1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Mô hình xét xử trực tuyến ở một số nước trên thế giới và kiến nghị cho Việt Nam

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BAO CÁO TONG KET

DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG

SINH VIÊN NGHIÊN CUU KHOA HỌC NAM 2022” CUA TRUONG DAI HỌC LUAT HA NOI

MO HÌNH XÉT XU TRỰC TUYẾN Ở MOT SO NƯỚC TREN THE GIỚI VÀ KIÊN NGHỊ CHO VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: XH

NAM 2022

Trang 2

96000015 | 1 Lý do chọn đề tài: - - 2122 STE E1 1215212111111211121111112111111 11.1111 dye | 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: - 2 2 +SeSE+ESEE£EEEeExEEerkerkrrees 3 3 Mục tiêu đề tài: - 55c T21 T1 112121121 11011112112111211121211 112111111 eyo 5 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu dé tài: - - 2 SE EEeEeErrkerkrkees 5 4.1 Đối twong NQNIEN CIIH: - 5-5-5 St TS EE E1 E11E1121211211212112111.11 1121111111 y0 5

4.2 Pham vi HGÌHÊH CÍH- Q SG 0x TH HH HH re 5

5 Cách tiếp cận của đề tài: - 2 St T212 121121211211 11211111121111 202111111 eeg 5

6 Phương pháp nghiên CỨu - - - - - c E2 1112311 113311183 11111 111 E1 vn vn nhờ 6

7 Kết cầu để tài ch 02 tre 6 CHUONG I: NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN XOAY QUANH 5-55: 7

MÔ HÌNH XÉT XU TRỰC TUYN -5 2252 SE EEEEE211211211 111111 ctke 7

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của mô hình xét xử trực tuyến: 7 1.1.1 Khái niệm mô hình xét xử tree tuyens Set te EEEEEEEErrrterrrrret 7

A Khái Ni€M “XE XI ”* Ă Ăn vớ 7

b Khai niệm “xét xử trực tuyến 7 1.1.2 Đặc điểm của mô hình xét xử tec ÄHỄN: - - 5S tEEEEEEEEEEEEEkEkrrkrkereeo 9 1.1.3 Ý nghĩa của mô hình xét xử trực KHJẾH: - 5S SE EEEE1E1111 11 1 te 12 1.2 Những thách thức trong quá trình áp dung mô hình xét xử trực tuyến: 13 1.2.1 Thách thức đỗi với co quan toe pháp: 5-55 Ss‡E‡EEEEeEEEkeEekrrkererred 13 1.2.2 Thách thức về tài chính, 14/11/10 TPEEEEESESEE.< 14 1.2.3 Thách thức về mức độ nhận biết mô hình xét xử trực tuyến của người dân: Ì 5 1.2.4 Sự không đồng đều về khả năng sử dụng công nghệ ở các khu vực: 15

Trang 3

1.2.5 Thách thức về đảm bảo an ninh mang và thông tin cá nhân của các bên tham

r7 an 16

Kết luận chương Loic ccc ccesscsecsessesscscsscsessesscsesscsssesucsesecssssesscsvssessstsnsansasaveas 16 CHUONG II: KINH NGHIỆM ÁP DUNG 0 0 c.cccccccsscsscssesscssessessessessessesscsessesseeseens 18 MO HÌNH XÉT XỬ TRỰC TUYẾN CUA QUỐC TE 2-2 2+s+szcsez 18 2.1 Mô hình xét xử trực tuyến tại một số quốc gia trên thé giới: 18 2.1.1 TỔ tụng trực tuyến tại Trung QUOCSE 2-52 ©s+Ee+t‡E+ESEEEEEEeErrrrkerrvee 18 a Tòa án Internet đâu tiên tại Trung QUOC! -2- 2+++S£+E+Et+E££E+E+EeEEeErterszrered 18 b Quy tắc về tô tung trực tuyến trong hệ thong Tòa án nhân dân: - 19 2.1.2 Tòa án điện tử tại AN Đội: - 5s E2 2121121112112 xe 22 2.1.3 Xét xử trực tuyén tại Hoa }: - S5 St E112 24 2.1.4 Các phiên điều trần trực tuyến tại Liên minh Châu Âu: - 28

DTDs FOG i GIA KH KHÍ ADAG „ácsa nà ng an hàn aa Gà 4ö gHh k2 th 488346 ãdàã⁄SR4 aia gã Rian ana Kida <0 3/da42 ede 3l

2.2 Bai học kinh nghiệm từ mô hình xét xử trực tuyến của các quốc gia trên thế

HOT oo . 5 36

2.2.1 Về điều kiện xét xử tree fHVẾN: - 5-2-5 St SE EEEEE11E111111211111121 11x 36 2.2.2 Về việc đảm bảo tinh công khai, minh bạch: 55-5 Sscccceerzrersrreee 37 2.2.3 Về các nguyên tắc chung của tổ tụng tric tHVỄN: -5-5ccccccccccec 38 2.2.4 Về phạm vi xét XU ẨFIf€ ÂH)ẾN: 5-5 St SE E1 EE11E112111211112111111 1x xe 39 2.2.5 Về điều kiện cơ sở hạ tang, trang thiết bị: 5 5S ctcteEeErterrrrrrrrrvee 40 Kết luận chương ÏIL, 2-2 SE SE x£SE+EEEEEEEEEE12111111111111111111 111111111111 re 42

Trang 4

CHƯƠNG 3: THỰC TRANG AP DỤNG MÔ HÌNH 25cscrere2 44

XÉT XỬ TRỰC TUYẾN Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SO KIÊN NGHỊ, 44 3.1 Thực trạng mô hình xét xử trực tuyến ở Việt Nam - 2 + 5 c5e¿ 44 3.1.1 Cơ sở thực hiện mô hình xét xử trực tuyến ở Việt NAME 5e: 44

A CƠ SOL) LUN? SG 111111 HH kg vn 44

HS CO SO PNG Lys vecceccccccccsecccsessceesseeesesseeesseeesseeesssseeeeseeeeseeeeeseeeeeaeeeseeeesesseeeeseeeensaees 44

C Cơ sở UC THEN! cecceccccccscscsscsesesescscscsvscsvsvsvsvevesevevesssesessssssssasisscasstatacseacatatacststavacavaveees 45 3.1.2 Pháp luật Việt Nam hiện nay vỀ xét xử frực H)ẾN: - esses esses eens 47 3.1.3 Mức độ hiểu biết của người dÂH: -© 5+ tEEEEEEEE1112112121121 11t 50 3.1.4 Liên hệ giữa xét xử trực tuyến và một số van đề luật định trong pháp luật to

tụng Việt Nam hién HHÀHH: À Gv TH HH HH vn 52

a Nguyên tắc xét Xử trực KẾT: + Set SE EEEE1511151111112111111211111 11.1 rre 52 b Nguyên tắc xét xử công KML: ecceccescescessesessesseesessessessessessessssscssssessessesuessessaessesseeseees 54 3.2 Yêu cầu đặt ra và một số kiến nghị khi xây dựng mô hình xét xử trực tuyến ở

L1 ng nang cố ố ố e 55 3.2.2 Một số kiến nghị: 5 ST TH E122 1121211211211 11121 57 A VỀ yếu tO CON H,BMỜI: - 5+ StS£SE‡SE*E‡EEEEE2EEEEEEEEE9E12121121111211111111111.111111.11 11c 58 b Về điều kiện cơ sở hạ tang, trang thiẾt Diz cececececeseccscscscecscesssesesesesescscscecscacacsvavsvavens 59 c Những vấn dé pháp lý AGL VA? oecccceccccescesessesvesessesesessessssessesesessssesssssseseesvsassesveseesess 60 Kết luận chương 3: 2 SE St xỀ 2E 1 111181121111111111111111 1111111111111 re 63 KẾT LUẬN - - St 1E 3 E1 1111111111111 1111 1151111 111111 1111111111111 1 1x1 rrệu 64 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 2-2-2 *k+EE+E£EE£EEEEeEEzEerxerered 66 PHU LUC 1: Tóm tắt kết qua “Khảo sát mô hình xét xử trực tuyén” vecccecssceeecsseeeeene 72 PHU LUC 2: Tài liệu tham khảo về Tòa án điện tử của Trung Quốc 78

Trang 5

1 Lý do chọn đề tài:

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tận dụng lợi thế của công nghệ thông tin, số hóa và chuyên sang làm việc gián tiếp, trực tuyến đang là xu thế chung của moi lĩnh vực Đặc biệt, trước tình hình dich bệnh Covid 19 diễn biến hết sức phức tap, để đảm bảo an toàn cho người dân, an toàn cộng đồng, nhiều tỉnh, thành phố phải áp dụng biện pháp cách ly toàn xã hội khiến cho hoạt động xét xử của Tòa án cũng bị gián đoạn Điều này làm ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động tư pháp, quyền và lợi ích của Nhà nước, tổ chức, cá nhân; đòi hỏi phải sớm có giải pháp dé đưa các vụ án ra xét

xử theo đúng thời hạn luật định Vì vậy, việc tô chức các phiên tòa trực tuyến là nhu cầu

và là xu hướng phát triển của hoạt động tư pháp ở Việt Nam.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng hình thức xét xử trực tuyến thay cho hình thức xét xử truyền thống Song, tư

pháp trực tuyến và Xét Xử trực tuyến hiện nay vẫn đang là một van đề mới Tại Việt

Nam, ngày 12/11/2021, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 33/2021/QH15 về tô chức phiên tòa trực tuyến Theo đó, phiên tòa xét xử trực tuyến được hiểu là phiên tòa được tô chức tại phòng xử án, có sử dụng các thiết bị điện tử kết nối với nhau thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bi hại, đương sự, người tham gia tô tụng khác tham gia phiên tòa tại địa điểm ngoài phòng xử án do tòa án quyết định nhưng vẫn bảo đảm trực tiếp theo dõi day đủ hình ảnh, âm thanh và tham gia các trình tự, thủ tục t6 tụng của

phiên tòa băng lời nói, hành vi tô tụng liên tục, công khai, vào cùng một thời điêm.

Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ trong việc hiện đại hóa hệ thống tòa án và nâng cao khả năng tiếp cận công lý, Chánh án Toà án nhân dân tối cao khăng định, xét xử trực tuyến “Jà một xu hướng phát triển không thé đảo ngược trong thời đại cuộc cách mạng công nghệ 4.0” và “can có những chiến lược toàn điện, tổng hợp và dai hạn hơn trong lĩnh vực phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng tòa án điện

792 ]

tử, tiễn tới tòa dn thông minh trong thập ky toi” !.

Ì Nguyễn Hòa Bình, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Bai phát biểu tại Hội nghị quốc tế “Hoan thiện hệ thống

tu pháp trước những thách thức hiện nay” được tô chức tại Bangkok, Thái Lan, nhằm trao đồi kinh nghiệm, tăng

Trang 6

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xét xử nói riêng và hoạt động

tư pháp nói chung đem lại nhiều lợi ích Tại thời điểm dịch bệnh Covid 19 vẫn đang tiếp tục có nhiều diễn biến mới, việc tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến giúp hạn chế tập trung đông người tại một phòng xử án, giảm thiêu rủi ro lây lan dịch bệnh Đồng thời giúp người dân dé dàng tiếp cận công lý và đảm bảo các hoạt động tư pháp diễn ra bình thường, đúng thời hạn luật định khi các cá nhân, tổ chức buộc phải giãn cách theo chỉ thị của nhà nước Sau khi dịch bệnh kết thúc, xét xử trực tuyến vẫn cho thấy nhiều ưu điểm khi mô hình này tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng tham gia vào phiên tòa khi ở xa, không tiện di chuyền, không thê có mặt trực tiếp tại phiên xét xử vì nhiều lí đo khách quan Xét xử trực tuyến cũng giúp các Tòa án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho người tiễn hành tố tụng, người tham gia t6 tụng Dam bảo được việc lưu trữ, bao quản hồ sơ vụ án khi không phải di chuyển nhiều và giảm thiêu các chi phí, thời gian đi lại, tổ chức phiên tòa lưu động khi xét xử ở các địa phương Việc ghi âm, ghi hình và phát sóng các chứng cứ, quá trình tô tụng tại một phiên tòa xét xử trực tuyến cũng tạo điều kiện lưu trữ thông tin vụ án, phục vụ công tác nghiên cứu, rút kinh nghiệm Người dân quan tâm đến vụ án dé dàng tiếp cận phiên xét xử, có thé theo dõi phiên tòa từ xa mà không bị giới hạn về số lượng và giảm thiểu các thủ tục, chi phí so với xử án thông

Tuy nhiên, việc xét xử trực tuyến đòi hỏi điều kiện hạ tầng, cơ sở vật chất tốt, đội ngũ pháp lý chuyên nghiệp, người dân am hiểu và thượng tôn pháp luật Trong khi đó, ở Việt Nam, không phải địa phương nào cũng có đủ điều kiện về cơ sở vật chất, điều

kiện về nhân sự chuyên môn dé có thé tô chức xét xử trực tuyến Đặc biệt là trong điều

kiện hạ tầng kỹ thuật và không gian mạng còn hạn chế ở vùng miền núi, dân tộc, việc liên thông giữa Toà án với các chủ thể khác tham gia phiên toà, cơ sở giam giữ, phương tiện kết nỗi phải đảm bảo tính bảo mật, riêng tư Việc chuyên sang hình thức xét xử trực tuyến là cần thiết nhưng vẫn phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản và trình tự thủ tục tố tụng, trong đó vấn đề bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân khi xét xử trực tuyến phải được chú trọng một cách đặc biệt.

cường hợp tác về tòa án và tư pháp của các nước trong khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng,

12-14/9/2018.

Trang 7

Với tất cả lí do trên, ngoài việc khái quát những nội dung cơ bản về xét xử trực tuyến, nhóm tác giả sẽ đi vào phần phân tích thực trạng mô hình xét xử trực tuyến ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó kiến nghị những giải pháp phát triển cũng như xây dựng mô hình xét xử trực tuyến tại Việt Nam.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài:

Có thé thay rằng, việc xây dựng nên kinh tế - xã hội số là xu thế chung của toàn cầu và ngành Tòa án cũng đặt trong bối cảnh chung đó Trong hơn hai năm trở lại đây ké từ khi đại dich Covid-19 bùng phát tại Việt Nam, mô hình xét xử trực tuyến được nhắc đến như một xu hướng không thê thiếu của thời đại Công nghệ thông tin và cuộc cách mạng 4.0 trên thế giới Trên thực tế đã có rất nhiều nhà lập pháp, các học giả nổi tiếng trên thế giới nghiên cứu về tính khả thi, hợp lý của mô hình này Ở Việt Nam, các văn bản như Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nghị quyết của Đại hội XIII hay Chỉ thị số 52 của Bộ Chính trị về tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin cũng đã đề cập đến vấn đề này Đặc biệt, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 33/2021/QH15 về việc tổ chức phiên tòa trực tuyến.

Nước ta hiện chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào về mô hình xét xử trực

tuyến, tuy nhiên, một số dự thảo, các Báo cáo tổng kết của các Bộ, ban ngành của các

cơ quan Nhà nước đã nhắc đến mô hình xét xử trực tuyến như:

- Báo cáo 2923/BC-UBTP14 ngày 16 tháng 3 năm 2021 của Ủy ban Tư pháp thâm tra; Báo cáo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân và Báo cáo của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về công tác của ngành Tòa án nhân dân nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016 - 2021).

- Báo cáo số 44/BC-TANDTC ngày 02 tháng 10 năm 2021 của Tòa án nhân dân

tôi cao vê tông quan kinh nghiệm xét xử trực tuyên của một sô quôc gia trên thê giới.

Ngoài ra, đã có một sô bai việt được đăng trên tap chí chuyên ngành như:

- Bai dang “Xáy dựng toa án điện tu, một nhiệm vu quan trọng của Chiến lược cải

cách tu pháp trong toa án nhân dân” của PGS, TS Nguyễn Hòa Bình trên tạp chí Lý

luận chính trị ngày 27 tháng 02 năm 2022.

Trang 8

- Bài đăng “M6 hình “Xét xử trực tuyến thay xét xử tập trung ” của tác giả Lê Đức

Anh trên Tạp chí Tòa án ngày 18 tháng 04 năm 2020.

- Bai đăng “Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp “đông hành” dé hiện thực hóa phương thức xét xử mới- xét xử trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19” của TS Đỗ Đức Hồng Hà va ThS Bùi Thị Tâm trên An phâm Tap chí Nghiên cứu Lập pháp số

19 vào tháng 10 năm 2021.

- Bài đăng “Xét xử trực tuyến: Giải pháp quan trọng góp phan thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp” của tác giả TS Đỗ Đức Hồng Hà, Thể.

Phùng Văn Huyên được Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử đăng ngày 06/11/2021.

,- Bai đăng “Kinh nghiệm của một số quốc gia về tô chức phiên tòa trực tuyên Ìcủa tác gia Thanh Tùng trên Tạp chí Tòa án nhân dân ngày 10 tháng 12 năm 2021.

- Bài việt: “Xéf xứ trực tuyên vụ an dan sự có tính chát don giản ` của tac gia MinhChâu được báo điện tử Chính phủ đăng ngày 17 tháng 11 năm 2021.

- Bài đăng “Những yêu câu cơ bản khi tổ chức phiên tòa trực tuyến” của Ths.

Nguyễn Thị Hải Châu đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân ngày 27 tháng 09 năm 2021.

- Bài đăng “Téa án trực tuyến và quyên xét xử công bằng: kinh nghiệm quốc tế và triển vọng ở Việt Nam” của nhóm tác giả TS Bùi Tiến Đạt, TS Nguyễn Bich Thảo, Tran Thi Trinh được Tạp chí điện tử Nghiên cứu lập pháp — Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đăng ngày 29 tháng 10 năm 2021.

- Bài đăng “Xu hướng xét xử trực tuyến ở Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc và gợi

mo cho Việt Nam” của nhóm tác giả Ths Võ Minh Ky, Ths Nguyễn Phương Anh đăng

trên An phẩm Tap chí Nghiên cứu Lập pháp số 19 (443), tháng 10 năm 2021.

Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định chưa có đề tài, công trình khoa học nào nghiên cứu một cách tông quát các mô hình xét xử trực tuyến trên thé giới (kể cả các mô hình xét xử thành công và that bai) dé từ đó rút ra những bai học trong định hướng phát triển mô hình xét xử trực tuyến ở Việt Nam Chính vì ly do đó, dé tài này ra đời với mục tiêu tìm hiểu một số mô hình xét xử trực tuyến đặc trưng trên thế giới và kiến nghị giải pháp phát triển cũng như xây dựng mô hình xét xử trực tuyến tại Việt Nam.

Trang 9

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu một số mô hình xét xử trực tuyến trên thé giới (trong đó bao gồm cả mô hình thành công va mô hình thất bai) Trên cơ sở đó, đề tài rút ra bài học kinh nghiệm cho việc phát triển mô hình này ở các quốc gia phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng nhằm tìm kiếm một giải pháp tích cực, một quy trình phát triển, vận hành mô hình xét xử trực tuyến phù hợp với Việt Nam ở trong tương

4 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối twong nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mô hình xét xử trực tuyến; khái niệm, đặc trưng

và phương thức thực hiện xét xử trực tuyến; quá trình hình thành và thực tiễn áp dụng mô hình xét xử trực tuyến tại các Tòa án của một số nước trên thế giới như Anh, Mỹ, Trung Quốc, Đức

4.2 Phạm vi nghién cứu:

Đề tài tập trung nghiên cứu về mô hình xét xử trực tuyến ở phạm vi không gian và thời gian nhất định Cụ thé: Về không gian, dé tài nghiên cứu mô hình xét xử từ xa trên phạm vi toàn cầu Về thời gian, đề tài nghiên cứu quá trình hình thành mô hình xét xử trực tuyến xuyên suốt tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, trong đó, đi sâu vào những phát triển đột phá của mô hình này trong thời gian kế từ khi xuất hiện đại dịch Covid-19 đến nay (từ năm 2019 đến năm 2022)

5 Cách tiếp cận của đề tài:

Đề tài nghiên cứu mô hình xét xử trực tuyến dưới góc độ luật hiến pháp Với nguyên tắc lấy thực tiễn làm trọng tâm, dựa trên nền tảng lý luận pháp lý, nhóm tác giả

nghiên cứu mô hình xét xử trực tuyên dưới các góc độ sau:

- Đề tài tiếp cận từ góc độ lý luận đến thực tiễn, trong đó sẽ làm rõ khái niệm, đặc trưng và hành lang pháp lý của Việt Nam về mô hình xét xử trực tuyến Sau đó liên hệ thực tiễn xét xử trực tuyến thông qua việc nghiên cứu, bình luận một số bài báo, đề tài nghiên cứu cũng như văn bản pháp luật có liên quan, đồng thời làm rõ hơn những vướng

mặc và bât cập trong việc áp dụng mô hình xét xử trực tuyên ở nước ta.

Trang 10

- Bên cạnh đó, dé tài nghiên cứu mô hình xét xử trực tuyên tại nhiêu quôc gia trênthê giới, sau đó có sự đúc kêt vê những ưu điêm hoặc hạn chê của mô hình xét xử trực

tuyến của các quốc gia này, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

6 Phương pháp nghiên cứu

Đề đạt được các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài đặt ra, nhóm tác giả đã kết hợp áp dụng nhiều phương nghiên cứu Trước hết, đề tài sử dụng phương pháp phân tích và tong hợp làm phương pháp chính dé nghiên cứu van dé Đồng thời sử dụng một số các

phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp nghiên cứu định tính, phươngpháp nghiên cứu định lượng, phương pháp so sánh, phương pháp bình luận,

Trong đó phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp diễn giải được sử dụng ở chương | dé nghiên cứu về những van dé lý luận xoay quanh mô hình xét xử trực tuyến.

Tiếp đó, đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp và phương pháp bình luận ở chương 2, cung cấp thông tin về kinh nghiệm áp dụng mô hình xét xử trực tuyến ở các quốc gia trên thế giới Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chương 3 sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp điều tra bảng hỏi và phương pháp quy nạp dé nêu ra quan điểm về thực trạng áp dụng mô hình xét xử trực tuyến ở Việt Nam và một số kiến nghi.

7 Kết cau đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, bài nghiên cứu gồm ba chương:

Chương I: Những van dé lý luận xoay quanh mô hình xét xử trực tuyến Chương II: Kinh nghiệm áp dụng mô hình xét xử trực tuyến của quốc tế

Chương III: Thực trạng áp dụng mô hình xét xử trực tuyến ở Việt Nam và kiến

nghị.

Trang 11

CHƯƠNG I: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN XOAY QUANH MÔ HÌNH XÉT XỬ TRỰC TUYẾN

1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của mô hình xét xử trực tuyến: 1.1.1 Khái niệm mô hình xét xử trực tuyến:

a Khái niệm “xét xử”:

Theo từ điển Luật học, xét xử được hiểu “/a hoạt động xem xét, đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc nhằm đưa ra một phán xét về tính chất, mức độ pháp lý của vụ việc,

từ đó nhân danh Nhà nước dua ra một phản quyết tương ứng với bản chất, mức độ trái hay không trái pháp luật của vụ việc”.2 Theo quy định tại Điều 102 Hiến pháp năm

2013, Tòa án là cơ quan xét xử của nhà nước Hoạt động xét xử là hoạt động đặc trưng,

là chức năng, nhiệm vụ và là hoạt động thê hiện tập trung nhất quyền tư pháp của Tòa án Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước xem xét, đánh giá việc thực thi pháp luật của các chủ thé và đưa ra phán quyết theo trình tự luật định.

Về nội dung xét xử, Tòa án xem xét, giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh trong đời sống xã hội Phân theo nội dung xét xử có: xét xử tội phạm hình sự, xét xử tranh chấp dân sự, xét xử khiếu kiện hành chính, xét xử tranh chấp lao động Về

phương thức áp dụng, hoạt động xét xử là hình thức áp dụng pháp luật quan trọng Khi

tiến hành xét xử, Tòa án là chủ thé áp dụng pháp luật Do đó, khi xét xử, Tòa án phải tuân thủ và thực hiện theo các nguyên tắc tô tụng và quy định của pháp luật như xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; xét xử tập thể và quyết định theo đa số; xét xử phải được thực hiện công khai, tất cả mọi người đều được tham dự phiên tòa, trừ một số

trường hợp khác theo luật định.

b Khai niệm “xét xử trực tuyến “

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tận dụng lợi thế của công nghệ thông tin, số hóa và chuyền sang làm việc gián tiếp, trực tuyến đang là xu thế chung của mọi lĩnh vực Đặc biệt, trong thời điểm dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo an toàn cho người dân, an toàn cộng đồng, nhiều tỉnh, thành phố phải áp dụng biện pháp cách ly toàn xã hội khiến cho hoạt động xét xử của Tòa án cũng bị gián đoạn Điều

2 Theo “Từ điển Luật học”, truy cập tại:

https://tudienso.com/tu-dien-luat-hoc.php?q=X%C3%A9t%20x%EI%BB%AD

Trang 12

này làm ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động tư pháp, quyền và lợi ích của Nhà nước, tô chức, cá nhân; đòi hỏi phải sớm có giải pháp để đưa các vụ án ra xét xử theo đúng thời hạn luật định Vì vậy, việc tổ chức xét xử trực tuyến là nhu cầu và là xu hướng phát triển tất yêu của hoạt động tư pháp ở Việt Nam.

Tham khảo kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang áp dụng hình thức xét xử trực tuyến thay cho hình thức xét xử truyền thống Song, tư pháp trực tuyến và xét xử trực tuyến hiện nay vẫn đang là một van đề mới Một số nước đã ban hành bộ quy tắc riêng về xét xử trực tuyến trong khi một số nước khác quy định về hình thức xét xử trực tuyên lồng ghép trong các luật Hiện nay vẫn chưa có cách hiểu chung về khái niệm “xét xử trực tuyến” trên toàn cầu, nhưng có một số cách giải thích

từ ngữ liên quan như sau:

Tại Hàn Quốc, theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Bộ Quy tắc xử lý nghiệp vụ xét xử trực tuyến số 1753 có hiệu lực từ ngày 22/07/2020 thì “Xét xử trực tuyến là việc tiến hành xét xử mà một phân hoặc toàn bộ các bên liên quan trong vụ án không trực tiếp đến phòng xét xử mà tham gia phiên tòa tại địa điểm từ xa được trang bị thiết bị truyền dan dong thời tín hiệu hình ảnh và âm thanh cùng hic”.

Ngày 17/06/2021, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc đã ban hành Quy tắc về tô tụng trực tuyến trong hệ thống Tòa án nhân dân, có hiệu lực từ ngày 01/08/2021 Theo quy định tại Điều 1 của quy tắc này thì “Tòa án nhân dân, đương sự và người tham gia to tụng khác có thé dựa trên nên tảng tô tụng điện tử (sau đây gọi tat là “nên tảng tố tụng”), thông qua mang Internet hoặc các mạng chuyên dụng khác dé thực hiện một phan hoặc toàn bộ các khâu của quá trình tô tụng như lập hô sơ vụ án, hòa giải, trao

doi chứng cứ, xét hỏi, xét xử, tông đạt.

Hoạt động tô tụng trực tuyến và hoạt động to tụng truyền thống có hiệu lực pháp

luật như nhau `

Xét xử là một giai đoạn tố tung được tiễn hành dưới hình thức phiên tòa Tại Việt Nam, ngày 12/11/2021, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực tuyến Trong đó, tại khoản 2 Điều 1 của Nghị quyết này thì phiên tòa trực tuyến được hiểu là “phiên tòa được tô chức tại phòng xử án, có sử dụng các thiết bị điện tử kết noi

với nhau thông qua môi trường mạng, cho phép bị cáo, bị hại, đương sự, người tham

gia tô tụng khác tham gia phiên tòa tại địa điểm ngoài phòng xử án do Tòa án quyết

Trang 13

định nhưng vẫn bảo đảm trực tiếp theo dõi đây đủ hình ảnh, âm thanh và tham gia các trình tự, thủ tục tô tụng của phiên tòa bằng lời nói, hành vi tô tụng liên tục, công khai, vào cùng một thời điểm”.

Tuy có nhiều cách giải nghĩa, nhưng có thê hiểu một cách chung nhất, xét xử trực tuyến là hình thức thực hiện công tác xét xử mà các bên tham gia tố tụng không cùng

lúc có mặt tại phòng xử án trong thời gian diễn ra phiên tòa, mà tham gia vào phiên tòa tại một địa điểm từ xa thông qua các thiết bị điện tử, các phương tiện truyền dẫn âm

thanh, hình ảnh có kết nối với nhau trên môi trường mạng Những người tham gia xét xử đảm bảo được trực tiếp theo dõi hình ảnh, âm thanh diễn ra tại phiên tòa và thực hiện đầy đủ các trình tự, thủ tục tô tụng của phiên tòa bằng lời nói, hành vi tố tụng liên tục, công khai, vào cùng một thời điểm Bản chất của xét xử trực tuyên là chuyên một phần hoặc toàn bộ hoạt động xét xử từ không gian thực lên không gian SỐ Trong đó, cốt lõi là việc tiến hành, tối ưu và phát triển trên nền tảng số một số hoạt động như: quản lý nội bộ tòa án; công khai hoạt động của tòa án; tiến hành các hoạt động tô tụng điện tử; hỗ trợ, nâng cao hoạt động của các chức danh tư pháp Hiện nay, trên thế giới đã có khá nhiều các quốc gia tiễn hành đầu tư cơ sở hạ tang và ứng dung công nghệ thông tin vào các khâu tô tụng dé triển khai mô hình xét xử trực tuyến, từng bước tiến lên hệ thống tư pháp điện tử, Tòa án thông minh Các khâu được đầu tư chủ yếu hiện nay cụ thé 1a: (i) Số hóa quá trình xử lý hồ sơ (nộp hồ sơ và quan lý hồ sơ điện tử); (ii) xét xử trực tuyến (tòa án và các bên có thé tham dự từ xa bang âm thanh, hình ảnh truyền phát bang internet); (iii) phân tích dữ liệu (kho dữ liệu số, lưu trữ dir liệu, ) và (iv) công bố bản

án, án lệ.

1.1.2 Đặc điểm của mô hình xét xử trực tuyến:

Thứ nhất, xét xử trực tuyến áp dụng triệt dé công nghệ hiện dai, kỹ thuật số và mạng Internet vào hoạt động xét xử Kinh nghiệm từ các quốc gia đã áp dụng mô hình xét xử trực tuyến cho thấy, các phiên tòa trực tuyến cơ bản tiến hành hau hết các thủ tục

tố tụng bằng hình thức trực tuyến, bao gồm nộp đơn khởi kiện, thụ lý đơn, tống đạt, hòa

giải, cung cấp băng chứng, chuẩn bị xét xử, xét xử và công bố bản án, Các phan của thủ tục t6 tụng vẫn có thé được tiến hành ngoại tuyến (tiễn hành theo cách truyền thống)

khi có yêu câu của các bên liên quan hoặc theo nhu câu của phiên tòa Xét xử trực tuyên

Trang 14

được thực hiện bằng cách sử dụng các thiết bị điện tử dé tiến hành công tác xét xử va kết nối những người tham gia phiên tòa với nhau thông qua môi trường mạng.

Thứ hai, trong phiên tòa xét xử trực tuyến, hội đồng xét xử, bi cáo, bị hại, đương sự, người tham gia tố tụng khác không bắt buộc phải có mặt cùng lúc tại phòng xử án hoặc tại cùng một địa điểm nhất định Dưới sự phát triển của kỷ nguyên kỹ thuật số, giờ đây con người đã có thể nhìn thấy hình ảnh, nghe thay âm thanh, trò chuyện với bat kỳ ai tại bất kì địa điểm nào trên thé giới mà không gặp rào cản về khoảng cách địa lí Bang việc sử dụng các thiết bị điện tử, phần mềm chuyên dụng và đảm bảo đường truyền mang, con người đã có thé giao tiếp với nhau mà không cần phải đối diện, gặp mặt trực tiếp Vi vậy, khi 4p dụng công nghệ vào một phiên tòa xét xử, công nghệ hiện đại đã tao điều kiện giúp các bên có thé tham gia vào phiên tòa từ xa mà không cần phải đến phòng xử án Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc những người tham gia tố tụng không thể có mặt trực tiếp dé tham dự phiên tòa Điều này đôi khi dẫn đến việc phiên tòa phải hoãn lại do sự văng mặt của các bên Do đó, mô hình xét xử trực tuyến bộc lộ ưu điểm khi nó tạo điều kiện thuận lợi cho những người tham gia tố tụng ở xa, không có hoặc khó có điều kiện đến phiên tòa trực tiếp; đáp ứng được nguyện vọng của đương sự khi họ không mong muốn có mặt tại trụ sở Tòa án để giải quyết vụ án vì lí do cá nhân hoặc yếu tô văn hóa Đặc điểm này cũng khiến mô hình xét xử trực tuyến trở nên phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, khi ngày càng nhiều các doanh nghiệp đa quốc gia tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế kéo theo đó là các tranh chấp thương mại quốc tế ngày càng nhiều Do xét xử trực tuyến cho phép những người tham gia tố tụng tham gia vào quá trình xét xử từ bất kì đâu trên thế giới nên việc giải quyết các vụ án thương mại quốc tế sẽ được rút ngắn thời gian hơn so với xét xử truyền thống.

Thứ ba, về bản chất, xét xử trực tuyến không làm thay đôi các nội dung, trình tự, thủ tục tố tụng mà chỉ thay đổi phương thức thực hiện các thủ tục t6 tụng để giải quyết

vụ án Xét xử là hoạt động quyền lực, nhân danh Nhà nước đưa ra phán quyết sau khi

xem xét, đánh giá về tính chất pháp lý của một hành vi, sự việc; qua đó, đảm bảo pháp luật được thực thi, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các cá nhân, tô chức Trong hình thức xét xử truyền thống, hội đồng xét xử sẽ thông qua hình thức hỏi, nghe trình

bay của nguyên don, bị don, bi cáo, bi hại, ; xem xét chứng cứ, tai liệu do các bên

Trang 15

cung cấp; thực hiện toàn bộ các hoạt động tố tụng ngay tại phòng xử án dé đưa ra phán quyết, công bố ban án Những người tham gia tố tung cũng có mặt cùng lúc tại phòng xử án, chứng kiến và tham gia vào quá trình xét xử của phiên tòa Bản chất của phiên tòa trực tuyên là chuyển đổi số các hoạt động tổ tụng để hình thành nên một phương thức tô tụng mới trên nền tảng số Trong phiên tòa xét xử trực tuyến, những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng đều đảm bảo được chứng kiến và tham gia vào quá trình xét xử bằng cách sử dụng các thiết bị điện tử có kết nối mạng, có thể ghi âm, ghi hình và truyền phát hình ảnh, âm thanh cùng lúc dé giao tiếp với nhau Nghĩa là hội đồng xét xử và các bên tham gia vào phiên tòa mà không cần có mặt tại phòng xử án nhưng vẫn tiễn hành các trình tự, thủ tục tố tụng của phiên tòa băng lời nói, hành vi tố tụng liên tục, công khai, vào cùng một thời điểm Các hoạt động xét xử như tranh tụng,

xét hỏi, xem xét chứng cứ, tài liệu, đều được thực hiện băng hình thức trực tuyến,

thông qua các thiết bị, phần mềm có lưu giữ sẵn toàn bộ tài liệu và có các chức năng cần thiết (như trình chiếu) dé thực hiện công tác xét xử Nội dung xét xử trực tuyến có thé

được ghi lại va chia sẻ qua các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh,

mang Internet, các website hoặc có thé thu được từ dia CD, băng video, audio ” Thứ tư, tham khảo từ các quốc gia trên thế giới, việc tham gia vào các thủ tục xét xử trực tuyến này là tự nguyện, do các bên tham gia tố tụng được quyên lựa chọn Xét xử trực tuyến được áp dụng khi các bên đồng ý tham gia xét xử trực tuyến mà không mang tính bắt buộc Nếu một bên phản đối việc xét xử trực tuyên thì Tòa án có thé quyết định tổ chức xét xử truyền thống, hoặc nếu người nào đồng ý xét xử trực tuyến thì thực hiện đối với người đó, còn người nào không đồng ý xét xử trực tuyến thì vẫn triệu tập

ra phiên tòa xét xử bình thường Đối với hình thức xét xử bán trực tuyến, khi một bên

không đồng ý tranh tụng trực tuyến thì quyền của các bên liên quan khác vẫn không bị ảnh hưởng Sự tự nguyện của các đương sự thường được ghi nhận bằng văn bản hoặc

băng các dữ liệu điện tử.

3 Đỗ Đức Hồng Hà, Phùng Văn Huyén, “Xét xử truc tuyến : Giải pháp quan trọng góp phan thực hiện thắng lợi

Nghị quyết của Đảng về cải cách tu pháp ”, Tạp chí Tòa án, xem thêm tại:

https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-phap

Trang 16

Thứ năm, việc giải quyết một vụ án theo hình thức xét xử trực tuyến tương tự như xét xử tại phòng xử án thông thường Ngôn ngữ, hình thức khi xét xử trực tuyến giống với ngôn ngữ, hình thức sử dụng khi xét xử truyền thống.

1.1.3 Ý nghĩa của mô hình xét xử trực tuyến:

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xét xử nói riêng và hoạt động

tư pháp nói chung đem lại nhiều loi ích Tại thời điểm đại dich Covid 19 diễn ra, việc tô chức phiên tòa xét xử trực tuyến giúp hạn chế tập trung đông người tại một phòng xử án, giảm thiểu rủi ro lây lan dịch bệnh Đồng thời giúp người dân dễ dàng tiếp cận công

lý và đảm bảo các hoạt động tư pháp diễn ra bình thường, đúng thời hạn luật định khi

các cá nhân, tô chức buộc phải giãn cách theo chỉ thị của nhà nước Sau khi dịch bệnh kết thúc, xét xử trực tuyến vẫn cho thay nhiều ưu điểm khi mô hình này giúp giảm thiểu các thủ tục và chi phí không cần thiết, tạo điều kiện cho người tham gia tô tụng tham gia vào phiên tòa khi ở xa, không tiện di chuyên, không thé có mặt trực tiếp tại phiên xét xử

vì nhiêu lí do khách quan.

Xét xử trực tuyến cũng giúp các Tòa án giảm bớt các chi phí, thời gian đi lại, tổ

chức phiên tòa lưu động khi xét xử ở các địa phương; đảm bảo an ninh trật tự, an toàn

cho người tiến hành t6 tụng, người tham gia tố tụng; giúp rút ngắn thời gian tiếp nhận và thụ lý án, đồng thời giảm thiêu số lượng các án tồn đọng; đảm bảo được việc lưu trữ, bảo quản hồ sơ vụ án khi không phải di chuyển nhiều Việc ghi 4m, ghi hình và phát sóng các chứng cứ, quá trình tố tụng tại một phiên tòa xét xử trực tuyến cũng tạo điều

kiện lưu trữ thông tin vụ án, phục vụ công tác nghiên cứu, rút kinh nghiệm.

Công nghệ tiên tiễn hỗ trợ cho quá trình xử án, giảm tải lượng công việc cho các thâm phán và những người thực thi pháp luật Xét xử trực tuyến là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho các thầm phán thực hiện tốt nhiệm vụ xét xử; tạo điều kiện cho các thâm phán ở bất kỳ địa điểm nào cũng có thể thực hiện nhiệm vụ chuyên môn dễ dàng, quá trình làm việc trở nên nhanh chóng, hiệu quả Đối với những bằng chứng đòi hỏi phải xem xét kỹ lưỡng, khó có thê nhận thấy bằng mắt thường, hệ thống hiển thị hiện đại tại của các thiết bị điện tử chính là trợ thủ đắc lực cho các thâm phán trong việc xem xét, đánh giá bằng chứng: theo đó các bằng chứng, vật chứng có thể được trình chiếu rõ ràng và chỉ tiết, đây nhanh quá trình xử án Công việc của các luật sư cũng trở nên thuận tiện

hơn Giờ đây, các luật sư có thê tiên hành cung cap, gửi hô sơ, tài liệu của vụ án cho

Trang 17

Tòa án bât cứ khi nào; băng chứng, chứng cứ liên quan đên vụ án cũng sẽ được chuyênthành các dữ liệu điện tử và vì thê mà luật sư không cân phải đên tận trụ sở của Tòa,

cũng như không cần lo lắng về các vấn đề như thất lạc hay hỏng tài liệu.

Phiên xét xử trực tuyến nâng cao khả năng tiếp cận công ly cho người dân Người dân quan tâm đến vụ án dé dàng tiếp cận phiên xét xử, có thé theo đõi phiên tòa từ xa mà không bị giới hạn về số lượng và giảm thiểu các thủ tục, chi phí so với xử án thông thường Đây còn là công cụ để người dân kiểm tra lại hoạt động của tòa án và kiểm tra lại các vụ án đã được đưa ra xét xử trước đó, giúp người dân nhìn nhận dé đưa ra các quyết định khởi kiện

Chuyên đổi số và xây dựng một hệ thống pháp lý điện tử, tư pháp trực tuyến đang là xu thế toàn cầu và không thể đảo ngược Đề đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và bắt kịp với nền tư pháp văn minh của thế giới, xây dựng tòa án điện tử là xu thế tất yếu mà xét xử trực tuyến chính là viên gạch đầu tiên, đặt nền móng cho việc thực hiện Tòa án thông minh ở Việt Nam trong thời gian tới Sử dụng nền tảng công nghệ số cho hoạt động xét xử phù hợp với quy định của pháp luật tô tụng, đúng với đường lối, chủ trương của Dang và của Nhà nước, đánh dấu một bước tiến lớn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ hoạt động Tòa án các cấp Đây cũng chính là việc thực hiện cam kết của Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam tại Hội nghị Chánh án các nước ASEAN.

1.2 Những thách thức trong quá trình áp dụng mô hình xét xử trực tuyến: Việc áp dụng thành công mô hình xét xử trực tuyến không phải là một quá trình đơn giản, du là đối với các quốc gia phát triển hay dang phát triển Dé có thé và vận hành hiệu quả mô hình xét xử trực tuyến, các quốc gia tất yêu phải biết được những thách thức mà ho gặp phải, hiểu và tìm cách hạn chế hay khắc phục những rủi ro đó dé

quá trình thực hiện mô hình xét xử từ xa được thuận lợi Dưới đây sẽ là những thách

thức mà các quốc gia thường gặp phải khi xây dựng và phát triển mô hình xét xử trực

1.2.1 Thách thức doi với cơ quan tw pháp:

Các thầm phán và nhân viên trong các co quan tư pháp muốn thực hiện tốt mô hình xét xử trực tuyến cần phải có nhận thức đúng về mặt lý luận pháp lý cũng như tính chất

và tâm quan trọng của mô hình này đê có thê áp dụng hình thức xét xử từ xa vào các

Trang 18

phiên tòa trong thực tế Đề cải thiện vẫn đề này, cơ quan tư pháp và Chính phủ của mỗi

quôc gia nên tô chức các khóa bôi dưỡng đê năm được các kiên thức liên quan, nângcao nhận thức vê những giá trị mà xét xử trực tuyên mang lại, qua đó hiêu được tâmquan trọng cũng như cách thức tiên hành xét xử trực tuyên đôi với từng vụ viéc.

Mô hình xét xử trực tuyên không chỉ đơn thuân là ứng dụng công nghệ thông tinkỹ thuật vào việc xét xử, mà nó còn là việc tái thiệt lập, sô hóa và cải tạo toàn diện quytrình tô tụng về nhiêu mặt Do vậy, việc làm quen và quản lý các tài liệu sô, các văn bản

điện tử và các thủ tục tố tụng cũng là một thách thức không nhỏ đối với cán bộ tư pháp Ngoài ra, để xây dựng thành công mô hình này cũng cần thiết phải có sự hợp tác giữa tòa án các cấp, ở mọi khu vực trên lãnh thổ của từng quốc gia Bởi hệ thống tòa án trong cùng một quốc gia khi áp dụng mô hình xét xử trực tuyến cần có sự thông nhất đối với những quy định cơ bản như phương thức tham gia tòa án, trang lưu trữ hồ sơ và băng chứng điện tử, các biện pháp nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích chung của đương sự Dù là ở bất cứ quốc gia nào thì cũng tồn tại sự chênh lệch giữa các khu vực trong nước, tùy vào điều kiện kinh tế - xã hội và con người ở từng địa phương Do đó, tất nhiên sẽ có những khác biệt nhất định trong quy trình thực hiện mô hình xét xử trực tuyến giữa tòa án các cấp Tuy nhiên, chính quyên trung ương và tòa án tối cao cần phải đảm bảo mọi phiên tòa trực tuyến đều phải đáp ứng được những điều kiện cơ bản của một phiên xét xử công băng và minh bạch, đảm bảo lợi ích của người dân.

1.2.2 Thách thức về tài chính, ngân sách:

Bat kỳ một mô hình, chính sách nào khi đưa vào áp dụng trong thực tế cũng cần một nguồn kinh phí nhất định Xây dựng mô hình xét xử trực tuyến đòi hỏi mỗi quốc gia phải cung cấp cho hệ thống cơ quan tư pháp một nguồn lực tài chính tùy vào mục tiêu và điều kiện hiện tại của từng nước Các chỉ phí này gồm có: Chi phí nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng của các phòng xử án ảo (gồm các thiết bị ghi phát hình ảnh và âm thanh), chi phí đầu tư công nghệ kỹ thuật phục vụ công tác số hóa tòa án, chi phí đào tạo cán bộ tư pháp Các dịch vụ số mà Tòa án muốn cung cấp càng phức tạp, tinh vi thì chi phi dé lắp đặt và hoàn thiện chúng càng lớn Đây được coi là một mối lo ngại lớn

mà Chính phủ của mỗi quốc gia đều phải đôi mặt

Trang 19

1.2.3 Thách thức về mức độ nhận biết mô hình xét xử trực tuyễn của người

Dé có thé áp dụng hiệu quả mô hình xét xử trực tuyến, các quốc gia cần chú ý tới phương pháp tiếp cận theo hướng tập chung vào người dân Bởi đối tượng tham gia phiên tòa hầu hết là những người dân không hoạt động trong lĩnh vực tư pháp, và một trong những mục tiêu quan trọng nhất của mô hình xét xử trực tuyến chính là tiết kiệm chi phí và thời gian cho các đương sự, cũng như bảo đảm được các quyền co bản của họ, bất chấp mọi bối cảnh xã hội Do đó, cần đảm bảo răng công chúng có đủ điều kiện

đê tiêp cận và tham gia các phiên xét xử trực tuyên, một cách tự nguyện.

Bởi đã quen với các phiên tòa xét xử truyền thống, nhiều người dân có tâm lý ngại thay đổi, hoặc do không quen sử dụng các thiết bị điện tử, thiếu sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật cũng như lo lắng về sự riêng tư và tính bảo mật của thông tin cá nhân khi áp dụng

xét xử trực tuyên.

Ngoài ra, do đặc thù của các phiên xét xử là có tính nghiêm minh và thường là cố định theo khuôn khô, nhiều người từ chối tham gia các phiên xét xử trực tuyến bởi ho lo sợ các phiên tòa từ xa sẽ thiếu đi tính chuyên nghiệp vốn có của tòa án, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ Mô hình xét xử trực tuyến có thé áp dụng thành công ở mỗi quốc gia hay không phụ thuộc vào cách họ đối mặt và giải quyết những mối quan tâm, lo lắng trên của người dân.

1.2.4 Sự không đồng đều về khả năng sử dụng công nghệ ở các khu vực: Triển khai thực hiện mô hình xét xử trực tuyến cũng đặt ra vấn đề về bình đăng trước pháp luật khi mà khả năng tiếp cận và sử dụng công nghệ của mỗi cá nhân, mỗi địa phương là khác nhau Một trong những thách thức lớn nhất đối với mô hình xét xử trực tuyến là công nghệ sẵn có không phải lúc nào cũng đạt tiêu chuẩn và không phải ở tất cả các khu vực các bên đương sự đều có được trải nghiệm về công nghệ giống như nhau Do sự khác biệt trong điều kiện kinh tế, xã hội, không phải ai cũng có thể sử dụng các thiết bị điện tử, mạng Internet một cách thành thục Đồng thời, cũng cần cân nhắc đến các đương sự ở những vùng sâu vùng xa, những địa phương không có độ phủ sóng internet hay băng thông rộng rãi đủ dé tiến hành hay tham gia vào các phiên tòa xét xử trực tuyến Sẽ là một nghịch lý khi mà xét xử trực tuyến được cho là tăng cường khả năng tiếp cận công lý nhưng những đương sự thực sự ở xa lại không có đủ điều kiện cơ

Trang 20

sở ha tầng dé thực hiện xét xử trực tuyến Tinh trạng không đồng nhất về tốc độ tín hiệu đường truyền và chất lượng âm thanh có thê xảy ra giữa các khu vực trong một quốc gia, hay thậm chí là giữa các bên đương sự trong cùng một vụ việc Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của các bên tham gia xét xử trực tuyến Nguy hiểm hơn là, ngay cả khi nó hoạt động tốt, các nhân chứng có thé sử dụng nó như một cái cớ, cho rằng họ không thể nghe thấy những câu hỏi mà họ miễn cưỡng trả lời.

1.2.5 Thách thức về đảm bảo an ninh mang và thông tin cá nhân của các bên

tham gia:

Có một mối quan tâm đáng kê liên quan đến van dé an ninh mạng khi áp dụng mô hình xét xử trực tuyến Do là có nhiều quan điểm cho rang các tòa án ảo có thể xâm phạm quyền riêng tư và tính bao mật của các tài liệu, băng chứng điện tử liên quan tới vụ án Ngoài ra, hiện nay hầu hết các tòa án điện tử trên thế giới đều được thực hiện qua một trang công cụ thứ ba (như Zoom, Skype ), điều này gây ra mối đe dọa đối với việc bảo mật di liệu Thêm vào đó, một số quốc gia lại chưa xây dựng và thực thi Luật An ninh mạng thực sự nghiêm ngặt Điều này tạo ra một thách thức đáng kê trên phương diện pháp luật Thực tế thì nhu cầu cung cấp dịch vụ với quy trình đơn giản, thuận tiện, phù hợp với sự phát triển của thời đại công nghệ số có thé dẫn đến mất an toàn về sự

riêng tư của người dân và cả sự bảo mật dữ liệu của các cơ quan nhà nước.

Ket luận chương 1

Chương I đã khái quát những nội dung cơ bản về mô hình xét xử trực tuyến — một mô hình có thê coi là mang nhiều lợi ích thiết thực nhất trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 hoành hành và cả trong tương lai Đặc điểm đặc trưng của xét xử trực tuyên là xét xử mà không cần tiếp xúc trực tiếp giữa những người tham gia phiên tòa và không cần phải có mặt tại phòng xử án Việc triển khai các quy trình với việc áp dụng mô hình xét xử trực tuyến nhằm giảm thiêu sự can thiệp của con người, loại bỏ các thủ tục hành chính không cần thiết, sử dụng các thuật toán dé nâng cao năng suất phân loại và xử lý giay tờ

trên hệ thống trực tuyến mang lại một số lợi ích so với mô hình xét xử truyền thống.

Đây là giải pháp đột phá nhằm góp phan thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Dang, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong bồi cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn ra toàn

câu và tại Việt Nam.

Trang 21

Trong lịch sử hoạt động của tố tung Việt Nam, xét xử trực tuyến là một hình thức xét xử hoàn toàn mới Do đó, việc áp dụng hình thức xét xử này vào thực tiễn sẽ phải

đối mặt với không ít các câu hỏi và thách thức từ khía cạnh lập pháp, thi hành pháp luật và đảm bảo về mặt cơ sở hạ tầng Trong tương lai, với sự lớn mạnh của khoa học — kỹ thuật và sự phát triển của Công nghệ thông tin thì mô hình xét xử trực tuyến vẫn là mô hình có tính linh hoạt cao, tiện lợi và là xu hướng phát triển bắt buộc của ngành Tòa an.

Trang 22

CHƯƠNG II: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MÔ HÌNH XÉT XỬ TRỰC TUYẾN CUA QUOC TE

2.1 Mô hình xét xử trực tuyến tại một số quốc gia trên thé giới: 2.1.1 TỔ tụng trực tuyến tại Trung Quốc:

a Tòa án Internet dau tiên tại Trung Quốc:

Mô hình “Tòa án Internet” của Trung Quốc được thành lập lần đầu tiên vào tháng 8 năm 2017 tại thành phố Hàng Châu Sau đó, hai tòa án tương tự được thành lập ở Bắc Kinh và Quảng Châu vào tháng 09 năm 2018 Các tòa án này chủ yếu giải quyết các vụ án tranh chấp thương mại điện tử và các vụ án liên quan đến Internet Theo quy định của Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc, các Tòa án internet cơ bản tiễn hành các thủ

tục tố tụng băng hình thức trực tuyến, bao gồm nộp đơn khởi kiện, thụ lý đơn, tống đạt,

hòa giải, cung cấp bằng chứng, chuẩn bị xét xử, xét xử và công bồ bản án, Các phan của thủ tục tô tụng vẫn có thê được tiến hành ngoại tuyến (tiến hành theo cách truyền

thông) khi có yêu câu của các bên liên quan hoặc theo nhu câu của phiên tòa.

Về phạm vi xét xử, theo Điều 1 Quy định của Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc về một số vẫn đề liên quan đến việc xét xử các vụ án của Tòa án Internet, Tòa án Internet có thẩm quyền xét xử sơ thâm các vụ án dân sự và hành chính liên quan đến internet Cụ thé là trong các trường hợp: tranh chấp hop đồng, trách nhiệm phát sinh trong thương mại điện tử; tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ trên không gian mang; tranh chấp về việc sử dụng Internet để xâm phạm quyền nhân thân và tài sản của người khác; tranh chấp về các khoản vay, khoản nợ tài chính qua mang; một số tranh chap hành chính liên quan đến các cơ quan kiểm sát, cơ quan hành chính quản lý mạng.

Về cách thức tham gia tố tụng trực tuyến, đương sự và luật sư phải đăng ký một tài khoản băng tên thật trên trang web chính thức của Tòa án Internet nơi giải quyết vụ việc và xác minh danh tính của họ bằng phương pháp nhận diện khuôn mặt Thỏa thuận khi đăng ký tài khoản sẽ có điều khoản quy định rõ, rằng hành động được thực hiện bởi các tài khoản đăng nhập vào nên tảng tổ tụng điện tử với danh tính đã được xác thực sẽ

được coi là hành động do người dùng thực hiện Sau khi đăng nhập vào trang web của

Tòa án Internet, đương sự và luật sư tiễn hành nộp đơn kiện, hồ sơ trực tuyến và cung

cấp tài liệu, chứng cứ thông qua mạng Internet Hầu hết tài liệu, chứng cứ trong các vụ

Trang 23

án mà Tòa án Internet xét xử đều được thu thập và lưu trữ thành các dữ liệu điện tử,

thông qua các công nghệ hiện đại như là bigdata, điện toán dam mây, trí tuệ nhân tao,

Vì vậy, dé đảm bảo tính xác thực của chứng cứ, tài liệu mà các bên đưa ra, Tòa án Internet phải kiểm tra quá trình mà dữ liệu được tạo ra, quá trình thu thập, quá trình lưu trữ dir liệu băng các phương tiện kỹ thuật số và các cơ chế liên quan Các đương sự và luật sư được phép kiểm tra việc nộp tài liệu, trình bày và kiểm tra chéo chứng cứ, tham gia xét xử trực tuyến và nhận bản án thông qua trang web của Tòa án Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc cũng yêu cầu các phiên xét xử trực tuyến phải tuân thủ nguyên tắc xét xử trực tiếp và nguyên tắc xét xử bằng lời nói, do đó, các Tòa án Internet sử dụng hệ thống video trực tuyến, ghi nhận và truyền phát hình ảnh, âm thanh cùng lúc thay vì chỉ giao tiếp với người tham gia tố tung thông qua hình ảnh hoặc giọng nói Trường hợp đương sự không tham gia phiên tòa trực tuyến đúng giờ sẽ bị coi là “từ chối trình điện trước tòa” hoặc đương sự “biến mat” khi phiên tòa vẫn đang diễn ra mà không có sự cho phép sẽ bị coi là “tự ý rút lui trong phiên tòa”, trừ các trường hợp do lỗi mang, sự cố thiết bị, mất nguồn hoặc các sự kiện bất khả kháng khác Việc tham gia vào các thủ tục xét xử trực tuyên này là tự nguyện, các bên tham gia tố tụng được quyền lựa chọn Nếu một bên phản đối việc xét xử trực tuyến thì Tòa án có thể quyết định tô chức xét xử

thông thường.

Đề điều hành một phiên tòa xét xử trực tuyến, các thẩm phán và hội đồng xét xử sẽ ngôi trong phòng xử án và thực hiện các thủ tục tố tụng qua video trực tuyến Trong phòng xử án không có mặt đương sự hoặc quan sát viên mà chỉ có một màn hình lớn kết nối với các bên tham gia tô tụng và trình chiếu tài liệu của vụ án Ở bên phải và bên trái của màn hình là hình ảnh từ phía bị đơn, nguyên đơn được thiết bị điện tử của họ ghi âm, ghi hình và truyền phát Ở giữa màn hình hiển thị hình anh của chứng cứ, tài liệu do các bên liên quan trình chiếu.

b Quy tắc về tô tụng trực tuyến trong hệ thong Tòa án nhân dân:

Việc hình thành ba Tòa án Internet ở ba tỉnh Hàng Châu, Bắc Kinh và Quảng Châu là những bước đi đầu tiên trong nỗ lực xây dựng nén tư pháp điện tử, đây mạnh hoạt động tố tụng trên không gian mạng của chính phủ Trung Quốc Tuy nhiên, các Tòa án

Internet nay vân còn hạn chê về lĩnh vực xét xử, khu vực áp dụng Các bộ quy tac được

Trang 24

ban hành trước đó! chỉ dừng lại ở việc áp dụng cho ba Tòa án Internet, cho các thủ tục

tô tụng cụ thê (thụ lý hồ sơ, tống đạt, xét xử, ) hoặc một giai đoạn cu thê (trong đại dịch Covid 19) Ngày 17/06/2021, Tòa án nhân dân dân tối cao Trung Quốc đã ban hành “Quy tắc về tố tụng trực tuyến trong hệ thống Tòa án nhân dân” (sau đây gọi là “Quy tắc tô tụng trực tuyến”), có hiệu lực từ ngày 01/08/2021 Đây là bộ quy tắc đầu tiên quy định toàn diện về tích hợp công nghệ và tố tụng trực tuyến trong hoạt động tố tụng, tranh

tụng ở Trung Quốc; là một bộ quy tắc tố tụng trực tuyến có hệ thống, áp dụng cho mọi

vụ án và thủ tục tô tụng của các tòa án trên toàn quôc.

Theo “Quy tắc tổ tụng trực tuyến”, hoạt động tố tung trực tuyến là tat cả các thủ tục tố tụng, từ thụ lý hồ sơ đến giải quyết vụ án, đều sẽ được hoàn thành bằng hình thức trực tuyến, và sẽ có hiệu lực pháp lý tương tự như tố tụng ngoại tuyén.> Tuy nhiên, quy

tắc này không bắt buộc tất cả các khâu tố tụng đều phải được thực hiện trực tuyến Hoạt

động tô tụng trực tuyến có thé xảy ra các trường hợp sau: (i) Tất cả các thủ tục được

hoàn thành trực tuyến; (1) một phần của quá trình tố tụng được hoàn thành trực tuyến;

(iii) một phan của các bên liên quan tham gia tố tung trực tuyến trong khi các bên liên quan khác tham gia tổ tụng truyền thống (tố tụng ngoại tuyến) Tố tụng trực tuyến được thực hiện thông qua nên tảng tổ tung trực tuyến của ngành Tòa án Hiện tại, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc và các tòa án địa phương đang phát triển các nền tảng tố tụng trực tuyến của riêng mình Trong khoảng thời gian sắp tới, Tòa án nhân dân tối cao

Trung Quoc có khả năng tích hợp các nên tảng này trên toan quoc.

Tố tụng trực tuyến cung cấp cho các bên nhiều lựa chọn hơn trong việc tham gia tranh tụng Việc tham gia vào một phiên tòa xét xử trực tuyến dựa trên sự lựa chọn và

45 quy tắc liên quan đến tô tụng trực tuyến đầu tiên tại Trung Quốc, bao gồm:

(i) "Quy định về một số van dé liên quan đến việc Tòa án Internet xét xử các vụ việc” (KF HER be HE4 ZF hị mi AY WL) được ban hành vào năm 2018, áp dụng cho Tòa án Internet ở Hàng Châu, Bắc Kinh va

Quảng Châu.

(ii) "Các biện pháp thực hiện của cuộc cải cách thí điểm về tách biệt giữa các vụ việc phức tạp và đơn giảntrong tô tụng dân su” (RSäìR*A SE #fñ Ft OS Tìm 3S] AHA) được ban hành vào năm 2020, áp dụngcho việc xét xử vụ án trực tuyến, gửi tài liệu điện tử và dịch vụ điện tử của các tòa án cụ thé;

(iii) "Thông báo về việc tăng cường và điều chỉnh các vụ kiện tụng trực tuyến trong quá trình phòng chống vakiểm soát dịch COVID-19” (KF š# %3 fi Bis WH RAIS) 1058 4n MSG FEZ WV LE BY BAM) được banhành vào năm 2020, áp dung cho các trường hop tòa án không thé tiến hành các phiên tòa ngoại tuyến khi dich

bệnh nghiêm trọng.

> Điều | Quy tắc về tố tụng trực tuyến trong hệ thống Tòa án nhân dân của Trung Quốc.

Trang 25

đồng ý của các bên, và điều nay là không bắt buộc Trường hợp một bên liên quan không đồng ý tham gia tranh tụng trực tuyến, quyền của các bên liên quan khác có liên quan trong việc tranh tụng trực tuyến sẽ không bị ảnh hưởng và các vụ án có thể được xét xử theo hình thức “bán trực tuyến” Bên cạnh đó, muốn thực hiện một phiên tòa xét xử trực tuyến, Tòa án cũng cần xem xét vụ án có phù hợp dé được xét xử trực tuyên hay không Hầu hết các vụ án dân sự, vụ án hành chính và một số ít vụ án hình sự có thé

thực hiện được thủ tục tố tụng theo hình thức trực tuyến.

Khi tiễn hành t6 chức phiên tòa trực tuyến, tòa án nhân dân phải được sự đồng ý của các bên liên quan và thông báo cụ thê về thủ tục, hình thức chính, quyền và nghĩa

vụ, hậu quả pháp lý, thực tiễn hoạt động t6 tụng trực tuyến Căn cứ vào sự lựa chọn của

các bên đương sự và hoàn cảnh của vụ án, Tòa án nhân dân có thể tổ chức cho các bên liên quan trao đổi chứng cứ trực tuyến, trình bày, xem xét chứng cứ trực tuyến thông qua các phương tiện kỹ thuật đồng bộ hoặc không đồng bộ Trường hợp các bên đồng ý việc trao đôi chứng cứ trực tuyến nhưng không thống nhất được phương thức cụ thê thì áp dụng trao đối đồng bộ chứng cứ trực tuyến.

So VỚI xét Xử truyền thống, xét xử trực tuyến cần đặc biệt chú trọng đến tính xác

thực của danh tính các đương sự Hiện nay, các tòa án Trung Quốc chủ yếu xác minh danh tính người tham gia tố tụng qua việc đối chiếu với các chứng chỉ nhận dạng và trên nên tảng xác thực danh tính Một số tòa án đã liên kết với hệ thống thông tin công dân

của các sở an ninh cộng đồng, và dựa trên cơ sở đó dé xác thực danh tính của người

tham gia tố tụng thông qua công cụ nhân dang khuôn mặt Và tòa án cần được sự đồng

ý của các bên trước khi áp dụng phương thức đó.

Đặc biệt, trong “Quy tắc về tố tụng trực tuyến” của Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc còn có quy định về các trường hợp thực hiện xét xử trực tuyến không đồng bộ Trong xét xử ngoại tuyến truyền thống, các bên giao tiếp ngay lập tức với nhau trong cùng một phòng xử án Việc xét xử đồng bộ như vậy là phô biến trong tố tụng, trong đó, tất cả các bên tham gia tố tụng đồng thời cùng một lúc ở cùng một địa điểm Tuy nhiên, đối với xét xử trực tuyến, khi các bên ở những địa điểm khác nhau, sử dụng các thiết bị kỹ thuật khác nhau, thì việc không thé giao tiếp cùng lúc, cùng thời điểm do những

6 Điều 4, Điều 5 Quy tắc về tố tụng trực tuyến trong hệ thống Tòa án nhân dân của Trung Quốc.

Trang 26

nguyên nhân khách quan như đường truyền mạng không 6n định, thiết bị truyền phat bi lỗi kỹ thuật, là có thể đễ dàng xảy ra Vì vậy, tại Điều 20 của Quy tắc này, quy định rõ ràng rằng: Trường hợp có sự đồng ý của các bên, tòa án có thê chỉ định các bên đương sự lần lượt đăng nhập vào nên tang tổ tụng trực tuyến trong một khoảng thời gian nhất định dé thực hiện các hoạt động tổ tụng dưới hình thức không đồng bộ Tuy nhiên, quy tắc này cũng đặt ra phạm vi, các trường hợp được thực hiện xét xử không đồng bộ khi đáp ứng các điều kiện sau: (i) Các bên đương sự gặp khó khăn trong việc tham gia xét xử trực tuyến cùng lúc; (ii) Một bên đương sự có đề nghị bang văn bản, các bên đương sự khác đồng ý: (iii) Vụ án đã thực hiện trao đôi chứng cứ và điều tra xét hỏi trực tuyến, các bên đương sự không có ý kiến khác về sự thực và chứng cứ chủ yếu của vụ án Đây là lần đầu tiên Trung Quốc ghi nhận quy tắc xét xử không đồng bộ Khi áp dụng thủ tục này, tòa án sẽ ghi lai quá trình t6 tụng bang băng video chứ không phải bằng văn ban.

2.1.2 Tòa án điện tử tại Ân Độ:

Khi đối mặt với những thách thức do đại dịch Covid-19 đặt ra, An Độ - quốc gia với lượng người sử dụng internet cao thứ hai trên thế giới — đã tận dụng ưu điểm này

của mình và đây mạnh thực hiện xây dựng va vận hành tòa án điện tử (e-court).

Trong bôi cảnh hiện nay, việc các Tòa án áp dụng mô hình xét xử từ xa đê đảm

bảo hiệu suât xét xử là điêu cân thiết An Độ có một điêu kiện khá lý tưởng dé xét xử từ

xa khi sô lượng người có khả năng truy cập Internet tại nước này vào năm 2020 chiêm

tới một nửa lượng dân sô cả nước”, và có dâu hiệu sẽ tiếp tục gia tăng.

Ở Ấn Độ, khái niệm số hóa các hoạt động tư pháp không còn xa lạ vì đây là một chính sách phát triển được chính thức bắt đầu vào năm 1990 bởi Trung tâm Tin học Quốc gia Ấn Độ (NIC) Chương trình này tiễn hành thí điểm số hóa các tòa án thông qua một số ứng dụng được thiết lập riêng biệt phục vụ các hoạt động pháp lý như: COURTIS - một phần mềm giúp tòa án dé dàng số hóa và lưu trữ thông tin liên quan đến các vụ án, và JUDIS — phần mềm cung cấp các bản án và án lệ hoàn chỉnh ở dạng bản mềm.Š Hai ứng dụng này chỉ mới được sử dụng ở một số tòa án nhất định tại Ấn Độ, nhưng nó đã tạo thành một hệ thống mang tính nền tảng rất vững chắc của ngành tư

7 Xem thêm tai: Internet usage in India - statistics & facts | Statista

8 Xem thêm tai: Shalini Seetharam and Sumathi Chandra Shekran, E-Courts in India From Policy Formulation to

Implementation, VIDHI LEGAL POLICY (2016), truy cap lién két:

https://vidhilegalpolicy.in/wpcontent/uploads/2019/05/eCourtsinIndia_Vidhi.pdf

Trang 27

pháp trong bối cảnh đại dịch Ngoài ra, trước khi đại dịch xảy ra ở Ấn Độ, những quyết định về việc di dời và bố trí lại các tù nhân đã được thực hiện tại khoảng 3200 tòa án thông qua hội nghị truyền hình”.

Dự án Tòa án điện tử của An Độ được xây dựng trên cơ sở của “Chính sách quốc gia về việc ứng dung Công nghệ Thông tin và Truyén thông vào ngành tư pháp của An Độ”, do Ủy ban Công nghệ SC (SC e-Committee) của An Độ đệ trình vào năm 2005 Mục tiêu của dự án này là nghiên cứu và đem những tiễn bộ công nghệ vào hoạt động

của tòa án, trong đó có hoạt động xét xử trực tuyến Một số thành tựu của chính sách

nay có thể kể đến như: tạo ra phần mềm lưu trữ văn bản điện tử tên là CIS, sử dung công nghệ hội nghị video khi đưa ra phán quyết cuối cùng trong các vụ án hay thiết kế trang

web nộp đơn kháng cáo, kháng nghị điện tử.

Cũng giống như tại một số quốc gia khác, dịch bệnh Covid-19 đã thúc đây tiễn độ xây dựng tòa án điện tử tại Ấn Độ, khi lệnh đóng cửa đã tạm đình chỉ hoạt động của tất cả các tòa án ở quốc gia này Một ủy ban gồm bảy Thâm phán Tòa án Tối cao của Ấn Độ đã quyết định sử dụng hệ thống tòa án ảo bởi nó loại bỏ rủi ro lây nhiễm bệnh giữa

các đương sự, luật sư và các nhân viên tòa án trong quá trình xét xử!?.

Tòa án ảo đầu tiên của Ấn Độ là Tòa Tis HazHaz, chính thức hoạt động vào ngày 26 tháng 7 năm 2019 Gan một tháng sau đó, Tòa án cấp cao Punjab và Haryana đã tiễn hành phiên xét xử trực tuyên đầu tiên xử ly các vi phạm giao thông có tính chất đơn giản

ở khu vực Haryana.

Các thủ tục tố tụng trực tuyến ở day tương đối đơn giản và thuận tiện Hồ sơ vụ án được gửi trực tiếp đến Tòa trực tuyến được điều hành bởi một Tham phán địa phương Sau đó, lệnh triệu tập được gửi tới cho bi can qua email hoặc tin nhắn SMS Sau đó cáo buộc sẽ được đưa lên trang thông tin cua tòa an, va nếu người vi phạm nhận tội, thì mức tiền phạt sẽ được đưa ra Khi người vi phạm đã thanh toán tiền phạt, vụ việc sẽ tự động

được cập nhật ở trạng thái “đã được xử lý” Trong trường hợp bị can không nhận tội, thì

vụ việc sẽ được xử lý tại Tòa án khu vực, theo thầm quyền lãnh thổ Thủ tục này hỗ trợ

? Sobhana K Nair, Law Ministry panel bats for more virtual courts, THE HINDU (Sept 11, 2020), xem thêm

tai: https://www.thehindu.com/news/national/continue-virtual-courts-in-post-covidperiod-as-digital-justice-is-faster-cheaper-panel/article32579533.ece.

'0 Swapnil Tripathi v Supreme Court of India, (2018) 10 SCC 628, xem thêm tại

https://www.thehindu.com/news/national/sc-to-continue-virtual-court-system/article3 1828053.ece

Trang 28

đây nhanh việc xử lý vụ án, đặc biệt là trong những trường hợp mà trước đó bị cáo phải

đên hâu tòa kê cả khi họ nhận tội.

Đạt được những thành công đâu tiên, Bộ Tư pháp Ấn Độ sau đó đã yêu câu nhiêu

Toa án cap cao khác nhau trên phạm vi cả nước tiên hành xét xử trực tuyên đôi với

những vụ việc ít nghiêm trọng hoặc có tình tiét đơn giản!!.

Vào tháng 4 năm 2020, Tòa án Tối cao của bang Telangana đã ban hành chỉ thị về việc tiễn hành các phiên điều tran trực tuyến tai bang nay cho đến khi tình hình đại dich được kiểm soát Bên cạnh đó, Tòa án Tối cao Bombay đã ban hành các chỉ dẫn đặc biệt liên quan đến việc phát trực tiếp các phiên xét xử diễn ra vào tháng 4 năm 2020 Trước đó, Tòa án Tối cao Kerala cũng phát trực tiếp một số phiên điều trần của mình để công chúng có thé tiếp cận và nghe xét xử thông qua Ứng dụng Zoom.!2

2.1.3 Xét xử trực tuyến tại Hoa Kj:

Ngay cả trước khi xảy ra đại địch, các nhóm tư pháp quốc gia như Hội đồng Chánh án (CCJ) và Hội đồng Quản trị viên Tòa án Tiểu bang (COSCA) đã kêu gọi các tòa án sử dụng công nghệ dé hỗ trợ đương sự, đặc biệt là những người không có luật sư riêng Và chỉ vài tháng sau khi đại dịch bắt đầu, các bang trên khắp Hoa Kỳ đã chuyên sang áp dụng các công cụ công nghệ đề đem Tòa án điện tử tới với công chúng, nhanh chóng chuyền từ việc yêu cầu mọi người nộp tài liệu giấy và xuất hiện trực tiếp tại tòa sang việc sử dụng rộng rãi hệ thống nộp đơn điện tử, nền tảng điều trần ảo và các công

cụ khác.

Tại Hoa Kỳ, những quy định về cách thức kết nối với tòa án thông qua video và âm thanh có sự khác nhau nhất định giữa Tòa án liên bang và các tòa án tiểu bang Trong

khi các tòa án liên bang tỏ ra khá thận trọng và bảo thủ trong việc sử dụng công nghệ

video hoặc âm thanh trong các thủ tục t6 tụng, thì nhiều tòa án tiêu bang lại cho phép thực hiện điều này dé dàng hơn Cùng với sự xuất hiện của dịch bệnh Covid-19, nhiều quy định mới đã được ban hành và áp dụng, nhăm tạo điều kiện cho hoạt động xét xử trực tuyến Các quy định cụ thê ở các tòa án Hoa Kỳ là:

!! Xem thêm tại: https://www.barandbench.com/news/use-of-technology-must-be-institutionalised-even-after-2 Xem thêm tai: https://Awww.lexology.com/library/detail.aspx? g=5ehttps://www.barandbench.com/news/use-of-technology-must-be-institutionalised-even-after-264a78-7b0https://www.barandbench.com/news/use-of-technology-must-be-institutionalised-even-after-2-499¢e-9fb3-eehttps://www.barandbench.com/news/use-of-technology-must-be-institutionalised-even-after-2aa9 fal 3 fa

Trang 29

Tại Tòa án phúc thẩm liên bang, từ tháng 4 năm 2020, tất cả các vụ kiện sẽ được xét xử từ xa và các bên không phải nộp thêm tài liệu bản cứng nếu những tài liệu điện tử đã được nộp trước đó Ngoài ra, dé tạo điều kiện thuận loi cho nguyên tắc tòa án công khai, Tòa án cũng cung cấp quyền truy cập âm thanh trực tiếp, với thông tin truy cập hàng ngày được công bồ trên trang web của Tòa án Các phần mềm, ứng dụng được Bộ Tư pháp Hoa Kỳ sử dụng bao gồm Hội nghị AT&T, Court Call, Skype cho doanh

nghiệp, Cisco Jabber va Zoom.

Bat dau từ thang 5 năm 2020, tòa án tối cao Hoa Kỳ đã tiến hành các phiên điều trần từ xa qua điện thoại Tòa án cũng cung cấp “nguồn cấp đữ liệu âm thanh trực tiếp cho FOX News, Associated Press, và C-SPAN”, đây là một biện pháp của Hoa nhằm dam bảo quyền công khai tư pháp của các các đương sự.

Ké từ ngày 25 tháng 3 năm 2020, tòa án hình sự thành phố New York, Hoa Kỳ đã tiễn hành xét xử từ xa đối với hầu như tất cả các vụ việc Một mô hình tòa án ảo đã được triển khai ở các quận tại New York vào ngày 6 tháng 4 năm 2020, sử dụng các cuộc gọi âm thanh và hội nghị trực tuyến cũng như trao đôi tài liệu kỹ thuật số Chánh án DiFiore của tòa án hình sự New York tuyên bồ rằng hoạt động tư pháp từ xa sẽ vẫn là một phan không thé thiếu của hệ thống tòa án ké cả khi dịch Covid-19 được kiểm soát.

Tòa phúc thâm Bang New York đã ban hành Thông báo vào ngày 11 tháng 5 năm 2020, yêu cầu nộp các đơn khởi kiện, đơn kháng cáo và kháng nghị ở định dạng kỹ thuật số thông qua trang hồ sơ điện tử của tòa án (Companion Filing Upload Portal) Tòa phúc thầm cũng sẽ chấp nhận đệ trình qua đường bưu điện và điện tử.

Các tòa án tại Hoa Kỳ tận dụng công nghệ không chỉ dé duy trì hiệu suất làm việc của tòa án, mà còn dé cải thiện tỷ lệ tham gia và giúp người dùng giải quyết tranh chấp hiệu quả hon Chang hạn, các tòa án dân sự ở Arizona đã chứng kiến ty lệ phán quyết bất thành năm 2021 (do các bị cáo không xuất hiện trước tòa) giảm 8% so với cùng kỳ năm trước đó - điều này cho thấy sự gia tăng số người tham gia phiên tòa '3Mac dù dit

is Conference of Chief Justices and Conference of State Court Administrators, “Resolution 2: In Support of the

Guiding Principles for Post-Pandemic Court Technology” (2021), xem thém tai:

https://ccj.nesc.org/ data/assets/pdf_file/0019/51193/Resolution-2-In-Support-of-the-Guiding-Principles-for-Post-Pandemic-Court-Technology-.pdf

Trang 30

liệu quôc gia và tiêu bang khác bị hạn chê, các quan chức tòa án liên bang, bao gômthâm phán, quản trị viên và luật sư, báo cáo tỷ lệ ra tòa có xu hướng tăng.

Đề đạt được sự thong nhat trong hệ thống các văn bản pháp luật, Hoa Kỳ đã ban

hành Đạo luật Hỗ trợ, Cứu trợ và An ninh Kinh tế trong tình hình dịch Corona (gọi tắt là Đạo luật CARES)'* Theo điểm b, khoản 1, điều 15002 của Đạo luật này, Nếu Hội nghị Tư pháp Hoa Kỳ nhận thấy răng tinh trạng khẩn cấp do Covid-19 gây ra đã có tác động đáng kê đến hoạt động của các Tòa án liên bang hoặc các Tòa án tiêu bang, thi Chánh án của những Tòa án này có thể cho phép sử dụng hội nghị truyền hình và cuộc gọi âm thanh để xét xử từ xa trong các trường hợp luật định Phương thức xét xử này chỉ được tiến hành khi bị cáo hoặc người chưa thành niên đồng ý với luật sư sau khi đã tham khảo ý kiến.

Thâm quyền được cho phép tiễn hành các hình thức xét xử trực tuyến như trên sẽ cham dứt trước ngày cuối cùng của giai đoạn khan cấp được tuyên bồ tại khu vực của tòa án; hoặc vào ngày mà Hội nghị Tư pháp Hoa Kỳ nhận định rằng tinh trạng khan cấp quốc gia do Tổng thông tuyên bố theo “Dao luật về các trường hợp khẩn cấp quốc gia liên quan đến Covid-19” không còn ảnh hưởng đến hoạt động trực tiếp của tòa án.!Š

Ngoài ra, vào tháng 7 năm 2020, CCJ và COSCA đã thông qua một nghị quyết tuyên bố rằng “các tòa án tiểu bang phải đảm bảo rằng tat cả các bên tranh chấp — bat ké chủng tộc, dân tộc, giới tính, trình độ tiếng Anh, khuyết tật, tinh trạng kinh tế xã hội

hoặc liệu họ có đại diện pháp lý chuyên nghiệp hay không — có cơ hội tham gia vào

các quy trình của tòa án và được lắng nghe bởi một bên thứ ba trung lập, người này sẽ đưa ra quyết định công bằng.”

Các bang tại Hoa Kỳ đã xây dựng những hướng dẫn về mặt công nghệ Tháng 9 năm 2020, Hội đồng Tư pháp Texas đã thông qua một văn bản luật nội bang nhăm thực hiện giải quyết tranh chấp trực tuyến Văn bản này đưa ra hướng dẫn đơn giản về cách thức mà các trường hợp không thể giải quyết trực tuyến nên tiễn hành ra tòa, bao gồm các yêu cầu về thủ tục để đảm bảo rằng tất cả các bên đều có cơ hội được lắng nghe và

trình bày vụ việc của mình trước thâm phán.

4 Xem thêm tại https://crsreports.congress.gov/product/pdf/IN/IN1 1344

i Xem thêm tai: https://daibieunhandan vn/giai-phap-giua-thoi-ky-dich-benh-vvfgOhiyrk-65638

Trang 31

Một hạn chế lớn còn tồn đọng là các quy trình của tòa án điện tử tại Hoa Kỳ không thực sự rõ ràng và thiếu tính nhất quán.

Các quản tri viên tòa án đã nhanh chóng thích ứng với tình trạng dịch va thông báo

với công chúng về những thay đồi trong hoạt động của tòa án Nhưng việc này cũng tạo ra một số nhằm lẫn cho những người tiếp cận tòa án Những thông tin được chia sẻ trực tuyến trên các trang web công cộng và trực tiếp với đương sự về các quy trình trực tuyến không phải lúc nào cũng giải thích đầy đủ các chỉ tiết chính, chăng hạn như cách thức

và địa diém nộp tài liệu hoặc loại vụ án nao sẽ được xét xử băng các phiên điêu trân ảo.

Và trong những trường hợp đó, những người sử dụng tòa án đôi khi không biết phải đến đâu dé được giúp đỡ và giải thích rõ Khi có nhiều hoạt động trực tuyến hơn trong năm 2020, các tòa án đã làm việc dé gỡ rồi các quy trình phức tạp và sử dụng các công cụ như công thông tin pháp ly, bàn trợ lý ảo và ki-ốt trong thư viện công cộng dé cung cấp thông tin công cộng dễ sử dụng và dễ tiếp cận hơn, nhưng những nỗ lực này

cũng không nhât quán Việc nay đã hạn chê hiệu qua của tòa án điện tử.!5

Ví dụ, theo pháp luật Hoa Ky, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng con cái nhưng trong trường hợp bị mat việc làm hoặc bị cắt giảm lương, đương sự phải nộp các giấy tờ liên quan dé chứng minh năng lực tài chính hiện tai của họ không còn đáp ứng được mức cấp dưỡng cũ Các công cụ trực tuyến có thê giúp những đương sự này nộp giấy tờ dễ dang hơn và giúp họ tiết kiệm chi phí đến tòa án Nhưng một số tòa án tiểu bang tại Hoa Kỳ lại không bao gồm việc nộp đơn trực tuyến cho phụ huynh trong các đổi mới công nghệ năm 2020 của họ Điều này khiến các bậc cha mẹ không có luật sư tư vấn không thé sửa đôi các khoản thanh toán của họ kip thời trong khi các tòa án đóng cửa Cha mẹ nào không sửa đổi và sau đó bỏ lỡ các khoản thanh toán sẽ bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế, chang hạn như cắt lương và thậm chí phải ngồi tù.

te Xem thêm tai: https://www.pewtrusts.org/en/research-and-analysis/reports/202

technology-met-the-pandemic-challenge-and-revolutionized-their-operations? fbclid=IwAROJTbtagt1 tu4 LPOM3p8WyU7vzZhDexhNpY xqg9juJtkolGoOEjBmT2Id0

Trang 32

2.1.4 Các phiên điều trần trực tuyến tại Liên minh Châu Âu: a Áo

Vào đầu những năm 2000, các cuộc điều trần theo hình thức trực tuyến đã được giới thiệu tại Áo Đến năm 2004, Áo đã áp dụng các quy định dé xét xử mà các bên bao gồm chuyên gia, người làm chứng trong tố tụng dân sự và bị cáo, người làm chứng trong tố tụng hình sự có thể tham dự phiên điều trần qua hình thức video.

Điều 171 và Điều 277 của Bộ luật tố tụng dân sự của Áo quy định như sau: “Nếu đủ điều kiện về mặt kỹ thuật, Tòa án có thể thu nhận chứng cứ thông qua phương tiện kỹ thuật để chuyển hóa chữ và hình ảnh, trừ trường hợp việc thu nhận chứng cứ trực tiếp tại tòa án là thích hợp hoặc cần thiết hơn vì ly do đặc biệt, ”.

Một đạo luật chống Covid đã được ban hành vào ngày 16/3/2020 nhằm tạo ra cơ sở pháp lý cho việc thực thi các biện pháp ngăn chặn và phòng chống dịch bệnh Covid-19 Trên cơ sở theo xu hướng sử dụng các phương tiện điện tử và nền tảng trực tuyến trong các phiên xét xử trực tiếp, đạo luật này đã thúc day chức năng quản lý hệ thống từ xa mà không cần phải đến Tòa Tuy nhiên, yêu câu bắt buộc là phải có sự chấp thuận của các bên Trong trường hợp không có sự chấp thuận của các bên thì được coi là vi phạm quyền xét xử công bằng.

Hiện nay, các thủ tục tố tụng tại tòa án của Áo có thê được thực hiện với hình thức trực tuyến thông qua nền tảng Tư pháp điện tử của quốc gia này (Elektronischer Rechtsverkehr, ERV) Nền tảng này cho phép giao tiếp trực tuyến giữa Tòa án, văn phòng công tố viên và các bên đương sự theo cách thức tương tự như trong các phiên

xét xử thông thường.

b Liên Bang Nga

Tại Nga, các phiên điều trần từ xa đã được sử dụng hơn 20 năm và tính đến thời điểm hiện tại đã có hơn một triệu phiên điều trần được tiến hành bằng công nghệ này Các phiên điều trần trực tuyến đều được thực hiện nhờ trang bị công nghệ có tính bảo mật đặc biệt cho tất cả các tòa án tại Liên Bang Nga.

Trong các vụ kiện dân sự, dé tham gia phiên điều trần trực tuyến cần phải có sự đồng ý của các bên đương sự Trong các vụ án hình sự, bị cáo sẽ được xét xử trực tiếp tại tòa sơ thầm và qua hội nghị video ở cấp phúc thâm Tuy nhiên, trong một số trường

Trang 33

hợp đặc biệt được quy định trong luật pháp (vi dụ như khủng bó, ), tòa án có thé quyết định tô chức phiên điều trần trực tuyến ngay từ phiên tòa sơ thâm dé đảm bảo an toàn

cho những người tham gia phiên tòa.

Ở Ý, sự nguy hiểm của các vụ xét xử Mafia trong những năm 1990 đã ảnh hưởng đáng ké đến việc phát triển và sử dụng các phiên xử trực tuyến tại các tòa án Chính vì vậy, cơ quan tư pháp Ý đã sử dụng nhiều điều luật khác nhau đề thực hiện các phiên tòa trực tuyến Cuộc chiến chống tội phạm có tô chức trong các phiên tòa xét xử Mafia những năm 1990 không chỉ cho thấy sự cần thiết phải bảo vệ nhân chứng mà còn cho thay tính cần thiết của việc đưa tội phạm đặc biệt nguy hiểm từ nhà tù đến phòng xử án một cách an toàn Bởi lẽ, trong phòng xử án hoặc trên đường đến đó, những tên tội phạm nguy hiém có thể liên lạc với các bị cáo khác dé trén thoát Do đó, từ những năm 1998, luật tố tụng hình sự của Y đã quy định rang trong các phiên tòa xét xử tội phạm có tổ

chức hoặc khủng bố, các bị cáo bị giam trong tù được tham gia băng hội nghị truyền

hình - thực hiện bằng cách kích hoạt đường truyền truyền hình giữa nơi giam giữ bị can và phòng xử án Hơn nữa, nếu một bị can bị giam giữ ở nước ngoài không thé được chuyền đến Y thì vẫn có thé tham dự phiên xét xử hình sự thông qua hội nghị truyền

Việc các quy tắc tô tung được áp dụng sau trường hợp khẩn cấp về đại dich Covid-19 đã mở rộng khả năng sử dụng video điều trần trong các phiên tòa hình sự Đặc biệt Luật N.27/2020 ban hành ngày 09 tháng 03 năm 2020 quy định: các phiên điều trần hình sự không yêu cầu sự có mặt của các nhân chứng có thé được tô chức thông qua các kết nối từ xa được chỉ định bởi Bộ Tư pháp.

d Đức

Vào năm 1998, các phiên xét xử trực tuyến tại các tòa án chính thức được phổ cập dé bảo vệ nhân chứng trong các thủ tục hình sự Đến năm 2002, việc xét xử qua video

đã được đưa ra áp dụng tại Đức.

Ở Đức không yêu cầu sự chấp thuận của các bên về mặt pháp ly, Tòa án có thé quyết định t6 chức một phiên xét xử trực tuyến theo ý chí một bên Tuy nhiên, trong tố

Trang 34

tụng hình sự, chỉ có nhân chứng mới có thê được tham dự từ xa, một cách tiêp cận hoàntoàn khác với các quy định ở các nước châu Au khác.

Mặc dù cơ sở pháp lý đã có, nhưng các cuộc điêu trân trực tuyên không được sửdụng nhiêu tai Đức trước đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, ở Đức đã có một sô kinh nghiệmvê các phiên điều trân trực tuyên tại các tòa án thuê giữa các bên và tòa án sử dụng may

chủ truyền thông video của Cisco (VCS).

e Bỉ

Năm 2002, đạo luật về tố tụng hình sự tại Bỉ đã cho phép sử dụng công nghệ hội nghị truyền hình dé điều tran từ xa các nhân chứng trong các van đề hình sự với những điều kiện nhất định Tuy rằng Bộ luật Tố tụng dân sự không đề cập đến trường hợp các đương sự được tham gia phiên điều trần qua hình thức video nhưng điều này cũng không bị cam Ngoài ra Điều 10.4 của “Quy định của Hội dong (EC) số 1206/2001 ngày 28 tháng 5 năm 2001 về hợp tác giữa các tòa án của các Quốc gia Thành viên trong việc thu thập bằng chứng trong các van dé dân sự hoặc thương mại” có thé được coi là đủ

cơ sở pháp lý.

Dù cé gang dé thực hiện các phiên xét xử trực tuyến tại các tòa án trên quy mô lớn

hơn nhưng Bi đã không thành công Một đạo luật ngày 29 tháng 1 năm 2016 “relativea l'utilisation de la vidéoconférence pour la comparution d'inculpés en détention

Prevention” cho phép tòa án yêu cầu bị cáo dang chờ xét xử xuất hiện trong một phiên điều trần trực tuyến trước khi xét xử liên quan đến việc giam giữ mà không can sự đồng ý của bị cáo Chính vì vậy điều luật này đã bị hủy bỏ bởi Tòa án Hiến pháp vào ngày 21 tháng 6 năm 2018 Tòa án cho rang điều luật này đã vi phạm hiến pháp của Bi cùng với điều 7.1 của Công ước Châu Âu về Quyền con người Đến ngày 27 tháng 5 năm 2020, một dự thảo mới đã đề xuất ủy quyền cho tòa án điều tra hoặc thầm phán xét xử ra lệnh xét xử bang hình thức trực tuyến đối với một người bị giam giữ mà không can sự đồng ý của người đó trong trường hợp có nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng hoặc trật tự công cộng hoặc vì sự an toàn của các bên khác trong phiên tòa Tuy nhiên, một số bên liên quan đã phản đối mạnh mẽ dự thảo này và Bộ trưởng Bộ Tư pháp khi đó đã quyết

định bãi bỏ nó.

Vào tháng 11 năm 2020, một van bản dự thảo được đệ trình cho các bên liên quan,bao gôm các điêu khoản tạm thời vê các tiêu chuân cân được dap ứng trong bôi cảnh

Trang 35

Covid (có hiệu lực đến ngày 31 Tháng 3 năm 2021) dé xét xử từ xa trong tố tung dân sự và hình sự Dự thảo luật quy định rằng các phiên điều trần trực tuyến có thể được thực hiện đối với một số thủ tục tố tụng dân sự mà không cần sự đồng ý của các bên Còn trong phiên tòa hình sự, các tòa án chi được phép tô trức các phiên xét xử trực tuyến néu bị cáo đang bị tạm giam đồng ý với luật sư.

2.1.5 Toa an điện tử tại Anh:

Các tòa án và tòa chuyên trách ở Anh từ lâu đã có quyên tô chức các phiên điều trần từ xa, bao gồm việc thực hiện các hội nghị trực tuyến (video conference) va ra lệnh tién hành thâm van chéo (cross examination) đỗi với các nhân chứng ở nước ngoài thông qua phương tiện trực tuyến Các phiên điều trần đôi khi được tiến hành qua điện thoại Có thể nói, xét xử từ xa vốn đã là một phan quan trọng của cải cách tư pháp ở Anh, và đại dich đã thúc đây tiễn trình này diễn ra nhanh hơn !

Trước khi đại dịch diễn ra, vào năm 2016, tư pháp dân sự ở Anh và xứ Wales đã

trải qua cuộc cải cách có vai trò quan trọng nhất kê từ cuối thé kỷ 1913 Một trong những cải cách đó là việc Chính phủ Anh Quốc thông qua khoản đầu tư 1 tỷ bảng Anh vào Cơ quan địch vụ Tòa án (Her Majesty's Courts and Tribunals Service hay “HMCTS”) nhằm nghiên cứu cách thức số hóa quy trình tố tụng và hiện đại hóa tòa án Mục tiêu dai hạn của chương trình này là đem tới một quy trình tố tụng hoàn toàn trực tuyến đối với các khiếu nại không được tiến hành tại tòa án quận, giống như quy trình được sử dụng trong Tòa án giải quyết dân sự ở British Columbia, Canada Mục tiêu của cuộc cải cách này là nham giúp các hoạt động tố tụng pháp luật được diễn ra nhanh chóng hơn, tiết kiệm

tôi đa chi phí và nhân lực cho cả tòa án và các đương sự”.

Tuy nhiên, tiên độ thực hiện chương trình cải cách còn chậm Ví dụ, việc thay thê

các hệ thong quan ly hồ sơ và chứng cứ dựa trên giấy tờ truyền thong vẫn chiêm ưu thê

so với công cụ quản lý hô sơ và chứng cứ điện tử Hay việc xét xử trực tuyên chưa đượcthực hiện ở các Tòa án câp phúc thâm”? Tại Tòa án quận, nơi diễn ra 80% các vụ kiện vã Xem thêm tại:

kế Sir Terence Etherton MR, The Civil Court of the Future, Judicial Office, 2017.

i S Vara M.P., Ministerial Statement on HM Courts and Tribunals Service, (16 July 2015); J Sorabji, ibid au G Vos (ed), Civil Procedure 2020, Vol.1 at 51.2.5, Thomson Reuters, 2020; CPD PD 510.

Trang 36

dân sự, việc sử dụng hô sơ điện tử vân phải tuân theo một chương trình thí diém hạn chê

lần đầu tiên được giới thiệu vào tháng 9 năm 2017.

Tiến độ của chương trình số hóa tòa án tại Anh đã thay đổi hoàn toàn khi đại dich Covid-19 diễn ra trên khắp cả nước Trong bối cảnh dịch, khi ngành tư pháp phải đối mặt với các lệnh đóng cửa của chính phủ, các tòa án và tô chức trọng tài ở Anh và xứ Wales nhanh chóng cam kết duy trì chức năng ở mức cao nhất có thể và đảm bảo các thủ tục pháp ly sẽ phải được tiếp tục thực hiện Điều này được thực hiện chủ yéu thông qua việc ứng dụng công nghệ, đặc biệt là việc thúc day các phiên điều trần ảo (virtual

Anh đã đạt được sự chuyên đổi nhanh chóng này thông qua việc sử dụng các nền tang trực tuyến, chăng hạn như Skype, Zoom, MS Teams và sau đó là thông qua việc sử dụng nên tảng trực tuyến riêng được phát triển cho HMCTS được gọi là Nền tảng video đám mây hoặc CVP Việc ban hành luật khẩn cấp (Đạo luật Coronavirus 2020), thay đổi quy tắc thủ tục tạm thời?!, và ban hành hướng dẫn của cơ quan tư pháp Kết hợp các hoạt động này lại với nhau đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và áp dụng thành công các phiên điều trần từ xa, nghĩa là các phiên điều trần được tô chức qua các nén tang video trực tuyến, sao cho thầm phán, các bên và nhân chứng ở các địa điểm khác nhau mà không nhất thiết phải là phòng xử án thực tế.

Vào ngày 25 tháng 3 năm 2020, Anh chính thức ban hành Đạo luật Coronavirus

2020 quy định chi tiết các biện pháp mà Chính phủ có thê thực hiện trong dot dịch, bao gồm mở rộng việc áp dụng video và âm thanh tại tòa án Theo đó, đương sự được phép tham gia vào quy trình tố tụng qua điện thoại hoặc cuộc họp video trong trường hợp các kháng nghị bị hạn chế do các biện pháp cách ly; một số thủ tục tố tụng hình sự cho phép sử dụng liên kết âm thanh và hình ảnh trong một vài trường hợp; Người dân được phép tham gia thử nghiệm các hình thức thực hiện phiên tòa này và nêu ý kiến đánh giá.

al Coronavirus Act, section 34, schedule 25; CPR PD 51Y — Video or Audio Hearings during Coronavirus

Pandemic; CPR PD 51ZA — Extension Of Time Limits And Clarification Of Practice Direction 51Y —Coronavirus; Coronavirus COVID-19

Trang 37

Thêm vào đó, trong thời điểm tâm dich, HMCTS cũng đã ban hành “Huong dan của HMCTS về điều tran trực tuyén trong bồi cảnh bùng phát Coronavirus ”22, giải thích các quy định về việc sử dụng công nghệ âm thanh va video trong dân sự và hình sự trong từng trường hợp cụ thé Văn bản này cũng cung cấp hướng dẫn kỹ thuật rất cụ thé và quy định về chính sách liên quan đến việc ra quyết định Những nội dung cơ bản của hướng dẫn này bao gồm:

Một là, thâm phan cần xem xét cách thức tiến hành phiên điều trần và quyết định phiên điều trần có được tô chức trực tuyến hay không Việc này cần được tiếp cận từ

góc độ bảo vệ lợi ích tư pháp của đương sự.

Hai là, phương tiện kỹ thuật được sử dụng dé tham gia phiên điều tran trực tuyến cần được thông nhất giữa các bên tham gia Đương sự phải đảm bảo về điều kiện kết nối internet cũng như không gian nơi họ tham gia điều trần từ xa.

Ba là, đảm bảo nguyên tắc công khai tư pháp tại các phiên điều trần trực tuyến Theo đó, tòa án cần áp dụng một loạt biện pháp dé bảo đảm nguyên tắc này được tuân thủ như: Công khai danh sách các tòa án, hội đồng xét xử và các thỏa thuận xét xử trên internet; cho phép các bên thứ ba tham gia phiên tòa từ xa; néu có sự đồng ý của tham phán, các bên khác cũng có thé đăng ký quyền truy cập bản ghi của phiên điều trần hoặc cho phép bản ghi âm của phiên điều trần có thé được xem và phat tại tòa nhà; kết quả

xét xử và hướng dan của tòa án cap cao và tòa án cap phúc thâm có thê được công khai

Bon là, tòa án phải đảm bảo quyền tham khảo ý kiến tư van pháp lý riêng của đương sự, việc giao tiếp giữa luật sư và khách hàng qua video và âm thanh phải thật an

toàn và đủ riêng tư.

Ngoài ra, hướng dẫn của Tòa án dân sự Anh về cách tiễn hành các phiên điều trần từ xa đã được ban hành nhằm cung cấp các hướng dẫn cơ bản dé phiên điều trần trực tuyến được diễn ra hiệu quả Nội dung chính bao gồm: (i) Cách xác định phương thức xét xử của tòa án trong thời gian có dich, (ii) chuẩn bi tài liệu trước khi dùng thử từ xa và (iii) tiễn hành thử nghiệm từ xa.

?ˆ Xem thêm tai:

https://www.judiciary.uk/wp-content/uploads/2020/03/Civil-court-guidance-on-how-to-conduct-remote-hearings.pdf

Trang 38

HMCTS đã công bố dữ liệu về việc sử dụng công nghệ tại Tòa án?3 Vào ngày 27 tháng 3 năm 2020, khoảng 70% trường hợp được xét xử bằng hình thức trực tuyến ở Anh và xứ Wales Con số đó đã tăng lên 85% vào ngày 31 tháng 3 và lên 90% vào ngày 7 tháng 4 HMCTS báo cáo rằng số lượng trường hợp được nghe từ xa mỗi ngày ở Anh và xứ Wales đã tăng từ dưới 1.000 vào tuần cuối cùng của tháng 3 năm 2020 lên khoảng

3.000 vào giữa tháng 4 cùng năm.”!

Gần đây, một bước tiễn xa hơn đã được Vương Quốc Anh thực hiện là xây dựng Tòa án trực tuyến toàn diện (e-court) - có nghĩa là sử dụng toàn diện công nghệ kỹ thuật

sô trong hâu như mọi các hoạt động của tòa án.

Nước này đã thành lập một Tòa án trực tuyến (e-court) dé xử ly các tranh chấp dân sự đưới 25.000 bảng Anh trên cơ sở lấy đương sự làm trung tâm Tòa án trực tuyến ở Anh có đặc trưng là được thiết kế như một hệ thống ba cấp Cấp đầu tiên là đánh giá

trực tuyến, giúp đương sự tự đánh giá các van đề tranh chấp và các lựa chọn của họ; cấp thứ hai có sự xuất hiện của các Hòa giải viên trực tuyến dé hỗ trợ các bên đạt được các

giải pháp thông qua hòa giải và thương lượng được thực hiện qua Internet; và cấp thứ ba là sự tham gia của các Thâm phán dưới hình thức trực tuyến dé đưa ra quyết định cuối cùng dựa trên việc tranh tụng của các bên thông qua hình thức trực tuyến Hai năm dau tiên triển khai Tòa án trực tuyên ở Anh cho thấy kết quả lạc quan Ngoài Tòa án trực tuyến giải quyết các tranh chấp giá trị nhỏ, Anh còn thực hiện đề án giải quyết các vụ việc vi phạm giao thông trực tuyến và dé án giải quyết thuận tình ly hôn trực tuyến bởi một thâm phán Đồng thời, Anh cũng triển khai hệ thống trực tuyến

dé giải quyét các vụ việc về phân chia di sản thừa kê.

Việc đưa hòa giải điện tử (e-negotiation) vào tỗ tung dân sự cũng là một biện pháp năm trong chương trình của HMCTS Cụ thể, một quy trình hòa giải được thực hiện qua

điện thoại trong kế hoạch thí điểm trực tuyến Do tôn đọng một SỐ lượng các vụ tranh

chấp khi đóng cửa tòa án, đặc biệt là tại Tòa án Quận, việc tăng cường sử dụng các quy

?2Xem thêm tại:

an Xem thêm tại: https://www.ashurst.com/en/news-and-insights/legal-updates/quick

guide -public-access-to-court-documents-and-hearings-in-the-english-civil-courts/

Trang 39

trình giải quyết tranh chấp trực tuyến vào năm 2021 đã giúp giải quyết vấn đề tồn đọng đó tương đối hiệu quả.

Ngoài ra, không chỉ thành công ứng dụng công nghệ vào tòa án mà cộng đồng trọng tài ở Anh và xứ Wales cũng đã dan dan áp dụng các công nghệ mới dé hỗ trợ giải quyết tranh chấp và việc sử dụng công nghệ trong tố tụng từ lâu đã trở nên pho biến trong trọng tài quốc tế.

Tuy nhiên, các tô chức trọng tài ban đầu chậm hơn so với các tòa án Anh trong việc ban hành hướng dẫn hoặc tích cực khuyến khích việc tiến hành các phiên điều trần từ xa dưới tác động của Covid-19 Một s6 trong tai du kién tién hanh mét phién diéu trần trực tiếp đã bị hoãn lại một vài tháng hoặc thậm chí đến năm sau đó.

Mãi cho đến ngày 16 tháng 4 năm 2020 (gần một tháng sau khi Bộ Tư pháp ban hành Nghị định thư), các tổ chức trọng tài hàng đầu mới đưa ra một tuyên bố chung về cách đối mặt với Covid-19 Tuyên bồ thé hiện mong muốn đảm bảo rằng các vụ việc đang chờ xử lý có thê tiếp tục và các bên tranh chấp sẽ không bị chậm trễ quá mức.

Đồng thời, các tổ chức trọng tai cũng bắt đầu ban hành các tuyên bố hướng dẫn của riêng họ Ví dụ: ICC đã xuất bản Ghi chú Hướng dẫn của ICC về các Biện pháp Có thé nhằm Giảm nhẹ Ảnh hưởng của Đại dich COVID-19 (the “ICC Guidance Note”) và Học viện Trọng tài Chau Phi có tru sở tai Nigeria đã xuất bản Nghị định thư về Điều trần Ao ở Châu Phi (Africa Arbitration Academy’s Protocol).

Mac dù có thé đúng là các ủy ban trọng tai ít thực hiện phiên điều trần ảo hon so với các tòa án, nhưng tính linh hoạt của quy trình này có thê cho phép các thủ tục trọng tài kết thúc nhanh hơn do các vướng mắc mà các tòa án Anh phải đối mặt Ngoài ra, không chỉ các phiên điều trần mà còn cả các sự kiện trọng tài ảo đã diễn ra thành công (ví du: Vis Moots 2020) nhờ vào sự cải tiến không ngừng về công nghệ.

Anh và xứ Wales dường như đang là khu vực có hệ thống tòa án điện tử hoạt động hiệu quả với những tiễn bộ vượt bậc nhất trên thế giới hiện nay.

Trang 40

2.2 Bài học kinh nghiệm từ mô hình xét xử trực tuyến của các quốc gia trên thế giới:

2.2.1 Về điều kiện xét xử trực tuyến:

Tại Albania, Andorra, Ao, Romania, Nga, Ukraine dé tổ chức một phiên xử trực tuyến thì cần phải có sự đồng ý của các bên để đảm bảo các nguyên tắc cơ bản của thủ tục tòa án Ở những quốc gia này, việc xét xử trực tuyến mà không có sự đồng ý của các bên được coi là vi phạm quyền xét xử công bằng Tương tu, tại Trung Quốc, khi tô chức xét xử trực tuyến, Tòa án phải có sự đồng ý của các đương sự, đồng thời phải thông báo ro ràng cụ thể về thủ tục, hình thức chính, quyền và nghĩa vụ, hậu quả pháp lý, thực tiễn hoạt động tố tụng trực tuyến Trường hợp một số đương sự đồng ý thực hiện trực tuyến, một số đương sự không đồng ý, các thủ tục tố tụng tương ứng có thé thực hiện theo cách

hỗn hợp — nghĩa là bên đồng ý thực hiện trực tuyến, bên không đồng ý thực hiện trực

tiếp Đối với các vụ án có sự tham gia của Viện kiểm sát, việc thực hiện tố tụng trực tuyến phải được sự đồng ý của Viện kiểm sát.” Thủ tục tòa án hỗn hợp, với sự kết hợp giữa các phiên điều trần trực tiếp và trực tuyến, cũng được tận dụng ở Hoa Kỳ Nghĩa là nếu có người nào đồng ý xét xử trực tuyến thì thực hiện đối với người đó, còn người nào không đồng ý trực tuyến thì vẫn triệu tập ra phiên tòa xét xử bình thường Trường hợp nếu người bị hại hoặc nhân chứng mong muốn tham gia phiên tòa theo hình thức trực tuyến vì lý do dịch bệnh, khoảng cách địa lý thì có thể tham gia theo hình thức trực

Ở các nước châu Au hau hết không yêu cầu sự đồng ý về mặt pháp ly Tuy nhiên, thường có những quy tắc đặc biệt trong tố tụng hình sự và mong muốn của các bên cần được cân nhắc Ở Đức, cơ quan lập pháp trước đây đã cố gắng làm cho các phiên điều trần qua video từ xa trở nên dé dàng hơn bang cách loại bỏ yêu cầu phải có sự đồng ý

của cả hai bên trong các thủ tục tố tụng dân sự, hành chính Tòa án có thể quyết định tô

chức một phiên điều trần từ xa theo đơn của một bên hoặc thậm chí theo các quy định

?Š Báo cáo số 44/BC-TANDTC ngày 02 tháng 10 năm 2021 của Tòa án nhân dan tối cao về tổng quan kinh

nghiệm xét xử trực tuyến của một số quốc gia trên thé giới.

ae Võ Minh Ky, Nguyễn Phương Anh, “Xu hướng xét xử trực tuyến ở Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc va gợi

mở cho Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 19 (443), tháng 10/2021, truy cập liên kết:

http:/www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/2 1089 1/Xu-huong-xet-xu-truc-tuyen-o-Hoa-Ky Singapore Trung-Quoc-va-goi-mo-cho-Viet-Nam.html

Ngày đăng: 31/03/2024, 03:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w