1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập giáo trìnhchăn nuôi i

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trại của cô Tuyết cũng là một trong các trại hợp tác với công ty CP được cung cấp đầy đủ từ giống, cám thuốc, cho đến kỹ thuật chăn nuôi , mô hình trang trại và đầu ra.. 2.2 Khảo sát chi

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA CHĂN NUÔI

Trang 2

MỤC LỤC Trang

A.Đặt vấn đề 2

B.Nội dung 3

I Khảo sát đặc điểm chung về cơ sở chăn nuôi 3

II Khảo sát công tác giống 4

III Khảo sát quy trình nuôi dưỡng – chăm sóc 7

IV Khảo sát chuồng trại chăn nuôi VIII Phân tích thuận lợi khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới 23

C.Kết luận 27

D.Bài tập lớn 28

Trang 3

A ĐẶT VẤN ĐỀ

Đoan Hùng là một huyện phía bắc của tỉnh Phú Thọ Nhắc đến Phú Thọ ai cũng biết đến bưởi Đoan Hùng với bề dày lịch sử nông nghiệp bên cạnh trồng trọt chăn nuôi ở đây cũng rất phát triển nhờ sự tham gia của các doanh nghiệp chăn nuôi lớn như Công ty CP, Tập đoàn Hòa Phát, Công ty Dabaco, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và kỹ thuật chăn nuôi được đào tạo bài bản các doanh nghiệp lớn này đã tạo nên mạng lưới cơ cấu dịch vụ phục vụ chăn nuôi phát triển, hợp tác với các trại khách hàng giúp người dân phát triển trang trại

Trại của cô Tuyết cũng là một trong các trại hợp tác với công ty CP được cung cấp đầy đủ từ giống, cám thuốc, cho đến kỹ thuật chăn nuôi , mô hình trang trại và đầu ra Thực hiện kế hoạch đề ra của bộ môn chăn nuôi chuyên khoa, chúng em đã được phân công đến đây để được trại nghiệm thực tế, xem để ghi nhớ các kiến thức cho bộ não , làm để ghi nhớ các cảm giác cho cơ thể Từ đấy có được cái nhìn tổng quát hơn về chuyên ngành.

Trang 4

B NỘI DUNG

I Khảo sát đặc điểm chung về cơ sở chăn nuôi 1.1 Nội dung

Họ và tên chủ hộ: Mai Thị Tuyết Tuổi: 44

●Địa chỉ: Xã Tây Cốc , Thị trấn Đoan Hùng , Tỉnh Phú Thọ

+ Vay ngân hàng: 4 tỷ đồng, lãi suất 8%/năm ●Tổng số lao động phục vụ chăn nuôi: 8 người - Kỹ sư: 2

- Kĩ thuật viên: 6

- Công nhân không được đào tạo: 2 người

- Các hoạt động sản xuất chính của của hộ: Chăn nuôi lợn thịt - Thời gian bắt đầu nuôi: 2019

Bảng 1: thống kê từng loại vật nuôi cụ thể (cơ cấu đàn) trong 3 năm gần đây:

Trang 5

Nhìn chung về chủ trại thì trình độ chuyên môn về chăn nuôi chưa cao mở trang trại dựa vào khả năng quản lý con người và vừa học vừa làm, nhưng đã biết liên hệ hợp tác cùng các công ty lớn để hợp tác cùng phát triển

Trại được đầu tư khá quy mô, công nhân và kỹ thuật có trình độ cao và kinh nhiệm lâu năm.

Quy mô và cơ cấu đàn lợn tương đối ổn định qua các năm trong giai đoạn 2020 – 2022 trại chưa có phát triển thêm, nên cố gắng xây thêm trại để tận dụng tối đa khoảng đất còn trống.

II Khảo sát công tác giống 2.1 Thông tin chung

Phẩm giống đang nuôi của trang trại là lợn lai 2 máu L (Landrace) x Y (Yorkshire) Lợn được cung cấp bởi đơn vị tư nhân là Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam với độ tin cậy cao, nguồn gốc rõ ràng Giá hiện tại là 30 triệu đồng/đực 90kg, 12 triệu đồng/cái 100kg

Đặc điểm ngoại hình của lợn: thân màu trắng, tai to trung bình, hơi nghiêng (Không cụp xuống mặt và cũng không dựng đứng), thân tương đối dài, chân cao vừa vững chắc, mông vai nở; dáng làm mẹ tốt, bầu vú phát triển và có 13 - 16 núm vú, nuôi con tốt.

●Khối lượng hiện tại (ước tính trung bình) 180kg

Trang 6

2.2 Khảo sát chi tiết

Dưới đây là các chỉ tiêu chi tiết về sinh lý, sinh sản và sinhtrưởng của loại giống lợn này các số liệu được đo đạc, ghi chépcẩn thận trong quá trình chăn nuôi để tính trung bình các chỉ tiêucủa giống.

Bảng 2: Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái

Bảng 3: Năng suất sinh sản của lợn nái

Bảng 4: Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg lợn con cai sữa

Trang 7

TĂ chờ phối (kg/lứa) 15

Bảng 5: Tốc độ sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn sau CS đến 60 ngày tuổi

2.3 Nhận xét – đánh giá

Trang 8

Lợn có nguồn gốc rõ ràng do công ty CP cung cấp Lợn có ngoại hình màu trắng hồng, vai lưng mông đùi phát triển, mông đùi to , mõm thẳng, mông nở Lợn có tỷ lệ đậu thai cao nên đẻ rất nhiều so với các giống lợn khác, ít bị sẩy thai, số ngày phối tiếp lứa sau cũng ngắn, con đẻ ra to đều , lông mượt đẹp, háu ăn Lợn mẹ tiết nhiều sữa nuôi con tốt Sức sản xuất cao so với tiềm năng của giống kết hợp với cám từ CP có hàm lượng dinh dưỡng cao giúp lợn lớn nhanh tốn ít cám, ít bệnh tật Khi bán lợn to chắc khỏe, nhiều thịt, ngon.

III Khảo sát quy trình nuôi dưỡng – chăm sóc 3.1 Thông tin chung

Tổng lượng thức ăn tiêu thụ/năm của trang trại vào khoảng ~ 985 tấn.

Trong đó thức ăn hỗn hợp chiếm 100%, được cung cấp bởi công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam

●Phương thức thanh toán: Chuyển khoản ngân hàng sau mỗi 6 tháng ●Nhận xét cảm quan về thức ăn: Cám có mùi rất thơm, ít vụn, kích thước đều

nhau, không mốc và không chứa độc tố, kích thích lợn ăn nhiều, tranh nhau ăn.

●Cám được bảo quản trong 1 nhà kho sức chứa 40 tấn

Nhận xét: Kho cám bảo vệ cám tránh khỏi các tác nhân từ môi trường tương đối tốt, chuột tương đối ít, cám tương đối nhiều, kho tương đối thoáng chống ẩm thấp tuy nhiên nhiệt độ kho cám tương đối cao vào mùa hè có nguy cơ làm hỏng cám.

Trang 9

3.2 Thông tin chi tiết

Bảng 7: Nguồn thức ăn cho vật nuôi mà trang trại đã và đang sử dụng

Nhận xét: Từ khi xây dựng trại sử dụng cố định cám với cám của công ty chăn nuôi C.P Việt Nam.

Bảng 8: Kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn mà hộ đang áp dụng

Loại thức ăn Kỹ thuật sản xuất-chế dưỡng cho từng loại lợn và bảo quản tương

đối tốt, phù hợp với trang trại

Trang 10

3.3 Khẩu phần ăn cho từng loại vật nuôi

- Quy trình nuôi dưỡng - chăm sóc lợn hậu bị:

Khẩu phần ăn 2- 2,4 kg/con/ngày, cho ăn 2 bữa, dọn phân và rửa chuồng + tắm cho lợn + phun sát trùng chuồng trại 2 lần sáng chiều, rắc vôi bột ở các lối đi lại mỗi ngày, rắc vôi tổng vệ sinh trại 2 lần/tuần

Trang 11

- Quy trình nuôi dưỡng - chăm sóc lợn nái chờ phối:

+ Khẩu phần ăn: 2,4-3 kg/con/ngày, cho ăn 2 bữa với lợn nái già và 2-2,4kg/ngày cho ăn 1 bữa với lợn hậu bị mới chọn giống

+ Dọn phân và vệ sinh chuồng, tắm cho lợn, phun sát trùng chuồng trại 2 lần vào 8h sáng và 3h chiều, rắc vôi bột ở các lối đi lại mỗi ngày + Kiểm tra và phát hiện những con động dục và phối giống mỗi ngày 2 lần.

- Quy trình nuôi dưỡng - chăm sóc lợn nái mang thai:

+ Khẩu phần 3 – 3,6 kg/con/ngày tùy vào thể trạng và giai đoạn mang thai, cho ăn 2 bữa.

+ Tối đi soi lốc xem con nào thu thai chưa thành công hay bị sẩy thai không.

+ Dọn phân, tắm cho lợn, phun sát trùng chuồng trại 2 lần vào 8h sáng và 3h chiều, rắc vôi bột ở các lối đi lại mỗi ngày.

- Quy trình nuôi dưỡng - chăm sóc lợn đực giống: + Khẩu phần 4 kg/con/ngày

+ Dọn phân, tắm cho lợn, phun sát trùng 2 lần sáng và chiều - Quy trình nuôi dưỡng - chăm sóc lợn nái nuôi con:

+ Khẩu phần ăn 6 kg/con/ngày chia làm 3 bữa

+ Dọn phân và vệ sinh ô chuồng nuôi liên tục nhưng hạn chế làm ướt chuồng ( sịt đến đâu lau khô đến đấy) , phụn sát trùng chuồng trại 2 lần vào 8h sáng và 3h chiều, rắc vôi bột ở các lối đi lại mỗi ngày + Tiêm kháng sinh và Ocytocin, bổ sung điện giải cho lợn nái liên tục 3 ngày sau khi sinh

+ Theo dõi và điều chỉnh khẩu phần ăn cho lợn vào cuối buổi chiều

Trang 12

- Quy trình nuôi dưỡng - chăm sóc lợn con theo mẹ và sau cai sữa: + 1 ngày tuổi tiêm kháng sinh, mài nanh, cắt đuôi,thiến.

+ 3 ngày tuổi tiêm ecoli, cầu trùng + Cho ăn tự do

+ Dọn phân và vệ sinh chuồng trại, không tắm, phun sát trùng chuồng trại 2 lần vào 8h sáng và 3h chiều.

+ Theo dõi và điều chỉnh nhiệt độ thường xuyên + Phát hiện và điều trị bệnh mỗi ngày 1 lần.

+ Tách và ghép lợn con giữa các đàn để tạo sự đồng đều về số lượng

Cám được cung cấp bởi công ty bảo quản 2 lớp cẩn thận, cám được chia ra mỗi giai đoạn một loại cám để đảm bảo dinh dưỡng cũng như lợi nhuận tốt nhất cho người chăn nuôi, hàm lượng thức ăn mỗi ngày được ghi rõ trên bao bì Quy trình chăm sóc lợn mỗi loại có một quy trình chăm sóc cho ăn khác nhau nhưng chuồng nào cũng rất sạch sẽ Đối với lợn con không tắm nhưng cũng được lau sàn thường xuyên để lợn không ướt nhưng vẫn sạch sẽ Theo dõi nhiệt độ, dọn phân đảm bảo lợn có môi trường sống tốt nhất, tránh bị stress Công tác phòng dịch từ ngoài vào trong phun sát trùng đảm bảo không để lợn bị dịch bệnh Về điều trị bệnh thì điều trị ngay khi phát hiện con nào tiêu chảy tiêm ngay không để lây lan cho cả đàn.

Từ thức ăn cho đến quy trình chăm sóc đều rất tốt

Trang 13

IV Khảo sát chuồng trại chăn nuôi 4.1 Thông tin chung về chuồng trại.

●Tổng diện tích chuồng nuôi: 8000 m² ●Số dãy chuồng: 8 dãy chuồng

●Diện tích phục vụ: kho cám 70 m², kho thuốc 15 m².

●Khoảng cách đến khu dân cư: 200m ●Khoảng cách đến đường cái: 200 m

4.2 Khảo sát trực tiếp

4.2.1 Xác định hướng chuồng, sơ đồ mặt bằng tổng thể

●Hướng chuồng: Đông Nam - Tây Bắc ●Tổng diện tích trang trại: 2 ha ●Tổng số dãy chuồng nuôi: 8 dãy chuồng ●Diện tích từng dãy chuồng: 50 x 16 = 800 m2

●Khoảng cách giữa các dãy chuồng: 10m.

●Trình tự bố trí các dãy chuồng và các công trình phụ trợ trong chăn nuôi (sơ đồ đơn giản):

Trang 14

4.2.2 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật của một dãy chuồng

●Diện tích từng dãy chuồng: 840 m2

●Tổng số ô chuồng trong dãy: + Chuồng lợn đẻ: 54 ô + Chuồng lợn chửa: 588 ô ●Trình tự bố trí các ô chuồng:

+ Chuồng lợn đẻ: 2 dãy song song nhau

+ Chuồng lợn chửa: 8 dãy song song nhau, ở đầu mỗi dãy có 1 ô chuồng lợn đực diện tích gấp 3 lần ô chuồng lợn nái

●Độ rộng của lối đi: 1m

●Sơ đồ mặt bằng, mặt cắt các dãy chuồng

4.2.3 Khảo sát đánh giá kết cấu chuồng trại

●Tường: 10cm

Trang 15

●Nền: bê tông

●Mái: 2 lớp ( trên là mái tôn, dưới là lớp cách nhiệt)

●Hệ thống máng ăn: mỗi ô chuồng nuôi lợn có 1 máng ăn kiểu máng lật ●Hệ tống nước uống: vòi uống tự động

●Hệ thống cấp nước: tự động và bán tự động (nước được bơm từ giếng khoan lên bể chứa sau đó đi đến các hệ thống sử dụng)

●Hệ thống xử lý chất thải: Bể biogas, nước thải sau bể xả trực tiếp ra môi trường ●Hệ thống ánh sáng: đèn điện, cửa sổ kính

●Điều khiển không khí: quạt hút gió ( 3 quạt lớn cho mỗi ô chuồng) ●Hệ thống chống nóng: Kết hợp giàn mát và quạt gió

●Hệ thống chống rét: đèn sưởi hồng ngoại, khâu các bao cám xung quanh ô chuồng

4.2.4 Đánh giá hệ thống kiểm soát dịch bệnh và sử lý chất thải

- Bên ngoài rào 1 lớp không cho người ngoài vào, vào phải sát trùng cách ly ở nhà

công nhân.

- Bên trong có phòng sát trùng mọi người để quần áo lao động, ủng ở đây vào chuồng phải thay quần áo nhúng vôi trước khi vào chuồng.

- Chất thải rắn được thu gom có người đến bán - Chất thải lỏng được sử lý bằng biogas.

Nhận xét: quy trình phòng dịch nghiêm ngặt qua 2 lớp, chất thải được sử lý khoa

- Chuồềng kín, có trang thiềết b hi n đ i nền mát m mùa hè, ấếm áp mùa đồng.ị ệ ạ ẻ - Máng uồếng t đ ng gi m cồng lao đ ng, dềễ v sinh.ự ộ ả ộ ệ

Trang 16

- Kh o sát chuồềng nuồi đáp ng đấềy đ các yều cấều đ l n sinh trả ứ ủ ể ợ ưởng và phát tri n tồết, khồng nh hể ả ưởng đềến mồi trường xung quanh.

- Vi c tra cám th cồng seễ dềễ điềều ch nh lệ ủ ỉ ượng th c ăn phù h p v i t ng cá th ứ ợ ớ ừ ể Nhược đi m: ể

- Chi phí đấều t ban đấều tồến kém.ư - Máng ăn ch a t đ ng, tồến cồng lao đ ngư ự ộ ộ

 Vềề phòng d ch và x lý chấết th i :ị ử ả

Hệ thống kiểm soát dịch bệnh đầy đủ với tường rào, hệ thống lưới che quanh chuồng, chuồng tân đáo đặt ở vị trí thuận tiện, hệ thống xử lí chất thải lỏng và chất thải rắn an toàn với môi trường nhờ việc sử dụng hệ thống biogas.

Có hai hệ thống sát nhà sát trùng được xây dựng ngay cổng trại và trước khu sản xuất Hệ thống sát trùng cảm biến tự động đảm bảo tất cả mọi người đều được sát trùng theo đúng quy định của công ty đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi.

Mức độ an toàn sinh học của cơ sở ở mức cao, tuy nhiên cần bổ sung thêm các chuồng cách ly đối với các con bị bệnh vì hiện nay cơ sở chưa có chuồng cách ly và nơi xử lí con bị bệnh cần phải đảm bảo hơn.

Trang 17

V Khảo sát quy trình vệ sinh thú y.

Bảng 10: Tổng quát cơ sở hạ tầng và trang thiết bị chăn nuôi

chỉnh 1 Đặc điểm xây dựng

Vị trí xây dựng trang trại có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương hoặc đã được cơ quan thẩm quyền cho phép không?

Khoản cách từ trang trại đến khu dân cư, các công trình xây dựng khác, đến nguồn nước có đúng với các quy định hiện hành không?

Trang trại có được thiết kế gồm các khu vực khác nhau không? Giữa các khu có tường rào ngăn cách không? Có

2 Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi

Hướng chuồng, kích thước, kiểu chuồng, nền chuồng, mái chuồng, vách chuồng … của chuồng trại có hợp lý không? Có Chuồng trại cho các loại lợn khác nhau có đảm bảo các yêu cầu kỹ

Khu hành chính (văn phòng, nhà làm việc, khu vệ sinh …) có đặt

Nhà xưởng và kho (kho chứa thức ăn, kho thuốc thú y, thuốc sát trùng, kho chứa các dụng cụ chăn nuôi, xưởng cơ khí sửa chữa,khu cách ly, khu xử lý chất thải …) có bố trí riêng biệt không?

Hệ thống vệ sinh sát trùng ở cổng ra vào chuồng trại có thích hợp để giảm thiểu tối đa sự lây lan của mầm bệnh không? Có Kho chứa nguyên liệu và thức ăn có được xây dựng hợp lý và hợp vệ sinh không? Các nguyên liệu và thức ăn khi nhập kho bảo quản có Có

Trang 18

đúng theo tiêu chuẩn quy định chưa?

Kho chứa thuốc thú y, thuốc sát trùng có được xây dựng thông thoáng, không bị dột, tạt nước khi mưa gió không? Có Có kho lạnh, tủ lạnh để bảo quản vắc xin và một số loại kháng sinh

Thiết bị chăn nuôi, dụng cụ chứa thức ăn, nước uống … có đầy đủ và

Trang bị bảo hộ có được khử trùng và cất giữ đúng nơi quy định

Có quần áo, giày ủng, nơi tắm rửa, khử trùng, thay quần áo cho công

3 Vệ sinh chăn nuôi

Dụng cụ có đầy đủ để vệ sinh và thu gom chất thải của chuồng trại

Hố sát trùng ở cổng ra vào và ở đầu mỗi chuồng có thường xuyên

Có hệ thống phun thuốc sát trùng phương tiện vận chuyển ra vào trại

Có thực hiện định kỳ việc phát quang bụi rậm, khơi cống rãnh để diệt ruồi, và sát trùng xung quanh các dãy chuồng và khu chăn nuôi không?

Có thực hiện việc sát trùng chuồng trại trước khi nuôi; sau mỗi đợt

Có định kỳ sát trùng bên trong chuồng trại, các dụng cụ chăn nuôi, làm vệ sinh các thùng chứa thức ăn, máng ăn và trên gia súc bằng thuốc sát trùng thích hợp không?

Trang 19

Có dùng riêng phương tiện vận chuyển lợn, thức ăn, dụng cụ …trong

Có thực hiện sát trùng phương tiện vận chuyển lợn, thức ăn, dụng cụ trước và sau khi vận chuyển trong trại không? Có Có thực hiện ghi chép chi tiết về hóa chất, nguyên liệu, thức

Có sử dụng kháng sinh hoặc chất cấm/chất đặc biệt vào trong thức ăn

Có bán lợn chết ra thị trường hoặc sử dụng trong bếp ăn tập thể

Có nơi xử lý lợn chết (lò thiêu, đất chôn) đủ tiêu chuẩn không? Có

Có báo cáo với cán bộ thú y khi phát hiện lợn chết không? Có ( báo cáo

Bảng 11: Khảo sát quy trình vệ sinh thú y của trang trại

Trang 20

Dịch tả lợn Có Có

Bảng 12: Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn và biện pháp phòng trị

Tên bệnh Biện pháp điều trị( thuốc sử

5.2.2 Một số biện pháp phòng chống dịch bệnh tại trang trại

- Người ngoài tuyệt đối không vào bên trong trại khi không có người của trại - Muốn vào trại phải khử và sát trùng theo đúng quy định của trại, 2 ngày mới được vào bên trong chuồng.

- Xe chở cám: rửa sạch sát trùng bằng Fomandes sau 1h mới vào trả cám - Người bốc cám: tắm sát trùng, mặc quần áo trại để bốc cám

- Mua heo: rửa sạch phun sát trùng bằng formandes sau 1h vào bắt heo - Hạn chế tối đa ra vào trại

- Tưới vôi nước khu vực trước giàn mát, hành lang đường đi trong chuồng 2 lần/tuần

- Rắc vôi bột xung quanh chuồng tạo hàng rào bảo vệ - Xử lí nước bằng Clorin 3-5 ppm trước khi cho heo uống - Thắp đèn UV trong kho cám

5.3 Khảo sát tình hình xử lý chất thải5.3.1 Quản lý chất thải rắn

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w