1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba

98 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Mối Quan Hệ Chi Phí – Khối Lượng – Lợi Nhuận
Tác giả Nhóm 07_ K5KTTHB
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại báo cáo thực tập
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,51 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ (2)
    • 1. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (2)
      • 1.1. Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị (2)
        • 1.1.1. Khái niệm (2)
        • 1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị (3)
      • 1.2. Vai trò, mục đích và nguyên tắc của kế toán quản trị (3)
        • 1.2.1. Vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện chức năng quản lý ở doanh nghiệp (3)
          • 1.2.1.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch và dự toán (4)
          • 1.2.1.2. Trong giai đoạn tổ chức thực hiện (5)
          • 1.2.1.3. Trong giai đoạn kiểm tra và đánh giá (5)
          • 1.2.1.4. Trong khâu ra quyết định (5)
        • 1.2.2. Mục tiêu của kế toán quản trị (7)
          • 1.2.2.1. Mục tiêu liên kết giữa việc tiêu dùng các nguồn lực ( chi phí ) và nhu cầu tài trợ với các nguyên nhân của việc tiêu dùng các nguồn lực đó ( chi phí phát sinh ) để thực hiện các mục đích cụ thể của doanh nghiệp (7)
          • 1.2.2.2. Mục tiêu tìm cách tối ưu hóa mối quan hệ chi phí với giá trị ( lợi ích ) mà chi phí đó tạo ra (8)
      • 1.3. Mối quan hệ giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính (8)
        • 1.3.1. Sự khác nhau giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính (8)
        • 1.3.2. Điểm giống nhau (10)
      • 1.4. Nội dung của kế toán quản trị trong doanh nghiệp (10)
        • 1.4.1. Nội dung kế toán quản trị theo quá trình quản lý (10)
          • 1.4.1.1. Xét theo nội dung các thông tin mà kế toán quản trị cung cấp (10)
          • 1.4.1.2. Xét theo quá trình kế toán quản trị trong mối quan hệ với chức năng quản lý (11)
        • 1.4.2. Phương pháp nghiệp vụ sử dụng trong kế toán quản trị (11)
          • 1.4.2.1. Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được (11)
          • 1.4.2.2. Phân loại chi phí (12)
          • 1.4.2.3. Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán theo dạng phương trình (12)
          • 1.4.2.4. Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị (12)
      • 1.5. Phân loại chi phí (13)
        • 1.5.1 Khái quát về Chi phí (13)
          • 1.5.1.1 Chi phí theo quan điểm kế toán tài chính (13)
          • 1.5.1.2 Chi phí theo kế toán quản trị (13)
        • 1.5.2. Phân loại chi phí (14)
          • 1.5.2.2. Phân loại theo cách ứng xử của chi phí (17)
          • 1.5.2.3. Các mô hình phân tích chi phí hỗn hợp (26)
    • 2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN ( C.P.V) (28)
      • 2.1. Một số khái niệm cơ bản về phân tích mối quan hệ chi phí-sản lượng-lợi nhuận (CVP) (28)
        • 2.1.2. Tỷ lệ số dư đảm phí (30)
        • 2.1.3. Kết cấu chi phí (30)
        • 2.1.4. Đòn bẩy kinh doanh (31)
        • 2.1.5. Soạn thảo báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (33)
        • 2.1.6. Đánh giá tầm quan trọng của cấu trúc chi phí trong phân tích mối quan hệ C.V.P (34)
      • 2.2. Nội dung của phân tích mối quan hệ chi phí – sản lượng – lợi nhuận (35)
        • 2.2.1. Phân tích điểm hòa vốn (35)
          • 2.2.1.1. Khái niệm điểm hòa vốn (35)
          • 2.2.1.2. Ý nghĩa của việc phân tích điểm hòa vốn (36)
        • 2.2.2. Phương pháp phân tích điểm hòa vốn (36)
          • 2.2.2.1. Tỷ lệ hòa vốn (36)
          • 2.2.2.2. Doanh thu an toàn (37)
        • 2.2.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốn (37)
          • 2.2.3.1. Sản lượng hòa vốn (37)
          • 2.2.3.2. Doanh thu hòa vốn (38)
          • 2.2.3.3. Đồ thị điểm hòa vốn (38)
          • 2.2.3.4. Đồ thị lợi nhuận (39)
          • 2.2.3.5. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá bán (41)
          • 2.2.3.6. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu bán hàng (41)
    • 3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN VÀO QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH (41)
      • 3.1. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi định phí và doanh thu thay đổi (42)
      • 3.2. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi biến phí và doanh thu thay đổi (42)
      • 3.3. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi thay đổi định phí, giá bán và doanh thu (43)
      • 3.4. Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi thay đổi định phí, biến phí và doanh thu (44)
      • 3.5. Quyết định khung giá bán sản phẩm (45)
    • 4. Hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (46)
    • PHẦN 2: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN (46)
      • 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN (47)
        • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển (47)
          • 1.1.1 Tên và địa chỉ công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên (47)
          • 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty đầu tư và thương mại TNG (47)
        • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty (49)
          • 1.2.1. Chức năng của công ty (49)
          • 1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty (49)
      • 2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH (50)
        • 2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh (50)
        • 2.2. Quy trình sản xuất một số mặt hàng chủ yếu (50)
          • 2.2.1. Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm (51)
          • 2.2.2. Giai đoạn cắt may (51)
          • 2.2.3. Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm (51)
        • 2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty hiện nay (53)
      • 3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY CỐ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN (58)
        • 3.1. Đặc điểm tổ chức công tác quản lý (58)
        • 3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (59)
      • 4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN (61)
        • 4.1. Tổ chức bộ máy kế toán (61)
          • 4.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán (61)
          • 4.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên phòng kế toán (62)
        • 4.2. Tổ chức kế toán tại công ty (63)
          • 4.2.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (63)
          • 4.2.2. Trình tự luân chuyển chứng từ (63)
          • 4.2.3. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên (64)
  • PHẦN III: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN (65)
    • 1. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH C – P – V TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN ( Số liệu năm 2008) (65)
      • 1.1. Về tài khoản kế toán (65)
        • 1.1.1. Chứng từ sử dụng (65)
        • 1.1.2. Tài khoản sử dụng (65)
      • 1.2. Phân tích mối quan hệ C – P – V tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên (65)
        • 1.2.1. Số liệu của công ty về chi phí (65)
        • 1.2.2. Xử lý số liệu kế toán tài chính ở trên công ty để phân tích C – P - V (67)
          • 1.2.2.1. Biến phí (67)
          • 1.2.2.2. Chi phí bất biến (định phí ) (69)
          • 1.2.2.3. Chi phí hỗn hợp (70)
        • 1.2.3. Phân tích mối quan hệ C – P – V tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên (75)
          • 1.2.3.1. Xác định số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, lợi nhuận (75)
          • 1.2.3.2. Phân tích điểm hòa vốn của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (76)
          • 1.2.3.3. Phân tích đòn bẩy kinh doanh (77)
    • 2. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C – P – V TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN (77)
      • 2.1. Phân tích ảnh hưởng của biến phí và doanh thu tiêu thụ (77)
      • 2.2. Thay đổi biến phí và doanh thu (78)
      • 2.3. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu (79)
      • 2.2. Phân tích sự thay đổi của chi phí khả biến và bất biến để đạt được doanh thu và lợi nhuận theo kế hoạch (81)
        • 2.2.1. Chi phí bất biến cố định để đạt được lợi nhuận và doanh thu theo kế hoạch (81)
      • 3.1. Ưu điểm (83)
      • 3.2. Những hạn chế trong quá trình thực hiện (83)
    • 4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐƯA RA NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY (83)
      • 4.1. Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ (83)
        • 4.1.1. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (84)
        • 4.1.2. Đẩy mạnh marketing trên thị trường (85)
        • 4.1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất (86)
      • 4.2. Các biện pháp tiết kiệm chi phí (86)
        • 4.2.1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu (86)
        • 4.2.2. Tăng cường công tác quản lý và khai thác TSCĐ (87)
        • 4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực giảm chi phí nhân công (87)
        • 4.2.4. Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp (88)
    • 5. NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH C – (88)
    • 6. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH C – V – P VÀO CÔNG TY (89)
  • KẾT LUẬN.................................................................................................................93 (92)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.1 Khái niệm và bản chất của kế toán quản trị.

Xuất phát điểm của kế toán quản trị là kế toán chi phí, nghiên cứu chủ yếu về quá trình tính toán giá phí sản phầm như: giá phí tiếp liệu, giá phí sản xuất nhằm đề ra các quyết định cho phù hợp, xác định kết quả sản xuất kinh doanh theo từng hoạt động Dần dần cùng với sự phát triển của khoa học quản lý nói chung, khoa học kế toán cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt từ năm 1957 trở lại đây, nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu áp dụng và sử dụng những thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý Vậy, xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng về thông tin phục vụ quản lý, khả năng cung cấp thông tin mà kế toán quản trị ra đời

Kế toán quản trị không những cung cấp thông tin cho các nhà quản trị cấp cao để ra quyết định kinh doanh, quyết định đầu tư và sử dụng nguồn lực mà còn cung cấp cả các thông tin về các mặt kỹ thuật để các nhà quản lý thừa hành sử dụng thực thi trách nhiệm của mình.

Về định nghĩa Kế toán quản trị, có nhiều nhà nghiên cứu, chuyên môn đã có khái niệm:

- Theo Ronald W Hilton, Giáo sư đại học Cornell ( Mỹ): “ Kế toán quản trị là một bộ phận của hệ thống thông tin quản trị trong một tổ chức mà nhà quản trị dựa và đó để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức”.

- Theo Ray H Garrison: “ Kế toán quản trị có liên hệ với những việc cung cấp tài liệu cho các nhà quản lý là những người bên trong tổ chức kinh tế và có trách nhiệm trong việc điều hành và kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.

- Theo các Giáo sư đại học South Florida là Jack L Smith; Robert M Keith và William L Stephens: “ Kế toán quản trị là một hệ thống kế toán cung cấp cho các nhà quản trị những thông tin định lượng mà họ cần để hoạch định và kiểm soát”.

- Theo Luật Kế toán Việt Nam ( năm 2003) và Thông tư 53/2006/TT- BTC ngày12/06/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp: “

Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán”.

Từ những khái niệm trên, cho thấy những điểm chung về kế toán quản trị là:

- Là một hệ thống kế toán cung cấp các thông tin định lượng.

- Những người sử dụng thông tin là những đối tượng bên trong tổ chức, đơn vị.

- Mục đích sử dụng thông tin là để hoạch định và kiểm soát các hoạt động của tổ chức, đơn vị.

Từ đó có thể đưa ra khái niệm chung về kế toán quản trị là:

Kế toán quản trị là khoa học cung cấp những thông tin định lượng cụ thể về hoạt động của đơn vị, hỗ trợ nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm soát và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động.

Như vậy, kế toán quản trị ra đời từ khi xuất hiện nền kinh tế thị trường Kế toán quản trị là loại kế toán dành cho những người làm công tác quản lý, nó được coi như một hệ thống trợ giúp cho các nhà quản lý ra quyết định, là phương tiện để thực hiện kiểm soát quản lý trong doanh nghiệp.

1.1.2 Bản chất của kế toán quản trị

- Kế toán quản trị không chỉ thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã thực sự hoàn thành, đã ghi chép hệ thông hóa trong sổ sách kế toán mà còn xử lý và cung cấp các thông tin phục vụ cho việc lập các dự toán, quyết định các phương án kinh doanh.

- Kế toán quản trị chỉ cung cấp các thông tin về các hoạt động tài chính trong phạm vi yêu cầu quản lý nội bộ của doanh nghiệp Những thông tin đó chỉ có ý nghĩa đối với những bộ phận, những người điều hành, quản lý doanh nghiệp, không có ý nghĩa đối với những đối tượng bên ngoài Vì vậy, kế toán quản trị được hiểu là loại kế toán dành cho những người làm công tác quản lý của một doanh nghiệp.

- Kế toán quản trị là một bộ phận của công tác kế toán nói chung và là một bộ phận không thể thiếu được để kế toán thực sự trở thành công cụ quản lý.

1.2 Vai trò, mục đích và nguyên tắc của kế toán quản trị.

1.2.1 Vai trò của kế toán quản trị trong việc thực hiện chức năng quản lý ở doanh nghiệp.

Trách nhiệm của nhà quản trị là điều hành và quản lý các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó chức năng chính là ra quyết định Quyết định đúng đắn đòi hỏi thông tin đầy đủ và chính xác Các chức năng cơ bản của quản lý được khái quát trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 01: Sơ đồ các chức năng cơ bản của quản lý

Qua sơ đồ này, có thể thấy sự liên tục của hoạt động quản lý từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện, kiểm tra, đánh giá rồi sau đó quay lại khâu lập kế hoạch cho kỳ sau, tất cả đều xoay quanh trục ra quyết định.

Như vậy, để làm tốt các chức năng quản lý, nhà quản trị phải có thông tin cần thiết để có thể ra các quyết định đúng đắn Kế toán quản trị là nguồn chủ yếu cung cấp nhu cầu thông tin đó Vai trò của kế toán quản trị được thể hiện cụ thể trong từng khâu của quá trình quản lý như sau:

1.2.1.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch và dự toán

Lập kế hoạch là xây dựng các mục tiêu phải đạt và vạch ra các bước thực hiện để đạt được những mục tiêu đó Các kế hoạch này có thể là kế hoạch dài hạn hoặc ngắn hạn.

MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN ( C.P.V)

2.1.1 Số dư đảm phí (Contribution margin)

Tổng số dư đảm phí là số dư biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại của số tiền doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi biến phí.

Tổng được sử dụng trước hết để trang trải định phi, phần còn lại sau đó là lãi thuần trong kỳ.

- Khối lượng bán trong kỳ : Q

- Giá bán 1 đơn vị sản phẩm : p

Ta có báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí:

Bảng 04: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số dư đảm phí

Tổng số Tính cho 1 sản phẩm

Tổng số dư đảm phí (lãi đóng góp) Q x ( p – v ) P – v Định phí F

Từ bảng trên ta có:

- Khi doanh nghiệp không hoạt động, sản lượng Q = 0  lợi nhuận của doanh nghiệp = - F, doanh nghiệp lỗ bằng chi phí bất biến

- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng Qh, ở đó SDĐP bằng chi phí bất biến  lợi nhuận của doanh nghiệp R = 0, doanh nghiệp đạt mức hòa vốn

- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản lượng Q1 > Q h  lợi nhuận của doanh nghiệp R

- Khi doanh nghiệp hoạt động tại sản sản lượng Q2 > q1 > Qh  lợi nhuận của doanh nghiệp R = ( p - v ) x Q2 - F

Như vậy khi sản lượng tăng 1 lượng là ∆Q = Q2-Q1

Số dư đảm phí tính cho một đơn vị sản phẩm được coi như là phần đóng góp Vậy phần đóng góp là phần còn lại của đơn giá bán sau khi đã trừ đi biến phí đơn vị

Qua bảng trên ta thấy số dư đảm phí chỉ cho doanh nghiệp thấy rõ : Khi số lượng bất biến thay đổi sẽ làm cho doanh thu thay đổi, sự thay đổi dó sẽ có tác động đến sự thay đổi của lãi thuần.

2.1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí:

Tỷ lệ số dư là chỉ tiêu biểu hiện bằng số tương đối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số đảm phí với doanh thu, hoặc giữa phần đóng góp với đơn giá bán

Trong bảng số liệu trên:

Tỷ lệ số dư đảm phí = P – v p

Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có:

- Tại sản lượng Q1 : Doanh thu: p x Q1 Lợi nhuận: R1 = ( p – v ) x Q1 - F

- Tại sản lượng Q2 : Doanh thu: p x Q2 Lợi nhuận: R2 = ( p – v ) x Q 2 - F

Khi đó: Khi doanh thu tăng một lượng: p x Q2 – p x Q1

Lợi nhuận tăng một lượng: R=( p – v ) x ( Q2 - Q1)

Lợi nhuận tăng lên một lượng:

Vậy thông qua khái niệm về tỷ lệ SDĐP, ta thấy được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận, cụ thể là: Khi doanh thu tăng 1 lượng thì lợi nhuận cũng tăng 1 lượng bằng doanh thu tăng lên nhân cho tỷ lệ SDĐP

Từ kết luận trên ta rút ra hệ quả sau: Nếu tăng cùng 1 lượng doanh thu ở tất cả những sản phẩm, những lĩnh vực, những bộ phận, những xí nghiệp thì những xí nghiệp, những bộ phận nào có tỷ lệ SDĐP lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều Để hiểu rõ đặc điểm của những xí nghiệp có tỷ lệ SDĐP lớn - nhỏ, ta nghiên cứu khái niệm cơ cấu chi phí

Cơ cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại chi phí khả biến (CPKB), chi phí bất biến (CPBB) trong tổng chi phí của doanh nghiệp

Phân tích cơ cấu chi phí là nội dung quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, vì cơ cấu chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi mức độ hoạt động thay đổi

Thông thường các doanh nghiệp hoạt động theo 2 dạng cơ cấu sau:

- Chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí thì lợi nhuận sẽ dễ nhạy cảm với biến động của doanh thu và Chi phí khả biến thường chiếm tỷ trọng nhỏ, từ đó ta suy ra tỷ lệ số dư đảm phí lớn, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận tăng (giảm) nhiều hơn Doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn Vì vậy, nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển của những doanh nghiệp này sẽ rất nhanh và ngược lại, nếu gặp rủi ro, doanh thu giảm thì lợi nhuận sẽ giảm nhanh hoặc sẽ nhanh chóng phá sản nếu sản phẩm không tiêu thụ được

- Chi phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng phí thì chi phí khả biến thường chiếm tỷ trọng lớn, và lợi nhuận thường ổn định hơn Vì chi phí bất biến và chi phí khả biến lớn nên tỷ lệ số dư đảm phí nhỏ, nếu tăng (giảm) doanh thu thì lợi nhuận sẽ tăng (giảm) ít hơn Những doanh nghiệp có chi phí bất biên chiếm tỷ trọng nhỏ thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư thấp do đó tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì thiệt hại sẽ thấp hơn. Hơn thế nữa doanh nghiệp có chi phí bất biến lớn có thể dễ gây ứ đọng vốn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.

Mỗi loại cơ cấu chi phí đều có ưu điểm và nhược điểm riêng Tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và mục tiêu của mình, mỗi doanh nghiệp sẽ xác lập một cơ cấu chi phí riêng phù hợp Không có mô hình cơ cấu chi phí chuẩn nào có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp, cũng không có câu trả lời tuyệt đối nào cho câu hỏi cơ cấu chi phí nào là tốt nhất.

Tuy vậy khi dự định xác lập một cơ cấu chi phí, chúng ta phải xem xét những yếu tố tác động như: Kế hoạch phát triển dài hạn và trước mắt của doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hằng năm, quan điểm của các nhà quản trị đối với rủi ro Điều đó có nghĩa là qui mô của doanh nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường và không có gì để đảm bảo một qui mô hoạt động nào đó sẽ tồn tại ở năm sau hay thời gian xa hơn Đây chính là điểm khác biệt giữa nền kinh tế theo kế hoạch tập trung và nền kinh tế theo cơ chế điều tiết bởi thị trường

2.1.4 Đòn bẩy kinh doanh: Đối với các nhà vật lý, đòn bẩy dùng để lay chuyển một vật rất lớn với lực tác động rất nhỏ Đối với nhà kinh doanh, đòn bẩy, gọi một cách đầy đủ là đòn bẩy kinh doanh, là cách mà nhà quản trị sử dụng để đạt được tỷ lệ tăng cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều về doanh thu hoặc mức tiêu thụ sản phẩm Đòn bẩy kinh doanh chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản lượng bán sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận Một cách khái quát là: Đòn bẩy kinh doanh là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh thu hoặc sản lượng tiêu thụ và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh thu: ĐBKD Tốc độ tăng lợi nhuận Tốc độ tăng doanh thu (hoặc sản lượng bán) Hoặc: ĐBKD Tổng số dư đảm phí Thu nhập thuần Hoặc: ĐBKD Tổng số dư đảm phí Tổng số dư đảm phí- định phí Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh đặt trọng tâm vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh là một công cụ đo lường ở mức doanh thu nhất định, khi có 1% thay đổi về doanh thu sẽ ảnh hưởng như thế nào đền lợi nhuận Hay nói các khác, khi doanh thu thay đổi 1% thì lợi nhuận thay đổi bao nhiêu. Đòn bẩy kinh doanh là một chỉ tiêu phản ảnh mức độ sử dụng định phí trong tỏ chức doanh nghiệp do vậy đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn ở các doanh nghiệp có tỷ lệ định phí cao hơn biến phí trong tổng chi phí và nhỏ ở các doanh nghiệp có kết cấu ngược lại. Điều này cũng có nghĩa là doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao hơn biến phí do đó doanh nghiệp có lợi nhuận rất nhạy cảm đối với thị trường doanh thu biến động, bất kì biến động nhỏ nào của doanh thu cũng gây biến động lớn về lợi nhuận.

Giả định có 2 doanh nghiệp cùng doanh thu và lợi nhuận Nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau thì doanh nghiệp có tỷ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng càng nhiều, vì vậy tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn và đòn bẩy kinh doanh sẽ lớn hơn Do vậy, đòn bẩy kinh doanh cũng là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức doanh nghiệp.

Từ những dữ liệu nêu trong báo cáo thu nhập ở phần trên, ta có:

- Tại sản lượng Q1 : Doanh thu: p x Q1 Lợi nhuận: R1 = ( p – v ) x Q1 - F

- Tại sản lượng Q2 : Doanh thu: p x Q2 Lợi nhuận: R2 = ( p – v ) x Q 2 – F

Tốc độ tăng doanh thu = p x Q2 – p x Q1 x 100% p x Q1

Vậy: Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = ( p – v ) x q1- F

Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được ĐBHĐ, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến được tốc độ tăng lợi nhuận và ngược lại

MỘT SỐ ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN VÀO QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

Để thuận lợi cho quá trình theo dõi, nghiên cứu một số ứng dụng của quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận vào quá trình ra quyết định, chúng ta sử dụng tài liệu của doanh nghiệp công ty X Công ty này sản xuất một loại sản phẩm Năm vừa qua sản lượng tiêu thụ sản phẩm là 1000 chiếc, các số liệu về doanh thu, chi phí và kết quả lợi nhuận như sau :

Bảng 08 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty X

Tổng số Tính cho một sản phẩm Cơ cấu (%)

Tổng số dư đảm phí 45.000 45 45 Định phí 27.000

Kết quả lợi nhuận 18.000 được xác định :

Số lượng x Tổng số dư đảm phí – Định phí = Lãi thuần

1.000 x 45 – 27.000 – 18.000 Doanh thu x Tổng số dư đảm phí (%) – Định phí = Lãi thuần

100.000 x 45% - 27.000 = 18.000 Để cải thiện kết quả kinh doanh, công ty đang xem xét một số phương án cho năm tới như sau :

3.1 Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi định phí và doanh thu thay đổi.

Có phương án đề xuất công ty nên tăng cường chi phí quảng cáo để tăng doanh thu Số tiền chi cho quảng cáo dự kiến tăng thêm 7.000 (nđ) và kỳ vọng doanh thu tăng 15% Vậy đánh giá về phương án này như thế nào ,

Doanh thu tăng 15% làm tổng số dư đảm phí tăng :

100.000 x 15% x 45% = 6.750 Trừ định phí quảng cáo tăng thêm : 7.000

Vậy, phương án này không tốt hơn, lãi thuần chỉ có thể đạt mức :

3.2 Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi biến phí và doanh thu thay đổi.

Cũng tại công ty X, phương án thứ hai đề xuất : ĐVT: Đồng

Công ty có thể sử dụng vật liệu rẻ hơn để sản xuất làm cho biến phí mối đơn vị sản phẩm có thể giảm 5 ( nđ) Nhưng do chất lượng sản phẩm thay đổi sản lượng tiêu thụ chỉ có thể đạt được 970 sản phẩm Vậy phương án này có tốt hơn không ,

Do biến phí đơn vị giảm 5 (nđ), tổng số dư đảm phí tăng từ 45 đến 50 (nđ), nhưng sản lượng tiêu thụ giảm còn 970 sản phẩm Do đó, tổng số dư đảm phí sẽ bằng 970 x 50 = 48.500 (nđ).

Tổng số dư đảm phí hiện tại 45.000

Tổng số dư đảm phí tăng thêm 3.500 Định phí không thay đổi, tổng số dư đảm phí tăng thêm 3.500 (nđ) đó cũng chính là số lãi thuần tăng thêm

Số lãi thuần mới có thể là :

18.000 + 3.500 = 21.500 (nđ) Vậy phương án mới này tốt hơn.

3.3 Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi thay đổi định phí, giá bán và doanh thu.

Phương án ba cho công ty X thúc đẩy tăng sản lượng tiêu thụ bằng cách giảm giá bán đồng thời tăng cường quảng cáo Giá bán mỗi đơn vị dự kiến giảm 3 (nđ), cùng với nó quảng cáo dự kiến tăng 1.800 (nđ), hy vọng sản lượng sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 15% Lợi nhuận của phương án này sẽ như thế nào ,

Giá bán giảm 3 (nđ)/ sản phẩm làm cho tổng số dư đảm phí đơn vị giảm còn :

Sản lượng tiêu thụ tăng 15% nghĩa là đạt mức :

Tổng số dư đảm phí mới : 1.150sp x 42 nđ = 48.300

Trừ tổng số dư đảm phí hiện tại 45.000

Tổng số dư đảm phí tăng thêm : 3.300

Trừ chi phí quảng cáo tăng thêm : 1.800

Phương án này tốt hơn tình hình hiện tại, lợi nhuận có thể đạt mức

18.000 + 1.500 = 19.500 (nđ) Nhưng phương án này có lợi nhuận thấp hơn phương án 2.

3.4 Lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh khi thay đổi định phí, biến phí và doanh thu

Một phương án khác cho rằng công ty X có thể cải thiện hình thức trả lương nhân viên bán hàng thay vì trả cố định 5.000 (nđ) sẽ trả theo hình thức hoa hồng, mỗi sản phẩm bán được là 10.2 (nđ) Hy vọng rằng với hình thức này sẽ kích thích người bán hàng cải thiện được phong cách phục vụ và do vậy sản lượng tiêu thụ sẽ tăng 25%. Đánh giá về phương án này sẽ như thế nào ,

Thay đổi lượng thời gian bằng hình thức hoa hồng, đây là sự thay thế chuyển dịch một bộ phận chi phí cố định sang chi phí biến đổi Với phương án này, định phí giảm còn :

27.000 – 5.000 = 22.000 nđ Nhưng biến phí đơn vị tăng thêm :

55 + 10,2 = 65,2 (nđ/sp) Giá bán không đổi, vậy tổng số dư đảm phí đơn vị sẽ giảm từ 45 (nđ) xuống còn 34,8 (nđ) Vậy :

Tổng số dư đảm phí mơi :

1.000x 125% x 34,8 nđ = 43.500 (nđ) Trừ tổng số dư đảm phí hiện tại : 45.000

Tổng số dư đảm phí giảm (1.500)

1.250 x 34,8 – 22.000 = 21.500 (nđ)Như vậy, phương án này lãi thuần của công ty tăng từ 18.000 lên 21.500 bằng kết quả của phương án 2. Để xem xét và quyết định lựa chọn một số phương án đã được công ty dự kiến thực hiện được, công ty còn cần lựa chọn dựa trên cơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế của mình và có hiệu quả kinh tế nhất.

Tổng hợp các phương án đã được công ty dự kiến ở trên được trình bày như sau:

Bảng 09: Bảng tổng hợp các phương án Công ty X dự kiến

Phương án Doanh số Biến phí Số dư đảm phí Định phí Lãi thuần

Qua bảng trên, nếu các điều kiện dự kiến đều có thể thực hiện được thì công ty X nên chọn phương án nào,

- Phương án 1 có kết quả thấp hơn tình hình hiện tại, nên loại phương án 1.

- Phương án 3 có kết quả cao hơn nhưng không bằng các phương án khác, phương án này cũng bị loại.

- Nếu xét về lợi nhuận thì phương án 4 và phương án 2 có lợi nhuận như nhau.

Ta đánh giá 2 phương án này.

+/ Phương án 2: Phương án này có tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu, lợi nhuận trên giá thành cao hơn phương án 4 nhưng chất lượng sản phẩm giảm, điều đó dễ làm tổn hại tới uy tín của công ty trong cạnh tranh và thực tế cho thấy ở phương án này sản lượng tiêu thụ giảm vì vậy, về lâu dài, phương án 2 sẽ đưa công ty đến chỗ thu hẹp quy mô hoạt động và rút lui khỏi thị trường.

+/ Phương án 4: chính sự cải tiến bên trong đã đưa mức tiêu thụ và lợi nhuận của công ty lên cao hơn so với các phương án khác Đây là biện pháp tích cực lâu dài, bằng chính những khả năng tiềm ẩn bên trong đã giúp doanh nghiệp ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ và đưa ra kết quả lợi nhuận cao hơn Vậy, nên chọn phương án 4.

3.5 Quyết định khung giá bán sản phẩm.

Định giá phù hợp cho lô hàng 300 sản phẩm của công ty X được xác định dựa trên mục tiêu lợi nhuận tăng thêm 6.000 (nđ) và định phí 1.500 (nđ) phát sinh từ hợp đồng Để cả hai bên cùng chấp nhận, công ty cần tính toán giá bán dựa trên tổng chi phí phát sinh từ việc sản xuất và bán buôn, đảm bảo biên lợi nhuận phù hợp.

Giá bán cho hợp đồng này được xây dựng từ biến phí đơn vị, định phí tăng thêm cho mỗi đơn vị lợi nhuận mục tiêu cho mỗi đơn vị.

Biến phí đơn vị: 55 Định phí tăng thêm mỗi đơn vị: 1.500/300 = 5

Lợi nhuận mục tiêu mỗi đơn vị: 6.000/300 = 20

Vậy giá bán cho hợp đồng này chỉ là 80 (nđ) Nhưng phải xét đến các yếu tố định phí của hợp đồng này như khu vực thị trường tiêu thụ và phản ứng của khách hàng quen thuộc…

Hạn chế khi phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

Cũng như các công cụ quản lý khác, mô hình mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận cũng có những hạn chế của nó Nghiên cứu mô hình này phải đặt trong những điều kiện giả định nhất định.

- Toàn bộ chi phí phải được phân biệt thành hai bộ phận là chi phí biến đổi và chi phí cố định.

- Định phí luôn cố định trong phạm vi thích hợp của sản lượng.

- Biến phí đơn vị ổn định so với sự thay đổi của sản lượng.

- Giá bán như nhau ở các mức độ của sản lượng tiêu thụ.

Để biểu diễn đồ thị hòa vốn, người ta đưa ra những giả định về mối quan hệ tuyến tính giữa doanh thu và chi phí Ngoài ra, trong trường hợp sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng, mô hình giả định rằng cơ cấu tiêu dùng là không đổi ở tất cả các mức doanh thu.

Tuy có những hạn chế nhất định, song lý thuyết về hòa vốn nói riêng và mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận nói chung vẫn có những giá trị to lớn trong nhiên cứu lý luận và ứng dụng vào trong thực tiễn.

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

1.1.1 Tên và địa chỉ công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên

Tên công ty: Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại - TNG

Tên tiếng anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY

Công ty Cổ phần THAIGACO JSC (Tên viết tắt: TNG) có địa chỉ tại số 160 đường Minh Cầu, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Để liên hệ với công ty, khách hàng có thể gọi đến số điện thoại 0280 854462 hoặc 855617, hoặc gửi fax đến số 0280 852060.

Email: info@tng.vn Lô gô công ty: http//www.tng.vn

1.1.2 Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty đầu tư và thương mại TNG

Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG tiền thân là Xí nghiệp may Bắc Thái được thành lập ngày 22/11/1979 theo quyết định số 488/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Thái (nay là tỉnh Thái Nguyên) với số vốn ban đầu là 659,4 nghìn đồng Xí nghiệp đi vào hoạt động ngày 02/01/1980 với 02 chuyền sản xuất Sản phẩm của Xí nghiệp là quần áo trẻ em, bảo hộ lao động theo chỉ tiêu kế hoạch của UBND.

Ngày 07/05/1981 tại quy định số 124/QĐ - UB của UBND tỉnh Bắc Thái sáp nhập trạm May mặc gia công thuộc ty thương nghiệp vào Xí nghiệp, nâng số vốn của

Xí nghiệp lên 843,7 nghìn đồng và năng lực sản xuất của Xí nghiệp tăng lên 08 chuyền Năm 1981 doanh thu của Công ty tăng gấp đôi so với năm 1980.

Thực hiện nghị định số 388/HĐ - BT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng về thành lập doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp đã thành lập theo quyết định số708/UB - QĐ ngày 22/12/1992 của UBND tỉnh Bắc Thái Theo đó số vốn hoạt động của Công ty được nâng lên 577,2 triệu đồng.

Năm 1992 Xí nghiệp đầu tư 2.733 triệu đồng để đổi mới máy móc thiết bị, mở rộng thị trường tiêu thụ ra các nước Đông Âu đưa doanh thu tiêu thụ đạt 336 triệu đồng, giải quyết việc làm ổn định và tăng thu nhập cho nhiều lao động.

Năm 1997 Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty May Thái Nguyên với tổng số vốn kinh doanh là 1.735,1 triệu đồng theo quyết định 676/QĐ - UB ngày 04/11/1997 của UBND tỉnh Thái Nguyên Cũng trong năm 2007 Công ty liên doanh với Công ty May Đức Giang trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam thành lập Công ty may liên doanh Việt Thái, với vốn điều lệ là 300 triệu đồng.

Năm 2000 Công ty là thành viên của hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas).

Ngày 02/01/2003 Công ty chính thức trở thành Công ty Cổ phần may xuất khẩu Thái Nguyên theo quyết định số 3744/QĐ - UB ngày 16/12/2002.

Năm 2006 Công ty nâng vốn điều lệ lên 18 tỷ đồng theo Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông ngày 13/08/2006 và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Nhà máy TNG Sông Công với tổng số vốn đầu tư 20 tỷ đồng.

Ngày 18/03/2007 Công ty nâng vốn điều lệ lên 54,3 tỷ đồng theo nghị định của Đại hội đồng cổ đông ngày 18/03/2007 và phê duyệt chiến lược phát triển Công ty đến năm 2011 và định hướng chiến lược các năm tiếp theo.

Ngày 17/05/2007 Công ty đã đăng ký Công ty đại chúng với Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước.

Ngày 28/08/2007 Đại hội đồng cổ đông xin ý kiến biểu quyết bằng văn bản đổi tên Công ty thành Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Sau 28 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã trải qua 4 lần đổi tên cho đến nay là Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại - TNG Đây là Công ty Cổ phần có quy mô vào bậc nhất trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng may mặc của Thái Nguyên. Công ty đã giải quyết cho một bộ phận không nhỏ lao động trong tỉnh Thái Nguyên đặc biệt là lao động nữ, góp phần đưa thành phố Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế trọng điểm của cả tỉnh.

Ngày 22/11/2007, cổ phiếu TNG của Công ty đã chính thức lên sàn giao dịch HASTC đánh dấu bước phát triển vượt bậc, khẳng định vị thế của Công ty với các bạn hàng trong nước và quốc tế.

TNG triển khai chiến lược đầu tư giai đoạn 2007-2015 với tổng vốn đầu tư dự kiến 1.235 tỷ đồng Vốn từ đợt phát hành cổ phiếu đã được Công ty sử dụng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện hàng loạt dự án trọng điểm như: Hoàn thiện Nhà máy TNG Sông Công, xây dựng tòa nhà văn phòng đa năng tại chi nhánh may Việt Thái, triển khai các dự án xây dựng tòa nhà chung cư 9 tầng tại Phan Đình Phùng, xây dựng trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê tại khu đất 6.000m2 của Văn phòng Công ty Niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán đánh dấu bước chuyển mình quan trọng của TNG, không chỉ về số lượng mà còn cả chất lượng TNG không chỉ là của cán bộ, nhân viên mà còn thuộc về tất cả các nhà đầu tư sở hữu cổ phiếu của Công ty.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

1.2.1 Chức năng của công ty

TNG có mục tiêu hoạt động đúng pháp luật trong phạm vi ngành nghề đăng ký Cổ phần hóa nhằm tăng hiệu quả quản lý kinh tế, phát huy nguồn nhân lực tối ưu Công ty hướng tới đáp ứng nhu cầu may mặc trong nước và xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và doanh nghiệp, đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên TNG.

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng may mặc như: Áo jacket, quần jean, quần sọc, quần lửng, quần dài, áo sơ mi nam, nữ các loại, đồng phục học sinh và các loại may mặc khác theo đơn đặt hàng với nhiều chủng loại mẫu mã, màu sắc khác nhau, phục vụ trong nước và xuất khẩu Ngoài ra Công ty còn sản xuất một số mặt hàng khác như: Sản xuất bao bì giấy, nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên phụ liệu cho ngành may mặc…

2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH

2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định 448 QĐ/UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Thái ( nay là Tỉnh Thái Nguyên ) ngày 12 tháng 11 năm 1979 Công ty thực hiện cổ phần hóa và chuyển đổi thành công ty cổ phần theo Quyết định 3744/ QĐ – UB ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên Từ ngày 1 tháng 1 năm 2003, Công ty chính thức chuyển đổi thành công ty cổ phần với Giấy phép kinh doanh số 1703000036 do

Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 2 tháng 1 năm 2003

Hoạt động chính của Công ty là sản xuất và mua bán mặt hàng may mặc; sản xuất bao bì giấy; nhựa làm túi nilon, áo mưa nilon và nguyên , phụ liệu hàng may mặc; đào tạo nghề may công nghiệp; mua bán máy móc thiết bị công nghiệp, thiết bị phòng cháy chữa cháy; xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, đầu tư xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư; vận tải hàng hóa, đường bộ, vận tải bằng xe taxi, cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh; dịch vụ xuất, nhập khẩu, ủy thác xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa.

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

TỔ CHỨC PHÂN TÍCH C – P – V TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN ( Số liệu năm 2008)

1 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH C – P – V TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN ( Số liệu năm 2008)

1.1 Về tài khoản kế toán

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

- Hoá đơn GTGT (Mẫu số 01 GTKT - 3LL)

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

- Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi (01 - BH)

- Phiếu thu, giấy báo có

- Hoá đơn bán hàng thông thường

- Một số chứng từ khác liên quan

 TK Doanh thu bán hàng & cung ứng dịch vụ

- TK 511 - Doanh thu bán hàng & cung ứng dịch vụ

+/ TK 5111: Doanh thu hàng hoá

+/ TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm

+/ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ

+/ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá”

- TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp

- TK 641: Chi phí bán hàng

- TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.2 Phân tích mối quan hệ C – P – V tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên

1.2.1 Số liệu của công ty về chi phí ĐVT: Đồng

Tháng Nguyên vật liệu chính Phụ liệu Giặt Chi phí nhân công Chi phí sản xuất chung

Bảng 14: Bảng tổng hợp chi phí sản xuất (Từ ngày 01/01/2010-31/12/2010)

1.2.2 Xử lý số liệu kế toán tài chính ở trên công ty để phân tích C – P - V Để thuận lợi trong việc phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận, tiến hành phân loại chi phí tại công ty theo cách ứng xử chi phí.

* Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp

Do đặc thù của từng ngành kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp có những loại chi phí khác nhau Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG chuyên kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu nên nguyên phụ liệu của công ty bao gồm:

Bảng 15: Bảng tổng hợp các loại chi phí nguyên phụ liệu

TT CHI PHÍ ĐV NHÀ CUNG CẤP

I Chi phí nguyên liệu chính

3 Vải lót túi Yds Nantong

II Chi phí phụ liệu

1 Cúc điều chỉnh 24L(24M-up) Chiếc Bonabest

2 Cúc đính túi + cạp Chiếc Bonabest

4 Chun điều chỉnh(24M-up) Yds Nice trim

5 Chun cạp(up to 18) Yds Kowloon

6 Mác chính + mác cỡ Chiếc Jointak

7 Mác sử dụng + mác nhà máy Chiếc HK Naxis

8 Mác trang trí Chiếc Jointak

9 Dây dệt gấu yds Nice trim

10 Mác dập cạp Chiếc Jointak

11 Nhãn dán quần Chiếc UR label

13 Nhãn dán thùng Chiếc HK Naxis

14 Chỉ trên T105 Cuộn Trung Dũng

* Biến phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp của công ty gồm chi phí định phí và biến phí Chi phí định phí là lương tối thiểu hàng tháng trả cho công nhân trực tiếp Chi phí biến phí là phần lương tính thêm dựa trên số lượng sản phẩm tăng thêm của công nhân, bao gồm công nhân may, công nhân sang dấu, công nhân vệ sinh công nghiệp, công nhân là, công nhân đóng gói, công nhân cắt,

Vậy, biến phí nhân công trực tiếp bao gồm khoản chênh lệch giữa lương thực tế trừ đi lương cơ bản(cố định hàng tháng).

* Biến phí sản xuất chung

Biến phí sản xuất chung bao gồm : lương tăng thêm theo sản phẩm của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu gián tiếp thay đổi theo số lượng sản xuất, chi phí công cụ dụng cụ tăng thêm…

Biến phí bán hàng bao gồm : lương tăng thêm theo số lượng sản phẩm tiêu thụ vượt mức của nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì tính theo lượng hàng hóa tiêu thụ như: vật liệu dùng cho bảo đảm, hoặc dùng cho sửa chữa TSCĐ ở khâu bán hàng…

* Biến phí quản lý doanh nghiệp

Biến phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: Không chỉ công nhân trực tiếp được tính lương theo sản phẩm tăng thêm mà lương của nhân viên quản lý cũng tăng thêm theo đó, khoản lương này cũng là một dạng biến phí.

Bảng 16: Bảng giá vốn hàng bán

Tháng Giá vốn hàng bán

1.2.2.2 Chi phí bất biến (định phí )

Chi phí bất biến của công ty bao gồm: Chi phí cố định của công nhân trực tiếp sản xuất, định phí sản xuất chung, định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp và định phí tài chính.

* Định phí nhân công trực tiếp

Như đã nói ở trên, công ty tính lương cho nhân viên theo mức lương cố định cộng với lương tăng thêm theo sản phẩm, do đó, mức lương tối thiểu hàng tháng ở đây được coi là định phí.Bên cạnh đó, các khoản chi phí đóng BHXH, BHYT, BHTN cũng được coi là định phí. ĐVT: Đồng Định phí sản xuất chung bao gồm: lương cơ bản cho nhân viên phân xưởng,các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN theo lương, chi phí nguyên vật liệu dùng cho bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cố định, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài cố định theo hợp đồng( điện thoại cố định, internet, fax, ), chi phí bảo hiểm nhà xưởng, tài sản, chi phí nghiên cứu đào tạo, chi phí đồng phục, đồ bảo trợ

* Định phí bán hàng Định phí bán hàng bao gồm : Lương cơ bản hàng tháng của nhân viên bán hàng, các khoản trích BHXH, BHYT,BHTN theo lương, chi phí công cụ, đồ dùng, đồng phục cho bộ phận bán hàng, chi phí thuê cửa hàng giới thiệu sản phẩm, chi phí hoa hồng, chi phí vận chuyển, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài cố định theo hợp đồng (điện, nước, điện thoại, internet, fax ), chi phí quảng cáo, chi phí hội nghị khách hàng.

* Định phí quản lý doanh nghiệp Định phí quản lý doanh nghiệp bao gồm : lương cơ bản hàng tháng cho nhân viên quản lý doanh nghiệp, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN theo lương, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí và lệ phí cố định (gồm thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế vốn), chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài cố định theo hợp đồng (điện, nước, điện thoại, internet, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ ), chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị, công tác phí )

* Định phí tài chính Định phí tài chính là khoản mục cố định trong chi phí tài chính, ở đây là chi phí lãi vay hàng năm của công ty.

Chi phí hỗn hợp là sự kết hợp của chi phí cố định và chi phí biến đổi Phần cố định của chi phí hỗn hợp đại diện cho chi phí cơ bản để duy trì hoạt động tối thiểu và duy trì tình trạng sẵn sàng cung cấp dịch vụ Ngược lại, phần biến đổi của chi phí hỗn hợp phản ánh chi phí thực tế hoặc chi phí vượt quá mức sử dụng thông thường.

Một số chi phí hỗn hợp có thể kể ra:

- Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm lương căn bản (định phí) và lương tăng thêm theo sản phẩm (biến phí).

- Chi phí tài chính (sau khi trừ đi chi phí lãi vay).

+ Phần nguyên vật liệu gián tiếp xuất dùng cho sản xuất vì chúng có giá trị nhỏ không thể xác định cụ thể cho từng sản phẩm được coi là biến phí.

+ Phần vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ được coi là định phí.

Các loại chi phí dịch vụ mua ngoài phổ biến bao gồm điện thoại, fax, internet, điện chiếu sáng văn phòng và điện máy móc phân xưởng sản xuất Tùy theo phương thức trong hợp đồng thuê, các loại chi phí này có thể là định phí hoặc chi phí hỗn hợp, bao gồm nhiều nội dung khác nhau.

- Chi phí vật liệu bao bì của chi phí bán hàng.

Bảng 17: Bảng tổng hợp chi phí

I, Chi phí sản xuất Định phí Biến phí Chi phí hỗn hợp

1, Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp

2, Chi phí nhân công trực tiếp 79.920.000.000

Lương cơ bản công nhân trực tiếp 63.936.000.000

Các khoản trích theo lương BHXH

3, Chi phí sản xuất chung 45.660.038.343 42.114.457.313 19.151.078.192

Lương cơ bản quản lý phân xưởng 2.808.000.000

Lương tăng thêm theo sản phẩm 2.948.400.000

Chi phí tiếp khách tại phân xưởng 6.228.291.590

Chi phí nguyên vật liệu 29.336.057.312,82

Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất 9.424.947.792

Chi phí bao bì sản phẩm 9.830.000.000

Chi phí bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ 1.018.656.760

Chi phí dịch vụ mua ngoài 8.707.473.640

Chi phí đào tạo nghiệp vụ 8.550.000.000

Chi phí khấu hao tài sản cố định 18.512.146.753

Chi phí bằng tiền khác 9.000.000.000

Lương cơ bản nhân viên bán hàng 1.080.000.000

Lương tăng thêm theo sản phẩm 1.296.000.000

Chi phí dụng cụ đồ dùng 500.000.000

Chi phí khấu hao TSCĐ 2.572.330.924

Chi phí dịch vụ mua ngoài 2.224.133.433

Chi phí bằng tiền khác 80.000.000

Chi phí thuê cửa hàng 100.000.000

Chi phí hội nghị khách hàng 100.000.000

6, Chi phí quản lý doanh nghiệp 46.260.289.145 6.552.000.000 14.283.208.000

Lương nhân cơ bản viên quản lý 3.744.000.000

Lương nhân viên tăng theo sản phẩm 6.552.000.000 ĐVT: Đồng

Chi phí vật liệu quản lý 8.546.785.000

Chi phí đồ dùng văn phòng 21.539.940.862

Chi phí khấu hao TSCĐ 3.430.874.559

Chi phí bằng tiền khác 5.249.888.724

Chi phí dịch vụ mua ngoài 14.283.208.000

Chi phí tài chính khác 13.496.184.381

Bảng 18: Tổng hợp chi phí hỗn hợp

Tháng Doanh thu tiêu thụ Chi phí hỗn hợp

Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu để phân tích chi phí hỗn hợp theo mức độ hoạt động là doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

Doanh thu tiêu thụ Chi phí hỗn hợp Mức sử dụng cao nhất 59.742.178.438 4.434.670.280

Mức sử dụng thấp nhất 46.417.562.757 4.134.670.897

Tỷ lệ biến phí tính cho 1 đơn vị doanh thu =

Chênh lệch chi phí hỗn hợp

0,02 Chênh lệch doanh thu tiêu thụ

- Xác định định phí hoạt động trong tháng: Định phí = Tổng chi phí- Biến phí

Mức cao nhất: Định phí = 4.434.670.280 - 0,02x 59.742.178.438

Mức thấp nhất : Định phí = 4.134.670.897 - 0,02 x 46.417.562.757 = 3.130.652.861

Biến phí = Tổng chi phí - Định phí = 51.023.091.483,08 - 3.130.652.861 = 47.892.438.621,65

Qua bảng phân tích trên chúng ta thấy phần biến phí trong chi phí hỗn hợp của công ty quá lớn vì vậy công ty cần phải có phương hướng tiết kiệm chi phí cho một đơn vị doanh thu đạt được Đối với định phí của công ty trong chi phi hỗn hợp thì chiểm một phần định phí rất nhỏ khoảng 6,5% tổng chi phí hỗn hợp vì vậy công ty cần phấn đấu để nâng cao hiệu quả sử dụng định phí trong sản xuất kinh doanh

Bảng 19: Bảng tổng hợp định phí và biến phí công ty năm 2010

Khoản mục Định phí Biến phí

1, Chi phí nguyên vật liệu 297.429.917.879,92

2, Chi phí nhân công trực tiếp 79.920.000.000 1.114.593.305,45

3, Chi phí sản xuất chung 45.660.038.343 42.114.457.313

5, Chi phí quản lý doanh nghiệp 46.260.289.145 6.552.000.000

7, Chi phí hỗn hợp đã phân tích 3.630.652.861 47.392.438.622

1.2.3 Phân tích mối quan hệ C – P – V tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên

1.2.3.1 Xác định số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, lợi nhuận

Căn cứ vào bảng các số liệu trên, ta có bảng số liệu sau:

Bảng 20: Bảng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí

Khoản mục Tổng số Tỷ lệ

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 631.421.537.579 100% -Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 622.829.159.027

-Doanh thu hoạt động tài chính 8.592.378.552

-Biến phí phát sinh trong kỳ 400.882.260.392

-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì 6.007.241.034

-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kì 9.411.535.276

Thành phẩm tồn kho đầu kì 30.545.131.106

-Thành phẩm tồn kho cuối kì 25.672.287.844

3, Tổng số dư đảm phí 229.070.728.167 36% ĐVT: Đồng ĐVT: Đồng

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 25.850.854.308

Từ kết quả tính toán cho ta thấy số dư đảm phí chỉ cho doanh nghiệp thấy rõ: Khi số lượng chi phí biến đổi sẽ làm doanh thu thay đổi bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của lãi thuần trong kinh doanh Chi phí biến đổi chiếm 64% trong doanh thu bán hàng của công ty Vì vậy doanh nghiệp nên giữ mức chi phí biến đổi không biến động nhiều để giức mức doanh thu luôn ổn định.

1.2.3.2 Phân tích điểm hòa vốn của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Doanh thu hòa vốn = Định phí

MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C – P – V TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty quyết định tăng chi phí quảng cáo 300.000.000 đơn vị dự kiến doanh thu sẽ tăng 5 %,

Bảng 21: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí

Khoản mục Tổng số Tỷ lệ

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 662.992.614.458 100%

2, Tổng biến phí 402.350.809.412 61% ĐVT: Đồng

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 57.121.931.187

Bảng 22: Bảng giá trị tăng thêm

2.2 Thay đổi biến phí và doanh thu.

Trong năm tiếp theo, công ty quyết định tăng biến phí bán hàng 5% vì vậy công ty dự kiến mức tiêu thụ sản phẩm trong kỳ tăng 10%.

Bảng 21: Tổng hợp định phí và biến phí sau khi thay đổi phương án

Khoản mục Định phí Biến phí

1, Chi phí nguyên vật liệu 297.429.917.879,92

2, Chi phí nhân công trực tiếp 79.920.000.000 1.114.593.305,45

3, Chi phí sản xuất chung 45.660.038.343 42.114.457.313

5, Chi phí quản lý doanh nghiệp 46.260.289.145 6.552.000.000

7, Chi phí hỗn hợp đã phân tích 3.630.652.861 47.392.438.622

Bảng 22 Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí:

Khoản mục Tổng số Tỷ lệ

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 694.563.691.337 100,00%

3, Tổng số dư đảm phí 261.482.710.739 39,44%

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 58.262.836.880

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 31.571.076.879

3, Tổng số dư đảm phí 31.571.076.879

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 31.271.076.879 ĐVT: Đồng ĐVT: Đồng ĐVT: Đồng

Bảng 23: Bảng giá trị tăng thêm do thực hiện phương án:

Khoản mục Tổng số tăng thêm

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 63.142.153.758

3, Tổng số dư đảm phí 31.257.365.215

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 31.557.365.215

2.3 Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu

Trong năm tới phương án thứ 3 là công ty tăng lương cho công nhân sản xuất thêm 3.000.000.000 để kích thích khả năng làm việc của họ để đạt được năng suất lao động nhiều hơn mức năng suất hiện tại, Và công ty tăng 5% biến phí bán hàng đồng thời với phương án này công ty dự kiến doanh thu sẽ tăng 15% so với trước,

Bảng 24: Tổng hợp định phí và biến phí sau khi thay đổi phương án:

Khoản mục Định phí Biến phí

1, Chi phí nguyên vật liệu 297.429.917.879,92

2, Chi phí nhân công trực tiếp 82.920.000.000 1.114.593.305,45

3, Chi phí sản xuất chung 45.660.038.343 42.114.457.313

5, Chi phí quản lý doanh nghiệp 46.260.289.145 6.552.000.000

7, Chi phí hỗn hợp đã phân tích 3.630.652.861 47.392.438.622

Tổng 206.219.873.859 401.195.972.056 ĐVT: Đồng ĐVT: Đồng

Bảng 25: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí

Khoản mục Tổng số Tỷ lệ

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 694.563.691.337 100%

3, Tổng số dư đảm phí 229.070.728.167 42%

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 85.679.296.402

Bảng 26: Giá trị tăng thêm do thực hiện phương án

Khoản mục Tổng số tăng thêm

1, Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh 63.142.153.758

3, Tổng số dư đảm phí 62.828.442.094

5, Lãi thuần hoạt động kinh doanh 59.828.442.094

Bảng 27: Bảng tổng hợp các phương án

Khoản mục Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Tổng số dư đảm phí 260.641.805.046 261.482.710.739 229.070.728.167

Lãi thuần 57.121.931.187 58.262.836.880 85.679.296.402 ĐVT: Đồng ĐVT: Đồng ĐVT: Đồng

Bảng 28: Bảng tổng hợp giá tăng thêm

Khoản mục Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3

Tổng số dư đảm phí 31.571.076.879 62.828.442.094 62.828.442.094

Qua bảng tổng hợp các phương án, dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể lựa chọn phương án sản xuất thứ 2 hoặc 3 bởi nó mang lại lợi nhuận cao nhất trong tất cả các phương án còn lại.

Tuy nhiên, việc lựa chọn phương án nào còn tuỳ thuộc vào điều kiện của công ty và tình hình thị trường Có thể có những phương án cho hiệu quả rất cao nhưng khi áp dụng vào thời điểm nào đó thì không thể thực hiện được hoặc tình hình thị trường không cho phép Công ty nói chung nên lựa chọn riêng cho công ty mình một phương án phù hợp với điều kiện của công ty mình và tình hình biến động của thị trường mà cho ra hiệu quả cao nhất.

2.2 Phân tích sự thay đổi của chi phí khả biến và bất biến để đạt được doanh thu và lợi nhuận theo kế hoạch.

2.2.1 Chi phí bất biến cố định để đạt được lợi nhuận và doanh thu theo kế hoạch ĐVT: Đồng

Bảng 29: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo kế hoạch

Doanh thu Lợi nhuận Biến phí Tổng số dư đảm phí Định phí

Doanh thu Lợi nhuận Biến phí Tổng số dư đảm phí Định phí

2,2,2 Thay đổi định phí biến phí và để đạt được mức doanh thu và lợi nhuận mong muốn

Công ty dự định tăng định phí thêm 3 tỷ đồng/ năm,

Bảng 30: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo kế hoạch

Doanh thu Lợi nhuận Biến phí Tổng số dư đảm phí Định phí

Phần tăng thêm Doanh thu Lợi nhuận Biến phí Tổng số dư đảm phí Định phí

Dựa trên kế hoạch doanh thu và lợi nhuận công ty có thể xác định được mức chi phí bất biến dùng cho năm sau theo kế hoạch

3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QUA QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH CỦA NHÓM THỰC TẾ

Nhờ sự tạo điều kiện của công ty, nhóm tác giả đã được cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và rõ ràng, hỗ trợ đáng kể cho việc phân tích CVP Điều này giúp nhóm khắc phục nhiều khó khăn trong quá trình tìm kiếm thông tin, tài liệu phù hợp, tạo tiền đề vững chắc cho việc hoàn thành công việc phân tích hiệu quả và chính xác.

- Qua quá trình phân tích, nhóm tác giả đã tìm hiểu được mối quan hệ giữa các nhân tố giá bán, sản lượng, biến phí, định phí, đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của Công ty Việc tiến hành phân tích điểm hòa vốn nhằm giúp xác định được sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, từ đó xác định vùng lãi, vùng lỗ của Công ty nhằm định hướng các chiến lược sản xuất kinh doanh.

- Qua đó, chúng tôi cũng mạnh dạn đề ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh và một số kiến nghị để áp dụng hệ thống kế toán quản trị vào thực tế tại công ty TNG.

3.2 Những hạn chế trong quá trình thực hiện

- Trong thực tế, kế toán quản trị vẫn chưa đi sâu vào các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng như công ty TNG nói riêng Nhân viên ở bộ phận kế toán quản trị còn mỏng, khối lượng công việc nhiều nhiều nên công tác kế toán quản trị của công ty đặc biệt là công tác phân tích CVP trong công ty không được thường xuyên và không được đề cao.

- Do chi phí khả biến trong chi phí hỗn hợp tại Công ty là không nhiều nên tác giả đã coi đó là chi phí bất biến, việc phân chia này chỉ mang tính gần đúng.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐƯA RA NHẰM NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÔNG TY

4.1 Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ

Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của công ty khi tiến hành sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của công ty.

Công ty đầu tư và thương mại TNG có hoạt động chủ yếu là sản xuất kinh doanh hàng may mặc,trong đó 90% là xuất khẩu, chỉ có 10% là xuất bán thông qua hệ thống đại lý trong cả nước.Thị trường nước ngoài là nơi đem lại cho công ty 99% lợi nhuận trước thuế hàng năm.Qua đó thấy được thị trường chính của công ty là thị trường hải ngoại(trong đó thị trường Mỹ chiếm đến 65% doanh thu) Căn cứ vào tình hình đó, chúng tôi mạnh dạn đưa ra 1 số biện pháp để đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.

4.1.1 Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

 Nâng cao chất lượng sản phẩm

- Nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố có sức ảnh hưởng lớn nhất đến sức cạnh tranh của các sản phẩm may của công ty trên thị trường quốc tế, bởi vì chất lượng là yếu tố ảnh hưởng quyết định nhất đến việc lựa chọn các sản phẩm của người tiêu dùng quốc tế.Thực hiện nghiêm túc hoạt đông quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn ISO9001- 2000, ISO 14000, SA 8000 Phấn đấu đạt được tiêu chuẩn ISO 9002-

2000 về quản lý chất lượng.

- Thực hiện các biện pháp thưởng phạt nghiêm minh hơn sẽ khích giảm tỷ lệ sai hỏng và tăng trách nhiệm của công nhân với các sản phẩm mình làm ra.

Để nâng cao giá trị gia tăng, Tổng Công ty cần tập trung phát triển sản xuất phụ liệu và nguyên liệu tại thị trường trong nước Đây là bước đệm để chuyển đổi từ gia công xuất khẩu sang nhập khẩu nguyên phụ liệu bán thành phẩm Mặt khác, hình thức xuất khẩu này không chỉ mở rộng đầu ra cho ngành dệt mà còn tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho ngành may, thúc đẩy sự phát triển bền vững của cả hai ngành trong tương lai.

- Mẫu mốt là một yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao giá trị sản phẩm và tác động đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.Thị trường quốc tế ngày càng có những đòi hỏi cao về kiểu dáng thời trang của sản phẩm Các sản phẩm của công ty muốn tiêu thụ được trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay cần phải mang tính thời trang, nên việc cải tiến mẫu mốt là một trong những công việc bắt buộc để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của công ty.

Để nâng cấp thiết kế sản phẩm, đội ngũ thiết kế tài năng là yếu tố cốt lõi Doanh nghiệp nên cân nhắc hợp tác với chuyên gia thời trang quốc tế, nhằm mở rộng tư duy thiết kế và nâng cao năng lực cho đội ngũ thiết kế trong nước.

- Kết hợp với công tác nghiên cứu thị trường để có thể nắm bắt được những thay đổi trong nhu cẩu của người tiêu dùng, từ đó đưa ra được các thiết kế phù hợp mang tính sang tạo và giá trị thẩm mỹ cao đáp ứng những nhu cầu đó.

4.1.2 Đẩy mạnh marketing trên thị trường

 Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường

Để nâng cao chất lượng nghiên cứu thị trường, nên tăng cường đội ngũ nhân lực chuyên trách Việc thành lập bộ phận riêng biệt trong phòng ban sẽ giúp tránh tình trạng chồng chéo công việc, nâng cao hiệu suất và độ chính xác của các nghiên cứu thị trường.

- Xuất khẩu là nguồn thu chính của Công ty, trong đó Kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ lệ cao 62 % tổng Kim ngạch xuất khẩu (năm 2010). Điều này cũng dẫn đến việc công ty bị phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Hoa Kỳ Do đó,trong những năm tới,dù xác định xuất khẩu vẫn là chủ lực,Công ty nên đẩy mạnh phát triển thị trường EU, Mê-hi-cô, Nam Mỹ và Nhật Bản,Hàn Quốc

- Trên thực tế chủ yếu Công ty sản xuất hàng để xuất khẩu, sản phẩm may mặc của Công ty tiêu thụ trong nước chưa nhiều, chưa được thị trường nội địa biết đến. Nhất là ngay tại Tỉnh Thái Nguyên, sản phẩm quần áo thời trang mang thương hiệu TNG của Công ty cũng chưa phổ biến tục thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mà còn chú trọng cho thị trường trong nước, không ngừng nâng cao thương hiệu

- Sử dụng hữu hiệu các công cụ thông tin hiện đại như website để tìm nắm bắt được những thông tin thị trường một cách cập nhật.

- Tận dụng các nguồn thông tin thứ cấp từ các tổ chức của chính phủ như: Hiệp hội dệt may, tham tán thương mại ở các nước, phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường của công ty.

 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm

- Tích cực tham gia các hội trợ và triển lãm quốc tế để giới thiệu và quảng bá sản phẩm của công ty, đồng thời cũng tìm kiếm được các khách hàng tiềm năng mới.

- Đặc biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu, công ty cần có những chiến lược xây dựng và bảo vệ thương hiệu trên các thị trường xuất khẩu.

- Xúc tiến thành lập các văn phòng đại diện tại các nước trên các thị trường chính của công ty (Hoa Kỳ, Mexico, Canada, EU) để tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại.

- Tăng cường các hoạt động quảng cáo, quảng bá sản phẩm thông qua các kênh thông tin để tăng cường uy tín và hình ảnh thương hiệu của công ty trên thị trường.

4.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất

 Đầu tư phát triển công nghệ

NHỮNG HẠN CHẾ CÒN TỒN TẠI TRONG VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH C –

Qua nghiên cứu mối quan hệ C.V.P ở trên, chúng ta thấy rằng, việc đặt chi phí trong mối quan hệ với khối lượng và lợi nhuận để phân tích đề ra quyết định kinh doanh chỉ có thể thực hiện được trong một số điều kiện giả định, mà những điều kiện này rất ít xảy ra trong thực tế Những điều kiện giả định đó là:

- Mối quan hệ giữa khối lượng sản phẩm, mức độ hoạt động với chi phí và thu nhập là mối quan hệ tuyến tính trong suốt phạm vi thích hợp Tuy nhiên, thực tế cho chúng ta thấy rằng, khi sản lượng thay đổi sẽ làm thay đổi cả lợi nhuận lẫn chi phí Khi gia tăng sản lượng, chi phí khả biến tăng theo đường cong còn chi phí bất biến sẽ tăng theo dạng gộp chứ không phải tuyến tính như chúng ta giả định

- Phải phân tích một cách chính xác chi phí của xí nghiệp thành chi phí khả biến và bất biến, điều đó đã là rất khó khăn, vì vậy việc phân chia chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và bất biến lại càng khó khăn hơn, và việc phân chia chi phí này chỉ mang tính gần đúng

- Tồn kho không thay đổi trong khi tính toán điểm hoà vốn, điều này có nghĩa là lượng sản xuất bằng lượng bán ra, điều này khó có thể có thực trong thực tế Như chúng ta đã biết, khối lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm như kí hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, chiến dịch tiếp thị, quảng cáo, công việc vận chuyển, tình hình thanh toán

- Năng lực sản xuất như máy móc thiết bị, công nhân không thay đổi trong suốt phạm vi thích hợp Điều này không đúng, bởi nhu cầu kinh doanh là phải luôn phù hợp với thị trường Muốn hoạt động hiệu quả, tạo ra nhiều lợi nhuận doanh nghiệp phải luôn đổi mới Ví dụ như đổi mới máy móc thiết bị (điều này có thể giảm bớt lực lượng lao động)

- Giá bán sản phẩm không đổi Tuy nhiên giá bán không chỉ do doanh nghiệp định ra mà nó còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH C – V – P VÀO CÔNG TY

Tại nhiều quốc gia, áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp không hề mới, nhưng tại Việt Nam, kế toán quản trị mới chỉ được ghi nhận chính thức trong Luật kế toán ban hành ngày 17/6/2003 Theo đó, kế toán quản trị được hiểu là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính nội bộ nhằm cung cấp cơ sở cần thiết để nhà quản trị đưa ra các quyết định điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.

Chính vì vậy, để phát huy hết thế mạnh và khắc phục những hạn chế của mình, Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG cần tiến hành xây dựng một hệ thống cũng như áp dụng công tác kế toán quản trị và áp dụng như một hệ thống thiết yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh Để làm được như vậy thì phải giải quyết những vấn đề sau :

Tổ chức và hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ Song song với đó, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản xuất kinh doanh đóng vai trò then chốt trong việc kiểm soát, giám sát và cải tiến liên tục các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

 Xác lập hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh để làm cơ sở xác lập, định hướng thiết kế, xây dựng mô hình kế toán quản trị.

Xác định và cải thiện mối quan hệ giữa bộ phận kế toán với ban quản lý và bộ phận sản xuất kinh doanh là một nhiệm vụ quan trọng trong kế toán hiện đại Nâng cao chất lượng nội dung báo cáo kế toán sẽ tăng cường sự giao tiếp và hiểu biết giữa các phòng ban, hỗ trợ ra quyết định chính xác hơn Bằng cách thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ hơn, các bộ phận có thể hợp tác hiệu quả hơn, chia sẻ thông tin theo thời gian thực và đưa ra các giải pháp sáng tạo cho các vấn đề tài chính.

 Nhanh chóng tuyển dụng và đào tạo lại nhân sự kế toán với định hướng đa dạng hóa nghiệp vụ và sử dụng thành thạo các công cụ xử lý thông tin hiện đại.

 Nhanh chóng phát triển và kiện toàn hệ thống xử lý thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh tự động hóa Đây là điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tiền đề áp dụng kế toán quản trị và kế toán quản trị chỉ có thể áp dụng, tác động tích cực, hiệu quả với điều kiện xử lý thông tin hiện đại.

Ngoài ra, để kế toán quản trị cũng như công tác phân tích CVP sớm đi vào thực tế tại các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và công ty TNG nói riêng, tác giả còn mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước và các tổ chức đào tạo, tư vấn kinh tế, kế toán.

- Kiến nghị đối với nhà nước

 Để áp dụng kế toán quản trị vào doanh nghiệp thì nhất thiết phải có sự can thiệp từ phía Nhà nước, bằng những hành động cụ thể sau: không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật kế toán quản trị ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bằng chính sách kế toán hay những quy định trong hệ thống kế toán doanh nghiệp mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và công nhận kế toán quản trị trong hệ thống kế toán ở doanh nghiệp

 Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển kế toán quản trị; và về lâu dài, Nhà nước cần tổ chức các ngân hàng tư liệu thông tin kinh tế - tài chính có tính chất vĩ mô để hỗ trợ tốt hơn trong việc thực hiện nghiệp vụ kế toán quản trị ở doanh nghiệp.

- Kiến nghị đối với các tổ chức đào tạo, tư vấn kinh tế, kế toán Để kế toán quản trị đi vào thực tế ở Việt Nam, theo chúng tôi, các tổ chức đào tạo này đóng một vai trò khá quan trọng Họ không thể đứng “ngoài cuộc” mà phải thực hiện các công việc cụ thể như sau:

 Sớm đổi mới, hoàn thiện chương trình đào tạo kế toán quản trị (đa số các tổ chức đào tạo, tư vấn hiện nay của Việt Nam chỉ dừng lại ở mô hình kế toán quản trị trong các doanh nghiệp có hệ thống quản lý theo hướng chuyên môn hóa), kịp thời cập nhật chương trình kế toán quản trị trong mô hình tổ chức quản lý của các nước phát triển như Mỹ, Canada, Pháp,…

 Gắn liền đào tạo chuyên viên kế toán trên công cụ xử lý thông tin hiện đại.

 Phân định rõ chương trình, cấp bậc đào tạo từ thấp đến cao để giúp doanh nghiệp có nhận định đúng đắn về trình độ kế toán của học viên trong việc xây dựng chiến lược nhân sự.

Phương châm đào tạo của nhà trường luôn đề cao tính thực tiễn, gắn liền với nhu cầu phát triển thực tế Để thực hiện phương châm này, nhà trường thường xuyên tổ chức các hội thảo kế toán, liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Hy vọng với các kiến nghị trên sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm điều kiện áp dụng,định hướng xây dựng kế toán quản trị, đặc biệt và công tác vận dụng phân tích CVP để nâng cao chất lượng hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh trong Công ty TNG TháiNguyên nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở Việt Nam nói chung.

Ngày đăng: 20/09/2023, 16:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Sơ đồ các chức năng cơ bản của quản lý - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Sơ đồ 01 Sơ đồ các chức năng cơ bản của quản lý (Trang 4)
Sơ đồ 02:  Mối quan hệ  giữa chức  năng quản lý và quá trình kế toán quản trị - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Sơ đồ 02 Mối quan hệ giữa chức năng quản lý và quá trình kế toán quản trị (Trang 7)
Bảng 01: Bảng so sánh sự khác nhau giữa kế toán quản trị - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 01 Bảng so sánh sự khác nhau giữa kế toán quản trị (Trang 9)
Đồ thị 01 : Đồ thị  biểu diễn mối quan hệ chi phí và khối lượng sản phẩm. - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 01 : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ chi phí và khối lượng sản phẩm (Trang 13)
Sơ đồ 03 : Sơ đồ biểu diễn chi phí sản xuất - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Sơ đồ 03 Sơ đồ biểu diễn chi phí sản xuất (Trang 16)
Đồ thị 03 : Đồ thị chi phí khả biến thực thụ và chi phí khả biến dạng so sánh - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 03 : Đồ thị chi phí khả biến thực thụ và chi phí khả biến dạng so sánh (Trang 19)
Đồ thị 4 : Đồ thị chi phí khả biến cấp bậc - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 4 : Đồ thị chi phí khả biến cấp bậc (Trang 20)
Đồ thị 05: Đồ thị dạng phi tuyến và phạm vi phù hợp - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 05: Đồ thị dạng phi tuyến và phạm vi phù hợp (Trang 21)
Đồ thị 08: Đồ thị định phí tùy ý - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 08: Đồ thị định phí tùy ý (Trang 24)
Bảng 03: Bảng tính chi phí bảo trì của doanh nghiệp Y theo phương pháp bình phương nhỏ nhất - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 03 Bảng tính chi phí bảo trì của doanh nghiệp Y theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (Trang 27)
Bảng 05: Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 05 Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (Trang 34)
Đồ thị 12: Đồ thị điểm hòa vốn - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 12: Đồ thị điểm hòa vốn (Trang 39)
Đồ thị 13: Đồ thị lợi nhuận - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
th ị 13: Đồ thị lợi nhuận (Trang 40)
Bảng 08 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty X - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 08 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty X (Trang 42)
Sơ đồ 04: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Sơ đồ 04 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Trang 52)
Bảng 11: Một số hợp đồng lớn đang được thực hiện/ đã ký kết - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 11 Một số hợp đồng lớn đang được thực hiện/ đã ký kết (Trang 54)
Bảng 12: Một số khách hàng chính của Công ty - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 12 Một số khách hàng chính của Công ty (Trang 56)
Sơ đồ 05: Bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần đầu tư & thương mại – TNG - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Sơ đồ 05 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty Cổ phần đầu tư & thương mại – TNG (Trang 60)
Sơ đồ 06: Mô hình tổ chức sản xuất tại nhà máy - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Sơ đồ 06 Mô hình tổ chức sản xuất tại nhà máy (Trang 61)
4.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
4.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 61)
4.2.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
4.2.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (Trang 63)
Bảng 15: Bảng tổng hợp các loại chi phí nguyên phụ liệu - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 15 Bảng tổng hợp các loại chi phí nguyên phụ liệu (Trang 67)
Bảng 17: Bảng tổng hợp chi phí - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 17 Bảng tổng hợp chi phí (Trang 72)
Bảng 18: Tổng hợp chi phí hỗn hợp - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 18 Tổng hợp chi phí hỗn hợp (Trang 73)
Bảng 21:  Tổng hợp định phí và biến phí sau khi thay đổi phương án - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 21 Tổng hợp định phí và biến phí sau khi thay đổi phương án (Trang 78)
Bảng 22. Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí: - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 22. Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí: (Trang 78)
Bảng 22:  Bảng giá trị tăng thêm - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 22 Bảng giá trị tăng thêm (Trang 78)
Bảng 25: Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 25 Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí (Trang 80)
Bảng 30:  Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo kế hoạch - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 30 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo kế hoạch (Trang 82)
Bảng 29: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo kế hoạch - Báo cáo thực tập môn học tại công ty cổ phần đầu tư thương mại tng thái nguyên khoa kế toán trường đại học kinh tế và quản trị kinh doanh thái nguyên tueba
Bảng 29 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh theo kế hoạch (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w