Mỗi công trinh nghiên cứu co mức độ và phạm wi tiếp cân.vấn để khác nhau, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu vẻ giải thể doanh:nghiệp chủ yếu như sau: “Pháp luật giải thé doanh n
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÝ THỊ MAI PHƯƠNG
"PHÁP LUẬT VE GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP
G VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
HOÀN THIỆN"
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NAM 20;
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÝ THỊ MAI PHƯƠNG
"PHÁP LUẬT VẺ GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP.
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửa khoa học độc lập của riêng tôi
Các kết quad nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat R} côngtrình nào khác Các ait liệu, số liệu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc
rỡ ràng được trích dẫn theo đúng quy định:
Tôi xin chin trach nhiệm vỗ tính chính xác và trùng tiực của Lauda văn này.
Xác nhận của _ TÁC GIÁ LUẬN VĂN
giảng viên hướng din
PGS TS Trần Ngọc Dũng, Ly Thi Mai Phương,
Trang 4LDN Luật Doanh nghiệp
TNHH "Trách nhiệm hữu han
UBND Uy ban nhân dân
Trang 5MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU 1 CHUONG 1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE GIẢI THE DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUAT VE GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT
NAM
11 Những vấn đề lý luận về ộ
LLL Ban chất của việc giải thể doanh nghiệp
1.12 Đặc điểm của việc giải thể doanh nghiệp
1.13 Các lý do dẫn đến việc giải thể doanh nghiệp
1.14 Điều kiện của việc giải thé doanh nghiệp
1.15 So sánh visệc giải thé doanh nghiệp với phá sin doanh nghiệp 131.2 Khái quát pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam 151.2.1 Câu trúc hình thức của pháp luật về giải thé doanh nghiệp ở Việt
Nam 15
1.2.2 Cầu trúc nội dung của pháp luật về giải thé doanh nghiệp ở Việt
Nam 16
1.2.3 Quá trình hình thành và phát trién của pháp luật về giải thé doanh
nghiệp ở Việt Nam 20
1.3 Khái quát pháp luật về giải thé doanh nghiệp của một số nước trên
thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 381.3.1 Pháp luật về giải thé doanh nghiệp của Hoa Kj 2813.2 Pháp luật về giải thé doanh nghiệp của Nhật Ban +13.3 Pháp luật thé doanh nghiệp của Singapore 4KET LUAN CHUONG 1 3 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIEN THI HANH PHAP LUẬT VE GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 38 2.1 Các quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở việt nam 38
2.1.1 Quy định vé các cơ quan, t6 chức, cá nhân tham gia v
thé đoanh nghiệp
Trang 63.1.2 Quy dink vé trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam 432.1.3 Quy dink vé các quyền và nghia vụ của doank nghiệp trong quá.
trình giải thé doanh nghiệp 53 2.14 Quy dink é các quyén, nghia vụ của thành viên, cỗ đông trongquá trình giải thể đoanh nghiệp 573.1.5 Quy định về quyén lợi của người lao động trong qué trình giải thé
doanh nghiệp 59
2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật về giải thé doanh nghiệp ở Việt Nam 602.2.1 Những un diém và thành công của hoạt động giải thể doanh
nghiệp ở Việt Nam 60
2.2.2 Những nhược diém, vướng mắc, bit cập trong hoại động giải thé
doanh nghiệp ở Việt Nam 6
KET LUAN CHUONG 2 71! CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT, NANG CAO HIỆU QUA THI HANH PHÁP LUẬT VE GIẢI THE DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM n 3.1 Các nguyên tắc của việc hoàn thiện pháp luật về giải thé doanh.
nghiệp ở Việt Nam n
3.2 Phương hướng của việc hoàn thiện pháp luật về giải thể đoanh.
nghiệp ở Việt Nam L)
3.3 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh
nghiệp ở Việt Nam 793.3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiệu các quy định về trường hop và
điều kiện giải thé doanh nghiệp 30
3.3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiệu các quy định vé quy trình giải thé
doanh nghiệp ở Việt Nam 2
3.3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiệu quy định về các quyén và nghĩa vụ:
của đoanh nghiệp, clu: doanh nghiệp, thành viên, cỗ đông trong qué trình gii thé doanh nghiệp 3
3.3.4, Các giải pháp hoàn thiện các quy định về quyén và nghia vụ của
các cơ quan nhà nước trong quá trình giải thé đoanh nghiệp 4
3.4 Những giải pháp cu im nâng cao hiệu quả thí hành pháp luật
về giải thé doanh nghiệp ở Việt Nam 4
Trang 7KET LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 8co PHAN MỜ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong niên kinh tế nhiêu thành phản, van hành theo cơ chế thị trường, đưới tac đồng của các quy luật kinh tế, việc các doanh nghiệp được thành lập,
(gia nhập thi trường), hoạt động, phát triển rồi giải thể, pha sản (fif khỏi thttrường) được điễn ra trong một quá trình Việc giải thể doanh nghiệp là một hiện
tương tình thường, hợp quy luật, nhưng nó cũng gây ảnh hưởng lớn đền quyền.
lợi của nhiều chủ thé, anh hưỡng va gây nhiêu hé lụy vẻ các mat kinh tế xã hồi
Tir trước đến nay, các quốc gia trên thé giới đã rat quan tâm đền việc xây.dựng hệ thông pháp luật điều chỉnh việc giải thể doanh nghiệp, Tại Việt Nam,các quy định pháp luật về giai thể doanh nghiệp đã được Nhà nước ban hành.ngay từ các đạo luật đầu tiên về doanh nghiệp, như Luật Công ty (1990), Luật
Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật Doanh nghiệp (1999), Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Doanh nghiệp (2014) và hiên nay là Luật Doanh nghiệp (2020).
Ngoài các quy định cu thé tại các văn bản pháp luật về doanh nghiệp, các quy.định về giải thể doanh nghiệp còn được quy định tại nhiều văn bản pháp luậtđiều chỉnh các finh vực khác nhau, thí dụ như giải quyết tranh chấp thương mai,thuế, xuất nhập khẩu, hãi quan, bảo hiểm, quản lý hảnh chính
Các quy đính pháp luật vé giải thể doanh nghiệp không chỉ tao ra cơ sởpháp lý để chấm đứt su tổn tại của doanh nghiệp ma còn bảo vệ quyền lợi của
những chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp bị giải th đặc biệt là quyển lợi
của chủ nơ, của người lao động, của Nhà nước va xã hội Có thể nói cho tớinay, pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam đã có những ưu điểm va
thành công nhất định, góp phần tích cực vào việc tao diéu kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thi trường một cách thuận lợi và có trết tư, bảo dim quyển lợi
của các cá nhân va tổ chức có liên quan
Tuy vay, pháp luật hiện hành về giải thể doanh nghiệp vẫn còn có một số
khiếm khuyết và nhược điểm, gây trở ngại su cho việc rút khỏi thi trường của
Trang 9lợi hợp pháp của các nhà
các doanh nghiệp, phn nảo ảnh hưởng sấu đến quy
tư, của các chủ nợ, cia người lao động cũng như của Nhà nước và xã hội.
Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu những van để lý luận về giải thể đoanh.nghiệp va thực trạng pháp luật vẻ giải thể doanh nghiệp, nhằm dé ra phương
hướng và các giải pháp cụ thé nhằm hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua thi
trành pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam la diéu rat cần thiết Nhằm.gop phan nhé vào công cuộc nêu trên, tác gid đã chon van để “Pháp iuật vé gidtthé doanh nghiệp 6 Việt Nam -Thực trang và phương hướng hoàn thiện" làm đề
tải luân văn tốt nghiệp cao học Luật của minh
2 Tình hình nghiên cứu đề
'Việc nghiên cứu pháp luật về giải thể doanh nghiệp không phải là một vẫn
để xa lạ ở Việt Nam Từ khi nước ta tiền hảnh đổi mới cơ chế quản lý linh tế(1986) đến nay, một sé công trình nghiên cứu pháp luật vé giải thể doanh nghiệp
đã được tiền hành Mỗi công trinh nghiên cứu co mức độ và phạm wi tiếp cân.vấn để khác nhau, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu vẻ giải thể doanh:nghiệp chủ yếu như sau:
“Pháp luật giải thé doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trang và hướng hoàn thiên”, Luân văn thạc si Luật học của tác giã Lê Ngoc Anh, Trường Đại
học Luật Hà Nội năm 2014, “Gidt thé doanh nghiệp theo guy dinh tại TuậtDoanh nghiệp năm 2014 từ thực tiễn tại tỉnh Som 1a”, Luận văn thac s{ Luật học
của tac giả Đăng Văn Hiệp, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 220, ” Pháp
luật về tổ chức lại, giải thé doanh nghiệp và thực tiễn áp dung trên địa bàn tinh
Tên Bái”, Luận văn thạc si Luật hoc của tác giả Hà Kim Sơn, Trường Đại học
Luất Ha Nội năm 2017, "Thai tục giải thé doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
2014 và thực tin thực hiện tại tinh Lạng Son", Luận văn thạc si Luật học của
tác gia Vi Quang Thanh, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2018, “Thue trang
pháp Iuật về giải thé doanh nghiệp — Một số đánh giá và Miễn nght hoàn thiệnbai báo của TS Nguyễn Thi Dung đăng Tạp chí Luật học, số 10/2012 “Miữnggiải pháp pháp Ip cần xdy dung và hoàn thiện nhằm ddim bảo doanh nghiệp rit
Trang 10khôi tị trường " Hội thao khoa học của Viên Khoa học pháp lý - Bộ Tw pháp
năm 2012, “Mội số ấn đà pháp ij liên quan đến việc thành lập, tổ chức lại và
giải thé công ty trách nhiệm hữu han một thành viên do doanh nghiệp nhà nước
Tuần Linh đăng Tap chi Dân chủ và Pháp
luật, số chuyên để pháp luật về doanh nghiệp 201
làm cini sở hia” bài báo của Nguyễt
“Quy dinh về giải thé doanhnghiệp tại Luật Doanh nghigp năm 2013 và một số kiến nghủ hoàn thiên” bai
bao của Trén Huỳnh Thanh Nghỉ đăng Tap chí Nghiên cửu Lập pháp, số 9 năm.
2019, “Giất thé doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trang pháp luật và giất pháp
nding cao hiệu quả thhec tht” bài báo của Tiên si Vũ Phương Đông đăng Tap chỉ Nghề Luat, số 6 năm 2020
Các công trình khoa học nêu trên vé cơ bản đã phân tích, đảnh giá, nhân
diện các trường hợp doanh nghiệp rút khỏi thi trường, tam ngừng kinh doanh va
giải thé
Các công trình nay đã phân tích, đánh giá va so sánh giữa giải thể doanh.nghiệp va phá sản doanh nghiệp, từ đó nêu ra những điểm tương đồng va khácbiệt giữa hai thủ tục liên quan trực tiép đến sw tốn tại, chém đút hoạt động của
doanh nghiệp
Trên cơ sở tiếp cân, nghiên cửu các quy định pháp luật về giải thể doanh
nghiệp trên phương diện lý luận và thực hiện, các tác giả đã đưa ra những kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở những góc độ tiếp
cân khác nhau.
Tuy vậy, có thể nhận thay rằng các cng trình nghiên cứu nêu trên về van
để giải thể doanh nghiệp vẫn con có những han chế vẻ ly luận va thực tiễn Cáccông trình nghiên cửu này mới chi tập trung vào một khía cạnh của việc giải thểdoanh nghiệp hoặc việc giãi thể doanh nghiệp ở phạm vi một địa phương nhấtđịnh Các công tình nay cũng nghiên cứu vấn dé giãi thể doanh nghiệp tronggiai đoạn trước khi Luật Doanh nghiệp (2020) được ban hành Theo tim hiểu củatác gia, hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào có tính chất tổng quát vả toàn.diện về giải thể doanh nghiệp theo các quy định của Luật Doanh nghiệp (2020)
Trang 11Bai vay, viếc tiếp tục nghiên cứu những van dé lý luận vé gidi thể doanh nghiệp,nghiên cứu thực trạng pháp luật vé giải thể doanh nghiệp của Việt Nam là thực.
sư cân thiết, có tính mới nhằm hoản thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua thi
"hành pháp luật về giã thể doanh nghiệp tại Việt Nam trong thời gian tới
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich của của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu dé tài nhằm muc dich đưa ra phương hướng va để xuất
một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả thi hảnh.pháp luật vé giải thể doanh nghiệp tại Việt Nam trong thei gian tới
3.2 Nhiệm vụ của việc nghiên ci đồ tài
Dé đạt được mục đích của việc nghiên cứu dé tai, tác giả luân văn để ra va
thực hiện các nhiệm vu nghiền cửu chủ yêu như sau
- Lam sáng tö những van dé lý luận về giải thé doanh nghiệp, đặc biệt lakhái niệm va đặc điểm của giải thể doanh nghiệp, chỉ ra những điểm tương đông
và khác biết giữa giải thể doanh nghiệp và pha sẵn doanh nghiệp
~ Nghiên cứu khái niêm, cầu trúc hình thức, cầu trúc nội dung của pháp luật
về giải thể doanh nghiệp, quả trình hình thành và phát triển của pháp luật về giảithể doanh nghiệp ở Việt Nam
- Nghiên cứu khái quát pháp luật vé giải thể doanh nghiệp của một sốquốc gia trên thể giới nhằm rút ra bải học kinh nghiệm có thể vận đụng vào việc
‘hoan thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam
- Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật và thực tiễn thi han pháp luật
về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam trong thời gian qua
4 Đối trong và phạm vi của việc nghiên cứu dé tài
4.1 Đối tượng của việc nghiên cư đồ tài
Luda văn tập trung nghiên cứu các vẫn để lý luận pháp luật cũng như thực
trang các quy định pháp luật hiện hảnh về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam vảkhái quát pháp luật vẻ giải thé doanh nghiệp ỡ một số nước trên thé giới
Trang 124.2 Phạm vì của việc nghiên cứu đề tài
Luận văn có pham vi nghiên cứu là pháp luật vẻ giải thé doanh nghiệp với
các nội dung được quy định tại Ludt Doanh nghiệp năm 2020 và các văn ban
"hướng dẫn thi hảnh Bên cạnh đó, tác gia luân văn cũng tiếp cên, nghiên cứu quy
định pháp luật cia một số quốc gia như Hoa Ky, Nhật Bản, Singapore về thi tục
giải thể doanh nghiệp để lam tăng thêm tinh học thuật của luận văn
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài
Để tải luận văn được tắc giả nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luôn biện chứng duy vat của Chủ ngiãa Mác - Lénin và từ tưởng Hổ Chi Minh vẻ Nha
nrước vả pháp luật, đường lồi, chỉnh sách của Dang va Nha nước ta về zây dựng
và hoàn thiện pháp luật kinh té nói chung, pháp luật về doanh nghiệp nói riêng,
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được tác giã sử dụng khi nghiên cứu
để tai la: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,
nhằm lam rổ từng nội phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực
dung cụ thể của luận văn
6 Ý nghĩa khoa học và thực ti nghiên cứu đề tài
6.1 Ýnghữa khoa học của việc nghiên cứm đề tài
Tác giả luận văn đã tổng hợp được các quan điểm, các quy định của LuậtDoanh nghiệp (2020) vé thủ tục giải thể doanh nghiệp Tác giả cũng nghiên cứu
khái quát quy định của các nước như Hoa Kỷ, Nhật Bản, Singapore về thủ thủ
tục giải thể doanh nghiệp, qua đó tiếp thu những bải học mả Việt Nam có thểtham khảo trong quá tình xây đựng và hoàn thiện pháp luật vé giải thể doanh
nghiệp
6.2 Ynghia thực tiễn của việc nghiên cin đề tài
Tác giả luận văn đã đánh giá được thực trang pháp luật vé giải thể doanh
nghiệp sau hơn một năm thi hành Luật Doanh nghiệp (2020) Trong đó, tác giả
luận văn đã đảnh giá khách quan về những kết quả đạt được trong thực tiễn áp
oanh nghiệp, đông thời, chỉ rõ những, vấn dé còn bat cập, vướng mắc trong quá trình áp dung Tác giả luân văn cũng dụng các quy đính pháp luật vé giãi t
Trang 13at một số kiến nghị nhằm gop phan hoản thiện pháp luật vé giải thể doanh.
nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới
“Những kết quả nghiên cửu trong luận văn là nguồn tai liệu tham khảo bỗích phục vụ thiết thực cho công tác giảng day, nghiền cứu tại các cơ sở đáo tạo
chuyên ngành Luật
1 Bố cục của luận van
Ngoài Phan mỡ đâu, Kết luận va Danh mục Tai liêu tham khảo, nội dung
của luận văn bao gồm ba chương như sau:
Chương 1 Những van dé lý luân về giải thể doanh nghỉ ệp và pháp luật vềgiải thể doanh nghiệp ở Việt Nam
Chương 2 Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật vẻ giãi thể
doanh nghiệp ở Việt Nam.
Chương 3 Phương hướng, giải pháp hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiểu.
quả thi hành pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 14CHƯƠNG 1 NHUNG VAN BE LÝ LUẬN VE GIẢI THE DOANH NGHIỆP VA PHÁP LUAT VE GIẢI THẺ DOANH NGHIỆP Ở VIET
kinh doanh Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại hình doanh nghiệp với các
phương thức kinh doanh khác nhau, thí dụ như công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cô phân, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân thuộc moi thành phân
kinh tế, nhóm công ty,
Chang đường hình thành va phát triển của doanh nghiệp luôn trải qua
những giai đoạn khác nhau vả thông thường được chia lam bay giai đoạn, bao
gồm “gieo hat”, khởi đông, phat triển, én định, mỡ rộng, suy thoái và cuỗicũng là tan rã Trong đó, “tam rd” là giai đoạn ma việc kinh doanh không thétiếp tục thực hiện, đoanh nghiệp đã di tới sự thoái trảo, buộc chủ thể đoanh.nghiệp phải chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp Đó cũng là lúc doanh nghiệp
“chẩm đit” sự tần tại của mình trên thị trường, khi nhận thay minh không thể
thích ứng được với các yêu cầu của thi trường hoặc khi chủ sỡ hữu doanh nghiệp không còn nhủ cầu tiếp tục kinh doanh Việc doanh nghiệp gia nhập và rút khỏi
thị trường lả một hiện tượng bình thường trong nên kin tế nhiều thành phan,vận hành theo cơ chế thi trường, đặc biết lé trong tinh trang khủng hoàng kinh tế
sâu và rồng trên toàn cẩu trong hai năm vừa qua do ảnh hưởng, tác đông trực
tiếp của đại dịch Covid-19 Khi một đoanh nghiệp không còn đủ kha năng để tôn.tại va hoạt động hoặc do không còn nhu câu lánh doanh, doanh nghiệp co thélựa chon một trong những phương thức để chấm đứt sự tổn tại của mình va rútTrả khối thi trường, trong đó giải thể doanh nghiệp là hình thức thông dung vàhiệu quả, gop phan tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cach
Trang 15thuận lợi và có trết tư, bảo đảm quyển lợi của các cả nhân va tổ chức có liên
quan.
Theo Từ điển Tiếng Việt, “gidi thé” được định nghĩa là: “Không côn têntai, làm cho không còn tôn tại nine một tổ chức, các thành phân, thành viên phântán at" Như vay, có thể hiểu một doanh nghiệp không còn duy trỉ sự tổn tại,không còn thực hiện các hoạt động kinh doanh như trước nữa được gọi giải thể
doanh nghiệp
Bên canh đó, đưới góc độ khoa học pháp lý, Tir
Khoa học pháp lý (Bô Tư pháp) định ngiấa giã thể doanh nghiệp như sau: “Giá:
m dit sự tần tại cũa doanh nghiệp với tee cách là
Luật học của Viện.
thé doanh nghuệp là thi tue c‹
một chi thé kinh doanh bằng cách thanh ij tài sản của doanh nghiệp dé trả nợ
cho các chai no’
Co thể thay, khái niêm “gidt thé đoami: nghiệp ” chưa được văn bản quy.phạm pháp luật nao quy định cụ thé ma chỉ được định nghĩa, gi thích trong cáctải liệu nghiên cứu, giáo trình luật học Có thể kể tới một sô định nghĩa tiêu biểu
về “giải thé doanh nghiệp ˆ tai một sô tài liệu như: Giáo trình Luật Thương maicủa Đại hoc Luật Ha Nội định nghĩa: “Giải thể doanh nghiệp là quá trình chẩm
chit sự tôn tại của doanh nghiệp trong điều kiện doanh nghiệp có Rhả năng Thanh toán hoặc bão đâm thanh todn các ng]ĩa vụ tài sẵn của doanh: nghiệp
Giải thé là thủ tục a8 doanh nghiệp rút Rhỏi thủ trường một cách hợp pháp "Š
Giáo tinh Luật Kinh tế Việt Nam của Viện Đại học Mỡ Ha Nội đính nghĩa
“Giải thé doanh nghiệp là một trong những thủ tuc pháp Ip dẫn đến chấm đứt sựtôn tại của doanh nghiệp “®' Giáo trình Pháp luật kinh tế của Khoa Luật Trường.Dai học Kinh tế Quốc dân định nghĩa: “Giái thé doanh nghiệp được nhin nhận
` Viện Ngị ngthọc 2005, Train Ming te, Nb Da Ning, Hi Né:- BA Nẵng w 361
ˆ Bà Tuphp, Vin Khon bor pip 2008), Tn Lc oe) din bichon - 3 Tapp, B Nội,
vết
`Bụ hạc Lait Hi Nội 2010), Gio inh Lute Thơng mat Ti N tập 1, hà Ta hip, Nội 419
+ Vận Đạthoc Mỹ Bì Nội 2613), Co mồ Ld Fond mứt Nw, Nes pháp, Bà Nw 856
8
Trang 16là việc một doanh nghiệp chẩm đứt hoạt đông kinh doanh, không tiếp tục tồn tattrên thị trường với tư cách là một chi thé kinh doanh "Ã
‘Nhu vậy, giải thể doanh nghiệp không phải la một thời điểm, một sự kiện
‘ma lẻ một quá trình, và quá trình đó phãi tuân theo các quy định của pháp luật
loanh nghiệp Giải thé doanh nghiệp là quả trinh doanh nghiệp thực hiện cácthủ tục nhằm chấm dứt sự tổn tai của minh với tư cách là một chủ thé kinh
doanh thông qua việc các hoạt động kinh tế (thanh li tài sẵn, thanh toán nợ) va hoạt động phap lí (fui tuc hich chính dé “xóa tên doanh nghiệp “ tat cơ quan
đăng kí kính doanh) dé châm đút các quyển, nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệpvới các cả nhân, tổ chức có liên quan để doanh nghiệp rút lui khỏi thi trường,
112 Đặc điễm của việc giải thé doanh nghiệp
Quá trình giải thể doanh nghiệp bao gồm một số đặc điểm cơ bản, những.đặc điểm nay giúp phân biệt giải thể doanh nghiệp với các hình thức tổ chức lạidoanh nghiệp, phá sản doanh nghiệp, cụ thể như sau
Thứ n giải thé doanh nghiệp là một tim tục mang tinh chất hành.chính Về mặt hình thức, pha sản đoanh nghiệp vả giải thé doanh nghiệp đều 1aviệc chấm dứt sự tổn tại cia doanh nghiệp, tuy nhiên, điểm khác biệt cơ bangiữa hai thủ tục nảy lả tính chất của thủ tục giải thé doanh nghiệp la một thủ tụcmang tinh chất hành chính Khi chuẩn bi gia nhập thị trường, doanh nghiệp phải
thực hiên thủ tục pháp lý đầu tiên là đăng ký thành lập doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đất tru sé chính Khi doanh nghiệp quyết đính kết thúc hoạt động của mảnh, doanh nghiệp phải thông báo
việc giải thể doanh nghiệp cũng tai cơ quan đã đăng ký doanh nghiệp để châm
đút hoạt đông của doanh nghiệp, rút lui khi thi trường,
Thứ hai, về chủ thé quyét dinh việc giải thé doanh nghiệp Thông thường,khi một doanh nghiệp không còn đủ khả năng để tổn tại và thực hiện các hoạt
động kinh doanh như trước, chủ sở hữu doanh nghiệp sẽ là người quyết định
ˆ nường Đạ học Kab tỉ uc dn - Kho Lait 2012), Giáo inn Phip ude Hind No Đạihọc Khi que
Trang 17thực hiện việc giải thể doanh nghiệp Đây là trường hợp giải thể doanh nghiệp
‘mang tính chất hoàn toàn tư nguyên, theo ý chi của chủ sé hữu doanh nghiệp Tuy nhiên, trong một số trường hợp do pháp luật quy đính, doanh nghiệp bất
'tuộc phải giải thể như doanh nghiệp không đáp ứng các điều kiện để tiếp tục
hoạt đông kinh doanh, doanh nghiệp vi phạm các quy định của pháp luật trong
quá trình thành lập va hoạt déng, , chủ sở hữu doanh nghiệp phải quyết địnhgiải thể doanh nghiệp trên cơ sỡ quyết đính đình chỉ hoạt đông, thu hồi Giâychứng nhận đăng ký doanh nghiệp của cơ quan nha nước có thẩm quyển hoặcquyết định của Tòa án Trong trường hợp nảy, đủ người quyết định giải thểdoanh nghiệp vẫn lả chủ sở hữu doanh nghiệp, nhưng chủ thể tác động trực tiếpvào việc doanh nghiệp bị giải thé lại là cơ quan nha nước cỏ thẩm quyển chứ:
không xuất phat từ sự tự do ÿ chí cia chủ sở hữu doanh nghiệp
Tint ba, về hệ quả của việc giải thé doanh ngiuệp Khu tiễn hành việc gaithể thi mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ phải chấm dứt Doanh
nghiệp phải thực hiện các hoạt đông thanh ly tai sin, thanh toán nợ đối với các
tổ chức, cá nhân có liên quan, đồng thời can thực hiện tht tuc hành chính “xóatên doanh nghiệp” tai cơ quan đăng ký doanh nghiệp, tir đó chính thức “sóa sé
doanh nghiệp trên thi trường,
Thứ te doanh nghiệp ti thực hiện giải thé doanh nghiệp phải đấm bảo
Thanh toán toàn bộ các khoản no và nghĩa vụ tài sẵn khác cũa doanh nghiệp Dù
xuất phát từ ý chí tư nguyện hay bắt buộc, doanh nghiệp chỉ được phép giải thể
khi bao dim thanh toán hết các khoản ng và nghĩa vụ tai sin khác Đây cũng là đặc trưng, tiêu chi ding dé phân biệt giữa chế định giai thể doanh nghiệp va ché định pha sin doanh nghiệp
1.1.3 Các lý do dan dén việc giải thể đoanh nghiệp
Doanh nghiệp lả một tổ chức được thành lập nhằm mục đích kinh doanh
để tim kiểm lợi nhuận Doanh nghiệp được thánh lập và hoạt động sin xuất kinh
doanh nhưng không phải la bắt biển và tổn tại mỗi mỗi Doanh nghiệp được ra
đời, hoạt động, phát triển vả cũng sẽ kết thúc sự tổn tai tai một thời điểm nhất
10
Trang 18định Nguyên nhân dẫn đến việc giải thể doanh nghiệp rất đa dạng, có thể xuấtphat từ vi phạm pháp luật của doanh nghiệp (cùøg với việc bi dp dung chế li
đình chỉ hoạt đông và rit giây phép sẽ dẫn đốn trường hợp giải thể bắt buộc,nine: khai man hỗ sơ đăng ki doanh nghiệp, kinh doanh trái phép, số lươngthành viên giảm đười mức tối thiểu mà không xứ Ip Ri
Iuật dah ) nên doanh nghiệp buộc phải thực hiện thủ tục giải thé theo quyết
phue trong thời gian
định của cơ quan nha nước cỏ thẩm quyển Doanh nghiệp cũng có thể giải thểtheo ý chí tự nguyện của chủ doanh nghiệp (Rit chủ din tư không có rim câutiếp tục kinh doanh hoặc kinh doanh thua lỗ nhưng chưa mat kha năng thanhoán nợ dén hạn)
Trường hợp giãi thể doanh nghiệp theo ý chỉ của cơ quan Nha nước cóthấm quyên khi doanh nghiệp có hanh vi vi phạm pháp luật trong quá trình hình
thành va hoạt động của doanh nghiệp, như Doanh nghiệp bị cơ quan Nha nước
có thẩm quyên thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp do khai man hỗ
sơ đăng kí doanh nghiệp, kinh doanh tréi phép, doanh nghiệp có sé lượng thành viên giảm đưới mức
định hoặc doanh nghiệp không dap ứng được các yêu cầu theo luật định (công
thiểu mả không xử lý, khắc phục trong thời gian luật
1y kiông aii số lương thành viên theo qny đih cũa pháp luật mà Không lâm thtục chuyén đốt loại hình đoanh nghiệp) hoặc theo quyết định của Tòa an Trongtrường hợp này, doanh nghiệp sẽ phải ra quyết định giã thể do sử tác đồng trựctiếp từ phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền Điều nay thể hiện quyển cưỡng
chế của Nhà nước đối với những doanh nghiệp có vi pham pháp luật hoặc không còn đáp ứng được việc duy trả hoạt động, tổn tại của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp
Bên cạnh đó, doanh nghiệp có thể giải thể theo ý chí của chủ sở hữu.doanh nghiệp Việc giải thé doanh nghiệp diễn ra khi doanh nghiệp kết thúc thời
hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ti mà không có quyết định gia han hoặc khi chủ sở hữu doanh nghiệp không muốn tiép tục kinh doanh Đây là lý do cơ
‘ban dẫn đến việc giải thể doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động của doanh
Trang 19nghiệp, khi chủ sở hữu doanh nghiệp nhân thay không con nhu cẩu tiếp tục kinh.doanh, hoặc kinh đoanh thua lỗ nhưng chưa mắt Icha năng thanh toán nợ khi dénhan, hoặc xảy ra mâu thuẫn nôi bộ trong doanh nghiệp, chủ sỡ hữu doanh.nghiệp có quyền quyết định giải thể doanh nghiệp theo ý chí tự nguyện của mình.
ma không phải bị bat kỳ chủ thể nao khác chi phối Trong trường hợp nay, giảithé la quyền của doanh nghiệp
1.14 Điều kiện của việc giải thé doanh nghiệp
Các quy định về giải thể doanh nghiệp không chỉ tạo cơ sở pháp lý để
doanh nghiệp rút lui khối thi trường một cảch thuận lợi, các quy định đó còn bao
vệ quyển lợi của những chủ thể có liên quan, đặc biệt là quyển lợi của chủ nợ va
của người lao đông khi doanh nghiệp chấm đứt sự tổn tại, bên cạnh đó còn có
quyển lợi của đối tác kinh doanh, cơ quan nha nước Do đó việc xác định rổ điềukiện để tiền hành giải thể đổi với các doanh nghiệp 1a hết sức cn thiết
Khi quyết định giải thé, doanh nghiệp phải bảo đâm thanh toán hết cáckhoản no và nghĩa vụ tài sản đổi với các cả nhân, tổ chức có liên quan Việc
thanh toán các khoản nợ và nga vụ tải sin của doanh nghiệp được chấp thuân
khi: Các khoản nơ đã được thanh toan đứt điểm, thé hiện qua hồ sơ giải thể, Một
số khoản nợ được tổ chức, cá nhân khác, kể cả tô chức, cả nhân lả chủ sở hữu.doanh nghiệp liên quan, cam kết thanh toán nợ sau khi doanh nghiệp giải théĐối với giải thé chi nhánh, doanh nghiệp có chi nhánh giải thé có nghĩa vụ thực
hiện việc trả ng, vi thực chất khoăn nợ được tạo ra từ hoạt động của chỉ nhánh là
khoản nợ của doanh nghiệp Như vay, dù giai thể với lý do gì thi điều kiên đất ra
là doanh nghiệp phải bao đêm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tai sin của mình Đây là quy định nhằm bao dam tối đa quyển va loi ich hợp pháp của
những người có liên quan tới doanh nghiệp, đồng thời cũng là điểm đặc trưng cơ
‘ban của giải thể doanh nghiệp, được dùng để phân biệt với chế định pha sản
doanh nghiệp
Điều kiên thứ hai để doanh nghiệp thực hiện thủ tục giải thé 1a doanh
nghiệp đang không trong qua trình giải quyết tranh chấp tai tòa án hoặc trọng tai
12
Trang 20thương mại Như vay, nêu doanh nghiệp dang thực hiên thủ tục tổ tụng tai tòa an
hoặc đang thực hiện việc giải quyết tranh chấp tai trọng tải thương mại, doanh.nghiệp do sẽ không đủ điều kiện để thực hiện giải thé theo quy định của pháp
luật Điều nảy có tác dụng tránh được sự chéng chéo giữa các cơ quan, tạo sự
thông nhất trong việc áp dung pháp luật vé giải thể doanh nghiệp
1.15 So sinh việc giải thé đoanh nghiệp với phá sin doanh nghiệp
Giải thể doanh nghiệp là việc doanh nghiệp cham dứt sự tổn tai của minh
trên thị trường thông qua các hoạt động kinh tế và hoạt đông pháp lý; trong khi
đó, pha sản là tinh trang của doanh nghiệp, hợp tác xã mắt kh năng thanh toán.
các khoản nợ đến hạn và bị cơ quan nba nước có thẩm quyển ra quyết định
tuyên bổ phá sản.
‘Vé mặt hình thức, giải thé doanh nghiệp va phá sản doanh nghiệp đều lahiện tương doanh nghiệp chấm đứt sw tồn tại của minh trên thi trường Khidoanh nghiệp thực hiện một trong hai thủ tục nay déu sẽ dẫn đến việc chấm dứt
sử tổn tại của doanh nghiệp trên thi trưởng, doanh nghiệp đều bi thu hồi con đâu
và Giấy chứng nhân đăng ký kinh doanh và déu phải thực hiện các nghĩa vu tai sản, phân chia các tai sin còn lại cho các chủ nợ và giễi quyết quyển lợi cho người lao động, Tuy nhiên, vẻ bản chất, hai chế định nay có những sự khác biệt
Tổ nết như sau:
Thứ nhất, về mặt ban chất, giải thé doanh nghiệp 1a một quá trình, một thủ
tục mang tính chất hành chính, lả giải pháp mang tính chất tỗ chức Theo đó, người chủ doanh nghiệp tự quyết định trên tinh than tự nguyên hoặc quyết định
dựa trên tác động trực tiếp của cơ quan nha nước có thẩm quyền trong nhữngtrường hợp bat buộc doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục giải thé Giải thể doanh
nghiệp được thực hiến theo trình tự, thi tục được quy định tại Luật Doanh nghiệp (2020) Trong khi đó, chế định phá sản doanh nghiệp là thủ tục tư pháp,
do một cơ quan nha nước duy nhất có thẩm quyền tiền hành, đó là tòa án nhân
dân va thực hiện theo những quy định của pháp luật vẻ pha sản.
Trang 21Thứ hai, về lý do giãi thé và phá sin doanh nghiệp Doanh nghiệp bi rơi
vào tinh trang phá sin chỉ bởi một lý do duy nhất là không có khả năng thanh
toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cau Trong khi đó, lý do đểdoanh nghiệp tiên hành giải thể không đổng nhất trong các loại hình doanh
nghiệp vả có phạm vi rộng hơn so với lý do pha sản Theo đó, doanh nghiệp có
thể lựa chọn chấm dứt tén tại và hoạt động kinh doanh của minh khí hết thời han
được ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không có đủ số thành
viên tối thiểu (tủy từng loai hình doanh nghiệp), không còn nhu cẩu, nguyên.vọng kinh doanh nữa hoặc bi bất buộc giải thể theo quyết định của cơ quan nhànrước có thẩm quyền trong một số trường hop bat buộc theo quy định của pháp
luật hiển hành
Thứ ba, về hé qua pháp lý của giải thé và phá sản doanh nghiệp Khidoanh nghiệp tiến hảnh giải thé sẽ dẫn tới việc doanh nghiệp chấm dứt hoạtđông va bị xóa tên trong Số đăng ký doanh nghiệp Tuy nhiên, khi thủ tục phásản được mỡ thi không phải bao giờ cũng dẫn tới kết quả là doanh nghiệp bị
tuyên bố phá sản theo quyết định của tòa án ma còn có cơ hội được phục héi lại
hoạt động kinh doanh, khi đó, nếu thủ tục phục hồi doanh nghiệp được thực hiền
thành công, doanh nghiệp sẽ không còn trong tình trang phá sản như trước,
Thứ he, về thải đô của nhà nước đối với chủ sỡ hữu/người quản lý, điều
hành cơ sở sản xuất kinh doanh trong pha sẵn và giải thể doanh nghiệp Phápluật nhiều quốc gia quy định: trong trường hợp doanh nghiệp bi phá san, chủ sởhữu, người quản lý, diéu hảnh cơ sở sén suất kinh doanh của doanh nghiệp đó sẽ
không được hanh nghé trong một thời gian nhất định Tuy nhiên, chủ sở hữu,
người quan lý, điểu hành cơ sở sản xuất kinh doanh sau khi tiến hành giai thể
doanh nghiệp sẽ không bi hạn chế quyên tự do kinh doanh như đổi với chủ sở
hữu/ người quan lý, điều hành cơ sỡ sẽn xuất kinh doanh của doanh nghiệp bi
phá sản.
14
Trang 221.2 Khái quát pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam.
Cũng như các quốc gia khác trên thé giới, Việt Nam luôn chú trong và
quan tâm đến xây dựng chế định pháp luật về giải thể doanh nghiệp nhằm đảm
‘bao doanh nghiệp được rút lui khỏi thi trường một cách có trat tự, qua đó bao vệ
tối đa quyển và lợi ich của các cả nhân, tổ chức có liên quan tới doanh nghiệpgiải thể Pháp luật về giải thể doanh nghiệp được hiểu là tổng thể các quy phạm.pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ zã hội phát sinh trongquá trình giải quyết việc giải thể doanh nghiệp
12.1 Câu trúc hình thức của pháp luật về
Nam.
Cũng như các quốc gia khác trên thé giới, nhằm dim bao cho doanh nghiệp rút khỏi thi trưởng một cảch nhanh chóng, thuận lợi, góp phan bảo về tối
thé doanh nghiệp ở Việt
đa quyển, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức cỏ liên quan, hé thông quyphạm pháp luật về giải thể doanh nghiệp đã được Nha nước Việt Nam chu trọng
quan tâm, xây dựng và hoàn thiện
Về hình thức, pháp luật về giải loanh nghiệp ở Việt Nam được ghi
nhận trong các văn bản pháp luật về doanh nghiệp, là bộ phân cầu thành quantrong của hệ thống văn ban pháp luật vẻ doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật végiải thể doanh nghiệp được ghi nhận cụ thể trong Chương IX, Luật Doanh
nghiệp (2020), Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 4-1- 2021 của Chính phủ vé
đăng ký doanh nghiệp va các văn bản pháp lut có liên quan Tuy nhiên, giải thé
doanh nghiệp không phải là một chế định mới trong Luật Doanh nghiệp (2020)
ma ché định nảy đã được hình thảnh và phát triển cùng với sự phát triển của
pháp luật về doanh nghiệp tại Viết Nam Nêu như trước đây, Luật Công ty (1990) va Luật Doanh nghiệp từ nhân (1990) (sem néy được thay
Doanh nghiệp năm 1999) quy định về thủ tục giải thể đổi với khối doanh nghiệp
l bởi Luật
ngoài quốc doanh, Luật Doanh nghiệp Nhà mước (1995) (sam này Ia Luật Doanh:
nghiệp nhà nước năm 2003) quy định về thủ tục giải thé đối với doanh nghiệpnhà nước, theo đó đổi với mỗi loai hình doanh nghiệp sẽ có hê thống pháp luật
Trang 23tiếng quy đính thủ tục giải thể tương ting Điễu này vô hình chung tạo sự khôngthông nhất giữa các loại hình đoanh nghiệp trong việc thực hiện thủ tục giải thểdoanh nghiệp Nhận ra sự hạn chế đó, lan đầu tiên, tại Luật Doanh nghiệp
(2005), không còn sự phân biệt tinh chất sỡ hữu, thành phẩn kinh tế va ngành
nghề kinh doanh đổi với các loại hình doanh nghiệp Điển nảy góp phin thúcđấy việc tao lập môi trường kainh doanh binh đẳng, công khai, minh bạch, gópphan khắc phục su không thông nhất giữa các loại hình doanh nghiệp Cu théhóa Hiến pháp (2013), Luật Doanh nghiệp (2014) đã có sự kế thửa, chỉnh sửa,
‘bd sung và hoàn thiện hơn vé thủ tục giải thể đối với doanh nghiệp theo hướng
mỡ, dam bão thuận lợi cho doanh nghiệp trong qua trinh gia nhập và nit lui khôi
thị trường, Sau gần 8 năm áp dụng va thi hành thủ tục giã thể doanh nghiệp theoLuật Doanh nghiệp (2014), Luật Doanh nghiệp (2020) quy định vé giải thédoanh nghiệp từ Điều 207 đến Điểu 211; tiếp tục dim bảo sự thống nhất, ding
bộ với các văn ban pháp luật có liền quan, bỗ sung chất chế và hoàn thiện thêmcác quy định vẻ thi tục doanh nghiệp, đảm bảo qua trình doanh nghiệp rút lui
khi thi trưởng được thực hiên thuân lợi, linh hoạt, đúng theo quy định của pháp Tuất
1.22 Cầu trúc nội dung của pháp luật về giải thé doanh nghiệp ở Việt
Nam
-Hiện nay, pháp luật về giãi thể doanh nghiệp ở Việt Nam được ghi nhân.
trong các văn bản pháp luật về doanh nghiệp, cu thé la Luật Doanh nghiệp(2020) và các văn bản hướng dé thi hành Lut và các van bản pháp luật khác cóliên quan Câu trúc nội dung của pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 24Thứ nhất, Tòa an là cơ quan có thẩm quyển ra quyết định giải thể đổi vớidoanh nghiệp Khi doanh nghiệp bị giễi thé theo quyết định của toa án, cơ quan
đăng ký lánh doanh phai thực hiện thông báo tình trang doanh nghiệp đang làm.
thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, đồng thờiđăng tải kem theo quyết định của toa án
Thứ hat, Cơ quan đăng kỹ kinh doanh có trách nhiệm thu hồi gây chứng,
nhân đăng kỷ doanh nghiệp, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp lam thủ tục giải thểtheo quy định của pháp luật về doanh nghiệp (Điều 216, Rhoán 1, điểm e, Luật
Doanh nghiệp 2020)
Thứ ba, Cơ quan thuế Theo quy định của pháp luật quản lý thué, trongmột số trưởng hợp nhất định, cơ quan thuế có thẩm quyền thực hiện biện phápcưỡng chế thí hành quyết định hành chính về quản lý thuế là để nghị cơ quanquan lý nha nước có thẩm quyển thu hồi giấy chứng nhân đăng ky doanh nghiệp.Đẳng thời, cơ quan thuế la một trong những chủ tỉ 8 liên quan được doanh.
nghiệp gửi nghị quyết, quyết định giải thể va bản sao quyết định thu hỏi giây
chứng nhân đồng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của tòa án có hiệu lực pháp, Tuất
Thứ he, người lao đồng trong doanh nghiệp Khi doanh nghiệp ra quyết
định giải thể, doanh nghiệp phải gửi quyết định giải thể và ban sao quyết định
thu hỗi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc quyết định của tòa án có hiệu lực pháp luật tới người lao động, dim bao thực hiện đây đủ các quyển Loi
và nghĩa vụ déi với người lao đồng,
Thứ năm, chủ ng Đỗi với các trường hop doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài
chính chưa thanh toán thì phải dong thời git kèm theo nghị quyết, quyết định.giải thể của doanh nghiệp, phương án giải quyết nợ đến các chủ nợ, người có
quyển lợi và nghãa vụ có liên quan, bởi đây cũng chính là những người có quyển
và lợi ích liên quan tới việc hoat đông hay chim dứt hoạt đông của doanhnghiệp, do đó chủ nợ công là một trong những chủ thể “có mặt” trong qua trình.doanh nghiệp thực hiện thủ tục giải thể,
Trang 25Thứ sáu, cơ quan bão hiểm x4 hội Theo quy định của pháp luật, việc thực.hiện các nghĩa vụ tai chính, trợ cap thôi việc, bảo hiểm zã hội, bảo hiểm y tế,
‘bao hiểm thất nghiệp đối với người lao động và người sử dung lao động trong
doanh nghiệp lả một trong những wu tiên đâu tiên trong các khoản nợ mã doanh:
nghiệp phải dim bão thực hiện Để thực hiện thanh toan những khoản nợ nay,doanh nghiệp phải liên hệ với cơ quan bão hiểm xã hội nơi đặt trụ sở để thực
hiện giải quyết theo đúng quy đính cia pháp luật doanh nghiệp va pháp luật bảo
hiểm zã hội hiện hanh
Thứ bay, cắc thành viên, cỗ đông hoặc chủ sỡ hữu công ty theo tỷ lê sở
‘hifu vốn góp, cỗ phan Sau khi doanh nghiệp hoan thành các nghĩa vụ tai chính,phan còn lại của doanh nghiệp sẽ được chia cho chủ doanh nghiệp tư nhân, cácthành viên, cỗ đông hoặc chủ sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phan von gop, cỗđiều
(2) Nhóm qnp định
Trong cả hai trường hợp giải thé tự nguyện va giải thé bắt buộc, về cơ
ình tự, this tục giải thé doanh nghiệp
‘ban, quy định về thủ tục giải thể đổi với hai trưởng hợp nay lả giống nhau Do
đó, việc giải thể doanh nghiệp phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định, cóthể khái quát như sau: Quyết định giải thể, thực hiện quyết định giải thể và kếtthúc thủ tục giải thé Khi quyết định giải thể, doanh nghiệp phải thực hiện thông,qua quyết định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp có thểđược thể hiện bằng nghị quyết hoặc quyết định và bao gốm đây đủ một số nội
dung cần thiết theo quy định của pháp luật Sau đó, chủ sở hữu doanh nghiệp
trực tiếp tổ chức thực hiện các thủ tục pháp lý và nghĩa vụ tai chính cân thiết đểdoanh nghiệp được giải thé, sau khi hoàn thành, chủ doanh nghiệp kết thúc thủ.tục giải thé và được công nhận giải thể hoàn thành khi cơ quan đăng ký kinh
doanh cập nhật tinh trạng pháp lý của doanh nghiệp trên Co sé dữ liệu quốc gia
về đăng ký doanh nghiệp
(8) Nhóm quy định về quyên, nghia vụ của doanh nghiệp trong quátrình giải thể doanh nghiệp
18
Trang 26Pháp luật về doanh nghiệp của Việt Nam có quy định rất rõ rang về quyền
và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong qua trình giãi thể doanh nghiệp Sau khi có
quyết định giải thể, doanh nghiệp được quy định bị cẩm thực hiện một số hoạtđộng nhất định Nếu doanh nghiệp có tình vi phạm có thé bị xử phạt vi phạm
"hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sư, trong trường hợp doanh nghiệp
gây thiệt hai sẽ phải bdi thường theo quy định Quy định này để dim bao việc
doanh nghiệp phải hoản tắt nghĩa vụ tai chỉnh bằng chính tải sản của mình đổi
với các chủ thể có liên quan tới doanh nghiệp, gop phin bão dim quyển va lợi
ích của ho khi doanh nghiệp quyết định giã thể
(4) Nhóm quy định về quyên, nghĩa vu của cỗ đông thành viên doanh
nghiệp trong quá trinh giải thé doanh nghiệp.
Trong quá trình giải thể doanh nghiệp, những cổ đông, thánh viên của
doanh nghiệp cũng có những quyền và nghĩa vu nhất định Theo đó, thánh viên
HĐQT công ty cé phản, thành viên HDTV của công ty TNHH, chủ sỡ hữu công
ty, chủ doanh nghiệp tư nhân, giám đốc hoặc tổng giảm déc, thành viên hop
danh, người dai điện theo pháp luật của doanh nghiệp chịu trách nhiệm vé tinh
trung thực, chính xác của hé sơ giải thể doanh nghiệp, đồng thời sẽ co chế tải xử
ly đối với trường hợp hỗ sơ giải thể không chính xác hoặc bi giã mao Sau khi
đã hoan tất việc thanh toán chỉ phí giải thể đoanh nghiệp và các khoản nợ, phâncòn lại của doanh nghiệp sẽ được chia cho các thành viên, cỗ đông hoặc chủ sở
"hữu công ty theo tỷ lệ sỡ hữu phân vốn góp, cỗ phân của mình
(5) Nhóm quy định về quyên lợi của người lao động trong qué trình giải
thé đoanh nghiệp.
Khi giải thể, doanh nghiệp phải cham đút hop đồng lao động với người
lao đồng va có trách nhiệm wu tiên giải quyết việc làm cho người lao động, Đổi
chiêu với quy định của pháp luật lao đông, trong trường hợp bi giãi thể, doanh:
nghiệp có ngiĩa vụ bao đầm quyển lợi cho người lao động, bao gồm: Tiên lương
theo hợp đồng lao động, Trợ cap thôi việc; Bao hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế, Bao
Trang 27hiểm that nghiệp (gồm tro cáp thất nghiệp, hỗ tro học nghé, HỖ tro tim việc làm)
và quyển lợi khác theo thöa ước lao động tập thé va hợp đồng lao động,
1.2.3 Quá trình hành thành và phát triển của pháp lật v
doanh nghiệp ở Việt Nam
Từ sau khi giải phóng miễn Nam cho đản trước Đại hội Đăng toàn quốc Tân thứ VI (nim 1986), nước ta thực hiện mô hình quan lý kinh té theo cơ ché kế
giải thể
hoạch hóa tập trung, theo đó các đơn vi kinh doanh déu do nha nước làm chủ va
quản lý, không cỏ sư tham gia của các thảnh phần kinh tế từ nhân Mọi hoạt đông của các đơn vị kinh doanh phụ thuộc và bi chi phối bởi sự diéu tiết của Nha nước, không tuân theo quy luật canh tranh Do đó, trong giai đoạn nay, trong hoạt động của các đơn vi kinh doanh chưa zuất hiện khải niệm “git thé
Sau Đại hội Đăng toàn quốc lẫn thứ VI (1986), nước ta bắt đầu thực hiện.
công cuộc “đổi mới”, “mở cửa” một cách toàn điện, đặc biết là sự đổi mới sâu.rộng về cơ chế quản lý kinh tế Kinh tế nước ta được chuyển đổi từ nên kinh tếtập trung, quan liêu, bao cấp sang hướng “Phái triển nền kình té hàng hóa nhiềuThành phần, theo cơ chỗ thi trường có si quấn IS của Nhà nước theo định hướng
xã lội chủ nghĩa” Lan đầu tiên, quyễn tư do kinh doanh được ghi nhận trongHiển pháp (1992) Tiếp đó, Nghị định số 50-HĐBT ngày 22-3-1988 của Hộiđồng Bộ trưởng về việc ban hành Điều lệ xí nghiệp quốc doanh đã nhắc đến.thuật ngữ “giải thể” Theo đó, giải thể được quy đính là một trong số các biến
pháp xử lý x nghiệp công nghiệp quốc doanh khi xí nghiệp không bao đăm di
điểu kiên cẩn thiết cho quá trình hoạt động Đây co thé coi la một trong những,chế định sơ khai vé giải thể doanh nghiệp trong hệ thé l pháp luật của Việt Nam.
Tai Quyết định số 315-HĐBT ngày 1-9-1990 của Hội đồng Bô trường về
chấn chỉnh va tổ chức lại sản xuất va kinh doanh trong khu vực kinh tế quốc
doanh, pháp luật vẻ giải t
qua các quy định về giải thí
chức kinh tế được Nha nước mỡ rộng thêm thông
bao gồm: trình tự, thủ tục để thực hiện giải thể xinghiệp quốc doanh bị thua lỗ nghiêm trong
30
Trang 28Phat triển nên kinh tế nhiêu thành phân, vận hành theo cơ ché thị trường,
có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng sã hội chủ nghĩa La một quyết sách quan trong được Đại hội lan thứ VI của Đăng khởi sướng năm 1986 và ghi nhân trong nhiễu văn kiện khác Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời ky quá đô lên chủ ngiữa xã hội được thông qua tai Đại hội lẫn thứ VII của Bang (non
1991) đã khẳng đính: “Phat triển nền kinh tế hàng hỏa nhiễu thành phan theoini hướng xã hội chai nghĩa, vận hành theo cơ chỗ thi trường có su quân If của
“Nhà nước ” Nhằm khẳng định vai trò nòng cốt của thành phan kanh tế nha nước
giai đoạn nảy, nhiều văn ban pháp luật quy định vé việc giai thể doanh nghiệp
nhà nước đã ra đời, tiêu biểu như Nghị định số 388/HDBT ngày 20-11-1991của Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quy chế vẻ thành lập vả giải thể doanhnghiệp nha nước, Thông tư số 81/TC-CN ngày 31-12-1991 của Bộ Tai chỉnhhưởng dẫn thực hiện Quyết định 330/HĐBT ngày 23-10-1991 của Hội ding Bồ
trưởng vẻ giãi thé doanh nghiệp Nha nước, Thông tư liên tịch số 01/TT-LB ngày
31-12-1991 của Bộ Tải chính va Ủy ban Ké hoạch Nha nước hướng dan thi hanhQuy chế vẻ thành lập vả giải thể doanh nghiệp Nha nước, Nghỉ định số156/HĐBT ngày 7-5-1992 của Hội đồng Bộ trường sửa đi, bỗ sung Nghị định
số 388-HBBT ban hành Quy chế vé thành lập va giải thể doanh nghiệp nha nướcngày 20-11-1991 của Hội đồng Bộ trưởng Theo đó, việc giải thể doanh nghiệpnha nước dua trên quyết định giải thé của cơ quan quyết định thanh lập, cu thể laChủ tịch Hội đông Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Ké hoạch Nhà nước hoặc Bộ
trưởng quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật dia phương, Cũng trong giai đoạn nay,
vai trò thành phân kinh tế tư nhân được khẳng đính rổ rệt, thuật ngữ “gid thé
doanh nghiệp ” và "giải thé công ” đã được chính thức sử dụng tại Luật Doanh nghiệp tu nhân và Luật Công ty được ban hành năm 1900 Những quy định này
đã tao lập nên khung khổ pháp lý của doanh nghiệp nói chung và đối với thủ tục
“giải thé doanh nghiệp ”, "giải thé công ty nói riêng, Mặc dù trong thời kỳ nay,
sự tốn tai của thành phan kinh tế tư nhên đã được khẳng định nhưng Nhà nướcvẫn là nhân tổ chủ chét, nhân tổ quản lý, chủ đông điều tiết thị trường trong
Trang 29nước, đo đó thủ tục giải thể doanh nghiệp hay giải thể công ty bị ràng buộc bởi
một số diéu kiên nhất định Đối với doanh nghiệp từ nhân, Luật Doanh nghiếp
tu nhân (1990) đã quy định cụ thể các điều kiện để doanh nghiệp tư nhân đượcthực hiện giải thể, lã: chủ doanh nghiệp tư nhân phai bao dim thanh toán hết cáckhoăn nợ của doanh nghiệp va thanh lý hết hop đồng ma doanh nghiệp đã kýkết Đầu tiên, doanh nghiệp phải nộp đơn “xin” giải thé tới Ủy ban nhân dân đãcấp giấy phép thanh lập, ghi rõ trinh tự va thủ tục thanh lý tài sin, thời hạn thanh
toán các khoản nợ của công ty, thanh lý các hợp đồng ma công ty đã ký kết Sau
mười lãm ngay, nếu đơn xin giải thé của doanh nghiệp được chấp thuận thìdoanh nghiệp được bat đâu giải thể, kể từ ngày kết thúc thời han thanh toản các
khoăn nợ và thanh lý các hợp đồng đã ghỉ trong don va thông báo viếc xin phép
giải thé ma không có đơn khiêu nại Đôi với công ty, Luật Công ty (1990) quyđịnh các loại hình công ty: Công ty TNHH, công ty cổ phan chi được giải thể
khi: Công ty kết thúc thời hạn hoạt đông đã ghi trong điều lê, Công ty hoàn
thành mục tiêu đã định, Mục tiêu của công ty không thể thực hiển được nữahoặc không còn có lợi, Công ty bị lỗ 1⁄4 số vốn diéu lê hoặc dang gặp khó khăn.không thể vượt qua, Công ty có yêu câu chính dang của nhóm thảnh viên đạidiện 2/3 số vin diéu lệ va việc giải thể công ty phải được sự đồng ý của nhóm
thành viên đại diện cho ít nhất 3⁄4 số vốn điều lệ cia công ty.
Có thể nhân thay, thập niên 90 của thể kỹ XX đã đánh dẫu những chếđịnh đầu tiên mang tính chuyên biết vé giãi thể doanh nghiệp Thông qua đơn
in giãi thé của doanh nghiệp hodc sự đồng ý của UBND tinh, thành phổ đã tăng
cường vai trò quản lý, giảm sắt cia Nhà nước trong qua trình doanh nghiệp giải
thé Tuy nhiên, vô hình chung, điều đó đã tạo nên sức ép không cần thiết cho cơquan có thẩm quyên, đồng thời lam tăng chi phi xã hội cũng như tính mập mỡ,
không rõ rằng cia các tiêu chi đảnh giá việc chấp thuận cia cơ quan Nha nước
theo cơ chế “xin-cho
Qua gin 10 năm áp dung, hai đạo luật nảy đã gop phân to lớn vao việc, xây dựng nên kinh tế thi trường có sự quản lý của Nha nước theo định hướng x
Trang 30hội chủ ngiĩa Tuy nhiền, trong quá trình thực hiện, hai đạo luật trên cũng đã có
những bat cập lớn cén phải sửa đổi, bé sung Dai hai lúc đó là Nha nước cần
phải ban hãnh một đạo luật về doanh nghiệp cỏ pham vi diéu chỉnh rông hơn với
nội dung đẩy đủ, bao quát vả phủ hợp với yêu cẩu quản lý nha nước và yêu cầu
đa dạng hóa hình thức kinh doanh, thúc đẩy, huy động phát triển nội lực pháttriển kinh tế trong thời đại mới
Nam 1999, Quốc hội đã thông qua Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10,thay thé Luật Công ty (1990), Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) va Luật sữađổi, bổ sung một số điều của Luật Công ty (1994), Luật sửa đổi, bd sung một sốđiều của Luật Doanh nghiệp từ nhân (1994) Luật Doanh nghiệp (1999) đượcxem là bước đột phá về tư duy xây dung pháp luật về doanh nghiệp khi khẳng.định “bdo đâm quyền te do, bình đẳng trước pháp indt trong kính doanh củacác doanh nghiệp thuộc mọi thành phần Rinh tẾ” Luật Duanh nghiệp (1999) đãquy dinh cu thể, rõ rằng hơn về thủ tục giai thể doanh nghiệp, về cơ quan tiépnhận hé sơ giải thé của doanh nghiệp, chủ thể quyết định giãi thé doanh nghiệp,nghĩa vụ của thành viên doanh nghiệp trong việc giai thể doanh nghiệp va có sựthay đổi căn bản về các trường hợp giải thể doanh nghiệp Doanh nghiệp sé bịgiải thé trong các trưởng hợp: Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ
ma không có quyết định gia hạn, Công ty không còn đủ sô lượng thành viên tối
thiểu theo quy định cia Luật Doanh nghiệp (1999) trong thời hạn sảu tháng liên
tuc; Công ty bi thu hồi giây chứng nhân đăng ký kinh doanh, Theo Quyết định của chủ doanh nghiệp (đôi với doanh nghiệp tư nhân), của tat cả các thành viên
hợp danh (đối với công ty hợp danh), của HDTV, chủ sở hữu công ty đối vớicông ty TNHH, của ĐHĐCP đối với công ty cỗ phản Đồng thời, Luật Doanhnghiệp (1999) quy đính quy trình, thủ tục giãi thể doanh nghiệp bao gồm 4ước: 1) Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp, 2) Gửi quyết định giải thé
đến cơ quan đăng ký kinh doanh, tat cả chi nợ, người có quyên, nghĩa vu và lợi
ích liên quan, người lao động trong doanh nghiệp trong thời han bay ngày, kể từngày thông qua quyết đính giải thể, đông thời niêm yết công khai quyết đính giãi
Trang 31thể tại trụ sở chính của doanh nghiệp va đăng báo địa phương hoặc báo hing
ngày trung tương trong ba số liên tiếp, 3) Thanh lý tài sản và thanh toán các
khoản nợ của doanh nghiệp, 4) Gửi hô sơ về giải thể doanh nghiệp đến cơ quanđăng ký kinh doanh trong thời han bay ngày, kể từ ngày thanh toán hết nợ của
doanh nghiệp
Đối với trường hợp doanh nghiệp bị thu héi giấy chứng nhân đăng ký,kinh doanh, phương án giải thé được quy định chỉ tiết trong Nghỉ định số03/2000/NĐ-CP ngày 3-2- 2000 hướng dẫn thí hảnh một số điền của LuậtDoanh nghiệp (1999) và Nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 2- 4-2004 về đăng
ký kinh doanh Khi doanh nghiệp bi thu héi giấy chứng nhận đăng ký lanh
doanh do vi phạm các quy định của pháp luật, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp
tỉnh có trách nhiệm ban hảnh thông báo vẻ các hành vi vi phạm của doanhnghiệp, sau đó yêu câu doanh nghiệp lam thủ tục giải thé theo quy định của pháp.luật về doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ được coi là giải thé va bị xóa tên doanhnghiệp trong Số đăng ký kinh doanh khi không nộp hồ sơ giải thể đến PhongĐăng ký lanh doanh cấp tinh sau sảu tháng kể từ ngày quyết định thu héi giấy
chứng nhên đăng ký kinh doanh
Có thể thay, Luật Doanh nghiệp (1999) là một bước chuyển mình lớn của
cơ chế giải thé doanh nghiệp, từ chỗ doanh nghiệp phải “xin phép được giải thédoanh nghiệp “ dén chỗ doanh nghiệp chỉ cin "hông báo với cơ quan có thẩmquyén về quyết định giải thé doanh nghiệp ” Luật Doanh nghiệp (1999) đã traoquyển quyết định giải thể doanh nghiệp cho chủ sở hữu doanh nghiệp; đồng thờivẫn dam bảo sự quản lý của Nha nước đối với doanh nghiệp nói chung và thủtục giải thể đoanh nghiệp nói riêng,
Trong giai đoan từ năm 2000 đến năm 2003, Quắc hội tiếp tục thông qua
‘ba đạo luật về doanh nghiệp, là: Luật Doanh nghiệp Nha nước (2003), Luật Hợp
2003) và Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (2000) Quy đính vẻ giãi
thể doanh nghiệp đổi với các loại hình doanh nghiệp chưa thực sự thông nhất
bởi vi các doanh nghiệp thuộc phạm vi điêu chỉnh của các văn bản pháp luật
1
Trang 32khác nhau sẽ thực hiện việc giải thé theo quy định vẻ trình tự, thủ tục khác nhau.Đây cũng chính là điểm hạn chế, bất cập lớn nhất trong việc áp dụng quy định
về giải thể doanh nghiệp trong giai đoạn nay Thực trạng nay đòi hỏi pháp luật
vẻ doanh nghiệp can được sửa đổi, bo sung va phát triển phủ hợp với tinh hình
kinh tế thi trường của đất nước.
Trong bồi cảnh Việt Nam tích cực hội nhập quốc tế, việc hoản thiện thểchế pháp luật về giải thể doanh nghiệp lả một trong những yêu cau cấp bách.Ngày 29 -11- 2005, Quốc hội khóa XI đã thông qua Luât Doanh nghiệp số
60/2005/QH11 Ké thừa những quy đính của Luật Doanh nghiệp (1999), Luật
Doanh nghiệp (2005) đã có những bước tiến quan trong về thủ tục giải thể
doanh nghiệp Doanh nghiệp được tạo mọi điều kiện thuận lợi, cải cách mọi thit
tục hành chính khi gia nhập thi trường hoặc rút khỏi thị trường Để hướng dẫn.thi hành Luật Doanh nghiệp (2005), Chính phủ đã ban hanh một số van ban, cụthể la: Nghĩ định số 102/2010/NĐ-CP ngày 1-10- 2010 hưởng dẫn chỉ tiết thithành một số diéu của Luật Doanh nghiệp, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày15- 4-2010 về đăng ký doanh nghiệp, Nghi định số 05/2013/NĐ-CP ngày 9-1-
2013 sữa đổi, bổ sung một số điều quy định vé thủ tục hành chính của Nghỉ
định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15-4-2010 vé đăng ký doanh nghiệp Các văn bannay đã hoản thiện thêm các quy định của pháp luật doanh nghiệp về giải thểdoanh nghiệp, thí dụ như quy định cụ thé thứ tự thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp, các hoạt động bị câm khi doanh nghiệp có quyết định giãi thể, quan đăng lý chấm đút hoạt đồng của các chỉ nhánh, văn phòng đại diện, dia
điểm lanh doanh của doanh nghiệp, việc quyết định giải thể doanh nghiệp phảiđược đăng tai trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia và đặc biệt làviệc thông bao về việc doanh nghiệp giải thé cho cơ quan thuế, cơ quan công an
Trang 33phan nâng cao ý thức, trách nhiệm của doanh nghiệp và các cá nhân, tổ chức cóliên quan trong việc thực hiện các quyền, nghia vu vả trình tự, thủ tục giải thể
doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật doanh nghiệp
Điều 55, Khoản 3, Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21-1- 2013 của
Bộ Kế hoạch va Đâu tu hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp đã quy định doanhnghiệp phải đăng tai quyết định giải thể trên Cổng thông tin đăng ký doanh.nghiệp quốc gia Đây cũng là một trong những điểm nỗi bật của pháp luật đoanh.nghiệp thời kỳ nay Quy định doanh nghiệp phải đăng tai quyết định giãi thể trên
Hệ thông thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp đã tạo nén một môi trường
kinh doanh công khai minh bạch đành cho các doanh nghiệp, góp phan tao điều
kiện thuận lợi cho cơ quan đăng ký kinh doanh các cấp trong việc quan lý, thống
kê, giám sát nhanh chong vả hiệu qua các thông tin về hoạt động và tinh trang
của các doanh nghiệp trên thi trường,
Sau gân 10 năm áp dung thi hảnh Luật Doanh nghiệp (2005), môi trường,
kinh doanh đã có những chuyển biển tích cực, công đồng doanh nghiệp được
phat triển, cải cách thủ tục hành chính được thực hiện tích cực, việc thực hiện
các thủ tục liên quan đến doanh nghiệp, đặc biệt là giải thể doanh nghiệp đã cóbước tién đáng kể Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện LuậtDoanh nghiệp (2005) va các van bản hướng dẫn thi hành cũng đã gặp phảikhông ít vướng mắc, hạn chế trong việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng môitrường kinh doanh vả giải thể doanh nghiệp nói riêng Do đó, Luật Doanhnghiệp (2005) cẩn được tiếp tục sửa đỗi, bổ sung vả hoản thiện để thực hiện day
đũ nội dung và tinh thén vẻ quyển tự do kinh doanh theo đúng tinh than của
Hiển pháp (2013), đáp ứng yêu câu trong tỉnh hình hội nhập kinh tế quốc tế của
nước ta Ngày 26/11/2014, Luật Doanh nghiệp (2014) đã được ban hành Theo
đó, người dân, doanh nghiệp được tư do kinh doanh những gì luật pháp không
cam va có những quy định cụ thé, chỉ tiết hơn về giải thể doanh nghiệp Về thờihạn giải thể doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp (2014) đã rút ngẫn thời han từ 7ngày xuống 5 ngày, theo đó Phòng Đăng ký kinh doanh phải chuyển tình trang
36
Trang 34pháp lý của doanh nghiệp trong Cơ sỡ dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
sang tinh trang giãi thể néu không nhên được ý kiến từ chối của cơ quan thuê
trong thời hạn 5 ngày kế từ ngày nhận được hồ sơ giải thể của doanh nghiệp.Luật Doanh nghiệp (2014) đã khẳng định vị thé, vai trò của Hệ thong thông tinquốc gia về đăng ký doanh nghiệp (bao gồm Cổng thông tin quốc gia về đăng kydoanh nghiệp và Cơ sở dit liệu quốc gia về đăng Rý doanh nghiép và hạ tang ithudt hệ thỗng) trong việc lưu trữ ho sơ, thông tin đăng ký, tinh trang của các
doanh nghiệp trên thị trường, theo đó cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình
trang pháp lý của doanh nghiệp trên Cơ sở dữ liêu quốc gia vẻ đăng ký doanh
nghiệp chứ không chỉ lé việc cơ quan đăng kỹ kinh doanh xéa tên doanh nghiệp
trong số đăng ký kinh đoanh như trước Diéu nay gop phan xây dung, triển khaithực hiên mô hình Chỉnh phủ điện tir, khẳng định vai trò của công nghệ thông
tin trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong quá tình hội nhập
q , nâng cao chat lượng môi trường dau tư kinh doanh, chất lượng điềuhành kinh tế, năng lực cạnh tranh, tạo mọi điều kiện thuân lợi nhất để doanh
nghiệp phát triển bén vững, từng bước hiên đại hóa nén hành chính, phát huy
hiệu quả chính quyển điên tử, đây manh quả trình minh bạch hóa thông tin vétình trang pháp lý của doanh nghiệp đổi với sã hội, góp phân tao lập môi trườngkinh doanh minh bach, bình đẳng
Nhìn chung, Luật Doanh nghiệp (2014) đã được thiết kể, xây dựng va thông qua trên tinh than của Hiến pháp (2013), tạo bước đốt phá cho doanh
nghiệp phát triển, không giới han quyển tư do kinh doanh của các doanh nghiệp
trừ các giới han do Luật định Sự thông thoáng, tích cực này đã tao ra sử phat
triển của công đồng doanh nghiệp cũng như thu hút đầu tư trong và ngoài nước
từ khi luật có hiệu lực năm 2015 đến nay Tuy nhiên, trong tình hình mới đã xuất hiện những mô hình kinh tế mới như mô hình kinh tế chia sẽ ma Việt Nam
chưa có khung khé pháp lý để điều chỉnh Bên cạnh đó, sự phát triển của khoa.học công nghệ diễn ra nhanh chóng cũng đòi hỗi phải sửa đỗi Luật Doanhnghiệp (2014) dé đáp ứng nhu câu thực tiễn Bên canh những mặt tích cực,
Trang 35nhiễu nội dung của Luật Doanh nghiệp (2014) không còn phủ hợp với thực tiễn,
tao ginh năng về thời gian, chỉ phí cho viếc tuân thủ; một số nối dung của Luật Doanh nghiệp (2014) không còn tương thích với nhiều đạo luật mới được ban
hành, cần phải bổ sung để thích ứng với bối cảnh kinh doanh mới Theo đó,
ngày 17-6-2020, Luật Doanh nghiệp chính thức được Quốc hội khóa XIV thông
qua tại kỹ họp thứ 9 với tinh thân tiếp tục day mạnh, cụ thể hóa quyền tự do kinh
doanh: đơn giãn hỏa thủ tục, gảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp, nâng cao quan trị doanh nghiệp, triển khai khai các giải pháp về cải thiện môi trường
đầu tư kinh đoanh, phát triển kinh tế tư nhân của Dang, Chính phũ, đặc biệt, chủ
động hồi nhập vả tiếp cận thực tiễn, thông lê quốc tế Luat Doanh nghiệp (2020)
đã được sửa đổi, bỗ sung những điều khoản và quy định mới nhằm phủ hợp honvới thực tế đang diễn ra đổi với doanh nghiệp, đồng thời, thảo gỡ những han
chế, bat cập của Luật Doanh nghiệp (2014), tạo môi trường đâu tư, kinh doanh:
thuận lợi, phủ hợp hơn với xu hướng toàn cầu Đôi với thủ tục giải thể doanh
nghiệp, Luật Doanh nghiệp (2020) đã có những quy định mới nhằm tao ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp
(2020) không yêu cau doanh nghiệp phải nộp lại con dau, giầy chứng nhận mẫu.dấu đến có) va giấy chứng nhận đăng ký đoanh nghiệp khi doanh nghiệp lam
l hiện sự phù hợp với quy định vé cải cảch thủ tục khắc dầu thủ tục giải thé,
cho doanh nghiệp.
1.3 Khái quát pháp luật về giải thể doanh nghiệp của một số nước
trên thé giới va bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
1.3.1 Pháp luật về giải thé doanh nghiệp của Hoa Kj
Hoa Ky được thành lập dua trên liên minh bao gồm 13 khu vực thuộc địa,
do đó lich sử pháp lý của Hoa Ky cũng bi ảnh hưởng bởi mồi quan hé giữa dântộc và bang Hệ thông pháp luật của Hoa Ky là hệ thống pháp luật có nhiễu cấp,
ao gồm luật liên bang, luật của bang và có sự phân tách rõ ring Ở Hoa Ky có 4
loại hình doanh nghiệp chủ yêu, là: Doanh nghiệp tư nhân một chủ (Sole Proprietorship), doanh nghiệp hợp danh (Partnership), công ty trách nhiém hữu.
38
Trang 36hạn (Limited Liability Company) va công ty cổ phan (Corporation) Tương ứngvới các loại hình doanh nghiệp chủ yếu, Hoa Ky ban hành Ludt mẫu cho các loạihình doanh nghiệp: Lut Hop danh thống nhất, Luật Công ty TNHH thống nhất,
Bồ Luật Thương mại thông nhất Hoa Kỳ, Theo đó, các bang sẽ dua trên quyđịnh của những đạo luật mẫu nay và căn cứ vao tinh hình, đặc điểm thực tế của
từng bang, thực hiện việc xây dựng vả hoản thiện những quy đính pháp luật
lêu chỉnh việc tổ chức, quản lý doanh nghiệp cụ
Tương tự như vậy, pháp luật vẻ giãi thể doanh nghiệp ở Hoa Ky cũng,được điều chỉnh theo từng quy trình, thủ tục riêng đối với mỗi loại hình doanh.nghiệp Theo đó, Luật mẫu vẻ công ty hợp danh (1997) quy định về van dé giảithể của công ty hợp danh; Luật mẫu vẻ công ty TNHH (1999) (sửa đổi, bổ sung
riêng 0 bang minh,
năm 2006) diéu chỉnh thủ tục giải thé của công ty TNHH và Luật mẫu về công,
ty hợp danh hữu han (2001) quy định vẻ giải thể đối với công ty hợp danh hữu
hạn
quy định cụ thể về các trường hợp giải thé doanh nghiệp, cụ thể
Luật mẫu công ty TNHH năm 1999 (sia đổi, bổ sung năm 2006) quy định
5 trường hợp công ty TNHH bị giải thé, đó la:
1) Công ty xây ra su kiện hay hoàn cảnh đã được théa thuận trong hop
đồng thảnh lập công ty là sự kiện hay hoản cảnh đó dan tới việc giải thể công ty,
2) Công ty giãi thể khi có sự đồng thuận của tắt cả thành viên công ty,
3) Công ty không có đủ sé lượng thành viên theo quy định trong thời hạn.
90 ngày liên tục,
4) Công ty bi Tòa anyêu cầu giải thé theo đơn của một thảnh viên công ty
trong trưởng hợp: toàn bộ hoặc hau hết các hoạt đồng cia công ty déu là vi pham pháp luật hoặc công ty không thực hiện được các hoạt đông kinh doanh như đã đăng ký và nội dung đã théa thuận trong hợp đông thành lap công ty,
5) Công ty bị Tòa án yêu cầu giải thé theo đơn cia một thành viên công ty.trong trường hợp những người quản lý hoặc những thành viên kiểm soát hoat
Trang 37đông của công ty đã, dang hoặc sẽ gian lân hoặc vi phạm pháp luật, đã hoặc
đang áp bức, uy hiếp hoặc lam ton hại đến người nộp đơn
Có thé thấy ring việc tiến hành chấm đứt hoạt động của công ty TNHH cóthể được thực hiện bởi thành viên công ty hoặc người đại diên hợp pháp củathành viên cuỗi cùng nêu công ty bi giải thể không còn thành viên, hoặc một
người được chỉ định trong trường hợp người đại diện hợp pháp của thành viên
cuối cùng không thực hiện hoặc thực hiện trải với các quy định về chấm dứthoạt động của công ty Việc công ty TNHH thực hiện việc giải thể sẽ phải chịu
su giảm sát của tòa án trong các trường hợp nhất định hoặc tòa án có lý do chính.đáng để quyết định việc giám sát quá trinh, thủ tục giải thể của công ty TNHH
tại Hoa Ky.
Điều 801 Luật mẫu về công ty hợp danh (1997) của Hoa Kỷ quy định các.trường hợp giải thể của công ty hợp danh bao gồm 6 trường hop, đó la
1) Trường hợp công ty hop danh nhận được thông báo của thành viên của
công ty sẽ rút khỏi công ty theo quy định tại khoăn 2 đến khoản 10 Điều 601;
3) Công ty hợp danh có thời hạn hoạt động hoặc muc tiêu cụ thể: có một
thành viên chết hoặc nit khỏi công ty theo quy định của pháp lut vé công ty hop danh hoặc rút khỏi công ty trấi pháp luật theo quy định tại Điền 602 trong thời hạn 90 ngày va được it nhất 14 số thành viên còn lại đồng ý chấm đứt hoạt động của công ty hoặc tất cả thánh viên đẳng ý chấm dứt hoạt động của công ty, kết thúc thời han hoạt đông hoặc hoàn thành muc tiêu đã định
3) Trong công ty hợp danh sây ra sư kiện đã được quy định trong Điễu lê công ty ma sự kiện đó dẫn tới việc chấm dứt hoạt động cia công ty.
4) Công ty hợp danh xảy ra sự kiên làm cho tắt cả hoặc da số các hoạt
động kinh doanh của công ty trở thảnh bat hợp pháp
5) Theo đơn của một thành viên công ty, tòa án kết luận rằng muc đích kinh tế của công ty đạt được bằng cách bất hợp lý hoặc thành viên khác đã có các hành vi không phủ hop liên quan đến việc kinh doanh cia công ty,
việc thành viên này không còn muôn tiép tục kinh doanh cùng công ty với thành
đến
30
Trang 38viên đó, hoặc công ty không thể thực hiện các hoạt đông kinh doanh phủ hợp
với điều lệ công ty
6) Theo đơn của người nhận chuyển nhượng từ một thành viên công ty vảtòa án xác định ring đây là căn cứ hợp lý để cham dứt hoạt động của công ty
hợp danh.
Nhu vậy, việc giải thể của công ty hợp danh co thể được khởi xướng bởi
các thành viên hợp danh, theo quy định của pháp luật hoặc theo lệnh của tòa án
Tương tự như đối với công ty TNHH, việc công ty hợp danh cham dứt hoạt
động sẽ phải chịu sự giám sát của toa an nếu thuộc trường hop cỏ đơn yêu cầu
kỳ thanh viên còn lại nào trong công ty hoặc đại điện hợp pháp của thành viên, người nhận chuyển nhượng của thảnh viên công ty hoặc tòa an có lý
do chính đáng thì các chủ t
của tòa án
thực hiện thũ tục giải thể sẽ phải chịu sự giám sat
Đối với công ty cỗ phan, thủ tục giải thể của công ty có thé do chính một
cổ đông hoặc một nhóm cô đông yêu cầu tòa an gidi quyết hoặc theo yêu câucủa cơ quan nha nước có thẩm quyển Công ty cỗ phan sẽ bị giải thể theo quyếtđịnh của chính công ty (giải thé tr nguyện), theo đó HĐQT sẽ dé xuất kế hoạchgiải thể gửi lên ĐHĐCĐ phê chuẩn Bên cạnh đó, công ty cỗ phan sẽ bị bat buộc.phải giải thể theo quyết định của cơ quan quản ly nha nước trong một số trường.hop nhất định Cac cơ quan quản ly nha nước có thẩm quyển buộc công ty cổphan phải giải thé bao gồm:
~ Thứ nhất, công ty cỗ phan phải giải thể theo quyết định của Văn phòng,thư ký bang (hoặc cơ quan tương đương) trong trường hợp công ty cỗ phân vi
phạm nghĩa vụ nộp thuê hàng năm hoặc không nộp báo cáo hang năm theo quy định
~ Thứ hai, toa án có quyền giải thể công ty nếu công ty có hành vi lửa đảo
hoặc đưa thông tin sai lệch hoặc có vi phạm trong quản ly Bên cạnh đó, pháp
luật các bang cũng trao cho một cổ đông hoặc nhóm cỗ đông công ty cỗ phan
Trang 39quyển được yêu cầu toa án giải quyết giải thể nếu công ty thuộc một trong bồn.trưởng hợp, cụ thể như sau:
a) Trường hợp HĐQT gặp vẫn để bể tắc trong việc quản lý công ty nhưng
DHDCD không thể giải quyết được bể tắc đó, do vay công ty đang hoặc sẽ phảigánh chịu thiệt hại nặng né ma không thể khắc phục được
9) Trường hợp hảnh vi của HĐQT hoặc những người kiểm soát là hành vitrải pháp luật, mang tính chất áp bức hoặc lửa dao
©) Trường hợp tài sin của công ty được sử dụng không có cơ sở hoặc bị
thất thoát không cỏ nguyên nhân trong quá trình sử dụng
4) Trường hợp ĐHĐCĐ gặp bé tắc trong việc biển quyết bau thành viên.HĐQT mới thay thé cho thành viên HĐQT đã hết nhiệm kỳ hoặc sắp hết nhiệm
kỳ mã không thể giải quyết được trong một thời hạn nhất định (thang là hai lÿhop thường niên)”
Chủ thể có thẩm quyên trong việc giải thể doanh nghiệp sẽ tiền hanh thi
tục thanh lý tải sản và thực hiên thanh toán các nghĩa vu tai chính, các khoản nợ cho doanh nghiệp Sau khí hoàn tất ngiãa vu tai chính của doanh nghiệp vả chỉ
trả chi phi giải thé, phân còn lại sé được các thanh viên phân chia với nhau Khi
đó, doanh nghiệp chính thức giải thé
1.3.2 Pháp luật về giải thé doanh nghiệp của Nhật Ban
‘Nhat Bản là một quốc gia đão quốc có chủ quyển năm ở khu vực Đồng A Nhat Ban la quốc gia đông dân thứ 11 thé giới, đồng thời là một trong những
quốc gia có mật độ dân số va tỷ lệ đô thị hóa cao nhất Hệ thống pháp luật của.Nhat Bản được xây đựng khả hoàn thiện và chặt chế Pháp luật về giai thể doanh
nghiệp của Nhật Ban được quy đính tại Luật Công ti Nhật Bản (2005), theo đó
doanh nghiệp có thể giai thể nêu thuộc một trong các trường hợp sau đây
1) Hế thời han được quy định trong các điều khoản khi thành lập công ty,
“ ybankahtf của Quốc hội, C015), Tổ chế áp hệt Koved nột sổ quất gia môn Đ gửi, Ne Từ đinh,
im
32
Trang 402) Thuộc một trong các trường hợp được quy đính trong các điểu khoản khi thanh lập công ty,
3) Theo Nghĩ quyết của Đại hội đồng cỗ đông,
4) Việc sắp nhập chỉ giới han trong trường hợp công ty cổ phẩn đó được
thanh lý như một kết qua của viéc hop nhất,
5) Phan quyết ra lệnh giải thé của toa án
Khi công ty tiến hanh giải thể, một hoặc nhiễu người thanh lý sẽ được
‘bau; việc giải thể và người thanh lý sé được đăng ký tại văn phòng pháp ly va
thực hiện các thủ tục sau:
a) Lập bảng kiểm kê tải sản và bang cân đổi kế toán vao ngày giải thé va
được ĐHĐCP thông qua,
Ð) Thông báo công khai vé việc bao cáo các khoản tin dụng va thông báo,
cho các chủ nợ được biết thông bao công khai vẻ việc báo cáo các khoản tin dung sẽ được đăng trên công báo Thông bảo công khai chỉ được đăng một lẫn,
tuy nhiên, khoảng thời gian ma các chủ nợ có thể báo cáo các khoản tín dụngcủa họ phải là ít nhất hai thang, sẽ được tính kể từ sau ngay thông bao công khai
được đăng,
©) Nộp thông báo giải thể công ty cho cơ quan thuế nha nước,
4) Nộp tờ khai cudi cùng cho năm kinh doanh giải thé,
©) Thu tin dụng, hoàn trả công nơ, quy đổi thành tiễn mặt của tải sản,
Ð Mac định và phân
@) Sao ké tài khoăn cho năm thanh lý kinh doanh va nhận được sự chấp thuận hoàn thành việc thanh ly,
hh) Nộp tờ khai cuối cùng cho năm thanh lý kinh doanh,
1) Đăng ký hoàn thành việc thanh lý,
X) Nộp thông báo hoàn thành việc thanh lý cho cơ quan thuế chính phủ Đối với các công ty không hoạt động, Bộ trường Bộ Tư pháp có trách
sản còn lại,
nhiêm thông bao công khai cho công ty dé Trong vòng hai tháng kể từ ngày
nhân được thông bảo, nếu công ty không thông báo vé viếc công ty chưa hủy bö