1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết đề tài: Trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DOAN THANH NIÊN CONG SAN HO CHÍ MINH BAN CHAP HANH TP HO CHÍ MINH

CONG TRINH DU THI

GIAI THUONG SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC EUREKA LAN THU 23 NAM 2021

TEN CONG TRINH: TRACH NHIEM CUA NHA CUNG CAP DICH VU INTERNET

DOI VOI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE

LINH VUC NGHIEN CUU: HANH CHINH - PHAP LY

CHUYEN NGANH: LUAT DAN SU

Mã sô công trình:

Trang 2

DANH MỤC KI HIỆU, CHỮ VIET TẮT -.- °- se s2 ©s£ se s£ s£+s£+s£s£sz+se+sevsee 1 TÓM TAT CONG TiRÌ/NH - 5 << se se St SEEEESE+SESSESSES9139131515 1501515 116117sexe 2 DAT VAN DE visesssssssssssssssssssssssssssscssssssssssscssssssscsssscssssssscsssssssssusscssssssscssssessssussessssessessssesees 4 TONG QUAN TAI LIEU vossessssessssssssssssessessssessssscssssssssssssssssssessssssssssscsssssssssssessssssasssssesees 5 MỤC TIEU - PHƯƠNG PHAP vesssssssssssssssesssscssssssssssssssscssssssssssscssssssscsssssssssssssssssssssussesees 8

2 Phương pháp NGhIEN CWU ả co «<< 5 5c s 4 lọ 0.004 000 6 06001108 8

KET LUAN - DE NGHI esssssssssssessessessesssssessssscesssssesscsssssssnssusaussesacssesscssssssanssusasaeaceneeseenss 9 CHUONG 1 NHUNG VAN DE LY LUẬN VE TRÁCH NHIEM CUA NHÀ CUNG CAP DỊCH VU INTERNET ĐÔI VOI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRI TUỆ tồgiroVioEEii036.29/000%00805516 1080313014.06ã3.0ã9430800k.10a.0/88000066i05805.8508895800604.06850634061/0983/6à.3035160006000:1/1E0400050001001068 11 1.1 Khái quát về quyên sở hữu trí tué trén ÏHI€FH€I -o- 5e< se se Ssesetseseesetsesssse Il 1.1.1 Khái quát vé quyén sở Nit tri tu@ ccecsscsscsscsssessessessessssssssscessessessessessssssasssessessesseeess Il 1.1.1.1 Khái niệm quyén sở Wit tri tué 5-e< se < Ss£sesEsEEsEsEseksEseseEseseeersesersrse Il 1.1.1.2 Các bộ phận của quyên sở WRU fFÍ KHỆ o < 55< < se SsEsessEseseEsEseeeesesrsrse 12 1.1.1.3 Đặc điểm của quyền sở hiữu Í KHỆ -. -5-o- < s©s< se sEseEsEsesetsesereesrsersrse 13 1.1.2 Khái quát về Internet và mối quan hệ giữa quyên sở hữu trí tuệ và Internet 14 1.1.2.1 Khái qudt VỀ ÌTHHÉ€FHL©Í, - 5 2Ÿ < << S<Es£S* 9E ESESEEEESESESESEESEESEESEsEEEEEsrrrrsrerrsree 14 1.1.2.2 Mối quan hệ giữa quyên sở hữu trí tué va ÏHIÍ€FH€I 5-c< se scsessssese 15 1.2 Lý luận về trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên sở hiữu trí tuệ của Hgười Sử (HE -e-e< s-c<©e< se seEsEseEsEssEseksEsessessrsersessree 21 1.2.1 Khái quát về nhà cung cấp dich Vụ Internet 5- 55< se se ssesessessesetsesscse 21 1.2.1.1 Khái niệm nhà cung cấp dich vụ Internet crsssessssesssressesssressesesresssscsssssssssssscsseess 21 1.2.1.2 Phân loại nhà cung cấp dich vụ Internet rssccscsssssesssrsssesssressesvsressersssessssesssssseess 23 1.2.2 Khái quát về trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyén sở li KHÍ HUE o< 5° <e< sẻ set SsEESEEESESEEEESSESEESESEEESSESEEEEEEeEkrerrsrere 26

Trang 3

1.2.2.1 Khái niệm trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vu Internet đối với hành vi xâm Pham quyén 86 WU 71 LUE 729 0NNNNNN"NThẽanưaa 26 1.2.2.2 Đặc điểm trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet đối với hành vi xâm Pham quyén 86 WRU 171 HUE 700 0NNnnnnma Ô 27 1.2.2.3 Cơ sở quy định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vu Internet doi với hành vi xâm phạm quyén sở JiẾtU ẨFÍ ẨHIỆ o- 2- << << se EstSsES*EsEESESeEsESEEEsEseEsEsetsetrsrrsrrsree 31 Két ludin ChwoNg 0000000 nma 34 CHUONG 2 TRACH NHIEM PHAP LY CUA NHA CUNG CAP DICH VU INTERNET DOI VOI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUE DUOI GÓC ĐỘ PHAP LUAT QUOC TE VA THUC TIEN AP DUNG osssessssssssssssssssessessessessssssssssssssssessesseeseesees 35 2.1 Quy định về trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dich vu Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trong các Hiệp định thương mai tự do mà Việt Nam là

//1/7/1/8⁄/2/SPPS0N0N8B8BẼA8AẺẺ®Ẻhh 35

2.1.1 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 35 2.1.2 Hiệp định Thương mai tự do giữa Việt Nam và Liên mình châu Au (EVFTA) 38 2.2 Pháp luật và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyển sở hữu trí tuệ ở một số quốc gia và khu vực /12///78.77080000000nn8n888.a 39 2.2.1 Các mô hình trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vỉ xâm phạm quyên sở hiữu trí tuệ trên thé giới - 5-o< se ssEsesEsesksEseteesessrsese 39 2.2.2 Pháp luật và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ tại Hoa K} - 4I 2.2.3 Pháp luật và thực tiễn áp dụng trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ tại Liên minh châu Âu 44 [/€77/07/1/N60,/1 1.02 00000 ng 47 CHUONG 3 THỤC TRẠNG PHAP LUẬT VÀ THỤC TIỀN XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIEM CUA NHÀ CUNG CAP DỊCH VU INTERNET ĐÔI VỚI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TAI VIỆT NAM 5-2 se sesscsessesee 48 3.1 Thực trạng pháp luật về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đỗi với hành vỉ xâm phạm quyén sở NU tri UG o- °-c< s< s se se EsEsESSEEEsEseEsEESEteksEsersrksrsrrsrssree 48

Trang 4

Internet doi với hành vi xâm phạm quyền sở hiữu tri ẨHỆ -°-sc scs<csessesessesees 48 3.1.1.1 Quy định về hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trên Internet - 48 3.1.1.2 Quy định về quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet 3.1.1.3 Quy định về căn cứ xác định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet 52 3.1.1.4 Quy định về các biện pháp CHE tài 5c s< se se EsEsEseEsetetsetsrsrsrssrsee 33 3.1.1.5 Quy định của pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hiữu tri ẨHỆ -<s< sec csesseseesesees 35 3.2 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet và thực tiễn xác định trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyền sở

hin TRÍ Lae 6 Viet (ÏHHWHEaseseeennenandnliniottirpnoaskivleeSAIDEEOEHEDVIEDSESSIERSRSESMEASEPKDSEI-SEW410/30037008 58

3.2.1 Thực trang xâm phạm quyén sở hiữu trí tuệ trén Internet .«-sccs se se: 38 3.2.1.1 Thực trạng xâm phạm quyên tác gid trên môi trường Internet tại Việt Nam 60 3.2.1.2 Thực trạng xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp trên môi trường Internet tại

Vit NAM 64

3.2.2 Vụ việc thực té về trách nhiệm của nhà cung cấp dich vu Internet doi với hành vi xâm phạm quyỄn sở NU fFÍ [HỆ - 5 o< < se se se SsESEEeESEESEsESEEESESEEsEsersEsrrsrsrsersree 65 3.3 Đánh giá về quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyền sở hiữu tri KHỆ - 5 scs<cses<csesseseesesees 68 KẾ luận Chiang 3 5 << se set S9E*tSEESESEEE+SESEESEASEE111315115151511151151515 70 71 CHUONG 4 DE XUẤT HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VA NANG CAO TRÁCH NHIEM CUA NHÀ CUNG CAP DICH VU INTERNET ĐÔI VOI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SO HỮU TRI TUE vasessssesssssssessssesssssssesssscssssssscsssssscsssssesssssssssssesssssscssssnssesssseess 72 4.1 Sw can thiết, định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dich vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người

SỨ AUNG Ở VIỆ IHHH c Go <5 9 6 0 00.00 000 0000 06 6000906.0608000 re

Trang 5

4.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật và nâng cao trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dich vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử

Aye Yiội TH LiaoaasaeeeaneiiatiiaRkkekiothdsGkKSENMASS610488N840000010045304900101320NG80E00ÓM0EA00800M001201M000404880181000608 Ve:

4.1.2 Dinh hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet doi với hành vi xâm phạm quyỄn sở NIU ẨFÍ ẨHUỆ - -5-c< se sesscsesscsee 75 4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet 4.2.1 Về khái niệm “nhà cung cấp dịch vụ ÏIHE€FH€F” o-c<ce<csccecsesseseeseeseseesesscse 76 4.2.2 Về quyên và nghĩa vụ của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm qHVÊN SỞ HỮU ẨFÍ ẨHUỆ o 5-5< 5-2 5< SsES£S<EsEE*ESESEESESEEEESESEESESESEESESEEEESEEEESESEEEEEEEESEeEErererrsree 78 4.2.3 Bỗ sung các quy định về trách nhiệm bôi thường thiệt hại và qui định về các trường hợp miễn trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet doi với hành vi vi phạm quyền

SG THÊM TPT THẾ ccccenas enencnnnccncn not e4801010131000000/801000 NE40800800038.80E4300E.GĐ10NGI0KEHNSNUDEDHIESKSASICDEA0SM 79

4.2.3.1 Mô hình hóa cơ chế miễn trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet 79 4.2.3.2 Về trách nhiệm bôi thường thiệt hại của nhà cung cấp dịch vụ Internet 82 Ket Luin Chwong 4 NI hnua 84 KET LUANoessssssssssssssssssssssssssscssssssscssssssssssscssssssvsssssssssssssssssssssscssssssssssscsssasssssesssssssesssessees 85 DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO iisessssesssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssnssssssssssees 87

PHU LUC cssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssssesssssssesssssessssesssssesessssees 92

Trang 6

BLDS Bộ luật dân sự

BTTH Bôi thường thiệt hại

BTTHNHD | Boi thường thiệt hại ngoài hợp đông

CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện và tiên bộ xuyên Thái Bình Dương

(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans — PacificPartnership)

CNTT Công nghệ thông tin

DMCA Đạo luật bản quyên thiên niên ki kĩ thuật số (Digital Millennium

Copyright Act)

ECD Chi thi Chau Au vê Thương mai điện tử 2000/3 1/EC ISP Nha cung cap dich vu Internet (Internet Service Provider) QTG Quyén tac gia

SHTT Sở hữu trí tuệTMDT Thuong mại điện tử

Trang 7

TOM TAT CONG TRINH

Dé đối pho với việc gia tăng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường

Internet, cơ chế trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider - ISP), những trung gian trong việc lưu trữ và truyền đưa các tài liệu đã được xây dựng và áp dụng tại nhiều quốc gia trên thé giới Ở Việt Nam, quy định về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ trung gian lần đầu tiên được quy định năm 2012 bởi Thông tư số 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL Tuy nhiên, do đây là vấn đề pháp lý còn mới mẻ nên quy định của pháp luật Việt Nam van còn sơ sài, tồn tại nhiều mâu thuẫn, bat cập dẫn đến thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc xác định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet còn nhiều vướng mắc.

Đề hỗ trợ các nhà lập pháp của Việt Nam, nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần làm sáng tỏ lý luận về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dụng Cụ thé: củng có, bố sung lý luận về khái niệm và đưa ra những tiêu chí cơ bản nhất dé xác định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật đối với van đề nay, chi ra những bat cập của pháp luật và

đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật tại Việt Nam.

Ngoài ra, một số khía cạnh của pháp luật các nước trên thế giới cũng được đề cập tới, cung cấp một góc nhìn phong phú hơn về hệ thông pháp luật liên quan đến vấn đề này Hiện trên thế giới có 05 mô hình pháp luật giải quyết van đề về trách nhiệm của các trung gian Internet Quốc gia Hoa Kỳ, hay Liên minh Châu Âu EU là những khu vực có mô hình pháp lý quy định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet cụ thê, linh hoạt nhất Tuy rằng những mô hình này đều có những đặc điểm, cơ chế riêng, tuy nhiên đều đã cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu dé áp dụng vào từng bước xây dựng, hoàn thiện pháp luật

sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta dé áp dụng hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó, phân tích, đánh giá, chỉ ra những hạn chế của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet, cũng như những khó khăn, vướng mac trong qua trình thực thi ở Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dich vụ Internet dé bảo vệ tốt hơn các quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tổ chức trong kỷ nguyên số.

Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện pháp luật là cơ sở quan trọng dé các chủ thé có liên quan có nhận thức rõ ràng hơn về vấn đề áp dụng trách nhiệm đối với các nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT, các cơ quan chức năng trong

Trang 8

phạm vi, thẩm quyền của mình về sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tương ứng, từ đó tăng cường hiệu quả công tác thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ với đội ngũ giảng viên , sinh viên mà còn có giá trị đối với các cán bộ đang làm

công tác hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật ở Việt Nam.

Trang 9

DAT VAN DE

Tinh cap thiết của đề tài

Sự ra đời và phát triển của Internet kết nối toàn cầu và mở ra kỉ nguyên mới cho truyền thông và sự phát triển của loài người Việt Nam đang có 68,17 triệu người dang sử dụng dịch vụ Internet đạt mức 70% trên tổng dân số 96,90 triệu người! Có thể thấy Internet đóng vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống con người Internet phát triển mạnh mẽ đến mức, nhu cầu được sử dụng Internet đã trở thành một nhu cầu không thé thiếu đối với nhiều người, việc không có Internet hoặc đường truyền Internet bị ảnh hưởng có

thể để lại các thiệt hại về kinh tế nặng née, đồng thời Internet trở thành một công cụ cung

cấp không gian trao đổi trực tuyến nhằm tiết kiệm chi phí, công sức nhưng van đảm bao hiệu quả công việc Sở hữu trí tuệ (SHTT) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế — Xã hội, việc tao dựng được một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hoàn thiện và vững chắc là một nhân tô không thê thiếu trong chiến lược phát triển kinh tế dai hạn ở bat kì quốc gia nào Tài sản trí tuệ là vô hình nên rất dé bị xâm phạm, đặc biệt là trên môi trường không gian mạng với sự phát triển của khoa học công nghệ.

Dịch vụ Internet là một loại hình dịch vụ viễn thông, gồm có dịch vụ truy nhập Internet cùng dịch vụ kết nối Internet Nhà cưng cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider — ISP) là đơn vị cung cấp dịch vụ truy nhập Internet, cung cấp đường truy nhập Internet trực tiếp và gián tiếp, là những người trung gian giữa người sử dụng và Internet ISP cung cấp cho người dùng các dịch vụ như thư điện tử (Email), truyền tập tin (FTP), truy cập các Website trên Internet”.

Khi xảy ra các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet, với tư cách là

chủ thể cung cấp cơ sở hạ tầng cho việc truyền phát, phân phối tác phâm, tức là tạo điều

kiện cho hành vi xâm phạm quyền diễn ra, ISP có thể bị liên đới trách nhiệm trong các hành vi vi phạm quyền SHTT do người sử dụng dịch vụ gây ra Trong nhiều trường hợp, chính sách kinh doanh và hệ thống thiết bị của họ đã “ảnh hưởng trực tiếp” tới hành vi xâm phạm, vô tình khuyến khích chúng diễn ra ngày càng nhiều Điều đó cộng với việc các chủ thé này có thể thu lợi nhuận trên hành vi xâm phạm nên việc cần áp trách nhiệm lên các nhà cung cấp dich vụ Internet là điều cần thiết nhăm xây dựng co sở pháp lý để giải quyết mối quan hệ giữa ISP và chủ thể quyền khi có hành vi xâm phạm hay xảy ra tranh chấp, bảo

! Thống kê tại Báo cáo Digital Việt Nam 2020

2 Ths Phạm Duy Khương, (2016), Vai trò của nhà cung cấp dich vụ Internet trong việc bảo vệ quyên tác giả trên môitrường mang tại Việt Nam trong TPP, Ky yếu hội thảo Hội nghị Quốc tế UEL

3< https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/isp>, xem 1.3.2021

Trang 10

dam cân bang quyền và lợi ích của các bên Tại Việt Nam, số doanh nghiệp dang cung cap dịch vụ truy nhập Internet băng rộng có định là 58 đơn vị Điều này cho thấy ISP có tốc độ phát triển rất nhanh chóng, nhưng khi đề cập đến trách nhiệm của ISP thì đây đang là một khoảng trống trong hệ thông pháp luật nước ta.

Điều này thé hiện ngay từ khái niệm về ISP trong hệ thông pháp luật Việt Nam ghi nhận ISP làm nhiệm vụ trung gian truyền tải thông tin theo yêu cầu của người gửi đến người nhận, và thường không bị áp trách nhiệm phải thực thi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của

người dùng trên môi trường mạng Quy định pháp luật ở Việt Nam hiện nay không có quy

định cụ thê về ràng buộc trách nhiệm của ISP đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet Đây là điểm hạn chế, chưa bắt kịp với pháp luật của các nước phát trién Những hạn chế, bất cập trong quy định của pháp luật có thê khiến Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức khi gia nhập các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới khi mà cơ chế luật áp nhiều trách nhiệm lên ISP.

Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn góp phần phát hiện những hạn chế của quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet, cũng như những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thi ở Việt Nam Từ đó, đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet, từ đó bảo vệ tốt hơn các quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân, tô chức trong kỷ

nguyên sô.

TỎNG QUAN TÀI LIỆU

Trách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng ở Việt Nam cũng như trên thế giới vẫn đang còn là vấn đề khá mới mẻ, chưa được đào sâu, khai thác nhiều Trên các phương tiện truyền thông đại

chúng, tại các diễn đàn, hội thảo, đã có một sô quan diém về dé tai này.

Tình hình nghiên cứu quốc tế

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đã và đang quan tâm nhiều hơn đến trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet trên Internet nói chung và đối với vấn đề xâm phạm quyền SHTT trên Internet nói riêng Một số các nghiên cứu tập trung đề cập đến những vấn đề pháp lý chung, từ đó đi sâu vào hành vi xâm phạm một hoặc một vài đối

4 Báo cáo tại “Sách trắng” năm 2019 của Bộ Thông tin và Truyền thông đã thống kê đến 31 tháng 12 năm 2018

Trang 11

tượng quyền SHTT cụ thé trong môi trường Internet Những nghiên cứu này đều là nguồn tài liệu học thuật cập nhật cung cấp cả cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam hướng đến hoàn thiện khung pháp lý trong việc xác định rõ trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dụng.

Nổi bật có thé kế tới nhiều công trình như “Stewardship of Cyberspace: Duties for

Internet Service Providers” của nhóm tac gia Melissa E Hathaway và John E Savage đăng

trên dién đàn cộng đồng What is Stewardship in Cyberspace của Trường Munk (Munk School of Global Affairs and Public Policy) được tô chức vào tháng 3/2012, trong đó chỉ ra và phân tích 08 nghĩa vụ của nhà cung cấp dịch vụ Internet, chỉ ra khoảng cách giữa trách nhiệm của ISP đã được quy định bằng văn bản và những trách nhiệm trong thực tế ISP cần gánh chịu nhưng chưa được pháp luật dé cập tới; công trình “A review of responsibilities of

ISP toward their customers’ network security” của tac giả Shuaibu Hassan Usman đăng

trên tạp chi Journal of Theoretical and Applied Information Technology số 49/2013 trong

đó phan tích sâu trách nhiệm của các ISP trong việc bao mật an ninh mang cua khách hàng,

các quy định của pháp luật cũng như ưu thế và hạn chế của những quy định đó về vấn đề này và đê xuất một số giải pháp Các công trình nghiên cứu tản mạn có đề cập trên một số

tạp chí khoa học quốc tế, một số giáo trình của các trường đại học nước ngoai, déu la

những nguồn tham khảo giá trị.

Tình hình nghiên cứu trong nước

Liên quan đến nội dung trách nhiệm cua ISP đã có một SỐ chuyên đề khoa học, bài viết trên tạp chí khoa học pháp lý, các bài viết chuyên khảo hoặc đề tài của một số cuộc hội thảo đã đề cập một cách trực tiếp hoặc lồng ghép vào những nội dung liên quan đến trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ.

Về các đề tài khoa học, nổi bật có đề tài nghiên cứu cấp quốc tế thuộc Hội thảo International Property and Trade do Trường Đại học Kinh tế - Luật phối hợp với Trường Dai học Indiana (Hoa Kỳ) tổ chức, “Cơ chế trách nhiệm đối với xâm phạm quyên tác giả của các nhà cung cấp dịch vu (ISP) - Yêu câu đặt ra đối với Việt Nam” (2016) của tac giả Phạm Thị Mai Khanh đã phân tích cơ sở pháp lý, kinh tế và công nghệ đề xây dựng cơ chế trách nhiệm của các ISP; đánh giá kinh nghiệm thực tiễn xây dựng và áp dụng các quy định về trách nhiệm của ISP trên thế giới và tại Việt Nam; phân tích các yêu cầu đặt ra với các ISP va đưa ra một số kiến nghị Bên cạnh đó, có thé kế đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường của Trường Dai học Luật Hà Nội “Bảo hộ quyển tác giả trong môi trường kỹ thuật số” do TS Vũ Thị Phương Lan làm chủ nhiém, va một số đề tài khác có liên quan.

Trang 12

Về sách tham khảo, có cuốn “Bảo hộ quyên Sở hữu trí tuệ ở Việt Nam - Những vấn dé li luận và thực tiên” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) của tác giả GS.TS Lê Hồng Hạnh, cuốn “Phạm vi và giới hạn của tự do Internet” (Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội, 2018) của tác giả Vũ Công Giao đã bắt đầu tiếp cận và chú ý đến những vấn đề liên quan đến nhà cung cấp dich vụ trung gian đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Về các công trình luận văn, luận án, có thé ké tới luận văn thạc sĩ “7rách nhiệm pháp lý của nhà cung cap dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên dân sự của người sử dung” của tac giả Mai Thanh Long (Khoa Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội, 2020) đề cập đến trách nhiệm của ISP đối với hành vi xâm phạm quyền dân sự của người sử dụng với phạm vi rộng, chỉ ra một SỐ quy định về trách nhiệm của ISP tại Việt Nam và trên thế gIỚI, phân tích ưu điểm nhược điểm và đưa ra những giải pháp có ý nghĩa dé hoàn thiện quy định pháp luật, luận văn thạc sĩ “Các quy định của pháp luật Việt Nam về dich vụ Internet trong thời kỳ hội nhập quốc tế” của tác giả Đỗ Thi Thúy Nga (Khoa Luật - Dai hoc Quốc gia Ha

Nội, 2012),

Về các bài đăng tạp chí, có khá nhiều bài viết nghiên cứu về đề tài trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet trên các tạp chí khoa học chuyên ngành như Tạp chí Luật học

của Trường Đại học Luật Hà Nội, tạp chí Nhà nước và Pháp luật của Viện Nhà nước và

pháp luật, Điển hinh có thé kê đến bài viết “Trach nhiệm pháp li của nhà cung cấp dich vụ trung gian với vi phạm quyển tác giả trên Internet” của nhóm tác giả Ngô Trọng Quân và Trần Phương Anh được đăng trên Tạp chí Luật học, số 01/2019, trang 29 - 43, trong đó phân tích pháp luật thực định và án lệ về trách nhiệm pháp lí của nhà cung cấp dịch vụ trung gian ở Mỹ và Liên minh châu Âu, qua đó đưa ra một số gợi ý cho Việt Nam.

Mỗi công trình, mỗi bài viết nêu trên đều nghiên cứu về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet ở những khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trong nước hiện đang tập trung vào một số đối tượng nhất định của quyên sở hữu trí tuệ (quyền tác giả, bản quyền) hoặc quyên dân sự (quyên tự do ngôn luận, quyền đối với dit liệu cá nhân ) của người sử dụng trên môi trường Internet chứ chưa dé cập đến biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của người sử dung như quyền sở hữu công nghiệp nói chung Đề tài của nhóm ra đời với mục đích nghiên cứu sâu vào các vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm của nhà cung cấp dich với đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dụng, phân tích pháp luật về cơ chế xử lý vi phạm trên thế giới, qua đó chỉ ra những kinh nghiệm cần thiết cho Việt Nam và đưa ra những giải pháp có ý nghĩa để hoàn

thiện công tác xây dựng - hoàn thiện - thực hiện pháp luật tại nước nhà.

Trang 13

MUC TIEU - PHUONG PHAP

1 Mục đích nghiên cứu

Thứ nhất, hệ thông hóa những van đề lý luận về trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dich vu Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng.

Thứ hai, qua việc phân tích, so sánh với quy định về trách nhiệm của nhà cung cấp Internet với một số khu vực trên thế giới như Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) và quy định trong một sỐ Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhóm nghiên cứu rút

ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Thứ ba, qua việc phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và thực

tiễn áp dụng pháp luật về trách nhiệm của nhà cung cấp Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng, nhóm tác giả đã chỉ ra những vướng mắc, bat cập trong quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng.

Thứ tu, đưa ra kién nghị hoàn thiện quy định của pháp luật và phương hướng nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật trong thực tiễn; xây dựng mô hình xác định trách nhiệm của ISP hợp lý, đảm bảo cân bằng lợi ích giữa một bên là nhà cung cấp dịch vụ và một bên là chủ thé quyền.

2 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu

nhóm tác giả đã sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của

chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan Đảng cộng sản Việt Nam Phương pháp phân tích, tổng hợp: Những phương pháp này được sử dung phổ biến trong việc làm rõ các quy định của pháp luật về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dụng.

Phương pháp luật học so sánh: Những phương pháp này được người viết vận dụng dé đưa ra ý kiến nhận xét quy định của pháp luật hiện hành có hợp lý hay không trong mối tương quan so với quy định của điều ước quốc tế có liên quan hoặc pháp luật của các nước

Phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch: Được vận dụng để triển khai có hiệu quả các vấn đề liên quan đến trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành

vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dụng, đặc biệt là các kiên nghị hoàn thiện.

Trang 14

Cụ thê như trên cơ sở đưa ra những kiến nghị mang tính khái quát, súc tích người viết dùng phương pháp diễn dịch để làm rõ nội dung của kiến nghị.

KET LUẬN - DE NGHỊ

Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là mạng Internet đã làm thay đôi cách thức truyền đạt các sản phâm sở hữu trí tuệ đến công chúng và đặt ra câu hỏi về trách nhiệm của các nhà cung cấp dich vụ Internet đôi với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Kết quả đạt được của nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ lý luận về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử

dụng Cụ thé: cung cố, bố sung lý luận về khái niệm và đưa ra những tiêu chí cơ bản nhất

dé xác định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng, phân tích thực trạng điều chỉnh pháp luật đối với vẫn đề này, chỉ ra những bất cập của pháp luật và đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật tại Việt Nam Ngoài ra, một số khía cạnh của pháp luật các nước trên thế giới cũng được đề cập tới, cung cấp một góc nhìn phong phú hơn về hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề

Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện pháp luật là cơ sở quan trọng dé các chủ thé có liên quan có nhận thức rõ ràng hơn về vấn đề áp dụng trách nhiệm đối với các nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT, các cơ quan chức năng trong phạm vi, thâm quyền của mình về sửa đổi, bố sung, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tương ứng, từ đó tăng cường hiệu quả công tác thực thi quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyên và lợi ích của các bên Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích không chỉ với đội ngũ giảng viên , sinh viên mà còn có giá trị đối với các cán bộ đang làm

công tác hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật ở Việt Nam.

Trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng là một lĩnh vực tương đối rộng, phức tạp và là một vấn đề mới, thuộc phạm vi điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau.

Vé phạm vi nội dung, tac giả tập trung nghiên cứu về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ của người sử dụng Trong thời đại bùng nỗ về công nghệ như ngày nay thì hành vi xâm phạm quyền SHTT trên Internet ngày càng nhiều và trở nên tinh vi hơn, dé tài giới hạn nghiên cứu các quy định về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu

trí tuệ.

Trang 15

Vé mặt không gian, đề tài thực hiện việc nghiên cứu quy định pháp lý về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam và một số quốc gia, tô chức quốc tế phát triển trên thế giới để học tập và rút ra mô hình pháp luật phù hợp với điều kiện phát triển

của Việt Nam.

Vẻ mặt thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật từ năm 1976 trở lại đây, đặc biệt là khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2020 Đây là giai đoạn Việt Nam bắt đầu tiếp cận, tìm hiểu và xây dựng những quy định liên quan đến nhà cung cấp dịch vụ Internet Đây cũng là khoảng thời gian Việt Nam bắt đầu tham gia vào các Hiệp định Thương mai tự do mang lại nhiều cơ hội và thách thức lớn, đòi hỏi cần thay đôi nhất là về hang rào pháp lý dé bắt kịp các nước phát triển.

Trên cơ sở tham khảo, nghiên cứu pháp luật quốc tế về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet, đề tài đưa ra các kiến nghị dé xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho các nhà cung cấp dịch vụ trung gian tại Việt Nam thực hiện tốt vai trò của mình trong việc ngăn chặn và chống lại hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường mạng Internet, tạo thành một giải pháp đồng bộ và thống nhất giữa các quốc gia, thiết lập nên một hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả, tiết kiệm cả về chi phí và thời gian cho các chủ thể quyền và qua đó, góp phan thúc day sự phát triển của nền kinh tế của nước ta, tạo ra bước đột phá mới đem lai tính hiệu quả, khả thi cao trong việc thực thi bảo vệ đối tượng thuộc phạm vi bao hộ quyền sở hữu trí tuệ trên mạng Internet.

Trang 16

CHƯƠNG 1 NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE TRÁCH NHIỆM CUA NHÀ CUNG

CAP DỊCH VU INTERNET DOI VOI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRI TUE

1.1 Khái quát về quyền sở hữu trí tuệ trên Internet 1.1.1 Khái quát về quyền sở hữu trị tuệ

1.1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ

Đã từ lâu, những thành quả sáng tạo của con người được thừa nhận là đóng vai trò

quan trọng đối với sự phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội và văn hoá của mỗi quốc gia “Động lực mới tạo ra sự thịnh vượng trong xã hội đương thời là tài sản dựa trên tri thức”° “Quyền sở hữu trí tuệ” được sử dung dé nhân mạnh quyền của chủ thé sáng tao và các chủ thé liên quan khác đối với tai sản trí tuệ Tài sản trí tuệ được dùng dé chỉ những sáng tạo trí tuệ của con người, bao gồm: giải pháp kỹ thuật, tác phẩm văn học, nghệ thuật, biểu tượng, tên, hình ảnh, kiểu dáng được sử dụng trong thương mại Sở hữu trí tuệ được hiểu theo nghĩa rộng là các quyền hợp pháp xuất phát từ hoạt động trí tuệ trong các lĩnh

vực công nghiệp, khoa học, văn học và nghệ thuật Sở hữu trí tuệ được chia thành hai loại:

quyên sở hữu công nghiệp và quyên tác giả và quyên liên quan’.

“Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tô chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng”% Quyền sở hữu trí tuệ có thé được hiểu theo nghĩa khách quan, nghĩa chủ quan va được coi là một quan hệ pháp luật Theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu trí tuệ là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáng tạo, sử dung, và định đoạt tài san trí tuệ Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu trí tuệ là những quyền cụ thé của cá nhân, tổ chức là tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Theo nghĩa là một quan hệ pháp luật, quyền sở hữu trí tuệ được tạo thành bởi ba yếu tố: chủ thể, khách thé, nội dung.

Š Kamil Idris, Sở hữu trí tuệ — Một công cụ đắc lực dé phát triển kinh tế, Tô chức Sở hữu trí tuệ thé giới, trang 54 (bản

Trang 17

Nói tóm lại, quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tô chức, cá nhân đối với những tài sản trí tuệ do con người sang tạo, là độc quyền được trao cho một người, một nhóm người hoặc một t6 chức dé khai thác, sử dụng, định đoạt những sản phẩm của hoạt động sáng tạo trí tuệ Các quốc gia đều công nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là cần thiết, tuy nhiên, mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của các quốc gia có sự khác nhau” Việc lựa chọn mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế — xã hội, khoa học — công nghệ

và chính sách của của môi quôc gia.

1.1.1.2 Các bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ

Quyền sở hữu trí tuệ được tạo thành bởi hai bộ phận cơ bản là: (i) quyền tác giả và quyền liên quan; (ii) quyền sở hữu công nghiệp Mỗi bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ có đặc điểm chung của quyền sở hữu trí tuệ và có đặc điểm riêng.

Quyên tác giả được tiếp cận theo nghĩa hẹp trong Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, theo đó “quyền tác giả là quyền của các cá nhân, tổ chức đối với các tác pham văn học, nghệ thuật, khoa học do họ sáng tạo ra hoặc là chủ sở hữu”!9 Quyền tác giả được pháp luật ghi nhận va bảo hộ Quyên tác giả là một loại “Quyền tuyên nhận”, phát sinh tự động kể từ khi tác phẩm được sáng tao và thé hiện dưới một hình thức nhất định mà không cần bat cứ thủ tục đăng ký hay công bồ nào.

Quyên liên quan là sự quy định của pháp luật nhằm ghi nhận và bảo vệ quyền cho người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tô chức phát thanh, truyền hình đối với kết quả sáng tạo, đầu tư của họ trong việc truyền tải, phô biến tác phâm nhằm khuyến khích các hoạt động sáng tạo Quyền liên quan được bảo hộ độc lập bên cạnh quyên tác giả do nó có những đặc trưng riêng biệt: Quyên liên quan có mối liên hệ mật thiết với quyền tác giả, tác giả là người tạo ra tác phâm nhưng chủ thể của quyên liên quan là người đưa tác phẩm đến với công chúng Sử dụng tác phẩm là hoạt động chủ yếu của chủ thé quyền liên quan dé chuyền tải tác phâm với chất lượng tốt nhất để phục vụ công chúng Hoạt động của chủ thé quyên liên quan tao ra sản phẩm mới có tính sáng tạo Đối tượng của quyền liên quan chi được bảo hộ khi có tính nguyên gốc Quyên liên quan chỉ được bảo hộ nếu không gây phương hại tới quyên tác giả.

Quyên sở hữu công nghiệp ra đời cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nên thương mai tự do trên thé giới Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp là các sáng tạo trí tuệ liên quan tới khoa học, công nghệ và thương mại Khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu

? Carlos M Correa, IPRs, the WTO and Developing Countries - The TRIPS Agreement and Policy Options, Zed

Books Ltd., and Third World Network, 2000.

10 Khoản 2 Điêu 4 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 18

trí tuệ định nghĩa: “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bé trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống

cạnh tranh không lành mạnh”.

1.1.1.3 Đặc điểm của quyền sở hữu trí tuệ

Sở hữu trí tuệ chính là một nhánh nhỏ của dân sự, nên dù xem xét dưới góc độ ý

nghĩa nào thì quyền sở hữu trí tuệ cũng xác định dựa trên những đặc điểm nổi bật, cụ thé và riêng biệt dé phân biệt với các loại quyền dân sự khác.

Thứ nhất, khách thé của quyền sở hữu trí tuệ là tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ là một loại tài sản vô hình Tài sản trí tuệ không có bản chất vật lí (không thể nhận biết sự tồn tại của chúng nhờ các giác quan) và tồn tại đưới dạng các thông tin, tri thức chứa đựng nhận thức về tự nhiên, xã hội và con người Tuy vô hình, các đối tượng này cũng mang đặc tính xác định được khi chúng được thê hiện dưới một dạng vật chất nhất định Tài sản trí tuệ không có cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người sở hữu, và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng Uỷ ban Tham định giá quốc tế cho

rằng, tài sản vô hình bao gồm: các quyền, các mỗi quan hệ, tài sản sở hữu trí tuệ, các nhóm

tài sản vô hình khác (thường được gọi là uy tín) Tài sản trí tuệ không bị tiêu hao trong quátrình sử dụng.

Thứ hai, các đỗi tượng sở hữu trí tuệ có thê dễ dàng được sử dụng độc lập bởi nhiều chủ thể khác nhau trong không gian, thời gian khác nhau Các đối tượng SHTT do mang

thuộc tính phi vật thé, dé lan truyền và không chỉ tồn tại ở một địa điểm nhất định nên

không bị chiếm hữu như các tài sản hữu hình Ví dụ như Truyện Kiều của Nguyễn Du có rất nhiều bản sao khác nhau dé hàng nghìn người cùng đọc ở những địa điểm khác nhau va

vào thời gian phù hợp với từng người đọc.

Thứ ba, quyền sở hữu trí tuệ khó bảo vệ và kiêm soát Như đã nêu trên thì chủ thé quyền sở hữu trí tuệ khó kiểm soát tài sản trí tuệ và khó ngăn chặn chủ thể khác khai thác, sử dụng loại tài sản này Đối với các tài sản vô hình thì việc bảo vệ và ngăn chặn là rất khó khăn, chúng ta không thê dùng các biện pháp trực tiếp bảo vệ hữu hình thông thường Việc bảo vệ tài sản vô hình chủ yếu được thực hiện thông qua thừa nhận hệ thống các quyền dành cho tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ và các chủ thể liên quan khác Cụ thể, pháp luật quốc gia và các công ước quốc tế trao cho chủ thê quyền sở hữu trí tuệ một số

độc quyên Trên cơ sở này, hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ bi ngăn chặn và xử lý.

Trang 19

Thứ tr, quyền sở hữu trí tuệ không chỉ là quyền dân sự mà còn chứa đựng khía cạnh thương mại Điều này thé hiện ở giá trị kinh tế của tài sản trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ Hon nữa, quyền sở hữu trí tuệ có thé là đối tượng của các giao dich thương mai Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng: chỉ có quyền công bồ tác phẩm, các quyền tài sản thuộc quyền tác giả và các quyên tai sản thuộc quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng mới có thé là đối tượng của giao dịch dân sự, thương mại và đem lại giá trị kinh tế cho chủ thể nắm giữ quyên.

Thư năm, quyền sở hữu trí tuệ không phải quyền tuyệt đối và mang tính giới hạn Xét khía cạnh thời gian, thời điểm phát sinh quyền sở hữu trí tuệ và thời hạn mà quyền SHTT được bảo vệ phải được pháp luật thừa nhận và quy định Tùy theo đối tượng, loại hình, nội dung quyền sở hữu trí tuệ mà thời điểm phát sinh và thời han bảo vệ quyền sở hữu đối với đối tượng của sở hữu trí tuệ là khác nhau Xét khía cạnh không gian, quyền SHTT chỉ được bảo vệ trong phạm vi không gian nhất định, có thé là một lãnh thé quốc gia hoặc là một khu vực, thậm chí trên phạm vi toàn cầu, tùy thuộc vào việc xác lập quyền SHTT đó Những độc quyền đối với quyền SHTT bị giới hạn trong những trường hợp nhất định nhằm sử dụng hiệu quả các tài sản trí tuệ, tạo điều kiện cho công chúng được tiếp cận và thụ hưởng các tài sản này Các công ước quốc tế và pháp luật quốc gia đều quy định những trường hợp quyền sở hữu trí tuệ bị giới hạn Vi du: (i) quy định bắt buộc chuyền giao quyền sử dụng đối với sáng chế trong trường hợp tình trang khan cấp quốc gia hoặc các trường hợp đặc biệt cấp bách khác hoặc trong các trường hợp sử dụng vào mục đích công cộng, không nhăm mục đích thương mại!!: (ii) Quy định tự do sử dụng tác phâm đã công bố !?.

1.1.2 Khái quát về Internet và mối quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ và Internet 1.1.2.1 Khái quát về Internet

Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần đầu vào khoảng năm 197413 Mốc lịch sử quan trọng của Internet được xác lập vào giữa thập niên 1980 khi Quỹ khoa học quốc gia Mỹ NSF (National Science Foundation) thành lập mạng liên kết các trung tâm máy tính lớn với nhau gọi NSFNET (National Science Foundation Network) Với khả năng kết nỗi mở như vậy, Internet đã trở thành một mạng lớn nhất trên thế giới, mạng của các mang, xuất hiện

trong mọi lĩnh vực thương mại, chính tri, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hóa, xã hội !! Điều 31 Hiệp định TRIPS

Điều 145 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đồi, bồ sung năm 2009, 2019!2 Điều 9 và Điều 10 Công ước Bern

Điều 25 và 26, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đồi, bé sung năm 2009, 2019

l3 Lich sử của Internet, xem 1.3 2021, < https:/www.dntech.vn/lich-su-cua-internet-I 10-26.html>

Trang 20

Nhờ có Internet mà con người bước sang một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên công nghệ thôngtin.

Có thé hiểu Internet là một hệ thong thông tin toàn cầu có thé được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau Hệ thống này truyền thông tin theo kiêu nối chuyền gói dit liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mang đã được chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn, kết nỗi mạng máy tính của các doanh nghiệp, các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân và các chính phủ trên toàn cầu.

Internet mang một số đặc điểm nỗi bật Thứ nhất, Internet là mạng toàn cầu kết nối hàng triệu máy tính, mọi người có thé truy cập Internet ở khắp moi nơi trên thế giới Thứ hai, mọi máy tính sử dụng Internet đều độc lập Thứ ba, người dùng có thể truy cập Internet băng nhiều phương thức khác nhau dé sử dụng bat kì khi nào cần Intermet là mạng thông tin điện tử, là kênh trao đổi, lưu trữ thông tin mới của nhân loại.

Mạng Internet mang lại rất nhiều tiện ích hữu dụng cho người sử dụng, một trong các tiện ích phổ thông của Internet là hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), máy truy tim đữ liệu (search engine), các dich vụ thương mãi và chuyên ngân, va

các dịch vụ về y té giáo duc như là chữa bệnh từ xa hoặc tô chức các lớp học trực tuyến.

Chúng cung cấp một khối lượng thông tin và dịch vụ khổng lỗ trên Internet Internet tạo ra một thé giới phẳng kết nối mọi người trên thé giới, giúp con người có thé tương tác với

nhau mà không bị ngăn cách bởi không gian địa lí.

1.1.2.2 Mối quan hệ giữa quyền sở hữu trí tuệ và Internet

Sở hữu trí tuệ xuất hiện từ khi nền văn mình thế giới phát triển Internet là phát minh của thế giới hiện đại đầu những năm 1990 Có thể nói, Internet chính là một sang chế thuộc

lĩnh vực công nghệ thông minh, là sản phẩm của trí tuệ nhân tạo, vậy nên nó có mối quan

hệ mật thiết với sở hữu trí tuệ từ khi mới ra đời Không ai có thé phủ nhận những lợi ich mà Internet đã mang lại cho xã hội cũng như mọi người dân trên thé giới Tuy nhiên, xuất phát từ mục đích không lành mạnh của một số người mà ngày nay, tính ưu việt, sự phát triển của Internet đã bị lợi dụng, dẫn tới sự gia tăng các cuộc tiến công trên mạng có quy mô ngày càng phức tạp, đồng thời Internet bị biến thành phương tiện gây bat 6n xã hội, lam tha hóa con người, tác động tiêu cực đến các quốc gia.

14 Internet là gi? Lợi ích của Internet?, xem 2.3.2021,

<https://vicogroup.vn/internet-marketing/internet-la-gi-loi-ich-cua-internet-16560.html>

Trang 21

Đầu tiên phải kế đến là sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các thiết bi cho phép truy cập mạng Internet đã khiến cho việc truyền tải, sao chép các tác phẩm trở nên rất dé dàng Tuy nhiên, môi trường Internet cũng tạo điều kiện cho các hành vi xâm phạm quyền tác giả được thực hiện một cách dễ dàng với mức độ thiệt hại rất cao và đặt ra rất nhiều thách thức đối với việc bảo hộ quyền tác giả, trong đó có nhiều thách thức về mặt pháp lý Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và trên môi trường Internet nói riêng diễn ra đối với tất cả các đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ Các hành vi xâm phạm quyền cũng rất đa dạng, từ xâm phạm quyền tài sản như quyền sao chép, quyền truyền đạt, phân phối tác phẩm đến quyên nhân thân như quyền công bố tác phẩm, quyền bảo vệ sự vẹn toàn của tác phẩm Các hành vi xâm phạm ngày càng tinh vi hơn với việc khai thác sự phát triển của công nghệ (Pear to Pear: P2P, Bit Torrent, Cyberlockers ).

Trong môi trường Internet, đối twong của quyên tác gid, có thé kê đến Phan mềm (Software) — Chương trình máy tính (Computer Programe) Khái niệm “Phần mềm máy tính” và khái niệm “Chương trình máy tính” có những phan giao thoa và có nhiều quan

điểm khác nhau về sự đồng nhất hai khái niệm này Luật 10.5.1994 của Pháp định nghĩa:

"Phần mềm máy tính là toàn bộ các chương trình được tiến hành và các quy tắc, có thê cả

tư liệu liên quan đến việc vận hành của một tông thê dữ liệu”!5 Theo pháp luật Việt Nam:

“Phần mềm được hiểu là chương trình, tài liệu mô tả chương trình, tài liệu hỗ trợ, nội dung thông tin số hóa.”!° Theo pháp luật Việt Nam, “Chương trình máy tính là tập hợp các chỉ

dẫn được thê hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bat ky dạng nao khác, khi gắn

vào một phương tiện mà máy tính đọc được, có kha năng lam cho máy tính thực hiện được một công việc hoặc đạt được một kết qua cụ thé” (Điều 22 — Luật SHTT 2005, sửa đôi, bô sung 2009) Như vậy, phần mém máy tính ngoài Chương trình máy tinh còn bao gồm tai liệu mô tả chương trình, tài liệu hỗ trợ, nội dung thông tin số hoá.

Giao diện của website (web interface) cũng là một đối tượng của quyền tác giả và

quyền SHCN trên môi trường Internet Giao diện được hiểu là phan ghép nối giữa hai linh

kiện thuộc phần cứng máy tính, giúp cho việc trao đôi đữ liệu được thực hiện Giao diện lập trình ứng dụng là hình thức thể hiện của chương trình máy tính, theo đó người sử dụng có thé tac động đến chương trình, giúp cho việc trao đối thông tin được thực hiện!” Dưới

góc độ pháp luật SHTT , giao diện của website, chính là tác phâm mỹ thuật ứng dụng.

!5 Tran Văn Hải (2013), Bao hộ Chương trình máy tính như đối tượng độc lập, của Quyền SHTT , Tạp chi Nhà nướcvà Pháp luật, số 11 (295)/2012, tr 33-42

!6 Khoản 1, Điều 2 Quyết định 128/2000/QD- TTG của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20/11/2000

17 <http://tratu.coviet.vn/hoc-tieng-han/tu-dien/lac-viet/V-V/giao+dién.html> xem ngày 4.3 2021

Trang 22

Các hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trên môi trường Internet đều

có thê xảy ra, song một số hành vi xâm phạm quyền thường xảy ra hơn do đặc thù của môi trường Internet, cụ thé: (i) Hành vi mạo danh tác giả ; (ii) Hành vi sao chép ma không được phép của tac gia, chủ sở hữu QTG; (iii) Hanh vi làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu QTG đối với tác phâm được dùng đề làm tác phẩm phái sinh; (iv) Hành vi sử dụng tác phâm mà không được phép của chủ sở hữu QTG, không trả tiền

nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác; (v) Hành vi nhân bản, sản xuất bản sao, phân

phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phâm đến công chúng qua mạng truyền thông và các

phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu QTG Qua thống kê và nghiên cứu của các chuyên gia, hiện nay, trên thế giới, các hành vi xâm phạm QTG trên môi trường mạng được thê hiện dưới một số dạng như sau:

Thr nhất, trong hoạt động tạo lập website Các chương trình máy tính được sử dụng

dưới dang mã nguồn hay mã máy đề tạo lập website của doanh nghiệp kinh doanh (source code hay web code) thường được xây dung và phát trién bởi một bên cung cấp dịch vụ độc lập Tuy thuộc vào thoả thuận giữa các bên, các mã nguồn nay có thé là mã nguồn đóng

thuộc quyền SHTT của doanh nghiệp hay bên cung cấp dịch vụ, hoặc là mã nguồn mở cho

phép các doanh nghiệp khác sao chép và phát triển theo các điều kiện nhất định Trên thực

tiễn, hành vi xâm phạm thường xảy với mã nguồn mở trong quá trình sử dụng mã nguồn để xây dựng những website mới mà không tuân thủ những điều kiện nhất định mà chủ sở hữu quyền đã đặt ra.

Thu hai, trong hoạt động xây dựng nội dung cho website Thong tin xây dung nội

dung wesbtie bán hàng bao gồm các file văn bản, hình ảnh, âm nhạc đưới dạng kỹ thuật

số duy nhất (trong đó có các tác phẩm được bảo hộ QTG) Trong quá trình mã hoá và

chuyên tải thành thông tin mà người sử dụng có thê nhìn được, bên lập trình sử dụng công nghệ “chuyên gói” (packet switching), trong đó dữ liệu được chia thành những phần nhỏ

hơn và các gói này được chuyên đi như những phân riêng biệt Khi các gói này đi qua RAM

của mỗi giao điểm máy tính trung gian của mạng lưới, các bản sao tác phẩm sẽ được tạo ra Dé tiếp cận các đối tượng của QTG trên mạng, khi trình duyệt (browsing) hay xem trực tuyến (streaming) một trang web, người sử dụng lại tiếp tục kích hoạt quá trình truyền đưa, đồng thời không thể tránh khỏi việc tạo ra một bản sao văn bản và hình ảnh cấu thành trang web này trên màn hình và trong bộ nhớ đệm Internet tại máy tính của mình Hành vi trình duyệt hoặc xem trực tuyến vi thế luôn gan với kha năng tao ra bản sao tạm thời hoặc cố định của tác phâm được bảo hộ QTG mà chủ sở hữu website đưa tới công chúng So với thương mại truyền thống, các hành vi này gắn với nhiều phương thức mới dé khai thác tac

Trang 23

pham va đặt ra những van dé lớn đối với việc xác định phạm vi của các quyền tài sản trong QTG.

Thứ ba, trong hoạt động tạo liên kết website Về mặt kỹ thuật, công cụ dé tạo lập sự

kết nối trên mạng chính là các siêu liên hết (hyperlinks) Một siêu liên kết là một địa chỉ

điện tử sẵn có dẫn tới một địa điểm web Hành vi xâm phạm QTG có thê nảy sinh khi các

liên kết này dẫn tới những địa điểm có các nội dung xâm phạm QTG Khi tạo liên kết tới một địa điểm trực tuyến có nội dung xâm phạm QTG, ISP đã góp phan vào việc tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận các tài liệu xâm phạm Các liên kết có hai dạng cơ bản Liên kết ngoài (outlink) chỉ cung cấp công cụ cho phép người trình duyệt một trang web có thê tới một trang khác bằng việc nhấp chuột vào đường liên kết Loại liên kết thứ hai là liên kết trực tiếp/liên kết sâu (inline link) dẫn tới một hình ảnh, đoạn văn hay clip ở trên một trang web khác và trên thực tế kéo hình ảnh hoặc nội dung đó từ trang web khác vao nội dung

được hiển thị.

The tu, trong hoạt động quang ba website Ngoài các phương thức quảng cao thương

mại truyền thống, tận dụng ưu điểm của Internet, một trong những hình thức quảng bá website phô biến là quảng cáo banner trên các website khác Day là công cụ đầu tiên của

marketing kỹ thuật số Banner chính là những ô quảng cáo được đặt trên các trang web, có dạng tĩnh và động, liên kết đến một trang web khác chứa các nội dung thông tin của quảng cáo Vấn để liên quan đến QTG là khả năng sử dụng các nội dung xâm phạm QTG trong quảng cáo hay việc tạo điều kiện cho người sử dụng truy cập vào các website cung cấp các

nội dung xâm phạm QTG.

Thư năm, trong hoạt động cung cấp và phân phối hang hóa, dich vụ qua website Với sự hỗ trợ của công nghệ, tác phâm là đối tượng của QTG được cung cấp, phân phối qua

Internet có thé dé dang được sao chép đúng nguyên bản với số lượng không giới han mà

chất lượng không bị giảm sút Điều nay đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới các quyên tai san

cua chủ sở hữu QTG do họ không kiêm soát được việc phổ biến tác phẩm của mình, những người sử dụng sẽ không có động cơ dé trả tiền cho bản sao hợp pháp trong khi ban sao bat

hợp pháp có chất lượng giống hệt và được luân chuyên một cách tự do trên mạng Vô hiệu hóa các biện pháp kiểm soát truy cập trên Internet là một trong các hành vi dẫn tới xâm phạm quyền QTG Đối với sản phâm hữu hình, dé tự bảo vệ QTG, chủ thê quyền thường áp dụng các biện pháp in tem chống hàng giả Tuy nhiên qua Internet có rất nhiều sản phâm

không hữu hình được cung cấp như bài hát, bài giảng, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm văn học Chủ thể quyền thường áp dụng các biện pháp kiểm soát truy cập để bảo vệ quyền

SHTT Việc vô hiệu hoá các biện pháp công nghệ này, hoặc gián tiếp cung cấp các công

Trang 24

nghệ, sản phẩm, dịch vụ dé vô hiệu hoá các biện pháp nghệ này dé tiếp cận các tac phâm

được bảo hộ QTG trong khi người tiếp cận không có quyền tiếp cận sản phẩm.

Thủ sau, trong việc cung cấp môi trường cho hoạt động trên Internet Trong môi

trường Internet, các sản phẩm, dich vụ trực tuyên rất hiếm khi được truyền trực tiếp từ người

tạo ra chúng tới người sử dụng cuối cùng ISP với các chức năng khác nhau, đóng vai trò khác nhau trong quá trình này ISP là các doanh nghiệp hoặc nén tang Internet tạo điều kiện

cho việc tiêu dùng, sử dụng hoặc phô biến các nội dung và các tương tác giữa người sử

dụng Internet '°

Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp trên môi trường Internet bao gồm sang

chế là giải pháp kỹ thuật dưới dang sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một van dé

xác định băng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên đáp ứng các điều kiện: Có tính mới; Có trình độ sáng tạo; va Có kha năng ap dụng công nghiệp (Khoản 12 — Điều 4, Khoản 1 —

Điều 58 — Luật SHTT 2005, sửa đôi, bô sung 2009) Tên thong mại là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh dé phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó

với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Nhdn hiệu là dẫu

hiệu dùng dé phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau (Khoản 16 — Điều 4 — Luật SHTT 2005, sửa đôi, bô sung 2009) Kiểu dáng công nghiệp là hình dang bên ngoài của sản phâm được thê hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp

những yếu tố này (Khoản 13 — Điều 4 — Luật SHTT 2005, sửa đồi, b6 sung 2009) Bi mat kinh doanh là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có kha năng sử dụng trong kinh doanh (Khoản 23 — Điều 4 — Luật SHTT 2005, sửa đôi, bô

sung 2009).

Các hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trên môi trường Internet là các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, kiêu dang công nghiệp, bí mật thương mại hay chỉ dẫn địa lý theo quy định của Luật SHTT Hành vi xâm phạm quyền SHTT trên Internet hoàn toàn có thể xảy ra đối với sản pham, dich vụ là đối tượng mua ban, cung cấp thông qua Internet hoặc đối với sản phẩm giúp vận hành hay liên quan đến vận hành thương mại điện tử Song việc phát hiện hành vi xâm phạm quyền SHTT trong môi trường Internet quá rộng lớn là một khó khăn đối với việc bảo vệ quyền SHTT trên Internet Hành vi xâm phạm quyền SHCN được thể hiện nhiều ở hành vi đăng ký, sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên tương mại và hoạt động quảng cáo xâm phạm quyền trên Internet Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm quyền SHCN còn là hành vi sử

'8 Pham Thị Mai Khanh, “Quyên sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử”, Luan an tiễn sĩ, Hà Nội, 2016

Trang 25

dụng thẻ mô ta website (meta-tagging) Thẻ meta là mã HTML? không hiền thị cho người

dùng Internet nhưng được sử dụng bởi các công cụ tìm kiếm trong việc xác định các website tương ứng với các từ khóa được nhập bởi người dùng Các doanh nghiệp Internet thường sử

dụng thé meta để mã hóa website với nhãn hiệu riêng của họ, cũng như tạo liên minh và thỏa thuận chung với các doanh nghiệp khác dé sử dụng nhãn hiệu nham phat triển thị

trường mới.”

Gắn thẻ mô tả (meta-tagging) là một kỹ thuật trong đó một từ hoặc cụm từ được chèn

vào trường từ khóa của website dé tăng cơ hội cua một công cụ tìm kiếm trả lại website, mặc dù website đó có thê không liên quan gì đến từ được chèn Về bản chất, chủ thể xâm

phạm nhãn hiệu có thể sử dụng mã HTML nay dé chuyền hướng lưu lượng truy cập Internet từ website của đối thủ cạnh tranh của họ Các thé meta mang tính "mô ta" (description) va "từ khóa" (keyword) thường là đối tượng trong các vụ kiện xâm phạm nhãn hiệu trực tuyến Đề thu hút khách hàng tới website của mình, các chủ sở hữu các website có thể sử dụng từ khóa không chính xác trong những megatag ân dé làm tăng lưu lượng truy cập Những thẻ này hoàn toàn không liên quan đến phan thông tin tìm kiếm, đem lại những kết quả tìm kiếm đánh lạc hướng người dùng Metatag có chứa nhãn hiệu đã đăng ký hoặc nhãn

hiệu nồi tiếng của người khác cũng được sử dụng dé làm lệch hướng thậm chí đánh lừa các khách hàng tiềm năng dé dẫn tới các website của đối thủ cạnh tranh”!.

Van dé hành vi sử dụng các thẻ mô tả nay có cau thành xâm phạm nhãn hiệu hay

không, đặc biệt khi xét tới đặc trưng của kỹ thuật này là việc sử dụng các thẻ ân, người dùng

Internet không thê nhìn thay những từ khóa này trên giao diện cua website ma họ truy cập, nhiều nước trên thế giới công nhận hành vi meta-tagging là xâm phạm độc quyền sử dụng nhãn hiệu của chủ sơ hữu hợp pháp.

!9 HTML (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) là một ngôn ngữ đánh dấu được thiết kế ra dé tạo nên các website vớicác mau thông tin được trình bay trên World Wide Web.

20 Adrienne A Garber, E-Commerce: A Catalyst for Change in Intellectual Property Law, Duquesne Business Law

Journal 6, no 2 (Spring 2004): 157-184, tr 165.

21 Phạm Thi Mai Khanh, Luan an tiến sĩ “Quyên sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tir”, Trường Dai hoc Ngoại

Thuong, 2016, tr.44

Trang 26

1.2 Lý luận về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng

1.2.1 Khái quát về nhà cung cấp dịch vụ Internet 1.2.1.1 Khái niệm nhà cung cấp dịch vụ Internet

Việc xuất hiện và phát trién những phương thức, cách thức tiếp cận dé khai thác tài nguyên trên môi trường Internet ngày càng đa dạng, trong đó có thé dé cập đến các dich vụ chính được sử dụng như dịch vụ kết nối Internet (Internet Service Provider viết tắt là ISP), dich vụ cung cấp đường truyền dé kết nối với Internet (Internet Access Provider - IAP) va dich vụ ứng dụng Internet (Online Service Provider OSP) Các dich vụ này được cung cấp bởi các công ty, chủ thể trung gian được gọi là nhà cung cấp dịch vụ trung gian (Internet Intermediary), trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn loại hình ISP dé phân tích và nghiên

Đề đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng trên môi trường Internet, ISP ra đời với những chức năng cơ bản như điều hành, điểm trung chuyền, lưu trữ thông tin dữ liệu Có thể hiểu ISP là nơi cung cấp đến người sử dụng khả năng truy cập Internet và nếu một cá nhân hay tô chức không đăng ký dich vụ thì không thé kết nối được mạng Internet Thông qua các nền tang dich vụ khai thác trên môi trường Internet của ISP mà người sử dụng đã được cung cấp các nền tảng ứng dụng dịch vụ khai thác Internet rộng mở hơn, không bó hẹp chỉ trong một số trang web đặc định mà thay vào đó là người sử dụng được cung cấp các nên tảng dich vụ đa dạng, phong phú hơn trên môi trường Internet, có thé kê đến là các

trang web (website) như: Blog, Youtube, các trang mạng xã hội như Facebook, Instargram,

Twitter, Cách nhận diện chung nhất hiện nay khi đề cập đến một ISP được hiểu là một công ty cung cấp một công vào Internet có thé bao gồm mọi thứ từ việc cho phép người sử dụng thiết lập liên lạc với mạng đến các dịch vụ cụ thể hơn như email, lưu trữ dữ liệu, công cụ tìm kiếm hoặc các trang web sử dụng cho từng mục đích khác nhau (dau gia, mua ban, trao đi, ) Một cách hiéu khác thường thay, ISP được định nghĩa là khái niệm chi những nhà cung cấp dich vụ Internet nói chung?2, bao gồm các mang xã hội và ngang hàng (P2P) của nên tảng chia sẻ Khi có nhu cầu sử dụng Internet thì tổ chức, cá nhân phải đăng ký với những nhà cung cấp dịch vụ Internet dé được cung cấp đường dẫn kết nối, hiện nay những

22 VCCorp, Tim hiểu thuật ngữ ISP là gì và những van dé hữu ích can lưu ý, xem ngày 5.3.2021,

<https://bizflycloud.vn/tin-tuc/tim-hieu-thuat-ngu-isp-la-gi-va-nhung-van-de-huu-ich-can-luu-y-2020073018061 1484.htm>

Trang 27

công ty viễn thông, công ty kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp thường thực hiện chức năng

ISP là thuật ngữ dùng cho các công ty có thể cung cấp quyền truy cập sử dụng Internet thông qua các thiết bị điện tử viễn thông ISP có thể là một công ty, một tổ chức cung cấp cho những cá nhân hoặc những công ty khác quyên truy cập Internet cũng như các dich vụ liên quan như Web, lưu trữ ảo, hệ thống quan trị (Server) Một số ISP phé biến trên thế giới thường được nhắc đến như AT & T WorldNet, IBM Global Network, MCI, Netcom, UUNet và PSINet, còn tại Việt Nam hiện nay có thê ké đến một số ISP thông dụng như Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), Công ty cổ phan truyền thông (FPT), Tổng công ty viễn thông Quân đội (Viettel)

Quy định về ISP ở một số khu vực, quốc gia đều có những khái niệm riêng về lĩnh vực cung cấp dịch vụ Internet của mình.

Tại Tây Ban Nha, Hiệp hội quan lý người biểu dién (AISGE) đưa ra cách nhận diện chung đối với những nhà cung cấp dich vụ khi đề cập đến bat kỳ cá nhân hoặc pháp nhân nào cung cấp dịch vụ trực tuyến trong ngành công nghiệp thông tin”, trong cách nhận diện này nhà cung cấp nội dung là những người cung cấp thông tin cho người dùng Internet.

Tại Liên bang Nga, ISP được hiểu là các nhà cung cấp viễn thông cung cấp cho khách hang của họ quyên truy cập Internet và các dịch vụ liên quan đến Internet, đối với hầu hết các dịch vụ thì về ban chất của ISP được coi là chỉ là trung gian truyền dữ liệu từ người dùng Internet này sang người dùng khác hoặc tạo cơ hội cho người dùng tìm kiếm và trao đổi đữ liệu, như việc điều hành bảng tin và diễn đàn?? Trong một nghiên cứu khác đã đưa ra định nghĩa về ISP như là công ty cung cấp kết nỗi và dịch vụ Internet cho các cá nhân và tô chức Ngoài việc cung cấp quyền truy cập vào Internet, các ISP cũng có thể cung cấp các gói phần mém (như trình duyệt, lưu trữ dữ liệu, tài khoản email và trang web cá nhân hoặc trang chu); ISP có thé lưu trữ các trang web cho doanh nghiệp và cũng có thé tự xây dựng các trang web cung cấp nền tảng ứng dụng theo nhu cầu của tổ chức, cá nhân; và các ISP đều được kết nỗi với nhau thông qua các điểm truy cập mạng, các cơ sở mạng công cộng trên đường trục Internet”.

Đối với Việt Nam, theo quy định của pháp luật hiện nay định nghĩa hay một khái

niệm rõ ràng về ISP vẫn chưa được thống nhất trong cách nhận diện, cũng như chưa thể

hiện hết các chức năng của một ISP Khái nệm về ISP mà pháp luật Việt Nam hiện có được

? AISGE (Artistas Intérpretes, Sociedad de Gestión) at 5.3.2021 <https://www.aisge.es>

4 Internet service provider (ISP), 15.6 2021 at <https://www.law.cornell.edu/wex/internet_service provider (isp)>?5 Pew Research Center, Social Networking Factsheet, Jan.2014

Trang 28

thé hiện tại Khoản 2 Điều 3 của Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLT - BTTTT - BVHTTDL ngày 19/6/2012: “Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian gồm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho thuê chỗ lưu trữ thông tin số bao gồm cả dịch vụ cho thuê chỗ lưu trữ trang thông tin điện tử, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mang xã hội trực tuyến, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tìm kiếm thông tin số”.

Trong khi đó, tại Khoản 4 Điều 3 của Nghị định số 72/2013/ND - CP ngày 15/7/2013 Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng: “Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet là doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ Internet’, kèm theo đó với quy định tại Khoản 2 Điều 3: “Dịch vụ Internet là một loại hình dịch vụ viễn thông, bao gom dich vụ truy nhập Internet và dich vu két noi Internet”.

Có thé thấy, cách đưa ra định nghĩa đối với ISP trong pháp luật nước ta chưa có sự thống nhất, đồng thời các định nghĩa này hoàn toàn khác biệt so với khái niệm về ISP theo CPTPP, cũng như chưa thê hiện hết bản chất của ISP trong điều kiện phát triển kinh tế, xã hội hiện nay Theo các quy định của pháp luật Việt Nam các ISP chỉ đơn thuần cung cấp cách thức dé người dùng truy cập và sử dụng mạng internet, còn CPTPP quy định cụ thê và

rõ ràng cách thức cung cấp dịch vụ cũng như đối tượng được cung cấp dịch vụ của các ISP.

Từ những phân tích trên, đề tài nghiên cứu xây dựng định nghĩa về ISP như sau: “Nhà cung cấp dich vụ Internet (ISP) là một doanh nghiệp hoặc tổ chức thực hiện việc thu lợi nhuận qua các hoạt động cung cấp dich vụ cho các don vị, tổ chức, cá nhân có nhu truy cập, sử dụng hoặc tham gia vào Internet để khai thác Nha cung cấp dịch vu Internet dam bảo cung cấp những thiết bị và quyên truy cập những dịch vụ trên nên tảng Internet, duy

tri các dich vụ mạng cho người sử dung.”

1.2.1.2 Phân loại nhà cung cấp dịch vụ Internet

Việc phân loại ISP có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định trách nhiệm của ISP Trong đó, việc xem xét ISP sử dụng các phương tiện kỹ thuật, nền tảng công nghệ thông tin nào đề cung cấp dịch vụ là cơ sở xác định ISP đủ điều kiện hoạt động theo các quy định của pháp luật hiện hành Định nghĩa ISP hưởng đến các cá nhân và tổ chức cung cấp các dịch vụ trên nền tảng Internet như: thiết kế web, lưu trữ web, đăng ký tên miền, dịch vụ truy cập Internet và quá cảnh Internet Khi cung cấp các dịch vụ này, ISP có thé

phải chịu trách nhiệm pháp lý phat sinh từ việc người dùng sử dung dịch vụ một cách không

đúng đắn Trách nhiệm có thé phát sinh do kết quả của nội dung được cung cấp, thông qua

nên tảng hoặc lưu trữ tài liệu trên nên tảng bởi các bên thứ ba và được người sử dụng dịch

Trang 29

vụ Internet truy cập Việc phân loại nhà cung cấp nhằm xác định mức độ liên quan của ISP đối với hành vi vi phạm do người sử dụng thực hiện, từ đó làm cơ sở quy trách nhiệm cho ISP Trong một nghiên cứu chỉ ra rằng khi xem xét các nhà cung cấp dịch vụ thường xuất hiện các trường hợp sau: Mot /à, nhà cung cấp truy cập là những người chỉ cung cấp truy cập Internet; Hai /à, nhà cung cấp nội dung là những người chỉ cung cấp nội dung trực tuyến; Ba /à, nhà cung cấp không gian web là những nhà cung cấp cho thuê không gian dé

người sử dụng dich vụ tạo lập trang Web cá nhân và đăng tải thông tin , dữ liệu lên các

trang Web của riêng họ và cũng có những nhà cung cấp đồng thời cả ba dich vu’.

Thông thường, ISP được chia thành bốn nhóm cơ bản, bao gồm: nhà cung cấp đường truyền (access provider), công thông tin và công cụ tìm kiếm (portals and search engines),

mạng xã hội (social media) và cơ sở lưu trữ máy chu (hosting facility).

Nhà cung cấp đường dân là người kết nỗi cá nhân đến với Internet thông qua hệ thống đường truyền như vệ tinh, tháp phát sóng, đường dây viễn thông (ví dụ: Viettel, VNPT, FPT Telecom) Đây là dạng ISP cơ bản nhất, được ví như “một bưu điện ảo” tiếp

nhận và truyền phát thông tin điện tử giữa các cá nhân, tô chức sử dụng dịch vu[5] Như

vậy, nhóm dịch vụ này chỉ hỗ trợ truyền tải thông tin mà không lưu trữ trên hệ thống (hoặc

chỉ lưu trữ tạm thời phục vụ việc truyền tải), không tiếp cận và đánh giá thông tin.

Cổng thông tin và công cụ tìm kiếm là nơi trực tiếp đăng tải và cung cấp thông tin của một bên thứ ba đến với người dùng, thường biết đến là các trang thông tin điện tử tổng

hợp (ví dụ: Yahoo News, Baomoi.com) Ngoài ra, dịch vụ thư điện tử (ví du: Gmail,

Outlook) cũng được xem là một loại cổng thông tin Trong khi đó, công cu tim kiếm giúp người dùng truy xuất các thông tin ở các nguồn khác nhau dựa trên từ khóa (ví dụ: Google,

Bing, Baidu).

Mạng xã hội là một trang web hoặc ứng dụng cho phép người dùng tạo và chia sẻnội dung khi tham gia vào một mạng lưới chung trên Internet (ví dụ: Facebook,, Instagram,

Youtube, TikTok) Điểm chung giữa mang xã hội và công thông tin, công cụ tìm kiếm đó là doanh thu của các dịch vụ này phan lớn đến từ quảng cáo chứ không thu trực tiếp từ

người dùng.

Cơ sở lưu trữ là nơi cung cấp dịch vụ máy chủ dé tạo ra các phần mềm trên Internet

phục vụ người dùng cuối Đây có thé được coi là dịch vụ “mẹ”, vi du như Oracle Cloud,

Amazon Web Services, giúp đăng ký tên miền, sử dụng lưu trữ đám mây, thiết lập website hay công thanh toán trực tuyến.

?6 [gnacio Garrote The non contractual Online Service’ Providers’ Civil Responsibility related to infraction of the

Copyright and connected Rights.

Trang 30

Tuy nhiên, việc quy định, định hình, phân loại ISP cụ thé và rõ ràng nhất hiện nay được đề cập tại Chỉ thị thương mại điện tử 2000/31/EC của Châu Au (Chi thi ECD) va dua vào luật của Séc bởi Dao luật số 2004/480 Coll.,?7 đã phân loại ISP thành ba loại hình như

Thứ nhất, ISP là “mere conduit” — đây là loại hình mà ISP được xem như là một nhà cung cấp đường truyền hay một điểm trung chuyển nhằm thực hiện việc truyền tải thông tin, đữ liệu, cấp quyền truy cập vào mạng truyền thông (Internet) Với hình thức cung

cấp dịch vụ này, ISP sẽ không chịu trách nhiệm về thông tin được truyền tải trên Internet khi đủ các điều kiện như: không bắt đầu việc truyền tải dữ liệu; không thực hiện việc chọn thiết bị truyền phát dữ liệu; và không chọn nội dung hoặc sửa đôi nội dung, thông tin của dữ liệu được truyền tal.

Thứ hai, ISP cung cấp dịch vu “caching” - đây là loại hình ISP tao ra bộ nhớ đệm

từ đó truyền tải thông tin, dữ liệu của người sử dụng Bộ nhớ đệm liên quan đến việc tạo

một bản sao nội dung của bên thứ ba dé giảm sử dụng băng thông rộng giúp việc truy cập các trang Web nhanh hơn và ISP không chịu trách nhiệm về việc lưu trữ tự động, trung gian và tạm thời của quá trình hoạt động, bởi mục đích duy nhất của hoạt động này là làm cho hiệu quả hơn việc truyền thông tin từ người khác đến người nhận dịch vụ theo yêu cầu của họ, với điều kiện: không sửa đổi thông tin; tuân thủ các điều kiện về quyền truy cập vào thông tin; tuân thủ các quy tắc liên quan đên việc cập nhật thông tin, được chỉ định theo

cách được công nhận rộng rãi và được sử dụng bởi ngành công nghiệp công nghệ thông

Thứ ba, ISP cung cấp dịch vu “hosting” - đây là loại hình ISP cung cấp dịch vụ lưu trữ thông tin, ISP không chịu trách nhiệm về thông tin được lưu trữ theo yêu cầu của người nhận dịch vụ (người sử dụng), với điều kiện: ISP thực tế đến quan không biết về thông tin, hoặc hoạt động bat hợp pháp nao đó có liên việc yêu cầu bồi thường thiệt hại; ISP không nhận thức được sự kiện hoặc hoàn cảnh thực tế xảy ra hoạt động trái pháp luật; hoặc khi có thông tin rõ ràng và có biết về lĩnh vực liên quan, ISP cho thấy mình đã có hành động khẩn trương dé loại bỏ hoặc vô hiệu hóa quyên truy cập vào dữ liệu, thông tin vi phạm.

Từ cơ chế hoạt động của từng loại hình trên theo phân loại của Chỉ thị ECD, chúng ta có thể thấy mức độ kiểm soát của ISP đối với hành vi của người dùng là không giống nhau Việt Nam đã ký kết và phê chuẩn Hiệp định CPTPP, trong đó có sự phân loại ISP

27 Czech Defamation Law, ISP liability for third party provided content in the Czech case law

28 Radim Polšák, Ph.D, Prof Head of the Institute of Law and Technology, The Legal Classification of ISPs,

Masaryk University, 2010, tr.172-177

Trang 31

thành 03 loại hình: (1) truyền tải; (2) định tuyến hoặc cung cấp lưu trữ; (3) dẫn chiếu hoặc kết nối người dùng đến một vị trí trực tuyến Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện nay mới chỉ định nghĩa “dịch vụ Internet" là một loại hình dịch vụ viễn thông bao gồm 02 dạng dịch vụ chính gồm: (1) Dịch vụ kết nối Internet và (2) Dịch vụ truy nhập Internet?2 Mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển nhanh với số lượng người sử dụng năm 2019 đạt 64 triệu người sử dụng Internet trên tổng dân số gần 97 triệu dân và với tỷ lệ người dùng Internet ở Việt Nam sử dụng Internet hàng ngày là 94 %3, kèm theo đó là nhiều hoạt động kinh tế, xã hội diễn ra phức tạp trên Internet nhưng hệ thống pháp luật chưa kịp thời hoàn thiện, bổ sung các trực quy định về trách nhiệm pháp lý của các ISP, đây là khoảng trống trong pháp luật Việt Nam, trong khi nguy cơ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet là rất cao.

1.2.2 Khái quát về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi

xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ

1.2.2.1 Khái niệm trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

“Trách nhiệm pháp lý” là một vấn đề quan trọng trong khoa học pháp lý Trong tiếng Anh, có hai thuật ngữ cùng được hiểu là “trách nhiệm”: “responsibility” và “accountability” Trách nhiệm với nghĩa là “responsibility” thường được hiểu là việc phải làm, như là b6n phận, nghĩa vụ Con “accountability” có nghĩa rộng hơn bao gồm việc đứng ra nhận và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện những việc đó.

Ở nước ta hiện nay cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về thuật ngữ “trách nhiệm” Theo tác giả Đỗ Minh Hợp “trách nhiệm” mang nghĩa là nghĩa vu, là “bổn phận phải thực hiện, là những gi mà họ buộc phải làm và phải chịu sự giám sát của người khác”°! Tác giả Nguyễn Văn Phúc cho rằng, trách nhiệm “là khả năng của con người ý thức được những kết quả hoạt động của minh, đồng thời là khả năng thực hiện một cách tự giác những nghĩa vu được đặt ra cho mình”32 Tác gia Cao Minh Công: “Trách nhiệm là sự thực hiện bổn

phận, nghĩa vụ của chủ thê đôi với người khác, với xã hội một cách tự giác Trách nhiệm

? Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/07/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và

thông tin trên mạng.

sẽ Thống kê từ WeareSocial và Hootsuite; (2019); Sự kiện Internet Day 2019 — Hiệp hội Internet Việt Nam.3! Đỗ Minh Hợp, Ti đo và trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh, Tạp chí Triết học, số 12/2007, tr 27-33.

3 Nguyễn Van Phúc (2008), 7 do và trách nhiệm trong hoạt động của con người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội,

tr 330-331.

Trang 32

đối lập với vô trách nhiệm, sắn liền với chịu trách nhiệm” Nhìn chung, thuật ngữ “trách

nhiệm” được hiểu theo hai nghĩa: Một là nghĩa vụ, bốn phận phải làm, nên làm, được làm hoặc không được làm, có thể từ sự tự nguyện, tự giác hay buộc phải thực hiện do yêu cầu, đòi hỏi của các quy phạm xã hội; Hai /à chịu trách nhiệm, là hậu quả bất lợi phải gánh chịu,

là chịu trách nhiệm khi thực hiện không đúng trách nhiệm theo nghĩa là nghĩa vụ, nhiệm

vụ, bổn phận, quyền hạn.

Theo từ điển luật học: “Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan chuyên môn) va chủ thé vi phạm pháp luật (có thé

là cá nhân hoặc pháp nhân), trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả

bat lợi và những biện pháp cưỡng chế của nhà nước được quy định ở chế tài pháp luật°! Một nghiên cứu khác gần đây đã đưa ra đề xuất tiếp cận mới về trách nhiệm pháp lý phù hợp với thực tiễn Việt Nam: “Trách nhiệm pháp lý là một liên hệ, ràng buộc pháp lý

(vinculum juris) giữa các chủ thê pháp luật Theo đó, một bên có nghĩa vụ thực hiện một

hành vi nào đó, bảo đảm cho một việc gì đó, thực hiện cam kết của mình, nhằm đảo bảo quyền và lợi ích của bên liên quan.”35

Từ đây, nhóm nghiên cứu đưa ra khái niệm: “7rách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dich vụ Internet là mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ Internet với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi và những biện pháp cưỡng chế của nhà nước được quy định ở chế tài pháp luật khi xảy ra những

hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trên môi trường Internet”.

1.2.2.2 Đặc điểm trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Các đặc điểm chung về trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đỗi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ

Khi mà ISP chiếm vị trí không thể thiếu trong việc thiết lập cầu nối cho người sử dụng tiếp cận với kho tàng thông tin, dữ liệu trên Internet, với cách tiếp cận về ISP hiện nay có thé thay sự phô biến của việc ISP hoạt động trong việc cung cấp các dịch vụ nền tảng tuy nhiên kèm theo đó ISP còn trở thành trung gian, gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho các hành vi xâm phạm quyền trên mạng, đặc biệt các hành vi này thường do người sử

33 Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ va đạo đức công chức ở nước ta hiện nay, Luận án TS, Viện Khoa

học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tr 43.

34 Bộ Tư pháp (2010), Tir điển Luật học, Nxb tư pháp, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội

35 Nguyễn Văn Quân, (2018), Góp phân nhận thức lại về trách nhiệm pháp lý dưới góc độ lý luận, Tạp chí Khoa họcDai học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 34, Số 1

Trang 33

dụng dịch vụ của ISP gây ra Trong quá trình thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ Internet ma ISP gây thiệt hại cho cá nhân, tô chức thi giữa ISP và bên bị thiệt hại phát sinh một quan hệ pháp luật, theo đó ISP có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đã gây ra Xét về bản chất, đây là mối quan hệ dân sự, vì vậy, trách nhiệm của ISP đối với hành vi xâm phạm quyền

SHTT của người sử dụng là một loại trách nhiệm dân sự.

Trách nhiệm của ISP đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT của người sử dụng mang những đặc điểm chung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong dân sự chỉ được đặt ra khi có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đến quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân và các chủ thé khác với mục đích nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại; Trách nhiệm bồi thường của ISP là loại trách nhiệm mang tính chất tài sản, theo đó bên gây thiệt hại phải bù đắp những lợi ích vật chất cho bên bị thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần do hành vi trái pháp luật gây ra.

Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường của ISP cũng giống như trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung dựa trên bốn yếu tố: có hành vi trái pháp luật; có thiệt hại xảy ra trên thực tế; có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật và thiệt hại xảy ra.

Hanh vi trải pháp luật: Đối với các hoạt động dién ra trên Internet, những hành vi trái pháp luật thường không do ISP trực tiếp thực hiện hành vi mà là do người sử dụng dịch

vụ Internet thực hiện, tuy nhiên xét trên một góc độ trách nhiệm liên quan thi ISP khi cung

cấp dich vụ của mình nhưng không đưa ra những quy định cụ thé hoặc không có những biện pháp ngăn chặn đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng thực hiện hành vi vi phạm dễ dàng, hiệu quả hơn.

Thiệt hại là điều kiện đầu tiên làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường Tiếp cận dưới góc độ khoa học pháp lý, khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tốn hai cho người khác thì chính người đó phải chịu bat lợi do hành vi của mình gây ra” Thiệt hại về

tài sản và thiệt hại do danh dự, uy tín bị xâm hại là nội dung chính thường phát sinh trong

mối quan hệ giữa các cá nhân, tổ chức khi tham gia khai thác, sử dụng Internet với các hành vi thê hiện bằng nội dung, sự việc cụ thể Các giá trị quyên tác giả, quyền tài sản của chủ thé quyên bị chủ thé khác xâm phạm từ hành vi trái pháp luật, từ đó phát sinh hàng loạt các thiệt hại khác như chi phí hợp lý dé ngăn chặn, giải quyết tranh chấp, khắc phục thiệt hai, thu nhập thực tế bị mat, bị giảm sút danh dự, uy tin và những tác động tiêu cực đến các môi quan hệ xã hội của cá nhân, chủ thé quyền Đối với người sử dụng Internet có hành vi xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ của cá nhân trái pháp luật phải chịu trách nhiệm dân sự như

Sỹ Ths.Nguyén Minh Oanh, (2010), Khai niém chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phân loại trách nhiệm

bồi thường thiệt hại, Trang Thông tin Pháp luật dân sự

Trang 34

xin lỗi, cải chính, và thực hiện việc bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra Còn đối với ISP khi biết được hoặc không biết đến hành vi vi phạm pháp luật của người sử dụng nhưng khi có yêu cầu được bảo vệ quyền của chủ thể có quyền buộc phải thực hiện một SỐ hành động đề kịp thời ngăn chặn xâm phạm, hạn chế mức thiệt hại xảy ra Cần phải coi các ISP là những đơn vị kiểm soát, ngăn chặn và xử lý các vi phạm về quyền tác giả trên internet băng các biện pháp kỹ thuật Đồng thời, phải có biện pháp kết hợp kỹ thuật-pháp lý dé gỡ bỏ nhanh chóng các thông tin vi phạm bản quyền, đóng các website vi phạm, xác định kịp thời chủ thé vi phạm, xử lý nghiêm về hành chính và hình sự”.

Mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật va sự thiệt hại Trong mối liên hệ

này hành vi trai pháp luật đóng vai trò là nguyên nhân trực tiếp, còn sự thiệt hại đóng vai trò là kết quả tất yếu Trong giới hạn vấn đề liên quan đến trách nhiệm pháp lý của ISP đối với hành vi xâm phạm quyền SHTT của người sử dụng thì sự kiện gây thiệt hại thường là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) của ISP đối với các chủ thé bị xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ trên Internet Với các quy định pháp luật ở nước ta hiện nay thì khi xét trách nhiệm BTTH của ISP cần xét trách nhiệm bồi thường của ISP là trách nhiệm bồi thường của người thứ ba Khi các van dé này phát sinh trách nhiệm pháp lý sẽ cần phải đặt ra và không chỉ đối với người trực tiếp thực hiện hành vi xâm phạm mà còn liên quan đến các ISP cung cấp dịch vụ cho người sử dụng, tuy nhiên đây lại là khoảng trống của pháp luật khi xét trách nhiệm BTTH của ISP.

Đặc điểm riêng trách nhiệm gián tiếp của nhà cung cấp dịch vu Internet doi với hành vi xâm phạm quyên sở hữu trí tuệ

Trách nhiệm của ISP thường là #ách nhiệm gián tiếp Đôi với những hành vi xâm phạm phổ biến trên Internet hiện nay, chủ thể của hành vi xâm phạm thường được thực hiện bởi người sử dụng dịch vụ của ISP Có thé thấy các trung gian Internet là các doanh nghiệp hoặc nên tang Internet tạo điều kiện cho việc tiêu dùng, sử dụng hoặc phổ biến các nội dung và các tương tác giữa người sử dụng Internet.

Trên thực tế, trong quá trình truyền đưa trên mạng, việc sao chép có thê xảy ra nhiều lần Đầu tiên, một tác phâm có thé được sao chép vào máy chủ của một nhà cung cấp dịch

vụ lưu trữ Sau đó, tác phẩm tiếp tục được sao chép trong quá trình truyền đưa - khi được

chuyên qua mạng Internet, một tác phẩm được "lưu trữ và chuyển đi" nhiều lần trên cái

37 LS Vũ Tuấn Minh, (2019), Siét chặt trách nhiệm pháp lý của nhà cung cáp dịch vụ trung gian, Báo Quân đội nhân

dân, xem 8.3.2021, < https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/siet-chat-trach-nhiem-phap-ly-cua-nha-cung-cap-dich-vu-trung-gian-580784>

Trang 35

được gọi là "router" (bộ định tuyến) Thường các phương tiện của nha cung cap kết nối có

vai trò nhất định trong quá trình này Thêm vào đó, một nhà cung cấp kết nối có thé lựa

chọn "cache" (cất trữ - tạo ra bộ đệm) nội dung lấy lại từ mạng toàn cầu trong hệ thống của mình nhằm giúp chủ thuê bao không cần lay thông tin từ các trang tại địa điểm ban đầu, mà

có thê truy cập trực tiếp Khi thực hiện chức năng cất trữ hay cung cấp chức năng định vị thông tin, các bản sao của tác phẩm cũng sẽ được lưu trữ (sao chép) trong bộ đệm máy chủ

của trung gian trực tuyến.

Moi hoạt động cua ISP đều có khả năng xâm phạm sở hữu trí tuệ kết hợp với kha năng kiêm soát về mặt kỹ thuật của ISP đối với các hành vi xâm phạm của người sử dụng,

nói cách khác, kha năng ngăn chặn việc xâm phạm của người sử dung là cơ sở cho việc đặt

trách nhiệm đối với xâm phạm SHTT lên các ISP Tuy nhiên, vai trò thụ động của các ISP với tư cách các trung gian trực tuyến cũng như việc thiếu khả năng phân biệt giữa các hoạt động hợp pháp và bất hợp pháp của người sử dụng khiến cho cơ chế trách nhiệm toản phần trở nên không phù hop*® và vì thé đặt ra yêu cầu về các giới hạn trách nhiệm đối với ISP Tuy ISP không trực tiếp có hành vi xâm phạm nhưng ISP cung cấp dịch vụ của mình và điều này góp phần tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho hành vi xâm phạm diễn ra và

có thể được lợi từ hành vi xâm phạm Từ trách nhiệm phân phối thông tin, dữ liệu, ISP có

thê bị coi đồng phạm bởi vì những vi phạm mà khách hàng và người dùng của họ đã cam kết trong thỏa thuận sử dụng dịch vụ mà mình đưa ra Cũng như trong pháp luật hình sự, khi một người cung cấp phương tiện công cụ cho một người khác phạm tội, hành vi này góp phan vao trách nhiệm pháp lý và phải chịu phần trách nhiệm do hành vi hỗ trợ tội phạm

Mặc dù đã có nhiều tranh luận trên Internet về trách nhiệm pháp lý gián tiếp của ISP với những giả định khác nhau, như giả định rằng các ISP có khả năng kiểm soát hành vi của người dùng của họ, nhưng với quá trình phát triển cùng khối lượng thông tin, đữ liệu lớn thì câu hỏi khó khăn được đặt ra là đến mức độ nào một ISP và những người khác tham gia vào phân phối thông tin trên Internet phải chịu trách nhiệm Thực tế cho thấy gần như vô hạn các bản sao nguồn thông tin, dữ liệu được lan truyền trên Internet, đồng thời chủ thé của hành vi vi phạm được kích hoạt cấp số nhân đối với các thông xâm phạm quyền được phân phối trên Internet, sự kiểm soát nguồn thông tin dường như là bất khả thi trên môi trường Internet hiện nay, điều này ngày càng minh chứng rằng sự phát triển của công nghệ thông tin ngày càng phá vỡ những giả định, học thuyết pháp lý cũ.

38 Hamdani A., Who’s Liable for Cyberwrongs, 87 Cornell L Rev 901 (2002), xem ngày 11.3.2021

<http://scholarship.law.cornell.edu/clr/vol87/iss4/1>

Trang 36

Nhìn chung dé giải quyết van dé này cần chi rõ trách nhiệm pháp lý trực tiếp là trách nhiệm của chủ thé có hành vi xâm phạm chính, tuy nhiên chủ thé vi phạm chính (người sử dụng dịch vụ của ISP) không phải là mục tiêu duy nhất đề xem xét trách nhiệm pháp lý với một số lý do như: Thi? nhất, người sử dụng có thể không có khả năng dé thực hiện việc bồi thường: Thi hai, người bị xâm phạm quyền sẽ mong muốn một ISP hoặc những người khác ngăn chặn sự vi phạm; Thi? ba, hàng triệu người dùng Internet có thé gửi hang tỷ vi phạm và liên kết chúng với nhau thông qua các nền tảng dịch vụ của ISP, lúc ngày người bị thiệt hại có quyền yêu cầu, khởi kiện đối với ISP hoặc các cá nhân khác liên quan được xem là

giải pháp hiệu quả.

1.2.2.3 Cơ sở quy định trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Ngày nay các ISP đóng một vai trò quan trọng trong việc khai thác, truyền tải cũng như lưu trữ tài nguyên trên môi trường mạng Internet Bằng cách cung cấp các dịch vụ khác nhau ISP thường hướng tới mục đích là thương mai, kiếm lợi nhuận từ việc cung cấp các dịch vụ ứng dụng giúp người sử dụng tiếp cận, khai thác tài nguyên, đữ liệu trên Internet Với chức năng cung cấp dịch vụ trực tuyến hoặc truy cập mạng hoặc nhà điều hành thì việc xác định trách nhiệm của ISP là điều cần thiết, trên những cơ sở như sau:

Thứ nhất, đo đặc thù về chủ thể: việc xác định được người sử dụng Internet là người trực tiếp có hành vi xâm phạm hay không là van đề khó khăn, trong khi dé xác định được ISP cung cấp nền tang dịch vụ Thực tế cho thay rất khó dé tìm ra chủ thé của hành vi xâm phạm khi người sử dụng có thê sử dụng cơ chế “ẩn danh” trên môi trưởng Internet, điều này trở nên sự khó khăn trong việc theo dõi thực tế hành vi xâm phạm Trong khi đó ISP có thể nhận dạng và định vị thường xuyên nhất nằm trong quyền kiểm soát của mình, có thể là từ sự thỏa thuận với người dùng hoặc từ những hoạt động điều hành, quản trị hệ thống dịch vụ của mình và do đó ISP dé nam giữ thông tin người sử dụng có hành vi xâm phạm, ISP cũng chịu trách nhiệm về việc xác định vị trí, địa chỉ, định danh của người sử dụng vi

Thứ hai, về tiém lực tài chính: ISP có năng lực tài chính lớn hơn dé chịu trách nhiệm so với người dùng là người trực tiếp có hành vi xâm phạm Như đã dé cập, ISP cung cấp dịch vụ để người dùng với mục đích thương mại và thu lại phần lợi nhuận, do đó khi phát sinh van đề pháp lý dẫn đến việc khởi kiện thi ISP là chủ thé có khả năng đáp ứng về mặt kinh tế Trong khi đó, người sử dụng có hành vi xâm phạm thường sử dụng Internet với

Trang 37

mục đích cá nhân và không có đủ nguồn lực dé chi tra cho những thiệt hai phát sinh buộc phải bồi thường thiệt hại cho chủ thé bị xâm phạm quyên.

Thứ ba, về tiém lực kỹ thuật: ISP có năng lực về công nghệ để giám sát hành vi người dung trên Internet Có thé thấy rằng việc một ISP cung cấp nền tang dé cung cấp dịch vụ chỉ khi có đủ điều kiện về nhiều mặt, từ con người đến kỹ thuật công nghệ với mục đích chính là đáp ứng được nhu cau của người sử dụng Ví dụ như Facebook khi cung cấp nền tảng mạng thông tin xã hội cho người sử dụng, họ luôn có những biện pháp về kỹ thuật để theo dõi số lượng người sử dụng đang dùng dịch vụ của mình, họ cho phép đăng tải những thông tin quảng cáo đồng thời cũng có những biện pháp dé quản lý Hay đổi với Youtube -trang web lưu trữ video rất phổ biến hiện nay, chủ sở hữu bản quyền thực sự không những không bỏ qua Youtube mà còn khuyến khích việc chia sẻ video của mình lên trang này, và điều này đem tới cho chủ sở hữu bản quyền đạt mục đích đem lại nguồn kinh tế cho chính ban thân họ, một số bản án ở Châu Âu?” đã đưa ra câu hỏi về trách nhiệm pháp lý của Youtube đối với vi phạm bản quyền thông qua các dịch vụ của mình.

Thứ tư, về khả năng quản lý: các ISP rất dễ định vị và chúng thường có hiệu quả cao hơn nhiều dé khắc phục thiệt hại do người có hành vi xâm phạm trực tiếp gây ra Các

ISP với vai trò quản trị cho phép thông tin, tài liệu được truyền tải lên hệ thống dịch vụ do

mình cung cấp từ người sử dụng, hoặc cung cấp nên tảng cho nội dung của bên thứ ba, hay các công ty truyền thông có thể lưu trữ các phần bình luận, làm cho nội dung của bên thứ ba có sẵn thông qua trang web của họ Đồng thời, ISP cung cấp các công cụ tìm kiếm cung cấp thông tin cho người sử dụng và tạo các đoạn thông tin gợi ý hoặc tự động điền thông tin gợi ý cho người sử dụng, dựa trên các tìm kiếm và nội dung do người khác tạo ra Điều này dù vô tình hay cô ý thì cũng đã tạo nên một trách nhiệm pháp lý buộc ISP phải thực hiện các biện pháp dé bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của chủ thé quyên.

Thứ năm, về frách nhiệm pháp lý gián tiếp được đặt ra đôi với ISP khi đặt trong trường hợp ISP có ý hỗ trợ cho các hành vi vi phạm trực tiếp của người sử dụng hoặc của bên thứ ba Vấn đề về trách nhiệm pháp lý được đặt ra khi các quy định pháp luật hiện hành chủ yếu tập trung vào chủ thé xâm phạm quyền và áp đặt các quyết định hành chính dé giải quyết các vụ việc phát sinh Dé có thé phân tích trách nhiệm toàn diện của các chủ thé có liên quan cần phải được xem xét trên khía cạnh trách nhiệm pháp lý gián tiếp, từ đó có hướng giải quyết thuyết phục bảo đảm sự công bằng của pháp luật Mặt khác, đưa pháp luật điều chỉnh trách nhiệm pháp lý đối với ISP phát triển phù hợp với trật tự chung, cũng như

3 Toà án thương mại Madrid, Youtube v.Telencio, 289/2010, ngày 23 tháng 9 năm 2010

Trang 38

dự liệu trước những vấn đề phát sinh không lường trước được của thời đại Internet, đồng thời tạo ra sự cân bằng giữa trách nhiệm pháp lý và lợi ích của chủ thé có quyền Đã có nhiều tranh luận về phạm vi trách nhiệm của các ISP và các chủ sở hữu các trang Web khác đối với các hành vi xâm phạm quyền của người dùng của họ, trong đó có việc chủ thé có quyền có thé kha năng khởi kiện hành vi xâm phạm và yêu cầu bồi thường thiệt hại cho

Thứ sáu, về tréch nhiệm liên đới được đặt ra đối với ISP Dù là chủ thé cần chịu trách nhiệm pháp lý đối với hành vi xâm phạm quyền hay là chủ thể bị xâm phạm quyền thì cũng đều là người sử dụng Internet Thực tế, dù không trực tiếp thực hiện những hành vi cung cấp, phát tán những nội dung liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trên môi trường

mạng nhưng các ISP được hưởng lợi khi các hành vi vi phạm sinh lời thương mại Khi ISP

tạo điều kiện cho những hành vi vi phạm này xảy ra thì phải chịu trách nhiệm đối với xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet.

Trang 39

Kết luận chương 1

Chương | của nghiên cứu đã làm rõ những van đề lý luận chung bao gồm khái niệm, đặc điểm về sở hữu trí tuệ, môi trường Internet cũng như trách nhiệm pháp lý của các ISP đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng, trong đó tập trung vào các nội dung xâm phạm đang diễn ra trên môi trường Internet hiện nay là hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp của người sử dụng Những nội dung này cần được xác định rõ ràng và nguyên tắc hóa dé trở thành cơ sở cho những nghiên cứu ở chương II về van dé áp dụng trách nhiệm đối với các ISP khi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ dién ra Trong chương I này, nhóm tác giả cũng trình bày một số khía cạnh còn thiếu sót của hệ thống lý luận về vi phạm pháp luật và trách nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam, qua đó đặt ra yêu cầu học tập và sửa đôi, bô sung một cách linh hoạt kinh nghiệm của pháp luật nước ngoài vào thực tiễn pháp lý tại Việt Nam.

Trên phương diện kỹ thuật các ISP đóng vai trò hỗ trợ cho quá trình truyền tai, phố biến nội dung, về bản chất ISP không phải là người xâm phạm quyền của một cá nhân, tổ chức khác trên mạng hoặc máy chủ của mình Vì thế để xác định ISP có phải chịu trách nhiệm trực tiếp đối với việc xâm phạm nên tảng dịch vụ của mình vẫn là van đề khó khăn Việc xác định trách nhiệm pháp lý của các ISP đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trên Internet của người sử dụng là điều cần thiết và phù hợp với những biến đổi trong quá trình phát triển của các ứng dụng dịch vụ trên Internet hiện nay trên tất cả các mặt xã hội, kinh tế, chính tri, an ninh quốc phòng Từ những van phát sinh ngày càng phổ biến, đa

dạng, phức tạp cũng như khi xem xét trách nhiệm của ISP trong môi trường pháp lý, cho thay trong mối quan hệ giữa ISP và người sử dụng dịch vụ, người sử dụng dich vụ là bên

chịu trách nhiệm dau tiên khi có phát sinh tranh chấp liên quan đến nội dung mà người sử

dụng là chủ thể chính, ISP không chịu bat ky trách nhiệm liên đới nao Việc này sẽ tạo nên

một sự thiếu sót, thiếu công bằng giữa người sử dụng và ISP, bởi trong thực té, những hành

vi xâm phạm này được thực hiện thông qua các dịch vụ như: truy cập, lưu trữ, công cụ tìm

kiếm và bộ định tuyến nội dung ISP đã tạo môi trường, điều kiện tích cực giúp cho người

sử dụng khai thác thông tin, dữ liệu trên Internet thông qua những dịch vụ mà mình cung

cấp và không thé tránh được phan trách nhiệm khi phát sinh van đề liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.

Trang 40

CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM PHAP LÝ CUA NHÀ CUNG CAP DỊCH VU INTERNET DOI VỚI HANH VI XÂM PHAM QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ DƯỚI GÓC ĐỘ PHAP LUẬT QUOC TE VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG

2.1 Quy định về trách nhiệm pháp lý của nhà cung cấp dịch vụ Internet đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam

là thành viên

2.1.1 Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Các quy định của CPTPP đang là tiền đề để các nhà làm luật tại Việt Nam xem xét va sửa đôi các quy định của Luật SHTT hiện hành, băng cách bé sung thêm các cụ thể về ISP và các quy định khác phù hợp với quy định của Chương 18 về Sở hữu trí tuệ của CPTPP

và các quy định mới này được kỳ vọng sẽ tạo ra bước đột phá mới đem lại tính hiệu quả,

kha thi cao trong việc thực thi bảo vệ quyền tác giả trên mạng Internet nói riêng cũng như các đối tượng thuộc phạm vi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

Vẻ khái niệm ISP, CPTPP đã đưa ra khái niệm cơ bản day đủ, thé hiện rõ bản chất của ISP: “Nhà cung cấp các dich vụ trực tuyến cho việc truyền dan, định tuyén, hoặc cung cấp kết nối cho truyền thông trực tuyến kỹ thuật số, giữa hai hay nhiễu điểm do người dùng xác định, đối với các nội dung do người dùng lựa chọn, thực hiện chức truyền tải, định tuyến hoặc cung cấp những liên kết của tài liệu mà không sửa đổi nội dung của nó, hoặc việc lu trữ tạm thời các tài liệu đó được tiễn hành tự động trong suốt một quy trình kỹ thuật hoặc thực hiện chức năng lưu trữ tài liệu theo sự chỉ dan của người su dụng, trên một hệ thống hoặc không gian mạng được kiểm soát hoặc vận hành bởi Nhà cung cap dich vu hoặc dẫn chiếu hoặc kết nối người dùng đến một vị trí trực tuyến bằng việc sử dụng các công cụ định vị thông tin bao gôm các siêu liên kết và thư mục”^9,

Đảm bảo các chế tài pháp lý dành cho các chủ thể quyền trong việc xử lý hành vi

xâm phạm dong thời thiết lập hoặc duy trì những phạm vi an toàn phù hợp đối với các dịch

vụ trực tuyến của các nhà cung cấp dịch vụ Internet Khuôn khổ các chế tài pháp luật và

phạm vi an toàn này bao gồm: Những ưu đãi pháp lý cho các nhà cung cấp dịch vụ Internet

dé phối hợp với các chu thé QTG hoặc có thé tiến hành các hành động khác dé ngăn chan

các hành vi lưu trữ và truyền tải trái phép các nội dung được bảo hộ QTG; Những hạn chế trong hệ thống luật pháp có tác dụng miễn trừ các hình thức bôi thường tiền mà các nha

4° Cục Sở hữu trí tuệ, Điều 18.81, Mục J, Chương 18 về Sở hữu trí tuệ, Hiệp định CPTPP; Bộ khoa học Công nghệ

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w