Kỷ yếu hội thảo khoa học trọng điểm cấp Trường: Những vấn đề pháp lý hướng tới hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay (Phần 1)

256 0 0
Kỷ yếu hội thảo khoa học trọng điểm cấp Trường: Những vấn đề pháp lý hướng tới hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DIỄN ÀN LUẬT HỌC VÀ PHÁT TRIÊN (LSDF)

NM 2022

NHỮNG VAN È PHÁP LY HUONG TỚI HOÀN THIEN NHÀ N¯ỚC PHAP QUYEN XÃ HỘI CHỦ NGH(A VIỆT NAM HIỆN NAY

HÀ NỘI, THÁNG 5 NM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

Xu lý hành vi xâm phạm thông tin cá nhân

- Kinh nghiệm một số quốc gia và kiến

nghị hoàn thiện pháp luật hình sự ViệtNam

Ngô Hà Chi

Nguyễn Hà Giang

Trần Mai Huyền

Tội khủng bố trên không gian mạng

-Nghiên cứu so sánh pháp luật hình sự

Việt Nam, pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia trên thé giới

Phạm Trung Ding

Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Vn Tùng

°ờng lối xử lí và hình phat ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội trong giai oạn hiện nay

Bùi Thị Linh Chi

Nguyễn Hữu Long

Lê Vn Hiếu

Thái ộ học tập của sinh viên Tr°ờng

ại học Luật Hà Nội ối với hình thức

Mô hình xét xử trực tuyên ở một sô n°ớctrên thê giới và kiên nghị cho Việt Nam

Nguyễn Thị Hồng Anh Tô Hoàng Yến Nhi

Nguyễn Vi Trang Nhung

Những khía cạnh pháp lý ối với việc

ứng dụng công nghệ Blockchain trong

bảo hộ quyền tác giả

Nguyễn Quỳnh Xuân Mai

Vi Thị Hong

Hoàng An

Hoàn thiện pháp luật của Việt Nam về chm sóc thay thế - Nhìn từ nhu cầu áp

Pháp luật Việt Nam về bảo mật giao dịch iện tử tr°ớc những yêu cầu của nền kinh tế số

Hoàng Manh C°ờngLê Thúy Anh

Hoàng Minh Quang

10. San pham °ợc tao ra từ tri tuệ nhân tao (AI) - Tiếp cận từ góc ộ pháp luật sở

hữu trí tuệ trong thời ại cách mạng công

Vi Hoàng Linh

Phạm Hoàng Anh ức

149

Trang 3

nghiệp 4.0 Hoàng Thị Hông Sâm

11. Hành lang pháp lý về mô hình cho vay

ngang hàng tại Việt Nam - Thực trạng và

kiến nghị hoàn thiện

Trần Nhật Ph°¡ng

Bùi Thị Minh NhậtD°¡ng Lan Chi

12. Su tiễn hóa của hợp ồng iện tử và một số vân ề ặt ra với pháp luật Việt Nam trong

13. C¡ chế pháp lý thúc day kinh tế tuần hoàn h°ớng tới mục tiêu phát triển bền

vững tại Việt Nam

Phan Thị Hà LinhHoàng Khôi Nguyên

Nguyễn Minh Trang

14. Pháp luật về quản lý hoạt ộng

livestream bán hàng — Kinh nghiệm từ

Trung Quốc và một số gợi mở cho Việt

15. Pháp luật về thu hút nguồn vốn ầu t° mạo hiểm vào các doanh nghiệp khởi nghiệp ổi mới sáng tạo - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

L°u Thủy Tiên

Nguyễn Thanh Thảo

Dao Linh Chi

16. Xây dựng khung pháp ly về hoạt ộng lan biển ở Việt Nam trong bối cảnh ại dịch Covid-19 — Góc

nhìn từ pháp luật Việt Nam và pháp luật

18. Thực tiễn iều chỉnh pháp lý ối với các

hoạt ộng mai dâm — Nghiên cứu so sánhvà kinh nghiệm cho Việt Nam

Nguyễn Hà My

L°¡ng Thị Vân Anh

ình Khánh Linh

19. Bảo hiểm xã hội ối với lao ộng khu vực phi chính thức ở Việt Nam và một SỐ quốc gia trên thé giới — Nghiên cứu so sánh và những kiến nghị cho Việt Nam

Phạm Minh QuânDinh Thuy H°ờng

Nguyễn Lê Bao Ngọc

20. Bảo vệ quyền của phụ nữ trong video

clip tình dục bị phát tán trên không gian

Trang 4

21. Sự cần thiết của phản biện xã hội trong

việc xây dựng và hoàn thiện nhà n°ớc

pháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam

hiện nay

22. Một số vấn ề pháp lý ối với tiền iện tử quốc gia trong Nhà n°ớc pháp quyền

Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thùy Dung Nguyễn Thị Vân

23. Hoàn thiện pháp luật quản lý thuế góp phần chống thất thu thuế từ sàn giao dịch

24. Khung pháp lý về quốc hội số và kiến

nghị hoàn thiện dựa trên kinh nghiệm

một số quốc gia trên thế giới

Nguyễn Chu Hoài Anh Nguyễn Thị Ph°¡ng

Hoàng Nh° Quỳnh

23. Hoàn thiện pháp luật về quy chế dân chủ

tại khu chung c°

Nguyễn Hà Khánh Linh

Trần Ngọc Mai

Lê Minh Ph°¡ng

26. Luật Doanh nghiệp và vấn ề ối xử bình ng với cổ ông trong Doanh

27. Nâng cao vai trò ại diện của ại biểu Quốc hội trong hoạt ộng lập pháp

Trần Minh Tài

Nguyễn Sỹ Huy

L°¡ng Hùng Quyền

28. Hoàn thiện pháp luật về thủ tục nhận nuôi con nuôi ở các c¡ quan nhà n°ớc

Việt Nam hiện nay- Kinh nghiệm thực

tiễn từ V°¡ng Quốc Anh

ồng Phú Trọng

Nguyễn Thị Thùy Dung

ThS ặng Thị Hồng Tuyến

29. Áp dụng án lệ áp ứng yêu cầu cải cách

t° pháp và xây dựng, hoàn thiện nhà

n°ớc pháp quyền - Kinh nghiệm của Trung Quốc và một số ề xuất cho Việt

Chu Thị Lan Anh

Nguyễn Thị Thu Hiền

30. Tng c°ờng ịa vị pháp ly của Hội thấm

nhân dân trong hoạt ộng xét xử áp ứng

yêu cầu cải cách t° pháp ở Việt Nam

hiện nay

Nguyễn Thị Ph°¡ng Anh

ThS Nguyễn T Hồng Thúy

448

Trang 5

31. Trí tuệ nhân tạo (AI) và những vấn ề ặt ra ối với luật hình sự Việt Nam

Nguyễn Minh Hiéu

Nguyễn Thị Duyên

Vi Anh Tuấn

32. Vấn ề kiểm soát quyền lực nhà n°ớc ở

Việt Nam - một vai giải pháp từ t° t°ởng

33. Hoàn thiện quy ịnh pháp luật về kiểm soát quyền tác giả trên môi tr°ờng số ở

Việt Nam hiện nay

ỗ Nguyễn Ánh Minh

Phạm Khánh Linh

Mai Nguyễn Diệu Anh

34.RCEP va c¡ hội hoàn thiện pháp luật luật

dau thầu Việt Nam áp ứng nhu cầu hội

Trang 6

XỬ LÝ HÀNH VI XÂM PHẠM THÔNG TIN CÁ NHÂN

-KINH NGHIEM MOT SO QUOC GIA VÀ KIÊN NGHỊ HOÀN THIEN PHAP LUAT HINH SU VIET NAM

Ngô Hà Chi - MSSV 443422

Tran Mai Huyén - MSSV 450150 Nguyễn Hà Giang - MSSV 450142 Tóm tat: Trong thời dai bùng nồ công nghệ thông tin nh° hiện nay, thông tin cd nhân (TTCN) ã trở thành một loại “hàng hóa” có gia trị Kéo theo ó, ngày càng nhiễu các hành vi xâm phạm TTCN diễn ra, xâm hại trực tiếp ến quyên riêng t° của moi cá nhân cing nh° e dọa an ninh con ng°ời Nhận diện °ợc thực trạng này, nhiễu quốc gia trên thé giới ã ban hành các ạo luật nhằm xử lí hành vi xâm phạm TTCN Trong bài viết, chúng tôi tập trung nghiên cứu quy ịnh pháp luật hình sự một số quốc gia trên thé giới iều chỉnh nội dung này, ông thời ánh giá các quy ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam Từ ó, một số giải pháp hoàn thiện pháp luật °ợc dé

xuất nhằm tạo nên tảng thé chế vững chắc trong xử lí các hành vi xâm phạm TTCN.

Từ khóa: Thông tin ca nhân, pháp luật hình sự, Bộ luật Hình sự, trách nhiệm hình sự.

1 Những vấn ề lý luận về xử lý hành vi xâm phạm thông tin cá nhân

1.I Khái niệm thông tin cá nhân

TTCN là những thông tin có thể ịnh dạng hoặc xác ịnh, liên quan ến một con ng°ời tự nhiên ang tôn tại; thông qua các thông tin ó có thể phân biệt, nhận diện cá nhân ấy trong xã hội, cộng ồng Những TTCN th°ờng °ợc nhắc ến bao gồm: họ tên, ngày sinh, ịa chỉ n¡i ở, ịa chỉ n¡i làm việc, số iện thoại cá nhân, th° iện tử, số tài khoản ngân hàng, số thẻ tín dụng, số chứng minh nhân dân, thông tin trong hồ s¡ y tế

1.2 Khai niệm hành vi xâm phạm thông tin cá nhân

Hành vi xâm phạm TTCN là những sự tiếp cận trái phép ối với TTCN của ng°ời khác ề thực hiện những mục ích có tính nguy hiểm ối với xã hội nh° dé thu lợi bất chính; bôi nhọ danh dự và nhân phâm ng°ời khác, chiếm oạt tài sản Hành vi

ó gây ra những hậu quả hoặc e dọa gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.

2 Kinh nghiệm ở một số quốc gia trong việc tiếp cận và xử lý các hành vi

xâm phạm thông tin cá nhân

Nhận thức °ợc tính nguy hiểm của hành vi xâm phạm TTCN, nhiều quốc gia trên thé giới, ặc biệt những quốc gia phát triển ã có những quy ịnh cụ thé dé xử lí những hành vi này, có thé kê ến nh°:

Trang 7

2.1 Pháp luật Cộng hòa Liên bang ức

ức là quốc gia iển hình của hệ thống Civil law với hệ thống pháp luật thành vn rất phát triển Nhằm bảo vệ TTCN, ức ã ban hành nhiều quy ịnh khác nhau, trong ó quy ịnh rõ về hình phạt khi có hành vi xâm phạm TTCN Các quy ịnh này °ợc thể hiện rải rác ở các luật khác nhau, không chỉ trong Bộ luật Hình sự

(BLHS) Cộng hòa Liên bang ức mà còn trong các vn bản luật chuyên ngành nh°Luật co bản Cộng hòa liên bang Duc (Grundgesetz fiir die BundesrepublikDeutschland); Luật Bảo vệ dữ liệu liên bang (Bundesdatenschutzgesetz - BDSG); Luậttự do thông tin của Cộng hòa liên bang ức (Informationsfreiheitsgesetz - IFG); Luậtcải thiện thực thi pháp luật trên các mang xã hội (NetzDG) .

Các hành vi xâm phạm TTCN °ợc quy ịnh trong BLHS ức với các tội: “Xam

phạm bi mật lời nói” (iều 201); “Xam phạm phạm vi cuộc sống cá nhân riêng t° nhất qua những sự thu nhận hình ảnh” (iều 201a); “Xâm phạm bí mật th° tín” (iều 202); “Xem trộm các dữ liệu” (iều 202a); “Chan lay các dữ liệu” (iều 202b), “Chuẩn bị lay trom va chan lay các dữ liệu” (iều 202c); “Xâm phạm bí mật riêng t°” (iều 203); “Sử dung các bí mật của ng°ời khác” (iều 204); “X4m phạm bí mật b°u chính, viễn thông” (iều 206) và tội “X4m phạm bí mật về thuế” (iều 355) l

Hành vi khách quan của các tội phạm (TP) này khá a dạng, có thể là hành vi mở

hoặc xem th° hoặc tài liệu mà không có sự cho phép; xem trộm dữ liệu °ợc bảo mật;

chặn dữ liệu bất hợp pháp bằng các ph°¡ng tiện k) thuật; tiết lộ những bí mật của ng°ời khác liên quan ến b°u chính, viễn thông, thuế trái pháp luật hoặc lợi dụng ngành nghề dé tiết lộ bí mật của ng°ời khác (ví dụ bác s), nhà tâm lý học, luật s° ) áng chú ý, hành vi chuẩn bị cho hoạt ộng lay trom va chan lay dữ liệu cing °ợc coi là phạm tội.

Hành vi của pháp nhân cing có thể °ợc xem là TP nếu hệ thống không ảm bảo an ninh, an toàn thông tin hoặc không thông báo với khách hàng khi có hành vi mắt an

toàn thông tin.

Về hình phạt, ối với các TP này, cá nhân có thê bị phạt tiền hoặc phạt tù ến 5 nm hoặc phạt tiền ối với pháp nhân phạm tội, tùy từng tr°ờng hợp - có thể bị phạt với mức phat (i) lên ến 2.000.000 EUR, (ii) tối a 1.000.000 EUR, (iii) lên ến 500.000 EUR hoặc (iv) lên ến 100.000 EUR; thay vì từ 50.000 EUR ến 100.000 EUR nh° ạo luật tr°ớc d6.?

2.2 Pháp luật Hợp ching quốc Hoa Kỳ

Vào ầu nm 1960, việc xem xét bảo vệ thông tin, dit liệu toàn diện ã bắt ầu ở Hoa Kỳ và °ợc phát triển h¡n nữa với những tiến bộ trong công nghệ máy tính cing nh° những rủi ro về quyền riêng t° của nó Vì vậy, một khuôn khô pháp lý iều chỉnh

'Germany Criminal Code, https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_stgb/, truy cập ngày 04/02/2022.?iêu 14(2), Act on the Federal Office for Information Security (BSI Act —

Trang 8

BSIG),https://www.gesetze-im-là cần thiết dé chống lại sự suy giảm quyên riêng t° trong quá trình xử lý TTCN Vào nm 1970, bang Hessen ã thông qua luật bảo vệ dữ liệu quốc gia ầu tiên, ây cing là luật bảo vệ dữ liệu ầu tiên trên thế giới.

Cho ến nay, Hoa Kỳ ch°a có bất kỳ ạo luật riêng nào ở cấp liên bang về bảo vệ TTCN song vấn ề này ã °ợc nêu trong nhiều vn bản pháp luật ban hành theo từng ngành, từng ối t°ợng3, ví dụ: Luật Bảo vệ quyền về sự riêng t° trực tuyến của trẻ em (COPPA) - cung cấp cho phụ huynh quyền kiểm soát ối với những thông tin mà các trang web có thể thu thập từ con cái họ; Luật về Trách nhiệm giải trình và trách nhiệm bảo hiểm y tế (HIPPA)! - ảm bảo tính bảo mật của bệnh nhân ối với tất cả các dit liệu liên quan ến chm sóc sức khée; Theo cách tiếp cận của Hoa Kỳ, việc bảo vệ dữ liệu và quyền về sự riêng t° °ợc dựa trên sự kết hợp giữa luật pháp, quy ịnh và tự iều chỉnh, thay vì chỉ có sự can thiệp của nhà n°ớc.

Trong mỗi ạo luật này, các hành vi xâm phạm thông tin cá nhân °ợc miêu tả khác

nhau Luật Thông báo VI phạm Thông tin (Data Breach Notification Laws) áp dụng cho

những cá nhân hoặc tổ chức nắm giữ TTCN bao gồm tên, số cn c°ớc công dân, hồ s¡ sinh trắc học, số tài khoản ngân hàng, số thẻ ngân hàng/ thẻ tín dụng, thông tin y tế, bảo hiểm hoặc tài khoản và mật khẩu ng nhập mạng xã hội, website, Hành vi xâm phạm TTCN °ợc luật này ịnh ngh)a là việc thu thập trái phép dữ liệu làm tôn hại ến tinh bao mật, tính bí mật hoặc tính toàn vẹn của thông tin do cá nhân hoặc tô chức nắm giữ.

Luật về Trách nhiệm giải trình và Trách nhiệm bảo hiểm y tế nm 1999 (HIPPA) thiết lập các quy tắc về những ng°ời có thể xem và tiếp nhận thông tin sức khỏe của một ng°ời iều 1177(a) của luật này nêu ịnh ngh)a về hành vi vi phạm, theo ó một ng°ời có hành vi: “(1) sử dụng trái phép hoặc tiếp tay dé sử dung thông tin nhận dang sức khỏe duy nhất (unique health identifier); (2) lấy cắp thông tin nhận dạng sức khỏe cá nhân; (3) tiết lộ thông tin nhận dạng sức khỏe cá nhân” thì bị coi là xâm phạm thông

tin sức khỏe theo luật này và phải chịu hình phạt.

ạo luật Hiện dai hóa Tài chính nm 1999 (GLBA) là luật liên bang òi hỏi dam

bảo an ninh dữ liệu ng°ời tiêu dùng bởi tất cả các tô chức tài chính và dịch vụ, bao gồm ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, cho vay, môi giới, khai thuế và t° vấn tín dụng Trong nguyên tắc về ngh)a vụ bảo mật, GLBA quy ịnh rang: “mdi 6 chức tài chính có ngh)a vụ luôn luôn phải tôn trọng quyên riêng t° của khách hàng va bảo vệ quyên riêng tu và tính bảo mật của TTCN không công khai của khách hàng ”5 Nhằm

3Vi Công Giao, Lê Tran Nh° Tuyên (2020), “Bảo vệ quyển ối với dit liệu cá nhân trong pháp luật quốc tế,pháp luật ở một số quốc gia và giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 9 tr 55-64.

*Health Insurance Portability and Accountability Act of 1996,,http://www.colusinc.com/pdf/hipaa.pdf, truy cập:

Global Internet liberty campaign (2004), Privacy and human rights - An International Survey of Privacy Laws

and Practice,http://gilc.org/privacy/survey/intro.html, truy cap: 04/02/2022.

5iều 501(a), GLBA.

Trang 9

ảm bảo thực hiện nguyên tắc này, các nhà lập pháp liên bang ã soạn thảo và ban hành Nguyên tắc liên ngành trong việc thiết lập tiêu chuẩn bảo mật thông tin

(Interagency Guidelines Establishing Information Security Standards)’ Mọi hành vi vi

phạm những ng)a vụ nay ều phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS)

Bên cạnh các vn bản pháp luật chuyên ngành, hành vi xâm phạm thông tin cá nhân

còn °ợc quy ịnh tại BLHS Hoa Kỳ Mặc dù với tính chất là một nhà n°ớc liên bang, Hoa Kỳ có tất cả 52 BLHS, bao gồm BLHS liên bang và BLHS của các tiểu bang, tuy

nhiên, BLHS Mau của Viện luật Hoa Kỳ (Model Penal Code - MPC)® vẫn có những ảnh

h°ởng nhất ịnh ến BLHS của các bang Trong nhóm TP gây rối trật tự và các hành vi liên quan, Bộ luật này ã dành ra một iều dé quy ịnh về xâm phạm quyền riêng t° của tin nhắn”: “ (2) Các Xâm phạm khác về Quyên riêng t° của Tin nhắn Một ng°ời phạm tội th°ờng (misdemeanor) nếu, trừ tr°ờng hợp °ợc luật cho phép, có hành vi:

(a) Can thiệp mà không có sự ồng ý của ng°ời gửi hoặc ng°ời nhận một thông iệp bằng iện thoại, iện báo, th° hoặc các ph°¡ng tiện liên lạc riêng t° khác; hoặc

(b) Tiết lộ mà không có sự ồng ý của ng°ời gửi hoặc ng°ời nhận về sự tôn tại hoặc nội dung của bat kỳ thông iệp nào nh° vậy nếu biết rằng thông iệp ã bị can thiệp một cách bat hợp pháp hoặc nếu ng°ời biết °ợc thông iệp trong khi làm việc trong một c¡ quan liên quan ến việc truyền tải thông iệp ó `.

2.3 Pháp luật một số n°ớc tai châu A

Nếu nh° các n°ớc thuộc Liên minh châu Âu sử dụng mô hình tiếp cận that chat dé dat ra những quy ịnh về bảo vệ TTCN có ặc iểm là ặt cá nhân ở vị trí trung tâm và dé cao, °u tiên bảo vệ quyền riêng t° ối với TTCN thì Hoa Ki sử dụng mô hình tiếp cận tôi giản, cing tiếp cận bảo vệ TTCN là một khía cạnh của quyền riêng t° nh°ng ở

mức ộ hài hoà h¡n giữa bảo vệ quyên, lợi ích của cá nhân là chủ thể TTCN và của các

chủ thể khác Tại Chau A, van ề bảo vệ TTCN °ợc chú trọng muộn h¡n, nh°ng chính vì vậy có sự dung hòa giữa quan iểm châu Âu và Mỹ trong tiếp cận xử lí các hành vi xâm phạm TTCN, có thé kế ến nh° 03 quốc gia: Singapore, Trung Quốc và Nhật Bản.

2.3.1 Pháp luật Cong hoa Singapore

Singapore là n°ớc có nền lập pháp tiên tiến trong l)nh vực bảo vệ TTCN nói chung và hành vi xâm phạm TTCN nói riêng Một số vn bản luật liên quan ến TTCN có thê ké ến nh° Luật Bảo vệ dé liệu cá nhân; Luật An ninh mạng và Máy tính; Luật Bí mật công vụ, Luật Thống kê; Luật Giao dịch iện tử, Luật Ngân hàng,

Luật Viễn thông

TXem: Interagency Guidelines Establishing Information Security Standards,https://www.federalreserve.gov/

supervisionreg/interagencyguidelines.htm, truy cap: 08/02/2022.

8Model Penal Code,https://www.google.com/url?q=https://bitly.com.vn/Iclc2d&sa=D&source=docs&ust=16474

20117345525&usg=AOvVaw2vBrfvEbImXwHnV ZavUWZL, truy cập: 09/02/2022.

Trang 10

Trong các vn bản pháp luật trên, Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (Personal Data Protection Act 2012 - PDPA)!° PDPA là ạo luật hoàn thiện nhất về các quy ịnh với mục ích là bảo vệ ữ liệu cá nhân PDPA có hai chủ thể chính là chủ thể thu thập, l°u trữ, sử dụng dữ liệu cá nhân và chủ thé dit liệu cá nhân Về hành vi xâm phạm TTCN, ạo luật trên không quy ịnh ở một ch°¡ng nhất ịnh mà °ợc rải rác ở các iều luật trong các ch°¡ng khác nhau Tại iều 25 PDPA quy ịnh “vi phạm di liệu” là “truy cập trái phép, thu thập, sử dụng, tiết lộ, sao chép, sửa ổi hoặc xử lý dữ liệu cá nhân; hoặc làm mắt bắt kỳ ph°¡ng tiện hoặc thiết bị l°u trữ nào mà dit liệu cá nhân °ợc

luu trữ trong các tr°ờng hợp có khả nng xảy ra truy cập trải phép, thu thập, sử dụng,

tiết lộ, sao chép, sửa ổi hoặc xử lý dit liệu cá nhân ” Theo ó, các hành vi xâm phạm TTCN trong PAPD °ợc quy ịnh cụ thé tại các iều luật nh° tại iều 48C hành vi xâm phạm là hành vi tiết lộ trái phép TTCN, theo ó cá nhân tiết lộ, hoặc hành vi của cá nhân ó làm tiết lộ TTCN thuộc quyền sở hữu hoặc d°ới sự kiểm soát của một tô chức hoặc c¡ quan có thầm quyền cho một ng°ời khác; hoặc tiết lộ mà không có sự cho phép của tô chức hoặc c¡ quan có thâm quyên iều 48D hành vi xâm phạm là hành vi tiết lộ, hoặc hành vi khác của cá nhân ó làm tiết lộ TTCN thuộc quyền sở hữu hoặc d°ới sự kiểm soát của một tổ chức hoặc c¡ quan công quyền cho một ng°ời khác; việc tiết lộ không °ợc tổ chức hoặc c¡ quan công quyền cho phép, tùy từng tr°ờng hợp Hoặc tại iều 48E hành vi xâm phạm TTCN °ợc quy ịnh là hành vi sử dụng TTCN d°ới sự sở hữu hoặc d°ới sự kiểm soát của một tổ chức hoặc c¡ quan công quyền mà không °ợc sự cho phép của tô chức, c¡ quan ó.

BLHS Singapore (Penal Code 1871)!! chỉ có duy nhất một iều luật quy ịnh về hành vi xâm phạm TTCN, tuy nhiên iều luật ó lại quy ịnh rất chỉ tiết về hành vi xâm phạm TTCN, cu thể hành vi xâm phạm TTCN °ợc quy ịnh tại iều 416A BLHS Singapore là hành vi “Lấy cắp trái phép TTCN” nh° sau: “(1) Một ng°ời sẽ bị coi là TP khi biết hoặc có c¡ sở dé cho rằng TTCN ó là của (B) (là một cá nhân) mà không có sự dong ý của B và thực hiện hành vi: (a) lấy hoặc giữ lại TTCN; (b)cung cap, dé nghị cung cáp, truyền hoặc tạo iều kiện truy cập bằng bat kỳ ph°¡ng tiện

nào, TTCN”.

Về hình phạt, cá nhân hoặc tô chức phạm các tội xâm phạm TTCN trên ều có thê phải chịu hình phạt tiền ến 10.000 ô la Singapore hoặc phạt tù ến 03 nm.

2.3.2 Pháp luật Cộng hòa Nhân dan Trung Hoa

Trung Quốc có một nền lập pháp với nhiều iểm tiến bộ, ặc biệt là các quy ịnh về xử lý hành vi xâm phạm TTCN ang ngày một tiến bộ và hoàn thiện h¡n Những

!°Xem Personal Data Protection Act

2012,https://sso.agc.gov.sg/Act/PC1871?Provlds=pr416A-&fbclid=IwAR27QeFiJXXfdhghTsV_j52R-Ws3643Tel-aFLeR_fmXKOPWXq-WE8KpW98#pr416A-, truycap: 01/02/2022.

''Xem: Penal Code 1871,https://bitly.com.vn/fwf7 la, truy cập: 01/02/2022.

Trang 11

quy ịnh này ã °ợc quy ịnh tại Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, BLHS, Luật An Ninh

Mạng áng chú ý, vào ngày 1/11/2021 vừa qua, Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân(China Personal Information Protection Law - PIPL) chính thức có hiệu lực Luật này

ã ánh dấu sự nỗ lực pháp lý toàn diện ầu tiên của Trung Quốc nhằm xác ịnh TTCN và iều chỉnh việc l°u trữ, chuyên giao và xử lý TTCN.

Luật An ninh mạng Trung Quốc ã có những quy ịnh chỉ tiết về hành vi xâm phạm TTCN bằng những quy ịnh về bảo vệ TTCN của ng°ời truy cập áp dụng cho chủ thể là các nhà iều hành mạng (Từ iều 40 ến iều 42) Những chủ thể có hành vi xâm phạm TTCN trên không gian mạng sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi của mình theo các chế tài °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng VI của Luật này, cụ thé nh° sau: (i) ối với các nhà mạng xâm phạm quyên °ợc bảo vệ TTCN thì sẽ phải sửa chữa lại và có thé bị phạt cảnh cáo tùy theo tình huống, tịch thu số tiền thu lợi bất hợp pháp, nếu không có thu lợi bất chính thì sẽ phải chịu phạt tiền không d°ới 10.000 nhân dân tệ (NDT) nh°ng không quá 100.000 NDT; nếu tr°ờng hợp nghiêm trọng thì các doanh nghiệp có liên quan có thé bị ình chỉ, tạm ngừng kinh doanh ể cải chính, óng của các trang web, thu hồi giấy phép kinh doanh (ii) Những cá nhân, tổ chức có hành vi lấy cắp TTCN bằng các ph°¡ng tiện bất hợp pháp, bán trái phép hoặc cung cấp trái

phép TTCN cho ng°ời khác mà không phải TP thì c¡ quan công an tịch thu các khoản

thu lợi bất hợp pháp và phạt tiền tới 1.000.000 NDT (iều 64).

Trong BLHS Trung Quốc!?, tại iều 253a quy ịnh “7r°ờng hop bất kỳ ng°ời nào làm việc tại c¡ quan nhà n°ớc hoặc một tổ chức trong l)nh vực nh° tài chính, viễn thông, giao thông vận tải, giáo dục hoặc iều trị y tế, vi phạm các quy ịnh của Nhà n°ớc, ban hoặc cung cấp bat hợp pháp TTCN của công dân, mà thông tin này có °ợc trong qua trình thực hiện nhiệm vụ hoặc cung cấp dich vụ của tổ chức cho ng°ời khác, nếu tình huống nghiêm trọng, sẽ bị phạt tù có thời hạn không quá ba nm hoặc tam giam hình sự, và/hoặc bị phạt tiền ”.

2.3.3 Pháp luật Nhật Bản

Cing giống các quốc gia trên, Nhật Bản cing cáo ạo luật riêng quy ịnh về TTCN ạo luật về bảo vệ TTCN Nhật Bản (APPI)! °ợc thông qua vào tháng 5/2003, bắt ầu có hiệu lực vào ngày 1/4/2005, là một trong những vn bản pháp luật ầu tiên tại châu A iều chỉnh chi tiết về TTCN Về ối t°ợng iều chỉnh, APPI áp dụng cho cả cá nhân và pháp nhân, ặc biệt ối với “„hững nhà quản lý doanh nghiệp xử ly các TTCN” (Business operator handling personal information!*) Bng những

!Xem: Criminal Law of the People's Republic of

China,https://www.cecc.gov/resources/legal-provisions/criminal-law-of-the-peoples-republic-of-china, truy cap: 30/01/2022.

!3Xem:Act on the Protection of Personal Information,

https://www.ppc.go.jp/files/pdf/Act_on_the Protection_of Personal _Information.pdf, truy cập: 4/2/2022.

Trang 12

quy ịnh cụ thể về quyền của chủ thể TTCN và ngh)a vụ của chủ thể nắm giữ, xử lý TTCN, mọi hành vi vi phạm các quy ịnh này ều °ợc xác ịnh là vi phạm Về biện pháp xử lý và chế tài xử phạt, khi phát hiện sai phạm, các nhà quản ly sẽ tiễn hành iều tra và °a ra yêu cầu chính thức về việc khắc phục sai phạm Nếu tổ chức, doanh nghiệp

không thực hiện, lệnh hành chính sẽ °ợc ban hành, buộc họ phải có những hành ộng

xử lý cụ thể Nếu lệnh hành chính vẫn bị phớt lờ, nhà iều hành doanh nghiệp sẽ phải ối mặt với khoản tiền phạt lên ến 500 nghìn yên (t°¡ng °¡ng 4.600 ô-la Mỹ) hoặc phạt tù lên ến 01 nm.

BLHS Nhật Bản! không quy ịnh chi tiết về các tội xâm phạm trực tiếp TTCN, ngoại trừ iều 134 tội Tiết lộ bat hợp pháp thông tin bí mật: “(/) Khi bác s), °ợc s), nhà phân phối d°ợc phẩm, nữ hộ sinh, luật s°, công chứng viên hoặc bat kỳ ng°ời nào khác tr°ớc ây làm nghé do tiết lộ khi không có cn cứ chính áng thông tin bí mật của ng°ời khác ã °ợc biết trong quá trình làm việc sẽ bị phạt tù không quá 6 tháng hoặc bị phạt tiền không quá 100.000 yên; (2) Diéu t°¡ng tự cing °ợc áp dụng ối với tr°ờng hợp một ng°ời ang hoặc ã tham gia vào một hoạt ộng tôn giáo tiết lộ thông tin bí mật của ng°ời khác mà không có cn cứ chính áng mà ã °ợc biết ến trong

qua trình hoạt ộng tôn giáo ó ` Day là những thông tin mang tính “nhạy cảm ”, °ợc

liệt kê vào nhóm TTCN “cần °ợc chm sóc ặc biệt” trong ạo luật về bảo vệ TTCN Nhật Bản (APPI), khi bị tiết lộ có thé khiến chủ thé TTCN bị ịnh kiến hoặc phân biệt ối xử Ngoài ra, những hành vi xâm phạm TTCN dé thực hiện các TP khác cing hoàn toàn có thể bị xử lí theo các iều luật nh° Tội lừa ảo chiếm oạn tài sản (iều 246), Tội e doa (iều 222), Tội tống tiền (iều 249) và Tội phi bang (iều 230), Tội làm giả tài liệu cá nhân (iều 159)

Tổng kết lại, chúng tôi nhận thấy, pháp luật hình sự một số quốc gia trên ây khi xử lí hành vi xâm phạm thông tin cá nhân có những iểm chung:

Một là, nguồn quy ịnh TP và hình phạt không chỉ trong BLHS mà còn các ngành luật khác ặc biệt, 05 quốc gia trên ây ều có luật riêng về TTCN và có những quy ịnh về quyền và ngh)a vụ của chủ thể TTCN và chủ thê l°u trữ, sử dụng TTCN Một số quốc gia quy ịnh cụ thê về hành vi xâm phạm các loại TTCN ặc thù trong các luật chuyên biệt nh° về y tế, tài chính

Hai là, chủ thé của các tội xâm phạm TTCN của các quốc gia kế trên không chỉ cá nhân mà còn có thể là pháp nhân/tô chức, ặc biệt ối t°ợng các quốc gia h°ớng ến là các chủ thể nắm giữ hoặc xử lí TTCN.

Ba là, hình phạt áp dụng với các hành vi xâm phạm thông tin ở các quốc gia này là hình phạt tiền hoặc tù có thời hạn, t°¡ng xứng với tính chất và mức ộ của hành vi phạm tội.

'SXem: Penal Code 1907,http://www.Japaneselawtranslation.go.jp/law/detail_ main?re=&vm=02&id=1960, truy

cập: 04/02/2022.

Trang 13

3 Pháp luật hình sự Việt Nam về xử lý các hành vi xâm phạm thông tin cá

Hiện nay tại Việt Nam, xử lí hành vi xâm phạm thông tin cá nhân có thể áp dụng pháp luật hành chính hoặc dân sự BLHS nm 2015 sửa ồi, bổ sung nm 2017, không có iều luật nào trực tiếp xử lí hành vi xâm phạm TTCN Tuy nhiên, theo quan iểm của chúng tôi, hành vi xâm phạm TTCN có thé bị xử lí theo các iều: iều 159 - Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th° tín, iện thoại, iện tín hoặc hình thức trao ôi thông tin riêng t° khác của ng°ời khác; iều 287 - Tội can trở hoặc gây rỗi loạn hoạt ộng của mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử; iều 288 - Tội °a hoặc sử dụng trái phép thông tin mang máy tinh, mạng viễn thong; iều 289 - Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc ph°¡ng tiện iện tử của ng°ời khác; iều 290

- Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử thực hiện hành vi

chiếm oạt tài sản; iều 291 - Tội thu thập, tàng trữ, trao ôi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hang!® Cn cứ vào tinh chat và hành vi phạm tội, nhóm tác giả nhận thấy các tội xâm phạm TTCN thành hai nhóm bao gồm: TP xâm phạm TTCN chung và TP xâm phạm TTCN cụ thé Mỗi TP có quy ịnh các hành vi cấu TP khác nhau, tuy nhiên vẫn có iểm chung lỗi của chủ thé là lỗi cô ý.

Hiện nay, a số các quan iểm ều cho rng TTCN là nội dung thuộc về quyền riêng t°!”, Do ó, những hành vi chiếm oạt, cố ý lay các thông tin, nội dung, hành vi khác xâm phạm TTCN ều có thé cấu thành TP tại iều 159 Ngoài ra, hành vi xâm phạm TTCN bang công nghệ thông tin hoặc mang viễn thông có thé cấu thành một số TP tại

Mục 2 Ch°¡ng XXI — Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng nh° chúngtôi ã phân tích trên ây Trong ó, tùy thuộc vào mục ích của hành vi hoặc loại TTCN

mà các hành vi xâm phạm TTCN có thé cấu thành các TP khác nhau, nh° mục ích của hành vi xâm phạm TTCN nhm chiếm oạt tài sản thì cau thành TP tại iều 290; nếu ối t°ợng TTCN là tài khoản ngân hàng có thé cau thành TP tại iều 291.

Về hình phạt, hình phạt chính áp dụng ối với các TP này có thé là hình phạt tiền ến 01 tỉ ồng, cải tạo không giam giữ ến 03 nm hoặc phạt tù ến 20 nm Bên cạnh hình phạt chính, hình phạt bổ sung có thé °ợc áp dụng nh° hình phạt tiền, cấm ảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất ịnh hoặc tích thu một phần

hoặc toàn bộ tài sản.

!SCing có quan iểm cho rằng, BLHS nm 2015 sửa ồi, bố sung nm 2017 mới chỉ có quy ịnh b°ớc ầu xử lícác hành vi xâm phạm TTCN tai 02 iều là iều 159 và iều 288 Xem: Nguyễn Vn C°¡ng (2020), “Thựctrạng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và h°ớng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lậppháp, số 15, tr 36-43.

!”Xem: Lê ình Nghị (2008), Quyền bí mật ời t° theo pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiễn s) luật học, Daihọc Luật Hà Nội, tr.45 — 92; hoặc Trần Hoàng ức (2016), Quyền riêng t° d°ới góc ộ lý luận và pháp luật thực

Trang 14

4 Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm thông

tin cá nhân ở Việt Nam

4.1 Thống nhất, xác ịnh rõ quy ịnh về khái niệm thông tin cá nhân.

Khái niệm TTCN ở Việt Nam ã °ợc quy ịnh tại iều 3 Luật An toàn thông tin mạng nm 2015, °ợc hiểu là thông tin gắn với việc xác ịnh danh tính của một ng°ời cụ thê, tuy nhiên thế nào là “anh tính của một ng°ời” lại ch°a °ợc giải thích rõ Theo ịnh ngh)a của Từ iển tiếng Việt, “danh tinh” °ợc hiểu là “ho và fên”!3 Cn cứ vào ịnh ngh)a này thì TTCN là những thông tin gắn liền với việc xác ịnh họ

và tên của một ng°ời cụ thể Nh° vậy, phạm vi của khái niệm còn hẹp và hạn chế, gây

khó khn trong việc xác ịnh thông tin nào là thông tin “gắn với việc xác ịnh danh

nh” Quan iểm của nhóm nghiên cứu cho rằng, nên sử dụng thuật ngữ “øhận iện ”

thay thế cho thuật ngữ “danh tinh”, với ý ngh)a là thông tin này giúp ta nhận diện °ợc một ng°ời cụ thể, phân biệt ng°ời ó với ng°ời khác hoặc những ng°ời khác trong xã hội Với việc sử dụng thuật ngữ này, kèm theo cách tiếp cận °ợc ề xuất ở trên và những kinh nghiệm rút ra từ việc phân tích khái niệm TTCN của các quốc gia, có thé ịnh ngh)a:

“Thông tin cá nhân là bất kỳ thông tin nào có thể tự mình hoặc kết hợp với các thông tin khác, nhận diện một cá nhân cụ thể hoặc có thể nhận diện một cá nhân cụ thé, bao gom nh°ng không giới han các thông tin: nhóm thông tin riêng, nhóm thông tin về ời song riêng t°, nhóm thông tin về gia ình ”

ịnh ngh)a này sẽ giúp xác ịnh TTCN bao gồm cả thông tin nhận diện và thông tin có thể nhận diện ể phù hợp với xu h°ớng chung hiện nay về xác ịnh TTCN- khi sự phong phú, a dạng của thông tin tng theo cấp luỹ thừa ây cing là yêu cầu ặt ra cho pháp luật về TTCN của các quốc gia hiện nay ể h°ớng tới xây dựng c¡ chế bảo vệ TTCN phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế!? Trong ó, cần có h°ớng dẫn liệt kê và phân loại cụ thé về những nhóm thông tin, dé có sự phân hóa trong quy ịnh pháp luật và áp dụng.

4.2 Tng khung hình phạt cho tội phạm liên quan ến hành vì xâm phạm

thông tin cá nhân

Hiện nay, chế tài xử phạt hành vi xâm phạm quyền riêng t° nói chung và TTCN, dữ liệu cá nhân nói riêng tại Việt Nam còn khá thấp so với chế tài ở các quốc gia phát triển khác trên thế giới, ch°a t°¡ng xứng với mức ộ nghiêm trọng của hành vi vi phạm, ch°a ảm bảo °ợc tính rn e, giáo dục cộng ồng Trên c¡ sở ó, nhóm ề xuất sửa ôi các quy ịnh của BLHS, tng nặng TNHS ể có thể xử lý thích áng các hành vi xâm phạm, ngn chặn tình trạng phạm pháp tiếp tục tiếp diễn.

'8Viên Ngôn ngữ học (2003), Từ iển tiếng Việt, Nxb à Nẵng và Trung tâm Từ dién học.

!*Xem thêm về yêu câu liên quan ến việc chuyên giao dữ liệu xuyên biên giới trong pháp luật của Liên minh

châu Au và của Trung Quoc tai: Emmanuel Pernot Leplay, tld, tr 103 - 106.

Trang 15

Tứ nhất, tng khung hình phạt tù tại khoản 2 iều 159 BLHS 2015 về tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th° tín, iện thoại, iện tín hoặc hình thức trao ôi thông tin riêng t° khác của ng°ời khác, cụ thể: “2 Phạm tội thuộc một trong các tr°ờng hợp sau ây, thì bị phạt tù từ 01 nm ến 05 nm ”

Thứ hai, quy ịnh mức hình phạt nặng h¡n ối với hành vi xâm phạm một số loại thông tin nhất ịnh và bé sung thêm các hình thức phạt.

Theo BLHS Việt Nam hiện hành, ngoài thuật ngữ “thdéng tin về tài khoản ngân ”20 chỉ ra một loại TTCN cụ thẻ, thì những thuật ngữ liên quan ến thông tin của

21 “dit liệu ”??, “dữ liệu iện tr’

một cá nhân °ợc nêu ra nh° “/hông tin riêng tu”

vẫn còn ở mức khái quát chung nhất Tuy nhiên, thực tế ã cho thấy, hành vi xâm phạm với từng loại thông tin khác nhau sẽ ảnh h°ởng ến từng nhóm cá nhân, và gây hậu quả, có mức ộ nguy hiểm, nghiêm trọng khác nhau, chính vì vậy rất cần có thêm những quy ịnh pháp luật cụ thể, chi tiết về hành vi xâm phạm ối với một số loại thông tin mang tính “nhạy cảm”, có thể gây nên thiệt hại, hậu quả lớn cho chủ thể thông tin Cụ thể, nhóm tác giả ề xuất quy ịnh thêm về những nhóm thông tin sau:

- TTCN của trẻ em: Day là nhóm ối t°ợng yếu thé, dé bị tốn th°¡ng, cần °ợc

Nhà n°ớc, xã hội và pháp luật ặc biệt quan tâm và bảo vệ Trong thời ại công nghệ

thông tin phát triển nh° vi bão, hầu hết trẻ em ều °ợc tiếp xúc với internet từ rất sớm, khiến tỷ lệ TTCN của trẻ em ứng tr°ớc nguy c¡ bị xâm phạm ngày càng gia tng Vi vậy, việc tng nặng TNHS ối với hành vi xâm phạm TTCN của trẻ em trong BLHS là hết sức cần thiết.

- Thông tin y tế cá nhân: Dé tránh tình trạng ng°ời bệnh bi xa lánh, ki thị, gây tự ti, mặc cảm, thậm chí là r¡i vào tram cam, thông tin của những ng°ời mac các bệnh truyền nhiễm hoặc bệnh hiểm nghèo nh° HIV, ung th° cần °ợc pháp luật chú trọng, quan tâm dé bảo vệ một cách tốt nhất Ngoài việc thiết lập các quy tac về bảo mật thông tin y tế, ghi nhận quyên ối với thông tin sức khỏe cá nhân pháp luật Việt Nam cing cần dé ra các chế tài xử phat cụ thể nhằm xử lý, trừng trị nghiêm khắc, thích

áng các hành vi xâm phạm loại thông tin này.

Bên cạnh ó, ngoài các chế tài hiện hành °ợc nêu trong BLHS, các nhà làm luật cần cân nhắc quy ịnh thêm các hình phạt bố sung da dạng, phù hợp dé xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về TTCN của ng°ời khác nh°: tịch thu, hủy bỏ, giữ các công cụ, tài liệu làm tiết lộ TTCN của ng°ời khác; phạt tiền dé ền bù thiệt hại gây ra từ việc bi tiết lộ TTCN của ng°ời bị hại; cắm tiếp tục hành nghề v)nh viễn hoặc có thời hạn ối

20iều 290, 291 BLHS Việt Nam nm 2015, sửa ồi, bố sung nm 2017.?tiều 159 BLHS Việt Nam nm 2015, sửa ối, bổ sung nm 2017.?2iều 289 BLHS Việt Nam nm 2015, sửa ối, bổ sung nm 2017.

Trang 16

với cá nhân hành nghề cụ thể nh° luật s°, bác s), nhà báo ; tạm ình chỉ hoặc ình chỉ hoạt ộng ối với tổ chức hoặc °a ra khỏi danh sách ng ký ối với ¡n vị cung

cấp dịch vụ; công bố, công khai hình phạt của Tòa án ối với ng°ời phạm tội, nhằm

tng tính rn e, giáo dục cộng ồng.

4.3 Mô tả chỉ tiết, cụ thể h¡n về các tội phạm liên quan ến hành vì xâm

phạm thông tin cá nhân

Thứ nhất, can ịnh ngh)a, phân loại cụ thể về thuật ngữ “thông tin riêng t°” ở Diéu 159 BLHS Việt Nam.

Tại iều 159 BLHS hiện hành có quy ịnh về Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th° tín, iện tín hoặc hình thức trao ổi thông tin riêng t° của ng°ời khác, song, ch°a °a ra ịnh ngh)a cụ thé về “/hông tin riêng tw” ã °ợc ề cập ến iều nay ã gây khó khn, trở ngại trong việc thống nhất cách hiểu và áp dụng pháp luật trong thực tiễn, ặc biệt là ối với các c¡ quan, cá nhân có thâm quyền khi giải quyết các hành vi xâm phạm Cum từ “hông tin riêng tw” cần °ợc giải thích rõ ở vn bản h°ớng dẫn phần TP cụ thể ể hoàn thiện quy ịnh pháp luật tại iều này, Việt Nam có thể tham khảo ạo luật về bảo vệ thông tin cá nhân Nhật Bản (APPI) Dựa trên tinh thần của luật này, BLHS Việt Nam cần quy ịnh chỉ tiết, rõ ràng, “hồng tin riêng tr” nh° sau: “Thông tin riêng t° là những thông tin về một cá nhân sống: thông tin có chứa tên, ngày sinh hoặc các mô tả khác, từ ó một ca nhân cụ thể có thé °ợc xác ịnh hoặc thông tin chứa mã nhận dang cá nhân, là mã, bao gom các ký tự số và dấu, có thé °ợc sử dụng dé xác ịnh cá nhân cụ thé”; ồng thời, chia “fhông tin riêng ft” chia thành hai loại TTCN: TTCN c¡ bản và TTCN “cần °ợc chm sóc ặc biệt” Cần chỉ rõ, nhóm TTCN “cẩn °ợc chm sóc ặc biệt” là những TTCN mang tính “nhay cảm ”, có thê khiến chủ thé của TTCN ấy bị ịnh kiến hoặc phân biệt ối xử, bao gồm các thông tin về tín ng°ỡng tôn giáo, chủng tộc, tiền án, tiền sự, tình trạng hôn nhân, lich sử khám chữa bệnh iều này sẽ cho thấy sự tiễn bộ, tính nhân vn sâu sắc trong quá trình lập pháp, cho thay sự quan tâm của các nhà làm luật tới quyền lợi của những ối t°ợng yếu thế trong xã hội về các vấn ề liên quan tới TTCN.

Thứ hai, cân giải thích chỉ tiết h¡n về thuật ngữ “thông tin riêng hợp pháp” tai iểm b khoản 1 Diéu 288 BLHS 2015.

iều 288 BLHS 2015 quy ịnh về tội °a hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông, tại iểm b khoản 1 của iều này quy về hành vi xâm phạm TTCN là hành vi mua bán, trao ổi, tặng cho, sửa chữa, thay ổi hoặc công khai hóa thông tin riêng hợp pháp của c¡ quan, tổ chức, cá nhân trên mạng máy tính, mạng viễn thông mà không °ợc phép của chủ sở hữu thông tin ó Tuy nhiên ch°a có một iều luật nào trong BLHS 2015 hay ở bất cứ vn bản pháp luật nào giải thích về thuật ngữ

Trang 17

“thông tin riêng hợp pháp” °ợc nhắc ến ở trên, gây khó khn trong việc hình dung, xác ịnh loại thông tin này bao gồm những thông tin nào, làm cản trở hoạt ộng phát hiện TP, khởi tố vụ án Vì vậy, cụm từ “?hông tin riêng hợp pháp ” cần °ợc giải thích rõ ở vn bản h°ớng dẫn phan TP cu thé Do phạm vi nghiên cứu của dé tài, nhóm tác giả xin °a ra ề xuất giải thích thuật ngữ thông tin riêng hợp pháp của cá nhân nh° sau: “Thông tin riêng hợp pháp của cá nhân là những thông tin thuộc về một cá nhân có thể nhận iện và °ợc pháp luật bảo vệ, bao gôm những thông tin sau: họ tên; ngày, tháng, nm, sinh; ịa chỉ; trình ộ học vấn; dân tộc; quốc tịch; số iện thoại, số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu, số cn c°ớc công dân, số giấy phép Idi xe, số biển số xe, số mã số thuế cá nhân, số bảo hiểm xã hội; tình trạng hôn nhân; thông tin phản ánh hoạt ộng hoặc lịch sử hoạt ộng trên không gian mang; bí mật ời t° của cả nhân ”

4.4 B6 sung các quy ịnh về hành vi xâm phạm thông tin cá nhân theo thực tiễn vi phạm hiện nay

Thủ nhất, bồ sung quy ịnh về hành vi chuẩn bị cho hành vi xâm phạm thông tin cá nhân iều 14 BLHS 2015 xác ịnh: “Chudn bị phạm toi là tim kiếm, sửa soạn cong cụ, ph°¡ng tiện hoặc tao ra những iều kiện khác ể thực hiện TP hoặc thành lap, tham gia nhóm TP trừ tr°ờng hop quy ịnh tại iều 109, iểm a khoản 2 Diéu 113 hoặc iểm a khoản 2 iều 299 của Bộ luật này” Hiện nay BLHS Việt Nam ã quy ịnh mức phạt hình sự cho hành vi chuẩn bị phạm tội ở một số TP nh° tội phản bội tô

quốc, tội gián iệp, tội giết ng°ời th°ờng °ợc thé hiện d°ới dạng một iều khoản

của iều luật, cụ thé: “ng°ời chuẩn bị phạm lội, thì bị phạt ` Ở một số quốc gia, hành vi chuẩn bị thực hiện các hành vi liên quan ến xâm phạm TTCN cing °ợc quy

ịnh d°ới dạng này, ví dụ nh° BLHS Nhật Bản, BLHS Hoa Kỳ Các nhà lập pháp

Việt Nam nên cân nhắc, xem xét ể quy ịnh thêm về hành vi chuẩn bị cho những hành vi liên quan ến xâm phạm TTCN.

Thứ hai, can bồ sung TP về hành vi mua bán, trao ổi thông tin cá nhân trái phép Dù ã °ợc quy ịnh tại iểm b khoản 1 iều 288 BLHS 2015 nh°ng trong iều luật này chỉ quy ịnh về những hành vi mua bán thông tin riêng trái pháp trên mạng máy tính, mạng viễn thông, không bao gồm không gian thực (không gian vật lý) Hành vi mua bán trái phép TTCN là hành vi vô cùng nguy hiểm, những TTCN có thể dễ dàng bị lan truyền từ cá nhân này qua cá nhân khác bằng các cuộc giao dịch, dẫn ến việc tốn thất về tài sản, ảnh h°ởng danh dự, nhân phẩm của chủ thể thông tin Không chỉ vậy, hành vi này còn là tiền ề ề ng°ời phạm tội thực hiện những TP khác

nh° lừa ảo chiêm oạt tài san**, c°ỡng oạt tài sản”, làm nhục ng°ời khác”5 Tuy

? iều 174 BLHS 2015, sửa ôi bố sung 2017

?5 iều 170 BLHS 2015, sửa ôi bố sung 2017

Trang 18

nhiên, không phải hành vi mua, ban, trao ôi TTCN nào cing là hành vi phạm tội ma phải dựa vào mức ộ quan trọng của loại TTCN cing nh° hau quả mà hành vi ó gây ra Vì vậy, BLHS Việt Nam cần xây dựng một iều luật quy ịnh cụ thể về tội mua bán, trao ồi trái phép TTCN của ng°ời khác.

4.5 Bồ sung chủ thể chịu trách nhiệm hình sự là pháp nhân th°¡ng mại iểm chung của các quốc gia mà nhóm nghiên cứu ã nghiên cứu trên ây là việc khi xử lý hành vi xâm phạm TTCN sẽ không chỉ nhằm vào cá nhân mà còn h°ớng ến nhóm ối t°ợng là pháp nhân nắm giữ TTCN Việc quy ịnh TNHS ối với pháp nhân quản lí TTCN nhằm gan trách nhiệm của tô chức ó trong việc bảo mật thông tin, tránh TTCN bị rò rỉ hoặc bị chiếm oạt bat hợp pháp gây ảnh h°ởng ến quyền và lợi ích của chủ thể thông tin Hiện nay, Việt Nam ã quy ịnh pháp nhân th°¡ng mại phải chịu TNHS ối với 33 tội”7 Do ó, cần bố sung pháp nhân th°¡ng mại là chủ thé phải chịu TNHS của một số TP xâm phạm TTCN trong BLHS.

Kết luận

TTCN một loại dữ liệu vô cùng quan trọng, có thể ịnh dạng hoặc xác ịnh một con ng°ời tự nhiên ang tn tại; qua ó nhận diện, phân biệt các cá nhân trong xã hội, cộng ồng ối diện với cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 ang diễn ra với những thời c¡ cùng vô số rủi ro, thách thức; việc bảo vệ TTCN của bản thân tr°ớc các hành vi xâm phạm trái phép là hết sức cần thiết Nhận thức °ợc tầm quan trọng của vấn ề này, nhiều quốc gia trên thế giới ã ặt ra những quy ịnh pháp luật chi tiết, cụ thé nhằm ngn chặn và xử lý nghiêm chỉnh, hiệu quả các hành vi xâm pham TTCN, ặc biệt là trong l)nh vực pháp luật hình sự Ở Việt Nam, cùng với các vn bản pháp luật khác, Bộ luật Hình sự nm 2015 cing ã góp phan quan trong dé bảo vệ tối a TTCN của các chủ thê thông tin tr°ớc hành vi xâm phạm Song, bên cạnh những thành t°u ã ạt °ợc, vẫn còn ton tại một số bat cập hạn chế cần phải nhanh chóng °ợc sửa ôi, hoàn thiện Xuất phát từ c¡ sở ó, nhóm nghiên cứu ã °a ra một số kiến nghị xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cing nh° các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật ối với các hành vi xâm phạm TTCN âyómlà hai kiến nghị, giải pháp luôn cần i ôi với nhau, nhằm ngn chặn một cách hiệu quả, triệt ể các hành vi xâm phạm TTCN, bảo vệ tối a quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thé thông tin./.

27 Xem iều 76 BLHS nm 2015

Trang 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * TAI LIEU TIENG VIỆT

1 Bộ luật Hình sự nm 2015, sửa ổi, bố sung 2017.

2 Nguyễn Vn C°¡ng (2020), “Thực trạng pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở Việt Nam hiện nay và h°ớng hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15.

3 Trần Hoàng ức (2016), Quyền riêng t° d°ới góc ộ lý luận và pháp luật thực

ịnh, Luận vn thạc s), ại học Luật Hà Nội.

4 Vi Công Giao, Lê Tran Nh° Tuyên (2020), “Bảo vệ quyền ối với dữ liệu cá nhân trong pháp luật quốc tế, pháp luật ở một số quốc gia và giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9.

5 Lê ình Nghị (2008), Quyên bí mật ời t° theo pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án tiến s) luật học, ại học Luật Hà Nội.

6 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ iển tiếng Việt, Nxb Da Nẵng và Trung tâm Từ iển học.

* TÀI LIEU TIENG ANH

7 Criminal Law of the People's Republic of China (Bộ luật Hình sự n°ớc Cộnghoà Nhân Dân Trung Hoa),

13 Financial Services Modernization Act of 1999 (Luật Hiện ại hóa Tai chínhcủa Hoa Ky nm 1999), https://www.govinfo.gov/content/pkg/PLA W 1 06publ102/pdf/

14 Children's Online Privacy Protection Act of 1998 (Luật Bảo vệ quyền về su

Trang 20

riêng t° trực tuyến của trẻ em của Hoa Kỳ nm 1998), https:/www.ecfr.gov/

current/title-16/chapter-I/subchapter-C/part-3 I2.

15 Personal Information Protection Law of the People’s Republic of China (LuậtBảo vệ Thông tin cá nhân của Cộng Hoa Nhân dân Trung Hoa), https://www.hrone.com/china-policies/personal-information-protection-law-peoples-republic-china/.

16 Personal Data Protection Act 2012 (Dao Luật Bao vệ Dữ liệu cá nhânSingapore nm 2012), https://sso.agce.gov.sg/Act/PDPA2012?Provids=P 1 9B-#pr48E-.

17 Act on the Protection of Personal Information (Dao luat vé bao vé thong tin

cá nhân Nhat Ban), https://www.ppc.go.jp/files/pdf/Act_on_ the Protection of Personal_ Information.pdf.

18 Health Insurance Portability and Accountability Act of 1996 (Luật về Trách nhiệm giải trình va Trách nhiệm bảo hiểm y tế của Hoa Ky nm 1996), http://www.

19 Act on the Federal Office for Information Security (Dao luat co quan lién bang

về bảo mật thông tin), hftps:/www.gesetze-im-internet.de/englisch bsig/englisch

_ bsig.html.

20 Interagency Guidelines Establishing Information Security Standards (Nguyên

tac liên ngành về việc thiết lập các tiêu chuan bảo mật thông tin), https://www.federal

21 Emmanuel Pernot Leplay (2020), Data Privacy Law in China: Comparisionwith the EU and U.S Approches, https://pernot-leplay.com/data-privacy-law-china-comparison-europe-usa/.

22 Global Internet liberty campaign (2004), Privacy and human rights - AnInternational Survey of Privacy Laws and Practice, http://gilc.org/privacy/survey/intro.html.

Trang 21

TỘI KHỦNG BÓ TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 - NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM, PHÁP LUẬT QUOC TE VÀ MỘT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI

Pham Trung Ding- MSSV 451510

Nguyễn Thi Thùy Trang — MSSV 451513 Nguyễn Vn Tùng — MSSV 451520 Tóm tắt: Bằng ph°¡ng pháp phân tích, thống kê so sánh, liệt kê, tổng hợp, ph°¡ng pháp nghiên cứu dự báo, nhóm nghiên cứu ã dua ra khái niệmặc iểm, nguyên nhân và các quy ịnh pháp luật Việt Nam cing nh° thực trạng ở n°ớc ta về khủng bố trên không gian mang trong thời kì cách mạng công nghiệp 4.0 Trên c¡ sở so sánh, phân tích ánh giá pháp luật quốc tế, pháp luật các quốc gia cụ thể và pháp luật Việt Nam ề nắm rõ và thấy °ợc sự t°¡ng quan vé tội phạm trên, nhằm rút ra các giá trị tham khảo, làm c¡ sở °a ra các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về tội khủng bố trên không gian mạng thời kỳ cách mang công

nghiệp 4.0.

Từ khóa: Khủng bố trên không gian mạng, khủng bố mạng, cách mạng công

nghiệp 4.0, Bộ luật Hình sự, trách nhiệm hình sự.

Dẫn dé: Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, tội phạm khủng bố trên không gian mạng hoạt ộng ngày càng tinh vi, phức tap, chúng “luồn lách” vào những kẽ hở của an ninh mang dé hoạt ộng Hiện nay, xu h°ớng quốc tế hóa pháp luật ngày càng °ợc ây mạnh, chống khủng bố trên không gian mạng là mối quan tâm và trở thành một trong số những chính sách °u tiên hàng ầu của không ít các quốc gia Ở Việt Nam, nguy c¡ tiềm 4n tội phạm này cing không nhỏ.Trong khi ó, pháp luật về

bảo vệ an ninh mạng ch°a thực sự hoàn thiện, việc xử lý, phòng ngừa các tội phạm

này cing ch°a thực sự ạt °ợc hiệu quả tốt nhất Vì vậy, van ề về tội phạm trên cần phải °ợc nghiên cứu toàn diện về cả lý luận và thực tiễn Trong phạm vi tham luận, nhóm nghiên cứu trình bày khái quátnhững vấn ề lý luận về khủng bố trên không gian mạng thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, thực tiễn vềquy ịnh và xử lý tội phạm này ở Việt Nam; so sánh với pháp luật một số quốc gia cụ thé trên thé giới dé rút ra bài học kinh nghiệm va ề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện h¡n pháp luật hiện hành cing nh° nâng cao hiệu quả chống, phòng ngừa các tội phạm này trong t°¡ng lai.

1 Khái quát về tội khủng bố trên không gian mạng trong thời ki cách mạng

công nghiệp 4.0

1.1 Khái niệm khủng bố

Thuật ngữ “khủng bố” (Terrorism) °ợc sử dụng ầu tiên vào nm 1798 bởi nhà

Trang 22

triết học ng°ời ức Immanuel Kant Trong giai oạn 1879-1881 cụm từ kẻ khủng bố °ợc dé quốc Nga d°ới thoi Aleksandr II va Aleksandr III với ý ngh)a ban ầu là kẻ chống chính quyền và sau °ợc lan rộng ra.

ịnh ngh)a về khủng bồ trên không gian mạng hiện nay còn có những quan iểm

khác nhau nh°:

Theo Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ, Joint Pub 3-07.2, Antiterrorism, (24 tháng 11 nm 2010), khủng bố °ợc ịnh ngh)a là: “Viéc sứ dụng hoặc e doa sử dung bạo lực một cách bắt hợp pháp nhằm khắc sâu sự sợ hãi, có y ịnh c°ỡng chế hoặc e dọa chỉnh phủ, xã hội nhằm theo uổi các mục tiếu là chính trị, t° t°ởng hoặc tôn giáo ”

Theo Luật phòng, chống khủng bố °ợc Việt Nam thông qua nm 2013: “Khung bố là một, một số hoặc tat cả hành vi sau ây của tổ chức, cá nhân nhằm chong chinh quyên nhân dân, ép buộc chính quyên nhân dân, tổ chức n°ớc ngoài, tổ chức quốc tế, gây khó khn cho quan hệ quốc tế của n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam

hoặc gây ra tình trạng hoảng loạn trong công chúng ”

Sự khác biệt trong việc ịnh ngh)a khủng bố giữa một số quốc gia có nguyên nhân từ nhiều yếu tố nh°ng cing chính từ sự khác biệt này lai gây ra nhiều khó khn cho van dé hợp tác quốc tế trong việc phòng, chống tội phạm khủng bó.

Tuy có sự khác biệt trong ịnh ngh)a nh°ng nhìn chung, các quan niệm về khủng bố ều có một số iểm chung nh°:

- ối t°ợng, mục tiêu của khủng bố là: xâm phạm hoạt ộng ôn ịnh của c¡ quan nhà n°ớc, cuộc sống ng°ời dân, sự ồn ịnh an ninh chính trị, quốc phòng, của các chủ thé trong xã hội, nhm mục tiêu gây hoảng loạn, lo sợ trong xã hội, òi hỏi nh°ợng bộ, thực thi mục ích từ các nhà n°ớc của các ối t°ợng khủng bố.

- Các hình thức hoạt ộng của khủng bố: từ hoạt ộng tấn công, bạo lực, e dọa nh° ặt bom, ánh bom, sử dụng vi khí sinh học cho ến hoạt ộng tấn công trên không gian mang, phát tan dit liệu ộc, gây tê liệt hệ thống mạng và bao gồm cả tài trợ khủng bố, hoạt ộng phát tán, chiêu mộ

- Khủng bồ th°ờng nảy sinh chủ yếu từ kết quả của chủ ngh)a cực oan (với hai thành phân chính là chủ ngh)a dân tộc cực oan và tôn giáo cực oan mang trong mình tiêu biéu về sự hẹp hoi, quá khích và ộc oán), ói nghèo, xu thé toàn cầu hóa (lợi ích nhiều nh°ng rủi ro cing không hè ít nh° mat ninh an toàn quốc gia, bản sắc dân tộc và sự tự chủ vốn có).

1.2 Cách mang công nghiệp 4.0 và những tác ộng tới tội phạm khủng bố So với khủng bố “truyền thống”, khủng bố trên không gian mạng, ặc tr°ng bởi yếu tố “không gian mạng” Không gian mạng là mạng l°ới kết nối của c¡ sở hạ tầng công nghệ thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng internet, mang máy tính, hệ thong xử lý

Trang 23

và iều khiển thông tin, c¡ sở dữ liệu; là n¡i con ng°ời thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian (khoản 3 iều 1 Luật An ninh mạng nm 2018).

Sự xuất hiện “không gian mạng” gắn liền với những thành tố của nền cách mạng công nghiệp 4.0.Tại Diễn àn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 ã chính thức khai mạc tại thành phố Davos-Klosters của Thụy S), với chủ ề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn àn Kinh tế Thế giới ã °a ra một ịnh ngh)a mới, mở rộng h¡n khái niệm Công nghiệp 4.0 của ức Theo ó, cách mạng công nghiệp lần thứ t° về bản chất là nền công nghiệp dựa trên nên tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các các công nghệ thông minh dé tối °u hóa quy trình, ph°¡ng thức sản xuất, nhắn mạnh rằng một số công nghệ ang và sẽ có tác ộng to lớn tới ời sống con ng°ời.

Cách mạng công nghiệp 4.0 tác ộng không nhỏ tới ời sống của con ng°ời Trong giai oạn này nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, xóa nhòa các ranh giới giữa các l)nh vực nh° vật lý, sinh học Trong cách mạng công nghiệp 4.0 thì sự kết hợp của trí tuệ nhân tạo (AI), kết nối vạn vật (IoT) và ữ liệu lớn (Big Data) Theo °ớc tính Liên oàn truyền thông quốc tế (ITU) — c¡ quan về công nghệ thông tin và truyền thông của Liên hợp quốc (UN) thì hiện tại thế giới có h¡n 4,9 tỷ ng°ời (2/3 dân số thé giới) dang sử dụng internet nh°u một phần không thé thiếu trong cuộc sống, Internet ã gần nh° phủ sóng cả ịa cầu Trong bối cảnh thé giới thời kỳ này, các thành tố trong cách mạng công nghiệp 4.0 còn tạo nên những tiện ích trong nhiều l)nh khắc ặc biệt nh°: trong l)nh vực chính trị có thể thấy rõ trong các vấn ề tiêu biểu nh° họ bỏ phiếu online, họ kêu gọi bỏ phiếu online hay trong quan hệ hành chính thì c¡ quan công quyên chuyên từ l°u trữ vn phòng từ dạng cứng là giấy thông th°ờng sang l°u

trữ song hành ở iện toán ám mây, hay tích hợp các công nghệ vào việc quản lí dân

c°, hành chính, hộ tịch ây ều là các ứng dụng tích cực ã và ang °ợc triển khai Sự bùng nỗ cách mạng công nghiệp 4.0 biến không gian mạng trở thành môi tr°ờng mới lý t°ởng cho các hoạt ộng kinh tế - vn hóa - xã hội nh°ng ồng thời cing là miền hứa hẹn của những hoạt ộng phi pháp Với ặc tính của không gian mạng trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0, nó có thể tác ộng tới tội phạm khủng bố:

- Với ặc tính là môi tr°ờng không gian ảo, nhân tạo, không có sự hiện diện vật lí

của con ng°ời nh°ng lại là c¡ sở dé con nguoi trao ôi, l°u trữ dữ liệu, thông tin , không gian mạng trở thành môi tr°ờng thuận lợi cho việc liên kết, trao ổi, truyền tin nh°ng cing không dé quản lý và bắt giữ °ợc những kẻ phạm tội nói chung, khủng bố nói riêng Một tr°ờng không gian không có thật do con ng°ời tạo lập, bằng cách này hoặc cách kia, bng lỗ hong này hoặc lỗ hồng khác với muôn màn cách thức việc làm iều tra, tiếp cận ra ối t°ợng th°c hiện t°¡ng ối khó và vất vả vì yếu tố nên quan ến n°ớc ngoài, bảo mật, ân danh

Trang 24

- Sự chuyên h°ớng các các tô chức, cá nhân khủng bố sang một ph°¡ng thức tan công mới Nếu nh° ph°¡ng thức thực hiện truyền thống của tội phạm khủng bố hay °ợc nhắc tới là ánh bom liều chết hay tung vi khí sinh học Khủng bồ truyền thống ạt °ợc sự thỏa hiệp dựa trên bạo lực vật chất thì sang khủng bố trên không gian mạng thì chuyên h°ớng sang bạo lực tinh thần nh° việc lan truyền, live stream các thông iệp nội dung khủng bố, tiêu cực cho mục ích khủng bố hay chiêu mộ Sẽ tốt h¡n việc ánh bom là mat i một phan tử và hiệu quả mang tinh chất t°¡ng ối thì việc tan công vào không gian mạng sẽ ặc biệt hiệu quả h¡n cả về quy mô và tính chat.

- Chi phí thời gian, tài chính, nhân lực với hình thức khủng bố mới, có thé giảm thiểu i nhiều so với các ph°¡ng tiện khủng bố truyền thống Công cụ những kẻ khủng bố, tổ chức khủng bố cần là có thé ¡n giản một chiếc máy tinh cá nhân cấu hình ủ mạnh và một kết nối Internet ¡n giản với các gói c°ớc ngang với giá một bữa n

nhanh úng ngh)a nh°ng hiệu quả thì cực kì áng l°u tâm.

Ở tầm v) mô, cách mạng công nghiệp 4.0 nói chung và với không gian mạng nói riêngcòn tác ộng ến chính sách pháp luật của các quốc gia, trong ó, ặt ra những thách thức to lớn với nhiều l)nh vực chuyên dich sâu sắc, trong ó phát sinh hành vi nguy hiểm cho xã hội mới và hoạt ộng sử dụng công nghệ cao dé phạm tội, các mối e dọa ến an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, cing nh° quyền con ng°ời cing nh° quyền con ng°ời, quyền công dân và toàn bộ hệ thống quản lý, iều hành quốc gia Do ó, xét riêng trong l)nh vực phòng ngừa và ấu tranh chống tội phạm iều này òi hỏi trong chính sách hình sự, pháp luật hình sự (và cả hệ thong t° pháp hình sự) của Nha n°ớc phải có những thay ổi, ứng phó xử lý tr°ớc tình hình, xu thé phát triển của tội phạm.

1.3 Khái niệm khủng bố trên không gian mang

Thuật ngữ "Khủng bố mạng” lần ầu tiên °ợc sử dụng bởi Barry Collin, một thành viên cao cấp tại Viện An ninh và Tình báo California, vào nm 1980.

Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (DOD) ịnh ngh)a: “Khủng bố mạng là các hành vi phạm tội °ợc thực hiện bằng cách sử dụng công nghệ máy tính và viễn thông ể tạo ra bao lực và pha hoại hoặc pha huy các c¡ sở công cộng ể tạo ra sự hoảng loạn và bất ổn xã hội nhằm anh h°ởng ến nhà n°ớc hoặc xã hội ề ạt °ợc các mục tiêu

chính trị, tôn giáo hoặc y thức hệ `”.

Tại quy ịnh tại Khoản 9 iều 2 Luật An ninh mạng 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019) thì khái niệm khủng bố trên không gian mạng °ợc quy ịnh: “Khủng bố mạng là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc ph°¡ng tiện iện tử dé thực hiện hành vi khủng bó, tài trợ khủng bố ”

Tôn tại một sự t°¡ng ồng lớn khi ịnh ngh)a về khủng bố mạng với những ặc

tr°ng của việc sử dụng công nghệ thông tin, iện tử, viên thông cho việc tiên hành các

Trang 25

hành vi bạo lực vật chất, phá hoại nhằm tạo nên sự hoảng loạn trong công chúng hoặc ph°¡ng hại an ninh quốc gia Nói cách khác tự t°¡ng ồng này thể hiện ở việc sử dụng các “công nghệ mới” (nói trên) nh° một công cụ tân tiến, hữu hiệu dé tiến hành những hành vi khủng bố.

Nh° vậy, khủng bố trên không gian mạng tr°ớc hết có những ặc tr°ng của hành vi khủng bố truyền thông về hành vi và mục dich Nh°ng ó còn là sự phát triển và kết hợp ặc biệt của khủng bồ theo thời gian và sự phát triển khoa học k) thuật trên thế giới Khủng bố trên không gian mạng chính là là sử dụng nên tảng không gian mạng vào hoạt ộng khủng bố Hoạt ộng khủng bó này thé hiện ở nhiều khía cạnh và khá ặc biệt, từ việc tan công hệ thông mạng của c¡ quan tổ chức, cá nhân nhằm de doa gây sợ hãi ến hoạt ộng chiêu mộ, huấn luyện vi khí của các tổ chức khủng bố và cả tài trợ khủng bố.Khủng bố trên không gian mạng còn thê hiện ở việc xuyên tạc thông tin h°ớng tới kích ộng bạo loạn, nhằm tác ộng tới chính quyên, mang ậm màu sắc chính trị.

Với quan niệm nh° vậy, khủng bố trên không gian mạng có những ặc iểm c¡

bản sau ây:

Thứ nhất, về khách thê của tội phạm: Các quan hệ xã hội bị xâm hại là sự ôn ịnh an ninh quốc gia, trật tự - an toàn xã hội Việc xâm hại ến các khách thé này th°ờng kèm theo việc xâm hại ếncác quyền °ợc tôn trọng và bảo vệ về tính mạng, sức khỏe; các quyên tự do c¡ bản của con ng°ời; quyền sở hữu.

ối t°ợng tác ộng của tội phạm th°ờng là c¡ sở dit liệu, hệ thống thông tin của cá nhân, tô chức mà a phần là nhà n°ớc vì mục ích của chúng là sự sợ hãi, sự thỏa hiệp của nhóm ối t°ợng ặc biệt này ặc biệt có thể nhắc tới ối t°ợng là máy tính và hệ thống mạng May tinh là ối t°ợng tan công của các hành vi ộc hai (tan công vào tính toàn vẹn của hệ thống máy tính hoặc tội phạm mang stricto sensu).

ối t°ợng của chúng h°ớng tới có thé là các ối t°ợng con ng°ời hoặc ối t°ợng vật chất nh° chính trị gia, ng°ời có sức ảnh h°ởng hoặc các c¡ sở quân sự, quốc phòng, hệ thống rada, phòng không Ví dụ: Ngày 23/4/2013, tài khoản Twitter của tờ Associated Press sau khi bị tan công chiếm quyền ã °a ra thông tin Nhà Trang bị tan công và tong thống Mỹ Obama bị th°¡ng nặng Trong một thời gian ngắn, thông tin trên ã gây ra sự hoảng loạn cho mọi ng°ời, làm chỉ số chứng khoán Dow Jones mất

130 iểm và 136 tỉ USD của chỉ số S&P 500 Thứ hai, về mặt khách quan của tội phạm:

- Hành vi của tội phạm khủng bố nói chung là hành vi mang tính bạo lực, e doa bạo lực, gây nguy hiểm cho con ng°ời, gây hậu quả và gây thiệt hại nghiêm trọng về sức khỏe, tính mạng của con ng°ời, tài sản, an ninh quốc gia và thế giới Cùng với ó, hành vi khủng bố trên không gian mang nói riêng còn có thé là những hành vi gây sự

Trang 26

roi loạn hoạt ộng của các hệ thống mang internet, viễn thông, iện tử.

- Cách thức thực hiện: Nếu ối t°ợng của chúng là hệ thống mạng, c¡ sở dữ liệu của c¡ quan nhà n°ớc, bằng việc sử dụng các chuyên gia công nghệ, hacker, lợi dụng lỗ hông của các phần mềm công nghệ, cách thức thực hiện của chúng là nhắm tới lỗ hồng trong hệ thống mang dé từ ó lan truyền mã code ộc, virut nhằm gây tắc nghẽn, sập hệ thống mạng hoặc tiến hành chiếm quyền iều khiển Nếu ối t°ợng là con ng°ời va các ối t°ợng vật chất, những tên khủng bố trên không gian mang, có thé sử

dụng mạng l°ới internet, ph°¡ng tiện viễn thông, iện tử là ph°¡ng tiện liên lạc, bàn

bạc, tô chức hành ộng Lúc này, “máy tình” có thé không phải là mục tiêu tấn công mà còn là ph°¡ng tiện dé chuẩn bị, tiến hành hành vi khủng bó.

- Hậu quả thiệt hại mà loại tội phạm gây ra: Hoạt ộng khủng bố th°ờng gây ra những thiệt hại to lớn cho con ng°ời, xã hôi, quốc gia , cụ thé là sự thiệt hại về dữ liệu, thông tin, sự ôn ịnh °ờng truyền, ôn ịnh dit liệu an toàn mạngthông tin, qua ó, gây ra các thiệt hại thực tế cho trật tự xã hội, an toàn của ng°ời dân, an ninh quốc gia.

Thứ ba, về chủ thé của tội phạm: Chủ thể của tội phạm thực hiện hoạt ộng tội phạm của mình với các mục tiêu th°ờng gắn với yêu tố chính trị, dân tộc, tôn giáo, ly khai mang trong mình kiến thức về tấn công mạng và phá hoại trên không gian mạng Chỉ cần °ợc trang bị kiến thức, k) nng về mạng máy tính, k) nng tấn công mạng và quan trọng là t° t°ởng kèm mục ích khủng bồ thì hoàn toàn có thé thực hiện khủng bố trên không gian mạng Tinh thời sự ở chỗ chủ thé khủng bé là các thành viên của tô chức khủng bồ ngày càng trẻ hóa và nhạy cảm với chiến tranh mạng.

Tuy nhiên, có iều cần l°u tâm ặt ra là chủ thể nhà n°ớc liệu có nên cing xác ịnh là chủ thể khủng bố, liệu nhà n°ớc cing nên liệt kê thành chủ thể của ối t°ợng ề tai này khi rõ ràng loại chủ thé ặc biệt này hoàn toàn có day ủ các yếu tô có dé cân nhắc tới khi ề cập Khoa học pháp lý Liên Xô tr°ớc kia từng ghi nhận khả nng quốc gia là chủ thé của hành vi khủng bố, theo ó thì các hành vi khủng bố °ợc tổ chức bởi các quốc gia n°ớc ngoài nhằm gây ảnh h°ởng ến chính sách của một quốc gia khác Quan iểm của một số quốc gia A rap trên diễn àn của ủy ban Adhoc tại Liên Hop Quốc cing nhân mạnh “khủng bố nhà n°ớc” với các hành vi bat hợp pháp bang vi lực của n°ớc này lên n°ớc khác, hoặc các tr°ờng hợp nh°ợng bộ, che giấu hay giúp ỡ của quốc gia này với các nhóm, tổ chức khủng bố tiến hành chống lại n°ớc khác.

Thứ tu, về mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi cố ý là ặc tr°ng của tội khủng bố nói chung và khủng bố mạng nói riêng Ng°ời phạm tội nhận thức rõ tính nguy hiểm của hành vi cing nh° hậu quả thiệt hại có thể gây ra Việc thực hiện hành vi phạm tội h°ớng tới mục ích là tạo nên sự bat ồn, hoang mang, lo sợ trong dân chúng, sâu sa

h¡n còn có thê là sự nh°ợng bộ của chính quyên, nhà n°ớc trong việc áp ứng yêu

Trang 27

sách của những kẻ khủng bố.

1.4 Tác hại khủng bố trên không gian mang

Một là, tác hại về kinh tế: Những nm qua, các vụ khủng bồ trên khôn gian mạng ã ngày càng gia tng một cách chóng mặt, làm tiêu tốn biết bao nhiêu công sức, của cải của con ng°ời Nhiều ng°ời bị ày vào cảnh tay trắng chỉ trong giây phút Một báo cáo °ợc tài trợ của hàng phần mềm McAfee °a ra vào nm 2014 °ớc tính tội phạm mạng gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu khoảng 445 tỉ USD ầu nm 2016, một

nghiên cứu khác của trung tâm Juniper Research °ớc tính thiệt hại do tội phạm mạng

gây ra có thể lên tới 2100 tỉ USD vào nm 2019.

Hai là, tác hại về chính trị: Khủng bố trên không gian mang làm xuất hiện những hậu qua lâu dai cho t°¡ng lai loài ng°ời Khủng bố nói chung và khủng bố trên không gian mạng nói riêng còn khiến cho mâu thuẫn, xung ột trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt Khối thống nhất, nền hòa bình mà nhân loại nỗ lực xây dựng ã bị xâm hại và lung lay thực sự gây thiệt hại nghiêm trọng ến hoạt ộng bình th°ờng của một chính phủ, hệ thống giao thông công cộng, hệ thống liên lạc hay c¡ sở hạ tầng, làm mat ôn ịnh nghiêm trọng hoặc hủy hoại c¡ cau xã hội, kinh tế, thể chế và chính trị cn bản của một quốc gia hoặc một tô chức quốc tế Khủng bồ trên không gian mạng ch°a phải là một cuộc chiến tranh công khai trên một phạm vi rộng nh°ng tiễn hành khủng bố là cách dé nuôi d°ỡng mầm mống và làm bùng phát chiến tranh trên toàn thé giới.

Ba là, tác hại về xã hội: Nạn khủng bố trên không gian mạng lan tràn khiến tất cả mọi ng°ời mat i cảm giác an toàn, cảm giác yên tâm trong cuộc sông trong cuộc sống Nỗi ám ảnh về khủng bố trên khôn gian mạng len lỏi vào cuộc sống bình yên của mọi ng°ời và ang mài mòn, thách thức sức chịu ựng của tất cả Không gian mạng còn có thể gây nguy hại cho c¡ quan, tô chức, tr°ờng học, ¡n vị, ịa ph°¡ng, doanh nghiệp, gia ình và cá nhân Khi công tác bảo mật hệ thống mạng không °ợc coi trọng úng mức, không gian mạng sẽ bị phát tán mã ộc, bị tấn công, gây thiệt hại về tài sản, tinh thần, sức khỏe, thậm chí cả tính mang con ng°ời (bắt cóc, tong tiền, sát hại ).

2 Tội khủng bố trên không gian mạng theo pháp luật hình sự Việt Nam 2.1 Quy ịnh về tội khủng bố trên không gian mang theo pháp luật Việt Nam

Tr°ớc khi BLHS nm 2015 ra ời, pháp luật hình sự Việt Nam chỉ có quy ịnh

về tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân và tội khủng bố nói chung mà không có iều luật về tội khủng bố trên không gian mạng ộc lập Tuy nhiên, so với tr°ớc ây, BLHS nm 2015 ã có những iểm tiến bộ h¡n khi trong các dau hiệu pháp lý CTTP của các tội khủng bố ã thể hiện rõ nét h¡n yếu tố “trên không gian mạng”.

Trang 28

2.1.1 Các dấu hiệu pháp lý về tội khủng bố trên không gian mạng theo quy ịnh

Bộ luật Hình sự nm 2015

Ngoài những dau hiệu về khách thé của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm nh° ã nêu trong phan lý luận, CTTP các tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (iều 113) và tội khủng bố (iều 299) trong BLHS nm 2015 có những dấu hiệu ặc tr°ng cụ thé nh° sau:

* Về hành vi khách quan:

Thông th°ờng, tội khủng bố nói chung ặc tr°ng bởi các nhóm hành vi khách quan nh°:7 nhất, hành vi e dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, quyền tự do thân thể của con ng°ời; thi hai, hành vi xâm phạm tài san; thir ba, hành vi xâm hại hoạt

ộng của máy tinh, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử; thir tw, hành vi thành lập,

tham gia tô chức khủng bố, tài trợ khủng bố; /# nm, hành vi trợ giúp tô chức khủng bố Tuy nhiên tùy từng mục ích phạm tội là chống chính quyền nhân dân hay chỉ nhằm gây hoảng loạn trong công chúng mà có thé cau thành tội phạm tại iều 113

hoặc 299 BLHS.

Trong các nhóm hành vi ó, nhóm hành vi thứ t° thé hiện rõ nét yếu tố “trên không gian mạng”, cụ thé tại iểm d khoản 2 iều 113 và iểm d khoản 2 iều 299 quy ịnh: “Tấn công, xâm hai, cản trở, gây rồi loạn hoạt ộng của mạng máy tinh, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử của c¡ quan, tô chức, cá nhân ”.Quy ịnh này mới °ợc bổ sung trong BLHS nm 2015 Sự bổ sung nhóm hành vi ở ây là hoàn toàn hợp lý va áp ứng °ợc yêu cầu dau tranh chống các hoạt chống hoạt ộng khủng bố trong giai oạn hiện nay Quy ịnh tại iểm d khoản 2 các iều 113 và 299 BLHS °ợc hiểu rng ối t°ợng tác ộng của tội phạm là mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử cing nh° hoạt ộng bình th°ờng của các ối t°ợng này Việc xâm phạm mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử nhằm gây ra tình trạng hoảng loạn trong công chúng hoặc gây suy yếu chính quyền nhân dân Quy ịnh này °a ến các tr°ờng hợp:

- Tr°ờng hợp trực tiếp tấn công xâm hại hoạt ộng mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử; coi ó là ối t°ợng tác ộng dé gây hại thì áp dụng iểm d khoản 2 iều 113 BLHS nm 2015.

- Tr°ờng hợp các ối t°ợng sử dụng mạng xã hội một công cụ kết nối, giữ liên lạc của các ồng phạm, dé trao ồi thong tin, củng có tô chức, truyền tin ến ại chúng (nh° tự sử dụng các mạng xã hội nh° Facebook, Youtube, của mình ề ng tải) nh°ng mục ích nhằm tan công, gây cản trở, rỗi loạn hoạt ộng của mạng, hoạt ộng mạng máy tính, mạng viên thông thì áp dụng iểm d khoản 2 iều 113 BLHS nm 2015.

Nh° vậy, ối với các dạng hành vi khách quan thứ nhất, thứ hai, thứ t° và thứ

Trang 29

nm kê trên, “không gian mạng” °ợc sử dụng nh° ph°¡ng tiện phạm tội chủ yếu dé duy trì, liên kết các ối t°ợng, hoạt ộng của các ối t°ợng chứ không phải ối t°ợng gây hại nh° tr°ờng hợp hành vi thứ nm.

* Về chủ thé của tội phạm: Chủ thé của tội phạm phải là ng°ời có nng lực TNHS Nng lực có °ợc khi chủ thé ủ tuổi chịu TNHS tại iều 12 BLHS và không thuộc tình trạng không có nng lực TNHS tại iều 21 BLHS ối với hai tội danh tại hai iều luật ộc lập là 113 và 299 BLHS thì, tuổi chịu TNHS cing có sự khác biệt:

- ối với tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (iều 113 BLHS): tuổi chịu TNHS của chủ thể là từ ủ 16 tuổi trở lên;

- ối với tội khủng bố (iều 299 BLHS): tuôi chịu TNHS của chủ thể có thé là từ ủ 14 tuổi trở lên (xem khoản 2 iều 12 BLHS)

2.1.2 Hình phạt của tội khủng bố trên không gian mang theo quy ịnh Bộ luật

Hình sự nm 2015

Hai tội khủng bồ tại 2 iều 113 và 299 BLHS nm 2015 ều quy ịnh các khung hình phạt khác nhau Nhìn chung, mức phạt cao nhất tại là tử hình và thấp nhất là một nm tù (ktrong tr°ờng hợp chuẩn bị phạm tội) Trong ó, khung hình phạt dành cho tr°ờng hop “Tan công, xâm hại, cản trở, gây rồi loạn hoạt ộng của mang máy tính, mạng viên thông, ph°¡ng tiện iện tử của c¡ quan, tổ chức, cá nhân” có mức phạt cao nhất là 15 nm tù (cụ thé: từ 10 nm ến 15 nm tù nếu thuộc iểm d khoản 2 iều 113 BLHS; từ 05 nm ến 15 nm tù nếu thuộc iểm d khoản 2 iều 299 BLHS Day không phải là khung hình phạt có mức hình phạt cao nhất ối với các khủng bố trên không gian mạng với quan niệm hành vi xâm hại các hệ thống tin học nói trên có tính nguy hiểm thấp h¡n những tr°ờng hợp xâm hại ến tính mạng, tài sản của con ng°ời.

Ngoài ra, một số hình phạt b6 sung nh° t°ớc một số quyền công dân, phat quản chế, cắm c° trú từ 01 nm ến 05 nm hoặc tịch thu một phần tài sản hoặc toàn bộ tài san cing có thé °ợc áp dụng với ng°ời phạm tội — khoản 5 iều 299 BLHS.

2.2 Thực trạng khủng bé trên không gian mang ở Việt Nam hiện nay

Thực tiễn xét xử về các tội khủng bố trên không gian mạng ở Việt Nam không nhiều Có thể kế ến iển hình nh°: Vu án thuộc nhóm xâm phạm an ninh quốc gia, cụ thé là vụ việc thành lập và tài trợ khủng bố của tổ chức “Triều ại Việt” Tổ chức “Triều ại Việt” do các ối t°ợng ở n°ớc ngoài gồm: Ngô Vn Hoàng Hùng (Ngô Hùng), Huỳnh Thanh Hoàng, Trần Thanh ình thành lập từ khoảng tháng 6/2017 với

mục ích lôi kéo, tập hợp ng°ời Việt ở trong và ngoài n°ớc tham gia, sử dụng bạo

ộng vi trang, khủng bố dé chống phá chế ộ và Nhà n°ớc Việt Nam Các ối t°ợng

trên th°ờng xuyên ng tải các video livestream trên mạng xã hội facebook, tuyêntruyền, nói xâu ảng, Nhà n°ớc, nhm lôi kéo nhiêu ng°ời tham gia tô chức, chỉ ạo

Trang 30

thực hiện các nhiệm vụ nh°: mua vật liệu nỗ, chế tạo trái nổ, gây nô tại trụ sở C¡

quan Nhà n°ớc; chuẩn bị vi khí, tập hợp lực l°ợng tại nhiều tỉnh, thành phố.Ngoài

hành vi nói trên, các ối t°ợng còn có những hành vi cấu thành các tội khác xâm phạm an ninh quốc gia.

Hay vụ việc từ cuối nm 2016, các ối t°ợng Dao Minh Quân, Pham Lisa va một số ối t°ợng phản ộng trong và ngoài n°ớc là thành viên của tô chức “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”, thông qua mạng xã hội ã lôi kéo nhiều ối t°ợng không nghề nghiệp, bất mãn chế ộ nh°ng có chung một iểm là ham lợi thành lập các

“nhóm hành ộng” dé tiến hành khủng bố, phá hoại tại Việt Nam Trong ó có vụ ặt

bom xng ở sân bay Tân S¡n Nhất nm 2016, vụ ném bom xng bãi giữ xe vi phạm Công an thành phố Biên Hòa, tỉnh ồng Nai nm 2017 và gần ây nhất là vụ ném bom tại trụ sở Công an ph°ờng 12, quận Tân Bình nm Qua quá trình iều tra, xét xử, các ối t°ợng ều thành khan khai nhận trong quá trình sử dung mạng xã hội ã tiếp xúc liên lạc với những ối t°ợng khủng bố l°u vong ở n°ớc ngoài và nhận h°ớng dan, chỉ ạo và nhận tiền từ các ối t°ợng bên ngoài dé thực hiện các hành vi khủng bó.

Các vụ án xảy ra ở Việt Nam về khủng bố va có yếu tô của không gian mang, chủ yếu là sử dụng mạng Internet các ối t°ợng trong và ngoài n°ớc móc nối với nhau dé thực hiện iều hành về cách thức khủng bố, ối t°ợng tấn công, công cụ, thời gian, ịa iểm tiến hành hành vi khủng bố Các vụ khủng bố trên dù ch°a gây ra thiệt hại lớn về ng°ời nh°ng ã ặt ra những thách thức trong công tác ảm bảo an ninh của Việt Nam Từ những phân tích nêu trên cho thấy, hoạt ộng truyền bá t° t°ởng khủng bố trong thời gian qua ã °ợc các tổ chức khủng bố l°u vong ng°ời Việt ở n°ớc ngoài ây mạnh trên không gian mạng.

Có thê thay rang, viéc tan công, xâm hại, can trở, gây rối loạn hoạt ộng của

mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử của các c¡ quan, tô chức, cá nhân theo iểm d khoản 2 iều 113 hay iều 299 không phải là iển hình cho thực tiễn xảy ra ở Việt Nam Những vụ việc diễn ra ở n°ớc ta cho ến thời iểm hiện nay, chủ yếu là sử dụng không gian mạng là công cụ, ph°¡ng tiện phạm tội cho những hành vi khủng bồ truyền thống Vi dụ nh° thông qua mạng dé bàn bạc, lên kế hoạch dé tiền hành xâm phạm tinh mạng, phá hủy tài sản hoặc thông qua mang dé thành lập tô chức khủng bố, lôi kéo các ối t°ợng gia nhập tô chức khủng bố Thực tế, việc tấn công vào mạng máy tính, ph°¡ng tiện iện tử nói chung ã xảy ra ở Việt Nam, nh°ng mục ích không nhằm làm hoảng loạn công chúng hay suy yêu chính quyên, chủ yêu nhằm chiếm oạt tài sản, nhằm chiếm oạt bí mật kinh doanh hoặc nhằm lấy cắp thông tin ể phục vụ cho một số hoạt ộng bất hợp pháp khác chứ không nhằm mục ích khủng bố Những hành vi trong các tr°ờng hợp trên sẽ xử lý về tội phạm

công nghệ cao.

Trang 31

3 Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về tội khủng bồ trên không gian

Nghiên cứu trong sự so sánh giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật một số quốc gia trên thế giới cho thấy tội khủng bố trên không gian mạng °ợc quy ịnh có những ặc tr°ng giống và khác biệt nhất ịnh:

Thứ nhất, pháp luật Cộng hòa Pháp

Luật hình sự Pháp quy ịnh về tội phạm khủng bố có ặc iểm là khá sát với tình hình thực tế cả ở hiện tại lẫn theo chiều h°ớng phát triển của tội phạm Nhận thức tính nghiêm trọng của loại tội phạm này nên Pháp ã dành | ch°¡ng trong luật hình sự dé quy ịnh về loại tội phạm này Tuy nhiên cing xuất phát từ yếu tố thời sự của van dé, quốc gia này ch°a xây dựng cu thé ịnh ngh)a riêng biệt về khủng bồ trên không gian

mạng nh° Việt Nam mà mới chỉ dừng lại ở quy ịnh việc sử dụng các hoạt ộng máy

tính, công nghệ cho mục ích khủng bố là tội phạm khủng bó.

Chủ thể trong luật hình sự Pháp cá nhân thì theo iều 112-8 Bộ luật Hình sự Pháp, việc truy cứu trách nhiệm hình sự ối với một thể nhân chỉ °ợc thực hiện khi ng°ời này ó ủ 13 tuổi trở lên khác với Việt Nam ộ tuổi là 14 trở lên Luật Pháp

không quy ịnh ộ tuôi mà trong ó nng lực trách nhiệm hình sự °ợc coi là hạn chế.

Trong thực tế áp dụng, các c¡ quan tố tụng Pháp hiếm khi áp dụng hình phạt ối với

ng°ời ch°a thành niên bởi họ xác ịnh: “xử lý hình sự ng°ời ch°a thành niên phạm tội

chủ yếu nhằm mục ích bảo vệ, trông nom, chm sóc và giáo dục ng°ời ó là chính” Hình phạt cho loại tội phạm này trong pháp luật pháp t°¡ng ối nghiêm khắc, i kèm hình phạt tù là phạt tiền, hình phạt t°¡ng ối cứng rắn, nghiêm khắc Mức án mà tội phạm phải chịu trong hình phạt tù từ ba nm ến chung thân, so với Việt Nam thì cao nhất trong án phạt tù là tử hình, có thé thay Việt Nam nghiêm khắc hon trong xử lí tội phạm khủng bố Hình phạt tiền trong quy ịnh của Cộng Hoà Pháp thì mức phạt tiền dao ộng từ mức 100.000 euro ến 750.000 euro, hình phạt này song song, một sự

khác biệt so với Việt Nam thì không có.

Một iều cần l°u ý là ở Cộng Hòa Pháp không phân chia tội phạm khủng bố ra riêng dựa vào mục ích nh° cách của Việt Nam Ở Việt Nam thì phân chia tội phạm khủng bố thành hai iều luật riêng biệt ở 113 và 299 Bộ luật Hình sự 2015 nh° một ặc tr°ng riêng với khủng bố chống chính quyền nhân dân và khủng bố Là một trong những nhà n°ớc xã hội chủ ngh)a hiếm hoi còn lại trên thế giới, nhà n°ớc Việt Nam ta nhận thức rõ và dé cao việc bảo vệ chế ộ, phân loại dé xử lí các loại tội phạm mang màu sắc chính trị rõ ràng, tách rõ tội phạm khủng bố với iều 299 còn lại có thé xác ịnh khủng bố ở ây xuất phát từ một số nguyên nhân khác nh° dân tộc, tôn giáo Và sự so sánh này °ợc lí giải từ yêu tô nội tại ặc tr°ng của từng quôc gia.

Trang 32

Thứ hai, pháp luật Liên bang Nga

Nghiên cứu pháp luật Liên bang Nga cho thấy nhiều sự t°¡ng ồng với pháp luật hình sự Việt Nam Pháp luật cả hai quốc gia ều không °ợc quy ịnh rõ ràng trong Bộ luật Hình sự Về chủ thé của tội phạm, trong luật ịnh ở cả hai quốc gia ều °ợc xác ịnh là cá nhân, tô chức Về hậu quả thiệt hại, cả hai quốc gia ều trình bày về hậu của tội phạm giống nh° một yếu tố chính Về ối t°ợng tác ộng, ều °ợc xác ịnh là diễn ra trên không gian mạng, mạng máy tính hay °ợc thực hiện bằng máy tính Về mục ích phạm tội:là sự hoảng loạn trong quần chúng sau ó tiến tới sự khuất phục, nh°ợng bộ của chính quyền Về hình phạt, ở trong tội này, hai quốc gia ều quy ịnh về việc phải chịu hình phạt, hình phạt cho tội này ều là những hình phạt nghiêm khắc.

Bên cạnh nh°ng iểm chung, quy ịnh pháp luật của hai quốc gia cing có những khác biệt, chng hạn: về mục ích phạm tội, trong mô tả tội phạm thì mục ích của tội phạm khủng bố Việt Nam lại khá rõ ràng trong việc quy ịnh rõ mục ích của tội phạm này là chống chính quyên, ép buộc chính quyền ở iều 113 và gây hoảng loạn tại iều 299 còn ở Nga thì mục ích của tội phạm khủng bồ này là nhằm gây mat 6n ịnh hoạt ộng của chính quyền hoặc tô chức quốc tế hoặc ảnh h°ởng ến việc ra quyết ịnh của họ, cing nh° mối e dọa thực hiện các hành ộng này ể ảnh h°ởng ến việc ra quyết ịnh của chính quyền hoặc tô chức quốc tế Về hình phạt, hình phạt cho tội phạm ở hai quốc gia tuy giống nhau ở việc ều là bản án nghiêm khắc nhất cho tội

phạm nh°ng ở Nga chỉ là mức án chung thân, còn Việt Nam là tử hình.Thứ ba, pháp luật Cộng Hòa Liên bang ức

Nhìn chung, nghiên cứu pháp luật ức có một số iểm t°¡ng ồng với pháp luật Việt Nam khi ều không nhận ịnh rõ về hoạt ộng khủng bố trên không gian mạng.Chủ thê của tội phạm trong luật ịnh ở cả 2 quốc gia ều °ợc xác ịnh là cá nhân, tô chức Về ối t°ợng tác ộng, ối t°ợng tác ộng của tội phạm này ều

°ợc xác ịnh là diễn ra trên không gian mạng, mạng máy tính hay °ợc thực hiện

bằng máy tính Về mục ích phạm tội, mục ích tội phạm mà 2 quốc gia miêu tả ều là sự hoảng loạn trong quần chúng sau ó tiễn tới sự khuất phục, nh°ợng bộ của chính quyền.

Sự khác biệt tập trung chủ yếu ó là: Về hình phạt, ở trong tội này, hai quốc gia ều quy ịnh về việc phải chịu hình phạt nh°ng hình phạt cho tội này ở ức ều là những hình phạt nhẹ ch°a phải nặng nhất nh° Việt Nam là chung thân và tử hình Về lỗi của ng°ời phạm tội, yếu tổ lỗi là yếu tố không có trong cấu thành tội phạm của Pháp, xuất phát từ truyền thống lập pháp của họ trong việc quy ịnh ã phạm tội là ã có lỗi Còn ở pháp luật Việt Nam thì yếu tố lỗi cô ý hay vô ý còn °ợc bàn luận ể

Trang 33

xem xét việc phạm tội của chủ thé là do tự thân hay bị lôi kéo hay do van ề khác 4 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về tội khủng bố trên không gian mạng tại Việt Nam

Trên c¡ sở nghiên cứu lý luận, quy ịnh thực tiễn pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm khủng bố cùng với nghiên cứu một số kinh nghiệm quốc tế, nhóm tác giả khái quát một số ịnh h°ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam nh° sau:

Thứ nhất, sửa ôi quy ịnh ộ tuổi của chủ thé: Quy ịnh vềtuối chịu TNHS trong tội phạm khủng bố tại Diéul13 BLHS là từ ủ 16 trở lên còn iều 299 BLHS là từ ủ 14 trở lên Mặc dù quy ịnh riêng biệt thành 2 tội khác nhau nh°ng nếu không xem xét ến yêu tố mục ích thì các dấu hiệu CTTP còn lại là t°¡ng ồng Trong khi ó, nếu xét về tính nguy hiểm cho xã hội thì các tội xâm phạm an ninh quốc gia °ợc xếp vào nhóm nguy hiểm nhất, có ngh)a ánh giá một cách t°¡ng ối khách quan, tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân °ợc coi là nguy hiểm h¡n tội khủng bố Tuy nhiên, ộ tuổi chịu TNHS trong tội khủng bố lại thấp h¡n mức này trong tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân iều này có thực sự hợp lý hay không, cần có sự xem xét và thống nhất lại.

Từ Bộ luật Hình sự Cộng hòa Pháp thì ta có ề xuất hạ mức tuôi chịu trách nhiệm của tội phạm Tội phạm nói chung và tội phạm khủng bố trên không gian mạng nói riêng ang dân trẻ hóa nh° sự phát triển của khoa học công nghê vậy Việc giới trẻ ngày càng tiếp thu và sử dụng công nghệ nh°ng cing từ xu thế toàn cầu hóa, guồng quay công việc mà cha me bỏ bê con cái dẫn ến những t° t°ởng sai lệch là tìm tới khủng bố hay tân phát xit là một iều không con hiểm gặp, từ ây là tiền dé cho tầng lớp kế cận khủng bố là khủng bố trên không gian mạng Nhóm nghiên cứu cho rằng nên giảm ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cho tội này từ 14 xuống 13 giống nh° của Pháp, iều này hoàn toàn khả thi và phù hợp với tình hình thực tế, với tình hình phát triển của tội phạm.

Thứ hai,sửa ôi hình phat: Quy ịnh về hình phạt bố sung tại khoản 5 iều 299 BLHS là phù hợp, tuy nhiên, ối chiếu vào iều 113 BLHS thì hình phạt bố sung không °ợc quy ịnh tại ó.Nhóm nghiên cứu cho rang nên b6 sung quy ịnh hình phạt bổ sung ối với tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân tại iều 113 BLHS dé thống nhất với quy ịnh tại iều 299 BLHS.

Tiếp ó, có thé cân nhắc bổ sung chế tài phạt tiền: Nh° cách xử lí tội phạm khủng bố ở Pháp ngoài việc thực hiện hình phạt tù thì hình phạt bổ sung là việc phạt số tiền lớn nh° một chế tài song song, iều này nên °ợc Việt Nam áp dụng ể xử lí nghiêm, ran e những cá nhân, tổ chức ang manh nha phạm tội.

Thứ ba, sửa ôi về kỹ thuật lập pháp: Hành vi tấn công, xâm hại, cản trở, gây rối

loạn hoạt ộng của mạng máy tính, mạng viễn thông, ph°¡ng tiện iện tử của c¡ quan,

Trang 34

tổ chức, cá nhân (iểm d khoản 2 các iều 113 và 299 BLHS) thực chất °ợc quy ịnh với tinh thần là một dạng hành vi ộc lập với hành vi xâm phạm tính mạng con ng°ời hoặc phá hủy tài sản của c¡ quan, tô chức, cá nhân (khoản 1 các iều 113 và iều 299) Vì vậy, không nên coi hành vi tại iểm d khoản 2 là tr°ờng hợp CTTP giảm nhẹ của tội này mà nên xem là một tr°ờng hợp CTTP c¡ bản khác nh°ng ít nguy hiểm h¡n tr°ờng hợp tại khoản 1 Tuy nhiên, khoản 2 lại °ợc mở ầu “phạm tội thuộc mot trong các tr°ờng hop sau day ” (có ngh)a phải thỏa mãn CTTP tại khoản 1 cộng với một số các tình tiết °ợc mô tả sau) — là cau trúc của các CTTP giảm nhẹ hoặc CTTP tng nặng Thiết ngh) rằng iều này ch°a thật sự hợp lý và cần có sự sửa ôi.

Bên cạnh nh°ng một số kiến nghị về hoàn thiện pháp luật nêu trên ể chống và phòng ngừa thực sự có hiệu quả tội khủng bồ trên không gian mạng, cần phải kết hợp với việc làm tốt những giải pháp về nâng cao nhận thức ội ngi áp dụng pháp luật (ặc biệt nhận thức trong hoạt ộng quyết ịnh hình phạt, ặc biệt l°u ý ến những tr°ờng hợp sử dụng “không gian mạng” làm ph°¡ng tiện hữu hiệu dé phạm tội — cần xác ịnh úng tính nguy hiểm của hành vi ể l°ợng hình phù hợp); hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý cing nh° gia tng ầu t° nguôn lực vật chất cho hoàn thiện c¡ sở về mạng l°ới công nghệ nhm quan lý, kiểm soát tốt các hoạt ộng mạng:tuyên truyền,

giáo dục ý thức pháp luật cho ng°ời dân; tích cực tham gia vào các lực l°ợng cảnh sát

quốc tế, cảnh sát khu vực dé học hỏi và hỗ trợ hoạt ộng t° pháp xử lý và phòng ngừa tội phạm khủng bồ trên không gian mạng:

Kết luận

Khủng bố trên không gian mạng thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 ang là mối e dọa tới an ninh quốc gia, hòa bình thế giới Chính vì vậy, ấu tranh chống tội phạm này không chỉ là mối quan tâm của các quốc gia riêng lẻ mà ã trở thành mối quan tâm của cả cộng ồng quốc tế ề tài nghiên cứu này dựa vào c¡ sở nghiên cứu các quan iểm hiện nay trên thé giới về khái niệm khủng bồ trên không gian mạng thời kỳ cách mang công nghiệp 4.0, mục dich làm rõ những vấn dé lý luận về tội phạm trên dé tra lời cho các câu hỏi về khái niệm, ặc iểm, sự cần thiết cần thiết của việc phòng chống tội phạm này, tìm hiểu thực trạng khủng bố trên không gian mạng ở Việt Nam hiện nay và so sánh giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia cụ thê trên thế giới Từ ó có thê rút ra giá trị tham khảo, ồng thời ề xuất các kiến nghị về một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về vấn ề này góp phan nâng cao hiệu quả hợp tác ấu tranh chống khủng bồ trên không gian mạng giữa Việt Nam với các n°ớc trong khu vực cing nh° trên thế giới Hành trình chống khủng bố trên không gian mạng thời kỳ cách mạng 4.0 là một hành trình dài và sẽ có nhiều khó khn, thách thức Thiết ngh), muốn thành công trên hành trình này các quốc

giacân ặt lợi ích chung của nhân loại, mục tiêu bảo vệ con ng°ời lên trên hét./.

Trang 35

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Vn bản pháp luật1 Bộ luật Hình sự 2015

2 Bộ luật Hình sự Cộng Hịa Pháp3 Bộ luật Hình sự Liên Bang ức

4 Bộ luật Hình sự Cộng hịa Liên Bang Nga

5 Luật phịng chống khủng bố 2013

6 Luật an ninh mạng 2018

7 Hội ồng Tham phán Tịa án nhân dân tối cao Nghị quyết số 07/2019/NQ- HTP.

* Tài liệu khác

8 Luận án tiến s) Luật hoc: "Giải pháp nâng cao hiệu quả phịng chống khủng bố

trong tình hình hiện nay cua lực l°ợng Cơng an" của Tạ Van Roan, Học viện Cảnh sát.

9 Dé tài khoa học cấp Bộ: “Khủng bỗ và giải pháp phịng, chống khủng bố ở n°ớc ta hiện nay” do PGS.TS Hồng Cơng T°, Phĩ Tổng cục tr°ởng Tổng cực L, Bộ

Cơng an làm Chủ nhiệm, nghiệm thu nm 2007.

10 Khủng bồ trên khơng gian mạng thời cách mạng cơng nghiệp 4.0 và các biện

pháp ứng phĩ của EU - An Toản Thơng Tin 2022, http://m.antoanthongtin.vn/gp-atm/khung-bo-mang-thoi-cach-mang-cong-nghiep-40-va-cac-bien-phap-ung-pho-cua-eu-105434.

II Xem Goodman,M.D.,&Brenner,S.W.,"Emerging Consensus on Criminal

Conduct in Cyberspace",International Journal of Law and Information Technology,

12 - VcniinnHcKnli ® A KuOepteppopu3m B Poccun: ero cBoiicTBa H OCÒ€HHOCTH.IIpaBo w kuØepØe3onacHocTb, 2014 Ne 1 C 6-11.

Trang 36

Tóm tắt: Ng°ời d°ới 18 tuổi là ối t°ợng °ợc sự quan tâm ặc biệt của xã hội Hoàn thiện °ờng lối xử lý và hình phat doi với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội theo h°ớng dé cao mục ích giáo duc là yêu cẩu cấp thiết trong giai oạn hiện nay Hiện nay, pháp luật hình sự Việt Nam ã có riêng một ch°¡ng riêng về quy ịnh °ờng lối xử lý ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội, tuy nhiên, những quy ịnh ó vẫn còn nhiêu v°ớng mắc, bất cáp Bên cạnh ó, việc thực thi pháp luật cing ch°a ạt hiệu quả cao Bằng ph°¡ng pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê và khảo sát, nhóm nghiên cứu ã dé xuất một số giải pháp về pháp luật cing nh° nâng cao nng lực ng°ời áp dụng pháp luật nhằm cu thé hóa mục ích giáo dục khi xử lý ng°ời °ới 18 tuổi phạm lội.

Từ khóa: Ng°ời d°ới 18 tuổi, hình phạt, bộ luật hình sự, trách nhiệm hình sự Việc nghiên cứu ánh giá °ờng lỗi xử ly và hình phạt ối với ng°ời d°ới 18 tuổi trong BLHS 2015(sửa ổi, bỗ sung 2017) là hết sức cần thiết bởi:

Thứ nhất, xuất phat từ sự quan tâm ặc biệt của xã hội ối với ng°ời d°ới 18 tuổi Nhận thức °ợc tầm quan của trẻ em, ảng và nhà n°ớc ta khng ịnh “Chính sách chm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo iều kiện cho trẻ em °ợc song trong môi tr°ờng an toàn va lành mạnh, phat triển hài hòa về thé chat, trí tuệ, tinh than và ạo ức” Bên cạnh ó, trong C°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá ộ lên chủ ngh)a xã hội của ại hội ảng toàn quốc lần thứ XI, ảng ta cing khng ịnh lại: “Chú trọng cải thiện iều kiện sống, lao ộng và học tập của thanh niên, thiếu niên, giáo dục và bảo vệ trẻ em” Cho nên, chính sách của ảng và Nhà n°ớc ta trong

việc chm sóc và giáo dục trẻ em là một l)nh vực chính sách ặc biệt — ều coi trẻ em — ng°ời ch°a thành niên là ối t°ợng bảo vệ, chm sóc và quan tâm ặc biệt.

Thứ hai, xuất phát từ òi hỏi của các yêu cầu của các công °ớc quốc tế mà Việt Nam là quốc gia thành viên Pháp luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia ều có những quy ịnh riêng phù hợp với ặc iểm về thé chat, tâm sinh ly của trẻ em dé xử lý hành vi phạm tội của họ, giúp họ °ợc cải tạo, giao duc dé trở thành ng°ời có ích cho xã hội Bên cạnh ó, các chuẩn mực chung trong quản lý t° pháp ối với trẻ em còn °ợc quy ịnh trong các iều °ớc quốc tế nh°: Quy tắc tối thiểu phố biến của Liên Hợp Quốc về việc áp dụng pháp luật ối với NCTN (Quy tắc Bắc Kinh), H°ớng dẫn

Trang 37

Riyadh của Liên Hợp Quốc về việc phòng ngừa NCTN phạm tội (H°ớng dẫn Riyadh), Quy tắc tôi thiểu phổ biến của Liên Hợp Quốc về bảo vệ NCTN bị t°ớc quyền tự do (Quy tắc 1990) Những quy ịnh tại các iều °ớc nêu trên nhằm ảm bảo cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự ối với NCTN không chỉ dựa trên tính chất và mức ộ

của hành vi vi phạm pháp luật ma còn phải dựa trên hoàn cảnh cá nhân ng°ời phạm tội

dé thúc ây sự phục hồi và hòa nhập xã hội của họ.

Thứ ba, xuất phát từ các quy ịnh pháp luật và thực tiễn xét xử về xử lý ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội Bên cạnh những kết quả dat °ợc, nhiều quy ịnh pháp luật còn nhiều v°ớng mắc, hạn chế Cùng với ó, ội ngi cán bộ tiễn hành tố tụng có chuyên môn cao chuyên về ng°ời ch°a thành niên phạm tội hiện nay là ch°a có, dẫn ến việc quyết ịnh hình phạt không phù hợp với các ặc iểm tâm sinh lý của ng°ời ch°a thành niên Tình trạng quyết ịnh hình phạt quá nặng hoặc quá nhẹ, không phù hợp với

chính sách hình sự của ảng và Nhà n°ớc ta nói chung, chính sách hình sự của ảng

và Nhà n°ớc về ng°ời ch°a thành niên phạm tội nói riêng.

Nhận thức °ợc tính cấp thiết và ý ngh)a thực tiễn của dé tài, nhóm ã lựa chọn nghiên cứu van ề “°ờng li xử lý và hình phạt ối với ng°ời °ới 18 tuôi trong giai oạn hiện nay” làm ề tài nghiên cứu của mình.

1 Những vấn ề lý luận về °ờng lối xử lý và hình phạt ối với ng°ời 18 tuôi phạm tội

1.1 Khái quát chung về ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội

Qua việc tìm hiểu, các về ng°ời °ới 18 tuổi trong một số quy ịnh pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng Nhóm nghiên cứu ã °a ra khái niệm về ng°ời d°ới 18 tuôi phạm tội “Ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội là ng°ời có ộ tuổi từ ủ 14 tuổi ến d°ới 18 tuổi không ở trong tinh trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự, có lỗi trong thực hiện hành vỉ nguy hiểm cho xã hội °ợc Bộ luật Hình sự quy ịnh là tội

phạm trong những tr°ờng hợp xác ịnh”.

ề nhận thức rõ về ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội nhóm ã nghiên cứu những ặc iểm tâm sinh ly của ối t°ợng nay Qua ó nhận thấy có hai khuynh h°ớng nổi bật liên quan ến thực hiện hành vi phạm tội và khả nng giáo dục cải tạo của họ: Ng°ời d°ới 18 tuổi “dé dàng” phạm tội do những ặc iểm tâm sinh lý ch°a hoàn thiện nh°ng cing chính iều ó khiến khả nng giáo dục ối với họ cing “cao” h¡n o với ng°ời từ 18 tuổi trở lên Vì thế, khi xử lý ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội cần ặc biệt °u tiên các biện pháp mang tính giáo dục nhân vn, tránh những hình phạt quá hà khắc dẫn ến ton th°¡ng tâm lý của ối t°ợng này.

Bên cạnh ó, nhóm cing ã nghiên cứu ảnh h°ởng từ các khía cạnh gia ình, nhà

tr°ờng Nhóm nhận thấy, hành vi phạm tội của ng°ời d°ới 18 tuôi chịu sự chi phối

Trang 38

mạnh mẽ từ môi tr°ờng xung quanh Do ó, cần gắn liền hành vi phạm tội của ng°ời d°ới 18 tuổi phạm với những chủ thể nói trên.

1.2 Khái quát về °ờng lối xử lý và hình phạt ối với ng°ời 18 tuổi phạm tội ầu tiên, nhóm ã nghiên cứu những những c¡ sở của °ờng lối xử lý và hình phạt ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội, bao gồm: (i) C¡ sở chính trị xã hội; (ii) C¡ sở pháp lý;(iii) ặc iểm tâm sinh lý của ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội; (iv) Chính sách nhân ạo ối với ng°ời °ới 18 tuổi phạm tội; (v) C¡ sở hội nhập quốc tế Dựa trên những c¡ sở ó Nhóm nhận thấy °ờng lối xử lý ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội luôn phải dành sự “°u tiên” ặc biệt, h°ớng ến mục ích nhân ạo và cải tạo giáo dục.

Thông qua việc tìm hiểu về °ờng lối xử lý d°ới góc ộ nghiên cứu, Nhóm xây dựng khái niệm °ờng lối xử lý dành cho ng°ời phạm tội d°ới 18 tuổi nh° sau: “°ờng lối xử lý ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội là những nguyên tắc c¡ bản về ph°¡ng h°ớng, ph°¡ng châm do Dang và Nhà n°ớc ta dé ra ể xem xét xử li, giải

quyết các vụ án hình sự có ng°ời phạm tội d°ới 18 tuổi ”.

Dựa trên những c¡ sở quan trọng ã nêu trên, BLHS Việt Nam ã ề ra những nguyên tắc trong xử lý ng°ời 18 tuổi phạm tội nh° sau: (i) Bảo ảm lợi ích tốt nhất của ng°ời °ới 18 tuổi phạm tội và việc xử ly chủ yếu nhằm mục ích giáo dục, giúp ỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh; (ii) Chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội trong tr°ờng hợp cần thiết và phải cn cứ vào ặc iểm về nhân thân của họ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và yêu cầu phòng ngửa tội phạm.; (iii) Tòa án chỉ áp dụng hình phạt nếu xét thấy việc áp dụng các biện

pháp giáo dục không ạt hiệu quả.; (iv) Không áp dụng các hình phạt tử hình, tù chung

thân ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội; hạn chế áp dụng hình phạt tù có thời hạn va không áp dụng hình phạt bổ sung ối với ng°ời °ới 18 tuổi; (v) Án ã tuyên ối với ng°ời ch°a ủ l6 tuổi phạm tội không °ợc tính tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.

1.3 Khái quát chung về hình phạt ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội

Qua nghiên cứu về hệ thống hình phạt ối với ng°ời d°ới l8 tuổi phạm tội, Nhóm nhận thay hình phạt ối với ng°ời °ới 18 tuổi phạm tội cing mang những ặc iểm của hình phạt nói chung, tuy nhiên xuất phát là ối t°ợng ặc biệt nên vẫn có những ặc iểm riêng, bao gồm: (i) Không áp dụng hình phạt tử hình, tù chung thân ối với ng°ời d°ới 18 tudi phạm tội; (ii) Không áp dụng hình phạt bổ sung ối với ng°ời d°ới 18 tudi phạm tội; (iii) Ngoài các iều kiện áp dung chung, một số hình phạt áp dụng ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội có iều kiện áp dụng riêng (phạt tiền, cải tạo không giam giữ ); (iv) Các mức hình phat áp dụng ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội thấp hon mức hình phạt áp dụng ối với ng°ời từ ủ 18 tuổi trở lên.

Về quyết ịnh hình phạt Toà án cn cứ quyết ịnh hình phạt ối với ng°ời d°ới

Trang 39

18 tuéi phạm tội dựa trên: (i) Các quy ịnh của BLHS, ặc biệt là các quy ịnh liên quan ến ng°ời °ới 18 tuổi; (ii) Tinh chất và mức ộ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; (iii) Nhân thân ng°ời phạm tội; (iv) Các tình tiết giảm nhẹ và tng nặng

trách nhiệm hình sự.

1.4 Khái quát chung về chuẩn mực quốc tế và pháp luật hình sự một số quốc gia về hình phạt doi với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội

Về chuẩn mực quốc tế, qua việc nghiên cứu một số công °ớc quốc tế mà Việt Nam ã tham gia nh°: Công °ớc Liên hợp quốc về trẻ em CRC(1989); Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu của liên hợp quốc về hoạt ộng t° pháp ối với ng°ời vị thành niên, các quy tắc Bắc Kinh nm 1985; Các h°ớng dẫn của liên hợp quốc về phòng

ngừa phạm pháp ở ng°ời ch°a thành niên (các h°ớng dẫn ri-át) nm 1990 Nhìn

chung, các hình phạt theo luật quốc tế ều mong muốn h°ớng ến mục ích cao nhất là giáo dục họ nhận thức rõ sai lầm, cải tạo tốt và có iều kiện tốt nhất ề tái hòa nhập cộng ồng Các vn bản luật quốc tế về ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội ều khuyến khích áp dụng các biện pháp ngoài hình sự, mang tính giáo dục cao và hạn chế tối a hình

phạt giam giữ, không áp dụng tù chung thân và tử hình.

Về Pháp luật một số quốc gia Nhóm ã nghiên cứu pháp luật một số n°ớc trên thé giới nh°: BLHS Nga, BLHS Thuy iển, BLHS Trung Quốc, BLHS Anh Xét trên nhiều ph°¡ng diện khác nhau, các quốc gia trên thé giới ều có những quy ịnh về hình phạt riêng nhằm xử lý ng°ời ch°a thành niên phạm tội ở quốc gia mình phù thuộc truyền thống vn hoá, lịch sử lập pháp, chính sách hình sự của mỗi n°ớc Tuy nhiên, các quốc gia ều xu h°ớng giảm nhẹ hình phạt, mong muốn thúc day và tao c¡ hội cho ng°ời ch°a thành niên tái hòa nhập cộng ồng sau khi phạm tội can có nguyên tắc xét xử công bằng, ảm bảo tối a quyền và lợi ích cho họ.

2 °ờng lối xử lý và hình phạt ối với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội theo

quy ịnh Bộ luật hình sự 2015

2.1 Quy ịnh về ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Qua việc nghiên cứu một số BLHS Việt Nam tr°ớc khi BLHS 2015 ra ời Nhóm nhận thấy những quy ịnh về ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hiện nay có sự kế thừa, phát triển những quy ịnh còn phù hợp của BLHS 1985, 1999 và bổ sung một số iểm mới trong quy ịnh về ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nhằm giải quyết những v°ớng mắc, bất cập ang ặt ra trong thực tiễn xét xử.

ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự °ợc quy ịnh tại iều 12 BLHS 2015 Theo ó “Ng°ời từ du 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự vé moi tội phạm trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy ịnh khác ” và “Ng°ời ủ 14 tuổi trở lên nh°ng ch°a ủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do CO y hoặc

Trang 40

tội phạm ặc biệt nghiêm trong” Quy ịnh này ã thu hẹp áng kê số tội danh ma ng°ời du 14 tuổi trở lên nh°ng ch°a ủ 16 tuổi thực hiện phải chịu trách nhiệm hình sự và liệt kê các tội cụ thê ng°ời trong ộ tuổi này phải chịu trách nhiệm hình sự Sự thay ổi này có tính ột phá chính sách hình sự của Nhà n°ớc ta với ng°ời phạm tội trong ộ tuôi từ ủ 14 ến d°ới 16 tuổi vừa có c¡ sở thực tiễn, phù hợp với yêu cầu dau tranh phòng chống tội phạm, vừa phù hợp với chính sách xử lý ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội phải “bdo dam lợi ích tốt nhất va chủ yếu là nhằm mục ích giáo duc ” ôi với ng°ời d°ới 18 tuổi ặc biệt là với ng°ời ủ 14 ến °ới 16 tuổi của Nhà n°ớc ta.

Một van ề mà nhóm ặt ra trong quy ịnh này là có nên quy ịnh tuổi chịu TNHS thấp hon so với quy ịnh hiện hành không, nhóm nghiên cứu cho rang cần dựa vào một số cn cứ sau: 1) Lich sử quy ịnh tuổi chịu TNHS trong pháp luật Việt Nam; 2) Kinh nghiệm lập pháp hình sự một số n°ớc trên thế giới; 3) Tâm sinh lý và môi tr°ờng xã hội ảnh h°ởng ến nng lực trách nhiệm hình sự; 4) Thực tiễn tội phạm d°ới 14 tuổi hiện nay Qua những phân tích trên nhóm nghiên cứu cho rang với tình hình phạm tội trong n°ớc cing nh° xu h°ớng quốc tế trong thời ại 4.0 này, nên mở rộng ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là từ ủ 12 tuổi ến d°ới 18 tuổi Trong nhóm tudi phạm tội nay phân thành 3 nhóm với °ờng lối xử lý khác nhau: nhóm thứ nhất từ ủ 12 tuổi ến d°ới 14 tuổi; nhóm thứ hai từ ủ 14 tuổi ến d°ới 16 tuổi và nhóm thứ ba từ ủ 16 tuổi ến d°ới 18 tuổi Việc phân chia nh° vậy nhm có các quy ịnh về loại tội và hình phạt rõ ràng, cụ thể h¡n.

2.2 Quy ịnh về biện pháp tw pháp và biện pháp thay thé trách nhiệm hình sự doi với ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội

2.2.1 Về biện pháp t° pháp

Biện pháp t° pháp là biện pháp c°ỡng chế của nhà n°ớc °ợc quy ịnh trong bộ luật hình sự và do tòa án áp dụng, bố sung cho hệ thống hình phạt với mục ích hoặc là thay thế hoặc là hỗ trợ hình phạt! Theo BLHS chỉ có duy nhất một biện pháp t° pháp dành cho ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội là: giáo dục tại tr°ờng giáo d°ỡng.

Biện pháp giáo dục tại tr°ờng giáo d°ỡng °ợc quy ịnh trong iều 96 BLHS, do toa án quyết ịnh, áp dụng ối với ng°ời ch°a thành niên từ ủ 14 ến d°ới 18 tuổi phạm tội nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt ối với họ, nh°ng do tính chất hành vi phạm tội, do nhân thân và môi tr°ờng sống của ng°ời phạm tội ó mà cần phải °a vào ng°ời ó vào tr°ờng giáo d°ỡng Ng°ời d°ới 18 tuổi phạm tội sẽ °ợc cham dứt giáo dục tại tr°ờng giáo d°ỡng tr°ớc thời hạn nếu áp ứng ủ iều kiện theo iều 97 BLHS.

L Tr°ờng ại học luật Hà Nội, từ iển giải thích thuật ngữ luật học: Luật hình sự và tố tụng hình sự, NXB Công

an nhân dân, 1999, Hà Nội.

Ngày đăng: 30/03/2024, 17:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan