1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kế Hoạch Kinh Doanh ( Combo Full Slides 7 Chương )

214 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Kế Hoạch Kinh Doanh
Chuyên ngành Kế hoạch kinh doanh
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 7,83 MB

Nội dung

Trang 1

KẾ HOẠCH KINH DOANH

BUSINESS PLAN

1

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH

Chương 2: THU THẬP THÔNG TIN

Chương 3: KẾ HOẠCH MARKETING

Chương 4: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT

Chương 5: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ

Chương 6: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Chương 7: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

Trang 3

CÁCH HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HẾT MÔN

* Cách học:

 Các kiến thức liên quan đến môn học mà sinh

viên cần biết để vận dụng: QT chiến lược, QT tài chính, QT Nhân Sự, QT Marketing và QT sản xuất

 Sinh viên chia thành từng nhóm 7-10 người để học và thảo luận từng nội dung

* Đánh giá cuối môn học:

tra cá nhân, thảo luận và thuyết trình nhóm (30% – chuyên cần 10%, bài tập nhóm 20%)

 Điểm kết thúc môn: Làm bài kiểm tra (70%)

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 2

Trang 5

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 4

Trang 7

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 6

Trang 9

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 8

Trang 11

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 10

Trang 13

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 12

Trang 14

MỤC TIÊU MÔN HỌC (Objectives of subject)

 Giúp bạn có được những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để vạch ra kế hoạch kinh doanh dễ hiểu và hấp dẫn đối với

nhà đầu tư và đối tác

Trang 15

MỤC TIÊU MÔN HỌC (Objectives of subject)

Theo bạn, sau khi học xong môn học bạn có thể ?

1 Kế hoạch kinh doanh là gì ?

2.Tầm quan trọng của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN

3 Nội dung cơ bản của kế hoạch kinh doanh

4 Mối quan hệ giữa các bộ phận trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp

5.Cách trình bày và viết một kế hoạch kinh doanh

Học phần: Kế hoạch kinh doanh

14

Trang 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Phạm Ngọc Thúy ( Chủ biên ).(2011).Kế Hoạch Kinh Doanh.NXB ĐH Quốc Gia TPHCM

2.Võ Thị Quý.(2011).Lập Kế Hoạch Kinh Doanh NXB Thống kê

3.Trần Đoàn Lâm, Phạm Thị Trâm Anh.(2010) Lập Kế Hoạch Kinh

Trang 17

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH KINH DOANH

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 17

Trang 18

1 Kế hoạch kinh doanh là gì ?

2.Vì sao DN phải cần bản KHKD ?

3 Khi nào DN cần bản KHKD

4 Có những loại KHKD nào ?

5 Các bước chuẩn bị cần thiết khi lập kế hoạch kinh doanh

Sau khi học xong chương này, người học hiểu được các nội dung sau:

Trang 19

* Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh: là việc thực

hiện một, một số hoặc tất cả các công

đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 19

Trang 20

Theo bạn kế hoạch kinh doanh là gì ?

1 KẾ HOẠCH KINH DOANH LÀ GÌ

Trang 21

Học phần: Kế hoạch kinh doanh

Trang 22

MỘT BẢN KHKD TỐT?

Kể một câu chuyện mạch lạc, nhất quán và liền lạc về khách

hàng mục tiêu

Xác định rõ thị trường, viễn cảnh thị trường, khách hàng, nhà

cung cấp, đối thủ cạnh tranh

Chứa đựng được những giả định hoạch định kinh doanh và những dự báo đáng tin cậy

Mô tả doanh nghiệp sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững

như thế nào

Trang 23

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 23

 Nhận dạng được các giả định mà doanh nghiệp dễ bị ảnh

hưởng nhất, các rủi ro tiềm ẩn và bất kỳ hành động nào làm

giảm giá trị bản kế hoạch

 Phải được hỗ trợ bởi những ai thực hiện nó

Chứa đựng sự mô tả những cá nhân liên quan đến việc quản trị

hoạt động kinh doanh

Xác định nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh

Trang 24

2 VÌ SAO DN PHẢI LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH?

«Làm kinh doanh mà không có Kế hoạch, nghĩa là bạn đang Lập kế hoạch cho sự thất bại.»

Trang 25

2 VÌ SAO DN PHẢI LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 25

Giúp DN tập trung ý tưởng và đánh giá tính khả thi của các cơ hội triển khai

Là bản hướng dẫn để điều hành công ty đạt kết quả tốt đẹp

Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong DN, đánh giá và đưa ra các phương án hoạt động một cách khách quan và không cảm tính

KHKD hoàn hảo kêu gọi các Ngân hàng, tổ chức tài chính tài trợ vốn

Nghiên cứu các phương án, phân tích để nhận biết các cơ hội và rủi ro, kiểm tra và thực hiện những thay đổi để đạt mục tiêu

Tránh các quyết định vội vàng, mạo hiểm làm cho công ty thua lỗ

Trang 26

 Khi môi trường kinh doanh thay đổi

Khi DN chuyển hướng kinh doanh

Khi DN vay vốn/ huy động vốn

 Xin cấp giấy phép thành lập

Định hướng hoạt động/ quản lý

3 KHI NÀO DN CẦN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH

Trang 27

4 PHÂN LOẠI KẾ HOẠCH KINH DOANH

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 27

Phân loại theo quy mô của DN: KHKD cho DN lớn & KHKD

cho DN vừa và nhỏ

Phân loại theo mục đích lập KHKD: bao gồm KHKD để vay

vốn và KHKD dùng để định hướng và quản lý hoạt động

Phân loại theo đối tƣợng đọc: bên trong và bên ngoài của DN

Phân loại theo tình trạng doanh nghiệp khi lập KHKD: bao

gồm KHKD khi khởi sự kinh doanh và KHKD cho doanh nghiệp đang hoạt động

Trang 28

Đối tƣợng sử dụng bản kế hoạch kinh doanh? thức cũng như cơ hội của môi trường đầu tư

Trang 29

*Phân loại kết hợp hai yếu tố mục đích và tình

Trang 30

5 KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ THI

Trang 31

6 CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ CHO VIỆC LẬP KHKD

4 bước quan trọng

4.Phân công nhiệm vụ viết kế hoạch

3.Quyết định loại kế hoạch

2.Phác thảo kết cấu của bản kế hoạch

1.Thu thập dữ liệu phù hợp

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 31

Trang 32

Thu thập dữ liệu nhằm nghiên

cứu, phân tích và cho biết kết quả

về tính khả thi của kế hoạch

Thu thập dữ liệu phù hợp

Trang 34

Kết cấu của bản kế hoạch thể hiện phong cách tổ chức của DN

Phác thảo kết cấu của bản kế hoạch làm cho nhà đầu tư tin tưởng để đầu tư vào DN

Trang 35

Tùy thuộc vào mục đích mà

người viết sẽ quyết định loại kế hoạch kinh doanh mà họ viết

 Độ dài bản kế hoạch tùy thuộc mục tiêu mà DN muốn đạt được, tùy thuộc vào cơ chế hoạt động phức tạp và chuyên nghiệp

Quyết định loại kế hoạch

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 35

Trang 36

viên Ban quản lý phác thảo một bản

kế hoạch, sau đó gửi lên ban quản lý cấp cao để xem xét, xin ý kiến & chỉnh sửa

Phân công nhiệm vụ viết kế hoạch

Trang 37

6 NỘI DUNG CỦA MỘT BẢN KHKD

Mô tả Phân tích – Hoạch

Trang 38

1.Giới thiệu công ty

8.Kế hoạch nguồn lực và tài chính

6 NỘI DUNG CỦA MỘT BẢN KHKD

Trang 39

Giới thiệu: tên công ty, địa chỉ, số đt, e-mail, tên chủ DN, ngày thành lập, lĩnh vực hoạt động

Vị trí của DN đối với ngành:

DN chuẩn bị thành lập: kinh nghiệm và khả năng chuyên môn của

các thành viên chính, sản phẩm, khách hàng và thị trường

DN mới thành lập: có doanh thu chưa ? Tình hình nhân sự, v.v…

DN đang hoạt động: hoạt động bao lâu, ổn định không ? Doanh

thu và lợi nhuận ? So với đối thủ ?

6.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 39

Trang 40

Tình trạng và nhu cầu tài chính

Nếu có nhu cầu vay vốn xác định mức vay, hình thức vay, thời gian vay, cần vào việc gì, thời gian hoàn lại

Nếu muốn huy động vốn cho DN mới thành lập, thể hiện mức đóng góp các thành viên

Mục tiêu và triển vọng của DN

Mục tiêu tổng thể trong thời kỳ kế hoạch

Trình bày triển vọng của DN trong tương lai, thường từ 5-10 năm

6.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

Trang 42

* Phân tích các nội dung sau:

Trang 43

6.4 PHÂN TÍCH SWOT

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 43

Trang 44

6.4 PHÂN TÍCH SWOT

Các chiến lƣợc WT

2

3 Tối thiểu hóa những điểm yếu và tránh các mối

Các mối đe dọa (T)

Liệt kê các mối đe dọa

Các cơ hội (O)

Liệt kê các cơ hội

Trang 46

Đối với DN dịch vụ/thương mại:

 Ai là người thực hiện công việc bán hàng/cung cấp DV ? Họ được đào tạo như thế nào ? Phương pháp bán hàng/Tiếp xúc khách hàng

 Ai là người quản lý, giám sát lực lượng bán hàng & làm thế nào để thực hiện công việc đó

 Mô tả cách làm thế nào để 1 người chưa biết SP/DV trở thành Khách hàng của DN

Đối với DN sản xuất:

 Phương pháp SX: quy trình SX, sản lượng bình quân, công nghệ, an toàn lao động, phân tích so sánh với đối thủ, dự tính thay đổi trong tương lai và dự toán chi phí bổ sung

6.6 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Trang 47

Nguyên vật liệu và các nguồn lực: trình bày dạng bảng danh

mục các NVL sử dụng, ghi yêu cầu về chất lượng, số lượng cần thiết, giá mua, nhà cung cấp Lập dự toán NVL Lập danh sách LĐ cần thiết, kỹ năng yêu cầu, số lượng, mức lương, lập dự toán lương cho bộ phận SX

Máy móc thiết bị: lập danh mục các thiết bị cần thiết, ghi rõ số

lượng, nhà SX, tính năng kỹ thuật, công suất và giá mua

Dự toán chi phí SX: lập bảng dự toán chi phí SX căn cứ vào

kế hoạch doanh thu, xác định mức tồn kho về NVL, bán thành phẩm, thành phẩm Lập dự toán chi phí SX và giá thành sản phẩm

Vị trí và phương tiện hỗ trợ hoạt động: vị trí kinh doanh,

loại phương tiện, vận chuyển, cơ sở hạ tầng, v.v…

6.6 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 47

Trang 48

Nhân sự chủ chốt: trình bày khi

KHKD dành cho người đọc ở ngoài DN như: người góp vốn, cho vay

Cấu trúc tổ chức: thiết lập sơ đồ cơ

cấu tổ chức, nhiệm vụ và trách nhiệm

Trang 49

Tổng hợp các nguồn lực cần thiết:

 Thông tin được tổng hợp từ các phần trên & quy ra bằng tiền

 Các nguồn lực gồm: nhu cầu về máy móc thiết bị, lượng hàng tồn kho, chi phí ban đầu, lượng vốn lưu động, v.v…

Dự báo các kết quả tài chính:

 Xác định vốn cần thiết, nguồn tài trợ, thời điểm cần tài trợ

 Trình bày các kết quả hoạt động dự kiến, dòng tiền thu chi, dự báo lãi lỗ

 Các báo cáo tài chính trình bày thường 3-5 năm, nêu kết quả theo tháng cho năm đầu tiên, theo quý cho năm 2 và sau đó là kết quả năm

6.8 KẾ HOẠCH VỀ NGUỒN LỰC VÀ TÀI CHÍNH

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 49

Trang 50

 Về thực chất mọi kế hoạch lập trên cơ sở các dự đoán tương lai do

đó kế hoạch là dự đoán trong tương lai, những thay đổi tạo sự

khác biệt giữa thực tế và kế hoạch gọi là rủi ro

 Phân tích rủi ro là nội dung không thể thiếu đối với một bản

KHKD có chất lượng tốt

 Phân tích rủi ro giúp người lập KHKD xem xét các thay đổi của thông tin đầu vào ảnh hưởng như thế nào đến kết quả dự kiến giúp có biện pháp phòng ngừa kịp thời, tránh bất ngờ lúng túng

6.9 PHÂN TÍCH RỦI RO

Trang 51

Việc tổ chức trình bày tốt sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quát và có hệ thống, mối tương quan giữa các phần trong bản KHKD Cần bổ sung các phần sau:

Tóm tắt tổng hợp ( phần giới thiệu ): khoảng 2 trang

Giới thiệu tóm tắt về cty, nhân sự chủ chốt

Giới thiệu về SP/DV

Mục tiêu và triển vọng tương lai

Giới thiệu tình hình thị trường

Những thành công, những lợi thế cạnh tranh quan trọng

Những hoạt động trọng tâm sẽ thực hiện và kết quả dự kiến

Yêu cầu về nguồn lực, vốn & cách sử dụng cùng với các mốc thời gian chính

Mục lục: sau phần tóm tắt tổng hợp

Phụ lục: Kết quả nghiên cứu thị trường, tài liệu về quy trình SX, tiêu chuẩn kỹ

thuật SP, hình ảnh SP, lý lịch BGĐ, văn bản pháp lý sở hữu tài sản, v.v… Phần này đặt cuối bản KHKD

6.10 PHẦN TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY CÁC NỘI DUNG

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 51

Trang 53

A Xác định nhu cầu lập bản KHKD

 Bao gồm việc hình thành nhu cầu, ý tưởng, mục đích, xác định người chịu trách nhiệm thực hiện và các nguồn lực cần thiết

 Xác định DN tự làm lấy hay thuê tư vấn

 Dự kiến và chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để triển khai công việc

B.Thu thập thông tin

 Liệt kê chi tiết nhu cầu thông tin & cách thu thập từng loại thông tin

7 QUÁ TRÌNH LẬP BẢN KHKD (tt)

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 53

Trang 54

C.Tổng hợp và phân tích thông tin

 Tổng hợp và mô tả toàn cảnh về DN, SP, thị trường và môi trường kinh doanh mà DN đang hoặc sắp hoạt động

 Phân tích các thông tin, diễn dịch các ẩn ý, dự báo một số thay đổi trong tương lai về thị trường, nhu cầu, cạnh tranh, v.v…

D.Hình thành chiến lƣợc và các kế hoạch hoạt động

 Phụ thuộc vào kết quả phân tích thông tin ở phần trước cùng với khả năng vận dụng kinh nghiệm của người lập KHKD

 Phải đảm bảo tính nhất quán giữa chiến lược chung & các kế hoạch bộ phận mà người lập KHKD cụ thể hóa bằng các kế hoạch ngắn hạn

7 QUÁ TRÌNH LẬP BẢN KHKD (tt)

Trang 55

E.Lƣợng hóa và tổng hợp yêu cầu về nguồn lực

Xác định nhu cầu nguồn lực cho từng chức năng, sau đó tổng hợp lại cho toàn bộ KHKD

DN xác định nhu cầu bổ sung và chuẩn bị huy động nguồn lực bằng cách nhận dạng và sử dụng thông tin, số liệu để lượng hóa các nguồn lực Các số liệu định mức và kinh nghiệm cũng được sử dụng trong công việc này

F.Phân tích và đánh giá kết quả

Các nguồn lực cần sử dụng, các khoản doanh thu dự kiến, chi tiết về thời gian thu chi cụ thể để thiết lập các dự báo tài chính

Phân tích về hiệu quả kinh doanh, cấu trúc vốn, tình trạng tài chính trong tương lai cũng sẽ thực hiện để đưa ra nhận định chung

7 QUÁ TRÌNH LẬP BẢN KHKD (tt)

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 55

Trang 56

* Phân tích rủi ro

Phân tích, nhận dạng, đo lường các rủi ro và dự kiến phương pháp quản lý rủi ro, các rủi ro như rủi ro giá, tín dụng, …

Các công cụ phân tích rủi ro: phân tích độ nhạy, phân tích tình huống, phân tích mô phỏng

*Giai đoạn hoàn tất

Viết toàn bộ bản dự thảo KHKD

Tổ chức trình bày cho lãnh đạo & chuyên gia nghe góp ý Thực hiện chỉnh sửa cần thiết

Người lập KHKD hoàn chỉnh bản chính thức, lãnh đạo DN đồng ý nhận bản KHKD đã giao nộp

7 QUÁ TRÌNH LẬP BẢN KHKD (tt)

Trang 57

Tạm thời gác lại phần khó cho đến khi có phương án giải quyết

3.Văn phong, cấu trúc mạch lạc

4.Chặt chẽ và khách quan: không nói quá tốt về viễn cảnh, khách quan khi nhìn nhận điểm yếu

NHỮNG LƯU Ý TRONG CÁCH VIẾT MỘT BẢN KHKD

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 57

Trang 58

CHƯƠNG II

THU THẬP THÔNG TIN

Trang 59

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 59

 Thông tin và ý nghĩa của việc thu thập thông tin

 Những thông tin bên trong doanh nghiệp

 Những thông tin bên ngoài doanh nghiệp

thập thông tin

Sau khi học xong chương này, người học hiểu được các nội dung sau:

Trang 60

1 Thông tin cho KHKD

2 Các bước chuẩn bị cho việc thu thập thông tin

3 Ý nghĩa và độ tin cậy thông tin

1.THÔNG TIN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THU THẬP THÔNG TIN

Trang 61

 Thông tin cần thu thập để mô tả và phân tích hiện trạng là cơ sở cho việc lập kế hoạch

Thông tin được thu thập từ bên trong nội bộ và bên ngoài

doanh nghiệp

Nguồn cung cấp dữ liệu phân thành 2 loại là: dữ liệu thứ cấp & dữ liệu sơ cấp

a Thông tin cho KHKD

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 61

Trang 62

b Các bước chuẩn bị cho việc thu thập thông tin

Trang 63

 Chất lượng của bản KHKD phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của thông tin thu thập được

Các thông tin quan trọng ảnh hưởng đến các quyết định lớn trong kế hoạch thì độ

tin cậy càng cao

Thông tin có độ tin cậy cao thì phải tốn

nhiều thời gian và chi phí c.Ý nghĩa và độ tin cậy thông tin

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 63

Trang 64

2 NHỮNG THÔNG TIN BÊN TRONG DN

 Thông tin bên trong DN được sử dụng trong các phần của bản KHKD Căn cứ vào danh mục thông tin bên trong DN để xác định cụ thể thông tin sẽ lấy từ bộ phận nào của DN, cách thức lấy

thông tin: sơ cấp hay thứ cấp

Danh mục thông tin bên trong DN:

Trang 65

3 THÔNG TIN BÊN NGOÀI DN

 Căn cứ vào nguồn thông tin bên ngoài DN để xác định nguồn số liệu sơ cấp hoặc thứ cấp, thông tin nên lấy ở đâu và bằng cách bằng nào

Danh mục thông tin bên ngoài DN:

 Thị trường và khách hàng

 Cạnh tranh

 Môi trường kinh doanh

Học phần: Kế hoạch kinh doanh 65

Trang 66

1.Đối với các thông tin thu thập từ bên trong DN

2.Đối với các thông tin thu thập từ bên ngoài DN

3.Các thông tin thu thập từ 2 nguồn bên trong và bên ngoài DN

3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH NGUỒN VÀ CÁCH THU THẬP THÔNG TIN

Ngày đăng: 28/03/2024, 14:20