương, theo đó đã xác định mục tiêu dn năm 2025 "giảm ding kể các nguôn gây 6 nhiễm biển đặc biệt là ô nhiễm môi trường biển từ đất én”?

Việt Nam di ta thành viên cũa UNCLOS, Công tước Stockholm năm 2001,

Công we Minamata nấm 2013 va đã cam kết thục hiện Chương tình Nghĩ sơ21 và

Chương tình Nght sự 2030, Thực hiện các CKQT này, Việt Nam đã ben hành,

hiễu công cụ chính sách, phép luật, ty nhiên, việc tổ chức thục hiện các CKQT này còn nhiễu hạn chỗ Bên cạnh những thiểu sốt trong vin bản chính sách, pháp Tuật thì đầu tư về nguồn lực để tổ chúc thực hiện các công cụ, chính sách, pháp luật đã được nổi luật hoá các nội dụng CKOT còn rất thiêu, cổng tác thanh tra, kiểm tre dim bio việc tuân thủ còn nhiều yêu kém Kất quả là thục trạng 6 nhiễm môi

trường biễn do nguồn ONTĐL, ở nước ta dang đến bin rất phúc tạp và ngây cảng

ga ting Việt Nam đang được xem là một rong những quốc gia có nguẫn thi lớn gây 6 nhiễm biển và đu đương với lương nước thấi chưa xổ lý lên tới 89% chy

in vững, với 17 mục tiêu phát triển bên vững,

vio nguồn nước sach hoặc wing biển ven bờ.” Đồng thoi, Việt Nam cũng dang

Cương inh Ngủ 2050 amc tiêu 14.1

° UNEĐ (2008), Waser Spph axl Santation Coverage in UNEP Regional Ses, Need for Regional

Meatescter Đmizrien Targets? Secon II An buentory of Regional Spec Data and the Feast ofcản long Regional Wastewater Smision Tego, UNEPIGPA, The Haga, The Neb, ang 23.

Trang 14

được đánh giá là nước sắp thứ bơ ên thể giới vi lương rác thi nha trên bid với hân lớn xuất phá từ đất tên

Trong bi cảnh hội nhập quốc tthe hiện đây đủ các CKOT là rách nhiện

của quốc gia thành viên, đồng thời cing là uy tín của quốc gi trên trường quốc té

Mãi trường biển không bi 6 nhiễn, hệ sinh thủ biển được bảo vệ là mốt trong

những lợi thé để phát tiễn kinh té bién và được nự ủng hồ cña các quốc gia trong 0 lo thương mai, Phủ hợp với xu hướng chung cia thể giới và đáp ving yêu cầu

thục tin tei Việt Nam, Chién lược phát tiễn bin ving lánh tổ biển Việt Nam din

nim 2030, tim nhấn din năn 2045 đã đưa ra một trong những mục tiêu tổng guát để hướng tới phát tiễn bin võng kink tf tiễn là “Ngăn chốn ai thé ổ nhiễm, suy thoát mối trường đã xác ảnh "Ngăn ngica adm soát và giảm đúng ké 6 nhiễm môi trường biển" 6 Một trong những giãi pháp chủ yêu để đạt mục du này là "đc dn nghiêm nie các điều tước, thod thuận im vục và quấn š về bidn dat đương mà Tiệt Nam đã hư gia” Do dé, đảnh giá toàn điện việc thục hiên các CKQT để tim sa những han chế, vướng mắc lam cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nhim giúp Việt Nam thục hiện hiệu qua các quy định rong các

du tóc quốc tổ ma Việt Nam lá thánh viên va những CKOT khác ma Việt Nam hy

nguyện cam kết thục hién là vin đồ cấp thiết hiên nay Bên canh đó, nổi đụng này, in và tại mục tiêu cu

chơa được nghiên cứu cấp Luận án tin at

Vi vậy, việc thục hiên Luân én: “Thực hiển các cam lết quốc tế của TTệt [Nan về báo vệ môi trường biển do nguồn 6 nhiễm từ đất hỗn" là đặc tiệt cần tiệt shim giúp Việt Nem trở thành quốc gia chi động trong thục hiện các CKQT và đồng góp tích cực trong BVMT biễn và dei dương nổi chung và BVMT biển của

Việt Nam nai ring

3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1 Mu dich nghiên cứu

Mục dich nghiên cứu của Luận án là làm sáng tô những vẫn đã lý luận và

thục tấn về thục hiện các CKOT về BV MT bién do nguồn ONTBL, từ đó làm cơ

sở nghin cầu các nội dong trong CKQT về BVMT tiễn do nguéa ONTBL; nghiên

cửu hiện trang thực hiện CKOT và BV MT bin do nguồn ONTDL, đẳng thời đánh

+ kabsœk JR, Andtdy,A.„ Geyer R, Neayan,R, Penymom,M., Sieger, Wikor, Levander Lam,O15, ‘sie waste pts from ano th ocean ence 347, 9.766.771

gu ive 93 S6-NQITW vì Chin Mục hít rửa bin ving ki bản Vit Nam số năm 2030, dn

‘ih đốn sim 2015 do Ba Chip hành Trứng wong ben kuÖnghy 237102018 xm TỰ)

Td ame 13)Tad ame TỰ 6)

Trang 15

giá những khó khẩn, thách thúc mà Việt Nam cần gi quyết Trin cơ sở dé đã xuất

một sổ giả pháp phủ hợp để Việt Nem thục hiện higu quả CKQT vé BVMT tiễn do

nguồn ONTĐL

32 Nhiệm vụ nghiền cứu

~ Thu thấp các công trình nghién city tú liêu nguyên cấp, thử cấp trong nước

và quốc tử có nội dng phân tích, đánh giá về các CKQT về BVMT tiễn do ngudn

ONTPL và hiện trăng thực hiện ở Việt Nam:

- Nghiên cửu, phân tich lim rõ về ảnh nghĩa CKQT về BYMT biển do

nguồn ONTDL, quan niệm và các biện pháp dim bio thực kiện CKQT vé BVMT tiễn do nguẫn ONTĐL;

- Nghiên cửu, phân tích và đánh giá nổi dang can kết của Việt Nam trong

các CKQT và BV MT tiễn do nguồn ONTĐL ma Việt Nam là thành viên, rong đó tập trùng vào ba nguồn 6 nhiễm 1s rác thi, nước thi và chất dinh đuống;

- Nghiên cứn, đánh giá thục trang việc biển khử thực hiện cia Việt Nam đối

với các nội dung cam kết rong các CKQT vi BV MT biển do nguồn ONTĐL, tập

trùng vào be nguân ônhiễm lá rác thi, nuớc thai va chit dinh dung.

- Dé xuất một số git pháp để Việt Nam thục hiện hiệu qué các CKQT vi

BVMT tiễn do nguồn ONTĐL,

3.ĐÓI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN cou

3.1 Béi trợng nghiên cầu

Đổi trơng nghiên cứu côn Luân án bao gat

- Các quan đếm về CKQT nói chung và CKQT vi BV MT biển do ngu

ONTPL nói ring lịch sở hình thành và phát tiển côn các CKQT về BVMT biển

đonguễn ONTĐL.; vai rò của các CEQT về BV MT biển do nguồn ONTBL

- Quan niệm về thục hiện các CKQT về BV MT tiễn do nguồn ONTĐL; các

tiện pháp bảo dim thục hién các CKOT và BYMT biễn do nguẫn ONTBL;

- Nội cing các CKOT về BV MT tiễn do nguồn ONTĐL, cụ thể nổi đụng

cam kết véré this, nước thả và chất dinh dung từ đất liên,

- Các chính sách, pháp luật va các cổng cụ biện pháp của Việt Nam thực

hiện nội dang các CKQT và BV MT biễn do rác th, nước thai và chất din dưỡng

từ đấtliên

32 Phạm vi nghiên cứu

Luận án tập trung nghiên cứu về việc thục hiên các CKOT của Việt Nam vi BVMT tiễn do nguồn ONTĐL với phạm vi

Trang 16

= VỆ nội dung tập trung vào ba nguồn 6 nhiễm biển từ đất liền là rác thấ, "ước thải và chất nh ding

không gian ð cấp độ toàn cầu khu vục Biển Đông và Việt Nam,

~ VỀ thôi gian: các số liệu, tả liệu và văn bản chính sich, pháp luật c liên

«quan được ban hành hoặc công bé đến tháng 3 năm 2022

4.PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.Phường pháp hận

ĐỂ thục hiện những me dich và các nhiệm vụ nêu trên, Luân án được tiếp

cân trên cơ sở lý luận khoa học và phương pháp luân ie chỗ nghĩa Mác —Lê nin,

tu tổng Hỗ Chỉ Minh về Nha nước và pháp luật, các quan đểm cia Đăng và Nhà nước về BVMT biển

4.3.Phuơng pháp nghiên cứu

Lun dn sở đạng một sổ phương pháp nghên cửu sự

Phuong pháp phin ích, thống kê, két hợp nghiên cứu lý luận vã thục tấn 1à

phương pháp đoợc rỡ dụng trong hêu hết các chương đặc biệt là chương 3 và

Chương 4 đ làm rõ nội ding các CKOT và BYMT biển do nguồn ONTDL và thục trang thục hiện các CKQT về BVMT biển do rác thi, nước hãi và chất dinh dưỡng,

tir dit liên 6 Việt Nam,

- Phuong pháp tổng hợp là phương pháp được sử dng chủ yêu rong quá

trình tha thập tả liêu phân tích các quan diém cia các cơ quan tổ chức và chuyên,

gi liên quan đến thục hiện CKQT vé BV MT biển do nguồn ONTĐL,

- Phương pháp tịch sử - cụ thé đợc rỡ cing để phân tích, đánh giá quá tình

Hình thành và phat biển cia các CKOT vì BVMT biển do nguồn ONTĐL và chính.

sách, pháp luật ofa Việt Nam ð Chương 2, Chương 3 và Choơng 4

- Phương pháp hộ thing được sở đụng va tim ra nự nhất quán

tiến các vẫn đi Lý luận, pháp lý và thục tn liên quan dén việc thực hiện các CKOT

vi BVMT biển do nguẫn ONTĐL ở Việt Nam, từ đó đánh giá, liên nghĩ mốt cáchhộ thống các jai pháp thc hiện hiệu quả các CKQT về BVMT biển do nguồnONTPL ö Viét Nam, Phương phép nay sở dụng xuyên sut trong các chương và sởdang nhiễu tei Chương 3 và Chương 4

= Phương pháp so sánh là phương pháp quan trong nhân phân tich và đối

chiếu nội dụng các cam kết trong các CKOT và BVMT biển do nguồn ONTĐL, việc

thục hiên các nội dụng cam kết nay & Việt Nam Ngoài ra phương pháp này cing được sử dụng hiệu quả trong việc sơ sinh việc thục hiện các CKOT và BV MT tiễn

Trang 17

donguén ONTĐL ở một số quốc gia với Việt Nem, Phương pháp này được sử dụng

nhiều tạ Chương 3 và Chương4

- Phương pháp khái quá hoá được sở dụng để nêu và phân tích, kế luân vé

những vin dé có tinh chất chung bao quát liên quan đến nội dụng các CKQT vé

BVMT biển do nguẫn ONTĐL, chính sách, pháp luật và các cổng cụ biện pháp để thực hiện các CKQT về BVMT biển do nguồn ONTĐL Phương pháp này được sử

dang nhiễu ở Chương 3 và Chương,

- Phương pháp kết hợp nghiên cửu lý luân với thục tin cũng được sử dụng

trong Luận án để đơa re những bình luận, quan đm, kết luận về những nội dụng

"nghiên cửu Phương pháp này đoợc sử dụng ð hấu it các chương của Luận én

š.NHỮNG DONG GÓP MỚI CỦA LUẬN AN

'BVMT biển do nguồn ONTDL; lich sử hình thành, vai tro và xu hướng phát tri của các CKQT về BV MT tiễn do nguồn ONTBL; quan niệm và các tiện pháp đảm, ‘bao thực hiện các CKQT về BVMT biển do nguồn ONTĐL;

- Thứ la, Luận dn đã đơn ra các tình luận, đánh giá về các nối đụng trong

các CKQT về BVMT biển do rác thai, nước thai và chất dinh dudng từ đất liên,

đánh giá, phân tích và dun ra nhận đính về thục trang thuc hiện CKQT vé BV MT,

tiễn do nguồn ONTĐL cia Việt Nam Đặc biệt, Luận én lâm 18 về những thành,

‘tu, khó khăn, thách thức của Việt Nam trong việc thực hiện các CKQT về BVMT.

tiễn do rác thi, nước thai và chất dinh dưỡng từ dt Hồ

- Thứ ba, đề xuất các gui pháp mang tính tổng thi, khả thí và phủ hop với

thục tiến để Vist Nam thục hiện hiệu qui CKQT vé BV MT biển do nguồn ONTĐL, 6.¥ NGHĨA KHOA HỌC CUA LUẬN AN

Ce edt qui nghién củu côa Luân án dong gớp

- Đông góp vào sơ phát triển lý luận về khái niềm “cam kết quốc tẾT, "Kiật

mém quốc tẾ, quan niệm và các biến pháp dim bảo thực hiện các CKQT vềBVMT biển do nguén ONTDL;

Trang 18

Gp phin hoàn thiện cơ ch, chính sách, pháp luật của Việt Nam để BVMT

tiễn do nguin ONTĐL hiệu qua hơn: gop phân thực hiện mục tiêu phi tiễn bản, ving ti nguyên biển; BV MT và hệ ah this biển;

- ép phân thực hiện hiệu qui các CKOT và BYMT biễn do nguồn ONTĐL

sma Việt Nam cam kết thục hiện nhầm ting cường uy tin cia Việt Nam trén các đến, in quới

- Lim tả liệu them khảo cho việc giảng day và học tip trong các cơ rỡ

"nghiên cửu, đảo tạo

7.KET CAU CỦA LUẬN ÁN

Ngoài phân Mở đều, Kết luận chung, Danh mục tài liêu tham khảo, nội dung

của Luận én được bổ cục thành bốn chương, cụ thể

Chương 1: Tổng quan tinh hình nghiên cửa liền quan đến Luận án,

Chương 2: Lý luận cơ bản về cam kết quốc tổ và thực hiện cam kết quốc tế vi bio vệ mai trường biển do nguồn 6 nhiễm từ đất liên,

Chương 3: Néi dung các cam kết quốc té về bảo vé môi trường biển do "nguồn 6 nhiễm từ dat iễn và thọ trang thục hiện ở Việt Nem;

Chương 4: Xu hướng, định hướng và giã pháp thục Hiện hiểu qu các cam

"kết quốc tế của Vit Nam về bảo vệ môi trường biển do nguồn 6 nhiễm từ đất liên.

Trang 19

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CUU LIEN QUAN DEN LUAN AN

1,1 DANH GIÁ NHUNG KET QUA NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CONG BO LIÊN QUAN DEN LUẬN AN

1411 Đánh giá những kết quả nghiền cứu về định nghĩa, đặc điểm cia cam kết quốc tẾvỀ bảo về môi trường biển do nguồn ô nhiễm từ đắt liền

<a) hãi niệm bác vệ mối trường biển

UNCLOS đã đơn ra khái niệm vé “6 nhẫm mới trường bi

hiếm mới trường iễn là viée con người trực tiép hoặc gián tếp đơa các chất liêu

theo đóhoặc năng lượng vào mồi trường

hoặc có thể gây ra những tác hại nh gly tổn ha dn nguồn lợi sinh vật, và din hệ đông vật và hệ thục vật biển, gây nguy hiểm cho aie khôs con người, gây trở ngư cho các host động ở biễn, ké cả việc đánh bit hit sân và các việc sử dụng biển mốt cách hợp pháp khác, âm biển đỗi chất ượng nước biễn vé phương diện sỡ dụng nó

‘bao gim cả các cửa sông, khi việc đó gây ra

và lâm giản sit các giá trì mỹ căm của biển” `# Khú niệm này đã được một sổ công tình nghiên cứu khẳng định lạ và có mự phát tiễn thêm,

Luận án lên & “Protecting the marine environmentem land-based sourcesof marine polhtion: towards effective cooperative international arrangement” cũa

tác gã Daud Hassan! xác định “O nhiễm là mr đơa vào mai trường các chất hoặc ning lượng do hoạt đông cia cơn nguôi làm thay đổi trang thấi vafhode chúc ning

của méi trường và lâm muy giảm tính hữu ich côn muối trường đối với các hoạt động

và lợi ích của con người” Luận án cũng nhận dinh khi niệm này chủ yêu đề cập

dn quá tình mã theo đó nguôn tai nguyên (ự nhiên hoặc con người tao rộ được sửdang nhưng sự hoàa trả không phủ hop gây bất lợi cho các yêu tổ vật lý, hỏa học

hoặc sin học cia môi trường, Điều này liên quan din các tic hei hoặc thiét hai gâyxa bối các chất hoặc năng lương được đưa vào méi trường”: Đảng thời, Luân án này”

cũng dẫn ching định ngiấa vi "ô nhiễm môi trường biển" được quy địh tại UNCLOS và khẳng ảnh ảnh nghĩa tong UNCLOS là khá diy đã và toàn điện,

6 trong nước, Giáo tình Luật Môi trường do GSTS Lê Hồng Hanh &

POSTS Võ Thu Hanh (đồng chủ biên) xác nh:

^0NGL0S,Đn 1 ein @).

CS 2 5

Trang 20

*Ô nhễn môi trường là khát niệm được nhi: ngành khoa hoe dinh nghĩa

Dis góc đồ tịnh học, Khi viện này chỉ tình trạng của môi trường trong đã chỉ số

hoá học i học cia nó bị thay đã theo chân hướng vẫn ch Dưới góc đổ tanh 18 học 4 nhiễn môi tường là sự thay đổi không có lợi cho mỗi trường sống về các tinh chất vật, hoá học, nh học ma qua đó có thễ gay tác hi ức then hoặc lâu đài in

sức khoŠ cia cơn người, các loài đồng thực vật và các đu hiện sống khác Dưới

góc đồ pháp I "6 nhiễn mốt trưởng là sa biễn đối cũa các thành phn mắt trường Mông phù hợp với qạ chuẩn i thadt môi trường và iêu chuẩn một trưởng gay cảnh hướng vẫn đồn cơn người và anh vật" (Khoản 8 Điẫu 3 Luật báo vệ mốt

trường năm 2014)

chưng nht giữn các định ngấa nêu trên về 6 nhấn trường là ching đâu để cập sự biển đỗ cũa các thành phẩn mot trường theo chu Tưởng rant gập bắt lợi cho con người và anh vật" *)

Giáo tình Luật Quốc tổ về môi trường do Nguyễn Hẳng Thao và N Thi Xuân Sơn đẳng chủ biên, cũng khẳng dinh my tiễn bộ về định nghĩa vé ô nhiễm, môi trường biển trong UNCLOS 2t

Giáo tình Luật Biển quốc té do Nguyẫn Thi Kim Ngôn và Nguyễn Toàn

Thing chủ biên đã nhắc tei ảnh ngữa vì "ô nhiễm mỗi trường biển" trongUNCLOS và đưa ra định nghĩa về "báo về mối trường biển là hoạt đồng của chỉ

thể Luật quốc tẾ trên cơ sở các nguyên tắc và quy pham Luật quốc tế thông qua

phương thức riêng lễ hoặc tập thé sử chong các công cụ biển pháp di bác tấn vàhát tin các tài nguyên sinh vật và ph sinh vất hệ nnh thả, bảo về cảnh quơng

và chất lượng nước hài các ngiễn 6 nhhễm mốt trường bién do con người trực BẾP Toặc giản ndp gậy ra nhằm mục dich phát tid

gia Hus vue và công đồng qué tế" 2

vững vi lợi ich cia mdi quốc

Hei cuốn sich ofa tae giã Nguyễn Hng Thao, có tiêu dé “Baio vẽ mốt tưởng

tiễn: Tên dé và Giã pháp"? và *Ô nhễm mốt trường biển Tiét Nam: Luật pháp và thực hỗn, đã phân tích mốt sô định nga về 6 nhiễm môi trường biển, trong đó nhân mạnh đền định nghĩa trong UNCLOS, đẳng thời cũng đơn ra định ngiấa “Baio

° GS Là Hằng Hh & PGS T6 Vũ Th Hạnh (đẳng đủ bồn) G017), Giáo minh Lat Mối trường:

Wb CAND, rang

21 Nguyễn Hồng Tho vi Nguyễn Th hin Sm(ing chữ biển) 2020), Giáo minh ade Qube t v mất

"tưởng 3b ĐENG tang 216

‘Nguyin Ta Kin Ngin vi NggyẤn Toin Thing (ing chủ biên) G019), Git wih Lait Bản que,

TpHa Nột.

23 Nggễn Hing Tao C001), áo vệ mốt rường adn: ấn để tà Gi pip, Nob Chi ig gà24 Nguyễn Hang To (003), O nhiễm mất rong idm idem Tớ pp và ực nấu, Nob Cha trị

thúc ga.

Trang 21

vệ mỗi trường biễn là việc ngầm chăn ảnh hưởng tiêu cực cũa các hoạt đồng cũa con người và cũa ne nhiên đồn mối trường bién làm 6 nhiễm và sy thoái mốt trường biẫn"

Luân én tiên a của tác giả Luu Ngọc Tổ Tâm về "Pháp luật lid soát ở

nhẫn méi trường biẫn trong hoat đồng hàng hãi & Tiét Nan" đã đưa ra dinh ngiấa

*Ô nhiễm môi trường biễn là sự biến đỗi thành phn môi trường biễn, có ngyễn nn tì những biễn đổi bắt thường cia hư nữtôn/và từ việc cơn người trực tấp hoặc tin dp dca các chất liệu vàhcäc năng lương vào một trường biẫn gây tẫn hơi din ngiễn lợi anh vật và din hệ đồng vật và hệ thực vất biển, gậy ngụ hiễm cho sức Nhoễ cơn người, gây trở ngại cho các hoat đồng ở biẫn kễ cả vide đánh bắt het sn và các việc si: cing biển một cách hợp pháp khác, làm biẫn đổi chất lượng

xước bién về phương điện sử ng nó và làm giảm sút các giá trị nữ cảm của

bidn’® Định ngiấa này đã kế thừa đính ngiĩa trong UNCLOS và hoàn thiên mỡ xông thêm pham vi nghiên cứu vé chủ thể, khách thể và đổi tượng của hoat đông kiểm soát ô nhiễm môi tường biển,

Như vậy, khái niệm “6 nhiễm môi tường biển” va“ áo về môi trường

tiễn" công được nghiên cứu lam rõ trong một số công trình nghiên cửu ở trong nước và ngoti nước, từ việc khẳng định lại khá niệm trong UNCLOS và có ar

hoàn thiện hơn.

Ð) Quan mim về “ngiễn 6 nhiễm từ đt én

Thuật ngữ “nguẫn 6 nhiễm từ đất liên" được sở dụng thường xuyên trong nhiều văn kiện quốc tế và trong cả UNCLOS, tuy nhiên ít các công trình nghiên cửu để cập cụ thể về nội hãm của cụm tử "đất én và "nguẫn ð nhiễm từ đất ân"

Hai cada sách ofa tác giả Nguyễn Hẳng Thao với iêu để "Báo vé mới trường biển: Tấn dé và Giải pháp" và "Ô nhẫn mối trường biển Trật Nam: Luật pháp và thực hỗn" đã nhân định “mie đu cô một 2d văn luận gộp các giản Kroc,

sác công trinh that bị trên biẫn vào phạm trù đắt iễn dé vác An ngu

nguồn gốc từ đắt lẫn song theo tinh thân chhơg cña huật quốc tỉ về môi trường 3 huẫn có ngudn gée tie đất én liên quan din hoạt đồng trên cơ sở dé én không tinh đến các hoạt đồng xuất phát tirade cơ sở nhân tao trên biẫn” Đẳng thời, ha cuốn sich này cũng đánh giá dén các nguồn gây 6 nhiễm môi trường biển từ đất lên

ưng chi yêu tập trung vio mde this, rấc thi nh hoạt và chất thấ nguy ha, chấtthải nông — lâm nghiệp và hoạt động đánh bit cá

ô nhiễm có

"ưa Ngọc Tổ Tim (2012), Lun debs: “Php lệ: đấu soát nhẫn mối tường bin mong hoe đồng

Dang hã 2 Đột mi”

Trang 22

+) TẾ kh mệm cam lẳt quế:

Luận án này nghiên cứu vé "cam kết quốc tế" về BVMT do nguồn ONTĐL

‘bao gim các ĐƯỢT và luật mém quốc tổ Do đó, mốt số công trình nghiên cửa liên quan đến khái nim nay được khảo sắt và trình bay dưới đầy:

“Thuật ngũ "Điều ude quốc te” thủ khá rổ răng ít ranh ci hơn vi nó đã được

ny Ảnh trong Công ước Viên và Luật đầu tước quốc ổ năm 1969, cụ th ti Bi quy định "Thuật ngữ “(Bầu née đồng để chỉ một théa than quốc tế được hợ kết bằng văn bản gia các quốc gia và được pháp luật qude tế đẫu chính đi được ght thận trong mét văn liên dụy nhất hoặc trong hex hay nhưẫu văn kiện cô quan hệ với

hau và vớt bắt tin gọt riêng cia né là gi” và định ngiễa này tiếp tục được chỉnh

sit trong Công wie Viên về Luật đu ước quốc té năm 1981 Nhiéu cổng tỉnh "nghiên cứu liên quan đến thuật ngỡ này đều dẫn chiễu din quy định nay, ví dụ nar

cuốn “International Law” cis tác giả Malcolm N Shaw xuất bản lan thứ 6 năm,2009; cuỗn “Public Intemational Law: Treaties and International Orgenizations”

m của tác giả Erik Jensen.TM bài việt “Treaties” của tác giả Malgosia FiEzm suice.

Cac thoả thuận quốc tế khác không phải là ĐƯỢT thường được gọi là “công cu quốc tế không bit buộc" hoặc "luật mém quốc tẾ" thi có nhiễu công tình nghiên cửa với nhiễu quan điểm khác nhau Mat 26 công tinh nghiên cứu lấy yêu tổ rõ xông bắt buộc hoặc “cửng" của ĐƯỢT để lam cơ sở xác định các văn kiên quốc tẾ

Xhác gọi là "luật mềm”

Cuda “Intemstionatsl Soft Law", côa tác gã Andrew T veman và Timothy

L Meyer, Spring đưa ra tranh luân “Để nói rang các quy tắc luật mém là bán hop

php, đơn giản chi là đặt ra cu hồi về những gì phân biệt bán hợp phép hiện cơ sởtai khía cạnh 1à bất hợp pháp và hợp pháp Sw không hai lòng cia các nhà bình luậnphp lý với luật mém bắt nguồn từ phân không rổ răng này Luật mém ls một thể

lost còn in, dave din nghĩa trong my đố lập với các thể loại rổ rang hơn la hợp php và bit hop pháp Do dé, luật mém được đính nghĩa phố bién nhất là đã khuyên “khích, chử không phải là rang buộc về mặt pháp ly, ngiễa vụ" 2P

Bùi vit “Soft Law and the Intemtional Lew of the Environment”, của tác

gi Piere-Merie Dupuy, xác inh "Luật mém là một thuật ngữ đối nghịch để dink nghĩa mốt hiện tương mơ hd Đối nghịch, bãi vi từ quan điểm chung và cỗ đn,

© Bk Jensen OIG), Public ternational Lav: Testes oul beerional Organon Xem ti5 as SugrisônÖm-cgforehplesöe2019047LEL- Beste and bel Org 2015 cố.

Magoa “Femi C010), VRadke, Oyord Pigie Đemmmomil Lav Xem wk‘ups ølew.coevbieyil1 1093 pi9790199331690/br-8730189331490.41481

* Andrer T Guana vi Tally L Meyer, Song (2010), Sematonatal Set Law”, Yuna of Let

Anais, tp 2

Trang 23

any tắc của phép luật thường được coi là “cimg", nga là bất buộc, hoặc đơn gién

là không tôn tạ “hông rõ răng i thực té được xác din, xem xét các hiệu ứng pháp

ý công nh các biểu hiện của nó, thường khó xác dnt 8 ròng” 2

Luân vin "The iee of sft lw inthe international legal system in the contestof global governance”, cia tac giã Marianna Naicker đơn ra nhận định “Dinh nghữacủa luật mim thường đơa rên việc thiêu ngiĩa vụ pháp lý để tuân thi, cu thé la

chúng không ở dang điều ước hoặc mét phần của tập quán” 2° Đảng thời nghiên cứu.

nay công lâm rõ một sổ đặc diém côa luật mém nh (1) Đơn giãn hỏa về việc dim hán, tạo điều liận thuận lợi và quá tình thông qua nhanh chống, 2) Có tính tin

host và khả năng thích ứng (3) Cho phép mr thm gia của nhiễu bên liên quan; (4)Các nhân tổ không dự liệu được và thiêu tính hợp pháp, (5) Nguy cơ có ththiệp hoặc xung đột với luật hiện hành, (6) Nguy cơ không đại diện cho tất cả cáclợi ích và khả ning xây ra hêu quả ngoài ý muốn, (7) Nguy cơ bị ràng buộc trêntục tẾ va có hiệ lọc th hành (@) Nguy cơ cô cơ chế thọ thị pháp luật yên

Cuân “International Law", cia tác giã Malconlm N Shew nhận định "ĐốiXôi có a tranh cli nổi chúng ring các vin bản hoặc công cụ không bắt buộc hoặc

các điều khoăn không bit bude rong các điều tốc tạo thành một oxi dic biệt có thi được gợi là luật mém Thuật ngữ này có ngiĩa la chi ra rằng công cơ hoặc điều Xhoăn được đồ cập không ph la "luật, nhơng tim quan trong cũa nó trong khuôn Xhỗ chung cia phát biển pháp lý quée tổ thi cân chủ ý đặc iệt đến nó Luật mém không phải luật pháp Điều này cần phii được nhấn mạnh, nhưng mốt vấn bin không cén phi tạo thành mốt điều tóc bất bude trước khi nó có thể thục hiện mot

ảnh hưởng trong chính tri quốc tế" 32

Cuấn “A Compliance-Based Theory of International Lav", cia tác gãAnew 7 Gueman đơa ra lập loận về đính nga luật pháp quốc ti: “Kem xát luật

phip quốc Ế từ quan diém tuân thủ thi dinh nghĩa cổ đến và uật pháp quốc ổ chưa

được bao him và cần được mỡ réng để không chỉ bao gồm các điều tước và tập quánquốc tẾ ma côn cả các thos thuận như biên bản cập bé trường, biên bản ghỉ nh, v.v

Ging như các đều uve và tập quán quốc t, các công cụ khác ảnh hưởng din sơ

khuyến khích thực hiện của các quốc gia do dé, chúng nên được co la luật phápquốc tổ Bao gém cả ching trong định ngiĩa cho pháp chúng ta nghiên cứu diy đã

TA xr c na sa

cự Đengtongl Lai lồ Mich JBL 420, ama tps Ihepostary lov nich edusaj WoL 2552

` arson Neer (2013), Te se offline incerta legal ai ihe context of global

goemave, @Univesty of Petar

‘Mnioka N Suv 2009), eersional Lav, ab Đụ học Cembridg 3 lÌn thứ 6, ưng 117

Trang 24

các ngiấa vụ quốc tẾ trong một khung lý thuyết duy nhất và không giống nh các lý thuyết truyền thống giã thích cả sự tên tủ và tính hỗ bin côn các thie thuận đó Cách tp cận này gai quyết các cude tranh luân hiện có về "luật mẫn” bằng cách.

chỉ ra ring no không nên được xem xết khác với các hình thức khác của luật phép

quốc tỉ Thay vào do, nó phối được công nhận là một phần cin mốt lost các cam, kết, theo dé các quốc gia chon để thục hiện lời hứa của ho" 2

Công tỉnh ngiên cửu trong nước thi chủ yêu lâm rõ về thuất ngữ điều ước

quốc tử Giáo tình Luật Quốc tế của Trường Dai hoc Luật Hà Nội do tác giả Lê Mai Ảnh chỗ biên, đưa ra dinh ngiấa: “Điển róc giốctễ làthoá thin quốc tế được Tý hết bằng vin bản giữa các quốc gia và các chủ thể luật quốc tổ và được luật ude tế di chín không phu thuộc vào việc thod thuận đỗ được ghu nhận trong mốt văn hiện doy nhất hay hai hoặc mde văn hiện có quam hệ với nhươi cũng nhac hông phụ thuộc vào tn go cụ td cũa những văn kiện đó “#Giáo tinh này đã đưa

ra các đặc trưng của điều ước qué nh th, chỗ thổ, bin chất cũa điều tócquốc tử và luật đu chỉnh việc iy kết và thục hiện điều ước quốc tổ Đồng thoi,

Giáo tình cũng khẳng dinh sơ tương ding về nội hàm giữa Ảnh ngiễa "điều ước

quốc ti" trong Công tức Viên và quy định côn Việt Nam tri Luật Điễu ước quốc tổ

nim 2016 “Did ước quốt tế là thêu thun bằng vẫn bản được lý kết nhân danh

“Nhà nước hoặc Chin pis nước Công hỏa xã hội chỉ nghĩa Tiệt Nam với bn i

ước ngoài làm phát sinh, thay đã hoặc chẩm dit quyễn nga vụ cũa nước Công

Ta xã hội chủ nghĩa Mit Nam theo php luật quốc tỄ không phụ tuc vào tên gotlà tập tóc, công túc, hiệp nh: dinh óc, thôa thuận nghĩ dinh tuc bản gh nhớ:

ng hàm rao đổi hoặc văn hiện có tên gọi Khác“

vỀ môi trường", Dé tà “Thue hiện đâu ube quắcsé vd mai ming tri mét tỗ quốc gia và bài học lanh nghiềm cho Tiệt Nam”, do TS

Hoàng Ly Anh là chi nhiệm, chủ yêu nghiên cửu, đánh giá về quan niệm vé quan

niệm vé điều ước quốc tổ về môi trường ở nước ngoài, ở Việt Nam, đồng thời đơaxe một gốc nhữn mới hơn về “diéw ước quốc tê về môi truờng”, không đưa ra Ảnh,

nghĩa về “điều ước quốc té về môi trường 3%

` Luật Đền tóc quốc tỉ năm 2016, Đu 2)

` Eaing Ly Anh (hủ nho) G019), Tục ôn đu tóc quất tt mốt tường tr một giấc gia

Đọc Xoitnghậu cho Đất aw Chuyên

Trang 25

Dé tải "Những vấn để mat về ngudn cũa luật quốc tế” do TS Lê Thị Ảnh Đảo là chỗ nhiên, đã nghiên cứu về mr phat triển của luật quốc t, bén chất pháp lý

của luật mém quốc t, bối cảnh hành thành luật mém quốc t, khái niêm, đặc trung

và ý ngĩa của luật mém quốc tổ ” Công tình nghiên của này chủ yêu nghiên cứu, đánh giá về mét số định nghĩa côn các học giã và dun ra một sổ đặc điểm chúng shit của luật mắm mà không dua ra đnh nghĩa riêng vé luật mắm quốc té

Qua dinh ga các công tình nghiên cứu nước ngoài và trong nước, CEOT là“du tước quốc tẾ" được ngiên cửu và làm rõ trong khi các CKQT khác không

phai là UOT hay còn goi là "luật mém” thi còn có nhũng quan điểm và cách tiếp,

căn khác nhau Mặc đò các công tình nghién cứu nước ngod lên quan đến quan

điểm về “tuit mềm” cổ khác nheu trong các nghiễn cứu niumg các tác giã đều có

khẳng định chung vé tim quan trong của nó trong việc khuyên khích các quốc giatw nguyên thụ hiện các cam kết của mình và chứng ảnh hướng dén hệ thông chính

‘tri quốc tê và nhiễu quan điểm xem chúng lá nguồn luật quốc tÊ Vé thuật ngữ “cam kết quốc tẾ" và cụ thể à "cam kết quốc té về BV MT tiễn do nguẫn ONTĐL" chưa

được nghiên cửu làm rõ.

112 Đánh giá nhữngcam kết quốc tẾ về bào

VÌ "thực hiện CKQT” về BVMT nói chung và BVMT biển do nguénONTPL nối riêng, các công tình nghiên cửu cũng chủ yêu đi cập din việc thục

iện các ĐƯỢT, không có nhiễu nôi dong vé the hiện các CKQT khác không phải

là ĐƯỢT.

Luận án ân & “Protecting the marine erwivormentfrom land-based sourcesof manine polltion: towards and effective cooperative international arranigement”

(C002), của tác gia Daud Hassen đã để cập din vite thục hiện các thoả thuận quốc

tẾ gốm nhiễu biên pháp nh luật pháp trong nước, hé thống thực thi, và các yêu

tổ phúc tạp khác như bánh tế, chính tú, cụ thé: “Thục biện là các biện pháp ma các thin viên ký kết sử đụng để thực hiện các thie thuận quốc tế đuợc vin hành theo

uất rong nước của họ Hệ thống thục thi bao gém võ số các hãnh động của Chínhphi, nh các quy định hiện hành và ban hinh luật mới Chúng cống bao gốm các

hhost động cia các tác nhân ngoài quốc gia nh các nhà khoa học, các t8 chúc môi

trường và các tổ chức quốc tổ thục hiện giám set hoặc hỗ tơ các chính phổ quốc gia

97 4 Thị Anh Đo (hủ nhềm) (2018), Những vất đ mới tể ngu của lột quất of, ĐỀ tài NCE cấp

tường

Trang 26

Xôi ho du các thoả thuận quốc té vào the tố,Vie thre hiện đời hôi nự phối hợp và tich hop các yêu tổ nh tế và chính tị phúc tap He thống the th liên quan din BVMT tiễn do nguẫn ONTĐL thành công hay không ph thuộc vào việc lựa chọn Và áp đang các cơ chế phù hợp” #

Cuẩn “Marine Liter Legislation: A Tocllatfor Policymakers" của UNEP démột lost các phương thức cho các nhà hoach dinh chính sich dé giém thi

tiễn (rong đồ bao gầm cả rác thi tử đất én) Các quốc gia chon áp dụng mốt cách ấp cân toàn điên, diy đã để quân lý rắc biển có thé: (1) Ap đụng pháp luật cũng cấp một khuôn khổ tổng quát đỗ ngăn ngừa, giầm thiểu và quản lý rác biển: @) Tht lập một cơ chế đu phối đa ngành để phải hợp giữa các Hnh vực liên quan shim gai quyátrác biển #

Bùi viết “Implementation of International Evvirormental Agreements:Translating International Intentions into National Needs” ci tác giã Kenneth

Hani, Trường đại hoc Pompeu Fabra, Barcelona, daa ra mt số phương thức để

thục thi các ho thuận quốc té đối với các quốc gia ký kết nine xây dung pháp luật,

các tiêu chuẩn, các hoạt đồng phi chính phủ, công tác giám sứ và hỗ tro của tổ chức quốc tỉ 40

Tai liệu của Hột thio Chuyên gia vé “Eyforcement of environmental lane

good Practices from Arica central Asia Asean cotmiries and China ThisIntroductory guide to good practices from Afica and Asia on enforcement of

environmental law arose from an Africa-Asta”, được tổ chức tei Bắc Kinh, Trang Quốc ngày 19-22 tháng 5 năm 2014 va Hội thảo xem xét lại Tai liêu này được tổ

chức ở Nairobi, Kenya, ngày 13-14 thing 8 nim 2014, được UNEP chỗ tr biênson thông qua việc thu thập tai liệu tir các quốc thức hội thio, trong đó

cuốn sách tip trùng vio kinh nghiệm của các quốc ga trong việc dim bio các chế

thí về hành chính, din sự và hình me để tưục hiện luật pháp quốc tế vé mồi trườngBên canh đó, các công trình nghiên cứu trong nước cũng có nổi dingnghiin cứu về vin để này Giáo trình Luật Môi trường cia Trường Đại học LuậtHa Nôi do G5.TS Lê Hồng Hanh & PGS.TS Va Thu Hạnh đồng chi biên không nêu,

‘Dead Hassen 2002), uất án Ổn sf Protecting the mavie entDomuenf from lant eved sous of

‘marine pllition: owceds ened effective cooperane ueresianel arrangement rang 110 và 113,

“UNEP 2016), Marne Liter Legtarion 4 ToelKier Potcymaker,the UN Ewexonmaent Pesto

‘Yama ta: hs: Inedocs ep arghundle20 00 115328630 Show=ta

© Rennath Fant (1994, Under vì Hing (2000), Tnplementation of temationa Bviramaea]

‘Aggeemass: russian Iematina] notions sao Netanal Needs" Yama ta tp Jame auzes

‘mame de proves Ryo} ee sada eceareh¥s20groupeo aD

Header /iee_ Tap lonsntstonts Uo JOntenata2Onrrommsne Sagem 26 pa gly tự cân‘eng năm 2020)

Trang 27

vi lý luận thực thi các điều ước quốc ti, tuy nhiên, và việc thực thi các nghĩa vũ

của Việt Nam theo các cổng ước quốc té vi BV MT bin đã đồ cập đân hei nhân tô

chính là các quy nh ota pháp luật Việt Nam nhắm thue thi các công ước quốc té

về BV MT biển và một số các chủ thể có thim quyin trong việc tổ chức thục hiện các công ước quốc tế về BVMT biển 'Ì Ngoài ra, Giáo trình này đã nêu các quyền vv nghĩa vụ chung côn Việt Nam rong việc han chỗ thấ chất gây 6 nhiễm: biển (bao

gồm cả ngudn từ đất tà) nh ban hành các quy nh pháp luật thị hành moi biện

php để ngân ngừa, bạn chế và chỗ ngự 6 nhiễm môi truờng bin do bt cử nguẫn 6 nhiễm nào gây ra, ngiữa vụ thọc thi moi biện pháp cần thiét để wade thuc thi quyên tii phán của Việt Nam không ảnh hưởng đến méi truờng biễn của quốc gia khác "nghĩa vụ hợp tác quốc tổ trong BVMT bin

Giáo trình Luật Quốc té của Trường Đại học Luât Hà Nội do Lê Mai Anh.chủ biên, về thục thi luật quốc tổ đã khẳng đình “Thục th luật quốc ổ là quá tỉnh

các chủ thể áp đăng cơ chế hợp pháp, phù hợp để dim bảo các quy định của luật quốc ổ được thí hành và được tô trong đây đã trong đời sing quốc tỉ Đây là quá trình các chủ thể luật quốc 2, thông qua các cơ chế quốc t và quốc ga (do luật quốc tỉ quy dink) đỂ thục thi các quyên và ngiấa vụ pháp luật quốc tổ Quá tỉnh ny dave tin hinh bing nhiều hoạt đông pháp lý có liên quan với nhau trong yêu chung là đêm bão lợi ích riêng của từng chủ thé phù hop với lợi ích chung của

cä công đông trưởng đến phát tiễn và ngày cảng hoàn thiệt luật quốc te" Giáo

tình công di dua ra nguyên tắc chung trong việc thục thi luật quốc tẾ, các biển

pháp cụ thể tuỷ thuộc vào quy đính về quyền và nghĩa vụ của chủ thể ốc tí chưa có biển pháp củ thể thé thục thi đối với từng loi nguôn luật quốc t& Ngodi ra,

vi thực hiện điều ude quốc tổ, Giáo tình chỗ yêu nhân manh độn vị t của đâu trớcqguốc tử trong hệ thông pháp luật quốc gia và việc áp dụng chứng trong quốc giathánh viên thông qua phương thức trực tip hoặc nộ luật hoá

ĐỂ ti "Các vấn để khoa hoe, pháp lý trong bảo về chủ quyên và quân I bí

sửa Hật Nam phù hop với UNCLOS 1982" với chuyên đồ “Ein tang thực hiện

UNCLOS 1982 tạ Tiét Nam" đo Nguyẫn Hằng Thao là chủ nhiềm đã ti, đã dn giá việc thục hiện UNCLOS trong bio vệ và giữ gin môi trường biển Việt Nam,

trong đó không đơa ra lý luận vé việc thục hiện, tuy nhiên nội đụng đánh giá việc

thục hiện tập trùng vào một số nổi ding như xác định các ngudn 6 nhiễm biển xây

© 6818, Là Hằng Hạmh & PGS.TS Vi Tu Hand (đẳng thủ bến) G01), Giáo ùnh tuổi Mỗi ming

2 CAND, tang #47© Tad Huệ 937

ˆ18 Nẫt Anh (Ca idm) 2010), Gideon Lae Que of, Ne CAND Nội trng Tà

Trang 28

dung chính sách va ben hành thục hiện các quy định pháp luật bảo vệ va giữ gin

môi truimg biển, tổ chức quản lý BV MT biễn, hợp tác quốc té và tham gia các đều suớc quốt tế về mỗi trường.

ĐỀ tải “Thực Hiện đâu ước quốc tế về mai trường ha một 3d quắc gia và bài

học kinh nghậm cho Tiệt Nam” do TS Hoàng Ly Anh là chủ nhiệm đã tai đãnghiên cứu và đưa khái niêm về thực hiện điều tước quốc té về mới trường theo đó

đưa ra dinh nghĩa “Thục hiện điền ước quốc tế là quá trình hoạt động cũa các

chit thé iuật quốc tổ với he cách cá thé hoặc tập thé thông qua cơ ché pháp

dt và thé mục dich hiện thc hóa hoàn toàn và toàn diện các quy

dinh của điều ước quốc tê trên bình điền quốc tế và trong phạm vi quốc gia

rên nguyên tắc phát triễn bồn viững” và cac nguyên tắc, cơ chỗ, phương thức

‘tae hiện điều ước quốc tẾ về mối trường *

Nhu vậy, để có các công trình nghiên cửu khác nheu ở nước ngodi và trongtước nghiên cứu về lý thuyết và the tin thục hiện luật quốc té ni chung và luật

quốc t vi môi trường nói riêng, Các nghiền cứu này đã đưa ra một sổ quan dim,

cách tiếp cận khác nhu về việc thục hiện các CKOT đưới các khía canh khác nhan,tay nhiên chun đính giá diy đã các kia cính trong việc thục hiện các CKOT về

BVMT biễn đo nguồn ONTĐL,

Bén canh đó, việc thục hiện CKQT về BVMT biển do nguồn ONTĐL ở một sổ quốc gia và khu vực cũng được nhiều công bình nghién cứu của nước ngoài để "nghiên cứu về nd lục cũa các quốc ga tr mình và hợp tác cin các quốc gia ở khu

vực để BVMT biển do nguồn ONTPL Cu thé, bài vết của tác giả Daud Hassan“Regional franeworks for land-based sotncee of marine polluien contol: A legalanalysis on the North-Bast Atlantic and the Balic sea regions" năm 2004, đã

"nghiên cứu về các CKOT mét số khu vục biển Đồng Bắc Atlantic và Biễn Baltic tong BVMT biển do nguồn ONTĐL Báo cáo của Văn phòng đều phối

UNEPIGPA “The State of the Marine Đntrenment Regional Assessments” năm2006, Báo cáo cin UNEP về “Implementation of the GPA at regional level: The

role of regional seas conventions and their protocols” năm 2006 đã tổng hợp các CKOT và việc thực hiện ở mốt sổ kim vục về BVMT bién do nguồn ONTDL Bài viết “Land Based Sources of Marine Pollution Control in the South China Sea: A

Regione Overview” năm 2012 cũ tác giả Daud Hessen di nghiên cy dénh giá về

vide thục hiện kiểm soát 6 nhif mỗi trường biễn do ngudn tr đất liên ở khu vục

“Bing Ly Anh (Gả hiện) 2015), The hin đất óc onde vd mất tưöng tri một ed de gia vi bài

oe Foknghifm cho Hit Nam Chuyên đ Tom 1.2

Trang 29

Biển Déng" Bai vất “Protocol concerning Pollution from Land-Based Sources

‘and Activities in the Wider Caribbean Region: A Breakthrough for the Caribbean‘nut How Closely Should Others Follow Their Lead” năm 2002 ci các tic giã Mary

Schumacher và Porter Hoagland nghiên cứu vé việc thục hiện BVMT do nguôn,

ONTPL ở vùng biển Caribbean *#

MGt sổ công tỉnh nghiên cứu kính nghiệm cụ thể mét sổ quốc gia rong việc BVMT biển do ngiễn ONTBL Cuốn “Morine Litter Legislation: A Toolht for Policymakers" năm 2016 của UNEP đã nghiên cing tổng hop vé we the hiện cũa một số quốc gia trong kiém soát rác thai biển, trong đó bao gầm cả re thi từ dt

liên Báo cáo cia UNEP năm 2015 “Good Practices for Regulating WastewaterTreaiment: Legislation Policies and Standards” đã ting hop các quy dinh toàn cầuvi xử lý nước thấi và bi học lanh nghiệm cia một sổ nước, Bai viết “Land-BacedSources ofMarine Pollrnon Control in Bangladesh: A Legal Analysis" (2003), cia

tác gã Daud Hassan di phân tích, đánh giá về hiện trang 6 nhiễm biễn từ đất tiễn của Bangladesh, hiện trạng quin lý và thách thức trong quin lý nguồn 6 nhiễm biễn

từ đất liền của nước này 4”

Như vậy, vide thục hiện các CKQT về BVMT biển do nguồn ONTBL ở mốt

sổ quốc gịa và nd lọc cia ho trong việc hợp tác khu wae đã được mốt sổ cổng tỉnhnghiên cứu, phân tích khá đây đủ về việc xây dụng và thực hiện các điểu ước khu‘yur Đẳng thoi các công hình nghiên cứu này cũng vũng nghiễn cứu, đánh giá việctriển khi thục hiện ở cấp quốc gia trên cơ sở một số nhóm tiêu chí khác nhau.

1.13 Đánh giá những

Kit của các quốc gia trong các cam kết quốc t vé b

nguồn 6 nhiễm từ đất bn

én nay, nhiễu công tinh nghiên cửu nước ngoài và trong nước đã nghiênsa vi các quyển và ngiĩa vụ cũa các quốc gia thành viên trong các CKQT về

BVMT tiễn do nguồn ONTĐL,

Luận án ân & “Protecting the marine erwironmentfrom land-based sourcesof mavine polltion: towards and effective cooperative international arrnigement”nim 2002 của tác gia Daud Hessen đã nghiên cứu, phần ích các quy định về quyền

© Dead Hasse 2012), Lend Based Sources of Marne Potion Conrol the Sout Chau Seu A

‘Regimal Overt, Ônfcmueregl Policy and Law, 43.

“Mary Sdumuacher vì Porter Hough (2002), Brotcolconceming Potion from Land Based Sources

cm Acti athe Wher Carbbean Rega’ A Breaeivongh forthe CarBbemn bo How Closely Saul(ders Folin Thex Lead”, Ocean Yearbook Onto, Vokaat 16: Ist 1

“Dana ase QU03),`1 gu Bar Sources of Mra Plision Carel Benge A LegalAnalysis Asa Pace Juana of Emnbrrptetal at, Vola 71508 3

Trang 30

và nghĩa vụ của các quốc gia trong các ĐƯỢT và các CKQT khác không phải UOT vì BVMT biễn từ nguồn ONTĐL.

Bi viết của tác gã David V ands/Zvang và Ann Powers vé “The Protection

of the Marine Emirorment from Land-Baced Pollution and Actities: Gauging the

Tides of Global and Regional Governance” ch yêu phân tích, tổng hop hệ thống ghép luật quốc té, khu vục liên quan din 6 nhiễm mối trường biển do nguồn 6

hiếm từ dit liên và từ đó rà soát các nộ: dang của GPA va việc thực thi công nh

áp đụngGPA ở mức độ khu vục và quốc gia *Ê

Bik viết của tác giã Yoshifumi Tanaka vé “Regulation of Land- Based Marine

Pollution in International Law: A Comparative Analysis Between Global andRegional Legal Frameworks" cing là một công tình nghiên cửu sâu rắc, khi tác

giã chủ yÊu tap trang vào khía canh pháp Lý trong vẫn dé ngăn chin 6 nhiễm môi

trường biển từ đất lién và chia cách tiếp cân tử toàn cầu din khu vực, từ các quy!dish bất bude dn các quy dinh mang tinh khuyến nghĩ của hệ thống pháp luật

quốc ts?

Ngoài ra, còn nhiều công tình ngiên cửa khác nhự cuốn “Mavine Litter: AGlobal Challenge” năm 2009, được viễt bit các tác giã Ljubomir Jefic, Seba

Sheaviy va Ellie Ađie, được biên tập bãi Nika Meith; bài viết “Reguletion of

Land-Based Marine Pollution” cis tác gã Yodiêxni Tandie, bai viết “Marinepollution from land-bazed soraces: Current problems and prospects" ,céng bô trựctuyén vào năm 2009; các Báo cáo cũa UNEP vi “Protection of the Marine

Brwtronment Aganst Polltion from Land ~ based Sowces"; bi viết “The Control

of Land based Sources of Marie Pollution ~ Recent International hnticeives and

Propects" của tác gã Karma J, Các nghiên cứu này chủ yêu tập trung ð việc tổng Hợp, phân tích, đánh giá các hệ thông pháp luật quốc t, khu vực và quốc gia khác, tr do đánh giá được các 15 hing khúc mắc mà các quốc gia dang gặp phải trong

quá tình thục hiện

trong nước, hai cud

môi trường biễn Tiết Nam: Pháp luật và thực nỗ

trường biển: Tên để và Giải pháp" năm 2004, đã tổng hop phân tích các nộ: dụng của các CKQT về BVMT nói chung và 6 nhiễm biển do nguồn ONTĐL nói riêng.

sách của PGS.TS Nguyễn Hồng Thao về "Ô nunăm 2003 và “Báo vệ mốt

‘Davi VenderZivag vì Anh Podrs 200 “The Protection ofthe Marie Boren fram Land Basedolbtion and Actavtte: Gauengthe Tes of Global nd Regional Govenunce”, 23 heertional ove)

ep Marne and Coastal Law #23

Tune, Yositms 2006), “Regulation of Land Based Morne Politon tụ htemational Law: A

Comparative Analysis betetn Globe nd Regional Legal RemevtoxksTM, br Zacoy fie dulenciches

(tfentiches Recht oe Vlterece 2006; Vol 66 pp 535-574

Trang 31

Các công trình nghiên cứu nước ngoài và trong nước đã nghiên cứu và lam

+õ khá đầy đủ các nghĩa vu trong các ĐƯỢT và các CKQT khác không phai ĐƯỢT

sma quốc gia phối thục hiên khí đã tư nguyện cam kết thục hiện Tuy nhiên, cácsông trình nghiên cứu này chưa cập nhật đây đủ các CKQT vé BVMT biển donguồn ONTĐL.

1.14 Đánh giá những kết quả nghiên cứu về thực trạng thực hiện các cam.Bt quốc tếvềb: i trường biên do nguồn 6 nhiềm từ đất liền ở Việt Nam

Một số công trình nghiễn cứu trong nước có nối dung liên quan đến việc

thục biên các COKT vi BVMT biển do nguồn ONTĐL ở các khíe cạnh khác

nhau Cuth

Cuốn Ö nhễm môi trường biẫn Hiệt Nam: Pháp luật và thực tiển" và “Bo vệ mdi tưởng bién: lấn dé và Giải pháp" của PGS.TS Nguyễn Héng Thao đã nghiên cửu vi các chính sich, pháp luật và 6 nhm mỗi trường biển nó: chung

trong việc thục hiện các CKQT vì BVMT biễn, tuy nhién các nghiễn này chưa

"nghiên cửu cụ thể vé chính sách, pháp luật của Việt Nam trong việc BVMT biển do

nguôn ONTĐL,

Luân án tiến đ cũa của Vũ Thị Duyên Thuỷ "Xổ dịng vả hoàn thiên pháp

Trật quân If chất thất ng hai ở Tiết Nam’ đã nghiên cứu, đính giá toàn tin vé các quy nh pháp luật hiện hành về quân Lý chất thi nguy bạ, thục tin áp đụng,

tir do tim ra những tổ ti, vướng mắc của hệ thông php luật trong công tác quản lý

chất this phân tích các yêu cầu và đã xuất các gli pháp xây đụng, hoàn thiện phep

uất quân ý chit this nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng ở Việt Nam v hiện trang vàđể xuất giải pháp trong pháp luật về quản lý chất thất nguy hạ 6 Việt Nam, “Béo

sáo nghần cin: 6 nhễm nước và sự cẩn that phi xd dng luật liễn soát nhẫn xước tại Tiét Nam” năm 2018 do Nguyễn Ngọc Lý chủ biên đã nghiên cớ, đánh ag vi thực trang 6 nhiễm mối trường nước mat và những tác hai cũa 6 nhiễm nước

đã gây ra cho đời sống, ic khô nguời din, cho sin xuất phất tiễn kinh té trongnhững năm vừa qua ở nước tạ phân tích, định giá mốt 26 sơ bất cập, thiên khuyêt

của hệ thống phép luật bão vé mối trường nổi chúng lim soát ô nhiễm nước nói sing; để uất một số khuyên nghỉ đỗ cũ thiện các công cụ kiém soát ô nhim nước hiện nay!

‘SV Thị Dan Tas} C009), tuần đt tết f: ey hong và hoàn Hiện pipe quân chế nga

6 Pho

` Nguyễn Ngoc Lý (Gần) (2018), Bo cdo nghiền cứu nỄn nước và cân tab nhã xp ong ude"ấn ro nhiễm nước te it Nam.

Trang 32

"nghiệp nguy hại: các phương dn và hành động nhằm tne hiện chiỗn lược quốc

gia” năm 2018 của Ngân hàng Thé giới đã đánh giá về hiện trạng quân ý chất this

sến sinh hoạt, phân ích các phương án khác nhu giúp ci thiện lãnh vục chất thảixắn; phân tich mức phi và nh cầu tử chỉnh và tác động dn khã năng ch ta; xác

dink các cải cách thé chỉ, phép lý, tả chính hoặc chính sách cén thiết 8 ci thiện

host động và dim bảo tinh bin ving về mất tải chính, đồng thời đánh giá các la

chon và yêu cầu đối với sự tham gia côn khu vục tr nhân; đồng thời nhân ảnh về các fish vực hành động cin thất giúp Việt Nam thục hiện thành cổng chiến lược

quản lý chất thải rắn; phân tích, đánh giá về quản lý chất thải nguy hei, nêu các

phương án xử lý và chính sách khác nhau 52

Guin “Kim soát và quản If ð nhễu môi trưởng biển", do TS Ngô Kim Định chủ biên năm 2014, đã nghiên cứu, đánh giá về thực trăng 6 nhiễm biển do các nguồn 6 nhiễm trong đó có nguồn 6 nhiễm từ đất lên, hiện trăng quân lý các hoạt đông khai thác, đụng ti nguyên có nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường biển 2

Dự án "Điẫu tra, đánh giá hiện hương ht sốn chat bắt thường ta các tình: ven biển miễn Trung, để sudt các giải pháp xử, uiỗm soát và khắc phục" do Tổng

cục Mỗi trường chủ t thực hiện, kết quả cũa Dự án đã nghiên cửu, đánh giá thực

trang mối trường nước biển 8 tinh miễn Trung để m hiểu hiện tương hãi sẵn chế

đánh giá nguyên nhân, đối tượng vi pham pháp luật gây ra hiện tượng trên, đánh giá.xác inh mức độ, phạm vi 6 nhiễm, nuức độ thiết bạ về mối trường, đề muất các gi

ghép khắc phục 6 nhiễm, phục hổi môi trường do ar cổ mỗi trường cũa Công ty

TNHH Gang thép Hưng nghiệp Formusa Hà Tinh gây ra

ĐỂ tai "Đánh giá thực trang quân Is chất thất rẫn nông thôn và để xuất

unig chính sách quản ý cho giai doam 2020-2030 dưới gốc đổ khoa học xã hội vànhân văn" năm 2017 do TS Trên Ngọc Ngoan làm chủ nhiệm đã tú, kết quả nghiên

cứu của Dé tài đã nghiên cứu, đánh giá về hiên trạng ô nhiễm chế

vực nông thôn, thục tiễn quản lý và một sổ đề xuất dé quân ý hiệu qua chất thả rắn

t thải rấn ở khu

ở nông thôn St

Đi từ "Năng cao năng lực hiệu lực quản lý nhà nước về mối trường ở Điệt

`2 NgÌnhàng Tad giới Q01), Đánh giácổng tế quin chất uã in sinh boat và chất hã cổng nghiệp"anh bại c& piumng ânvà nh động nhấn tực tin clan ue gi gi,

Ngô Hema Di (Gn bền) C014), iếu soát và gue ý nhiễm mal cng bin Na Go thông vận ti,

Stein Ngọc Ngo (Đã nhiệm ti) C017), Đán g tục eng gui chế thấ rắn ning thân à đểaude ung chin seh quấn] cho gia doa 2030.2030 hốt óc đ Ro học xã ổi vành văn.

Trang 33

Nam hiển nay” năm 2010 do PGS.TS Nguyễn Thi Thom làm chủ nhiệm để tài, kết aqui nghiÊn cứu của Để tai đã nghiên của, đính giá lý luận, thục tn công tắc quản

ty nhà nước về môi trường ở Việt Nam và để xuất việc hoàn thiện 5

Bio cáo "Đinh giá hoạt động quản lý nước thấy đồ thị tại TTệt Nam" của Tô chức hỗ trợ của Uc (Aid Australien) và Ngân hãng thé giới thực hiện năm 2013 đã

đánh giá hiệu quả của lĩnh vục nước thấ ở Việt Nam và đưa ra các khuyên ngh với

Chính phố Việt Nam vé các hành đông nhằm mỡ rông quy mô Tỉnh vục này để ci thiên hiệu quả hoạt đông của công tác quản lý nước thải 5”

Luân án tên s “Hoàn thiện pháp luật về bác vệ mối ming nước ở Tiét Nam ôn ney” của Đố Thị Hường năm 2020 đã nghiên cứu đảnh giá mức đồ hoàn thiên

của các quy đính pháp luật vé BV MT nước & Việt Nam

Bio cáo hiện trang môi trườngvà hãi dio quốc ga gia đona 2016-2020

(Hằng qua) cin Bộ Từ nguyện và Môi tường đã có nội dang về quấn lý mối

trường biễn và hãi dio trong đó có nghiên cứu, đánh giá về chỗ trương chính sách.phap luật hệ thắng tổ chúc, thính tr,

Ngoài ra, mốt sổ bài vit khác công nghiên cửa liên quan vin đỀ này như bãi silt "Những hạn ché cũa pháp luật BPMT đồ tn tạ Tiét Nan và giã pháp hoàm

thiện" của tác gã V6 Thị Duyên Thuỷ đã nhân diện, đánh giá những han chế củaphp luật hiện hành về BVMT đã thi tại Việt Nam và đỀ xuất một số giải pháp cơ

‘bin shim hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vục này, bai viết “Hod tuần hệ thống pháp luật về BVMT biẫn Hiệt Nam” cin tác giã Hà Văn Hòa đã đánh giá hiện trang

‘va đề xuất hoàn thiên hệ thống pháp luật vé BV MT bién cũa nước tạ,

Ninr vậy, mét sổ nghién cứu có liên quan dén hiển trang the hiện CKQT về

BVMT tiễn do nguôn ONTDL ở Việt Nam di nghiễn cứu, dénh giá về pháp luậtBYMT nói ching php luật BÝ MT tiễn nói đông mét số công tình nghiên cửatip rừng ngiên cửu vé hiện trang php luật mốt sô hoạt động tên dt lẫn có nguyco gây 6 nhiễm mối trường biển đã được trục hiện Các công tình nghiên cứu nàyđã dé xuất một sổ giải phép chúng cho BVMT biễn và một số đ xuất cho các host

đông cụ thể ở đất liền có nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường biển ở Việt Nam, Tuy

nhiên, đến nay chưa có công trình nghiên cứu riêng về việc thục hiện các CKQT về

BVMT tiễn do nguồn ONTDL

tra, nguẫnlục vŸ BYMT biển.

‘Sagan Thị Mem (dải hận đồ tà) C010), Nông cao hãng hc tục quân ý và nước về nổi cing

ÿ Bộ Nmh gn

Sc chức hỗ wo cia Uc (Aid Aesetlam) và Ngin hing thé giớithục hận C013), đáo cáo Bắn gid Nowe

đông quấn ý móc Di a tạ Te Ne

Trang 34

12.ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN AN

121 VỀ ýh

Vide ngiên once công hình nghiên cha nước ngoài và rong nước cho thấyđã có nhiều cổng tình nghiên cửu iên quan dén việc thực hiện các CKOT về BYMT

tiễn do nguén ONTBL Các cổng tình nghiên cứu của mớc ngoài đã nghiên cứu nổi

dung liền quan din khái niệm ĐƯỢT, "luật mém” quốc tÊ, các biện pháp thực hiện.

các ĐƯỢT về BVMT biển do nguén ONTPLL, nội đang các CKQT và BV MT biển do nguin ONTDL; việc thục hiện các CKOT cia một sổ khu vục và một số ude ga

Các nghiên cứu trong nước đã có nghiên cứu nội dang iên quan din khá niém và nôidang CKQT về BV MT tiễn; mét sổ hoạt động co nguy cơ gây 6 nhiễm mỗi trường

tiễn từ đất liên, hiện trang pháp luật hiện hành va mốt sổ cổng cụ bảo dim thực hiện 6 nhễm mô trường Một số nối đang trong các công tinh nghién cửa nay được kế thừa, đồng thỏi một số vần để cân tấp tục nghiên cứu, cụ thé

- Nghiên của làn rõ về khái niêm và đặc điễm "CKQT" và BVMT biển do

nguồn ONTĐL;

- Nghiên cửu đánh giá các nối dang dim bảo “thục hiễn các CKOT vé

BVMT biễn đo nguồn ONTĐL ",

- Nghiên cứu về nổi đụng cam kết cụ! tong các CKQT về BVMT biển do "nguồn ONTDL và tập tring vio các nguồn rác thi, nước thi, chất dịnh duống từ

dit ién;

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đầy đủ về việc thực hiện CKQT về BVMT

tiễn do nguẫn ONTĐL của Việt Nam;

- Nghiên cửu để xuất mốt số gidi pháp để thục hiện hiệu quả CKOT vé

BVMT tiễn do nguồn ONTĐL cia Việt Nam 122 Vephip lývà thục tến

Vin đề 6 nhm mỗi trường biển và đụ đương trong những thập niên gin

nay nhiêu CKQT vê BVMT biển nói chung và do nguồn ONTĐL nói riêng đãđược các qude gia tổ chức quốc tô xây đụng và thông qua Việt Nem trong xuhướng hội nhập đã và dang đóng góp vào nỗ lực chung cũa toàn cầu dé BVMT

tiễn và de: dương nói chung và BV MT bin thuộc chỗ quyền, quyển chủ quyền và quyền tải phén nói riêng, Việt Nam di tích cực và chủ động trở thành thành viên của các ĐƯỢT và các thoả thuận quốc tế không bắt buộc khác vé BVMT biển do nguồn ONTPL Việc tine hiện các CKOT là trích nhiệm của Việt Nam khi đã tr

Trang 35

nguyên cam kết thục hiện các CKOT này, Ở trong nước, Quốc hồi đã ban hành Luật điều ude quốc té để quy định vé wade ký kết, bio lơu, sửa đổi, bỗ sung gia

hạn, châm dit hiệu lục, từ bô, rút khối tem Ảnh chỉ thục hiện, lưu chiễu lưu tri,

sao lục, đăng tải, đăng ký và tổ chức thục hiên ĐƯỢT Như vay, về mất pháp ty

việc nghiên của, đánh giá việc thục hiện các CKQT trên cơ sở các nối dung dim

‘bio thực hiện các CKQT ở Việt Nam là cần thiết để xem xét mức độ tuân thủ của VietNam đối với các CKQT đã là thành viên hoặc tự cam kết thục hiện

VỀ mit thục tẾn, các cơ quan tổ chúc, cá nhân cổ liên quan được giao trách nhiễm tổ chức thục hiên các CKQT Tuy nhiên, 6 nhiễm mé trường biển ở Việt Nam do các nguễn 6 nhiẾm nói chung và nguẫn 6 nhiễm biễntừ đất lẫn nói ring vẫn đang difn biển hức tạp Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá hiện trang vé

những thành tow đã đạt được và những hạn chế sẽ lá cơ sở để dé xuất việc hoàn,

thiên các nội ding dim bảo thục hiên các CKOT về BVMT biển do nguần ONTPL, từ đó để suất một sổ gi pháp phù hop để Việt Nam thục hiện hiệu quả

hơn các CKQT này.

1.23 Câu hiiva gi thuyết nghiên cứu

.13.11 Cần hỏi nghiên cin

ĐỂ dat được mục tiêu nghiễn cứu đổ ra, rên cơ sở tình hình nghiên cứu để

th, Luận én đặt ra mốt sổ cầu hi nghiên cứu trong tân sa

Thứ nhất Việt Nam cam kết thục hiện những CKOT vi BVMT biển do

"nguồn ONTĐL nào và nội dung của các cam kết đ lá i?

Thứ hai, Việt Nem đã tô chúc thục hiễn nh thể nào và thục trạng thục hiện các CKOT và BVMT biễn do nguẫn ONTPL như thể nào?

Thí ba những gi phép nào để dim bảo việc thục hiện hiéu quả CEQT vé BVMT tiễn do nguồn ONTĐL trong đu liện nước ta hiện nay?

1.2.3.2 Giả từmytnghin cứm

Tiên cơ sở đánh giá tổng quan kết quả các công hình nghiên cứu liên quan din để tử oie Luân án, nghién cửu sinh bước đầu xác đính các giã thuyết nghiên

sửa cho Luận án nh se

Thứ nhất, hiện nay có nhiều các CKOT có liên quan din BYMT biển do

nguồn ONTDL, gầm có các CQT mang tính bắt buộc về mat pháp lý là ĐƯỢT và

các CKOT không bit buộc về mất ghép lý Tuy nhiên, Việt Nam mới là thành viên của một sổ ĐƯỢT và cam kết thục hiện mốt sổ CKOT không bắt buộc vé mặt phép

ly Các CKQT nay chứa ding các nội dung về quyên, nghĩa vụ, nội dung khuyên.

Trang 36

“khích hoặc các mục tiêu mà các quốc gia thành viên cân hướng tới khi cam kết thục hiện Tuy nhiên Việt Nam chưa dim bio đủ điều kiện để thực hiện diy đã các

"nghĩa vụ hoặc nội dong khuyên khích thực hiện, nhiễu ae tiêu chữa đạt được

Thứ lơ, đễ thục hiện các CKOT về BVMT biển do nguồn ONTBL, cu th là

tác thải, nước thải và chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ đất liên, Việt Nam đã xây,dmg kế hoạch, phân công cơ quan đầu mốt quốc ga, xây dựng và ben hành mớihoặc si đổ, bổ amg các chính sách, văn bin quy pham pháp luật hiện này: hoàn,thiên cơ quan và đội ngũ cán bộ từ trung ương dén địa phương, đầu tư và huy động

"nguồn t chính để tổ chức thục hiện, ban hành các ch tả và thanh te, kiểm tre dé

dim bảo việc tuân thủ các quy pham pháp luật Tuy nhiên, các nối dụng dim bảothục hiện con nhiễu hạn ché, bit cập như các chính sách và pháp luật còn thiêu,

chưa có quy inh cụ thể dé kiểm soát nguôn 6 nhm niy, nguồn lực dim bảo thực iện còn thiêu va yêu c về ti chính và nhân lục; công tác thanh ra, kiẫm tra dim

‘bio việc tuân thủ chơa được thục hiện diy đã, do dé nhiều mục tiêu và nối dung

của CKOT về BVMT biển do nguồn ONTĐL chưa đạt được.

Thứ ba, đổ việc thực hiện hiệu quả các nội dang CKQT về BVMT tiễn do "nguồn ONTĐL, cụ thé la rác thi, nước thai, chất dinh duống có nguồn gốc từ dit

liên, Việt Nam cần rẻ sot, chinh sửa hoặc ban hành mới các chính sách, pháp luật

có quy định cu thể vé nội dụng, rách nhiệm của các tổ chúc, cá nhân có liên quan trong việc BVMT biển do nguồn ONTPL; tăng cường đầu te về nhần lục và ti

chính, huy động nguồn lực từ các bên có liên quan, nâng cao nhân thức của các bên.

c6 liên quan; dim bão công tác thanh tr, kiểm tra việc thực hiện các quy định phép

Init và thực biển các bién php phủ hợp khác

Trang 37

TIỂU KET CHƯƠNG1

Qua nổi dang nghiên cứu tei Chương 1 về đính giá tổng quan vé các công

trình nghiên cứu có liên quan, có thể thấy Luận án "Thục hiện các cam kết quốc tẾ

của Việt Nam về bio vệ môi trường tién do nguẫn 6 nhiễm từ đất tiền" ta công

tình nghiên cứu có tinh mới ở cấp độ Gên sf luật hoe NO: đang nghiên cứu cũaLuân án không bị trùng lập với các nghiên cứu đã được công bổ trước diy Một số

công bình nghiên cứu đã để cập din mét sô nộ: dung cũa Luận án ở những mức độ Xhác nhau, do dé một số kết quả nghiên cứu có gi tri khoa học quan trong sẽ được

tiấp tục kệ thừa và lam sâu sắc hơn trong Luân án Tuy nhiên, đa sổ kit quả nghiêncứu đã được công bổ trước diy chưa nghiên cứu diy đã những nhiệm vụ đất ra củađồ ti

Nhân chung các công trinh nghiên cửu này con có một số hạn chế nhờ (1) kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan chưa hệ thống và toàn điện do chưa xây ding được định nghĩa, xác dinh được nội đang và dic đểm côn “cam

vé bio vệ môi trường bién do nguồn 6 nhiễm từ đất Hẳn”, "luật mém

kết quốc

quốc tế"

nghiin cứu để cập din nhưng chữa dua ra diy đủ đặc trưng và các nổi dung dim

bio thực hiện, (3) nội đang các CKOT về BV MT biển do nguồn ONTĐL đã được nghién cứu trong nhiễu công tỉnh, tuy nhiên chúng chủ yêu dé cập tạ thời điểm,

nghiin cứu, do đó một số CKOT được ban hành smu dé chưa được nghiên cứu diy

đủ, (4) “thực trạng thực hiện các CKQT về BVMT biển do nguồn ONTDL ở Việt Nem” đã được một số công tình để cập đôn nhưng chi mới tập trùng din một số :.) ý luân về việc thục hiện các cam kết quốc tổ được một số công tình

hot động có nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường biển và cũng di đồ xuất mốt sổ gai phip chung cho BVMT bién và một sổ để xuất cho các hoạt động cụ thé ở đất liên có ngay cơ gây 6 nhiễm mỗi truờng bién ở Việt Nam, tuy nhiên, din nay chưa có công tình nghiên cứu riêng về việc thực hiện các CKQT và BYMT bién đo nguồn

Trên cơ sở những đánh giá về kết quả nghiễn cứu, nghiên cửu sinh đã xác

ish 18 nhing vẫn dé Luận án cần giã quyét, xác dinh cụ thể những nhiệm vụ "nghiên cửu cả v lý luận, pháp lý và thục tin cña việc thục hiện các CKOT vé

BVMT do nguồn ONTPL ở Việt Nam cần phải gli quyết, từ đó xác định rõ thục

trạng của việc thục hiện, lm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp nhằm thực

hiện hiệu qué các CKQT về BVMT do nguân ONTĐL ở Việt Nam.

Trang 38

CHƯƠNG 2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ CAM KÉT QUỐC TẾ VÀ THỰC HIEN CAM KET QUỐC TE VE BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIEN DO

NGUON 6 NHIEM TU ĐẮT LIEN

31 LÝ LUẬN CƠ BAN VE CAM KET QUỐC TE VE BẢO VE MÔI TRUONG BIEN DO NGUON 6 NHIÊM TỪ DAT LIÊN

2.1.1 Bio vệ môi trường biên

gan của tiễn để phân đình gia đất hẳn và bidn mã chỉ xác Ảnh các ving biễn với các sơ thế pháp lý khác nhau Các ving tin theo UNCLOS thuộc chủ quyển

axyin chủ quyện của quậc gia van tiễn gém nội thuỷ, ãnh hã, ep gip lãnh hã,ving đặc kinh té và thém lục dia va các ving goa quyền tai phán quốc

các cita sông khi việc dé gật ra hoặc có thé gra những tác ha nine giy tin hơi

én ngiễn lo sinh vật và din hệ đồng vật và hd thực vật biẫn gật ngụy hiỗm cho sức Habe con người, gậy trở ngại cho các hoạt động ở biễn hễ cử việc đánh bắt het sin và các việc si: ng biển một cách hợp pháp khác, làm bién đổi chất lượng

xước bién về phương điện sử chang nô và làm giảm sit các giả trị mỹ cẩn của

tiễn” 57 Qua dinh nghĩa này có thể xác Ảnh về các yêu ổ của "môi trường bi

đối tượng bị “6 nhiễm”, đó là nước biển, nguồn lợi nh vật, hệ động vật và hộ thực

vật biển giá ti mỹ cảm biển Tuy nhiên từ khái niêm này không thể xác ảnh rõ được dinh nghĩa đậy đồ về môi truờng biễn, do chủ yêu để cập din các đối tương và các thành phân chiu tác đồng có hai “6 nhiễm,” từ các hoạt động của con người mà không để cập din các hành tổ khác

Hướng din Montreal và Chương tinh Nghị s21 đã làm rõ thêm về “môi trường bién” với mức độ hoàn thin hơn cả về phem vi không gian và tính năng cũa nó Hướng din Montreal ngoài xác ảnh phạm vi không gián có đơn thêm chúc ning của mối tưởng bién “Môi trường biển có nga là mm vục biển mỡ rông khôi

arse dén giới của hạn của khu ve nước ngot va bao gim ving đối gen hiểu và

đảm lay nước mén Giới hạn của kin vục nước ngọt có nga là những nơi có nước

'UNGLOS,Điều L9,

Trang 39

au thập và kim vục dng chấy cổ nông đô nước ngọt thập và khi đó

net ở thuỷ tr

độ mắn ting lên đáng ki do syhiện điện của nước mắn"

trường biển bao gin đại đương va tất cã các vùng biển và các ving van biễn liên kẻ tạo thành một tổng thể thống nhất Tà thành phân thiết yêu oie hệ thống hỗ trợ a séng toàn cầu và là ti sẵn hữu ích mang lại cơ hội phát triển bén võng" '° Định "nghĩa này nhân mạnh din yêu tổ te nhiên cia môi trường thiên nhiên và vai tro của chúng đổi với sự sống và sự phát triển Luật bão về mỗi trường năm 2020 của

Việt Nam không dua ra định nghĩa về “mối trường biển” nhưng có định ngiĩa vềmôi trường bên cạnh vật chất hy nhiên đã dun oa vật chất "nhân tạo”, theo đó,

“Mãi trường bao gồm các yêu tổ vật chất tự nhiên và nhân tao quan hệ mật thiết Với nhu bao guanh con người, có ảnh hưởng én đời sống kinh t, xã hồi, sự tôn thi, phất tiễn của con người, sinh vật và hy nhiên”, Từ các định ngiĩa trên co th xác định “nôi trường biển bao gém các vùng biển, dei đương và vùng ven biển

chứa dung các tai nguyên sinh vật, không sinh vật có quan hộ mật tht với nhau,

có ảnh hưởng din đời sống kink tí của con người,

sinh vật và bơ nhiên”

S xã hội, sự tên tú, phát i

Trong Luận én này, bio vé môi trường biển được iễu la việc thục hiện các tiện pháp để bio vệ các thành phin môi trường tiễn không bi ð nhiễm do tác đồng

trụ tấp hoặc gián tp côn cơn người"Nguồn 6 nhiễm từ đất Hen

a) Dat liền

Lim tổ “dit lién” sẽ 1a cơ sở để xác ảnh nguôn gic các host đồng có nguy co gây ra ô nhiễm mỗi trường biển được goi lá “nguẫn 6 nhiễm từ đất Hiên" Theo Từ đến Oxford thi “đất liên” and) là bề mặt ca tr đất má không phi la "biễn" (ths surface ofthe earth that isnot sa); đồng thé, cũng theo Từ điẫn này thì "biểu là nước mẫn bao phổ hêu hét bề mất củatrế đất và bao quanh các lục địa và các

đảo (he salt water thet covers most of the earth's muface and surounds its

continents and islands) Như vậy theo Tử dién này thi dit iỗn bao gém các lục địa

và các dio

(Gong rn Ngủ ng21u 17.1.

'* UNEB (1889, Monreal Gudilows for Protection ofthe Marine Srvcnmert aginst Pollulen femLent bed sovoces,ONEBIWG 1205 Pat TỰ ge c4).

Trang 40

UNCLOS không có quy đính vé “dit lién", nhưng quy định vi dio: “Một dio là một ving đất tự nhiên co ngớc bao bọc, kh thuỷ biểu lên ving đắt này vẫn ở tên mất nước", Có thể xác định tất liền" gồm lục đa và các dio, ty nhiên,

xenh giới nào dé phân định giữa “dit lién" và “biển”, Tại khoản 1 Điều 207 cũa UNCLOS quy định "ê nhiễm mỗi trường biển có nguẫn gic từ đất lên, kể cả 6

nhiễm xuất phát từ các dòng sông, cite sông, ống dẫn va các thiết bi théi để” Quydinh này không lam 18 đất liền có pham vi không gian thé nào, chỉ nhễn mạnh.

thêm vé các đồng séng của sông có thể hiểu la các hoạt động gây 6 nhiễm thực iện trên các đồng sông và cửa sông ra biển hoặc 6 nhiễm theo các dòng sông ca

sông rau

“Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, kim vực biễn được xác Ảnh để phân

đánh quân Lý là từ mực nước tiểu thip nhất trang bình trong nhiều năm Nhờ vậy, có thé my ngược lạ là đất liên được xác dinh tử đường máp nước biễn thấp nhất

trùng tình trong nhiêu năm trở vào rong lục địa Ngoài ra việc khai thác, st dung

t nguyên trên các dio được thục hiện như đất với việc khử thác, sỡ đụng trên dit Tiên ® theo do thi déo được xem nh là đất én

Do đó, rong công trình nghiên cứu này "đất iễn bao gẵm lục dia và đáo, ioe xác Ảnh từ đường mép nước biẫn thấp nhất thơg Eình trong nhiễu năm hở về

hia trong dio và trong lục đa, bao gém cả các đông sông cửu sông các cổngri ôn lạ và vũng nước cing”

“nguén 6 nhm từ it én” đồng vai ro quan wong “Nan 6 nhẫn từ đt hàn"không đoợc quy dink rõ trong UNCLOS ma chủ yêu được làm rõ trong các CKQT

không phã là ĐƯỢT và BV MT biễn do nguẫn ONTPL

‘Montreal nim 1985 là văn liên đầu tin đã xác định “nguồn 6

có nga là 8

“@) Các nguẫn cỗ dinh và đi động từ đổ th, công nghiệp hoặc nông nghập ticđÏtliễn đỒ vào những ni chặt vào mdi trường biẫn đặc bit là

- Từng bở bao gi củ cita sông trưc hp chấp vào môi trường biển“UNGL05,Đên 121 0.

© Nghị Bạt s S1/2011/NĐ-CP của Chữ phê ngiy 21/2201% quy đnh vc go các Hm wee bin nhấtdah do t dc chân khai tực, s ng ng yànbiễn Đền 3).

“” Thậnàinguyệt mai ruong bn Và hi dio nim 2015, Để 410)

© UNEP (985), Monreal Grados for Protection of he Marow Đmbomuene against John fomLent bed svoces, ONEBIWG 1208 Pa TỰ,

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w