Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP.HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU TẠO PHỨC HỢP VI SINH XỬ LÝ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ NHIỆM NDNC (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2015 i TĨM TẮT ĐỀ TÀI Từ chủng vi sinh (thuộc phịng Cơng nghệ Vi sinh Ứng dụng) tuyển chọn đƣợc chủng Bacillus (B.68; B,71 ), Streptomyces (T13; X14 ), Trichoderma (T43; T70) có đặc tính mong muốn ( chịu nhiệt, phân hủy hữu cơ, khả gây độc trồng, khả ức chế đối kháng lẫn nhau) Vi sinh vật sau nhân sinh khối, đƣợc đem phơi sấy, xay nghiền tạo bột chế phẩm Giá thể sau canh tác nhà màng đƣợc phối trộn với bột chế phẩm vi sinh Sau thời gian ủ 50 ngày, mẫu giá thể xử lý đƣợc phân tích hàm lƣợng carbon, nito, acid humic Kết cho thấy, tỉ lệ C/N giảm đáng kể so với trƣớc ủ, từ 36 xuống 19, hàm lƣợng acid humic tăng từ 0,53 lên 3,40; cao so với nghiệm thức đối chứng: C/N 28 acid humic 1,32 ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i TĨM TẮT ĐỀ TÀI ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH SÁCH BẢNG, ĐỒ THỊ vii DANH SÁCH HÌNH ix THƠNG TIN ĐỀ TÀI x MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Mụn dừa 1.1.2 Sơ lƣợc số vi sinh vật phân giải cellulose lignin 1.1 Ủ sinh học 1.1.4 Tình hình nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết nội dung nghiên cứu khoa học 10 1.3 Ý nghĩa khoa học khả áp dụng thực tiễn 11 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 11 1.3.2 Khả áp dụng thực tiễn 11 CHƢƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nội dung 1: Tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải hữu cao 12 2.1.1 Thí nghiệm 1: Kiểm tra khả chống chịu nhiệt độ cao dòng vi sinh vật 12 2.1.2 Thí nghiệm 2: Tuyển chọn chủng vi sinh có hoạt tính phân giải cellulose, xylan, amylose, pectin, lignin cao thí nghiệm iii 13 2.1.3 Thí nghiệm 3: Thử nghiệm khả gây độc cho trồng chủng vi sinh vật tuyển chọn thí nghiệm 14 2.1.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tƣơng tác chủng vi sinh vật tuyển chọn thí nghiệm 15 2.2 Nội dung 2: Nhân sinh khối tạo bột chế phẩm thô chủng vi sinh vật tuyển chọn 16 2.3 Nội dung 3: Xử lý giá thể sau canh tác phức hợp vi sinh vật quy mơ 3,5 m3 18 2.3.1 Thí nghiệm 1: Phân tích thành phần hóa, lý giá thể sau canh tác 18 2.3.2 Thí nghiệm 2: Xử lý giá thể sau canh tác phức hợp vi sinh vật quy mô 3,5 m3 19 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Nội dung 1: Tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải hữu cao 21 3.1.1 Thí nghiệm 1: Kiểm tra khả chống chịu nhiệt độ cao dòng vi sinh vật 21 3.1.2 Thí nghiệm 2: Tuyển chọn chủng có hoạt tính phân giải cellulose, xylan, amylose, pectin, lignin cao thí nghiệm 27 3.1.3 Thí nghiệm 3: Thử nghiệm khả gây độc cho trồng chủng vi sinh vật tuyển chọn thí nghiệm 33 3.1.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tƣơng tác chủng vi sinh vật tuyển chọn thí nghiệm 34 3.2 Nội dung 2: Nhân sinh khối tạo bột chế phẩm thô chủng vi sinh vật tuyển chọn 36 3.3 Nội dung 3: Xử lý giá thể sau canh tác phức hợp vi sinh vật quy mô 3,5 m3 37 3.3.1 Thí nghiệm 1: Phân tích thành phần hóa, lý giá thể sau canh tác iv 37 3.3.2 Thí nghiệm 2: Xử lý giá thể sau canh tác phức hợp vi sinh vật quy mô 3,5 m3 39 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng viết CFU Colony Forming Units rRNA RNA ribosome C/N Carbon/Nitơ PDA/PDB Potato Dextrose Agar/Borth NA/NB Nutrient Agar/Borth CMC CarboxyMethyl Cellulose Đ/C Đối Chứng VS Vi Sinh vi DANH SÁCH BẢNG, ĐỒ THỊ Số Tên bảng số liệu, đồ thị Trang 1.1 Một số đặc điểm mụn dừa [10] 1.2 Một số vi sinh vật phân giải cellulose 3.1 Khả chịu nhiệt chủng Bacillus 21 3.2 Khả chịu nhiệt chủng Streptomyces 23 3.3 Thời gian hình thành tơ nấm sau xử lý nhiệt chủng Trichoderma 24 3.4 Khả phân giải hữu chủng Bacillus 28 3.5 Khả phân giải hữu chủng Streptomyces 29 3.6 Khả phân giải hữu chủng Trichoderma 30 3.7 Thử nghiệm tính gây độc chủng vi sinh tuyển chọn 33 3.8 Kết khảo sát tƣơng tác Bacillus 34 3.9 Kết khảo sát tƣơng tác Streptomyces 35 3.10 Kết khảo sát tƣơng tác Trichoderma 35 3.11 Mật độ vi sinh bột chế phẩm thô 36 3.12 Một số tiêu hóa học giá thể sau canh tác Trung tâm (phân tích Eurofins Sắc ký Hải Đăng) 37 3.1 Biến động nhiệt độ nghiệm thức VS 39 3.1 Biến động nhiệt độ nghiệm thức VS 40 3.2 Biến động nhiệt độ nghiệm thức Đ/C 40 3.3 Biến động độ ẩm nghiệm thức VS 41 3.4 Biến động độ ẩm nghiệm thức Đ/C 41 3.4 Biến động độ ẩm nghiệm thức Đ/C 42 3.5 Biến động pH nghiệm thức VS 43 vii 3.6 Biến động pH nghiệm thức Đ/C 43 3.12 Các tiêu hóa học đống ủ trƣớc sau ủ hữu 44 viii DANH SÁCH HÌNH Số Tên hình ảnh 3.1 Khảo sát khả chịu nhiệt chủng vi sinh vật 27 3.2 Khảo sát khả phân hủy hữu vi sinh vật 32 3.3 Khảo sát gây độc cho trồng chủng vi sinh tuyển chọn 34 3.4 Khảo sát đối kháng chủng vi sinh vật tuyển chọn 35 3.5 Nhân sinh khối chủng vi sinh vật tuyển chọn 37 3.6 Giá thể sau canh tác đƣợc tập trung lại trƣớc phối trộn 39 3.7 Một số hình ảnh thí nghiệm ủ hữu 45 ix Trang THÔNG TIN ĐỀ TÀI Tên đề tài/dự án: Tạo phức hợp vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp Chủ nhiệm đề tài/dự án: Nguyễn Quý, Huỳnh Trị An Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015 Kinh phí đƣợc duyệt: 141.306.000 đồng Mục tiêu: Tuyển chọn đƣợc chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải hữu cao Tạo đƣợc tổ hợp vi sinh vật có đặc tính phân giải cao, ổn định, ứng dụng xử lý phụ phẩm nông nghiệp Sản phẩm đề tài /dự án: Báo cáo khoa học phức hợp vi sinh vật phân giải phụ phẩm nông nghiệp x 3.2 Nội dung 2: Nhân sinh khối tạo bột chế phẩm thô chủng vi sinh vật tuyển chọn Từ chủng vi sinh tuyển chọn nội dung 1,tiến hành nhân sinh khối, phối trộn tạo bột chế phẩm thô Kết mật độ chủng vi sinh sau nhân sinh khối đƣợc trình bày Bản 3.11 Bảng 3.11: Mật độ vi sinh bột chế phẩm thơ STT Mật độ (cfu/g) Kí hiệu chủng Ban đầu 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày B.68 5x109 5x109 1x109 8x108 2x108 7x107 B.71 2x109 2x108 2x108 6x107 2x107 2x107 T13 7x109 9x108 7x108 3x107 7x106 5x106 X14 5x109 9x108 5x107 2x107 5x106 2x106 T43 2x109 4x108 9x107 7x106 8x106 3x106 T70 2x109 2x109 78x108 6x108 9x107 6x107 Từ kết Bảng 3.11 cho thấy, mật độ vi sinh vật giảm đáng kể thời gian bảo quản, từ mức 109 giảm xuống 106-107 sau 100 ngày Mật độ vi sinh bột chế phẩm giảm nhiều, ngun nhân quy trình bảo quản, đóng gói chƣa đƣợc nghiên cứu, khảo sát để chọn phƣơng pháp bảo quản tối ƣu, dẫn đến mật độ vi sinh giảm số lƣợng lớn theo thời gian 36 a) b) c) d) Hình 3.5: Nhân sinh khối chủng vi sinh vật tuyển chọn 3.3 Nội dung 3: Xử lý giá thể sau canh tác phức hợp vi sinh vật quy mô 3,5 m3 3.3.1 Thí nghiệm 1: Phân tích thành phần hóa, lý giá thể sau canh tác Giá thể sau canh tác đƣợc phân tích thành phần nhằm cung cấp liệu cho thí nghiệm phối trộn ủ hữu Kết thu mẫu, gửi mẫu phân tích đƣợc trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12: Một số tiêu hóa học giá thể sau canh tác Trung tâm (phân tích Eurofins Sắc ký Hải Đăng) STT Hàm lƣợng (%) Chỉ tiêu Hàm lƣợng hữu (C) 26,6 37 Nitơ tổng (N) 0,32 Phosphor (P) 0,16 Acid humic 0,38 Từ kết thu đƣợc, suy tỉ lệ C/N giá thể 83 Tiến hành phối trộn để giảm tỉ lệ C/N xuống mức 30-35/1 Sử dụng công thức phối trộn nguyên liệu sau: Nx + N y = N Cx + Cy = C Trong đó: Nx: hàm lƣợng Nitơ có nguyên liệu x (%) Ny: hàm lƣợng Nitơ có nguyên liệu y (%) Cx: hàm lƣợng Carbon có nguyên liệu x (%) Cy: hàm lƣợng Carbon có nguyên liệu y (%) N: tỉ lệ Nitơ mong muốn nguyên liệu cuối C: tỉ lệ Carbon mong muốn nguyên liệu cuối Từ cơng thức tính đƣợc lƣợng phân bị (C/N: 17-18), phân urê cần dùng là: phân bò 10%, phân urê 1% Nguyên liệu đƣợc tập trung lại chỗ, phối trộn tiến hành thí nghiệm ủ hữu 38 Hình 3.6: Giá thể sau canh tác đƣợc tập trung lại trƣớc phối trộn 3.3.2 Thí nghiệm 2: Xử lý giá thể sau canh tác phức hợp vi sinh vật quy mô 3,5 m3 Từ giá thể phân tích hàm lƣợng phối trộn dinh dƣỡng, tiến hành thí nghiệm ủ hữu Sự biến đổi nhiệt độ nghiệm thức ủ vi sinh Đ/C đƣợc thể Biểu đồ 3.1 3.2 39 Đồ thị 3.1: Biến động nhiệt độ nghiệm thức VS Đồ thị 3.2: Biến động nhiệt độ nghiệm thức Đ/C Từ kết Đồ thị 3.1 3.2 cho thấy, nhiệt độ đống ủ biến thiên theo thời gian Dao động từ 280C đến 510C Trong 10 ngày đầu, nhiệt độ tăng nhanh nghiệm thức VS (480C) Từ ngày 11 đến ngày 19, nhiệt độ trì từ 480C đến 510C, sau có dấu hiệu giảm Sau lần đảo trộn thứ 2, nhiệt độ giảm xuống 400C ngày 21, trì mức 400C đến 450C ngày 40 Sau lần đảo trộn thứ 4, nhiệt bắt đầu giảm nhiệt độ ban đầu trì ổn định mức 320C từ ngày 45 trở Với nghiệm thức Đ/C, nhiệt độ tăng chậm không vƣợt 350C, nhiệt độ ấm, trì suốt trình ủ 40 Ở nghiệm thức VS, nhiệt độ tăng cao hoạt động vi sinh vật, nhiên, mụn dừa loại nguyên liệu khó phân hủy nên thời gian để vi sinh vật thích nghi chuyển hóa chúng lâu (tới ngày thứ 10) so với nguyên liệu khác (2-3 ngày) Vi sinh vật hoạt động mạnh, phân giải hợp chất hữu làm nhiệt độ đống ủ đạt từ 480C đến 510C trì khoảng ngày Sau thời gian hoạt động mạnh, đống ủ hạ nhiệt trì nhiệt độ, hình thành chất mùn ổn định chất hữu Ở nghiệm thức Đ/C, nhiệt độ cao không nhiều so với ban đầu Nghiệm thức không bổ sung vi sinh, thân đống ủ sẵn có hệ vi sinh ban đầu nhiên với số không cao, khả hoạt động, phân hủy nguyên liệu không mạnh dẫn đến nhiệt độ đống ủ tăng nhẹ so với ban đầu Sự biến đổi độ ẩm nghiệm thức VS Đ/C đƣợc thể Biểu đồ 3.3 3.4 Đồ thị 3.3: Biến động độ ẩm nghiệm thức VS 41 Đồ thị 3.4: Biến động độ ẩm nghiệm thức Đ/C Từ kết Đồ thị 3.3 3.4 cho thấy, độ ẩm nghiệm thức VS giảm 25 ngày đầu, từ 60% xuống 48%, hoạt động mạnh vi sinh vật, nƣớc đƣợc hấp trình tăng sinh, bên cạnh đó, nhiệt độ cao làm bốc nƣớc gây ẩm Độ ẩm thấp làm giảm khả hoạt động vi sinh vật, cần tăng độ ẩm đống ủ cách trộn bổ xung thêm nƣớc Ở nghiệm thức Đ/C, độ ẩm giảm theo thời gian, nhiên không nhiều nhƣ nghiệm thức ủ vi sinh Bên cạnh tăng sinh vi sinh vật làm giảm độ ẩm, việc để lâu 50 ngày góp phần làm độ ẩm giảm đáng kể 42 Đồ thị 3.5: Biến động pH nghiệm thức VS Đồ thị 3.6: Biến động pH nghiệm thức Đ/C Từ kết Đồ thị 3.5 3.6 cho thấy, biến thiên pH nghiệm thức rõ rệt Ở nghiệm thức VS, pH có xu hƣớng giảm 35 ngày đầu (từ 8,3 xuống 6,6), trình sinh trƣởng, vi sinh vật biến dƣỡng chất hữu tạo thành số gốc acid dẫn đến pH giảm, sau khoảng thời gian phân giải, đống ủ vào giai đoạn ổn định chất hữu cơ, tạo mùn, aicd hữu không đƣợc tạo dẫn đến pH tăng lên 43 Ở nghiệm thức Đ/C, pH đống ủ có xu hƣớng giảm suốt q trình Cũng trình bày trên, hệ vi sinh vật sẵn có nghiệm thức Đ/C tăng sinh, biến dƣỡng chất hữu trình phát triển, làm cho pH môi trƣờng giảm nhẹ Sau 50 ngày ủ, tiến hành thu mẫu thí nghiệm, gửi phân tích hàm lƣợng Carbon, nitơ, phosphor, acid humic Kết phân tích đƣợc trình bày Bảng Bảng 3.12: Các tiêu hóa học đống ủ trƣớc sau ủ hữu Hàm lƣợng (%) STT Tên tiêu Sau ủ 50 ngày Trƣớc Sau phối trộn phối trộn Đ/C NT Hàm lƣợng hữu 26,6 25,2 22,1 14,2 Nitơ tổng 0,32 0,71 0,79 0,78 Phosphor 0,16 0.17 0,15 0,18 Acid humic 0,38 0,53 1,32 3,40 C/N 83 36 28 19 Từ kết Bảng 3.12 cho thấy, sau 50 ngảy ủ hàm lƣợng hữu nghiệm thức VS giảm rõ rệt so với ban đầu với nghiệm thức Đ/C Giảm 56% so với ban đầu 32% so với nghiệm thức Đ/C Tỉ lệ C/N nghiệm thức VS giảm mạnh xuống 19, giảm nhiều so với đối chứng 28 Điều chứng tỏ vi sinh vật phân hủy chất hữu để sử dụng chất chất dinh dƣỡng cho trình phát triển dẫn đến hàm lƣợng hữu giảm đáng kể Ngồi ra, q trình ủ làm tăng hàm lƣợng chất mùn (acid humic) chất có ích cho trồng đống ủ Từ kết thu đƣợc, thấy rằng, việc bổ sung vi sinh vật phân hủy hữu vào trình ủ hoai phụ phẩm nơng nghiệp góp phần làm tăng giá trị sản phẩm sau ủ, tăng hợp chất dinh dƣỡng, làm ổn định chất hữu cơ, góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, tái sử dụng phế phụ phẩm làm phân bón cho trồng 44 Hình 3.7 : Một số hình ảnh thí nghiệm ủ hữu 45 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Qua trình tuyển chọn chủng vi sinh vật phân giải hữu tuyển chọn đƣợc chủng vi sinh vật vừa có khả chịu nhiệt, phân hủy hữu cơ, không gây độc với cà chua 14 ngày tuổi, không gây ức chế, đối kháng lẫn nhau; gồm chủng: Bacillus B.68, Bacillus B.71; Streptomyces T13, Streptomyces X14; Trichoderma T43, Trichoderma T70 - Tiến hành tăng sinh chủng tuyển chọn, tạo đƣợc phức hợp vi sinh gồm chủng tuyển chọn với mật số bột chế ban đầu đạt 109 Bảo quản 100 ngày, mật độ vi sinh vật chế phẩm giảm xuống khoảng 106-107 - Phân tích thành phần hóa học mụn dừa sau canh tác cho thấy tỉ lệ C/N 83 - Sau ủ 50 với bột chế phẩm vi sinh giúp giảm tỉ lệ C/N xuống 19, so với Đ/C 28 - Qua nghiên cứu này, bƣớc đầu tạo đƣợc chế phẩm sinh học từ chủng vi sinh vật sẵn có Trung tâm Chế phẩm gồm chủng có hoạt lực cao, chịu đƣợc nhiệt độ an toàn cho trồng 4.2 Đề nghị - Nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản tối ƣu nhằm đảm bảo số lƣợng vi sinh vật tồn thời gian bảo quản, nhằm tăng hiệu lực sản phẩm - Nghiên cứu xử lý loại phế phụ phẩm nông nghiệp khác (xác dƣa lƣới, rau cải, ớt, cà chua, phân chuồng, ) - Nghiên cứu khả kích thích sinh trƣởng chế phẩm trồng - Đánh giá hiệu lực phân hữu đƣợc ủ hoai từ chế phẩm 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Xuân Thành, (2011), Nghiên cứu xạ khuẩn có khả phân giải xenluloza dung xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp Khoa học Công nghệ Vol [2] Vũ Đình Giáp, Nguyễn Đình Luyện, Trần Thị Hồng Hà, Trần Thị Nhƣ Hằng, Lê Hữu Cƣờng, Đỗ Hữu Nghị, Nguyễn Hồng Tang, Lê Mai Hƣơng (2013) Ảnh hưởng chế phẩm SH4 tới việc sản xuất phân compost từ phụ phẩm nông nghiệp Lương Sơn – Hịa Bình Khoa học Cơng nghệ Vol [3] Trần Thị Lệ, Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Xuân Kỳ (2012) Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma spp Phân giải cellulose mạnh để sản xuất phân hữu vi sinh nghiên cứu ảnh hưởng chúng giống đậu xanh 208 vụ xuân 2011 HTX Hương Long, thành phố Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế Vol 71 No [4] Nghiêm Thị Minh Thu (2010) Báo cáo tổng hợp kết khoa học cơng nghệ dự án: hồn thiện cơng nghệ sản xuất ứng dụng men vi sinh để xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón hữu Đắc Lắk Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [5] Đỗ Thu Hà (1998), Nghiên cứu số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nấm nhóm polyen phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [6] Arias M E., Maria A., Juana R., Juan S., Andrew S B., Manuel H – Kraft Pulp Biobleaching and Mediated Oxidation of a Nonphenolic Substrate by laccase from Streptomyces cyaneus CECT 3335, Appl Environ Microbiol 169 (4) (2003) 19531958 [7] Abdel-Azim, S N., Ahmed, M A., Abo-Donia, F., Soliman, H (2011) Evaluation of fungal treatment of some agricultural residues Egyptian Journal of Sheep & Goat Sciences Vol No2 pp – 13 47 [8] Beguin, P (1990) Molecular biology of cellulose degradation Microbiol 44: 219 – 248 [9] Espiritu, B M (2011) Use of compost with microbial inoculation in container media for munbean (Vigna radiata L Wilckazek) and pechay (Brassica napus L.) J Issas Vol 17 No1 pp 160 – 168 [10] Israel, Aniekemeabasi, U (2013) Extraction of coir dust and the role of pH in metal ion removal using modified coir extract resins Applied Chemistry Vol 55A pp 13342-13350 [11] Jeffries, T W (1990) Biodegradation of lignin – carbohydrate conplexes Biodegradation 1: 163 – 179 [12] Heldt, H-W (2005) Plant biochemistry – Third edition Technology Rights Department inOxford [13] Hoitink, H.A.J (2004), Disease supporession with compost: history, principles and future The Deparment of Plant Pathology, The Ohio State University/OARDC, Wooster, Oh 44691 [14] Kouno, K., Eida, M F., Nagaoka, T., Wasaki, J (2012) Isolation and Characterization of Cellulose-decomposing Bacteria Inhabiting Sawdust and Coffee Residue Composts Microbes Environ Vol 27 No pp 226–233 [15] Chandna, P., Nain, L., Singh, S., Kuhad, R C (2013) Assessment of bacterial diversity during composting of agricultural byproducts BMC Microbiology Vol 13 No 99 [16] Mihara, M., Li, L., Ishikawa, Y (2013) Effects of Adding Bacillus sp on Crop Residue Composting and Enhancing Compost Quality International Journal of Environmental and Rural Development Vol No pp 115 – 119 [17] Rahman, A., Begum, M F., Rahman, M., Bari, M A., ILIAS, G N M., Firoz Alam, M (2009) Isolation and identification of Trichoderma species from different habitats and their use for bioconversion of solid waste Turk J Biol Vol 35 pp 183-194 48 [18] Sadaka, S., Taweel, A El (2003) Effects of aeration and C:N ratio on household waste composting in Egypt Compost Science and Utilization, Vol 11, No [19] Sanchez, C (2009) Lignocellulosic residues: Biodegradation and bioconversion by fungi Biotechnology Advances Vol 27 pp 185-194 [20] Schwan, R F., Silva, C F., Azevedo, R S., Braga, C., Silva, R., Dias, E S (2009) Microbial diversity in a bagasse-based compost prepared for the production of Agaricus brasiliensis Brazilian Journal of Microbiology Vol 40 pp 590-600 [21] Strauss, M., (2003) Co-composting of feacel sludge and municipal organic waste International Water Management Institute (IWMI), EAWAG, SANDEC, PMB, CT 112, Cantoments Accra, Ghana [22] Levin L., Viale A., Forchiassin A - Degradation of organic pollutants by the white rot basidiomycete Trametes trogii, Int Biodeter Biodegra 52 (2003) 1-5 49 PHỤ LỤC ▪ Thuốc thử Lugol: - I2 1g - KI 2g - Nƣớc cất 150ml ▪ Thuốc thử Congo Red 0,1%: - Congo Red 0,1g - Nƣớc cất 100ml 50