1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ thu hút fdi vào nông nghiệp công nghệ cao tại việt nam

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

17 2.1 Môi trường pháp luật và chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam .... Trong suốt 40 năm qua, ngành nông nghiệp là một trụ đỡ quan trọng trong ph

Trang 1

HỌC VI N NGOẠI GIAO

KHOA KINH T QU C TẾỐẾ

======***======

CAO T I VI T NAMẠỆ

Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguy n Th Minh Hiễ ị ền

Hà N i, tháng 6/2023

Trang 2

1 LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tác gi xin g i l i cả ử ờ ảm ơn chân thành đến Học vi n Ngoệ ại giao đã đưa môn h c ọ Kinh tế đối ngo i Vi t Nam ạ ệ vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Gi ng viên ThS Nguy n Thả ễ ị Minh Hiền đã hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ và tận tình bổ sung kiến thức cho tác giả trong suốt quá trình thực hi n ti u lu n Trong thệ ể ậ ời gian tham gia các bu i h c môn Kinh tổ ọ ế đối ngo i Vi t ạ ệ Nam, tác giả đã có thêm cho mình nhiều ki n th c b ích, tinh th n h c t p hi u qu , ế ứ ổ ầ ọ ậ ệ ả nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để tác giả có thể vững bước sau này

Tác giả cũng xin g i l i cử ờ ảm ơn đến các quý th y cô giáo t i H c Vi n Ngo i ầ ạ ọ ệ ạ Giao đã tạo điều kiện, truyền đạt kiến thức cần thiết giúp tác giả hoàn thành tiểu luận một cách t t nh t ố ấ

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Sinh viên

Phạm Khánh Duy

Trang 3

2

Mục Lục

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ THUẬT NGỮ 4

DANH MỤC MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ 5

MỞ ĐẦU 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 6

2 Tổng quan các nghiên cứu trước và khoảng trống nghiên cứu 7

3 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu 8

a Mục đích nghiên cứu 8

b Câu hỏi nghiên cứu 8

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8

a Đối tượng nghiên cứu 8

b Phạm vi nghiên cứu 8

5 Phương pháp nghiên cứu 8

6 Kết cấu của tiểu luận 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CHO NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 10

1.1 Cơ sở lý luận về FDI và nông nghiệp công nghệ cao 10

1.1.1 FDI và vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển 10

1.1.2 Khái niệm và lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao 13

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam 14

1.2.1 Thể chế, chính sách 15

1.2.2 Quy mô thị trường 16

Trang 4

3

1.2.3 Cơ sở hạ tầng 16

1.2.4 Công nghệ 16

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 17

2.1 Môi trường pháp luật và chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam 17

2.2 Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam 19

2.2.1 Tình hình phát triển chung 19

2.2.2 Tình hình phát triển ở các địa phương 20

2.3 Tình hình thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam 21

2.3.1 Tình hình thu hút FDI chung của cả nước hiện nay 21

2.3.2 Tình hình thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao 22

2.4 Đánh giá chung 24

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM 25

3.1 Định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam 25

3.2 Một số giải pháp thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam 26 3.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thiện môi trường đầu tư 26

3.2.2 Cải thiện cơ sở hạ tầng 27

3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 27

KẾT LUẬN 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 5

4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT/ THUẬT NGỮ

1 Danh mục cụm t vi t t t ti ng Anh ừ ế ắ ế

STT Ký hiệu Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt

2 TNC Transnational Corporation Công ty xuyên qu c gia ố 3 MNC Multinational Corporation Công ty qu c gia đa ố

2 Danh mục cụm t vi t t t ti ng Vi t ừ ế ắ ế ệ

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa

1 NNCNC Nông nghiệp công ngh cao ệ 2 ĐTNN Đầu tư nước ngoài 3 KH-CN Khoa h c - công nghọ ệ

4 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát tri n nông thôn ể

Trang 6

5 DANH MỤC MÔ HÌNH, SƠ ĐỒ

Hình 2.1 Cơ cấu ĐTNN 03 tháng u đầ năm 2023 theo ngành

Hình 2.2 Vốn FDI và s d ố ự án FDI đầu tư vào nông nghiệp ở Vi t Nam giai ệ đoạn 2010-2019

Sơ đồ 1.1 Mô hình các nhân t ố trong nước thu hút FDI vào nông nghi p ệ công ngh cao t i Vi t Nam ệ ạ ệ

Trang 7

6 MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Vi t Nam tệ ừ trước đến nay luôn là một nước nông nghi p, dù quy mô và giá tr ệ ị sản xuất nhìn chung không b ng công nghiằ ệp nhưng nông nghi p l i có s c lan t a và ệ ạ ứ ỏ tầm ảnh hưởng r t l n do ấ ớ có đến kho ng 40% dân s ả ố lao động trong lĩnh vực này Trong suốt 40 năm qua, ngành nông nghiệp là một trụ đỡ quan trọng trong phát triển kinh tế khi góp ph n ầ ổn định chính tr xã h i, công nghi p hóa và hiị – ộ ệ ện đại hóa Việt Nam, đặc biệt đóng vai trò “lưới bảo vệ” cho toàn bộ nền kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng Tuy nhiên, ngành nông nghi p hiệ ện nay đang phải đối mặt với vô s vố ấn đề khi quá trình h i ộ nhập qu c tố ế đòi hỏi chất lượng nông s n cao cả ộng với nhu cầu lương thực ngày càng tăng do sự gia tăng dân số trong khi diện tích đất bị thu hẹp do đô thị hóa và biến đổi khí hậu trong khi dân số tăng nên Chính vì vậy, trong thời kỳ cách m ng công nghi p 4.0 ạ ệ với nh ng công ngh mữ ệ ới, tân tiến đang bùng nổ thì vi c phát tri n nông nghi p công ệ ể ệ nghệ cao (NNCNC) là điều t t yấ ếu Áp d ng thành công NNCNC s giúp Vi t Nam ụ ẽ ệ nâng cao hi u qu , tệ ả ạo bước đột phá v ề năng suất, chất lượng nông sản, qua đó thỏa mãn được nhu c u ngày càng cao c a xã h i và bầ ủ ộ ảo đảm s phát tri n nông nghi p b n v ng ự ể ệ ề ữ

Tuy nhiên, có th ti p cđể ể ế ận được v i nh ng công nghớ ữ ệ cao cũng như kiến th c ứ tiên ti n thì Vi t Nam b t bu c phế ệ ắ ộ ải thông qua đầu tư nước ngoài (ĐTNN) ừ t các công ty xuyên qu c gia TNCs (Transnational Corporations), ố các công ty đa quốc gia MNCs (Multinational Corporations) và con đường ng n nh t cho quá trình này chính là ắ ấ đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct Investment) Trong 40 năm qua, Việt Nam đã có bước chuyển mình từ một nền kinh tế đóng theo cơ chế tập trung thành một nền kinh tế m vở ới định hướng thị trường và FDI chính là m t nhân t ch ch t cho sộ ố ủ ố ự thay đổi ấy T m quan tr ng c a FDI là không ph i bàn cãi và Viầ ọ ủ ả ệt Nam cũng là một trong nh ng ữ quốc gia có kh ả năng thu hút FDI nhất khi sở hữu nh ng l i th cữ ợ ế ạnh tranh như vị trí địa lý thu n l i, tình hình chính tr ậ ợ ị ổn định, th ị trường lao ng d i dào, nhân công giá r , độ ồ ẻ

M c dù v y thì có th th y Viặ ậ ể ấ ệt Nam chưa hoàn toàn có được một hành lang pháp lý và môi trường thuận lợi để thúc đẩy thu hút các FDI nói chung và FDI vào NNCNC nói riêng Chính vì v y bài ti u lu n Thu hút FDI vào Nông nghi p công ngh cao t i ậ ể ậ “ ệ ệ ạ

Trang 8

7

Việt Nam” s chẽ ỉ rõ và phân tích ngu n v n FDI vào NNCNC, tồ ố ừ đó đưa ra những gi i ả pháp nhằm thúc đẩy thu hút FDI cho phát tri n NNCNC t i Vi t Nam ể ạ ệ

2 Tổng quan các nghiên cứu trước và khoảng trống nghiên cứu

Các nghiên cứu nước ngoài

Khái ni m vệ ề FDI được công nh n nhi u nh t hi n tậ ề ấ ệ ại được phát tri n b i Qu ể ở ỹ Tiền t qu c t (IMF) và T ch c h p tác và phát tri n kinh t (OECD) là khoệ ố ế ổ ứ ợ ể ế ản đầu tư vượt biên ra nước ngoài được thực hiện để thiết lập các mối quan hệ lâu dài vào các doanh nghi p hoệ ạt động bên ngoài n n kinh t cề ế ủa nhà đầu tư Hội ngh Liên ị Hiệp Qu c v ố ề Thương mại và Phát tri n (UNCTAD)ể thì cho rằng FDI ch a m i quan ứ ố hệ dài h n gi a ạ ữ nhà đầu tư và dự án đầu tư cũng như phản ánh ki m quyề ển soát của nhà ĐTNN đối với doanh nghiệp họ góp vốn

Các nghiên c u ứ trong nước

Nghiên c u c a Ph m Th Minh Nguyứ ủ ạ ị ệt, Dương Thu Hà, Nông Thị Phương Thu, Nguyễn Thị Thanh Thắm (2019) đã nêu ra đượ cơ sởc lý thuy t v NNCNC, t m ế ề ầ quan tr ng c a vi c áp d ng công ngh cao vào nông nghiọ ủ ệ ụ ệ ệp cũng như những phương hướng, giải pháp để phát tri n NNCNC t i Vi t Nam Tuy nhiên, bài nghiên cể ạ ệ ứu chưa có sự đi sâu vào vấn đề thu hút FDI vào NNCNC trong khi FDI là m t trong nh ng ộ ữ cơ sở quan trọng nhất để Việt Nam có thể thực hiện chuyển giao công nghệ và qua đó phát triển được NNCNC ở trong nước

Ngược l i, lu n án Tiạ ậ ến sĩ của Nguy n Th ễ ị Mai Hương (2021) về thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam tuy đã phân tích rất kỹ càng thực trạng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp cũng như các yếu t ố tác động t i thu hút FDI vào nông nghi p ớ ệ nhưng đây m i ch là thu hút FDI vào ngành nông nghi p nói chung ch vớ ỉ ệ ứ ẫn chưa có sự phân tích v phát tri n nông nghi p s d ng công ngh cao và thu hút FDI vào ề ể ệ ử ụ ệ NNCNC t i Vi t Nam Ngoài ra, bài nghiên c u c a ạ ệ ứ ủ Dương Thị Trang (2018) đã có những phân tích v thu hề út FDI vào NNCNC nhưng các giải pháp đưa ra chưa hoàn toàn phù h p v i cá chính sách hi n nay c a Vi t Nam ợ ớ ệ ủ ệ

Trang 9

8

Theo tìm hi u c a tác gi , hi n nay vể ủ ả ệ ẫn chưa có nhiều bài nghiên c u g n k t ứ ắ ế được hai yếu t FDI và NNCNC khi mà tiố ềm năng ủa vi c sử dụng công nghệ cao c ệ trong nông nghi p là r t l n và NNCNC ch c ch n sệ ấ ớ ắ ắ ẽ đóng một vai trò quan tr ng ọ trong tương lai Chính vì vậy tác gi ả đã lựa chọn đề tài cho ti u luể ận là “Thu hút FDI vào Nông nghi p công ngh cao t i Việ ệ ạ ệt Nam”

3 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

a Mục đích nghiên cứu

Cung c p lu n c khoa h c và th c ti n v vi c thu hút FDI cho NNCNC t i Vi t ấ ậ ứ ọ ự ễ ề ệ ạ ệ Nam trong b i c nh hi n nay ố ả ệ

b Câu hỏi nghiên cứu

Tại sao Vi t Nam c n thu hút FDI cho nông nghi p công ngh cao? ệ ầ ệ ệ Thực trạng thu hút FDI cho NNCNC ở Vi t Nam hi n tệ ệ ại như thế nào? Việt Nam c n th c hi n nh ng giầ ự ệ ữ ải pháp nào để thu hút FDI cho NNCNC trong

tương lai?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Dòng vốn FDI và nông nghi p công ngh cao ệ ệ

b Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Vi t Nam và các quệ ốc gia đang phát triển Về th i gianờ : Giai đoạ ừn t 2010-nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Tác gi s dả ử ụng phương pháp định lượng cho bài ti u luể ận: Thông qua các cơ sở lý thuy t, các công trình nghiên c u và các d li u nghiên c u thu thế ứ ữ ệ ứ ập đượ ừc t nh ng ữ bài nghiên cứu trước cũng các dữ ệ li u c a Củ ục Đầu tư nước ngoài, bài ti u lu n s phân ể ậ ẽ tích th c tr ng v phát tri n NNCNC nói chung và thu hút FDI vào NNCNC nói riêng, ự ạ ề ể

Trang 10

9

diễn gi m i quan h giả ố ệ ữa FDI và NNCNC, qua đó nêu ra những gi i pháp cho nh ng ả ữ vấn đề hiện còn tồn tại

6 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài ph n m ầ ở đầu, k t lu n, danh m c tài li u tham kh o, ph l c, luế ậ ụ ệ ả ụ ụ ận văn được

Trang 11

10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CHO NÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHỆ CAO

1.1 Cơ sở lý luận về FDI và nông nghiệp công nghệ cao

1.1.1 FDI và vai trò của FDI đối với các nước đang phát triển

Có nhiều định nghĩa khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Theo Qu ỹ Tiền t qu c t (IMF) và T ch c hệ ố ế ổ ứ ợp tác và phát tri n kinh t (OECD), FDI ể ế là “một khoản đầu tư với những quan hệ lâu dài Theo đó một chủ thể trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác”.“Lợi ích lâu dài” ám chỉ s t n t i c a m i quan h lâu dài giự ồ ạ ủ ố ệ ữa nhà đầu tư trực tiếp và doanh nghi p ệ ở nước nhận đầu tư và mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với vi c ệ quản lý doanh nghiệp đó1 Khái ni m này nh n m nh v hoệ ấ ạ ề ạt động đầu tư lâu dài cũng

quả

- Tăng trưởng kinh tế: FDI là m t trong nh ng ngu n quan trộ ữ ồ ọng để bù đắp s ự thiếu hụt v v n ngo i t cề ố ạ ệ ủa các nước nhận đầu tư đặc biệt là đố ới các nưới v c đang phát triển FDI s giúp làm cân bẽ ằng cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách cho nhà nước từ việc thu thuế các doanh nghiệp nước ngoài và qua đó thúc đẩy năng suất lao động, việc làm và các y u t s n xuế ố ả ất khác trong nước nh n ậ đầu tư Theo mô hình lý thuyết “ hai lỗ hổng” của Chenery và Strout, có hai c n tr chính ả ở cho sự tăng trưởng c a m t quủ ộ ốc gia đó là: (1) Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tư được gọi là: “ lỗ hổng ti t kiế ệm” (2) Thu nhập c a hoủ ạt động xu t ấ khẩu không đủ đáp ứng nhu c u ngo i t cho hoầ ạ ệ ạt động nhập khẩu được gọi là: “ lỗ hổng thương mại” Sự ồ ạ ủ t n t i c a hai l h ng trên ỗ ổ ở h u hầ ết các nước đang phát tri n r t l n, vì v y ngoài vi c gi i quy t vể ấ ớ ậ ệ ả ế ấn đề thi u v n, FDI còn n m giế ố ắ ữ vai trò quan tr ng là b sung s thi u h t v ngo i tọ ổ ự ế ụ ề ạ ệ ở trong nước b i vì FDI ở

1 Maitena Duce (2003), Definitions of Foreign Direct Investment (FDI): a methodological note, tr 2

Trang 12

11

góp ph n nhầ ằm tăng khả năng cạnh tranh và m r ng khở ộ ả năng xuất kh u c a ẩ ủ nước nhận đầu tư, qua đó thu được m t ph n l i nhu n t ộ ầ ợ ậ ừ các công ty nước ngoài và ngo i t tạ ệ ừ các hoạ đột ng d ch v ph c v cho FDI ị ụ ụ ụ 2

- Chuyển giao và phát tri n công nghể ệ: M t trong nh ng m c tiêu quan trộ ữ ụ ọng được nước chủ nhà mong đợi từ các nhà ĐTNN đó là được tiếp nhận công nghệ m i ớ Thông qua hai khía c nh chính là chuy n giao công ngh s n có t bên ngoài vào ạ ể ệ ẵ ừ và phát tri n kh ể ả năng công ngh cệ ủa các cơ sở nghiên c u, ứ ứng dụng trong nước, FDI được coi như là một cơ sở quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nước nhận đầu tư Thông thường, các TNCs sẽ m nhận quá trình chuyển giao đả công nghệ dưới các hình th c: Chuy n giao trong n i b gi a các chi nhánh c a ứ ể ộ ộ ữ ủ một TNCs và chuy n giao gi a các chi nhánh cể ữ ủa các TNCs Những năm gần đây, các hình thức này thường đan xen nhau với các đặc điểm rất đa dạng Không chỉ chuy n giao công ngh s n có, các TNCs còn giúp ể ệ ẵ nước ch nhà ủ tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ trong nước Các kết quả cho thấy phần l n các hoớ ạt động nghiên c u và phát tri n c a các chi nhánh TNCs ứ ể ủ ở nước ngoài là c i bi n công ngh cho phù h p vả ế ệ ợ ới điều ki n s d ng cệ ử ụ ủa địa phương Dù v y, ậ năng lực phát tri n công nghể ệ địa phương đã phát triển m t cách gián ộ tiếp thông qua các m i quan h liên k t cung c p d ch v công ngh t ố ệ ế ấ ị ụ ệ ừ các cơ sở nghiên c u, ứ ứng dụng công ngh ệ trong nước Các m i quan h này là k t qu c a ố ệ ế ả ủ những hoạt động c i ti n công ngh t các doanh nghi p ả ế ệ ừ ệ ĐTNN M t khác, trong ặ quá trình s d ng công nghử ụ ệ cũng như học h i t nhỏ ừ ững chuyên gia nước ngoài, các nhà đầu tư và phát triển công nghệ trong nước học được cách thiết kế, chế tạo công ngh nguệ ồn, sau đó cải bi n cho phù hế ợp với điều ki n s dệ ử ụng của địa phương và biến chúng thành công nghệ của mình

- Phát triển ngu n nhân l c và gi i quy t vồ ự ả ế ấn đề ệc làm: Đố ới các nướ vi i v c đang phát tri n, ngu n nhân l c là m t y u t c nh tranh vô cùng quan tr ng trong vi c ể ồ ự ộ ế ố ạ ọ ệ

2Thùy Thương Nguyễn, Thư viện Học Liệu Mở Việt Nam,Vai trò của FDI với các nước đang phát triển,

https://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-fdi-voi-cac-nuoc-dang-phat-trien/ddee2fc0, truy cập 01/6/2023

Trang 13

12

thu hút FDI và có ảnh hưởng tr c ti p t i các hoự ế ớ ạt động s n xu t, các vả ấ ấn đề xã hội và mức độ tiêu dùng của dân cư Thông qua các FDI về ả c i thi n chệ ất lượng cuộc sống như ứ s c khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, đào tạo ngh nghi p và kề ệ ỹ năng quản lý, chất lượng ngu n nhân l c sồ ự ẽ được c i thi n và ngu n nhân lả ệ ồ ực cũng được sử dụng hi u qu ệ ả hơn, qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng của đất nước FDI góp ph n l n trong gi i quy t vầ ớ ả ế ấn đề ệ vi c làm thông qua vi c cung c p vi c ệ ấ ệ làm trong các doanh nghi p ệ ĐTNN ho c doanh nghiặ ệp trong nước khi các nhà ĐTNN mua hàng hóa, d ch v t các nhà s n xu t ị ụ ừ ả ấ trong nước, ho c thuê h thông ặ ọ qua các hợp đồng gia công ch bi n Thông qua ế ế các FDI, nước chủ nhà cũng có thể đạt đượ ực s phát triển trong các lĩnh vực giáo dục đại cương, dạy ngh , nâng ề cao năng lực quản lý nhờ các khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp đào tạo dạy ngh Nhiề ều nhà ĐTNN đã đóng góp vào quỹ phát tri n giáo dể ục phổ thông, cung c p thi t b gi ng dấ ế ị ả ạy cho các cơ sở giáo d c cụ ủa nước ch nhà, t ch c các ủ ổ ứ chương trình phổ c p ki n th c c b n cho nh ng ậ ế ứ ơ ả ữ lao động bản địa làm vi c trong ệ dự án (bao g m nh ng ồ ữ lao động được đi đào tạ ở nước ngoài)o Đây là một tác động kép: tạo thêm việc làm cũng có nghĩa là tăng thêm thu nhập cho người lao đông, từ đó tạo điều kiện tăng tích luỹ trong nước Tuy nhiên, sự đóng góp của FDI đối với việc làm trong các nước nhận đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào chính sách và khả năng kỹ thu t cậ ủa nước đó.3

- Tiếp c n v i th ậ ớ ị trường th giế ới: Thông qua FDI, các nước đang phát triển có thể

tiếp c n v i th ậ ớ ị trường th gi i b i vì, h u h t các hoế ớ ở ầ ế ạt động FDI đều do các công ty xuyên qu c gia th c hi n, mà các công ty này có l i th trong vi c ti p c n v i ố ự ệ ợ ế ệ ế ậ ớ khách hàng b ng nh ng hằ ữ ợp đồng dài h n dạ ựa trên cơ sở thanh th và uy tín c a ế ủ họ v chề ất lượng, ki u dáng s n phể ả ẩm và giao hàng đúng hẹn

- Các tác động quan trọng khác: Ngoài những tác động k trên, FDI cònể thúc đẩy xuất nh p kh u, liên k t các ngành công nghiậ ẩ ế ệp và có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế thông qua các yếu tố như: chất lượng môi trường, cạnh tranh và

3 Thùy Thương Nguyễn, Thư viện H c Li u M Vi t Nam, ọệởệ Vai trò c a FDI với các nước đang phát triển,

https://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-fdi-voi-cac-nuoc-dang-phat-trien/ddee2fc0, truy c p 01/6/2023ậ

Trang 14

13

độc quyền, chuy n dể ịch cơ cấu n n kinh t , h i nh p khu v c và qu c t M c dù ề ế ộ ậ ự ố ế ặ một trong nh ng nguyên nhân lữ ớn khiến các nước đang phát triển rơi vào tình trạng ô nhiễm môi trường tr m tr ng là do ch t th i cầ ọ ấ ả ủa các công ty nước ngoài (đặc bi t là trong các ngành khai thác và ch t o), tuy nhiên có nhi u nghiên c u ệ ế ạ ề ứ cho th y các TNCs r t chú tr ng và tích c c b o vấ ấ ọ ự ả ệ môi trường hơn các công ty nội địa Lý do là vì quy trình s n xu t c a các TNCs ả ấ ủ thường được tiêu chu n hoá ẩ cao nên dễ đáp ứng được các tiêu chu n b o vẩ ả ệ môi trường của nước ch nhà ủ cộng thêm ti m l c tài chính l n giúp hề ự ớ ọ có điều ki n thuệ ận l i trong vi c x lý ợ ệ ử chất th i và tham gia góp quả ỹ, h trỗ ợ tài chính cho các hoạt động b o v môi ả ệ trường.4

1.1.2 Khái niệm và lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao

Theo V Khoa h c Công ngh - B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn ụ ọ ệ ộ ệ ể (NN&PTNT), nông nghi p công ngh cao là m t n n nông nghi p ng d ng h p lý ệ ệ ộ ề ệ ứ ụ ợ những công ngh mệ ới, tiên ti n vào s n xu t nh m nâng cao hi u qu , tế ả ấ ằ ệ ả ạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững Công nghệ cao được tích h p ứng d ng trong ợ ụ nông nghi p công ngh cao bao g m bao g m: công nghi p hóa nông nghiệ ệ ồ ồ ệ ệp (cơ giới hóa các khâu c a quá trình s n xu t), tủ ả ấ ự động hóa, công ngh thông tin, công ngh v t ệ ệ ậ liệu m i, công ngh sinh h c và các gi ng cây tr ng, gi ng vớ ệ ọ ố ồ ố ật nuôi có năng suất và ch t ấ lượng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị ệ di n tích và phát tri n b n v ng trên ể ề ữ cơ sở canh tác hữu cơ.5

Nông nghi p công ngh cao có nhệ ệ ững đặc điểm cơ bản sau: Thứ nh t, vấ ốn đầu tư lớn, thu h i v n l n, ng d ng nhi u tri thồ ố ớ ứ ụ ề ức (như ứng d ng công ngh sinh h c c n v n ụ ệ ọ ầ ậ dụng tri th c: toán h c, nông h c, th c v t h c, vi sinh, di truy n h c, sinh h c phân ứ ọ ọ ự ậ ọ ề ọ ọ tử ) Th hai, thứ ị trường NNCNC t p trung chậ ủ y u vào mế ột s ít công ty l n do c n ố ớ ầ

4 Thùy Thương Nguyễn, Thư viện H c Li u M Vi t Nam, ọệởệ Vai trò c a FDI với các nước đang phát triển,

https://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-fdi-voi-cac-nuoc-dang-phat-trien/ddee2fc0, truy c p 01/6/2023ậ

5 TS Dương Hoa Xô, TS Phạm Hữu Nhượng (2006), Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ, Phát tri n

nông nghiệp theo hướng công nghệ cao tại Việt Nam, tr 1

Trang 15

14

vốn lớn để áp d ng các ti n b khoa h c hiụ ế ộ ọ ện đại Th ba, mô hình xây d ng doanh ứ ự nghiệp nông nghi p ki u mệ ể ới thường ch yủ ếu tập trung vào các lĩnh vực như tạo giống mới b ng kằ ỹ thu t di truy n, s d ng kậ ề ử ụ ỹ thu t mậ ới trong chăn nuôi, quy trình chăn nuôi tự động hóa 6

Nông nghi p công ngh cao có nhi m v chính là: T o ra nguyên v t li u; S ệ ệ ệ ụ ạ ậ ệ ử dụng máy móc thi t bế ị trong nông nghi p; Ch n và nhân gi ng cây tr ng, v t nuôi cho ệ ọ ố ồ ậ năng suất đạt chất lượng và hiệu quả cao; Phòng, trừ dịch bệnh cây tr ng, v t nuôi; B o ồ ậ ả quản, ch bi n nông s n; Phát tri n dế ế ả ể ịch v công ngh cao cho nông nghi p; Phát tri n ụ ệ ệ ể nông nghi p ng d ng công ngh ệ ứ ụ ệ Như vậy, m c tiêu cu i cùng c a phát tri n NNCNC ụ ố ủ ể là gi i quy t mâu thu n giả ế ẫ ữa năng suất nông nghi p th p, chệ ấ ất lượng s n ph m th p, chi ả ẩ ấ phí lao động cao, hiệu quả kinh tế thấp và áp lực của việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ để đảm b o cho nông nghiả ệp tăng trưởng ổn định v i ớ năng suất, s n ả lượng đạt hiệu quả và chất lư ng cao ợ NNCNC cũng giúp tận dụng các nguồn lực một cách hiệu qu nh t thông qua s ph i hả ấ ự ố ợp giữa con người và tài nguyên, qua đó làm hài hòa và th ng nh t các l i ích kinh t - xã h i và l i ích sinh thái ố ấ ợ ế ộ ợ

1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam

D a theo Mô hình các y u t ự ế ố ảnh hưởng đến quy mô vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp ở Vi t Nam c a tác gi Nguy n Th ệ ủ ả ễ ị Mai Hương (2021) , chúng ta có th 7 ể xác định được những yếu tố chính trong nướ ảnh hưởc ng trực tiếp đến nguồn vốn FDI vào NNCNC tại Vi t Nam: ệ

6 Ph m Th Minh Nguyạịệt, Dương Thu Hà, Nông Thị Phương Thu, Nguyễn Th Thanh Th m (2019), T p ịắạchí Khoa h c và Công ngh - ọệ Đạ ọi h c Thái Nguyên, CUỘC CÁCH M NG CÔNG NGHI P 4.0 V I PHÁT ẠỆỚ

TRIỂN NHÂN L C NÔNG NGHI P CÔNG NGH CAO T NH THÁI NGUYÊNỰỆỆỈ, tr 3

7 Nguyễn Thị Mai Hương (2021), Các y u tế ố ảnh hưởng t i quy mô vớốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam, tr.10

Trang 16

15

Sơ đồ 1.1 Mô hình các nhân t ố trong nước thu hút FDI vào nông nghi p công ệ nghệ cao t i Vi t Nam ạ ệ

1.2.1 Thể chế, chính sách

Dòng ch y FDI s ch u ả ẽ ị ảnh hưởng tr c ti p t s ự ế ừ ự ổn định kinh t và chính tr - xã ế ị hội cũng như các chính sách, luật pháp về đầu tư của nước chủ nhà Các nhà ĐTNN và cả nước nhận đầu tư luôn mu n tránh nh ng r i ro kinh t chính tr t nh ng dòng v n ố ữ ủ ế ị ừ ữ ố FDI b m t ki m soát Không ch c n s ị ấ ể ỉ ầ ự ổn định phát tri n kinh t và tr t t xã hể ế ậ ự ội cũng như hệ thống pháp lu t hoàn ch nh, phù h p v i tiêu chu n và thông l qu c tậ ỉ ợ ớ ẩ ệ ố ế, nước ch ủ nhà cũng cần phải duy trì được dư luận và tâm lý xã hội chung để có thể nhận được sự ủng hộ từ các nhà ĐTNN

Để thu hút FDI vào phát tri n NNCNC, h th ng pháp lu t c n cân bể ệ ố ậ ầ ằng đượ ợc l i ích c a các bên tham gia th ủ ị trường Các th chể ế, quy định c n ph i phù h p vầ ả ợ ới các điều kiện c a lu t pháp qu c tủ ậ ố ế để đảm b o khả ả năng hội nh p c a các doanh nghi p nậ ủ ệ ội địa và h th ng pháp lu t t t nhiên ph i có tính công khai, minh b ch ệ ố ậ ấ ả ạ

Các nhân t thu hút FDI vào NNCNC t i Vi t Nam ố ạ ệ

Trang 17

16 1.2.2 Quy mô thị trường

Quy mô th ị trường đóng vai trò then chốt trong vi c thu hút FDI t i m t qu c gia ệ ạ ộ ố Lĩnh vực công nghệ luôn đòi hỏi phải có nguồn cung nguyên v t li u nậ ệ ội đị ốa t i thi u ể tương đối lớn thì mới có thể tham gia vào thị trường, vì vậy nếu quy mô thị trường h n ạ chế thì các nhà ĐTNN sẽ không được hưởng l i do không th gi m chi phí s n xu t N u ợ ể ả ả ấ ế thị trường đủ ớn, các công đoạ l n tìm kiếm đối tác, chuyển giao công nghệ, thiết lập các liên k t kinh doanh c a các TNCs, MNCs s tr nên thu n l i và d ế ủ ẽ ở ậ ợ ễ dàng hơn.

1.2.3 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở h t ng k thu t không ch bao g m h thạ ầ ỹ ậ ỉ ồ ệ ống đường xá, c u c ng, kho tàng, ầ ố bến bãi, mà còn ph i có các dả ịch vụ h trỗ ợ khác như hệ thống ngân hàng, kiểm toán, tư vấn, thì mới tạo được môi trường đầu tư đủ chắc chắn để các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư Ngoài ra, kinh nghiệm qu c t cho thố ế ấy để, duy trì tăng trưởng cao và b n về ững đầu tư khoảng 7% GDP vào cơ sở hạ t ng là quy mô hầ ợp lý: Đài Loan từng đầu tư 9,5% GDP vào cơ sở hạ tầng trong giai đoạn 1970-903, Hàn Quốc là 8,7% trong giai đoạn 1960-1990 còn Trung Quốc đầu tư trung bình 8% GDP vào cơ sở hạ tầng giai đoạn 2003-2004 Cả ba nước đều thành công trong việc xây dựng được hệ thống cơ sở hạ t ng ti n ích hiầ ệ ện đại.8

1.2.4 Công nghệ

Rõ ràng trình độ công nghệ nội địa là y u t t i quan tr ng khi mu n thu hút FDI ế ố ố ọ ố cho nông nghi p công nghệ ệ cao vào trong nước Quá trình chuy n giao công nghể ệ đòi hỏi những điều kiện cơ bản như hạ ầ t ng kỹ thuật hay lao động kỹ thu t cao, các doanh ậ nghiệp FDI cũng thường xem xét kỹ lưỡng m t b ng công ngh cặ ằ ệ ủa nước chủ nhà để có thể áp dụng công nghệ tương thích Nếu trình độ công ngh nệ ội địa quá thấp, lao động yếu kém không có kh ả năng điều khi n công ngh k thu t mể ệ ỹ ậ ới thì quá trình chuy n giao ể công ngh s rệ ẽ ất khó để được th c hiự ện và tạo tác động lan tỏa trong nước

8 Nguyễn Xuân Thành (2010), UNDP, Những trở ng i vạ ề cơ sở ạ ầ h t ng của Vi t Namệ, tr 2

Trang 18

17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NÔNG NGHIỆP CÔNG

NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM

2.1 Môi trường pháp luật và chính sách liên quan đến phát triển nông

nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam

V i viớ ệc đã xác định được nông nghiệp nói chung và NNCNC nói riêng là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát tri n b n v ng kinh t - xã hể ề ữ ế ội, cho đến nay Nhà nước đã có trên 10 văn bản luật liên quan đến phát triển ngành kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, như: Luật H p tác xã (2012), Luợ ật Đất đai (2013), Luật Công nghệ cao (2008), Lu t S h u trí tu (2009), Luậ ở ữ ệ ật Chăn nuôi,… Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đã ban hành hàng trăm văn bản dưới luật, như: Quyết định 69/2010/QĐ-TTg ngày 03/11/2010 c a Thủ ủ tướng Chính phủ quy định v th m quy n, trình t , th t c công ề ẩ ề ự ủ ụ nhận doanh nghi p nông nghi p ng d ng công ngh cao; Quyệ ệ ứ ụ ệ ết định 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 c a Thủ ủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, th m quy n, trình t , th ẩ ề ự ủ tục công nh n vùng nông nghi p ng d ng công nghậ ệ ứ ụ ệ cao; Thông tư 50/2011/TT- BNNPTNN ngày 15/7/2011 c a Bủ ộ trưởng Bộ NN&PTNT hướng d n th c hi n quy t ẫ ự ệ ế định số 69/2010/QĐ-TTG ngày 03/11/2010 c a Thủ ủ tướng Chính ph v th m quy n, ủ ề ẩ ề trình t , th t c công nh n doanh nghi p nông nghi p ng d ng công ngh ự ủ ụ ậ ệ ệ ứ ụ ệ cao;…9 Cùng v i h th ng pháp luớ ệ ố ật, Đảng và Nhà nước còn ban hành nhi u Ngh quyề ị ết, Chương trình, Đề án v đầu tư phát triển nông nghi p và nông nghi p công nghệ cao: ề ệ ệ

Chính sách h tr tín d ng ỗ ợ ụ

Nghị quy t s 30/2017/NQ - CP c a Chính ph ngày 7/3/2017, ch ế ố ủ ủ ỉ đạo c a Th ủ ủ tướng Chính ph v gói tín d ng 100.000 tủ ề ụ ỷ đồng t ngu n vừ ồ ốn huy động của các ngân hàng thương mại để cho vay phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch với lãi suất phù hợp, thấp hơn từ 0,5 - 1,5% so v i lãi su t thớ ấ ị trường

Với s h trự ỗ ợ này, các cá nhân, doanh nghi p s n xu t nông nghi p ng d ng cao s ệ ả ấ ệ ứ ụ ẽ được hưởng các ưu đãi để ạo điề t u kiện phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Chính sách v ề đất đai

9 Lê Anh (2022), Qu c h i Vi t Nam, ốộệ HOÀN THI N CHÍNH SÁCH PHÁP LU T, T O TIỆẬẠ ỀN ĐỀ THÚC ĐẨY NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO PHÁP TRIỂN, https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=68448, truy c p 04/6/2023ậ

Ngày đăng: 02/04/2024, 16:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w