1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng tài chính doanh nghiệp full

73 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Chính Doanh Nghiệp
Tác giả TS. Võ Đức Toàn
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Tài Chính - Kế Toán
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPNỘI DUNG CHÍNH**********1.1 Khái niệm doanh nghiệp.1.2 Bản chất, chức năng và vị trí tài chính doanhnghiệp.1.3 Các loại hình doanh nghiệp và

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN

NỘI DUNG BÀI GIẢNG

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mã học phần: 832403

Giảng viên: Tiến sĩ Võ Đức Toàn

Trang 2

GIỚI THIỆU

******

Họ & tên: TS VÕ ĐỨC TỒN Điện thoại/Zalo: 0983.849.380 Email: vdtoanpy80@yahoo.com Đơn vị: Khoa Tài chính Kế tốn

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

*************

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 2: THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ VÀ MƠ HÌNH CHIẾT KHẤU DỊNG TIỀN.

Chương 3: ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN NỢ.

Chương 4: ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN VỐN.

Chương 5: PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ NGẮN HẠN.

Chương 6: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG ĐỊN BẨY.

Chương 7: QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN.

2 Điểm giữa kỳ: 30/%

+ Kiểm tra: kết thúc Chương 4.

+ Làm bài tập: Mỗi lần được 0,5 điểm cộng vào điểm giữa kỳ.

3 Thi cuối kỳ: 60%, tự luận.

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

*************

1 Giáo trình Tài

chính doanh nghiệp

(Phần 1), năm 2020

Sinh viên mua tại

văn phòng Khoa.

2 Dữ liệu về tài

842303

Sĩ số Phịng

Số tiết Tiết BĐ Thứ Lớp Số TC Nhĩ m Tên mơn học

Mã MH

Trang 4

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

NỘI DUNG CHÍNH

**********

1.1 Khái niệm doanh nghiệp.

1.2 Bản chất, chức năng và vị trí tài chính doanh nghiệp.

1.3 Các loại hình doanh nghiệp và hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

1.4 Mục tiêu và quản trị tài chính doanh nghiệp.

1.5 Các quyết định chủ yếu của tài chính doanh nghiệp.

1.6 Môi trường tài chính của doanh nghiệp.

1.1 Khái niệm doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có

tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn

định, được đăng ký kinh doanh theo quy định

của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các

hoạt động kinh doanh.

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,

một số hoặc tất cả các công đoạn của quá

trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản

phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường

nhằm mục đích sinh lợi.

1.2 Bản chất, chức năng và vị trí tàichính doanh nghiệp

1.2.1 Bản chất của tài chính doanhnghiệp

Tài chính là một phạm trù kinh tếkhách quan gắn liền với sự ra đời vàphát triển của nền kinh tế hàng hóa –tiền tệ và sự xuất hiện của nhà nước

1.2.1 Bản chất của tài chính doanh

nghiệp (tt)

Quá trình hoạt động của doanh

nghiệp là quá trình vận động của vốn

tiền tệ trong doanh nghiệp Trong quá

trình này, vốn của doanh nghiệp luôn

được hình thành, phân phối và sử dụng

nhằm phục vụ cho yêu cầu kinh doanh

của doanh nghiệp Từ đó, nảy sinh các

quan hệ kinh tế

1.2.1 Bản chất của tài chính doanhnghiệp (tt)

Các quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tàichính doanh nghiệp bao gồm:

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệpvới nhà nước

- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệpvới thị trường

- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanhnghiệp

Trang 5

1.2.1 Bản chất của tài chính doanh

nghiệp (tt)

Bản chất của tài chính doanh nghiệp

là hệ thống những mối quan hệ kinh tế

phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập,

phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ

trong quá trình hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu

của doanh nghiệp

1.2.2 Chức năng tài chính doanhnghiệp

- Tạo vốn đảm bảo thỏa mãn nhu cầucho quá trình sản xuất kinh doanh;

- Phân phối thu nhập bằng tiền củadoanh nghiệp;

- Giám đốc (hoặc kiểm tra) bằng đồngtiền đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

1.2.3 Vị trí của tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu

thành của hệ thống tài chính quốc gia và là khâu

cơ sở trong hệ thống tài chính của nền kinh tế.

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Tài chính hộ gia đìnhvà các tổ chức xã hội Tài chính công

Tài chính hộ gia đình

Tài chính các tổ chức xã hội

1.2.3 Vị trí của tài chính doanh nghiệp (tt) Trong một đơn vị sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp được coi là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản xuất kinh doanh của đơn vị Để thực hiện mục tiêu, phương hướng đặt

ra, doanh nghiệp phải phát huy tốt chức năng của tài chính doanh nghiệp thông qua ba câu hỏi:

- Đầu tư vào đâu và nhu cầu vốn là bao nhiêu?

- Nguồn vốn từ đâu ra?

- Vốn được sử dụng và quản lý như thế nào cho hiệu quả?

1.3 Các loại hình soanh nghiệp và hoạt động tài chính

của doanh nghiệp.

1.3.1 Các loại hình doanh nghiệp

1.3.1.1 Công ty TNHH hai thành viên trở lên

Công ty TNHH hai thanh viên trở lên là doanh nghiệp,

trong đó:

- Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành

viên không vượt quá năm mươi;

- Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số

vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;

- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể

từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần.

1.3.1.2 Công ty TNHH một thành viên

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.

Trang 6

1.3.1.3 Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:

- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau

gọi là cổ phần;

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông

tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và

nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số

vốn đã góp vào doanh nghiệp;

- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày

được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán

các loại để huy động vốn.

1.3.1.4 Công ty hợp danh Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

- Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;

- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

- Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.

1.3.1.5 Doanh nghiệp tư nhân

- Doanh nghiệp tư nhân là doanh

nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự

chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản

của mình về mọi hoạt động của doanh

nghiệp

- Doanh nghiệp tư nhân không được

phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào

- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành

lập một doanh nghiệp tư nhân

1.3.2 Hoạt động tài chính của Doanh nghiệp

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải hội đủ các yếu tố cơ bản bao gồm tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động Trong điều kiện kinh tế thị trường, các yếu tố này được trao đổi mua bán trên thị trường, được tiền tệ hĩa.

Trong hoạt động đầu tư và kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp, các quỹ tiền tệ được hình thành, phân phối và sử dụng, thể hiện bằng sự vận động, chuyển dịch các luồng giá trị (các luồng tiền đi vào và các luồng tiền đi ra) phục vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4 Mục tiêu và quản trị tài chính DN.

1.4.1 Mục tiêu của doanh nghiệp

1.4.1.1 Tạo ra giá trị

Đứng trên giác độ tạo ra giá trị, tối đa hóa

lợi nhuận là mục tiêu chính của doanh

nghiệp Mục tiêu này được cụ thể hóa và

lượng hóa bằng các chỉ tiêu sau:

- Tối đa hóa chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế;

- Tối đa hóa lợi nhuận trên mỗi cổ phần;

- Tối đa hóa giá trị cổ phiếu.

1.4.1.2 Khắc phục mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và người điều hành

Đặc điểm của công ty cổ phần là sự tách rời giữa chủ sở hữu và người điều hành hoạt động công ty Sự tách rời quyền sở hữu khỏi việc điều hành tạo ra tình huống khiến giám đốc hành xử vì lợi ích riêng của mình hơn là vì lợi ích cổ động

Để khắc phục những mâu thuẩn này, chủ công

ty nên xem giám đốc như là người đại diện cho cổ đông và cần có sự khích lệ sao cho giám đốc nỗ lực điều hành công ty tốt hơn vì lợi ích của cổ đông cũng chính là lợi ích của giám đốc.

Trang 7

1.4.2 Quản trị tài chính doanh

nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp là

hoạt động liên quan đến việc đầu tư,

mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản

doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề

ra.

1.4.1.3 Trách nhiệm đối với xã hội Trách nhiệm xã hội đòi hỏi ban quản lý không chỉ chú trọng đến lợi ích của cổ đông mà còn chú trọng đến lợi ích của những người liên quan như: người tiêu dùng, người lao động, những gia đình khó khăn ….

Sơ đồ tổ chức quản trị tài chính trong doanh nghiệp:

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Giám đốc tài chính Phòng tài chính

− Hoạch định vốn đầu tư

− Quản trị tiền mặt

− Quan hệ giao dịch với NHTM

− Quản trị khoản phải thu

− Phân chia cổ tức

− Phân tích và hoạch định TC

− Quan hệ với nhà đầu tư

− Quản trị bảo hiểm và rủi ro

− …

Phòng kế toán

− Kế toán chi phí

− Quản trị chi phí

− Xử lí dữ liệu

− Sổ sách kế toán

− Báo cáo cơ quan nhà nước

− Kiểm soát nội bộ

− Lập kế hoạch, dự báo tài chính

− Lập báo cáo tài chính

− …

1.5 Các quyết định chủ yếu của tài chính doanh nghiệp.

1.5.1 Quyết định đầu tư Quyết định đầu tư là quyết định liên quan đến:

- Tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn).

- Mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong doanh nghiệp.

1.5.1 Quyết định đầu tư (tt)

Có thể liệt kê một số quyết định về

đầu tư như sau:

- Quyết định đầu tư tài sản lưu động;

- Quyết định đầu tư tài sản cố định;

- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu

tư tài sản lưu động và đầu tư tài sản cố

định

1.5.2 Quyết định nguồn vốn Quyết định nên lựa chọn loại nguồn vốn nào cung cấp cho việc mua sắm tài sản, nên sử dụng vốn chủ sở hữu hay vốn vay, nên dùng vốn vay ngắn hạn hay vốn vay dài hạn Có thể liệt kê một số quyết định về nguồn vốn như sau:

- Quyết định huy động vốn ngắn hạn;

- Quyết định huy động vốn dài hạn;

- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữu;

- Quyết định mua hay thuê tài sản ….

Trang 8

1.5.3 Quyết định phân chia cổ tức

Trong quyết định này giám đốc tài chính sẽ phải

lựa chọn giữa việc sử dụng lợi nhuận sau thuế để

chia cổ tức hay là giữ lại để tái đầu tư

Ngoài ra, giám đốc tài chính còn phải quyết

định xem công ty nên theo đuổi một chính sách cổ

tức như thế nào và liệu chính sách cổ tức có tác

động gì đến giá trị công ty hay giá cổ phiếu trên

thị trường hay không.

1.5.4 Các quyết định khác

- Quyết định hình thức chuyển tiền;

- Quyết định phòng ngừa rủi ro tỷ giátrong hoạt động kinh doanh;

- Quyết định tiền lương, tiền thưởnghiệu quả;

- …

1.6 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

1.6.1 Môi trường thuế.

Hầu hết các quyết định trong quản trị tài chính

đều trực tiếp hoặc gián tiếp có ảnh hưởng đến thu

nhập công ty, do đó ảnh hưởng đến mục tiêu của

quản trị tài chính Hàng năm công ty phải kê khai

thuề thu nhập, thuế thu nhập phải nộp nhiều hay ít

phụ thuộc vào thu nhập chịu thuế và thuế suất của

công ty.

Các công ty có khuynh hướng đưa càng nhiều chi

phí càng tốt để giảm thu nhập chịu thuế, trong khi

nhà nước thì thường đưa ra các qui định về chi phí

để tránh công ty đưa những chi phí không hợp ly,ù

hợp lệ.

1.6.2 Môi trường tài chính của doanh nghiệp.

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có lúc tạm thời thặng dư nhưng cũng có lúc tạm thời thiếu hụt vốn

- Lúc tạm thời thặng dư, doanh nghiệp cần tìm nơi đầu tư để vốn sinh lợi, do đó, gia tăng được hiệu quả sử dụng vốn

- Lúc tạm thời thiếu hụt vốn doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ để bù đắp thiếu hụt nhằm đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được liên tục và hiệu quả.

1.6.2 Môi trường tài chính của DN (tt)

Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp

luôn gắn liền với hệ thống tài chính, bao

gồm: Thị trường tài chính, Các tổ chức tài

chính trung gian và các công cụ tài chính

Mối quan hệ giữa các chủ thể thặng dư

và chủ thể thiếu hụt vốn tạm thời qua hệ

thống tài chính được mô tả bởi sơ đồ sau:

1.6.2 Môi trường tài chính của DN (tt).

Thị trường tài chính

Các tổ chức TCTG

− Chính phủ

− …

Đơn vị thiếu hụt vốn

− Hộ gia đình

− Các nhà đầu tư

− Các doanh nghiệp

− Chính phủ

− …

Huy động vốn

Phân bổ vốn

Trang 9

1.6.3 Hệ thống tài chính.

Hệ thống tài chính gồm ba bộ phận chính:

- Thị trường tài chính: Thị trường giao dịch

các loại tài sản tài chính.

- Các tổ chức tài chính trung gian: Các tổ

chức nhận tiền gửi và các tổ chức không

nhận tiền gửi.

- Các công cụ tài chính: Trái phiếu, cổ

phiếu, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi,

Trang 10

Chương 2THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ VÀ MÔ

HÌNH CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN

NỘI DUNG CHÍNH

**********

2.1 Lãi đơn, lãi kép và thời giá tiền tệ của một số tiền.

2.2 Thời giá của dòng tiền tệ.

2.3 Thời giá tiền tệ và cho vay trả góp.

2.1 Lãi đơn, lãi kép và thời giá tiền tệ của một

số tiền

2.1.1 Lãi đơn (Simple interest)

2.1.1.1 Khái niệm

Khi tiền lãi chỉ tính theo số vốn gốc mà không

tính thêm tiền lãi tích luỹ, phát sinh từ tiền lãi ở

các thời đoạn trước, người ta gọi tiền lãi đó là lãi

đơn

Phương pháp tính lãi đơn là phương pháp tính

toán mà tiền lãi sau mỗi chu kỳ không được nhập

vào vốn để sinh lãi cho chu kỳ sau.

2.1.1 Lãi đơn (tt) 2.1.1.2 Công thức

SI = P0x i x n Trong đó: SI: Tiền lãi sau n kỳ hạn

Po: Vốn đầu tư ban đầu i: Lãi suất kỳ hạn n: Số kỳ hạn tính lãi Tiền gốc và lãi: Pn= P0+ SI

2.1.1 Lãi đơn (tt)

Ví dụ 1: Ông A gửi 100 triệu đồng vào tài

khoản, định kỳ 1 tháng tính lãi đơn một lần

với lãi suất 12%/năm Vậy sau 1 năm số tiền

lãi sẽ là:

Tiền lãi ở mỗi chu kỳ sẽ khác nhau và tiền lãi chu kỳ sau lớn hơn tiền lãi chu kỳ trước

Trang 11

Pn: Trị giá vốn đầu tư theo lãi kép i sau n chu kỳ

SI: Tiền lãi sau n chu kỳ

Po: Vốn đầu tư ban đầu

n: Số chu kỳ đầu tư

i: Lãi suất

2.1.2 Lãi kép (tt)

Ví dụ 2: Ông A gửi 100 triệu đồng vào tài khoản, định kỳ 1 tháng tính lãi kép một lần với lãi suất 12%/năm Vậy sau 1 năm số tiền lãi sẽ là:

SI = 100tr x (1 + (12%/12)) 12 – 100tr

= 12.682.500 đồng;

Tiền gốc và lãi là:

100tr + 12.682.500 đồng = 112.682.500 đồng.

2.1.3 Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại

Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại nào đó chính

là giá trị của số tiền này ở thời điểm hiện tại cộng với số

tiền lãi mà nó sinh ra trong khoản thời gian từ hiện tại

cho đến một thời điểm trong tương lai Để xác định giá trị

tương lai, chúng ta đặt:

P0: Giá trị của một số tiền ở thời điểm hiện tại.

i: Lãi suất của kỳ hạn tính lãi

n: Số kỳ hạn lãi

FVn: Giá trị tương lai của số tiền P0ở thời điểm n nào

đó của kỳ hạn lãi.

2.1.3 Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại (tt)

2.1.4 Giá trị hiện tại của một số tiền tương lai

Chúng ta không chỉ quan tâm đến giá trị tương lai của

một số tiền, ngược lại đôi khi chúng ta còn muốn biết để

có số tiền trong tương lai đó thì phải bỏ ra bao nhiêu ở

thời điểm hiện tại Đây chính là giá trị hiện tại của một

số tiền tương lai Công thức tính giá trị hiện tại của một

số tiền tương lai Công thức tính giá trị hiện tại (PV ) hay

2.1.4 Giá trị hiện tại của một số tiền tương lai (tt)

Ví dụ 4: Ông A muốn có số tiền 100tr đồng trong 3 năm tới biết rằng ngân hàng trả lãi

Trang 12

2.1.5 Xác định yếu tố lãi suất

Trước tính huống đã biết giá trị tương lai,

hiện giá và số kỳ hạn lãi nhưng chưa biết lãi

suất Khi ấy chúng ta cần biết lãi kép (i)

trong tình huống như vậy là bao nhiêu.

Sử dụng công thức FVn= P0(1 + i) n ta có:

FVn/P0 = (1 + i) n

=> i = (FVn/P0) 1/n - 1

2.1.5 Xác định yếu tố lãi suất (tt)

Ví dụ 5: Bây giờ chúng ta bỏ ra 100tr đồng để mua một công cụ nợ có thời hạn là 8 năm Sau 8 năm chúng ta sẽ nhận được 300tr đồng Lãi suất của công cụ nợ này là bao nhiêu?

300tr = 100tr x (1 + i) 8 => 3 = (1 + i) 8

=> 3 1/8 = 1 + i

=> i = 1,1472 – 1 = 0,1472 = 14,72%

2.1.6 Xác định yếu tố kỳ hạn

Đứng trước tình hướng đã biết giá trị tương

lai, hiện tại và lãi suất nhưng chư biết số kỳ

hạn lãi Khi ấy chúng ta cần biết số kỳ hạn

tính lãi.

Sử dụng công thức FVn= P0(1 + i) n ta có:

FVn/P0 = (1 + i) n

=> n = ln(FVn/P0)/ln(1 + i)

2.1.6 Xác định yếu tố kỳ hạn (tt)

Ví dụ 6: Bây giờ chúng ta bỏ ra 100tr đồng để mua một công cụ nợ được trả lãi kép hàng năm là 10%/năm Sau bao nhiêu năm chúng ta sẽ nhận được cả gốc và lãi là 500tr đồng.

500tr = 100tr x (1 + 0,1) n

=> 5 = (1,1) n <=> ln(5) = n x ln(1,1)

=> n = ln(5)/ln(1,1) = 1,6094/0,0953

n = 16,88 năm.

2.1.7 Ghép lãi nhiều lần trong năm

Giả sử chúng ta đặt m là số lần ghép lãi

hay số kỳ hạn lãi trong năm với lãi suất i

Khi ấy, lãi suất của mỗi kỳ hạn là i/m Công

thức xác định giá trị tương lai trong trường

hợp này sẽ như sau:

FVn= P0[1 + (i/m)] mn

Hiện giá trong trường hợp này là:

P0= PV0= FVn/[1 + (i/m)] mn

2.1.7 Ghép lãi nhiều lần trong năm (tt)

Ví dụ 7: Bạn gửi 10 triệu đồng vào tài khoản ngân hàng với lãi suất 6%/năm trong thời gian 3 năm Hỏi số tiền bạn có được sau 3 năm gửi ngân hàng là bao nhiêu nếu ngân hàng tính lãi kép:

Trang 13

2.2 Thời giá của dòng tiền tệ

2.2.1 Khái niệm dòng tiền

Dòng tiền là một chuổi các khoản thu nhập hoặc

chỉ trả xảy ra qua một số thời kỳ nhất định

Ví dụ tiền thuê nhà của một người thuê nhà hàng

tháng phải trả 2 triệu đồng trong thời hạn một năm

chính là một dòng tiền xảy ra qua 12 tháng; Một

người mua cổ phiếu của công ty cổ phần và hàng

năm được chia cổ tức, thu nhập cổ tức hàng năm

hình thành một dòng tiền tệ qua các năm.

2.2.1 Khái niệm dòng tiền (tt) Dòng tiền tệ có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung có thể phân chia thành các loại sau đây:

- Dòng tiền đều (Annuity): Bao gồm các khoản bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định Dòng tiền đều còn được chia thành: (1) dòng tiền đều cuối kỳ, (2) dòng tiền đếu đầu kỳ và (3) dòng tiền đều vô hạn xảy ra cuối kỳ và không bao giờ chấm dứt.

2.2.1 Khái niệm dòng tiền (tt)

Ví dụ 8:

+ Bạn cho thuê xe trong vòng 5 năm với giá tiền thuê

là 2.400 USD/năm, thanh toán vào 31/12 của năm Thu

nhập từ cho thuê xe là dòng tiền đều cuối kỳ bao gồm 5

khoản tiền bằng nhau trong vòng 5 năm Giả sử thanh

toán tiền thuê xe vào đầu năm ngày 1/1, thu nhập từ

cho thuê xe là dòng tiền đều đầu kỳ bao gồm 5 khoản

tiền bằng nhau trong vòng 5 năm.

+ Ban mua cổ phiếu của 1 công ty cổ phần, hàng

năm bạn nhận được cổ tức 2.000 USD Giả định công ty

hoạt động tồn tại mãi mãi, khi đó thu nhập của bạn

được xem như là một dòng tiền đều vô hạn.

2.2.1 Khái niệm dòng tiền (tt)

- Dòng tiền không đều (Uneven or mixed cash flows): Dòng tiền không bằng nhau xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.

Ví dụ 9: Ban mua cổ phiếu của 1 công ty cổ phần, hàng năm bạn nhận được cổ tức không đều nhau do kết quả kinh doanh của công ty hàng năm khác nhau Năm đầu ban nhận 2.000 USD, năm thứ 2 bạn nhận 2.200 USD, năm 3 ban nhận được 2.300 USD … Thu nhập cổ tức bạn nhận được là một dòng không đều.

2.2.2 Thời giá của dòng tiền

Gọi:

- R là khoản thu nhập hoặc chi trả xảy

ra qua mỗi thời kỳ Tập hợp các khoản

tiền R qua các thời kỳ hình thành nên

2.2.2 Thời giá của dòng tiền (tt) Chúng ta sử dụng hình vẽ dưới đây biểu diễn dòng tiền đều cuối kỳ :

0 i% 1 2 3 4 n - 1 n

Trang 14

2.2.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền

đều

Giá trị tương lai của dòng tiền đều

chính là tổng giá trị tương lai của từng

khoản tiền R xảy ra ở từng thời điểm

khác nhau

để xác định giá trị tương lai của từng

khoản tiền R

2.2.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)

Ta có bảng tính giá trị tương lai của dòng tiền điều cuối ky ø như sau:

Số tiền Ở thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm n

Ta có giá trị tương lai của dòng tiền

i

2.2.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)

Ta có bảng tính giá trị tương lai của dòng tiền điều đầu ky ø như sau:

Số tiền Ở thời điểm T Giá trị tương lai ở thời điểm n

Ta có giá trị tương lai của dòng tiền

i

2.2.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)

Ví dụ 10: Bạn cho thuê nhà với giá 6.000 USD một năm thanh toán vào ngày 31/12 hàng năm trong thời hạn 5 năm Toàn bộ tiền cho thuê chuyển khoản vào ngân hàng với lãi suất 6%/năm trả lãi kép hàng năm sau 5 năm số tiền bạn có được cả gốc và lãi là:

FVA5 = 6.000 x (1 + 6%) 4 + 6.000 x (1 + 6%) 3 + 6.000 x (1 + 6%) 2 + 6.000 x (1 + 6%) 1

+ 6.000 x (1 + 6%) 0 = 33.823 USD

Trang 15

2.2.2.1 Giá trị tương lai của dòng tiền đều (tt)

Ví dụ 10 (tt):

Bây giờ giả sử số tiền thuê nhà thanh toán

vào ngày 1/1, do đó tiên cho thuê nhà sẽ được

gửi vào ngân hàng lúc đầu năm Khi ấy, số

tiện tại thời điểm năm thư 5 sẽ được hưởng

thêm một kỳ lãi nữa.

2.2.2.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều (tt)

Bảng tính giá trị hiện tại của dòng tiền điều cuối ky ø

2.2.2.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều (tt)

Bảng tính giá trị hiện tại của dòng tiền điều đầu ky ø

PVA0= R/(1 + i) 0 + R/(1 + i) 1

+…+ R/(1 + i) n-2 + R/(1 + i) n-1

Trang 16

2.2.2.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều (tt)

Ví dụ 11: Sử dụng ví dụ 10, chúng ta có hiện

giá của dòng tiền đều của thu nhập thuê nhà

2.2.2.3 Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn

Đôi khi chúng ta gặp dòng tiền đều kéo dài

không xác định Dòng tiền đều có tính chất như vậy

là dòng tiền đều vô hạn Cách xác định hiện giá

của dòng tiền đều vô hạn dựa vào cách xác định

hiện giá dòng tiền đều cuối kỳ.

Hiện giá của dòng tiền đều vô hạn chính là hiện

giá của dòng tiền đều khi n tiến đến vô cùng Khi n

tiến đến vô cùng thì 1/(1 + i) n tiến đến 0 Do đó,

hiện giá dòng tiền đều vô hạn sẽ là:

PVA0= R/i

2.2.2.4 Xác định yếu tố lãi suất Trong trường hợp đã biết giá trị tương lai hoặc hiện giá của dòng tiền đều và số kỳ hạn tính lãi, chúng ta có thể giải phương trình:

FVAn= R(1 + i) n-1 + R(1 + i) n-2 + … + R(1 + i) 1

+ R(1 + i) 0

Hoặc phương trình PVAn= R/(1 + i) 1 + R/(1 + i) 2 + … + R/(1 + i) n-1

+ R/(1 + i) n để tìm lãi suất i.

2.2.2.4 Xác định yếu tố lãi suất (tt)

Ví dụ 12: Ông A muốn có số tiền 32

triệu đồng cho con ông ta học đại học

trong 5 năm tới Ông dùng thu nhập từ

tiền cho thuê nhà hàng năm là 5 triệu

(trả ngày 31/12) để gửi vào tài khoản

ngân hàng được trả lãi kép hàng năm

Hỏi ông A mong muốn ngân hàng trả

lãi bao nhiêu để sau 5 năm ông có được

số tiền 32tr đồng?

2.2.2.4 Xác định yếu tố lãi suất (tt)

5, 0, 32) = 12,37%]

i = i1+ (i2- i1) x [GT1/ (GT1 + GT2)]

(GTi= [(1 + i) 5 – 1 - 6,4i], i1: Là suất sinh lời mà GT1<

0, i : Là suất sinh lời mà GT > 0, i > i )

Trang 17

2.2.2.5 Xác định yếu tố kỳ hạn

Trong trường hợp đã biết giá trị tương lai hoặc

hiện giá của dòng tiền đều và lãi suất i, chúng ta

có thể giải phương trình:

FVAn= R(1 + i) n-1 + R(1 + i) n-2 + … + R(1 + i) 1

+ R(1 + i) 0

Hoặc phương trình

PVA0= R/(1 + i) 1 + R/(1 + i) 2 + … + R/(1 + i) n-1

+ R/(1 + i) n để tìm kỳ hạn tính lãi n.

2.2.2.5 Xác định yếu tố kỳ hạn (tt)

Ví dụ 13: Ông A muốn có số tiền 32 triệu đồng cho con ông ta học đại học Ông dùng thu nhập từ tiền cho thuê nhà hàng năm là 5 triệu (trả ngày 31/12) để gửi vào tài khoản ngân hàng được trả lãi kép hàng năm Hỏi ông A phải gửi bao nhiêu năm để có được số tiền 32tr đồng biết rằng ngân hàng trả lãi 12%/năm?

Trong tài chính không phải lúc nào chúng

ta cũng gặp tình huống trong đó dòng tiền

bao gồm các khoản thu nhập hoặc chi trả

giống hệt nhau qua từng thời kỳ Chẳng hạn

doanh thu và chi phí qua các năm thường rất

khác nhau, kết quả là dòng tiền tệ thu nhập

ròng của công ty là một dòng tiền không

đều, bao gồm các khoản thu nhập khác nhau

2.2.3.1 Giá trị tương lai của dòng tiền không đều Giá trị tương lai của dòng tiền không đều chính là tổng giá trị tương lai của từng khoản tiền R1, R2, …, Rnxảy ra ở từng thời kỳ T1,

FVMn= R1(1 + i) n-1 + R2(1 + i) n-2 + … + Rn - 1(1 + i) 1 + Rn(1 + i) 0

2.2.3.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều

Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều chính là tổng

giá trị hiện tại của từng khoản tiền R1, R2, …, Rnxảy ra ở

từng thời kỳ T1, T2, …, Tnkhác nhau

Số tiền Ở thời điểm T Giá trị hiện tại ở thời điểm 0 (cuối kỳ)

R1 T1= 1 PV1= R1/(1 + i) 1

2.2.3.2 Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều (tt) Giá trị hiện tại của dòng tiền không đều PVM0là tổng giá trị hiện tại của từng khoản tiền Rivới i = 1, 2, …, n ứng với từng thời điểm Ti= 1, 2, …, n Nghĩa là:

PVM0= R1/(1 + i) 1 + R2/(1 + i) 2 + … + Rn – 1/(1 + i) n - 1 +

Rn/(1 + i) n

Trang 18

2.3 Thời giá tiền tệ và cho vay trả góp

Một trong những ứng dụng quan trọng của thời giá

tiền tệ là việc quyết định các khoản thanh toán trong

hoạt động cho vay trả góp, tức là quyết định số tiền, kể

cả vốn gốc và lãi, mà người đi vay phải trả từng kỳ hạn.

Ví dụ 14: Bạn vay 22.000 USD với lãi suât 12% tính

lãi kép hàng năm và phải trả đều vốn và lãi trong vòng

6 năm tới (trả cuối mỗi năm).

Ta có: PVA 0 = 22.000 USD; i = 12% = 0,12; n = 6

Năm Tiền góp Tiền lãi Tiền gốc Tiền gốc còn lại

Trang 19

Chương 3 ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH

ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN NỢ

NỘI DUNG CHÍNH

*********

3.1 Đầu tư chứng khoán nợ ngắn hạn.

3.2 Đầu tư trái phiếu.

3.2.1 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưỡng lãi định kỳ.

3.2.2 Định giá trái phiếu có kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ.

3.2.3 Định giá trái phiếu trả lãi theo định kỳ nửa năm.

3.2.4 Phân tích biến động giá trái phiếu.

3.2.5 Lợi suất đầu tư trái phiếu.

3.1 Đầu tư chứng khoán nợ ngắn hạn

3.1.1 Đầu tư tín phiếu kho bạc hay chứng

khoán phi rủi ro.

3.1.1.1 Xác định cơ hội đầu tư

Khái niệm phi rủi ro cần được hiểu theo nghĩa

sau: không có rủi ro trả nợ, không có rủi ro trả lãi

suất và không có rủi ro ngoại hối.

Như vậy, chỉ có tín phiếu kho bạc có giá trị

VND mới là tài sản phi rủi ro Hành năm, thông

qua kho bạc, Nhà nước phát hành tín phiếu và

thông báo công khai để kêu gọi đầu tư.

3.1.1.2 Cách định giá tín phiếu

- Trên thị trường sơ cấp Tín phiếu kho bạc là loại tín phiếu chiết khấu, khi phát hành bán dưới mệnh giá và thanh toán bằng mệnh giá khi đáo hạn Giá tín phiếu khi phát hành sẽ tính theo công thức:

P = F/(1 + r.T/365) P: Giá tín phiếu

F: Mệnh giá tín phiếu r: lãi suất tín phiếu kho bạc trúng thầu (%/năm) T: Kỳ hạn của tín phiếu (tính theo ngày)

3.1.1.2 Cách định giá tín phiếu (tt)

- Trên thị trường sơ cấp (tt)

1.000.000 đồng, kỳ hạn T = 91 ngày, lãi

suất trúng thầu r = 4,95%

Giá tín phiếu được xác định:

P = 1.000.000/(1 + 4,95% x 91/365)

P = 987.809 đ

3.1.1.2 Cách định giá tín phiếu (tt)

- Trên thị trường thứ cấp:

P = F/(1 + i.t/365) P: Giá tín phiếu

F: Mệnh giá tín phiếu i: lãi suất tín phiếu kho bạc hiện hành trên thị trường (%/năm)

t: Số ngày từ thời điểm thanh toán đến ngày đáo hạn.

Trang 20

3.1.1.2 Cách định giá tín phiếu (tt)

- Trên thị trường thứ cấp (tt)

Ví dụ 2: Mệnh giá tín phiếu F = 1.000.000

đồng, kỳ hạn T = 91 ngày, lãi suất trúng

thầu r = 4,95% Một nhà đầu tư mua tín

phiếu này, nắm giữ 25 ngày, lãi suất phi rủi

ro trên thị trường hiện tại là i = 4,5%.

Giá tín phiếu được xác định:

P = 1.000.000/[1 + 4,5% x (91 – 25)/365]

P = 991.929 đ

3.2 Đầu tư trái phiếu.

Trái phiếu (Bond) là công cụ nợ dài hạn do chính phủ hoặc công ty phát hành nhằm huy động vốn dài hạn Trái phiếu do chính phủ phát hành gọi là trái phiếu chính phủ hay trái phiếu kho bạc

Trái phiếu do công ty phát hành gọi là trái phiếu công ty (Corporate bond).

Định giá trái phiếu tức là quyết định giá trị lý thuyết của trái phiếu một cách chính xác và công bằng Giá trị của trái phiếu được định giá bằng cách xác định mệnh giá của toàn bộ thu nhập nhận được trong thời hạn hiệu lực của trái phiếu.

3.2.1 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được

hưỡng lãi định kỳ

Trái phiếu có kỳ hạn được hưởng lãi (Nonzero

coupon bond) là loại trái phiếu có xác định thời

hạn đáo hạn và lãi suất được hưởng qua từng thời

hạn nhất định Khi mua trái phiếu này nhà đầu tư

được hưởng lãi định kỳ, thường là hàng năm, theo

lãi suất công bố trên mệnh giá trái phiếu và được

thu hồi lại vốn gốc bằng mệnh giá khi trái phiếu

đáo hạn

3.2.1 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưỡng lãi định kỳ (tt).

Sử dụng các ký hiệu:

I: lãi cố định được hưởng từ trái phiếu;

V: giá của trái phiếu;

kd: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư;

MV: mệnh giá của trái phiếu;

n: số năm cho đến khi đáo hạn.

Chúng ta có giá của trái phiếu, bằng hiện giá toàn bộ dòng tiền thu nhập từ trái phiếu trong tương lai, được xác định như sau:

V = I/(1 + kd) 1 + I/(1 + kd) 2 + … + I/(1 + kd) n + MV/(1 + kd) n

3.2.1 Định giá trái phiếu có kỳ hạn được hưỡng lãi

định kỳ (tt)

Ví dụ 3: Giả sử bạn cần quyết định giá của một trái

phiếu có mệnh giá là 1.000.000 đồng, được hưởng lãi

suất cố định 10%/năm trong thời hạn 5 năm, trong khi bạn

đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận là 12%/năm Giá của trái phiếu

được xác định như sau:

Đây là giá trị lý thuyết của trái phiếu

Nếu trên thị trường, trái phiếu được giaodịch ở mức giá cao hơn, nghĩa là tráiphiếu đang giao dịch trên mức giá lýthuyết ban nên cân nhắc bán trái phiêu

đi, ngược lại thì bạn nên cân nhắc muavào

Trang 21

3.2.2 Định giá trái phiếu có kỳ hạn không

hưởng lãi định kỳ

Trái phiếu kỳ hạn không hưởng lãi định kỳ

(Zero coupon bond) là loại trái phiếu không trả lãi

định kỳ mà được bán với giá thấp hơn nhiều so

với mệnh giá Phần chênh lệch giữa giá mua và

mệnh giá chính là lợi tức nhà đầu tư nhận được

Giá của trái phiếu không hưởng lãi được định giá

như là hiện giá của mệnh giá khi trái phiếu đáo

V = 1.000.000/(1 + 0,12) 10 = 321.973 đồng Nhà đầu tư bỏ ra 321.973 đồng để mua trái phiếu này và không được hưởng lãi định kỳ trong suốt 10 năm nhưng bù lại khi đáo hạn nhà đầu tư thu về được 1.000.000 đồng.

3.2.3 Định giá trái phiếu trả lãi theo định

kỳ nửa năm

Thông thường trái phiếu được trả lãi theo

định kỳ hàng năm một lần, nhưng đôi khi

cũng có loại trái phiếu trả lãi theo định kỳ

nửa năm một lần Giá của trái phiếu được

xác định như sau:

V = (I/2)/(1 + kd/2) 1 + (I/2)/(1 + kd/2) 2 + …

+ (I/2)/(1 + kd/2) 2n + MV/(1 + kd/2) 2n

3.2.3 Định giá TP trả lãi theo định kỳ nửa năm (tt)

Ví dụ 5: Công ty A phát hành trái phiếu có mệnh giá 1.000.000 đồng, kỳ hạn là 5 năm, trả lãi theo định kỳ nửa năm với lãi suất 10%/năm và nhà đầu tư mong có tỷ suất lợi nhuận 12%/năm khi mua trái phiếu này Giá bán của trái phiếu này là:

= 926.399 đồng

3.2.4 Phân tích biến động giá trái phiếu

Trong mô hình định giá trái phiếu trình bày ở các phần

trước chúng ta thấy rằng giá trái phiếu V là một hàm số

phụ thuộc các biến sau đây:

I: lãi cố định được hưởng từ trái phiếu;

V: giá của trái phiếu;

kd: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư;

MV: mệnh giá của trái phiếu;

n: số năm cho đến khi đáo hạn.

Trong đó I và MV không thay đổi khi trái phiếu phát

hành, trong khi kd và n thay đổi theo thời gian và tình

hình biến động lãi suất trên thị trường

3.2.4 Phân tích biến động giá trái phiếu (tt)

Ví dụ 6: Giả sử Ngân hàng ACB phát hành trái phiếu mệnh giá 1.000.000 đồng thời hạn 5 năm với lãi suất hàng năm là 10%.

- Nếu tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi hỏi trên thị trường lúc phát hành là 10%, bằng với lãi suất trái phiếu, khi ấy giá trái phiếu sẽ là:

V = 100.000/(1 + 0,1) 1 + 100.000/(1 + 0,1) 2

+ 100.000/(1 + 0,1) 3 + 100.000/(1 + 0,1) 4

+ 100.000/(1 + 0,1) 5 + 1.000.000/(1 + 0,1) 5

= 1.000.000 đồng Trong trường hợp này giá bán bằng mệnh giá.

Trang 22

3.2.4 Phân tích biến động giá trái phiếu (tt)

- Nếu tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi hỏi trên

thị trường lúc phát hành là 8%, thấp hơn lãi suất

trái phiếu, khi ấy giá trái phiếu sẽ là:

3.2.4 Phân tích biến động giá trái phiếu (tt)

- Nếu tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi hỏi trên thị trường lúc phát hành là 12%, cao hơn lãi suất trái phiếu, khi ấy giá trái phiếu sẽ là:

V = 100.000/(1 + 0,12) 1 + 100.000/(1 + 0,12) 2

+ 100.000/(1 + 0,12) 3 + 100.000/(1 + 0,12) 4

+ 100.000/(1 + 0,12) 5 + 1.000.000/(1 + 0,12) 5

= 927.904 đồng Trong trường hợp này giá bán thấp hơn mệnh giá

3.2.4 Phân tích biến động giá trái phiếu (tt)

Từ việc phân tích ba trường hợp trên đây chúng ta có

thể rút ra một số nhận xét sau đây:

+ Khi lãi suất trên thị trường bằng lãi suất trái phiếu

thì giá trái phiếu bằng mệnh giá của nó;

+ Khi lãi suất trên thị trường thấp hơn lãi suất trái

phiếu thì giá trái phiếu cao hơn mệnh giá của nó;

+ Khi lãi suất trên thị trường cao hơn lãi suất trái

phiếu thì giá trái phiếu thấp hơn mệnh giá của nó;

+ Lãi suất tăng làm giá trái phiếu giảm, trong khi lãi

suất giảm làm giá trái phiếu tăng;

+ Thị giá trái phiếu tiến gần đến mệnh giá của nó khi

thời gian tiến dần đến ngày đáo hạn.

3.2.5 Lợi suất đầu tư trái phiếu Trong trường hợp chúng ta biết được giá trái phiếu và các yếu tố khác như lãi suất hàng năm được hưởng, mệnh giá trái phiếu và thời hạn trái phiếu chúng ta có thể xác định được tỷ suất lợi nhuận hay lợi suất đầu tư trái phiếu (kd) bằng cách giải phương trình sau:

V = I/(1 + kd) 1 + I/(1 + kd) 2 + …

+ I/(1 + kd) n + MV/(1 + kd) n

3.2.5 Lợi suất đầu tư trái phiếu (tt)

Ví dụ 7:

Giả sử một trái phiếu có mệnh giá

1.000.000 đồng, thời hạn 5 năm, được

hưởng lãi suất hàng năm là 10% với giá

là 927.904 đồng Bạn giữ trái phiếu này

cho đến khi đáo hạn, lợi suất đầu tư trái

phiếu này là bao nhiêu?

3.2.5 Lợi suất đầu tư trái phiếu (tt)

Giải phương trình trên chúng ta có: kd= 12%

Sử dụng công thức nội suy:

kd= kd1+ (kd2- kd1) x [GT1/ (GT1+ GT2)]

Trang 23

Chương 4 ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH

ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VỐN

NỘI DUNG CHÍNH

*********

4.1 Giới thiệu chung về chứng khoán vốn.

4.2 Xác định cơ hội và mục tiêu đầu tư chứng khoán vốn.

4.3 Các loại giá của cổ phiếu.

4.4 Định giá cổ phiếu ưu đãi.

4.5 Định giá cổ phiếu thường.

4.6 Lợi suất cổ phiếu.

4.1 Giới thiệu chung về CK vốn

Chứng khoán vốn là những loại chứng

khoán mà công ty phát hành dưới hình thức

cổ phiếu để huy động vốn cổ phần.

Cổ phiếu được chia thành cổ phiếu ưu đãi

và cổ phiếu thường hay còn gọi là cổ phiếu

phổ thông.

Trên thị trường chứng khoán, các công ty

cổ phần vừa đóng vai trò là nhà phát hành,

vừa đóng vai trò là nhà đầu tư.

4.2 Xác định cơ hội và mục tiêu đầu tưchứng khoán vốn

Cơ hội đầu tư cổ phiếu hiện nay nóichung có thể tìm kiếm trên hai loại thịtrường: Thị trường niêm yết và thị trườngOTC - Cover the counter market

Xét trong ngắn hạn, mục tiêu đầu tưnên nhằm vào chênh lệch giá Xét trongdài hạn, mục tiêu đầu tư nhằm vào cổ tức

4.3 Các loại giá của cổ phiếu

- Mệnh giá (Par-value) là giá trị ghi trên

giấy chứng nhận CP Mệnh giá CP mới phát

hành bằng vốn điều lệ của Cty CP chia cho

tổng số CP phát hành.

Ví dụ 1: Năm 2018, Cty cổ phần A thành

lập với số VĐL là 30 tỷ đồng, số cổ phần

đăng ký phát hành là 3.000.000 Mệnh giá

mỗi CP:

30 tỷ/3tr cp = 10.000 đ/cp

4.3 Các loại giá của cổ phiếu (tt).

- Thư giá (Book value) còn gọi là giá trị sổ sách là giá CP ghi trên sổ sách kế toán, phản ánh tình trạng giá trị ròng vốn cổ phần của Cty ở một thời điểm nhất định.

Số cổ phần thường đang lưu hành

Vốn cổ phần ròng (giá trị tài sản ròng)

=

Giá trị sổ sách mỗi cổ phần

Vốn CP ròng (giá trị tài sản ròng)

= Tổng TS – Tổng nợ - Cp ưu đãi – Lãi CP ưu đãi.

Trang 24

4.3 Các loại giá của cổ phiếu (tt).

- Thị giá (Market value) là giá cả

cổ phiếu được giao dịch (mua, bán)

trên thị trường tại một thời điểm

nhất định.

Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị

giá có thể thấp hơn, cao hơn hoặc

bằng giá trị thực của CP.

4.4 Định giá cổ phiếu ưu đãi Cổ phiếu ưu đãi là loại cổ phiếu mà công ty phát hành cam kết trả tỷ lệ cổ tức cố định hàng năm và không tuyên bố ngày đáo hạn Giá cổ phiểu ưu đãi được xác định theo công thức sau:

V = Dp/kpTróng đó:

Dplà cổ tức hàng năm của cổ phiếu ưu đãi

kplà tỷ suất chiết khấu thích hợp

4.4 Định giá cổ phiếu ưu đãi (tt)

Ví dụ 2: Giả sử ngân hàng ACB phát hành cổ

phiếu ưu đãi mệnh giá 100.000.000 đồng trả cổ

tức 9%/năm và nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi

nhuận là 14%/năm khi mua cổ phiếu này, giá cổ

phiếu này là:

V = (9% x 100.000.000)/14% = 64.285.714 đồng

Như vậy, nếu bạn bỏ ra 64.285.714 đồng để

mua cổ phiếu ưu đãi trên thì hàng năm bạn nhận

4.5.1 Ý tưởng chung

- Trường hợp nhà đầu tư mua cổ phiếu và

nắm giữ mãi mãi:

V = D1/(1 + ke) 1 + D2/(1 + ke) 2 +

… + D∞/(1 + ke) ∞

Trong đó:

Dtlà cổ tức được chia ở thời kỳ t

kelà tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu

4.5.1 Ý tưởng chung (tt)

- Trường hợp nhà đầu tư mua cổ phiếu và nắm giữ n năm sau đó bán lại với giá Pn:

V = D1/(1 + ke)1+ D2/(1 + ke)2+

… + Dn/(1 + ke)n+ Pn/(1 + ke)n

Trang 25

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức

Mô hình chiết khấu cổ tức được thiết kế để

tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu thường

Động thái chi trả cổ tức thường rất phức

tạp, nên để có thể mô tả và mô hình hóa

được, người ta thường phải đưa ra giả định

và xem xét động thái cổ tức qua một số

trường hợp đặc biệt Liên quan đến động

thái tăng trưởng cổ tức, chúng ta xem xét

các trường hợp sau:

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức (tt)

- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không đổi:

+ Mua nắm giữ mãi mãi:

V = D0(1 + g) 1 /(1 + ke) 1 + D0(1 + g) 2 /(1 + ke) 2

+ … + D0(1 + g) ∞ /(1 + ke) ∞

Trong đó:

D0là cổ tức hiện tại của cổ phiếu

g là tốc độ tăng trưởng cổ tức

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức (tt)

- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không

D0(1 + g)

1 - (1 + g)/(1 + ke)

1- (1 + g) ∞ /(1 + ke) ∞

V =

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức (tt)

Ví dụ 3: Cổ tức kỳ vọng của cổ phiếu ACB ở thời kỳ t = 1 là 4.000đ/cổ phiếu Cổ tức này được kỳ vọng tăng trưởng 6%/năm trong tương lai Hỏi giá cổ phiếu là bao nhiêu nếu nhà đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận là 14%?

Ta có: D1= 4.000đ/cp; ke= 14%; g = 6%

Aùp dụng công thức V = D1/(ke- g)

= 4.000/(14% - 6%) = 50.000 đồng/cp

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức (tt)

- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức không

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức (tt)

- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổtức bằng không (g = 0%)

Đây là trường hợp đặc biệt của môhình tốc độ tăng trưởng cổ tức khôngđổi khi g = 0 Khi đó ta có công thức(giữ mãi mãi) như sau:

V = D0/ke= D1/ke

Trang 26

4.5.2 Mô hình chiết khấu cổ tức (tt)

- Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức thay

đổi

Trường hợp tốc độ tăng trưởng cổ tức g thay

đổi qua từng giai đoạn thì ta có công thức sau:

4.5.3 Phương pháp định giá cổ phiếu theo tỷ số

PE (Price - Earnings ratio)

Phương pháp này đưa ra cách tính giá cổ phiếu

rất đơn giản bằng cách lấy lợi nhuận kỳ vọng trên

mỗi cổ phiếu nhân với tỷ số PE bình quân của

ngành.

Ví dụ 4: Một công ty kỳ vọng sẽ kiếm được lợi

nhuận trên mỗi cổ phiếu là 3.000 đồng trong năm

tới và tỷ số PE bình quân của ngành là 15 thì giá

cổ phiếu là:

V = 3.000 x 15 = 45.000 đồng/cp

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do.

Dòng tiền tự do là dòng tiền thật sự dành cho cổ đông sau khi công ty đã đầu tư vào tài sản cố định và vốn lưu động ròng cần thiết để tiếp tục duy trì hoạt động Ký hiệu dòng tiền tự do là FCF (Free cash flows).

Dòng tiền hoạt động

Khấu hao TSCĐ +

Tổng đầu tư vào tài sản hoạt động

Khấu hao TSCĐ +

Dòng tiền hoạt động

Tổng đầu tư vào

TS hoạt động -

FCF

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

= động ròng sau thuếLợi nhuận hoạt - Đầu tư ròng tàisản hoạt động

FCF

Đầu tư ròng tài sản hoạt động là phần giá trị tài

sản được đầu tư tăng thêm hàng năm.

Định giá cổ phiếu dựa vào dòng tiền tự do có

thể thực hiện theo quy trình gồm các bước như

sau:

Bước 1: Chia thời kỳ hoạt động thành hai thời

kỳ: Thời kỳ mới đi vào hoạt động, đang tăng

trưởng cao và thời kỳ còn lại.

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

Bước 2: Ước lượng dòng tiền tự do cho thời kỳ mới đi vào hoạt động.

Bước 3: Giả định tốc độ tăng trưởng không đổi của dòng tiền cho những thời kỳ còn lại và ước dòng tiền cho thời kỳ còn lại.

Bước 4: Xác định giá trị công ty:

- Tính hiện giá FCFtcho thời kỳ đầu:

+ … + +

+ (1 + ke) 2

Trang 27

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

Bước 4: Xác định giá trị công ty (tt):

- Tính giá trị và hiện giá thời kỳ còn lại:

lại PV(RVt2) =

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

Bước 4: Xác định giá trị công ty (tt):

- Tính giá trị công ty (V):

(1 + ke) t

FCFt+ +…+

+ (1 + ke) 2

FCF2

(ke- g).(1 + ke) t (1 + ke) 1

V

- Tính giá trị phần vốn chủ sở hữu (E):

E = V – D (Giá trị thị trường của nợ) Bước 5: Tính giá trị cổ phiếu (VCP):

VCP= E/n = (V - D)/n n: Là số cổ phiếu đang lưu hành

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

Ví dụ 5: Bạn thu thập được số liệu của công ty

cổ phần A như sau:

- Doanh thu năm vừa qua là 1.000 tỷ đồng Dự

kiến doanh thu tăng trưởng 12% trong 2 năm tiếp

theo, sau đó tăng 8% cho 3 năm tiếp và 4% cho

những năm còn lại.

- Tỷ lệ lại gộp (Thu nhập hoạt động/Doanh thu)

kỳ vọng ở mức 12% Thuế thu nhập công ty là

28%.

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

Ví dụ 5 (tt):

- Giá trị tài sản công ty ước chiếm 45%

doanh thu, nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu tăng thêm thi chi đầu tư tài sản tăng thêm 0,45 đồng.

- Chi phí sử dụng vốn là 12%/năm, công ty đang có nợ 250 tỷ đồng Số cổ phần đang lưu hành là 100 triệu cổ phần.

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

Ví dụ 5 (tt):

Dựa vào thông tin trên, ta có bảng tính sau:

114 84 78 72 48 43 FCF (Tỷ đồng)

28 53 49 45 60 54 Chi đầu tư TS ròng

142 137 126 117 108 97

TN sau thuế

55 53 49 46 42 38 Thuế

197 190 176 163 151 134

TN hoạt động

1.643 1.580 1.463 1.355 1.254 1.120 1.000 Doanh thu

6 5 4 3 2 1 0 Năm:

4.5.4 Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (tt).

- Giá trị công ty: V = 225 + 808 = 1.033 tỷ đồng

- Giá trị vốn chủ sở hữu: 1.033 – 250 = 783 tỷ

- Giá trị mỗi cổ phần: 783 tỷ/100 tr = 7.830 đ/cp

Trang 28

4.6 Lợi suất cổ phiếu

4.6.1 Cổ phiếu ưu đãi

Nếu thay giá thị trường hiện tại (P0) cho giá trị

lý thuyết (V) trong công thức tính giá trị lý thuyết

của cổ phiếu ưu đãi chúng ta có được:

P0= Dp/kp

Tróng đó:

Dplà cổ tức hàng năm của cổ phiếu ưu đãi

kplà tỷ suất chiết khấu thích hợp

Lợi suất đầu tư cổ phiếu này là:

4.6.2 Cổ phiếu thường

Tương tự như trong trường hợp cổ

phiếu ưu đãi, chúng ta cũng thay thế giá

trị lý thuyết (V) trong công thức:

hiện tại (P0) chúng ta sẽ có được:

P0= D1/(ke- g)

=> ke= D1/P0+ g

Trang 29

Chương 5 PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH

5.4 Phân tích và quyết định tồn kho.

5.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại

tài sản ngắn hạn.

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài

sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời

gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong 1 năm

hoặc một chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn của

doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ,

hiện vật (vật tư, hàng hóa) dưới dạng đầu tư ngắn

hạn và các khoản nợ phải thu ngắn hạn

Đặc điểm cơ bản của tài sản ngắn hạn: chỉ tham

gia một chu kỳ kinh doanh và chuyển dịch toàn bộ

một lần vào trong giá trị sản phẩm mới được tạo

thành và được thu hồi toàn bộ một lần sau khi hàng

hóa dịch vụ được tiêu thụ.

5.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản ngắn hạn (tt).

Phân loại tài sản ngắn hạn (TSNH):

- Theo vai trò của TSNH trong SXKD:

TSNH ở khâu dự trữ; TSNH ở khâu sản xuất;

TSNH ở khâu lưu thông; ….

- Phân loại theo hình thái biểu hiện: vật tư hàng hóa: nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa, …; Tiền: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng ….

- Phân loại theo nguồn hình thành: TSNH hình thành từ vốn chủ sở hữu và từ vốn vay.

5.2 Phân tích và quyết định tồn quỹ tiền

mặt.

5.2.1 Những lý do khiến doanh nghiệp

giữ tiền mặt.

- Đáp ứng các giao dịch hàng ngày.

- Nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi

trong kinh doanh.

- Đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những sự

cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động

bình thường của doanh nghiệp.

5.2.2 Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu.

Tiền mặt ở đây hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi thanh toán ở ngân hàng.

Tồn quỹ mục tiêu là tồn quỹ mà công ty hoạch định lưu giữ dưới hình thức tiền mặt.

Quyết định tồn quỹ mục tiêu tức là quyết định xem công ty nên thiết lập và duy trì mức tồn quỹ bao nhiêu là hợp lý.

Trang 30

5.2.2 Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục

tiêu (tt).

Quyết định tồn quỹ tiền mặt công ty phải

đánh đổi giữa chi phí cơ hội do giữ nhiều tiền

mặt và chi phí giao dịch do giữ ít tiền mặt (chi

phí chuyển đổi ra tiền mặt).

Nếu công ty giữ nhiều tiền mặt thì chi phí

giao dịch sẽ nhỏ nhưng chi phí cơ hội sẽ lớn

Tổng chi phí giữ tiền mặt chính là tổng chi

phí cơ hội và chi phí giao dịch.

5.2.2 Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (tt).

Chi phí cơ hội Tổng chi phí giữ

- Không có số tiền mặt trong kỳ hoạch định.

- Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an

= 600 triệu Cuối tuần lễ thứ 2 công ty phải bù đắp số tiền mặt đã chi tiêu bằng cách bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn hoặc vay ngân hàng.

F: Chi phí cố định phát sinh khi bán chứng khoán ngắn hạn.

T: Tổng số tiền mặt mới cần thiết cho mục đích giao dịch trong thời kỳ hoạch định là một năm.

K: Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt.

Trang 31

5.2.2.1 Mô hình Baumol (tt).

- Chi phí cơ hội: Gọi K là lãi suất ngắn hạn (cho

K = 0,1), ta có Chi phí cơ hội = K.C/2

Ta có bảng tính chi phí cơ hội như sau:

Tồn quỹ ban đầu

(C)

Tồn quỹ trung bình (C/2)

Chi phí cơ hội (K.C/2)

- Chi phí giao dịch: Được xác định bằng cách

tính số lần công ty phải bán chứng khoán trong năm.

Tổng số tiền mặt công ty phải bù đắp trong năm là: T = 600 triệu x 52 tuần = 31,2 tỷ đồng.

Nếu công ty thiết lập tồn quỹ ban đầu là C = 1,2

tỷ thì số lần công ty phải bán chứng khoán là:

T/C = 31,2 tỷ /1,2 tỷ = 26 lần.

Chi phí giao dịch = F x T/C Giả sử cho F = 1.000.000 đồng

Chi phí giao dịch (F x T/C)

đầu (C)

Tổng chi phí

(K.C/2) + (F.T/C)

Chi phí cơ hội (K.C/2)

Chi phí giao dịch (F x T/C)

5.2.2.2 Mô hình Miller - Orr.

Các ký hiệu trong mô hình:

- Giới hạn trên H, được thiết lập căn cứ vào chi phí cơ hội giữ tiền.

- Giới hạn dưới L, được thiết lập trên cơ sở rủi ro của việc thiếu tiền.

- Tồn quỹ mục tiêu: Z + Khi tồn quỹ bằng giới hạn trên H thì công ty sẽ mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để đưa tồn quỹ về Z

+ Khi tồn quỹ giảm xuống giới hạn dưới L thì công ty bán (Z – L) đồng chứng khoán để gia tăng tồn quỹ lên Z

Trang 32

5.2.2.2 Mô hình Miller – Orr (tt).

Với tồn quỹ thấp nhất cho trước, theo mô hình

này, giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối

thiểu được xác định theo công thức sau:

Z * = (3F.δ 2 /4K) 1/3 + L

H * = 3Z * - 2L

Caverage= (4Z * – L)/3

Trong đó: K là chi phí cơ hội của tiền; Caveragelà

tồn quỹ trung bính; δ 2 là phương sai của dòng tiền

ròng hàng ngày, được xác định bằng cách thu thập

dữ liệu quá khứ (tháng, quý) về chênh lệch dòng

tiền vào và ra hàng ngày

5.2.2.2 Mô hình Miller – Orr (tt).

Ví dụ 1:Công ty X cho biết chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn F = 1.000 USD, lãi suất danh nghĩa là 10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng tiền ròng hàng ngày là 2.000 USD, L = 0 USD.

Chi phí cơ hội ngày: (1 + K) 365 – 1 = 10%

=> K = 0,000261 Phương sai δ 2 = (2.000) 2 = 4.000.000 USD

Z * = (3 x 1.000 x 4 triệu/4 x 0,000261) 1/3 + 0

Z * = 22.568 USD

H * = 3 x 22.568 = 67.704 USD

Caverage= (4 x 22.568)/3 = 30.091 USD

5.2.3 Quản trị thu chi tiền mặt.

Để quản trị thu, chi tiền mặt kế toán phải

mở sổ chi tiết theo dõi, tuy nhiên tồn quỹ

trên sổ sách công ty tại các thời điểm thường

không khớp với tồn quỹ trên tài khoản ở các

ngân hàng, chủ yếu do hai trường hợp sau:

- Thứ nhất, kế toán chưa lấy sổ phụ ngân

hàng nên chưa hạch toán;

- Thứ hai, do thời gian chờ thanh toán vì

chứng từ đang đi đường hay đang chờ ngân

hàng xử lý

5.2.4 Chi phí do tiền đang chuyển

Tiền đang chuyển phát sinh do chờ đợi thanh toán do chứng từ đang đi trên đường hay chờ ngân hàng xử lý.

Tiền đang chuyển làm cho công ty

bị tổn thất chi phí cơ hội do tiền chưa kịp đưa vào sử dụng.

5.2.4 Chi phí do tiền đang chuyển (tt)

mỗi tháng như sau:

- Giả sử lãi vay ngân hàng là 10%/năm

- Lãi qui ra ngày là: 10%/365

- Chi phí do tiền đang chuyển một tháng:

Trang 33

5.2.5 Đầu tư tiền tạm thời nhàn rỗi

Công ty, đặc biệt là công ty hoạt động mang

tính thời vụ cao, đôi khi có một lượng tiền tạm

thời nhàn rỗi Nhàn rỗi ở đây mang tính tạm

thời cho đến khi tiền được đưa vào kinh doanh

Trong thời gian nhàn rỗi tiền cần được đầu tư

vào những chứng khoán ngắn hạn nhằm mục

đích sinh lời.

Ở Việt Nam, thị trường chứng khoán ngắn

hạn chưa được phát triển, nên các công ty có

tiền nhàn rỗi thường chọn gửi tiết kiệm

5.3 Phân tích và quyết định đầu tư khoản phải thu.

5.3.1 Phân tích và quyết định chính sách bán chịu.

Quyết định chính sách bán chịu gắn liền với việc đánh đổi giữa chi phí liên quan đến khoản phải thu

và doanh thu tăng thêm do bán chịu hàng hóa.

5.3.1.1 Quyết định tiêu chuẩn bán chịu.

Tiêu chuẩn bán chịu là tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng để được công ty chấp nhận bán chịu hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ.

5.3.1.1 Quyết định tiêu chuẩn bán chịu (tt).

10 USD/sp, trong đó chi phí khả biến là 8 USD

Công ty chưa sử dụng hết công suất nên việc gia

tăng doanh thu không làm tăng định phí Doanh thu

hàng năm là 2.400.000 USD

Nếu nới lỏng chính sách bán chịu, cho khách

hàng mới nợ 3 tháng, thì doanh thu có thể tăng

10% Giả sử giá bán không đổi và chi phí cơ hội

thực hiện khoản phải thu tăng thêm 20% Vậy công

ty có nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu không.

5.3.1.1 Quyết định tiêu chuẩn bán chịu (tt).

Ví dụ 3 (tt): Để giải quyết vấn đề này, ta cần phân tích lợi nhuận thu được và chi phí tăng thêm.

- Lợi nhuận tăng thêm:

+ Doanh thu tăng = 2,4 triệu x 10% = 0,24 triệu + Số lượng bán tăng: 240.000/10 = 24.000 sp + Lợi nhuận 1 sản phẩm = 10 – 8 = 2 USD + Tổng LN tăng = 2 x 24.000 = 48.000 USD

5.3.1.1 Quyết định tiêu chuẩn bán chịu (tt).

Ví dụ 3 (tt):

- Chi phí tăng thêm:

+ Vòng quay khoản phải thu khách hàng mới:

12 tháng / 3 tháng = 4 Vòng/năm

+ Khoản phải thu tăng thêm: 240.000/4 = 60.000 $

+ Khoản phải thu tăng thêm đòi hỏi công ty phải

đầu tư thêm vốn vào sản xuất tính trên giá vốn:

60.000 x 8/10 = 48.000 USD

+ Tổng chi phí tăng thêm: 48.000 x 20% = 9.600 $

5.3.1.1 Quyết định tiêu chuẩn bán chịu (tt).

Ví dụ 3 (tt):

- Ra quyết định:

Qua phân tích trên, nếu nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu thì lợi nhuận của công ty sẽ tăng lên 48.000 USD, nhưng chi phí cơ hội chỉ tăng 9.600 USD

Đứng trên gốc độ hiệu quả kinh tế thì công

ty nên tiến hành biện pháp nới lõng tiêu chuẩn bán chịu đối với khách hàng.

Trang 34

5.3.1.2 Quyết định điều khoản bán chịu.

Điều khoản bán chịu là điều khoản xác định độ

dài thời gian hay thời hạn bán chịu và tỷ lệ chiết

khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời

hạn bán chịu cho phép.

Ví dụ 4: Đ iều khoản bán chịu “2/10 net 30” có

nghĩa là khách hàng trả tiền trong vòng 10 ngày

tính từ ngày xuất hóa đơn thì được hưởng chiết

khấu 2%, nếu không thì khách hàng được trả

chậm 30 ngày tính từ ngày xuất hóa đơn.

5.3.2 Phân tích uy tín tài chính của khách hàng mua chịu.

Để tránh tổn thất do nợ không thể thu hồi công

ty cần chú ý đến việc phân tích uy tín của khách hàng trước khi quyết định có bán chịu cho khách hàng đó hay không Quy trình đánh giá uy tín:

Nguồn thông tin khách hàng:

- Báo cáo tài chính.

- Báo cáo xếp hạn tín dụng

- Kiểm tra của ngân hàng

- Kiểm tra thương mại

Đánh giá

uy tín khách hàng

Có uy tín hay không?

Từ chối

Đồng ý

Không

5.3.3 Những phương pháp nâng cao

hiệu quả thu hồi nợ khách hàng.

- Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên

nghiệp: Kế toán phải thực hiện công tác

đánh giá khách hàng trước khi bán chịu

- Sử dụng dịch vụ bao thanh toán do

các ngân hàng thương mại cung cấp

dự trữ như: phí kho bãi, bão quản, trông giữ và cả chi phí cơ hội.

Quản trị tồn kho xem xét sự đánh đổi giữa lợi ích

và chi phí của việc duy trì tồn kho.

5.4.2 Phân loại tồn kho

- Cách thứ nhất, chia tồn kho theo hình thức tồn

tại của nó như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,

Nội dung phương pháp:

- Giả định việc tiêu thụ sản phẩm diễn ra đều đặn, vì vậy việc cung cấp nguyên vật liệu cũng phải diễn ra đều đặn Nếu gọi Q là khối lượng hàng mỗi lần cung cấp thì mức tồn kho trung bình sẽ là: Q/2

Trang 35

5.4.3 Mô hình EOQ (tt).

- Chi phí lưu kho xác định: F1= C x Q/2

Trong đó:

F1là tổng chi phí lưu kho

C là chi phí lưu kho trên một đơn vị tồn kho

- Chi phí đặt hàng xác định: F2= O x S/Q

Trong đó:

F2là tổng chi phí đặt hàng

O là chi phí cho mỗi đơn dặt hàng

S là nhu cầu vật tư (hàng hoá) cả kỳ/năm.

- Số ngày nhập kho cách nhau bình quân trong

kỳ là: Nn= N/L Trong đó N là số ngày trong kỳ.

- Số lượng sử dụng trong ngày = S/N

Số lượng sử dụng trong ngày x

Thời gian chờ nhận hàng tính

Số lượng

sử dụng trong ngày x

Thời gian chờ nhận hàng tính từ lúc đặt

=

Điểm đặt

Ngày đăng: 31/03/2024, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w