1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tuyển dụng viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam hiện nay

107 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 9,2 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI

TRAN THI DUNG

Pháp luật về tuyển dụng viên chức tại đơn vị sự nghiệp

công lập ở Việt Nam hiện nay

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

TRAN THỊ DUNG

Phap luật về tuyển dung viên chức tại đơn vị sự nghiệp. công lập ở Việt Nam hiện nay

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Chuyên ngành: Luật hiến pháp và luật hành chính. Mã số: 8380102

Người hướng dẫn khoa hoc: TS.Tạ Quang Ngọc

HÀ NỘI, NAM 207

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

"Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riếng tôi

Cac kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nào khác Các số liêu, vi du và trích dẫn trong Luân văn đảm

"bão tính chính sac, tin cây va trung thực Tôi đã hoàn thanh tắt cả các môn.học và đã thanh toán tắt cả các nghĩa vụ tai chính theo quy định cia TrườngĐại học Luật Hà Nội

‘Vay tôi viết Lời cam đoan nảy để nghị Trường Đại hoc Luật Ha Nội

xem xét để tối có thể bao vệ Luận văn.

Xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAMĐOAN

Tran Thị Dung

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DVSNCL :_ Đơn vị sự nghiệp công lập

ĐTBD Đào tao bôi dưỡng

VBQPPL : Văn bản quy pham pháp luật

Trang 5

MỤC LỤC

MỜ ĐẦU, SINE RES Te ee ee

Chương 1:MOT SO VAN ĐỀ LÝ LUẬN VA PHAP LUẬT VE

TUYEN DUNG VIEN CHUC.

1.1 Khai quát về tuyển dung viên chức

1.1.1 Khái niệm vê viên chức

1.1.2 Khai niêm tuyển dung viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lap

1.2 Pháp luật về tuyển dung viên chức trong don vi sự nghiệp công lập

1.2.1 Khái niệm pháp luật tuyển dụng viên chức.

1.2.2 Nguyên tắc tuyến dụng viên chức

1.3 Vai trò cia pháp luật vê tuyến dung viên chức tại các đơn vị sư

nghiệp công lập

1.4 Đánh giá chất lượng pháp luật về tuyển dụng viên chức.

Chương 2: THUC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀTHỰC

TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VẺ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

2.1 Thực trạng pháp luật về tuyển dụng viên chức.

2.1.1 Khai quát quá trình phát triển pháp luật vé tuyển dụng viên

2.2 Nội dung pháp luật về tuyển dung viên chức.

3.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về tuyển đụng viên chức 2.4 Thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức.

25 Ưu điểm và hạn chê thực hiện pháp luật về tuyến dụng viên

Trang18

Trang 6

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

PHÁP LUẬT VẺ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC TẠI CÁC ĐƠN VI SỰ NGHIỆP CÔNG LAP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

3.1 Phương hướng hoàn thiến pháp luật vẻ tuyển dụng viên

3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật

3.2.1 Tiên hành hoạt động rả soát hệ thông văn ban quy phạm pháp

luật về tuyển dụng viên chức.

tuyển dụng viên chức.

3.2.3 Nang cao chất lượng trong quá trình zây dựng va ban hảnh van

2 Thường xuyên kiểm tra, giám sat việc thực hiện pháp luật về

‘ban pháp luật về viên chức nói chung vả tuyển đụng viên chức nói

324 Bảo dim kinh phí, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, côngnghề

3.2.5 Tăng cường trách nhiệm của các chủ thể tham gia xây dựng và ‘ban hanh quy định pháp luật về tuyển dụng viên chức.

Trang 7

MỞĐÀU 1 Lý do chọn đề

Năm 1986, đất nước ta thực sự bước vao giai đoạn cải cách, di mới, xóa bỗ nén kinh tế tập trung, bao cấp, chuyển sang nên kinh tế thị trường định hướng “Xã hội Chủ nghĩa Cũng chỉnh từ đây, Nhà nước đã bắt đấthú có những đầu tư

trọng điểm hơn cho phát triển nguồn nhân lực nói chung, cũng như nguồn nhân.

lực lao đông cho các ngành, nghề, nh vực nói riêng Dưới sự lãnh đạo của

Đăng, Nhà nước ta đã chủ đông zây dựng và ban hành hệ thống pháp luật quy định về công tác tuyển dụng, quan lý và sử dụng đội ngũ cân bộ, công chức, đáp ứng yêu cầu quản ly nhà nước, phát triển nên kinh tế - sã hội của đất nước

và phục vụ nhân dân Công tác xây dựng va hoàn thiện hệ thống pháp luật nói

chung và pháp luật tuyển dụng công chức nói riêng đã có những tiến bộ quan trong Quy trình ban hành các văn bản quy pham pháp luật được đổi mới Nhiều văn ban quy pham pháp luật về công chức được ban hảnh đã tạo khuôn khổ pháp lý ngày cảng hoàn chỉnh hơn để Nha nước quan lý công tác tuyển dung, sử dụng va quản lý đội ngữ công chức Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ nghĩa từng bước được để cao vả phát huy trong thực tiễn hoạt đông xây dựng, ban "hành pháp luật và thực thi pháp luật về tuyển dụng viền chức

Tuyển dung nhân lực có chất lượng la công việc quan trong ma mọi cơ quan,

tổ chức đền phải thực hiện bối nó quyết định sự tôn tại va phát triển của một tổchức Các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) tại Việt Nam cũng không théđứng ngoài hoạt động nay Các BVSNCL đang đóng vai trỏ chủ đạo trong việccung cấp những dich vụ công thiết yếu cho xã hội trên hau khắp các lĩnh vựcnhữ giáo duc, y tế, nghiên cửu khoa học, thông tin, truyền thông Với đặc thù

của hoạt động cung cấp dich vụ, các đơn vị nảy cdn thiết phải sử dụng một lực

lương lớn nhân lực có trình đô chuyên môn kỹ thuật, được đào tao nghiêm túcqua hé thống trường lớp Thực tế, các đơn vị này đang nắm giữ một số lượng,

Trang 8

nhân lực có trinh độ chuyên môn cao, giau kinh nghiệm hơn so với bắt kỳ hệ thống cơ quan, đơn vị nao khác.Tuy nhiên, chất lượng nguén nhân lực lại 1a điểm yêu của nhiều đơn vi trong giai đoạn hiện nay khi phải nâng cao chất lượng dich vụ công trước nhu cau thay đổi của xã hội Ngoài những han chế của đôi ngũ nhân lực hiện có, việc tuyển dụng nhân lực mới tại các ĐVSNCL cũng đang gặp phải một số khó khăn như thiểu sự chủ động, khó thu hút nhân tực có chất lượng cao, tiêu cực trong tuyển dụng, sự bat hợp lý từ các quy định

pháp luật Điển nay doi hôi phai có sự thay

dụng nhân lực tại các đơn vị nảy Để điều chỉnh hoạt đông tuyển dụng, các cơ

quan nhà nước đã ban hành nhiêu văn bản quy pham pháp luật (VB QPPL) Tuy

nhiền, nhiễu quy phạm chưa phủ hợp với thực té, hệ thống văn bản vẫn còn chap vá, thiểu sự thông nhật Mặt khác, quan điểm, cơ chế quản lý cacDVSNCL và đôi ngũ nhân lực lâm việc tại đây cũng có nhiều sư thay đỗi đã tạo ra một sự

ti đông từ phía các đơn vi nay Luật Viên chức đã được Quốc hội khỏa XII, ky

họp thứ 8 thông qua ngày 15/11/2010 sửa đổi bỗ sung năm 2019, vả Nghị định

số 11/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định vẻ tuyển dung, sửdụng và quên lý viên chức lä luật đâu tiên điều chỉnh riêng về nhóm đối trong

mạnh mé trong công tác tuyển.

viên chức Việc ban hành Luật Viên chức chứa đựng hy vọng sé tao ra sự thay

đổi tích cực trong pháp luật về viên chức và các DVSNCL Với van đề tuyển dụng viên chức, luật mới chỉ đờng lại 6 những quy định cơ bản, nội dung cu thé

còn đang chờ đợi ở những văn ban dưới luật, một số quy định còn chưa phủ hợp

với thực tế Vì vậy, can có những nghiên cứu thực tế, khách quan về các van dé có liên quan đến viên chức trong đó có măng tuyển dụng lam cơ sở cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động này Với những lý do trên, tác giả lựa

chọn để tai “Pháp luật về nyyén cheng viên chức tại các đơn vi sự nghiệp cônglập 6 Việt Nam hiện nay "làm đễ tài nghiên cứu.

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu.

'Việc tuyển chọn viên chức vào lam việc tại các đơn vị sư nghiệp công lập vva các vẫn để sung quanh hoạt đồng nay là dé tai nghiên cứu của nhiều luận án, luận văn, bai viết, công trình nghiền cửu khoa hoc Phẩn lớn các công trình đều tập trung nghiên cứu việc tuyển dụng đối với nhóm đổi tượng công chức hoặc có nghiên cứu về viên chức trong nhóm cán bộ, công chức Có thể kể ra các bai

viết, công trình nghiên cửu như.

~ "Một số nội dung trong tuyển dung nhân lực của khu vực nhà nước" Tap chi tổ chức Nhà nước số 9, trong đó dé cập đến nội dung một sổ khâu trong

cổng ác uyễn dụng của Nha nước bao gồm Xác đnh nhu cân, ắc Ảnh tiêuchuẩn, người cần tuyển, thu hút ứng viên trong quả trình tuyển dung va lựachọn Tác giã: Lê Cảm Hà

- Bai viết “Trao đổi vẻ công tác tuyển dụng công chức, viên chức hiện nay”, Ta Đình Thi, Khuất Hữu Vân (Tác gi), Tap chí Tai nguyên và Môi trường, 2016 Các tác giả đã phân tích công tác tuyển dụng công chức, viên chức được ác định la khâu quan trọng có tỉnh quyết đính dén chất lượng nguồn nhân lực của cơ quan, đơn vị Trong thời gian gan đây, Bộ Nội vụ đã nghiên cửu, để ra nhiều giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dung.

- Bài viét "Quy định về tuyển dung công chức va một số giãi pháp hoàn thiện", Pham Tuan Doanh (tác gia), Tạp chí Tổ chức nha nước, 2016 Bai viết để trình bay các văn bản quy phạm pháp luật hiền hành vé công việc tuyển dung

công chức ở Việt Nam.

- Bài viết: “Một số van để về đổi mới tuyển dung công chức ởViệt Nam”, Nguyễn Thi Hong Hải (tác giả), Tap chí Tổ chức nha nước, 2017 Tác giả đã nên ra thực trạng công tắc tuyển đụng cũng chức Vie: Nam bien aay véinhing hạn chế vướng mic: theo quy đính của Luật Cán bộ, công chức công tac tuyển

Trang 10

dụng đội ngũ công chức chủ yêu thực hiện theo hình thức, cách thức la thi tuyển.

với quy hình hết sức chặt chế

'Với đối tượng là viên chức, các bai viết, dé tai khoa học, bai đăng tap chi tập

trung nghiên cứu về số lượng, chat lượng va ngành nghệ, những van dé còn tôn tại trong luật công vu, Các biện pháp nâng cao chat lượng đội ngũ viên chức.

Cơ quan nhà nước cũng đã có mét số nghiên cứu vé tình hình viên chức lâmviệc trong các đơn vi su nghiệp công lập, trong qua trình xây dựng Luật viên

chức cũng đã có nhiều bai viết, bai bao, các công trình nghiên cứuđể có cái nhìn khách quan và thực tế về vân dé nay Một số bai viết có liên quan như.

- Bai viết: “Trao đổi vẻ công tác tuyển dung công chức, viên chức hiện nay”, Tạ Đình Thí, Khuất Hữu Vân (Tác gia), Tap chí Tài nguyên và Môi trường, 2016 Cac tắc giã đã phân tich công tac tuyển dung công chức, viên

chức được sác định là khâu quan trong có tính quyết định đến chất lượng nguồnnhân lực cia cơ quan, đơn vi Trong thời gian gin đây, Bô Nội vu đã nghiên

cửa, dé ra nhiễu giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dung, trong đó có thi tuyển công chức theo phương thức trắc nghiệm trên máy tính.

- Bai viết "Sự điều chỉnh của pháp luật vé viền chức", tác giã G3 TS PhamHồng Thái,

- Bai viết "Một số suy nghĩ vé việc xây dựng Luật Viên chức”, tác gia VũKhoan - Nguyên Phó Thi tướng Chính ph - Thực trạng đổi ngũ nhà giáo, cánbộ quên lý giáo dục va những nội dung cân nghiền cứu khi xây dựng Luật Viênchức, TS Nguyễn Hai Thập,

- Bai viết "Viên chức va những vẫn để cân chủ ý khi xây dưng Luật Viên.chức”, tác giả Văn Tắt Thu,

- Bai viết "Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý viên chức trong các đơn vị sự.

nghiệp công lêp”, tác giã Trên Anh Tuần,

- Bai viết “Pháp luật về viên chức va những đổi mới vẻ phương thức, cơ

Trang 11

chế quan lý viên chức", tác giả Ngô Tự Nam,

- Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam, Bộ Y tế Nhìn chung, các bai viết, công trình khoa học đã tập trung nghiên cứu về viên chức tại nhiều khía cạnh theo sự thay đổi của pháp luật về đội ngũ nay.

Tuy nhiền, lĩnh vực tuyển dung viên chức chưa được nghiên cứu sâu vẻ ly luận và thực tiến, để nghiên cứu sâu về các van để liên quan đền hoạt động của viên chức trong các đơn vị sử nghiệp công lập, đặc biệt lé trong Tỉnh vực tuyển

dụng nhất là trong hoàn cảnh cơ chế, pháp luật đổi với đội ngũ viên chức vả các

DVSNCL đang có những thay đồi, luận văn này hy vọng sẽ có những đóng gop nhất định trong việc nghiên cứu về viên chức nói chung, hoạt động tuyển dung

nói riêng

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Việc nghiên cứu để tai nhằm phân tích làm rõ cơ sở lý luận pháp luật về

tuyển dung viên chức, danh giá những ưu điểm, hạn chế về pháp luật tuyển

dụng viên chức tại các đơn vi sự nghiệp công lập từ đó dé ra phương hướng góp

phân hoán thiện pháp luật về tuyển dụng viên chức tai các đơn vi sự nghiệp

công lập ở Việt Nam hiện nay.

4, Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những van để lý luận vả thực tiễn liên.

quan tới pháp luật vẻ tuyển dụng viên chức tại các ĐVSNCL, sự tác đông của

một số yếu tổ tới thực thực hiện pháp luật tuyển đụng và phương hướng để

nâng cao chất lượng, hiệu quả pháp luật tuyển dụng viên chức Về phạm winghiên cứu, luân văn tập trung vào pháp luật vẻ tuyển dung viên chức tại cácDVSNCL, chủ yêu là các đơn vi sự nghiệp y tế từ khi Luật Viên chức đượcthông qua va có hiệu lực thí hành đến khi có sữa đổi bé sung

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Trang 12

Đề tải dựa trên phương pháp luận a chủ nghĩa duy vật biển chứng, chủ ngiấa

duy vật lich sử, quan điểm, chủ trương của Đăng va chính sách pháp luật của Nhà nước về pháp luật tuyển dung viên chức.

"Trong quá trình nghiền cứu luân văn đã sử dụng một số phương pháp nghiêncửu như sau:

Phuong pháp phân tích - tổng hợp trong quá trình nghiên cứu các quy định của pháp luật liên quan tới tuyển dụng viên chức, cơ chế quan ly, sử dụng viên.

chức, quân lý các đơn vi sư nghiệp công lập và tác đồng của cơ chế, pháp luật

tới thực tiến Phương pháp so sảnh được sử đụng khi tìm hiểu sự khác biệt giữa tuyển dụng viên chức với các đối tượng khác.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tién

Luận văn là công trinh khoa học đầu tiên nghiên cửu hệ thống va toàn điện.

vẻ thực hiện pháp luật vé tuyển dung viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công

lập ỡ Việt Nam hiện nay, nên có ý ngiĩa sau

“Xây dựng khái niệm pháp luất về tuyển dụng viên chức, thực hiện pháp luật 'về tuyển đụng viên chức, chỉ ra được các nội dung, đặc điểm, vai trò của pháp luật về tuyển dụng viên chức ỡ Việt Nam, xác định các tiêu chi và các yếu tô ảnh hưởng thực hiện pháp luật vẻ tuyển dung viên chức ở Việt Nam,

Luận văn phân tích được các kết quả, han chế của thực trang pháp luật vẻ

tuyển dung viên chức ở Việt Nam và chỉ ra nguyên nhân của thực trang này Để xuất được hệ thống quan điểm và phương hướng khả thi nhằm thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức tại các đơn vi sự nghiệp công lập trong thời

gian tới

Luận văn có thé dùng lam tai liệu tham khảo, nghiên cứu, trong các trưởng,

đại học, cao đẳng VietNam.

Trang 13

7 Bố cục của luận van

Ngoài phan mỡ đâu, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo va phụ lục,nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp luật về tuyển dụng viên chức.

Chương 2: Quy định pháp luật về thục tiễn áp dung pháp luật về tuyển

dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay.

'Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luận về tuyển dung viên chức tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam hiện nay.

Trang 14

Chương 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC

111 Khái quát về tuyển dụng viên chức 111 Khái niệm về viên chức

Trong mỗi giai đoạn khác nhau, các cơ quan có thẩm quyền của Nha nước sử dụng những thuật ngữ khác nhau để chỉ những người làm viếc trong biên

chế và hưởng lương từ ngân sich nha nước Can bộ, công chức, viên chức lànhững thuật ngữ cơ bản của chế dé công vụ, công chức, thường xuyên xuất hiện

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Thuật ngữ "viên chức” được hiểu một cách khái quát là những người được nhà nước tuyển dụng, nhận một nhiệm vụ nhất định, do nha nước trả lương va có nghĩa vụ, bổn phân phục vụ nhân dân, theo các quy định của pháp luật Ở Việt Nam, trải qua một thời gian dai

cho dén trước khi Luật cản bộ, công chức được ban hành năm 2008, trongnhân thức cũng như trong các hoạt động quan ly, chúng ta chưa zác định được.rổ rang cán bô, công chức, viên chức Trong hệ thống pháp luật của nước ta,

kế từ Hiển pháp 1902 (sữa đỗi, bỗ sung năm 2013) cho đến các luật khác đều.

có những điều, khoản quy định sử dụng nhiều lẫn các thuật ngữ “cán bộ”,“công chức”, "viên chức” nhưng chưa có một van bản luật nào giải thích cácthuật ngữ này.

Khai niệm viên chức được sử dụng trong các VB QPPL thay đổi theo từng thời ky tuy thuộc vào quan điểm của nhà nước về đội ngũ này, Hiển pháp 2013 sử dung cum từ "cần bộ, viên chức" để chỉ chung những người lâm việc.

tại các cơ quan nha nước, BVSNCL Theo đó, viên chức là một khái niêm rất

xông, có khí dùng để chỉ một phạm vi rộng lớn những người lam việc trong cả bộ máy, tổ chức nha nước.

'Viên chức theo cách hiểu ở trên không được sử dụng nguyên nghĩa trong

các VBQPPL có hiệu lực thấp hơn Tại Pháp lệnh Cán bộ, công chức ban hảnh

Trang 15

“năm 1998, cụm từ được sử dụng là "cán bộ, công chức" Khi Pháp lệnh được

sửa đổi, bỗ sung năm 2003, Viên chức được tách riêng thành một nhóm, khác biết với công chức Điểm d, điều 1 Pháp lệnh quy định viên chức la “nhiing người được huyễn dung bổ nhiềm vào một ngạch viên cinic hoặc được giao gii£ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sưnghiệp ctia nhà nước, tỗ chức chính: trị, tổ chức chính trì - xã hột (1) Theo quy định này, viễn chức là mét nhóm.

thuộc một tập hợp lớn hơn là cản bộ, công chức Hai đổi tương công chức và

viên chức tiếp tục có sự thay dai tai hai dao luật mới ban hành la Luật Cán bô, công chức 2008 và Luật Viên chức 2010 Luật Viên chức được Quốc hội nước

Công hòa 28 hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày15 thang 11 năm 2010 Luật nay có hiệu luc thi hảnh từ ngày 01 tháng 01 năm.2012 Điều 2 quy định: “Viên clưức là công dan Việt Nam, được tuyễn dung& hợp

đồng làm việc, lưỡng lương từ quỹ lương cũa đơn vi sự nghiệp công lập theo

theo vị tri việc làm làm việc tat don vi sự nghiệp công lập theo c

ny định của pháp uất “2

"Viên chức là người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ đôi hỏi phải cónăng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vu trong các đơn vị sự nghiệp công lap

thuộc các lĩnh vực: giáo duc, đảo tao, y tế, khoa học, công nghề, văn hóa, thé duc thể thao, du lich, lao động - thương binh vả xã hội, thông tin - truyền thông,

tải nguyên - môi trường, địch vụ như bac , giáo viên, giảng viên dai hoc hưởng lương từ quỹ lương của đơn vi sự nghiệp công lập theo quy định củapháp luật,

Lao đông của viên chức không mang tính quyén lực công, chỉ là hoat động,ghê nghiệp mang tính chuyên môn, nghiệp vụ, vi vay, Luật Viên chức đã lâm rõ:

“Hoat đông nghề nghiệp của viên ciuic là việc thực hiện công việc hoặc nhiệm

su cia pháp Bah cin,

Đầu 3 Luật vin chức 2010 đòn độ bổ sg 2019)

Trang 16

vụ có yêu cẩn về trình độ, năng hee, HF năng cinyên môn, nghiệp vụ trong donvi sự nghiệp công lập theo quy dah của Luật này và các quy đình khác của

pháp luật có liên quan “8

(Qua các định nghĩa trên, có thể nhận thay được những đặc điểm cơ bản của.

viên chức như sau,

~ Viên chức là những công dân Việt Nam qua quá trình tuyển dung theo một quy trình nhất định để vao lam tại các vị trí công việc cụ thé

- Về chế độ tuyển dụng: Viên chức phải lả người được tuyển đụng trước hết

theo vi tr việctâm,

~ Về nơi làm việc Viên chức làm việc tại ĐVSNCL theo khoản 1 điều 9

Luật Viên chức năm 2010 được hiểu là “ 18 chute do cơ quan có thâm quyé: của Nhà mebc, tỗ chức chính trị, tổ chute chỉnh trt xã hội thành lập theo quy ainh của pháp luật, có tử cách pháp nhân, cing cấp dich vu công phúc vụ quấn

ý nhà nước “4

- Về thời gian lam việc: Thời gian lam việc của viên chức được tính kể tir khi được tuyển dụng, Hợp đồng làm việc được ký kết giữa viên chức và DVSNCL có hiệu lực cho đến khi châm đứt hợp đồng lam việc hoặc đủ tuổi

nghĩ hưu theo quy đính của Bộ luật Lao đông,

- Về chế độ lao đồng: viên chức lâm việc theo chế độ Hợp đồng lâm việc vahưởng lương từ quỹ lương của ĐVSNCL theo quy định của pháp luật Điều đó

có nghĩa giữa viên chức va bên tuyển dụng có sự thỏa thuận về vị trí việc kam, tiên lương, chế độ đất ngô, quyền và nghĩa vu của mỗi bên Hợp đồng làm việc 1à cơ sở pháp li để sau nay xử lý các việc liên liên quan đền vic vi phạm quyền

hay các vẫn đề khác phat sinh giữa hai bên.

- Mã ngạch viên chức là mã số phân chia viên chức lam căn cứ xây dựng,

"Dida 4 Lait in đc sim 2010 si đổ bộ agi 2019

“Hho 1 đản Last hức 2010 sả độ hổ sang nim 2019

Trang 17

quản lý đôi ngũ viên chức theo từng nghề nghiệp, chuyên môn va cấp bac phủ.hợp Đây là những người ma hoạt động của họ nhằm cung cấp các dịch vụ cơ

‘ban, thiết yêu cho người dân như giáo duc, dao tạo, y tế, an sinh xã hội, hoạt

đông khoa học, văn hóa, nghệ thuật, thé duc, thé thao Những hoạt đông nay

không nhân danh quyên lực chính trị hoặc quyền lực công, không phải lả các

hoạt đông quân lý nhà nước ma chỉ thuần tuý mang tính nghề nghiệp gắn vớinghiệp vu, chuyên môn.

1.12 Khái niệm tuyển dụng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập

'Ở mỗi quốc gia déu có quy định riéng về tiêu chuẩn, điều kiện, nguyên ta phương pháp, nối dung, quy trình, cach thức tuyển đụng viên chức tuỷ thuộc vào điều kiện, đặc điểm của thị trường lao động, thể chế chính tri Da số các quốc gia trên thể giới sử đụng ba hình thức tuyển dụng sau: tuyển dụng trực tiếp qua hô sơ của ứng viên, tuyển dụng thông qua thi tuyển va tuyển dung thông qua giới thiêu, phân bổ Tuy nhiên, trên thể giới có một số nước tuyển đụng công chức qua một số tổ chức tuyển đụng nhân lực độc lập, mục đích là để tìm.

kiểm những người tài gidi, phù hợp với yêu câu cũa vi tí việc lam tại các cơ

quan, tổ chức.

Đội ngũ viên chức 1a một mắt xích quan trọng không thé thiểu trong hoạt động của các don vi sự nghiệp, mỗi cán bộ, công chức, viên chức trong một co quan, đơn vị, tổ chức đều giữ vi tri, vai trò nhất định, phải có trách nhiệm đổi với cơ quan, đơn vị và tổ chức mà mình tham gia va là thành viên Trách nhiém

của cán bộ, công chức, viên chức là thực hiện tốt nhiém vụ được giao va phảithực hiên đúng những quy định cia pháp luật, quy chế mà cơ quan, đơn vị đẻra Củng với trách nhiệm, người cán bộ, công chức, viên chức còn phải gương,

mẫu trong rèn luyện về phẩm chat, đạo đức, lỗi sống, tâm huyết với nghề nghiệp

Tuyển dụng viên chức là khâu đầu tiên trong quy trình quản lý đội ngũ viên

Trang 18

chức trong hệ thống công vụ Sau khi được tuyển dụng, viên chức sẽ được tổ chức bố trí phân công công việc, tién hanh tập sự, học việc, dao tạo, béi dưỡng nang

ao trình đô chuyên môn nghiệp vu, kỹ năng làm việc Việc đảo tao, bồi dưỡnggiúp cho viênchức có kỹ năng lâm việc, hình thành kinh nghiệm, lâm việc đượctốt hơn, có cơ hội phát triển, thăng tiến trong công vụ hoặc được điều động, luân

chuyển đến các công việc, vị trí phù hợp cũng như được bo trí thi nâng ngạch, chuyển ngạch khi viên chức có đủ điều kiên va có thể bổ nhiém giữ các vi trí lãnh đạo trong tổ chức, được đảnh giá, khen thưởng, kỹ luết, nghĩ hưu theo quy định

của pháp luật vé công vụ, công chức

"Tuyển dung viên chức là việc tim kiểm, lựa chọn nhân lực trong những người đáp ứng day đủ điều kiện, tiêu chuẩn để ra của cơ quan, tổ chức vào giữ một vị tri và lam một công việc nhất định Việc tuyển dụng hiểu theo một nghĩa đơn

giãn là viêclây thêm người vào làm việc trong các cơ quan hảnh chính nhà nước

theo một trình tự, thủ tục nhất định.

Luật Viên chức ngày 15/10/2010, Luật Viên chức sửa đổi ngày 25/11/2019

và cụ thể hóa tai Nghị định số 115/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy

định về tuyển dụng, sử dung va quản lý viên chức, theo đó tuyển dụng viên chức là “việc lựa chon người có phẩm chất, trình độ và năng lực vào làm viên

nghị phê duyét, sau khí được phê duyệt, tổ chức đơn vi sử dụng công chức lấy

êm căn bử để huyết dụng viên CHÚC; VI vôÿ: có quán LỆ Hhúế sử dũng Viên hức phải tiến han xây dựng kế hoạch tuyển dụng công chức và báo cáo với cơ quan quan lý viên chức để thực hiện việc phê duyệt, tiền hành công tác tuyển dung công chức theo quy định của pháp luật Trong các văn ban cũng quy định rõ điều

ˆ Ngự đeh số 115M CPngiy 259/2020 cia Chôh pt quy Goh về nyẫn đựng, sở ông v gân ý rên

aoe teo avin hng cận đức

Trang 19

kiện đăng ký tuyển dung, ưu tiên trong tuyển dụng viên chức, quyển tuyển đụng viên chức, hôi đồng tuyển dụng viên chức Tuyển đụng viên chức được thực hiện thông qua hai hình thức: thi tuyển va xét tuyển Tuy nhiên, việc tuyển dụng viên chức có thể tiến hành bằng hình thức tiếp nhân đổi với các trường

hợp đặc biệt trong tuyển dụng viên chức

Sau khi Luật viên chức được Quốc hội thông qua, ký ban hành, có hiệu lực, ‘va các nghị định hướng dẫn Luật được ban hành, công tác tuyển dụng viên chức đã được quy định một cách chỉ tiết, rõ rang, minh bach và khoa học Lan đâu tiên ở nước Việt Nam, công tác tuyển dụng viên chức đã được thể chế hóa cụ thể, trở thảnh căn cứ pháp lý để cho các cơ quan, đơn vị thực hiện công tac tuyển dụng viên chức.

Tuyển dụng viên chức ở Việt Nam la công việc do cơ quan, đơn vị, tổ chức

có thdm quyển tiến hanh theo những trình tự, thủ tục để được quy định trong

pháp luật vé tuyển dụng viên chức nhằm mục đích lựa chọn những cá nhân có nguyện vọng trở thành công chức, đáp ứng được yêu cau vị trí việc lam dé thực tiện các công việc của cơ quan, đơn vị, tổ chức do.

1.2 Pháp luật về tuyển dụng viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập 1.21 Khái niệm pháp luật tuyển dung viên chức

"Nhà nước công hoà 2 hội Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN là nhà

nước của dân, do dân và vi dân, do đó pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp công

nhân và đông đão nhân dân laođộng Pháp luật lé hệ thống các quy tắc do Nhà

nước ban hanh vả bảo đảm thể hiện ý chi của giai cấp thông tr trong x hội, la yêu tô điều chỉnh các quan hệ xã hội.

“Thực hiện pháp luật lả hành vi có mục dich của cá nhân, tổ chức nhằm hiệnthực hóa các quy định của pháp luật trở thành hành vi thực tế hợp pháp của các

chủ thể pháp luật.

Pháp luật về tuyển dụng viên chức là tổng thể các quy phạm pháp luật do chủ thể có thẩm quyền ban hành va được bao dim thực hiện để điều chỉnh các quan.

Trang 20

hệ x hội trong qua trình tuyển chọn người có đủ năng lực, trinh độ, chuyên môn, kỹ năng, tiêu chuẩn vao lam viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công.

Pháp luật giữ vai tro đặc biết quan trong trong công tác tuyển dụng viên chức

Pháp luật quy định các quy tắc xữ sự ma con người thực hiên khi tham gia vào

quy trình tuyển đụng, quy định các chế tai buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện

đây đũ các quy định của pháp luật trong quá trình chức tuyển dụng va tham giadự tuyển, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền han của các cơ quan, tỗ chức có

thấm quyền tuyển dụng Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở nước ta dân được

xây dưng, hoan thiên qua từng thời ky Hiển pháp năm 2013 là cơ sở pháp lýcho việc ban hành các VB QPPL, liên quan đến viên chức Hiển pháp không quy

định việc tuyển dụng, hiển pháp 2013 quy định trách nhiệm của viên chức trong

thực hiện nhiếm vụ Đây là cơ sỡ cho vide xây dựng điều kiên, tiêu chuẩn đối

‘voi cá nhân được tuyển dụng lam viên chức.

(Quan lý nhà nước bằng pháp luật đồi hỏi Nhà nước phải ban hành pháp luật“Xây dựng pháp luật va thực hiện pháp luật là đồi hỗi khách quan của quản lýnhà nước, tăng cường pháp chế, xây dựng Nhả nước pháp quyền Việt Nam.

"Viên chức có vi tri vai trò rat quan trọng trong các đơn vi sw nghiệp cônglập, là người trực tiếp thực hiện công vụ, xy dung các chế độ chính sách, thực

hiện các cổng việc chuyên môn trên các lĩnh vực của đời sông xã hội lả đầu

mỗi giữa nha nước với nhân dân Trực tiếp tiếp xúc, giãi quyết các công việc.

cho nhân dân, góp phan dn định tình hình chính trị va phát triển kinh tế, văn hóa va xã hội của dat nước Nên bat cứ một tổ chức nao cũng quan tâm, chú

trong đến việc nghiên cứu, zy dựng ban hảnh các văn bản pháp luật quy đính.

vẻ trình tự, thi tục tuyển dung viên chức nhằm xây dựng mốt đội ngũ viên chức có trình độ chuyên môn, năng lực, kỹ năng làm việc để phục vụ cho sự phát triển của đấtnước,

‘Thuc hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức là quá trình hoạt động quan trọng có mục đích lam cho các quy định của pháp luật về tuyển dụng viên chức

Trang 21

trở thánh những hảnh vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật vé tuyển dụng viên chức, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sảng tạo trong thực ‘hién pháp luật vẻ tuyển dụng viên chức qua đó tuyển chọn được đội ngũ viên chức có phẩm chất, trình độ chuyền môn, kỹ năng, đạo đức chất lượng cao, phủ ‘hop, gop phân nâng cao hiệu qua hoạt động, chat lượng cung cap dich vu công

của các đơn vi sự nghiệp côngiập.

1.22 Nguyên tắc tuyển dung viên chức

Nguyên tắc được hiểu là luân điểm góc của học thuyết nao đó, tư tưởng chỉ đạo của quy tắc hoạt động hay là niềm tin, quan điểm đổi với sự vật và chính quan điểm, niém tin đó xác định quy tắc hảnh vi, đồng thời cũng có thé là

nguyên lý cầu trúc hoạt động của bô máy dụng cụ thiết bi nao đó,

Ngoài ra, nguyên tắc có thể là tư tưởng chủ đạo và định hướng cơ bản được thể hiện zuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đối hỗi các cơ quan, tổ

chức, cá nhân phải tuân theo

Nguyên tắc của mỗi ngành luật lả những tư tưởng chỉ đạo, xuyên suốt trong

quá trình zây dưng và áp dụng của ngành luật đó.

Tuyển dụng viên chức 1a hoạt động liên quan trực tiếp đến quyên lợi của thí sinh dự tuyển, là việc tuyển chọn người xửng đáng nhất cho công việc, vị trí cần tuyển Do đó, việc đặt ra các nguyên tắc tuyển dung được coi lả tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong qua trình tuyển dụng viên chức nhằm mục đích bao đâm thực hiện thông nhất, đồng bộ ở các đơn vĩ tuyển dụng viên chức

‘Theo quy định của pháp luật Việt Năm hiện nay: nguyên tắc tuyển đọng

viên chức được quy định Điều 21 Luật Viên chức bao gồm 5 nguyên tắc, đó la- Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan va đúng pháp luật.- Bảo đăm tính cạnh tranh.

- Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu câu của vị trí việc làm.

- Để ao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vi sự nghiệp công lập

Trang 22

- Ưu tiên người có tải năng, người có công với cách mạng, người dân tộc

thiểu số

"Thử nhất, nguyên tắc bảo đăm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật Trong hoạt đồng tuyển dụng viên chức, công khai nghĩa là mọi hoạt động trong quá trình tuyển dung viên chức đều phải được công bó ‘hoc phổ biển, truyền tai trên các phương tiện thông tin đại chúng, lam cho moi người có thể tiếp cận được một cách dé đảng Bởi lẽ đó ma để bảo dam tinh công khai, minh bạch trong tuyển dụng viên chức thì đời hỏi tất cả các khâu trong quá trình tuyển dung từ việc xây dựng nhu cầu, kế hoạch tuyển dung, thông báo tuyển dụng đến tổ chức ôn thi, tổ chức thưzét tuyển, thông báo kết quả tuyển dụng, Đây là những quy định đầm bao quyển được thông tin của cả nhân theo quy định của Hiển pháp, là cơ sỡ quan trong nhằm thực hiện, cụ thể

‘hoa nguyên tắc công khai, minh bạch trong tuyển dụng viên chức.

Ban chất khách quan của việc tuyển dụng viên chức là tim được những

người phủ hợp với công việc, với mong muôn, nhu câu của đơn vị sự nghiệp

công lập, chẳng tiêu cực trong tuyển dụng Bảo đảm công bằng la tat cã các công dân déu có thể nhên được việc lâm trong các đơn vị sự nghiệp công lập nến họ đáp ting được các yêu câu theo quy định của luật pháp va yêu cầu cu thể của vị trí công việc cân tuyển dung Cho đến nay, pháp luật Việt Nam hiện hành ‘van chưa có giải thích cặn kế như thể nào được coi 1a tuyển dụng công bang, khách quan, Giả sử củng ứng tuyển vảo một vị trí việc lâm nhưng đối trong đăng ký dựtuyển có thể ở các trình độ khác nhau: cao đẳng, đại học hoặc củng.

ở trình đô tương đương nhưng hệ đào tạo là chính quy hoặc tai chức thì việc

đơn vi sự nghiệp công lập chỉ tuyển dụng trình độ đại học hệ chính quy va chỉ tuyển dụng giới tính nam có được coi là công bằng hay không?

"Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm tính cạnh tranh

Trang 23

Đổ bảo đâm tinh cạnh tranh trong tuyển dụng viên chức thi số lượng người đăng ký dự tuyển can phai nhiều hơn so với số lượng viên chức cần được tuyển.

dụng Do đó các quy định của pháp luật cảng công khai, minh bạch bao nhiêu

thì cảng tuyển chon được đúng người bay nhiêu Bao đảm tính cạnh tranh trong tuyển dung không những lựa chon được đúng đối tượng can tuyển ma còn giúp

nâng cao uy tin, vi thé của đơn vi sự nghiệp công lập Trên thực tế không phải

lúc nào số lượng người đăng ký dự tuyển cũng nhiều hon so với số lượng viên chức can được tuyển dung (nhất lả đối với các vị trí việc lam có thu nhập thấp hoặc ở những vùng có diéu kiện kinh tế — xẽ hội khó khăn), Muốn bao dm tính cạnh tranh cao thì các quy định vé cách tính điểm và xác định người trúng tuyển, các quy định về tụ tiên cũng phải rõ rằng, thể hiện tỉnh công bằng

Thứ ba, nguyên tắc tuyển chon đúng người đáp ứng yêu cầu của vị trí việc lâm Tuyển chon đúng người giúp các đơn vị sw nghiệp công lập giãm bớt chi phi tuyển dụng, dao tạo lại đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn Dé tuân thủ nguyên tắc tuyển chon đúng người thi việc tuyển dung viên chức phải

được thực hiện một cách khách quan, khoa học trên cơ sở hệ thông tiêu chí, quy

trình đánh giá về phẩm chất, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển phù hợp với các yêu câu của mỗi vị tri việc lam Đây là cơ sở để các cơ quan, đơn vi tuyển chon đúng người đáp ứng yêu câu của vị trí việc.

lâm trong thời gian tới trong tương lai

Thứ tư, nguyên tắc để cao trách nhiệm cia người đứng đầu đơn vị sự nghiệp

công lập

Để cao hơn nữa trach nhiệm của người đứng đâu đơn vi sự nghiệp công lập chin là nhắn mạnh đến vai tro, chức năng, nhiệm vụ quản lý của ho trong đơn vị, cụ thể hóa công việc họ dam nhận, từ lập kế hoạch, kiểm tra, giám sát đến

đánh giá chất lượng công việc cla nhân viên cấp dưới Nguyên tắc nay được

Trang 24

ác lập trên cơ sở quan điểm tăng cường tinh độc lập, ty chi, năng đồng củacác đơn vi sự nghiệp công lập trong thời kỷ mới

Theo tinh thân của nguyên tắc này thì đối với người đứng đâu các đơn visư nghiệp công lập được giao quyên tự chủ có trách nhiệm đặt ra các quy định

lâm cơ sở để tuyển dung viên chức đối với những van để ma pháp luật không, quy định, chủ động tổ chức tuyển dụng viên chức ở đơn vị mình theo quy định.

của pháp luật Đồi với người đứng đầu các đơn vi sự nghiệp công lập chưa được

giao quyển tự chủ có trách nhiệm đặt ra các quy định va tổ chức tuyển dụng viên chức của đơn vị mình trong phạm vi những vẫn để được cơ quan có thẩm xác định phạm vi trách nhiệm trong tuyển đụng.

viên chức của đơn vi sự nghiệp công lập nào được giao quyền tư chủ và đơn vị

quyển phân cấp Như vậy,

sư nghiệp công lập nảo chưa được giao quyển tư chi.

Có thể thay rằng, nguyên tắc để cao trách nhiệm cia người đứng đầu là nguyên tắc duy nhất có sự khác biệt so với các nguyên tắc trong tuyển dụng

công chức (Điều 38 Luật Cán bộ, công chức năm 2008) Tuy nhiên, một hạn

chế hiện nay là pháp luật hiện hành chưa phân định rach rời việc nao do tập thể

chju trách nhiệm, việc nào do người đứng đâu chiu trách nhiệm vé việc lập kế

hoạch tuyển dụng, xây dựng tiêu chi tuyển dụng cũng như việc xét tuyển cân.

phải có sự tham gia trực tiép của người đứng đâu.

Thứ năm, nguyên tắc wu tiên người có tai năng, người có công với cách

mạng, người đân tộc thiểu số

Theo tinh than của nguyên tắc nay, có thể hiểu có 3 đồi tượng được ưu tiên tuyển dung lâm viên chức theo những mức độ khác nhau (người có tải năng được tru tiên ở mức cao nhất, sau đó là người có công với cách mang vả cuối cũng là người đến tộc thiểu số), Thứ tự wu tiên này 1a phủ hop với đấc thù hoạt

đông nghề nghiệp của viên chức bởi đây 1a hoạt động có yêu câu vẻ trình độ,

năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vu Tuy nhiên, hiện nay vấn còn những

Trang 25

bất cập như theo Luật Viên chức va các van bản hướng dẫn hiện hảnh không

quy định như thé nảo lả “người có tai năng”, không đưa ra bat cứ một tiêu chí

‘hay đặc điểm nao để mô tả khái niém nay Tai năng là một danh từ chỉ năng lực

xuất sắc, có khả năng làm giỏi va có sảng tạo trong một công việc, một ngành,

một lĩnh vực cụ thé Xác định một người có tài năng bao giờ cũng phải gắn với một ngành, mét lĩnh vực hoặc một nghé cụ thé trong hoạt động của đời sông xã hội Do đó, quan dung nhân tải được thể hiện trong Luật Viên chức mặc dù rắt

hay vé mặt ý tưởng nhưng sẽ rất khó khăn đi vao thực tế

Luật Viên chức trao quyên quy định về điều kiện đăng ký du tuyển nhưng không trao quyền quy định vẻ đối tượng được ưu tiên tuyển dung cho các don vĩ sự nghiệp công lập la không phủ hợp với nguyên tắc để cao trách nhiệm của người đứng đâu đơn vị sự nghiệp công lập trong tuyển dụng viên chức Có thể thay, do yêu cầu công việc và thực trang của đội ngũ viên chức hiện có mỗi đơn

vĩ sự nghiệp công lập là không giống nhau, nên cân thiết phải trao cho ngườiđứng đâu đơn vi sư nghiệp công lê quyển quy định thêm vé đối tượng được

‘wu tiên tuyển đụng làm viên chức ở đơn vị mình.

Tóm lại, các nguyên tắc tuyển dụng viên chức không có sự khác biệt nhiều so với các nguyên tắc tuyển dung công chức được quy định tại Điều 38 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Sự khác biệt duy nhất giữa 2 nhóm nguyên tắc

nay, đó là nguyên tắc dé cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vi sự nghiệp

công lập trong tuyển đụng viên chức (không có nguyên tắc tương tự trong việc tuyển dụng công chức) Do đó nguyên tắc nảy can phải được xác định lả tư tưởng chủ đạo quyết định những điểm khác biệt về thủ tục tuyển đụng, các tiêu chi đánh giá và xác định người trúng tuyển vao viên chức so với thủ tục tuyển dung, các tiêu chí đánh giá và xác định người tring tuyển vảo công chức.

143 Vai trò của pháp luật về tuyên dụng viên chức tại các đơn vị sự nghiệpcông lập.

Trang 26

"Trong bat kỳ tổ chức nao, nguồn nhân lực đóng vai trở quan trọng trong sự

tôn tai va phát triển của tổ chức đó, vi vậy tuyển dụng viên chức la việc lâm.

thường xuyên của các đơn vị sư nghiệp công lập trên cơ sở chỉ tiêu số lương

người làm việc được giao, cơ câu tổ chức vả nhu câu thực tế của đơn vị, nhằm tìm kiểm, bỗ sung nguồn nhân lực mới cho đơn vị va thay thể những viên chức đã nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tac khác hoặc đơn vị có thay đổi về quy

mồ, lĩnh vực hoạt động, 6n định, duy trì hoạt động của đơn vi, dap ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của đơn vị và nhu cầu ngày cảng cao của người dân và tổ chức Tuyển dụng viên chức nhằm thu hút những người giỏi, có trình độ

chuyên môn vào lam việc trong đơn vị sự nghiệp công lập, giúp cho các đơn vicó đủ nguồn nhân lực cả về số lượng vả chất lượng nhằm thực hiện tốt nhiệm

‘vu, mục tiêu phát triển của đơn vị theo từng giai đoạn Tuyển dụng viên chức giúp cho các đơn vị sự nghiệp công lập dn định vẻ cơ cầu tổ chức, bó trí đúng, theo vị trí việc lam phủ hợp với trình độ đảo tao tuyển dụng, giúp cho tổ chức có mét đội ngũ viên chức chất lương, tăng tinh cạnh tranh trong đơn vị Tuyển

dụng viên chức có năng lực, trình độ chuyên môn, dap ting yêu cầu công việc.

giúp cho các đơn vị sự nghiệp công lập không mắt thời gian va chi phí để đảo tạo lại viên chức hay tuyển dụng nhân sự khác Tuyển dụng viên chức góp

phân tao việc lam cho xã hội, các đơn vị sự nghiệp công lập cũng cấp chất

lượng dịch vụ công cho tổ chức vả người dân ngày cảng tốt hơn, góp phân phát triển kinh tế - xã hội của đất nước vả của địa phương.

Tuyển dung viên chức có ý nghia rat quan trong trong việc lựa chọn những người wu tú, thực sự xứng đáng và phủ hợp với yêu câu công việc Tuyển dụng viên chức được hiểu là việc lựa chon vả chấp nhận một người tự nguyện gia

nhập vio công vụ sau khi đã sác nhân người đó có di tiêu chuẩn và điều kiện

cho một vị tri công việc nhất định trong nên công vụ Tuyển dung viên chức siểu không bão đâm tỉnh khách quan, minh bạch vả bình đẳng sẽ không thé xây

Trang 27

dựng được đội ngũ viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng,

yêu cầu phục vu nhân dan va sự phát triển của đất nước.

Các văn bản quy pham pháp luật đã tạo dựng một cơ sở pháp lý khá vững

chắc cho hoạt động tuyển đụng viên chức tại các ĐVSNCL Việc tổ chức thi

ty , xét tuyển viên chức đã từng bước di vào né nép vả được tổ chức thường, uyên ở các bô, ngành, địa phương, Những năm gin đây, hoạt đồng tuyển dung viên chức diễn ra tương đối thuận lợi, trong số các ĐVSNCL, số lượng viên chức trong ngành Giáo dục va Y tế được tuyển dụng chiém sé lượng nhiêu nhất Đây cũng là những đơn vị mang đây đủ những nét tiêu biểu của hoạt động tuyển.

dụng, sử dung, quản lý viền chức trong khôi các BVSNCL Các quy định của

'VBQPPL không những dam bão sự thông nhắt trong hoạt động tuyển dụng giữa

các đơn vi sự nghiệp ma còn đâm bảo sự công bằng, minh bach, hiệu quả khi

tuyển dung bất buộc phải trai qua những quy trình nhất định.

Hé thống pháp luật quy đính về tuyển dung viên chức có ảnh hưởng rất lớn đổi với công tac tuyển dụng viên chức Sau khi Luật viên chức va các văn bản ‘hong dan thi hảnh Luật được ban hành đã quy định cụ thể về nguyên tắc, đối tượng vả quy trình tuyển đụng, đâm bảo sự thông nhất trong hoạt động tuyển dung trong các đơn vị sự nghiệp, là cơ sở pháp lý quan trọng để các don vị sự nghiệp lam căn cứ thực hién Quy định vé tuyển dung viên chức đã phân cấp cho các đơn vị sự nghiệp trong tuyển dung, sử dung và quan lý viên chức, ngoài ra các đơn vị có thể lựa chọn phojong thức tuyển dung thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển theo quy định phù hợp với tình hình thực tế của mỗi đơn vị Việc lựa chon phương thức tuyển dung nao do đơn vị quyết định theo phân cấp của tinh, tuy nhiên phải theo quy định của pháp luật về viên chức Việc tuyển dung viên chức luôn được Bang và nha nước quan tâm Viên chức khi được tuyển dụng

được bổ trí làm vic tại các đơn vi sự nghiệp theo vi trí việc làm, được trả lương

‘va các chế độ phụ cấp theo quy định hiện hảnh của nha nước Các VBQPPL.

Trang 28

từng bước xây dựng cơ chế quản lý, sử dụng viên chức hiệu quả Quy đính

tuyển dung viên chức được thực hiện dưới hình thức hợp đồng làm việc đã xóa bỏ hình thức biên chế suốt đối với viên chức như trước đây Quan hệ giữa viên chức với các BVSNCL được mềm dẻo, linh hoạt hơn chứ không gắn chặt với

nhau bởi biển chế Các quy định pháp luật góp phn tăng tính chủ đông cho cácđơn vi sư nghiệp CácĐVSNCL, chi nên hoạt động 6 những lĩnh vực ma tư nhânchưa có khả năng đảm nhiệm hoặc thực hiện các chính sach xã hội cia nha nướcở các khu vực khó khăn Những nh vực mà từ nhân đã có khả năng dam nhiệm,

nhà nước sẽ tạo diéu kiện dé có sự cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ giữa khu

vực công và tư, Nhà nước sẽ dẫn dân từ bỏ sự bao cấp đốt với các đơn vị Vi

vậy, xu hướng là các ĐƯSNCL sẽ tách dẫn khôi sự quan lý của nha nước để tự chủ trong td chức vả hoạt động, cạnh tranh binh đẳng với các đơn vị thuộc các

thành phan kinh tế khác

'Với xu hướng như vay, các cơ quan nha nước đã ban hành nhiều VBQPPL.

trao quyển cho các DVSNCL trong tuyển dung, sử dụng, quản lý viên chức.

Nghỉ định 10/2002/NĐ-CP, kể tiếp lá Nghỉ định 43/2006/NĐ-CP quy địnhquyền tư chủ, tự chịu trách nhiệm vé thực hiện nhiềm vụ, tổ chức bộ máy, biên.chế và tai chính đôi với các đơn vi sư nghiệp công lập là cơ sé pháp ly trongViệc giao quyển tự chủ

Công tác tuyển dung là có vai trò rat qua trọng đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, nhằm thu hút, bỗ sung nguồn nhân lực có khả năng, đáp ứng được

'yêu câu công việc, nâng cao hiệu qui hoạt động của đơn wi, cung cấp dich vụ.

công cho tổ chức và ngojời dân được tốt hơn Chất lượng cung cấp dịch vu

công không chỉ được quyết định bởi các chính sach ban hảnh từ phía cơ quanquản ly nha nước mả côn được quyết định bởi đôi ngũ viên chức, những ngườilâm việc trong các đơn vi sự nghiệp trực tiếp cung cấp dich vụ công, Đôi vớicác đơn vi sự nghiệp y tế, đội ngũ viên chức có vai trò rất quan trong trong việc

Trang 29

đáp ứng nhu cầu ngảy cảng tăng và da dạng của nhân dân vẻ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật vả tử vong, tăng tuổi tho, cải

thiện chất lương cuộc sống của nhân dân Vì vay, đội ngũ viên chức cin có

trình đô chuyên môn cao, có năng lực và dao đức nghề nghiệp để thực hiện công việc được tốt hơn Công tác tuyển dụng viên chức ở các đơn vị sư nghiệp công lập phải căn cử vào nhu cầu công việc, vị tri công việc, tiêu chuẩn ngạch va chức danh nghé nghiệp, quỹ tién lương của đơn vi sư nghiệp công lap Các đơn vị phải sắc định niu câu cân tuyển va phải xây dựng kế hoạch trình cấp có điểm quyền phế đuyệt: Việc tuyển dụng nhất cô điều kien, igo chuẩn xổ răng: theo từng chức danh can tuyển; đâm bảo nguyên tắc trong tuyển dung và quy trình tuyển dụng theo quy định, phải có phương pháp tuyển dụng phủ hợp từng Tĩnh vực ngành nghề cụ thể theo quy định Viên chức được tuyển dụng phải đáp tứng các yêu câu vé trình độ chuyên môn, chức danh nghề nghiệp, phẩm chất

đạo đức, sức khöe đầm nhiệm công việc Mục dich của công tác tuyển đụng a nhằm tìm kiếm, bỗ sung nguôn nhân lực mới cho đơn vi để én đính, duy trì hoạt động của đơn vi, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển cũa đơn vi, nhu cầu ngày cảng cao của ngojời dân vả td chức, góp phan phát triển của dat nước.

trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa va hội nhập quốc té

Thực hiện pháp luật về tuyển dung viên chức 1a tổng thé các hoạt động có mục dich của các chủ thé nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật vẻ tuyển dung viên chức thành các hành vi thực tế, hợp pháp phat huy vai trò của

pháp luật trong điều chỉnh các quan hệ zã hội.

‘Nha nước dam bão các quyên cơ bản của viên chức thông qua hiền pháp vả luật viên chức, 1a công cụ để viên chức bao vệ quyền va lợi ích chính dang của

‘minh trong qua trình lâm việc tai các BVSNCL Qua đó, vừa đảm bao được

tính công bằng, ninh bạch của Nhà nước đối với mọi công dân, cơ quan, tổ chức.

thuộc sự quân lý của mình, vừa giúp siết chat hơn ý thức tuân thũ, thực hiện theo

Trang 30

đúng pháp luật đối với cả hai bên, từ đó nhằm cũng cổ sự phát tri

hiệu quả trong hoạt động tuyển dung viên chức của các ĐVSNCL,

144 Đánh giá chất hrợng pháp luật về tuyển dung viên chức

Muôn xây dựng một hệ thông pháp luật dam bảo yêu câu hợp hiến, thẳng

nhất, đẳng bộ, khả thi và dap ứng yêu câu hội nhập cẳn phải xây dựng các tiêu

chi để xác định một hệ thông pháp luật có chất lượng Trong đó, chat lượng của hệ thống pháp luật cén được thể hiện ở cả hình thức vả nội dung của nó.

chat lượng doi hỏi các văn bảnpháp luật phải được ban hảnh đứng thẩm quyền,

đúng trình tự, thi tục luật định, có tên gọi phù hợp với nội dung thể hiện, có"hình thức rổ rang, có nồi dung được kết câu chặt chế, lôgíc, các thuật ngữ pháp

lý được sử dụng chính xác, một nghĩa, lời văn trong sáng, ngắn gon, dễ hiểu,

phù hợp với khả năng nhân thức nhân dân

Chất lượng của hệ thông pháp luật là một trong những cơ sỡ để bảo đảm cho việc thực hiện vả áp dụng pháp luật đạt được kết quả cao trong thực tiễn,

đẳng thời cho phép dự báo được khả năng hiện thực hoá các quy định pháp luậttrong đời sống sã hội Nêu chất lượng của pháp luật thắp, tinh khả thi kém thiviệc thực hiện chúng sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chi có những quy định

pháp luật nhiều khi không thể thực hiên được trên thực tế

Để đánh giá chất lượng của hệ thông pháp luật về tuyển dụng viên chức,

xác định mức độ hoàn thiên của nó cân phải dựa vào những tiêu chỉ được xắcđịnh về mặt lý thuyết, từ đó liên hé với diéu kiện và hoản cảnh thực tế trong

mỗi giai đoạn cụ thể, xem xét một cách khách quan vả rút ra những kết luận, lâm sáng rõ những ưu điểm vả nhược điểm của hệ thống pháp luật Có nhiều tiêu chi để xác định chất lượng của hệ thống pháp luật về tuyển dụng trong đó có các tiêu chí cơ ban là- Tính toàn diện, đồng bộ, tính thống nhất, tính phù.

hợp, ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng pháp luật va tính khả thi của hệ thống phápTrật

Trang 31

- Hệ thong pháp luật phải toàn diện, đồng bộ.

Tinh toàn diện, đồng bộ của hệ thống pháp luật thể hiện sự thông nhất ở hai cấp độ Ở cấp độ chung, sư đông bộ giữa các ngành luật với nhau có 2 van dé lớn là : xác định rõ ranh giới giữa pháp luật về tuyển dung va tạo ra được 1 hệ thông QPPL căn bản ( thé hiệntrong các văn ban luật) để tạo cơ sở củng cổ tính thống nhất của toản bộ hệ thông pháp luật Ở cấp độ cụ thé đó là thé

thống nhất, không mâu thuẫn, không trùng lặp, chong chéo.

'Hệ thông pháp luật toàn điện và đồng bộ thể hiện ở cầu trúc hình thức của

nó, nghĩa là hệ thông pháp luật phải có khả năng dap ting được đẩy đủ nhu câuđiều chỉnh pháp luật trên các lĩnh vực quan trong của déi sông sã hội, các quy

định pháp luật phải có khả năng bao quát toan bô đời sống zã hội, để các quan "hệ 2 hôi quan trọng có tinh điển hình, phổ biển cân có sự diéu chỉnh cia pháp uật thi déu có pháp luật điều chỉnh, Về kết cầu mỗi quy pham pháp luật phải có cấu trúc lôgíc, chặt chế, mỗi chế định pháp luật có đẩy đủ các quy phạm

pháp luật cần thiết, mỗi ngành Iuét có day đủ các chế định pháp luật theo cơcấu cia ngành luật, còn hệ thông pháp luật có đủ các ngành Luật đáp ứng được

nhu câu phát triển của các quan hệ xã hội ở mỗi giai đoạn phát triển của đất

nước Điễu này đồi di việc ban hảnh các văn bản quy phạm pháp luật không

chi chú trong tới các luật về td chức bộ máy nhà nước, cũng cổ chính quyển

nhân dân mà còn phải chú ÿ tới các luật diéu chỉnh một cách toan diện các quan

‘hé x hội thuộc các lĩnh vực đời sống dân sinh Bat kỳ một quy phạm hay văn.

‘ban quy phạm pháp luật nảo cũng được tạo ra vả tác động không phải trong sự

độc lập, riêng ré ma trong một tổng thể những mối liên hệ vả những sự rang

‘bude nhất định Do vậy, tinh toàn diện va đồng bô của hệ thông pháp lut cóảnh hưởng rat lớn tới tinh khả thi và hiệu qua của việc thực hiện pháp luật Bởi

tất cả những mối liên hệ, những sự rang buộc đó của các quy định, các văn ban

pháp luật với những yêu tổ và hiện tương khác nhau trong đời sông sã hội xét

Trang 32

đến cùng đều có ảnh hưởng tới sự tác động, điều chỉnh của pháp luật Việc thựchiện một quy pham pháp luật hay một chế định luật không tốt có thé sẽ lamviệc thực hiện các quy phạm, các chế định pháp luật khác gặp nhiều khó khăn

thêm chi là không thé thực hiện được, tuỷ theo vi tr, vai tro và các mồi liên hệ của nó với các yếu t, các bộ phận khác.

Tinh toản diện, đồng bộ của hệ thông pháp luật còn thể hiện ở việc ban hảnh.

đây đủ các văn bản quy định chỉ tiết các văn bản, quy đính pháp luật trong

những trưởng hợp cân có sw quy định chỉ tiết, để khi văn bên pháp luật có hiệu lực thi nó cứng đã có đủ các điều kiện để có thể được tổ chức thực hiện ngay

trên thực tế

~ Hệ thống pháp luật phải luôn thống nhất

Sur thống nhất của hệ thông pháp luật là điều kiện cân thiết bao dim cho

tính thông nhất về mục dich của pháp luật va sư triệt để trong việc thực hiện pháp luật Tỉnh thống nhất của hệ thông pháp luật được thể hiện trong cả hệ

thống cũng như trong từng bộ phân hợp thảnh của hệ thông pháp luật ở các cấpđô khác nhau, nghĩa là giữa các ngành luật trong hệ thống pháp luật, giữa cácchế định pháp luật trong cùng một ngành luật, giữa các quy pham pháp luậttrong một chế định pháp luật cũng phải thông nhất Khéng có các hiện tương

trùng lặp, chông chéo, mau thuẫn lẫn nhau của các quy phạm pháp luật trong mỗi bộ phân và trong các bộ phân khác nhau của hệ thống pháp luật Điểu nay

đi hdi các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành không chỉ bão đâm sự

thống nhất, hai hoà vé nội dung mã còn phải bảo dém tính thứ bậc của mỗi văn

‘ban về giá trì pháp lý của chúng

- Hệ thống pháp luật được ban hành phù hop

Tính phù hợp của hệ thông pháp luật thể hiện ở nôi dung của hệ thông pháp, luật luôn có sự tương quan với tỉnh độ phat triển kinh tế - xã hội của đắt nước.

|, điển hình va có tính phổ biến Co thé nói pháp luật là những nhu cau cơ bệ

Trang 33

nhất của đời sống kinh tế - sã hội được khải quất hoa, mô hình hoa đưới hình thức pháp lý cu thể thông qua hoạt đồng lý trí và ý chi của cơ quan nhà nước có thấm quyển Do vậy, sự phủ hợp của các văn bản quy phạm pháp luật ma đặc biết la của các văn bản luật với các quy luật khách quan cia sự phát triển

kinh tế - 3 hội là điều kiện vô cũng quan trong bão đảm cho tinh khả thi và

hiệu quả của pháp luật Phủ hợp với các quy luật và điều kiện kin tế - xã hội sẽ lam cho pháp luật dé dang được thực hiện, dong thời cũng góp phân thúc đây, tạo điều kiên cho sự phát triển của kinh tế - xã hội, trường hợp ngược lai, pháp luật khó được thực hiện trên thực tế, thậm chí có thé cản trở hoặc gây ra những thiệt hại nhất định cho sự phát triển đó.

"Trước hết các quy định pháp luật vé tuyển dụng phải phù hợp với nhủ câu.

của từng đơn vi sự nghiệp, Nó phải tạo ra được những diéu kiên thuận lợi cho

sự phát triển nhanh, bên vững của kinh tế dat nước Trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta sắc định xây dựng chủ ngiĩa sã hội bỏ qua giai đoan phát triển tư

bản chủ nghĩa, xây dựng nên kinh tế thi trường, định hướng xã hội chủ nghĩa

thì việc hé thông pháp luật phản anh đúng tinh chất, đặc điểm, trình đô phát triển của kinh tế - xã hội, định hướng đúng cho sự phát triển kinh tế la vân dé

có ý nghĩa hết sức quan trong,

Tiép đến là sự phù hợp cia pháp luật với điều kiện chính trị của đất nước,

‘ma quan trọng nhất 1a phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng Hệ thống 'pháp luật Việt Nam hiện nay phải thể chế hoá cương lĩnh chiến lược én định và phat triển kinh té- zã hội của Dang trong điều kiện đổi mới, xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng sã hội chủ ngiãa, xây dựng nha nước pháp quyền sã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, mở cửa, hội nhập quốc tế Trong xã hội Việt Nam hiện nay tôn tại nhiều giai tng khác nhau va lợi ích: của mỗi cả nhân, mỗi công đẳng, giai tang cũng có sự khác nhau Dé bao dim cho xã hội phát triển én định thi đòi hỏi pháp luật phải quy định một cách sự.

Trang 34

hải hoa về lợi ích cơ bản của tất cả các lực lượng chủ yêu trong zã hội sao cho

có thé chấp nhận được Vì vây, nôi dung của hệ thông pháp luật phải quy định sao cho tương quan giữa các loại lợi ich của các ting lớp xã hội khác nhau có được sự hải hoa va có thé chap nhận được Dưới hình thức pháp lý, trong khuôn khổ các văn bản pháp luật nha làm luật phải làm sao cho lợi ich hop pháp của tang lớp xế hội nảy không xung đột với lợi ich của các ting lớp khác Chỉ trong những điều kiện như vay mới bão đảm được sự phát triển bình thường của các

quan hệ sã hội và việc thực hiện các quyển, tự do, lợi ich của tang lớp sã hộ

nay sẽ không làm tin hai đền tự do, lợi ích của các ting lớp khác trong 2 hội.

"Nếu không quan tâm tới sự thống nhất, hải hoà giữa các loại lợi ích của các lực

lượng khác nhau trong quá trình xây dung và thực hiện pháp luật có thể dẫn đến nhiễu hiện tương tiêu cực trong 24 hội, chẳng những không phát huy được

vai tro của pháp luật mà còn làm lu mở bản chất tốt dep của pháp luật dưới chếđô x8 hội chúng ta

Trong sẽ hội ngoài pháp luật còn có những công cụ khác như đạo đức,

'phong tục tập quán, tín điều tôn giáo những công cụ nay cùng với pháp luật

uôn có tác động rất lớn lên các quan hệ sẽ hội Sự tác đông của các quy phạm.xã hôi khác nhau lên các quan hé 28 hồi luôn không giản đơn, chúng có liên

quan, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Pháp luật chỉ có thể phát huy được vai trò,

tác dung của mình một cách tốt nhất khí có sự tác động cùng chiêu, phủ hop

với những công cu điểu chỉnh khác Do vay, hệ thống pháp luật doi héi phải phù hợp với phong tục, tập quản, những truyền thống tốt dep của dân tộc, phù.

hợp với các giá tri dao đức, văn hoá cao dep của nhân dân các dân tộc cũng

sinh sống trên đất nước Sự phủ hop ca h thống pháp luật với dao đức, văn

hóa dân tộc, với thuần phong mỹ tục của đắt nước, các công cụ điều chỉnh quanhệ xẽ hội khác cũng là một trong những yếu tổ phan ánh chất lượng của nó, lảm.

Trang 35

cho hé thông pháp luật được tôn trọng vả la điều kiện bão dim cho việc thựchiện pháp luật nghiêm minh trên cơ sở tự giác của mọi người

Phuong pháp điều chỉnh pháp luật được sử dung phủ hợp cho mfi loại quan hệ zã hội Chất lương của hệ thông pháp luật còn biểu hiện ở việc lựa chọn phương pháp điêu chỉnh pháp luật phủ hợp cho mỗi loại quan hệ xã hội Việc lựa chọn phương pháp điều chỉnh pháp luật phụ thuộc vào nội dung, tính chất của các quan hệ xã hội má pháp luật điều chỉnh va ý muồn chủ quan của nhà

lâm luật thông qua sự nhân thức, sự tính toán của ho vẻ những lĩnh vực, những,vân dé cân điều chỉnh pháp luật trong mỗi giai đoạn lich sử của sự phát triển zãhội Sự lựa chọn phương pháp điều chỉnh pháp luật không đúng, không phùhop sé lâm mất di hoặc giảm di tính hiệu qua của pháp luật, bởi khi đó sé không

đạt được mục đích mong muốn hoặc chi đạt được ở mức độ thấp Chẳng han, để giải quyết những tranh chấp, xử lý những vi phạm pháp luất trong inh vực

ằng thủ tục hành chính va cũng có thể

quản lý va sử dụng đất đai có ỉ ingthủ tục tw pháp, vi vay đời hoi phải chon phương pháp nâo và giao cho cơ quanảo giải quyết thi phủ hop hơn, có hiệu quả cao hơn

- Trình độ kỹ thuật pháp lý khi xây dựng các văn bản quy phạm phápMật

Đó là tổng thể những phương pháp, phương tiện được sử dung trong quá.

trình soạn thao và hệ thông hoá pháp luật nhằm dm bão cho pháp luết có được

đây đủ các khả năng để diéu chỉnh có hiệu quả các quan hệ sã hội Điều này

đồi hồi Khi xy dựng vả hoàn thiện pháp luật phải đưa ra được những nguyên

tắc, những trình tu thi tục tối tru để tiền hành có hiệu quả quá trình đó nhằm

tao ra được những quy đỉnh, những văn bản pháp luật tốt nhất, đồng thời phùhợp với các quy định đã có, zác định chính xác, khoa học cơ cầu của hệ thốngpháp luật phù hop với các diéu kiện kinh tế - xã hồi của đất nước, ngồn ngữ

được sử dung trong văn bản phải chính xác, phd thông, cách diễn đạt phải rổ

Trang 36

rang, dễ hiểu, dim bảo tính cô đọng, lôgíc va một nghĩa Đối với những thuật

ngữ chuyên môn cén sắc định rố nội dung đều được giãi thích trong văn ban.Quá trình sây dựng và hoàn thiện pháp luật phải thường xuyên sử dụng các

phương tiện, các cách tiếp cân, các kỹ thuật pháp ly, các quy tắc pháp ly tiên tiến khoa học nhất đã đạt được của nhân loại trong lĩnh vực điều chỉnh pháp.

luật Nội dung các quy pham pháp luật, các văn bản quy pham pháp luật đươc

“xây dựng với một trình độ kỹ thuật pháp lý cao có kết cầu chất chế, lôgíc, các

thuật ngữ pháp lý được sử dụng chính zác, một nghĩa, lời van trong sing, ngắn.

gon, dé hiểu, phủ hợp với khả năng nhân thức của quảng dai quản chúng nhân dân "Aột quy pham pháp luật số phát iny được hiệu qué cao hơn nễu phù hop

với quan niệm ÿ thức hiện cô cũa công dân và ngược lai"®, Sự chất chế, rõ

rang, chính sác của các quy pham pháp luật cũng tránh được những thiểu sót,

sơ hở có thể bị lợi dụng trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật Để có chất lượng các văn bản pháp luật phải được xây dựng đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thi tục luật định, có tên gọi phù hợp với nôi dung thể hiện, hình thức rõ rang, để thực hiện.

~ Các quy định của pháp luật phải có khả năng thực hiện được.

Một hệ thống pháp luật có chất lượng thi phải bảo đâm tính khả thi, nghĩa1 các quy định pháp luật phai có khả năng thực hiện được trong điều kiện kinh

tế, chính trị - xã hội hiện tại Điều nảy doi hỏi các quy định pháp luật phải được ‘van hành phù hợp với trình độ phát triển của dat nước ở mỗi thời ky phát triển

nhất định Nêu các quy định pháp luật được ban hành qua cao hoặc quá thấp so

với các điều kiện phát triển của đất nước thì déu có ảnh hưởng đến chất lượng,

của pháp luật Trong những trường hop đó hoặc là pháp luật không có kha năng

thực hiện được hoặc là được thực hiện không triệt để, không nghiêm, không

phát huy hết vai rò tác dụng cia nó trong đời sông xã hội.

© Đào Tai Ve, Những vấn dd luận co báu vd pháp hát, Neb Khoa hoe x hội H 1993, 263.

Trang 37

Tinh khả thi của hệ thống pháp luật còn thể hiện ở việc các quy định pháp

luật phải được ban hành đúng lúc, lap thời đáp ứng những nhu cấu mà cuộcsống đang đất ra, đẳng thời phải phủ hợp với cơ chế thực hiện và áp dung phápluật hiện hành Khi ban hanh pháp luật phai xem xét tới điều kiện về kinh tế,chính trị, xã hội của đất nước có cho phép thực hiến được quy định hoặc văn

‘ban pháp luật đó hay không, đẳng thời phải tính đến các điều kiện khác như tổ

chức bộ may nhà nước, tinh đô của đội ngũ cản bộ, công chức có cho phépthực hiện được không, dư luận 2 hội trong việc tiếp nhân quy định hoặc văn‘ban pháp luật đó (ủng hộ hay không ting hộ), trình độ văn hoa vả kiến thức pháplý của nhân dân Pháp luật có chất lượng phai lá pháp luật đưa ra được phương

án tốt nhất với phương pháp điều chỉnh pháp luật phủ hợp nhất để thông qua đó có thé đạt được mục đích mong muôn trong những điều kiện kinh tế - xã hội

hiện tại

Chất lượng của hệ thông pháp luật là một trong những cơ sỡ để bão dim cho việc thực hiện va áp dung pháp luật đạt được kết qua cao trong thực tiễn,

đẳng thời cho phép dự báo được khả năng hiện thực hoá các quy định pháp luậttrong đời sông sã hội Pháp luật được ban hành kip thời, đây đủ, đồng bộ, phủ.

hợp với các quy luật khách quan va phù hợp với điều kiện kinh tế 28 hội và 6

trình độ pháp lý cao: rõ ring, chính xác và một nghĩa thi tao cơ sở cho điềuchỉnh và tác động pháp luệt đạt được kết quả cao va ngược lại.

Trang 38

Tiểu kết chương 1

Trong chương | tác giã đã phân tích những van để lý luận có liên quan đến nội dung nghiên cứu của luận văn như khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của phápluê tvé tuyển dung viên chúc ở VietNam Qua nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, luận án đã phân tích, làm rõ vai trò của pháp luật về tuyển đụng viên chức ở Việt Nam Pháp luật tuyển dụng viên chức là cơ sở pháp lý thể ché hóa quan điểm, chính sách, chủ trương của Dang vẻ công tác can bộ; pháp luật về tuyển.

dụng viên chức có vai trò dim bão công khai, công bằng, dn chủ và bao về

quyển lợi, lợi ích hop pháp, chính đáng của người dân pháp luật tuyển dung viên chức la cơ sỡ pháp luật để Nhà nước Việt Nam xây dung một đội ngũ công chức chính quy, hiện dai; pháp luật tuyển dung viên chức la công cụ để cơ quan

nhà nước tăng cường tính kiểm tra, thanh tra, giám sắt trong béi cảnh đầy mạnh

phan cấp trong công tác tổ chức can bộ.

Trang 39

Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỀN TUYỂN DỤNG CHỨCỞ VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Thực trạng pháp luật về tuyển dụng viên chức

3.1.1 Khái quát quá trình phát triển pháp luật về tuyển dụng viên chức

Dé xây dưng đôi ngũ viên chức đủ phẩm nding lực và trình 46 dap ứng,

yêu cầu phục vụ Nhân dân va sự phát triển của dat nước, van dé đầu tiên va quan trọng nhất là đặt ra quy định rõ rang, cụ thể va chặt chế vẻ địa vị pháp lý

của đội ngũ này Ngay từ giai đoạn đâu thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chữCông hòa, Chủ tịch Hỏ Chi Minh đã ký sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 quyđịnh về ban hành Quy chế công chức Các giai đoạn tiếp theo trong qua trình

phat triển của đất nước, quy định vé đội ngũ nảy ngày cảng cụ thé va hoàn thiên, thể hiên trong các văn ban quy pham pháp luật, như Nghỉ định số 169-HDB T ngày 25/5/1001 của Hội đẳng B 6 trưởng về công chức Nhà nước, Pháp

lệnh Cán bcông chức đo ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày26/02/1998 (sửa đi, bô sung năm 2000 và năm 2003) hay Luật Viên chức do.

Quốc hội ban hành ngày 15/11/2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) Những văn ‘ban này đều quy đính về chế độ pháp lý, việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý đội

ngũ nhân lực trong bồ máy nha nước, tuy nhiên nội dung không hoàn toàn giéng

nhau, mà có sự kế thừa, sửa đổi, bé sung phù hợp với tình hình đất nước ở từng giai đoạn Đặc biệt, để phủ hợp với yêu cau hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng,

sâu rồng hiện nay, việc xây dựng đội ngũ viên chức đáp ứng yêu câu của thờiđại cảng trở nên cấp bách Vi vay, Nha nước đã kip thời ban hành nhiều quy

định vẻ tuyển dung, sử dung viên chức, làm cơ sở xây dựng đội ngũ viên chức hop lý, đủ trình độ và năng lực, phục vụ Nhân dân và sự nghiệp phat triển của

Gt nước.

- Sự phát triển của pháp luật về tuyển dụng viên chức.

Trang 40

Trước khi Pháp lệnh của ủy ban Thường vụ Quốc hội số 11/2003/PL-UBTVQHII ngày 29/4/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Can bô, công chức (gọi la Pháp lệnh Cân bô, công chức sửa đổi, bd sung năm 2003)

được ban hành, ở Việt Nam chưa có sự phân biệt 16 rang giữa "viên chức" va“công chức”, đội ngũ nhân lực lâm việc trong bộ máy nha nước thường được.

gọi chung là “can bô, công chức" nên vấn để tuyển dụng viên chức chưa được quy định riêng mà được quy định chung với tuyển dụng công chức Pháp lệnh Can bô, công chức sữa đỗi, bd sung năm 2003, Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phi vẻ việc tuyển dụng, sử dụng va quan lý cán bộ,

công chức trong các đơn vi sư nghiệp của Nha nước đã bước đâu quy định vẻthuật ngữ "viên chức" và có sư phân biệt nhất định với "công chức”, nhưng

viên chức vẫn là mét "bô phân” thuộc pham vi “cản bộ, công chức” Tuy nhiên, ‘van để tuyển dụng viên chức đã được quy định tương đối ré rang, cụ thể Theo đó, hình thức tuyển dung viên chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc "xét tuyển và được thực hiện theo hình thức hợp đồng lam vic, đồng thời việc tuyển dụng có thé tô chức theo từng ngạch viên chức hoặc theo đơn vi Việc tuyển dụng viên chức căn cử vào nhu câu công việc, kề hoạch biên chế và nguồn.

tải chính của đơn vi Đây là lên đâu tiên có quy định về ché độ lam việc theo

hop đồng đổi với đôi ngũ nhân sự của Nhà nước “Hop đồng lâm việc" la hình thức tuyển đụng người vào lam việc trong các đơn vị sự nghiệp của Nha nước ‘bang văn bản thỏa thuận giữa đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dung va người được tuyển dụng Nghĩ định số 116/2003/NĐ-CP quy định rõ có 04 loại hợp đẳng làm việc gồm: hop đẳng làm việc lân đâu, hop đỏng có thời hạn từ 12

tháng đến 36 tháng, hợp đồng làm việc không có thời han, hop đồng lam việcđặc biết

So với trước khi Pháp lệnh Cán bộ, công chức sửa đổi, bd sung năm 2003 ra đời, việc tuyển dung đã chuyển từ chê độ phân phối học sinh tốt nghiệp vả

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w