Trang 2 NHÓM: CHẤP VÂ STTTHỜIGIAN ĐIỂM DƯNG /CUNG ĐƯỜNGĐỐI TƯỢNG CHỈDẪN,THUYẾTMINH NGƯỜI THỰCHIỆN GHICHÚ 1,Tậptrung, chăođoăn 7h30Trước cổng HoăngThănh ThăngLong - Tập trung vă chăođoăn
lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯỜNG NGOẠI NGỮ - DU LỊCH KHOA DU LỊCH B䄃I TẬP THỰC H䄃NH THỰC H䄃NH HƯỚNG D숃̀N THAM QUAN T䄃⌀I HO䄃NG TH䄃NH THĂNG LONG CBHD: Cô Phan Lan Hương Lớp: 20222TO6069004 Nh漃Ām: Chấp Vá Hà Nội, 03/2023 PHƯƠNG ÁN HƯỚNG D숃̀N THAM QUAN T䄃⌀I KDT HO䄃NG TH䄃NH THĂNG LONG 1 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long NHÓM: CHẤP VÁ STT THỜI ĐIỂM DƯNG / ĐỐI TƯỢNG CHỈ NGƯỜI THỰC GHI CUNG ĐƯỜNG HIỆN CHÚ GIAN DẪN ,THUYẾT Đỗ Ngọc Thiện Trước cổng Hoàng Đứng Thành Thăng MINH Đỗ Ngọc Thiện dưới chân Long cột cờ 1,Tập 7h30 - Tập trung và chào -Đứng ngay tại Bao gồm trung, chào bảng chỉ dẫn đoàn thời gian di chuyển đoàn - Khái quát về Hoàng Thành 2, Cột cờ 8h-8h20 - Lịch sử hình thành Hà Nội (20phút ) cột cờ Hà nội (nói thêm về cột cờ Huế) - Ý nghĩa tên gọi của cột cờ - Mục đích xây dựng của cột cờ Hà nội - Ý nghĩ của lá cờ đỏ sao vàng trên kỳ đài 3 ,Thông 8h25- - Đứng trước cổng - Lịch sử hình thành Chu Đức Minh Bao gồm 8h45 của Đoan Môn Đoan Môn (lịch sử thời gian tin về (20 phút) hình thành, xây di chuyển trong giai đoạn nào, là 5 phút Đoan xây bằng gì, vị trí ở đâu, ….) Môn , Đường Nguyễn Tri Phương , Đường - Ý nghĩa tên gọi của Đoan Môn Hoàng Diệu - Di chuyển lên - Mục đích xây dựng trên tầng 2 của của Đoan Môn Đoan Môn - Thuyết minh về quá trình khai quật Đoan Môn - Giới thiệu kiến trúc của Đoan Môn ( tầng 1, tầng 2 , tầng 3) 2 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long -Giới thiệu về hai con đường :Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương 4, Thông 8h45-9h -Đứng tại con -Giới thiệu khái Vũ Thu Hiền Bao gồm tin về con (15 phút) thời gian đường lát đường quát, vị trí, lịch sử di chuyển gạch hoa là 5 phút chanh + của con đường lát hậu lâu + bắc lâu gạch hoa chanh - đứng sân tại -nói về hậu lâu + bắc nhà D67 lâu 5, Nhà 9h5-9h35 Đứng tại phòng - Các hiện vật của qua Nguyễn Mạnh Bao gồm trưng bày (30 phút) trưng bày các thời kỳ Tuấn thời gian hiện vật di chuyển - Đứng trước hầm Giới thiệu chung về Trần Thị Thu là 5 phút 6, Thông 9h40- Hầm công tác chiến Hương tin về Hầm 9h50 ( giới thiệu tổng quát ) Bao gồm tác chiến (20 phút) thời gian di chuyển là 5 phút - dẫn xuống hầm - Giới thiệu về kiến trúc, nguyên liệu xây dựng - Nói về nơi đây là làm việc của trực ban trưởng - là nơi nhận mệnh lệnh và báo cáo tình hình lên cấp trên - nơi các lãnh đạo chỉ huy chiến tránh 3 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long - giới thiệu về sơ đồ chiến đấu trên không - Nơi lưu giữ các hiện vật lịch sử dùng trong hầm công tác chiến - đặc biệt là 3 điện thoại dùng dể trực tuyến của 3 vị dùng để gọi, hỏi , trả lời - giới thiệu là nơi vận hành các hệ thống thông hơi, lọc độc, làm mát, điện đàm 7, Thông 9h50- -Đứng trước điện - Lịch sử xây Phạm Anh Bao gồm tin về thềm 10h15 Kính Thiên Tuấn thời gian và ròng đá (25 phút) dựng và hình di chuyển Điện Kính -Đứng tại căn thành ( người Nguyễn là 5 phút Thiên hầm D67 xây dựng, năm Tuyết khởi công và Ánh Bao gồm 8, Thông 10h20- hoàn thành thời gian tin về Nhà 10h40 di chuyển Hầm D67 (20 phút) - Ý nghĩa tên gọi là 5 phút - Mục đích xây dựng điện - Giới thiệu về kiến trúc điện Nói về kiến trúc , nguyên liệu xây dựng hầm D67 -Nói về phòng họp hầm D67 - Phòng làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp -Phòng làm việc của bộ chính trị và bộ quân ủy trung ương - Phòng nghỉ giữa giờ các cuộc họp - Phòng làm việc của Đại tướng Văn Tiến Dũng 4 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long 9, Thông 10h50- - Đứng tại khu -Giới thiệu các hiện Vi Thị Nguyên Bao gồm tin về khu 11h10 thời gian khảo cổ 18 (20 phút) khảo cổ vật trong khu khảo di chuyển Hoàng là 5 phút Diệu cổ 10 ,Tiễn 11h15 Đứng trước cổng Tiễn đoàn Vi Thị Nguyên đoàn 5 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long Lộ trình di chuyển tham quan 6 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long Mục Lục 1 Khái quát về Hoàng Thành Thăng Long – Đỗ Ngọc Thiện… 8 2 Cột cờ Hà Nội – Đỗ Ngọc Thiện……………………………… 9 3 Đoan Môn , Đường Nguyễn Tri Phương , Đường Hoàng Diệu – Chu Đức Minh……………………………………………….12 4 Con đường lát gạch hoa chanh, hậu lâu, bắc lâu – Vũ Thị Thu Hiền…………………………………………………………… 15 5 Nhà trưng bày hiện vật – Nguyễn Mạnh Tuấn………………21 6 Hầm chỉ huy tác chiến T1- Trần Thị Thu Hương………… 27 7 Điện Kính Thiên – Phạm Anh Tuấn………………………….31 8 Nhà và Hầm D67 – Nguyễn Ánh Tuyết………………………34 9 Khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu – Vi Thị Nguyên……………….39 7 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long Bài thuyết minh về Hoàng Thành Thăng Long 1.Khái quát Hoàng Thành Thăng Long Người phụ trách: Đỗ Ngọc Thiện (2021602154) Thời gian thuyết minh: 10 phút Vị trí đứng: Đứng ngay tại bảng chỉ dẫn - Chào đoàn: Chào mừng cô và các bạn sinh viên của trường ĐHCNHN đã đến tham quan học tập tại khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Lời đầu tiên cho phép em xin được tự giới thiệu Em tên Đỗ Ngọc Thiện là thuyết minh viên của nhóm Chấp Vá tại khu di tích trung tâm Hoàng Thành Thăng Long.Hôm nay em rất vui mừng , vinh dự khi được đồng hành cùng đoàn ta để tham quan khu di tích nổi tiếng này Xin thay mặt nhóm, chúc cô và các bạn có 1 buổi tham quan vui vẻ , thú vị và thu lượm đựợc nhiều kiến thức bổ ích cho mình Để buổi tham quan có được kết quả như mong muốn em xin lưu ý cô và các bạn sinh viên giữu trật tự , đi theo đoàn, không tùy tiện sờ tay vào hiện vật , các bạn có thể ghi âm và chụp ảnh trong quá trình tham quan Em xin giới thiệu đôi chút về lịch trình của đoàn ta ngày hôm nay,điểm tham quan đầu tiên chúng ta đến chính là Đoan Môn, sau Đoan Môn ta sẽ thăm quan con đường lát gạch hoa tranh,tới nhà trưng bày, thềm điện kính thiên, Hầm cộng tác chiến ,nhà và hầm D67 và khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu.Vâng đó là lộ trình tham quan của chúng ta và trước khi đoàn mình vào tham quan thì em xin phép được giới thiệu đôi chút về khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Khu di tích Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội có tổng khoảng 20ha Mùa Thu năm 1010, Lý Thái Tổ hay Lý Công Uẩn công bố chiếu rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình ) về thành Đại La ( Hà Nội ngày nay ) Ngay khi rời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng theo mô hình Tam Trùng Thành Quách tức là 3 vòng thành Vùng ngoài cùng gọi là La Thành bao quanh toàn bộ Kinh Đô và men theo bờ sông của 3 con sông chính đó là sông Hồng, sông Tô Lịch, sông Kim ngưu Kinh Thành thứ 2 của Hoàng Thành là khu Triều chính, nơi ở của các quan lại trong triều.Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Cấm Thành, nơi chỉ dành cho vua, hoàng hậu và cung tần mĩ nữ 8 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long Sang tới thời Lê Sơ,Hoàng Thành cũng như Kinh Thành được xây đắp mở rộng thêm Trong thời gian từ thế kỉ thứ 16 đến thế kỉ 18 thời nhà Mạc, Kinh Thành Thăng Long bị tàn phá nhiều lần Đầu năm 1789 vua Quang Trung rời đô về Phú Xuân, Thăng Long chỉ còn là Bắc Thành Sang đến thời Nguyễn những gì còn xót lại của Hoàng Thành lần lượt bị chuyển vào Phú Xuân phục vụ cho việc xây dựng kinh thành mới Chỉ duy có điện Kính Thiên và Hậu Lâu đươc giữ lại làm hành cung cho các vua Nguyễn khi ngự giá Bắc Thành.Năm 1805 vua Gia long cho phá bỏ tường của Hoàng Thành Thăng Long cũ và xây lại với quy mô nhỏ hơn Năm 1831, vua Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội.Khi Pháp chiếm đóng thì đã chọn nơi đây là liên Bang Đông Dương, thành buộc bị phá hủy, Pháp xây dựng trại lính Từ Năm 1954 khi bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô thì chuyển thành trụ sở khu A Bộ Quốc Phòng Trải qua bao biến động của lịch sử nước nhà,ngày hôm nay Hoàng thành Thăng Long vẫn sừng sững giữa lòng Hà Nội như một nhân chứng sống.Chính vì những giá trị nổi bật mang trong mình mà vào lúc 20 giờ 30 phút ngày 31/7/2010 theo giờ địa phương tại Brasil, tức 6 giờ 30 phút ngày 1/8/2010 theo giờ Việt Nam, Ủy ban di sản thế giới đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới Những giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản này được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: chiều dài lịch sử văn hóa suốt 13 thế kỷ; tính liên tục của di sản với tư cách là một trung tâm quyền lực, và các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú 2 Cột cờ Hà Nội Người phụ trách: Đỗ Ngọc Thiện (2021602154) Thời gian thuyết minh: 10 phút Vị trí đứng: Đứng ngay tại bảng chỉ dẫn Và sau đây xin mời cô và các bạn cùng khám phá những giá trị nổi bật của khu di tích nghìn năm tuổi này Mời cô và các bạn đi theo em chúng ta sẽ đến điểm tham quan đầu tiên ạ Thưa cô và các bạn, trước mắt chúng ta đây đó chính là cột cờ Hà Nội hay còn có tên gọi khác là Kỳ đài Cô và các bạn có thấy rõ không ạ? Vâng, thưa cô và các bạn ở ngay phía trước mắt chúng ta đây chính là cột cờ Hà Nội nay là công trình còn nguyên vẹn và cao nhất trong quần thể di tích Hoàng thành Thăng Long, được công nhận là di tích lịch sử vào năm 1989 Và hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên đỉnh cột cờ như cô và các bạn có thể thấy luôn là một trong 9 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com) lOMoARcPSD|39475011 Khu di 琀ch Hoàng Thành Thăng Long những hình ảnh để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho những người đến tham quan Hoàng Thành cũng như là tham thủ đô Hà Nội của chúng ta Thưa cô và các bạn, Trước mặt chúng ta đây chính là Cột cờ Hà Nội Vào ngày 10-10-1954, cả Hà Nội tưng bừng rạo rực chào đón ngày hội lớn, đó chính là ngày hội chiến thắng, Thủ đô Hà Nội hoàn toàn giải phóng Không chỉ Hà Nội mà cả miền Bắc đều dồn về “Cột Cờ Hà Nội” chờ đón giây phút lịch sử: Lễ thượng cờ Tổ quốc trên đỉnh “Cột Cờ Hà Nội” Lần đầu tiên lá cờ Tổ quốc tung bay trên đỉnh “Cột Cờ Hà Nội” Kể từ đó đến nay, hình ảnh Hà Nội trong tâm thức mỗi người không chỉ là Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, hồ Hoàn Kiếm mà còn là “Cột Cờ Hà Nội” Đặc biệt Cột cờ Hà Nội còn là di tích được bảo tồn nguyên vẹn nhất trong quần thể khu di tích Hoàng thành Thăng Long, và là một trong những biểu tượng thiêng liêng của Thăng Long xưa và nay Nơi đây đã trở thành một biểu tượng lịch sử cho sự bất khuất, dũng cảm của quân và nhân dân thủ đô trong cuộc chiến tranh chống thực dân pháp Được xây dựng dưới thời vua Gia Long, từ năm 1805 đến năm 1812, ngày nay Cột Cờ Hà Nội nằm tại số 28A, đường Điện Biên Phủ, quận Ba Đình Đứng đây chúng ta có thế nhìn thấy Cột Cờ được xây dựng bao gồm ba tầng đế và một thân cột Các tầng đế hình chóp vuông cụt, nhỏ dần, chồng lên nhau, xung quanh xây ốp gạch Thân cột cờ hình trụ tám cạnh, Toàn thể được soi sáng (và thông hơi) bằng 39 lỗ hình hoa thị và 6 lỗ hình dẻ quạt cầu thang có hình chôn ốc, với 54 bậc lên tới đỉnh Đỉnh Cột Cờ được cấu tạo thành một cái lầu hình bát giác Toàn bộ Cột Cờ cao 33,4m, nếu kể cả cán cờ thì là 41,4m Cấu trúc chung gồm 3 tầng đế và 1 toà tháp Phần tầng đế có hình chóp vuông cụt, kích thước nhỏ dần và đặt chồng lên nhau theo thứ tự Tầng 1 có chiều cao 3,1 m, độ dài mỗi cạnh là 42,5m, 2 mặt có cầu thang gạch dẫn lên tầng 2 Tầng 2 cao tầm 3,7m, độ dài các cạnh là 27m, 4 cửa có đắp tên Cửa Nam được đắp 2 chữ “Hướng Minh” (hướng về ánh sáng), Cửa Đông tên “Nghênh Húc” (đón ánh sáng ban mai), Cửa Tây là “Hồi Quang” (ánh sáng phản chiếu), riêng Cửa Bắc thì không đắp chữ Tầng 3 cao 5,1 m, mỗi cạnh dài 12,8m, có cửa lên cầu thang hướng về phía Bắc Tầng trên là phần thân của Cột cờ có chiều cao 5,1m, dài 18,2 m, dạng hình trụ 8 cạnh nhỏ dần lên trên, cạnh đáy rộng chừng 2m Với chiều cao đáng kể, Từ đỉnh cột cờ có thể quan sát cả một vùng rộng lớn, do vậy thời nhà Nguyễn, kỳ đài còn có chức năng là vọng canh Đó chính là lí do thực dân pháp đã không những không phá hủy mà còn dùng cột cờ làm đài quan sát và trạm thông tin liên lạc giữa ban chỉ huy với những đồn bốt xung quanh 10 Downloaded by bong bong (bongbong1@gmail.com)