Hệ thống hóa chương trình các khóa đào tạo nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngắn hạn tại khu nông nghiệp công nghệ cao

99 0 0
Hệ thống hóa chương trình các khóa đào tạo nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngắn hạn tại khu nông nghiệp công nghệ cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) HỆ THỐNG HÓA CHƯƠNG TRÌNH CÁC KHĨA ĐÀO TẠO NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO NGẮN HẠN TẠI KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Chủ nhiệm nhiệm vụ: KS Nguyễn Nguyệt Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO - BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) HỆ THỐNG HĨA CHƯƠNG TRÌNH CÁC KHĨA ĐÀO TẠO NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO NGẮN HẠN TẠI KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm nhiệm vụ (Ký tên, đóng dấu xác nhận) (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Nguyệt Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp công nghệ cao 1.1.2 Khu Nông nghiệp Công nghệ cao 1.1.3 Chương trình đào tạo, tập huấn 1.1.4 Hệ thống hóa chương trình đào tạo, tập huấn 1.2 Thực trạng lao động nghề NNCNC thành phố Hồ Chí Minh 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo, tập huấn 10 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo cùa số đơn vị TP.HCM 10 1.5 Tình hình triển khai hoạt động đào tạo tập huấn nước 12 1.5.1 Tình hình đào tạo, tập huấn NNCNC giới 12 1.5.2 Tình hình đào tạo, tập huấn NNCNC nước 13 1.6 Khu Nông nghiệp Cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh 19 1.6.1 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao 20 1.6.2 Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao 21 1.6.3 Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ 23 2.2 Nội dung thực 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết tổng quan tài liệu nghiên cứu, số liệu báo cáo vấn đề đào tạo tập huấn nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn Thành phố 29 3.2 Kết khảo sát chương trình đào tạo nghề nông nghiệp Trung tâm đào tạo nghề nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 31 3.2.1 Thực trạng đào tạo, tập huấn Trung tâm Công nghệ sinh học TP.HCM 31 3.2.2 Thực trạng đào tạo, tập huấn Trung tâm Tư vấn phát triển nông nghiệp bền vững 32 3.2.3 Thực trạng đào tạo Trung tâm Khuyến nông Thành phố 33 3.3 Kết khảo sát chương trình đào tạo, tập huấn Trung tâm trực thuộc giai đoạn 2011-2017 35 3.3.1 Thực trạng đào tạo, tập huấn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao 35 3.3.2 Thực trạng đào tạo, tập huấn Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao 50 3.3.3 Thực trạng đào tạo Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao 61 3.3.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo, tập huấn Khu NNCNC 66 3.4 Kết đề xuất chương trình đào tạo tích hợp mẫu Khu NNCNC 68 3.4.1 Danh mục đối tượng đào tạo, tập huấn Khu NNCNC 68 3.4.2 Khung Chương trình đào tạo 03 tháng khung Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp theo kiểu mô-đun 69 3.4.3 Ví dụ Chương trình rau ăn tích hợp 77 3.4.4 Đánh giá ưu nhược điểm, hội thách thức Chương trình mẫu tich hợp 80 3.4.5 Giải pháp triển khai Chương trình tích hợp mẫu 81 3.5 Kết tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo kết nhiệm vụ “hệ thống hóa chương trình khóa đào tạo nông nghiệp công nghệ cao ngắn hạn Khu NNCNC 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BQL Khu NNCNC Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Khu NNCNC Khu Nông nghiệp Công nghệ cao UD NN CNC Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao TTNC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TTUT Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao TTDN Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao Sở LĐTBXH Sở Lao động thương binh xã hội TTCNSH Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tình hình tổ chức lớp đào tạo, tập huấn TTNC giai đoạn 2010-2017 45 Hình 3.2 Biểu đồ tình hình tổ chức lớp đào tạo, tập huấn TTUT giai đoạn 20102017 59 Hình 3.3 Hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo kết thực nhiệm vụ “Hệ thống hóa chương trình khóa đào tạo nơng nghiệp cơng nghệ cao ngắn hạn Khu NNCNC 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trình độ chun mơn tham gia sản xuất Bảng 1.2 Trình độ hộ sản xuất rau huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh Bảng 1.3 Khung chương trình dạy nghề “Trồng rau cơng nghệ cao” 15 Bảng 1.4: Khung chương trình dạy nghề “Trồng rau hữu cơ” 16 Bảng 1.5: Chương trình đào tạo sơ cấp nghề “trồng rau an toàn” 17 Bảng 1.6: Khung chương trình sơ cấp nghề “kỹ thuật trồng rau an tồn” 18 Bảng 2.1: Các nội dung, cơng việc chủ yếu cần thực 23 Bảng 3.1: Hoạt động đào tạo tập huấn TTNC giai đoạn 2010 – 2017 38 Bảng 3.2: Tổ chức lớp tập huấn có chuyên gia nước TTNC 47 Bảng 3.3: Hoạt động đào tạo, tập huấn TTUT giai đoạn 2010 – 2017 53 Bảng 3.4: Hoạt động đào tạo, tập huấn TTDN giai đoạn 2015-2017 62 Bảng 3.5: Đánh giá chung thực trạng đào tạo, tập huấn Khu NNCNC 66 Bảng 3.6: Danh mục mô-đun đào tạo, thời gian phân bổ thời gian học tập 71 Bảng 3.7: Cấu trúc nội dung 01 mô – đun 73 Bảng 3.8: Hướng dẫn kiểm tra kết thúc môn học 74 Bảng 3.9: Thời gian phân bổ thời gian học tập 75 Bảng 3.10: Nội dung chi tiết chương trình sơ cấp nghề 76 Bảng 3.11: Hướng dẫn kiểm tra kết thúc mơn học chương trình sơ cấp 76 Bảng 3.12 Danh mục mô – đun rau ăn 77 Bảng 3.13 Ví dụ cấu trúc 01 mơ – đun SX rau ăn UD CNC 78 Bảng 3.14 Khung chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Kỹ thuật sản xuất rau an tòan ứng dụng công nghệ cao” – TTDN 79 Bảng 3.15 Khung chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Kỹ thuật sản xuất rau an tịan ứng dụng cơng nghệ cao” theo hướng tích hợp 79 TÓM TẮT Trong giai đoạn 2010 – 2017, trung tâm trực thuộc BQL Khu NNCNC tổ chức 232 lớp đào tạo tập huấn cho đối tượng lao động nông thôn, cán kỹ thuật Viện trường, Hợp tác xã, Doanh nghiệp… Hình thức đào tạo, tập huấn 03 Trung tâm trực thuộc có điểm tương đồng đối tượng đào tạo, tập huấn khác cách tiếp cận, trung tâm có ưu điểm hạn chế công tác đào tạo, tập huấn, hạn chế Trung tâm lại điểm mạnh Trung tâm khác, cần thiết phải có chương trình tích hợp áp dụng Khu NNCNC phát huy mạnh Trung tâm, tạo nên nét đặc trưng hoạt động đào tạo Khu NNCNC Chương trình đào tạo tích hợp thiết kế theo kiểu mô – đun, 03 mô – đun môn học hình thành nên lớp đào tạo nghề 03 tháng lớp đào tạo nghề 03 tháng lĩnh vực hình thành nên lớp sơ cấp nghề Trong đó, giáo trình hình thành từ q trình nghiên cứu, ươm tạo cơng nghệ từ nhu cầu thực tế học viên, giảng viên tận dụng kỹ sư nghiên cứu Trung tâm Và sở vật chất nên chia sẻ trung tâm (mơ hình trình diễn phục vụ tham quan học tập… ) Đối với chương trình đào tạo tích hợp này, học viên linh động việc học nhiều lựa chọn sau hoàn tất khóa học (được học tiếp, tiếp nhận chuyển giao, khởi nghiệp làm việc hợp tác xã, doanh nghiệp…) Giải pháp để triển khai hiệu chương trình đào tạo tích hợp (1) lớp mang tính đặc thù trung tâm (lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật tiên tiến TTNC, lớp hỗ trợ kỹ khởi nghiệp TTUT) trung tâm tiến hành tổ chức theo quy định (2) lớp kỹ thuật có yếu tố giống mặt đối tượng nên tích hợp chung vào chương trình tích hợp mẫu để đảm bảo tính thống nội dung giảng dạy trung tâm Khu NNCNC TTDN cần thành lập hội đồng thẩm định giáo trình, Hội đồng bao gồm đại diện BQL Khu NNCNC, TTDN, TTNC, TTUT chuyên gia cần Chức hội đồng tư vấn, định khối lượng nội dung mô – đun môn học, định hình lớp đào nghề 03 tháng định hướng hình thành lớp sơ cấp nghề Lộ trình triển khai: Giai đoạn 2019 – 2020 họat động đào tạo, tập huấn Trung tâm thực chuẩn bị sẵn sàng yêu cầu hỗ trợ chng trình đào tạo tích hợp (về nội dung giáo trình, đội ngũ nhân lực giảng viên, điều kiện sở vật chất phục vụ giảng dạy TTDN); giai đoạn 2021 trở bắt đầu áp dụng chương trình tích hợp mẫu MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, Thành phố có nhiều chủ trương sách cơng tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn Thành phố, nhiên bất cập công tác đào tạo tập huấn hầu hết sở đào tạo nghề chưa có liên kết chặt chẽ việc đào tạo với môi trường thực tế sản xuất Do việc đào tạo tập huấn cần phải xuất phát từ nhu cầu người học, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hợp tác xã, đồng thời sở đào tạo cần trang bị đầy đủ thiết bị, mơ hình học, phù hợp với xu hướng sản xuất nông nghiệp đại phương án tư vấn, hỗ trợ đầu cho sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường Từ nhận định cho thấy nơi có điều kiện thuận lợi tập hợp đầy đủ yếu tố lý thuyết, kỹ thuật bản, kỹ thuật chuyên sâu, vấn đề hỗ trợ đầu sản phẩm (chuyển giao, thương hiệu, thị trường, pháp lý ), tham quan thực tế mơ hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, không gian thực hành kỹ thuật nông nghiệp Khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao (Khu NNCNC) Trong giai đoạn vừa qua, Khu NNCNC dần khẳng định vị trí tiên phong cho việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành phố tạo lan tỏa sang tỉnh thành lân cận Hiện nay, BQL Khu NNCNC có 04 Trung tâm trực thuộc có 03 Trung tâm có chức đào tạo, tập huấn nguồn nhân lực nông nghiệp chất lượng cao hoạt động đào tạo, tập huấn Trung tâm có tính độc lập có phần đặc thù riêng theo hoạt động chức trung tâm Vì vậy, việc nhận định phân tích đánh giá chương trình, tài liệu đào tạo,tập huấn Trung tâm trực thuộc BQL Khu NNCNC thời gian qua yêu cầu thiết để tìm mối liên kết Trung tâm việc hỗ trợ tương tác lẫn nhằm phát huy nét đặc thù chương trình đào tạo nghề nông nghiệp Khu NNCNC so với chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp khác địa bàn Thành phố Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chúng tơi đề xuất nhiệm vụ “Hệ thống hóa chương trình khóa đào tạo nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngắn hạn Khu Nông nghiệp Công nghệ cao” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nông nghiệp công nghệ cao Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học cơng nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hố ngành sản xuất, dịch vụ có [1] Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ” [30] 1.1.2 Khu Nông nghiệp công nghệ cao Khu NNCNC nơi ứng dụng kỹ thuật đại vùng đất đai có hạn, tận dụng triệt để khí hậu tiềm sinh vật để thu sản lượng cao nhất, sản phẩm tốt nhất, hiệu cao đồng thời chịu ảnh hưởng mơi trường sinh thái không tốt Khu NNCNC làm cho nông nghiệp thoát khỏi ràng buộc với tự nhiên, bước chuyển biến nông nghiệp, thay đổi phương thức sản xuất cổ truyền lên hướng phát triển nơng nghiệp đại với tính khoa học, sáng tạo có tính mẻ khả thi [30] 1.1.3 Chương trình đào tạo, tập huấn 1.1.3.1 Khái niệm chương trình [41] Chương trình kế hoạch đào tạo phản ánh mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học cần thiết để đạt mục tiêu sở đào tạo đề hay Chương trình thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo Hoạt động khố học thời gian vài giờ, ngày, tuần vài năm Bản thiết kế tổng thể cho ta biết nội dung cần đào tạo, rõ kỳ vọng người học sau kết thúc khố học, phác hoạ qui trình thực nội dung đào tạo, cho ta biết phương pháp đào tạo cách 3.4.3 Ví dụ Chương trình rau ăn tích hợp 3.4.3.1 Danh mục mô – đun đối tượng rau ăn Trên sở mô - đun trình bày mục 3.4.3.1 Nhóm nghiên cứu trích danh mục mô – đun liên quan đến rau ăn phục vụ cho việc xây dựng thử nghiệm chương trình rau ăn tích hợp theo kiểu mơ-đun, cụ thể bảng sau: Bảng 3.12 Danh mục mô – đun rau ăn Mã mô đun Tên Mô – đun đào tạo Tổng số (giờ) Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 05 Sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGap 100 20 75 MĐ 06 Sản xuất rau ăn ứng dụng công nghệ cao 100 20 75 MĐ 07 Sản xuất rau ăn ứng dụng công nghệ cao 100 20 75 MĐ 08 Sản xuất rau theo hướng hữu 100 20 75 MĐ 09 Kỹ thuật sản xuất rau ăn thủy canh 100 20 75 MĐ 10 Kỹ thuật trồng chăm sóc rau nhà 100 20 75 MĐ 11 MĐ12 MĐ 13 MĐ 14 Kỹ thuật trồng chăm sóc măng tây ứng dụng công nghệ cao Kỹ thuật canh tác không sử dụng đất nhà màng Kỹ thuật tưới nhỏ giọt sản xuất nông nghiệp Phương pháp tưới tiết kiệm nước tưới tiết kiệm nước phù hợp cảm biến (sensor) điều khiển tự động thiết bị thông minh Đơn vị TTUT TTDN TTDN TTDN TTNC TTDN TTDN 100 20 75 TTUT 100 20 75 TTDN 100 20 75 TTDN 100 20 75 77 Mã mô đun Tên Mô – đun đào tạo MĐ 15 Kỹ thuật sơ chế bảo quản rau củ sau thu hoạch Tổng số (giờ) Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Đơn vị TTDN 100 20 75 Như ta thấy lĩnh vực rau ăn có 10 mơ - đun có 07 mô-đun TTDN đăng ký giảng dạy với Sở LĐTBXH, 03 mô - đun TTNC, TTUT Trong mơ-đun TTDN có mơ-đun trùng với TTNC, TTUT giảng dạy MĐ 05, MĐ 07, MĐ 09, cần thiết Trung tâm phải thống nội dung, khối lượng cần giảng dạy cho mô – đun môn học trước triển khai áp dụng chương trình tích hợp Mỗi mơ – đun cần đảm bảo học tối thiểu 100 để thuận tiện cho việc tích hợp 03 mơ – đun lĩnh vực cấp giấy chứng nhận sơ cấp nghề Bảng 3.13 Ví dụ cấu trúc 01 mô – đun SX rau ăn UD CNC TT Tên Chương Tên Mô – đun: Sản xuất rau ăn ứng dụng CNC Thời gian (giờ) TS LT TH KT 100 20 75 Bài 1: Giới thiệu Nông nghiệp Công nghệ cao 1.1 Giới thiệu chung NNCNC Giới thiệu Khu NNCNC, sách liên 1.2 kết đào tạo Khu NNCNC Bài 2: Giới thiệu chung rau ăn 2.1 Đặc điểm loại rau ăn … Bài 3: kỹ thuật trồng cho loại rau Bài 4: Các vấn đề sâu, bệnh quản lý sản xuất Hiện nay, TTDN có lớp sơ cấp nghề chương trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao Chương trình bao gồm 04 mơ – đun, có 02 mơ – đun thuộc danh mục tích hợp (gồm hướng dẫn sản xuất theo hướng VietGAP sản xuất nhóm rau ăn lá) Nhưng ta thấy TTDN chia lớp sơ cấp nghề thành 04 mô – đun số mô – đun khác 78 khó để giảng dạy mô – đun cách độc lập gặp trở ngại việc tích hợp thành lớp sơ cấp nghề Bảng 3.14 Khung chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Kỹ thuật sản xuất rau an tịan ứng dụng cơng nghệ cao” – TTDN Thời gian đào tạo (giờ) Mã MĐ Tên mơ đun Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 01 Hướng dẫn sản xuất rau theo hướng Việt Gap 54 16 37 MĐ 02 Kỹ thuật trồng rau an tồn 84 25 58 MĐ 03 Quy trình sản xuất VietGap 105 40 64 MĐ 04 Sản xuất nhóm rau ăn – rau ăn 93 21 71 Ơn kiểm tra kết thúc khóa học Tổng số 16 350 100 230 20 Như vậy, ta xếp lại lớp sơ cấp nghề “Kỹ thuật sản xuất rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao” TTDN theo hướng tích hợp sau: Bảng 3.1.5 Khung chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Kỹ thuật sản xuất rau an tịan ứng dụng cơng nghệ cao” theo hướng tích hợp Thời gian đào tạo (giờ) Mã MĐ Tên mô đun Sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGap Sản xuất rau ăn ứng dụng MĐ 06 công nghệ cao Sản xuất rau ăn ứng dụng công MĐ 07 nghệ cao MĐ 05 Tổng số Trong Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra 100 100 100 300 Tùy vào việc nhận định đánh giá TTDN nhu cầu học viên lớp sơ cấp nghề ý kiến tư vấn hội đồng thẩm định giáo trình mà TTDN đăng ký với Sở LĐTBXH nghề sơ cấp danh mục mơ – đun nêu ví dụ nghề “Trồng rau khơng sử dụng đất” 79 kết hợp MĐ 09, MĐ 12, MĐ 15 Hay nghề “Trồng rau theo hướng hữu cơ” kết hợp MĐ 08, MĐ 13 MĐ 15… 3.4.4 Đánh giá ưu nhược điểm, hội thách thức chương trình mẫu tích hợp Hiện nay, Khu NNCNC nói chung có chức nghiên cứu trình diễn, ươm tạo doanh nghiệp đào tạo tập huấn, chức cụ thể hóa cho hoạt động TTNC, TTUT, TTDN Do cần có liên kết phối hợp Trung tâm để phát huy nét đặc thù Khu NNCNC Ngồi trường hợp phân tích phần TTNC thay đổi cách tiếp cận tổ chức lớp tập huấn theo hướng tổ chức hội thảo chuyên đề tập huấn kỹ thuật cho đối tượng cán kỹ thuật Sở ngành, Viện trường để phổ biến kiến thức mới, TTUT tập trung tổ chức lớp tập huấn kỹ mềm hỗ trợ cho doanh nghiệp lớp kỹ thuật (các đối tượng tập huấn bắt đầu trở nên phổ thông ứng dụng rộng rãi ví dụ trồng rau ăn lá, rau ăn quả, nấm Linh chi, Bào ngư…) nên tích hợp chung vào danh mục nghề NNCNC TTDN đăng ký với Sở LĐTBXH để trở thành nghề đào tạo thống Do thời lượng tổ chức lớp tập huấn Trung tâm khác mà khối lượng kiến thức thiết kế cho lớp tập huấn khác nhau, cần đánh giá lại khối lượng nội dung tài liệu tập huấn TTNC, TTUT để có tích hợp nội dung lớp tập huấn thành 01 mô – đun môn học với thời gian học đảm bảo tối thiểu đạt 100 học Trên sở lớp đào tạo 03 tháng hình thành TTDN xem xét ghép mô – đun lớp đào tạo tháng thành lớp sơ cấp nghề hồn chỉnh Như với việc tích hợp này, có ưu điểm là: Có thống chung khối lượng kiến thức cho đối tượng tập huấn hướng đến Khắc phục hạn chế thời gian tập huấn ngắn nên không đủ để truyển đạt hết kiến thức mà học viên cần (TTNC 01 ngày, TTUT 05 ngày) Định hướng việc hình thành lớp sơ cấp nghề TTDN phù hợp với thực tế đảm bảo nét đặc thù NNCNC Giá trị cấp cho tổ chức, cá nhân tham gia lớp tập huấn Khu NNCNC tạo linh động cho người học Chương trình tích hợp có hạn chế định vấn đề tài triển khai thực Hiện TTDN áp dụng định mức chi cho lớp tập huấn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 2.000.000 đồng/học viên, nhiên đối tượng mà đề án hướng đến lao động nơng thơn, triển khai áp dụng chương 80 trình mẫu tích hợp cần mở rộng đối tượng học viên, không bao gồm lao động nơng thơn, mà cịn cơng nhân kỹ thuật hợp tác xã, doanh nghiệp, cán khuyến nông quận huyện hay cá nhân có nhu cầu Như việc đưa chế tài cho chương trình hoạt động yêu cầu then chốt để chương trình tích hợp triển khai thực Về hội cho chương trình tích hợp: Học viên sau hồn thành khóa học có kiến thức có khả thực thành thục thao tác kỹ thuật mà lớp học hướng đến, ngồi hội việc làm hợp tác xã, trang trại doanh nghiệp… học viên tư vấn tiếp nhận chuyển giao quy trình, mơ hình học để vận dụng áp dụng vào thực tế, thúc đẩy trình lan tỏa hoạt động Khu NNCNC, tư vấn hỗ trợ kỹ mềm cho q trình khởi nghiệp học viên có nhu cầu Đây điểm mới, điểm đặc trưng chương trình tập huấn Khu NNCNC hướng tới ứng dụng lan tỏa giá trị NNCNC hội để Khu NNCNC khẳng định chất lượng đào tạo nghề NNCNC, đầu việc cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho nông nghiệp đại Thành phố Về thách thức chương trình tích hợp: Hiện nay, khái niệm nghề nông nghiệp với nghề nông nghiệp CNC chưa có khác biệt rõ ràng, cần có định hướng để nghề NNCNC phát triển mang nét đặc trưng thật NNCNC 3.4.5 Giải pháp triển khai chương trình tích hợp mẫu Trên sở phân tích ưu nhược điểm hội thách thức cho chương trình mẫu tích hợp nêu mục 3.1 nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp để triển khai chương trình tích hợp mẫu sau: Về xây dựng nội dung mô – đun môn học: Các kết từ hoạt động hồn thiện quy trình kỹ thuật TTNC, TTUT cần đánh giá xem xét để đưa lớp đào tạo nghề 03 tháng TTDN tham mưu thành lập hội đồng xét duyệt giáo trình có thành viên Ban, TTNC, TTUT để tư vấn, góp ý định hình tên khối lượng nội dung giảng dạy lớp đào tạo, tập huấn ngắn hạn 03 tháng lớp sơ cấp nghề Trên sở đó, TTDN tiếp tục đăng ký nghề NNCNC cho Sở LĐTBXH Ngoài việc hình thành lớp học từ mạnh nghiên cứu ươm tạo công nghệ TTNC, TTUT TTDN ghi nhận nhu cầu lớp học ưu chuộng có đặt hàng nội dung lớp học cho TTNC, 81 TTUT (nếu có) Việc giúp cho nghề NNCNC thiết kế vừa sát thực tiễn vừa phù hợp với nhu cầu thực tế học viên Về cách thức tổ chức: Việc đào tạo, tập huấn thực theo danh mục đối tượng yều cầu lớp tập huấn quy định phần Đề xuất hướng thực hiện: Phương án 1: Việc đào tạo, tập huấn triển khai thực trung tâm Trên sở phân tích nêu trên, Khu NNCNC bao gồm 03 hình thức đào tạo, tập huấn cụ thể: i/ hình thức tập huấn áp dụng TTNC TTUT; ii/ hình thức đào tạo nghề 03 tháng đào tạo sơ cấp nghề áp dụng TTDN Với hình thức cần thống xây dựng nội dung khung chương trình học thể học tích hợp thành 01 mơ – đun 01 mơ – đun mơn học tích hợp trở thành 01 nghề sơ cấp Khi thống khung chung cho chương trình lớp tập huấn tương ứng với học 01 mô – đun, việc triển khai đào tạo tập huấn trung tâm triển khai theo cách thường niên mà Trung tâm tổ chức mà không gặp vấn đề trùng lấp triển khai thực TTNC, TTUT tổ chức lớp tập huấn theo học sau học viên hồn thành học cấp giấy chứng nhận Nếu học viên có nhu cầu đào tạo nghề 03 tháng mà có giấy chứng nhận hoàn thành lớp tập huấn thuộc mơ – đun mơn học học viên miễn học đó, cuối khóa phải tham gia vào việc kiểm tra TTDN tổ chức theo quy định Đối với trường hợp có số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: - Các nội dung lớp tập huấn thống mặt nội dung, khối lượng nội dung truyền đạt cho buổi học thời lượng tối thiểu lớp tập huấn đảm bảo Và khơng có khác biệt thời gian dạy 01 ngày hay 05 ngày đối tượng dạy - Đối tượng học viên Trung tâm hướng đến khác TTNC cán khuyến nơng, hộ dân có kinh nghiệm trồng trọt cần trao đổi cập nhật thêm kiến thức mới; TTUT đối tượng tập trung vào doanh nghiệp khởi nghiệp…; TTDN đối tượng tập trung vào lao động nơng thơn - Tạm thời giải tốn vấn đề tài chương trình tích hợp Vì trình bày TTDN hoạt động theo đề án 1956 đối tượng hỗ trợ để TTDN mở lớp chủ yếu lao động nơng thơn, TTDN mở rộng đối tượng học bị hạn chế kinh phí tổ chức lớp cho đối tượng là lao động nông thôn 82 Hạn chế: - Mặc dù khác biệt việc đào tạo tập huấn 03 Trung tâm, nhiên mặt lâu dài ta thấy đề án TTDN đến năm 2020 hết hiệu lực, Trung tâm hướng dẫn đến vấn đề tự chủ tài Do đó, TTDN gặp khó khăn vấn đề tuyển sinh Khuyến cáo: - Đối với trường hợp 1, ngoại trừ lớp tập huấn nâng cao có chun gia nước ngồi tham gia giảng dạy lớp kỹ thuật thơng thường TTNC nên chuyển đổi lớp tập huấn thành dạng hội thảo chuyên đề TTNC chưa có văn pháp luật làm sở cho việc tổ chức lớp học mà TTNC áp dụng Thơng tư 40 hình thức hội thảo chuyên đề phù hợp với hoạt động TTNC hình thức tập huấn Phương án 2: Việc đào tạo, tập huấn TTDN chủ trì thực hiện, TTNC, TTUT phối hợp giáo trình, giảng viên mơ hình tham quan cần Hằng năm, TTDN làm đầu mối tổng hợp nhu cầu mở lớp TTNC, TTUT để đăng ký tiêu mở lớp với Sở LĐTBXH Tất lớp đào tạo TTDN chủ trì thực hiện, TTNC, TTUT đề xuất cán kỹ thuật có khả truyền đạt kiến thức tham gia vào việc giảng dạy TTDN Bằng cấp tối thiểu đạt học viên tham gia lớp kỹ thuật đào tạo nghề 03 tháng Khi học viên hồn tất chương trình học có nhu cầu nâng cao trình độ tham gia vào lớp sơ cấp nghề TTDN buổi hội thảo chuyên đề TTNC để trao đổi thêm kinh nghiệm tiếp cận q trình chuyển giao cơng nghệ có nhu cầu học viên có nhu cầu khởi nghiệp giới thiệu đế tham gia vào lớp khởi doanh nghiệp TTUT tổ chức Ưu điểm: - Tạo mối liên kết Trung tâm hoạt động đào tạo nghề NNCNC, giúp khẳng định điểm bật, điểm khác biệt chương trình đào tạo tích hợp Khu NNCNC so với chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp khác địa bàn Thành phố (học viên vừa trang bị kiến thức nghề bản, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất hội nâng cao kiến thức vừa hỗ trợ khởi nghiệp làm chủ cơng nghệ …) Qua tạo bước đệm quan trọng việc thúc đầy NNCNC phát triển - Đây chiến lược phát triển lâu dài phù hợp cho trường hợp Trung tâm hướng đến tự chủ tài 83 - Tạo nguồn tuyển sinh dồi cho TTDN tương lai - Có thể thu hút người học nét đặc thù chương trình địi hỏi nhu cầu thị trường NNCNC tương lai Hạn chế khuyến cáo: - Gặp bất cập chế tài triển khai Vì vậy, TTDN phải mở rộng đối tượng đào tạo có chế tài phù hợp cho việc mở lớp TTDN Hiện nay, theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực NNCNC (Quyết định 6160) TTDN áp dụng thêm chương trình mở lớp cho nhóm đối tượng không thuộc đề án 1965 Với ưu điểm hạn chế 02 trường hợp nêu trên, nhóm đề xuất thực trường hợp theo lộ trình sau: - Giai đoạn 2019 – 2020, áp dụng thực trường hợp giai đoạn cần hoàn thiện trang bị lực lượng nhân tham gia công tác đào tạo nghề NNCNC đồng thời cần chuẩn hóa khối lượng nội dung giáo trình cho mơ – đun mơn học rà sốt để hình thành bổ sung thêm nghề NNCNC theo mạnh Khu NNCNC Đây giai đọan quan trọng để TTDN hoàn thiện đầu tư điều kiện sở vật chất phục vụ cho trình đào tạo nghề tìm phương hướng tài cho hoạt động đào tạo nghề mở rộng đối tượng đào tạo - Giai đoạn từ năm 2021 trở đi, áp dụng thực trường hợp Khi trang bị đầy đủ mặt nhân sự, nội dung giáo trình hồn chỉnh chế tài cho chương trình tích hợp việc triển khai áp dụng chương trình tích hợp theo trường hợp phù hợp theo xu hướng phát triển nông nghiệp theo hướng NNCNC Thành phố 3.5 Kết tổ chức Hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo kết nhiệm vụ “Hệ thống hóa chương trình khóa đào tạo nơng nghiệp cơng nghệ cao ngắn hạn Khu NNCNC” Hội thảo tổ chức Hội trường Văn phòng BQL Khu NNCNC số 214 đường D5, phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM Số lượng đại biểu tham dự hội thảo: 22 đại biểu đến từ BQL Khu NNCNC Trung tâm trực thuộc Ban, Sở Nông nghiệp, Hội nông dân, Trung tâm CNSH, Trung tâm TVHTNN, Trung tâm Khuyến nông… Biên danh sách khách tham dự thể phần phụ lục đính kèm 84 Hình 3.3 Hội thảo đóng góp ý kiến cho dự thảo báo cáo kết thực đề tài “hệ thống hóa chương trình khóa đào tạo nông nghiệp công nghệ cao ngắn hạn Khu NNCNC” Tại Hội thảo nêu 03 nội dung chính: (1) Thực trạng tình hình đào tạo, tập huấn Trung tâm trực thuộc giai đoạn 2010 – 2017; (2) Đề xuất Chương trình đào tạo tích hợp mẫu; (3) Giải pháp thực chương trình mẫu tích hợp Đa phần khách mời đồng ý cần phải tích hợp chương trình đào tạo, tập huấn Trung tâm trực thuộc BQL Khu NNCNC để tạo nét đặc thù cho hoạt động đào tạo lĩnh vực NNCNC Khu NNCNC Tuy nhiên đại biểu tham dự hội thảo đề nghị làm rõ khái niệm đào tạo, tập huấn, dạy nghề giải pháp triển khai cần cụ thể, rõ ràng việc tích hợp, cần xác định lớp tập huấn cần tích hợp lớp tập huấn khơng tích hợp (vì mang nét đặc thù riêng Trung tâm) để tạo đồng thuận đảm bảo tính khả thi chương trình tích hợp triển khai đồng thời phát huy mạnh thực Trung tâm 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Đã xây dựng Chương trình đào tạo tích hợp thiết kế theo kiểu mơ – đun, 03 mơ – đun mơn học thiết kế hình thành nên lớp đào tạo nghề 03 tháng lớp đào tạo nghề 03 tháng lĩnh vực hình thành nên lớp sơ cấp nghề Đề xuất giải pháp để triển khai hiệu chương trình đào tạo tích hợp, cụ thể: - Đối với lớp mang tính đặc thù trung tâm trung tâm tiến hành tổ chức theo quy định - Đối với lớp kỹ thuật có yếu tố giống mặt đối tượng nên tích hợp chung vào chương trình tích hợp mẫu - Cần thành lập Hội đồng thẩm định giáo trình để đảm bảo thống nội dung giảng dạy Trung tâm Về lộ trình triển khai Chương trình tích hợp: Giai đoạn 2019 – 2020 họat động đào tạo, tập huấn Trung tâm thực chuẩn bị sẵn sàng yêu cầu hỗ trợ chuơng trình đào tạo tích hợp; giai đoạn 2021 trở bắt đầu áp dụng chương trình tích hợp mẫu B KIẾN NGHỊ - Đề xuất nên khảo sát ý kiến học viên tham gia lớp đào tạo, tập huấn Khu NNCNC giai đoạn 2010 – 2017 nhằm đánh giá hiệu sau đào tạo, tập huấn làm sở định hình nên mô – đun, lớp đào tạo tháng, lớp sơ cấp nghề phù hợp với yêu cầu học viên đảm bảo nét đặc trưng nghề NNCNC - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy định quản lý hoạt động đào tạo, tập huấn Khu NNCNC theo hướng tích hợp đánh giá lại chương trình sau triển khai - Cần chuẩn hóa lại giáo trình giảng dạy thông qua việc thành lập nên hội đồng xét duyệt giáo trình thuộc TTDN Đối với mơ – đun mơn học nên có thêm nội dung quản lý sản xuất, xem điểm khác biệt so với nghề nông nghiệp khác - Phát triển đội ngũ giảng viên đạt chuẩn gắn bó với nghề NNCNC Tạo điều kiện thuận lợi sách ưu đãi để thu hút kỹ sư, kỹ thuật viên có kinh nghiệm thực tiễn tham gia vào cơng tác giảng dạy - Cần có sách liên kết đào tạo với hội nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp… để nâng cao hiệu đào tạo hỗ trợ làm việc cho học viên sau 86 hồn thành khóa học Hướng đến phát triển dịch vụ đào tạo BQL Khu NNCNC để tạo nguồn thu đáp ứng nhu cầu tự chủ Trung tâm trực thuộc BQL Khu NNCNC 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn hành Luật Công nghệ cao, năm 2008 Luật dạy nghề, năm 2016 Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh xã hội ban hành “Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy” Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2010 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Ươm tạo Doanh nghiệp Nông nghiệp Công nghệ cao thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố” Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 Thủ tướng phủ ban hành “Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020” Quyết định 590/QĐ-BNN-TCCB ngày 26 tháng năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành “Phê duyệt Chương trình, giáo trình dạy nghề sơ cấp nghề đào tạo cho lao động nông thôn” Quyết định 481/QĐ-BNN-TCCCCB ngày 07 tháng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành “Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: trồng rau công nghệ cao” Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự thủ tục cơng nhận vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao” 10 Quyết định số 45/QĐ-NNCNC ngày 06 tháng năm 2015 Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao” 11 Quyết định số 6150/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt “Chương trình Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025” 88 12 Quyết định số 2777/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành “Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thuộc Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao Thành phố” 13 Quyết định số 6160/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2017 Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt “Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố giai đoạn 2018 – 2020” 14 Quyết định số 19/2018/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2018 Thủ tướng phủ “Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự thủ tục công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao” 15 Thông tư số 31/2010/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày tháng 10 năm 2010 “Hướng dẫn xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề” 16 Thơng tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 13 tháng năm 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài “Hướng dẫn trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa” 17 Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội “Quy định đào tạo thường xuyên” 18 Thông tư số 42/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 10 năm 2015 Bộ Lao động Thương binh Xã hội “Quy định đào tạo trình độ sơ cấp” 19 Báo cáo số 21089/SLĐTBXH-DN ngày 24 tháng 12 năm 2014 Sở Lao động Thương binh Xã hội “Báo cáo kết thực đề án đào tạo nghề lao động nông thôn năm 2014 sơ kết năm thực đề án kế hoạch thực năm 2015 giai đoạn 2016 – 2020” 20 Báo cáo số 244/BC-NNCNC ngày 29 tháng năm 2016 Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao báo cáo kết chuyến cơng tác đồn cán lãnh đạo, quản lý cán kỹ thuật tham quan học tập kinh nghiệm Thái Lan từ 21/3 đến 26/3 năm 2016 21 Báo cáo số 06/BC-KHĐT ngày 30 tháng năm 2016 phòng Khoa học Đào tạo – Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao “Tình hình tự đánh giá hiệu đào tạo – tập huấn giai đoạn 2014 – 2015 Trung tâm trực thuộc” 89 22 Báo cáo số 180/NNCNC-KHĐT ngày 03 tháng năm 2017 Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao “Nội dung chuyển giao khoa học công nghệ cho nông dân doanh nghiệp địa bàn Thành phố” 23 Báo cáo số 363/BC-NNCNC ngày 18 tháng 08 năm 2017 Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao báo cáo kết tổ chức Đồn cán cơng tác Hàn Quốc từ ngày 01 tháng năm 2017 đến ngày 06 tháng năm 2017 24 Báo cáo số 191/BC-NNCNC ngày 24 tháng năm 2018 Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao báo cáo kết tổ chức Đoàn cán công tác Israel từ ngày 06 tháng năm 2018 đến ngày 12 tháng năm 2018 25 Báo cáo số 268/BC-SNN ngày 27 tháng 12 năm 2018 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn B Chương trình, Giáo trình tham khảo 26 Giáo trình “Sản xuất rau an tồn” 2008, nhà xuất nơng nghiệp Trung tâm khuyến nơng Quốc gia 27 Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp “Kỹ thuật sản xuất rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao”, 2015, Trung tâm Dạy nghề Nơng nghiệp Cơng nghệ cao 28 Chương trình đào tạo nghề sơ cấp “Trồng rau an toàn”, 2012, Trường cao đẳng lương thực thực phẩm 29 Chương trình đào tạo nghề sơ cấp “Kỹ thuật trồng rau an toàn”, 2010, Trường Trung cấp nghề Trần Đại Nghĩa C Tài liệu tham khảo nước 30 Đinh Minh Hiệp, Nguyễn Chí Dũng, Trương Quang Vũ, (2016), “Giải pháp phát triển Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, đề tài sở Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao 31 Đỗ Việt Hà, (2017), “Nhu cầu giải pháp phát triển đào tạo nghề cho công nhân kỹ thuật sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”, Kỷ yếu hội thảo thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố, trang 20 - 28 32 Lưu Thị Duyên (2012) “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề cho sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình” luận văn Trường Đại học Lao động – xã hội 90 33 Ngô Trần Vũ, Lê Hữu Bảo Dương (2017) “Điều tra ứng dụng công nghệ cao sản xuất hoa lan Mokara Dendrobium cắt cành địa bàn Thành phố, đề tài sở Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao 34 Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Trần Vũ (2017) “Điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài sở Trung tâm Dạy nghề Nông nghiệp Công nghệ cao 35 Nguyễn Tri Vũ, (2007), “Giới thiệu phương pháp DACUM”, Trường Cao đẳng thương mại 36 Nguyễn Văn Đại (2012) “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” luận án Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 37 Nguyễn Viết Sự (2005) “Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp” NXB Giáo dục Hà Nội 38 Phạm S, (2014), “Nông nghiệp Công nghệ cao yêu cầu tất yếu để hội nhập quốc tế”, NXB khoa học kỹ thuật 39 Phạm Xuân Thu, (2017), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành nông nghiệp kỹ thuật cao”, Kỷ yếu hội thảo thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố, trang 58 -72 40 Trần Hữu Hoan, (2011) Bài giảng “Phát triển chương trình giáo dục”, Trường Đại học Giáo dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội (-1) 41 Trần Viết Mỹ, (2017), “Thực trạng dạy nghề nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố, trang 11 - 18 42 Trương Quang Dũng, (2017), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn Thành phố”, Kỷ yếu hội thảo thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố, trang 32 - 37 91

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:55

Tài liệu liên quan