BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH NHÂN SỰ TẠI CÔNG... B
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ
ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH NHÂN SỰ TẠI CÔNG
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN SỰ
ĐỀ TÀI : CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH NHÂN SỰ TẠI CÔNG
Lê Thị Minh Phương
Lê Thái Thảo Phương
TPHCM 03/2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
◦ Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận chủ đề “ công tác lập kế hoạch nhân sự tạiCông Ty TNHH Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam” Em đã nhận được rất nhiều sự hỗtrợ, giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu trường Đại học Tài Chính –Marketing, cán bộ các phòng, ban chức năng của trường, các thầy cô của Khoa QuảnTrị Kinh Doanh, các giáo viên bộ môn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về tấtcả sự giúp đỡ trên
◦ Nhóm 3P xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS– giảng viên Trần Thị Siêmđã trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ em hoàn thành bài tiểu luận này
◦ Nhóm 3P xin cảm ơn tập thể Công Ty TNHH Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam đãtạo điều kiện thuận lợi cho nhóm em hoàn thành bài báo cáo này
◦ Và cuối cùng Nhóm 3P xin cảm ơn bạn bè và gia đình những người đã tạo điềukiện hỗ trợ, chia sẻ và động viên em trong suốt thời gian qua
◦ Xin chân thành cảm ơn mọi người
Trang 4Nhận xét của doanh nghiệp :
1 Bộ phận thực tập:
2 Ý thức chấp hành kỷ luật và nội quy công ty:
3 Mức độ phản ánh bài báo cáo:
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6
1 Lý do chọn đề tài : 1
2 Mục tiêu đề tài : 2
3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu : 2
4 Phương pháp nghiên cứu : 2
5 Kết cấu đề tài 2
Chương 1: 3
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP .3
1.1 Khái Niệm, Mục Đích, Ý Nghĩa, Tầm Quan Trọng Của Công Tác Lập Kế Hoạch Nhân Sự Của Doanh Nghiệp 3
1.1.1 Khái Niệm công tác lập kế hoạch nhân sự 3
1.1.2 Mục Đích công tác lập kế hoạch nhân sự 4
1.1.3 Ý Nghĩa công tác lập kế hoạch nhân sự 4
1.1.4 Tầm quan trọng công tác lập kế hoạch nhân sự 5
1.2 Nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức 6
1.2.1 Nguyên tắc gắn với mục tiêu: 7
1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: 7
1.2.3 Nguyên tắc cân đối: 8
1.2.4 Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: 8
1.2.5 Nguyên tắc linh hoạt: 9
1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy 9
1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến 10
1.3.2 Cơ cấu quản trị theo chức năng 10
1.3.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng 11
1.3.4 Cơ cấu tổ chức theo ma trận 12
1.4 Tiến trình tổ chức bộ máy 13
1.4.1 Nhận thức rõ mục tiêu của tổ chức 13
1.4.2 Xác định những hoạt động cần thực hiện 14
1.4.3 Phân chia hoạt động theo chức năng 14
1.4.4 Thiết lập phòng ban, bộ phận 14
1.4.5 Xây dựng qui chế hoạt động 14
1.4.6 Xây dựng chính sách sử dụng nhân sự 14
1.4.7 Định biên 15
1.4.8 Thẩm định và tái tổ chức 15
1.5 Tóm tắt chương 1: 16
Trang 71 Lý do chọn đề tài :
Vào thời buổi hiện đại công nghệ 4.0 như đã có rất nhiều máy móc thiết bịđược chế tạo ra để phục vụ cho con người nhưng nó cǜng không thể thay thế hoàntoàn con người Nên yếu tố quan trọng nhất của một tổ chức vẫn chủ yếu là yếu tốvề con người Một công ty muốn phát triển tốt thì chắc chắn phải luôn chú trọng vềvấn đề nguồn nhân lực Vì vậy xây dựng một bộ máy tổ chức là một điều hết sứcquan trọng đối với doanh nghiệp Hơn nữa các doanh nghiệp luôn có sự thay đổinhư mở rộng quy mô doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới hay áp dụng côngnghệ,… Khi những thay đổi này xuất hiện kéo thêm bộ máy tổ chức cǜng thay đổi.Nên bộ phận nhân sự là phần không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp Giúp doanhnghiệp quản lý nhân sự một cách hiệu quả linh hoạt nguồn nhân lực dồi dào tạicông ty, tìm kiếm và phát triển nhân tài để trọng dụng Sử dụng hiệu quả nguồnnhân lực làm tăng năng suất lao động và hiệu quả của tổ chức Một tổ chức hoạtđộng phải phân công công việc rõ ràng cụ thể, phải liên kết được các phòng banngành với nhau tạo thành một khối thống nhất và chặt chẽ để hoàn thànhnhững chiến lược của công ty và mục tiêu của nhà quản trị
Nắm bắt được sự quan trọng của vấn đề đó đối với doanh nghiệp em đãquyết định chọn đề tài “ công tác lập kế hoạch nhân sự tại Công Ty TNHH Bệnh
Viện Thẩm Mỹ Kangnam”
Trang 82 Mục tiêu đề tài :
Mục tiêu là phân tích bộ phận quản lý nhân sự tại công ty Khảo sát hoạtđộng hiệu quả tại doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp khắc phục còn hạnchế của doanh nghiệp trong công tác tổ chức nhân sự để củng cố và phát triểncông ty
3 Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu : Cả nam và nữ đang làm việc tại Công Ty TNHH Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam
Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu công tác tổ chức lập kế hoạch nhân sự tại Công Ty TNHH Bệnh Viện Thẩm Mỹ Kangnam
4 Phương pháp nghiên cứu :
Sử dụng các phương pháp đánh giá, so sánh, tổng hợp, thu thập từ thực tế
Trang 9Chương 1:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH NHÂN SỰ
TẠI DOANH NGHIỆP.
1.1 Khái Niệm, Mục Đích, Ý Nghĩa, Tầm Quan Trọng Của Công Tác Lập Kế Hoạch Nhân Sự Của Doanh Nghiệp
1.1.1 Khái Niệm công tác lập kế hoạch nhân sự
Quản trị nguồn nhân sự nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trongcác tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản: Sử dụng có hiệu quả nguồn lựccủa tổ chức, và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện chonhân viên được phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viênnhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp
Về mặt khái niệm chung, có thể hiểu: “Quản trị nguồn nhân sự là hệ thống các quan điểm, chính sách và hoạt động thực tiễn sử dụng trong quản trị con người cuả một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên.” Để đi đến định nghĩa về quản trị nguồn nhân sự, điều chính là tìm hiểu các
nhà quản trị nguồn nhân sự thực hiện các chức năng chủ yếu nào và ý nghƿa củaviệc thực hiện các chức năng này như thế nào đối với tổ chức Với cách tiếp cận
này, có thể sử dụng định nghƿa: “Quản trị nguồn nhân sự là thiết kế các chính sách và thực hiện các lƿnh vực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức, bao gồm các lƿnh vực như hoạch định nguồn nhân
sự, phân tích và thiết kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển,trả công, sức khoẻ và an toàn nhân viên, và tương quan lao động
Trang 101.1.2 Mục Đích công tác lập kế hoạch nhân sự
Quản trị nguồn nhân sự nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người ở tầm vi
mô và nhằm tới các mục tiêu cơ bản: Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân sự nhằmtăng năng suất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức Đáp ứng nhu cầungày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa các nănglực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành,tận tâm với doanh nghiệp Đảm bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ
và kỹ năng phù hợp, bố trí họ vào đúng công việc, và đúng thời điểm để đạt đượccác mục tiêu của doanh nghiệp
1.1.3 Ý Nghĩa công tác lập kế hoạch nhân sự
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng đều phải hội đủ hai yếu tố, đó là nhân sự và vật lực Trong đó, nhân sựđóng vai trò cực kỳ quan trọng, có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp
Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển buộc phải cải tiến tổ chức của mình theo hướng tinh giảm gọnnhẹ, năng động, trong đó yếu tố con người mang tính quyết định
Con người - với kỹ năng, trình độ của mình, sử dụng công cụ lao động tác độngvào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá cho xã hội Quá trình nàycũng được tổ chức và điều khiển bởi con người Con người thiết kế và sản xuất rahàng hoá và dịch vụ, kiểm tra chất lượng, đưa sản phẩm ra bán trên thị trường,phân bố nguồn tài chính, xác định các chiến lược chung và các mục tiêu cho tổchức Không có những con người làm việc có hiệu quả thì mọi tổ chức đều khôngthể nào đạt đến các mục tiêu của mình Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng vớisự phát triển kinh tế buộc các nhà quản trị phải biết làm cho tổ chức của mình
4
Trang 11thích ứng Do đó, việc thực hiện các nội dung hoạch định, tuyển dụng, duy trì,phát triển, đào tạo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con người thôngqua tổ chức, nhằm đạt được mục tiêu đã định trước là vấn đề quan tâm hàng đầu.Nghiên cứu quản trị nhân sự giúp cho nhà quản trị đạt được mục đích, kết quảthông qua người khác Một nhà quản trị có thể lập kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng
sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra hiện đại chính xác, v.v… nhưng nhàquản trị đó vẫn có thể thất bại nếu không biết tuyển đúng người cho đúng việc,hoặc không biết cách khuyến khích nhân viên làm việc Để quản trị có hiệu quả,nhà quản trị cần biết cách làm việc và hòa hợp với người khác, biết cách lôi kéongười khác làm việc cho mình
Quản trị nhân sự đóng vai trò trung tâm trong quá trình điều hành hoạt độngsản xuất kinh doanh nói chung của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thểtồn tại, phát triển và đi lên trong cạnh tranh Vai trò trọng tâm này xuất phát từ vaitrò của con người: con người là yếu tố cấu thành doanh nghiệp; bản thân conngười vận hành doanh nghiệp và con người quyết định sự thắng bại của doanhnghiệp Chính vì vai trò quan trọng của nhân sự nên quản trị nhân sự là một lĩnhvực quản trị quan trọng trong mọi doanh nghiệp
1.1.4 Tầm quan trọng công tác lập kế hoạch nhân sự
quản trị nhân sự có chức năng thực hiện các yêu cầu nguồn nhân sự của một tổchức có hiệu quả, tuân thủ theo luật lao động của nhà nước, địa phương và các quyđịnh, thực hành đạo đức kinh doanh chức năng của quản trị nguồn nhân sự thểhiện ở các phương diện:
thu hút nguồn nhân sự là đảm bảo đủ số lượng nhân viên với các phẩm chấtphù hợp cho công việc của doanh nghiệp
Trang 12đào tạo và phát triển nguồn nhân sự nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng, trình độlành nghề cần thiết để hoàn thành công việc của nhân viên và tạo điều kiện chonhân viên phát triển tối đa năng lực cá nhân bên cạnh đó còn có các hoạt độngđào tạo lại nhân viên mỗi khi có sự thay đổi về nhu cầu sản xuất kinh doanh hayquy trình kỹ thuật, công nghệ đổi mới.
duy trì nguồn nhân sự chú trọng đến việc kích thích, động viên nhân viên duytrì và sử dụng có hiệu quả nhân sự trong tổ chức, gồm các hoạt động: đánh giáthực hiện công việc, thù lao lao động và duy trì - phát triển mối quan hệ lao độngtốt đẹp trong doanh nghiệp kích thích, động viên, thể hiện trong các hoạt động:xây dựng và quản lý hệ thống thang lương, bảng lương thiết lập và áp dụng cácchính sách lương bổng, tiền lương, thăng tiến, kỷ luật, phúc lợi, phụ cấp đây lànhững biện pháp hữu hiệu để thu hút và
duy trì đội ngǜ lao động lành nghề cho doanh nghiệp
xây dựng và củng cố quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoànthiện môi trường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợpđồng lao động, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, cải thiện môi trường làmviệc, y tế bảo hiểm và an toàn lao động
tất cả các yếu tố trên có tác động quan trọng tới kết quả kinh doanh bởi nguồnnhân sự là tài sản cố định chính của doanh nghiệp
1.2 Nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức
Thiết kế và hoàn thiện bộ máy tổ chức, phòng ban, công việc… là nhữngcông việc có tầm quan trọng chiến lược Sai sót trong công tác tổ chức như đã biết
có ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các mặt hoạt động quản trị khác Xây dựng và tuânthủ một hệ thống các nguyên tắc tổ chức khoa học sẽ góp phần hạn chế những sai
6
Trang 13lầm kể trên có bộ máy tổ chức hữu hiệu nhà quản trị cần tuân thủ nĕm nguyên tắcchính sau đây:
1.2.1 Nguyên tắc gắn với mục tiêu:
Bản thân bộ máy tổ chức không thể gắn với mục tiêu mà là nhà quản trịkhi xây dựng bộ máy tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức để xây dựngmột bộ máy tổ chức sao cho phù hợp nhất Phương hướng và mục đích của tổchức sẽ chi phối bộ máy tổ chức Một bộ máy hữu hiệu không thể quá lớn hay quánhỏ hoặc quá đơn giản so với mục tiêu Bộ máy tổ chức và mục tiêu phải phùhợp, mục tiêu nào tổ chức ấy, vì bộ máy tổ chức được thiết kế trên cơ sở thực hiệncác mục tiêu đã được xác định Sự phù hợp với mục tiêu đảm bảo cho tính hiệuquả với chi phí tối thiểu mà bất kì tổ chức nào cǜng mong muốn
1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả:
Hiệu quả là thước đo mọi giá trị hoạt động của tổ chức Nguyên tắc nàyđòi hỏi bộ máy tổ chức phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí
mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạt động của các phân hệ
và tác động điều khiển của các giám đốc Bảo đảm cho nguyên tắc này được thựchiện, cần tuân thủ các yêu cầu sau:
Bộ máy tổ chức là bộ máy hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạtđộng là nhỏ nhất, mà kết quả chung thu lại của tổ chức là lớn nhất trong khả năng
có thể
Bộ máy tổ chức phải tạo được môi trường vĕn hoá xung quanh nhiệm vụcủa các phân hệ; làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động màmình tham dự là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp
Trang 14tác để làm tốt nhiệm vụ của mình, tránh gây khó khăn và trở ngại cho các phân hệ
và cho cả tổ chức, từ đó các hành vi xử sự hợp lý, tích cực giữa các phân hệ trongtổ chức
Bộ máy tổ chức phải đảm bảo cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô đượcgiao quản trị là hợp lý, tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ Khitrình độ, khả năng của một thủ lĩnh chỉ có thể lãnh đạo, điều hành 10 người màcấp trên lại giao cho họ phải quản lý 100 người thì đó là điều bất cập
1.2.3 Nguyên tắc cân đối:
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong công tác tổ chức bộ
máy Cân đối là tỷ lệ hợp lý giữa các thành phần với nhau Sự cân đối sẽ tạo sự ổnđịnh tổ chức và tránh được tình trạng lạm dụng chức quyền Nguyên tắc này đòihỏi bộ máy tổ chức phải được phân công phân nhiệm các phân hệ chuyên ngành,với những con người được đào luyện tương ứng và có đủ quyền hạn
Nói một cách khác, bộ máy tổ chức phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ
rõ ràng Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải cân xứng và cụ thể.Chỉ có phân giao nhiệm vụ trong doanh nghiệp một cách rõ ràng cụ thể với sự cânxứng giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ, để phânbiệt rõ ai làm tốt, ai làm chưa tốt nhiệm vụ được giao thì doanh nghiệp mới có thểtồn tại và phát triển
1.2.4 Nguyên tắc thống nhất chỉ huy:
Trong thực tiễn không hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp nhân viêncủa một cơ quan nọ một lúc họ nhận được hai nhiệm vụ khác nhau: một từ ngườithủ trưởng trực tiếp, một từ người trợ lý của thủ trưởng cấp trên Hiển nhiênchúng ta thấy người nhân viên này sẽ không biết nghe ai Việc không tuân thủ
8