Vai trò, lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao trong phát triển kinh tế xã hội để phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhà nước có những chính sách cơ bản nào ví dụ

19 5 0
Vai trò, lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao trong phát triển kinh tế   xã hội để phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhà nước có những chính sách cơ bản nào ví dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Phát triển BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ (Môn Nông nghiệp, nông dân nông thôn) Sinh viên thực hiện: Đinh Ngọc Ánh MSV: 18050203 Mã lớp học phần: PEC3034 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hương Lan Hà Nội - Năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN Doanh nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế – Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NN Nông nghiệp NNCNC Nông nghiệp công nhệ cao MỤC LỤC Câu 1: Vai trò, lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao: Những chính sách bản của nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao và ví dụ: .7 Câu 2: Sự cần thiết của phát triển nông thôn: Vai trò của nhà nước, người dân và tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn 10 Một số kết quả đạt được phát triển nông thôn ở Việt Nam và ví dụ: 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 LINK CHECK ĐẠO VĂN .18 Câu 1: Vai trò, lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) phát triển kinh tế – xã hội? Để phát triển NNCNC nhà nước có những chính sách bản nào? Ví dụ Vai trò, lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao: NNCNC đóng vai trò hết sức quan trọng đối với KT-XH cũng đời sống, sinh hoạt của người dân ở mỗi quốc gia, một số vai trò có thể kể đến sau: Nền NN nói chung NN cơng nghệ cao nói riêng khơng đóng vai trị vơ quan trọng việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho người dân mà nguồn cung nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp, đảm bảo tồn phát triển KT-XH đất nước Trên thực tế có thể thấy, NN ngành sản xuất vật chất bản, cung cấp cho người những nhu cầu thiết yếu, bản nhất, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước, nhất ở các nước phát triển – có phần trăm người dân làm lĩnh vực NN lớn Tuy nhiên, không chỉ ở những nước phát triển, mà ở các quốc gia phát triển có nền công nghiệp cao thì ngành NN vẫn đóng vai trò quan trọng và được quan tâm Lương thực, thực phẩm ́u tớ thiết ́u, quan trọng hàng đầu, có tính chất quyết định sự tồn tại, phát triển của người cũng sự phát triển KT- XH của đất nước Thực tiễn có lịch sử các quốc gia thế giới đã chứng minh, an ninh lương thực của quốc gia được đảm bảo ổn định, người dân được sống cuộc sống ăn no, mặc ấm thì mới có thể phát triển kinh tế một cách nhanh chóng Ngoài ra, NN còn là một những ngành quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành chế biến, thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển Và đương nhiên, NNCNC cũng không loại trừ vai trò này của ngành NN, chí còn có thể hoàn thành một cách tốt hơn, bền vững việc cung cấp lương thực cho người dân, nguyên liệu cho ngành công nghiệp Tại Việt Nam, những năm gần NNCNC được áp dụng ngày càng phổ biến và đã đóng vai trò không nhỏ việc cung cấp nguồn lương thực dồi dào, chất lượng với giá cả vừa phải cho người dân nước và cả xuất nước ngoài Tại Việt Nam, lĩnh vực trồng trọt, đã đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến; việc áp dụng các KHCN hiện đại vào quy trình sản x́t giúp cơng tác phịng trừ sâu bệnh được hoàn thành tốt nên sản lượng chất lượng nhiều loại trồng có giá trị kinh tế tăng Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm 80% gạo xuất khẩu, giúp nâng giá gạo xuất bình quân tăng từ 502 USD/tấn năm 2018 lên 510 USD/tấn năm 2019 Đặc biệt, giống gạo ST25 được công nhận là “gạo ngon nhất thế giới năm 2019” tại Hội nghị Thương mại gạo thế giới lần thứ 11 tổ chức tại Phi-lip-pin (Lê Linh, 2020) Và đương nhiên, với sản lượng và chất lượng đều tăng thì NNCNC còn hoàn thành tốt việc cung ứng đầu vào cho công nghiệp chế biến, tạo những sản phẩm đa dạng, chất lượng cao cho người tiêu dùng Tại tỉnh Lâm Đồng ở Việt Nam, đã phát huy vai trị nịng cớt của DN phát triển chuỗi liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản, phát triển kinh tế tập thể, HTX, tổ hợp tác NN nhằm phát triển vùng nguyên liệu có chất lượng đồng đều, ởn định phục vụ cho cơng nghiệp chế biến, x́t Tồn tỉnh hiện có khoảng 165 chuỗi với sự tham gia của 197 DN, hợp tác xã, sở gần 17.000 hộ nông dân, giá trị sản xuất thông qua chuỗi chiếm khoảng 20% tổng giá trị sản xuất ngành NN (Báo Nhân dân, 2021) NNCNC cịn có vai trị thu hút đầu tư từ tổ chức, cá nhân nước để phát triển NN nói riêng KT-XH nói chung, tận dụng được tối đa nguồn lực quốc gia Phát triển NNCNC cần một nguồn vốn lớn, nhiên lợi ích nó mang lại cũng không hề nhỏ, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất NN giúp tăng sản lượng, chất lượng; giảm giá thành sản phẩm; khắc phục, hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực của vấn đề tự nhiên, khí hậu, hay những vấn đề gây ô nhiễm môi trường của NN, tạo một sự phát triển bền vững tương lai… Chính vì vậy, mà ngành NNCNC thường thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư và ngoài nước là các ngành NN truyền thống Bên cạnh đó, nhà nước nhận thức được vai trò quan trọng của NNCNC, cũng biết rằng NNCNC cần nguồn vốn rất lớn mà lại nhiều rủi ro, nên tạo những điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư lĩnh vực này tạo một hành lang pháp lý thông thoáng, với nhiều ưu đãi, hay đầu tư sở hạ tầng, quy hoạch đất đai Chính vì vậy, mà ngành NNCNC ngày càng thu hút được các cá nhân, tổ chức đầu tư tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành NN nói riêng và nền kinh tế nói chung Tại thành phố Hà Nội của Việt Nam, năm 2015, thành phố triển khai Nghị quyết về những ưu đãi và thu hút đầu tư phát triển NNCNC, tồn thành phớ mới có 19.276 DN đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký là 1.422.899,0 tỷ đồng, đến năm 2019, số DN đăng ký đã tăng lên 27.114 DN, với tổng số vốn đăng ký là 1.338.121,0 tỷ đồng (Trần Lệ Phương, 2021) Việc thực hiện những chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư này tại thành phố chưa thực sự thấy được kết quả rõ ràng, số lượng vốn đầu tư vào NNCNC còn ít cũng đã bước đầu thu hút được một số DN, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào phát triển NNCNC NNCNC có vai trò việc tăng suất sản xuất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm Việc ứng các giống trồng, vật nuôi mới, các máy móc, thiết bị hiện đại vào các khâu sản xuất, bảo quản,… đã giúp suất sản xuất tăng nhanh, kèm với đó chất lượng sản phẩm cũng cao hơn, đáp ứng được cả những yêu cầu khắt khe của thị trường nước ngoài Một số ví dụ cụ thể để thấy rõ điều này ở Lâm Đồng, mô hình sản x́t rau ứng dụng cơng nghệ cao có doanh thu đạt 500 triệu đồng/ha/năm; rau thủy canh đạt từ 8-9 tỷ đồng/ha/năm; hoa đạt 1,2 tỷ đồng/ha/năm, cao gấp từ 20-30 lần so với trước , góp phần đưa giá trị sản xuất bình quân của tỉnh đạt 150 triệu đồng/ha/năm hiện giá trị sản xuất NNCNC đạt 30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh Tại Thành phớ Hồ Chí Minh, mơ hình trồng rau công nghệ cao nhà lưới doanh thu đạt từ 120 triệu đến 150 triệu đồng/ha, gấp từ - lần so với canh tác truyền thống Hay tại tỉnh Bạc Liêu với mô hình nuôi tôm nhà kính đã giúp người nông dân kiểm soát được dịch bệnh, giúp tôm sinh trưởng, phát triển nhanh nên nên mang lại hiệu quả cao, ổn định bền vững (Trần Thị Thanh Thủy, 2020) NNCNC ứng dụng rộng rãi và phổ biến những KHCN đại vào sản xuất nên yêu cầu trình độ lao động tham gia vào quá trình sản xuất cũng tăng từ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng nâng cao lao động đã qua đào tạo, có trình đợ kỹ thuật; thúc đẩy kinh tế phát triển theo phương thức sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác KHCN, dịch vụ Trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ mạnh mẽ, KHCN được áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đó có NN, điều này khiến người lao động phải trau dồi, nâng cao trình độ, kỹ của bản thân, đặc biệt là kiến thức, kỹ về KHCN để có thể đáp ứng được nhu cầu về lao động chất lượng cao của NNCNC nói riêng và các ngành áp dụng KHCN vào sản xuất nói chung Điều này đã giúp nguồn lao động chuyển dịch cấu lao động từ lao động tay chân, giản đơn sang lao động chất lượng cao Theo bảng 1, phần trăm lao động đã qua đào tạo ngành NN còn thấp năm 2020 đã đạt 4,62% tăng 1,54 lần so với năm 2012 Bên cạnh đó, việc phát triển NNCNC còn giúp việc sản xuất NN chuyển sang sản xuất theo hình thức máy móc, hàng loạt, theo dây chuyền; thúc đẩy sự phát triển của các ngành KHCN, dịch vụ Để phục vụ cho việc ứng dụng một cách có hiệu quả KHCN vào sản xuất NN, thì việc nghiên cứu và phát triển KHCN được đẩy mạnh, kèm theo đó các ngành dịch vụ tư vấn, đánh giá, môi giới, đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ,… nhằm thúc đẩy hoạt động công nghệ cao, tiêu thụ, sử dụng sản phẩm công nghệ cao NN cũng được tăng cường Bảng 1: Lao động đã qua đào tạo ngành NN, lâm nghiệp và thủy sản (Đơn vị: %) Sơ 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 3,00 3,50 3,60 4,30 4,10 4,20 4,10 4,00 4,62 Nguồn: Tổng cục Thống kê NNCNC cịn có tác dụng thúc đẩy nhanh q trình CNH-HĐH kinh tế đất nước Trong Hợi nghị đại biểu tồn q́c giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng cộng sản Việt Nam (năm 1994) đã đưa quan điểm về CNH-HĐH Trong đó, nhấn mạnh quan điểm coi KHCN nền tảng của CNH-HĐH Chính vì vậy, mà việc phát triển và áp dụng KHCN vào sản xuất NN chính là thực hiện quá trình CNH-HĐH mà Đảng đã đề ra, giúp quá trình diễn nhanh chóng và mạnh mẽ Đẩy mạnh CNH-HĐH nền tảng KHCN, những năm qua, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn: nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao: giai đoạn 2011-2015 đạt 5,9%, giai đoạn 2016- 2019 đạt 6,8%; quy mô nền kinh tế tăng 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1331 USD năm 2010 lên 2779 USD năm 2020 Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tăng từ 19% năm 2010 lên 50% năm 2020 (Hoàng Văn Phai và Phùng Mạnh Cường, 2021) Ngoài ra, NNCNC còn rất nhiều những vai trò quan trọng khác tiết kiệm, sử dụng hiệu quả đất NN; thích ứng, đối phó với thời tiết, biến đổi khí hậu, hạn chế những tổn thất thiên nhiên mang lại; NNCNC thân thiện với môi trường, giúp giảm ô nhiễm môi trường; Những chính sách của nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp công nghệ cao và ví dụ: Chính sách tài chính, tín dụng: Tại Việt Nam, ngày 07/03/2017, chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 30/NQ-CP, theo đó chính phủ đã giao NHNN chỉ đạo NHTM, chủ lực là các NHTM Nhà nước dành nhất 100.000 tỷ đồng để thực hiện chương trình cho vay khuyến khích phát triển NNCNC, NN sạch với lãi suất thấp lãi suất thị trường Theo đó, các đối tượng vay vốn được quy định tại Quyết định 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 có nhu cầu vay vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất – kinh doanh NNCNC, NN sạch sẽ được xem xét vay vốn với lãi suất cho vay trung dài hạn từ 0,5%/năm đến 1,5%/năm so với mức lãi suất cho vay thông thường kỳ hạn của NHTM Bên cạnh đó, Nghị định số 116/2018/NĐ-CP được ban hành ngày 7/9/2018, của Chính phủ sửa đởi, bở sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về sách tín dụng phục vụ phát triển NN, nơng thơn có nhiều điểm ưu tiên cho vay đối với dự án NNCNC như: không có tài sản đảm bảo, DN vẫn được vay với nhiều hình thức cho vay linh hoạt tối đa bằng 70%-80% giá trị dự; ưu đãi về tiền thuê đất, cắt giảm thủ tục hành chính… (Minh Thư, 2021) Chính sách đào tạo nguồn nhân lực: Tại Việt Nam, nhà nước có những chính sách chú trọng vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành NN nói chung và NNCNC nói riêng Ngay từ Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X Đảng đã có Nghị quyết số 26-NQ/TW ban hành ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đó nêu rõ mục tiêu tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất NN tiên tiến, hiện đại cho nông dân Tiếp theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ký Qút định sớ 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tầm nhìn cho các năm tiếp theo (Nguyễn Thanh Sơn, 2020) Ngoài ra, có thể kể đến Quyết định 37/2013/QĐ-TTg về việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020 của Thủ tướng Chính phủ Theo đó, nhấn mạnh việc ưu tiên đào tạo các ngành liên quan đến KHCN, công nghệ cao như: Công nghệ thông tin; Công nghệ điện tử tự đợng hóa; Cơng nghệ sinh học; Cơng nghệ vật liệu mới một số ngành, nghề kỹ thuật công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH (Thái Bình, 2020) Chính sách đất đai: Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 53/NQ-CP ngày 17/7/2019 về giải pháp khuyến khích, thúc đẩy DN đầu tư vào NN hiệu quả, an toàn bền vững Nghị quyết đã hoàn thiện chế hoạt động cho thị trường quyền sử dụng đất, tạo chế đồng bộ để thị trường quyền sử dụng đất NN phát triển; khẩn trương nghiên cứu chế thí điểm về tích tụ, tập trung ruộng đất, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, người nông dân và DN… Bên cạnh đó, ngày 7/8/2019, Bộ Chính trị cũng có Kết luận số 54-KL/TW của về tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Theo đó, đẩy mạnh công tác tích tụ, tập trung đất đai phục vụ phát triển sản xuất NN quy mô lớn (Báo Tài nguyên và Môi trường, 2019) Chính sách thu hút đầu tư: Tại Việt Nam, về chính sách thu hút đầu tư NNCNC có thể kể đến Nghị định 57/2018/NĐ-CP ban hành 17/04/2018 về chế, sách khún khích DN đầu tư vào NN, nơng thôn Theo quy định tại khoản Điều của Nghị định này, DN thực hiện nghiên cứu khoa học, ứng dụng KHCN vào sản xuất được nhà nước hỡ trợ kinh phí, cụ thể là 80% kinh phí thực hiện, không quá 300 triệu đồng/đề tài/bản quyền/công nghệ Đặc biệt, đối với những DN có dự án ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô, thì được hỗ trợ 80% kinh phí đầu tư để xây dựng sở hạ tầng, thiết bị xử lý môi trường, không quá 05 tỷ đồng/dự án (Chính phủ, 2018) Ngoài ra, còn có những chính sách khác chính sách về chuyển giao công nghệ, về phát triển KHCN, chính sách xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển NNCNC, chính sách mở rộng thị trường tiêu thụ các sản phẩm NN,… Câu 2: Sự cần thiết của phát triển nông thôn? Vai trò của nhà nước, người dân và tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn? Nêu số kết quả đạt được phát triển nông thôn ở Việt Nam? Ví dụ? Sự cần thiết của phát triển nông thôn: Nông thôn là nơi sản xuất và phát triển NN, thúc đẩy ngành NN phát triển Mà ở thời đại, từ lịch sử đã chứng minh, có thể thấy được NN đóng vai trò hết sức quan trọng sự tồn tại và phát triển của một quốc gia vì trước tiên nó đảm bảo nhu cầu thiết yếu nhất của người dân đó là về lương thực, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia Thứ hai, tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu, mang về một lượng ngoại tệ rất lớn cho nền kinh tế Thứ ba, NN phát triển góp phần vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo đặc biệt ở những quốc gia phát triển vì phần lớn lao động tập trung ở nông thôn hay NN tạo một số lượng công ăn việc làm nhất định cho người lao động Thứ tư, NN nguồn cung cấp lao động, cũng nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp Năm là, NN tạo thị trường tiêu thụ nội địa cho hàng hóa cơng nghiệp các vật tư, máy móc, trang thiết bị,… Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc một số lượng lớn dân cư đặc biệt là ở các quốc gia phát triển Việt Nam chiếm đến 63,18% dân số nước (Theo Tổng cục Thống kê năm 2020) Chính vì vậy, so với khu vực thành phố , nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn , dễ tiếp cận Nếu được tập trung đầu tư mở rộng sẽ thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Đồng thời, tập trung phần lớn dân cư của quốc gia nên việc ổn định được đời sống của người dân ở nơng thơn sẽ góp phần quan trọng để đảm bảo tình hình ởn định của đất nước Vì là nơi tập trung đông dân cư nên nông thôn còn là nơi sinh sống, hoạt động của một số lượng lớn lao động xã hội ở Việt Nam thì lao động nông thôn chiếm đến 67,6% tổng lao động xã hội của cả nước theo Tổng cục Thống kê (năm 2019), đó là nguồn cung cấp lao động cho ngành kinh tế quốc dân bao gồm cả NN, công nghiệp và dịch vụ Nông thôn là mợt khơng gian lý tưởng việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tợc Ở q́c gia, dân tộc cùng các quan điểm, nếp sống văn hóa đều được sinh và bắt đầu từ nông thôn, bản sắc văn hóa làng q Vì thế việc giữ gìn bản sắc văn hóa làng quê cũng giữ gìn những văn hóa trùn thớng dân tợc Hơn nữa, nông thôn còn là nơi các bản sắc văn hóa truyền thống thường được bảo tồn và phổ biến rộng rãi, ít bị ảnh hưởng bởi các nền văn hóa khác ở khu vực thành thị, nên nông thôn là không gian phù hợp để trì và phát huy những nét đẹp của nền văn hóa truyền thớng Nơng thơn góp phần bảo vệ sinh thái, mơi trường Quá trình sản xuất, sinh hoạt để thỏa mãn nhu cầu về một cuộc sống đầy đủ về vật chất đã khiến người thành thị ngày xa rời tự nhiên Cùng quá trình CNH-HĐH diễn mạnh mẽ, nhanh chóng đã khiến môi trường tự nhiên dần bị ô nhiễm nghiêm trọng Tuy nhiên, ta có thể thấy, các hoạt động NN diễn tại khu vực nông thôn, đều là những hoạt động sản xuất gắn liền với môi trường tự nhiên Việc sản xuất NN các khu rừng, ao cá, các vườn cây, hệ thống thủy lợi,… đã góp phần vào việc điều hòa khí hậu, giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, giúp làm sạch đất đai, cải thiện nguồn nước, phòng chống xâm thực đất đai,…Bên cạnh đó, quá trình sản xuất NN cũng giúp người gần gũi và thân thiện với thiên nhiên (Nơng thơn vai trị của nông thôn phát triển kinh tế – xã hội, 2020) Vai trò của nhà nước, người dân và tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn Một số vai trò của nhà nước có thể kể đến sau: Thứ nhất, Nhà nước có vai trò hoạch định các chính sách liên quan đến phát triển NN, nông thôn các chính sách về xóa đói giảm nghèo; chính sách xây dựng, đầu tư sở hạ tầng khu vực nông thôn; các chính sách tạo công ăn việc làm, phát triển nông thôn và trợ giúp lương thực; hay các chính sách về khuyến khích đầu tư vào khu vực NN, nông thôn;… Những chính sách này được hoạch định và ban hành bởi Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông thôn Thứ hai, Nhà nước còn có vai trò cung cấp dịch vụ hàng hóa cơng, việc mà thị trường tự không đảm đương được Nhà nước có vai trò kích thích, đầu tư phát triển nông thôn ở những 10 giai đoạn đầu tiên, sau đó, sự phát triển ổn định hơn, thì khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần tư nhân thị trường cùng tham gia Thứ ba, Nhà nước giúp tăng cường và cải thiện trình độ, cũng suất lao động NN thông qua việc đầu tư và đánh thuế Từ đó, có thể tăng thu ngân sách nhà nước, tận dụng được nguồn lực từ NN phục vụ cho khu vực kinh tế khác Thứ tư, Nhà nước thông qua sự can thiệp vào q trình quản lý, kiểm sốt khai thác và sử dụng tài nguyên cho sản xuất NN tại khu vực nông thôn, góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên tại khu vực này Song song với việc quản lý kiểm soát nguồn tài nguyên, nhà nước còn đóng vai trị quan trọng việc ởn định hóa trị khu vực nông thôn thông qua việc ban hành sách mới Vai trị DN phát triển nông thôn: DN là một những nguồn đầu tư lớn của khu vực NN, nông thôn Khuyến khích các DN tham gia vào lĩnh vực NN, đầu tư cho sở hạ tầng ở khu vực nông thôn sẽ giúp nguồn vốn cho quá trình phát triển NN, nông thôn ngày càng lớn Đồng thời, DN cũng là đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình phát triển nông thôn tham gia đầu tư, hoạt động lĩnh vực NN từ đó: thứ nhất, góp phần chuyển sản xuất NN cá thể, nhỏ lẻ sang sản xuất NN hàng hóa lớn; thứ hai, thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật, công nghệ hiện đại vào sản xuất NN; thứ ba, cung cấp nhiều sản phẩm NN chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường nước cả xuất khẩu; thứ tư, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động nông thôn, góp phần xây dựng nơng thơn mới; ngoài ra, các DN xuất NN cũng góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm NN, nâng cao suất làm việc của người lao động khu vực nông thơn;… Vai trị người nơng dân phát triển nông thôn: Người nông dân là lực lượng trực tiếp thực hiện quá trình phát triển NN và cũng là những đối tượng chính sinh sống, làm việc tại nông thôn Chính vì vậy, họ là những người trực tiếp gìn giữ và xây dựng nông thôn ngày một phát triển; là người giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc tại vùng nông thôn; là những người đổi mới quy trình sản xuất một cách tiên tiến hơn, hiện đại hơn, giúp tăng suất làm việc, tạo nguồn thu nhập cao hơn, trực tiếp thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH tại nông thôn từ đó là tiền đề cho CNH-HĐH các lĩnh vực khác; Người nông dân có 11 cuộc sống ấm no, hạnh phúc, tỷ lệ nghèo đói giảm, chính là một những mục tiêu chính của phát triển nông thôn Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hiện nay, điều kiện hợi nhập q́c tế, vị trí của giai cấp nông dân không hề giảm mà ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đưa khu vực nông thôn hội nhập với những KHCN hiện đại thế Những năm qua, nhờ tập trung phát triển NN sạch, NNCNC, NN nước ta chiếm lĩnh và cạnh tranh với nhiều quốc gia thị trường thế giới Với những đóng góp to lớn của người nông dân lĩnh vực NN nói chung và lĩnh vực ngư nghiệp nói riêng, Việt Nam một 50 nước xuất nông sản, hải sản lớn thế giới Nông dân cũng đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng cuộc sống và chất lượng nguồn nhân lực lao động của vùng nông thôn nói riêng và của toàn xã hội nói chung Một số kết đạt được phát triển nông thôn ở Việt Nam và ví dụ: NN phát triển ngày mợt nhanh chóng theo hướng tăng suất sản xuất, chất lượng sản phẩm; đồng thời, kim ngạch xuất các sản phẩm nông, lâm, thủy sản tăng mạnh Đóng góp của khu vực nông, lâm, thủy sản vào tăng trưởng GDP của nước ta năm 2019 là 4,6%, tăng 2,01% so với năm ngoái (Nguyễn Thị Ánh, 2020) Năm 2020, chịu ảnh hưởng của dịch bệnh covid-19 giá trị sản xuất toàn Ngành vẫn tăng 2,75% so với năm 2019, giúp đảm bảo an ninh lương thực đất nước hoàn cảnh dịch bệnh (Nguyễn Thị Hiền, 2021) Từ năm 2007 đến năm 2019, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản có xu hướng ngày càng tăng từ 12 tỷ USD lên tới 41,3 tỷ USD, tăng gấp 3,44 lần Trong đó, có một số mặt hàng xuất nổi tiếng thế giới gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu, gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, (Nguyễn Thị Ánh, 2020) Cơ cấu kinh tế NN có chuyển dịch tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường Các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản xuất hiện ngày càng nhiều, đa dạng và phong phú, phù hợp với điều kiện sản xuất của từng khu vực, địa phương Một số mô hình đạt được thành công có thể kể đến mô hình Chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến và phân phối sản phẩm khép kín; mô hình cánh đồng mẫu đơn; mô hình HTX, tổ chức tác kiểu mới, hoặc các tổ chức hợp tác theo quy mô làng, xã dưới hình thức HTX dịch vụ NN, công ty cổ 12 phần, (Nguyễn Thị Ánh, 2020) Cụ thể, tại tỉnh Vĩnh Phúc, thực hiện Nghị qút sớ 86 của HĐND tỉnh về sách hỗ trợ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm NN, đến nay, địa bàn tỉnh đã có 16 mô hình chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm nơng, lâm, thủy sản an tồn các DN đầu tư sản x́t NN thực hiện theo mợt chu trình khép kín từ sản xuất, bảo quản, sơ chế, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Tỉnh đã hỗ trợ mơ hình ch̃i liên kết sản x́t cung cấp thịt lợn, trứng gà thịt gà an toàn thực phẩm của sở chăn nuôi lợn, sở chăn nuôi gà đẻ trứng, sở chăn nuôi gà thịt áp dụng quy trình chăn nuôi tốt (VietGAP), sở giết mở đảm bảo an tồn thực phẩm cửa hàng bán thực phẩm bảo đảm an toàn thực phẩm (Mai Anh, 2021) Kết cấu hạ tầng KT-XH khu vực nông thôn ngày càng được cải thiện; việc ứng dụng KHCN vào sản xuất được ứng dụng rộng rãi nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm NN thị trường nội địa và quốc tế Cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn hệ thống đường xá, đê điều, chợ, trung tâm thương mại, kết cấu hạ tầng nghề nuôi cá, được củng cố, xây dựng và cải thiện tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ các sản phẩm NN Tại tỉnh Thanh Hóa, thông qua giải pháp huy động nguồn lực, từ năm 2016 đến nay, tồn tỉnh đã huy đợng được khoảng 95.998 tỷ đồng để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng NN, nông thôn thông qua giải pháp huy động nguồn lực Nhờ nguồn vốn đã huy động được, tỉnh đã đầu tư sửa chữa, nâng cấp được 83 hồ chứa nước, 122 đập dâng, 63 trạm bơm tưới, tiêu loại; tu bổ, nâng cấp được 175,2 km đê; sửa chữa, xây dựng mới 101 cống dưới đê; trồng mới 26,12 chắn sóng Nâng cấp hạ tầng vùng ni tôm công nghiệp tập trung; đầu tư làm 12 km đường tuần tra, kiểm tra rừng, 133,3 km đường ranh cản lửa, tu sửa 34 trạm bảo vệ rừng, lắp đặt trạm quan trắc tự động cập nhật số liệu thời tiết phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng (Hương Thơm, 2021) Về ứng dụng KHCN vào sản xuất NN, 6/2017, cả nước có 29 khu NNCNC, đến cuối năm, đã có hai vùng NNCNC được công nhận, đó là: vùng sản xuất tôm thẻ chân trắng ở Kiên Giang vùng hoa Thái Phiên (Lâm Đồng) Đến năm 2018, cả nước có 35 DN NNCNC được công nhận, chiếm 0,69% số DN đầu tư lĩnh vực NN (Nguyễn Thị Miền, 2018) Cụ thể tại Đà Lạt (Lâm 13 Đồng) đã áp dụng mô hình rau hoa an toàn 600ha/35ha canh tác được sản xuất theo hai dạng Dạng đầu tiên là công nghệ sản xuất cách ly nhà lưới có sử dụng giới hạn nông dược vô đã được triển khai 24ha ở công ty TNHH Đà Lạt Hasfarm công ty sản xuất hoa tươi công nghệ cao, đã đạt suất 1,8 triệu cành/ha/ năm, xuất 55% tiêu thụ nước 45% với 26 đại lý của công ty Bên cạnh đó, về rau, dạng mô hình này còn được triển khai với tổng số khoảng 20ha ở Công ty TNHH Kim Bằng 7ha, Công ty TNHH Trang Food: 3ha và hộ nông dân 10ha Về dạng mô hình thứ hai là công nghệ sản xuất cách ly nhà lưới không sử dụng phân bón, nông dược vô (Trung tâm nghiên cứu và phát triển hoa, cảnh, 2016) Đời sống vật chất và tinh thần người nông dân ngày càng được cải thiện; nhiều vùng được công nhận đạt chuẩn nông thôn Đời sống của người dân vùng nông thôn được cải thiện được thể hiện ở tỷ lệ hộ nghèo khu vực này giảm bình quân 1,8%/năm; trình độ về văn hóa, chính trị, xã hội, khoa học kỹ thuật của nông dân cũng tăng lên rõ rệt Các công tác về giáo dục, y tế, truyền thông, thể thao, nghệ thuật,… cũng ngày càng được quan tâm và thực hiện đồng bộ, có hiệu quả (Nguyễn Thị Ánh, 2020) Tại tỉnh Hà Tĩnh, năm 2020 chịu ảnh hưởng của đại dịch covid19 thu nhập bình quân đầu người của người dân khư vực nông thôn vẫn tăng đạt 30,5 triệu đồng Công tác giảm nghèo bền vững của tỉnh đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, giai đoạn 2008 - 2018, có 54.361 hộ thoát nghèo, 6/29 xã bãi ngang ven biển đạt chuẩn nông thôn mới, giảm 51 xã đặc biệt khó khăn miền núi, biên giới x́ng cịn xã, 13 thơn Bên cạnh đó, chương trình đào tạo nghề nghiệp, giải quyết việc làm cũng được chú trọng quan tâm và đầu tư Tỷ lệ lao động khu vực qua đào tạo chiếm 58,7% năm 2017, đó tỷ lệ lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp có trình độ chuyên môn chiếm 23,67% Về y tế, đến đã có 100% số trạm y tế đã được cài đặt tập huấn sử dụng thành thạo phần mềm Hệ thống quản lý hồ sơ sức khỏe, khoảng 60% người dân được lập hồ sơ sức khỏe điện tử (Nguyễn Huy Hùng, 2021) 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Anh (2021), “Xây dựng 16 mơ hình ch̃i sản x́t, cung ứng thực phẩm an toàn, Báo Vĩnh Phúc”, http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/58882/xay-dung-16mo-hinh-chuoi-san-xuat-cung-ung-thuc-pham-an-toan.html, truy cập 03/09/2021 Nguyễn Thị Ánh (2020), “Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững ở nước ta”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te//2018/819844/phat-trien-nong-nghiep%2C-nong-thon-ben-vung-o-nuoc-ta.aspx, truy cập 01/09/2021 Báo Nhân dân (2021), “Kết nối nông nghiệp với công nghiệp chế biến, thị trường x́t ch̃i giá trị tồn cầu”, https://nhandan.vn/tin-tuc-sukien/ket-noi-nong-nghiep-voi-cong-nghiep-che-bien-thi-truong-xuat-khau-vachuoi-gia-tri-toan-cau 633190/, truy cập 28/08/2021 Báo Tài nguyên và Môi trường (2019), “Gỡ vướng về đất để phát triển nông nghiệp công nghệ cao”, https://baotainguyenmoitruong.vn/go-vuong-ve-dat-dephat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-293376.html, truy cập 31/08/2021 Thái Bình (2020), “Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp công nghệ cao: Tập trung giải quyết vấn đề lớn”, Tạp chí Thương hiệu và Công luận, https://thuonghieucongluan.com.vn/dao-tao-nguon-nhan-luc-nong-nghiep-congnghe-cao-tap-trung-giai-quyet-5-van-de-lon-a122399.html, truy cập 30/08/2021 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định 57/2018/NĐ-CP chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, Việt Nam Nguyễn Thị Hiền (2021), “Thực trạng giải pháp phát triển ngành Nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Công thương, https://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/thuc-trang-va-giai-phap-phat-trien-nganh-nong-nghiep-viet-nam82695.htm, truy cập 01/09/2021 Nguyễn Huy Hùng (2021), “Hà Tĩnh phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân, hướng đến trở thành 15 tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1//2018/823759/ha-tinh-phat-trien-nong-nghiep%2C-nong-thon-ben-vung%2Cnang-cao-doi-song-vat-chat%2C-tinh-than-cua-nong-dan%2C-huong-den-trothanh-tinh-dat-chuan-nong-thon-moi.aspx, truy cập 03/09/2021 Lê Linh (2020), “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voisu-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/diem-nhan-khoa-hoc-vacong-nghe/phat-trien-nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao-563993.html, truy cập 28/08/2021 10 Hoàng Văn Phai và Phùng Mạnh Cường (2021), “Thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/823807/thuc-day-phat-trien-khoa-hoc -cong-nghe-va-doi-moi-sangtao-trong-qua-trinh-day-manh-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc diem-nhan-quan-trong-trong%C2%A0nghi-quyet-dai-hoi-xiii-cua-dang.aspx, truy cập 29/08/2021 11 Nguyễn Thị Miền (2018), “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Những rào cản giải pháp khắc phục”, Báo Lý luận Chính trị, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2606-phat-trien-nongnghiep-cong-nghe-cao-nhung-rao-can-va-giai-phap-khac-phuc.html, truy cập 02/09/2021 12 Nông thơn vai trị của nơng thơn phát triển kinh tế – xã hội (2020), Học làm kế toán, https://www.hoclamketoan.com/nong-thon-va-vai-tro-cua-nongthon-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi/, truy cập 01/09/2021 13 Trần Lệ Phương (2021), Vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở thành phố hà nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 16 14 Nguyễn Thanh Sơn (2020), “Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Công thương, https://tapchicongthuong.vn/baiviet/dao-tao-nguon-nhan-luc-cho-nong-nghiep-nong-thon-viet-nam-72753.htm, truy cập 30/08/2021 15 Hương Thơm (2020), “Đầu tư sở hạ tầng phát triển nông nghiệp”, Báo Thanh Hóa, https://baothanhhoa.vn/kinh-te/dau-tu-co-so-ha-tang-phat-trien-nongnghiep/128300.htm, truy cập 03/09/2021 16 Minh Thư (2021), “Giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Con số sự kiện, http://consosukien.vn/giai-phap-ho-tro-chodoanh-nghiep-nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao.htm, truy cập 30/08/2021 17 Trần Thị Thanh Thủy (2021), “Thực trạng phát triển nông nghiệp cao ở Việt Nam”, Tạp Chí Công thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trangphat-trien-nong-nghiep-cao-o-viet-nam-70642.htm, truy cập 29/08/2021 18 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa, Cây cảnh (2016), “Tình hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao ở Việt Nam”, http://ceford.vn/tin-tuc/tinh-hinhphat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-viet-nam, truy cập 02/09/2021 17 LINK CHECK ĐẠO VĂN: https://drive.google.com/file/d/1bq2ITf5oFJYbe69iN3NSPWz0juWFbe7/view?usp=sharing 18 ... .18 Câu 1: Vai trò, lợi ích của nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) phát triển kinh tế – xã hội? Để phát triển NNCNC nhà nước có những chính sách bản nào? Ví dụ Vai trò, lợi... hướng nâng cao lao đợng đã qua đào tạo, có trình đợ kỹ thuật; thúc đẩy kinh tế phát triển theo phương thức sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác KHCN, dịch vụ Trong bối cảnh... thiên nhiên (Nông thôn vai trị của nơng thơn phát triển kinh tế – xã hội, 2020) Vai trò của nhà nước, người dân và tổ chức doanh nghiệp phát triển nông thôn Một số vai trò của

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan