– Các quốc gia trên thế giới đang tăng cường mở rộng các tánh với nhau trên nhiều inh vực: chính trị, quân sự, ngoại giao, thể thao, văn hóa,...- Trong đó: + Mqh về kinh tế bao gồm thươn
Trang 1CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ TG VÀ QUAN HỆ KTQT TRONG GIAI
ĐOẠN NGÀY NAY
I Sự ra đời & phát triển của nền KTTG
1 Một số khái niệm cơ bản
* Giao dịch là gì?
*Chuyển đổi là gì?
* Kinh doanh quốc tế là gì?
Kinh doanh quốc tế là những giao dịch được tạo ra và thực hiện giữa các quốc gia để thỏa mãn mục tiêu của cá nhân và tổ chức
→ Nhìn chung doanh nghiệp VN còn yếu kém về:
+ Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh còn hạn chế
+ Trình độ khai thác và sử dụng thông tin của cán bộ còn thấp
+ Sự quan tâm chưa đúng mức của lãnh đạo
+ Cơ cấu tổ chức ko tương ứng
+ Những mặt hàng của DNNN đang đc bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyển) hoặc bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng và bù lỗ, miễn thuế, )
– Các quốc gia trên thế giới đang tăng cường mở rộng các tánh với nhau trên nhiều inh vực: chính trị, quân sự, ngoại giao, thể thao, văn hóa,
- Trong đó:
+ Mqh về kinh tế bao gồm thương mại, đầu tư, tài chính là mgh quan trọng nhất
+ Mqh này chi phối các lĩnh vực của đời sống xã hội toàn cầu
2 Quá trình hình thành và phát triển của nền Kinh Tế TG
* Nền KTTG là:
- Tổng thể hữu cơ của các nền KT quốc gia độc lập;
- Và được xây dựng trên cơ sở sự phát triển của phân công lao động quốc tế thông qua các mqh kinh tế quốc tế
Nền kinh tế TG xuất hiện ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
+ Khi mà LĐSX phát triển đến mức PCLĐ xã hội vượt ra khỏi biên giới QG
+ Và nó bắt đầu mạng tính chất QTế (phân công LĐQT)
* Nền KTTG được phân chia thành 2 bộ phận chính:
- Bộ phận thứ nhất: là các chủ thể kinh tế
- Bộ phận thứ hai: là mqh KTTG giữa các QGia
Trang 2+ Sự tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế.
Bộ phận thứ nhất là các chủ thể của nền kinh tế TG: gồm 3 cấp độ
- Các nền KTQG và vùng lãnh thổ độc lập trên thế giới
- Các công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh
- Các tổ chức QT hoạt động với tư cách là những thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của chủ thể QG
• Thứ nhất, các nền KTQG và vùng lãnh thổ độc lập trên TG
+ Quan hệ giữa các chủ thể thông qua việc ký kết các hiệp định KT, VH và KH-CN giữa 2
QG hay từng nhóm QG
+ Theo trình độ phát triển kinh tế, các QG trên TG đc chia thành 3 loại:
(1) Các nước phát triển
(2) Các nước đang phát triển
(3) Các nước chậm phát triển
• Thứ hai, các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia:
+ Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thấp hơn cấp quốc gia VD: các công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh
+ Quan hệ giữa các chủ thể thông qua việc ký kết các hợp đồng TMại, Đt trong khuôn khổ của những hiệp định ắc ký kết giữa các QG
• Thứ ba, các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tế:
+ Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp QG
VD: Các tổ chức QT hđ với tư cách là những thực thể độc lập, có địa vị pháp lý rộng hơn địa
vị ph áp lý của chủ thể QG như: IMF, WB, EU, ASEAN v v
→ Ngoài ra, còn 1 loại chủ thể kinh tế quan trọng (các công ty xuyên QG) đang chiếm 1 tỷ trọng lớn trong các hoạt động TMQT và ĐTQT, chuyển giao công nghệ
Bộ phận thủ 2 là các Quan hệ KTQT
- Là bộ phận cốt lõi của nền kinh tế thế giới
- Là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQT
• Quan hệ KTQT là tổng thể các quan hệ về vật chất và tải chính diễn ra trong lĩnh vực KT, KHCN có liên quan đến tất cả các giai đoạn của quá trình tái sản xuất
• Quan hệ KTQT diễn ra giữa các quốc gia với nhau, giữa các QG với các tổ chức KTQT
- Căn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ KTQT đc chia thành các hđ sau:
•TMQT;
• Đầu tư QT;
Trang 3• Hợp tác QT về kinh tế và khoa học công nghệ;
• Các dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệ
- Trong các quan hệ KTQT, TMQT ra đời sớm nhất và ngày nay vẫn giữ vị trí trung tâm
II Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học:
1 Đối tượng nghiên cứu:
2 Các Quan hệ KTQT diễn ra dưới các hình thức nhất định:
* Quan hệ KTQT là:
- Tổng thể các mạh đối ngoại của các nước xét trên toàn bộ nền KTTG
- Là 1 bộ phận cốt lõi tạo nên tính hữu cơ của nền KTTG Nhờ đó mà các nền KTQG có thể liên kết với nhau như 1 thế thống nhất
- Là tổng thể các mạh về vật chất và tài chính, các mạh kinh tế và khoa học, công nghệ của 1
QG với phần còn lại của thế giới
- QH KTQT đc hình thành từ khi có nhà nước ra đời và ngày càng để mở rộng đã dạng, phức tạp trên cơ sở phân công LĐXH
- QHKTT ra đời là 1 tất yếu khách quan:
+ Sự phát triển không đồng đều về kinh tế, KH-CN giữa các nước
+ Quá trình chuyên môn hóa và hệ thống giữa các nước ngày càng được tăng cường
+ Sự đa dạng hóa trong nhu cầu tiêu dùng ở mỗi QG
* Tính chất của các QH KTQT:
- Là sự thỏa thuận, tự nguyện giữa các QG độc lập, giữa các tổ chức KT có từ san cách pháp nhân
- Chịu sự điều tiết của các quy luật KT như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh QT
- Chịu sự tác động của các chính sách, luật pháp, thể chế khác nhau của các QG và QT
- Diễn ra thường gắn liền với sự chuyển đổi giữa các loại đồng tiền
- Tồn tại trong điều kiện ko gian và thời gian luôn có khoảng cách và thường biến động
3 Chủ thể, nội dung và phương pháp nghiên cứu
II Vài nét tổng thể nền kinh tế thế giới ngày nay:
2 Khái quát về toàn cảnh:
* Những đặc điểm của nền kinh tế thế giới
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới có xu hướng tăng chậm và không đều nhau giữa
các nước và khu vực
Trang 4-
Đặc điểm:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế ko đều qua các năm giữa các nước, nhóm nước và các vùng + Kinh tế châu As phát triển năng động nhất
+ Hoạt động mua bản và sáp nhập tăng lên
- Tác động:
+ Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước đã tạo ra khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế và chênh lệch giàu nghèo
+ Sự phát triển không đều giữa các nước, nhóm nước đã tạo nên sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt
Khu vực Châu Á- TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG
- Đặc điểm:
+ Nền KTTG có tốc độ KT tăng trưởng đạt khoảng 4-5%/ năm
+ Nền KT của các nước trong khu vực CÁ- TBD: 7-8% năm
• Dân đông, tải nguyên thiên nhiên phong phủ;
• Làn sóng tăng trưởng bắt đầu từ Nhật Bản (những năm 50-60), sau đó lan sang 4 nước Đông Ả (60s-70s), các nước ĐNA (70s-80s);
• Khu vực này hiện nay có rất nhiều QG có nền Ktể phát triển năng động như NIEs, Mỹ, NB
- Tác động:
+ Tạo ra những cơ hội (sự hợp tác cùng phát triển)
+ Đặt ra những thách thức cho VN (sự cạnh tranh)
Một số vấn đề xinh tế TG ngày càng trở nên gay gắt
- Đặc điểm:
+ Những vấn đề có tính chất toàn cầu ngày càng tăng lên: nợ nước ngoài, ô nhiễm môi trường, thảm họa thiên nhiên, lương thực, thất nghiệp, bệnh dịch, phòng chống ma túy
- Tác động:
+ Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các QG, yêu cầu phải có sự phối hợp hành động giữa các nước để cùng nhau giải quyết
→ Tổng thể KTTG ngày càng phức tạp và dị biệt:
+ Môi trường thiên nhiên đa dạng, nhiều vẻ trên TĐ
+ Lịch sử phát triển theo từng giai đoạn khác nhau trên lãnh thổ khác nhau
+ Quan hệ XH phức tạp và tư duy phong phú của con người
3 Vai trò của Kinh tế đối ngoại đối với sự phát triển của mỗi QG:
Trang 5Kinh tế đối ngoại là:
- Quan hệ KT của 1 QG đối với bên ngoài đc xét từ góc độ nền KT của nước đó
- Đóng vai trò quan trọng trong việc:
+ Khai thác lợi thế của mỗi QG
+ Thu hút nguồn vốn bên ngoài
+ Chuyển giao công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến của thế giới
+ Chuyển đổi cơ cấu KT và tăng trưởng với tốc độ cao
* Yếu tố để đánh giá:
Nước ta đã đạt đc nhiều thành tựu cả về:
- Tăng trưởng XNK
- Thu hút vốn nước ngoài
- Phát triển du lịch
* Quy luật: - Giá trị - Cung cầu - Cạnh tranh
* Hiện trạng và vấn đề của KTĐN VN
- Chi phí sản xuất còn cao so với các QG trong khu vực
- Công nghệ đc sử dụng trong các DN VN còn khá lạc hậu so với các QG khác khu vực
→ Chi phi sx cao nên khả năng cạnh tranh của hàng VN bị giảm thiểu ở thị trường trong và ngoài nước
- Chính sách tiền tệ và tín dụng hỗ trợ hạ kinh tế dối ngoại yếu
Ngoài ra có những nguyên nhân khác như:
- LĐ VN ít đc đào tạo, ko lãnh nghề
- Thể chế hành chính luật pháp không minh bạch
- Bộ máy quản lý yếu kém và quan liêu tham nhũng
*Quan điểm và giải pháp KTĐN VN
- Các Quan hệ KTĐN là quan hệ thị trường
- Bảo hộ mậu dịch và phát triển KT đối ngoại
- Khai thông các nguồn vốn cung ứng cho hđ KT đối ngoại
- Sửa đổi và ban hành các luật pháp cần cho KTĐN và phù hợp với các thông lệ QT mà VN
sẽ cam kết
- Xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng là 1 tiền đề để mở rộng KTĐN
Trang 6- Các cơ sở hạ tầng cần cho hđ KT ĐN là các cảng biển, đặc biệt là cảng trung chuyển QT, sân bay QT, các đường cao tốc nối từ các trung tâm KT đến sân bay và cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, cung cấp điện,
- Các nghành dịch vụ phải đc phát triển và hội nhập quốc tế
- Cơ cấu NK phải phù hợp với định hướng XK và sự phát triển có hiệu quả của nền KT đất nước
* NHỮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
- Hai loại hình chiến lược
(1) Chiến lược đóng cửa nền kinh tế
Nội dung:
– Khi áp dụng chiến lược đóng của nền kinh tế, các quốc gia hạn chế mở rộng các mối quan
hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, phát triển kinh tế bằng nội lực là chính, thực hiện tự cung
tự cấp bằng những nguồn lực trong nước
Mục đích:
- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ hoàn toàn dựa trên khả năng của mình
- Giảm sự phụ thuộc kinh tế vào bên ngoài
Ưu điểm:
- Xây dựng một nền kinh tế tự chủ là nền tảng bảo đảm cho sự độc lập về chính trị
- Các nguồn lực trong nước được khai thác tối đa để thoả mãn nhu cầu trong nước
- Tốc độ phát triển kinh tế ổn định Nền kinh tế ít bị ảnh hưởng bởi những biến động xấu (khủng hoảng) của nền kinh tế thế giới
Nhược điểm:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định nhưng chậm
– Nền kinh tế bị tụt hậu so với bên ngoài Các nguồn lực trong nước được khai thác tối đa nhưng không hiệu quả
– Thị trường nội địa nghèo nàn, chật hẹp, giá cả đất đỏ, hàng hoá kém đa dạng, và người tiêu dùng không có điều kiện để thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất
(2) Chiến lược mở cửa nền kinh tế
Nội dung:
Các nước thực hiện việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại với bên ngoài, trọng tâm là hoạt động ngoại thương trong đó chú trọng hàng đầu là đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường thu hút và sử dụng vốn, công nghệ bên ngoài để khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước
Ưu điểm:
Trang 7- Tốc độ phát triển kinh tế cao và nhanh do có thể kết hợp sử dụng có hiệu quả các yếu tố bên trong và bên ngoài phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế
- Thị trưởng rộng mở, hàng hoá đa dạng, phong phú có chất lượng và người tiêu dùng có thể thoả mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất
- Tạo ra môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, kích thích được sản xuất phát triển
Nhược điểm:
– Nền kinh tế phụ thuộc và chịu tác động gián tiếp hoặc trực tiếp của những biến động Nhu
Tề nền kinh tế đa giới có thể đưa lại (vd: như giả dầu mỏ trên thế giới mà leo thang thì lập tức Việt Nam cũng có xu hướng tăng giá)
- Tốc độ phát triển kinh tế cao, nhanh nhưng không ổn định (Gọi là phát triển kinh tế nóng, tuy cao nhưng nếu có khủng hoảng thì lập tức đứng chững lại ngay)
– Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng mất cân đối (là việc quá thiên về khía cạnh sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, nếu như thị trường không ổn định, không xuất khẩu được nữa thì các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị chao đảo)
CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ MẬU DỊCH THẾ GIỚI
HÀNG HÓA.
I Một số học thuyết về Thương mại QTế:
1 Quan điểm của phái trọng thương về Mậu dịch QT - Thuyết trọng thương:
*Hoàn cảnh ra đời
- Hệ tư tưởng đầu tiên của giai cấp tư sản, xuất hiện ở Tây Âu từ TK XV- XVII
- Là thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến và là thời kỳ tích lũy nguyên thủy cho chủ nghĩa tư bản
- Trong thời kỳ này:
+ Giai cấp tư sản hình thành
+ Sự phát triển của ktế hàng hóa
+ Sự xuất hiện của những công trường thủ công ven Địa Trung Hải
* Yêu cầu của gđoạn này
- Nhu cầu tích lũy vốn ban đầu trở nên cấp cách hơn
- Thị trường tiêu thụ cần phải mở rộng hơn
→ Chính vì thế mà hđ thương nghiệp và đặc biệt là ngoại thương gắn liền với việc cướp bóc thuộc địa đã đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm giàu ở giai cấp
* Kết quả tóm lược
- Sự khám phá các vùng đất và châu lục mới
- Phát triển của nghành hàng hải
Trang 8- Sự phát triển của khoa học
- Sự phát triển của các thành phố
→ Cần thiết phải có tư tưởng Ktế mới
- Thay thế tư tưởng KT thời phong kiến “tự cung tự cấp”
- Khẳng định vai trò của SX hàng hóa
* Tư tưởng cơ bản của Học thuyết
- Tiền là của cải thực sự của XHội
- Sử dụng con đường ngoại thương
- Tăng khối lượng tiền
- Xuất siêu:
+ Hoạt động của ngoại thương
+ Không có khái niệm về quy luật kinh tế rõ ràng
+ Đánh giá cao vai trò chính sách của nhà nước
*Đặc điểm nổi bật của học thuyết tại các nước Châu Âu
- Mang nhiều tính quý tộc
- Hướng về phát triển CNghiệp
- Hệ thống lưu thông tiền tệ được quan tâm
+ Xuất hiện vai trò của giới ngân hàng
+ Các hình thức tiền tệ dẫn được hình thành
- Chủ trương “ Một cán cân thương mại thăng dư" của phái trọng thương đã dẫn đến: + Chỉ chú ý đến XK
+ Thực hiện độc quyền mậu dịch
+ Tiến hành bảo hộ mậu dịch
+ Vàng bạc (quý kim) được coi trọng quá mức
+ Nhân công và công xá
+ Bảo hộ sx nội địa
- Cán cân thương mại thuận lợi chưa chắc hẳn là 1 tình trạng có lợi cho:
+ SX
+ Tiêu dùng
+ Thương mại
Trang 9* Đánh giá chung:
Những ưu điểm:
- Khẳng định đc vai trò của TMQT đối với việc làm giàu của các QG
+ Tích lũy vàng và ngoại tệ để dự phòng
+ Gia tăng vàng và bạc (cung về tiền) sẽ có tác dụng kích thích hđ sản xuất trong nước + Đẩy mạnh XK có tác dụng cải thiện và tạo việc làm
- Nêu đc vai trò của NNghiệp trong việc điều tiết các hđ TMQT
+ Hỗ trợ của Nhà nước
+ Các biện pháp thuế và phi thuế
+ Quan điểm của Chủ Nghĩa Tân Trọng Thương (Neomercantilist)
Những hạn chế:
- Chỉ coi vàng bạc là hình thức của cải duy nhất của QG
+ Nhưng trên thực tế, của cải của QG còn bao gồm cả những nguồn lực phát triển
- Coi hđ Thương mại là móc túi lẫn nhau
+ Nhưng trên thực tế, TMQT đem lại lợi ích cho cả 2 bên tham gia
- Nếu 1 QG nắm giữ quả nhiều vàng hay bạc (tiền)
+ Trong ĐK nay, sẽ dẫn đến lạm phát
- Chưa giải thích đc cơ cấu hàng hóa XK trong TMQT
- Chưa thấy đc lợi ích của quá trình chuyên môn hóa SX và trao đổi (vì nguồn lực có hạn)
* Tư tưởng chính
- Phát triển Ktế là gia tăng khối lượng tiền tệ
- Phải phát triển ngoại thương, đặc biệt là xuất siêu, trao đổi không ngang giả
- Nhà nước điều tiết hđ ngoại thương
* Ưu điểm
- Tầm quan trọng của TMQT
- Vai trò của Nhà nước trong việc điều tiết ngoại thương
* Nhược điểm
- Đơn giản, chưa giải thích đc các hiện tượng Ktế
Trang 10ADAM SMITH (Học thuyết lợi thế tuyệt đối)
* Hoàn cảnh ra đời
- Phát triển thành 1 xã hội phức tạp, bao gồm nhiều nghành nghề khác nhau
- Công nghiệp phát triển
- Phát triển mậu dịch QT —> mặt hàng XK đa dạng hơn
- Hệ thống ngân hàng phát triển, hệ thống thương phiếu ra đời và bắt đầu phát hành tiền tệ
- Quyền lực đc chuyển giao
* Tư tưởng chính
- TMQT thúc đẩy phát triển Ktế
- Nguồn gốc giàu có của nước Anh là CNghiệp
- Các nước nên chuyên môn hóa những nghành có lợi thể tuyệt đối
- XK sản phẩm có lợi thể tuyệt đối và NK sản phẩm không có lợi thế tuyệt đối
*Quan điểm của Adam Smith về TMQT
- Không can thiệp vào hoạt động ngoại thương
- Thị trường mở cửa và tự do TMQT
- Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
- XK là yếu tố tích cực cho phát triển kinh tế
- Trợ cấp XK là 1 dạng thuế đánh vào người dân, dẫn tới sự tăng giá trong nước, cần bãi bỏ Quan điểm của Adam Smith là nếu TM ko bị hạn chế, mỗi nước nên chuyên về SP mà họ có lợi thế cạnh tranh
* Câu hỏi ôn thi: Vai trò và tầm quan trọng của Chuyên môn hóa và Phân công LĐ đối với
sự tăng trưởng của 1 QG?
- Adam Smith nhấn mạnh tầm quan trọng của mậu dịch tự do trong sự gia tăng của cái của tất
cả các nước tham gia
- Theo A.Smith, mậu dịch có lợi ích qua lại dựa trên nguyên tắc lợi thế tuyệt đối
- Một số nước có thể SX 1 số hàng hóa hiệu quả hơn và kém hiệu quả hơn trong sản xuất các hàng hóa khác
=> Các nước có thể thu lợi nhuận nếu như mỗi nước chuyên môn hóa vào SX mà nó có thể làm có hiệu qua hơn các nước khác
* Nhận xét về lý thuyết Lợi thế Tuyệt đối
- Ưu điểm: