Nhu vậy, trong phạm vi dé tài nghiên cứu này, nước biển dâng được được hiểu làmột hiện tượng gây nên bởi tác động của sự nóng lên toàn cầu cũng như biến đổi khíhậu, chủ yếu do hoạt động
Trang 1BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI NAM 2020
NƯỚC BIEN DANG VA VAN DE DI DAN DƯỚI GOC ĐỘ
PHAP LUAT QUOC TE - GOI MO CHO VIET NAM
Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH
Năm 2020
Trang 2BAO CAO TONG KET
DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG
“SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC”
CUA TRUONG DAI HỌC LUAT HÀ NOI NAM 2020
NƯỚC BIEN DANG VA VAN DE DI DAN DƯỚI GOC ĐỘ
PHAP LUAT QUOC TE - GOI MO CHO VIET NAMThuộc nhóm ngành khoa hoc: XH
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Bích Hạnh Nam/Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: 4117, Khoa Pháp luật Dân sự
Năm thứ: 4 / Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Luật học
Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy
Trang 3TOM TAT CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
DAT VAN DE
TONG QUAN TAI LIEU
MỤC TIEU - PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU
KET QUA - THẢO LUẬN
CHUONG 1: KHÁI QUÁT VE NƯỚC BIEN DANG VÀ DI DAN
1 Khai quát về nước biến dâng
1.1 Định nghĩa và nguyên nhân của nước biển dâng
1.1.1 Định nghĩa về nước biển dâng
1.12 Nguyên nhân gây ra hiện tượng nước biển dâng
1.2 Thực trạng nước biển dâng hiện nay và xu thé phát triển
1.2.1 Thực trạng nước biển dâng hiện nay
1.2.2 Xu thé phát triển của tình trạng nước biển dâng
1.3 Tác động của nwéc biển dâng
1.3.1 Tác động vé mặt tự nhiên
13.2 Tác động về mặt kinh tế
1.3.3 Tác động về pháp lý
2 Khái quát về di dân
2.1 Khái niệm di dân
2.2 Nguyên nhân di dân
3 Mối quan hệ giữa nước biển dâng và di dân
3.1 Nước biển dâng có tat yếu dẫn tới di dân?
3.2 Đặc trưng của di dân do nước biển dâng
Tiểu kết Chương 1
Oo NA AND A nnn
NO NO NO NO FF _— FE3?A C2) W RF OO On WB LS A
CHƯƠNG 2: DI DAN DO NƯỚC BIEN DANG VÀ NHỮNG VAN DE PHÁT
SINH TRONG LUAT QUOC TE
1 Pháp luật quốc tế liên quan đến di dân do nước bien dâng
1.1 Các quy định của pháp luật quốc tế về nước biển dâng
28
28 28
1.1.1 Tuyên bố của Hội nghị Liên Hop Quốc về môi trường con người 1972 281.1.2 Công ước khung của Liên Hop Quốc về chong biến đổi khí hậu 1992 29
Trang 41.15 Thỏa thuận chung Paris 2015 33
1.2 Các nguyên tắc di dân do nước biển dâng theo Tuyên bỗ Sydney 34
2 Những vấn đề phát sinh trong luật quốc tế từ di dân do nước biển dâng 432.1 Vẫn đề về bảo vệ nhân quyển đối với người di dân 432.2 Các vấn đề pháp lý khác 472.2.1 Đối với quốc gia gốc (quốc gia có người di dan di) 472.2.2 Đối với quốc gia trung chuyển 482.2.3 Đối với quốc gia tiếp nhận (quốc gia có người di dân đến) 49Tiểu kết chương 2 52
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN MOT SO QUOC GIA THỰC HIEN DI DAN DONƯỚC BIEN DANG - LIÊN HE GOI MO CHO VIỆT NAM 53
1 Thực tiễn di dân do nước biển dâng tại một số quốc gia trên thế giới 53
2 Giải pháp ứng phó của các quốc gia và van đề đặt ra 572.1 Cam kết về cắt giảm khí thải, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu58§2.2 Chính sách, tổ chức di dân do nước biển dâng 60
2.2.1 - Di dân nội dia 60
2.2.2 Di dân quốc tế 61
3 Kiến nghị một số giải pháp liên quan đến di dân do nước biến dâng 633.1 Liên quan đến các văn kiện pháp lý về cam kết cắt giải khí thải, chong biếnđổi khí hậu 633.2 Ban hành văn kiện pháp lý quốc tế về di dân do bién đổi khí hậu 63
4 Liên hệ, gợi mở cho Việt Nam 66
4.1 Tác động của nước biển dâng và thực trạng di dân do nwéc biển dâng ở
Việt Nam 66
4.1.1 Tác động cua biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với Việt Nam 664.1.2 Thực trạng việc thực hiện di dán do nước biển dáng ở Việt Nam 674.2 Các van đề đặt ra trong quá trình di dân do nước biển dâng ở Việt Nam694.2.1 Chưa có biện pháp khắc phục hiệu quả thiệt hại do nước biển dâng — 704.2.2 Bát cập trong việc bảo vệ quyên của người di dân 734.2.3 Bắt cập trong chính sách tdi định cư 754.3 Giải pháp cho van dé di dân do nước biển dâng ở Việt Nam 75
Trang 54.3.2 Xây dựng các chính sách nhằm tổ chức di dân, tái định cư hiệu quả — 71
4.3.3 Xáy dựng và ban hành Luật di dan 79
4.3.4 Chú trọng ngoại giao và đàm phán về tiếp nhận người di dân 79Tiểu kết chương 3 81KET LUẬN - DE NGHỊ 82DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 84
PHU LUC 94
Trang 6Theo báo cáo mới nhất của tổ chức Climate Central (tổ chức phi lợi nhuận ở Hoa
Kỳ, chuyên phân tích và báo cáo về khoa học khí hậu) vào ngày 29 tháng 10 năm 2019,tính đến năm 2100, những vùng đất ven biển trên thế giới — nơi hiện có tổng cộng khoảng
200 triệu người sinh sống — có thé chìm vĩnh viễn dưới nước biên khi nước biển dâng cao.Tuy không phải là một giải pháp bắt buộc, nhưng di dan do nước biển dâng là một trongnhững giải pháp hữu hiệu nham khắc phục hậu quả do nước biển dâng gây ra
Trước đòi hỏi ngày càng cấp bách của thực tế, pháp luật quốc tế đã có những sự điềuchỉnh nhất định về vấn đề di dân do môi trường nói chung, song hiện nay, chưa có mộtvăn kiện pháp lý nào quy định cụ thé về di dan do nước biên dâng, điều này khiến các tòa
án, các quốc gia và chính những người di dân gặp vô số những bat lợi, khó khăn trongquá trình này Đứng trước thực tế đó, chúng tôi đã thực hiện một nghiên cứu, tập trungtìm hiểu các khía cạnh, các nguyên tắc, những quy định hiện có của pháp luật quốc tế đểđánh giá các vấn đề phát sinh, những rủi ro, những bất cập hiện nay như vấn đề nhânquyền cho người di dân, xung đột văn hóa sắc tộc, mất ôn định an ninh trật tự, khó khăntrong việc thương thảo giữa các nước trong việc tiếp nhận người di dân Để giải quyếtđược những van dé đó, chúng ta một mặt rat cần tat cả các quốc gia chung tay bảo vệ môitrường và một mặt trước nhất là pháp luật quốc tế, cần tiên phong trong nghiên cứu lậppháp, thắt chặt hơn nữa các quy định về bảo vệ môi trường, làm tiền đề ứng xử cho tất cảcác quốc gia nhằm hạn chế tình trạng nước biên dâng cũng như cuộc khủng hoảng khí
hậu đang diễn ra hiện nay
Công trình nghiên cứu cũng là một trong những công trình đầu tiên trong nướcnghiên cứu cụ thể về di dân do nước biển dâng, trên cơ sở tham khảo bài học của các quốc
gia từ đó đúc rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam Bởi lẽ, nước ta có 3260km đường bờ
biển, đang được xếp vào nhóm nước sẽ phải chịu thiệt hại nặng nề nhất do nước biểndang; đứng trước thực tế thiếu nước ngọt, xâm ngập mặn khiến bà con Đồng bằng sôngCửu Long điêu đứng, ngoài những giải pháp cấp thời thì việc tô chức di dan cũng là điềukhó tránh khỏi Do đó, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào trả lời cho câu hỏi: Di dân như thếnào dé dam bảo hài hòa lợi ích của người dân lại vừa cân đối được ngân sách nhà nước?Cần tận dụng các điều ước quốc tế về môi trường như thế nào cho phù hợp? Qua đó vạch
ra một kế hoạch đồng đều cả trong việc lập pháp và xây dựng chính sách, hoàn thiện hệthống các cơ quan, các ủy ban quản lí việc di dan trong tương lai
Trang 7COP Hội nghị về Biến đôi khí hậu của Liên Hợp Quốc
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
EP Nghị viện châu Âu
ESA Cơ quan Vũ trụ Châu Âu
HRC Ủy ban Nhân quyền
ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị
ICESCR Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
ILA Hiệp hội Pháp luật Quốc tế
ILC Uy ban Pháp luật Quốc tế
IMF Quỹ tiền tệ thế giới
IOM Tổ chức di cư quốc tế
IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
NASA Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ
NOAA Cơ quan Quản lý Khí quyên và Đại dương Hoa Kỳ
UNCED Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và Phát triển
UNCLOS Công ước Luật biển 1982
UNFCCC hoặc FCCC Công ước khung của Liên Hop Quốc về biến đổi khí hậu
UNHCR Cao ủy Liên Hợp Quốc về người ti nạn
WMO Tổ chức Khí tượng thé giới
Trang 8ĐẶT VÁN ĐÈ
Hiện nay, nước biên dâng đã không dừng lại ở mức độ chỉ là những cảnh báo của các nhà khoa học môi trường trong tương lai xa vài chục năm, mà đã thực sự trở thành
một án tử đối với một vài quốc đảo điền hình như các quốc đảo ở Thái Bình Dương, gây
ra sự khủng hoảng cùng với thiệt hại đáng kế cho các quốc gia ven biển với mức thiệthại tăng theo cấp số nhân Trung Quốc, Hoa Ki, An Độ, và đặc biệt là các quốc giaASEAN cũng nằm trong diện báo động đỏ với nguy cơ bị nhân chìm một phần hoặchoàn toàn đưới mực nước biên và hiện vẫn đang liên tục phải oăn mình chống chọi vớinhững tác động của nước biên dâng như xói lở bờ biển, ngập mặn, thiếu nước ngọt,
Do đó, việc ứng phó với nước biển dâng đã thực sự trở nên cấp thiết, có vai trò quantrọng Và một trong những giải pháp ứng phó mang tính tất yếu hiện nay là di dân Tuynhiên, việc thực hiện di dân do nước biên dâng trên thế giới hiện nay chưa nhận được
sự quan tâm cần thiết, làm nảy sinh những vấn đề đáng quan tâm và lo ngại Đứng trướctính cấp thiết như vậy, nhóm nghiên cứu đã quyết định tiễn hành tìm hiểu và nghiên cứu
về di dan do nước biển dâng dưới góc độ Luật quốc tế
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia phải chịu ảnh hưởng nặng
nề từ nước biển dâng Van dé di dân do nước biển dâng ở nước ta đã, đang xảy ra và sẽbùng nổ khủng hoảng trong tương lai gần nếu không có các biện pháp kiểm soát va tổchức phù hợp Nghiên cứu về di dan do nước biển dâng dưới góc độ pháp luật quốc tếcũng là một trong những cách giúp Việt Nam đưa ra được các đối sách phù hợp, tìmkiếm sự giúp đỡ cần thiết và xây dựng pháp luật trong nước ngày càng hoàn thiện Bằngtất cả nỗ lực và tâm huyết của mình, nhóm nghiên cứu hy vọng công trình này sẽ trởthành nguồn tham khảo, hỗ trợ Đảng, Nhà nước trong việc dé ra các chính sách, chủtrương liên quan đến van đề di dan do biến đổi khí hậu, đặc biệt là di dan do nước biển
dâng.
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài này nên trong phạm vi bài nghiên cứu này,nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra các đề xuất, kiến nghị việc điều chỉnh vấn đề di dân do nướcbiển dâng trong tương lai Đó là bước chuẩn bị tốt dé loài người đối phó với một trongnhững mat mát về điều kiện sinh sống tôi tệ nhất lich sử này, bảo vệ được những di sảnvăn hóa, chống lại thiệt hại về tính mạng, của cải, ôn định an ninh trật tự Đồng thờithông qua các tài liệu nghiên cứu của các nước khác trên thế giới để đúc rút kinh nghiệmcho Việt Nam trong việc giảm tác động của nước biển dâng, tổ chức di dân hiệu quả.Nhóm nghiên cứu rất hy vọng có thê đưa công trình của mình vào thực tiễn để hỗ trợ
Việt Nam ứng phó với các tác động của nước biên dâng.
Trang 9TỎNG QUAN TÀI LIỆU ¬¬
Nói về chủ đê nước biên dâng hoặc di dân nói chung, cả trong nước và quôc tê đêu
có rất nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu về hai chủ đề này Tuy nhiên, những nghiêncứu trực tiếp về di dan do nước biên dâng thì còn hạn chế
Ở trong nước, dù có khá nhiều công trình nghiên cứu về việc di dân và di dan dobiến đôi khí hậu nói chung, song nhìn chung việc nghiên cứu chuyên sâu di dan do nướcbiển dâng về cả pháp ly và thực tiễn cũng còn những hạn chế nhất định Tiêu biểu cóthé ké ra một vài nghiên cứu của các tô chức, cá nhân sau:
- _ Liên hợp quốc tại Việt Nam, Di dân, Tái định cư và biến đổi khí hậu tại Việt
Nam, được công khai vào tháng 3 năm 2014 Bài báo cáo nêu bật mối quan hệ mật thiết
giữa biển đối khí hậu với di cư và tái định cư ở Việt Nam, tổng hop chi tiết những sốliệu về đi cư trong lịch sử, đồng thời chỉ ra những vấn đề phát sinh và đề xuất giải quyết.Tuy nhiên báo cáo này đã không đi vào làm rõ đặc thù của di dân do nước biển dâng vànhững vấn đề phát sinh trên thế giới cũng như ở Việt Nam
- Pang Nguyên Anh, Irene Leonardelli, Ana Alicia Dipierri, Đánh giá bằngchứng: Di dân, môi trường và biến đổi khí hậu của Té chức di dan quốc tế năm 2016.Báo cáo đánh giá này cung cấp một cái nhìn tổng quan về mối liên hệ giữa các mô hình
di cư và thay đổi môi trường tại Việt Nam, phân tích chiến lược các chính sách quốc gianhắm đến mối liên hệ đó, và đề xuất một số nghiên cứu và hàm ý chính sách có liênquan Tuy nhiên, báo cáo này chưa hướng đến phân tích các van dé phát sinh trên thực
tế di din do nước biên dâng mà chủ yếu phân tích di dân trên phương diện chính sách,
pháp luật.
- Thanh Phương, Đồng bằng sông Cửu Long: Ap lực di dân do biến đổi khí hậu,đăng trên Tạp chí Việt Nam, tháng 2/2018 Bài viết đi sâu vào phân tích thực trạng didân do biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng tram trọng ở Đồng băng sông Cửu Long,tuy nhiên do giới hạn một bài viết trên tạp chí nên bài viết chưa nêu bật được những vẫn
đề mối liên quan giữa di dân và biến đổi khí hậu, đồng thời không đề cấp đến khía cạnhpháp lí của vấn dé
- _ Nguyễn Đức Minh - PGS.TS Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật, Viện
Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Xây đựng chính sách, pháp luật và triển khai cáchành động ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam, được đăng trên tạp chí Nghiên cứu lậppháp tháng 10/2017 Bài viết này đề cập đến di dân như một trong những hành động đểứng phó với biến đôi khí hậu ở Việt Nam Song cũng không đi chi tiết vào thực tế di dân
do nước biên dâng cũng như không cũng cấp các số liệu liên quan mà chủ yếu xây dựngkhung pháp luật, chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung
Trang 10Như vậy, các tài liệu này chủ yếu tập trung phân tích thực trạng của Việt Nam màchưa có mối quan hệ với tình hình thế giới, cũng chưa đi sâu vào khai thác khía cạnhcủa đi dân đo nước biên dâng, đặc biệt là khía cạnh pháp lý.
Ở nước ngoài, có một số công trình nghiên cứu như:
- Faculty of Law, University of Oslo, The Legal Implications of Adaptation to
Sea Level Rise_The Case ofPacific Island States, phân tích các van đề pháp ly liên quanđến mực nước biển dâng ở các quốc đảo Thái Bình Dương va xem xét các giải phápđược đề xuất đưa ra trong tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay Tuy nhiên, bài viếtkhông đi sâu vào van dé di dân, mà đề cập đến rất nhiều các van đề pháp lí khác
- Mathew E Hauer, Elizabeth Fussell, Valerie Mueller, Maxine Burkett, Maia Call, Kali Abel, Robert McLeman & David Wrathall, Sea-level rise and human
migration, được đăng tải trên tạp chi Nature Reviews Earth & Environment Bài viếtnay tong hợp cực kì chi tiết về thực trang di dân của con người dưới tác động của nướcbiển dang Tuy nhiên bài viết chưa đề cập đến van đề pháp luật quốc tế liên quan đếnthực trạng này và không đưa ra các đề xuất giải quyết
¬ McAdam, Burson, Kälin và Weerasinghe, Report of the Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights on the relationship between climate
change and human rights, thuộc Văn phòng Cao ủy Nhân quyén Liên hợp quốc Baocáo này đi sâu vào vấn đề nhân quyền đặt ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu, trong đó
có dé cập đến di dan do nước biển dâng, song thời lượng đề cập không nhiều và chỉ nhắcđến những vấn đề trong mối quan hệ với nhân quyên
- Bo phan danh gia va phat triển chính sách của UNHCR, Climate change,
disaster, displacement and migration: initial evidence from Africa Bài bao cáo này làm
rõ van dé di dân và dịch chuyền nói chung do biến đổi khí hậu và thảm hoa tự nhiên với
dẫn chứng ở Châu Phi
Các tài liệu chuyên khảo của nước ngoài tuy phân tích rất kĩ những vấn đề pháp lí,thực trạng di dân do nước biển dâng với những tư liệu sinh động của các nước trên thégiới, song chưa có bài viết nào thực sự di sâu vào liên hệ van đề di dân do nước biêndâng đặt trong khía cạnh pháp luật quốc tế Bên cạnh đó, vì còn một hạn chế vướng mắclớn mà Việt Nam chưa dùng được là bởi vì vấn đề về ngôn ngữ Các tài liệu được viếtbăng nhiều ngôn ngữ của các quốc gia nên nếu Việt Nam muốn tham khảo hay sử dụngthì phải thông qua dịch thuật và biên tập lại Như vậy, rat mat thời gian dé có thé đọc,hiểu và áp dụng vào Việt Nam, bài nghiên cứu này sẽ là sự chọn lọc và tổng hợp mộtcách cụ thể và hoàn thiện nhất Thêm nữa, pháp luật mỗi quốc gia đều khác nhau, phongtục tập quán vì thế cần phải nghiên cứu lại dựa trên cơ sở các công trình đó để đưa ra
được bài nghiên cứu phù hợp và mang tính thực tiễn cao
Trang 11Như vậy, đứng trước sự hạn chế trong việc áp dụng của các công trình nghiên cứutrong nước và quốc tế, dé tài này sẽ cỗ gắng khắc phục, bổ sung các tư liệu về di dan donước biển dâng từ thé giới đến Việt Nam, chỉ ra những van dé trong pháp luật quốc tế
và đê xuât các phương án đê giải quyêt có hiệu quả các vân đê đó.
MỤC TIỂU —- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUUCũng như đã đề cập ở trên, mục đích nghiên cứu đề tài là tìm ra những vấn đề trongviệc điều chỉnh di din do nước biển dâng trong khuôn khổ pháp luật quốc tế, qua đó đúcrút những bài học về di dan do nước biên dâng trên thé giới nhăm áp dụng vào giải quyếtcác van đề ở Việt Nam
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp lịch sử,phương pháp tong hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luật học, phươngpháp thống kê, phương pháp tiếp cận hệ thống
Trang 12KET QUA - THẢO LUẬN
CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE NƯỚC BIEN DANG VÀ DI DAN
1 Khai quát về nước biển dâng
1.1 Dinh nghĩa và nguyên nhân của nước biển dâng
1.11 Định nghĩa về nước biển dâng
Trong vòng một vài thập kỉ trở lại đây, thuật ngữ nước biển dâng đã không còn làmột thuật ngữ xa lạ Theo cách đơn giản nhất, nước biển dâng được hiểu là hiện tượnggia tăng mực nước của các đại đương trên thế giới do ảnh hưởng của sự nóng lên toàncầu!,
Trong đó, sự nóng lên toàn cầu là một hiện tượng mang yếu tố toàn cầu, đề cập đến
sự gia tăng nhiệt độ bề mặt trung bình của một hành tinh” Ở Trái Dat, thông số này đang
có xu hướng tăng ngày một cao Cơ quan Quản lý Khí quyền và Đại dương Hoa Ky(NOAA) báo cáo rằng từ những năm 1880 đến 2016, nhiệt độ bề mặt trung bình củaTrái Dat đã tăng đến 0,95 độ C Sự thay đổi nhiệt độ trên toàn hành tinh chỉ vài độ C cóthé có sự phân nhánh rat rộng 15 ngàn năm trước, trong ky băng hà, thế giới của chúng
ta chỉ mát hơn hiện tại khoảng 5 độ C so với ngày nay Tuy nhiên, lượng nhiệt đó đủ
dé giữ gần 1/3 bề mặt hành tinh ở trạng thái đóng băng
Ngày nay, thuật ngữ biến đổi khí hậu được sử dụng dé chỉ sự thay đôi mô hình thờitiết và những thay đổi liên quan đến đại dương, bề mặt đất liền và các tảng băng, xảy ratheo quy mô thời gian hàng thập kỷ hoặc lâu hơn Và nóng lên toàn cầu là một dạngtrong sự biến đổi khí hậu đó
Thực chat, bién đôi khí hậu không phải là hiện tượng mới chỉ xảy ra gần đây mà các
nhà khoa học tin rằng, đây là hiện tượng lặp lại có tính chu kì trong suốt quá trình hình
thành và ton tại của Dia Cầu, từ hơn 4,5 tỉ năm trước Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
có thé xuất phát từ các dao động bên trong Trái Dat như trao đổi năng lượng, nước vàcarbon giữa khí quyên, đại đương, đất, băng và từ các tác động bên ngoài đến hệ thốngkhí hậu, bao gồm các bién đồi năng lượng nhận được từ Mặt Trời và tác động từ các vụphun trào núi lửa Tuy nhiên, nhìn vào thực tế biến đổi khí hậu những thập ki gần đây,các nhà khoa đã chỉ ra rằng phan lớn nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, hay chính
! Encyclopedic Entry, Sea level rise, https://www.nationalgeographic.org/encyclopedia/sea-level-rise/, truy cập
ngay 6/3/2020.
? Tin tức khoa hoc công nghệ, Nóng lên foàn cầu và biến đổi khí hậu,
https://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-nghe/-/view_ content/content/2935504/nong-len-toan-cau-va-bien-doi-khi-hau-giong-nhau-hay-khac-nhau, truy cập ngày 22/03/2020.
3 Quang Minh, Nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu: Giống nhau hay khác nhau?,
https://vnreview.vn/tin-tue- khac-nhau, truy cập ngày 6/4/2020.
khoa-hoc-cong-nghe/-/view_content/content/2935504/nong-len-toan-cau-va-bien-doi-khi-hau-giong-nhau-hay-4 Australian Academy of Science, What is climate
change?,https://www.science.org.au/learning/general-audience/science-climate-change/1-what-is-climate-change, truy cập ngày 22/3/2020.
Trang 13xác hơn là nguyên nhân gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu đáng báo động như hiệnnay là do các hoạt động của con người ké từ thời kì Cách mang công nghiệp Bằng cáchthay đổi nồng độ CO; cộng với các loại khí nhà kính khác trong khí quyên, thay đổi độphản xạ của bề mặt Trái Dat bằng cách giảm độ che phủ của đất, thông qua các hoạtđộng tiêu thụ, đốt cháy nhiên liệu, chặt phá rừng và bê tông hóa bề mặt loài ngườiđang trực tiếp đây thiên nhiên đến bờ vực sinh tồn, khiến mùa cháy rừng ở Califonia và
ở Úc ngày càng dài hơn, hầu hết các sông băng đã tan chảy và biến mắt hoàn toàn trênbản đồ thế gidi® - những biểu hiện rõ ràng nhất của nóng lên toàn cau
Nhu vậy, trong phạm vi dé tài nghiên cứu này, nước biển dâng được được hiểu làmột hiện tượng gây nên bởi tác động của sự nóng lên toàn cầu cũng như biến đổi khíhậu, chủ yếu do hoạt động phát thải khí nhà kính của con người gây ra, mà biểu hiệncủa nó là sự dâng lên không ngừng của mực nước biển trên quy mô toàn thé giới.1.12 Nguyên nhân gây ra hiện tượng nước biển dâng
Hiện tượng nước biển dâng có nguyên nhân sâu xa nhất từ hệ lụy của quá trình nónglên toàn cầu Nhiệt lượng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Dat, do lớp khí nhà kính dayđặc đã không thể khuếch tán trở lại vũ trụ, chính các đại dương đã hấp thụ tới 90% nguồn
nhiệt này”.
Vào năm 1963, một nhóm các nhà khoa học có mặt trong một cuộc hội nghị về biếnđổi khí hậu ở New York đã chỉ ra răng: “Duong nh chắc chắn sự tăng liên tục tronglượng khí carbon dioxin sẽ đi kèm theo một sự nóng lên dang kề của bê mặt Trái Dat,diéu sẽ khiến mực nước biển dâng lên ” Các nhà khoa học đã lý giải nhận định này nhưsau: Đẩu tién, khí hậu nóng lên sẽ làm nóng các biển và đại dương trên Trái Dat, khiếnchúng chiếm nhiều không gian hơn thông qua sự mở giãn nở về nhiệt 7 hai, khí hậunóng lên cũng sẽ dẫn đến quá trình tan băng ở hai cực vào mùa hè tăng dan lên, đi kèmtheo đó là quá trình tái tạo của các tảng băng này bị giảm xuống do mùa đông ngắn hơn
và sự it đi của các trận mưa tuyết Và chính lượng nước chảy ra từ các tảng băng này sẽkhiến mực nước biển ngày một dâng lênŸ
Đồng quan điểm với các nhà khoa học trong hội nghị trên, tác gia Christina Nunez,trong một bài viết được đăng tải trên trang web của tạp chí National Geographic cũngcho rằng sự thay đổi mực nước biển được liên kết với ba yếu tố chính, tat cả được gây
ra bởi sự thay đối khí hậu toàn cầu đang diễn ra:
> Australian Academy of Science, What is climate change?,
https://www.science.org.au/learning/general-audience/science-climate-change/1-what-is-climate-change, truy cập ngày 22/3/2020.
® Tin tức khoa học công nghệ, Nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu,
https://vnreview.vn/tin-tuc-khoa-hoc-cong-nghe/-/view_ content/content/2935504/nong-len-toan-cau-va-bien-doi-khi-hau-giong-nhau-hay-khac-nhau, truy cập ngày 22/03/2020.
7 Christina Nunez, Sea level rise, explained, National Geographic, tr l.
8 Khoa Luật Trường đại Hoc Oslo, The Legal Implications of Adaptation to Sea Level Rise_The Case of Pacific
Island States, 2015, tr.2,3.
Trang 14Thứ nhất là sự giãn nở nhiệt: khi nước nóng lên, nó nở ra Thực tế, có đến khoảngmột nửa mực nước biên dâng trong 25 năm qua là do các đại đương 4m hon và chỉ đơngiản là chiếm nhiều không gian hơn.
Thứ hai là sự tan chảy của băng hà: các thành tạo băng lớn như sông băng, núi băng
tự nhiên tan chảy một chút mỗi mùa hè Và đến mùa đông, tuyết chủ yếu từ nước biểnbốc hơi sẽ đủ dé cân bằng sự tan chảy đó Tuy nhiên, gần đây nhiệt độ cao hơn liên tục
do sự nóng lên toàn cầu đã dẫn đến sự tan chảy vào mùa hè lớn hơn mức trung bình, vàlương tuyết rơi cũng giảm do mùa đông đến muộn hơn và kết thúc sớm hơn bìnhthường Điều đó tạo ra sự mắt cân bằng giữa dòng chảy với sự bốc hoi của đại đương,khiến mực nước biển dâng cao
Thứ ba là việc mất các dải băng của Greenland và Nam Cực: cũng như các sôngbăng trên núi, sức nóng gia tăng đang khiến các tảng băng không 16 bao phủ Greenland
và Nam Cực tan chảy nhanh hơn Các nhà khoa học cũng tin rằng nước tan chảy từ trêncao và nước biển từ bên dưới đang thắm xuống bên dưới những tang băng của Greenland,bôi trơn hiệu quả các dong băng và khiến chúng di chuyên nhanh hơn ra biển Các hiệntượng tan chảy ở Tây Nam Cực đã thu hút sự tập trung đáng kể từ các nhà khoa học, đặcbiệt là sự phá vỡ vào năm 2017 tại thềm băng Larsen C, sông băng ở Đông Nam Cựccũng đang có dấu hiệu bất 6n° Tan băng ở hai cực được xem là nguyên nhân chủ yếunhất trực tiếp góp phan nâng mực nước biển ngày một cao lên!9,
Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác khiến mức nước biển dâng như: Sựchuyên động của vỏ Trái Dat thang đứng!! - đặc biệt là sự điều chỉnh của vỏ Trái Dat
đối với sự tan chảy của các khối băng cực, cái gọi là sự phục hồi đăng hướng; sự sụt lún
bề mặt đất, đặc biệt liên quan đến khai thác nước ngầm, khai thác dầu/khí và nén chặt
đất đồng bằng mém; những thay đổi trong trường hấp dẫn của Trái Dat, đặc biệt liênquan đến việc giảm các dải băng ở Greenland và Nam Cực; dị thường áp suất khí quyênkhu vực và những thay đổi về cường độ, sự phân bố của các dòng hải lưu, đặc biệt liênquan đến tương tác khí quyền đại đương; thay đổi mực nước biên khu vực liên quan đếnthay đổi độ mặn của nước biển
1.2 Thực trạng nước biển dâng hiện nay và xu thế phát triển
1.2.1 Thực trạng nước biển dâng hiện nay
? Encyclopedic Entry, Sea level rise, https://www.nationalgeographic.org/encyclopedia/sea-level-rise/, truy cập
6/3/2020.
!0 Theo do lường quan trắc của Nasa, https://sealevel.nasa.gov/understanding-sea-level/global-sea-level/ice-melt,
truy cập ngày 21/3/2020 Ộ ;
-Ngọc Linh, Phát hiện nguyên nhân hàng dau khiên mục nước biên dâng cao,
https://moitruong.net.vn/phat-hien-nguyen-nhan-hang-dau-khien-muc-nuoc-bien-dang-cao/, truy cập ngày 22/3/2020.
Trang 15Theo một nghiên cứu được công bố vào ngày 13 tháng 2 năm 2018 của Cơ quanHàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), dựa trên sốliệu trong suốt 25 năm từ vệ tinh của NASA và Châu Âu, tốc độ tăng mực nước biển
trong kỷ nguyên đã tăng từ khoảng 0,1 inch (2,5 mm) mỗi năm trong những năm 1990
lên khoảng 0,13 inch (3,4 mm) mỗi năm hiện nay!? Tén thất băng từ Nam Cực đã tănggap ba lần ké từ năm 2012 Theo nghiên cứu, tôn thất băng từ Nam Cực đang khiến mựcnước biên tăng nhanh hon bat cứ lúc nào trong 25 năm qua’
Nhóm nghiên cứu của NASA đã xem xét sự cân băng khối lượng của dải băng ởNam Cực từ năm 1992 đến 2017 và nhận thấy tôn thất băng từ Nam Cực đã làm tăngmực nước biên toàn cầu thêm 0,3 inch (7,6 mm), với sự gia tăng mạnh của băng tantrong những năm gan đây Họ cho rang sự gia tăng gấp ba lần tổn thất băng kể từ năm
2012 là do sự kết hợp của tỷ lệ băng tan gia tăng ở Tây Nam Cực và Bán đảo Nam Cực,
va làm giảm sự phát triển của dai băng Đông Nam Cực Trước năm 2012, băng đã tanvới tốc độ ôn định khoảng 83,8 tỷ tấn mỗi năm, làm mực nước bién trên toàn thé giớidâng khoảng 0,008 inch (0,2 mm) mỗi năm Ké từ năm 2012, lượng tôn thất băng mỗinăm đã tăng gấp ba lần lên tới 241,4 tỷ tấn - tương đương với khoảng 0,02 inch (0,6mm) mỗi năm mực nước biên dâng
Tây Nam Cực đã trải qua sự thay đổi lớn nhất, gần đây, với tổn thất băng tan tăng
từ 58,4 tỷ tấn mỗi năm trong những năm 1990, lên 175,3 tỷ tan một năm ké từ năm 2012.Phan lớn tốn thất này đến từ Đảo Pine và sông băng Thwaites Ở cực bắc của lục địa, sựsụp đồ thềm băng tại Bán đảo Nam Cực đã làm tăng thêm 27,6 tỷ tan băng tan mỗi năm
ké từ đầu những năm 2000 Trong khi đó, dai băng Đông Nam Cực vẫn tương đối cânbăng trong suốt 25 năm qua, thu được trung bình 5,5 tỷ tấn băng mỗi năm Đóng góptiềm năng của Nam Cực đối với sự gia tăng mực nước biển toàn cầu từ băng trên đấtliền của nó lớn hơn gan 7,5 lần so với tất cả các nguồn băng trên đất liền khác trên thé
giới cộng lại!°.
Không chỉ ở Nam Cực, lượng băng tan ở Bắc Cực hiện nay cũng là một sự đáng longại cho mực nước biển dâng toàn cầu Thời gian vừa qua, những dòng sông băng tạiGreenland (Đan Mạch), Bắc Cực có tốc độ tan nhanh chưa từng có trong lịch sử Theo
dữ liệu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), băng đang tan ở đảoGreenland nhanh hơn 7 lần so với những năm 1990 Quy mô và tốc độ băng tan cao hơn
2 NASA, New study finds sea level rise accelerating,
https://climate.nasa.gov/news/2680/new-study-finds-sea-level-rise-accelerating/, truy cập ngày 20/03/2020
3 NASA, Ramp-up in Antarctic ice loss speeds sea level rise,
https://climate.nasa.gov/news/2749/ramp-up-in-antarctic-ice-loss-speeds-sea-level-rise/, truy cập ngày 20/03/2020.
14 NASA, Ramp-up in Antarctic ice loss speeds sea level rise,
https://climate.nasa.gov/news/2749/ramp-up-in-anfarctic-ice-loss-speeds-sea-level-rise/, truy cap ngay 20/03/2020.
SNASA, Ramp-up in Antarctic ice loss speeds sea level rise,
https://climate.nasa.gov/news/2749/ramp-up-in-antarctic-ice-loss-speeds-sea-level-rise/, truy cap ngay 20/03/2020.
Trang 16nhiều so với dự báo của các nghiên cứu toàn diện về khoa học khí hậu toàn cầu.Greenland đã mắt 3,8 triệu tan băng ké từ năm 1992 và tỷ lệ thất thoát băng đã tăng từ
33 tỷ tân/năm trong thập niên 1990 lên tới 254 tỷ tắn/năm trong thập kỷ qua!5 Ngoài ra,
theo dữ liệu từ vệ tinh theo dõi băng tan ở hai cực của NASA, bài đăng vào ngày
28/03/2020, sau khi trai qua một mùa hè nam 2019 “cực ky 4m áp” ở Bắc Cực,Greenland đã mat 600 tỷ tan băng đá, đủ dé nâng mực nước biển toàn cầu lên gần 2,2
mm chỉ trong 2 tháng!”.
Như đã nói ở trên, mực nước biển dâng cao không chỉ do băng tan mà còn do sựgiãn nở nhiệt của biển khi nhiệt độ nóng lên Trên thực tẾ, lượng khí thải toàn cầu đangtiễn tới mức cao kỷ lục và vẫn chưa có dau hiệu dừng lại 4 năm qua (từ năm 2015 —2019) được ghi nhận là 4 năm nóng nhất (kể từ năm 1850) và nhiệt độ mùa đông ở BắcCực đã tăng 3 độ C tính từ năm 1990 Ông Omar Baddour - chuyên gia khoa học cấpcao thuộc Tổ chức Khí tượng thé giới (WMO) cho răng, về cơ bản, chúng ta đang trên
đà chạm mức tang it nhất 1,2 - 1,5 độ C trong vòng 5 năm tới Số liệu của WMO chothấy nhiệt độ trung bình trên toàn cầu giai đoạn 2015-2019 có xu hướng cao kỷ lục sovới bất ky giai đoạn 5 năm nào trước đó, với nên nhiệt cao hơn 1,1 độ C so với giai đoạn1850-1900 thời kỳ tiền công nghiệp và cao hơn 0,2 độ C so với giai đoạn 2011-201513.Chính những điều này đã làm tình trạng nước biển dâng hiện nay tăng nhanh và trởlên đáng báo động hơn bao giờ hết Theo dit liệu quan sát mực nước biển từ vệ tinh củaNASA, tinh từ năm 1993 đến ngày 11/11/2019 mực nước biến đã tăng 95,7 (+ 4,00)
mm Trong đó, thời điểm nước biển dâng nhanh nhất là từ năm 2011 đến 2019, trongvòng 8 năm mà mực nước biến đã tăng 48,1 (+4,00) mm
1.2.2 Xu thé phát triển của tình trạng nước biển dâng
Theo công bố của WMO vào năm 2019, nhiệt độ trung bình toàn cầu dự kiến năm
2020 — 2024 sẽ tăng từ 1,06 — 1,62 độ C so với năm 1850-1900” Điều này gây ra mối
lo ngại về tình hình nước biển dâng trong tương lai
Trong báo cáo đặc biệt gần đây nhất vào tháng 10 năm 2018, IPCC đã lập một biéu
đỗ cho thấy các dự đoán trong tương lai theo kịch bản phát thải thấp (đường màu xanh
lam) và kịch bản phát thải cao (đường màu đỏ):
l6 Dan Ngân, “Greenland: Băng tan nhanh hơn bay lần so với năm 1990”, Báo Tài nguyên và Môi trường — Báo điện tử của
Bộ Tài nguyên và Môi trường, đăng tải ngày 11/12/2019, bay-lan-so-voi-nhung-nam-1990-296796.html, truy cập ngày 20/03/2020
https://baotainguyenmoitruong.vn/greenland-bang-tan-nhanh-hon-17 NASA, GRACE, GRACE-FO Satellite Data Track Ice Loss at the
Poles,https://climate.nasa.gov/news/2959/grace-ørace-fo-satellite-data-track-ice-loss-at-the-poles/, truy cập ngày 20/03/2020
!8 https://baomoi.com/trai-dat-con-bi-hun-nong-den-co-nao/c/32313669.epi, truy cập ngày 20/03/2019
1° NASA, Sea Level, https://climate.nasa.gov/vital-signs/sea-level/ , truy cập ngày 20/03/2020
20 State of the Climate report released by UN and WMO chiefs,
https://public.wmo.int/en/media/news/state-of-climate-report-released-un-and-wmo-chiefs, truy cập ngày 20/03/2019
Trang 17Global mean sea level rise
Hinh 1 Biểu đồ đường dự đoán mực nước biển toàn
câu theo lượng phát thải khí CO2 (Năm 2000-2100)
Hình 1 Biểu đô đường dự đoán mực nước biển toàn cau theo lượng phát thải khí CO2 (Năm 2000-2100)
Từ biểu đồ này có thé thấy rõ trong hai kịch bản phát thai, mực nước bién sẽ biếnđổi như sau:
Phat thải thấp: Chúng ta đã làm 4m hành tinh đủ dé làm nóng và mở rộng các đạidương và khóa trong một số băng tan trên mặt đất Vì vậy, ngay cả khi chúng ta giảmkhí thải, vẫn sẽ một số sự gia tăng mực nước biển trong những thập kỷ tới - có thé lànửa mét vào cuối thế kỷ và tiếp tục sau đó
Phát thải cao: Trường hợp phát thải khí nhà kính tiếp tục tăng và kéo theo mựcnước biển tăng mạnh hơn nữa IPCC hiện đang dự đoán mực nước biển dâng cao tới 1mét vào cuối thé kỷ và nếu phát thải tiếp tục không được kiểm soát thì các đại dương sẽtiếp tục tăng trong nhiều thế kỷ sau đó
Như vậy, mực nước biển dâng và lượng phát thải khí nhà kính có mối quan hệ chặtchẽ, phát thải thấp sẽ làm chậm lại quá trình tan băng khiến nước biển dang chậm hơn
và ngược lai phát thải cao sẽ đây mực nước biến tăng nhanh trong tương lai Tuy nhiên,hậu quả của việc phát thai quá nhiều khí nhà kinh hàng thập kỉ kể từ Cách mạng Khoahọc đến nay khiến chúng ta phải chấp nhận một sự thật rằng dù có kiểm soát được phátthải ở mức thấp đến đâu đi chăng nữa thì nhiều kịch bản của các nhà khoa học cũng đãchỉ ra rằng việc mực nước biên của hiện tại đã liên tục dâng trong 2 thập ki trở lại đây
và viễn cảnh nhiều thành phố ven biển sẽ bị nhắn chìm dưới đáy biển trong tương lainhiều khả năng sẽ trở thành sự thật Đứng trước nguy cơ bị nước biển nhắn chìm trongtương lai của nhiều vùng ven biển trên Trái Dat, có rất nhiều cơ quan, tổ chức đã tham
gia và lập lên những công trình nghiên cứu.
Trang 18Đặc biệt, theo báo cáo mới nhất của tô chức Climate Central (tổ chức phi lợi nhuận
ở Hoa Kỳ, chuyên phân tích và báo cáo về khoa học khí hậu) vào ngày 29 tháng 10 năm
2019, đến năm 2100, những vùng đất ven biên trên thé giới — nơi hiện có tổng cộngkhoảng 200 triệu người sinh sống — có thé chìm vĩnh viễn dưới nước biển khi nước biểnlên cao Tính toán này dựa trên mô hình CoastalDEM?!, được phát triển bằng cách sửdụng máy móc liên kết và làm việc với hơn 51 triệu mẫu dữ liệu, bộ dữ liệu mới này
chính xác hơn SRTM, đặc biệt là ở các khu vực đông dan cư, chính xác là những noi ma
hầu hết mọi người và các công trình bị đe dọa bởi biển động”
Trên thực tế, dựa trên CoastDEM, có khoảng 110 triệu người hiện đang sống trênvùng đất dưới mực nước biên khi dong thủy triều lên cao Dân số này gần như chắc chan
được bảo vệ ở một mức độ nào đó bởi các tuyến phòng thủ ven biển hiện có, nó có thé
hoặc không thê phù hợp với mực nước biển trong tương lai Và bất chấp các biện pháp
phòng thủ hiện có, lũ lụt đại dương ngày càng gia tăng, ngập lụt vĩnh viễn và chi phí
phòng thủ bờ biển có khả năng mang lại những hậu quả về xã hội, kinh tế, chính trị sâusắc Điều này sẽ xảy ra không chỉ trong tương lai xa, mà còn trong cuộc sống của hầuhết mọi người còn sống hiện nay
Dưới đây sẽ là một số quốc gia có nguy cơ bị nhân chìm một phan do nước biểndâng vào năm 2050 theo báo cáo của CoastDEM (dự đoán này sẽ không tính đến cácyếu tố phòng thủ ven bién và các biện pháp ngăn chặn khác) ?3
Đầu tiên là Trung Quốc - đất nước mà ngày nay là nơi có nhiều người sống trên đấtliền dé bi ảnh hưởng bởi hon bất ky nơi nào khác Trong những thập kỷ gan đây, cáctinh ven biển của Trung Quốc đã thu hút hàng triệu người di dân từ nội địa của đất nước
và trở thành trung tâm quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Đến năm 2050, vùng đấthiện có 93 triệu dân có thể thấp hơn chiều cao của trận lũ lụt ven biển trung bình hàngnăm ở nơi đây Điều này thé hiện mực nước biên dâng ở đây cũng phải dâng lên đáng
kể Giang Tô - tinh đông dân nhất của Trung Quốc, có thé rat dễ bị ảnh hưởng bởi nướcbiển dâng chỉ trong ba mươi năm Điều tương tự cũng đúng với tỉnh Quảng Đông, một
“cường quốc kinh tế” ven biển khác — nơi hoạt động kinh doanh buôn bán đang pháttriển bậc nhất Trung Hoa đại lục Nam Thông, Thượng Hải là những vùng hoàn toàn có
21 CoastalDEM (hay CoastDEM) là một mô hình về độ cao kỹ thuật số mới dựa trên SRTM 3.0, một bộ dữ liệu theo dõi về tình trạng nước biển gần như toàn cầu có nguồn gốc từ radar vệ tinh của NASA SRTM được biết là
có lỗi đáng kể do các yếu tố như cấu trúc liên kết, thảm thực vật, các tòa nhà, và tiếng ồn ngẫu nhiên Climate
Central đã sử dụng các kỹ thuật học máy dé ước tinh sai số độ cao SRTM ở các khu vực ven biển và giảm bớt những sai số đó khi đưa ra kết quả dự tính.
7 Climate Central, Report: Flooded Future: Global vulnerability to sea level rise worse than previously
understood,
https://www.climatecentral.org/news/report-flooded-future-global-vulnerability-to-sea-level-rise-worse-than-previously-understood, truy cập ngày 16/03/2019
°3 Climate Central, Report: Flooded Future: Global vulnerability to sea level rise worse than previously understood, https://www.climatecentral.org/news/report-flooded-future-global-vulnerability-to-sea-level-rise-
worse-than-previously-understood, truy cập ngày 16/03/2019
Trang 19thé bị nhấn chim do nước biển dâng vào năm 2050 Ngoài ra, Thiên Tân - cảng chínhcủa thành phố thủ đô Bắc Kinh và khu vực châu thé sông Châu Giang, một khu vực đôthị bao gồm một số thành phố lớn của đại lục và các khu vực hành chính đặc biệt củaHong Kông va Ma Cao cũng thuộc diện được “báo đỏ” Thiệt hại kinh tế ở Trung Quốc
sẽ là van đề đối với phan còn lại của thế giới khi đất nước này chịu trách nhiệm cho hơn1⁄4 tăng trưởng trong nên kinh tế toàn cầu ngày nay và dự kiến sẽ van là một trong nhữngnên kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2050
Tiếp theo, hãy xem xét tình hình của Ấn Độ vào năm 2050 Vào năm đó, mực nướcbiển dâng dự kiến có thé day sự ngập lụt lên vùng đất liền hiện có khoảng 36 triệungười Tây Bengal và Odisha là 2 vùng ven biển được dự đoán sẽ đặc biệt dé bị tổnthương, cũng như thành phố phía đông của Kolkata Kolkata là nơi sinh sống của 15triệu người và con số này đang gia tăng lên Hiện nay, thành phố đã phải đối mặt với lũlụt do mưa lớn và các sự kiện khác, phần lớn của Kolkata có thể nằm trong khu vực có
nguy cơ lũ lụt hàng năm.
Tiếp đến trong báo cáo của Climate Central là Bangladesh và Việt Nam, nơi vùngđất ven biển hiện có tới 42 triệu và 31 triệu người sinh sống và bị đe dọa bởi sự xâmnhập của nước mặn it nhất một lần mỗi năm Vào năm 2050, lũ lụt ven biển trung bìnhhàng năm được dự báo sẽ tăng cao hơn ở một vùng rộng lớn của Bangladesh, bao gồmmột phần của các thành phố Dhaka va Chittagong Dhaka là thủ đô và thành phố lớnnhất của Bangladesh Noi đây ngày càng có nhiều người di dân nội bộ đã rời khu định
cư ven biên, bởi sự xâm nhập mặn và dự kiến sẽ còn tăng đáng kê trong những thập kytới Tại Việt Nam, lũ lụt hàng năm được dự báo sẽ ảnh hưởng đặc biệt đến khu vực đồngbăng sông Cửu Long và bờ biển phía bắc quanh thủ đô Hà Nội, trong đó bao gồm thànhphố cảng Hải Phòng, thành phố đang phát triển và diễn ra hoạt động giao thương bằng
đường thủy quan trọng của Việt Nam.
Khi mực nước biên tiếp tục tăng trong suốt thé ky, lũ lụt kinh niên sẽ lan rộng và
nhiều vùng đất sẽ bị mất vĩnh viễn vào đại dương Đến năm 2100, dit liệu của CoastDEM
cho thấy, sẽ có khoảng 200 triệu người có thể rơi vĩnh viễn dưới dòng nước khi thủy
triều lên cao Trung Quốc, Bangladesh, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia và Thái Lan là
những nơi có số lượng người lớn nhất hiện nay sống trên vùng có nguy cơ bị đe doa bởi
sự bién mat hoàn toàn của nước biển dâng vào năm 2100 với tổng số 151 triệu người,
và chỉ riêng Trung Quốc đã khoảng 43 triệu người Không chỉ ở Châu Á, điều này cònxảy ra tại 19 quốc gia, từ Nigeria và Brazil đến Ai Cập và Vương quốc Anh, vùng đấthiện có ít nhất một triệu người có thê rơi xuống dưới dòng thủy triều cao vào cuối thế
kỷ và sẽ bị nhân chìm vĩnh viên, nêu không có hệ thông phòng thủ ven biên.
Trang 20Cư dân của các quốc đảo nhỏ có thê phải đối mặt với những tôn thất đặc biệt nghiêmtrọng Ba trong số bốn người ở Quần đảo Marshall hiện đang sống trên vùng đất có thểnăm dưới mức thủy triều cao trong 80 năm tới Ở Maldives, con số nay là một phan
ba Và trước khi vùng đất đó bị nhắn chim, cư dân sẽ phải đối mặt với sự xâm nhập mặnvào nguồn cung cấp nước ngọt và lũ lụt thường xuyên Ở các quốc đảo nhỏ hay nhữngnơi chịu ảnh hưởng bởi nước biển dâng khác cũng vậy, dat đai có thé trở nên không thé
ở được trước khi nó biến mắt
Ngoài 200 triệu người bi đe doa bởi nguy cơ nhắn chìm của nước biển dâng, có thểcòn có thêm 360 triệu người sẽ phải đối mặt với mối đe doa ít nhất là lũ lụt hàng năm,tổng cộng là hơn nửa tỷ người đang sinh sống tại vùng chịu ảnh hưởng rất lớn do nướcbiển dâng Theo kịch bản phát thải cao hơn, độ nhạy cảm với mực nước biển tăng lênđối với mô hình được sử dụng trong nghiên cứu này, nhà của 640 triệu người ngày nay(xấp xi 10% dân số thế giới) đang bị de doa vào cuối thế kỷ, hoặc bởi lũ lụt thườngxuyên hoặc sự nhấn chìm vĩnh viễn
Trong một nghiên cứu khác của các nhà khoa học ở Mỹ vào năm 2016, đến năm
2100, mực nước biển ở Mỹ sẽ dâng lên 1,8m, đặt 13 triệu người sông doc vùng ven biển
nước Mỹ trước nguy cơ phải di dời Trong đó có 6 triệu người tại bang Florida, các bang
có nguy cơ cao tiếp theo là Louisiana và California Con số này đã tăng gấp 3 lần so vớicác dự báo trước đó?”? Còn trong một phân tích khác của Viện Các nguồn lực thế giới(WRI), trụ sở ở Washington (Mỹ) được công bố vào tháng 2 năm 2020 vừa rồi, các nhànghiên cứu đã phát hiện rằng, các sân bay dé bị tôn thương nam trong số những sân bayđông đúc nhất thế giới, trong đó có ba sân bay quốc tế tại thành phố New York (Mỹ),sân bay quốc tế Nam Dương Diêm Thành ở tỉnh Giang Tô (Trung Quốc) và sân bay
Schiphol ở thủ đô Amsterdam của Hà Lan Ngay cả khi đạt mục tiêu của Thỏa thuận
Paris về chống biến đổi khí hậu, các nhà nghiên cứu ước tính, gần 45 trong số các sânbay ở dưới mực nước biên hiện nay có thé ngập trong nước nếu nước biển dâng cao nửamét Trong trường hợp nhiệt độ trái đất tăng 3 - 4 độ C do nỗ lực kiểm soát khí thải gâyhiệu ứng nhà kính không hiệu quả, mực nước biển có thé sẽ tăng cao gần 1m Nếu điềunày xảy ra, hàng chục đại đô thị ven biển sẽ biến mat, thậm chí nhiều quốc đảo bị nhấnchìm, dẫn tới việc trái đất mất đi một phần đất có độ lớn tương đương nước Pháp, Đức,Tây Ban Nha và Anh cộng lại Nếu mực nước biển tăng cao hơn 1,2m, không chỉ là các
thành phô, mà nhiêu quôc gia ven biên hoàn toàn có thê bị xóa khỏi bản đô thê giới”.
? Báo điện tử Đài truyền hình Việt Nam, Nước biển dâng cao, nước Mỹ tính đến việc đi đời, xem thêm tại
https://vtv.vn/the-gioi/nuoc-bien-dang-cao-nuoc-my-tinh-den-viec-di-doi-20160315170219644.htm, truy cập ngày 16/03/2020.
? Thu Thảo, Cơ thinh nộ của biển, Báo điện tử Nhân dân tuc/item/43 188202-%E2%80%9Ccon-thinh-no%E2%80%9D-cua-bien.html, truy cập ngày 16/03/2020
Trang 21https://nhandan.com.vn/thegioi/tin-Tại thành phố Bangkok (Thái Lan), một nghiên cứu do Hội đồng tái thiết quốc gianăm 2015 cho thấy thành phố này có nguy cơ bị chìm xuống trong chưa đầy 15 năm tớinếu không có những hành động cần thiết Ngân hàng thế giới dự đoán 40% Bangkok cóthé bị nhắn chìm dưới những làn sóng vào năm 2030 Theo Anond Snidvongs của Hãngphát triển công nghệ vũ trụ và tin học địa lý, phần lớn Bangkok đã thấp hơn mực nướcbiển và thành phố vẫn chìm xuống | hoặc 2 cm mỗi năm Manila thủ đô của Philippinescũng trong tình trạng tương tự, chìm xuống với tốc độ 10 em hằng năm Theo kịch bản
tệ nhất Manila có thê phải đối mặt với 2m triều dâng vào năm 2100 nếu hiệu ứng khínhà kính vẫn chưa được kiểm soát và nhiệt độ toàn cầu tăng vọt lên 5 độ C ảnh hưởngđến 62% dân Philippines, những người cư ngụ ở vùng đất thấp ven biển”5
Dù các kịch bản dự tính ở trên vẫn có những sai số nhất định, Song nó đều thê hiệnrằng với tinh trạng hiện tai nước biển dâng thật sự là một nguy cơ đáng sợ đối với toàn
nhân loại.
1.3 Tác động của nước biến dâng
1.3.1 Tác động vỀ mặt tự nhiên
Mực nước biển dâng sẽ có tác động lớn lên tự nhiên, môi trường Trái Dat, đặc biệt
là ở các vùng ven biển thấp, như đồng băng sông và đảo san hô Bởi lẽ, đồng bang venbiển và các đảo san hô được định hình dưới ảnh hưởng của các quá trình dia mạo sinhhọc biển” Do đó, độ cao tự nhiên của chúng không cao hơn nhiều so với mực nướchiện tại, thậm chí đôi khi còn xuống mức thấp hơn
Ở các khu vực ven biển đông dân, tác động do mực nước biển dâng cao thường bịtrầm trọng hơn do nén đất và sụt lún đất liên quan đến các công trình thoát nước và khaithác nước ngầm, khai thác dầu khí Tính dé bi tổn thương được tăng cường hơn nữa doxói mòn bờ biên, do sự lắng dong trầm tích phía sau đập thượng nguồn, cau trúc venbiển cứng và/hoặc chuyên đổi rừng ngập mặn sang thủy sản Khi đó, hệ sinh thái biển
và các vùng ven biển đều có khả năng bị biến đổi và rối loan dé thích ứng với điều kiện
tự nhiên.
Mực nước biển dâng cũng de dọa vùng đất ngập nước ven biên Đây có thé là trường
hợp của bãi bôi và đâm lây muôi ở biên Wadden’’, bình thường nơi nay bị ngập nước
76 Song Anh, Châu Á: Nỗ lực ngă chặn viễn cảnh “thế giới nước”, Báo điện tử Nhân dân,
https://www.nhandan.com.vn/hangthang/quocte/item/4 nuoc.html, truy cập ngày 15/03/2020
1703902-chau-a-no-luc-ngan-chan-vien-canh-the-gioi-77 Là quá trình các thành tạo địa hình được tạo thành do hoạt động biến đồi của các sinh vat (Theo Vũ Văn Phái, Đặng Phương Thảo, Các Khoa học Trái đất và Môi trưởng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Tập 32, Số 3 (2016),
tr.61).
8 Là một vùng dat bị ngập nước biên khi triều lên ở phần đông nam của biên Bắc, nam giữa vùng duyên hải của phía tây bắc luc địa châu Âu và chuỗi các đảo trong quan đảo Frisia, tạo thành một vùng nước nông với các bãi lầy và vùng đất ngập nước kéo đài từ Den Helder ở phía tây bắc Hà Lan qua các cửa sông lớn của Đức tới ranh giới phía bắc của nó tại Blavandshuk của Đan Mạch.
Trang 22biển nhưng mỗi ngày có hai lần thủy triều rút làm lộ ra 15 km thềm bùn rộng lớn được
mô tả là "mét trong những hệ sinh thái gian triéu (vùng đất thủy triều lên, xuống) cuốicùng trên thế giới"?°, và đối với các khu rừng ngập mặn ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt
đới.
Xâm nhập mặn và xói lở bờ biển cũng là một tác động lớn khác của mực nước biểndâng ở các vùng đồng băng sông thấp trên khắp thé giới Tác động này được kết hợp bởisụt lún đất và giảm cung cấp nước ngọt cho khu vực ven biển do dòng nước sông chảyngược dé tưới tiêu và sử dụng khác Xâm nhập mặn đe dọa các hồ chứa nước ngầm quantrọng chủ yếu ở các khu vực khô căn, vi dụ ở đồng bằng sông Nile Mực nước biển dangtương đối cũng gây mắt đất nông nghiệp màu mỡ ở vùng nội địa ven biển do nước mặntăng lên mặt nước, với những hậu quả kinh tế và xã hội lớn Xâm nhập mặn ảnh hưởnghơn nữa đến nguồn nước uống ở các khu vực ven biển đông dân cư?09 Ví dụ gần hơncho tác động này của nước biển dâng chính là tình trạng ngập mặn trầm trọng, đượcđánh giá là hạn mặn lịch sử ở khu vực Đồng băng sông Cửu Long của Việt Nam hiệnnay Nguyên nhân chính là do mùa khô, nước mưa giảm, nguồn nước sông cạn kiệt,nước biển tràn vào đất liền qua các kênh, ngòi, thêm đó tinh trạng nước biển dâng đều
mỗi năm 3cm"! lại càng mở rộng vùng xâm nhập mặn và càng thu hẹp thêm diện tích
vùng nước ngọt hơn nữa? Theo dự báo trước đó, từ tháng 1, 2 và đến giữa tháng 3 năm
133 sẽ xâm nhập sâu vào đất liền 55 110km, cao hơn từ 3
-nay, ranh mặn (độ mặn) 4g/
7km so với năm hạn mặn lịch sử năm 2015 - 2016 Xâm nhập mặn sẽ tác động đến 10/13tỉnh của Đồng bằng sông Cửu Long, lúa và hoa màu có nguy cơ mất trắng ảnh hiểmnghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia Toàn vùng hiện có khoảng 82.000 hộdân bị thiếu nước sinh hoạt Mùa khô năm 2020, con số này dự báo tăng lên 158.000 hộ
Số hộ này tập trung tại các tỉnh Bến Tre, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau, Tiền Giang.Như vậy, về mặt tự nhiên, nước biển dâng sẽ thay đôi mãi mãi thành phần môitrường, tính chất đất đai và thậm chí xóa số một số vùng đất cửa sông và các đảo, qua
đó thu hẹp môi trường sông tự nhiên của con người và các loại động vật trên cạn khác.
? Hương Chi, Vùng đất một ngày biến mat hai lần,
https://vnexpress.net/du-lich/vung-bien-bien-mat-hai-lan-mot-ngay-3593583.html, truy cập ngày 22/03/2020.
3° Gonéri Le Cozannet, Thomas Bulteau, Bruno Castelle, Roshanka Ranasinghe, Guy Wöppelmamn, Jeremy
Rohmer, Nicolas Bernon, Déborah Idier, Jessie Louisor va David Salas-y-Mélia, Quantifying uncertainties of sandy shoreline change projections as sea level rises, https://www.nature.com/articles/s41598-018-37017-4, truy cap ngay 20/3/2020
31 Cao Nguyên Han mặn khốc lệ và an ninh lương thực quốc gia,
https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/saline-intrusion-nantional-food-security-03102020144726.html, truy cập ngày 23/3/2020.
3 Vietcetera, Tại sao lại có hạn mặn?,
https://vietcetera.com/tom-lai-la-vi-sao-han-man-cuu-long-khong-viral-nhu-chay-rung-uc/, truy cập ngày 22/3/2020
33 Độ mặn, hay nồng độ muối trong nước bién là 4g/1.
34 Thiện An, Hạn mặn khốc liệt chưa từng có, người dân dong bằng sông Cửu Long điêu đứng,
http://kinhtedothi.vn/han-man-khoc-liet-chua-tung-co-nguoi-dan-dong-bang-song-cuu-long-dieu-dung-364744.html, truy cap ngay 22/3/2020.
Trang 23Ngoài các tác động kinh tế thị trường thông qua dat đai, mực nước biển dâng đe dọamột số hệ sinh thái và môi trường sống tự nhiên Những hệ sinh thái này cung cấp cácdịch vụ quan trọng như khu vực sinh sản cho cá, tôm và các loại thủy hải sản khác Nếucác ngành sản xuất này đóng góp vào sản lượng kinh tế thì những tổn thất của ngànhcũng sẽ chuyên thành tốn thất kinh tế Khi các dịch vụ này biến mat, giá trị của chúngcũng bị mat theo hoặc chúng phải được thay thé bằng các dịch vụ được cung cấp nhântạo (ví dụ: bảo vệ khỏi bão do rừng ngập mặn có thể được thay thé bang dé) doi hoi cacchi phí dau tư cải tao không hề nhỏ.
Thứ hai, nước biên dâng cũng gây ra sự biến mat vĩnh viễn các nguồn vốn xã hội.Thật vậy, một phần dân số sẽ bị ảnh hưởng bởi mực nước biển dâng cao và sẽ cần thêmchi phí bảo vệ và hỗ trợ, ít nhất là ở hầu hết các quốc gia Điều này có thé tạo ra căngthăng chính trị và xã hội vì các chính sách sẽ có tác động phân phối lớn: nếu đầu tư lớnđược thực hiện, phần còn lại của dân số có thê thấy chúng là không phù hợp; nếu cáckhoản đầu tư cần thiết không được thực hiện, dân số có nguy cơ có thể cảm thấy khôngđược bảo vệ bởi chính phủ của mình Các căng thăng chính trị và xã hội có thể là mộttrở ngại mạnh mẽ cho hoạt động trơn tru của các thé chế cần thiết dé duy trì tăng trưởngkinh tế cân bang®>
1.3.3 Tác động về pháp ly
° Thay đổi đường cơ sở, đường biên giới quốc gia trên biển và các vùng biển
của quốc gia.
35 Stéphane Hallegatte, 4 framework to investigate the economic growth impact of sea level rise,
https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1748-9326/7/1/015604, truy cập ngày 7/3/2020.
Trang 24Theo quy định của Công ước Luật biên của Liên hợp quốc 1982 (UNCLOS), cácquốc gia ven biển được quyên xác định các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền
và quyền tài phán của mình dựa trên đường cơ sở Theo UNCLOS, có 03 loại đường cơ
sở chính được quy định là: đường co sở thông thường (normal baselines), đường cơ sở
thang (straight baselines), và đường cơ sở quan đảo (archipelagic baselines) Ngoai ra,đường cơ sở còn được xác định trong một SỐ dạng địa hình, cau trúc bờ biển đặc biệtkhác như đường cơ sở ở khu vực cảng biển, bãi lúc nồi lúc chìm, cửa sông, vinh, Trong
03 loại đường cơ sở chính trên, về nguyên tắc các quốc gia bắt buộc phải vạch đường
cơ sở thông thường Chỉ trong trường hop địa hình hay cấu trúc bờ biển có yếu tố đặcbiệt, thỏa mãn các điều kiện nhất định của UNCLOS thì các quốc gia mới được phépvạch đường cơ sở thăng hoặc đường cơ sở quần đảo?9 Nhờ vào đường cơ sở mà hau hếtcác quốc gia ven biển có thé xác định chiều rộng lãnh hải?”, vùng tiếp giáp lãnh hải?Š,vùng đặc quyền kinh té*? và thêm lục dia*®
Khi xác định đường cơ sở, đối với đường cơ sở thông thường thì sẽ dựa vào ngắnnước thủy chiều thấp nhất chạy doc theo bờ biên, còn đối với đường cơ sở thang thì cầnphải xác định các điểm cơ sở (từ việc nối các điểm cơ sở với nhau thì đường cơ sở thăng
sẽ xuất hiện) Một khi mực nước biên trên thé giới dâng cao, ảnh hưởng trực tiếp tớingắn nước thủy chiều thấp nhất chạy dọc theo bờ biên, các đường/điểm cơ sở thì van déđặt ra ở đây là các giới hạn bên ngoài của mỗi vùng biển có dich chuyền vào trong khôngkhi các đường cơ sở có khả năng bị thay đôi? Đặc biệt là đối với đường cơ sở thăng hoặcđường cơ sở quan đảo, nếu một đảo được xác định là điểm cơ sở bị nhấn chìm thì ảnhhưởng như thế nào đến hệ thống đường cơ sở đó?
Các học giả đã cố gắng trả lời câu hỏi về ảnh hưởng của việc biến mat các điểm trên
đường cơ sở thang hơn mức có thé trong các án lệ cho đến thời điểm này Ý kiến phổ
biến hiện nay được phản ánh trong báo cáo của Ủy ban Đường cơ sở (The BaselinesCommittee) của Hiệp hội Pháp luật Quốc tế ILA (International Law Association)*!, chorang, theo luật pháp, các vùng bién sẽ thay đổi khi các đường cơ sở thay đổi Sự thayđổi này diễn ra ngay cả khi các biểu đồ đánh dấu và ghi lại các đường cơ sở không theokip với những thay đổi vật lý đối với đường cơ sở
36 Trần Hữu Duy Minh, UNCLOS: Đường cơ sở, https://iuscogens-vie.org/2017/03/20/08/, truy cập ngày
16/02/2020
37 Xem thêm tại: Điều 3 Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
38 Xem thêm tại: Điều 33 Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
39 Xem thêm tại: Điều 57 Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
40 Xem thêm tại: Điều 76 Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982
4! International Law Association: là một tổ chức quốc tế phi chính phủ (trụ sở chính ở London, Anh) được thành lập từ năm 1873 tai Brussels, với mục đích nghiên cứu, làm rõ, phat triển pháp luật quốc tế, từ đó nâng cao hiểu biết và tôn trọng pháp luật quốc tế
Trang 25Trước đây, cách quy định của Điều 5 UNCLOS” đã dẫn đến một sự mơ hồ về việcliệu đường cơ sở thông thường là ngắn nước thuỷ triều thấp nhất thực sự hay liệu đó làngắn nước được đánh dấu trên biểu đô, bất ké biểu đồ đó có tương quan với thực tế haykhông? Ủy ban Đường cơ sở của ILA đã xem xét van dé này trong báo cáo năm 2012
và kết luận rằng theo luật hiện hành, đường cơ sở pháp lý sẽ di chuyển khi ngắn nướcthuỷ triều thấp nhất thực sự di chuyén*? Do là sự lý giải cho đường cơ sở dé phan ánhnhững thay đôi đối với bờ biển do bồi đắp, xây dựng các công trình nhân tạo gắn liềnvới hệ thông bến cảng, bảo vệ bờ biển và các dự án cải tạo đất, hay những thay đổi doxói mòn và nước biển dâng — những thay đổi không quá đáng kể Nhưng lại chưa thégiải quyết được trong trường hợp xấu nhất sự thay đôi này có thé dẫn đến tôn thất toàn
bộ lãnh thổ Với tốc độ nước biển dâng ngày càng tăng như hiện tại thì việc lãnh thô củamột quốc gia bị nhắn chim một phần hoặc toàn bộ là điều có thé xảy ra, và hậu quả của
nó là một phần hoặc toàn bộ đường cơ sở và vùng biển được xác định từ các đường cơ
sở đó sẽ thay đôi hoặc biến mất theo Điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến rat lớn đến hoạtđộng thông thương băng đường thủy, khai thác khoáng sản, thủy hải sản, quyền tài pháncủa quốc gia ven bién, trên các vùng biển này
Khi đường cơ sở của một quốc gia bị thay đổi do nước biển dâng thì tất yếu sẽ dẫnđến đường biên giới quốc gia trên biển cũng thay đổi Đường biên giới quốc gia trênbiên là ranh giới ngoài của lãnh hải, được xác định là đường nối những điểm cách đường
cơ sở không quá 12 hải ly Vì vậy, khi đường cơ sở của quốc gia bị thay đổi thì vềnguyên tắc, đường biên giới quốc gia trên bién cũng sẽ phải thay đổi Bên cạnh đó, cácvùng biên khác như tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa cũng xác địnhchiều rộng dựa trên đường cơ sở, theo đó đường cơ sở thay đổi thì ranh giới ngoài củacác vùng biển này sẽ phải thay đổi theo
Ủy ban Nhân quyền (HRC) cũng đã tuyên bé rằng, các tac động bat lợi của biến đồi
khí hậu có một loạt tác động trực tiêp và gián tiêp đên việc bảo đảm hiệu quả các quyên
® Điều 5 UNCLOS quy định: “Trừ khi có quy định trái ngược của Công ước, đường cơ sở thông thường dùng để tịnh chiều
rộng lãnh hải là ngân nước triéu thấp nhất doc theo bờ biển, như được thể hiện trên các hải do tỷ lệ lớn đã được quốc gia ven biển chính thức công nhận ”.
43 ILA, Baselines Committee Sofia Report 2012, tr.31 http://ilareporter.org.au/wp-content/uploads/2015/07/Source- l-Baselines-Final-Report-Sofia-20 12.pdf
Trang 26con người HRC đưa ra lưu ý, các tác động của biến đổi khí hậu sẽ được cảm nhận sâusắc nhất bởi các cá nhân và cộng đồng vốn đã ở trong tình huống dé bị tổn thương dođịa lý, nghèo đói, giới tính, tuổi tác, tình trạng bản địa, thiểu số hoặc khuyết tật, Đặcbiệt, din cư ở các nước đang phát triển, ở các nước kém phát triển, các quốc gia đangphát triển mà lãnh thổ chủ yếu là đảo nhỏ và các nước châu Phi là những chủ thé dé bịton thương nhất trước những tác động bat lợi của nước biển dâng đến sự bảo đảm nhânquyền một cách hiệu quả Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ và thực hiệncác quyền con người, để bảo vệ loài người khỏi tác hại có thể thấy trước, bao gồm từtác động của mực nước biển dang“.
Di dân là một van đề đặc biệt được cộng đồng quốc tế quan tâm và phù hợp trongbối cảnh biến đổi khí hậu và nước biên dâng Dù không phải cứ xảy ra hiện tượng nướcbiển dâng là sẽ dẫn tới việc di dân, vì di dân phụ thuộc vào mức độ dâng của nước biển,nếu nước biên dâng ít và không gây ảnh hưởng quá nhiều đương nhiên việc di dân làkhông can thiết Song, trong bối cảnh và xu hướng phát trién của mực nước biển như đãtrình bày ở trên thì van dé di dan do nước biên dang thực sự là một van dé đáng lo ngại.Hiện tại không có các ước tính toàn cầu nào của cơ quan có thẩm quyền đối với cácchuyên động của con người do mực nước biển dâng cao, vì sự khởi phát chậm và khôngđồng loạt của nó làm cho các phép tính trở nên khó khăn Người ta thừa nhận rằng cáctác động dan dần của mực nước biển dâng, như xói mòn và ô nhiễm mặn của nguồnnước ngầm sẽ hủy hoại sinh kế và chắc chắn di dân sẽ diễn ra nhanh chóng từ các khuvực đó Sự dịch chuyển như vậy sẽ rơi vào một trạng thái từ hoàn toàn tự nguyện sang
bị ép buộc, và sẽ xảy ra cả trong các quốc gia và quốc tế Khi đó, việc bảo vệ và thựchiện quyền con người của những người di dân sẽ được đối ứng như thé nào? Những van
đề phát sinh từ nơi xuất cư đến nơi nhập cư sẽ được xử lý ra sao? Đặc biệt là đối với didân quốc tế, khi mà trong bối cảnh hiện nay chưa có bat kỳ quy định pháp lý chính xácnào để điều chỉnh vấn đề di dan do nước biển dâng Day cũng chính là tác động mà
nhóm nghiên cứu sẽ tập trung phân tích, làm rõ trong phạm vi công trình nghiên cứu này.
2 Khai quát về di dân
2.1 Khái niệm di dân
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ văn bản pháp lý, hay một nguồn nghiêncứu nào đưa ra một định nghĩa thống nhất về di dân Có quan điểm cho rang di dân là
sự “thay đổi nơi cư trú cố định”; có nhà nghiên cứu lại coi “sự thoát ly/rời tách khỏi
cộng đông sông” là nội dung chính trong nội hàm khái niệm di dân Có nhà nghiên cứu
44 Matthew Moorhead (2018) Legal implications of rising sea levels, Commonwealth Law Bulletin, 44:4, 701-720,
tr.712
Trang 27cho rang “giá trị hệ thống dựa trên đó con người/cộng đồng người lựa chọn nơi cư tra”
là tiêu chí chủ yếu nhận dạng quá trình di dân Tuy nhiên, nhìn chung, di dân (hay di cư)
có thê hiểu là sự chuyên dich của con người từ một don vi lãnh thô này đến một đơn vịlãnh thổ khác trong thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hayvĩnh viễn Nói cách khác, di dan là một thuật ngữ mô ta quá trình di chuyên dân số hoặcquá trình con người rời bỏ hoặc hội nhập, hoặc thiết lập nơi cư trú mới vào một đơn v1hành chính - địa lý trong một thời gian nhất định Di dân có thể liên quan đến sự dichuyên của một hay nhiều cá nhân, một gia đình, hay thậm chi cả một cộng đồng.Cùng với khái niệm “di dân” có một số khái niệm liên quan như “người di dân”,
“nơi nhập cư”, “nơi xuất cư” “Người di dân” là người tham gia vào quá trình di dan
— người trong một thời gian nhất định, ít nhất là một lần thay đổi nơi cư trú của mình từđịa bàn này sang địa bàn khác, từ khu vực lãnh thổ này sang khu vực lãnh thổ khác
“Nơi nhập cư” là địa bàn mà người di dân tìm đến với mục đích xác lập nơi cư trú mới
“Xuất cư” là sự dịch chuyên/rời bỏ nơi cư trú của người di dân dé xác lập địa bàn cư trú
định có định cư tại nơi đó hay không “DI dân mùa vụ” là hình thức di dân đặc biệt của
di dân tạm thời; nó không những chỉ khoảng thời gian di dân trùng với thời gian thu
hoạch mùa vụ, mà còn chỉ khoảng thời gian di dân phục vụ hoạt động kinh tế mùa vụ(mùa xây dựng, mùa du lich, ) Ở hình thức di dân này, người di dân dịch chuyền nơi
cư trú theo mùa vụ dé tìm kiếm việc làm, không có ý định ở lại lâu dai tại địa bàn nhập
cư, sẽ quay trở lại nơi xuất cư nếu có nhu cầu lao động hoặc công việc gia dinh**
Về mặt tổ chức, có hai hình thức di dân là di dân có tổ chức, có kế hoạch và di dân
tự do Di dân có kế hoạch là loại hình di dân diễn ra trong khuôn khô chương trình của
chính phủ các quốc gia Theo đó, người di dân được nhận sự hỗ trợ ồn định đời sống từchính phủ quốc gia đó, được định hướng địa bàn cư trú, nơi nhập cư, được đảm bảo vềvấn đề nhà ở, phúc lợi, việc lam, Con di dân tự do bao gồm những người di dân khôngnăm trong chương trình di dân của chính phủ, do người di dân tự quyết định từ việc lựa
chọn nơi nhập cư, đến trang trải mọi phí ton di chuyên, nhà ở, tìm việc làm, thường
là những cuộc di dời mang tinh tự phát.
45 Dinh Quang Hà, Di dan tự do ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Tạp chi Khoa học và xã hội Việt Nam, số 11/2013, tr.66.
46 Dinh Quang Hà, Di dan ty do ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Tạp chi Khoa học và xã hội Việt Nam, sô 1 1/2013, tr.67
Trang 28Xét về phạm vi, di dan sẽ được chia thành hai hình thức: di dân nội địa (di dân trongnước — là sự dịch chuyên noi cư trú trong biên giới quốc gia) va di dân quốc tế (là sựdịch chuyển nơi cư trú vượt ra ngoài biên giới quốc gia tới quốc gia khác) Đối với didân quốc tế, pháp luật quốc tế sẽ điều chỉnh nhiều hơn, cần sự hợp tác của nhiều quốcgia với nhau Còn đi dân nội địa thì chủ yếu do pháp luật quốc gia điều chỉnh.
Cần lưu ý răng, không nên nhằm lẫn giữa khái niệm di đân và ti nan Theo điều 1của Công ước về vị thế của người tỊ nạn 1951, ngioi ti nạn là người do sự sợ hãi có cơ
sở là sự bi ngược đãi vì những lý do chung tộc, tôn giáo, dân tộc, hoặc do là thành viên
của một nhóm xã hội cụ thể nào đó, hay vì quan điểm chính trị, đang ở ngoài đất nước
mà người đó có quốc tịch và không thể, hoặc, do sự sợ hãi như vậy, không muốn tiếpnhận sự bảo vệ của quốc gia đó; hoặc người không có quốc tịch đang sống ở ngoài quốcgia mà trước đó họ đã từng cư trú do kết quả của các sự kiện xảy ra trước ngày01/01/1951 mà không thé, hoặc do sự sợ hãi, ma không muốn trở lại quốc gia đó” Nhưvậy, ti nạn là việc di dời phải có nguyên nhân cụ thê (một trong các nguyên nhân nhưnêu ở trên) và được xét trên phạm vi quốc tế, tức phải là việc di đời từ quốc gia này đếnquốc gia khác Còn di dân có thê xuất phát từ bất kì lý do gì (kinh tế, chính trị, môitrường, hay đơn giản là từ sở thích của người di dân), và bao gồm cả phạm vi nội địahay quốc tế
2.2 Nguyên nhân di dân
Như đã nói ở trên, nguyên nhân của một cuộc di dân là không hạn chế Có rất nhiều
lý do đề dẫn đến một cuộc di dân, nhưng nhìn chung những người di dân đều mang mộtmong muốn rằng việc di dời đến nơi khác sẽ thay đôi cuộc sống của họ, khiến cuộc cuộccủa họ trở lên tốt đẹp hơn
Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trang di dân có thê kể đến là:
Những nguyên nhân liên quan đến kinh tế: sự khác biệt về thu nhập và sức hap dan
từ nền kinh tế phát trién sẽ dé dang dẫn đến những cuộc di dân Cùng với một trình độnhưng một nơi điều kiện kinh tế phát triển hon, được trả mức lương cao hơn (do nhucau về lao động) thì sẽ dé dàng thúc đây tâm ly muốn di dân Kinh tế gắn với cái ăn, cáimặc hay những nhu cầu cơ bản nhất của con người, trình độ phát triển kinh tế tỉ lệ thuận
47 Theo mục B điều 1 Công ước về vi thé của người ti nạn 1951, cụm từ "các sự kiện xảy ra trước ngày 1/1/1951"
sẽ được hiểu là:
a- "Các sự kiện xảy ra ở Châu Âu trước ngày 1/1/1951" hay
bộ "Các sự kiện xảy ra ở Châu Âu hoặc nơi khác trước ngày 1/1/1951", và mỗi quốc gia tham gia Công ước sẽ phải
tuyên bố vào lúc ký, phê chuẩn hoặc gia nhập, dé xác định rõ bối SỐ nào mà quốc gia ấy áp dụng đề phục vụ cho
mục đích thực thi các nghĩa vụ của mình theo Công ước nay.
c- Bất kỳ quốc gianào tham gia Công ước mà đã chấp nhận sự thay đổi ở điểm (a) đều có thể mở rộng các nghĩa
vụ của mình vào bắt kỳ thời điểm nào tới quy định ở điểm (b) bằng cách gửi một văn bản thông báo cho Tổng thư
ký Liên Hợp Quốc.
Trang 29với mức sông Điều kiện kinh tế thấp kém cũng thường đi với những sự yếu kém về điềukiện của y tế và giáo dục Trước tiên, hoạt động di cư có thê chỉ là chuyển dịch từ vùngkém phát triển sang những vùng phát triển hơn, trong phạm vi quốc gia thì sẽ là sự didời như từ vùng nông thôn ra thành thị, còn trong phạm vi quốc tế thì sẽ là từ nước kémphát trién đến nước phát triển hon Do vậy, có thé nói điều kiện kinh tế thấp kém và đóinghèo thúc đây tâm lý muốn ra đi của con người.
Hoạt động di dân còn đi kèm với sự mong muốn phát triển hơn và đa dạng hoá khảnăng kinh tế Quyết định di dân không phải chỉ do ý chí của chính các cá nhân mà cònphụ thuộc phần lớn vào quyết định của gia đình Các hộ gia đình không chỉ muốn tối đahóa thu nhập dự kiến mà còn muốn tối thiêu hóa những rủi ro và giảm bớt đi những gánhnặng do những đồ vỡ hay thất bại do thị trường địa phương mang lại, bởi những thất bạinày ảnh hưởng trực tiếp tới phúc lợi và cản trở sự phát triển kinh tế của chính các hộ giađình Vì vậy, không ít trường hợp một gia đình với điều kiện kinh tế tương đối vữngmạnh vẫn sẵn sàng để những người thân trong gia đình mình sang nơi khác, quốc giakhác sinh song va hoat dong kinh tế nhăm tạo điều kiện cho sự phát triển hơn nữa vềkinh tế và coi đó là chỗ dựa khi hoạt động kinh tế ở địa phương gặp khó khănZ3
Các nguyên nhân di dân vì môi trường*°: Trong lịch sử, giữa sự bién đôi của môitrường và hoạt động di dân có một mối liên hệ chặt chẽ Môi trường biến đối có thể donhiều nguyên nhân khác nhau, cả do môi trường tự biến đôi lẫn những tác nhân từ hoạtđộng của con người, nhưng đó lại là một động lực thúc day con người thay đôi nơi cưtrú Biểu hiện của sự xuống cấp của môi trường không chỉ đơn thuần là tình trạng nónglên của trái đất hay biến đổi khí hậu mà còn là van dé ô nhiễm đất, nguồn nước hay hệ
vi sinh Sự xuống cấp của môi trường gắn liền với quá trình phát triển của các nền kinh
tế và mức sống của con người, luôn đi kèm với những thách thức về mặt xã hội Thiêntai, lũ lụt có thể gây ra hiện tượng di dân tạm thời nhưng ô nhiễm nguồn đất, nước haynước biển dâng sẽ dẫn tới di dân vĩnh viễn Với bản năng sinh tồn, con người phải tìmđến những địa điểm với điều kiện tự nhiên đảm bảo cho cuộc sống Như vậy, sự biếnđộng của môi trường cũng được coi là một nhân tô chủ yêu thúc đây di dân”?
Ngoài ra, di din còn có thé xuất phát từ các lý do khác như xung đột, mâu thuẫn,chiến tranh; di dời để đoàn tụ với gia đình; di đời theo mong muốn về tôn giáo, văn
hoa, va rat nhiêu nguyên nhân khác.
48 Nghiêm Tuấn Hùng, Những nguyên nhân cơ bản và chủ yếu thúc đầy đi cư quốc tế, Tap chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn SỐ 28/2012, tr.150
49 Liên quan van đề di cư vì môi trường, có một vài thuật ngữ thường được sử dụng là “Environmental Refugees”,
“Climate Refugees”, “Environmental Migrants” hay theo cách gọi của Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) là “Environmentally Induced Migrants” Tuy nhiên hiện nay chưa có một cách dùng thống nhất nào đối
với thuật ngữ này.
50 Nghiêm Tuan Hùng, Những nguyên nhân cơ bản và chủ yếu thúc day di cư quốc tế, Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội và Nhân văn số 28/2012, tr.153
Trang 303 Moi quan hệ giữa nước biển dâng và di dân
3.1 Nước biển dâng có tat yếu dẫn tới di dân?
Di dân là một trong nhưng hệ quả gây ra bởi các tác động đối với tự nhiên của nướcbiển dâng Ý nghĩ nước biên dâng dẫn đến hiện tượng di dân lần đầu tiên xuất hiện trongcác tài liệu khoa học trong thời gian cuối năm 1970, khi càng ngày càng có nhiều ngườicông nhận rang sự tan rã của các núi băng ở Tây Nam cực có thé dẫn đến sự ngập lụtlớn ở các thành phó, các quốc gia ven biển và qua đó dẫn đến di dân không chỉ ở trongnước mà còn ở bình diện di dan quốc tế°!
Thật vậy, đứng trước thực trạng nước biển dâng và xu hướng phát triển của nó hiệnnay, di dân hiện vẫn được cho là một trong những giải pháp nhằm thích ứng, nhằm đốiphó với việc thay đổi, biến mắt vĩnh viễn môi trường sống Tuy nhiên, di dân có phải làmột hệ lụy tất yếu sinh ra do nước biển dâng hay không, và việc di dan này có thê đượcthay thé bởi các giải pháp khác hay không?
Những thiên tai xảy ra do biến đổi khí hậu sẽ phải đến một mức độ nào đó mới trởthành nguyên nhân dẫn đến các hoạt động di dân Tố lốc, bão nhiệt đới và lũ lụt có thébuộc người dân phải đi lánh nạn tạm thời, nhưng không phải là lý do để di dân Các hiệntượng khí hậu diễn ra từ từ, như hạn hán theo chu kỳ, sa mạc hóa, xói lở bờ biển và nướcbiển dâng nhưng có xu hướng ảnh hưởng đến nhiều người, tác động đến sinh kế mớichính là nguyên nhân có thê dẫn đến việc di dân lâu dài Các cú sốc khí hậu có thể buộc
người dân phải đi lánh nạn một giai đoạn tạm thời, như là một cách ứng phó và đa dạng
hóa nguồn sinh kế Tuy nhiên, trong trường hợp có những thay đổi không thé đảo ngượcnhư nước biển dâng, thì di dân có thé trở thành một giải pháp lâu dai và buộc người dân
phải di dời chỗ 6°
Tiếp tục lập luận này, hiện tại các nhà khoa học tin rằng nước biển dân ảnh hưởngđến việc di dân theo nhiều cách Ảnh hưởng rõ ràng nhất là sự ngập lụt vĩnh viễn, khôngthé đảo ngược của các khu vực thấp, làm cho đất không thé ở được và không có sẵn désinh kế, bắt buộc phải di dời Tuy nhiên, nhiều mối nguy hiểm khác liên quan đến nướcbiển dâng cũng sẽ tác động đến các kiểu di chuyên và trên thực tế sẽ gây ảnh hưởng đếnchúng sớm hon đáng ké so với ngập lụt hoàn toàn Mối nguy hiểm bao gồm nước mặnxâm nhập vào nguồn nước ngầm và đất nông nghiệp, ven biển ngập lụt, thay đổi trongchế độ trầm tích, xói mòn bờ bién và tăng thâm nhập nội địa của cơn bão nhiệt đới dângnhư đã nhắc đến ở phần trước Những mối nguy hiểm này có thể thúc đây di dân bằng
>! Mercer, JH West Antarctic Ice Strip and CO2 Greenhouse: the threat of natural disasters, , Tạp chi Nature, 1978,
tr.271.
2 Liên hop quốc tai Việt Nam, Di dân, tái định cư và biến đổi khí hậu tai Việt Nam,
N.pdf, truy cập ngày 22/3/2020.
Trang 31cách phá hủy vĩnh viễn nông nghiệp ven biển được tưới tiêu và cung cấp nước uốngsạch, phá vỡ các hệ thống quan trọng của con người, làm giảm giá trị tài sản và cuốicùng là phá hủy tài sản và cơ sở hạ tang 33 Nước biển dâng cũng de doa sinh kế venbiển như du lịch, nuôi trồng thủy sản ven biến, thủy sản và lâm sinh, gián tiếp gây áplực di dân thông qua các tác động bat lợi đến an ninh, công việc°°.
Nhu vậy, ly do khiến nước biển dâng va di dân có một mối quan hệ nhân quả đặcbiệt mật thiết nằm ở chỗ, nước biển dâng gây ra những hậu quả về sinh kế mang tínhvĩnh viễn, không thê cải tạo, cũng không thể đảo ngược Nó đòi hỏi con người phải từ
bỏ vùng đất ngập nước vốn là địa bàn sống ôn định của mình dé chuyên đến một nơikhác ở sâu trong đất liền
Tat nhiên, nhìn lại thực trạng hiện nay, dé ứng phó, thích ứng với việc nước biểndâng cao, nhiều quốc gia đã triển khai nhiều giải pháp thích ứng đã được nghiên cứuchứ chưa tính đến phương án di dân Tuy nhiên, liệu những giải pháp đó có tính lâu dàiđược không, khi mà trên toàn cầu, nước biên dâng đe dọa hàng triệu người và thậm chívới việc giảm mạnh lượng khí thải carbon, chúng ta gần như có thê chắc chắn rằng nướcbiên dâng sẽ nhân chìm các thành phố ven biển, các công trình kiến trúc, lịch sử, nhữnggiá trị văn hóa của con người Chúng ta đang nhắc đến sự nhấn chìm ở quy mô rất lớn
va chi phí để thích ứng với các mối nguy hiểm như vậy sẽ là hang trăm tỷ đô la mỗinam®>, Không phải quốc gia nào cũng có thé đáp ứng, hoặc thậm chí là khó có thé bảotoàn được lãnh thô của mình
Thay vào đó, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thay di dân có thé giúp nâng caokhả năng chống chịu cho người dân và cộng đồng, là một công cu của nhà nước dé 6nđịnh sinh kế cho người dân ở các vùng thường xuyên hứng chịu nhiều thiên tai Nhiềubăng chứng di dân trong nước tại ngay chính Việt Nam cũng chỉ ra rằng di dời đi nơikhác dé tìm kiếm cơ hội việc làm và điều kiện sống tốt hơn Chang hạn, trong chươngtrình “Sống chung với lũ” với cụm tuyến dân cư tại Đồng bằng sông Cửu Long là khuvực trọng điểm để tái định cư, cải thiện điều kiện sống và tạo sinh kế 6n định cho cáccộng động bị ảnh hưởng bởi lũ lụt Việc nâng cao khả năng chống chịu thể hiện ở chỗcác hộ dân này sử dung di dân như là một trong nhiều giải pháp thích ứng, ví dụ chuyểnsang làm công việc thời vụ phi nông nghiệp tại các thành phố lớn hoặc di chuyên theo
thời vụ sang các vùng nông thôn khác va làm lao động nông nghiệp Hoặc nêu coi di
3 Mathew E Hauer, Elizabeth Fussell, Valerie Mueller, Maxine Burkett, Maia Call, Kali Abel, Robert
McLeman & David Wrathall, Sea-level rise and human migration, 2020, Nature Reviews Earth &
Environment, phan 1, tr.28-39.
4 Badjeck, M.-C., Allison, EH, Halls, AS & Dulvy, NK Tác động của biến đổi khí hậu và thay đổi sinh kế dựa vào nghề cá, Chính sách hang hải, số 34, 2010, tr.75.
> Kulp, SA & Strauss, BH, New elevation data triples estimates of global vulnerability to sea level rise and coastal
floods, Nat Community, 4844 (2019), tr.10.
Trang 32dân như một phương thức đảm bảo sự an toàn hoặc như là một giải pháp đối phó thì các
hộ dân này thường di đời trong thời kỳ khó khăn để đáp ứng các nhu cầu cơ bản chocuộc sống hàng ngày°9
Tóm lại, di dân là một đòi hỏi tất yếu và không thé chối cãi nhằm ứng phó với nhữngtác động sâu rộng của nước biển dâng Tuy vẫn luôn được nhìn nhận là một giải phápcuối cùng trong ba nhóm giải pháp bao gồm: bảo vệ, thích nghi, di đời trong đó, hainhóm giải pháp đầu vẫn đã và đang được các quốc gia tích cực triển khai, nhưng nhữngkịch bản được vạch ra vào năm 2050 và 2100 đều cho thấy tính bất khả thi của các biệnpháp đó khi con người không thé kiêm soát được phát thải khí nhà kính và sự ấm lênliên tục của Dia Cau Việc chúng ta phải thực hiện di dan, dù ở quy mô trong nước hayquốc tế, sẽ là lựa chọn cũng như giải pháp cuối cùng, mang tinh tất yếu không thé thaythé trong việc bảo đảm an toàn, sự sống còn và phát triển của người dân các quốc gia.3.2 Đặc trưng của di dân do nước biển dâng
Di dân do nước biển dâng có những đặc trưng khiến nó khác với di dân do những
nguyên nhân khác như sau:
Thứ nhất, di dan do nước biên dâng sẽ là một cuộc di dân với quy mô hàng triệungười chứ không phải của một nhóm nhỏ lẻ Dân số 7 tỉ người của thế giới hiện naykhiến cho mỗi mét vuông đất đã trở thành chỗ ở của rất nhiều người Việc nước biểndâng có thê khiến cho nhiều khu vực, nhiều quốc gia bị chìm xuống và kéo theo đó làviệc không có chỗ định cư dẫn đến tình trạng di dân 6 ạt và quy mô lớn
Tứ hai, di dân do nước biển dâng là một cuộc di dân khó có ngày trở về Với didân vì các ly do thiên tai, chiến tranh hay lý do kinh tế, người di dân có toàn ý quyếtđịnh có muốn trở lại nơi định cư cũ, khi mà các hậu quả thiên tai hay tình hình chiếntranh đã kết thúc hay không Tuy nhiên, việc nước biển dâng dẫn đến di dân do khôngcòn lãnh thổ sinh sống lại khó có thể giải quyết, hoặc thậm chí là không thê giải quyếtđược với thực tế khoa học kĩ thuật hiện nay Vì vậy, đây sẽ là một cuộc di dân 6 ạt không
nó lại là nguyên nhân khiến chúng ta chủ quan và không dành cho vấn đề nước biển
dâng cũng như việc di dân cho nước biên dâng một sự quan tâm cân thiệt.
5 Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, Di cw, tái định cư và biển đổi khí hậu ở Việt Nam,
N.pdf, truy cập ngày 7/4/2020.
Trang 33Thứ tu, đôi với di dan do nước biên dâng, sự chung tay vào cuộc của chính phủ mộtcách thực sự nghiêm túc, mang tính chiến lược giữa các nước là vô cùng cần thiết Nướcbiên dâng buộc hàng triệu người vào sâu hơn trong đất liền, hiệu ứng domino tiềm năng
có thé dẫn đến tăng di dân sang các điểm đến xa hơn và thay đổi đáng ké sự phân bốdân số Với dân số toàn cầu lớn như vậy tiếp xúc với ảnh hưởng của nước biển dâng,cần phải có những lời kêu gọi chính phủ và các tổ chức nhằm tạo điều kiện cho việc di
dân tiêm năng và bảo vệ các quân thê ven biên dé bị tôn thương””.
57 Hallegatte, S., Green, C., Nicholls, RJ & Corfee-Morlot, J, Future flood losses in major coastal cities, Nat
Climate change, 3/2013, tr.802,803.
Trang 34Tiểu kết Chương 1
Nước biển dâng đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến điều kiện tự nhiên của TráiĐất, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người cùng với các sinh vật sống khác,trở thành mối quan tâm lo lắng hàng đầu, liên tục được cộng đồng quốc tế nói chung,cũng chính phủ và người dân các nước nói riêng hết mực quan tâm, thông qua hàng loạtcác Hội nghị hợp tác, các báo cáo và những hành động thiết thực trong cả bình diệnnghiên cứu và thực tiễn Chúng ta đều đã và đang đã có những cái nhìn khác và dành sựquan tâm ngày càng lớn hơn đến van đề môi trường và biến đổi khí hậu Tuy nhiên, mộtmặt chúng ta lại luôn cần học cách thích ứng, đối phó với các kịch bản nóng lên toàncầu cũng như tình trạng nước biển dâng tôi tệ nhất, và di dan là một trong những cách
thức đó.
Chương 1 đã khái quát những nội dung cơ bản về nước biển dâng và di dân, làm rõđược nước biển dâng và di dân là gì, nguyên nhân do đâu mà dẫn đến hiện tượng đó.Nhóm nghiên cứu đã phân tích thực trạng nước biển dâng hiện nay và đưa ra dự đoáncác xu hướng phát triển trong tương lai, đồng thời trình bày những tác động của nướcbiên dâng lên tự nhiên, kinh tế và những tác động dưới góc độ pháp lý Bên cạnh đó,nhóm nghiên cứu cũng nêu lên những đặc trưng của di din do nước biển dang, nhằmphân biệt nó với các hình thức di dân do các nguyên nhân khác Đề thấy răng, di dân donước biển dâng là một phạm trù có nhiều những đặc trưng riêng biệt, và di dân là một
hệ quả tất yếu của thực trạng nước biển dâng hiện nay Với quy mô được dự đoán lêntới phạm vi toàn câu, vấn đề này chắc chắn đòi hỏi được điều chỉnh bởi những quy địnhđặc thù của pháp luật quốc tế cũng như trong nước đề có thể đảm bảo việc thực hiện một
cách hòa bình, có kê hoạch, bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của con người.
Trang 35CHƯƠNG 2: DI DAN DO NƯỚC BIEN DANG VÀ NHỮNG VAN ĐÈ PHÁT
SINH TRONG LUAT QUOC TE
1 Pháp luật quốc tế liên quan đến di dân do nước bién dâng
1.1 Các quy định của pháp luật quốc tế về nước biển dâng
Nước biển dâng là một van dé cấp thiết mang tính toàn cầu, đã được cộng đồng quốc
tế quan tâm từ trước đến nay Nghị quyết Đại hội đồng Liên Hợp Quốc 44/206 ngày 22tháng 12 năm 1989 đã đề cập về những ảnh hưởng nguy hại có thể có của mực nướcbiển dâng đối với các đảo và các vùng ven biến, đặc biệt là các vùng ven biển có nềnđịa chất thấp so với mực nước biển Thông qua Nghị quyết, Đại hội đồng Liên HợpQuốc thê hiện mối lo ngại về van đề mực nước biên dâng do biến đổi khí hậu toàn cầu.Rang nước biển dâng có thé dẫn đến hiện tượng thủy triều lên cao bat thường, làm tăng
lũ lụt và xói mòn các khu vực ven biển va phá hủy cơ sở hạ tầng: chỉ ra tính dé bị tôn
thương của các quốc gia bị ảnh hưởng và hệ sinh thái biển của họ khi mực nước biểndâng cao Thông qua đó, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc cũng yêu cầu Ủy ban về Môitrường của Liên Hợp quốc, Tổ chức Khí tượng Thế giới, Hội đồng liên chính phủ vềbiến đồi khí hậu xem xét về tình hình đặc biệt của các đảo và khu vực ven biến, đặc biệt
là các vùng có nền địa chất thấp, bằng cách cung cấp chuyên môn, thực hiện các nghiêncứu khoa học chuyên sâu dé tìm ra giải pháp cho các van đề về nước biển dâng, cải thiệnviệc quản lý các khu vực ven biển Đồng thời, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc yêu cầucộng đồng quốc tế cung cấp, hỗ trợ hiệu quả, kịp thời cho các quốc gia bị ảnh hưởng bởimực nước biển, đặc biệt là các nước đang phát triển, trong nỗ lực phát triển và thực hiệncác chiến lược dé bảo vệ ban thân và hệ sinh thái biển tự nhiên dé bi ton thương trướccác mối de doa đặc biệt của mực nước biển dâng do biến đôi khí hau®®
Mặc dù là một van đề được quan tâm từ khá sớm, song, cho đến nay, pháp luật quốc
tế vẫn chưa đưa ra bất kì một quy định cụ thể trực tiếp nào về vấn đề nước biển dâng,giải quyết các van đề phát sinh từ nước biển dâng, điển hình là van dé di dan do nướcbiển dâng Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu xin tiếp cận van dé từ các quy định chungliên quan đến van dé bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu Dưới đây là một số vănkiện quốc tế chính”
1.11 Tuyên bô của Hội nghị Liên Hop Quốc về môi trường con người 1972
3UN General Assembly, Possible adverse effects of sea-level rise on islands and coastal areas, particularly
low-lying coastal areas : resolution / adopted by the General Assembly , ngày 22 thang 12 năm 1989, A/ RES / 44/206,
xem thém tai: https://www.refworld org/docid/3b00efe4e html, truy cap ngay 16/03/2020
”? Do kha năng nghiên cứu còn hạn chế, đồng thời có giới hạn vê dung lượng của công trình nghiên cứu nên nhóm
nghiên cứu sẽ tiếp cận một số các văn kiện chính và chủ yếu.
Trang 36Đây là văn kiện pháp lý quốc tế đầu tiên trên thế giới về môi trường, văn kiện đượcđưa ra tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường con người ngày 16/06/1972 tạiStockholm (Thụy Dién)®.
Tuyên bố khang định: “Con người vừa là sinh vật vừa là người nhào nặn môi trườngcủa mình Môi trường tạo cho con người phương tiện sinh nhai vé mặt thé chất và bancho con người cơ hội phát triển trí tuệ, đạo đức, xã hội và tinh than Tat cả các khíacạnh về môi trường của con người, về thiên nhiên và nhân tạo déu mang tinh chất cốtyếu đối với phúc lợi của con người, thiết yếu cho việc được hưởng các quyên cơ bản vàngay cả quyên cho bản thân cuộc sống Bảo vệ và cải thiện môi trường con người làmột vấn đề lớn có ảnh hưởng tới phúc lợi của mọi dân tộc và phát triển kinh tế trên toànthé giới: đó là khát khao khẩn cấp của các dân tộc trên khắp thé giới và là nhiệm vụ của
mọi Chính phủ."
Mặc dù chỉ nói về môi trường nói chung, nhưng từ việc khăng định môi trường tácđộng đến con người, kết hợp với những diễn biến ngày này, có thé nhận thay rằng nướcbiển dang cũng có ảnh hưởng và tác động không nhỏ đến đời sống của con người từ giátrị vật chất đến giá trị tinh thần va cả những quyền cơ bản của con người
Ngoài ra, trong Tuyên bố còn có 26 nguyên tắc về môi trường và con người Đặcbiệt là tại nguyên tắc 6: “Phải bắt dừng ngay việc thải các chất độc hay các chất khác
và phat tan nhiệt với số lượng và nông độ vượt quá năng lực của môi trường tự lọc cácchất này vô hại, nhằm dam bảo không gây ra hủy hoại cho các hệ sinh thái Can phảiung hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của các dân tộc chống lại ô nhiễm ”
Nhu đã phân tích tại chương 1, nguyên nhân gây ra hiện tượng nước biên dâng chính
là do sự nóng lên toàn cầu Từ việc thải ra các chất độc, đặc biệt là phát thải khí CO2 vàphát tán nhiệt với số lượng, nồng độ vượt quá khả năng tự lọc của môi trường của conngười, trái đất đã dần nóng lên, gây ra tình trạng biến đôi khí hậu nói chung và đặc biệt
là hiện tượng nước biển dâng nói riêng Thông qua việc yêu cầu hạn chế việc thải chấtđộc và phát tán nhiệt ra môi trường, Tuyên bố này chính là công cụ đầu tiên đưa ra biệnpháp giảm thiểu tình trạng nước biển dâng trên thé giới Qua đó cho thay van dé bảo vệmôi trường, chống lại sự nóng lên toàn cầu — nguyên nhân gây ra hiện tượng nước biểndâng - đã được Liên Hợp Quốc quan tâm và hạn chế từ rất sớm
1.12 Công ước khung của Liên Hop Quốc về chống biến đổi khí hậu 1992Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (United NationsFramework Convention on Climate Change, viết tắt là UNFCCC hoặc FCCC) là
một điêu ước quôc tê vê môi trường được dam phan tai Hội nghị Liên Hop Quoc vê Môi
50 Xem thêm các thông tin và toàn văn Tuyên bồ tại: https://legal.un.org/avl/ha/dunche/dunche.html, truy cập ngày
28/3/2020.
Trang 37trường và Phát triển (UNCED), thường được gọi là Hội nghị Thượng đỉnh Trái Dat diễn
ra tai Rio de Janeiro từ ngày 03 đến 14 tháng 6 năm 1992 UNFCCC được mở ra dé kýkết từ 9 tháng 5 năm 1992, sau khi một Ủy ban Đàm phán Liên chính phủ xây dựng văn
bản của công ước khung như một báo cáo theo sau cuộc họp tại New York từ ngày
30/04/1992 đến 09/05/1992%! Công ước bắt đầu có hiệu lực ngày 21/03/1994, tính đếnnay, có 197 quốc gia đã phê chuẩn Công wdc
Mục tiêu của Công ước là "sự ổn định các nông độ khí nhà kính trong khí quyén ởmức có thé ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thong khíhậu Mức đó phải được dat tới trong một khung thời gian di dé cho phép các hệ sinhthai thích nghỉ một cách tự nhiên với biến đồi khí hậu, bảo đảm rằng việc sản xuất lươngthực không bị đe dọa và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tế tiễn triển một cách bên
vững" Bản thân Công ước này không ràng buộc giới han phát thải khí nhà kính cho
các quốc gia đơn lẻ và không bao gồm cơ chế thực thi Công ước cung cấp một bộ khungcho việc đàm phán các hiệp ước quốc tế cụ thé, có khả năng đặt ra những giới han rangbuộc về khí nhà kính
Công ước cũng đưa ra những nguyên tắc và cam kết dé các bên tham gia thiện chíthực hiện, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đấu tranh chống biên đôi khí hậu và những ảnhhưởng có hại của nó Điển hình như các nguyên tắc tại Điều 3 của Công ước có đề cậprằng:
“2 Cân phải xem xét đây đủ những nhu câu riêng và những hoàn cảnh đặc thù củacác Bên nước đang phát triển, nhất là những nước đặc biệt dễ bị những ảnh hưởng cóhai của biến đổi khí hậu, và của các Bên, nhất là các Bên nước dang phát triển sẽ phảichịu gánh nặng bắt thường hoặc không cân xứng theo Công ước
3 Các Bên phải thực hiện những biện pháp thận trọng để dodn trước, ngăn ngừahoặc làm giảm những nguyên nhân của biến đổi khí hậu và làm giảm nhẹ những ảnhhưởng có hại của nó Ở những nơi có các moi đe dọa bị thiệt hại nghiêm trọng hoặckhông thể đảo ngược, việc thiếu sự chắc chan đây đủ về khoa học không được dùng làm
ly do để trì hoãn những biện pháp dy, lưu ÿỷ rằng các chính sách và biện pháp đối phóvới biến đổi khí hậu phải là chỉ phí có hiệu quả đề đảm bảo những lợi ích toàn cẩu ởmức phí ton thap nhất có thé được Dé đạt được mục tiêu đó, những chính sách và biệnpháp như vậy phải tính đến những tình huống kinh tế xã hội khác nhau, phải toàn diện,
bao trùm mọi nguôn, bê háp thụ và bê chứa các khí nhà kính và sự thích ứng và bao
6 Đọc toàn văn Công ước tại
https:/treaties.un.org/doc/Treaties/1994/03/19940321%2004-56%20AM/Ch XXVIL_07p.pdf, truy cập ngày 28/3/2020.
52 Danh sách các quốc gia thành viên của UNFCCC xem tại:
no=XXVII-7&chapter=27&Temp=mtdsg3 &clang=_en, truy cập ngày 28/3/2020.
6 Điều 2 của UNFCCC
Trang 38gồm mọi lĩnh vực kinh tế Những nỗ lực đối phó với biến đổi khí hậu có thé được thực
hiện một cách hợp tác bởi các Bên quan tam ”
Hoặc những cam kết tại Điều 4 như:
“ Đầy mạnh và hợp tác trong việc phát triển áp dung và truyền bá, bao gomchuyển giao công nghệ, thực hành và các quá trình kiểm tra, giảm bot và ngăn ngừa sựphát thải do con người gây ra về các khí nhà kính không kiểm soát bởi Nghị định thưMontreal trong mọi lĩnh vực thích hợp, bao gồm năng lượng, vận tải, công nghiệp, nôngnghiệp, lâm nghiệp và lĩnh vực quản lý chất thải ;
Họp tác trong việc chuẩn bị cho sự thích ứng đối với các tác động của biến đổi khíhậu; phát triển và kiện toàn các kế hoạch tổng hợp và thích hợp cho quản lý vùng ven
bờ, tài nguyên nước và nông nghiệp, và cho việc bảo vệ và phục hồi các khu vực, đặc
biệt ở Châu Phi, bi ảnh hưởng bởi han và sa mạc hóa, cũng như lũ lụt;
Tính đến những xem xét về biến đổi khí hậu, tới mức độ khả thi, trong các chínhsách và hành động về môi trường và kinh tế, xã hội thích hợp của mình, và dùng nhữngphương pháp thích hợp, ví dụ như đánh giá tác động, được thiết lập và xác định về mặtquốc gia, nhằm làm giảm những ảnh hưởng có hại đến kinh tế, đến sức khỏe của côngchúng và đến chat lượng của môi Irưòng, về các dự án hoặc biện pháp được thực hiện
dé giam nhe hoac thich ung voi biến đổi khí hậu ”
Mặc dù trong Công ước không có điều khoản nào quy định trực tiếp về vấn đề nướcbiển dâng, nhưng từ những quy định tại Điều 3 và Điều 4, Công ước đã tao được nềntảng vững chắc, phác thảo ra những bước đi cơ bản để ngăn chặn biến đổi khí hậu —nguyên nhân lớn gây ra hiện tượng nước biển dâng Trong Công ước đã dé ra nhiều giảipháp như ngăn ngừa sự phát thải do con người gây ra, khuyến nghị thực hiện các biệnpháp khoa học dé dự đoán trước, làm giảm thiếu tối đa ảnh hưởng từ biến đổi khi hậucho con người Và đặc biệt nhân mạnh về sự chung tay, liên kết, hợp tác, giúp đỡ quốc
tế từ truyền thông đến nghiên cứu, khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nhất là từ những
nước phát triển đến những nước đang phát triển hoặc kém phát trién
1.1.3 Nghị định thự Kyoto 1997
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến UNFCCC Năm 1995, các quốcgia đã tiến hành các cuộc đàm phán dé tăng cường ứng phó toàn cầu với biến đôi khí
hậu, và hai năm sau (năm 1997), Nghị định thư đã được thông qua tại Kyoto, Nhật Bản.
Nghị định chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005 Thời hạn cam kết đầutiên của Nghị định thư bắt đầu vào năm 2008 và kết thúc vào năm 2012 Thời hạn camkết thứ hai bắt đầu vào ngày 1 thang I năm 2013 và sẽ kết thúc vào năm 2020%,
64 Đọc toàn văn Nghị định thư tại:
https://unfecc.int/resource/docs/publications/08_unfecc_kp_ref_manual.pdf, truy cập ngày 28/3/2020.
Trang 39Nghị định thư Kyoto có ràng buộc về mặt pháp lý đối với các quốc gia phát triển vềcác mục tiêu giảm phát thải Cụ thể, hiện nay đã có 197 Bên tham gia UNFCCC và 192Bên tham gia Nghị định thư Kyoto Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với Liênminh châu Âu được tinh là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiêu khí thảinhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61.6% củalượng khí của nhóm nước phụ lục I cần cắt giam®) Các Điều 3, 4, 5, 6 của Nghị địnhthư là các điều nói rõ ràng về cam kết hạn chế và giảm phát thải theo định lượng, việccùng nhau hoàn thành các cam kết, các phương pháp thực hiện, việc chuyền giao và tiếp
nhận các đơn vị giảm phát thải
Mục tiêu cuối cùng của Nghị định thư vẫn là theo đuôi mục tiêu của UNFCCC, hanchế và giảm phát thải định lượng theo, nham đây mạnh sự phát triển bền vững, cân banglại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguyhiểm cho sự tôn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi
trường.
1.14 | Hiệp ước Copenhagen 2009 (Copenhagen Accord 2009)
Day là văn kiện được ký kết tại Hội nghị Liên hop quốc về biến đổi khí hau lần thứ
15 tại Đan Mạch vào năm 200957, là văn kiện tiếp nối của Nghị định thu Kyoto 1997.Hiệp ước Copenhagen có mục tiêu dài hạn là hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bìnhtoàn cầu tối đa không quá 2 độ C so với mức tiền công nghiệp, theo đánh giá vào năm
2015 Một nội dung khác của Hiệp ước này là các nước phát triển hứa hẹn sẽ tài trợ chocác hành động nhăm giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng với các tác động khôngthê tránh khỏi của biến đổi khí hậu ở các nước đang phát triển Các nước phát triển hứa
sẽ cung cấp 30 tỷ USD cho giai đoạn 2010-2012 và huy động tài chính dài hạn thêm 100
tỷ USD đến năm 2020 từ nhiều nguồn khác nhau Tuy nhiên, trong Hiệp ước lai không
có thỏa thuận nào về cách thực hiện việc hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầutrong điều kiện thực tế Nó cũng không bao gồm một tài liệu tham khảo nào dé xem xét
về việc giới hạn mức tăng nhiệt độ xuống đưới 1,5 độ C (mức nhiệt độ được đề xuất) 5Š
Có thé thay, đây cũng là một Hiệp ước được dé ra nhằm hạn chế sự nóng lên toàncau, hạn chế tinh trạng biến đổi khí hậu cũng như góp phan giảm thiểu tình trạng nướcbiển dâng Song, từ việc thiếu các quy định hướng dẫn thực hiện cụ thể, Hiệp ước đãkhông đạt được kết quả như mong đợi
Sẽ Nhóm quốc gia phải cắt giảm lượng khí trong Phụ lục I
https://unfecc.int/files/essential_background/kyoto _protocol/application/pdf/kpstats pdf, truy cập ngày 26/02/2020
66 Bang phát thai và phan trăm phát thải của các quốc gia được để ở phần phụ lục của bài nghiên cứu.
67 Đọc Báo cáo của Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 15 (có toàn văn Hiệp ước Copenhagen) tai:
https://unfccc.int/resource/docs/2009/cop15/eng/1 Ia01.pdf, truy cập ngày 9/4/2020.
68 UNFCCC, Copenhagen Climate Change Conference - December 2009,
https//unfccc.intprocess-and- conference-december-2009, truy cập ngày 02/04/2020
Trang 40meetings/conferences/past-conferences/copenhagen-climate-change-conference-december-2009/copenhagen-climate-change-115 Thỏa thuận chung Paris 2015
Tại Hội nghị về Biến đổi khí hậu lần thứ 21 của Liên Hợp Quốc ở Paris năm 2015,trong khuôn khổ của UNFCCC chỉ phối các biện pháp giảm carbon dioxit từ năm 2020,các Bên tham gia UNFCCC đã đạt được thỏa thuận mang tính bước ngoặt dé chống biếnđổi khí hậu, tăng tốc, tăng cường các hành động và đầu tư cần thiết cho một tương lai,nơi mà sẽ có mức khí thải thấp bền vững
Vào Ngày Trái Đất, 22 tháng 4 năm 2016, 175 nhà lãnh đạo thế giới đã ký Thỏathuận Paris tại Trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York Đây là số lượng lớn nhất các quốcgia từng ký một thỏa thuận quốc tế trong một ngày Tính đến tháng 4/2020, hiện có 189quốc gia đã phê chuân Thỏa thuận Paris và Thoả thuận đã có hiệu lực vào ngày4/11/20165° Mục tiêu trọng tâm của Thỏa thuận Paris là tang cường ứng phó toàn cầutrước nguy cơ biến đôi khí hậu bằng cách giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng trong thế kỷnày dưới 2 độ C so với mức tiền công nghiệp và nỗ lực giới hạn mức tăng ở 1,5 độ C79,Thỏa thuận Paris được xây dựng dựa trên Công ước khung của Liên hợp quốc vềbiến đổi khí hậu và lần đầu tiên đưa tất cả các quốc gia vào một mục đích chung dé thựchiện các nỗ lực đầy tham vọng về chồng biến đổi khí hậu và thích ứng với các tác độngcủa nó, với sự hỗ trợ tăng cường dé hỗ trợ các nước đang phát triển Như vậy, nó là mộtbước tiến mới mới trong nỗ lực khí hậu toan cầu
Tóm lại, các văn kiện pháp lý quốc tế hiện hành mới chỉ đề cập được đến vấn đề vềbiến đổi khí hậu, chưa có bất kì văn bản pháp lý nào đưa ra những quy định chính xác
về nước biển dâng Tuy nhiên, như đã trình bay ở mục 1.1 của chương 1, nguyên nhângây ra tình trạng nước biên dâng như hiện nay chính là sự nóng lên toàn cầu do biến đổikhí hậu Vì vậy, mặc dù chưa đưa ra các biện pháp cụ thé dé giam thiéu, thich ung voitrình trang nước biển dâng, song, các văn bản pháp lý trên cũng đưa ra giải pháp nhằmcắt giảm lượng phát thải khí ra môi trường (nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu)cũng chính là biện pháp tốt nhất làm hạn chế tình trạng nước biển dâng hiện nay Dù
vậy, việc mới dừng lại ở sự khuyến khích, kêu gọi giảm thiếu trên các văn kiện trên là
chưa đủ Ngoài biện pháp cắt giảm lượng khí thải là rõ ràng nhất, thì hầu hết các vănkiện đều chỉ dừng lại ở mức nêu ra rằng các quốc gia cần phải có biện pháp thích ứng,cần phải san sẻ giúp đỡ nhau, nhưng lại không đưa ra cụ thé các biện pháp thích ứng
là gì, cần phải thực hiện như thế nào, phạm vi giúp đỡ của các tổ chức quốc tế sẽ đượcđến đâu? Nếu không cắt giảm được lượng phát thải như đã cam kết thì cần phải đối điện
và xử lý như thê nào? Đặc biệt là trong bôi cảnh nước biên dâng như hiện nay, việc đê
52 Xem toàn văn Thoa thuận Paris tai:
https://unfccc.int/files/essential_background/convention/application/pdf/english paris agreement.pdf, truy cập ngày 28/3/2020.
79 Khoản 1 Điều 2 Thỏa thuận Paris 2015