GÚP PHẦN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SƠNG THIÊN MẠC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN
NĂM 1285
ÔNG Thiên Mạc giữ một vị trí khá quan
trọng trong cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược MôngNguyên năm 1285, của quân và dân ta thời Trần Trên dòng sông nAy, Bao Nghia Vuong Trin Binh Trọng đã
chiến đấu rất dũng cảm đề bảo vệ đường rút
lui của các vua Trần Nhưng vì địch mạnh, quân ít, ông đã sa vào tay giặc và hy sinh vào
ngày 26-2-1285, Cũng trên dòng sông này, gần
bến tháng sau, ngày 21-6-1265, khi cuộc đấu
trí và đấu lực giữa ta và địch sắp kết thúc,
Toa Đơ cùng Ơ Mã Nhi đã theo đường biền,
tiến đánh vào nơi đây Chỉ ba ngày sau, ngày 24-6-1285, Toa Đô đã phải nộp mạng trong trận
Tây Kết nồi tiếng
Một vấn đề được đặt ra từ lâu đối với các nhà nghiên cứu là: sông Thiên Mạc nằm ở vị trí nào, chảy qua những đâu?
Trong các cuốn sách biên khảo về cuộc kháng chiến về vang cửa quân và đân thời _' Trần vào thế kỷ XII] này, gần như thống nhất
một ý kiến cho rằng: Sông Thiên Mạo cWinh là
đoạn sông lồng chảy qua huyện Khoái Châu
"tỉnh Hưng Yên (nay là tỉnh Hải Hưng) - Hoàng Thúc Trâm trong cuốn « Trần Hưng Đạo ?* cho rằng: «Sông Thiên Mạc là khúc sông Cái (sông Hồng) thuộc huỹ ện Đông An,
tỉnh Hưng Yên ® q),
Chu Thiên cũng quan niệm tương tự như vậy Trong cuốn qChống giặc Nguyên * ông giải thích sông “Phiên Mạc là đoạn sông Hồng thuộc Mạn Trủ, Khoái Châu, tỉnh Hưng Yen’) Hla văn Tấn va Pham thi Tam trong tác
phầm « Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên— _ Mong thế kỷ XIH viết: @Ngay 21-6-1285 Toa Đô và Ô Mã Nhi đã theo đường biền vào sông
Hồng, tiến lên sông Thiên Mạc » (3)
Và các tác giả xác định sông Thiên Mạc là
khúc Sông Hồng ở vùng huyện Khoái Châu,
Hưng Yên `
NGUYÊN MINH TƯỜNG
Trong cuốn ® Việt Nam ba lần đánh Nguyês toàn (bắng P Nguyễn Lương Bích cũng việt:
« Đoạn sơng Hồng tiếp xúc với sông Luộc gọi- là sông Xích Đăng, tức sông - Thiên Mạc thời Tran? (4)
Ching tOi cho ring cian x&e dinh lai doaw sông Hồng từ Thăng Long đồ về xuôi xem
trong sử cũ được gọi tên 1a gi? va trong cude
rút lui chiến lược khỏi Thăng Long, bai xua
Trần phải chăng đã theo đoạn sông Hồng này
‘hay theo một con đường nào khác về Thiên Trưởng (vùng Nam Định bây giờ)
Sách «Kinh thế đại điền tự lục P của một tác giả đời Nguyên là Tô Thiên Tude
(1294—1352), chép về trấn đánh ngày 17-2:1585
ở bờ bắc sống Iiồng bên thành Thăng Long
như sau: Quan quân đến sông Phú Lương: Nhật Huyên (tức Thanh Téng-NMT) than chống đánh bị thua, bỏ thành chạy vỀ phả Thiên Trường? (5), -
Nguyên sử, quyền 209, An Nam truyện cũng
chép: €«Quan quân buộc bè, làm cầu (qua sông
Buéng—NMT), sang bo bắc sông Phú Lương Nhật Huyện bố trí bình thuyền, dựng rào gỗ-
dọc theo sông Thấy quan quân đến bở lập- tức khai pháo hô lớn thách đánh Đến chiều
1 — Hoàng Thúc Trâm: Trần: Hưng Đạo,
NXB Vĩnh Bảo Sài Gòn, 1950, tr 86
2 — Xem thêm Chu Thiên: Chống giặc -
Nguyên, NXB xây dựng, Hà Nội, 1957 tr 28
3 — Hà ouän Tấn và Phạm thị Tâm: c Cuộc"
kháng chiến chống quân, Nguyên — Mông thế: kỷ XII* Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975,
tr 234
(4) Nguyén Luang Bich: “Viet Nam ba lin~
ddnh Nguyén todn thang » NXB Quân đội nhân
dân, Hà nội, 1981, tr 215
(5) Trích theo Hởđ păn Tấn và Phạm Thị?
Trang 2g2 TA pe , ˆ .43
lại sai phụng ngự họ Nguyễn mang thư đến Trấn Nam Vương và quan hành tỉnh (tức Arie Khaya—NMT) xin rút đại quân Hành
-tinh lại đưa thư trách, rồi lại tiến quân Nhật
Huyền liền bỏ thành chạy đi
- đưa thư chiêu dụ rồi điều quân sang sông -đồng đưới thành An Nam °()
Như vậy, sử của các tác gia đời Nguyên gọi đoạn sông Hồng nói trên là sông Phú Lương,
Còn sử eñ do người Việt Nam viết thi gọi
đoạn sông đó là gì?
Trong ôAn Nam chớ lcđ quyền 4, Le
Trdc, mot mon kh4ch cha Chương Hiến Hầu Trần Kiện, đã cùng chủ đầu hàng giặc Nguyên
năm 1285, chép rằng: % Ngày 13 là ngày binh Tuất (18-2-1285) thế tử (tức Thánh Tông— NMT) giữ ở Lô Giang (sông Hồng), lại bị tan vỡ, bd
chạy Trấn Nam Vương sang sóng, vào thiết
yến ở eung dinh?(°)
Sách « Đại Việt sử ký toàn thư», phần kỷ
nhà Trần do Ngô Šĩ Liên biên soạn, ghỉ rõ
« Ngày 10-5 ất đậu (14-6-1285) có người từ chỗ
giặc trốn đến quân ngự đỉnh báo rằng * Thượng
tướng Quang Khải, Hoài Văn Hầu Quốc Toản và Trần Thông, Nguyễn Khả Hạp với em là Xguyễn Truyền đem dân binh các lộ đánh
được giặc ở các xứ kỉnh thành, Chương Dương,
quân giặc tan vỡ Bọn thái tử Thoát Hoan và
Binh Chương, ALat chay qua sông Lô (tức
- sông Hồng) ® € 3,
Thế mà cách đó chỉ một dòng, Toàn thư
lại chếp ngay sự kiện sau day: «Ngav 17-5
_Ất dau (21-6-1285), Toa Đô cùng Ô Mã Nhi từ
_ngoài biền lại đánh vào sông Thiên Mạc, muốn hợp quân ở Kinh sư đề giúp lẫn nhau? €)
„Chỉnh điều nàY gợi cho chủng tôi một suy
_" nghĩ: phải eháng sông Lô (tức doan séng Hing „chảy qua Thăng Long về xi theo Tồn thư) và sông: Thiên “Mac không thề là trên cùng
-mmột đòng sông được Đây phải là hai cọn „sông kháo nhau nhưng chẩy gần nhau
Thêm nữa và điều này quan trọng hơn là irong cuộc rút lui chiến lược vào ngày 18-2- -1985, khi đại quân của Thoát Hoan và Ô Mã Nhi gồm cả bộ binh và thủy bình đã án ngữ
.phỉia bờ bắc sông Hồng, trước cửa Thăng Long
liệu hai vua Trần có thề đưa toàn bộ triều _ đỉnh, hoàng gia và quân đội theo đường sông
tHiồng xuôi về Thiên Trường được không 2
Chúng tôi nghĩ rằng điều này khó có thề xầy ra được Vì về mặt quân sự, đề tồ chức một cuộc rút lui lớn như vậy phải đảm bảo
-các, yêu tố bí mật, bất ngờ Có như thế, cuộc - út lui mới chắc chắn an toàn Đưa toàn bộ
‘“trdu đỉnh, quân đội xuống thuyền theo sông Hồng, ngay trước mặt địch là điều nguy hiềm wa không thề thực hiện được Trong tình thê
Hành tỉnh lại
Nghiên cứu lịch sử sö 6—198% lúc đó, muốn rút lui an toàn bằng đường thủy thi phải tồ chức bộ binh bảo vệ đăng san và
bên sườn đường rút lui của quân thúy: Giả
định rằng các vua Trần rút theo sông Hồng, khi bên tả ngạn và Thăng Long đã bị giặc
khống chế, thì bộ bình tiến theo bở hữn ngạn liệu có tác dụng gì trong trường hợo bị- giặc
tiến công?
Do vậy, chúng tôi nghĩ tới một con đường
thủy, ngồi sơng Hồng mà theo con đường đó, hai vua Trần có thề từ Thăng Long rút
về Thiên Trưởng, trãnh được sự uy hiếp
trực tiếp của đội quân do Thoát Hoan và Ở MÃ Nhi ehŸ huy, lúc này đã chiếm giữ mạu
phía bắc sông Hồng, Và, chúng tôi nghĩ rằng fran Binh Trọng đóng giữ trên sông Thiên
Mạc, (sử cũ chép Ia bai DA Mac), chính tà
một dòng sông trên con đường thủy đó
Đề lý giải cho giả thuyết trên của mỉnh,
phối hợp với các đồng chí cán bộ nghiên cứu của Ban Thông sử và Bảo tàng Hà Nam Ninh,
chúng tôi đãẩ-tiến hành khảo sát thực địa hai huyện Duv Tiêu và Lý Nhân thuộc tinh Ha
“Nam Ninh với mong muốn tìm lại đấu vết
dòng sông Thiên Mạc trong lịch sử Hai huyện -
này nằm đọc theo bờ hữu ngạn sông Hồng, sát với đoạn sông mà các nhà nghiên cứu
trước đây cho là sâng Thiên Mạc thoi Trần
Chúng tôi xin phép trình bày những tư liệu đã thu thập được trong 4 đề mục nhỏ
didi day:
1 Ký ức và truyền thuyết đân gian liên quan tới sòng Thiên Mạc
2 Các thần phá và bi ký ghi chép liên quan |
tới sông Thiên Mạc
-3, Cáo địa danh gắn với sông Thiên Mac ,
4 Những dấu vết còn lại của đòng sông:
Thiên Mạc t
1 Ký ức và truyền thuyết dân gian liên quan tới sông Thiên Mạc
Tại các xã Trác Văn, Chuyên Ngoại và Châu Giang, huyện Duy Tiên các cụ 'già địa
phương đều nói rằng sông Thiên Mạc xưa
kia chẩy qua quê hương họ Các cụ già ở đây còn cho biết chợ Bút trước đây thuộc thôn (1) Trích theo Hà Văn Tần và Phạm Thị
Tảm : sảđủ, tr 195
(9) Lê Trắc: An Nam chí lược Ð — Bắn dịch đánh máy của Viện Sử học Quyền 4 (3) Xgô Sĩ Liên pà các sư thần triầu Lê : Đại Việt-sử ký toàn thư? Ban dịch NXB,
khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, Tập H, tr 61
(4) Xgô` sĩ Liên 0à các sử thần Iriềa Lễ :
« Đại Việt sử ký toàn thư ? sdd tr 61 |
r
Trang 345
G4y phan
Bat Thugng x4 Chau Giang, họp bên song Thiên Mạc, ‘each chợ hiện nay khoảng Í{ km, Cùng ở xã Châu Giang, tại thôn Trung Giang
đồng (gần đây đồi là Trung Giám đông) có -
một ngôi mộ, được xây dựng dưới dạng một miếu thờ Ngoài cửa miếu có đắp ba chữ đại
tu: «Nir Trung Tiên? (Miếu cô- tiên) Bên
trong miếu có một tắm bia đá « Quận thượng
_ chủa Lê Thị mộ chí minh s Văn bia do trạng nguyên Nguyễn Trực soạn và được khắc vào
năm Quang Thuận thứ 3(1462): Văn bỉa cho
biết Quận thượng chúa Lê Thị tên thật là Lê
Quỳnh Cư cháu vua Lê Thái Tông, về chơi
địa phương này và mất lúc 17 tuôi,
-' Truyền thuyết dân gian giải thích cụ thê
thêm về sự việc này như sau: nàng Quận
thượng chúa họ Lê ấy đem lông cảm mến
một ông nghề trẻ tuôi tại xã Trác Bút Trong-
một lần nàng về thăm tinh lang, thuyền vừa
sập bến sông Thiên Mạc thỉ chẳng may nàng „ðm và qua đời Lúc sắp mất, nàng đặn lại là hãy an táng nàng tại bờ sông Thiên Mạc này Thề theo mong muốn của nàng, nhân đân địa -phương đñ xây mộ, dựng miến thờ nàng đề ghỉ lại một cầu chuyện tỉnh dang thương cầm, _ Truyền thuyết không phải là lịch sử Tuy nhiên, đặt truyền thuyết trong tông thề các
nguồn tư liệu mà ta có được thị truyền thuyết
ae cung cấp một số thông tín nhất định về xyuả khứ
2 Các thần -phả và bị ký ghi chép liên quan tới sông Thiên Mạc,
Cách đây không 4âu, tại thôn Bút Thượng: xã Trác Bút (nay là xã Châu Giang) có mot
ngôi đền rất to, đẹp ần mỉnh dưới bóng cây @ð thụ quanh năm rợp bóng mát Các cụ giả fia phuong cho biết ngôi đền ấy có tên là đền Quốc Tế thờ 3 vị tướng của vua Hùng
thứ 1§ Đền hiện bị phá hủy nhưng còn lại
phần nền được lát gạch khá công phu, Gần
nơi đèn cũ này có một tấm bia đá tử giác, -eao 1m20 mỗi cạnh 0,50m Bia dựng năm Chính
"Hòa thứ 21 (1700) khắc lại năm Khải Định thứ 5 (1920) Bia có tên là a Tring tu thị» Văn bia ghi chép về việc sửa sang, tu bồ lại:
chợ Bút nói ở phần trên Văn bia cho biết chợ Bút họp bên đền Quốc Tế, nguyên xăn
« Thứ địa, thượng hữu Văn Thánh từ, tiền
hữu Quốc Tế điện » ( Phía trên (chợ) có
Văn Chỉ Thánh, phía trước có điện Quốc Tế)
Thần phả của đền Quốc Tế do Nguyễn Bính
soạn năm Hồng Phúc thứ nhất (1572) thời Lê
Anh Tông (1557 — 1573) Thần phả cho biết
chính tại đền Quốc Tế này, xưa kia là hành
sung của Trung Thành Đại vrơng—tướng của xua Hùng thứ 18, xây dựng ởi trang Trác Bút,
huyện Nam Sa, có sông Thiên Mạc uốn xhút
lượn quanh Thần phả còn cho biết Đoàn
Thượng thời Trần và một viên tướng thời Lê, khi đi thuyền trên sông Thiên Mạc đều lên
đều Quốc Tế xin báo mộng Cuối bản thầm -phả, Nguyễn Bính ghỉ bốn câu thơ như sau:
Thiên Mạc giang hề Trác Bút trang
Cung đỉnh thiên cồ thị huy hoàng
Quan thần thị lập giai oanh liệt Thủy liễu dương dương tại điện bàn
Địch nghĩa :
Sông Thiên Mạc chảy bên trang Trác Bit (Nơi có cbốn) Cung đình xưa còn mang về
rạng rỡ
Vua và tỏi đều tô ra,oanh liệt -
Hàng liễu vẫn đung đưa tại nơi này Thân phả ở đình Tường Thụy còn gợi kk
Tường Lan xã Trác Bút, cũng do Nguyễn Bính soạn năm 1572, được các cố lão địa phường sao lại năm Vĩnh Ilựn thứ 3 (737) đời vua L2
Ý Tông (1737 ~ 1740) Trong thần phả cỏ nói
đến chuyện một bà tên là Dương Thị Vạn, vơ
ông Nguyễn Huệ, đi chợ Bút mua đồ hoa qué
về cúng phật Trên đường về qua sông Thiên
Mạc, bà lội xuống tắm, bất chợt một con giao
long tiến lại gần lượn quanh người ba vòng rồi bơi ra giữa sông lặn mất Từ đó bà hoài thai, đủ chín tháng 10 ngày thì sinh ra 2 ông
Nguyễn Thiện, Nguyễn Vực là bộ tướng của
vua Hùng
Như vậy, căn cứ vào thần phả do Nguyễn Binh soạn chúng tôi cho ring vao khoảng eudi thé kỷ XVI, dấu vết của sông Thiên Mạc vẫn côn rất rõ nét tại nơi day
3 Gác địa danh gắn với sông Thiên Mạc
Chúng tôi đi khảo sát dọc theo đôi bờ sông Thiên Mạc Đó là con đường ven của hại lang |
Trung Giang đông và Trung Giang tây (nay là Trung Giám đông và Trung Giám tây), đâu
địa phương cho biết làng có tên như vậy là
vì trước kỉa, nơi đây là giữa đòng Thiên Mạc, rồi sông bị lấp đần, ông cha họ — từ các xã
ven sâng mới đời tới đó định cư lập làng xóm Các cánh đồng ven làng, đưới lớp đất canh tac mong là một lớp cát khá dày, nhân đân địa phương thường lấy về sử dụng trong
việc xây dựng,
Trang 4wt Sĩ a’ kia +,
4á Nghiên cứu lịch sửsõ 0—198%
-
cô tên là: Lườn vì ở cạnh sông Thiên Mạc
Còn cánh đồng Ai, thi theo ho nguyên xưa mơi đây có một đồn ải của quân dân nhà Trần
chặn giặc Nguyên, sau đó đồn mất đi, đề lại
cái tên cho cánh đồng cạnh đấy,
Huyện: ly Duy Tiên hiện nay nằm tại thon
Hòa Mạc, xã Trác Văn, trước đày thôn này
là làng Thiên Mạc, tồng Hòa Mạc 1hôn Hoa
Mạc nẵm ven sông Thiên Mạc xưa Sau khi
sông Thiện, Mạc bị bồi lấp, vết tích của-dòng
sông còn động lại ở tên gọi các xóm bên sông,
đó là các xóin Nguyên Mạc Cát Mạc, Giang
Mạc, Thủy Mạc Ở huyện Lý Nhân, còn có Mac Thuong, Mgc Ila a những địa danh gắn với dòng Thiên Mạc cũ
Sông Thiên Mạc cũng giông như sông Tương
_ Giang trong câu chuyện tỉnh My Nương,
Trương Chỉ, hiện nay đều không còn nữa
Sông Tương xa xưa mất rồi soug vẫn đọng
lại trong ký ức dân "gian bằng những tên làng xem đôi bờ, nhắc chúng ta sự có mặt của nó
trong lịch sử Sông Thiên Mạc cũng có một
«cuộc đời? như dòng Tương Giang Sông Thiền Mạc nay khong con nhưng với các tên
g xóm vừa kề trên, chính là những hồi âm của nó vọng lại cho đời sau
4 Những dấu vết còn lại của dòng sông Thiên Mạc i
“Đồng Thiên Mạc còn đề lại một số dấu vết
đó là những đầm, hồ, nhàn dàn địa phương thường gọi là các vực Ở làng Trung Giang Đông, xã Châu, Giang còn lại một đoạn dấu vết được gọi là Mạc Giang (sông Mạc) Cạnh đó tại làng Chuôm (Châu Giang) có một đầm
lớn, tên gọi là vụ Chuôm Bên đền Quốc Tế
cũ, thuộc thôn Bút Thượng, xã Trác Bút có một hồ lớn, dược gọi là vực Lôi Nộn Cách
đó không xa tại thôn Bat Quai lai có vực Bãi
Hà Những đầm vực kệ trên đều khá lớn và
đọc theo con sông Thiên Mạc trong ký ức
đân gian
Đoạn cuối của dòng sông, pơi sông Thiên _ Mạc gặp sông Hồng có thôn Lỗ Hà, thuộc xã Ghuyên Ngoại, huyện Duy Tiên Thôn Lỗ Hà có một xóm nhỏ trước dây mang lên xóm A
Lỗ Phải chăng đây là địa điềm A Lỗ, trong
~
hệ thống đồn dọc hữu ngạn sông Hồng, phía nam Thang Long cia giặc Nguyên Có thề-
chính nơi đây đã diễn ph trận A Lễ vào thượng tuân tháng 5-1285, mở đầu dot phan công của
quân dân ta trong -chién dich téu điệt: hệ
thống đồn cố thủ của giặc từ A Lỗ, Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử tới kinh đô Thăng
Long
Ta gia thuyét vé mot con đường thủy đẳng
sau Thăng Long và trên cơ sở những tư liệu thực địa thu thập được đã trình bầy trên,
chúng tôi thử phác họa lại- vị trí: của dòng
sông Thiên Mạc trong cuộc kháng chiến vẽ vang chống giặc Nguyên nam 1285 Sông Thiên
Mec là một dòng sông ngắn, chia nước của sông Nhuệ, đoạn cầu Hẽ, chảy qua các huyện Phú Xuyên, Duy Tiên, đồ vào sông Hồng địa điềm Tlắc Giang hiện nay — một bên là thôn LỖ Hà, xã Chuyên Ngoại, huyện Duy
Tiên một bên là thôn Mạc Thượng, xạ Chính Lý, huyện Lý Nhân
Nếu vị trí của sông Thiên Mạc là như vậặy,,
phải chăng con đường thủy được các vụa
Tran chon làm đường rút lui chiến lược vào:
ngày 18-2-1285 là từ Tnăng Long theo sông Tô
Ljcu, đi vào sông Nhuệ, xuôi theo sông Thiên Mạc tới ngã ba Tác Giang lại rẽ vào sơng
tiƯồng về phía Thiên Trường Toàn bộ triều -
định hoàng gia và quân doi đã rút lui an toàn chính vì có sự bảo vệ của lực lượng bộ
binh bên tả ngạn sông Nhuệ, sông Thiện Mạc
Đó chính là giải đất đệm giữa các con sông
này với vùng quân Nguyên đóng giữ là Thăng: Long và trên sông llồng Một trong các vị
tướng chỉ huy đội quân bảo vệ đánh cần giặc
đó là Bảo Nghĩa Vương Tran Binh Trọng đã nói ở trên
_Sông Thiên Mạc tuy là một dòng sông ngắn
song nó đã gần liền với các chiến công oanh - liệt của quân và đân ta thời Trần chống giặc:
Nguyên năm 1285 Vi thé viéc xác định vị trí
«ủa dịng sơng này bằng những tư liệu mới, chứng cứ cụ thề là: hết sức cần thiết Muốn làm được như vậy, chúng tôi nghĩ rằng cần, - có thời gian và sự hỗ trợ của đông đảo giới
nghiên cứu khoa học chúng ta