1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam hiện nay

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VẺ HỘI THẲM NHÂN DÂN Ở VIỆT

NAM HIỆN NAY

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC Tướngnghiên cứu)

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÁO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

GIAP THỊ HỎNG THAM

TEN DE TÀI: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE HỘI THẲM NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Ly luận và lich sử nhà nước và pháp luật

Hà Nội - 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quả trình hoc tập tại trường Dat Học Luật Hà Nồi cing ninelực của.

rong quá trình nghiên củi đỗ hoàn thành luận văn này, ngoài ste

băn thân, em đã nhận được sự ghip a6, đông viên cũa gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là hướng dẫn tân tinh của các Thay cô giáo giảng viên

trường Đại học Luật Hà Nội

Eva giành sự kinh trong, lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành gửi tới TS: Bùi Xuân Phi người đã tận tinh hướng dẫn, đồng viên chỉ bảo, và tạo mot điền lện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và

Toàn thành huận văn này.

Déng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ban giám liệu, tap thé giảng viên cản bộ trong Phòng Đào tao, Khoa Sau dai hoc Khoa Lj luận và lịch sử nhà sueớc và pháp Indt và tập thé Thư viên trường Dai học Luật Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá

"rình học tập, nghiên củi và hoàn thành huãn văn thạc sĩ

En cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình ban bè, đồng

nghiệp đã huôn ở cạnh đông viên và giúp đỡ trong qué trùnh học tập và thực

ign đề tài nghiên cin của minh

Giỗi cùng, em xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn đã tạo điều kiện thuận lợi dé em hoàn thành quá trình nghiên cin luận văn

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Tôi sin cam đoan đầy là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của cánhân tôi

Các kết quả nêu trong Luận văn nảy chưa được công bố trong bat ký"

công trình nào khác Cac sổ liêu trong luận văn la trung thực, có nguồn gốc rổ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định.

Tôi xin chiu trách nhiém vẻ tính chính xác va trung thực cia Luân

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT HĐND Hồi đồng nhân dân

MTTQ: Mặt trận Tổ quốc

TAND: Toa én nhân dânTILT: Thông tư liên tịch

TANDTC: Toà án nhân dân tối cao

UBTWMTTQVN Uÿ ban Trùng ương Mặt hận Tổ quốc Việt Nam

Trang 6

1.Tính cấp thiết của đề tài '2.Tình hình nghiên cứu dé tài

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn.

.4 Mục tiêu và nhiệm vu nghiên cứu của Luận văn.5.Phương pháp nghiên cứu.

6.Ý nghĩa khoa học và thục tiễn của Luận văn.

1 Bố cục của Luận văn: 3 chương.

CHUONG 1 : NHỮNG VAN BE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VE HỘI THẲM NHÂN DÂN 1

1.1 Pháp luật về Hội thâm nhân dân 7

a 7 1.12 Vai trò của Hội thâm nhân dan trong hệ théng toà én nhân đân 9 1.13 Khái niệm pháp luật về Hội thẫm nhân din 1“ 1.14 So sinh Hội thâm nhân dan với chế định bôi thẫm trong pháp luật

12424

của một số quốc gia.

1.2 Lý luận về hoàn thiện pháp luật Hội thấm nhân dân n phap luật Hội thâm nhân dân

‘dung hoàn thiện pháp luật vé Hội thâm nhân dn 6

CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VE HOI THAM NHAN DAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3T 2.1 Những giá trị tích cục của pháp luật về Hội thẩm nhân dân ở Việt

‘Nam hiện nay, 3T

2.2 Những hạn chế của pháp luật về Hội thâm nhân dân ở Việt Nam hiện.

may 482.3, Nguyên nhân của hạn chế 56

Trang 7

2.3.1 Nguyên nhân khách quan23.2 Nguyên nhân chủ quan Tiểu kết luận Chương 2:

CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP.LUAT VE HỘI THẲM NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 603.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật về Hội thâm nhân dân 603.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân 67

Trang 8

MỞĐÀU 1.Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoan hiện nay, Đăng, Nha nước ta tiép tục xây dựng va hoànthiện nha nước pháp quyển xã hội chủ ngiãa của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân Do đó, công tác bão vệ và thực thi pháp luật đặc biết được coitrọng, chất lượng xét sử của Tòa an được Đăng, Nhà nước đặc biệt quan tâm.

‘Mong rằng thời gian tới, doan hội thẩm đoản kết, nỗ lực, khắc phục khó khăn, thể hiện tốt vai trỏ, trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, góp phân cing

với ngành Téa án hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao

Trong Nghĩ quyết 40-NQ/TW ngày 2/6/2005, Bô Chính trị đã xác đính.

nhiệm vu trong tâm của chiến lược la "zây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp, bỗ

trợ tư pháp, nhất là cản bộ có chức danh từ pháp, theo hướng để cao trách

nhiệm pháp lý, nâng cao vả cụ thé hoá tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất dao đức, chuyên môn nghiệp vu và kinh nghiêm, kiến thức xã hội đối với từng loại cản bộ, tiền tới thực hiện chế đô thi tuyển đối với một s chức danh” Trong số các cán bộ tư pháp thì Hội thẩm nhân dân có vai trò quan trong trong hoạt động xét xử của toa án nhưng vị trí, thẩm quyên chưa được phát

huy tương xứng do có những bắt cập trong quy định pháp luật

Củng với tiên trình cải cách từ pháp nhằm zây dựng và hoàn thiện hệ

thông toa án nhân dan, việc tổ chức va hoạt động của Hội thẩm nhân dân qua đó cũng ngày cảng được cũng cổ và kiện toàn Hoạt động của Hội thẩm nhân

dân đã từng bước đi vào nề n

nâng lên, án oan, sai ngày cảng được hạn chế, gop phan vào việc bao vệ công

lý, bão vệ quyền lợi của nhân dân Tuy nhiên, trong thực tế, Hội thẩm nhân dân tham gia vao hoạt đông xét sc vẫn gặp phải những hạn chế nhất định do quy định pháp luật về Hội thm nhân dân còn thiêu, chưa phủ hợp Quy định

ôn đính, chất lượng xét xử ngày cảng được

Trang 9

của pháp luật hiện hành chưa làm nỗi bật vai trò quan trọng của Hội thẩm nhân dân trong xét xử các vu án Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014, Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân dan năm 2016 va các văn.

‘ban pháp luật vé tổ tung còn bộc 16 sự bắt cập, thiếu thống nhất trong hoạt

động quản lý đối với Hội thẩm nhân dân, gây khó khăn cho đoàn Hội thẩm nhân đân và Hôi thẩm nhân dân, tạo ra những trở ngại trong việc bão dam tính độc lập của Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử Đặc biệt 1a sự thụ đông của Hội thắm nhân dân do chịu sự phân công tham dự phiên toà từ phía toa án (Điều 84 Luật Tổ chức Toa án nhân dân năm 2014)

‘Thém vào đó, 1a người đại diện cho tiếng nói của người dân trong việc

giải quyết các vụ án, vụ việc tai Téa án, vi vay, các Hồi thẩm nhân dân phải là người có đạo đức, uy tín, am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm trong xét xử va có tinh than diing cảm, kiến quyết bão vệ công ly Theo quy định của pháp uất, củng với thẩm phản, Hội thẩm nhân dân la những người đưa ra mức hình.

phạt, đưa ra phán quyết cuỗi cùng về một ban án của Téa án Vi vậy, khi tham.

gia xét xử, các hội thẩm can phải có những ý kiến xác dang, đúng quy định pháp luật Nhưng những quy định về tiêu chuẩn lựa chon, bau cử Hội thẩm.

nhân dân còn chưa tương xứng với vai tro thành viên hội đồng xét xử vu án,

khiến cho Hội thẩm nhân dân bị lu mờ trước thẩm phán chủ toa phiến toa.

Quy dinh vé chế độ đãi ngô, chính sách ưu đãi, thu hút đội ngũ Hội thấm nhân

dân còn thiêu và chưa phủ hợp với thực tiễn.

Để đáp ứng yêu cầu cdi cách cản bộ tư pháp trong bối cảnh mới ding thời phát huy vai trò thực sự của Hội thấm nhân dân trong các phiên toa thi “Hoan thiên pháp luật vé Hội thẩm nhân dân ỡ Việt Nam hiện nay” lä một để tải vừa có y nghia lý luận và thực tiễn sâu sắc.

'2.Tình hình nghiên cứu dé tài

Trang 10

Bai viết “Quyên và nghia vụ của Hội thẩm nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hanh và những van dé đặt ra” của tác giả Phạm Văn Lợi ding trên Tap chí Dân chủ và pháp luật số 8/1999, bai viết “Đổi mới chế định Hội thấm nhân dân, nâng cao hiệu quả hoạt động của Toa an” của tác giã Nguyễn ‘Tat Viễn đăng trên Tạp chí Dân chủ vả pháp luật số 01/2000, bai viết “Một số

vấn để vé quyên vả nghĩa vụ của Hội thẩm Toa án nhân dân của tác giả Lê

‘Thu Hà đăng trên Tap chí Toa án nhân dân số 23/2009, bai viết “May ý kiến

về đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Hôi tỉ của tác giả Hoảng Hùng Hai đăng trên Tạp chi Toa án nhân dân 6/2005 Bai viết "Hội thẩm nhân dân với việc dim bảo quyền con người trong hoạt đông xét xử" của Nguyễn.

Huy Toản va Lương Vũ Lam Giang đăng trên Tạp chi Pháp luật về quyển conngười số 1/2021

Noting công trình trên đã đưa ra một số khía cạnh pháp lý của Hội thẩm

nhân dân va giải pháp hoàn thiện pháp luật vé Hội thẩm nhân dân Tuy nhiêtrong số các công trình đã nghiên cứu, chưa có công trình nao để cập trực tiếp

‘va toàn diện về hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam hiện.

3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của Luận van

Đối tương nghiên cứu của Luân văn là cơ sở lý luân va thực tiến củaviệc hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dén ở Việt Nam hiện nay Đểnghiên cứu thành công đối tượng trên, Luận văn giới hạn phạm vi nghiền cửutrong các vẫn để

~ Nghiên cứu khái niệm Hội thẩm nhân dân, vai trò của Hội thẩm nhân.

dân trong hệ thông toà án nhân dân Nghiên cứu khải niệm pháp luật về Hội

thấm nhân dân, cơ sở nao để hoan thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân.

Trang 11

- Nghiên cứu, đánh giá các quy định phap luật hiến hành để tim ra những giá tri, những điểm han chế va nguyên nhân.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.

Mục tiêu của Luân văn là nghiên cứu một cách có hệ thống vẻ lý luận

pháp luật Hội thẩm nhân dân va hoàn thiện pháp luật lôi thẩm nhân dân, tìm ra những uu điểm, han chế vả nguyên nhân của pháp luật Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam hiện nay Qua đó kiến nghị các giải pháp để hoàn thiện pháp

uất về Hội thẩm nhân dân 6 Việt Nam hiện nay.

Nhiệm vụ của Luận văn là lâm rõ một sổ khái niệm có liên quan trực

tiếp tới để tải: khái niệm Hội thẩm nhân dân, khái niệm pháp luật về Hội thẩm.

nhân dân Đông thời phân tích làm rõ vai trò của Hồi thẩm nhân dân trong héthống toà án nhân dân, phân tích lâm sáng ta điểm giống và khác nhau giữachế định Hội thấm nhân dan với chế định bổi thẩm ở một sô nước trên thé

giới Từ việc nghiên cứu lý luân hoàn thiên pháp luật vẻ Hồi thẩm nhân dân,

luận văn đánh giá những giá trị tích cực va han chế của pháp luật vẻ Hội thấm.nhân dân ở Việt Nam hiện nay Qua đó, luân văn phân tích phương hướng vàgiải pháp hoản thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam hiện nay. 5 Phương pháp nghiên cứu.

Để dat hiệu quả cao trong việc giải quyết các van để thuộc phạm vi

nghiên cứu của dé tài, trong Luận văn tac gia sử dung hé thông phương pháp

luận của Chủ nghĩa Mác — Lê nin, quan điểm của Dang cộng sin Việt Nam và

tư tưởng Hỗ Chí Minh về nhà nước và pháp luật Cùng với đó, Luận văn sử

dung các phương pháp cu thể như phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu.

pháp luật nước ngoài và phương pháp trừu tương hóa Trong đó phương

pháp phân tích, tổng hợp được sử dung để lam rõ các nội dung trong phan lý

luên Phương pháp sơ sánh, nghiên cửu pháp luật nước ngoài được sử dung

Trang 12

trong nội dung so sảnh chế định B di thẩm đoàn một số nước voi chế định Hội thấm nhân dân Phương pháp trim tương hoá khoa học được sử dụng chủ yéu trong nối dung khái niêm (khái niêm pháp luật vẻ Hội thẩm nhân dân) Đây lả

những phương pháp nghiên cứu có tinh khoa học cao, đáng tin cay trong việc

tiếp cân, xem xét, đánh giá, phân tích và xây dựng cơ sở lý luân, thực tiễn va

kiến nghị giải pháp được néu ra trong Luân văn. 6.Y nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn.

Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cửu về hoàn thiên pháp luật Hội thấm nhân dân ở Việt Nam hiện nay Những đóng góp của Luân văn được thé

hiện trên những phương dién sau:

- Lâm sảng tô những luân cứ khoa học mang tinh lý luân của việc hoàn.thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam,

- Đánh giá những quy định chưa hợp lý, qua đó zác đính nguyên nhân.

của chúng làm cơ sở đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật về Hội thấm

nhân dân 6 Việt Nam,

- Cung cấp những kién nghị cụ thể, xác đáng cho việc hoàn thiện pháp,

luật về Hội thắm nhân dân ở Việt Nam hiện nay cho các cơ quan xây dựng

pháp lut.

1 Bố cục của Luận văn: 3 chương.

Bổ cục của Luân van: Ngoài phân mỡ đâu, kết luận, danh mục từ viết tắt,danh mục tai liệu tham khảo va phụ lục gém 03 chương,

Chương 1: Những van dé lý luận vẻ pháp luật và hoàn thiện pháp luật vẻ Hội

thấm nhân dân.

Chương 2: Thực trang pháp luật vé Hi thắm nhân dân ở Việt Nam hiện nay

Trang 13

Chương 3: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện pháp luật về Hội thẩm nhân

dân ở Việt Nam hiện nay

Trang 14

CHƯƠNG1 : NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÁP LUẬT VÀ HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VE HỘI THẲM NHÂN DAN

1.1 Pháp luật về Hội thâm nhân dân 1111 Khái niệm Hội thâm nhân dân.

Việc đầm bảo sự tham gia vả giám sắt của nhân dân trong quá tìnhquản lý nhà nước, quản lý xã hội nói chung va công tác xét xử của Tòa án nói

riêng la yêu cau quan trong trong một nha nước văn minh, tiền bộ Ở các nước theo hệ thông thông luật, có chế định về Bởi thẩm đoản Ở những nước theo hệ thông pháp luật Châu Âu lục địa, hội đồng xét xử có thé bao gém thấm phan chuyên nghiệp và thẩm phan không chuyên nghiệp hoặc thẩm phán va Hội thẩm nhân dân.

Từ điển Hán - Việt của Đảo Duy Anh không đưa ra định nghĩa "hộithấm”, tuy nhiên có giải thích ngiĩa riêng ré của hai từ "hội” và "thẩm" Theocó nghĩa là: "họp nhau - cơ quan có nhiều người họp dé làm việc- gấp -ÿ tứ và sự lý hợp nhau - bản Tĩnh và sự tỉnh hợp nhau”, từ "thẩm ” được

tiểu là “biết rõ tình hình - khảo xét kỹ cảng - xử đoán” Kết hợp nghĩa của hai từ “hội và thẩm”, có thể hiểu hội thẩm là những người có trí thức, kinh nghiệm pháp lý tham gia giải quyết vụ việc.

Trong khí đỏ, Từ điển pháp lý (dictionnaire juridique) của Pháp định

nghĩa: Trong ngôn ngữ pháp lý tô tung, thuật ngữ “hội thẩm!" (assesseur) được.

sử dụng để chỉ những người có thẩm quyền, thành lập vả hoạt động theo thé thức tập thể, hỗ trợ thẩm phán chủ tọa phiên tòa Thuật ngữ này còn được

dùng để chỉ tắt cả những người nào tham gia vào việc đưa ra các quyết định(phản quyết), bao gồm cả những thành viên không chuyên nghề xét xử trongmột số thiết chế từ pháp như Toa án thương mai, Tòa án về những vụ việcTiên quan đền an sinh xã hội hay Toa én vẻ những vẫn dé nông thôn.

Trang 15

‘Theo từ điển bach khoa Viết Nam, Hội thẩm nhân dân la “dai biểu của nhân dan tham gia việc xét xử sơ thẩm hoặc chung thẩm” Theo từ điển Luật học thi Hội thẩm nhân dân là "Người được bẩu hoặc cir theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét zc những vụ an thuộc thẩm quyên của Tòa án”.

Từ điển Larousse giải thích nguồn gốc từ “hội thẩm)” (assesseur) trong tiếng Pháp bat nguồn từ thuật ngữ “assessor” của tiếng La tinh, có nghia là “giúp đỡ hoặc đưa ra lời khuyên” Các tác giã Từ điển Larousse cho rằng tir “hội thẩm” (assesseur) trong tiếng Pháp có 4 ngiữa- 1) la thẩm phán giúp đỡ,

hỗ tro chi toa phiên tòa va nghị án cùng với ông ta; 2) là danh từ dùng dé chỉthánh viên của mét số thiết ché tư pháp đấc biệt (như Toa án về những vấn đềnông thôn hay Tòa án thương mai liên quan đến các giao thương trên biển)hoặc thành viên của các văn phòng bau cir quốc gia; 3) đưới thời dé chế La

sm thống trị, hội thẩm (assesseur) là những luật gia cổ vẫn cỏ nhiệm vụ hỗ trợ

vẻ mặt pháp lý cho các thẩm phán ra phản quyết, 4) trong chế độ cũ (trước.cách mang 1789 ở Pháp), hội thẩm là những người giúp đỡ cho người đứngđầu các tổ chức tư pháp hoặc lả những nhân viên tư pháp tham dự hoạt đôngxét xử với các thẩm phan trong các phiên tùa hinh sự Theo một số ý kiếnkhác thì “hội thẩm(assesseur) là người ngồi bên canh một người khác để

giúp đỡ người nảy thực hiện chức năng, nhiệm vụ của họ vả bỏ sung, hỗ trợ ‘ho khi thay cần thiết 1

Theo Từ điển tiếng Việt (do Hoang Phê chủ biên) thì “Hội thẩm nhân dân” được đính nghĩa "Người do hội đồng nhân dân bau ra trong một thời gian nhất định cùng với thẩm phán lam nhiệm vụ xét xử các vu án xảy ra ở địa phương” Với cách hiểu nảy, Hội thẩm nhân dân lả người được hội đồng, nhân dân bầu theo nhiệm kỹ đễ cũng với thẩm phan lâm nhiệm vụ xét xử các

‘in Thị Kin Cc, Dia vipháp ý in hội tiêm ongtổnng hàn sự, Kos Lait —Dathoc Quốc gi Bà

Gi, bsện vấn tae sf201512

Trang 16

vụ án thuộc thẩm quyển của Toa án ở địa phương Trong khi đó, Từ điển Luật ‘hoc ghi nhân: “Hội thẩm nhân dân, một chế định quan trong thể hiện tính chat

dân chủ trong hoạt đông sét xử của các Tòa án Việt Nam Chế định nảy được

ghi nhận trong Hiển pháp năm 1946 và tiếp tuc được khẳng định trong các Hiển pháp năm 1959, 1980, 1992 và được cu thể hóa trong Bộ luật Tổ tung tình sự va trong Pháp lệnh ngày 14/5/1993 về thẩm phan và Hội thẩm nhân dân Hội thẩm tham gia vào hoạt động xét xử của Toa án là biểu hiện của việc nhân dân thực hiện quyền lực của mình, tham gia trực tiếp vào quan lý công,

việc của nba nước va của xã hội ” ˆ

Tir các cách giãi thích vẻ hội thẩm và Hội thẩm nhân dân như vậy, có thể định nghĩa như sau: Hội thẩm nhân dân lả công dân Việt Nam có đạo đức, trả thức pháp lý va 24 hội được bau ra để tham gia tiến han hoạt động tổ tụng

những vụ án thuộc thẩm quyển của Tòa án theo quy định của pháp luật

Hội thấm nhân dân là một thiết chế vừa giúp người dân tham gia vào giám sát hoạt động của các thẩm phán trong cơ quan tư pháp, vừa phát huy quyển lam chủ của người dân.

1.12 Vai trò của Hội thẩm nhân dân trong hệ thống toà án nhân din

'Việc nhân dân tham gia hoạt động xét xử của Tòa án được thé hiện thông qua chế định hội thẩm Nếu nguyên tắc “Téa cn nhân đân xét xử công khai” là cơ chế bảo đâm sự kiểm soát có tính chất tổng thé, từ bên ngoài của

toán xã hội đối với hoạt động xét xử của Tòa án, thì nguyên tắc “tớt xử sơ

thâm của Téa án nhân dân có hội thẫm tham gia" chính là cơ ché bão dim

cho nhân dân kiểm tra trực tiếp, cụ thé va từ bêntrong của hoạt đông nay ` Sự ‘Ted bithac NOB Ne `

"Nguyễn Hot Boh, Déimoivi hain thin co eh nhân din tm gi how ding cũ to in, dip ông vấn cit

ciiahtphip tong gnome Rapeicangren ong sendin ry

mttastonan-dapamg'yn-catcatcacittplup tong gh đoạn mới

Trang 17

tham gia của hội thẩm vao hoạt động xét xử cảng củng cổ thêm mdi quan hệ

giữa Tòa án và nhân dân, nâng cao tinh khách quan trong hoạt động xét zữ.

Với kinh nghiệm cuộc sống của minh cùng với kiến thức chuyên môn của thấm phan, hội thẩm đóng góp rat nhiều trong quá trình giải quyết vụ an Sự tham gia của hội thẩm vào hoạt động xét xử có ảnh hưởng tích cực đối với ‘ban án, quyết định cia Tòa án, lâm tăng tính pháp chế và tính có căn cứ của ‘ban án, quyết định của Toa án.

Trong hoạt động xét xử đòi hôi người hội thẩm lương têm, trí thông, ‘minh va trai tim nhiệt tỉnh Hội thẩm mang đến phiên tòa những kinh nghiệm của cuộc sông, những nghỉ ngờ, những lo ngại đối với số phận của con người, dén quyền và lợi ích hợp pháp của họ Những wu việt đó của người hội thẩm được hòa hợp một cách co tổ chức với những ưu việt của người thẩm phán va cần được bỗ sung cho nhau Sự thống nhất tắt cả ưu việt đó, những ban chất tốt dep do sẽ tạo ra một sự công bằng *

Nov vậy, việc ghi nhận chế định hội thẩm trong các nguyên tắc tổ chức

‘va hoạt đông của Tòa án có những ý nghĩa quan trọng sau:

“Một là bao đảm quyên làm chủ của nhén dân trong hoạt động xét xửcủa Téa án, Lê nin từng để cập, cơ chế thực hiện quyển lam chủ của nhân dân

không phải chỉ tuyên truyền vẻ dân chủ, tuyến bồ va ra sắc lệnh vẻ dân chủ,

không phải chỉ giao trách nhiêm thực hiện chế độ dân chủ cho những ngườiđại điên nhân dân là di, ma còn phải xây đưng chế độ dân chủ từ cơ sở, dựavào ÿ kién của bản thân quân chúng với sự tham gia thực sự của quản chúng vào đời sống của nha nước và phải có sự kiểm tra, giảm sát ° Việc tham gia

“pepe fe vuRlutlmy-guytisosdu:ctesbsn da rang: boi-ảơngtụybap]640159895 20)

` Ngyẫn Ti Trung, Pt my yn làm d ca ain ùn trong i sit, ôm soát yin nhỉ mmức 3

‘Vit Nem hun my, lps Jnr up ong it rg m/e ig ey hài 130 amg) dra le,

smash 16-5 1900-19-5-9030- £0018 1630 Lp en ten nn ch coxa don one

on 2C gos gyn ta th o:vờt 3v) Su vuy ap, uy cap Bic 108401 ngày 1/5/0022

Trang 18

vảo công tác xét ait của Tòa an chính 1a một phương thức thực hiện dên chủ

như Lê nin đưa ra, ở góc độ nay nhân dân không chi là thực hiện quyền tư pháp, ma còn tham gia vao việc kiểm soát thực hiện quyên tư pháp, thông qua việc gop tiếng noi phản anh tâm tư từ thực tiến gắn bó gan gũi với đời sông hoàn cảnh của người dân, bị cáo trong vụ án, để tử đó làm sáng tỏ nguyên nhân, hoàn cảnh phát sinh tôi pham cu thể, phat sinh tranh chấp, vao quả trinh xét xử, nhằm giúp hội đồng xét xử có su đồng cảm từ đó đưa ra quyết định that chính xác, khách quan, bao vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của người dân theo quy định.

của pháp luật

ai là tăng cường mỗi quan hệ giữa Tòa án và Nhân dân thông qua

cau nối Ja hội thẩm Cũng thông qua hội thẩm, Toa án nắm bat được những.

vướng mắc, suy nghĩ, tình cảm của Nhân đân Một phản quyết của Tòa an chỉcó thể nhận được sự đồng tỉnh cia Nhân dân, khi nỏ phản ánh đúng sw công

‘bang, nghiêm minh cia pháp luật, khi thật sự là chỗ dựa vẻ mặt tinh thân, là

niém tin vào công lý của Nhân dân và khi đó tính thượng tôn pháp luật mới

được dé cao Một vị Hội thấm nhân dân chia sé rong quả trình tham gia xét

xử, tôi thường ghi chép lại những diéu chưa rõ, sau đó đặt vẫn để trực tiếp với

bị cáo Nhờ vay vừa không trùng lắp với thẩm phan vửa gop phản làm rõthêm các tình ti” Ngoài việc làm sáng tö nội dung vụ án, Hội thẩm nhân.dân còn thông qua việc thẩm van dé giáo duc, cảm hóa bị cáo, bi hai vả ngườicó nghĩa vụ liên quan, nhân chứng trong vụ án hình sự Trong các vụ án dân

sự, Hội thẩm nhân dân cũng phân tích những điểm lợi va bat cập, qua đó, giúp

người khối kiện và bi khỏi kiên trong vu án dân sự nhân thức đúng đắn hơn

vẻ những quy định của phép luật Một hội thẩm khác cũng cho biết: "Trước khi tham gia xét xử các vụ an, tôi đều nghiên cứu kỹ hỗ sơ để có thể xử đúng, người, đúng tôi Là Hội thấm nhân dân nên khi tham gia các vụ án có yếu tổ

Trang 19

kinh doanh thương mại, tôi luôn góp tiếng nói một cach khách quan, giúp bảo vệ quyển va lợi ích hop pháp của các đương sự tham gia vụ án” Š

Ba ià thông qua công tác xét zử hội thấm giúp Tòa án thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biển giao dục pháp luật trong Nhân dân, tuyên

truyền về kết quả xét xử, phân tích rổ cơ sở áp dụng pháp luật trong quá trình.giải quyết vu án, tử đó gop phẩn giáo dục ý thức pháp luật của công dân tại

nơi Hội thẩm lam việc Sự tham gia của nhân dân vao quá trình đưa ra các

phán quyết từ pháp bao đầm cho các phản quyết tư pháp Không chỉ tuân thủpháp luật mà còn trên cơ sở những giá trị xã hôi/gi tị công đồng ~ những

quan điểm vé đạo đức, vé hanh vi chuẩn/lệch chuẩn ma pháp luật chưa ghi nhận day đủ vả kip thời Các chủ thể xét xử nhân dân không chỉ dựa trên pháp luật ma còn dua trên các giá trị xã hội để đánh giá tinh chất tranh chap, đánh giá tính chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội ma hanh vi cla bị cáo, bi đơn gây

ra, Co như vậy, phán quyết của Tòa an mới đạt tới công ly, hướng tới mụctiêu bao về công lý, vi công lý không chi là công bằng trên cơ sở pháp luật macon la lẽ phải va dao đức xã hôi Pháp luật quy đính hảnh vi giết người vìđông cơ đê hèn (khung tăng năng) bi trừng phạt năng hơn so với giết ngườithông thưởng (khung cơ bên), tuy nhiên, nhân định như thé nào là dé hèn phải

dựa trên giác đô dao đức xã hội, đạo đức của nhân dân Đánh giá nhân thâncủa một con người tốt xấu ở mức độ nao, còn có khả năng tiếp nhân giáo dục,

cải tạo để trở thành người có ích cho xã hội hay không, có cần thiết phải cách ly vĩnh viễn khỏi đời sông zã hội hay không cũng rất cần quan điểm toàn

diện, từ lãng kính của công đồng qua đại diện của nhân dân tham gia vào hoạtđông xét xử Như vay, hoạt đông xét xử có sư đại diện của nhân dân làm tăngtính thuyết phục của các phán quyết đổi với zã hội, phán quyết của Téa án. “Hing Trân, Đúc huy vi bỏ ca Hội bử nhận dân tong xt x các vụn,

‘same 2S40518/ ty cập 1000 ngy 19/5/2022

Trang 20

không phải là sự áp đất của nha nước, của một loại cơ quan nhà nước hay cũa

một số công chức nhà nước đối với các tranh chấp mà còn la sự nhìn nhận của

xã hội, của dai điên cho số đông người dân trong x4 hồi Hoạt động xét xử cósử đại điện của nhân dân làm tăng hiệu quả giáo duc, cải tạo đổi với người bịkết án do tính thuyết phục của bản án, đem đến sự "tâm phục, khẩu phục” cho

các doi tương bị phán xử Trong lịch sử nhân loại, từ cỗ tới kim, luôn tổn tại những kiểu hảnh wi vi phạm pháp luật xuất phát từ sự nhằm lẫn pháp luật, từ

hoàn cảnh buộc phải vi pham pháp luật hoặc từ những lựa chọn "một bổ cai lý

không bing một tý cái tinh’ thì việc xét xử những hành vi nảy luôn thấu tỉnh đạt Lý, cần tới sự hiện điện của những chủ thể xét xử nhân dân

tới sự

Chủ thể sét xử nhân dân còn thể hiện vai trở thu hẹp khoảng cách giữa

pháp luật với cuộc sống trong hoạt động áp dụng pháp luật cia Tòa án khi xét

xử Trong béi cảnh pháp luật không thể quy định chỉ tiết theo hướng lượng

hóa tất cả mọi trường hợp như thé nảo la “những hành vi tuy có dầu hiệu cia

tội phạm nhưng tính chat nguy hiểm cho xã hội không dang kể thì không phãi

1à tội pham và được xử lý bằng các biên pháp khác” hay như thé nào là đổitương ngoan cổ chống đối, côn đỏ, dùng thủ đoạn são quyết, cổ ý gây hau quảđặc biệt nghiêm trong để nghiêm trị hay ăn nãn, hồi cải để khoan hồng, nhưthé nào là “chỉ phí hợp lý”, là "thông lê chung" khi “chi phí hợp lý cho việcmai táng bao gồm: các khoản tiên mua quan tai, các vat dụng cẩn thiết choviệc khâm liệm, khăn tang, hương, nền, hoa, thuê xe tang và các khoăn chỉ

khác phục vụ cho việc chén cất hoặc hỏa táng nạn nhân theo thông lệ chung” Hoat đông áp dụng pháp luật trong những trường hop như trên rất cần dựa trên các quan điểm của người đại diện cho nhân dân, cho số đông, cho hơi thé của cuộc sống thực tiễn đang diễn ra sinh động và do đó cứng can có sự hiện.

diện của đại diện nhân dân trong hoạt đông xét xử.

Trang 21

Bén là, gúp phan quan trong vào việc xác định ban chất của vụ việc.

được dua ra xét xử, làm căn cứ đưa ra các phan quyết chính zac, phủ hop vớihiện thực khách quan Công tác thụ lý, xét xử ting theo từng năm và tính chất

ngay cảng phức tạp Nhiễu vụ hình sự với nhiêu bi cáo bi truy tổ phạm tội đặc tiệt nghiêm trong phải tổ chức xét xử nhiều ngày hoặc nhiều vụ án phải tổ chức xét xử lưu động trong điểu kiện khó khăn Nhưng các vi Hội thẩm nhân dân đã tham gia với tinh thân trách nhiệm cao, cùng hội đồng xét xử đưa

ra các phán quyết đúng pháp luật, góp phản giúp Téa án nhân dân hoàn thành.nhiệm vụ chính trị cia đơn vi.

Trước khi xét xử, Hội thẩm nhân dân déu sắp xếp thời gian, tập trung.

nghiên cửu hỗ sơ vụ án Tai tỏa, các vị Hội thẩm nhân dân đã công đẳng tráchnhiệm cing hội đẳng xét xử tham gia làm rõ sự thật khách quan cia vụ án,tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bi cáo, thiết hại của bihai và người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan dén vụ án Khi xét hỗi, các

vị Hội thẩm nhân dân đã kết hợp việc tuyên truyén, giải thích pháp luật với

những người tham gia tô tung và những người dự phiên toa nhằm năng cao ý

thức chấp hành pháp luật trong nhân dân Khi tham gia xét xử, Hội thẩm nhân.

dân các cấp đã thể hiện rõ quan điểm của mình, đảm bảo nguyên tắc thấm

phan và hôi thẩm độc lập, chi tuần theo pháp luật, biểu quyết theo đa số.

1113 Khái niệm pháp luật về Hội thâm nhân dân.

Trong các van bản quy phạm pháp luật và nhiễu công trình nghiên cứu.

cho thấy sự ra đời của chế định Hội thẩm nhân dân 1a thể hiện tư tưởng “lay

dân làm gỗ

trong lĩnh vực tư pháp Hội thẩm nhân dân tham gia vao hoạt động xét xử:

‘bdo đêm nguyên tắc quyền lực nha nước thuộc vẻ nhân dân.

giúp nhân dân tham gia có hiệu quả vào quản lý nha nước nói chung và hoạt

Trang 22

động của Toa an nói riêng.” Quan điểm nay đã từng được Montesquier dé cập trong tác phẩm “Tinh than pháp luật”, quyên tư pháp nên do toan thé dân chúng cử ra, lim việc theo luật Các quy định của pháp luật về Hội thẩm nhân dân là tiên để bao dim cho việc hình thành đội ngũ hội thẩm va cơ chế hoạt động của Hội thẩm nhân dân.

Pháp luật vé Hội thẩm nhân dân la hệ thống các quy định pháp luật về tổ chức vả hoạt động của Hội thẩm nhân dân có mỗi quan hệ chặt chế với

nhau, nhằm tạo ra tiên để cho sự tham gia của hội thẩm vào công tac xét a.

Phap luật về Hội thẩm nhân dan có các đặc điểm sau:

Thứ nhất, pháp luật vẻ Hội thấm nhân dân là một chế định pháp luậtcủa pháp luật tổ tụng Chế định pháp luật Hội thẩm nhân dân la tập hợp cácquy phạm pháp luật điều chỉnh vé vị tri, vai trò, nhiệm vụ, quyển han cia Hội

thấm nhân dân Ché định pháp luật Hội thẩm nhân dân chịu sự quy định của

điều kiện kính tế - zã hội, do đó chế định này luôn mang tính động Khi điều

kiện kinh tế - xã hội thay đổi thì các quy định pháp luật Hội thẩm nhân dân.

cũng có sự thay đổi, hoàn thiện cho phủ hợp với diéu kiện khách quan của đời

‘Thi hai, pháp luật về Hội thẩm nhân dân quy định tiêu chuẩn những người tham gia xét xử những vu án thuộc thẩm quyển của Toa án với tư cach 1ä hội đồng sét xử nhưng không phải La người xét xử chuyên nghiệp như thẩm phán Hội thẩm là những người được bau ra theo nhiệm kỉ để tham gia vào.

hoạt động xét xử vả khi hết nhiệm kỉ thi họ không tham gia vao hoạt đông này

nữa Trong khi đó thấm phan được bé nhiệm cũng theo nhiệm kì nhưng đại da số họ được tai bỗ nhiệm néu không có vụ án họ từng tham gia xét zử bị huỹ ‘bd Để một người được bau lam Hội thẩm nhân dân, họ phải đáp ứng những.

Tiêu Chi Trg, Qua đm vị Bh sẽ gụ đnh ca nhập bit về Bộitm nhân din wong td ng hàn sổ

‘vie, Tp chili hắt sẻ SD018, 37

Trang 23

điều kiện nhất định của pháp luật Thông thường, các tiêu chuẩn vẻ Hội thẩm nhân dan ma các nha nước quy định gồm: tiêu chuẩn chính trị, tiêu chuẩn đạo đức và tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Tiêu chuẩn của Hội thẩm nhân dân có thể thay đổi theo từng giai đoạn phát triển đất nước Điều 40 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 quy định: Công dân Việt Nam trung thành với Tô quốc và chủ nghĩa x4 hội, có quan hệ tốt với nhân dân thi có thể được bầu lam Hội thẩm nhân dân Điều 37 Luật Tổ chức Tòa án nhân dan năm 1992 quy định: Tiêu chuẩn cụ thé của Hội thẩm do Uy ban Thường vụ Quốc hội quy định Theo đó, Uy ban thưởng vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh vẻ Thẩm phan và Hội thẩm Toa án nhân dan năm 1993, quy định tiêu chuẩn dé có thể được bau lam Hội thẩm Toa án nhân dân địa phương lả: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, có phẩm chất dao đức tốt, liêm khiết và trung thực,

có kiến thức pháp lý, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luất, có tinh than kiến

quyết bao vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có sức khoẻ dim bão hoàn thành.

nhiêm vụ được giao, có uy tín với nhân dân nơi minh cư trú, công tác, kiênquyết đâu tranh bão vệ lợi ích của Nhà nước, quyển va lợi ích hợp pháp củacông dan ( Điển 4 và Điều 29),

Pháp lệnh về Tham phán và Hội thẩm Toa án nhân dan năm 2002, tại

khoản 2, Điều 5 quy dink: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và

Hiển pháp nước Cộng hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chat đạo đức tốt, liêm khiết vả trung thực, có kiền thức pháp lý, có tinh thân liên quyết bao vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đầu tranh bao vệ lợi ích của Nha

nước, quyển va lợi ích hợp pháp của công dân, có sức khoẻ bảo đảm hoàn

thảnh nhiệm vụ được giao thì có thé được bau lam Hội thẩm (Toa án nhân dân địa phương) Š

ˆ Ngô Chồng, Nhà hủ chế đạh Hội im nhân đến ns /lap hoc vubsövitBönp: uy he8Ì hotute

Trang 24

Trải qua các giai đoạn khác nhau, do nhận thức về vi trí, vai trò của Hội thấm nhân dân có sư thay đổi nên quan điểm về tiêu chuẩn của Hội thẩm nhân.

dân cũng được quy định không giỏng nhau Xu hướng chung là quy định vẻ

tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân ngày cảng hoan thiện, day đủ hơn phủ hợp với

tính chất công việc của ho tại tod án nhân dân.

Tint ba, pháp luật vé Hội thẩm nhân dân quy định thẩm quyền xét xử của Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử được quyển.

tiếp cân hồ sơ vụ án trước khi mỡ phiến tod; để nghị chánh án toa án và thẩm

phan ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền, tham gia hội đồng xét xử

vả thực hiện các hoạt động thuộc thẩm quyển của hội đồng xét xử: Những

thấm quyền này của Hội thẩm nhân dân một mặt giúp sáng tö vụ án, giải quyết vụ án đúng người đúng tội nhưng mặt khác giúp nhân đân tham gia thực hiện quyền lực nhà nước một cách trực tiếp nhất.

1114 So sánh Hội thâm nhân dân với chế định bồi thâm trong pháp luật của một số quốc gia

Nhìn ra thể giới, chúng ta thấy việc tham gia của ngưi din vào việcxét xử của Toa an đã được thực hiện từ rất lâu Khoang thé lử XI ~ XI tại

‘Vuong quốc Anh đã xuất hiện thiết chế Bồi thẩm đoản, giai đoạn nay, Bồi thẩm đoàn bao gồm bạn bẻ, hang xóm của người bi kết tôi Sau nay, để quá

trình xét xữ được khách quan, những người tham gia Bồi thẩm doan cia vụ én không hay biết gi về bị đơn" Nhìn chung, các quốc gia trên thé giới đều thiết

lập cơ chế dé nhân dân tham gia thực hiền quyền tư pháp bằng cách này hoặc cách khác Có quốc gia thiết lập chế định Hội thẩm nhân dân để trao quyển.

dads CY ADM DORN CH AION CHEN

SeCSY6A An Ogu ETMBARBAN 1GMEINBAW ATOR J0UHELNBEMET, uy cp he 15S ng.

‘Pham Quang Hy, So sat ch Ged Bithim doin cia Hon Kỹ vì Hộitn nhân din ca Vie Nam — Một

sảônngn, Tap ch Laithoc 3 12018, 72

Trang 25

dân chũ trong hoạt đồng tư pháp cho người dân, có quốc gia lựa chon mô hình

Bồi thấm doan.

So sảnh hai chế định này, có ý kiến cho rng: “1 Một bên lựa chọn đậm chất bình dan, phổ thông và ngẫu nhiên vào danh sách ứng viên lam bồi thẩm, một bên mang tính cơ cấu để tham gia vào danh sách Hội thẩm nhân dân, 2 Một bên tham gia vao vu an cụ thé bằng cách rút thăm, một bên được.

chánh án lựa chọn theo ý chi của chảnh án, 3 Một bên chỉ được quyển tham.gia bay tô cảm nhận của người bình dân vào công đoạn đầu của quá trình xét

xử, một bén được tham gia toàn bộ quá trình xét xử như một thẩm phán thực

Nghiên cửu cho thấy Hội thẩm nhân dân có một số điểm khác biệt với BGi thẩm đoản ở một số quốc gia (Anh, Mỹ) như sau:

Điểm đầu tiên, mặc dù sự tham gia của Hồi thẩm nhân dân ở các phiên toả sơ thẩm diễn ra trong suốt quá trình xét xử nhưng việc tham gia còn hình

thức, thiếu thực chất, họ tham gia cho đũ thành phan theo pháp luật quy định.

Trong đó, Bồi thẩm đoàn ở các quốc gia nay tuy không theo hết quá trình sét

xử nhưng lại có vai trò quan trọng khi xem xét một người có tôi hay không,

néu Bởi thẩm doan xac định họ có tội, thẩm phán sẽ ra phan quyết dua trên án lệ Điểm khác biệt dau tiên cho thay rằng, việc tham gia xét xử vụ an không, quan trong về thời lương bao lâu, quan trọng hơn cả la vai trỏ của Hội thẩm nhân dân và Béi thẩm đoàn ra sao trong bao về công lý ở các vụ án Cá biết ở Pháp, Bai thẩm doan tham gia vào hoạt động xét xử nhưng có nhiều nét của cả Hội thẩm nhân dân và Béi thẩm đoàn ở Anh, Mỹ Từ thời kỷ phong kiến, chế định Đoàn bôi thẩm đã từng được áp dụng trong việc xét xử của Toa đại

hình và được người Noóc ~ mãng du nhập vào nước Anh Sau đó, thời kỳ‘V6 Tri Ho, Cũ cídnrip Bồi 0m doin hey vẫn Hội in nhận dẫn hms: Musaigentaes ee

cach pnp Sosa do lợn hoi van dan ay dp Bie ếhÌ0 ngày 16192022

Trang 26

Cách mang từ sản Pháp, chế định nay lại được khôi phục lại theo dao luậtnăm 1701 Mặc di đã trải qua nhiễu cuộc tranh luận vẻ ý ngiấa của Doan béi

thấm, nên duy tri hay loại bỗ chế đính nay, nhưng một chế đính đã có lịch sử mây trăm năm, ăn sâu bam rễ trong truyền thống pháp luật của nước Pháp thi khó ma co thể xoá bé nó, cuỗi cùng chế định nảy van tôn tại cho đến ngày.

nay Theo đó, khi Toa đại hình sét xử những vụ án hình sự nghiêm trọng (tốinghiêm trọng cd hình phat tử trên 10 năm tù), thì Hội đồng xét xử gồm 3

‘Tham phan và 9 bôi thẩm viên có quyền tiểu quyết, bản án phải được tuyên theo da sổ: 8 /12 phiếu (tức là phải có ít nhất 5 béi thẩm viên bỏ phiếu thuận) Ban án của Toa đại hình không thể kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm ma chỉ có thể kháng cáo, khang nghị phá án (như giám doc thẩm ở Việt Nam) Ngài việc xét xử ở To đại hình có sự tham gia của Bi thấm đoàn thì các việc xét

xử khác không có sự "tham gia của nhân dân”

‘Thi hai, sự hình thành B ôi thẩm đoàn ở các qué

tương đối khách quan Các vi béi thẩm được lựa chọn ngẫu nhiên bởi luật sư

nay theo quy trình.

vả được phông van bởi các thẩm phán giảu kính nghiệm 'Ì Đại hiến chương. ‘Magna Carta (Vương quốc Anh) năm 1215 thừa nhận rằng một người có

quyền được xét xử bởi một hội đẳng ngang hàng như là một biện pháp để

ngăn cần sự tuỷ tiện của công lý ra khỏi quyển lực của nhà vua Việc xét xử

các vụ án hình sự với một Tham phán va Bi thẩm đoàn 12 người sau đó đã trở thành đặc điểm nên tư pháp Anh và xứ Uên Béi thẩm đoàn là những người dân thường được lựa chon ngẫu nhiên từ danh sách cử ti Bủi thẩm đoàn chỉ biểu quyết bi cáo có tôi hay không có tội, còn quyết định hình phat sẽ do Thẩm phán quyết định Yêu cầu là Bi thẩm đoản phải biểu quyết 12/12 phiếu thuân, néu không đạt được kết quả này, Thẩm phan sẽ để nghỉ họ nghĩ

án lại va thông báo ring họ có đồng ý với quyết định của đa số hay không Và

"Rm Quang Buy đủ, m 7E

Trang 27

néu như vẫn không đạt được sự nhất trí toàn bộ thi kết quả đa số 11/1 hoặc 10/2 sẽ được chấp nhận lều kết quả biểu quyết đạt tỷ lệ thập hơn kết quả đa số nêu trên thi Bai thẩm đoàn nay bi giải tan, Viên Công tổ sẽ quyết đính liệu có nên tiền hành xét xử lại vụ án trước một Bồi thẩm đoàn mới hay không ‘Mac dù hiện nay số vụ án hình sư được xét xử trước Bồi thẩm đoàn chi chiếm 2% số vụ ân hình sự được đưa ra xét xữ, và có nhiễu tranh luân về vai trò của Bồi thẩm đoàn Tuy nhiên, nguyên tắc một người bi buộc tội phải được xét xử.

bởi những người ngang hang với ho đã “cổ thủ” trong văn hoá pháp luật và chính trị của nước Anh và xứ Wale”, nên khó có thể bai bd nguyên tắc này.

Con ở Việt Nam, các vị hội thẩm được lựa chon, giới thiệu bởi Uy ban Mat tran Tổ quốc củng cấp.

Thử ba, tiêu chuẩn của Hội thẩm nhân dan dựa trên kiền thức pháp lý,

từng tham gia công tác tại các cơ quan nha nước hoặc đại diện của các nhóm.

trong xế hội Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, tại Điền 85 quy định tiêu chuẩn Hôi thẩm: (i) La công dan Việt Nam, trung thành với Tổ quốc va Hiển pháp nước Cộng hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chat đạo đức tốt, có bản lĩnh chỉnh trị vững vàng, có uy tin trong công đẳng dân cu, có tỉnh

thân dũng cảm va kiên quyết bao vệ công lý, liêm khiết và trung thực (i) Cókiến thức pháp luật (ii) Có hiểu biết xã hội (iv) Có sức khoẻ bảo đăm hoànthành nhiêm vụ được giao Điều 89 của Luật nảy cũng quy đính trách

nhiệm béi hoàn của hội thẩm như quy định tai Điều 8 Pháp lệnh về Tham phan va Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002 Bỏi thẩm đoàn không bị ân định bởi bat kì tiêu chuẩn kiến thức pháp lý, chỉ can qua vòng rút thăm ngẫu nhiên và phỏng vấn bởi các thẩm phan Ở Pháp có nêu ra một số tiêu chuẩn nhưng không nặng về tiêu chuẩn chuyên môn Tiêu chuẩn bôi thẩm viên được quy định tại Điều 255 BLTTHS Pháp như sau - (i) Trên 23 tuổi, (it) Biết đọc 2} Tiến si Fate Mallenson ~ Hệ thông pháp luật, Lexis Nexis- UEC 2003

Trang 28

‘va viết tiếng Pháp, (fii) Được hưỡng các quyền chính trị, dân sự va hôn nhân — ga đính, (iv )Không nằm trong các trường hợp không có hoặc bị han chế năng lực quy định tại Điều 256 BLTTHS, ( v)Không nắm những chức vụ hay lâm những nghề không cho phép kiêm nhiệm chức năng bồi thẩm viên quy định tại Điều 257 BLTTHS

My, Ue, Canada là những nước có mô hình tổ tung tranh tung nên đều áp dụng chế định Bồi thẩm đoản, Liên bang Nga cũng áp dụng chế định Bồi thấm đoàn tir năm 2002 Nhật Ban sau nhiễu năm không có sư tham gia cia

nhân dân vào công tác xét xử của Toa án, thi từ thang 8/2009 đã áp dụng chếđịnh Saiban- im trong việc xét xử những bị cáo có khả năng bị kết án từ hình,

chung thân hoặc các vụ án hình sự với lỗi cổ ý ma hậu quả là nan nhân chết Hội đồng xét xử gồm 3 Tham phan va 6 Satban- im nếu vụ án tình tiết đã rõ rang thi Hội đồng xét xử gồm một Thẩm phan vả 3 Satban -ir Hội đồng sẽ cũng quyết định vé tội danh va hình phạt theo nguyên tắc da số phiếu, trong đồ phải có ít nhất một phiếu của Thẩm phán Saiban -in được tuyển chon ngẫu nhiên từ danh sách cit tn được quyền bau cử từ 20 tuổi trở lên Không

tuyển chon những người chưa học xong phổ thông trung hoc, những người đãtừng bị án phạt tù Ngoài ra, những người làm công tác pháp luật, học giã luật,chính tn gia cũng không được chọn Sinh viên đại hoc hệ chính quy va những

người trên 70 tuổi có quyền từ chối lam Saiban ~ im 3

Thứ he, nguyên tắc xét xữ độc lập va chi tuân theo pháp luật của Hội thẩm

nhân dân trong quả trình sét xử 6 nước ta chưa thực sự được độc lập như môi

tình Bồi thẩm đoàn của các nước trên thể giới

Ð Trương Hos Binh Ngồ Cường — Hộ thing Tos an mt dame bên thể gi ảnh

nghiệm cho Việt Nem), Hà Nội 014

Trang 29

Hiển pháp năm 2013 quy đính vẻ nguyên tắc xét xử độc lập có nội

dung mới la Thẩm phán, Hội thẩm độc lập trong mọi hoat động của minh theo quy đính của pháp luật tổ tung kể từ khi thu lý vụ án cho tới khí kết thúc

phiên tòa

Khi nghiên cứu ho sơ cũng như khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm.

không bị phụ thuộc vao kết luận của cơ quan điều tra, không bị lệ thuộc vào

cáo trang truy tổ của Viên kiểm sát, không phụ thuộc vào y kiến của các co quan khác hay của Toa án cấp trên Trong qua trình xét xử, Thẩm phán và Hội thấm độc lập từ việc nhân định vụ án, diễn giải pháp luật, quyết định ap dung

pháp luật va ra bản án Các cá nhân, cơ quan, tổ chức không được can thiệp,tác động tới các thảnh viên của Hội đồng xét xữ để buộc họ phải xét xử theo ýchi của mảnh Moi hanh vi can thiệp vào hoạt động xét xử của Téa ăn déu bicoi là vi phạm phap luật va ảnh hưởng tới tính khách quan của hoạt động xétxử

Tuy nhiên trong quả trình xét xử, Tham phán và Hội thẩm co thể tham.

khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn, nắm bất dư luân xã hồi nhưng khí

ra quyết định về vụ án, Thẩm phan vả Hội thẩm phải thể hiện bản lĩnh nghề nghiệp của trình, xem zét các vẫn dé của vụ án một cách độc lập, khách quan, không bị ảnh hưởng, bi ràng buộc bởi các quan điểm, ÿ kiền biên ngoài của vụ án Hội đồng xét xử phải xem xét, thẩm tra, đánh gia chứng cứ va các tinh tiết

khác của vụ án một cách thân trong, khoa học, toán diện các chứng cứ cótrong hỗ sơ vụ án và tại phiên toa Quyt đính của Téa án chỉ được căn cứ vào

những chứng cử đã được thẩm tra tại phiên tòa.

Trong khi trên thể giới, về thẩm quyển, pháp luật của nhiều nước quy định trách nhiệm của Bồi thẩm đoản trong quá trình xét xử 1a xác định sự thật của vụ án Theo đó, dựa trên cơ sở các bằng chứng, tai liêu và lập luận của

Trang 30

các bên tại phiên toa, Bồi thẩm đon có trách nhiệm trả lời 4 câu hdi: Có hanh

vi phạm tôi xy ra hay không, bi cáo có phai là người thực hiện hảnh vi phạm

tôi đó hay không, bi cáo có lỗi trong việc thực hiện hành vi phạm tôi hay

không, néu bị cáo có tôi thì có đáng được khoan hông hay không, Việc quyết

định hình phat va ra bản án là nhiệm vụ của thấm phản Tai Mỹ, ở cấp Téa án liên bang, phán quyết của Bỏi thẩm đoàn được thông qua theo nguyên tắc

đẳng thuận tuyết đối, ở cấp bang, nguyên tắc nay chỉ được áp dung cho những

tôi phạm nghiêm trong nhất, các tôi phạm khác thì mức đô đồng thuân có thể thấp hơn Nếu Bồi thẩm đoàn không ra được phán quyết thi có thể triệu tập Bi thấm doan mới Đây la mô hình thể hiện mạnh mé tính dân chủ trong hoạt

đông xét xử

Hiển pháp, Luật Tô chức Tòa án nhân dân năm 2014 vả các bộ luật tổ

tụng của nước ta đã quy định nguyên tắc bảo đấm tranh tung trong xét xử: do

đỏ chế định Hội thẳm nhân dân như hiện nay có 1é cũng không còn phủ hop Nên chăng cần nghiên cửu kỹ chế định Bồi thẩm đoản của những nước vừa néu ở mục nay để có thể quy định về đoàn Hội thẩm nhân dân với thành phân.

là những người dân bình thường va chỉ tham gia ét xử một số loại viếc nhấtđịnh

Mô hình Hội thẩm nhân dân của Trung Quốc có nhiễu nét giống với quy định Hội thm của Việt Nam và khác với chế định bai thẩm của các nước phương Tây như Anh, Mỹ, trong khi xét xử Hội thẩm nhân dân có quyển ngang với Thẩm phán, trử quyển chủ tọa phiên tòa Họ có quyền chất vần, đặt cầu hôi và biểu quyết bản ăn Tòa án Trung Quốc quyết đính theo đa số

Hội thẩm viên có thể tham gia xét xử nhiều loại vụ án khác nhau, trừ

các vụ án theo thi tục nit gon vả các vụ án khác theo quy định của pháp luậtĐặc biệt, luật Trùng Quốc quy định có hai trường hợp bất buộc phải có Hội

Trang 31

thấm nhân dan tham gia, bao gồm: Các vu án hình su, dan sự va hảnh chỉnh

có ảnh hưởng xã hội lớn; các vụ án hình sự, dân sự và hành chính mà ngườitiện hộ cho bị cáo (với án hình sự) hay nguyên đơn (với án hunành chính) yêu

cầu phải có mặt của Hội thẩm nhân dân.

"Ngoài ra, luật quy định trong những phiên tòa có sư tham gia của Hội

thẩm nhân dân thi phải đảm bão ít nhắt tỷ lệ một Hội thẩm viên trên hai Thẩm phán Cụ thé co thể theo mô hình hội đồng xét xử gồm 3 người hoặc 7 người.

Thanh phén hội đồng xét xử 3 người tuy không được quy định trong Luật

nhưng thường gồm 1 Thẩm phán va 2 Hội thẳm nhân dân, riêng đẳng xét xử 7 người được quy định rố gồm 3 Thắm phan và 4 Hội thẩm nhân dân

Noi chung, các vu án sẽ được ét xử bằng hội đồng xét xử gồm 3 thành

viên, mô hình 7 thành viên chỉ được sử dụng khi: Các vụ án hình sự có mứcán dự kiễn lớn hơn 10 năm tù giam, chung thân hoặc tử hinh, các vụ án đượcdự luân 24 hội quan tâm, vụ án liên quan đến hủy hoại đắt đai, bảo vệ môi

trường, an toản vả vệ sinh thực phẩm, các vụ án khác có ảnh hưởng xã hội

Qua nghiên cửu về hai mô hình Hội thẩm nhân dân và Bi thẩm đoàn.

cho thay một số vẫn dé gợi mỡ cho việc hoàn thiên pháp luật vé hội thẩm dânđổi với Việt Nam hiện nay.

1.2 Ly luận về hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân din

12.1 Sự cần thiết của hoàn thiện pháp luật Hội thẩm nhân dan

Củng với thẩm phan, thư ký Tòa án, hội thẩm khi được phân công tham gia xét xử vụ án, thi hội thẩm được xác định la một trong những người tiên ‘hanh tổ tụng tại Tòa an Khi được phân công giải quyết vụ an thì hội thẩm có các nhiệm vụ như: nghiên cứu hỗ sơ vụ án trước khi mở phiên toa; tham gia xét xử vụ án theo thủ tục sơ thẩm (riêng đối với vu an hình sự thì hội thẩm có.

Trang 32

thể tham gia xét xử theo thủ tục phúc t

‘hanh các hoạt động tổ tung vả biểu quyết những van để thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử Hội thẩm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những, hành vi va quyết định của minh Như vay, vị trí của hội thẩm ngang hàng với thấm phản, vi trí nay mang lại những ảnh hưởng nhất định đến chất lượng.

phiên xét xử, sự bảo dim thực thi công ly trong thực tế.

trong trường hợp cần thiết), tiền

Mỗi đơn vị Tòa án có một đoàn Hội thẩm nhân dân (co trưởng, phó

đoản) và hoạt đông theo quy ché cụ thé Các trưởng, phó đoán luôn giữ mỗiquan hệ tốt với Tòa án nhân dân va dé đạt nhiều ý kiến, kiến nghị của hội

thẩm liên quan đến công tác xét xử, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ, tham gia

đây đủ các lớp bôi dưỡng nghiệp vụ do Tòa án nhân dân tổ chức để nâng caokiến thức, kỹ năng xét xử.

Thêm vảo đó, Hội thẩm nhân dân có được xác định có vai trò quan trong trong sét xử nhưng lại vướng phải nhiều bắt cập từ quy định pháp luật ‘va thực tiến xét xử Về thời gian tiếp cần hỗ sơ vụ án để nghiên cứu của Hội thẩm nhân dân rat ít, quyền quyết định trong các vụ án cũng chưa tương xứng, ‘voi tương quan của Hội thẩm nhân dân với thẩm phán.

Với vị tri, vai trò của Hội thẩm nhân dân trong xét xử như vậy thi nhu

cầu hoàn thiện pháp luật vé Hội thẩm nhân dân luôn được đặt ra để bao dimnguyên tắc làm chủ của nhân dân trong hoạt động tư pháp va bảo đảm công

‘bang, công lý Hơn nữa, những bat cập của pháp luật Hội thẩm nhân dân làm.

giảm những vai trò tích cực của Hội thẩm nhân dan trong công tác xét xử, lam

“vô hiệu hoa” vị trí là người tiến hảnh tổ tụng của Hội thẩm nhân dân Tuy nhiên, khi nghiên cứu mô hình nước ngoài dé tim ra những bai học kinh nghiệm, lựa chọn, chỉnh sửa va áp dụng vào một quốc gia, néu chỉ nghiên cứu chính mô hình đó lả không đủ, cén phải mỡ rồng nghiên cửu rộng hơn, đến

Trang 33

môi trường pháp lý, văn hoá, xã hồi mà mô hình được tim hiểu vận hành Khi so sánh mô hình hồi thâm của Việt Nam với các mô hình được lựa chọn, cẩn lưu ý thêm một số van để vượt ra ngoài phạm vi mô hình Bi thẩm đoàn hoặc Toa án viên Đây là những van để nên tang, có ảnh hưởng sâu sắc đến các dé

xuất cải cách

1.2.2 Nội dung hoàn thiện pháp luật về Hội thâm nhân din

Pháp luật về Hội thẩm nhân dân — với tu cách là một chế định pháp luật - là tổng thể các quy định về tổ chức và hoạt động của Hội thẩm nhân dân trong xét xử Các quy định đó theo thời gian dẫn bộc 16 những han chế Để kịp thời sửa đổi, bd sung các hạn chế của pháp luật vé Hội thẩm nhân dân thì vấn dé hoan thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân luôn được đặt ra nhằm đáp ting yêu cầu đó Hoàn thiện là thực hiển các công việc lam cho pháp luật về Hồi thẩm nhân dân tốt và đẩy đủ hơn, phủ hop với tình hình thực té đời sống.

Hoàn đối trong điều chỉnh của pháp luật về Hội thâm nhân.

Đối tượng điều chinh của pháp luật vẻ Hội thẩm nhân dân lả mỗi quan hệ giữa Hội thẩm nhân dân với thẩm phán và một sô chủ thể khác Trong đó, môi quan hệ giữa Hội thẩm nhân dan với thẩm phán được coi là mỗi quan hệ trong têm nhất vì mối quan hệ nay thể hiện quá trình đại diện của nhân dân

dân tham gia giám sắt quyển tư pháp của nhà nước và cũng bộc 16 khả năng

‘bao vệ công ly của Hội thẩm nhân dân Pháp luật về Hội thẩm nhân dan hiện hành cần có hệ thông các quy phạm pháp luệt làm nỗi bật vai trò ngang quyền của Hội thẩm nhân dân với thẩm phán Pháp luật vẻ Hội thẩm nhân dân không,

chi là những quy định chung chung và thiểu cơ chế bão đầm cho sự tham gia

đây đủ, tích cực của Hội thẩm nhân dan trong xét xử Chế định nay cân thiết kế các quy pham pháp luật ring buộc thẩm phán phải có trách nhiệm phối hợp

Trang 34

với Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử kể từ khi chuẩn bị phiên toa xét xử Trách nhiệm phối hợp của thẩm phán thể hiện: Thẩm phán phải gũi hd

sơ, tải liệu cho Hội thẩm nhân dân từ sớm để họ có thời gian nghiên cứu vụ án, thẩm phán phải thảo luận bình đẳng về hướng giải quyết vụ án trong qua trình xét xử; thẩm phan không được có các hanh đồng cân tré sự tham gia của

'Hội thẩm nhân dân trong xét xử.

Ngoài ra, chế định Hội thẩm nhân dân cũng phải đặt ra các quy định giải quyết môi quan hệ giữa Hội thấm nhân dan và chủ thể giới thiêu, bau Hội thấm nhân dân Để bau được các Hội thẩm nhân dân có phẩm chất đạo đức tốt ‘va trình đô pháp lý cao, chủ thé có thẩm quyển giới thiệu, bau phải hết sức trach nhiếm, chuyến nghiệp Chế định Hôi thẩm nhân dân phải có các quy

định khuyên khích su giới thiêu nhân sự tử các hội, hiếp hôi, người dân đặc.

tiệt lả những đơn vị có truyền thông lam việc trong lĩnh vực pháp luật Phải chủ trọng đến quy trình giới thiệu, bau nhân sự vào đội ngũ Hội thẩm nhân dan để họ tương xứng với trình độ của thẩm phán.

Hoan thiện phạm vi điều chỉnh của pháp luật về Hội thâm nhân dân

Chế định Hội thẩm nhân dân điều chỉnh mối quan hệ giữa Hội thẩm nhân dan và các chủ thể có liên quan nên vé mức độ điều chỉnh, chế định nay

phải là tập hop các quy phạm pháp luật điều chỉnh mồi quan hệ này ở mức độ

cụ thể, chi tiết Kha năng va phạm vi diéu chỉnh các quan hệ xã hội của pháp

luật chịu ảnh hưởng của cả yêu tổ chủ quan và khách quan Trong đó có cácyêu tổ cơ bản như.

- Ý chi cla người xây đựng pháp luật,- Tinh chất của các quan hệ zã hội,

Trang 35

- Điển kiến vẻ kinh tế, văn hóa, xã hội (điều kiên kính tế cho phép thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trưởng, vệ sinh an toan thực phẩm, truyền thống duy lí hay duy tinh; xã hội đã phát triển hay chưa phát tnén );

- Ý thức pháp luật của nhân dân, của cán bộ, cổng chức nha nước, của

những nhà chính trị (ý thức pháp luật cao thì khả năng điều chỉnh để dang và

hiệu quả diéu chỉnh sẽ cao )

- Sự thống nhất của hệ thống chính trị, đặc biệt lả sw thống nhất về ýchí va lợi ích giữa các lực lương trong xã hội (sã hôi cảng thống nhất thì khanang diéu chỉnh pháp luật càng tốt, hiên tương vi pham pháp luật sé giảm ),

- Sự hoàn thiện của hệ thông pháp luật (mức độ chính sắc, đồng bô,

phù hợp của pháp luật, hiên tương mâu thuấn, chồng chéo trong pháp luật )

Hiện nay, đang tổn tại nhiễu su hướng trong việc xác định phạm vi vàmức đô điều chỉnh pháp luật lên các quan hệ xã hội: Một số muôn mỡ rộng

phạm vi điều chỉnh của pháp luật lên các quan hệ zã hội mới (những quan hệ

trước đây được điều chỉnh bằng những công cụ Khác, những quan hệ zã hộimới phát sinh), số khác lại nmuỗn thu hẹp pham vi va mức độ điều chỉnh pháp

uật, hạn ché bớt sự can thiép của pháp luật lên hành vi của các chủ thể, đưa

lại nhiêu tư do hơn cho các chủ thể pháp luật (để cao khả năng tự điều chỉnhcủa xã hội, nha nước, pháp luật chỉ can thiệp khi xã hội không tu giải quyếtđược hoặc giải quyết không có hiệu qua)

'Với phạm vi diéu chỉnh của chế định Hội thẩm nhân dân, thể hiện trực.

tiếp méi quan hệ giữa nhân dân va nhà nước trong thực hiện quyển tư pháp thi

các quy định cảng cụ thể, rõ rang, cảng thuận lợi cho sự tham gia của Hội thấm nhân dân (nhân dân) trong việc bao vệ công lý Nhưng cũng cần bão đâm việc điều chỉnh có thể ở mức đô can thiệp vừa phải đổi với hành vi của các chủ thể, tránh điều chỉnh quả sâu vào đời sống cả nhãn, ví du: pháp luật phong kiến Việt Nam đã can thiệp quá sâu vào đời sống riếng tư cla mỗi cá

Trang 36

nhân, pháp luật phong kiến quy định cả việc buộc người din ông phải bỏ vợ

khi người vợ không có con, có ác tật, lắm lời.

Hoan thiện phạm vi điều chỉnh của pháp luật về Hội thâm nhân dân

Pham vi diéu chỉnh của pháp luật về Hội thẩm nhân dân là các vẫn Tĩnh vực liên quan đền Hội thẩm nhân đân, nu: tiêu chuẩn, quyền vả nghĩa vụ pháp lý, môi quan hệ của Hội thẩm nhân dân với các chủ thể khác Phạm vi điểu chỉnh của pháp luật vẻ Hội thẩm nhân dân phãi đẩy đủ các phương diện liên quan đền chức năng, thẩm quyển của ho, bảo dim sự tham gia tích cực, hiệu quả trong xét mt, bao vệ quyển lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức và

nhà nước,

Pháp luật vé Hội thẩm nhên dân thường gặp mét số han chế vốn có Thứ nhất, hê thống văn bản quy pham pháp luật vẻ hội thẩm còn tan man, chưa đẩy đủ, chưa phù hợp, việc thực thi các quy định của pháp luật vé hội thấm cũng chưa thực sự quyết liệt, thống nhất vả hiệu qua Quy định vẻ tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân còn sơ thiểu, chưa tương xứng với vị thể ngang ‘hang thẩm phán của họ Quy định về thẩm quyền của Hội thẩm nhân dân còn sơ sai, Thứ hai, cách thức tổ chức thực hiện cơ chế nhên dân tham gia còn có

phân hình thức, chưa phản ánh đúng vị trí, vai trò của nhân dân trong tham.

gia hoạt động xét xử Thứ ba, một số chế độ, chính sách đổi với hội thẩm chưa phủ hop, chưa tương xứng với vị trí, vai trò cla hội thẩm Đây la những ‘han chế dẫn đến nhu cầu phải hoản thiện pháp luật về Hội thẩm nhân dân.

Hiện nay cả nước đã có gin 17 300 Hội thẩm nhân dân và gin 400 hội thấm quân nhân Trong đó, hơn 3% la can bộ công chức, viên chức hoat động, kiêm nhiệm và chi có 8% hội thẩm là người dân không làm việc trong các cơ quan có tổ chức đoàn thể Trong 5 năm qua, Hội thẩm nhân dân đã tham gia.

Trang 37

xét xử gin 1.000 000 vụ an Tuy nhiên, theo nhiễu chuyên gia, hoạt đông của

‘Hoi thẩm nhân dân có phan hình thức, chưa phản anh đúng vị trí, vai trò của

nhân dân trong việc tham gia hoạt đông xét xử Bởi, hiển nay chúng ta bau

Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ của HĐND va chủ yếu van la các công chức, viên chức nha nước kiêm nhỉ ệm hoặc đã nghỉ hưu 1“

Để phát huy vai trò của quân chúng nhân dén trong hoạt đồng sét xử và

khắc phục những hạn chế, thiểu sót trong các quy đính của pháp luật vẻ Hội

thấm nhân dan, thời gian tới cần nghiên cửu hoàn thiện một số nội dung sau đây:

Thứ nhất, hoản thiện pháp luật vẻ chế độ đãi ngộ đối với Hội thẩm.

nhân dân

Chính sách chế độ đấi ngộ đổi với Hội thắm nhân dân là một bộ phân.

quan trọng, quan hệ chất chế với các chính sách khác trong hệ thống chínhsách kinh tế - xã hội gop phan tăng cường hiệu quả của hoạt động xét xử cia

toa án Chế độ đãi ngỗ đổi với Hội thẩm nhân dân cân được nghiên cứu, hoản thiện cảng sớm cảng tốt để khơi dây trach nhiệm cia người tham gia tố tung là các Hội thấm nhân dân Chính sich chế độ đãi ngồ lả do con người tạo ra,

nhưng đẳng thời chính sách này lại tác động manh mé đến hoạt động của Hội

thẩm nhân dân Chính sách có thể mỡ đường, lả động lực thúc day tính tích cực, khả năng sang tao, nhiệt tình, trách nhiệm của mỗi hội thẩm, nhưng cũng có thể kiểm hãm những hoạt động, làm thui chột tải năng, sáng tao của họ Vi vậy, có thể khẳng định ring chất lượng hội thẩm luôn gắn liền với hệ thống, chính sách đãi ngộ liên quan Chính sách đấi ngộ Hồi thẩm nhân dân còn góp

* Sỹ ý, Đônnótcơ đồ agen tum ga nhu hơn vi os ng ca Ti i, tps Jo Sn0Mup,

"ye2toi be co dụ đc ngeskdmttươ ghee dong ch tờ s999551xp, my c Bc

tiếp ngy 10032

Trang 38

phan én định, phát triển va tién bộ ‘binh đẳng, phát triển hai hòa.

ôi, bao dim cho mọi người sống trong,

Thử hai, hoàn thiện pháp luật về tiêu chuẩn, quy trình chon lựa Hội thấm nhân dân.

Pháp luật về Hội thẩm nhân dân phải 1a hệ thống các tiêu chuẩn phủ

hợp, một quy trình chọn lựa khách quan coi trong các giá trị cốt lối của người

đại diện nhân dan trong xét xử các vụ án Nghiên cứu tổng thể các mô hình.

đại dién nhân dân tham gia hoạt động xét xử của toà an ở các quốc gia trên

thể giới cho thấy, quy trình lựa chọn Bởi thẩm đoàn ở một số nơi tương đối độc đáo và nhiêu điểm để học hỏi Thay vì ho lựa chọn có chủ ý họ sẽ tiến thành phỏng van và lấy ngẫu nhiên Quy trình như vậy giúp cho chất lượng Bai thẩm đoản sẽ cao hơn, khi tham gia xét xử họ sẽ tích cực hơn.

Nghiên cứu quy trình lựa chọn hội thẩm của nước ta căn cứ vảo Luật Tổ chức TAND vả các văn ban hướng dẫn cho thay trải qua kha nhiều bước Chuẩn bị nhân sự và giới thiệu bau Hội thẩm nhân dân áp dung theo hướng dẫn tại

"hông từ liên tịch sổ 01/2004/TTLT-TANDTC-UBTWMTTQVN, bao gầm cáctước

“Bước một: Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp tinh, cấp huyện phối hợp với

Chánh án Tòa án nhân dân cing cấp thống nhất vé cơ cấu, thánh phân, số lượng

du kin đưa ra béu Hội thẩm nhân dn trong nhiệm kỷ ti trên cơ sỡ nhu cầu xét

xử của Tòa án nhân dân cùng cấp.

.Bước hai: Căn cứ vào kết quả thông nhất ở bước một, Ủy ban MTTQ Việt

Nam chủ tì và phối hợp với Chánh án Tòa an nhân dân cùng cấp xem sét lại đội

ngũ Hội thẩm nhân dân đương nhiệm, những trường hợp van dam bảo tiêu chuẩn,

khả năng hoàn thành nhiệm vụ, di điêu kiện thi đưa vào danh sách giới thiệu bau.

Trang 39

‘Nau còn thiểu thánh phin nao thi Uy ban MTTQ Viet Nam hiệp thương với các cơ quan, tổ chức, đơn vị dự kiến giới thiệu người bau làm Hội thẩm nhân dân.

“Bước ba Sau khi thống nhất với Chánh án Tòa án nhân dân cing cấp Ủy ‘ban MTTQ Việt Nam lập danh sách va hồ sơ nhân sự được giới thiệu để bau Hội thẩm nhân dân va cỏ văn bén giới thiệu ra Hội đồng nhên dân cing cấp để tau

Hội thấm nhân dân.

Đối với các địa phương không tổ chức Hội đồng đồng nhân dân huyện, quận việc chuẩn bị nhân sư và giới thiệu bầu Hội thẩm nhân dân cấp huyén áp dụng theo các quy đính chung và hướng dẫn tại Thông tư số

03/2009/TT-TANDTC, bao gồm các bước sau:

“Bước một: Chánh án Toa án nhân dân huyén, quân, căn cử vảo nim cầu xét xử của đơn vị mình thống nhất với Ban Thường trực Uy ban MTTQ Việt Nam huyện, quân vé cơ cầu, thành phân, số lương nhân sự dự kiền đưa ra bau Hội thấm

nhân dân huyện, quần.

Buse hat, Căn cứ kềt quả thống nhất ở bước một, Ban Thường trực Ủy ban

MTTQ Việt Nam huyện, quên chủ tr và phối hợp với Chánh án Tòa án nhân dân.

truyện, quận, xem xét lại đội ngũ Hội thẩm nhân dân đương nhiệm những trường hop vẫn đâm bảo tiêu chuẩn, khả năng hoàn thành nhiệm vụ, đủ điều kiên thì đưa vào danh sich giới thiêu bau Nêu còn thiêu thành phân no thì Ủy ban MTTQ 'Việt Nam huyện, quận hiệp thương với các cơ quan, tổ chức, đơn vị dự kiến giới thiệu người bau lam Hội thẩm nhân dân.

Bước ba Sau khi thông nhất với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt

Nam huyện, quận Chánh án Tòa án nhân dân huyện, quân lập danh sich và hỗ sơ

nhân sự được giới thiệu bau Hội thẩm nhân dân huyện, quận để báo cáo với Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trưng ương.

Trang 40

Đôi với bước ba nêu trên, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam cap huyện báo cáo Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp tỉnh bằng văn bản danh sách vả hỗ sơ nhân sư ngay sau khi thống nhất với Chánh án Toa án nhân.

dân cấp huyện

Bước bốn: Chánh án Tòa án nhân dân tinh, thành phố trực thuộc Trung‘wong căn cử vào danh sách va hé sơ nhân sự do Chánh án Tòa án nhân dân huyện,

quân báo cáo để trao đổi với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tinh, thánh pho trực thuộc trung ương về cơ cấu, thành phan, số lượng vả danh sách nhân sự được giới thiệu bau Hội thẩm nhân dân huyện, quận.

“Bước năm Trên cơ sở thông nhất với Chánh án Tòa an nhân dén tinh,

thành phố trực thuộc trung ương vé danh sách nhân sự bau Hội thẩm nhân dân huyện, quân, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương có văn bản giới thiện ra Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phổ trực

thuộc trung ương bau Hội thẩm nhân dân huyện, quận.

Ngoài ra trong quá trình chuẩn bị nhân sự, để bảo dam việc bau Hội thấm nhân dân các cấp được tiền hảnh theo đúng quy định của pháp luật, dé nghị Chi tịch Ủy ban MTTQ Viét Nam cắp tỉnh, cắp huyện thông nhất với Chánh.

án Tòa án nhân dan cùng cấp báo cáo, zin ÿ kiến chỉ dao của cấp ủy, Thường,

trực Hội đông nhân dân cùng cấp Đổi với địa phương không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện, quan, để nghị Chủ tịch Uy ban MTTQ Việt Nam cấp tỉnh thống nhất với Chánh án Tòa án nhên dân cùng cắp báo cáo, xin ý kiến chỉ dao

của Tinh ủy, Thành ủy trực thuộc trùng wong

Đôi khi, các tiêu chuẩn chi là điều kiện cần, có thể thực hiện thêm bài phông van hoặc bai thi sát hạch để lựa chọn Hội thẩm nhân dân Lá phiếu trong các phiên toa của hội thẩm ngang bang với 1a phiéu của thấm phán, do.

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN