1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần xác định thuật ngữ "khoán ước", "hương ước"

7 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

GOP PHAN XAC ĐINH THUẬT NGỮ - KHOẢN ƯỚC) “HUONG voc»

huật ngữ « Khoán ước », : ước», từ lâu đã khá quen thuộc đối với nhiều nhà nghiên cứu làng Việt

cô truyền ở trehg nước cũng như Ở

nước ngoài (Khoản ước», «Huong ước » chính là một phần lệ làng được văn bản hóa, là nguồn tư liệu rất phong phú và có giá trị về nhiều mặt; góp phần bồ sung cho lịch sử cô trung đại nước nhà, , ‘ 4 « Huong VŨ DƯY MỀN Song hiều thế nào cho chính xác, khoa học về thuật ngữ khoán ước, hương ướo ? Quá trình xuất hiện thuật ngữ khoán ước, hương ước như thế nào ? "thực chat’ của khoán ước, hương ước là gì? Cho đến nay xung quanh những vấn đề trên, - : “chủng tôi chưa tìm thấy lời giải đáp

thỏa đáng Trong bà? viết này, như đầu

đề đặt ra, chúng tôi nhằm vào các khía cạnh trên mong được góp phần nhận

thức về khoán ước, hương ước

1 Nguồn gốc thuật ngữ « khốn ước», «hương ước»

Xét theo thời gian lịch sử và theo

không gian phân chia khu vực một cách tương đối, chúng tôi nêu ra hai quan niệm, hai ý kiến về khoán ước, hương

ước dưới đây

— Các làng xả người Việt trong thời

kỳ phong kiến quan niệm hay gọi phần lệ làng thành văn như thế nào 2 Sau khi tìm hiều một số bản khoán ước, hương ước còa lại đến nay cho thấy phần lệ làng thành văn được gọi bằng nhiều tên khác nhau — (tủy theo từng làng, do tục mỗi ‘noi mdi khác) Chúng tôi chưa có điều kiện thu thập và thống kê đầy đủ về "tên gọi phần lệ làng thành văn— khoán ước, hương ước mà mới chỉ biết được phần nào qua bảng kê sau

Bảng kê một số tên gọi khác của khoản ướce, hương ước (Ì) (Xem bảng trang 78) Qua bảng trên cho thấy phần lệ làng thành văn được các làng xã gọi bằng

nhiều tên khác nhau : Cựu khoán, cựu

lệ, hương lệ, hương ước, khoán lệ,

Trang 2

18 Nghiên cứu lịch str 38 3+4- 1985

Số Khoán ước Tài liệu cụ thề Thành phần trong cơ ¬

TT | hương ước các (Thi dụ ˆ cấu tồ chức làng xã Ghi chú

tén gol LC og

1 Bi ky Huong binh bi ky Hội hương binh HB '

2 Cựu khoán Mộ Trạch xã xưu khoán Làng xa LX

3 Cựu lệ Phù Lưu xã cựu lệ ‘Lang, xi LX -

4 Điều lệ Điều lệ bản gián Thạch ký Giáp G 5 Điều ước Thịnh Liệt điều ước Lang x4

6 Doan bio L Đoan bảo lưu truyền - Thôn — xóm TX

| 7 Đoan ước Đoan ướe lưu truyền Thôn xóm * Hậu thế

8 Hạng lệ Cự Đức hạng lệ ‘Ngo —NG

9 Hội khoán Nhân ái văn hội khoán Hội tư văn HTV 10 Tục lệ Đại Đồng thôn tục lệ bi ký Thôn xã

Tuy Lai xã hạng tục lệ Ngõ

Dương Liễu, Quế Dương - Lệ giao hảo Mậu Hòa đẳng xã hảo tục lệ ,Làng xã - của 3 xã, - Hoài Đức phủ tục lệ Phủ Các làng xã

` | cu thuộc phủ: P

lại Tuần lệ Tuần lệ Làng xã ~, Lệ về việc ^ TS - só | " - tuần phòng

12, Ước lệ Văn hội giáp ước lệ Giáp ee

13 - Ước thúc Bô Sảo xã ướe thúc bị Làng xã >

| Bản xã tạo định ước thúc bi| - Làng xã - a

14 |' -Văn ước | Bản xã văn ước ` _ Làng xã °

— Các nhà nghiên cứu làng Việt cô truyền từ thời kỳ cận đại đến nay quan niệm khoán ước, hương ước như thế nào?

Trọng sách Việt nam phong tục, Phan Kế Bính nêu ra định nghĩa về khốn ước như Sau;

« Chốn hương thôn thường có ước hẹn riêng với nhau, lập ra sô sách, đồng dân - ký kết gọi là khoán ước C)

Tác giả giải thích thêm ; «trong khốn ước có thưởng, có phạt trừ ra các việc lớn đã cho phép của nhà nước, còn việc nhỏ thì trong dân thon thi hành lẫn

nhau » ())

Trong mục khoán ước » ở trang 145, Phan Ké Binh ddng nhdt khoan wéc,vol

hương ước; Ông dẫn ra các điều hương ước của ông Trần Văn Minh ở làng Đề

Kiều, Bắc Ninh (Hà Bắc) làm khuôn mẫu

cho các làng khác bắt chước

Gần đây một số nhà nghiên cứu hiện

đại chú ý nhiều hơn đến hương ước,

trong khi khai thác sử dụng chúng trong công trình eủa mình đây đó có giải thích

về hương ước Theo Bài Thanh Ba « Các xã thường lập ra những bản hương ước, vừa có tính chất như nội dung sinh-hoạt, vừa có giá trị như luật pháp mà những người trong xã, cũng như khách tir xa đến đều phải có bồn phận phải tuân

theo » (9

Tác giả Trần Tử cho rằng «Du khong phải là m6l bé luat hoàn chỉnh, hương ước với những điều quy định về một số nét sinh hoạt riêng biệt của làng xã vẫn đóng vai trò một «cương lĩnh » có thề sòn khá chung chung, nhưng dù sao vẫn đáng được xem là một cương lĩnh về nếp sống hàng ngày eua lang xã mà mọi cá nhân, mọi tô chức trong làng, trong xã phải tuân tha » (°)

Trang 3

Gop phan 7Y

rô về chúng Trong khi đó một số nhà

nghiên cứu từ cận đại đến nay có xu

hưởng đồng nhất khoán ước với hương ước, Muốn giải đáp được những vấn đè nẻu trên theo chúng tôi phải suất phát : từ việc tìm hiều đối tượng trực tiếp (các

bản khoán ước hương ước) ở nhiều khía `

cạnh khác nhau Sau khi nắm được một số chỉ dẫn 'chưa đầy đủ trên chúng ta

bắt đầu tìm biều xem nguồn gốc của

thuật ngữ khoán ước, hương ước tử đâu 2

Theo cách giải thích của Từ Hải (°) thi khoán là: bằng cứ làm tin: khế ước,

ước : đínhước: trói buộc, ước luge, minh ©

- ưỚC (uống máu ăn thê— VDM), nghèo: giản yếu, khuất khúc quanh co Tử Hải khơng có thuật'ngữ khốn ước,

Lê Quý ,Độn cho biết: Ở Trung Quốc

tử thời Hán đến thời Tống từng tồn tại - thuật ngữ khoán ước, nhưng nó được coi như một thứ khế ước trong việc mua bán Sách Phù ông tạp ky (’) chép: Quan tiều tế nỏi: aviệc mua bán cho phép làm chất tễ (vặn khế) Quan tư thì nói:

«lấy khốn ước mà giữ kín, thì khỏi

được việc kiện cáo» Quan chất nhân (quan coi việc bình ôn vật giá) nói ?

«Mua bán to thì dùng khoán chất, mua

- bản nhỏ thì làm khoán té»

Trịnh Khang Thành chua rằng: « chất,

té la hai tờ khoán, tuy cùng mội thứ

những có hơi khác nhau; dài thi gọi là chất, ngắn thì gọi là tế, cũng như giấy hạ thủ thư ngày nay »,

Giả Cơng Bàng nói: «hạ thủ thư đời Han, cũng như hoạch chỉ khoán ngày nay (điềm chỉ) Nó có phải như giấy in tay (mô thủ) của thường đân bỏ vợ đâu ? ` không thế thì ngày nay những tở khoán của người không biết viết đều phải chấm đốt ngón tay, cũng là những văn khế bán nhà bán ruộng ở Giang Nam, đều là in ngón tay cả» ()

Từ Hải có ghi: thiết khoán — lời khế

khoán hay khoán ước dùng tấm sắt tạc chữ son vào, xưa nhà vua dùng đề ban

cấp cho công thần, gọi là đan như thiết khoán Nếu người bị tội đưa thiết khoán _ ra thì sẽ được giảm nhẹ tội :

1ra Từ Hải chúng tô: thấy tử Hương — những quy ước của những người cùng làng, cùng nhau tuân thủ S#u đó có dẫn Tổng sử:Lã Đại Phường truyện nói

rằng— Anh em Đại Phường, Đại Trung,

Đại Lâm, cùng ở với nhau và cùng rèn rũa học vấn; Cùng luật đạo khảo lễ: quan, hôn, tang, tế; gốc đều ở cô; trong đó có liên quan đến lễ nhạc Từ đó đưa

đến Lã thị thích làm' hương ước ; trong đấy nói đức nghiệp nên khuyến khích "nhau, điều lầm lỗi nên đưa vào khnôn phép; lễ tục tương giáp hoạn nạn nên | thương vêu nhau Theo người 'Đại Phường ở Diễm Điền thì gọi là hương _

-ƯỚC của Diêm Điền Lã thị,

Như vậy Từ Hải không ad thuật ngữ

khoán trớc, hương ước mà chỉ có tử rời: khoản — bằng cứ làm tin, khế ước.Ước— -

đính ước, minh ước v.v Từ hương kèm theo giải thích hương ước nêu trên.ˆ Chúng tôi chưa rõ thuật ngữ khoán tước; hương ước xuất biện ở Trung Quốc vào thời điềm nào; nhưng qua những thông tin ở trên cho thấy ít nhất khoán ước, hương ước, còn thịnh hành từ đời Hán đến đời Tống Khoán ước với nghĩa phô quát bằng cứ — khế ước (dùng trong việc mua bản), Hương ước — những quy ước của những người củng làng cùng nhau tuân thủ, Khoản ước, hương ước có nét chung— đều là những quy ước Nhưng khác nhau ở ngay trong nội dung mụe đích của quy ước đó Thục tế cho thấy khoán ước được sử `

dụng rộng rãi hơn trong đời sống xã

hội Hương ước là những quy định được khuòn trong phạm vi hẹp của làng xã eÖ truyền Trung Quốc Trong đó chủ yếu là những quy định phiên bản về.lễ - giáo phong kiến trong làng như quan, hôn, tang, tế

Trang 4

-80 Agidiên cứu lich st sé 3+4— 1989

tính chất đơn vị cộng cư, đồng thời là eấp hành chính cuối cùng của chế độ quân chủ Trung Quốc Làng xã `mới không có điều kiện đề duy trì lệ làng thành văn (hương ước) mà chỉ có sự hiện diện của phép nước, Do vậy sau này chúng tôi chưa thấy sử sách Trung

Quốc nhắc đến hương ước; vì trên thực tế hương ước đã bị xóa bỏ Cho nên Từ Hải là bộ từ điền lớn được làm sau này không thấy ghi khoán ước hương ước cũng là điều dễ hiều Hai thuật ngữ trên được du nhập sang nước ía như thế nào? Chúng còn giữ được nguyên bản không? hay tính chất đã khác đi 2

2, Vài nét về quá trình xuất hiện thuật ngữ khoán ước JL „ hương ước trong lịch sử Việt Nam

Khoán ước lần đầu tiên được chép

trong Dai Viel sử kú toàn Lhư; kỷ cuối” Trần năm 1370: «Bấy giờ nho than la Lê Quát cũng muốn làm tỏ rõ thánh đạo, ruồng bỏ dị đoan mà không thê làm được, từng làm bài văn bia ở chùa - „ Chiếu Phúc ở Bái thôn, lộ Bắc Giang — -

“(Ha Bac) ring: «nha phat lấy họa phúc

_ đề tẫm động lòng người; sao mà được _, người tin theo sảu bền như thế! trên từ vương công, dưới đến dân thường,

` - hễ bố thi vào việc nhà phật dù đến hết

-_ tiền của cũng không sẻn tiếc Vì ngày nay gti gam vào tháp chùa thi trong lòng sung sưởng như nắm được khoán “ước đề lấy sự báo ứng ngày sau (°)

Đoạn ghi chép trên cho thấy 'thuật ngữ khoán ước vừa có nghĩa bằng cứ làm tin; ngoài ra rất có thề trong thực "tế khoán ước đã tồn tại nơi làng xã,

‘Ff

như là một số quy ước rắt đơn giản ban đầu về một số mặt nào đó thuộc đời sống của dân làng DI nhiên muốn làm sảng tỏ điều ấy cần phải có thêm những chứng cứ khác,

Sang thế kỷ XV, đặc biệt dưới thời vua Lê, 1hánh Tơug, thuật ngữ khốn ước bao hàm nội dung một số quy ước

của dân làng đã trở nên tương đối phô

biến Trong, Hồng Đức Thiện chỉnh thư Lê Thánh Tông ra chỉ lệnh hạn chế bớt việc làng xã lập khoán ước riêng vượt những cắm đoán của nhà nước

"Từ thế kỷ XVI dén-thé ky XVU- XVIH— XIX thuật ngữ khoán ước, trong đó quy định về một số mặt hoại độn,

của làng như hậu thần, hậu phật, phe giáp, hội tư văn, tư võ, hội thiện v.v đã rất thông dụng.:Đấy là thời kỳ nở rộ khoán ước trong các lang xã người Việt, mà chúng ta có thê tìm thấy khá nhiều dẫn chứng sinh động: « Khoản

ước làng Trả Thượng (khoảng thế kỷ

_XVI—~ VDM) ('); Khoán giáp làng Quỳnh Đôi (1645); Đanh hương khoán lệ (1665); Bản zã khoán ước kÚ (1672): Binh tua niên lập khoán ước bị (1706) v.v Đọc ' những bản khoán ước trên hay khoản ước của một làng cụ thê chúng tôi thấy tử bản có niên đại sớm đến những bản

sau nảy nội dung ngày càng phong phú Như vậy thuật ngữ khoán ước vốn gốc Hán, du nhập sang -Việt Nam, da được Việt hóa Một mặt nó vẫn giữ -' nguyên được bản chất của nội dung thuật ngữ : khoán ước tương đồng với khế ước — bằng cứ làm tin Mặt khác thuật ngữ được Việt hóa theo cách hiéu - thông thường của người Việt— khoán ước bao gồm một số quy ước về một số mặt nào đó thuộc đời sống lang; chang han _ lệ hậu thần, thề thức hoạt động của phe giáp, tộc họ, xóm rgõ v.v Tuy nhiên thực tế lịch sử cho thấy quá trình hình thành và phát triền của mỗi lảng xã

người Việt nhanh, chậm không đều nhau, do tác động của vơ vàn những hồn

cảnh khác nhau Do vậy tim hiéu qua trình xuất hiện thuật ngữ khoán ước hay hương ước trong lịch sử Việt Nam, không thê tách rời đối với quá trìnhYrên.'

Trang 5

bop phan ð1

vào Việt Nam từ bao giờ? nội dung ra sao? Trả lời thật chính xác thực không đơn giản vì chúng tz ta còn thiếu dẫn liệu cần thiết,

Theo chúng tôi bản sao hương ước làng Tri Lễ, xã Phúc Sơn huyện Anh Sơn, Nghệ Tĩnh mang dấu ấn niên đại sớm nhất còn lại đến ngày nay (”) Qua bản chụp của giáo sư Phan Huy lê

(hương ước gồm 7 tờ, 5 ảnh) chúng

tôi đọc được ở mặt trái tờ ngoài bia khô 29»<18/5em dòng chữ Hán như sau: phiên âm: «Bình Dink tam nién tam nguyệt sơ thất nhật lập giao ước từ Tiêu ty Trần Văn Sĩ ký Xã quan Nguyễn Đức Vĩ ký Xã bộ Lê Bảo ký Biện sự

Ngô Vinh điềm chỉ

Dịch nghĩa: Ngày mồng bảy tháng ba năm Bình Định thứ ba 420) lập tờ giao ước

Tiều ty Trần Văn Sĩ ký; Xã quan Nguyễn Đức Vĩ ký; Xã bộ Lê Bảo ký: Biện sự Ngô Vinh điềm chỉ

Bản Hương ước làng Tri Lễ nội dung rất đơn giản:gồm mấy quy ước vẻnghỉ thức đón xa giá vua Lê Lợi; Và việc cắt đặt tế lễ So với nhiều bản khoán ước sau này Hương ước làng Trí Lễ khòng khác mấy, song nó vẫn khác khoán ước là quy ước đó được cả làng xã tuản theo Dĩ nhiên những bản hương

ước khi mới xuất hiện nội dung chưa

thê phong phú, đầy đủ Dân dần làng xã phải điều chỉnh và bổ sung thường xuyên mới có được những quy ước khá toàn diện về các mặt hoạt động của

làng xã |

Nếu căn cứ vào bản Hương ước làng Tri Lễ ta có thẻ dự đoán vào khoảng dầu (hế kỷ XV đã xuất hiện hương ước trong lang xã người Việt, nhưng chưa

phô biến Thế kỷ XVI và XVII van la

thé ky của khoán ước Căn cứ vào tài liệu lịch sử cho thấy cuối thế ky XVI đây đé trong một số làng xã thấy xuất hiện hương ước Trong chuyến công tác ở xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, ngoại

thành Hà Nội nhà Hán Nôm họ : Nguyễn

Tá Nhí cho biết tại đền Sóc, thòn Xuân

Tao con lai tim bia « Bao Dire bi ky » Bia 4 mặt chạm rồng chầu mặt nguyệt, : điềm bỉa trang tri hca lá, khô đều 1.2x

0,6m một mặt 9 dòng, một dòng 21

chữ, dựng năm Chỉnh Hòa thứ 7 (1686) Tóm tắt nội dung bia : Dân làng Minh Cảo

rước hai mẹ con bà Vũ Thị Ngọc Xuyến

vợ chúa Trịnh Tạc (1657 — 1682), vào thờ phối hưởng ở đàn Sóc trong xã Công đức của bà đối với dân làng, kê khai ruộng cúng và các nghỉ thức tế thờ

Mặt 2 của bia mang tiêu đề: «Cam đường di trạch› (phúc đức còn đề lại của nhà quan) Mục: lưu hệ tế điền, dòng 17 có ghi: « Dĩ thượng điền trì các

xứ sở phóxã dân bát giáp luàn lưu canh

chủng phụng tự như nghỉ, vật đắc điên cô phân chiếm hữu quai hương ước› Dịch: các thứ ruộng ao liệt kê ở trên giao cho 8 giáp làng ta luân phiên cày cấy thờ phụng đúng nghỉ lễ không được cho thuê, chia nhan, làm trái hương ước Thế ký XVIII trở đi thuật ngữ hương ước đần dần phô biến hơn Tuy nhiên trong các làng xã chủ yếu vẫn thịnh hành khoán ước Theo tài liệu mà chúng tôi được biết từ thế kỷ XIX trở đithuật ngữ hương ước mới thực sự phô biến hơi

trước Ví dụ như Hà Vï xã hương ước

Thụy Khè xũ hương ước Phú Khè xã hương ước v.v Đầu thế kỷ XX hương ước được dùng hết sức rộng rãi trong các làng xã, nhiều nơi không còn thuật ngữ khoán ước, mà lệ làng thành văn là hương ước Tuy nhiêa trong nhiều làng xã đương thời vẫn song tồn khoán ước, hương ưỚc _

Trang 6

ou Aghiên cứu lịch sử số 3 +—1959

trình độ của làng xã đương thời Sau dần do sự phát triền mọi mặt của làng xã, buộc phải mở rộng quy ước đến nhiều mặt hoại dòng kháa, Hương ước ngày càng phong phú ở các thê phỏng đoán rằng : những điều quy ưởc—hương

ước trong các làng xã cÔ truyền Trung

Quốc mang dấu ấn phép nước và tư tưởng quân chủ rất sâu sắc Trong khi đó hương ước khi du nhập sang các làng Việt những dấu ấn trên mờ nhạt, mà phầu đậm hơn là những quy ước riêng, rất riêng, rất chỉ tiết của từng làng xã

3 — Mẩy nhận xét

Khoán ước, hương ước vốn là thuật ngữ nguyên Hàn Khoán ước là bằng cử có giá trị sử dụng đối với toàn thé xã hội Sự tồn tại của khoán ước trong thực tiễn đóng vai trò và ý nghĩa lớn đối với xã hội Trung Quốc cô đại

Khoán ước, hương ước có nét giống nhau đều gồm những quy ước (hoặc một số quy ước) làm bằng cử chung - (hoặc làm tin) giữa cá thê với nhau; hoặc giữa cá thê với cộng đồng; có thê là cộng đồng nhỏ (tô chức hàng hội) hoặc cộng đồng lớn hơn làng xã; lớn hơn nữa là cộng đồng quốc gia Song sự khác nhau giữa khoán ước và hương ước ở chỗ khoán ước được sử dụng trong phạm vị nhỏ giữa người mua và người bán đến phạm vi lớn giữa nha vua ding đầu vương quốc ban cấp thiết khoán cho chư hầu, công thắn Trong khi đó hương ước là những quy ước theo lối sống Nho giáo được khuôn trong phạm vỉ rất hẹp của một làng hoặc từng làng, cho các thành viên trong làng tuân thủ,

Thuật ngữ khoán ước khi nhập nội vẫn giữ được ý ngiĩa cốt lõi — bằng cứ làm ‘tin (trường hợp Khuong Tin ‘hau Nguyễn Văn Lang công thin nha Ly

sau này được nhà' Lê ban cho 4x thiết

khoán như tại »(°) Khốn ước khơng cịn ý nghĩa đồng nhất với khế ước hoặc thay thé cho khẻ tước Trên thực tế thuật ngữ khoán ước và khế ước tương đối độc lặp với nhau và mang một nội dung riêng, có.gia trị riêng Khế ước là thứ văn (ự chính thức được dùng trong việc mua bán và vay mượn, khoán tưrớc

là một số quy ước về một số mặt hoạt

dong nao đó của mệt tầ cbức nào đó trong thiết chế tộ chức làng Việt, Chẳng hạn khoán ước quy định một số hoạt động của Hội tư văn trong làng về việc hiếu hoặc việc hỷ) hoặc thê thức nhập hội hoặc việc họo hành thi cử, hoặc khoán ước về việc hậu (khoán hận) của làng hay của một xóm nào đó Tóm lại khoán ước bao gồm một số quy ước về một mặt nào đấy của đời sống làng khoản rớc là not phần của hương ước Sự xuất hiện của khoán ước trước hương ước, có phần phủ hợp với quy luật của sự hình thành và phát triền của làng -Việt Bởi vì làng xã buôi sơ khai rất cần một số quy ước đơn giản (lệ làng

thành văn) Sau do sự tự thân vận động,

Trang 7

Gop phan 83

Hương ước nhập nội hảu như giữ nguyên ý nghĩa của nó Đo là những quy ước về hầu hết các mặt hoạt động của làng xà người Việt như cách thức tò chức và hoạt động của cáo thiết chế tỏ chức trong làng xã: hội tư văn, tư võ, hội thiện, phe giáp, xóm ago,v.v Các hoạt động xã hội: hội hè dinh dam tế lễ, tuần phòng, khao vọng, giao hiếu v.v một số hoạt động kinh tế _ Đó là những quy ước vửa mang nét chung và rất nhiều nét riêng rất riêng của mỗi làng Việt Giữa khoán ước và hương ước treng làng Việt có nét chung đó đều là lệ làng thành văn thê hiện, thành một số quy ước (khoán ước) hoặc quy ước về hầu hết các mặt thuộc

CHÚ THÍCH: |

1) Đề lập bảng kê trên, chúng tôi dựa vào

những bản khoán ước, hương ước sau:

— Thề lệ canh phòng xã Kiến Châu

— Thịnh Liệt điều ước — Thượng Cát xã hương lệ — Thượng Khê thơn khốn — Trần tộc thê lệ — Trung Cần xã hương ước — Tuầu lệ — Tử Dương xã tục lệ — Tuy Lai xã hạng tục lệ — “tr văn hội bì ký

— Văn hội giáp ước lệ

— Văn Phu phe khoản — Xuân Sơn thon hương hệ

2)3) — Phan K& Binh — Viét Nam phong

lực Bản đánh máy Viện Sử học tr 143

- 4) Boi Thanh Ba — “Vài nét về xã thôn

Việt Nam qua văn bia? T— Nồng thôn Việt

NQm trong lịch sử — Nxb KKHXH, Hà Nội,

1977, tập IJ, tr.328

đời sống làng (hương ước) Có lẽ đó là nét chung nhất thê hiện ở giá trị pháp lý của các quy ước thuộc khoản dc va hương ước trong làng Về bản chất khoán ước và hương ước không khác nhau Sự khác nhau giữa khoán ước và hương ước như chúng

tôi đã nêu ở trên: khoán ước là một

mặt, một phần của hương ước Khoán ước gồm một số quy uớc về một số mặt

nao dé trong làng Hương ước bao gồm

hầu hết các mặt hoạt động của làng Hương ước chíuh là iap dai thành sủa các loại khoán ước trong làng Việt Do đó việc đồng nhất hai thuật ngữ khoán "tước, hương ước sẽ khêng chính xác, không phù hợp với quá trình vận hành của tô chức làng xã trong lịch sử

5) Trần Từ—Cơ cấu tồ chức cẳa làng Việt

cồ truyền ở Bắc Bộ Nxb KHXH; Hà Nội 1984, tr 103 l

6) Từ Hải Bản hợp đính

7).8) Le Quy Don — Van dai loại ngữ Nxb

Văn Hóa, Hà Nội 1961, tap I, tr 225 — 226

9) Đại Việt sử ky lodn thu — Nxb KHXH,

Hà Nội 1971, tập UH tr (78

10) Là Thị Hòa Làng đúc đồng Trà

Đông » — LV 671 (1) Tư liệu khoa sử Đại học `

Tầng hợp Hà Nội 1977

11) Xem thêm Trần Thanh Tâm — “ Một số

tài liệu bằng chữ viết vừa mới tìm được về my cuộ: khởi nghĩa ở miền núi Nghệ Tĩnh ® NCLS s6 50 (5 — 1963) tr 59

— Lê 5ï Toản — Vài ý kiến sau khi đọe kỹ bài giới thiệu «Một số tài liệu bằng chữ viết mới tìm được về mấy cuộc khởi nghĩa ở miền

núi Nghệ Tĩnh đăng trong Tạp ehi Xghiên cứu Lịch sử số 50, 51 (5+ö—1963) Nqg hiên cứu

Lịch sử sö 59 (2—1964)

12 Xem; Đạt Nam nhất thống ehí, Nxh

Ngày đăng: 31/05/2022, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w