BÀI TẬP QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
BÀI TẬP NĂNG LỰC SẢN XUẤT
Mức sử dụng (U) =S ố l ượ ng t hự c t ếNăng lực thiết kế Hiệu năng = S ả nl ư ợ ng th ự c t ếNLSX có hi ệ u qu ả
VD: Một phân xưởng sản xuất bàn ghế X có dơn đặt hàng của trường Y Theo thiết kế sẽ được 45 bộ/ngày Tuy nhiên vào tháng 3 chỉ sản xuất 25 bộ/ngày Phân xưởng cho biết năng lực sản xuất có hiệu quả là 30 bộ/ngày.
1 Cho biết chỉ số đánh giá năng lực sản xuất?
Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí = P*Q – (FC+VC*Q)Điểm hòa vốn (BEP): Tổng doanh thu = Tổng chi phí
Trang 2VD: Vào đợt sản xuất cao điểm, công ty A có nhu cầu thuê máy móc để tăng Năng lực sản xuất Tiền thuê dây chuyền là 8000 USD/tháng Chi phí biến đổi là 1.5 USD, giá bán một sản phẩm là 7.5 USD/sản phẩm.
1 Cần bán bao nhiêu sản phẩm để hòa vốn?
2 Nếu bán 2500 sản phẩm/tháng sẽ có lợi nhuận hay thua lỗ về vốn?
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí = 18750 – 11750 = 7000 USD 3/ Cần bán ? để lợi nhuận dược 5000 USD
Lợi nhuận = tổng doanh thu – tổng chi phí = P*Q2 – (FC+VC*Q2) 5000 = 7.5 * Q2 - (8000 +1.5*Q2)
Q2 = 8000+50007.5−1.5 = 130006 = 2166 sản phẩm
Trang 3BÀI TẬP RA QUYẾT ĐỊNH
Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn chọn phương án có giá trị
lớn nhất trong trạng thái đó.
VD: Một công ty dự kiến xác định nhà máy Có 3 phương án xây dựng nhà máy: nhỏ, trung bình, lớn Ba nhu cầu trong tương lai có thể xảy ra theo bảng dưới đây Hãy ra quyết định trong điều kiện chắc chắn
Phương ánNhu cầu tương lai có thể xảy ra
- Nhu cầu thấp xây dựng nhà máy nhỏ với giá trị 10 triệu USD - Nhu cầu trung bình xây dựng nhà máy trung bình với giá trị 12
triệu USD
- Nhu cầu cao xây dựng nhà máy cao với giá trị 16 triệu USD Ra quyết định trong điều kiện rủi ro chọn EMV cao nhất trong các
trạng thái
EMV = (xác suất)*(giá trị các phương án tương ứng)
VD: Một công ty dự kiến xác định nhà máy Có 3 phương án xây dựng nhà máy: nhỏ, trung bình, lớn Ba nhu cầu trong tương lai có thể xảy ra theo bảng dưới đây Hãy ra quyết định trong điều kiện chắc chắn
Phương ánNhu cầu tương lai có thể xảy ra
Trang 4EMV1 = 0.3*10 + 0.5*10 + 0.2*10 = 10 EMV2 = 0.3*7 + 0.5*10 + 0.2*12 = 9.5 EMV3 = 0.3*2 + 0.5*3 + 0.3*16 = 6.9
Chọn phương án phương án 1 vì có EMV1 cao nhất hay xây dựng nhà máy nhỏ nhu cầu thấp
Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn
+ Tiêu chuẩn vượt trội chọn phương án có giá trị trong tất cả các mặt
và chọn phương án nào cao nhất VD: Các số liệu được cho bảng sao:
Phương án 2 vượt trội tất cả vì có mặt tất cả các thành phần tham gia
+ Nguyên tắc Laplace chọn EMV cao nhất
Chọn phương án A1 và A3 vì có EMV cao nhất là 250
Làm thêm tiêu chuẩn vượt trội thì ta chọn phương án A1 vì mặt các thành phần nhiều hơn phương án A3
+ Nguyên tắc Maximin/Minimax:(bi quan) phương án chọn ngược
VD: Sử dụng số liệu câu trên
Trang 5Phương ánS1S2S3S4Min Rij
VD: Sử dụng số liệu câu trên
Max Rij là lợi nhuận tối đa của các phương án Chọn phương án A3 vì có giá trị cao nhất
+ Nguyên tắc an toàn: chọn phương án khả thi nhất
BÀI TẬP HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Trang 6VD: Một doanh nghiệp hàng dệt may đang chọn kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu Cho biết: Chi phí tồn kho cuối tháng 0.5 USD/sản phẩm, Số công nhân là 25, Chi phí đào tạo mới 600 USD, Chi phí sa thải công nhân 300 USD Khả năng công nhân 200 sản phẩm/tháng và không làm thêm giờ đầu tháng một không có tồn kho.
a) Tính cột nhu cầu tích lũy
b) Nếu sản xuất theo kế hoạch 1 (đều 12 tháng) - Lượng sản xuất hàng tháng là bao nhiêu? - Lượng hàng tồn ra sao?
- Khả năng đáp ứng nhu cầu?
c) Nếu sản xuất theo kế hoạch 2 (theo nhu cầu) d) Sản xuất theo kế hoạch 3 (chiến lược hỗn hợp) e) Xác định chi phí của ba kế hoạch?
b) Tồn cuối tháng = tồn đầu tháng + lương sản xuất – nhu cầu
- Nhu cầu 60000 sản phẩm 12 tháng kế hoạch sản xuất đều 5000 sản phẩm/tháng
- Những tháng có mức sản xuất thấp hơn nhu cầu sẽ dùng kho tồn bù vào - Sẽ có 5 tháng thiếu hàng và 7 tháng vượt nhu cầu lượng hàng tồn kho - Số công nhân luôn ổn định
- Chi phí tồn kho tăng lên
Trang 7Mấy tháng kia tương tự
- Chi phí tồn kho: tồn cuối mỗi tháng*0.5 USD (yêu cầu của đề)
c) Kế hoạch 2
- Thỏa mãn nhu cầu - Không có chi phí tồn kho
- Lượng hàng đủ đáp ứng không dư không thiếu
- Số công nhân luôn thay đổi theo tháng, tốn chi phí thuê, thải công nhân
Cách tính:
- Số công nhân tháng một = lượng sản xuất/khả năng công nhân làm = 4500/200 = 22.5 lấy 23 người
- Tương tự làm các tháng tiếp theo
- Tỷ lệ lao động = 25 ( đề cho) – số công nhân tháng = 25 – 23 = 2 ( thừa nên thải 2người)
- Tương tự các tháng kế
- Chi phí sa thải : số người thải * giá sa thải ( đề cho) - Chi phí đào tạo: số người tuyển * giá đào tạo (đề cho) d) Kế hoạch 3 dung hòa hai kế hoạch trên
- Nhu cầu tích lũy 6 tháng đầu năm là 28700 sản phẩm kế hoạch sản xuất 6 tháng đầu năm bình quân: 28700/6 = 4783 lấy khoản 4800 đơn vi
- Nhu cầu tích lũy 6 tháng cuối năm 60000 đơn vị kế hoạch sản xuất 6 tháng cuối năm bình quân : 60000 – 28700/6 = 5216 lấy khoản 5200 đơn vị
Cách tính: tổng hợp cách tính từ hai kế hoạch trên
Trang 9TL lao động -1 +1
e) Tổng chi phí cho các kế hoạch
Kế hoạch Chi phí tồn kho Chi phí thuê sa thải lao động Tổng
Chọn kế hoạch chiến lược hỗn hợp dể sản xuất vì chi phí thấp nhất BÀI TẬP HOẠCH ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM
VD: Nhà máy Z 751 dự kiến mở phân xưởng mới Có 4 phương án về địa điểm A,B,C,D Các chi phí biến đổi và cố định của 4 phương án cho ở bảng dưới đây:
Địa điểm Định phí/ năm (FC) Biến phí (VC)
Trang 11Qi: Lượng vận chuyển đến địa điểm i di: Tọa độ i so với địa điểm gốc
Q: Tổng sản lượng vận chuyển đến nhiều địa điểm
VD: Một công ty xuất khẩu lúa gạo muốn tìm một nơi tập kết để thu gom hàng nông sản từ các Tỉnh Mỗi Tỉnh có số lượng vận chuyển khác nhau Có nhiều phương án về địa diểm được đề
Trang 12 First come first serve :(FCFS) công việc tới trước làm trước
Shortest Processing Time: (SPT) thời gian xử lý ngắn thì được làm trước Earliest Due Date : (EDD) thời hạn giao hàng trước thì làm trước
Critical Ratio: (CR) có tỷ số găng thấp nhất thì làm trước CR= (thời gian giao hàng – thời gian hiện tại)/ thời gian xử lý Chỉ số đánh giá hiệu quả
- Thời gian hoàn thành trung bình (F) = tổng dòng thời gian/ số công việc - Thời gian trể hạn trung bình (T) = tổng số ngày trể hạn/ số công việc
- Số cộng việc trung bình tại trạm xử lý = tổng dòng thời gian/ tổng thời gian xử lý