ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ ---BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỆN TỬ Đề tài: THIẾT KẾ MẠCH NHẬN TÍN HIỆU TỪ REMOTE SỬ DỤNG PHOTODIODE.. BẢNG PHÂN CÔNG NHIÊM VỤ LÀM VIỆC NHÓMthành nhiệm vụ
Trang 1ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN ĐIỆN TỬ
-BÁO CÁO MÔN HỌC ĐIỆN TỬ
Đề tài:
THIẾT KẾ MẠCH NHẬN TÍN HIỆU TỪ
REMOTE SỬ DỤNG PHOTODIODE VÀ
MẠCH ĐIỀU KHIỂN LED ĐỂ BÁO HIỆU KHI NHẤN REMOTE THÌ LED SÁNG, KHI KHÔNG
NHẤN THÌ LED TẮT.
SVTH: TRƯƠNG MINH TÂN
KSƠR Y VINH TỐNG TRẦN ANH TÚ
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIÊM VỤ LÀM VIỆC NHÓM
thành nhiệm vụ
Điểm tổng đạt được
1 Trương Minh Tân Thiết kế sơ đồ mạch, lựa chọn
linh kiện
2 Ksơr Y Vinh Tính toán các thông số , làm file
word
3 Tống Trần Anh Tú Tìm hiểu datasheet của các linh
kiện trong mạch
Trang 41 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều nơi phổ biến nhà thông minh và Việt Nam cũng không phải ngoại lệ, nhu cầu con người ngày càng cao nên công nghệ cũng ngày càng phát triển để phù hợp nhu cầu của mọi nhà
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế mạch nhận tín hiệu từ remote sử dụng photodiode Và mạch điều khiển LED để báo hiệu.Khi nhấn remote thì LED tắt, khi không nhấn thì LED sáng
Mục tiêu đạt được sau khi xong đề tài:Một hệ thống đèn led khi nhấn remote thì LED tắt, khi không nhấn thì LED sáng
3 THIẾT KẾ
3.1 Thông số các linh kiện
IC op amp LM311
Thông số kĩ thuật:
Cung cấp dạng hiện tại Vcc + đầu ra cao
Đầu vào Dải điện áp chế độ chung (V) -14.7 to 13.8
Cung cấp dạng hiện tại Vcc- đầu ra cao (mA)
-5 Dòng rò rỉ đầu ra mức cao (Bộ thu) (nA)
50 Mức thấp (Bộ thu đến bộ phát) Điện áp đầu
ra (V)
1.5
Dòng điện nhấp nháy mức thấp (mA)
3
Điện áp cung cấp Vcc- (V)
-18 Điện áp đầu vào (V)
±15
Khả năng chịu nhiệt của mối nối với môi
Điện áp đầu vào vi sai (V)
±30
Trang 5Ngắn mạch đầu ra đến (các) thời lượng nối
Nhiệt độ chì PDIP (Hàn, 10 giây) (° C) 57.5
Phạm vi nhiệt độ không khí hoạt động miễn
phí (° C)
70
Transistor C1815
Thông số kĩ thuật:
Transistor C1815 bao gồm 3 chân cắm đi liền với khối màu đen có ghi C1815
Kiểu chân là kiểu chân cắm T092
Transistor C1815 thuộc transistor NPN
Điện áp cực đại: 50V
Dòng cực đại: 150mA
Hệ số khuếch đại: ~25-100
Khối lượng: 0.21g
IC op amp LM311
LM311 là một IC op amp so sánh điện áp có nhiều gói Mạch bên trong có một số tính năng rất hữu ích Nó yêu cầu dòng điện đầu vào rất thấp khi phân cực và bù (offset) IC có khả năng cân bằng offset Một trong những đặc điểm chính của IC này là nó có thể hoạt động với một nguồn điện duy nhất LM311 có thể hoạt động với phạm vi cấp điện rộng lên đến 36V
Hình 1: Hình ảnh thực của LM311
Trang 6Hình 2: Sơ đồ chân của LM311
Giải thích sơ đồ chân:
2 Non Inverting Input Đầu vào không đảo ngược của IC
3
Inverting Input Đầu vào đảo ngược của IC 4
VEE Điện áp tại cực phát chung
Chân này được sử dụng để loại bỏ điện áp
bù offset
6 Balance/Strobe Tầng xuất có thể được điều khiển bằng chân
này 7
Output Chân đầu ra của IC 8
Vcc+ Chân nguồn dương của IC
Transistor C1815
Transistor C1815 còn được gọi là 2SC1815 là một linh kiện điện tử được dùng trong các mạch ứng dụng, đặc biệt là mạch khuếch đại âm thanh nhỏ, mạch tiền khuếch đại Chữ C trong tên gọi mang ý nghĩa sử dụng trong các ứng dụng chung
Trang 7Hình 3: Hình ảnh thực của Transistor C1815
Giải thích sơ đồ chân:
Hình 4: Sơ đồ chân Transistor C1815
Transistor C1815 có kiểu chân là T092 Đây là kiểu chân cắm
Sơ đồ chân transistor C1815
Sơ đồ chân transistor C1815
Theo như hướng của transistor C1815 ở trên thì sơ đồ chân C1815 theo thứ tự từ trái qua phải là chân E, chân C và chân B
3.2 Sơ đồ mạch được sử dụng
Trang 8Hình 5: Sơ đồ nguyên lý mạch
Nguyên lí hoạt động:
P là photodiode (điện trở của nó sẽ tăng khi tối và giảm khi sáng), cùng với điện trở R1 tạo nên cầu phân áp đưa vào ngõ Op-Amps để so sánh với điẹn áp ngưỡng V+
Trong điều kiện tối thì VP tăng điện trở -> điện áp trên trân đảo giảm -> đến khi nhỏ hơn
V+ thì ngõ ra của Op-Amps sẽ lên mức +Vcc kích cho transistor mở led Ngược lại trong điều kiện sáng thì VP giảm điện trở -> điện áp trên trân đảo tăng -> đến khi lớn hơn V+ thì ngõ ra của Op-Amps sẽ về 0v và không kích cho transistor, led tắt
Tính toán và lựa chọn thiết bị:
Transistor: Hfe = 300 , Vbe =0,6V
Ip(tối) = 20 uA
Ip(sáng) = 50 uA
Trang 9Chọn R3 = 100KΩ
VCC = R3.Ip(tối) + Vp(tối)
Vp(tối) = 12 – (100 0,02)
Vp(tối) = 10 V
VCC = R3.Ip(sáng) + Vp(sáng)
Vp(sáng) = 12 – (100 0,05)
Vp(sáng) = 7V
Vậy chọn VH = 9 V, VL = 8 V
Chọn RF = 10KΩ
R1 = RF
VHVL
- 1 = 10
98
- 1 = 10,25KΩ
R2 = RF
VH−VLVcc−VH
= 10
9−812−9
= 3,33KΩ
Vậy R1= 10,25KΩ, R2 = 3,33KΩ
Thiết kế mạch điều khiển (Transistor(NPN)) có Ic = 10mA
K2 Ngõ vào VOUT = VCC = RB x IB + VBE => IB =
Trang 10Để Transitsor bảo hòa : IB >
IcHfe
Vcc−VbeRb
>
IcHfe
=>RB <
Vcc−VbeIcHfe
=
12−0,610m300
= 342KΩ
Chọn RB = 342KΩ
Khi transistor bão hòa thì (VCE = 0)
Chọn RC = 1KΩ
Lựa chọn linh kiện
Trang 11Hình 6: Điện trở 10 KΩΩ
Chọn R2 = 5kΩ
Hình 7: Điện trở 5KΩ1Ω
Chọn R3 = 100KΩ
Hình 8: Điện trở 100 KΩΩ
Chọn RF = 10KΩ
Trang 12Hình 9: Điện trở 10 KΩΩ
Biến trở 500 KΩΩ
Hình 10: Biến trở 500 KΩΩ
4: KẾT LUẬN
Các thành viên đều hiểu bài nên đã thiết kế thành công mạch nhận tín hiệu từ remote
sử dụng photodiode.Và mạch điều khiển LED để báo hiệu Khi nhấn remote thì LED sáng ,khi không nhấn thì LED tắt Mỗi thành viên có trách nhiệm và chủ động tìm hiểu nên
đề tài được hoàn thành nhanh chóng và hiệu quả
Qua quá trình nghiên cứu tính toán và thiết kế mạch thì mạch đã hoạt động ổn định
và có áp dụng được vào các mô hình nhà thông minh
Các linh kiện trong mạch có sẵn ở thị trường với giá rẻ phù hợp, thiết kế mạch dễ làm