Theo Chester I. Barnard : “ Toå chöùc laø moät heä thoáng, cuûa nhöõng hoaït ñoäng hay noã löïc cuûa hai hay nhieàu ngöôøi, keát hôïp vôùi nhau moät caùch coù yù thöùc “ Theo Edgar Schein thì moät toå chöùc coù caùc ñieåm sau : “ Keát hôïp noã löïc cuûa moïi ngöôøi – Coù muïc ñích vaø muïc tieâu chung – Coù söï phaân coâng haønh ñoäng – Coù heä thoáng thöù baäc quyeàn löïc. “
Trang 1QUY HOẠCH TỔNG THỂ
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2010
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020
(Theo Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg, ngày 30/6/2006, của Thủ tướng Chính phủ)
Trang 2Hệ thống y tế theo quy hoạch này gồm:
- Mạng lưới cung cấp dịch vụ YTDP- Y tế cơ sở
- Khám bệnh, chữa bệnh và PHCN
- Mạng lưới sản xuất, lưu thông, phân phối và cung ứng thuốc
Trang 3MỤC TIÊU CHUNG
Xây dựng hệ thống y tế Việt Nam từng bước hiện đại, hoàn chỉnh hướng tới công bằng, hiệu quả và phát triển; đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân về BVCS&NC SK; giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng cuộc sống; đạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra trong Chiến lược CS&BV SKND giai đoạn
Trang 4MỤC TIÊU CỤ THỂ
1 Đầu tư phát triển mạng lưới YTDP đủ khả năng dự báo, giám sát, phát hiện và khống chế các dịch bệnh, nhằm
giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh, tật gây ra:
- PC dịch chủ động, tích cực, không để dịch lớn xảy ra - Dự báo, kiểm soát, khống chế được các bệnh dịch nguy hiểm và các tác nhân truyền nhiễm, gây dịch, nhất là các dịch bệnh mới.
- PC các bệnh không lây nhiễm, tai nạn gây thương tích - Khống chế số người nhiễm HIV/AIDS ở mức dưới 0,3% dân số vào năm 2010 và không tăng hơn trong các năm
Trang 5MỤC TIÊU CỤ THỂ
2 Đầu tư, sắp xếp lại mạng lưới KCB và PHCN theo hướng:
- Phát triển mạng lưới KCB theo cụm dân cư; các đơn vị chuyên môn y tế ở địa phương được quản lý theo ngành - Bảo đảm tính hệ thống và tính liên tục trong hoạt động
chuyên môn của từng tuyến điều trị và sự phát triển cân đối, hợp lý giữa các bệnh viện đa khoa và chuyên khoa.
- Từng bước thực hiện việc di chuyển các cơ sở điều trị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ra khu vực thích hợp
Trang 6- Các BV xây dựng mới phải phù hợp QH chung và QH phát triển KTXH của địa phương; đủ điều kiện xử lý chất thải y tế và khả năng chống nhiễm khuẩn tại BV
- Phấn đấu đến năm 2010, số giường bệnh/vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 20,5 giường (2 giường của bệnh viện tư nhân) và đến năm 2020 là 25 giường (5 giường của bệnh viện tư nhân)
- Củng cố và hiện đại hoá các bệnh viện y học cổ truyền hiện có tại tuyến trung ương đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I.
Trang 7MỤC TIÊU CỤ THỂ
3 Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, nâng cao khả năng tiếp cận của người dân đối với các dịch vụ y tế thiết
yếu Đến năm 2010, bảo đảm hầu hết các xã có trạm y tế kiên cố và 80% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã.
Trang 8MỤC TIÊU CỤ THỂ
4 PT ngành dược thành một ngành KT-KT mũi nhọn:
- Phát triển mạnh CN dược, nâng cao năng lực SX thuốc trong nước, ưu tiên các dạng bào chế công nghệ cao.
- QH và PT các vùng dược liệu, các cơ sở sản xuất nguyên liệu hóa dược
- Củng cố và PT mạng lưới lưu thông, phân phối và cung ứng thuốc để chủ động cung ứng thường xuyên, đủ thuốc có chất lượng, giá cả hợp ly và ổn định thị trường thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân
- Đẩy mạnh nghiên cứu và sản xuất vắc-xin, sinh phẩm y tế.
Trang 9NỘI DUNG PHÁT TRIỂN
Phát triển hệ thống y tế Việt Nam theo hướng tăng cường XHH công tác y tế, trong đó y tế nhà nước
đóng vai trò chủ đạo; từng bước đáp ứng nhu cầu BVCS&NC SKND với chất lượng ngày càng cao,
phù hợp với điều kiện KT-XH; hướng tới sự công bằng và hiệu quả trong cung cấp và sử dụng các
dịch vụ y tế
Trang 101 Củng cố và phát triển mạng lưới YTDP: - Tuyến trung ương và khu vực:
+ Tiếp tục PT và nâng cao năng lực của các cơ sở YTDP tuyến TW và KV với chức năng là đơn vị đầu ngành hoặc KV;
+ Nâng cấp các PXN ATSH đạt tiêu chuẩn QT cấp 3 Đến năm 2020, ít nhất có một phòng xét nghiệm ATSH đạt tiêu chuẩn QT cấp 4.
+ Nâng cấp 2 PXN hoá chất diệt côn trùng, diệt khuẩn, đạt tiêu chuẩn Việt Nam vào năm 2010 và tiêu chuẩn QT sau năm 2010
Trang 11- Tuyến tỉnh:
+ Bảo đảm 100% Trung tâm YTDP tỉnh có PXN đạt tiêu
chuẩn ATSH cấp 1 Tại các tỉnh đại diện vùng và ở một số thành phố lớn, xây dựng PXN đạt tiêu chuẩn ATSH cấp 2.
+ Đầu tư, PT và nâng cao năng lực các Trung tâm Kiểm
dịch YT QT, đáp ứng yêu cầu về kiểm dịch YT QT.
+ PT và kiện toàn các Trung tâm YT LĐ của các Bộ,
ngành và của các tỉnh, tp có các khu công nghiệp lớn; thống nhất tên gọi là: Trung tâm BVSK LĐ&MT.
Trang 12+ Hoàn thiện các Trung tâm BV SKSS, Trung tâm TT-GD
SK tỉnh, tp trực thuộc TW.
+ Duy trì và nâng cấp các trung tâm PC SR hiện có ở các
tỉnh có tỷ lệ mắc và lưu hành SR cao
+ Từng bước sáp nhập các Trung tâm PC bệnh XH hiện
có vào Trung tâm YTDP tỉnh hoặc BV ĐK tỉnh.
+ Xây dựng và hoàn thiện các Trung tâm phòng, chống
HIV/AIDS tại tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc TW
Trang 13- Tuyến huyện:
Xây dựng và phát triển Trung tâm YTDP huyện đủ năng
lực thực hiện các nhiệm vụ: giám sát dịch tễ, vệ sinh phòng, chống dịch, kiểm soát và phòng, chống HIV/AIDS, TT GĐ SK, chăm sóc SKSS và xây dựng làng văn hoá sức khoẻ
Trang 142 Phát triển mạng lưới KCB-PHCN:
- Hình thành mạng lưới KCB theo các tuyến kỹ thuật từ thấp đến cao, bảo đảm tính liên tục về cấp độ chuyên môn Mỗi cơ sở đảm nhiệm việc cung cấp dịch vụ KCB cho một cụm dân cư (không phụ thuộc địa giới hành chính), bảo đảm đạt tiêu chuẩn xếp hạng bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế cho từng tuyến :
Trang 15+ Tuyến 1: gồm các BV đạt tiêu chuẩn hạng III, cung cấp các DV KCB cơ bản; tiếp nhận bệnh nhân từ cộng đồng hay từ các TYT cơ sở.
Mỗi huyện hoặc liên huyện có một BV huyện hoặc BV
ĐK KV liên huyện Quy mô từ 50-200 giường; 01 giường phục vụ 1.500-1.700 dân.
Duy trì và PT phòng khám ĐK KV thuộc BV huyện tại
các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Đến năm 2010, các BVĐK tx và BVĐK tp thuộc tỉnh sẽ
thành các phòng khám ĐK hoặc BV chuyên khoa.
Trang 16+ Tuyến 2: các BVĐK, CK đạt tiêu chuẩn BV hạng II trở lên; đáp ứng hầu hết nhu cầu KCB của nhân dân trên địa bàn; là cơ sở thực hành cho trường YD trong tỉnh.
Mỗi tỉnh có ít nhất 1 BVĐK 300-800 giường, 01 giường
phục vụ từ 1.600- 1.800 dân.
Các tỉnh có số dân 1 triệu dân, có thể thành lập các BV
chuyên khoa phụ - sản, nhi, ĐD PHCN.
Mỗi tỉnh có 01 BV YDHCT quy mô 50-150 giường.
Xây dựng BV lao và bệnh phổi ở các tỉnh có tỷ lệ mắc
bệnh lao từ 120 bệnh nhân/100.000 dân trở lên, trong đó trên 50% bệnh nhân có AFB dương tính.
Trang 17+ Tuyến 3: gồm các BV đạt tiêu chuẩn hạng I hoặc hạng đặc biệt; thực hiện các KT chuyên khoa sâu, NCKH, là cơ sở thực hành của các trường ĐHYD.
Duy trì và phát triển các BVĐK TW hiện có với quy mô
500-1.500 giường Đến năm 2010, các BVĐK TW không đạt hạng I, sẽ được chuyển về tỉnh, quản lý.
Củng cố và nâng cấp các BV CK hiện có, phát triển thêm
một số BV CK.
- Tập trung đầu tư, hoàn thiện các TT YT CS tại Hà Nội,
Trang 18- Ưu tiên ĐT XD hoàn chỉnh 10 BVĐK vùng, quy mô 500-1.000 giường, có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân trong vùng với chất lượng chuyên môn cao, kỹ thuật hiện đại.
- Củng cố và phát triển các BV ĐD-PHCN trên cơ sở tự cân đối ngân sách cho hoạt động của bệnh viện (không áp dụng đối với các cơ sở ĐD-PHCN cho thương, bệnh binh).
- Tiếp tục đầu tư phát triển và mở rộng mạng lưới vận chuyển cấp cứu bệnh nhân trên mọi địa bàn dân cư.
Trang 193 Củng cố và hoàn thiện mạng lưới YTCS:
- Củng cố, hoàn thiện và nâng cao chất lượng mạng lưới YTCS để đáp ứng nhu cầu CSSK cơ bản của toàn dân, thực hiện được một số KT đơn giản trong khám, điều trị một số bệnh về mắt, răng, TMH, SKSS và SK TE.
- Đến năm 2010, hầu hết các xã, phường có TYT kiên cố phù hợp với điều kiện địa phương và nhu cầu KCB của nhân dân trên địa bàn.
Trang 20- Bảo đảm:
+ 80% TYT xã có BS, trong đó 100% TYT xã ở đồng bằng và 60% TYT miền núi có BS;
+100% TYT có NHS/YSSN, nhi, trong đó 80% là NHS TH;
+ 80% TYT có cán bộ làm công tác YDHCT; trung bình mỗi cán bộ TYT phục vụ 1.000-1.200 dân.
+ Bảo đảm tối thiểu có 5 CBYT theo chức danh quy định Ở các tp lớn, số lượng cán bộ TYT được cân đối theo tỷ lệ 1 CBYT phục vụ 1.400-1.500 dân
+ Đến hết năm 2010 có 75% số xã trong cả nước đạt
Trang 21- Mỗi thôn, bản có từ 1 đến 2 nhân viên y tế có trình độ từ sơ học y trở lên.
- Các DN có 200-300 công nhân phải có từ 01 - 03 CBYT phục vụ Các doanh nghiệp có từ 500 công nhân trở lên phải thành lập TYT của doanh nghiệp.
- Mỗi trường phổ thông có từ 01 - 02 cán bộ y tế phục vụ Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có trạm y tế cơ sở
Trang 224 Nâng cao năng lực QLNN về dược, phát triển hệ thống sản xuất, lưu thông, phân phối và cung ứng
thuốc; bảo đảm ATVSTP, mỹ phẩm:
- Kiện toàn và nâng cao năng lực cơ quan QLNN về DP, ATVSTP, MP từ TW đến địa phương:
+ Kiện toàn Phòng QL DP, ATVSTP, MP; XD và hoàn thiện chức năng nhiệm vụ Trung tâm KN DP, ATVSTP, MP ở các Sở Y tế
+ Đến năm 2008, thành lập 2-3 Trung tâm KN DP, ATVSTP, MP KV; 2-3 Trung tâm KV thử tương đương sinh học và đánh giá sinh khả dụng của thuốc; thành lập
Trang 23- Kiện toàn và nâng cao năng lực cơ quan QLNN về DP, ATVSTP, MP từ TW đến địa phương:
+ Thành lập Viện KN ATVSTP QG trên cơ phát triển Trung tâm KN ATVSTP hiện đặt tại Viện Dinh dưỡng Xây dựng 3 Trung tâm KN ATVSTP tại kv miền núi phía Bắc, miền Trung, ĐBSCL và tp HCM đạt tiêu chuẩn GLP vào năm 2010
+ Củng cố và nâng cao năng lực cơ quan quản lý nhà nước các cấp về DP, ATVSTP, MP
Trang 24- QH&PT ngành dược thành một ngành kinh tế-kỹ thuật mũi nhọn theo hướng NCH, HĐH:
+ QH&PT toàn diện cả về CN bào chế thuốc, CN SX thuốc từ dược liệu, các vùng nuôi trồng dược liệu trọng điểm, CN SX nguyên liệu hóa dược và nguyên liệu kháng sinh làm thuốc.
+ QH, tổ chức và PT hệ thống phân phối và cung ứng thuốc, bảo đảm ổn định thị trường thuốc với giá cả hợp lý, bảo đảm chất lượng phục vụ công tác phòng bệnh, và chữa bệnh cho nhân dân
Trang 25CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
Trang 26VỀ TÀI CHÍNH
- Tạo đột phá trong đầu tư từ NSNN cho y tế- Sửa đổi mức chi thường xuyên
- Chuyển đổi phương thức cấp kinh phí theo hướng cấp trực tiếp cho người thụ hưởng qua BHYT
- Bổ sung, sửa đổi chính sách thu phí, lệ phí
- Tăng đầu tư cho DN SX nguyên liệu làm thuốc, SX thuốc thiết yếu và thuốc cho các CTMTYTQG
- Tăng cường HTQT nhằm tranh thủ nguồn vốn- Thực hiện XHH
- Đẩy mạnh trao quyền tự chủ cho cơ sở YT công lập
Trang 27- Bổ sung biên chế dược tá cho TYT xã- QH mạng lưới các cơ sở đào tạo CBYT
Trang 28VỀ NGUỒN NHÂN LỰC
- Đẩy mạnh công tác đào tạo theo nhiều hình thức- Đào tạo cán bộ y tế có trình độ cao
- Đào tạo theo hình thức cử tuyển cho những vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số
- Xây dựng các chính sách đào tạo, tuyển chọn và sử dụng cán bộ y tế có trình độ cao
- Có chính sách đãi ngộ đối với CBYT cơ sở
- Thực hiện BHXH và BHYT cho các cán bộ công tác tại TYT xã
Trang 29PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
- Xây dựng một số phòng xét nghiệm chuẩn QG và quốc tế tại Hà Nội, tp HCM về ÁTH, KN thuốc, ATVSTP, kiểm dịch vắc-xin và sinh phẩm y tế, kiểm chuẩn TTB y tế- Phát riển công nghệ di truyền và sinh học phân tử, công nghệ nhân giống và nuôi cấy mô
- Phát triển và ứng dụng CNTT trong QL và hoạt động- Chú trọng bảo đảm vệ sinh môi trường
Trang 30CUNG CẤP TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
- Mở rộng SX TTB y tế thông dụng; đẩy mạnh SX TBYT công nghệ cao
- Khuyến khích liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ của các hãng có uy tín trên thế giới
- XD CN SX TTB y tế có trọng tâm, trọng điểm, nâng cao chất lượng, hướng tới xuất khẩu
- Năm 2010, các cơ sở SX TTB YT phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu là ISO hoặc tương đương; hoàn thành việc cổ phần hoá Bảo đảm SX trong nước đáp ứng 60% nhu cầu về
Trang 31TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ
- Tăng cường hợp tác đa phương, song phương
- Hoàn thiện cơ chế tiếp nhận, giám sát, sử dụng các nguồn viện trợ
- Huy động các nguồn viện trợ không hoàn lại cho y tế
- Mở rộng hợp tác song phương, đa phương trong phát triển, ứng dụng kỹ thuật y dược tiên tiến
- Tăng cường đào tạo CBYT tại các nước phát triển
- Khuyến khích tiếp nhận viện trợ không hoàn lại cho công
Trang 32CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ
- Đẩy mạnh CCHC, hoàn thiện hệ thống PL về y tế
- Kiện toàn hệ thống cơ quan QLNN về y tế từ TW đến địa phương, nâng cao năng lực thanh tra, kiểm tra y tế
- Nâng cao kiến thức QLNN và ý thức chấp hành pháp luật cho CBYT
- Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở mọi cơ sở y tế, xây dựng và đẩy mạnh phong trào thi đua, đặc biệt là việc xây dựng các đơn vị và cá nhân điển hình tiên tiến trong ngành
Trang 33LỘ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH
Trang 34GIAI ĐOẠN 2006-2007
-Thành lập: Trung tâm phòng chống HIV/AIDS của các tỉnh, tp; Trung tâm YTDP huyện.
- Đầu tư nâng cấp các BV huyện, BVĐK khu vực theo Quyết định số 225/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.
- Xây dựng đề án và triển khai đầu tư nâng cấp các BVĐK vùng, BVĐK tỉnh Ưu tiên bố trí vốn cho các dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
Trang 35GIAI ĐOẠN 2006-2007
- Xây dựng phương án di chuyển các BV điều trị bệnh truyền nhiễm ra khu vực thích hợp.
- Xây dựng đề án nâng cao năng lực công tác chống nhiễm khuẩn trong các bệnh viện.
- Tập trung đầu tư 3 trung tâm y tế chuyên sâu.
- Đầu tư nâng cấp và xây dựng mới các cơ sở
Trang 36GIAI ĐOẠN 2006-2007
- Xây dựng các đề án thành lập, đầu tư nâng cấp các phòng xét nghiệm như: an toàn sinh học, an toàn vệ sinh thực phẩm ở tuyến trung ương và
Trang 37GIAI ĐOẠN 2006-2007
- Thành lập một số Trung tâm khu vực về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại, tác dụng phụ của thuốc tại các thành phố lớn.
- Xây dựng quy hoạch chi tiết phát triển CN dược trình Thủ tướng CP xem xét quyết định.
- Kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống cơ quan quản lý DP, ATVSTP, MP từ trung
Trang 38GIAI ĐOẠN 2008-2010
- Hoàn thiện việc đầu tư nâng cấp các bệnh viện huyện và bệnh viện đa khoa khu vực Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng bệnh viện đa khoa vùng, bệnh viện tỉnh và 03 trung tâm y tế chuyên sâu.
- Tiếp tục nâng cấp các trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh.
- Đầu tư nâng cấp các trường y dược, kỹ thuật y tế Xây dựng 2 trung tâm đào tạo cán bộ y tế tại Hà
Trang 39GIAI ĐOẠN 2008-2010
- Tiếp tục đầu tư các công trình chưa hoàn thành trong giai đoạn 2006 - 2007 và đầu tư các công trình khác được quy định trong quy hoạch đến năm 2010.
- Hoàn thiện và phát triển hệ thống phân phối và cung ứng thuốc
Trang 40GIAI ĐOẠN 2011-2020
- Đầu tư phát triển trung tâm y tế chuyên sâu Cần Thơ.
- Tiếp tục đầu tư hoàn thiện các trung tâm y tế chuyên sâu; các trung tâm y tế kỹ thuật cao vùng và các cơ sở y tế trung ương, địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân.
Trang 41NHIỆM VỤ CỦA BỘ Y TẾ
Bộ Y tế là cơ quan chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai và tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy hoạch; định kỳ tổng hợp kết quả báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Trang 42NHIỆM VỤ CỦA BỘ Y TẾ
- Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và cơ quan liên quan XD trình Thủ tướng CP phê duyệt QH PT mạng lưới KCB.
- Phối hợp với Bộ GD-ĐT XD, trình Thủ tướng CP phê duyệt QH ĐT PT nguồn nhân lực y tế
- Phối hợp với Bộ Nội vụ, các Bộ, ngànhliên quan XD đề án củng cố tổ chức để nâng cao năng lực QLNN về DP, ATVSTP, MP, trình Thủ tướng CP