Theo như học thuyết thần quyền thì người đứng đầu của gia đình sẽ là người nắm mọi quyền hành trong tay, cho nên đi cùng với lại quyền lực to lớn là trách nhiệm gánh vác cả gia đình, nó
Trang 1BÔ GI O D C V Đ O T O
Đ I HỌC QUỐC GIA TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG Đ I HỌC KINH TẾ - LUẬT
TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH HỌC KỲ 1/2023-2024 NHẬP MÔN LUẬT HỌC
Trang 2MỤC LỤC PHẦN I: NGUỒN GỐC NH NƯỚC
1 THUYẾT GIA TRƯỞNG
1.1 Gia trưởng là gì?
1.2 Thuyết gia trưởng là gì?
1.3 Ưu điểm của thuyết gia trưởng:
1.4 Nhược điểm của thuyết gia trưởng:
2 THUYẾT THẦN QUYỀN
2.1 Thần quyền là gì ?
2.2 Thuyết thần quyền là gì ?
2.2.1 Phái quân quyền (Quân chủ):
2.2.2 Phái giáo quyền:
2.2.3 Phái dân quyền:
2.3 Ưu điểm của thuyết thần quyền:
2.4 Nhược điểm của thuyết thần quyền:
3 THUYẾT BẠO LỰC
3.1 Bạo lực là gì?
3.2 Ưu điểm của thuyết bạo lực:
3.3 Nhược điểm của thuyết bạo lực:
4 THUYẾT TÂM LÝ
4.1 Tâm lý là gì?
4.2 Ưu điểm của thuyết tâm lý:
4.3 Nhược điểm của thuyết tâm lý:
5 THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI
5.1 Khế ước xã hội là gì?
5.2 Ưu điểm của thuyết khế ước xã hội:
5.3 Nhược điểm của thuyết khế ước xã hội:
6 THUYẾT MÁC-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
6.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
6.2 Nguyên nhân hình thành nên nhà nước theo chủ nghĩa Lênin:
Mác-6.3 Bản chất:
6.4 Ưu điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Trang 36.5 Khuyết điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Trang 41.2 Thuyết gia trưởng là gì?
Thuyết gia trưởng ra đời vào cuối thời kỳ cổ trung đại từ thời Nho giáo Họcthuyết gia trưởng nói rằng nhà nước ra đời chính là sự phát triển tự nhiên của gia đình vàquyền gia trưởng Nói cách khác nhà nước chính là một mô hình gia đình mở rộng vàquyền gia trưởng được nâng lên thành hình thức tự nhiên của xã hội loài người Ngườiđại diện học thuyết này phải nói đến ông Aristoteles ông cho rằng nhà nước xuất hiệnchính là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng
Ví dụ :
- Người La Mã rất khắt khe đối với truyền thống, và truyền thống có nghĩa là trungthành tuyệt đối với gia đình và tuân thủ tiền lệ và quyền thế Xã hội La Mã theo chế độgia trưởng, dựa trên nguyên tắc người nam cầm đầu gia đình, gọi là pater familias 2
Gia đình Pater của La Mã, pater familias là người đứng đầu của một gia đình La Mã.Pater familias là người đàn ông lớn tuổi nhất sống trong một gia đình, và thực thiquyền lực chuyên quyền đối với gia đình mở rộng của mình Ông nắm giữ đặc quyềnpháp lý đối với tài sản của gia đình và các cấp thẩm quyền khác nhau đối với ngườiphụ thuộc của ông: vợ và con, người tự do và nô lệ
- Điểm tích Hoàng đế Trung Quốc trong thời kỳ cổ đại: Truyền thống gia trưởng tronggia đình hoàng gia Trung Quốc đã được sử dụng để xác định người thừa kế vị tríhoàng đế Người thừa kế phải thể hiện đủ khả năng và phẩm chất để trở thành một vịvua, có khả năng lãnh đạo và điều hành một đất nước
1 Bùi Tuấn An, “Gia trưởng là gì? Dấu hiệu nhận biết một người đàn ông gia trưởng?”,
Save to a Studylist
Trang 51.3 Ưu điểm của thuyết gia trưởng:
Thuyết gia trưởng kêu gọi mọi người trong xã hội đoàn kết với như những ngườithân trong gia đình vì thế đảm bảo được trật tự, an toàn cho xã hội, duy trì được sự sinhtồn cho cộng đồng Đồng thời, sự can thiệp của giới cầm quyền trong một số chuyện cầnthiết sẽ có thể bảo đảm được quyền lợi của mọi người giúp đảm bảo mục đích kinh tế,góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, từ đó đảm bảo được lợi ích chung cho cộng đồng.1.4 Nhược điểm của thuyết gia trưởng:
Nhà nước theo học thuyết thần quyền là kết quả của gia đình và quyền gia trưởng,đây là hình thức phát triển tự nhiên của xã hội loài người Thế nên cũng có những hạnchế như là sự bất bình đẳng trong xã hội, sự nô dịch và thống trị con người, coi đó nhưmột điều tự nhiên, thiết yếu Theo như học thuyết thần quyền thì người đứng đầu của giađình sẽ là người nắm mọi quyền hành trong tay, cho nên đi cùng với lại quyền lực to lớn
là trách nhiệm gánh vác cả gia đình, nó sẽ đè nặng lên vai của chỉ người đứng đầu tronggia đình đó, khiến cho người đứng đầu sẽ phải làm rất nhiều việc, tạo nên sự áp lực vàcăng thẳng rất lớn và nhiều khi dễ đưa ra những quyết định sai lầm
2 THUYẾT THẦN QUYỀN
2.1 Thần quyền là gì ?
Thần quyền nghĩa là sự cai trị của một hoặc nhiều thánh thần Nhà nước được tạo
ra bởi Thượng đế và được trao quyền lực siêu nhiên, vĩnh cửu, người đứng đầu của nhànước thần quyền có thể được xem như là một thực thể có kết nối siêu nhiên với thầnthánh, từ đó trở thành người đứng đầu của đất nước
2.2 Thuyết thần quyền là gì ?
Nguồn gốc:
Thuyết thần quyền ra đời vào thời kỳ cổ đại và trung đại, phổ biến nhất vào thời
kỳ ra đời những Nhà nước đầu tiên (Trung Quốc, Ai Cập, Ấn Độ, )
Nội dung:
Học thuyết thần quyền được xem là một trong những học thuyết lâu đời nhất vềnguồn gốc Nhà nước và pháp luật, học thuyết này cho rằng, Thượng đế đã sáng tạo raNhà nước và trao quyền lực siêu nhiên, vô hạn cho người đứng đầu nhằm duy trì, bảo vệtrật tự chung xã hội, cho nên nhà nước là vĩnh cửu, bất biến Người đứng đầu Nhà nướcphải được tôn thờ và sự phục tùng quyền lực ấy là cần thiết và tất yếu
Ví dụ:
Trang 6- Theo bộ luật Manu, bộ luật cổ xưa nhất của Ấn Độ, có ý kiến cho rằng vua sinh ra từcánh tay thần Brahma, thay mặt cho Brahma nắm giữ quyền hành thống trị dân chúng.
- Ngày nay chỉ còn lại một số quốc gia vẫn còn theo chế độ thần quyền và đa số trong
đó thuộc châu Á Ví dụ như: Saudi Arabia, Iran, Afghanistan, Vatican
- Afghanistan kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2021 được tuyên bố là một nhà nước thầnquyền khi người đứng đầu nhà nước là một lãnh tụ Hồi Giáo
Những người đại diện tiêu biểu theo trường phái này là: Ph Acvin (trong xã hộitrung cổ), Masiten Koct Phlore (trong xã hội tư sản)
=> Quyền lực vô hạn đó được trao cho nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vì thếthuyết thần quyền được các nhà tư tưởng có sự lý giải khác nhau về học thuyết và chiathành 3 phái:
2.2.1 Phái quân quyền (Quân chủ):
Thượng đế trao trực tiếp quyền cai trị dân chúng cho nhà vua (Thiên tử, hoàng đế)nên quyền lực của vua là tuyệt đối Thực tế lịch sử các triều đại phong kiến ở TrungQuốc, Việt Nam,… đã chứng minh điều đó
2.2.2 Phái giáo quyền:
Thượng đế trao quyền cho Giáo hội, Giáo hội chỉ giữ lại quyền thống trị về mặttinh thần, còn quyền thống trị về thể xác trao cho nhà vua => Tinh thần chi phối thể xácnên giáo hoàng chi phối nhà vua, ở bên trên nhà vua
2.2.3 Phái dân quyền:
Thượng đế trao quyền gián tiếp cho nhà vua thông qua ủy thác của nhân dân =>nhân dân phải phục tùng vua; ngược lại, nhà vua phải có trách nhiệm với lợi ích của dân
=> Nhà nước là của dân bắt đầu xuất hiện
2.3 Ưu điểm của thuyết thần quyền:
Học thuyết thần quyền đã đặt nền tảng cho sự phát triển của các học thuyết kháckhi nói về nguồn gốc ra đời của nhà nước Nhờ có thần thánh là người đứng đầu, họcthuyết này đã tạo sự thống nhất, phát triển cho đất nước nếu có đường lối chính sách phùhợp
Ví dụ: Thời vua Hammurabi chúa tể của Babylon cổ đại, vua được thần thánh hóavới quyền lực tối cao và thiêng liêng cai trị đất nước, ông đã ổn định tình hình, phát triểnkinh tế, đưa Babylon trở thành “thời kì hoàng kim” của lịch sử Lưỡng Hà
Trang 713
TEST 2 - n research, structured…
Thống kê
ứng dụng 100% (3)
19
Toán ứng dụng sách đầy đủ kiến…Thống kê
-ứng dụng 100% (3)
5
2116 - chương 2Quản trị
chiến lược 75% (4)
20
Trading HUB 3
36
Trang 82.4 Nhược điểm của thuyết thần quyền:
Không có sự dân chủ, giai cấp cầm quyền lợi dụng học thuyết trở thành công cụphục vụ việc cai trị chuyên quyền, độc đoán, lạm quyền
Ví dụ: Tần Thủy Hoàng – vị vua tàn bạo, không màng sống chết của người dân, đánhthuế nặng nề, đặt ra nhiều luật lệ hà khắc, ép nhiều dân thường lao động đến chết để xâydựng những đại dự án của ông …
Học thuyết này chỉ giải thích sự hình thành của nhà nước dựa theo góc độ duy tâm
=> biện minh cho sự bất công của xã hội
Ví dụ:
+ Afghanistan kể từ ngày 15 tháng 8 năm 2021 được tuyên bố là một nhà nước thầnquyền Đặt nền tảng cho sự phát triển của các học thuyết khác khi nói về nguồn gốc rađời của nhà nước tạo sự thống nhất, phát triển cho đất nước nếu có đường lối chính sáchphù hợp
+ Thời vua Hammurabi chúa tể của Babylon cổ đại, vua được thần thánh hóa với quyềnlực tối cao và thiêng liêng cai trị đất nước, dưới thời ông, ông đã ổn định tình hình, pháttriển kinh tế, đưa Babylon trở thành “thời kì hoàng kim” của lịch sử Lưỡng Hà Không có
sự dân chủ, giai cấp cầm quyền lợi dụng, học thuyết trở thành công cụ phục vụ việc caitrị > chuyên quyền, độc đoán, lạm quyền
3 THUYẾT B O LỰC
3.1 Bạo lực là gì?
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới WHO đưa ra thì “Bạo lực là hành vi cố ý
sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực hoặc quyền lực để hủy hoại mình, chống lại ngườikhác hoặc một nhóm người, một tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương hoặc có nguy cơtổn thương, hoặc tử vong hoặc sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển của họhoặc gây ra các ảnh hưởng khác” Hiểu đơn giản nhất thì bạo lực là việc sử dụng sứcmạnh dùng để trấn áp và có thể gây ra thương tích hoặc ảnh hưởng tâm lý cho người bịbạo lực.3
+ Lí giải: Trong thời đại nguyên thủy, các thị tộc thường gây chiến với nhau nhằm
mở rộng địa bàn cư trú, tìm kiếm thức ăn, nguồn nước…dẫn đến những mâu thuẫn, tranhgiành không thể giải quyết bằng cách thỏa hiệp và đi đến sự đấu tranh bằng vũ lực
3 Nguyễn Văn Phi, “Bạo lực là gì?”, https://luathoangphi.vn/bao-luc-la-gi/, 25/05/2022
Xác suấtthống kê 96% (28)
Trang 9+ Kết quả: những thị tộc mạnh sẽ chiến thắng để duy trì quyền lực và có công cụ để
nô dịch những kẻ chiến bại họ đã thiết lập nên một hệ thống cơ quan bạo lực đặt biệt đểcai trị và mọi quyền lực thuộc về người thắng trận => nhà nước trực tiếp xuất hiện.4
Những người đại diện cho học thuyết:
+ Gumplovic đã viết một số bài báo trong đó cố gắng thu hút sự chú ý đến các vấn
đề chống chủ nghĩa bài Do Thái và giải phóng người Do Thái
+ David Hume, ông từ bỏ luật theo triết học với những suy nghĩ mới mẻ, độc đáo.Hume còn được biết đến với danh nghĩa một nhà sử học và viết tiểu luận
3.2 Ưu điểm của thuyết bạo lực:
Khi có những tranh chấp thì thay vì đàm phán và phân chia lợi ích sẽ tốn nhiềuthời gian và sẽ có những bên không thỏa đáng thì bạo lực sẽ giải quyết mâu thuẫn mộtcách nhanh chóng và trực tiếp nhất khi mà bên chiến thắng sẽ có được tất cả mọi thứ.Chính vì việc bạo lực là công cụ để giải quyết mọi vấn đề và mâu thuẫn, cho nên sứcmạnh là thứ quyết định và mang lại nhiều quyền lực và lợi ích cho người thắng cuộc
3.3 Nhược điểm của thuyết bạo lực:
Có sự phân chia giai cấp rõ rệt khi những người có sức mạnh sẽ giữ những vai tròđứng đầu trong xã hội, gây ra bất bình đẳng xã hội
4 THUYẾT TÂM LÝ
4.1 Tâm lý là gì?
Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con người, nó gắnliền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con người Tâm lý là hiện tượng tinh thầnxảy ra bên trong nhưng nó sẽ chi phối đến hành vi ở bên ngoài
Từ trong thời đại nguyên thủy con người có tập tính sống theo bầy đàn nhưng lạithiếu sự chủ động do nhu cầu và tâm lý đó nhà nước ra đời dẫn đến sự ra đời của các thủlĩnh, giáo sĩ để lãnh đạo, dẫn dắt trong các cuộc chiến tranh và chinh phục thiên nhiên
4.2 Ưu điểm của thuyết tâm lý:
Có sự thống nhất tạo thành hệ thống vì luôn tuân theo mệnh lệnh của người đứngđầu Đồng thời, tăng hiệu quả tìm kiếm nguồn thức ăn, nước uống, chiến đấu kẻ thù và
mở rộng lãnh thổ khi có sự lãnh đạo
4 Tô Thị Phương Dung, “Nguồn gốc của nhà nước là gì? Nguyên nhân, điều kiện sự ra đời của nhà nước?”, https://luatminhkhue.vn/nguon-goc-cua-nha-nuoc-la-gi.aspx, 14/02/2023
Trang 104.3 Nhược điểm của thuyết tâm lý:
Con người dân mất đi sự chủ động, quyết đoán trong hành động, suy nghĩ Tạonên xã hội bị lệ thuộc vào người khác, dần lạc hậu thiếu tiến bộ
Ví dụ: Trong cuộc nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản, chiến thắngsau cùng của Đảng Cộng sản có sự góp công lớn của những người đứng đầu Mao TrạchĐông là nhân vật quan trọng trong chính quyền, là trung tâm của Đảng Cộng sản Ôngđóng vai trò quan trọng trong việc thống nhất tư tưởng của nhân dân, vận dụng tư tưởngMarx-Lenin áp dụng kết hợp thực tiễn cụ thể cách mạng tại Trung Quốc Sau này, tưtưởng của ông đã được phát triển trở thành “Tư tưởng Mao Trạch Đông” hay “MaoZedong Thought”
5 THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI
5.1 Khế ước xã hội là gì?
Khế ước xã hội hay Hợp đồng xã hội (Social contract): Trong triết học và chính trịhọc là lý thuyết mô tả việc con người cùng thỏa thuận từ bỏ trạng thái tự nhiên để xâydựng cuộc sống cộng đồng
Về mặt luật pháp, Khế ước xã hội thể hiện cụ thể là một khế ước (hợp đồng), trong
đó các thành viên xã hội thống nhất các nguyên tắc, phục tùng chính phủ, đổi lấy việcđược bảo vệ các quyền còn lại
5Nội dung: Thuyết khế ước xã hội cho rằng nhà nước và pháp luật ra đời khôngphải bắt nguồn từ thượng đế mà là kết quả của một sự thoả thuận thống nhất giữa nhữngcon người với nhau như một thứ khế ước, hợp đồng xã hội với mục đích ngăn chặn táchại có thể nảy sinh trong mối quan hệ giữa người với người
Nguồn gốc:
Thuyết khế ước xã hội là học thuyết chính trị-pháp lý lần đầu tiên ra đời trong xãhội Hy Lạp cổ đại, thế kỷ thứ IV - thế kỷ thứ III (trước Công Nguyên) với người chủtrương thuyết khế ước xã hội là Epiquya Đến thế kỷ XVI-XVIII, trong bối cảnh lịch sử
tư tưởng chính trị-pháp lý đã xuất hiện nhiều quan điểm mới về nhà nước và nguồn gốccủa nó đi cùng với trào lưu cách mạng tư sản thì Học thuyết Khế ước xã hội dần đượchoàn thiện.6
5 Phạm Ngọc Minh, “LÝ THUYẾT KHẾ ƯỚC XÃ HỘI”, https://everest.org.vn/khe-uoc-xa-hoi/, 04/12/2022
6 Bùi Thị Nhung, “Thuyết khế ước xã hội là gì? Tìm hiểu về thuyết khế ước xã hội”,
https://luatminhkhue.vn/thuyet-khe-uoc-xa-hoi-la-gi.aspx, 24/03/2023
Trang 11Đại diện tiêu biểu: J.Bodin, J-J.Rouseau, G.Grotius, B.Sponoza, Thomas Hober,J.Loke,
Mục đích: Chống lại sự chuyên quyền độc đoán của nhà nước phong kiến, đòi hỏi
sự bình đẳng cho giai cấp tư sản trong việc tham gia nắm giữ quyền lực nhà nước
5.2 Ưu điểm của thuyết khế ước xã hội:
Tạo ra xã hội công bằng, vì mỗi người đều đồng ý chia sẻ phần của mình để đónggóp cho xã hội chung Đảm bảo sự an toàn và bảo vệ quyền lợi cá nhân của mỗi thànhviên trong xã hội Đồng thời, tạo ra một môi trường đoàn kết và hợp tác trong cộng đồng,giúp mọi người hỗ trợ lẫn nhau để đạt được mục tiêu chung của cả xã hội Chống lại sựchuyên quyền độc đoán của chế độ phong kiến, đòi hỏi sự bình đẳng cho giai cấp tư sảnmới ra đời trong việc tham gia nắm chính quyền nhà nước (trong trường hợp nhà nướckhông giữ được vai trò, đảm bảo quyền lợi của nhân dân, vi phạm khế ước thì nhân dân
có quyền lật đổ nhà nước và ký kết một khế ước mới)
5.3 Nhược điểm của thuyết khế ước xã hội:
Giải thích nguồn gốc của Nhà nước dựa trên chủ nghĩa duy tâm nên chưa mangtính khoa học toàn diện Không giải thích được cội nguồn vật chất, yếu tố quyết định từnền tảng kinh tế - xã hội Không chỉ ra được bản chất của giai cấp của Nhà nước.Trả lời câu hỏi:
- Từ đâu ra:
Từ nhu cầu đảm bảo trật tự và lợi ích chung của xã hội mà hình thành Lý thuyết khế ước
xã hội bắt đầu từ Thomas Hobbes đưa ra khi ông cho rằng con người ban đầu vốn sống ởtrạng thái tự nhiên, trạng thái vô chủ, khi chưa có sự cưỡng bức có tổ chức lên mỗi cánhân
→ Từ bỏ quyền tự do để hưởng sự an toàn, trật tự của xã hội
Ví dụ: Hiến pháp của Hoa Kỳ Vì sao nói hiến pháp của Hoa Kỳ là “độc nhất và vônhị”? Là vì bởi điểm quan trọng nhất của Hiến pháp Mỹ là đã nêu bật quyền của dânchúng, về sự giới hạn quyền lực của chính quyền, cũng như cách kiểm soát quyền lựcmột cách khoa học có nghĩa là nó đặt ra những gì chính phủ được và không được làm,đồng thời người dân ở Mỹ, họ đồng ý sự chi phối bởi các luật lệ được nêu trong Hiếnpháp.7
7Bùi Thị Nhung, “Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? và đôi điều về Hiến pháp Việt Nam”,
https://luatminhkhue.vn/hien-phap-my-duoc-lam-ra-nhu-the-nao-.aspx, 26/06/2023
Trang 126 THUYẾT M C-LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC NH NƯỚC
6.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà nước không phải là một hiệntượng xã hội bất biến và vĩnh cửu mà là quá trình hình thành, phát triển, vận động và tiêuvong Mục đích ra đời của nhà nước là nhằm điều hòa những mâu thuẫn giai cấp giữa giaicấp bị trị và giai cấp thống trị Nhà nước không ra đời ngay từ khi xã hội loài người mớixuất hiện mà chỉ ra đời khi xã hội đã phát triển đến giai đoạn nhất định khi mà có sự phânchia con người thành giai cấp kẻ giàu, người nghèo, thành người tự do, chủ nô và nô lệ.8
Quan điểm về nguồn gốc Nhà nước của chủ nghĩa Mác-Lênin thể hiện rõ nét trongtác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của Ăngghen (làtác phẩm được phát triển từ tư tưởng của Mác) Có thể tóm gọn lại rằng: Nhà nước nảysinh từ bên trong xã hội, có các điều kiện nhất định
Trước khi có nhà nước:
Người cổ đại sống với nhau thành từng bầy người nguyên thủy rồi liên kết lạithành các đơn vị như thị tộc, bào tộc, bộ lạc và liên minh các bộ lạc Thị tộc là một nhómngười cùng huyết tộc về phái nữ và không có quyền lấy nhau, họ có một bà mẹ tổ chung.Thị tộc được tổ chức theo huyết thống và lúc đầu là thị tộc mẫu quyền, tức là quan hệhuyết tộc và thừa kế được tính theo mẹ, về sau là thị tộc phụ quyền Khi dân số tăng lênthì mỗi thị tộc đầu tiên đó lại chia nhỏ ra thành các thị tộc con và thị tộc mẹ trở thành bàotộc; cũng theo cách thức đó bào tộc phát triển thành bộ lạc và đơn vị tổ chức cao nhất của
xã hội là liên minh các bộ lạc Như vậy, các đơn vị tổ chức trong xã hội cộng sản nguyênthủy bao gồm thị tộc, bào tộc, bộ lạc và liên minh các bộ lạc, chúng được hình thành vàđược duy trì bởi các quan hệ huyết tộc
6.2 Nguyên nhân hình thành nên nhà nước theo chủ nghĩa Mác-Lênin:
Sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất, sự chuyển biến mạnh mẽ vềkinh tế và xã hội dẫn đến cơ sở làm thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ
Từ nền kinh tế chỉ dựa vào phương thức săn bắt và hái lượm dần dần theo thời gianchuyển sang nền kinh tế sản xuất, chăn nuôi và trồng trọt khiến cho lao động quy mô lớn,
có điều kiện phát triển mạnh mẽ Các công cụ lao động bằng đồng, sắt thay thế các công
cụ thô sơ như đá Con người cũng có sự phát triển về nhận thức, trí lực, thể lực, sáng tạo.Dẫn đến xã hội có sự phân công lao động với quy mô lớn
8 Trương Hồ Hải, “Bảo vệ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước trước những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận”, https://bom.so/CWEpw6, 02/04/2020
Trang 13Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Mọi người đềubình đẳng, mọi quyền lợi đều như nhau, không có tài sản riêng cho nên không có sựchiếm đoạt tài sản của người khác dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến sự dưthừa sản phẩm làm gia tăng sự tích tụ tài sản, góp phần hình thành chế độ tư hữu Sự rađời của chế độ gia đình đe dọa đến sự tồn tại của thị tộc, củng cố cho chế độ tư hữu, dầnhình thành kẻ giàu người nghèo, mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
- Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Liên Xô
6.4 Ưu điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Giảm sự phân biệt đối xử, ai cũng được hưởng chế độ bình đẳng như nhau Gầnnhư không có cạnh tranh nên công việc của mọi người đều rất nhàn hạ, làm vừa đủ ăn Ít
áp lực cho cuộc sống
6.5 Khuyết điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin:
Khả năng bất chính ở bộ máy chính phủ, sự tập trung quyền lực về kinh tế - tàichính ở giai cấp thống trị dẫn đến lạm quyền, tham ô Bản chất của xã hội là bao cấp nên
ít cạnh tranh, không phù hợp với bộ phận người muốn hưởng thụ theo công sức và thànhquả lao động bỏ ra-đây cũng là một dạng bất bình đẳng trong xã hội khi mà người làm ítcũng hưởng quyền lợi chẳng khác gì người làm nhiều
7 Đánh giá học thuyết:
Dựa trên những ưu nhược điểm và thực tế áp dụng của những học thuyết và quanđiểm nêu trên, chúng em đánh giá học thuyết khế ước xã hội là cao và nếu được hoànthiện nhóm chúng em nghĩ đây là học thuyết sẽ được áp dụng trong tương lai So vớinhững học thuyết nêu trên thì đây là học thuyết có thể nói là công bằng với mọi ngườitrong xã hội khi mà nhà nước trong học thuyết này không được định hình một cách rõràng, nên là giảm đi sự lạm quyền và phân chia giai cấp dựa trên sức mạnh và quyền lực
Trang 14trong xã hội Học thuyết này đồng thời tạo nên một xã hội mang tính cạnh tranh cao, giúpđẩy mạnh động lực phát triển một cách toàn diện về con người lẫn xã hội.
Ví dụ:
- Con người chúng ta luôn có ý chí cạnh tranh khốc liệt, từ đó dẫn tới xã hội pháttriển đổi mới không ngừng, tăng sức sáng tạo, chủ động suy nghĩ hành động
Mong muốn áp dụng học thuyết với những điều cần bổ sung:
- Một hệ thống cai trị hoàn chỉnh và tách biệt để đảm bảo sự công bằng trong việc
áp dụng quyền của mỗi người dân trong toàn xã hội
- Luôn nêu cao tính công bằng và lợi ích của mỗi người
Đồng thời, theo nhóm em thì một xã hội được vận hành với không chỉ là một họcthuyết mà là sự phối hợp hợp lý giữa các học thuyết với nhau Bởi lẽ học thuyết nào cũng
có những ưu điểm và khuyết điểm nhất định nên cần linh hoạt và khéo léo trong việc vậndụng học thuyết trong việc lãnh đạo một đất nước Trong đó thì lấy học thuyết khế ước
xã hội làm trung tâm, nhà nước có thể áp dụng thêm những học thuyết khác nhằm điềuhành đất nước một cách công bằng nhất cho xã hội
Trang 15PHẦN II: PHÂN TÍCH V N GIAN LẬN ĐIỂM THI T I SƠN LA V O NĂM 2018.
1 SƠ LƯỢC V N
- Gồm 12 bị cáo bị khởi tố hình sự
- Thời gian kéo dài hơn 2 năm
- Sự kiện bắt nguồn: 11/7 công bố điểm thi THPTQG năm 2018:
+Cơ quan điều tra đánh giá mức nghiêm trọng và phức tạp của sự việc
+Sau khi có kết quả điều tra thì tiến hành khởi tố trách nhiệm hình sự đối với các đốitượng liên quan
- Kết thúc vụ án: 20/11/2020: Vụ án khép lại sau phiên toàn phúc thẩm Tòa ánnhân dân Hà Nội quyết định tuyên y án sơ thẩm cho những bị cáo kêu oan
2 Đ O SÂU C C CHI TIẾT CỦA V N
11/7/2018 Công bố điểm thi THPTQG Báo chí và dư luận bắt đầu phân tích phổđiểm và nhận thấy có sự chênh lệch, đặt ra những nghi vấn về số điểm thi cao bất thườngcủa một số thí sinh Vũ Khắc Ngọc là thầy giáo trẻ, ôn luyện môn Hóa học trên mạng xãhội và có số lượng học sinh tương tác trên Facebook cá nhân, fanpage với hàng trămnghìn lượt theo dõi Những thông tin của thầy Ngọc đưa ra có độ tin cậy cao với nhiềuphóng viên giáo dục 9
Trong đó: có 2 thí sinh thuộc tỉnh Sơn La trong tổng số 15 thí sinh đạt điểm caonhất trong kỳ thi năm nay Tuy nhiên, điểm bất thường nhất là mức điểm thi của 2 thísinh này cách biệt nhiều so với mức điểm thi thử do nhà trường tổ chức diễn trước đó.10
Bên cạnh đó Điểm thi môn Vật lý có nhiều điểm bất thường ở ngưỡng điểm cao >9 khánhiều Tính điểm trung bình điểm môn Lý ở Sơn La thấy chỉ đạt 4.03 trong khi đó trungbình quốc gia đạt 4.96 Có đến 13 thí sinh đạt điểm 9 trở lên, số lượng thí sinh có điểm
Lý cao ở Sơn La chênh lệch gấp 12 lần so với phân bố quốc gia 11
9 Mỹ Hà, Người phanh phui gian lận điểm thi Hà Giang: “Chúng tôi không mong làm anh hùng ”,
20180725060840307.htm , 25/07/2018.
https://dantri.com.vn/giao-duc/nguoi-phanh-phui-gian-lan-diem-thi-ha-giang-chung-toi-khong-mong-lam-anh-hung-10 Trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn, Tin tức Tuyển sinh ,
nhieu-bat-thuong-c7041.html , 18/07/2018.
https://caodangyduocyersin.edu.vn/tin-tuc-tuyen-sinh/pho-diem-thi-tot-nghiep-thpt-quoc-gian-2018-son-la-co-11 Trường Cao đẳng Y dược Sài Gòn, Tin tức Tuyển sinh ,
nhieu-bat-thuong-c7041.html , 18/07/2018.
Trang 16https://caodangyduocyersin.edu.vn/tin-tuc-tuyen-sinh/pho-diem-thi-tot-nghiep-thpt-quoc-gian-2018-son-la-co-Từ những nghi vấn đầu tiên, đến ngày 18/7/2018 Bộ GD-ĐT lập tổ công tác kiểmtra và xác minh cho đến 23/7 thì thông báo kết quả rà soát: Đĩa gốc sao chép bài thi củathí sinh “mất tích”; sai phạm nghiêm trọng và phức tạp Sự việc lúc này còn nhiều nghivấn và sự việc chưa được làm rõ nên cơ quan bắt đầu điều tra và lấy lời khai của các cánhân có liên quan ngay sau đó
29/06/2018 Nhóm Nga, Thuỷ, Sọn tìm rút 11 bài thi trắc nghiệm mang về nhàThuỷ chỉnh sửa, nâng điểm
30/06/2018 Nga, Thuỷ, Sọn, Huynh đem 31 bài thi trắc nghiệm về nhà Thuỷ sửanâng điểm, khoảng 24h trả lại nơi lưu giữ và sửa thêm 1 bài thi thông qua Huynh 02/07/2018 Nga, Thuỷ, Sọn chỉnh sửa lần hai 4 bài thi để được điểm cao 03/07/2018 Thuỷ nhờ Nga giúp thêm 1 thí sinh Nga rút bài thi mang về phònglàm việc ở Sở GD-ĐT và sửa nâng điểm Huynh chuyển thông tin khoá phách môn Ngữvăn của 12 thí sinh cho 1 thành viên Ban thư ký Hội đồng thi, nhờ cán bộ trực tiếp chấmthi tìm bài, chấm nâng điểm
04/07/2018 Cả nhóm quét lại các bài thi đã sửa, Nga thay đổi giờ trên máy tính đểphù hợp với thời gian quét ảnh bài thi gốc trước đó
18/07/2018 Trần Xuân Yến yêu cầu Nga copy dữ liệu bài thi gốc ra 16 đĩa CD vàdùng phần mềm xóa triệt để dữ liệu gốc
19/07/2018 Nga sao lưu dữ liệu và chuyển 16 CD dữ liệu bài thi gốc cho Yến 20/07/2018 Tổ công tác Bộ GD-ĐT phát hiện có việc sao lưu dữ liệu trong máytính Yến mang 16 CD ra nghĩa trang Sơn La đốt, tiêu huỷ
23/07/2018 Phát hiệu dấu hiệu tẩy xoá trên nhiều bài thi trắc nghiệm
26/07/2018 Công an Sơn La khởi tố vụ án “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khithi hành công vụ”, khởi tố bị can 8 người liên quan, có ông Yến, ông Huynh, bà Nga… 20/05/2019 Kết thúc điều tra giai đoạn 1 vụ án gian lận thi cử tại Sơn La, đề nghịtruy tố 8 người
3 CHỦ THỂ
Đối tượng là các cá nhân có liên quan mật thiết sự việc gồm :
- Nhóm người đưa hối lộ nâng điểm:
+ Hoàng Tiến Đức, giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La Hối lộ cho 8 thí sinh
+ Nguyễn Duy Hoàng, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La Hối lộ cho 1 thí sinh (con).+ Phan Ngọc Sơn, Chánh thanh tra Sở GD-ĐT Hối lộ cho 1 thí sinh (con)
Trang 17+ Nguyễn Thị Dung, Trạm trưởng Trạm Y tế thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn Hối
lộ cho 4 thí sinh
+ Đỗ Khắc Hưng, nguyên cán bộ Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh Sơn
La Hối lộ cho 1 thí sinh
+ Nguyễn Hồng Hà, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Phù Yên Hối lộ cho 1 thí sinh.+ Nguyễn Ngọc Hà, Trưởng Phòng Giáo dục trung học, Sở GD-ĐT Sơn La Hối lộcho 14 thí sinh (1 thí sinh là con)
+ Nguyễn Minh Khoa, Thành phố Sơn La Hối lộ cho 5 thí sinh
+ Trần Văn Điện, Trung tâm GD nghề nghiệp - GD thường xuyên TP Sơn La Hối lộcho 4 thí sinh
+ Trần Văn Phúc, Hiệu trưởng Trường THPT Cò Nòi, huyện Mai Sơn Hối lộ cho 2thí sinh
+ Đinh Hải Sơn, Cán bộ Công an tỉnh Hối lộ cho 2 thí sinh (1 thí sinh là em vợ).+ Đinh Thị Thắng, em dâu bà Nga Hối lộ cho 1 thí sinh
- Nhóm người nhận tiền hối lộ nâng điểm:
+ Trần Xuân Yến, nguyên Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La Nhận nângđiểm cho 13 thí sinh
+ Lò Văn Huynh, nguyên Trưởng phòng Phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáodục, Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La Nhận nâng điểm cho 7 thí sinh
+ Cầm Thị Bun Sọn, nguyên Phó trưởng phòng Phòng Chính trị tư tưởng, Sở Giáodục và Đào tạo Sơn La Nhận nâng điểm cho 1 thí sinh
+ Đặng Hữu Thủy, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Tô HiệuNhận nâng điểm cho 4 thí sinh
+ Nguyễn Thanh Nhàn, nguyên Phó trưởng phòng Phòng Khảo thí và Quản lý chấtlượng giáo dục Sở Giáo dục và Đào tạo Sơn La Nhận nâng điểm cho 4 thí sinh.+ Nguyễn Thị Hồng Nga, chuyên viên Phòng khảo thí và quản lý chất lượng, SởGD-ĐT Nhận nâng điểm cho 16 thí sinh
● Theo đánh giá: Tất cả đối tượng đều đầy đủ năng lực pháp lý và đủ tuổi được thamgia vào quan hệ dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự và không mắc các bệnh
về tâm lý => Đều có năng lực chủ thể đầy đủ