1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Giá trị của các quy phạm xã hội trong điều chỉnh quan hệ xã hội

126 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CAP TRUONG

GIA TRI CUA CAC QUY PHAM XA HOI TRONG

DIEU CHINH QUAN HE XA HOI

Chu nhiém dé tai: TS BUI XUAN PHAI

HA NỘI - 2021

Trang 2

MỤC LỤC

THUYET MINH DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TR¯ỜNG -c :e¿ 3 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU :-:++ccc22S2SEEEEEEEEEevvvvvEEEEEErttrrreveerrrrrrrrd 4 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CUA THÀNH VIÊN -::+cccccccvvvrrrrree 14

3 Sản phẩm của ề tai eccscsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssessessssssssssssssssessesssssssessessssssessesssnsseesessssss 214 Ph°¡ng thức chuyển giao sản phẩm, dia chỉ ứng dụng, tác ộng và lợi íchmang lại của kết quả nghiên cứu -5cccccscccccvvverrerrrrrreerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 22

5 Dự toán kinh phí: -+csxccrrthrh HH HH HH HH re, 22

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ề TÀI “GIÁ TRỊ CỦA CÁC QUY PHẠM XÃ HỘI TRONG IỀU

CHỈNH QUAN HỆ XÃ HỘI” :.ec22++22EEE2222112771.41172 1111 111 111 111 ee 23

I Cac vấn ề lý luận về iều chỉnh quan hệ xã hội và giá trị của các quy phạm xã hộitrong iều chỉnh quan hệ xã hội -ccc++S522EEvvvvverrtrrrttrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 23

1.1 Các vấn ề lý luận về iều chỉnh quan hệ xã hội - 231.2 Lý luận về giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh quan hệ xã hội 34II Giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Namtrong thoi gian Zan GAY 777 73

1.1 Gia trị iều tiết và ịnh h°ớng sự phát triển của các quan hệ xã hội ở Việt

Nam hiện nayy - 5+ 55+ th grrret 73

Trang 3

1.2 Giá trị bảo ảm an ninh, an toàn xã hội ở Việt Nam hiện nay 85

1.3 Giá trị bảo ảm và bảo vệ quyền con ng°ời, tự do cá nhân và bảo ảm dân

chủ, công bằng, bình ẳng và tiến bộ xã hội ở Việt Nam hiện nay 90

1.4 Giá trị ảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội ở Việt Nam hiện nay 92III Quan iểm và giải pháp phát huy giá tri của các quy phạm xã hội trong iều

kiên th°¡ng tôn pháp luật và ạo ức -5 5cc<crkirerireriirriirirree 102

1 Quan iểm phát huy giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh quan hệxã hội ở Việt Nam trong iều kiện th°ợng tôn pháp luật và dao ức 1022 Giải pháp phát huy giá trị của quy phạm xã hội trong iều chỉnh quan hệ xã hộiở Việt Nam hiện nay trong iều kiện th°ợng tôn pháp luật va dao ức 103

TÓM TAT CÁC CHUYÊN Ề TRONG DE TÀI - e2t.ttrrtrrerrrrrrrre 107

I Tóm tắt chuyên ề “C¡ sở lý luận về giá trị của quy phạm xã hội trong iều chỉnh

Huan bộ wã HD soeessoraronrngrintiniinintiitiitridittitnrdfitrtiidtttilainDStitäinuöA0ttaãgiSSft3ØNEHgIt40134411601108103ã00100n63081818 107

Il Tóm tắt chuyên ề “Giá trị của pháp luật trong iều chỉnh quan hệ xã hội”:.110II Tóm tắt chuyên ề “Giá trị của ạo ức trong iều chỉnh quan hệ xã hội” 1 12IV Tóm tắt chuyên ề “Giá trị của các quy tắc trong các hiệp hội, quy phạm iều

lệ, nội quy của các c¡ quan, ¡n vị, tổ chức trong iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt

I1 ,ÔỎ 113

V Tóm tắt chuyên ề “Giá trị của các quy phạm tôn giáo trong iều chỉnh quan hệ

0 116

VI Tóm tắt chuyên ề “Giá trị của phong tục, tập quán, h°¡ng °ớc trong iều

chỉnh quan hệ xã hội ở Việt NÑam” s snttnitrierrirrrirrrirrririrrrrrrrrrrrree 119

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ccccccccccvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvevvvvvvvvvvvvvvvvvveevee 122

Trang 4

THUYÉT MINH È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG 1 TÊN DE TÀI : “Gia tri của các quy phạm xã hội

trong iều chỉnh quan hệ xã hội” 2 THỜI GIAN THỰC HIỆN :12 tháng ké từ ngày ký hợp ồng 3 CHỦ NHIỆM : TS Bùi Xuân Phái

4 TH¯ KÝ : TS Lại Thị Ph°¡ng Thảo Những ng°ời tham gia:

TS Bùi Xuân Phái - ại học Luật Hà Nội

TS Nguyễn Vn Nm - ại học Luật Hà Nội TS Trần Kim Liễu - ại học Luật Hà Nội

TS Lại Thị Ph°¡ng Thảo - ại học Luật Hà Nội

Trang 5

TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

(ánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc, thành công hạn chế

các công trình nghiên cứu liên quan, mức ộ cập nhật thông tin mới nhất về l)nh

- Các nghiên cứu về thực tế biểu hiện giá trị của các quy phạm xã hội trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội;

- Các nghiên cứu về kế thừa và phát huy giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh các quan hệ xã hội ở Việt Nam;

Nhóm thứ nhất: các nghiên cứu về các loại quy phạm xã hội và diéu chỉnh quan hệ xã hội

Về diéu chỉnh quan hệ xã hội

Có thê kế ến Giáo trình Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật của tr°ờng ại học Luật Hà Nội (Chủ biên: Nguyễn Minh oan và Nguyễn vn Nm, NXB T° pháp, nm 2019) với ch°¡ng “Pháp luật trong hệ thống công cụ iều chỉnh các

quan hệ xã hội”, Trong giáo trình này, các van dé lý luận về iều chỉnh các quan hệ

xã hội, mối quan hệ giữa các quy pham xã hội, vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ

thống công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội ã °ợc lý giải một cách khá hệ thống

có thé kế thừa và phát triển những van ề lý thuyết c¡ bản trong dé tài.

Có rất nhiều công trình nghiên cứu lý luận về quy phạm xã hội nói chung và các quy phạm xã hội cụ thé cing nh° giá trị của chúng ối với việc iều chỉnh ời

sống xã hội Có thé kế ến các công trình nghiên cứu lý luận về quy phạm xã hội

nói chung và các quy phạm xã hội cụ thé tiêu biéu sau:

Sách chuyên khảo “Giá trị xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay- Lý luận và thực tiễn” của PGS.TS Nguyễn Vn ộng, xuất bản nm 2013 ã xây dựng khái niệm, xác ịnh nội dung, hình thức, phân loại các giá trị xã hội của pháp luật, sosánh các giá trị xã hội với các giá trị khác của pháp luật ây là những c¡ sở lý luận có thê kế thừa tốt cho việc tiếp cận giá trị của các quy phạm xã hội.

Luận vn thạc s) luật học của tác giả Vi Thị Nga Nm 2000 Tir tong ức tri và pháp trị và sự kết hợp ức trị và pháp trị trong °ờng lỗi cai trị của nhà n°ớc phong kiến thời Hậu Lê Công trình này cung cấp nhiều thông tin cing nh° cách tiếp cận và quan iểm về giá trị của ạo ức làm c¡ sở ể xây dựng t° t°ởng ức trị

4

Trang 6

ở một số quốc gia ph°¡ng ông nh° Trung Quốc, Việt Nam và sự ảnh h°ởng của t° t°ởng ức tri ối với chính sách của các nhà n°ớc phong kiến Việt Nam, ặc biệt tập trung vào thời Hậu Lê;

Bài viết Pháp luật và tập quán trong iều chỉnh quan hệ xã hội của tác giả Lê V°¡ng Long trên Tạp chí Luật học số 2/2000.

Luận vn thạc s) Mối quan hệ giữa pháp luật với dao ức ở Việt Nam hiện nay

của Nguyễn Vn Nm ã bảo vệ tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội nm 2003.

Bài viết Nhận thức về mối quan hệ giữa pháp luật với ạo ức của tác giả Nguyễn Vn Nm trên tạp chí Luật học số 4/2006 ã °a ra một số cách tiếp cận về pháp luật và ạo ức, trong ó có sự so sánh dé chỉ ra những sự t°¡ng ồng, khác

biệt giữa pháp luật với ạo ức Tác giả này còn có một số bài viết khác có liên

quan ến ạo ức với t° cách là một loại quy phạm xã hội quan trọng Trong bài viết Vai tro của ạo ức trong ời sống xã hội trên Tạp chí Luật học số 9/2011, tác gia cho rằng ạo ức là một khái niệm hết sức phức tạp, vừa phố biến trong dân gian, vừa ậm ặc chất học thuật, °ợc hiểu theo nhiều ngh)a khác nhau và ây là khái niệm nên °ợc tiếp cận theo h°ớng mở, ồng thời cho rằng ạo ức là một

trong những công cụ iều chỉnh quan trọng bậc nhất ối với các quan hệ xã hội Bài

viết Vi trí, vai trò của pháp luật trong hệ thong công cụ iều chỉnh các quan hệ xã hội trên Tạp chí Luật học số 7/2014 Trong bài viết này, tr°ớc khi xác ịnh vi trí, vai trò của pháp luật trong việc iều chỉnh các quan hệ xã hội, tác giả ã phân tích, so sánh và °a ra nhiều nhận ịnh về các quy phạm xã hội nh° phong tục, tập quán, ạo ức, giáo lý, giáo luật ặc biệt, tác giả có một công trình nghiên cứu rất công phu liên quan ến cả pháp luật và ạo ức — Luận án tiễn s) Luật học “Mối quan hệ giữa ạo ức với pháp luật trong iều kiện xây dựng nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay” nm 2014 Trong Luận án này, tác giả ã phân tích vai trò

của pháp luật và ạo ức; phân tích một cách toàn diện những iểm t°¡ng ồng và

khác biệt giữa pháp luật và ạo ức; Phân tích sự tác ộng qua lại giữa pháp luật và ạo ức; những yếu tổ ảnh h°ởng ến mối quan hệ giữa chúng, ặc biệt sự ảnh h°ởng của việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam ến mối quan hệ giữa

chúng; Nghiên cứu thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức trong iều kiện xây dựng nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay, chỉ rõ những iểm tích cực cần phát huy, ồng thời chỉ rõ những hạn chế, khiếm khuyết của mối quan hệ này cing nh° những nguyên nhân dẫn ến tình trạng ó; ề xuất các quan iểm,

giải pháp kết hợp pháp luật và ạo ức nhằm nâng cao hiệu quả iều chỉnh các mối

quan hệ xã hội trong iều kiện xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền Việt Nam hiện nay.

Trang 7

Bài viết - Khái niệm, vị trí, vai trò của luật tục từ góc ộ nghiên cứu của pháp luật, của tác giả Lê Hồng S¡n nêu quan iểm rằng luật tục có nội dung t°¡ng ối tổng hợp, bao quát t°¡ng ối toàn diện, iều chỉnh một cách rộng rãi các mặt của

ời song, cả về l)nh vực hình sự, dân sự, hành chính, ất ai, hôn nhân, gia ình

va bao gồm t°¡ng ối day ủ các quy ịnh về thủ tục xét xử, giải quyết tranh chấp; Tác giả Nguyễn Minh oan có một số công trình nghiên cứu liên quan ến

quy phạm xã hội nh°: Tập tuc và pháp luật (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số

12/2003; bài Mét vài suy ngh) về mỗi quan hệ giữa tín iều tôn giáo và pháp luật (Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 8/2005; Sách tham khảo Vai rò của pháp luật trong ời sống xã hội (Nxb Chính trị quốc gia) nm 2008, tiếp cận về vai trò của

pháp luật trong ời sống xã hội °ợc ặt trong quan hệ so sánh về những °u iểm

và hạn chế của các quy phạm xã hội khác nh° phong tục, tập quán; Loạt bài nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa pháp luật và ạo ức của tác giả Hoàng Thị Kim Qué: Mỗi quan hệ giữa pháp luật với ạo ức với việc diéu chỉnh hành vi con ng°ời trong quản lý xã hội (Tạp chí ại học Quốc gia, chuyên ề khoa học xã hội, số 4/1997; Bài viết Một số suy ngh) về mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức trong

hệ thống iêu chỉnh xã hội trên Tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật (số 7/1999), của tác

giả này nêu quan iểm của mình về MQH giữa pháp luật và ạo ức thành hai van ề chính: Vi tri, vai trò của pháp luật và ạo ức trong hệ thong iều chỉnh QHXH và Su thống nhất, sự khác biệt và sự tác ộng qua lại giữa pháp luật và ạo ức; Bài Một số suy ngh) về trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm ạo ức (Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 3/2000); Tim hiểu tur trởng Hồ Chí Minh về kết hợp pháp luật

va dao ức (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2002); Van dé kết hợp quản lý xã hội bằng pháp luật với giáo dục nâng cao ạo ức ở n°ớc ta hiện nay (Tạp chí Triết học, số 12/2002); Những van dé hôm nay của pháp luật và ạo ức (Tạp chí Luật học số 7/2006) Nm 2007, tác giả tiếp tục có sách chuyên khảo Pháp luật và

ạo ức (NXB Chính trị quốc gia) Trong công trình này, tác giả ã có cách tiếp cận khá toàn diện và có chiều sâu h¡n so với công trình tr°ớc ó các quan niệm về pháp luật và ạo ức, về mối quan hệ giữa hai hiện t°ợng này.

Tác giả Trần Hậu Thanh có bài viết Moi quan hệ giữa ạo ức và pháp luật

(Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, số 5/1998) Hai tác giả Lê Hoài Thanh và Trần Hậu Thành có bài Về guan hệ giữa pháp luật và ạo ức (Tạp chí Khoa học Chính

trị, số 6/2000) Tác giả Hoàng Thị Hạnh có bài Góp phan tìm hiểu moi quan hệ giữa ạo ức và pháp luật (Diễn àn thông tin khoa học xã hội) Tác giả Thành

Duy có bài T° °ởng Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa pháp luật và ạo ức, dao ức và lợi ích công dén (Tap chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 3/1995)

6

Trang 8

Bài viết Huong °ớc trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 8/2003 cing ã có

sự ề cập về h°¡ng °ớc, khẳng ịnh “sự xuất hiện trở lại của h°¡ng °ớc (h°¡ng °ớc mới) ang óng góp nhất ịnh vào quá trình quản lý và dân chủ hóa ở nông thôn n°ớc ta hiện nay” sau khi ã có những phân tích, ánh giá về h°¡ng °ớc một cách khá toàn diện và tích cực, khang ịnh vai trò của h°¡ng °ớc trong ời sống xã hội hiện nay.

- Các công trình chuyên sâu s°u tầm và giới thiệu h°¡ng °ớc, chủ yếu là tập hợp các bản h°¡ng °ớc theo phạm vi từng tỉnh, tiêu biểu nh°: Nguyễn Tá Nhí dịch và giới thiệu (1993), Huong °ớc cổ Hà Tây, Sở Vn hóa - Thông tin - Thể thao Ha Tây xuất bản; Võ Quang Trọng, Phạm Quynh Ph°¡ng s°u tam, Vi Ngoc Khanh

giới thiệu (1996), H°¡ng °ớc Hà T)nh, Sở Vn hóa thông tin Hà T)nh xuất bản;

Vi Ngọc Khánh, Lê Hồng Khánh s°u tập, biên soạn; Tạ Hiền Minh giới thiệu (1996): H°¡ng °ớc Quảng Ngãi, Sở Vn hóa thông tin Quảng Ngãi xuất bản; Ninh Viết Giao chủ biên (1998): Huong °ớc Nghệ An, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Viện Thông tin khoa học xã hội (1991): Thu mục h°¡ng °ớc Việt Nam thời cậnại, Hà Nội; Viện nghiên cứu vn hóa dân gian (2000), H°¡ng °ớc Thai Bình, Nxbvn hóa dân tộc, Hà Nội.

- Các công trình nghiên cứu khái quát về h°¡ng °ớc nói chung có thê kế ến các cuốn sách tiêu biểu nh°:

Lê ức Tiết (1998), Vẻ °¡ng °ớc lệ làng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Cuốn sách °ợc chia làm ba phân: Phần một, h°¡ng °ớc, lệ làng - Bộ tổng luật của

cộng ồng làng xã ng°ời Việt (tìm hiểu về lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của h°¡ng °ớc, lệ làng: mỗi quan hệ giữa h°¡ng °ớc, lệ làng với pháp luật quốc

gia); Phần hai, h°¡ng °ớc, lệ làng với sự nghiệp dựng n°ớc và giữ n°ớc (trong ó tác giả có phân tích những tác ộng tích cực và những ảnh h°ởng tiêu cực ối với ời sông xã hội Việt Nam); Phan ba, Kế thừa và phát huy những mặt tích cực của

h°¡ng °ớc cô dé phục vụ cho sự nghiệp giữ n°ớc va dựng n°ớc vào thiên niên kỷ tới Trong cuốn sách, tác giả ã s°u tam khá ầy ủ các sử liệu từ những bản h°¡ng °ớc, h°¡ng liên, h°¡ng lệ, cựu khoán, khoản lệ của các vùng dân c° khác nhau thời cô ồng thời, tác giả cing ã phân tích, làm nỗi bật tính pháp lý cao, có giá trị ối với cuộc sông °¡ng thời, nhằm iều chỉnh các mối quan hệ làng xã trong lịch sử

dựng n°ớc và g1ữ n°ớc của dân tộc Việt Nam.

PGS.TS Vi Duy Mén (2010) với cuén sách “H°¡ng °ớc cô làng xã dong

bằng Bắc Bộ”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kết quả nghiên cứu của cuốn sách ã phản ánh chân thực bức tranh làng xã Việt Nam nói chung, làng xã vùng ồng

7

Trang 9

bang Bac Bộ nói riêng thông qua việc phân tích và hệ thông hóa nhiêu bản h°¡ng

°ớc cô ở khu vực này.

Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu của các tác giả khác nh°: Bùi Xuân ính (luận án phó tiễn sỹ) (1996), Vé một số h°¡ng °óc làng Việt ở dong bằng Bac Bộ, Hà Nội; Vi Duy Mén (luận án tiễn sỹ) (1996), “Những khía cạnh kinh tế, van

hóa, xã hội trong h°¡ng °ớc làng xã ở miễn Bắc Việt Nam (thé kỷ XVIII nửa dau thé kỷ XIX), (tiếng Nga), Matxcova; Shimao Minoru (2002), “Sử liệu có liên quan ến việc tái biên h°¡ng °ớc ở Bắc Bộ Việt Nam thời Lê”, Tap chi Hán Nôm, số 2 (51); Lê Thị Luyến (luận vn thạc sỹ) (2008), Huong °ớc cải l°¡ng huyện Mê Linh, tỉnh Vinh Phúc (1922-1942), tr°ờng ại học S° phạm Ha Nội, Hà Nội; Nguyễn Thị Quế H°¡ng (2009), “Ảnh h°ởng của Nho giáo trong ời sông vn hóa Việt Nam qua h°¡ng °ớc vùng ồng bng sông Hồng”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (11), trang 31-38; Dinh Thị Thùy Hiên (2014), “Vn bản h°¡ng °ớc cải °¡ng

(1906-1907): nhìn từ lịch sử h°¡ng °ớc và cải l°¡ng h°¡ng chính ở Bắc Kỳ nm

1921”, Tap chí Nghiên cứu lịch sử, (3), trang 31-67; Dao Ph°¡ng Chi (2014), “Những khác biệt về c°ới hỏi, tang ma, khao vọng tại Bắc Kỳ và sau cải l°¡ng h°¡ng tục thí iểm”, Tap chí Nghiên cứu lịch sử, (6), trang 23-33; Nguyễn Cảnh

Minh (2014), “H°¡ng °ớc cô làng xã ồng bằng Bắc Bộ”, Tap chí Nghiên cứu lịch

sứ, (3), trang 71-74.

- Các công trình nghiên cứu về h°¡ng °ớc Việt Nam trong sự so sánh với

h°¡ng °ớc của các n°ớc khác Vi Duy Mén (chủ biên) (2001), “Huong °ớc lang xã Bắc Bộ Việt Nam với Luật làng KanTo Nhật Bản (thé kỷ X¯II-XIX)”, Viện Sử học, Hà Nội Cuốn sách gồm ba phần: Phần một nghiên cứu về h°¡ng °ớc làng xã Bắc

Bộ Việt Nam; Phần hai tác giả giới thiệu nội dung chủ yếu của luật làng (thôn pháp) vùng ồng bằng KanTo, Nhật Ban; Phan ba các tác giả so sánh những nét

t°¡ng ồng và sự khác nhau giữa H°¡ng °ớc và Luật làng, khắng ịnh sự khác nhau cn bản giữa h°¡ng °ớc và luật làng là ở mức ộ của tính chất pháp chế.

Trong khi h°¡ng °ớc gần với “ức trị” thì luật làng gần với “pháp trị” h¡n T° liệu

về h°¡ng °ớc của Triều Tiên có các bài nghiên cứu tạp chí: ỗ Thị Hà Th¡ (2009), “Tục trọng xi trong vn bản h°¡ng °ớc chữ Hán Triều Tiên thế kỷ XVII, XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu ông Bac A, số 3 (97), trang 69-74; Vi Duy Mén (2010), “Sự t°¡ng ồng và khác biệt về hình thức vn bản của h°¡ng °ớc Việt nam và Triều Tiên thời trung cận ại”, Tạp chí Nghiên cứu lich sử, (5), trang 19 - 27.

Các bài nghiên cứu: Choi Hana (2011), “B°ớc ầu tìm hiểu h°¡ng °ớc thời Chosun của Hàn Quốc và h°¡ng °ớc Việt Nam”, 7ạp chí Nghiên cứu ông Bắc Á,

8

Trang 10

(số 3 (121), trang 54-58; ỗ Thị Ha Th¡ (2011), “Van ề giáo duc con ng°ời trong

h°¡ng °ớc chữ Hán thời Chosun thé kỷ XVII và XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu ông Bắc A, số 11 (129), trang 56-67; ỗ Thi Hà Th¡ (2012), “Van dé h°¡ng âm, lễ và lệ trong h°¡ng °ớc chữ Hán thế kỷ XVII, XVIII của Chosun và Việt Nam”, Tap chí Nghiên cứu ông Bắc Á, số 3 (133), trang 63-72 về h°¡ng °ớc thời Chosun của Hàn Quốc

Các công trình nghiên cứu khác về vai trò của h°¡ng °ớc cing rât a dạng có

thê kê dén các công trình nghiên cứu sau:

- Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật số 6 nm 2000, tác giả Trịnh ức Thảo có bài viết “ặc iểm của h°¡ng °ớc làng xã và ý ngh)a của nó trong việc xây dựng ời sống cộng dong thôn xã ở Việt Nam hiện nay” (trang 19-24) Bài viết của tác giả ã phân tích ý ngh)a của h°¡ng °ớc ối với ời sống cộng ồng thôn xã xuất phát từ các ặc iểm của h°¡ng °ớc.

- ThS Vi Thị Thu Quyên (2014) có bài “H°¡ng °ớc - một công cụ quản lý xã

hội hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay” ng trên Tạp chí Lý luận chính trị và truyén

thông, (2), trang 50 - 53 Bài nghiên cứu ã i từ quan niệm về h°¡ng °ớc, ến

ánh giá vai trò của h°¡ng °ớc trong quản ly xã hội, và cuỗi cùng °a ra những iểm cần chú ý trong việc kh¡i dậy, phát huy vai trò, giá trị của h°¡ng °ớc ối với

việc iều chỉnh các mối quan hệ trong cộng ồng tự quản làng xã.

- Tạp chí Khoa học xã hội số 9 (193) nm 2014, tác giả Bùi Xuân ính có bài viết “Huong °ớc trong quan by xã hội nông thôn hiện nay” (trang 50-59) Trong ó, tác giả ã phân tích c¡ sở tồn tại của h°¡ng °ớc trong xã hội nông thôn truyền thống, thông qua quy luật chung xuyên suốt từ thời công xã nông thôn, ến giai oạn xã hội tiền công nghiệp hiện nay; rồi phân tích ến ặc thù của làng Việt, tâm

ly vn hóa của ng°ời nông dân Việt - dé chỉ ra iều kiện cho sự tồn tại của h°¡ng °ớc trong xã hội làng Việt Tiếp ó, tác giả ã phân tích nội dung, vai trò của h°¡ng °ớc trong ời sống làng Việt qua hai thời kỳ tồn tại: h°¡ng °ớc cô, h°¡ng

°ớc cải l°¡ng tr°ớc cách mạng tháng Tám và h°¡ng °ớc mới từ sau cách mạng tháng Tám Tác giả ã chỉ ra °ợc những vai trò tích cực cing nh° những mặt bất

cập của việc xây dựng và thực hiện h°¡ng °ớc mới, từ ó tác giả °a ra nm ý kiến óng góp ể có h°ớng giải quyết cho việc xác ịnh vị trí của h°¡ng °ớc và phát

huy vai trò của h°¡ng °ớc mới trong quản lý xã hội nông thôn ở thời gian tới.

Trang 11

Tuy nhiên, những óng góp của tác giả °ợc nêu ra từ góc ộ dân tộc học -lịch sử - là chuyên ngành nghiên cứu chuyên sâu của tác giả, ch°a có sự kiến giải

theo góc ộ khoa học pháp lý.

Ngoài ra có thé ké ến các bài viết nghiên cứu của các tác giả khác nh°: Lê

Thị Mỹ Hiền (2010), “H°¡ng °ớc, quy °ớc trong việc quản lý xã hội và thực hiện dân chủ ở khu dân c°”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (6), tr 9-11; Nguyễn Trọng

Doanh (2010), “Bảo vệ giá trị vn hóa, thuần phong mỹ tục của ịa ph°¡ng qua việc xây dựng và thực hiện h°¡ng °ớc, quy °ớc”, Tạp chí Dân chu và pháp luật (6), tr 14-15; Dao Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (1993), “Ouy °ớc làng, một yếu to quan trong trong hệ thong các quy tắc diéu chỉnh các quan hệ xã hội ở nông thôn ”, trong tập sách nhiều tác giả: Xây dựng quy °ớc làng vn hóa ở Hà Bắc, Sở Vn hóa

thông tin về thé thao Hà Bắc xuất ban v v

Có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan ến tôn giáo và tín iều tôn giáo trong việc iều chỉnh các quan hệ xã hội cing nh° hoạt ộng xây dựng và thực hiện pháp luật nh°:

Công trình nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng của Tiến s) Trần Kim Liễu nm

2017 với ề tài Ứng dụng tinh hoa Phật giáo vào việc hình thành và nâng cao ý thức pháp luật của công dan Việt Nam ề cập ến tín ng°ỡng và các tín iều trong giáo lý Phật giáo, trong ó có khng ịnh “Tôn giáo nói chung, ạo Phật nói riêng là một yếu tô thuộc ời sống tinh thần, có quan hệ mật thiết với các yếu tố khác

thuộc phạm trù kiến trúc th°ợng tầng trong ó có pháp luật.”

Bài viết Giáo duc: Nên tang cho sự phát triển Phật giáo Việt Nam” của NCS.

Thích Hạnh Bình, ại học Hoa Phạm, ài Loan tại Hội thảo “Phật giáo trong thờiại mới c¡ hội và thách thức” do viện nghiên cứu Phật học Việt Nam thuộc giáo

hội Phật giáo Việt Nam tô chức ã khang ịnh “Nếu nh° nhà n°ớc quản lý xã hội

bằng luật pháp thì Tôn giáo quản lý con ng°ời bằng niềm tin và ạo ức Có ngh)a là luật pháp chỉ trừng phạt, khi con ng°ời vi phạm luật pháp, bằng hành vi cụ thé °ợc biểu hiện bên ngoài, nh°ng luật pháp không thể cấm oán con ng°ời suy t° phi pháp ở bên trong Ng°ợc lại, cách giáo dục của tôn giáo, nhất là Phật giáo

không những khuyên con ng°ời không °ợc lam ác mà con khuyên con ng°ời

không °ợc suy ngh) bất thiện, từ trong ý thức” Từ những yếu tô này, nó cho chúng ta nhận thức, giáo dục Tôn giáo là một biện pháp khá tích cực trong việc giúp cho nhà n°ớc ngn chặn những hành vi bất chính, phi ạo ức của con ng°ời, nó không phải hoàn toàn chỉ mang ý ngh)a xấu nh° một số ng°ời suy diễn iều ó

10

Trang 12

cho thay, các giáo lý, giáo luật có giá trị rất lớn ối với việc thực hiện pháp luật

trên thực tế.

Bài viết ạo ly nhà Phát, của tac giả Doan Trung Còn, NXB Tôn Giáo

(2013); Giới thiệu ạo Phát, tac giả Piter Harvay, (Mỹ Thanh dịch, tủ sách dao Phật ngày nay, NXB Hải Phòng); Triét ly nhà Phật, tac giả Doan Trung Còn, NXB

Tôn Giáo (2014); Tìm hiểu Phật giáo, tác giả Sunthorn Plamitr, NXB Tôn Giáo (2008); Anh h°ởng của t° duy tôn giáo ến lỗi sống ng°ời Việt, tac giả Phùng Thị An Na - ỗ Lan Hiển, NXB Chính trị - Hành chính (2012); M°ời tôn giáo lớn trên thế giới, tác giả Hoàng Tâm Xuyên chủ biên, NXB Chính trị quốc gia (2014); Trong các bài viết này, các tác giả luôn ề cập ến vai trò của các tôn giáo mà cụ thể là giáo lý của các tôn giáo trong mối quan hệ với pháp luật với việc iều chỉnh các quan hệ xã hội, trong ó có ề cập ến vai trò của các giáo lý, giáo luật ến hoạt xây dựng và thực hiện pháp luật.

Nhóm van dé nghiên cứu về thực tiên biểu hiện giá trị của các quy phạm xã hội trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội, ặc biệt là trong hoạt ộng xây dựng và

thực hiện pháp luật có những công trình nghiên cứu tiêu biéu sau:

- Sách tham khảo “H°¡ng °ớc trong qua trình thực hiện dan chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay” do GS.TSKH Dao Trí Úc chủ biên, °ợc nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất ban nm 2003 ã dành phan lớn dung l°ợng dé nghiên cứu về mối quan hệ giữa h°¡ng °ớc với pháp luật, h°¡ng °ớc với các quy phạm khác, và mối liên hệ giữa h°¡ng °ớc - pháp luật - các quy phạm xã hội khác trong quá trình dân chủ hóa nông thôn; qua ó ánh giá về vai trò của h°¡ng °ớc trong việc thực hiện

và phát huy dân chủ ở nông thôn hiện nay, nhân mạnh quan iểm “việc phát huy

vai trò của h°¡ng °ớc trong giai oạn hiện nay có liên hệ hữu c¡ với nhiệm vụ cảicách pháp luật và dân chủ hóa ở ịa bàn nông thôn Ng°ợc lại, quá trình cải cách

pháp luật và dân chủ hóa nông thôn cing phải °ợc ặt trong mối liên hệ với quá

trình xây dựng và thực hiện h°¡ng °ớc mới tai các làng xã”! Cuốn sách này chủ yếu phân tích vai trò của h°¡ng °ớc trong việc tng c°ờng sự tham gia của ng°ời dân vào quá trình xây dựng vn bản quy phạm pháp luật của chính quyền c¡ sở Ở trong n°ớc, có công trình nghiên cứu của tác giả Bùi Xuân ính nm 2006 “Những van dé lý luận về phong tục tập quán và h°¡ng °ớc của ng°ời Việt trong thực tiễn

1 ào Trí Úc chủ biên (2003), “Hwong °ớc trong quá trình thực hiện dân chủ ở nông thôn Việt Nam hiện nay”, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr 18-19

11

Trang 13

xây dựng và thực hiện pháp luật ở Việt Nam” Trong công trình này, ngoài việc

nghiên cứu về các quy phạm xã hội truyền thống của ng°ời Việt, tác giả ã quan tâm nhiều ến vai trò của các quy phạm xã hội này ối với hoạt ộng xây dựng và

thực hiện pháp luật ở Việt Nam trong thời gian gần ây.

Tác giả Nguyễn Minh oan có bài “Những yêu cẩu ối với việc xây dựng và

hoàn thiện hệ thong pháp luật”, Tap chi Luật hoc, (5) (1999); Thực hiện pháp luật và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà n°ớc pháp quyên Xã hội chủ ngh)a (2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Ha

Nội Trong các công trình nghiên cứu này, tác giả ít nhiều có ề cập ến vai trò, giá

trị của các quy phạm xã hội nhất là ạo ức ối với việc hoàn thiện pháp luật ở Việt

Cuốn sách chuyên khảo vào nm 2010 “Xdy ựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo ảm phát triển bên vững ở Việt Nam hiện nay” do PGS.TS Nguyễn Vn ộng chủ biên có một ch°¡ng “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về vn hóa nhằm ảm bảo phát triển bền vững ở Việt Nam trong thời kỳ ổi mới và hội nhập quốc tế”, trong ó ề cập ến việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về vn hóa nhm

ảm bảo sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, có ánh giá thực trạng chính sách vn hóa và pháp luật và quan iểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật về vn hóa

có một số nội dung liên quan ến phát huy giá trị của các quy phạm xã hội Tác giả

cing có một nội dung nghiên cứu khác trong Sách chuyên khảo “Gia tri xã hội của pháp luật Việt Nam hiện nay- Lý luận và thực tiễn” liên quan ến vấn ề xây dựng

pháp luật với việc phát huy các giá trị xã hội của pháp luật- một gợi mở cho việckhai thác các giá tri của các quy phạm xã hội khác trong hoạt ộng này, qua ó có thé kết hợp pháp luật với các quy phạm xã hội khác.

ề tài: “Bao l°u những giá trị dao ức truyền thong trong quá trình hoàn

thiện hệ thong pháp luật Việt Nam hiện nay” của tac giả Nguyễn Quốc Việt ề cập ến vấn ề rất có ý ngh)a trong iều kiện hiện nay của n°ớc ta, ó là việc giữ gìn và phát huy các giá trị ạo ức truyền thống của dân tộc trong quá trình cải cách, ổi

mới, xây dựng nhà n°ớc pháp quyền, hợp tác và hội nhập quốc tế Tác giả ã luận giải các van ề nh° sự cần thiết phải bảo l°u các giá trị ạo ức truyền thống trong quá trình hoàn thiện pháp luật; thực trạng bảo l°u các giá trị ạo ức truyền thống ở n°ớc ta hiện nay Tác giả cing ề xuất nhiều giải pháp nhằm bảo l°u các giá trị

ạo ức truyền thống trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện

12

Trang 14

nay, trong ó ề cập ến việc khai thác các nhân tố tích cực của các giá tri dao °ợc truyền thống vào hoạt ộng xây dựng pháp luật.

Bài viết Xây dựng lỗi sống theo pháp luật và vấn ê giáo dục pháp luật trong nhà tr°ởng, Lê Van Long, Tap chí Luật học, số 11/2001 cing ề cập ến van dé giáo dục ạo ức truyền thống dé nâng cao ý thức pháp luật cho các ối t°ợng học sinh, sinh viên giúp cho việc thực hiện pháp luật trở nên tự giác và hiệu quả.

Bài viết “Nhận diện các yếu tố ảnh h°ởng tới hoạt ộng thực hiện pháp luật” của TS Ngọ Vn Nhân trong Kỷ yếu hội thảo cấp tr°ờng — ại học Luật Hà Nội

“Các khía cạnh xã hội của hoạt ộng thực hiện pháp luật” Trong bai viết, từ việc trình bày khái quát về khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật, tác giả tập

trung nhận diện, bàn luận về sự ảnh h°ởng của yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố chính trị - xã hội, yếu tố vn hóa - lỗi sống và yếu tố pháp luật - xã hội tới hoạt ộng thực

hiện pháp luật, trong ó ề cập ến phong tục, tập quán, luật tục

Quan tâm ến các vấn ề ã nêu, Bộ Chính trị Ban chấp hành trung °¡ng ảng ã ra Nghị quyết số 48 - NO/TW ngày 24/05/2005 về chiến l°ợc xây dung va hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng ến nm 2020; Nghị quyết số 49 - NO/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020, trong ó có nhân mạnh vai trò của các quy phạm xã hội với t° cách là nguồn nội dung của pháp luật, ồng thời cing ánh giá cao vai trò của chúng ối với việc thực hiện pháp luật.

13

Trang 15

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THÀNH VIÊN THAM GIA È TÀI

a) Chủ nhiệm ề tài:

+ Những nguyên tắc của việc áp dụng tập quán vào giải quyết các quan hệ hôn nhân và gia ình — tham luận tại Hội thảo do Bộ T° pháp tô chức tháng

8/2014, góp ý cho dự thảo Nghị ịnh h°ớng dẫn thi hành Luật hôn nhân và gia ình;

+ Nhận thức lại về nguồn của pháp luật - Bài viết tham gia hội thảo cấp Bộ

“Những van dé lý luận hiện ại về nhà n°ớc và pháp luật” do Bộ T° pháp, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và Khoa luật- ại học Quốc gia Hà Nội ồng tô chức

+ Bài viết Vi tri, vai trò của pháp luật trong hệ thong công cụ diéu chỉnh các quan hệ xã hội trên Tạp chí Luật học số 7/2014;

+ Luận án tiến s) Luật học “Méi quan hệ giữa ạo ức với pháp luật trong iều kiện xây dung nhà n°ớc pháp quyên ở Việt Nam hiện nay” nm 2014.

c) TS Trần Kim Liễu:

- Chủ nhiệm ề tài nghiên cứu cấp tr°ờng: Ứng dụng tỉnh hoa Phật giáo vào việc hình thành và nang cao y thức pháp luật của công dan Việt Nam nm 2016;

d) TS Lại Thị Ph°¡ng Thảo:

+ Phát huy vai tro, giả trị của h°¡ng °ớc trong quan ly nhà n°ớc tại thông

làng ở Việt Nam hiện nay - một số van dé goi mo - Thudc dé tai nghiên cứu cấp

tr°ờng “Giá tri của h°¡ng °ớc và những gợi mở cho hoạt ộng quan lý nhà n°ớc

tại thông làng ở khu vực ồng bằng Bắc Bộ Việt Nam hiện nay” nm 2018 của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

14

Trang 16

+ “Anh h°ởng của h°¡ng °ớc trong quản ly nhà n°ớc ở thông làng Việt Nam hiện nay”, Tap chí Dan chủ và pháp luật 12/2019

+ Luận án tiến s) luật học “Vai tro của h°¡ng °ớc trong quản lý nhà n°ớc ở khu vực ồng bằng Bắc Bộ”, bảo vệ tháng 01/2022

15

Trang 17

TONG QUAN VE DE TÀI “GIA TRI CUA CÁC QUY PHAM XÃ HOI

TRONG DIEU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HOI”

I TINH CAP THIET CUA DE TAI

Ngay tir gay 16/7/1998, Ban Chấp hành Trung °¡ng Dang khóa VIII ã ban hành Nghị quyết số 03/NQ-TU, xác ịnh “T° t°ởng, dao ức va lối sống là những l)nh vực then chốt của vn hóa, ã có những chuyền biến quan trọng Chủ ngh)a Mac-Lé-nin và t° t°ởng Hồ Chí Minh °ợc vận dung và phát triển sáng tạo ngày càng tỏ rõ giá tri vững bền làm nên tảng t° t°ởng, kim chi nam cho hành ộng của ảng và của cách mạng n°ớc ta, nhân tố hàng ầu bảo ảm cho ời sống tinh thần xã hội phát triển úng h°ớng” Cùng với ó, Nghị quyết cing nhận ịnh: “7é sừng bái n°ớc ngoài, coi th°ờng những gid trị vn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ ang gây hại ến thuần phong mỹ tục của dân tộc Không ít

tr°ờng hợp vì dong tiên và danh vị mà chà ạp lên tình ngh)a gia ình, quan hệ thay trò, dong chi, ồng nghiệp Buôn lậu và tham những phát triển Ma túy, mại

dam và các tệ nạn xã hội khác gia tng Nạn mê tín di oan kha phổ biến Nhiéu hi tục ci va mới lan tràn, nhất là trong việc c°ới, việc tang, lễ hội ” iều này cho thấy, việc nhận thức úng các giá trị tốt ẹp của vn hóa truyền thống, trong ó có

các chuẩn mực tồn tại d°ới dang là các quy phạm xã hội nh° dao ức, t° t°ởng (giáo lý), tín iều tôn giáo, phong tục tập quán, luật tục h°¡ng °ớc và pháp luật có ý ngh)a quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc trong iều kiện xây dựng một nên vn hóa tiến tiến cùng việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyền

XHCN với việc ngày càng ề cao vai trò của pháp luật Việc iều chỉnh các quan

hệ xã hội, nhất là xây dựng và thực hiện pháp luật dé iều chỉnh các quan hệ xã hội

trong iều kiện này rất cần sự nghiên cứu và ánh giá một cách nghiêm túc, khẩn tr°¡ng, khách quan và khoa học các quy phạm xã hội, ặc biệt là các giá trị của chúng nhằm áp ứng các yêu cầu và chuẩn mực của một xã hội vn minh Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 nm 2005 của Bộ chính trị về chiến l°ợc cải

cách t° pháp ến nm 2020 cing h°ớng tới cả hai mục tiêu là hoạt ộng xây dựng

và thực hiện pháp luật với tính thần “Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự, pháp luật dân sự và thủ tục tô tung t° pháp”, trong ó khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thông qua th°¡ng l°ợng, hòa giải, trọng tài và Tòa án hỗ trợ

bng quyết ịnh công nhận việc giải quyết ó Chắc chn những giá trị tốt ẹp của các loại quy phạm xã hội phi quan ph°¡ng sẽ hỗ trợ rất tích cực cho việc thực hiện

các mục tiêu này.

16

Trang 18

Hiện nay, sau một thời gian t°¡ng ối dài nhắn mạnh ến vai trò quan trọng

của pháp luật khi nói tới việc xây dựng nhà n°ớc pháp quyền (có thể tính từ Nghị quyết Trung °¡ng 7, Khóa VIII nm 1993), có thé thấy xã hội ã có những biến chuyên rất tích cực trong ời sống xã hội, làm thay ổi khá nhiều các quan niệm quản lý xã hội tr°ớc ây vốn rất “duy tình” iều ó cho thấy một khuynh h°ớng xã hội là rất ề cao pháp luật và ây là khuynh h°ớng tất tích cực Tuy nhiên, không phải việc ề cao pháp luật lúc nào cing tốt mà cần có sự kết hợp một cách

hài hòa, thỏa áng với các quy phạm xã hội phi quan ph°¡ng ặc biệt, việc sử

dụng các quy phạm xã hội ngoài pháp luật ể giải quyết các vấn ề tranh chấp trong các quan hệ xã hội diễn ra cing mang lại một hiệu quả rất lớn Sự kết hợp

này không chỉ là việc sử dụng các quy phạm này tác ộng trực tiếp lên các quan hệ

xã hội mà cẩn phải nghiên cứu về sự tiếp nhận lan nhau, chuyển hóa lân nhau, kết hợp với nhau hoặc n°¡ng tựa vào nhau qua ó ể phát huy giá trị của nhau Việc

tồn tại hàng nghìn nm trong một nền vn hóa vốn bị áp lực cực lớn từ chính sách

ồng hóa thời kỳ Bắc thuộc ã chứng minh sức sống mãnh liệt của các chuan mực

xã hội tôn tại trong các quan niệm ạo ức, phong tục, tập quán, h°¡ng °ớc, luật tục của dân tộc Có thể có những yếu tố ã trở nên lạc hậu nh°ng không thê

không thừa nhận những yếu tổ hợp ly của các loại chuẩn mực này với các giá trị của chúng vi ¡n giản chúng ã °ợc thử thách và chon lọc qua thời gian va khang ịnh tính hợp lý của chúng.

Việt nam là quốc gia có sự a dạng về dân tộc, tôn giáo với nhiều sắc thái vn hóa vùng miền phong phú, sinh ộng, một quốc gia có truyền thống dựng n°ớc

luôn i ôi với giữ n°ớc hàng ngàn nm lịch sử, thậm chí mất n°ớc cả ngàn nm mà vẫn lấy lại °ợc n°ớc nhờ còn làng với những giá trị vn hóa không thể ồng hóa chắc chắn phải dựa trên những truyền thống tốt ẹp Trong iều kiện toàn cầu

hóa hiện nay với sự hội nhập sâu rộng về kinh tế, chính trị, việc giữ gìn và phát huy

bản sắc truyền thống tốt ẹp của dân tộc, trong ó có sự phát huy giá trị của các

quy phạm xã hội sẽ giúp cho Việt Nam giữ °ợc sự ộc lập, ộc áo dé “hòa nhập”

nh°ng không “hòa tan” Do ó, ây °ợc là vấn ề truyền thống có tính quy luật và cần °ợc tiếp tục nghiên cứu phát triển.

Trong iều kiện phát triển ngày nay, nhiều thiết chế dân chủ ã ra ời và ngày càng có ảnh h°ởng tới sự vận ộng chung của xã hội dân sự Các tô chức chính trị,

oàn thé, các hội, hiệp hội ra ời và hoạt ộng ngày càng trở nên nng ộng Những quy tắc của hiệp hội nghề nghiệp cing nh° iều lệ, nội quy của các tô chức,

các ¡n vị, c¡ quan công sở cing ra ời và tham gia vào việc iều chỉnh các quan

17

Trang 19

hệ xã hội xảy ra trong nội bộ các chủ thê này và quan hệ giữa một sô chủ thê nàyvới nhau ngày càng trở nên phô biên cing cân °ợc nghiên cứu ê chúng thực sự

phát huy các giá trị của mình

Bên cạnh ó, một nền vn hóa hiện ại không thé không tiếp nhận những tinh

hoa của vn minh nhân loại Việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc các yếu tố này

cing nh° tham khảo các công trình nghiên cứu và ứng dụng các quy phạm xã hội phi quan ph°¡ng trên thé giới cing áng có sự quan tâm nhất ịnh trong iều kiện hội nhập toàn diện hiện nay Việc sử dụng những khía cạnh tích cực của các quy phạm xã hội phi quan ph°¡ng nói chung và ặc biệt trong iều chỉnh các quan hệ xã hội và kết hợp với pháp luật nói riêng có một ý ngh)a rất quan trọng Với ý ngh)a ó, van ề nghiên cứu còn mang tính thời sự tr°ớc yêu cầu của hội nhập quốc tế Do vậy, chúng tôi chọn ề tài: “Giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh quan hệ xã hội” làm dé tài nghiên cứu, nhằm góp phan vào việc nhận thức úng ắn h¡n, ầy ủ h¡n và có thể góp phần khai thác các giá trị của chúng ể ứng dụng vào thực tiễn xây dựng nhà n°ớc pháp quyền, van dé hoàn thiện hệ thống các công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội, trong ó ặc biệt là pháp luật.

- Việc nghiên cứu dé tài dé °a ra những quan iểm, luận iểm dé nghiên cứu day ủ h¡n về các quy phạm xã hội; về các giá trị của các loại quy phạm này trong

việc iều chỉnh các quan hệ xã hội, ặc biệt là ối với hoạt ộng xây dựng và thực

hiện pháp luật ở Việt Nam;

- Làm tài liệu tham khảo cho các c¡ quan nhà n°ớc, trong ó có các c¡ quan tham gia xây dựng và thi hành pháp luật trong các hoạt ộng thực tế, ồng thời

cung cấp thêm tai liệu cho việc nghiên cứu, học tập tại các c¡ sở dao tạo luật nói

chung và của Tr°ờng ại học luật Hà Nội nói riêng Il MỤC TIỂU

1 Mục tiêu tổng quát:

Mục tiêu tổng quát của dé tài là nghiên cứu làm rõ những van ề lý luận và

thực tiễn về giá trị, vai trò của các quy phạm xã hội nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong iều chỉnh các quan hệ xã hội, qua ó nhằm phát huy các giá trị này ối với việc iều chỉnh quan hệ xã hội trong iều kiện xây dựng nhà n°ớc pháp quyền

hiện nay ở n°ớc ta.

2 Mục tiêu cụ thê:

Phân tích làm rõ các vân ê c¡ bản sau:

18

Trang 20

- Lý luận về các quy phạm xã hội gồm khái niệm, ặc iểm, những giá trị của các quy phạm này ối với việc iều chỉnh các quan hệ xã hội, những c¡ sở dé ánh giá về giá trị của các quy phạm xã hội;

- Sự thể hiện vai trò của các quy phạm xã hội và mối quan hệ giữa chúng

trong việc iều chỉnh các quan hệ xã hội ở Việt Nam trong lịch sử, hiện tại và xu

h°ớng trong t°¡ng lai;

- Xác ịnh các luận iểm, luận cứ dé xây dựng giải pháp dé kế thừa giá trị của các quy phạm xã hội trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội trong thời gian tới;

II CÁCH TIẾP CAN VÀ PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CUU 1 Cách tiếp cận

Việc nghiên cứu dé tài °ợc tiếp cận d°ới nhiều góc ộ khác nhau nh° nghiên cứu lý luận, hệ thống trên c¡ sở nhận thức thực tiễn về các nội dung van ề nghiên cứu.

2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu

- Ph°¡ng pháp luận:

Việc nghiên cứu dé tai dựa trên ph°¡ng pháp duy vật biện chứng và duy vật

lịch sử của chủ ngh)a Mác-Lênin làm nền tảng cùng với việc vận dụng quan iểm chỉ ạo của ảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền vn hóa tiên tiễn, ậm à bản sắc dân tộc, trên c¡ sở ó dé tài sử dụng các ph°¡ng pháp nghiên cứu cu thé phù hợp với nội dung của ề tai.

- Ph°¡ng pháp cụ thể

- Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh °ợc sử dụng ối với những nội

dung có tính chất lý luận ối với các loại quy phạm xã hội trong quan hệ với pháp

luật và quản lý xã hội.

- Ph°¡ng pháp phân tích ể tìm ra những °u iểm, hạn chế trong nội dung của từng loại quy phạm xã hội ể khai thác những nhân tố tích cực của chúng ở Việt Nam;

- Các ph°¡ng pháp của xã hội học nh° iều tra, thống kê, quan sát, phỏng van ể có nhiều luận cứ, ặc biệt là luận chứng cho các quan iểm tiếp cận khi nhận diện giá tri của các quy phạm xã hội.

19

Trang 21

IV ÓI T¯ỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 ối t°ợng nghiên cứu

ề tài nghiên cứu những vấn lý luận c¡ bản về các giá trị của các quy phạm xã hội, quan hệ giữa pháp luật với các quy phạm xã hội trong việc iều chỉnh

quan hệ xã hội nói chung.

Nghiên cứu biểu hiện của những giá trị c¡ bản của quy phạm xã hội ở Việt Nam, nhất là trong thời gian gần ây và xu h°ớng của chúng:

Các quan iểm, giải pháp c¡ bản ể kế thừa và phát huy °ợc giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh các quan hệ xã hội trong iều kiện ề cao pháp luật trong xây dựng nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.

2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: ề tài nghiên cứu các quy phạm xã hội ở Việt Nam và có

liên hệ và so sánh với một số quy phạm ở một số nền vn minh lớn trên thé giới.

- Về thời gian: chủ yếu từ sau 1992- thời iểm Hiến pháp 1992 có hiệu lực

cho ến nay.

3 Các nội dung nghiên cứu

Chuyên ề 1: C¡ sở lý luận về giá trị của quy phạm xã hội và iều chỉnh

quan hệ xã hội

Nội dung 1 Một số vấn ề lý luận về giá trị của các quy phạm xã hội trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội

Nội dung 2 Các giá trị của quy phạm xã hội và quan hệ giữa các quy phạm xã hội với việc iều chỉnh quan hệ xã hội

Chuyên ề 2: Giá trị của pháp luật trong iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam

Nội dung 1: Giá tri của pháp luật trong lịch sử

Nội dung 2: Giá trị của pháp luật trong thời gian gần ây

Nội dung 3: ịnh h°ớng phát huy các giá trị của pháp luật trong thời gian tới

trong hệ thống các công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam.

Chuyên ề 3: Giá trị của ạo ức trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam

20

Trang 22

Nội dung 1: Giá tri của ạo ức trong lịch sử và giá trị của ạo ức trong thời gian gần ây

Nội dung 2: Nhận diện xu h°ớng và kế thừa các giá trị của ạo ức vào việc

iều chỉnh quan hệ xã hội trong thời gian tới ở Việt Nam

Chuyên ề 4: Giá trị của các quy phạm tôn giáo trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam

Nội dung 1: Nhận diện giá tri của các quy phạm tôn giáo trong lịch sử

Nội dung 2: Nhận diện giá trị của quy phạm tôn giáo trong thời gian gần ây

Nội dung 3: Dinh h°ớng phát huy giá tri của các quy phạm tôn giáo vào việc hoàn thiện hệ thống các công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội trong thời gian tới

Chuyên ề 5: Giá trị của phong tục tập quán, h°¡ng °ớc trong việc iều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam

Nội dung 1: Gia tri của phong tục tập quan trong lịch sử

Nội dung 2: Giá trị của phong tục tập quán trong thời gian gần ây

Nội dung 3: Nhận diện xu h°ớng và kế thừa các giá trị của phong tục tập quán vào việc hoàn thiện hệ thống các công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội trong thời gian tới

Chuyên ề 6: Giá trị của các quy tắc trong các hiệp hội, quy phạm iều lệ,

nội quy của các c¡ quan, ¡n vị, tô chức trong việc iêu chỉnh quan hệ xã hộiở Việt Nam

Nội dung 1: Gia tri của các quy tac trong các hiệp hội, iêu lệ, nội quy của các

c¡ quan, ¡n vi, tô chức trong việc iêu chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam

Nội dung 2: Nhận diện xu h°ớng và phát huy các giá tri của các quy tac trongcác hiệp hội, iêu lệ, nội quy của các c¡ quan, don vi, tô chức trong việc iêu chỉnhquan hệ xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới

4 Sản phẩm của ề tài

Sản phẩm khoa học :(Các công trình khoa học sẽ °ợc công bố: Sách, bài bdo

khoa học): 1 bài báo ng trên tạp chí khoa học trong danh mục °ợc tính iểm của Hội ồng chức danh Nhà n°ớc)

ZA

Trang 23

Sản phẩm ứng dụng là 6 chuyên ề nghiên cứu của các thành viên nêu trên 5 Ph°¡ng thức chuyển giao sản phẩm, dia chỉ ứng dụng, tác ộng và lợi

ích mang lại của kết quả nghiên cứu

Ph°¡ng thức chuyên giao, ịa chỉ ứng dung

Chuyén giao d°ới dạng tài liệu in kết quả nghiên cứu:

ịa chỉ ứng dụng: Vn phòng Quốc hội, TANDTC, Bộ T° pháp, Tr°ờng ại

học luật Hà Nội;

Tác ộng và lợi ích mang lại:

+ ôi với l)nh vực giáo dục dao tạo: Cung cap tài liệu nghiên cứu cho các c¡

sở ào tạo luật và nghê luật;

+ ôi với l)nh vực khoa học và công nghệ: Cung cap một góc nhìn vé vai tròvà gia trị của các quy phạm xã hội nói chung và ặc biệt ở Việt Nam nói riêngtrong việc iêu chỉnh quan hệ xã hội;

+ ối với tô chức chủ trì và các c¡ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu: Nâng cao ý thức nghiên cứu khoa học của giảng viên và học viên về việc phát huy các giá trị

vn hóa truyền thống và ặc biệt là việc xây dựng pháp luật trong việc xây dựng

nhà n°ớc pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.

6 Dự toán kinh phí:

Kinh phí thực hiện ề tài là 60.000.000, trong ó:

Ngân sách Nhà n°ớc: 60.000.000 (sáu m°¡i triệu ồng)

Tổng hợp kết quả nghiên cứu cụ thê

ie

Trang 24

KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI “GIÁ TRI CUA CÁC QUY PHAM XÃ

HỘI TRONG DIEU CHỈNH QUAN HỆ XÃ HOI”

Kêt quả nghiên cứu có °ợc từ các thành viên thê hiện ở các nhóm vân ê sau:I Các van dé lý luận về iêu chỉnh quan hệ xã hội và giá trị của các quyphạm xã hội trong iêu chỉnh quan hệ xã hội

1.1 Các vẫn ề lý luận về iều chỉnh quan hệ xã hội

1.1.1 Khái niệm iều chỉnh quan hệ xã hội

Quan hệ xã hội là ối t°ợng của iều chỉnh của các quy phạm xã hội °ợc tiếp cận từ việc kế thừa từ nhiều quan niệm khác nhau Về c¡ bản, khái niệm quan hệ (liên hệ) phản ánh sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau, làm iều kiện, tiền ề cho

nhau và qui ịnh lẫn nhau, tác ộng qua lại, chuyển hóa lẫn nhau” Nh° vậy, có thê

nói, bản chất của một mối quan hệ (liên hệ) là sự t°¡ng tác, tác ộng qua lại, chi

phối, ảnh h°ởng lẫn nhau Không chỉ trong thế giới tự nhiên, mà trong ời sống xã

hội, các sự vật, hiện t°ợng cing luôn có mối quan hệ với nhau Quan hệ xã hội là

quan hệ giữa ng°ời với ng°ời trong ời sống, ó có thể là quan hệ giữa các cá nhân, các tô chức, các cộng ồng với nhau; hoặc giữa một cá nhân với một tô chức

hoặc một công ồng: hoặc giữa một tô chức với một cộng ồng Nh° vừa phân

tích, bản chất của một mối quan hệ là sự tác ộng qua lại lẫn nhau, do vậy bản chất

của một mối quan hệ xã hội là sự t°¡ng tác, tác ộng qua lại giữa các chủ thê với nhau Trong một quan hệ xã hội cụ thé, các bên chủ thé tác ộng qua lại lẫn nhau chỉ có thể bằng hành vi mà không thê bằng ý ngh) Chỉ bằng hành vi, chủ thể này mới tác ộng ến chủ thé kia, ảnh h°ởng ến chủ thé kia, khiến chủ thé kia bị chi phối và ng°ợc lại Nh° vậy, có thé nói, bản chất của quan hệ xã hội là sự tác ộng

lẫn nhau giữa các chủ thể bằng hành vi của mỗi bên °ợc coi là tồn tại mối quan hệ xã hội khi giữa các bên có sự t°¡ng tác, tác ộng qua lại lẫn nhau Một khi giữa

các chủ thể không có sự tác ộng lẫn nhau thì có thé nói, giữa họ không tồn tại mối

quan hệ trên thực tế.

iêu chỉnh là một thuật ngữ Hán Việt, trong ó, “iêu” chỉ sự cân nhac, thêm,

bớt làm cho phù hợp; “chỉnh” là sửa ôi, uôn nan, làm cho ngay ngn”, Từ iên

? Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mac - Lênin (ch°¡ng trình cao cấp), tập 2, NxbChính tri Quốc gia, Hà Nội, H 1997, tr 55.

3 Phan Ngoc, Meo giải ngh)a từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh niên, H 2000, tr.161.23

Trang 25

Tiêng Việt giải thích, iêu chỉnh là “sa ổi, sắp xép lại it nhiễu cho úng h¡n, can

ôi h¡n ”°.

Trong sự phát triển tự nhiên của ời sống xã hội, bên cạnh những mối quan hệ

cần thiết, có ích cho xã hội thì cing luôn tồn tại cả những mối quan hệ không có

ích, thậm chí có hại cho trật tự chung Dé duy trì ôn ịnh, trật tự xã hội òi hỏi các

mối quan hệ trong xã hội phải °ợc iều chỉnh, nhằm khuyến khích, tạo iều kiện

cho những quan hệ xã hội có lợi cho ời sống cộng ồng °ợc tôn tại và phát triển, ngn chặn và i tới loại bỏ những mối quan hệ mà cộng ồng không mong muốn iều chỉnh quan hệ xã hội là sự tác ộng lên các quan hệ xã hội, làm cho chúng thay ổi và phát triển theo những mục ích, ịnh h°ớng nhất ịnh, nhằm duy trì và

bảo vệ trật tự xã hội.

Nh° vậy, diéu chỉnh các quan hệ xã hội là sự tác ộng có chủ ích lên các

quan hệ xã hội làm cho chúng vận ộng theo những ịnh h°ớng nhất ịnh nhằm

tao ra và duy tri sự ồn ịnh cho xã hội ồng thời thúc ẩy sự phái triển qua ó trật tự hóa quan hệ xã hội, chỉnh sửa các quan hệ xã hội, ịnh h°ớng quan hệ xã hội và

hình thành y thức xã hội lành mạnh;

Việc iều chỉnh quan hệ xã hội ã xuất hiện từ khi xã hội °ợc hình thành với

những hoạt ộng chung giữa các thành viên Nh° ã phân tích ở trên, iều chỉnh

quan hệ xã hội thực chất là iều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ xã

hội ó, làm thay ổi hành vi của ho cho phù hợp với yêu cầu, mục dich tác ộng.

Trong cuộc sống, mọi ng°ời ều không thẻ tồn tại một cách biệt lập mà phải tham

gia vào các mối quan hệ với ng°ời khác, tạo nên hệ thống các mối quan hệ xã hội

vô cùng phức tạp, an xen chng chịt với nhau Khi tham gia vào các mối quan hệ

xã hội thì mỗi hành vi của ng°ời này ều có thé ảnh h°ởng ến lợi ích của ng°ời

khác cing nh° của cả cộng ồng Trong iều kiện ó, ể ảm bảo lợi ích của mỗi

thành viên cing nh° sự ồn ịnh, trật tự của xã hội, òi hỏi xử sự của mỗi ng°ời

trong các mối quan hệ xã hội phải dựa trên những chuẩn mực nhất ịnh, theo những khuôn mẫu nhất ịnh Nói cách khác, chỉ khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội

thì hành vi của các chủ thé mới có thé bị ặt tr°ớc nhu cầu cần phải °ợc iều

chỉnh Khi cá nhân sống trong iều kiện riêng rẽ, không tham gia vào mối quan hệ với ng°ời khác thì hành vi của họ cing không có khả nng ảnh h°ởng ến lợi ích

của ai Trong tr°ờng hợp này, không xuất hiện nhu cầu iều chỉnh hành vi của họ

4 Hoàng Phê (chủ biên), Tir iển Tiếng Việt, Nxb à nẵng, 1997, tr 310.24

Trang 26

1.1.2 Công cụ iều chỉnh quan hệ xã hội

Công cụ iều chỉnh °ợc hiểu là những gì °ợc sử dụng ể tác ộng lên ối t°ợng dé làm thay ổi ối t°ợng ó Công cụ iều chỉnh các quan hệ xã hội là các

quy phạm xã hội Hoạt ộng iều chỉnh quan hệ xã hội cần phải sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh° phong tục tập quán, tín iều tôn giáo, ạo ức ặc biệt là

pháp luật mới có thê tạo ra hiệu quả tốt Mỗi công cụ này có những ý ngh)a riêng và khi tác ộng ến các quan hệ xã hội, chúng mang lại những lợi ích khác nhau nhất ịnh Mỗi công cụ ó có những °u thế nhất ịnh khi tác ộng ến các quan hệ xã hội nhờ con °ờng hình thành, hình thức thể hiện, biện pháp tác ộng và bảo

ảm khác nhau Khi tham gia vào một quan hệ xã hội nào ó, con ng°ời th°ờng

xuất phát từ việc thỏa mãn nhu cầu nhất ịnh, trong ó có những nhu cầu chính

áng hoặc không chính áng và bởi những khả nng khác nhau dẫn ến cách thức

thực hiện các quan hệ khác nhau nên cần phải có sự iều chỉnh theo các chuẩn mực

là các quy phạm xã hội phù hợp giúp cho sự vận ộng của xã hội trở nên ồn ịnh,

tích cực Các công cụ ó lần l°ợt °ợc xem xét cụ thê nh° sau: a Pháp luật

Pháp luật là một hiện t°ợng xã hội rất ặc biệt, có ảnh h°ởng lớn ến quá trình

phát triển và 6n ịnh xã hội Pháp luật °ợc tiếp cận ở những góc ộ khác nhau nên

có nhiều quan iểm khác nhau về pháp luật nh° quan iểm về pháp luật tự nhiên, quan iểm pháp luật thực ịnh, quan iểm pháp luật thực chứng Trong chuyên ề này, pháp luật °ợc hiểu d°ới góc ộ của quan iểm pháp luật thực ịnh Theo ó, pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà n°ớc ặt ra hoặc thừa nhận

và bảo ảm thực hiện ể diéu chỉnh các quan hệ xã hội theo muc dich, ịnh h°ớng của nhà n°ớc." Theo quan niệm về pháp luật nh° trên, pháp luật có những ặc tr°ng c¡ bản là tính quyền lực nhà n°ớc, tính quy phạm phô biến, tính hệ thống và tính xác ịnh về mặt hình thức Với những ặc iểm này, pháp luật có nhiều °u thế

trong iều chỉnh các quy phạm xã hội vì chúng có sự rõ ràng, thống nhất, ối t°ợng tác ộng rộng, có bao ảm thực hiện hiệu quả cao, dứt khoát.

b ạo ực

ạo ức là một khái niệm hết sức phức tạp, khái niệm này vừa hết sức phổ biến trong dân gian, vừa ậm ặc chất học thuật, bởi vậy nó °ợc hiểu theo nhiều

cách khác nhau trong những thời gian, không gian, ối t°ợng khác nhau.

3 Xem: Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Tập thể tác giả, Chủ biên

GS.TS Nguyên Minh Doan và TS Nguyên Vn Nm, Nxb T° pháp, 2022, tr 212

25

Trang 27

Trong ời sống hàng ngày, ạo ức” th°ờng °ợc quan niệm là ức hạnh, phẩm hạnh của con ng°ời, ó là những nét ẹp, nết tốt, những “phẩm chất tốt ẹp của con ng°ời do tu d°ỡng theo những tiêu chuẩn dao ức xã hội mà có”” Nh° vậy, trong cuộc sống th°ờng ngày, khái niệm ạo ức °ợc ồng nhất với ý thức, phẩm chất ạo ức cá nhân.

Trong khoa học, ạo ức °ợc hiểu theo nhiều ngh)a với những phạm vi rộng, hẹp khác nhau Theo ngh)a hẹp, ạo ức là “những tiêu chuẩn, nguyên tắc °ợc d° luận xã hội thừa nhận, qui ịnh hành vi, quan hệ của con ng°ời ối với nhau và ối với xã hội (nói một cách tổng quát)”` Dao ức là ạo làm ng°ời, là phép ối nhân, xử thế bao gồm tổng thé các chuẩn mực về các mối quan hệ trong gia ình, làng

xóm, cộng ồng, các chuẩn mực về tu thân, d°ỡng tâm, rèn luyện khí tiết theo

những ịnh h°ớng gia tri nhất ịnh° “ạo ức là một hình thái ý thức xã hội, là tập

hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm iều chỉnh và ánh giá

cách ứng xử của con ng°ời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng

°ợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d° luận xã

hội”!?, Mặc dù có sự khác nhau về câu chữ, song nhìn chung, theo những cách hiểu này, ạo ức °ợc xem nh° là một loại công cụ, ph°¡ng tiện iều chỉnh hành vi con ng°ời trong các mỗi quan hệ xã hội.

Theo ngh)a rộng, khái niệm ạo ức mang một dung l°ợng rất rộng bao gồm

t° t°ởng, lý t°ởng ạo ức, qui tắc ạo ức, hành vi ạo ức, ánh giá ạo ức !1 Nói cách khác, ạo ức °ợc xem xét trong toàn bộ “c¡ chế vận hành” của nó, từ

khi nó °ợc hình thành, tham gia iều chỉnh các mối quan hệ xã hội cing nh° tham

gia vào c¡ chế ánh giá hành vi con ng°ời Theo cách hiểu này, ạo ức tr°ớc hết

là hệ thống quan niệm, quan iểm, t° t°ởng của một cộng ồng (dân tộc, giai cấp,

tôn giáo ) về thiện ác, tốt xấu, chân giả, vinh nhục, vỀ su công bằng, ngh)a vụ,

danh dự và về những phạm trù khác thuộc ời sống tinh thần của xã hội, trong ó

c¡ bản và cốt lõi là quan iểm về iều thiện Trên c¡ sở các quan niệm, quan iểm

ó, một hệ thống qui tắc ứng xử của con ng°ời °ợc hình thành Những quan iểm,

quan niệm, qui tắc này °ợc °ợc các cá nhân tiếp thu, hấp thụ, °ợc nội tâm hóa

6 Nhiều khi còn nói tắt là ức dé phân biệt với tài là nng lực, trình ộ, tài nng.7 Từ iển Tiếng Việt, NXB à nng, 1997, tr 280.

8 Từ iển Tiếng Việt, sd, tr 280.

° Vi Trọng Dung (chủ biên), Giáo trình ạo ức hoc Mác Lénin, NXB Chính trị Quốc gia, H 2005, tr 9.

'0 Khoa Triết học, Học viện CTQG HCM, Giáo trinh ạo ức học (dùng cho hệ cử nhân chính tri), NXB Chính trịQuốc gia, H 2000, tr 8.

!! Vi Trọng Dung, sd, tr 16

26

Trang 28

trở thành ý thức ạo ức cá nhân, nó có vai trò chỉ ạo, chi phối hành vi hàng ngày

của mỗi ng°ời.

a Tin diéu tôn giáo

Tin iều tôn giáo là một khái niệm chung dùng dé chi giáo lý, giáo luật của các tôn giáo, tín ng°ỡng của các cộng ồng dân c° Giáo lý là lý luận, học thuyết của tôn giáo, ó là những quan niệm, quan iểm về thần linh, về ức tin , °ợc

thé hiện trong hệ thống kinh sách của mỗi tôn giáo Giáo luật (luật giáo hội) là hệ

thống qui tắc xử sự của một tổ chức tôn giáo dé iều chỉnh các mối quan hệ trong cộng ồng tôn giáo ó Trong các tôn giáo trên thé giới, Dao Phật, Dao Thiên chúa,

ạo Hồi là những tôn giáo lớn, có tổ chức chặt chẽ, có hệ thống giáo lý, giáo luật

day ủ nhất Hệ thống giáo ly của ạo Thiên chúa °ợc thé hiện trong kinh Cựu

°ớc, kinh Tân °ớc Hệ thống giáo luật của tôn giáo này °ợc thé hiện tập trung

trong Bộ Giáo Luật (The Code of Canon Law), °ợc sửa ổi toàn diện nhất gần ây vào nm 1983 với 1752 iều luật cụ thể Hệ thống tín iều của ạo Hồi gọi là Luật Hồi giáo (Shariah) °ợc chứa ựng ở bốn nguồn là kinh Coran, Sunna, Idjmá, Qias, trong ó là kinh Coran và Sunna là hai nguồn chính Luật Hồi giáo cing nh° luật giáo hội của nhà thờ Thiên chúa giáo °ợc coi nh° “các qui phạm xã hội” của

những ng°ời theo ạo Tín ng°ỡng dân gian là những quan niệm, quan iểm về

thần linh, về ức tin của một cộng ồng nhất ịnh, °ợc l°u truyền tự nhiên trong

dân gian thông qua huyén thoại, truyền thuyết, thần tích, °ợc thé hiện d°ới dang tập quán của cộng ồng iểm khác biệt giữa tín ng°ỡng với giáo lý, giáo luật là ở chỗ, tín ng°ỡng th°ờng mang tính dân gian, ng°ợc lại giáo lý, giáo luật th°ờng

mang tính hệ thống, do các vị giáo chủ hoặc tô chức giáo hội xây dựng nên, °ợc

°ợc ghi chép thành kinh sách, °ợc truyền giảng ở các tu viện, thánh °ờng Trong xã hội hiện ại, nhìn chung tín ng°ỡng dân gian vẫn tiếp tục tồn tại, tham gia mạnh mẽ trong việc iều chỉnh hành vi con ng°ời Một tôn giáo °ợc thừa nhận là dòng tôn giáo thực sự khi nó có giáo chủ, giáo hội, giáo dân và giáo lý Trong ó,

giáo lý chính là những chuẩn mực tôn giáo ó là hệ thống các quy tắc, yêu cầu

°ợc xác lập dựa trên những tín iều, triết lý tôn giáo, những quy °ớc về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo, °ợc ghi chép và thê hiện trong các bộ sách kinh iển của các dòng tôn giáo khác nhau.

Chuẩn mực tôn giáo chủ yếu là /oại chuẩn mực xã hội thành vn Tính chất

thành vn của chuẩn mực tôn giáo thê hiện ở các giáo diéu, giáo lý, những lời ran day °ợc ghi chép trong các bộ kinh của các tôn giáo khác nhau, nh° Kinh Thánh (của Thiên Chúa giáo), Kinh Phật (của Phật giáo) hoặc Kinh Coran (của Hồi giáo).

27

Trang 29

Ví dụ, giáo lý nhà Phật mặc ịnh rằng một ng°ời quy y Phật phải tuân theo “ngi

giới” (nm iều cắm), bao gồm không sát sinh, không nói dối, không trộm cắp, không tà dâm và không uống r°ợu “Ngi giới” °ợc ghi trong Kinh Phật, thé hiện tinh chất thành vn của chuẩn mực tôn giáo.

Chuẩn mực tôn giáo °ợc tôn trọng và tự nguyện tuân thủ từ niém tin thiêng liêng, sâu sắc của con ng°ời vào sức mạnh than bí của các lực l°ợng siêu tự nhiên nh° Th°ợng dé, ức Phật, Chúa Trời Chắng hạn, vì sợ bị trừng phạt, phải xuống ịa ngục thay vì lên thiên °ờng, bị “quả báo” thay vì vào cõi “niết bàn” nên con ng°ời không dám làm iều ác, không dám phạm vào các iều cấm, iều ran của chuẩn mực tôn giáo Nh° vậy, không cần một sức mạnh c°ỡng bức nào thì các

chuẩn mực tôn giáo vẫn °ợc con ng°ời tuân thủ một cách tự nguyện, tự giác, vô

iều kiện.

D°ới góc ộ khoa học xã hội, khi ề cập ến “iều chỉnh hành vi của con ng°ời”, chúng ta sử dụng thuật ngữ quy phạm — với ngh)a là quy tắc xử sự Theo ó, guy phạm tôn giáo (OPTG) là hệ thống các quy tắc, yêu cau duoc xác lập dựa trên những tín iều, giáo lý tôn giáo, những quy °óc về lễ nghi, sinh hoạt tôn giáo.

Quy phạm tôn giáo có ặc iểm:

Quy phạm tôn giáo là tập hợp những quy tắc xử sự chung, ó là khuôn khô,

khuôn mẫu, chuẩn mực áp dụng ối với ng°ời theo tôn giáo QPTG có tính bắt buộc với tín ồ theo tôn giáo ó, thể hiện niềm tin và sức mạnh của các ẳng tối cao Cn cứ vào các khuôn mẫu này, các chủ thể liên quan biết mình °ợc làm gì,

không °ợc làm gì khi ở một hoàn cảnh, iều kiện nhất ịnh, xác ịnh °ợc vai trò, trách nhiệm cing nh° nhiệm vụ của mình ây cing là c¡ sở ể các tôn giáo °ợc hoạt ộng, phát trién.

Quy phạm tôn giáo mang tính quy phạm pho biến, là khuôn mẫu chuẩn mực

trong hành vi của mỗi con ng°ời, cn cứ vào niềm tin với ắng tối cao các thành

viên tự giác tuân thủ thực hiện Các chuẩn mực tôn giáo cing iều chỉnh hành vi ở nhiều l)nh vực khác nhau, qua ó h°ớng con ng°ời làm việc, học tập, phấn ấu, m°u cầu hạnh phúc Tất cả ều giúp con ng°ời nhận thức °ợc thế giới, có °ợc

ời sống tinh than ầy ủ.

Quy phạm tôn giáo là kết quả, là duc kết của qua trình nhận thức: ỏ là phản

ánh sự tồn tại và phát triển của xã hội trong những giai oạn khác nhau Các quy phạm có thé °ợc thêm mới, loại bỏ dé phù hợp với giai oạn thực tế Do ó trong

một tô chức tôn giáo, các quy phạm °ợc ghi chép, °ợc áp dụng là phù hợp với tổ

28

Trang 30

chức, mang ến các thống nhất, sự tuân thủ bên cạnh các yêu cầu của luật pháp trong hoạt ộng tín ng°ỡng, tôn giáo.

Quy phạm tôn giáo °ợc thực hiện nhiễu lần trong cuộc sống: Việc iều chỉnh °ợc thực hiện dé phù hợp với các iều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong xã hội Vì tôn giáo °ợc tô chức, hoạt ộng dé iều chỉnh cả một hệ thống chung ây là hoạt ộng của ời sống tín ng°ỡng, nâng cao niềm tin và chất l°ợng sống của con ng°ời Việc ảm bảo thực hiện là bng: Tự giác, rn e thông qua tác ộng của d°

luận xã hội, khen chê, lên án, khuyến khich, l°¡ng tâm con ng°ời, ặc biệt là

thông qua các ẳng tối cao trong nhận thức và sự tôn sùng của con ng°ời.

d Tập quan, luật tục, h°¡ng °ớc

ây là một nhóm quy phạm xã hội có nhiều iểm t°¡ng ồng hoặc gần gii với nhau Tuy nhiên, vẫn có thé nhận diện chúng một cách ộc lập t°¡ng ối.

Về tập quan, có những cách hiểu nh° “Tập quán là thói quen hoặc phong tục

không mang tinh bắt buộc cho cách xử sự của hành vi con ng°ời” Tập quán thuần tuý chỉ là quy phạm xã hội, do ó nó không mang tính pháp lý và cing không có giá trị bắt buộc mọi ng°ời phải tuân thủ!3 iều này có ngh)a, “nếu các quy ịnh của tập quán trong °ợc tuân thủ thi cing không có hậu quả pháp lý xuất hiện”!4,

Việc tuân thủ tập quán là một quá trình học hành vi xã hội, chứ không ¡n thuan là

cách xử sự mang tính bản nng thuần tuý!`

Với Việt Nam, khái niệm “tập quán” th°ờng °ợc hiểu theo từ iển tiếng Việt,

“Tập quán là thói quen hình thành từ lâu ời và ã trở thành nếp trong ời sống xã

hội của một cộng ồng dân c° °ợc mọi ng°ời công nhận và làm theo”! Tập quán

mong muốn mọi ng°ời tuân theo chứ không bắt buộc Mọi ng°ời tuân thủ tập quán

th°ờng do d° luận xã hội hay áp lực cộng ồng!”

Luật tuc cing là một khái niệm °ợc tiếp cận với những quan iểm khác nhau ây là thuật ngữ °ợc sử dụng, l°u truyền trong dân gian, bắt nguồn từ phong tục, gan liền với tập quán và khác biệt với luật pháp do Nhà n°ớc ban hành Luật tục là iểm giao thoa giữa tập quán và pháp luật Nói cách khác, luật tục không còn là tập

12 S.M Poulter, English Law and Ethnic Minority Customs (Butterworths, 1986), tr.6.'3 Carleton Kemp Allen, Law in the making, (Clarendon Press, 7" ed, 1964), tr.694 Carleton Kemp Allen, sdd, tr 68

'S Gerald J Postema, “Custom in International Law: A Normative Practice Account” in in Amanda Perreau — Sausineand James Bernard Murphy (eds), The Nature of Customary Law (Cambridge University Press, 2007) 279, tr 284'6 Trung tâm từ iển học, Tir iển Tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, 2007, tr.1402

'7 oàn Vn Chúc, Xã hội học vn hoá, Nxb Vn hoá, 1997, tr.35-36

BÁC,

Trang 31

quán, nh°ng cing ch°a hn là pháp luật theo úng ngh)a của nó Luật tục là những tập quán nh°ng có dang dap của luật pháp, thé hiện trong hình phạt của cộng ồng.

Theo Giáo s° Phan ng Nhật cho rằng: nội hàm của khái niệm “luật tục” rộng

h¡n khái niệm “luật” Nó bao gồm cả quy phạm luân lý, ạo ức, phép ứng xử ã trở thành phong tục, mà các nhà nghiên cứu th°ờng ồng nhất hai khái niệm luật tục và tập quán pháp”!8 Có thé dùng khái niệm của PGS.TS Ngô ức Thịnh (Viện

tr°ởng viện nghiên cứu vn hóa dân gian) ã khái quát về luật tục nh° sau: Luật tục là một hình thức của tri thức bản ịa, °ợc hình thành trong lịch sử lâu dài qua kinh

nghiệm ứng xử với môi tr°ờng và xã hội, °ợc thể hiện d°ới nhiều hình thức khác nhau và truyền từ ời này sang ời khác bằng trí nhớ qua thực hành sản xuất và

thực hành xã hội Nó h°ớng ến việc h°ớng dẫn quan hệ xã hội, quan hệ con ng°ời

với thiên nhiên Những chuẩn mực ay °ợc cả cộng ồng thừa nhận và thực hiện, nhờ ó ã tạo ra sự thống nhất và cân bang trong mỗi cộng ồng”!° Cùng với luật

tục, tập quán, còn một loại quy phạm khác th°ờng °ợc ghép cùng là phong tục.

Phong tục °ợc hiểu là một loại chuẩn mực của một cộng ồng nhất ịnh mang

tính vn hóa cao và cing có những quan niệm khác nhau nh°ng có thé hiểu một cách ¡n giản là “thói quen phổ biến”.?? ây là một loại chuẩn °ợc hình thành

một cách có ý thức, °ợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác theo những cách thức khá nghiêm ngặt, úng cách th°ờng °ợc thể hiện trong các nghỉ thức vn hóa của cộng ồng nh° lễ hội, c°ới hỏi, ma chay

H°¡ng °ớc là sản phâm gan chat với ời sống làng xã, nó ra ời trên c¡ sở

nhu cầu tự thân của thôn, làng chứ không phải từ bên ngoài gán ghép vào ời sống thôn, lang Sau khi ra doi, h°¡ng °ớc °ợc hoàn thiện dân trong lịch sử, °ợc

chỉnh sửa, bổ sung khi cần thiết cho phù hợp với sự thay ổi và phát triển của ời

sống xã hội trong cộng ồng làng Hiện nay, h°¡ng °ớc về c¡ bản ã °ợc hiểu với sự thống nhất ở những iểm sau:

- H°¡ng °ớc tr°ớc hết là một vn bản H°¡ng °ớc khá a dạng về hình thức,

°ợc thé hiện trên nhiều chất liệu khác nhau nh° viết trên giấy, khắc trên á, trên

go!, thậm chí có làng khắc trên lá ồng?2, ngày nay, các bản h°¡ng °ớc ều °ợc soạn thảo trên giấy Tên gọi của h°¡ng °ớc rất a dạng nh°: khoán °ớc, oan °ớc,

'8 Phan Dang Nhật, Ludt tuc với ời sóng, Tập 1, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2007, tr 25

!9 Ngô ức Thịnh, Luật tục trong ời sống các tộc ng°ời ở Việt Nam, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2010, tr.3020 Phan Ngọc, Meo giải ngh)a từ Hán Việt và chữa lỗi chính tả, Nxb Thanh niên, H 2000, tr 254

?! Bản khoán °ớc làng Phú Kinh, xã Hải Hòa (Hải Lng, Quảng Trị) do tập thể viên chức h°¡ng lão toàn làng soạnthảo vào th°ợng tuần tháng 6 nm Giáp Ngọ niên hiệu Cảnh H°ng (1774) và °ợc khắc bằng chữ Hán trên một tắm

gỗ lim dài 2,4m, rộng 0,35m, dày 0,06m.

2 Khoán °ớc viết trên sách dong làng ông Lao, 1687, bản dịch, chép tay, l°u tại ình làng ông lao, xã ông La,

huyện Hoài Duc, tỉnh Hà Tây, 15 trang.

30

Trang 32

cựu khoán, °ớc thức, tục lệ, h°¡ng tục, iều lệ, h°¡ng °ớc, h°¡ng biên , hiện nay tồn tại hai tên gọi phổ biến là h°¡ng °ớc và khoán °ớc, việc gọi theo tên nào là do cộng ồng dân c° thống nhất và quyết ịnh? Còn về bản chất, h°¡ng °ớc là vn bản chứa ựng các quy tắc ứng xử, iều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi thôn, làng Các quy ịnh trong h°¡ng °ớc mang dáng dap của quy phạm pháp luật H°¡ng °ớc nh° một “bộ luật” của làng, nó iều chỉnh hầu hết các quan hệ trong phạm vi tự quản cua thôn, làng.

- Nội dung của h°¡ng °ớc: H°¡ng °ớc °ợc hình thành trên c¡ sở của tập

quán, lệ làng Tuy nhiên, ở ây cần phân biệt lệ làng và h°¡ng °ớc H°¡ng °ớc là

lệ làng °ợc ghi lại thành vn bản, là “bộ luật””? chính thức của một làng Nội dung

của h°¡ng °ớc ngoài những tập quán, lệ làng °ợc ghi lại, h°¡ng °ớc còn có những nội dung mới °ợc dân làng ặt ra dé iều chỉnh các quan hệ mới phat sinh

trong ời sống cộng ồng, phù hợp với tình hình thực tế của thôn, làng H°¡ng °ớc mới th°ờng chia thành 3 phần lớn, ó là: Nguyên tắc chung, Những quy ịnh cụ

thể, Diéu khoản thi hành Trong ó, phần “Những quy ịnh cụ thé” là quy ịnh về xây dựng gia ình vn hoá, xây dựng nếp sống vn hoá trong các sinh hoạt hàng

ngày, giữ gìn trật tự an ninh, quy ịnh về nghi thức thực hiện việc tế lễ, gid, viéc C¯ỚI, Việc tang, về bảo vệ và phát triển sản xuất, bảo vệ các công trình công cộng,

vệ sinh môi tr°ờng và các quy ịnh về khuyến học, khuyến nông ?”.

- Trình tự thủ tục ban hành h°¡ng °ớc: H°¡ng °ớc thời x°a th°ờng °ợc thông qua d°ới hai hình thức: một là ọc khoán, tức là những nội dung °ợc viết ra rồi ọc cho cả làng nghe và tr°ng cầu sự ồng ý của dân; hình thức thứ hai là do

những ng°ời ứng ầu hội ồng kỳ dịch quyết ịnh Sau ó, h°¡ng °ớc °ợc cấp

có thầm quyên của nhà n°ớc (quan huyện) phê chuẩn, khi ó nó mới có hiệu lực thi hành.

Hiện nay, có thé coi h°¡ng °ớc nh° một bộ luật của thôn, làng?5, ồng thời

cing °ợc xem nh° “cánh tay nối dài” của các qui phạm xã hội, nó iều chỉnh các quan hệ xã hội trong các thôn, làng, n¡i mà chính quyền trung °¡ng ch°a v°¡n tới

?3 Thủ t°ớng Chính phủ (2018), Quyết ịnh số 22/2018/Q-TTg về xây dựng, thực hiện h°¡ng °ớc, quy °ớc, Khoản

4 iều 5.

2 Phan ại Doãn (1996), May nét về quá trình hình thành và phát triển h°¡ng °ớc Việt Nam, trong ề tài nghiêncứu khoa học pháp lý “H°¡ng °ớc — những van dé lịch sử và lý luận- Quan lý Nha n°ớc ối với việc ban hànhh°¡ng °ớc trong giai oạn hiện nay”, số 95-98-110/DT.

25 Lê Thị Hiền (201 1), “Vn hoá h°¡ng °ớc - từ truyền thống ến hiện ại”, Tạp chí Nghiên cứu vn hoá, tháng 11

nm 2011, tr.48.

26 Vi Duy Mén, Hoàng Minh Lợi, H°¡ng °ớc làng xã Bắc bộ Việt Nam với Luật làng Kan tô Nhật Ban (thế ky

XVII-XIX), Viện Sử học, H 2001, tr 253.

cal

Trang 33

°ợc H°¡ng °ớc nh° là một sự dung hoà giữa các qui phạm xã hội của nhà n°ớc

với phong tục tập quán của thôn, làng

e Quy phạm của các hiệp hội, quy phạm iều lệ, nội quy của các c¡ quan, ¡n vị, tổ chức (sau thong nhất gọi là quy tắc nội bộ của tổ chức)

Trong sự vận ộng của xã hội hiện ại, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các

ph°¡ng thức tổ chức va giao tiếp xã hội, sự hình thành nên các thiết chế chế xã hội có tính chất tự quản, hoạt ộng trong phạm vi nội bộ ngày càng trở nên th°ờng xuyên và phổ biến Các thiết chế xã hội rất a dạng, °ợc tô chức ra vì nhiều mục ích, tùy thuộc vào ặc iểm của các thành viên tham gia và mục ích thành lập hay tổ chức của chúng Các thiết chế ó có thé là các tổ chức xã hội, các hội, hiệp hội và cùng với chúng, có thé có các bộ phận vận hành các hoạt ộng chung của tô chức cing nh° trong hoạt ộng riêng của từng bộ phận ấy, dé tự chủ trong quá trình hoạt ộng trong các thiết chế này hoặc các co quan, ¡n vi của nhà n°ớc, của các tô chức chính trị, kinh tế ề iều chỉnh việc tô chức và hoạt ộng của mình khi tham

gia vào các quan hệ xã hội ó, các thiết chế này cing phải ặt ra các chuẩn mực, những quy tac chung dé thống nhất về tô chức và hoạt ộng, vừa dé iều chỉnh các

quan hệ trong nội bộ cộng ồng, tổ chức ó, vừa góp phan tham gia vào việc iều chỉnh các quan hệ với bên ngoài dé cung thiét lập nên trật tự xã hội Trong các hội, hiệp hội, các chuân mực ó °ợc gọi là quy tắc của hiệp hội Trong các tô chức, các chuẩn mực ó tạm °ợc gọi là iều lệ của tô chức Trong các c¡ quan, ¡n vị

các chuẩn mực nay có thé gọi là nội quy, quy chế Nói cách khác, những quy tắc này có thé °ợc gọi là guy phạm kỷ luật — luật riêng của mỗi tô chức, hiệp hội, c¡ quan theo ngh)a Kỷ luật của một tô chức /à téng thể những qui ịnh có tính chất

bắt buộc ối với hoạt ộng của các thành viên trong mot tô chức, dé dam bảo tinh chặt chẽ của tổ chức ẩó?” Tuy nhiên ở mức ộ chung nhất, có thé hiểu guy tắc của hiệp hội, nội quy quy chế của c¡ quan, tô chức là những chuẩn mực riêng, chủ yếu dé iều chỉnh các thành viên trong nội bộ các tô chức này, phù hop với pháp luật

và ạo ức xã hội, và °ợc thực hiện bởi sự tự giác của các thành viên ó cing

nh° các biện pháp c°ỡng chế của tổ chức.

Nh° vậy, quy tắc nội bộ này có những ặc iêm chủ yêu sau:

Tủ nhất, quy tắc nội bộ chứa ựng những chuẩn mực chung h°ớng dẫn hoặc quy ịnh cách ứng xử cho các thành viên trong nội bộ tô chức Dé phối hợp hoạt

ộng, mỗi hội viên ều phải biết mình °ợc làm gì, không °ợc làm gì hay nói

27 Hoàng Phê (chủ biên), Từ iển tiếng Việt, sd, tr 500.

32

Trang 34

cách khác là biệt giới hạn ứng xử cua mình Quy tắc hiệp hội chứa ựng những

chuân mực ê xác ịnh iêu ó Nêu coi “luật” là quy tac hành vi thì các quy tac

này °ợc coi nh° “luật riêng” của mỗi tổ chức.

Thứ hai, quy tắc của hiệp hội hình thành từ sự thống nhất ý chí hoặc sự chấp thuận của các thành viên tham gia tô chức Việc xác ịnh các quyền và ngh)a vụ nh° thế nào phải có sự bàn bạc, thảo luận trên c¡ sở tự do ý chí của các thành viên, hoặc khi tham gia vào tô chức, một thành viên t°¡ng lai phải nghiên cứu kỹ về việc có tham gia hay không, tham gia thì sẽ °ợc gì và mất gì ể chấp nhận các quy tắc của tô chức Sự ra ời của quy tắc phải dựa trên c¡ sở của sự nhất trí của các thành viên và th°ờng là dựa vào việc biểu quyết a số ồng ý ây cing chính là c¡ sở ảm bảo cho việc thực hiện quy tắc của tổ chức bởi sự tự nguyện của các thành

viên tham gia cing nh° sự c°ỡng chế của tổ chức ó khi can.

Thứ ba, quy tắc của hiệp hội phải phù hợp với các quy ịnh của pháp luật.

°ợc gọi là các chuẩn mực cho tô chức và hoạt ộng của hiệp hội nh°ng dù có tôn chỉ, mục ích riêng nh° thế nào, nội dung các quy của tắc hiệp hội cing luôn phải phù hợp với các quy ịnh của pháp luật cing nh° ạo ức xã hội.

Thứ f°, quy tắc nội bộ của tổ chức °ợc ảm bảo thực hiện bởi sự chủ ộng,

tự nguyện của các thành viên của tô chức Khi tham gia vào các hiệp hội, hay °ợc

tuyên dụng, bổ nhiệm hay chấp nhận của tô chức, các hội viên, thành viên nhận thấy những iều tích cực mà tô chức họ tham gia có thể mang lại cho họ Riêng ối với các hội, hiệp hội, pháp luật có quy ịnh là các hiệp hội hoạt ộng không có mục

ích lợi nhuận iều ó nói lên rằng khi tham gia vào hiệp hội, mỗi hội viên ã tự ý

thức °ợc việc tham gia vào hiệp hội là không h°ớng tới các giá tri hay lợi ich vat

chất, thậm chí họ còn óng góp kinh phí dé duy trì hoạt ộng của hiệp hội cing nh°

h°ớng tới các mục tiêu xã hội Việc tự nguyện tham gia hiệp hội thể hiện sự tự

nguyện của hội viên nên việc thực hiện quy tắc của hiệp hội cing °ợc ảm bảo

bởi sự tự nguyện của mỗi hội viên mà không cần sự c°ỡng chế, áp t hay bắt buộc iều này làm cho các quy tắc dé °ợc tôn trọng, thực hiện.

Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, nhóm nghiên cứu không di phân tích

quá sâu vào các khái niệm, ặc iểm hay °u thế của từng loại quy phạm xã hội 1.1.3 Ph°¡ng pháp diéu chỉnh quan hệ xã hội

Ph°¡ng pháp iều chỉnh °ợc hiểu là những cách thức, biện pháp °ợc sử

dụng dé tác ộng lên ối t°ợng dé có thé ạt mục ích Thông th°ờng, hành vi của

Gi]

Trang 35

các chủ thé trong các mối quan hệ xã hội °ợc iều chỉnh với mục ích khác nhau ối với những hành vi có ích, ng°ời ta bảo vệ, nâng ỡ nó, khuyến khích, tạo iều

kiện cho nó phát triển, làm cho nó tng lên về số l°ợng, mở rộng phạm vi anh h°ởng của nó ối với những hành vi có hại, ng°ời ta tìm cách o bé nó, ngn chặn,

kìm hãm sự phát triển của nó, kiểm soát nó và tìm cách loại trừ nó khỏi ời sống ối với những hành vi trung tính (không có hại nh°ng cing không có lợi) thì

không cần thiết, không nên có sự tác ộng nảo Cần l°u ý rằng, các khái niệm có

ích, có hại hay trung tính chỉ có ý ngh)a t°¡ng ối Trong iều kiện xã hội này, ở

không gian này, thời gian này, ứng ở góc nhìn này nó có thể có ích, nh°ng sang iều kiện khác, không gian, thời gian khác, nhìn ở góc ộ khác nó có thê không còn

có ích nữa, thậm chí có thê trở thành có hại Do vậy, cách thức tác ộng chủ yếu

°ợc sử dụng là: Thứ nhất, ối với các quan hệ xã hội tích cực, chúng tác ộng theo h°ớng khuyến khích, thúc ây, bảo vệ hoặc h°ớng dẫn ể các giúp cho quan

hệ xã hội này phát triển lành mạnh Thứ hai, ối với các quan hệ có tính chất tiêu

cực, có thể gây ảnh h°ởng xấu ến sự phát triển của xã hội, việc tác ộng ến

chúng sẽ theo h°ớng cảnh báo, ngn chặn, cấm oán Những iều ó làm nên giá

tri của các quy phạm xã hội.

Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng từng quy phạm ề iều chỉnh quan hệ xã hội một

các ¡n lẻ thì hiệu quả của chúng không cao do mỗi loại quy phạm th°ờng chỉ có những thế mạnh nhất ịnh nên ch°a chắc ã phát huy °ợc hết giá trị của mình.

Một ph°¡ng pháp cần °ợc áp dung dé phát huy giá trị của các quy phạm là kết các

hợp quy phạm xã hội trong quá trình iều chỉnh ối với ph°¡ng pháp này, việc lựa chọn quy phạm nào, với loại quan hệ gi, ở thời iểm nào cing nh° mức ộ sử dụng

chúng là iều cần °ợc xác ịnh và có ý ngh)a quan trọng iều này còn liên quan ến cả thái ộ, mục ích của ng°ời sử dụng các quy phạm xã hội khi iều chỉnh

Dé có thé sử dụng úng các quy phạm trong iều chỉnh quan hệ xã hội, qua ó dé phát huy ở mức ộ cao nhất các giá trị của chúng thì việc nhận thức úng các giá

trị có ý ngh)a quan trọng Giá trị là một khái niệm °ợc sử dụng trong nhiều ngành

khoa học, cả khoa học tự nhiên, cả khoa học xã hội nh° triết học, xã hội học, tâm lý

học, kinh tế học, toán học, vật lý học với nhiều cách tiếp cận khác nhau.

34

Trang 36

Từ iển Tiếng Việt ịnh ngh)a giá tri là “cái làm cho sự vật, hiện t°ợng có ích,

có lợi, có ý ngh)a, là dang qui về mặt nào ó”?` Giá trị là ý ngh)a của sự vật, hiện t°ợng, nó có khả nng thỏa mãn nhu cầu tích cực của con ng°ời, là những tác nhân tích cực góp phần thúc ây xã hội phát triển Giá trị thể hiện sự nhận thức, ánh giá, lựa chọn của chủ thé, nó luôn °ợc xác ịnh, °ợc thử thách, kiểm nghiệm và

khang ịnh bởi thực tiễn Sự thừa nhận một giá trị nào ó không chi dựa trên nhu

cầu, lợi ích của chủ thể ánh giá mà quan trọng là phải dựa trên hiệu quả xã hội mà

giá trị ó mang lại Việc khang ịnh một giá trị nào ó ã bao ham trong nó sự

phân biệt với cái ma chúng ta gọi là “phản giá trị” hay “vô giá trị”, tức là những sự vật, hiện t°ợng không có ích lợi, thậm chí còn là có hại “Nói ến gid trị tức là muốn khẳng ịnh mat tích cực, mặt chính diện, ngh)a là ã bao ham quan iểm coi giá tri gan liền với cái úng, cái tốt, cái hay, cái ẹp; là nói ến cái có khả nng

thôi thúc con ng°ời hành ộng và nỗ lực v°¡n tới” Nh° vay, chỉ có những cái

hay, cai tốt, cái úng, cái dep, cái có ích, có lợi mới °ợc coi là giá trị Tùy thuộc phạm vi và cách tiếp cận, một sự vật, hiện t°ợng có thé có gia tri ối với ng°ời này nh°ng lại không có giá trỊ ối với ng°ời khác Gia tri có tính lịch sử, một hiện t°ợng có thê có giá trị ở thời ại này nh°ng có thể không có giá trị, thậm chí trở thành phản giá trị ở thời ại khác Sự tồn tại hay mat i của một giá tri nào ó là do yêu cầu của

ời sống xã hội trong từng thời ại lịch sử nhất ịnh.

Giá trị óng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con ng°ời Giá trị là cái con ng°ời dựa vào ể xác ịnh ph°¡ng h°ớng, mục ích, nó là ộng lực thúc ây

hoạt ộng, nó cing ồng thời là cái mà con ng°ời theo uôi, mong muốn ạt °ợc,

cái thôi thúc con ng°ời hành ộng và nỗ lực v°¡n tới Giá trị là c¡ sở và cing là cái

có °ợc của các chuẩn mực, các quy tắc ứng xử Nói cách khác, cách thức ứng xử của con ng°ời trong xã hội °ợc xây dựng trên c¡ sở các giá trị, °ợc chỉ ạo bởi các giá trị Ng°ời ta dựa vào giá trị °ợc xã hội chấp nhận ể lựa chọn cách thức

suy ngh) và hành ộng phù hợp nhất Các giá trị, nhất là các giá trị chung, phổ

biến, °ợc coi nh° ph°¡ng tiện c¡ bản ể tạo nên sự liên kết, hợp tác của các thành

viên trong nhóm, cộng ồng, xã hội.

Các giá trị trong xã hội rất a dạng, chúng th°ờng °ợc chia thành giá tri vật chất và giá tri tinh thần Giá trị tinh than °ợc chia thành các loại gia tri c¡ bản nh° gia trị khoa hoc, giá tri chính tri, giá trị các qui phạm xã hội, giá tri ạo ức, gia trị

?# Hoàng Phê, sd, tr 371.

? Nguyễn Trọng Chuan, “Van dé khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết hoc, sô 2

nm 1998.

20

Trang 37

thâm mỹ trong ó, giá trị ạo ức gắn với nhu cầu iều chỉnh hành vi con ng°ời theo h°ớng tạo nên sự thống nhất, hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội.

Sự phân biệt các giá trị nh° trên chỉ có ý ngh)a t°¡ng ối vì các giá trị có liên quan chặt chẽ với nhau Chắng hạn, quần áo vừa có giá trị vật chất, làm cho con ng°ời 4m áp về mùa ông, mát mẻ khi hoạt ộng ngoài trời nng, nh°ng nó cing có giá tri tinh thần, nó làm cho ng°ời mặc ẹp h¡n, tự tin h¡n, vui vẻ h¡n ; oàn kết vừa là một giá trị chính trị nh°ng cing là một giá trị ạo ức Giá trị ạo ức và

giá trỊ thầm mỹ vừa có sự thống nhất, vừa có sự khác biệt, an xen chồng lấn.

Chúng ều nảy sinh từ ời sông sinh hoạt hàng ngày và có vai trò to lớn trong việc

hình thành nhân cách của con ng°ời, mọi cái ẹp ều chứa ựng ý ngh)a ạo ức

và mọi giá trị ạo ức ều bộc lộ một vẻ ẹp nhất ịnh Giá trị ạo ức thé hiện trong các chuẩn mực ạo ức, giá trị thâm mỹ thể hiện tập trung ở các hình t°ợng nghệ thuật Giá trị ạo ức là c¡ sở, là sốc của các qui tắc ứng xử trong xã hội,

còn các giá trị thâm mỹ áp ứng nhu cầu h°ởng thụ cái hay, cái ẹp, em lại cho con ng°ời những khoái cảm tinh thần Việc iều chỉnh quan hệ xã hội ã xuất

hiện từ khi xã hội °ợc hình thành với những hoạt ộng chung giữa các thành viên. Hoạt ộng này sử dụng nhiều công cụ khác nhau nh° phong tục tập quán, tín iều

tôn giáo, dao ức ặc biệt là pháp luật Theo chúng tôi, gid tri nói chung °ợc

hiểu là những gì tích cực mà con ng°ời h°ớng tới ể ạt °ợc, có °ợc, có ý ngh)a trong việc tạo ra những kết quả tốt ẹp khi thể hiện vai trò của chúng theo những

ph°¡ng diện nhất ịnh của cuộc sống mà chúng tác ộng Nếu giá tri °ợc theo cách hiểu này, pháp luật có những giá trị chủ yếu là gid tri chuẩn mực - xác lập trật tự và ịnh h°ớng hành vi cho con ng°ời; giả trị bảo dam an toàn xã hội; giả tri

cân bằng lợi ích xã hội ra ph°¡ng thức vận ộng ồn ịnh và bên vững; giá trị giúp dé dong thuận xã hội, gid tri thúc ẩy sự phát triển và tiễn bộ xã hội Khi nói tới giá trị của pháp luật, ng°ời ta cing có thé nói tới các chức nng của pháp luật, bao gồm chức nng bảo vệ, chức nng iều chỉnh, chức nng giáo dục và nhờ những

chức nng này, pháp luật phát huy giá trị của nó trong ời sông Hiện nay, việc ánh giá pháp luật nói chung và trong các l)nh vực pháp luật cụ thể, nhất là trong các công trình nghiên cứu về lý luận và thực trạng, các tác giả th°ờng dựa vào các

tiêu chí truyền thống nh° tính toàn diện; tính khách quan, phù hợp; tính ồng bộ, thống nhất, tính khoa học va kỹ thuật pháp lý, tính hiệu quả và khả thi nh°ng dé cụ thê hóa mức ộ hoàn thiện theo các tiêu chí ó vẫn ch°a thực sự có chiều sâu Việc xác ịnh pháp luật có thực sự chất l°ợng hay không phải dựa vào các giá trị mà nó mang lại cho cuộc sông Do vậy việc xác ịnh các giá trị cụ thé của pháp luật trở

36

Trang 38

nên rất có ý ngh)a, không chỉ ối với hoạt ông xây dựng mà cả hoạt ộng thực

hiện pháp luật.

Mỗi công cụ này có những ý ngh)a riêng và khi tác ộng ến các quan hệ xã hội, chúng có những giá trị mang lại những lợi ích khác nhau nhất ịnh Mỗi công

cụ ó có những °u thế nhất ịnh khi tác ộng ến các quan hệ xã hội nhờ con °ờng hình thành, hình thức thể hiện, biện pháp tác ộng và bảo ảm khác nhau Khi tham gia vào một quan hệ xã hội nào ó, con ng°ời th°ờng xuất phát từ việc thỏa mãn nhu cầu nhất ịnh, trong ó có những nhu cầu chính áng hoặc không chính áng và bởi những khả nng khác nhau dẫn ến cách thức thực hiện các quan hệ khác nhau nên cần phải có sự iều chỉnh theo các chuẩn mực là các quy phạm xã

hội phù hợp giúp cho sự vận ộng của xã hội trở nên 6n ịnh, tích cực Giá trị của mỗi loại quy phạm là khác nhau có thể về mức ộ, sắc thái biểu hiện nh°ng về

c¡ ban, chúng có biểu hiện t°¡ng ối giống nhau.

1.2.2 Nhận diện giá trị của các quy phạm xã hội trong iều chỉnh quan hệ xã hội

1.2.2.1 Giá trị iều tiết và ịnh h°ớng sự phát triển của các quan hệ xã hội

Giá trị này có °ợc nhờ tính chuân mực, khuôn mâu của các quy phạm Chúng

hình thành từ òi hỏi của cuộc sông khi các quan hệ trở nên phức tap và cân có sựtác ộng dé cho các quan hệ nay diên ra hài hòa và úng h°ớng Cu thê:

Pháp luật có giả trị chuân mực - xác lập trật tự và ịnh h°ớng sự vận ộng

của các quan hệ xã hội.

Khác với các sinh vật phát triển tự nhiên theo bản nng, loài ng°ời sinh ra,

phát triển liên tục trong quá trình tái sản xuất xã hội và luôn h°ớng tới các giá trị tích cực một cách có ý thức Trong quá trình này, loài ng°ời luôn tìm kiếm các ph°¡ng thức tốt nhất cho sự tồn tại và phát triển của mình Do là những kinh nghiệm, kỹ nng sản xuất khi t°¡ng tác với tự nhiên, khi chiến dau với các thé lực

thù ịch °ợc tích liy từ thực tiễn cải tạo thế giới, từ sự khám phá, phát hiện những bí mật của tạo hóa, từ việc tìm kiếm những giải pháp tôi °u ể phục vụ cuộc

sống Vì vậy, ó phải là những tri thức úng dan, °ợc úc kết, kiểm nghiệm, °ợc

thử thách và °ợc chọn lọc qua thời gian Trong các tri thức ó, có những tri thức

thuộc về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học kỹ thuật và không thé thiếu tri thức về khoa học pháp lý Có thể nhận thấy những quy tắc- những chuẩn mực

cho xã hội ã có từ xa x°a Ng°ời La Mã cổ ại có một câu cách ngôn nỗi tiếng

Cy

Trang 39

“ubi societas, ibi jus” tam dịch ngh)a là ở âu có xã hội thì ở ó có pháp luật.

Ng°ời Trung Quốc cô ại, vào khoảng thế kỷ 26 TCN ã hình thành nên chữ /zái pháp, và theo sách “Thuyết vn giải tự ”3° trong ó chữ “luật” với ngh)a là quy tắc

hoạt ộng, °ợc ghép từ bộ “xích” 7% (6 bên trái) là b°ớc chân chi sự hoạt ộng

của con ng°ời và chữ “duat” 3 (ứng bên phải) có ngh)a là quy tắc (ngang bằng, số thng) Chữ “pháp” có ngh)a là phép, là ph°¡ng pháp, pháp thuật °ợc tạo nên từ sự kết hợp gồm: bộ “chấm thủy” (ba giọt n°ớc) > , “trãi” F§ (biểu t°ợng của con

vật thiêng giống con kỳ lân có một sừng, °a sự ngay thng, ghét iều ối trá, cong queo, thiên lệch nên khi gặp những iều này sẽ lao vào húc tung dé trừ bỏ nên có

chữ “khử” 4 (trừ bỏ, giết chết) Trong chữ “duật”, sách này giải ngh)a ại ý rằng

ng°ời ời tr°ớc xác ịnh °ợc những chuẩn mực vi so chúng thất truyền nên có ý

thức việc truyền lại bằng cách lay bút ghi lại chuẩn mực ó (bang hình vẽ - chữ

t°ợng hình) trên những thanh tre, thanh trúc °ợc kết lại với nhau (sách cổ) cho ời

sau biết mà làm theo Nói cách khác, hoạt ộng của con ng°ời cần phải có chuẩn mực dé noi theo, dé bắt ch°ớc, dé biết úng- sai, phải - trái, hay - dở, tốt - xâu dé tránh bi trừng phat, bi trả giá Với ý ngh)a này, “/udat pháp ” (từ chữ t°ợng hình ọc từ phải qua trái, nay ọc thành “pháp luật” theo chữ t°ợng thanh) °ợc hiểu là

những chuẩn mực cho hành xử của con ng°ời, nhờ ó mà con ng°ời °ợc yên ôn

(bộ chấm thủy > trong chữ “pháp” biểu t°ợng cho sự cân bằng, 6n ịnh) Hàn Phi

Tử- ại diện lớn nhất cho phái pháp gia quan niệm “pháp” là “ hién lệnh công bố

ở các công sở, th°ởng hay phạt dân tin chắc là thi hành, th°ởng ng°ời cần thận giữ

pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, nh° vậy bây tôi sẽ theo pháp”°!, pháp luật vì vậy

°ợc coi là cái quy (giống nh° cái com pa), cái củ (cái khuôn, khuôn phép), cái thủy chuan?2 dung dé o hành vi, xử sự, quan hệ của con ng°ời Trong khoa học

pháp lý hiện nay, pháp luật °ợc hiểu là tổng thể những quy tắc xử sự mang tính

bắt buộc chung do nhà n°ớc ban hành hoặc thừa nhận nhằm iều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, ịnh h°ớng cụ thé Với cách tiếp cận này, pháp luật

30 Thuyết vn giải tự (ã*Z##“) th°ờng °ợc gọi tắt là Thuyết van, là tự iển chữ Hán xuất hiện hồi ầu thé kỷ thứII trong thời Nhà Hán của học giả Hứa Than (7418) Thuyết vn giải tw là sách ầu tiên phân tích cấu tạo Hán tự vàgiảng giải các thành tố cấu tạo chữ, và cing là n¡i ầu tiên nhóm các chữ Hán theo bộ thủ Bộ từ iển này có h¡n9.000 mục tự với 540 bộ thủ (BES), giải thích nguồn gốc các chữ Hán cn cứ chủ yếu trên c¡ sở nghiên cứu chữ

triện ban ầu.

3! Xem: Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi, Han Phi Tir, NXB Vn hóa, Hà Nội, 1995, tr 273

3 Là thiết bị o ạc °ợc dùng trong trắc ịa, xây dựng, hỗ trợ việc o ạc nhà x°ởng, °ờng sá, kiểm tra cao ộ

san, san lấp mặt bang, dan cao d6 thanh lap ban dé.

38

Trang 40

chính là thứ chuẩn mực của toàn xã hội, là th°ớc o hành vi cho mọi ng°ời °3

Trong tiếng Anh, pháp luật °ợc gọi là “right”, trong tiếng Pháp °ợc gọi là “droit” ều có ngh)a là lẽ phải, sự ngay thng hay sự úng ắn Nh° vậy, dù là ở thời ại nào, cách tiếp cận nào, thì pháp luật vẫn °ợc hiểu là những chuẩn mực của con ng°ời và cho con ng°ời Với t° cách là chuẩn mực, khuôn mẫu hành vi cho con ng°ời xã hội (ể phân biệt với con ng°ời sinh học, bản nng), pháp luật mang lại cho con ng°ời sự tin t°ởng chắc chn về iều mình làm, có cn cứ giúp cho ng°ời

ta nhận biệt úng - sai, cái gi °ợc phép, cái gi không °ợc phép, giới hạn của việc

°ợc làm cing nh° òi hỏi cái mà con ng°ời phải làm trong t°¡ng tác với xã hội, với tự nhiên Day là một giá tri có tính phổ quát và cing có ý ngh)a lớn nhất của

pháp luật mà con ng°ời ã h°ớng tới dé tìm ra và xác lập nên, nhờ ó con ng°ời có khả nng tự iều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp, ồng thời cing chứa ựng

những cn cứ ể ánh giá về cách ứng xử của con ng°ời Khi con ng°ời v°ợt qua ng°ỡng của sự hoang ã, bản nng thì việc tuân theo những chuẩn mực mà pháp

luật mang lại sẽ giúp cho ng°ời ta nhận biết một con ng°ời ã tự tu thân hay °ợc giáo hóa mức ộ nào Giá trị của sự chuân mực mà pháp luật dem lại cing giúp ánh giá mức ộ °ợc h°ởng quyền cing nh° khả nng gánh vác ngh)a vụ cho mỗi thành viên xã hội, Có thé xác ịnh công, tội ể có c¡ sở th°ởng, phat phù hop.

Xã hội càng phát triển phức tạp, các tiêu chuẩn càng day ủ và ngày càng trở

nên khắt khe h¡n Nhờ giá trị chuân mực và ịnh h°ớng của pháp luật, con ng°ời

ngày càng tiễn gần h¡n ến những giá trị vn hóa, ến các nền vn minh Nếu iều

chỉnh các quan hệ xã hội là sự tác ộng có chủ ích lên các quan hệ xã hội làm cho

chúng vận ộng, phát triển theo những ịnh h°ớng nhất ịnh thì giá tri chuẩn mực

của pháp luật °ợc coi là co sở cho việc xác ịnh ịnh h°ớng ó Do ó, với giá tri này, pháp luật là sự mô hình hóa những nhu cau khách quan, pho biến trong xã hội, là những khuôn mẫu hành vi, những chuẩn mực chung của xã hội Nó t°¡ng ứng với ph°¡ng pháp h°ớng dẫn, ịnh h°ớng trong iều chỉnh quan hệ xã hội.

Trong khi ó, ạo ức cing là một công cụ rất quan trọng trong iều chỉnh

quan hệ xã hội Cụ thê gid trị của ạo duc xã hội °ợc thể hiện trong việc giúp mỗi

ng°ời tu thân, d°ỡng tâm, rèn luyện nhân cách, lỗi sống va h°ớng thiện cho con

ng°ời, ịnh h°ớng hành vi cho họ.

33 Xem: Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Lý luận nhà n°ớc và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội,2013, Tr 96

BY

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w