Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
536,29 KB
Nội dung
UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ThS Phạm Thị Thu Hương ThS Phạm Thị Thu Hường CN Vũ Huyền Trang G N Ơ Ư QUẢN TRỊ SẢN XUẤT V G N Ù H C Ọ H I ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – HỆ CHÍNH QUY) Mã số mơn học: QT2304 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết Đ Ạ Phú Thọ, năm 2012 MỤC LỤC Trang Chương 1: Giới thiệu chung quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1 Thực chất quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.1.Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.3 Sự khác quản trị hoạt động sản xuất hoạt động dịch vụ 1.1.4 Vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất tác nghiệp với chức quản trị khác 1.2 Nội dung chủ yếu quản trị sản xuất tác nghiệp 1.2.1.Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 1 1.2.2 Thiết kế sản phẩm quy trình cơng nghệ 1.2.3 Quản trị công suất doanh nghiệp 1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp 1.2.5 Bố trí sản xuất doanh nghiệp 1.2.6 Lập kế hoạch nguồn lực 1.2.7 Điều độ sản xuất 1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất 1.3 Quá trình phát triển xu hướng vận động quản trị sản xuất 2 2 2 N G G 13.1 Lịch sử hình thành phát triển quản trị sản xuất N Ù 1.3.2 Xu hướng phát triển quản trị sản xuất Tài liệu học tập Câu hỏi ôn tập C Ơ Ư V H 2 3 4 Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 2.1 Thực chất vai trò dự báo quản trị sản xuất 2.1.1 Khái niệm dự báo 2.1.2 Các loại dự báo 2.2 Phương pháp dự báo định tính 5 2.2.1 Lấy ý kiến ban quản lý điều hành 2.2.2 Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp lực lượng bán hàng 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng 2.2.4 Phương pháp Delphi 2.3 Phương pháp dự báo định lượng 2.3.1 Phương pháp bình quân giản đơn 2.3.2 Phương pháp bình quân di động 2.3.3 Phương pháp bình qn di động có trọng số 2.3.4 Phương pháp san mũ giản đơn 2.3.5 San mũ có điều chỉnh xu hướng 2.3.6 Dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa 2.3.7 Phương pháp dự báo nhân quả: Hồi quy phân tích tương quan 2.4 Giám sát kiểm soát dự báo 6 6 6 7 7 Ọ H I Ạ Đ i Tài liệu học tập Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương 3: Lựa chọn q trình sản xuất hoạch định cơng suất 11 3.1 Các loại trình sản xuất 11 3.1.1 Sự cần thiết lựa chọn trình sản xuất 11 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn trình sản xuất 11 3.1.3 Các loại trình sản xuất 11 3.2 Hoạch định công suất 12 3.2.1 Khái niệm công suất 12 G 3.2.2 Tầm quan trọng hoạch định công suất 3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định công suất 3.2.4 Các yêu cầu xây dựng lựa chọn phương án công suất 3.3 Các phương pháp hỗ trợ lựa chọn phương án kế hoạch công suất 3.3.1 Sử dụng lý thuyết định lựa chọn cơng suất 3.3.2 Phân tích hịa vốn lựa chọn công suất Tài liệu học tập G Câu hỏi ôn tập N Ù Bài tập Chương 4: Định vị doanh nghiệp Ơ Ư V H 4.1 Thực chất vai trò định vị doanh nghiệp C 4.1.1 Thực chất định vị doanh nghiệp Ọ H I 4.1.2 Mục tiêu định vị doanh nghiệp 13 13 13 13 15 16 16 16 18 18 18 18 4.1.3 Tầm quan trọng định vị doanh nghiệp 4.1.4 Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp Ạ Đ N 12 19 19 19 4.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng 19 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm 20 4.2.3 Xu hướng định vị doanh nghiệp giới ngày 20 4.3 Các phương pháp đánh giá phương án định vị doanh nghiệp 21 4.3.1 Phân tích chi phí theo vùng 21 4.3.2 Phương án dùng trọng số đơn giản 21 4.3.3 Phương pháp tọa độ trung tâm 22 4.3.4 Phương pháp toán vận tải 22 Tài liệu học tập 23 Câu hỏi ôn tập 23 Bài tập 23 ii Chương 5: Bố trí sản xuất doanh nghiệp 25 5.1 Vị trí vai trị bố trí sản xuất doanh nghiệp 25 5.1.1 Khái niệm ý nghĩa bố trí sản xuất 25 5.1.2 Các yêu cầu bố trí sản xuất 25 5.2 Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu 25 5.2.1 Bố trí theo q trình 25 5.2.2 Bố trí theo sản phẩm 25 5.2.3 Bố trí cố định vị trí 26 5.2.4 Hình thức bố trí hỗn hợp 26 5.3 Thiết kế bố trí sản xuất doanh nghiệp 5.3.1 Thiết kế bố trí theo sản phẩm 5.3.2 Thiết kế bố trí sản xuất theo q trình Tài liệu học tập 26 26 29 N Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương 6: Hoạch định tổng hợp 6.1 Thực chất nhiệm vụ hoạch định tổng hợp G 6.2 Các chiến lược hoạch định tổng hợp N Ù 6.2.1 Chiến lược thay đổi mức dự trữ G Ơ Ư V 31 31 31 33 33 33 34 6.2.2 Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu 34 6.2.3 Chiến lược thay đổi cường độ lao động nhân viên 6.2.4 Chiến lược thuê gia công ngồi làm gia cơng cho bên ngồi 6.2.5 Chiến lược sử dụng nhân công làm việc bán thời gian 6.2.6 Chiến lược tác động đến cầu 6.2.7 Chiến lược đặt cọc trước 6.2.8 Chiến lược sản xuất sản phẩm theo mùa 6.3 Các phương pháp hoạch định tổng hợp 34 34 35 35 36 36 6.3.1 Kỹ thuật hoạch định trực giác 36 6.3.2 Phương pháp biểu đồ phân tích chiến lược 36 6.3.3 Phương pháp cân tối ưu (sử dụng phương pháp toán vận tải) 40 Tài liệu học tập 41 Câu hỏi ôn tập 42 Bài tập 42 Chương 7: Điều độ sản xuất doanh nghiệp 43 7.1 Thực chất vai trò điều độ sản xuất 43 7.1.1 Thực chất điều độ sản xuất doanh nghiệp 43 7.1.2 Đặc điểm điều độ sản xuất hệ thống sản xuất khác 44 7.2 Phân giao công việc máy hệ thống sản xuất bố trí theo q trình 44 C Ọ H I H Ạ Đ iii 36 7.2.1 Các nguyên tắc ưu tiên phân giao công việc máy 44 7.2.2 Nguyên tắc dùng số tới hạn 44 7.3 Phương pháp phân giao công việc nhiều đối tượng 45 7.3.1 Phương pháp Johnson bố trí thứ tự thực công việc hai máy 45 7.3.2 Phân giao công việc cho nhiều máy trạng thái động 7.3.3 Sử dụng tốn Hungary phân giao n cơng việc cho n đối tượng Tài liệu học tập 45 45 Câu hỏi ôn tập 46 Bài tập 46 Chương 8: Quản trị hàng dự trữ 8.1 Hàng dự trữ chi phí có liên quan đến quản trị hàng dự trữ 8.1.1 Hàng dự trữ vai trò hàng dự trữ 8.1.2 Chi phí dự trữ 8.2 Kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng dự trữ 8.3 Dự trữ thời điểm (JIT) 8.3.1 Khái niệm lượng dự trữ thời điểm 8.3.2 Những nguyên nhân gây chậm trễ không lúc trình cung ứng 8.3.3 Những giải pháp nhằm dự trữ giai đoạn 8.4 Các mơ hình dự trữ 8.4.1 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ 8.4.2 Mơ hình lượng đặt hàng sản xuất POQ 8.4.3 Mơ hình dự trữ thiếu BOQ 8.4.4 Mơ hình khấu trừ theo số lượng QDM Tài liệu học tập Câu hỏi ôn tập Bài tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 47 47 47 47 48 48 48 48 49 49 49 49 50 50 50 50 46 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ iv Ơ Ư V 52 CHƯƠNG Giới thiệu chung quản trị sản xuất tác nghiệp Số tiết: 05 tiết (Lý thuyết: 04 tiết; tập, thảo luận: 01tiết) *) Mục tiêu - Kiến thức: Sinh viên cần nắm được: khái niệm, mục tiêu quản trị sản xuất; khác quản trị hoạt động sản xuất hoạt động dịch vụ; vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất với chức quản trị khác; nội dung chủ yếu quản trị sản xuất: dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm, thiết kế sản phẩm quy trình cơng nghệ, quản trị cơng suất doanh nghiệp, xác định vị trí đặt doanh nghiệp, bố trí sản xuất doanh nghiệp, lập kế hoạch nguồn lực, điều độ sản xuất kiểm soát hệ thống sản xuất - Kỹ năng: Sinh viên có kỹ tìm hiểu, đánh giá nội dung chủ yếu quản trị sản xuất - Thái độ: Sinh viên cần phải u thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học G N Ơ Ư V 1.1 Thực chất quản trị sản xuất tác nghiệp 1.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp Quản trị sản xuất trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Cũng giống phân hệ khác, hệ thống sản xuất bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với - Yếu tố trung tâm quản trị sản xuất trình biến đổi - Các yếu tố đầu vào đa dạng gồm có nguồn tài nguyên thiên nhiên, người, công nghệ, kỹ quản lý nguồn thông tin - Đầu chủ yếu gồm hai loại sản phẩm dịch vụ - Thông tin phản hồi thơng tin ngược cho biết tình hình thực kế hoạch sản xuất thực tế doanh nghiệp - Các đột biến ngẫu nhiên thiên tai, hạn hán, lũ lụt, chiến tranh, hỏa hoạn… 1.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất tác nghiệp - Bảo đảm chất lượng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp để tạo đơn vị đầu - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp có độ linh hoạt cao 1.1.3 Sự khác quản trị hoạt động sản xuất hoạt động dịch vụ - Đặc điểm đầu vào đầu - Mối quan hệ khách hàng người sản xuất người làm công tác dịch vụ - Sự tham gia khách hàng trình biến đổi - Bản chất hoạt động sản xuất dịch vụ - Khả đo lường đánh giá suất chất lượng trình sản xuất dịch vụ 1.1.4 Vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất tác nghiệp với chức quản trị khác Quản trị sản xuất có mối quan hệ ràng buộc hữu với chức quản trị tài chính, quản trị marketing với chức hỗ trợ khác doanh nghiệp Mối quan hệ vừa thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển, lại vừa mâu thuẫn G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Marketing cung cấp thông tin thị trường cho hoạch định sản xuất tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu thị trường với chi phí thấp Chức tài đầu tư đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài cần thiết cho hoạt động sản xuất tác nghiệp: phân tích đánh giá phương án đầu tư mua sắm máy, công nghệ mới, cung cấp số liệu chi phí cho hoạt động tác nghiệp.Tuy nhiên, phân hệ có mâu thuẫn với Chức sản xuất marketing có mục tiêu mâu thuẫn với thời gian, chất lượng giá Cũng giới hạn mà lúc sản xuất đảm bảo thực tiêu tài đặt ngược lại nhiều nhu cầu đầu tư đổi công nghệ tỏ chức thiết kế, xếp lại sản xuất khơng phận tài cung cấp kịp thời 1.2 Nội dung chủ yếu quản trị sản xuất tác nghiệp 1.2.1 Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu cầu sản phẩm để trả lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gì? Bao nhiêu? Vào thời gian nào? Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật cần có sản phẩm gi? Kết dự báo cho thấy số lượng sản phẩm cần sản xuất thời kỳ, sở xác định kế hoạch sản xuất sản phẩm khả sản xuất cần có 1.2.2 Thiết kế sản phẩm quy trình cơng nghệ Thiết kế sản phẩm nhằm đảm bảo mà thị trường yêu cầu phù hợp với khả sản xuất doanh nghiệp Kết thiết kế sản phẩm vẽ kỹ thuật, thuyết minh cấu trúc, thành phần đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản phẩm 1.2.3 Quản trị công suất doanh nghiệp Nhiệm vụ quan trọng xây dựng định lựa chọn phương án cơng suất hợp lý, có hiệu Xác định công suất cho phép doanh nghiệp vừa đáp ứng nhu cầu tại, vừa có khả nắm bắt hội kinh doanh nhu cầu thị trường tăng lên Xác định công suất không hợp lý gây lãng phí lớn, tốn vốn đầu tư cản trở trình sản xuất sau 1.2.4 Xác định vị trí đặt doanh nghiệp Để xác định vị trí đặt doanh nghiệp cần tiến hành hàng loạt phân tích đánh giá nhân tố mơi trường xung quanh có ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp sau Đây trình phức tạp đòi hỏi kết hợp chặt chẽ phương pháp định tính định lượng Trong phương pháp định tính xác định chủ yếu yếu tố mặt xác hội khó khơng lượng hóa cách xác, cịn phương pháp định lượng nhằm xác định địa điểm có chi phí sản xuất tiêu thụ nhỏ nhất, đặc biệt chi phí vận chuyển 1.2.5 Bố trí sản xuất doanh nghiệp Bố trí sản xuất giúp doanh nghiệp tìm phương án xếp phương tiện vật chất cách hợp lý Mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi cho dòng di chuyển vật liệu, lao động sản phẩm trình sản xuất sở tiết kiệm diện tích, thời gian di chuyển yếu tố 1.2.6 Lập kế hoạch nguồn lực Công tác xây dựng kế hoạch nguồn lực bao gồm việc xác định kế hoạch tổng hợp nhu cầu sản xuất, sở hoạch định nhu cầu lực sản xuất nói chung kế hoạch chi tiết mua sắm nguyên vật liệu cần thiết thời điểm, nhằm đảm bảo sản xuất diễn thường xuyên, liên tục với chi phí thấp 1.2.7 Điều độ sản xuất G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ Điều độ sản xuất hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất tuần cụ thể phân giao công việc cho đơn vị sở, phận, người lao động hệ thống sản xuất 1.2.8 Kiểm soát hệ thống sản xuất Trong chức kiểm soát hệ thống sản xuất có hai nội dung quan trọng kiểm tra, kiểm soát chất lượng quản trị hàng dự trữ Hoạt động quản trị hàng dự trữ đề cập đến với mơ hình cụ thể ứng dụng trường hợp cho tìm điểm cân tối ưu chi phí tồn kho lợi ích dự trữ đem lại Quản trị hàng dự trữ phải đảm bảo mặt vật giá trị nhằm đảm bảo kết hợp tối ưu hai luồng chuyển động giá trị vật Quản lý chất lượng sản xuất yếu tố mang ý nghĩa chiến lược giai đoạn Quản lý chất lượng nâng cao chất lượng công tác quản lý yếu tố, phận tồn q trình sản xuất doanh nghiệp Trong quản lý chất lượng tập trung giải vấn đề nhận thức quan điểm chất lượng quản lý chất lượng doanh nghiệp kinh tế thị trường Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ, đặc điểm, phạm vi chức quản lý chất lượng sản xuất sở khoa học để cán quản trị sản xuất xây dựng sách, chiến lược chất lượng cho phận sản xuất Một yêu cầu bắt buộc cán quản trị sản xuất cần hiểu rõ biết sử dụng công cụ kỹ thuật thống kê quản lý chất lượng Hệ thống công cụ thống kê kỹ thuật thống kê góp phần đảm bảo cho hệ thống sản xuất kiểm soát chặt chẽ thường xuyên có khả thực tốt mục tiêu chất lượng đề 1.3 Quá trình phát triển xu hướng vận động quản trị sản xuất 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển quản trị sản xuất Quản trị sản xuất thực tế xuất từ thời cổ đại chúng coi “các dự án sản xuất công cộng” chưa phải quản trị sản xuất kinh tế thị trường Quản trị sản xuất doanh nghiệp với tư cách đơn vị sản xuất hàng hóa tham gia kinh doanh thị trường xuất gần Bắt đầu từ cách mạng công nghiệp lần thứ vào năm 1770 Anh Trong thời kỳ đầu, trình độ phát triển sản xuất cịn thấp, cơng cụ sản xuất đơn giản, chủ yếu lao động thủ cơng nửa khí Hàng hóa sản xuất xưởng nhỏ, chi tiết phận chưa tiêu chuẩn hóa, khơng lắp lẫn Sản xuất diễn chậm, chu kỳ sản xuất kéo dài, suất thấp Khối lượng hàng hóa sản xuất cịn Khả cung cấp hàng hóa nhỏ nhu cầu thị trường Từ sau năm 70 kỷ 18, phát minh khoa học liên tục đời, giai đoạn tạo thay đổi có tính cách mạng phương pháp sản xuất, công cụ lao động tạo điều kiện chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Cùng với phát minh khoa học – kỹ thuật khám phá khoa học quản lý, tạo điều kiện hoàn thiện tổ chức sản xuất doanh nghiệp, đẩy nhanh trình ứng dụng, khai thác kỹ thuật cách có hiệu Năm 1776, Adam Smith “Của cải quốc gia” lần nhắc đến lợi ích phân cơng lao động Tiếp đó, bước ngoặt tổ chức hoạt động sản xuất doanh nghiệp đời học thuyết “Quản lý lao động khoa học” Taylor công bố năm 1911 Những năm đầu kỷ 20, học thuyết quản lý lao động khoa học Taylor áp dụng triệt để rộng rãi doanh nghiệp G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ Vào năm 30 kỷ 20, lý luận Taylor bộc lộ điểm yếu, mức phát huy tác dụng giới hạn tối đa Để nâng cao suất lao động, tăng sản lượng sản xuất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, bắt đầu xuất lý luận áp dụng quản trị sản xuất Lý luận Maslow bậc thang nhu cầu người, học thuyết Elton Mayo vào năm 1930 động viên khuyến khích người lao động với hàng loạt lý thuyết hành vi mơ hình tốn học xuất đưa quản trị sản xuất chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn, với nội dung cần quan tâm rộng lớn 1.3.2 Xu hướng phát triển quản trị sản xuất Trong năm gần đây, thay đổi tình hình kinh tế - xã hội công nghệ, cạnh tranh diễn gay gắt buộc doanh nghiệp ý nhiều đến suất, chất lượng hiệu Những vấn đề chịu tác động trực tiếp to lớn quản trị sản xuất Hệ thống sản xuất doanh nghiệp có tính chất mở ln có mối quan hệ gắn bó trực tiếp với mơi trường bên Nhiệm vụ quản trị sản xuất tạo khả sản xuất linh hoạt đáp ứng thay đổi nhu cầu khách hàng có khả cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Vì vậy, xác định phương hướng phát triển quản trị sản xuất cần phân tích đánh giá đầy đủ đặc điểm môi trường kinh doanh xu hướng vận động G N Ơ Ư V *) Tài liệu học tập PGS TS Trương Đoàn Thể, (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội GS TS Đồng Thị Thanh Phương, (2004), Giáo trình Quản trị sản xuất dịch vụ, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Hải Sản, (2007), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê G C N Ù H *) Câu hỏi ôn tập Thế quản trị sản xuất? Tại nói quản trị sản xuất chức quản trị doanh nghiệp? Nghiên cứu yếu tố đầu vào đầu hệ thống sản xuất gì? Ọ H I Đ Ạ CHƯƠNG Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm Số tiết: 07 tiết (Lý thuyết: 04 tiết; tập, thảo luận: 03 tiết) *) Mục tiêu: - Kiến thức: Sinh viên cần nắm hiểu được: khái niệm loại dự báo, phương pháp dự báo định tính (lấy ý kiến ban quản lý điều hành, lấy ý kiến hỗn hợp lực lượng bán hàng, nghiên cứu thị trường người tiêu dùng phương pháp Delphi) phương pháp dự báo định lượng (bình quân giản đơn, bình quân di động, bình qn di động có trọng số, san mũ giản đơn, san mũ có điều chỉnh xu hướng, dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa dự báo nhân ) - Kỹ năng: Sinh viên cần biết vận dụng để dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp - Thái độ: Sinh viên cần phải yêu thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học G N Ơ Ư V 2.1 Thực chất vai trò dự báo quản trị sản xuất 2.1.1 Khái niệm dự báo Dự báo khoa học, nghệ thuật tiên đoán việc xảy tương lại Nó cách lấy liệu qua để làm kế hoạch cho tương lai nhờ số mơ hình tốn học Nó cách suy nghĩ chủ quan hay trực giác để tiên đốn tương lai lả phối hợp cách 2.1.2 Các loại dự báo - Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo ngắn hạn thường năm Loại dự báo thường dùng kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân nhân lực, phân chia công việc - Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo trung hạn thường từ năm đến năm Nó cần thiết cho lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, kế hoạch dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động nguồn lực tổ chức hoạt động tác nghiệp - Dự báo dài hạn: thường cho khoảng thời gian từ năm trở lên Dự báo dài hạn có ý nghĩa lớn lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp 2.2 Phương pháp dự báo định tính 2.2.1 Lấy ý kiến ban quản lý điều hành Theo phương pháp này, nhóm nhỏ cán quản lý điều hành cao cấp sử dụng tổng hợp số liệu thống kê phối hợp với kết đánh giá cán điều hành marketing, kỹ thuật tài sản xuất để đưa số dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ thời gian tới Phương pháp sử dụng trí tuệ kinh nghiệm cán trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, định trí có thiếu sót: - Thứ nhất, dự báo dự liệu cá nhân - Thứ hai, quan điểm người có quyền lực, có địa vị cao thương gây ảnh hưởng lớn đến cán điều hành 2.2.2 Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp lực lượng bán hàng G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Mức sản xuất trung bình ngày đêm = 6200/124 = 50 sp/1 ngày đêm Như vậy, ta thấy có khác biệt nhu cầu dự báo tháng đầu năm với mức sản xuất dự định theo chiến lược thay đổi mức dự trữ mà doanh nghiệp dự định theo đuổi Trong tháng 1,2,3 nhu cầu thị trường thấp mức sản xuất, doanh nghiệp chủ trương đưa hàng dư thừa vào dự trữ kho Lượng dự trữ đem bán dần vào thời điểm nhu cầu vượt mức sản xuất tháng 4, 5, sau Theo chiến lược này, ta có: - Lượng sản phẩm sản xuất ngày đêm nhân công: 8/1,6 = sản phẩm - Số lượng nhân công cần có để đảm bảo mức sản xuất ổn định: 50/5 = 10 người - Số lượng sản phẩm 10 công nhân sản xuất ngày đêm là: 10 x = 50 sản phẩm - Bảng tính lượng sản phẩm dự trữ phải quản lý qua tháng sau: Tháng Số ngày sản Lượng sản xuất Nhu cầu dự Tăng giảm Dự trữ cuối kỳ xuất tháng báo dự trữ (cộng dồn) 22 1100 900 +200 200 18 900 700 +200 400 21 1050 800 +250 650 21 1050 1200 -150 500 22 1100 1500 -400 100 20 1000 1100 -100 124 6200 6200 1.850 Như vậy, tổng chi phí sản xuất theo chiến lược thay đổi mức dự trữ tính sau: + Chi phí trả lương: 10 ng x 124 ngày x x ngàn đồng = 49600 ngàn đồng + Chi phí lưu kho: 1.850 sp/tháng x ngàn/sp/tháng = 9.250 ngàn đồng + Tổng chi phí theo chiến lược thay đổi mức dự trữ: 49.600 + 9.250 = 58.850 ngàn đồng 2) Áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu Để xác định thay đổi nhân lực tháng đầu năm công ty lợp kim loại X, giả định công ty có 10 cơng nhân Sau bảng tiêu thức nhân lực công ty theo chiến lược Tháng Nhu cầu Số Lương sản Lương sản Số công Thuê Cho ngày xuất ngày xuất tháng nhân công công sản công công cần (*) nhân nhân xuất nhân nhân việc 900 22 110 700 18 90 800 21 105 1200 21 105 12 1500 22 110 14 1100 20 100 11 Tổng 6200 124 số (*) Lấy trịn khơng có lao động lẻ G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 37 Như vậy, tổng chi phí sản xuất theo chiến lược tính sau: + Chi phí trả lương: 40 ngàn/ngày/1công nhân x (9x22+8x18+8x21+12x21+ 14x22 + 11x20) = 51.600 ngàn đồng + Chi phí th nhân cơng: cơng nhân x 400 ngàn/1 công nhân = 2400 ngàn đồng + Chi ph í cho nhân cơng thơi việc: nhân công x 600 ngàn/1 công nhân = 3000 ngàn đồng Cộng chi phí: 51600+2400+3000 = 57.000 ngàn đồng 3) Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc công nhân cách huy động làm thêm Theo chiến lược này, cơng ty trì lực lượng lao động ổn định kỳ kế hoạch tương ứng với mức nhu cầu thấp nhất, tức phù hợp với nhu cầu tháng (nhu cầu bình quân tháng 38 sản phẩm/ngày) Những ngày có nhu cầu cao hơn, doanh nghiệp huy động lao động làm thêm trả tiền công cao cho làm thêm Như vậy, nhu cầu lao động ổn định là: Nhu cầu lao động ổn định = 38/5 = 7,6 = người Vì xuất phát từ giả thiết có 10 lao động, nên công ty phải cho việc lao động dư thừa trước thực chiến lược Với số lao động ổn định người, khả sản xuất ngày doanh nghiệp là: người x sản phẩm = 40 sản phẩm Vậy ta có bảng cân đối lực sản xuất sau: Tháng Nhu câu Số ngày Lượng sản Khả sản Huy động làm (SP) sản xuất xuất ngày (SP) xuất (SP) thêm (SP) 900 22 40 880 +20 * 700 18 40 720 * 800 21 40 840 1200 21 40 840 +360 1500 22 40 880 +620 1100 20 40 800 +300 Tổng số 6200 124 +1300 (*) Thừa khả năng, cho công nhân nghỉ hưởng 100% lương Như vậy, tổng chi phí theo chiến lược tính sau: + Chi phí trả lương: cơng nhân x 124 ngày x 40 ngàn/ngày/1 công nhân = 39.680 ngàn đồng + Chi phí huy động làm thêm giờ: 1300 sp x 1,6 giờ/sp x ngàn đồng/giờ = 14.560 ngàn đồng + Chi phí cho lao động thơi việc: công nhân x 600 ngàn đồng/1công nhân = 1.200 ngàn đồng Tổng chi phí: 39680 + 14560+ 1200 = 55.440 ngàn đồng 4) Áp dụng chiến lược thuê gia công ngồi Theo chiến lược này, cơng ty trì lực lượng lao động ổn định kỳ kế hoạch với mức nhu cầu thấp tức phù hợp với nhu cầu tháng (nhu cầu bình quân G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 38 38 sản phẩm/ngày) Những ngày có nhu cầu cầu cao hơn, cơng ty áp dụng chiến lược th gia cơng ngồi Như vậy, nhu cầu lao động ổn định là: 38/5=7,6 = người Vì xuất phát từ giả thiết lả có 10 lao động nên họ phải cho thơi việc lao động dư thừa trước áp dụng chiến lược Với số lao động ổn định người, khả sản xuất công ty là: x5 = 40 sản phẩm/ngày Vậy, ta có bảng cân đối lực sau: Tháng Nhu Số ngày Lượng sản Khả sản Thuê gia công câu sản xuất xuất ngày xuất tháng (SP) (SP) (SP) 900 22 40 880 +20 700 18 40 720* * 800 21 40 840 1200 21 40 840 +360 1500 22 40 880 +620 1100 20 40 800 +300 Tổng 6200 124 +1300 số (*) Thừa khả năng, cho công nhân nghỉ hưởng 100% lương Như vậy, tổng chi phí theo chiến lược tính sau: + Chi phí trả lương: công nhân x 124 ngày x 40 ngàn/ngày/1 công nhân = 39.680 ngàn đồng + Chi phí cho lao động việc: công nhân x 600 ngàn đồng/1công nhân = 1.200 ngàn đồng + Chi phí thuê gia cơng ngồi: 1300 sp x 15 ngàn đồng/sp = 19.500 ngàn đồng Tổng chi phí: 39.680 + 1200 + 19.500 = 60.380 ngàn đồng * Kết luận: Trên sở tính tốn đây, ta đem so sánh tổng chi phí phương án kế hoạch chọn cách tiếp cận có tổng chi phí nhỏ có nhiều ưu điểm hơn, nhược điểm Sau bảng so sánh tóm tắt chi phí cách tiếp cận đã xem xét: Chiến lược Tổng chi phí (ngàn đồng) Chiến lược 1: Thay đổi mức dự trữ 58.850 Chiến lược 2: Thay đổi nhân lực theo mức cầu 57.000 Chiến lược 3: Huy động làm thêm 55.440 Chiến lược 4: Th gia cơng ngồi 60.380 Bằng cách so sánh chi phí phân tích lợi so sánh khác, ta thấy chiến lược huy động làm thêm tiết kiệm Vậy Công ty X nên áp dụng chiến lược để hoạch định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tổng hợp 6.3.3 Phương pháp cân tối ưu (sử dụng phương pháp toán vận tải) Phương pháp giúp doanh nghiệp thực việc cân cung cầu sở huy động tổng hợp nguồn, khả khác với mục tiêu làm để tổng chi phí nhỏ G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 39 Nguyên tắc phương pháp phải tạo cân đối cung cầu giai đoạn phải sử dụng nguồn lực rẻ đến nguồn lực đắt khơng thể Ví dụ: Một cơng ty lập kế hoạch cho tháng tới với số liệu sau đây: - Chi phí chế tạo sp chế độ là: 20000đ/sp - Chi phí chế tạo sp ngồi chế độ là: 22000 đ/sp - Chi phí lưu kho sp là: 5000đ/sp/tháng - Năng lực sản xuất công ty 60sp/tháng theo thời gian chế độ 20 sản phẩm làm thêm - Nhu cầu cho tháng tới là: 50, 80, 100 30 sản phẩm Hãy dùng mơ hình tốn vận tải để lập kế hoạch sản xuất công ty Áp dụng phương pháp toán vận tải ta có bảng sau: Năng lực Tháng sản xuất Trong 20 25 30 10 35 60SP 50 22 27 32 10 37 20SP Ngoài Trong 20 60 25 30 60SP 22 20 27 32 20SP Ngoài Trong 20 60 60SP 22 20 20SP Ngoài Trong 20 60SP 30 22 20SP Ngoài Nhu 50 80 100 30 cầu Ta có bảng kế hoạch tổng thể sau: Tháng SX SX Tổng sp Nhu cầu Tồn cuối kỳ 60 10 70 50 20 60 20 80 80 20 60 20 80 100 30 30 30 Cộng 210 50 260 260 40 Vậy tổng chi phí là: TC = 210 x 20000 + 50 x 22000 + 40 x 5000 = 5.500.000 đồng G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Ạ Đ *) Tài liệu học tập TS Trương Đoàn Thể, (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ths Trần Văn Hùng, (2004), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội TS Đặng Minh Trang, (2005), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 40 *) Câu hỏi ôn tập Phân tích chiến lược hoạch định tổng hợp? Phân tích phương pháp hoạch định tổng hợp? *) Bài tập Bài 1: Nhu cầu máy biến Công ty Bạch Long tháng đầu năm dự báo sau: Tháng Nhu cầu sản phẩm (chiếc) 600 200 400 500 600 1000 a Nếu tồn kho công ty vào ngày tháng Công ty dự định bố trí sản xuất với lượng sản phẩm ổn định tháng đầu với mức 500 sản phẩm/ tháng Vậy đến cuối tháng cơng ty có tiêu thụ hết sản phẩm không? Tháng tháng có lượng tồn kho lớn nhất? b Nếu sản xuất sản phẩm lao động thức, hành chi phí 40 USD chi phí quản lý dự trữ đơn vị sản phẩm USD Thiệt hại thiếu đơn vị dự trữ USD Tổng chi phí cơng ty (khơng kể chi phí nhau) tháng đầu năm theo phương án sản xuất trình bày phần a trên? c Nếu cơng ty dự định bố trí sản xuất ổn định mức 550 sản phẩm/ tháng theo chiến lược thay đổi mức dự trữ tổng chi phí cơng ty (khơng tính chi phí nhau) tháng đầu năm bao nhiêu? d Nếu công ty dự định bố trí sản xuất với lượng sản phẩm ổn định tháng với mức 450 sản phẩm/ tháng theo chiến lược thay đổi mức dự trữ tổng chi phí cơng ty bao nhiêu? e Bạn chọn ch iến lược hoạch định chiến lược hoạch định nêu trên? Bài 2: Một công ty dự kiến cung – cầu khả lao dodọng họ ba tháng 1, 2, (tính theo sản phẩm cuối cùng) sau: Tháng Khả từ Nhu cầu Lao động Lao động làm Lao động thuê thức thêm 3.000 1.200 500 4.000 3.000 1.200 500 5.000 3.000 1.200 500 6.000 Dự trữ sản phẩm đầu tháng 1: 1000 sản phẩm Chi phí cho lao động thức làm giờ: 100 USD/ sản phẩm Chi phí cho lao động thức làm thêm giờ: 150 USD/ sản phẩm Chi phí cho lao động th ngồi: 200 USD/ sản phẩm Chi phí lưu kho: 10 USD/ sản phẩm/ tháng Hãy lập kế hoạch sản xuất tổng thể cho công ty với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí, biết thời gian lao động tháng trước không buộc phải trả bù vào tháng sau G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 41 CHƯƠNG Điều độ sản xuất doanh nghiệp Số tiết: 03 tiết (Lý thuyết: 02 tiết; tập, thảo luận: 01tiết) *) Mục tiêu: - Kiến thức: Sinh viên cần nắm hiểu vấn đề điều độ sản xuất doanh nghiệp: chất vai trò điều độ sản xuất doanh nghiệp; đặc điểm điều độ sản xuất hệ thống sản xuất khác nhau; lập lịch trình sản xuất; phương pháp phân giao công việc máy hệ thống sản xuất bố trí theo q trình phương pháp phân giao công việc nhiều đối tượng - Kỹ năng: Sinh viên cần biết vận dụng kiến thức để điều độ sản xuất cho doanh nghiệp - Thái độ: Sinh viên cần phải yêu thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học G N Ơ Ư V 7.1 Thực chất vai trò điều độ sản xuất 7.1.1 Thực chất điều độ sản xuất doanh nghiệp Điều độ sản xuất toàn hoạt động xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối, phân giao cơng việc cho người, nhóm người, máy xếp thứ tự công việc nơi làm việc nhằm đảm bảo hoàn thành tiến độ xác định lịch trình sản xuất sở sử dụng có hiệu khả sản xuất có doanh nghiệp Điều độ sản xuất phải giải tổng hợp mục tiêu trái ngược giảm thiểu thời gian chờ đợi khách hàng, chi phí dự trữ, thời gian sản xuất, đồng thời với sử dụng có hiệu nguồn lực có doanh nghiệp Do vậy, nhiệm vụ điều độ sản xuất tìm phương án khả thi đảm bảo giải hài hòa mối quan hệ mục tiêu Quá trình điều độ sản xuất bao gồm nhiều nội dung khác nhau, là: - Xây dựng lịch trình sản xuất, bao gồm công việc chủ yếu xác định số lượng khối lượng công việc, tổng thời gian phải hồn thành tất cơng việc, thời điểm bắt đầu kết thúc công việc, thứ tự thực công việc - Dự tính số lượng máy móc thiết bị, ngun liệu lao động cần thiết để hoàn thành khối lượng sản phẩm công việc đưa lịch trình sản xuất - Điều phối, phân giao cơng việc thời gian phải hồn thành khoảng thời gian định cho phận, người, máy… - Sắp xếp thứ tự công việc máy nơi làm việc nhằm giảm thiểu thời gian ngừng máy chờ đợi trình chế biến sản phẩm - Theo dõi, phát biến động ngồi dự kiến có nguy dẫn đến khơng hồn thành lịch sản xuất hoạt động lãng phí làm tăng chi phí, đẩy giá thành sản phẩm lên cao, từ đề xuất biện pháp điều chỉnh kịp thời 7.1.2 Đặc điểm điều độ sản xuất hệ thống sản xuất khác * Trong hệ thống sản xuất khối lượng lớn liên tục, để điều hành hệ thống sản có hiệu quả, cần phân tích đánh giá thận trọng yếu tố sau: - Thiết kế sản phẩm quy trình công nghệ; - Hoạt động bảo dưỡng sửa chữal - Những vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 42 - Tính tin cậy hạn hệ thống cung ứng; - Chi phí khả sản xuất dây chuyên sản xuất; * Trong hệ thống sản xuất gián đoạn, xây dựng lịch trình sản xuất, cần ý tới vấn đề như: - Độ lớn loạt sản xuất; - Thời gian thực công việc; - Thứ tự công việc; - Phân bổ công việc nơi làm việc * Việc xếp, phân giao công việc cho nơi làm việc, máy người lao động cần tính tới yếu tố như: - Đặc điểm, tính chất cơng việc; - Những địi hỏi cơng nghệ; - Cơng dụng, tính máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ; - Trình độ khả cơng nhân 7.1.3 Lập lịch trình sản xuất Lịch trình sản xuất cho biết cụ thể khối lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm dịch vụ tuần có tính đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ khối lượng dự trữ có, đảm bảo cân đối cơng suất máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, hệ thống nhà xưởng kho tàng lao động dự kiến kế hoạch khả n ăng sản xuất thực có Lịch trình sản xuất dùng để điều độ, theo dõi đánh giá tình hình sản xuất, cần điều chỉnh kịp thời tính hình bên ngồi có thay đổi bất thường Xây dựng lịch trình sản xuất trình xác định số lượng thời gian mà chi tiết, phận sản phẩm phải hồn thành, thơng thường, tính cho khoảng thời gian tuần Để lập lịch trình sản xuất, cần xem xét, phân tích thơng tin yếu tố đầu vào là: - Dự trữ đầu kỳ; - Số liệu dự báo; - Đơn đặt hàng khách hàng Kết trình lập lịch trình sản xuất số liệu cụ thể thời gian, khối lượng đưa vào sản xuất dự trữ sẵn sàng bán Để có kế đó, q trình lập lịch trình sản xuất, cần tính yếu tố chủ yếu sau: - Dự trữ kế hoạch tuần; - Khối lượng thời điểm sản xuất; - Dự trữ sẵn sàng bán 7.2 Phân giao công việc máy hệ thống sản xuất bố trí theo q trình 7.2.1 Các nguyên tắc ưu tiên phân giao công việc máy Những nguyên tắc ưu tiên thường áp dụng gồm: - Đến trước làm trước - Bố trí theo thời hạn hồn thành sớm - Theo thời gian thực ngắn - Theo thời gian thực dài 7.2.2 Nguyên tắc dùng số tới hạn Chỉ số tới hạn có tác dụng để kiểm tra tính hợp lý thứ tự cơng việc xếp trình thực Chỉ số phản ánh tình hình thực cơng việc khả hoàn thành theo thời gian Chỉ số có tính động, cập nhật hàng ngày, cho phép bố trí lại thứ tự G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 43 cơng việc cần ưu tiên q trình thực nhằm hồn thành tốt cơng việc theo thời gian 7.3 Phương pháp phân giao công việc nhiều đối tượng 7.3.1 Phương pháp Johnson bố trí thứ tự thực cơng việc hai máy Khi có n công việc thực hai máy, cơng việc phải thực máy trước chuyển sang máy việc bố trí thứ tự thực cơng việc có ý nghĩa lớn việc giảm thời gian ngừng máy trình chế biến Phân giao hợp lý giảm thời gian trống, chờ đợi máy q trình thực cơng việc Cũng giống trường hợp phân giao công việc máy, trường hợp có nhiều cách xếp khác Mục tiêu xếp thứ thự cơng việc hai máy tìm tổng thời gian ngắn để hịan thành tất cơng việc Để xác định phương án tối ưu ta dùng phương pháp Johnson Phương pháp tiến hành qua bước sau: - Bước 1: Liệt kê thời gian cần thiết thực công việc máy; - Bước 2: Tìm cơng việc có thời gian thực cần thiết ngắn nhất; - Bước 3: Ưu tiên xếp trước cơng việc vừa tìm thực máy ngược lại để sau thực máy 2; - Bước 4: Lặp lại bước tất công việc xếp hết 7.3.2 Phân giao công việc cho nhiều máy trạng thái động Trong trường hợp phải xếp thứ tự n công việc cho m máy cơng việc có đường có tới (n! x m) cách xếp Trong trình phân giao cơng việc lại thường xun có cơng việc đưa vào, đòi hỏi định phân giao công việc phải bổ sung, cập nhật liên tục để sử dụng thiết bị có hiệu Điều có nghĩa phân giao cơng việc trạng thái động Việc phân giao khó tìm phương án tối ưu Trong trường hợp áp dụng phương pháp mô theo nguyên lý “khẩn trương” Để thực phương pháp này, cần biết số lượng công việc thời gian thực số hoạt động phải hồn thành cơng việc Phương pháp phụ thuộc lớn vào hình dạng cách bố trí nơi làm việc phân xưởng Có nhiều nguyên tắc ưu tiên phân giao công việc cho máy thời điểm trạng thái động, ưu tiên cơng việc có thời gian ngắn nguyên tắc thực tế chứng minh hiệu 7.3.3 Sử dụng toán Hungary phân giao n công việc cho n đối tượng Trong trường hợp xếp phân giao n công việc cho n máy n người với điều kiện máy người đảm nhận cơng việc có nhiều phương án xếp khác Trong trường hợp xác định phương án xếp tối ưu phương án Phương án tối ưu phương án có tổng thời gian thực nhỏ cung cấp sản phẩm, dịch vụ nhanh nhất, tuỳ thuộc vào mục tiêu cụ thể đặt xếp Trong số trường hợp mục tiêu đặt tổng thời gian thực tất đối tượng ngắn trường hợp khác mục tiêu lại giảm thời gian ứ đọng thực công việc Để xác định phương án tối ưu ta dùng tốn Hungary Tiến trình thực phương pháp nhưu sau: - Bước 1: Lập bảng phân việc máy theo liệu thực tế; - Bước 2: Tìm số nhỏ hàng bảng phân việc trừ số hàng cho số đó; - Bước 3: Tìm số nhỏ cột trừ số cột cho số đó; G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 44 - - - Bước 4: Tìm cách kẻ đường thẳng qua hàng cột có số cho số đường thẳng kẻ Thực theo cách sau: + Bắt đầu từ hàng có số 0, khoanh trịn số lại kẻ đường thẳng xun suốt cột; + Tìm cột có số 0, khoanh trịn số lại kẻ đường xun suốt hàng Bước 5: Lặp lại bước khơng cịn khoanh Nếu số đường thẳng kẻ số hàng (số cột) tồn có lời giải tối ưu Nếu số đường thẳng kẻ nhỏ số hàng (số cột) cần làm tiếp: Tìm số chưa bị gạch nhỏ lấy tất số chưa bị gạch trừ số đó; số bị gạch đường thẳng cộng với số đó; cịn số khác giữ nguyên Bước 6: Quay trở lại bước tìm lời giải tối ưu G *) Tài liệu học tập TS Trương Đồn Thể, (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội James R.Evans, (1997), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Xuất lần thứ 7, Nhà xuất VestPublishing Company Ths Trần Văn Hùng, (2004), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội TS Đặng Minh Trang, (2005), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi ơn tập Phân tích đặc điểm vai trò điều độ sản xuất doanh nghiệp? Phân giao công việc máy hệ thống sản xuất bố trí theo q trình? Phương pháp phân giao công việc nhiều đối tượng? *) Bài tập Bài 1: Hiệu giặt Minh Phương tháng 11 nhận 10 hợp đồng Theo quy trình cửa hàng, việc giặt cho khách hàng phải qua hai máy: từ máy giặt sang máy Thời gian thực máy cho hợp đồng thể bảng sau: Công việc Thời gian thực máy (giờ) (hợp đồng) Máy giặt Máy 3,5 5 10 4,5 8 10 4,5 10 12 6,5 Hãy bố trí cơng việc cho thời gian hoàn thành 10 hợp đồng sớm tốt, thời gian ngừng máy hạn chế tốt N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 45 CHƯƠNG Quản trị hàng dự trữ Số tiết: 06 tiết (Lý thuyết: 04 tiết; tập, thảo luận: 02 tiết) *) Mục tiêu: - Kiến thức: Sinh viên cần nắm hiểu công tác quản trị hàng dự trữ doanh nghiệp với nội dung cụ thể sau: khái niệm vai trò hàng dự trữ, loại chi phí dự trữ, kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng dự trữ, dự trữ thời điểm mơ hình dự trữ (EOQ, POQ, BOQ, QDM) - Kỹ năng: Sinh viên cần biết vận dụng kiến thức để quản trị hàng dự trữ cho doanh nghiệp - Thái độ: Sinh viên cần phải yêu thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học G 8.1 Hàng dự trữ chi phí có liên quan đến quản trị hàng dự trữ 8.1.1 Hàng dự trữ vai trò hàng dự trữ Hàng dự trữ bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, dụng cụ phụ tùng, thành phẩm dự trữ… Hàng dự trữ thường chiếm tỷ trọng lớn tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc quản lý, kiểm soát tốt hàng dự trữ quan trọng góp phần đảm bảo cho trình sản xuất liên tục, có hiệu Bản thân vấn đề quản trị hàng dự trữ có hai mặt trái ngược là: Để đảm bảo sản xuất liên tục, tránh gián đoạn dây chuyền sản xuất, đảm bảo sản xuất đáp ứng nhanh chón nhu cầu người tiêu dùng tình nào, doanh nghiệp có ý định tăng dự trữ; ngược lại, dự trữ tăng lên, doanh nghiệp lại phải tốn thêm chi phí khác có liên quan đến dự trữ Vì vậy, doanh nghiệp phải tìm cách xác định điểm cân mức độ đầu tư cho hàng dự trữ lợi tích thu thỏa mãn nhu cầu sản xuất nhu cầu người tiêu dùng với chi phí thấp Khi nghiên cứu quản trị hàng dự trữ, thường phải giải vấn đề là: - Lượng đặt hàng tối ưu? - Thời điểm đặt hàng vào lúc thích hợp? 8.1.2 Chi phí dự trữ Trong quản trị dự trữ thường đề cập đến loại chi phí có liên quan sau đây: Chi phí đặt hàng: Là tồn chi phí có liên quan đến việc thiết lập đơn hàng Nó bao gồm chi phí tìm nguồn hàng, thực quy trình đặt hàng (giao dịch, ký kết hợp động, thơng báo qua lại) chi phí chuẩn bị thực việc chuyển hàng hóa đến kho doanh nghiệp Chi phí lưu kho: Là chi phí phát sinh thực hoạt động dự trữ Nó bao gồm: chi phí nhà cửa kho tàng; chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện; chi phí nhân lực cho hoạt động quản lý dự trữ; phí tổn cho việc đầu tư vào hàng dự trữ; thiệt hại hàng dự trữ mát, hư hỏng khơng sử dụng Chi phí mua hàng: Là chi phí tính từ khối lượng hàng đơn hàng giá mua đơn vị Thông thường chi phí mua hàng khơng ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn mơ hình dự trữ, trừ mơ hình khấu trừ theo lượng mua 8.2 Kỹ thuật phân tích ABC phân loại hàng dự trữ Trong sản xuất kinh doanh, dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu cần thiết khách quan, trì hàng dự trữ có vai trị sau: N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 46 - Đảm bảo gán bó, liên kết chặt chẽ khâu, giai đoạn trình sản xuất - Đảm bảo kịp thời nhu cầu khách hàng, thời điểm Đây cách tốt để trì tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, loại hàng hóa có dự trữ có vai trị nhau, quan tâm việc bảo quản Để đáp ứng yêu cầu hiệu kinh tế việc dự trữ, doanh nghiệp cần áp dụng phương pháp phân tích ABC phân loại nguyên vật liệu, hàng hóa dự trữ Kỹ thuật phân tích ABC đề xuất dựa vào nguyên tắc Patero Kỹ thuật phân tích ABC phân loại tồn hàng dự trữ doanh nghiệp thành ba loại: Nhóm A, nhóm B nhóm C Căn vào mối quan hệ giá trị hàng năm với số lượng chủng loại hàng Giá trị hàng hóa dự trữ hàng năm xác định tích số giá bán đơn vị dự trữ với lượng dự trữ hàng năm Số lượng chủng loại hàng hóa là: Số loại hàng hóa dự trữ doanh nghiệp năm + Nhóm A bao gồm loại hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất, chúng có giá trị từ 70 – 80% so với tổng số giá trị hàng dự trữ, mặt số lượng, chủng loại, chúng chiếm 15% tổng số chủng loại hàng dự trữ + Nhóm B bao gồm loại hàng dự trữ có giá trị hàng năm mức trung bình, chúng có giá trị 15 – 25% so với tổng giá trị hàng dự trữ, số lượng, chủng loại chúng chiếm khoảng 30% tổng số chủng loại hàng dự trữ + Nhóm C bao gồm loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chiếm khoảng 5% tổng giá trị loại hàng hóa dự trữ, nhiên số lượng chủng loại chiếm khoảng 55% so với tổng số loại hàng dự trữ 8.3 Dự trữ thời điểm (JIT) 8.3.1 Khái niệm lượng dự trữ thời điểm Lượng dự trữ thời điểm lượng dự trữ tối thiểu cần thiết giữ cho hệ thống sản xuất hoạt động bình thường Với phương thức tổ chức cung ứng dự trữ thời điểm, người ta xác định chuẩn xác số lượng loại dự trữ thời điểm để đảm bảo hàng đưa đến nơi có nhu cầu lúc, kịp thời cho hoạt động nơi liên tục 8.3.2 Những nguyên nhân gây chậm trễ không lúc trình cung ứng - Các nguyên nhân thuộc lao động, thiết bị, nguồn vật tư cung ứng: khơng đảm bảo u cầu, sản phẩm sản xuất không đạt yêu cầu tiêu chuẩn, số lượng không đủ cho lô hàng phải giao - Thiết kế công nghệ, sản phẩm khơng xác - Các phận sản xuất tiến hành chế tạo trước có vẽ kỹ thuật hay thiết kế chi tiết - Không nắm nhu cầu khách hàng - Thiết lập mối quan hệ khâu không chặt chẽ - Hệ thống cung ứng chưa đảm bảo yêu cầu dự trữ (gây mát, hư hỏng…) 8.3.3 Những giải pháp nhằm dự trữ giai đoạn - Giảm bớt lượng dự trữ ban đầu - Giảm bớt lượng sản phẩm dở dang dây chuyền sản xuất - Giảm bớt lượng dụng cụ phụ tùng - Giảm thành phẩm dự trữ G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 47 Ngoài ra, để đạt lượng dự trữ thời điểm, nhà quản trị cần tìm cách giảm bớt cố, giảm bớt biến đổi ẩn nấp bên trong, công việc quan trọng quản trị sản xuất Vấn đề để đạt yêu cầu thời điểm sản xuất sản xuất lô hàng nhỏ theo tiêu chuẩn định trước Chính việc giảm bớt kích thước lơ hàng biện pháp hỗ trợ việc giảm lượng dự trữ chi phí hàng dự trữ Khi mức tiêu dùng khơng thay đổi, lượng dự trữ trung bình xác định sau: Lượng dự trữ tối đa + Lượng dự trữ tối thiểu Lượng dự trữ = trung bình 8.4 Các mơ hình dự trữ 8.4.1 Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế EOQ (Economic Order Quantity) Mơ hình EOQ thực với giả thiết quan trọng sau: - Nhu cầu phải biết trước không đổi - Phải biết trước khoảng thời gian kể từ đặt hàng nhận hàng thời gian khơng đổi - Lượng hàng đơn hàng thực chuyến hàng thực thời điểm định trước - Chỉ tính đến loại chi phí chi phí lưu kho chi phi đặt hàng - Sự thiếu hụt dự trữ hồn tồn khơng xảy đơn hàng thực 8.4.2 Mơ hình lượng đặt hàng sản xuất POQ (Production Order Quantity) Theo mơ hình EOQ, giả định toàn lượng hàng đơn hàng nhận chuyến hàng Tuy nhiên, có trường hợp doanh nghiệp nhận hàng thời gian định Trong trường hợp thế, phải tìm kiếm mơ hình đặt hàng khác với EOQ Mơ hình áp dụng trường hợp lượng hàng đưa đến cách liên tục, hàng tích lũy dần lượng đặt hàng tập kết hết Mơ hình áp dụng trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng Trong trường hợp này, phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày nhà sản xuất mức cung ứng nhà cung ứng Vì mơ hình đặc biệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh người đặt hàng nên gọi mơ hình đặt hàng theo sản xuất (POQ) Theo mơ hình này, giả thiết giống mơ hình EOQ, điểm khác biệt hàng đưa đến nhiều chuyến Bằng phương pháp giống EOQ ta tính lượng đặt hàng tối ưu Q* G N G C Ọ H I Ạ Đ Q* N Ù Ơ Ư V H 2.DS d H 1 p (8.1) 8.4.3 Mơ hình dự trữ thiếu BOQ (Back Order Quantity) Trong thực tế có nhiều trường hợp, doanh nghiệp có ý định trước thiếu hụt trì thêm đơn vị dự trữ chi phí thiệt thịi cịn lớn giá trị thu Cách tốt trường hợp doanh nghiệp không nên dự trữ thêm hàng theo quan điểm hiểu Mơ hình xây dựng sở giả định tình trạng dự trữ thiếu hụt có chủ định trước ta xác định chi phí thiếu hụt việc để lại đơn vị dự trữ nơi cung ứng hàng năm Do đó, mơ hình giống với mơ hình trước đây, cho yếu tố bổ sung đưa vào xem xét chi phí cho đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm 48 Q* 2.DS H B x H B b* 2.DS B x H BH (8.2) H Q* BH 8.4.4 Mơ hình khấu trừ theo số lượng QDM (Quantity Discount model) Nhiều cơng ty thường đưa sách giảm giá số lượng mua hàng cao lên để tăng doanh số bán hàng Đấy sách bán hàng khấu trừ theo số lượng Nếu mua với số lượng lớn hưởng mức giá thấp Nhưng lượng dự trữ tăng lên kéo theo chi phí lưu kho tăng lên Xét mức chi phí đặt hàng lượng đặt hàng tăng lên dẫn đến chi phí đặt hàng giảm Mục tiêu đặt chọn mức đặt hàng cho tổng chi phí hàng dự trữ hàng năm bé Trong trường hợp áp dụng mơ hình khấu trừ theo số lượng QDM Tổng chi phí hàng dự trữ tính sau: D Q (8.3) C Pr xD xS xH Q Q * b* Q * Q *( B B ) Q * 1 BH BH G N Ơ Ư V Xác định lượng hàng tối ưu Q* mức giá i theo công thức: Qi* 2.DS 2.DS Hi I Pri N Ù G (8.4) *) Tài liệu học tập TS Trương Đồn Thể, (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Ths Trần Văn Hùng, (2004), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội TS Đặng Minh Trang, (2005), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi ôn tập Phân tích vai trị hàng dự trữ chi phí có liên quan đến quản trị hàng dự trữ? Phân tích kỹ thuật ABC phân loại hàng dự trữ? Phân tích dự trữ thời điểm? Phân tích mơ hình dự trữ? *) Bài tập Bài 1: Nhà quản trị điều hành cửa hàng kinh doanh Chợ Mơ xây dựng phương án đặt hàng dự trữ cho mặt hàng cát – sét Nhật Theo thông tin cửa hàng, năm cửa hàng có nhu cầu 4000 Giá mua bình qn 90 USD Chi phí lưu kho đơn vị năm 10% so với giá mua Chi phí đặt đơn hàng bình qn 25 USD Thời gian kể từ gửi đơn hàng đến nhận hàng cửa hàng ngày Mỗi năm có 50 tuần làm việc, tuần có ngày a Xác định lượng cát – sét tối ưu đặt cho đơn hàng kinh tế? b Số đơn hàng kinh tế tối ưu năm mà cửa hàng phải đặt? C Ọ H I H Đ Ạ 49 c Điểm đặt hàng lại? d Độ dài đơn hàng (tính theo ngày làm việc)? e Tổng chi phí dự trữ hàng năm (bao gồm: chi phí lưu kho chi phí đặt hàng)? g Tổng chi phí hàng dự trữ hàng năm (bao gồm: chi phí lưu kho, chi phí đặt hàng chi phí mua hàng) Bài 2: Mặc dù khơng muốn làm mếch lòng khách hàng cửa hàng kinh doanh Nam Tiến phải thi hành sách dự trữ thiếu Vì giá trị sản phẩm lớn, dự trữ mức vốn ứ đọng nhiều Theo chiến lược này, lượng dự trữ kinh tế tối ưu bao nhiêu? Lượng dự trữ thực tế (lượng dự trữ có chấp nhận dự trữ thiếu) bao nhiêu? Lượng dự trữ thiếu bao nhiêu? Số lần đặt hàng năm bao nhiêu? Điểm đặt hàng lại bao nhiêu? Biết rằng: Nhu cầu hàng năm công ty loại hàng hóa 3000 đơn vị Chi phí đặt đơn hàng 25 USD Chi phí lưu kho đơn vị dự trữ / năm USD Chi phí cho đơn vị dự trữ thiếu 75 USD Số ngày làm việc năm 300 ngày Thời gian kể từ gửi đơn hàng đến nhận hàng cửa hàng 10 ngày G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ths Trần Văn Hùng, (2004), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội TS Trương Đồn Thể, (2007), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội GS TS Đồng Thị Thanh Phương ( 2004), Quản trị sản xuất dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Đặng Minh Trang, (2005), Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Đặng Minh Trang, (2005), Bài tập Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Evertt E Adam, JR Ronald J Ebert, (1992), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp – Các khái niệm, mơ hình hành vi, Xuất lần thứ 5, Nhà xuất Quốc tế Pretice – Hall James R.Evans, (1997), Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Xuất lần thứ 7, Nhà xuất VestPublishing Company G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Đ Ạ 51