Bước 2: Cho thẻ tai mặt có số vào gọng kìm phía dưới sao cho ngay ngắn để sau khi bấm không bị trượt ra ngoài. Bước 3: Chốt cài của thẻ đeo tai vào mũi kim của kìm và ướm vị trí đánh
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
BÁO CÁO THỰC TẬP
Môn: Chăn nuôi Trâu bò
Số tín chỉ: 03
Trang 2MỤC LỤC
BÀI 1 : QUAN SÁT GIÁO CỤ TRỰC QUAN .
BÀI 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỮA
1. liệuSố thô
2 Phân tích số liệu
BÀI 3 : BÀI TẬP PHỐI HỢP KHẨU PHẦN THỦ CÔNG
BÀI 4 : BÀI TẬP PHỐI HỢP KHẨU PHẦN SỬ DỤNG PHẦN MỀM
Trang 3Bài 1: QUAN SÁT GIÁO CỤ TRỰC QUAN
Tên dụng cụ Hình minh họa Công dụng và cách dùng
Công dụng: Đo kích thước bò để
ước lượng khối lượng cơ thể
Trang 4Kìm bấm và
thẻ tai
Cách dùng:
Bước 1: Đánh dáu vị trí cần đeo thẻ tai ở vật buôicần theo dõi
Bước 2: Cho thẻ tai mặt có
số vào gọng kìm phía dưới sao cho ngay ngắn để sau khi bấm không bị trượt ra ngoài
Bước 3: Chốt cài của thẻ đeo tai vào mũi kim của kìm và ướm vị trí đánh dấurồi bóp mạnh, nhanh, dứt khoát rồi nhả kìm
Công dụng: Dùng để bấm lỗ đeo
thẻ tai cho vật nuôi theo dõi tình hình sức khỏe và mọi thông tin cần thiết về vật nuôi trong trang trại
Trang 5 Bước 2: Để giảm hoạt động vậnđông của con bò, tiêm vào tinh mạch Xelazin (0,5 ml là liều lượng vừa đủ).
Bước 3: Dùng tăm bông lấy dịchnhầy trong xoang mũi ra và tiêmthuốc tê vào phần trên của vách ngăn mũi (có thể dùng dung dịchNovocain 2%) Bước 4: Vòng đãđược khử trùng, hãy xuyên qua vách ngăn, luồn vòng và gài ốc vít vào
Bước 5: Khu vực xỏ khuyên đượckhử trùng
Công dụng: Xỏ mũi, đeo vòng điều
khiển bò dễ dàng Không hôi, khôngnhiễm trùng
Bình bú sữa
cho bê con
Cách dùng: Lựa từ từ vào miệng bê ,
cho tới khi bê mở miệng và đưa dụng cụvào cho bê con bú
Công dụng: Cho bê con uống sữa, tập
cai sữa sớm
Trang 6Công dụng: Chống bú bê , ngăn những
con vật không thể bú con khác trong đàn
Găng tay
nilong dài
CETTIA
Cách dùng: Khi thụ tinh nhân tạo bò
hoặc kiểm tra thai bò ta cần kiểm tra kỹ găng tay và bôi trơn bằng gel bôi trơn để không gây tổn thương cho con vật
Công dụng:
Sử dụng trong quá trình thụ tinh nhân tạo, kiểm tra quá trình mangthai hoặc đỡ đẻ gia súc
Đeo găng tay để không bị bẩn vàtránh truyền lây bệnh truyền nhiễm khi phối giống trâu, bò
Gậy chống đá
sau
Cách dùng: Khi sử dụng một đầu của gậy
ta đặt trên lưng trâu, bò và đầu còn lại dặt cạnh vú bò (trên gậy có nhiều lỗ điều chỉnh độ dài phù hợp với từng con)
Công dụng: Phòng tránh bị bò đá trong lúc làm việc
Trang 7Cách dùng: Hút dịch tại ổ viêm/ áp xe.
Vừa hút, vừa kết hợp với quan sát, thămkhám lâm sàng Hút đến khi nào ổ áp xehết hoặc không thể hút được nữa Rút kim
ra khi ổ viêm/ áp xe Sát khuẩn, dán urgotại vị trí chọc hút
Công dụng: Chọc dò ổ apse.
Trang 8Kìm cắt móng Công dụng: Sử dụng trong việc chăm sóc
móng cho bò, dê, cừu, Giúp cho quátrình cắt móng đơn giản va thuận tiệnhơn
Dụng cụ thụt
rửa tử cung
Công dụng: Dụng cụ thụt rửa tử cung gia
súc giúp gia súc hạn chế được các bệnhliên quan đến viêm nhiễm các bộ phậnsinh dục (bệnh viêm tử cung, ) gây ảnhhưởng đến năng suất sinh sản của gia súc
Khi lấy tinh đông lạnh ra nên kéo gáođựng tinh tới bằng hoặc thấp hơn mặtphẳng miệng bình , sau đó dùng panhchuyên dụng để gắp tinh ra sử dụng ( giảiđông, thụ tinh nhân tạo, )
Sau đó nhanh chóng hạ gáo đựng mẫu vàotrong bình để đảm bảo chất lượng tinhtrong quá trình bảo quản lạnh
Công dụng: Bảo quản tinh trùng.
Trang 9Máy phát hiện
động dục Cách dùng: Đưa đầu dò vào trong âm đạo của bò trong 6 giây và xem kết quả
Công dụng: Xác định thời gian động dục
Công dung: Dùng trong những lần khám
cùng đầu, cho uống thuốc,…
Trang 10Máy đo viêm
Bước 3: Quan sát và xem kết quả
Công dụng: Kiểm tra chẩn đoán viêm vú
Bước 2: Làm sạch ống và vệ sinh, sát trùng vùng chọc bằng cồn iod
Bước 3: Để sát đầu nhọn troca vào da vị trí chọc, dùng lòng bàntay đẩy mạnh vào chuôi traco saocho traco chọc thủng qua thành
Trang 11 Bước 3: Tay kia dồn đặt thừng dịch hoàn vào trong hàm ngậm của kìm (nên có người hỗ trợ thì thuận lợi hơn) Sau khi khớp kìm,cần kiểm tra xem thừng dịch hoàn
có nằm hẳn trong hàm ngậm của kìm không (Nếu thao tác một mình thì tỳ cán kìm lên đùi và
Trang 12với thừng dịch hoàn kia nhưng ở
vị trí lệch với lần trước khoảng l,5cm để tránh hoại tử bìu
Công dụng: Triệt sản cho bò đực
Bước 2: Gỡ các thiết bị kiểm tra
từ túi bằng cách xé dọc lát cắt
Bước 3: Sử dụng ống nhỏ nướctiểu, lấy mẫu nước tiểu từ cốc mẫu và nhỏ từ 2-3 giọt
Bước 4: Đọc kết quả trong vòng1-5 phút
Công dụng: Xác định sớm khả năng có
thai
Gậy đỡ đẻ
cappul
Cách dùng: Trên gậy CAPPUL có các
móc được nối với dây cột vào hai chân bê.Đặt thanh ngang dưới mông bò, cán gậy theo phương dọc với bò hoặc cán đặt dướiđất Khi kéo cần thì gậy sẽ kéo từng chân của bê :đẩy cần lên thì kéo chân trái, kéo xuống kéo chân phải Khi bị vướng khôngkéo được: hạ cán xuống sát đất rồi nâng lên làm lại động tác kéo cần, lặp lại quá trình trên đến khi thấy kéo dễ hơn
Công dụng: Giúp bò mẹ dễ dàng hơn
trong quá trình sinh
Trang 13Đánh sữa Cách dùng: Cho sữa vào ½ cốc dùng dụng cụ đánh đều.
Công dụng: Đánh đều sữa để kiểm tra
sữa
Thuốc chữa
viêm vú
Công dụng: Điều trị viêm vú
Âm đạo giả Cách dùng: Đưa âm đạo giả vào dương
vật của bò đực, sau đó ta xóc dương vật đều tay cho đến khi bò cho sản phẩm là tinh bò
Công dụng: Lấy tinh trùng
Trang 14 Bước 3: Đưa súng qua âm hộtheo góc 30-45 độ.
Bước 4: Cố định và xác định lỗ
mở cổ tử cung, kéo nó về phía sau để trùm lên đầu súng bắn tinh
Bước 5:Xác định phần sụn tử cung và phần nhão tử cung bơm
từ từ theo nhịp sau đó rút sung ra
Sau khi hút xong rửa sạch sẽ bằng nướcnóng, không để lượng sữa tồn dư trongmáy với lần vắt sữa sau
Công dụng: Vắt sữa bò.
Trang 15Bình đựng sữa Công dụng: Bảo quản sữa bò.
Máy siêu âm
thai
Công dụng: Siêu âm thai trâu bò.
Trang 16Bài 2: Khảo sát chất lượng sữa
I, Một số thông số cơ bản để khảo sát chất lượng sữa
Fatness(Chấtbéo)
Sữa
Chất khácKhoángVTMĐườngProtein
Nước
Tỷ trọng
Trang 17* Tiến hànhTừng mẫu một, cho đủ lượng vào ống đong sau đó bấm máy đợi máy chạy cho kết quả rồi ghi lại số liệu, lặp lại 3 lần Sau khi đo xong một mẫu, rửa lại ống đong tiến hành với mẫu số 2 tương tự mẫu số 1.
s 3.47 3.48 3.49 2.7 2.6 2.7 1.8 1.79 1.77SNF 8.28 8.36 8.4 6.28 6.22 6.27 5.41 5.46 5.41Protein 1.77 1.8 1.8 1.02 1 1.01 0.7 0.72 0.7
1.002
7 1.002 1.002 1.002
1.0017
1.0017
1.0017
3 Phân tích dữ liệu bằng Minitab
Bước 1: Nhâp dữ liệu thô:
Bước 2: Phân tích số liệu nước thêm vào
Bước 3: Phân tích số liệu Mỡ sữa ( Fatness)
Bước 4: Phân tích số liệu VCK tách sữa ( SNF)
Bước 5: Phân tích số liệu protein
4 Nhận xét:
Trang 18Bài 3: Bài tập phối hợp khẩu phần ăn thủ công
Nhu cầu năng lượng :
• MEm duy trì (Kcal/ngày) = 115*KL 0,75
• MEg tăng trọng = (0,025*KL + 2,583)*Tăng trọng (g/ngày)
• Tổng nhu cầu ME = (MEm + MEg)/1000 = Mcal/ngày
MEm= 115*3550,75 =9405.223
MEg = (0,025*355 + 2,583)*650 = 7447.7
Tổng nhu cầu ME = (MEm + MEg)/1000 = 16.85 Mcal/ngày
Nhu cầu protein :
• CPm (g/ngày) = 3,6*KL 0,75
• CPg (g/ngày) = 46,7+0,628*KL+348*Tăng trọng (kg/ngày)
• Tổng nhu cầu CP (g/ngày) = CPm + CPg
CPm (g/ngày) = 3,6*3550,75 = 294.42
CPg (g/ngày) = 46,7+0,628*355+348*0.65 (kg/ngày) = 495.84
Tổng nhu cầu CP (g/ngày) = CPm + CPg = 790.26
Nhu cầu VCK :
• ME (Mcal/kg VCK) = 1,61 + 0,782*Tăng trọng (kg/ngày)
• VCK ăn vào (kg/ngày) = Tổng nhu cầu ME/ME (Mcal/kg VCK)
ME (Mcal/kg VCK) = 1,61 + 0,782*0.65= 2.12
VCK ăn vào (kg/ngày) = 7.96 1kg kp có CP = 790.26/7.96 = 99.37 gCP/kg
Trang 19chua
Trang 20Khô dầu cải Khô dầu cải
Trang 211 kg VCK khẩu phần (A+B) có có 2.12 Mcal ME và 99.37g CP
So sánh VCK, ME, CP của khẩu phần với nhu cầu thực tế:
Trang 22Bã đậu nành Kg