1.Định nghĩa về chiến lược kinh doanh cạnh tranh ? Chiến lược cạnh tranh Competitive Strategy là một kế hoạch dài hạn của một doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
Trang 1Giáo viên hướng dẫn : LÊ THỊ KIM OANH
Nhóm thực hiện : 4B
Tên thành viên:
2 Nguyễn Thị Thanh Thúy 680893 K68KDTPA
5 Đoàn Thị Thúy Nga 686471 K68KDTPA
Trang 2
Giới thiệu nội dung Trình bày và lấy ví dụ về chiến lược kinh
doanh cạnh tranh
1.Định nghĩa chiến lược chiến tranh là gì ?
2.Ý nghĩa của chiến lược chiến tranh?
3.Vai trò của chiến lược chiến tranh ?
4.Các loại chiến lược chiến tranh phổ biến ?
5.Ví dụ minh họa tình huống cụ thể về chiến lược chiến tranh ?
Trang 31.Định nghĩa về chiến lược kinh doanh cạnh tranh ?
Chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategy) là một
kế hoạch dài hạn của một doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trên thị trường từ đó đạt mục tiêu kinh doanh đề ra Một chiến lược cạnh tranh bao gồm việc đưa ra các quyết định liên quan đến chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, quảng cáo
và tiếp cận khách hàng để giữ vững thị phần, gia tăng doanh số và tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Việc xây dựng chiến lược cạnh tranh cần dựa trên tính toàn vẹn, phù hợp với sự phát triển của thị trường, nhu cầu của khách hàng và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp Và để một chiến lược cạnh tranh đạt được thành công thì doanh nghiệp sẽ phải thường xuyên cập nhật cũng như đánh giá chiến lược của mình một cách liên tục để đảm bảo nó luôn phù hợp với thị trường.
Trang 42.Ý nghĩa của chiến lược kinh doanh và cạnh tranh ?
- Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản là chi phí thấp và khác biệt hoá.+
- Kết hợp hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản này với phạm vi hoạt động của một doanh nghiệp đang theo đuổi sẽ hình thành nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát, đó là chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp, chiến lược khác biệt hoá sản phẩm và chiến lược tập trung.
Trang 53.Vai trò của chiến lược kinh doanh cạnh tranh ?
Chiến lược cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm và phát triển những ý tưởng doanh nghiệp
Nếu nó không có chiến lược cạnh tranh thì họ sẽ không thể tìm thấy một lợi thế độc đáo nào so với các đối thủ khác.
Và 3 vai trò cần có trong cạnh tranh :
- Khám phá cơ hội mới:
+ Qua quá trình phân tích nghiên cứu doanh nghiệp có thể tìm ra được những điểm mạnh điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức
Trang 6trong sản phẩm dịch vụ của mình so với đối thủ từ đó có thể sử dụng chúng để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
- Tăng cường doanh số:
+ Nếu chiến lược Chiến tranh có thể có hiệu quả tích cực điều này sẽ mang đến cho doanh nghiệp sự tăng trưởng về doanh số
và tối ưu hóa về lợi nhuận.
- Giữ vững thị trường:
+ Cạnh tranh doanh nghiệp có thể tạo ra những sản phẩm dịch
vụ chất lượng đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng điều
đó sẽ giúp doanh nghiệp giữ vững thị trường tạo ra vị thế vững mạnh và hạn chế sự thâm nhập của đối thủ.
4 Các loại chiến lược kinh doanh cạnh tranh phổ biến?
- Gồm có 4 loại chiến :
+ Chiến lược dẫn đầu về sự khác biệt hóa (Differentiation Strategy)
- Việc tạo ra và duy trì một sự khác biệt, độc đáo đáng kể trong sản phẩm/ dịch vụ hoặc quy trình kinh doanh của một doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Mục tiêu của chiến lược khác biệt hóa là tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên sự khác biệt và độc đáo của sản phẩm/ dịch vụ.
Trang 7- Doanh nghiệp thực hiện chiến lược khác biệt hóa tập trung vào việc cung cấp sản phẩm/ dịch vụ độc nhất vô nhị hoặc có những tính năng và lợi ích đặc biệt mà khách hàng không thể tìm thấy ở các đối thủ cạnh tranh Điều này có thể bao gồm việc cung cấp chất lượng cao hơn, tính năng độc đáo, dịch vụ khách hàng tốt hơn, giá trị gia tăng hoặc kỹ thuật tiên tiến hơn
VD: Starbucks là một ví dụ điển hình về sự khác biệt có rất nhiều nhà cung cấp cà phê với mức giá thấp hơn nhiều Tuy nhiên mọi người sẵn sàng trả giá cao chỉ vì để có thể có một tách cà phê Starbucks bởi vì họ yêu thích bầu không khí của nhà hàng,chất lượng, sản phẩm, dịch vụ khách hàng và quan trọng nhất là thương hiệu.
Tiếp theo:
+ Chiến lược dẫn đầu về chi phí (Cost Leadership Strategy):
- Chiến lược marketing tập trung vào việc mở rộng quy mô sản xuất và cung cấp các sản phẩm/dịch vụ ở mức giá thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để chiếm được nhiều thị phần tại thị trường mục tiêu.
Trang 8Ví dụ : Một công ty chuyên về chơi váy cưới, vést tại thành phố Hồ Chí Minh có thể nhầm mục tiêu tới các con đường chuyên về thuê đồ cưới Sau đó cho thuê những bộ đồ đó với mức giá tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác Bằng cách này xác định được phân khúc thị trường Công ty này có thể quyết định đưa ra giá thấp tạo một lợi thế cạnh tranh riêng biệt
+ Chiến lược tập trung chi phí thấp (Low Cost Strategy)
- Một chiến lược tập trung vào việc cung cấp cho khách hàng những sản phẩm / dịch vụ phù hợp với nhu cầu và khả năng chi tiêu của họ Đây là một trong năm chiến lược cạnh tranh chính mà doanh nghiệp sử dụng để phân biệt mình với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Trang 9- Ví dụ : Một nhà hàng cung cấp dịch vụ công nghệ thông tin có thể cung cấp dịch vụ của mình cho một thị trường như Ấn Độ nơi ngành công nghiệp này đang phát triển theo cấp số nhân
+Chiến lược tập trung khác biệt hóa:
- Chiến lược tập trung vào sự khác biệt cung cấp một sản phẩm chuyên biệt cho một phân khúc thị trường cụ thể chứ không phải toàn bộ thị trường Các công ty này chỉ phục vụ cho một
số lượng khách hàng nhất định, nhưng họ vượt trội trong lĩnh vực chuyên môn của mình.
Trang 10- Ví dụ: Có một số khách sạn ở chị dành cho người lớn Bằng cách này mọi người có thể thư giãn mà không có đứa trẻ nào làm phiền
5 Ví dụ minh họa và tình huốn cụ thể ?
Chuỗi cửa hàng cà phê lớn nhất thế giới Starbucks Họ cũng đã dũng chiến lược kinh doanh dựa trên thị giá trị của chiếm lĩnh thị trường Năm 2008, Starbucker phải đối mặt với áp lực tài chính lớn từ sự cạnh tranh trong thị trường ngày càng tang Với thực phẩm và vật tư tăng cao những căng thẳng trên toàn cầu về kinh doanh cà phê Trên thực tế vào ngày 30 tháng 3 năm 2008 lợi nhuận của Starbucker đã giảm gần 28% so với cùng kỳ năm trước dẫn đến 300 cửa hàng phải
Trang 11đóng cửa và 6.700 nhân viên bị sát hại để vượt qua những thách thức này ta bức cờ đã tập trung vào việc tìm hiểu rõ hơn về WTP của công ty.
Theo một lá thư của giam đốc điều hành Starbucks Howard Shultz:
"Công ty phải chuyển trọng tâm ra khỏi bộ máy quan liêu và quay trở lại với khách hang Chúng tôi cần thiết lập lại tình cảm gắn bó với khách hàng của mình” Một phương pháp để làm điều này là "My starbucker idea" Mục tiêu là tạo một không gian để khách han trao đổi ý kiến với nhau Với 93.000 ý tưởng được ghi lại và 1,3 triệu ý tưởng mới tạo trên mạng xã hội Starbucks đã chạm và hiểu được điều của khách hàng Điều đó đã dẫn đến nhiều thay đổi trong mô hình kinh doanh của starbucker cho đến ngày nay
o Câu hỏi và đáp án với tình huống trên :
? Câu hỏi tình huống
idie là Gì?
Trang 12o 2 Có mấy yếu tố tạo ra sự khác biệt?
năm 2008?
o 4 Để hiểu được tâm lí khách hàng Starbucks đã làm gì ?
Đáp án tình huống:
Tạo ra không gian trao đổi ý kiến với nhau và công ty về các sản phẩm dịch vụ cửa hàng và trách nhiệm xã hội.
Có 5 yếu tố
Giảm 28%.
Thay đổi mô hình kinh doanh wi-fi miễn phí ghế dài và chương trình phần thưởng quan tâm phản hồi khách hàng.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm
Câu 1 : Rủi ro đối với DN trong cạnh tranh quốc tế?
A việc cấm đoán chuyển tiền về nước của nước chủ nhà B Quốc Hữu hóa không bồi hoàn do nước chủ nhà thực hiện
C sự sụp đổ nền kinh tế của nước chủ nhà
Do tất cả các mục có trong đáp án đều nguy hiểm đối với DN
Trang 13Đáp án D
Câu 2 : Việc kiểm soát tiêu thụ sẽ tốt hơn nếu áp dụng chiến lược
A hợp nhất theo chiều ngang toàn bộ
B hợp nhất dọc xuôi chiều
C hợp nhất theo chiều ngang từng phần
D Hợp Nhất dọc ngược chiều
Đáp án B
Câu 3 : Khi xây dựng chiến lược của DL Điều đầu tiên cần nắm vững là
A sứ mệnh và mục tiêu của DN
B củng cố bộ máy nhân sự của tổ chức
C xác định rõ ràng năng lực SXKD của DN
D Phân tích các cơ hội và nguy cơ đối với DN trên thị trường
ĐÁP ÁN :B
Câu 4 : Chiến lược tốt nhất cho các doanh nghiệp mạnh trong ngành đang ở giai đoạn tăng trưởng
A chiến lược đầu tư mạnh mẽ
B chưa chắc định được
C tập trung thị trường D tập trung thị phần
ĐÁP ÁN :A
Câu 5 : Những sai lệch nhận thức thường gặp phải khi ra quyết định chiến lược là
A gồm tất cả các đáp án
B định kiến và sai lệch mang tính tập thể
C sai lệch từ giả thuyết sẵn có cam kết quá đà
D lập luận theo pháp ngoại suy
Trang 14ĐÁP ÁN :A
Câu 6 : Điều rất nên tránh trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh là
A theo trào lưu
B mục tiêu không rõ ràng
C thay đổi các chính sách
D thiếu thông tin về
ĐÁP ÁN :B
Câu 7: Phương án kết hợp SO là
A khai thác mặt mạnh bằng việc sử dụng các co hội
B tận dụng cơ hội để sử dụng thế mạnh
Co tận dụng thế mạnh để khai thác cơ hội
D đưa cơ hội trở thành thế mạnh
ĐÁP ÁN :A
Câu 8 : Chiến lược tốt nhất cho các DN Trong ngành đang trong giai đoạn suy thoái
A chiến lược thu hoạch thanh lý hay rút lui
B chiến lược tập trung duy trì lại thế cạnh tranh trên thị trường
C chưa xác định được
D chiến lược đầu tư mạnh mẽ
ĐÁP ÁN :A
Câu 9 : Việc thâm nhập một thị trường quốc tế có quy mỗ lớn hơn khả năng tài trợ và quản lý sẽ thuận lợi hơn nếu áp dụng chiến lược
A liên minh chiến lược đồng thời với các nhiều đối tác quốc tế
B liên minh chiến lược với các đối tác mạnh hơn
Trang 15C liên minh chiến lược đồng thời nhiều đối tác trong nước
D liên minh chiến lược với các đối tác yếu hơn
ĐÁP ÁN :B
Câu 10 : Đối với doanh nghiệp một trong những cản trở việc gia nhập thị trường là
A sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng
B Tính cạnh tranh trong ngành cao
C lợi nhuận bình quân của ngành kinh doanh cao
D Thương hiệu của doanh nghiệp
ĐÁP ÁN :C
Các đường link tham khảo :
https://www.youtube.com/watch?v=xsWq0zZ1atk https://www.youtube.com/watch?v=xA4XpFUtcBE