1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Giá trị của hương ước và những gợi mở cho hoạt động quản lý nhà nước tại thôn làng ở Việt Nam hiện nay

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá trị của hương ước và những gợi mở cho hoạt động quản lý nhà nước tại thôn làng ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Ths. Lai Thị Phương Thảo, Cn. Tổng Thị Thanh Tú
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 10,07 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP TRUONG

GIA TRI CUA HUONG UGC VA NHUNG GOI MG CHO HOAT DONG QUAN LY NHA NUGC TAI

THON LANG G VIET NAM HIEN NAY

Chủ nhiệm để tai: ThS Lai Thị Phương Thảo Thu kỷ để tài: CN Tổng Thi Thanh Tú

Ha Nội - 2018

Trang 2

MỤC LỤC

Tóm tit để tài Trang I9Chương 1: Hương ước va những giả trị của hương tước trong viée quản lý nha nước.

tại thôn làng ving đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam Trang 24 Chương 2: Quản lý nha nước tại thôn làng vùng đông bang Bắc Bộ hiện nay - Lý luận vả thực tiến Trang 43

Chương 3: Phát huy vai tro, giá trị của hương ước trong quản lý nhà nước ở thôn

Danh mục tai liêu tham khảo Trang 109

Trang 3

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU

Để phục vụ cho nội dung của dé tai, nhóm để ti tiền hảnh nghiên cứu các tải liệu

liên quan theo ba nhóm nội dung như sau.

- Các công trình nghiên cứu vé vai trò của hương ước đổi với việc tự quản củathôn, làng

- Các công trình nghiên cứu về van dé quản lý nha nước ở thôn, làng

- Các công trình nghiên cửu về giá trị của hương ước trong hoạt động quản lý nhanước ở thôn, làng ở Viết Nam

Theo hướng các nội dung nghiên cửu đó, nhóm dé tải đánh giá tổ

hình các công tình nghiền cứu như sau:1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

* Nhóm các công trình nghiên cứu về vai trò của hương ước đối với việc tự

ig quan tỉnh

quản của thôn, làng

- Sach tham khảo “Hương óc trong quá trình thực hiện dân chủ 6 nông thônTiệt Nam hiện nay” do GS TSKH Bao Trí Úc chủ biên, được nhà xuất bản Chính trị

quốc gia xuất ban năm 2003 đã dành hẳn hai trong tổng số ba phan để nghiên cứu vé

mỗi quan hệ giữa hương ước với pháp luật, hương ước với các quy pham khác, vamỗi liên hé giữa hương tước - pháp luất - các quy pham 24 hôi khác trong quá trìnhdân chủ hóa nông thôn, qua đó đảnh giá về vai trò của hương ước trong việc thực

"hiền và phát huy dân chủ ở nông thôn hiện nay Trong đó, xuyên suốt cuốn sách nhần manh quan điểm “việc phat huy vai trò của hương ước trong giai đoạn hiện nay có

Tiên hệ hữu cơ với nhiệm vụ cải cách pháp luật và dân chủ hóa ở địa bản nông thôn.Ngược lại, qua trình cải cách pháp luật và dân chủ hóa nông thôn cũng phải được đặttrong mỗi liên hệ với quả trình xây dung va thực hiện hương ước mới tai các làng2” [t.18-19] Tuy nhiên, cuỗn sách mới chỉ đừng lai ở khia canh phân tích vai tro

Trang 4

của hương ước trong viếc tăng cường sự tham gia của người dân vào quá trình xây,dựng văn bản quy pham pháp luật của chính quyên cơ sở, chưa chỉ ra được vai tracủa hương ước trong toàn bô các khía canh của đời sông tự quan ở nông thôn

- Tap chí Nha nước và pháp luất số 6 năm 2000, tác gid Trinh Đức Thảo có“Đặc điểm của hương wie làng xã và ý ngiữa của nó trong việc Xây đựng,bài vi

đời sng công.

đã phân tích ý nghĩa của hương ước đổi với đời sông công đồng thôn zã xuất phát từig thôn xã ở Việt Nam hiện nay (trang 19-24) Bài viết của tac giã

các đặc điểm của hương ước.

- ThS Vũ Thị Thu Quyên (2014) có bai "Hương wéc - một công cu quản lý sã

hội hữu hiệu ở Việt Nam hiện nay” đăng trên Tạp chi Lý iuận chính trì và truyễn Thông, (2), trang 50 - 53 Bai nghiên cứu đã di từ quan niệm vé hương ước, đền đánh giả vai trò của hương ước trong quản lý xã hội, vả cuối cùng đưa ra những điểm cần chủ ý trong việc khơi dây, phát huy vai tr, giá tri của hương ước đối với việc điều

chỉnh các mỗi quan hé trong công đồng tự quản làng xã.

- Trần Văn Quang với bai viết “Bài học về te quản làng xã thông qua hương tốc, quy ước” đăng trên trang web của Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ

tp./isvhtdi phutho gov vn/tin/bai-hoc-ve-tu-quan-lang-7a-thong-qua-huong-woc-quy-uoc 156.html vào ngày 18/08/2014 Tác giả đã phân tích những mất tích cực

và tiêu cực của hương wc trong việc tác động dén sự tự quản của làng sã, để từ đó

có hướng di đúng khi ban bảnh quy ước van húa trong giai đoạn xây dựng nông thôn

~ Ngoài ra có thể kể đến các bài viết nghiên cứu của các tác giả khác như: Lê Thi Mỹ Hiển (2010), “Hương ước, quy ước trong viếc quản lý xã hội và thực hiện

dân chủ ở khu dân cư", Tạp chi Dân chit và pháp luật, (6), tr 9-11; Lê Thi Mỹ Hiển(2010), “Hương ước, quy ước trong việc quản lý xã hội va thực hiện dân chủ ở khu

dân cử", Tạp chi Dân chi và pháp luật, (6), tr 9-11; Nguyễn Trọng Doanh (2010),

Trang 5

“Bao vệ giá trị văn hóa, thuần phong mỹ tục của địa phương qua việc xây dựng vàthực hiền hương ước, quy tước”, Tạp chi Dân chat và pháp uất (6), te 14-15, Đào Trí

Uc, Pham Hữu Nghị (1993), “Quy ước làng một yéu t6 quan trong trong hệ thong

1 ở nông thôn” trong tập sách nhiễu tác

các quy tắc điều chỉnh các quan hệ xa

giã: Key đứng quy ude làng văn hóa 6 Hà Bắc, Sử Văn hóa thông tin về thé thao Hà Bắc xuất ban; Bui Xuân Dinh (2014), Tap chi Khoa học xã lội, sô 9 (193), “ Hương

tước trong quản lý xã lôi nông thôn hiền nay ” (trang 5I-59) v v.

* Nhóm các công trình nghiên cứu về quản lý aba nước ở thôn, làng tại ViệtNam

Cac công trình nghiên cứu bao gồm tạp chi, để tải nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo, đã để cập đến những van dé lý luận vả thực tiễn về lanh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn trong lich sử nước ta (như trong cuốn sich “Eimii nghiệm tổ chức quân If nông thôn Việt Neva trong lich sit” do GS Phan Đại Doan va Pho tiên si Nguyễn Quang Ngọc chủ biên, được nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 1994), Về mỗi quan hệ không thé tách rời giữa nha nước và x4 hội nông thôn, theo

hướng, nha nước được duy tr là nhờ vào 28 hôi nông thôn, và ngược lại, sã hội nôngthôn mudn định phải nhờ vào sư quản lý của nha nước được tác giã Phan ĐạiDoãn khắc hoa trong bài viết trên Tap chi xã hội hoc, (3), 1995, “Nba nước và sã hội- từ thục tế nồng thôn Việt Nam hiện nay” Quá trình ra đời của cấp thôn va sự tri

lại vị trí của thôn lang truyền thống trong nông thôn Việt Nam hiện nay cũng được PGS.TS Nguyễn Quang Ngọc nghiên cứu qua bai “Cấp thôn trong thiết chỗ chính trị - xã hội nông thôn Việt Nam (Qua tr liệu vig châu thé sông Hồng)” được tiên

tập trong cuỗn sách “Lang Việt Nam đa nguyên va chit”, Nxb Bai học Quốc gia Ha

Nội, 2006, (trang 236 - 258) Trong đó, tac giả đã khẳng định “chủ trương trao quyền.

tự quản cho thôn là một chủ trương đúng và trên cơ bản đã phát huy tốt được tính tựchủ, năng đông của các thôn, làng Tuy nhiên giao quyển tự quản cho thôn đến

Trang 6

mức độ nào để thôn, làng có thể khai thác hét tiêm năng vôn có mã không biên thành.

ân phải tiếp tục được nghiên cửu" [tr 257] Ngoài những công trình nghiên cứu vẻ quản lý nhà nước đối với thôn lãng một cấp chỉnh quyền riêng là một van để

vùng đồng bằng Bắc Bộ ở Việt Nam, còn có những công trình nghiên cứu về kinh nghiệm tổ chức quản ly nông thôn ở các nước khác trong khu vực vả trên thé giới Điển hình như cuồn sách “Tim hiển kinh nghiệm tổ chức quản i nông thôn ở một số kim vực Đông A và Đông - Nam A” do Giáo su Phan Đại Doãn va PGS PTS Nguyễn Trí Dinh chủ biên, được nha xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 1095, “Van đề thực hiện dân chai cơ sở 6 nông thôn Trung Quốc ”, do Đỗ Tiên Sâm chủ biên,

Nab Khoa hoc sẽ hội, Hà Nội, 2005, Bit Bich Van (2006) với bài viết “Những quy

định trong quan ly làng xã Nhật Bản thời cân thé” đăng trên Tap chi Nghiên cứu Đông Bắc A, số 10 (70) trang 58 - 63 Bai nghiên cứu đặt trong bồi cảnh Nhật Bản thời cân thé, khi đất nước được thống nhất sau những cuộc nội chién kéo dai, trong tồi cảnh đó, “làng xã Nhật Bản là phan không thé tách rời, néu như không muén nói

1ä “mảnh ghép” quan trong bậc nhất trong bức tranh toàn cảnh của xã hội đương thời,

( ) Và những quy định trong quản lý lang xã lả một trong những tác nhân thúc đẩy sự phát triển của làng zã đưới chế độ phong kiến đương thời” [77, tr.58] Tác giả đã chỉ ra rằng, mặc da “chính quyên và lãnh chúa phong kiến chỉ phôi lang xã bằng hệ thông tổ chức hành chính nhất quản, song về cơ bản những quy định đó cũng đã có

được vi trí vững chắc ở nông thôn Vi th tinh tu trị của làng x8 không mắt di, ma

trải lại sự quản ly lang x4 vẫn được vận hành bởi sự dung hòa, kết hợp uyễn chuyển.

với chính sách của các lãnh chúa phong kién ma thôi” [tr 3]

- Th§ Phùng Đức Hiệp (2011) có bai “Tang cường quản lý nhà nước trongxây dưng nông thôn mới” đăng trên Tạp chỉ Quản If nhà nước, (1) (180), trang

27-31 Tác giả đã đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta trong,

hơn hai mươi năm thực hiện công cuộc đỗi mới, nông nghiệp, nông thôn, ghi nhân

Trang 7

những thánh tựu cũng như chỉ ra những điểm han chê, yêu kém Tử đó, tác giã rút ranăm bai học kính nghiệm trog việc quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn,nông dân, với phương châm chính lả "phát huy cao độ tính thân sáng tạo của ngườidân nông thôn tai từng công đồng Người dân tư bản bạc Iva chon công viée ưu tiến,

tự triển khai thực hiện vả hưởng lợi Nha nước hi trợ vẻ tổ chức, về kỹ thuật va nguồn lực" [tr.30].

* Nhóm công trình nghiên cửu vẻ ảnh hưởng của hương ước đối với hoạt đôngquản lý nha nước tai thôn, làng

~ Năm 1997, công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Hương ước - những van đề lịch sử và Ij uận - Quán ij nhà nước đối với việc ban hành hương wie trong giai đoạn hiện nạp “ do PTS Lê Hồng Sơn làm chủ nhiệm dé tai (mã số 95-98-1107)

được nghiệm thu Đồi tượng nghiên cứu của dé tải là hương ước - một "bô luật” củacử dân thôn làng, được coi như “cương lĩnh tinh thân”, “ cương lĩnh nếp sống phong,

tục tập quan” [tr.] của thôn làng, Để tải đã chỉ ra rằng, để quản lý tốt hương ước, đồi hỗi mọi cấp chính quyền, nhất là các cấp chính quyển địa phương tỉnh, huyện, xế phải tham gia một cách tích cực, “nhất thiết cản có những quy định thông nhất phương thức chỉ đạo hướng dẫn của các cấp chỉnh quyền đối với hương ước để phát

huy cao độ nhất tính chất tập trung dân chủ của quá trình xây dựng hương ước”

[tr.5], và nha nước “phải tác động như thé nao để phát huy được mắt tích cực của ương ước, han chế tối đa các mặt yếu, kém, tiêu cực của hương ước, lam sao cho trương ước thực sự là công cụ hỗ trợ cho pháp luật, thể hiện tinh thân làm chủ ở co sé của nhân dân” [tr.162] Có thé nói, để tải 05-Đ8-1 10D T la công trình đầu tiên có

quy mô nghiên cứu lớn đặt ra vẫn để nha nước cần quản lý đổi với việc ban hànhhương ước

- Tháng 12 năm 1995, Bô Tư pháp đã phối hop với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Hưng tổ chức hội thảo khoa học về “Vai trò của hương wie trong việc xâp dựng

Trang 8

nông tiên mới và vai trò quản If của Nhà nước đôi với việc xây cheng và thực hiện

“ương wéc Những bài tham luận khoa học của các đại biểu tại hội thao được đánh.

gia là nguồn tai liệu tham khảo sâu sắc với ham lượng thông tin khoa hoc cao trong

việc tiếp cân hương ước tir góc độ pháp lý và góc độ quản lý nha nước Trong đó, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra rằng “con đường thích hợp để quản lý có hiệu quả một xã hội Việt Nam ma hơn 80% dân số sống ở nông thôn, sinh hoạt trong công đồng thôn Jang, là một mặt phải nhanh chóng xy dựng một hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn.

trợ cho pháp

thuần phong mỹ tục, để cao các chuẩn mực đạo lý và đạo thiên, mặt khác vẫn phải sử dụng hương ước như la một công ding

Tuất để duy trì, phát

đức truyền thông trong sinh hoạt cộng đỏng thôn lang ở nông thôn” [tr.45] Tiếp do,

các bai viết chuyên dé đã phân tích yêu câu xây dựng va quản lý nhà nước đốt với"hương ước là một thực tế khách quan từ trong lich sử vua chúa phong kiến đền việc

nhìn rộng ra các nước khác ở châu A (như Nhật Bản, Trung Quốc, Han Quốc), trên

cơ sở đó phân tích những nôi dung quản lý của nhả nước đổi với hương ước Tuynhiên, đúng như tên của hôi thảo, các bai nghiền cứu mới chỉ đánh giá vé vai trò củahương tớc trong việc xây dựng quản lý nông thôn nói chung và vai trỏ quản lý củanhà nước đối với việc thảnh lâp, ban hảnh nối dung hương tớc, chứ chưa đánh giá

được khia cạnh hương ước có tác động, ảnh hưởng như thé nao đến việc quản lý nhà

nước ỡ nông thôn

-PTS Buti Xuân Dinh - nhà dan tộc học có bể day nghiên cứu vé làng xã người

Việt có cuốn sách chuyên khảo “Zé lang phép rước”, do nhà xuất bản pháp lý ân.

ân năm 1085 Đây là cuốn sảch được đánh gia là di đầu trong việc nghiên cứu lệ

lang thảnh văn trên cả bình điên sử học, dân tộc học va bình diện luật hoc để giải quyết những van dé liên quan đền lệ làng, luật pháp của nha nước phong kiến trong

mỗi liên quan với lệ lang Cuỗn sách đã phác hoa lại quá tình lich sử từ lệ lang chưathành văn đến lê làng được văn ban hea, hệ thống khải quát những nội dung cơ ban

Trang 9

các công trình nghiên cứu về hương tước tính dén thời điểm bay giờ là tác giã đã có

cái nhìn luật học vẻ hương ước khi phân tích mỗi quan hé giữa làng xã với nha nước.thông qua hương wéc, qua đó đánh giá giá trị pháp lý cũng như những tac đông tích

cực và tác đông tiêu cực của lệ lãng đổi với đời sống làng zã Tuy nhiền, là sẵn pl

của nha nghiên cứu dân tộc hoc, cuốn sách mới chỉ đừng lại ở việc đưa ra giá tri pháplý của hương ước trong viếc điều hòa mỗi quan hé giữa lang xã với nha nước, cònsau đó, những tác động hai chiéu của hương wc lại được tác giả khuôn lại trong đời

sống xã hội của làng xã, chứ không đánh giá tác đông của hương tước đền sự quản lý

của nhà nước, đến việc thực hiện pháp luật của nba nước ở kang xã

- Tiếp nỗi mach nghiên cứu của minh, năm 1998, cudn sách “ương ước và quấn I} làng xã“ của PTS Bùi Xuân Đính được nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn thành Đây có thể coi lả cuốn sách đầu tiên dé cập đến vai trò của hương ước trong quan lý làng xã với tư cách là mốt công cụ quản lý zã hội Bởi trước đó, hẳu hết các công trình nghiền cứu vé hương ước dù ở khía cạnh để cập đến hương tớc trong mỗi quan hệ với phong tục tập quản hay trong mồi quan hệ với cơ cầu tỏ chức lang xi, thì các tac giả cũng chỉ lay hương ước dé minh họa một số mặt của đời sống làng xi,

mã "chua có một chuyên khảo nào trình bay có hệ

xuất hiện, những nội dung cơ bản của hương ước qua các giai đoạn phát triển cia lồng về hương ước, từ quả trinh.

no; đến việc đánh gia vi trí, vai tro của hương tước trong đời sống lang xã cùng những.

tác động tích cực và hạn chế của hương ước đối với lang xã va người nông dân”

[tr 15] Thanh công và giá trị tham khảo của cuỗn sách đến ngày nay vẫn còn nguyên gid trì không ai có thé phũ nhận được Tuy nhiên, khi đánh giá vai trò va tác đông,

của hương tước trong quản lý lang xã, tác giả chỉ nghiên cứu khia canh “quản lý xã

hội làng xã” - tức là tác động của hương ước đến sự quản lý tự thân của các thiết chế

Trang 10

tô chức trong làng với nhau, để làng được duy ti và phát triển trong thê én định, còn.

nhà nước chỉ cần đừng ở mức độ dim bảo yêu câu vẻ sưu thuế, binh địch từ các dom vị tụ cư thôn lang, Ngoài ra, khía cạnh nha nước muôn vươn tay để quản lý đến đời sống lang xã, muôn dùng hương ước như một thứ công cu hữu hiệu để mỡ réng

quyển lực vả pham vi quản lý của mình đến tận đơn vi công đồng cư dân nhỏ nhat là

thôn, lang, thi tác giả chưa dé cập đến.

- Ngoài ra còn có các công trinh nghiên cửu của các tác giả khác như Đăng,

Hoang Giang (2008), Tap chi Nghiên cửa Đông Nem A, (2), “Một nét cá tính làng xã Việt Nam truyền thông Nhìn từ hương ước”, (trang 75-77), PGS.TSKH Bui Quang Dũng (2013), Tap chi X21 lội học số 1 (131), "Hương ước và may vấn dé quan

lý xã hôi nông thôn hiên nay" (trang 9-17), Nhóm tác giả Pham Thi Ngọc Thu,

Nguyễn Duy Binh, Huỳnh Bá Lộc (2014), Tạp chi Nghiên cứ lich sử (6), " Quan hệ giữa pháp luật với hương ước trong quản lý làng sã dui triều Nguyễn (1802-1884), (trang 34-44), Luân án của Nghiên cửu sinh Nguyễn Hữu Tinh (2003 ) “Hieong ước mới - một phương tiên góp phẫn quấn If xã lội ở nông thôn Việt Nam hiện ney (tie thực tiễn tinh Bắc Ninh)”, Luận an của nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Long (2002 ) "12 làng truyền thẳng với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam Tời lộ đối mới” Luân văn của thạc sỹ Đăng Thi Mai Hương (2004), “ương ước và vai trò của hương wie trong điều kiện xây dung Nhà nước pháp quyền Viet Nam

ign nay", Luân văn của tác giã Phạm Văn Sơn (2001), “Huong tóc trong quấn Ip1 ö nông thôn Việt Nam hiện nay

1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

* Nhóm công trình nghiền cứu về vai trò của hương ước đôi với việc tự quảncủa thôn làng

- Saiqvai Yumio (1987), The Forrmation of the Viehuamese Village (Chữ

Nhật), Ohio University Press, Tokyo Day là công trình nghiên cứu sâu sắc về cơ chế

Trang 11

tự tị của làng sã Tác giả đổ lý giải cơ ché từ tri này chính là dựa vào sự phan câp

công điền, đó lả ruộng đất của nha nước chứ không phải lả đất công của lang xã như

trước đây đã từng quan niệm [102, tr 190-196] Tác giã cũng đã đưa ra những luận.

cứ để khẳng định tính tự trị của làng xã thời Lê Sơ tuy có trở nên suy yếu bởi sự can thiệp của nhà nước, nhưng rồi tính tư tri đó lại được khối phục do sự suy thoái cũa

chính quyển nha nước ỡ giai đoạn sau.

- Những nghiên cửu liên quan đến nội dung tân quyền, hoạt động tư quan cũng,

như từ ti được các học giã Trung Quốc hết sức quan tâm Những công trình tiêu biểu như: Cuén “Nghién cứu tự quấn dân thôn Trung quốc ” của tác giả Vương Vũ (NXB-Dai học Bắc Kinh, 2004), “Sự phát triển và những vẫn đề của chế độ tự quản dân Thôn nông thôn đại luc (Trong sách Niên báo Trung Quốc nim 2003 Tap chí nghiên cứu Trung Quốc, Dai Loan xuất bản, Đài Bắc, 2003), Bai nghiên cứu của tác giả

"Tôn Thu Van (2004 ),"Phân tích cơ sở dân gian của tự quản dân thôn ở các thôn miễn

"núi din tộc thiểu sổ", Tạp chí nghiên cửa: dân tộc, (1) Đây là những công trình giới

thiêu và lâm rổ một số vẫn đề về thực trang công tác ở công đồng nông thôn Trung

Quốc, đồng thời đưa ra những phân tích, đánh giá trên cơ sở nên tăng vẫn hóa của

dân tộc Trung Hoa khả thuyết phục.

- Cũng nghiên cửu và lý giải vẻ tinh tự tr của thôn, làng, còn có các công trình.

nghiên cửu của các học gã nước ngoài khác như Pierre Gourou (1955), ThePeasants of the Tokin deita: New Haven, Human Realation area Files, Rolando‘A Suarez (2001), Adbninistrative Law, Rex Bookstore, tr 251 - 263, David J

Mecarthly (2003), Local goverwmental law, West, tr20-23, Jean - Luc Boeuf,Manuela Magnan (2007), Les collectiites territortales et la decentralisation (Các

đơn vị hanh chính lãnh thé và sư phân quyển) Decouverte de la Vie publique, La

documentation Francaises

Trang 12

- Nhóm các công trình để cập đên hương tước trong môi quan hệ với cơ câu tô

chức làng xã của các tác giã nước ngoài có thể kể đến những người đặt viên gach âu tiên lả các học giả người Pháp, tiêu biểu la Landes H (1880) với cuốn sách La

conmmme ammamile, Pais, Ory P (1899), La commune œmmwmmiỂte am ToRimESSdition Augustin Challamel, Paris, Bouchet G (1896), Bssatr sur les moeurs etTinstitution du peuple anmamite, Paris, Gourou P (1936), Les paysans du delta

tonkinots, Esdition d'Art et @’Histoire, Paris Tuy nhiên, những công trình trên hẳu

hết chỉ , chứ chưa đánh.hương ước để minh họa một số mặt của đời sống lang

giá được vi trí, vai trò của hương tước trong đời sống làng xã cũng như những tác

đồng tích cực va han chế của hương ước đối với người dân va lang sã.

* Nhóm công trình nghiên cứu về quản lý nhả nước 6 thôn lang tại Việt Nam.- G5 TS Benedict J Tra Kerkvliet, Quem hộ làng xóm - nhà nước ở Việt Neon

tác động của đời sống chính trị thường ngày đối với quả trinh xóa bỗ tập thé hóa theo mô hình cit tiên soạn trong cuôn sách “Lang Việt Nam đa nguyên và chất"

(Nxb Đại học Quốc gia Ha Nội, 2006), trang 318 - 354 Tác giả đã phân tích va bình

luận các quan điểm về mối quan hệ giữa nha nước va xã hội như: Quan điểm nha nước giữ vai trở chủ dao và các lực lương zã hội có ảnh hưởng không đáng kể, hoặc quan điểm cho rằng các lực lượng sã héi cỏ ảnh hưỡng đền chính sách thông qua các tổ chức do chỉnh nha nước nắm giữ, hay lại cỏ quan điểm gat hẳn các lực lượng xã hôi ra khôi sự kiểm soát của nhà nước Va sau khí lý giải về qua trình thay thé mô

"hình hợp tác sã quy mô lớn thành hình thức canh tác hồ gia đính quy mô nhö, tác giả

đã đưa ra quan điểm của cá nhân minh về mỗi quan hệ nhà nước và xã hội theo hướng thừa nhận tâm quan trong của các nhóm x4 hội vả các lực lượng nằm ngoài tâm kiểm.

soát của nhà nước.

- Bên cạnh đó, trong lĩnh vực nghiên cứu vẻ mỗi quan hệ giữa Nhà nước va

xã hội nói chung va lang xã nói riêng còn có các công trình như Branty Womack

Trang 13

(Spring 1992), Reform in Vietnamn: Backwards Toward the Fitwre, Government andOpposition, 27 , Carlyle Thayer (1992), Political Renovation ín Vietnavn: Dot moiand the Emergence of Civil Society, 111-12 trong Robert F Miller, cả, TheDevelopment of Civil Society in Communist System (Sydney Allen and Unwin),Gareth Poter (1993), Vietnarn: Politics of Burecncratic Socialism Ithaca: ComellUniversity Press, Thrif, Nigel and Dean Forbes (1986), The Price of War

Urbanization in Vietnam 1954-1985, London: Allen and Unwin, Insun Yu (1994),

Ludt và vã hột Việt Nam thé ig: XVI-XVII (ban dich), Nab Khoa hoc x hội, Ha

* Công trình nghiên cứu về anh hưởng của hương ước đối với hoạt động quan

lý nba nước tại thôn làng

‘Kagoshima, Masahiro Unagi, “Mối quan hệ đối trong và tương hỗ giữa điều lệ cấp làng xã ciing như sự áp đương ching” (Tiéng Nhật), được

Bai nghiên cứu đưa ra quan điểm của tác giả trong việc giải quyết quan hệ đối trong lệ cấp tinh và đi

tuyển tập trong cuỗn sách Nghién cu về luật tự trị tại dia phương tập 92, ban

giữa điều lệ cấp tỉnh và điều lê cấp làng xã, đặc biết là khi cùng mốt sự việc hoặc.một hành vi fai là đối tượng điều chỉnh của cả hai hệ thông luật 1é trên, mà trong quá

trình áp dụng lại xảy ra mâu thuẫn cả vẻ tính lý luận lẫn thực tiến Quan điểm của tác giả được lập luận dựa trên cơ sở học thuyết vé phương pháp diéu chỉnh mỗi quan hệ tương hỗ, các quy định của Luật tự ti địa phương va quy định của các luật chuyên.

ngành có liên quan Đây cũng là những bai học kinh nghiệm lý luận quý báu cho

Việt Nam khi thửa nhận sự ty quản của địa phương trong khuôn khổ quan lý của

nhà nước,

Surténg quan tỉnh hình nghiên cửu trong và ngoài nước cho thấy, chủ để hương ude va sự quản lý nha nước ở thôn, làng lả một dé tai hap dan được rat nhiều các hoc giã trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Trên bình diện nghiên cứu lý luận về

a

Trang 14

hương ước, về làng xd vả sự quin lý nba nước ở thôn, làng, nhiều công trình khoa

hoc cấp Bộ, công trình nghiên cứu có sự hợp tác hỗ trợ từ phía viên nghiên cứu nước.

ngoài hoặc các quỹ khoa học phi chính phủ, các luân án, luân văn đã tập trung nghiên‘va cA tính truyền thống của làng xã, sự thay minh chuyển.của làng sã trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa ngày nay, đặc điểm,cứu, phân tích vé: cơ

vai trở của hương tước trong đời sống nông thôn cũng được làm sáng tö, tai hiện mồiquan hệ hai chiéu xuyên suốt từ lịch sử dén hiện tại giữa nha nước va thôn làng nhằm.dam bão tinh tự quản của thôn, làng trong pham vi quản lý của nhà nước Trên bình.dign nghiên cứu ứng dụng thực,cũng có những công trình đi vào nghiên cửu vai

trò của hương tước trong quản lý 28 hỏi ở một địa phương cụ thé (Hưng Yên, Hai

Dương, Thái Bình), sự quản lý của nhả nước đối với thôn làng trong một giai đoạnlich sử ứng với một triễu đại nhất định

Tuy nhiên, đa phn các cổng trình nghiên cứu để cập tới hương ước déu được.

triển khai trong béi cảnh nghiên cứu lang zã, do vậy, năng vẻ góc độ lịch sử - văn

hóa - xã hội vả thiểu một cát nhìn của khoa học luật học Các nhà nghiên cứu lịch sử

thường lấy những dir kiện của hương ước nỗi trên bé mặt của cuộc sống làng mac

lâm đối tương nghiên cứu va xem chúng như là những hiện tượng văn hỏa Do vay,

trương ước - một hệ thống luật lệ thành văn rất co giá trị về mặt pháp lý cũng chỉ được sử dung như một nguồn tài liệu để minh hoa mặt nay hay mặt khác của đời sóng lang xã cổ truyền Trong khi đó, các nha nghiên cứu luật học khi triển khai một số để tài có đề cập đến hương ước thì chưa giải quyết tron vẹn được van để của hương,

tước đưới góc độ pháp ly, đặc biết là cho đến nay, chưa có một công trình nghiên cứuchuyên sâu nảo đi vào phân tích, luân giải, danh gia một cách toàn diện, có hệ thông,

van để ảnh hưởng của hương ước đối với quá trình quản lý nha nước ở thôn làng vùng đồng bằng Bắc Bộ hiện nay.

Trang 15

Bai thé, nhóm dé tai thay răng cân phải tiệp tục nghiên cứu vân dé này đướiđất ra.

góc đô luật học để góp phin đáp ứng những nhu câu lý luận vả thực TÍNH CAP THIET CỦA ĐÉ TÀI

Điểm nôi bật của dân tộc Việt Nam là yêu tô công đồng - một gia trì được tao lập,

củng cố vả duy tri qua nhiều thé hệ Đó là sức mạnh truyền thông, vừa có tính quốc.

gia, lại vừa có tính địa phương được sản sinh tử làng xã Bởi, “nước la hop các lang

mà thành Từ làng ma đến nước, day dân nên tục, vương chính lầy làng kam trước”1

Ngay cả thực dân Pháp khi tiên hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, cũng phảiing Việt Nam là cái chia khóa để giải mã bi mất Việt Nam, thân kỹ

Việt Nam”2 Những quan niệm như thé đã zác nhân một thực tế hiển nhiên: làng Việt

nt ra kết luận "

Nam từ xưa dén nay luôn giữ một vi trí hết sức quan trong trong tat cả các vươngtriểu, nhà nước, trong việc hoạch định các chiến lược cai quản, xây dựng và pháttriển đất nước Tuy nhiên, với đặc thù vốn có là tính tư quản rat cao của thôn langtheo tập tục "phép vua thua lệ làng” lạ a một trở ngại lớn trong việc nha nước muốn.

can thiệp, nắm bắt và quản lý đời sống xã hội ở thôn làng, V mặt chính quyển, nha

"ước thông qua xã dé quản lý dân lang, nhưng xã khó có thể lâm tốt chức năng quản

lý hành chính của minh néu như không thông qua một cấp trung gian khác là thôn

Do do, ngày 11 thing 5 năm 1908 Chính phi đã dé ra Quy ché thực hiện dân chủ ở

xã, khẳng định: “Thén, lang, ban, ap không phải là một cấp chính quyền (BT nhân ‘manh) nhưng là nơi sinh sông của công đồng dân cư, là nơi thực hiện dân chủ một

cách trực tiếp va rộng rãi nhằm giải quyết các công việc trong nội bô cộng ding dân

cov, bao dm đoán kết, giữ gin rat tự an toàn xế hội và vệ sinh môi trường, xy dựng cuộc sống mới, tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất vả đời sống, giữ gin, phát huy.

truyền thống tốt dep và thuần phong mỹ tục của công đồng nhằm thực hiện tốt các

` Chu của vua Gia Long nếm 1904

* PMus~ học gi, si quan quản đội Pháp đầu thể kỹ SX

Fey

Trang 16

chủ trương của Đảng, pháp luật của nha nước, thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của công

dân và nhiệm vụ cấp trên giao”? Như vây, Quy chế thực hiện dân chủ 6 sã cũng đã thể hiện rõ tinh thân nha nước muén thực hiện sự quan lý của mình đến cấp cơ sở nhỗ nhất trong công đồng dân cư thi trước tiên phải tiến hảnh thông qua việc nắm.

ly thôn, làng

Dé lam được điều đó, song song với quá trình tái lập cấp thôn, nha nước cần phải co hướng phục hỏi các yêu tổ truyền thông, đặc biệt là sự xuất hiện trở lại của hang loạt các thiết chế phi quan phương ở thôn, lang Các thiết chế phi quan phương nay chính là nơi lưu giữ những giá tri va chuẩn mực của công đồng, điều chỉnh những hành vi ứng xử của con người Không chỉ có vay, trong hệ thông công cụ điều chỉnh các quan hệ xi hội, các thể chế phi quan phương không nằm ngoai mồi quan hệ với thể chế quan phương, Mỗi quan hệ giữa các thể chế nay thể hiện môi quan hệ cơ bản.

trong lich sử Việt Nam - đó là mỗi quan hệ giữa nha nước va thôn, lang Trong hệ

thống các thiết chế phi quan phương cân khôi phục lại, cân đặc biệt chú ý đến hương tước như một thứ công cụ hữu hiệu để nha nước vươn tay quan lý đền đời sống thôn, Jang Sức sống của hương ước vẫn còn di tên tới ngày nay, ngay cả trong khung cảnh xã hội nông thôn đang chuyển minh từ cỗ truyền tới hiện đại Bởi hương ước l một di sản văn hóa lớn, có giá tri nhiễu mất, trong đó nỗi bật nhất 1a vai trò quản lý sã hôi nông thôn Sẽ té phiến điện và không công bằng néu cho rằng, ngày nay, sự biển tồi trạnh the CHế đi sông Hãng thấu Việt Nghi, tán để hang bức đã căn lẽ đâu chuyện lich sử Nhìn vào thực tế của kinh tế thị trường, đô thi hóa, công nghiệp hóa, nhiễu người hoải nghỉ cho rằng hương ước tư nó sẽ mắt giá tr Tuy nhiên, hương tước vẫn có cơ sở tổn tại va sẽ van còn tổn tại Khi cơ sở ha tang (kinh tế) thay đổi thì kiến trúc thương tng (trong đó có nha nước, pháp luật, và kể cả hương ước)

ˆ Chink Phi, Nghị din số 29/1998/NĐ-CP về việc ban lành quy chế thục hiận dân cht & x, ngày 11 thing

5 nim 1988, Điện 13

Trang 17

cũng sé thay đổi theo - đó là quy luật Song thay đôi điều đó không có ngiĩa là biên

At đi hoản toàn Việc mắt di có chăng chỉ là những hủ tục lạc hậu, những.

mit, hoặc

tàn dư cũ cổ hủ, lỗi thời (thâm chí kể cả tên goi “hương ước” đi chăng nữa Hương,

tước nếu được tích hop,

với ban chất của nd là công cu từ quản, chứa dung những quy định không trái luật

sung những nôi dung mới, nó van còn nguyên giá trị đúng

và hỗ trợ cho luật, thực hiện chức năng giữ gìn và phát huy những giá trị vật chất và tinh than của làng xã trong thời hiện đại Thực tế, nếu biết kế thừa, khai thác trên.

tinh thân “gan đục khơi trong”, phat huy những mất tích cuc, hop lý và loại bé nhữngchúng ta có thể sử dung hương tước như một phương,yêu tổ lachau cia hương tước ci

tiên hỗ trợ có hiệu quả trong việc quan lý kinh tế - xã hôi, đưa nông thôn Việt Nam vào quỹ dao phát triển lành manh: dân chủ va pháp quyển, đoản kết, hợp tác trong sự đông thuận của công đẳng Đây lả nhân tổ cơ bản đảm bảo sự ổn định chính trị

tích cực, lành mạnh, phat huy được quyển tự chủ, sáng tao của từng dia phương, là

tiên dé va điều kiên cia phát triển bên vững, Xét từ góc độ pháp lý va văn hóa pháp

lý, việc xây dựng va thực hiện hương ước mới 6 thôn làng là việc làm quan trọng.

Đây vừa là công cu hỗ trợ cho quản lý nhà nước, có tác dụng tích cực tới quản lý

"hành chỉnh, đẳng thời phát huy được khả năng tự quản, tự điều chỉnh của công dingdân cự.

"Với tất cả những lý do trên, chúng tôi đã chon để tài “Gia trị của hương ướcvà những gợi mé cho hoạt động quản lý nhà nước tại thôn làng ở Việt Nam hiện

3.MUC DICH, MUC TIEU CUA DE TAI

3.1 Mục dich: Đề tai được dé ra nhắm mục dich tao môi trường nghiên cứu khoa học chuyên sâu cho các tác giã có nhu cầu quan tâm đến giá tri của hương ước

trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hé zã hội ngày nay.

1s

Trang 18

3.2 Muc fiêu: Phát huy vai trò cia hương ước, sử dụng hiệu qua trong quảtrình quản lý nhà nước ở thôn làng Việt Nam

4 CÁCH TIẾP CAN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 4.1 Cách tiếp cận

Đô tải sử dụng hai hướng tiếp cận:

~ Về nội dung của hương ước: được tiếp cận theo góc đô lịch sử, dân tộc học.

~ VỀ nổi dung vai trỏ, giá tri của hương ước đổi với hoạt đông quản lý nhanước tại thôn, làng ở Viết Nam hiện nay: được tiếp cân theo góc đô lý luân vẻ nhanước và pháp luật

4.2 Các phươngpháp nghién cứ:

Dé tai được thực hiển trên cơ sở các phương pháp luân va phương pháp nghiên

cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp luận: Để tai sử dụng phương pháp luận dua trên cơ sở lý luôn.của chủ nghĩa Mac - Lê nin va tử tưởng Hé Chí Minh vẻ nha nước và pháp luật

- Phương pháp nghiên cứu cu thể Để tải sử dung các phương pháp nghiên

cứu luật hoc như Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, đánh giá, thống kê,

mô ta, tổng hợp, khảo sat zã hội học.

Các phương pháp trên duoc nghiên cứu linh hoạt tủy vảo nội dung từngchuyên để.

5 ĐÓI TƯỢNG, PHAM VI NGHIÊN CUU

5.1 Đỗi tượng nghiên cứu: Dé tai tập trung nghiên cứu vé giá trì của hươngtước đối với hoạt đông quản lý nha nước tai thôn làng ở Việt Nam hiện nay.

Trang 19

5.2 Phạm vi nghiên cứu: Môi trường của lang Việt truyền thông mỗi miên

Bắc - Trung - Nam khác nhau Có làng trung du, có làng đồng bằng và ven biển, có

lãng cum lại trên giãi đất cao giữa vùng chiêm trũng, có lang ở Nam Bộ (thườngđược goi là ấp) Trong đó, ở nông thôn Nam Bộ va một số nơi khác, theo nhiễu nha

quan lý, không nhất thiết phải có hương ước Hương ước chỉ tổn tại phổ biển ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Do đó, trong pham vi giới han nghiên cứu của để tải nghiên cửu khoa học cấp trường, nhóm tác giã di sâu nghiền cửu những van để lý

luân cơ bản nhất¡nh huréng của hương ước đối với viếc quản lý nha nước ở thôn,ang; đẳng thời xem xét thực trang ảnh hưởng của hương ước đối với quản lý nhanước tai thôn, làng vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam hiện nay.

6 NỘI DUNG NGHIÊN CUU

6.1 Nội dung nghiên cứu: Bi từ mục tiêu nghiên cứu đã trình bay ở trên, nội

dung nghiên cứu của dé tai sẽ gồm ba phân:

Phân một: Nghiên cứu vé van dé quản lý nha nước tại thôn, làng ở Việt Nam hiện nay Nhóm để tải tập trung phên tích va lý giãi vi sao hoạt động quản lý nha

nước đối với thôn, làng là một nhu cầu tư thân của nhả nước Việt Nam hiện nay.Trên cơ sở đó, xây dựng được nôi dung, hình thức, phương pháp cia hoạt đông quản.lý nhà nước đối với thôn, lang, theo hướng có sự so sánh va học hồi kinh nghiệm củacác nước khác

iẫn hat: Nghiên cứu những lý luận cơ ban về giá trị của hương ước đổi với hoat động quan ly nha nước tại thôn, lang vùng đồng bằng Bắc Bộ ở Việt Nam hiện.

nay Với nội dung này, hệ chuyên để sẽ giải quyết bai nội dung nhỏ: Một la, để tai

sẽ đưa ra định nghĩa vé hương ước, những giá tri của hương ước đối với việc tự quản của thôn làng Từ đó, đánh giá những giá trị của hương ước đối với việc quan ly

nhà nước ở thôn, làng vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam

Fa

Trang 20

Phân ba: Trên cơ sở những vân dé lý luận đã nghiên cửu ở hai phân trên, phân.

ta tap trung đánh giá thực trang những giá trị của hương tước đối với hoạt động quân lý nha nước tai thôn, làng đồng bằng Bắc Bồ ở Việt Nam hiện nay Từ đó, đưa ra giải pháp kết hop hương ước với pháp luật nhắm nâng cao vai trò của hương ước đối

với hoạt đông quản lý nhà nước tai thôn, lang đồng bằng Bắc Bồ ở Viết Nam hiệnnay.

Trang 21

TOM TAT DE TÀI

Trong suốt chiéu dai lich sử va cho đến tận ngày nay, lang Việt vẫn lả hình thức tụ cư tự nhiên của dân cư Mỗi làng là một công đồng riêng, có nhiều nét khác biệt với các làng khác trong cùng địa vực Dưới thời phong kiến, mặc dit chính luôn thể hiện tính độc lập,

|, dân cu,

ng, có phong tục tấp quán, tín ngưỡng tôn giáo riêng.của thôn làng là sw cổ kết của tính tw tr tại thôn làng Tính

quyền được thiết lập tới tận các làng (xã), nhưng lang

tự quần, tự tí Trong lịch sử , mỗi làng như mốt “tiểu quốc gia”, có lãnh tl

chất tự quản, tự trị của thôn lảng vừa mang trong mình những ưu điểm, vừa có những.

hạn ché nhất định

Ngay nay, Lang Việt đã có những sự thay đổi rat đáng ké so với lang tronglich sử Có những đặc điểm của làng cỗ còn lưu giữ được, nhưng cũng có những đặc điểm ngày nay hau như không thể tim thay Các thiết chế hội dong kỷ mục, ky dịch,

ý trưởng, tiên chỉ, thứ chỉ, xã tuần, quan viên đã bị xóa bé, các khải niêm giáp, đính,trắng nay không còn nữa, sự phân biệt giữa dân chính cư với dân dân ngụ cư hầu

như đã lùi vao qua khứ Truyền thống gia tộc tuy van còn được giữ gin nhưng đã

không còn chất chế như trước Nhiều mặt trái của thôn lãng trước đây đã bị xóa bỏ,

thôn làng không con là một công déng biết lâp, một “tiểu quốc gia” tự trị, tự quản như trong lịch sử Làng Việt ngày nay đã co sự thay đổi rat lớn lao, điều kiện kinh tế zã hội của đất nước đã làm cho các thành viên trong làng mỡ rộng quan hệ trên cả

nước, thâm chỉ là trên pham vi quốc tê Dân cử trong lang da dang hơn, người langnay đến làng khác sinh sống không côn là hiểm, ở một số nơi, có cả người thành phố

về làng mua dat, dựng nha, xây biết thự Cấp chính quyển nha nước tại thôn lang

bi xóa bỏ, thiết chế trưởng thôn giờ đây không còn đóng vai trò là nhân viên chỉnh.

quyền Vai trò của nha nước đổi với thôn lang nâng cao rat đảng kể, dat dai, dân cư,

an ninh trật tư của lang đã được nhà nước trực tiếp quan lý Pháp luật của nhà

18

Trang 22

nước cũng đã vươn tới từng nba, từng người, trong nhiều lĩnh vực nhà nước đã tác

động trực tiế dén từng cả nhân.

Tuy nhiên, làng van là một công đông tự quản, tính chất cổ kết hang nghìn năm của lang không dé gì biển mat ngay được Nhiéu khía cạnh của cuộc sống ở thôn làng van do dan lang tự tổ chức, do dân lang tự quản lý, trong trường hợp đó vẫn rất cân đến vai trò của cộng đông.

Điều nảy dẫn đến nhu câu quản ly của nha nước đối với thôn làng là cần thiết

và tất yếu để dim bảo tính quyển lực của nha nước trong quá trinh quản lý và vận

hành sã hội Tuy nhiên, trong sự quản lý này, nha nước cần phải tôn trong tính chất

tự quân của thôn lang, tao điều kiên cho thôn làng tự quản công việc của mình, giảm.nhẹ công việc cho nha nước, đồng thời dim bảo thôn làng di đúng qui đạo của nha

Mục dich của quản lý nhà nước đối với thôn làng là nhằm ngăn ngừa tính tự trí của lãng, han chế những tiêu cực của công đồng tự quản, loại bé nan cường hao trong làng, dim bao làng phát triển theo qui đạo của nha nước, loại trừ tỉnh trang phép vua thua lệ làng, đăm bảo sự tuân thủ pháp luật một cách triệt để đổi với mọi thành viên trong làng Đông thời, quản lý nhà nước đối với thôn làng côn lả nhằm phat triển thôn lang, nhằm zây dựng nông thôn mới, kinh tế phát triển, đời song văn.

hóa mới, hiện đại nhân văn , x4y dựng nông thôn mới, đặt mọi người dân bat kể làai, ở đâu đều chịu sự quản lý vẻ cac mặt của nhà nước Qua đó phát huy truyền.

thống tốt dep, than phong mỹ tục của làng, góp phan giữ gin va phát huy nên văn hoa Việt Nam tiên tiền, đậm da bản sắc dân tộc.

Tuy nhiên, quản lý nhà nước đổi với thôn làng là công việc khó khăn, phức

tap mà không phải chính quyền nảo cũng thu được kết quả tích cực Điểu may đòi

hỗi không chỉ sác định đúng nội dung quản lý, tuân thủ nguyên tắc quản lý, sử dụng

tốt công cụ quản ly, ma điểu quan trong lả phải biết kết hợp chặt chế giữa chính.

Trang 23

quyên với các thiết ché tự quản của thôn làng như trưởng thôn, các tổ chức chính tri

ở cơ sỡ, các hội tư nguyên của nhân dân

Tay điều kiện sã hội, phụ thuộc vào nhiều yếu tổ, cả vẻ phía nha nước, cả về phía thôn làng, ma nội dung quản lý nhà nước trong mỗi thời kỹ có nội dung khác nhau Xét một cách chung nhất, trong quan ly nha nước đối với thôn lang, có thể va

cần phải phân biệt: () những van để thuẫn túy 1a công việc của nha nước, thôn làngkhông được can thiệp, (ii) những vẫn để mang tính tự quan của thôn làng, nha nướckhông cẩn (chưa cản) can thiệp, (ii) những vẫn dé vừa có sư quản lý nha nước, vừa

có sử tư quản của thôn lang

Nha nước thực hiện quan lý đối với thôn làng có thé đưới hình thức quản trực tiếp, cũng có thể quản lý gián tiếp thông qua các thiết chế tự quản của thôn làng

Trong đó, một công cụ quan trọng diéu chỉnh các mối quan hé sã hội mang tính tự

quản tại các công đồng lang xã là hương ước.

Hương ước là những giao kèo, thỏa thuận, qui ước của công đồng làng, nói

cách khác, hương ước là tổng thể các qui tắc xử sự điều chỉnh các quan hệ xã hội

trong pham vi một lang Hương ước có nguồn gốc từ phong tục tép quan, được hình.

thành trên cơ sở phong tục tập quán của mỗi làng, là hình thức thành văn của phong

tuc tập quản nhưng khống hoản toàn đồng nhất với phong tục tập quản Bén cạnh

những qui định được chép lại từ phong tục tập quán, trong băn hương ước của mỗi lãng còn có những qui định do dân lang đặt ra trên cơ sở điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

của thôn, làng

Co nhiễu cách tiếp cận giá trị của hương ước, chẳng hạn, có thé dé cập gia

trí của hương tước theo từng lĩnh vực của đời sống (linh té, chính trị, tư tưởng, văn.

hỏa ); cũng có thé để cập giá trị của hương ước theo từng loại chủ thé (ca nhân, gia đình, dong họ, phường, hôi, giáp ) Giá trị của hương ước cũng có thé được nhìn nhân ở những pham vi khác nhau, từ khái quát, chung nhất đền cụ thé, chi tiết

a

Trang 24

hon Nói tóm lại, giá trị của hương ước có thể được xem xét ở nhiều góc đô, mức đô, nhiều khía cạnh, nhiều chiêu Tuy nhiên, để nhận thức một cách toản diện va sâu sắc giá trị của hương ước, cẩn phải đất hương ước trong từng mối quan hệ cụ thể

trong không gian làng xã

Đi sâu vào các khía cạnh của đời sông của công đồng làng xã, có thể nhân thấy hương ước có những giá trị nỗi bật sau đây:

- Hương ước là cơ sở dé thực hiện viéc tư quản trong pham vi công đẳng lang

- Hương ước là cơ sở thiết lập, tôn tai va hoạt đông của bô máy chức dich cũng như các tổ chức xã hội trong làng xã

- Hương ước là cơ sở dé bảo đâm trật tu, an ninh, an toàn trong đời sống dântang

- Hương ước là cơ sở để bao vệ và khuyến khích sản xuất

- Hương tước lã cơ sở để xử lý vẫn dé tai sản chung của lang xã - Hương ước là cơ sở để giải quyết các tranh chấp trong xã hội - Hương ước giáo duc truyền thông đoàn kế, có kết làng xã

- Hương ước gop phan cũng cổ va phát triển bản sắc văn hóa lang xã

- Hương ước phục vụ lợi ích cho tang lớp chức dich, kỹ hảo trong lang xã

- Hương ước la công cụ để nha nước tác động vào lang xã, nắm lay lang xã:

- Giả trị của hương ước đổi với dao đức, phong tục tập quán, lệ làng, phápluật

Những giá trị nảy của hương ước đã được nhóm dé tải nhìn nhận dưới góc độ những nội dung quan ly của nhà nước đổi với thôn lang, để nhin ra những điểm ảnh.

Trang 25

hưởng tích cực của hương ước đối với hoạt động quân lý nha nước tại thôn làng,

cũng như những hạn chế còn cân khắc phục để phát huy tốt hơn nữa vai trỏ và giá

tri của hương ước

a

Trang 26

Chương 1

HUONG UGC VÀ NHỮNG GIÁ TRI CUA HƯƠNG UGC TRONG 'VIỆC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC TAI THÔN, LANG VUNG BONG BANG

BAC BO Ở VIET NAM

Một công cu quan trong điều chỉnh các mối quan hệ 24 hội mang tinh tự quản.

tại các công đẳng lang xã là hương ước Hương ước tổn tại ở nhiều nước trên thé

giới như Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Han Quốc, một số nước Đông nam Á

“Huong tước” la một thuật ngữ Hán Vier, trong đó "hương" lả lang, quê, "ước" làgiao kèo, théa thun, qui ước, “hương ước” là những những giao kèo, thỏa thuận,

qui ước của cng đồng làng x45, nói cach khác, hương ước la tổng thể các qui tắc xử sử điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi một làng sã Hương ước có nguồn Bốc từ phong tục tập quán, được hình thảnh trên cơ sở phong tục tập quán của mỗi

Jang, là hình thức thành văn cia phong tuc tập quản nhưng không hoàn toàn đẳngnhất với phong tục tập quản Bên cạnh những qui định được chép lại từ phong tục

tập quán, trong ban hương ước của mỗi làng còn có những qui định do dân lãng đất ra trên cơ sé điều kiên, hoàn cảnh cu thể của thôn, làng, Lúc hương ước mới xuất tiện, nha nước không ting hộ giá tri của nó va tim cách hạn chế sự phát triển của nó.

Tuy nhiên, về sau, nha nước thầy không thé câm hay hạn chế gia trị của hương ước.

nén buộc phải thừa nhận sự tổn tại của hương ước va tim cách tác động đến hương

tước theo hướng phục vụ lợi ich của nha nước Để nắm lấy các thôn, làng, can thiệp 'vào công việc của thôn, lang, hạn chế giá trị tự quản, tự trị của nó, nha nước qui định thủ tục phê chuẩn hương ước và đưa vào đó những qui định liên quan đến nhà nước

1 Bùi Xuân Dink, Hương woe va quân lý lang xã, Nab Khoa học s bội H 1998

Lãng là một đơn vt crt hiên của dn c, thoi ghong Jaén làng có tin goi a xã nở được xem là nđơn và hành chink, hức với xã ngày nay là mốt dom vi hành chính nhân tạo Tiết mưa có lăng G) chỉ cóuột thin, gọi abit xã hết thôn, my nhiên cũng có những làng (28) có 2, 3,4 hin

Trang 27

Khác với phong tuc tập quán, hương ước có qui định các biến pháp xử phat ngườivi pham, tuy nhiên nhà nước chỉ cho phép thôn, làng xử phat một số vi pham nhỏ

thuộc nếp sống công đồng, vượt qua giới han đó, thôn, làng phải trình quan trên nhà nước giải quyết Như vậy, oi hương ước như một bộ luật của thôn, lang®,

đồng thời cũng được xem như “cánh tay nói dai” của pháp luật, nó diéu chỉnh các

quan hé xế hội trong các thôn, lang, nơi ma chính quyền trung ương chưa vươn tớiđược Hương ước như là một sự dung hoà giữa pháp luật của nhà nước với phong,tục tập quán của thôn, làng.

Co nhiều cách tiếp cận giá trị của hương ước, chẳng hạn, có thể dé cập giá trị của hương ước theo từng lĩnh vực của đời sống (kinh tế, chính trị, tư tưỡng, văn hóa ), cũng có thé dé cập giá trị của hương ước theo từng loại chủ thé (ca nhân, gia đính, dong họ, phường, hội, giáp ) Gia tri của hương ước cũng có thể được nhìn nhận ở những phạm vi khác nhau, từ khái quát, chung nhất đến cụ thể, chi tiết hơn Nồi tôm lai, giá tri của hương ước có thể được xem xét ở nhiều góc độ, mức

đô, nhiều khía cạnh, nhiều chiêu Tuy nhiên,

sắc giá trị của hương ước, cẩn phải đặt hương ước trong từng mỗi quan hệ cụ thể

nhận thức một cách toán diện va sâu

trong không gian lang xã

Co thé nói, cũng như mọi loại hình qui tắc ứng xử khác, giá trị bao trim của trương ước là điều chỉnh các méi quan hệ zã hội diễn ra trong phạm vi đời sông cộng đồng lang zã Cũng như các loại qui tắc xử sự chung khác, hương ước không sinh ra các quan hệ 24 hội, nhưng hương ước được zem như một phương thức hữu hiệu để điều tiết va định hướng sự phát triển của các quan hệ xi hội trong pham vi lang xã.

Hương ước được xem như là "bánh lang’đường biên” cho ứng xử của con ngườitrong công đồng lang, nó nói lên giới hạn cẩn thiết ma công ding lang sã từ đặt ra

“Vũ Duy Mền, Hoằng Minh Lợi, Hương ước ng xã sắc bộ vit war vi Liệt King rat wht Bn thế kỹ eX),

Việnsử he, H 200, tr 253

%

Trang 28

để các thanh viên trong lang có thể xử sự theo một khuôn khổ nhất định, phù hợp

Với tat tự hư quản của dân lang và không trai pháp luật của nba nước, Nhờ có hương

tước, các thành viên trong lang zã biết được những hành vì nảo được khuyén khích, "hành vi nào la bất buc, hành vi nảo bị ngăn cắm để từ đó có cách ứng zử phủ hợp khi ở vào trong một tinh huỗng cụ thé, Hương ước thừa nhận sự tôn tai của các quan

"hệ xã hội đã va đang diễn ra trong đời sống công đồng, hương tước xác lập môi trường

cho những méi quan hệ đó, bao vệ sự tổn tại của chúng, tránh sự xâm hại có thể xây, ra trong đời song công đông làng x4 hang ngày, hương ước uốn nan những biểu hiện lêch lạc, di chéch qui đạo của làng xi, đảm bảo cho chúng phát triển một cách phù.

hop với yêu cầu, đòi hõi chung của công đẳng cũng như không trái pháp luật củanhà nước

Đi sâu vio các khía cạnh của đời sông của công đồng lãng xã, có thể nhân thấy hương ước có những giá trị nỗi bật sau đây:

1 Hương ước là cơ sở để thực hiện việc tự quản trong phạm vi cộng đồng.

làng xã

Trong các cng đồng tu cư tự nhiên theo kiểu làng xã của người Việt nói riêng, và nhiễu tộc người trên thé giới nói chung, luôn luôn tốn tại chế độ tự quản Đây là

công việc tương đối phức tap, thêm chí, trong một chimg mực nảo đỏ, tự quản lang

xã còn phức tạp hơn quản lý chính quyển cap tháp nhất, như có một vị Chủtịch Uy ‘van nhân dân cấp tinh đã thừa nhận: “iàm trưởng thôn thi hết sức vất vả”; “theo

chúng tôi, làm ông trưởng thôn cồn khô hơn lầm ông phó chủ tích ty ban nhân dân

xa" Cải khỏ của tự quan lả ở ch, các cơ quan tự quân không có quyển lực chuyên.

nghiệp manh mẽ, ho thực hiện quyền lực dựa trên sư đồng thuân của công đồng, Chính điều nay doi hỏi, để có thể thực hiện tốt việc tự quan thi can phải có một hệ thống thể chế rõ rang, minh bach Trong phạm vi làng xã, công cụ tự quản hữu hiệu.

"ign kho học pháp ý ộ Tư php, Tông tin tho học ph ý,chujênđề về hương ước, H 1996 tr Z5, 26

Trang 29

nhất chính là hương ước Như đã

kèo thỏa thuận kết ước chung của toàn thé dan lang, đó la văn ban thể hiện ý chi , hương ước lả một văn bản thể hiện sự giao

chung, sư đồng thuân của công đồng hương ước vita hảm chứa trong đỏ những thói

quen ting xử đã trở thành “1é” của làng, đẳng thời nó cũng thể hiện những quan niêm.

đạo đức, tin ngưỡng dân gian được công đẳng thừa nhân, vi vay hương tước đượcthực hiện bằng cả tỉnh cảm, lòng tin va thỏi quen Mặt khác, hương ước lại mang“mau sắc" của pháp luật nhờ tính bắt buộc và tính cưỡng chế của nó, bởi vì hương,

tước luôn có chế tải Để thực thi hương ước, có một hệ thống thiết chế quyền lực

chung của làng xã như lý trưởng, khán thủ (xế tuần), tudn đinh Khi một thành viên

vi pham hương tước, vừa có sự lên án, thêm chí tẩy chay của công đồng, vừa bị áp

dụng biên pháp cưỡng chế bởi các thiết chế quyển lực chung của lang Chính vì vay,

thương ước đã trở thành công cụ rất quan trọng, có hiệu qua rất cao để làng zã tự quản lý công việc cia mình Có thể nói, trong một chừng mực nào đó, hiệu quả của

"hương tước còn cao hơn cả luật pháp Thông qua hương ước, các cá nhân, gia đỉnh,

phường, giáp biết được những yêu cầu đòi hỏi chung của công đồng đổi với bản thân, gia đình, tổ chức minh trong những hoản cảnh tinh huồng như hội hè đình dam,

Đông thời, thông qua hương tước, các thành viên trong làng cũng biết được các biến.

pháp khen thưởng, xử phat đối với những hảnh vi ứng xử ma cộng đồng khuyến khích hoặc ngăn cắm Từ đó, mỗi cá nhân, gia đỉnh, phường giáp déu có img xử

phù hợp.

Ngày nay, thôn làng không còn là một đơn vị biệt lập khép kín, tư cấp, tự túc

như trước đây, ngược lại các quan hệ xã hội đã vượt ra khỏi cộng dong làng, thâm chi nhiễu quan hệ còn mang tính quốc tế Trên thực té, chính quyển nha nước đã trực tiếp tổ én tận các thôn, làng, tuy nhiền.

không vi thé ma tính chất tự quân của thôn lang đã hoàn toàn bi thủ tiếu Trai lại,chức, quản lý các mat hoạt đông của zã hội

Trang 30

dân làng vẫn phải tự tổ chức, quản ly công việc của minh, chẳng bạn hoạt động ma chay, hiểu hy, việc tiền hành các nghĩ lễ

xöm, việc giữ gin vệ sinh môi trường, viếc đầm bao an ninh trật tự, việc xây dựngin ngưỡng, việc quản lý đường lang ngõ

những công trình phúc lợi của thôn làng theo phương châm: “sống nhờ làng, chếtcũng nhờ làng" Những van dé này chính quyển nhà nước cũng như hệ thông pháp

luật của nó khó có thể vươn tới vì tính chất đặc thù vẻ điểu kiện linh tế xã hội của mỗi công đồng thôn làng, v tính chất tỉnh cảm trong các méi quan hệ gia dink, thân

tộc, hàng xóm láng giéng, vi niềm tin tin ngưỡng tôn giáo của ho trong khi sự tác

động của nha nước bằng pháp luật luôn dựa trên cơ sở của yêu tổ ¥ chí Mất khác, su tác động của nha nước bằng pháp luật có thể phải huy động một nguồn lực kinh

tế t lớn từ phía nhà nước, điều đỏ có thể vượt qua khả năng của nhà nước Chính

vi vay, nhà nước cẩn phải tôn trọng tính chất tự quản của thôn làng, tạo diéu kiên và

đăm bảo để thôn làng tự quản công việc của minh một cách không trái với pháp luật của nhà nước Trên tinh thần đó, nhà nước cần Khuyến khich thôn làng xây dưng

hương ước mới, sao cho phủ hợp với diéu kiện hoàn cảnh của các thôn lang hiển.nay, đồng thời không trái pháp luật của nhà nước, nôi dung hương tước cần hết sức

cụ thể, chỉ tiết, hợp lý, hop pháp, phù hợp dao đức, thuần phong mỹ tục của địa phương cứng như của quốc gia dân tộc va tiền bộ xi hội, dam bảo có thể thực hiện.

được Một khi tự quản của thôn lang trên cơ sỡ hương ước có hiệu quả sẽ giảm tải

tất lớn cho hoạt động quan lý của chính quyền co sỡ nói riêng, chính quyền nhả nước.

nói chung,

cũng như các tổ chức xã hội trong làng x4

én, nha nước không với tay được đến tân các lang

Dưới chế đô phong

trên thực tế, các lang xã đều thực hiện chế đồ tư quản Đề thực hiện chế đô tự quản,

cử dân làng sã bau ra các cơ quan tu quản của minh Tùy theo từng thời kỷ, tên gọi

Trang 31

của các thiết chế nay có khác nhau, một cách chung nhát, trong các lang xã bộ may

chức dich bao gém hội đông ky mục và lý trường (zã trưởng), Hương ước qui định.

cách thức thiết lập, cơ câu tổ chức, chức năng, nhiệm vu quyền hạn của hội đẳng kỷ mục, lý trưởng, trương tuần, tuẫn đính và các thiết chế khác trong làng như các phường, hội, giáp Nhờ có hương ước, việc bau lý trưởng, tiên chỉ, chánh ting cũng như các chức dịch khác trong lang trở thành qui củ, theo một chuẩn mực rố ig thời, nhờ có hương ước ma tổ chức và hoạt động của các thiết chế khác

chức một cách chất chế, hoạt đông

một cách dé dang, tham gia vào các công viếc chung của làng được đây đủ, chu đáo rang

trong làng như các phường, hội, giáp có thí

Theo hương các làng, hội ding kỳ mục do tiền chỉ đứng đâu, dưới có thể có từ một đến hai thứ chỉ Hội đồng ky mmc là cơ quan đại diện của dân làng, thay mat

dân lang ban bạc và quyết định những van dé chung liên quan đến đời sống của dân.Jang như việc giới thiêu người dé bau vào các vị trí chức dich của lang, việc phân.chia đất công, việc thực hiện các nghỉ lễ tôn giáo tín ngưỡng, việc canh phòng bãovệ trất từ tr an Lý trưởng là người điều hảnh các công việc chung của lang, trêncơ sử quyết nghỉ của hội đẳng ky mục cũng như hương ước làng đã qui định va phápluật của nba nước, chỉ thi của quan trên Chức vụ này do dân lãng bau ra theo sư décử của hội đồng kỷ mục Chức vụ này vừa là người đại điện dân làng, đồng thời vừa

là cầu nối giữa chính quyển nhà nước với lang sã Họ không được sếp vào ngạch quan lại nha nước, không được xếp vào ngạch bậc phẩm trật quan lại và không được

nhà nước t lương, dân gian thường gọi họ la những “dân quan”, lương của ho do

dân làng trả Tay thuộc vào dân sổ các làng ma có thể có thêm mét đến hai pho lý Giúp việc cho lý trưởng trong viếc dim bảo an nin trật tự có sã tuần (kn thủ) và các tuần đính Giúp viée về quản lý đất dai có chức vụ điền địa, giúp việc về định điển, thuế khóa có chức vụ hộ lại Hương ước các lang đều có qui định cụ thể vẻ tiêu chuẩn, điều kiện để được bau vào các chức vu noi trên, nhất là chức lý trưởng,

?

Trang 32

pho lý.Trong cơ cấu chính trị của lang xã ngày xưa còn có các tổ chức xã hội tự nguyện của dân làng, đó 1a các tổ chức phường, hội, giáp Căn cứ vao các qui định

trong hương wéc, các thảnh viên trong lang liên kết với nhau theo tiêu chí nhất địnhhình thành lên cácchức trong công việc của làng xã, nó được tham gia va phảitham gia với những quyền, nghĩa vụ cu t

3 Hương ước là cơ sở để bảo đảm trật tự, an ninh, an toàn trong đời sống

dân làng

"Trật tự, an ninh, an toàn là tỉnh trang của đời sống công đồng, trong đó mọithành viên được yên dn trong sinh hoat hàng ngày, trong lao đông, hoc tap, nghĩngơi, tính mang, sức khde, tai sản, bi mật đời tư, danh dự, uy tín không bi ximhai Trét tự, an ninh, an toàn trong đời sống làng 28 được thé hiện trên nhiễu mat,"như trật tran toàn trong sinh hoat hàng ngày, trong lao đông sản xuất, trung các giao

dịch x8 hội Trất tự, an ninh, an toàn luôn là vấn dé có ý nghĩa trong mọi công

đồng, đó là tiễn đề, đẳng thời cũng là đông lực và muc tiêu của cuộc sống Tuy nhiên,

“am loàn xã hội luôn có ngwy cơ bt phd vỡ hoặc bị xâm hạt từ nhiễu phía “® mà

nguyên nhân chủ yêu là lòng tham va sự kém hiểu biết cũng như thái độ ứng xử củacon người đổi với nhau Bằng hương ước, công đồng qui định cách thức ứng xử:cho moi người, qui định những biện pháp bảo dim an ninh, trật tự, an toản trong đờisống thôn lang Hương ước các lang qui định việc thành lập các lực lượng tuần tra

trong làng và ngoài đồng (tuần đỉnh), nhiệm vu, quyển hạn, cách thức hoạt động của lực lượng đó Hương ước các lang có qui định cụ thể về quyền lợi, ngiữa vụ, trách nhhiệm của lực lượng nay cũng như trách nhi ệm của làng, bổn phận của mối gia định,

mỗi thành viên trong việc phối hop để lực lượng ty lim việc Hương ude qu din

việc xây dựng các điểm canh giữ nơi cổng lang, lối vào các xóm, ngoài đồng Theo.

lẻ Minh Tâm (3003) Xôy dựng về hon thiện bệ thốn pháp luge Vitam những vốn đề ý kện và thực tiễn, th:

“Công an nhằnđân, Hà Nội tra7

Trang 33

hương ước, các làng déu qui định việc đi lại trong đêm tối phải theo một giới hạn vẻthời gian (vi dụ không được di lại quá giờ tuat),

được ra ngoài dong), cũng như các điều kiện khác (như đi đêm phải có đèn, không é không gian (ví dụ đê tối không,

được mang theo dao kiểm, bao tải, đây thimg, gây gốc ) Hương ước qui định nghĩa

vụ, trách nhiệm của các thành viên trong làng nói chung, kể cả nam, phụ, lão, âu, đặc biết là dan ông (dân đính) khi trong làng xảy ra những hiện tượng thủy, hỏa, dao,

tặc Nhờ có hương ước mã trết tưan ninh, an toàn xã hôi được bão đâm, tinh mang,tài sản, danh du, uy tín của từng thành viên trong công đẳng được bảo về Cũng,Với việc xác định cách thức xử sự cho các chủ t `, hương ước nghiêm tri những hành.i người dân trong lang trởnén vững tâm hơn, họ tin tưởng cái ác sé bị trừng trị, an toan sẽ được bao dim Cóvi gây mắt an toàn cho cuộc sống Nhờ có hương tước,

thể nói, hương ước không chỉ là khuôn mẫu cho hanh vi của mỗi người trong cộng đồng, giúp họ xử lý tốt các van dé phát sinh trong cuộc sống ma còn tao lập cho ho

niêm tin về “an ninh” của chính minh

Các làng Việt thời phong kiển chủ yéu a các lãng nghề sẵn xuất nông nghiện,"bên cạnh đó cũng có những làng nghề thủ công nghiệp như làng nghề rên, làng nghề

dệt, làng nghề mộc Để bảo vệ vả khuyến khích sản xuất nông nghiệp, hương ước

có các qui định vẻ việc bão vệ sông ngòi, dé điểu, cdu cổng, mương mảng, đường

z4 Để bảo đảm an toàn dé di hương ước ở những lang có dé, gin dé déu có các

qui định về cầm zâm hai đê Để dam bảo lưu thông dong chảy, hương ước các lang có qui định cam dap dap để dom đó, đóng đăng làm căn trở dòng chảy Dé bảo vê sản xuất, nhiêu bản hương ước có qui định rat chi tiết như cắm chăn thả trâu bỏ, gà

vịt, cắm mò cua bắt ốc trong đồng ruông lam ảnh hưởng đến lúa ma hoa máu, thêm.trẻ con

chi có bản hương ước con qui định cắm trộm cắp rơm ra ngoài dong,

bóc dong đồng Để bảo vệ lúa ma, hoa mau, hương tước các lang có qui định việc

a

Trang 34

canh gác, tuần tra ngoài đẳng, đặc biệt lả khi chuẩn bị thu hoạch Việc canh gác đó phải rat thường xuyên, các lực lượng tuần định thay nhau đi tuân liên tục, nêu để

mất mát, thiệt hại lúa mạ, hoa mâu của các gia đính hoặc của chung kang xã thi lựclượng tuần tra phai đền bù Nhìn chung, các bản hương ước déu có qui định cầm lânchiếm đường lang, ngỗ xóm, bên cạnh đó, nhiều bản hương ước còn có những quiđịnh về nghĩa vụ bồi

chân Gi” mà moi người déu đồng thuân Đồng thời, hương ước còn khuyến khích các,đường x, xây dung cầu công theo phương châm “tay dip

mat của đời sông xã hội phát triển như khuyến nông, bảo vệ mia mảng, khuyén hoc,

thực thi các thuần phong mỹ tục.

5 Huong ước có vai trò quan trọng trong việc khuyến hoc

Hương ước các làng có truyền thống khoa băng không thể thiéu các qui định về khuyến học Điều nảy cũng được phản ánh trong quan niêm của dân gian vé 4 hạng dan, trong đó “si” luôn được xếp hang thứ nhất (si, nông, công, thương) Hương

ude xã Hưng Quan, tổng Cat Đảm, phủ Thai Ninh qui định: *

con ra Xin lên 8 trỗi phải cho a học, để học tập có luân

lỗn phân cha mẹ đã

để biết đường ăn 6, không nên cho con an đãng cho mắt nét người Nếu làng kt nào đi tiễn thi làm nhà trường, nuôi thay giáo dé con trẻ đôn học, tiền chi phí về việc học và cắp lương thay giáo cùng đông bém ghế đều idy tiền của công dém Khi trường làm xong thi lang dé phòng một món tiên mua sách và gidy bút cho trễ con nhà nghèo”®.

Việc khuyến học còn được thể hiện ở việc, trong cơ cấu tổ chức của nhiều làng, có thiết chế hôi tư văn Hội nảy ra đời trên cơ sở nén giáo dục Nho học mở rộng, phát triển xuống cấp làng zã, tập hợp những người học chữ Nho Hoạt động chủ yêu của hội là thực hiện nghị lễ dé cao các bậc Thánh hién (chồng Tử vả 72 học trò thành đạt của Ngai), củng những bậc tiên hiển đỗ dat của làng qué! Hau hết các.

° hguyễỄn Thanh, Hương ude Thái Bình, wb Vấn hóa din te, H 2000 tr 5-86

'* Võ Duy Mi, —ịnh Thị Hồ, Hương đốc rong lùn xð đồng bỗng Bắc Bộ nó đo thế ký 1%, Tạp chí Khoa họ xã

hội Vt ham 8 709) - ame.

Trang 35

Ja một trong những hình thức có ý nghĩa hàng đầu.

thống hiểu học của dan tộc Ngày nay, học tập là quyền của mọi cá nhân, đảm bao

tuy trì va phát huy truyền.

quyển học tập của công dân là trách nhiệm của nha nước, đăm bao quyển học tép của con là bén phận của các bậc cha mẹ Để khuyến khích việc học tập của con em trong làng, nhiều lang, nhiều dong họ đã lập ra qui khuyến học Hương ước lang Lạc

Thiện xã Nam Thái, huyện Nam Trực tinh Nam Định có qui định vẻ việc lập qui

khuyến học trong các dong họ Thiết nghĩ, trong điều kiện ngây nay, các làng cần tiếp thu, học hỗi kinh nghiệm của ông cha trong các ban hương ước cỗ về các hình thức, biện pháp khuyên khích việc học tập, đăm bao quyén được học tập tốt nhất của

con em trong làng

6 Hương ước là công cụ để đảm bảo. làng

Da phân các bản hương ước cải lương (soạn thảo sau năm 1921) đều có mục

Ệ sinh, bảo vệ môi trường thôn.

về vé sinh môi trường Nhiều bản hương tước có qui định rất cụ thể về mục đích của

giữ về sinh là nhằm dim bảo cuộc sống cho người làng được manh khỏe (Điều thứ

27 hương ước làng Tân Giới, ting Hà Lao, huyện Hưng Nhân, tinh Thai Bình, soan năm 1943; Điều thứ 15, hương tước x8 Thọ Vực, tổng Phú Khê, huyện Thin Khê,

phi Tiên Hung, tinh Thái Binh ) Hương ước qui định trách nhiệm của hương lýtrong việc tuyên truyền, giáo duc các thảnh viên trong làng đảm bảo vệ sinh nhariêng từng nha cũng như vệ sinh đường làng ngổ xóm, nơi công cộng của làng.

Nhiều, các ban hương ước có qui định kha cụ thể các biện pháp cụ thể vé bao vệ môi trường, Chẳng han, qui định giéng nước ăn phải za noi tha ma, phải giữ gìn cho sạch.

Trang 36

Lao, huyện Hưng Nhân), cam lội xuống giếng, md cua bat cá, giặt giũ, tắm rửa, cam ‘bude trêu bo, làm nhà xí, chuồng lon gin giếng, hỗ ao (Khoản thứ 10, hương tước tang An Khê, tổng Lập Bái, huyền Hưng Nhân, Mục thứ 11, hương ước làng Nhất Tảo, tổng Hà Lão, huyền Hưng Nhân, Biéu thứ 12, hương ước làng Hoang Nông, tổng Canh Nông, huyện Duyên Hà ) Đường làng, ng6 xóm, đình, chùa, đến, miéu phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, cấm lam nhà vệ sinh, chuồng lợn cạnh đường di, cấm vút thứ ô ué ra đường @iéu thứ 10, hương ước làng Hoàng Nông, tổng Canh Nông, huyện Duyên Hà, Khoản thứ 18, hương ước sã Xich Ngọc, tổng Xích Bích, phủ Tiên Hung, tỉnh Thái Binh ) Khi làng dy ra dich bệnh, hương lý phai lập tức trình quan, xin thy thuốc về chữa (Điều 29, hương ước lang Tân Giới, ting Ha Lao, truyện Hưng Nhân, Điều thứ 12, hương ước lang Hoang Nông, tổng Canh Nông,

huyện Duyên Hà ) Khi tru bỏ lơn gà bi dich bệch chết phải trình bao làng, sau đó

phối đem chôn va đỗ với bột, ai không tuân bi phạt 1 quan và lập biên bản trình quan (Muc thứ 11, hương tước làng Nhật Tảo, ting Ha Lão, huyện hưng Nhân); cầm không,

được ăn thịt súc vật chết, ai không tuân theo bi phat 5 đồng bạc Đông Dương (Khoản.

thứ 10, hương ước làng An Khê, tổng Lập Bai, huyện Hưng Nhân) Nhiễu ban hương, tước có qui định cắm mang thi thé, hai cốt vé lang, chỉ được đem vé ngoại địa phân.

dân cư mà chôn ngay (Điều thứ 10, hương tước làng Đông HỒ, tổng Đông Hỏ, huyện

Đông Quan, tỉnh Thái Binh, hương ước làng Nguyên Xa, tổng Cổ Cốc, phủ Tiên ‘Hung, tỉnh Thái Binh ) Một số làng xã qui định, sau lễ khai hạ mong 7 thang giéng

hàng năm, trai trắng trong làng tập trung khai vét sông ngoi, mong mắng, tat nướcao tù đọng trong và quanh lang, lam trong sach môi trường, ngăn gia bệnh tật, giữ

gin sức khỏa công đồng Nhiễu láng qui định viéc trong và bao vệ cây xanh ở đường,

Jang, đình, chùa, nhiều lang còn có những lúy tre bao quanh lang Nhiéu lang qui

định những biên pháp trừng phat rat nghiêm những người tự ý chat cây ở đình, chia,

Trang 37

chat phá lấy tre Nhiễu lang có qui định vẻ việc xây dựng đường làng ngố xóm,

con gai di lây chẳng phải nộp cheo cho làng, nhờ đó, đường lang ngõ xóm được lat gach, đá, lam cho việc di lại rất thuận tiện.

Có thé nói đây là một giá trị lớn của hương cỗ ma ngày nay cẩn giữ gin vả phat huy Hiện nay, ở nhiều lang, van để 6 nhiễm môi trường rat nghiêm trọng, nước

sach thiểu thôn, nhiều lãng không có nguồn nước sạch, dân lang phải dùng giảng,khoan, nước thải sinh hoạt đỗ thẳng ra cổng rãnh lô thiên trong làng, rắc thải sinh.hoạt không được thu gom và xử lý khoa học, viếc sử dung thuốc bão vệ thực vật rit

thường xuyên, phổ biển; chat thai từ bao bi thuốc bảo vệ thực vật không được xử lý.

đúng cách Trong khi đó, công tác quan lý nha nước vẻ v sinh môi trường nông

thôn côn nhiễu han chế Để tu giải quyết van dé phức tap này, hương ước có vai trò

tất quan trong Hương tước mới phải kế thửa, phát huy các gia trị to lớn của hương,

đẳng thời phải bỗ sung thêm nhiễu qui định mới, cho phủ hợp với điều kiện.

ngày nay Hương tước phải qui định rõ rang các biển pháp mã dân lang đẳng thuận,

trên cơ sở phù hợp với pháp luật và điều kiện hoàn cảnh cụ thé của làng để bao về

môi trường từ trong làng ra đến ngoài đồng,

Nhìn chung, các bản hương tước các làng xã đều dành nội dung rất đáng kế về

cách thức ứng xử trong công đồng lang xã trên lính vực văn hỏa Các bản hương ước

đều qui định khá cụ thể vẻ việc xưng hô, chào hỗi tử trong gia đình, đến họ tộc, lang xã Huong ước qui định khá cụ thể vẻ nghi thức cưới hỏi, tang ma, gié tết, lễ hội đình đám, khao vong Hương ước các làng có truyền thống khoa bảng không thể thiếu các qui định về khuyên hoc Qui định trong hương ước có thể la việc giúp đổ trẻ em học hành như cung cấp tiên trợ cấp giấy bút, học phí, đồng thời có các qui định hỗ trợ gia đình họ trong các việc sư thuê với nha nước Đông thời, để khuyên.

5,304, tr 286.

3

Trang 38

học, hương tước các làng xã đầu qui định các hình thức khen thường xứng đáng đổi với những những người hoạc hành đỗ đạt Hương ước ở nhiễu làng còn qui định vẻ việc cỗ ban trong các dip gid chap, hội hè, khao vọng, Nhiéu lang có qui định cụ thể nhằm han chế việc ăn uồng linh dink, lam sắt gia súc, bao vệ sản xuất Tuy nhiên cũng có các lang, hương ước lại qui định theo chiều ngược lại, nghĩa la cố bản phải

i, đảng hoảng, di lệ bộ số bát, số dia

8 Hương ước giáo dục truyền thống đoàn kết, cố kết lang xã

Để điều chỉnh hành vi con người, hương ước phải tác động lên ý thức của họ

‘Théng qua đó, hương ước nâng cao nhận thức, định hướng tư tưởng va lam thay đổi

hành vi của các thành viên trong công đồng làng 2A Với tính chất công khai của‘minh, một khi hương ước đã được xây dựng, doi héi các thành viên trong lang phải

nấm bất được chúng Mặt khác, chính yêu cầu của đời sống buộc mỗi thành viên phải tìm hiểu nội dung các qui định trong hương ước Thông qua các qui định trong trương ước, thông qua việc tham gia vào đời sống cộng đồng, các thành viên trong lang sã biết được như thể nào đúng, thé nào la trai hương ước, 1é lang, để từ đó có

những ứng xử phủ hop

Hương wc giữ gia tri đình hướng tu tung cho các thành viên trong sã hội.

Co thể nói, đưới thời phong kiến, Nho giáo trở thảnh hệ tu tưởng thong trị, chỉ phối đời sống từ tưỡng của xã hội Thông qua hương ước, các tư tưởng, giáo lý Nho giáo được truyền bá đến dân làng cũng như phổ biến sự giáo hoa của tnéu đính, qua đó không ché lang xã theo qui dao của lực lượng cảm quyển Hương ước là nơi truyền tải những quan điểm, từ tưởng đạo đức Nho giảo như con cai phải hiểu với cha me, em phãi dé với anh chị, vợ phải tiết nghĩa với chẳng, bạn bè phải có nghĩa, hang xóm.

láng giéng phải hòa mục với nhau, người dưới phải kính người trên, “trọng lão”,

“kinh lão đắc thợ” Hương ước cũng giáo dục tinh than hiểu học, kinh trọng thay

Trang 39

giáo trong suy nghĩ và hành đông của mỗi người: “tôn sử trọng đao”; "nhất tự vi sự

ban tự vi sử", “muôn sang phải bắc cầu Kiểu, muỗn con hay chữ phải yêu lay thay”

Hương ước là cơ sở hình thành ý thức tuân thủ chuẩn mục chung, tuên thủ 1é làng Hương ước giáo đục ý thức cá nhân mối thành viên, lam hình thành ở mii người ý thức vẻ trách nhiệm, bổn phận của cá nhân đối với gia đỉnh, dòng ho, phường giáp cũng như với công đồng làng sã Hương ước rang buộc mỗi thanh viên

với các nghĩa vụ trước công đồng làng xã, thông qua hương ước, các thảnh viêntrong làng x ràng buộc với nhau, cổ kết chất chế với nhau theo những khuôn thướcchất chẽ Mỗi làng với công điền, công thổ riêng, có đường ranh giới xc định, mỗiJang thờ một thành hoảng làng riêng, có tín ngưỡng tôn giáo riêng “

Jang ấy đảnh, thánh làng nào làng no làng ấy thờ” Mỗi làng có một bản hương ước

tông lang nào

tiếng, thói quen ứng xử trong việc hiếu hy, lễ hội, đính đám riêng người nơi khác

én phải tuân thủ hương tước, với tính cách là một lệ riêng của làng Bằng cách đó,các thảnh viên trong làng đoàn kết chất chế trong ứng phé với thiên nhiền, trộm.cướp, giấc gid Đồng thời, với những tac đồng từ thiên tai, nhân tai, buộc ho phải cổkết chất chế với nhau đến mức mỗi làng như một pháo dai, theo phương châm “đi

ay ho, đi việc họ để giữ lầy anh em”.

việc nước để giữ lấy lang, đi việc làng để giữ

Bang việc qui định các biện pháp cưỡng chế, hương tước tạo ra một " chướng,

ngại vật” có sức cân trở mạnh mẽ đối với những hành vi trái với các qui chuẩn, trái với lệ lang, với qui tắc của các phường hội, giáp, trải gia pháp gia qui Dong thời, bằng việc qui định những hình thức khen thưởng, hương ước khuyên khích các chit thé tích cực, chủ động, tư giác thực hiện những hành vi phù hợp với các qui định của

hương ước

9 Hương ước là cơ sở để xử lý vấn đề tài sản chung cửa làng xã

Mỗi làng zã thời phong kiến déu có ruộng đất thuộc quyển chiếm dụng va định đoạt của riêng lang minh Thực tế cho thay, các ling xã thuộc cùng một tổng,

Trang 40

liền kể nhau, dân số có thé tương đương nhau nhưng diện tích điển, thổ lại rất khác nhau Vi vậy, trên thực tế có lang dat rông người thưa, ngược lai lang khác lại đất

chật người đông, Trên cơ sỡ điện tích đất dai thực có, các làng tự zác định định mức

ruông đắt khẩu phan, tức 14 công điển chia cho dân đính, những người đản ông đủ 18 tuôi, đến tuỗi "ăn gánh", tức tham gia vo công việc chung của lang xã Bên cạnh đó, các làng sã cũng tự quyết đính diện tích đất để phục vụ các công việc cung của Jang như ruộng đến, ruông chia, ruông cửu tế Các làng còn có thể có đất dành cho

các gia đình cô nhỉ quả phụ, hoặc những người đi lính tử tr „ những người vi côngviệc chung của làng ma bị thiệt mang hoặc thương tích Các làng cũng qui định rố

trong hương ước về việc để dat đai danh làm đường lang ngõ xóm.

Các làng đều có một qui chung của làng để chi tiêu dung vào các việc chung

Việc tạo lập và chỉ tiêu các loại qui đầu phải được thực hiên trên cơ sở và trongkhuôn khổ của hương tước Các làng có qui định khả cu thể về các khoăn mã các giađính, các thành viên phải nộp, có làng qui định các khoản phải nộp liên quan đến

điền, thổ, trâu bô, thuyén bè Các lãng cũng qui định cụ thể vé các khoản

chi, như chỉ vao việc hồi lang, chỉ lương cho lý dich trong làng, chỉ cho công táccanh phòng của lang, chỉ cho những người vi việc chung của làng mã bi thương tích.

hoặc thiệt mang, chi khuyến học, chi nghĩa thương.

Van để sây dựng va quản lý các công trình phúc lợi chung như đính, chia,

đến, miéu cũng được qui định cụ thé trong bản hương ước các lang Thường thi mỗi làng déu có chùa thở phat, dinh thờ thành hoảng, miéu thờ than được ban phong, nhiễu lang có Văn chỉ thờ Khổng Tử, bên cạnh đỏ làng nảo cũng có đình lang la nơi

hôi hop giải quyết những công việc chung của lang Những công trình công công đó.

do dân làng tư xây dựng và qaunr lý, khai thác, sử dụng, tắt cả những van dé này déu được qui định rat cụ thé trong hương ước.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN