Dạng thức “cái tôi trữ tình” trong thơ vi thùy linh

47 6 0
Dạng thức “cái tôi trữ tình” trong thơ vi thùy linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh Phần mở đầu I Lí chọn đề tài Trước đây, làm thơ người ta hay bị bó buộc vào khn khổ định Đường luật, sonnet luật, hay Lục bát luật… cố dồn nén câu từ cách hàm súc, cô đọng nhất, đa tầng ý nghĩa “ý ngôn ngoại”, “họa vân hiển nguyệt”… Thế rồi, vận động phức tạp thơ từ, thơ ngày đa dạng diện mạo nội dung Đặc biệt, thơ gây ý đến người đọc không cách tân hình thức ngơn từ thơ, tính biểu tượng, tính tượng trưng cao…, mà cịn xuất nhiều tơi trữ tình Với xu hướng tập trung vào đời sống riêng tư, nhà thơ quay tìm tơi thể, tìm lại gương mặt bên Mỗi nhà thơ có ý thức cá tính phát triển riêng nên niềm khao khát nhận biết, khám phá giới tâm linh vơ thức đầy bí ẩn người có cách thể riêng Như vậy, dạng thức “cái tơi trữ tình” vơ đa dạng phức tạp Nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh trở thành tượng hôm “Vi Thùy Linh tượng thơ ca Việt Nam đại” (Nguyễn Huy Thiệp) với niềm sáng tạo sung mãn Đọc thơ Vi Thùy Linh người đọc trở với chân thật nhất, đời thường nhất: tình u trần thế, chất giới tính, tồn mang giá trị nhân văn người…Bằng cá - tính - thơ mình, bút trẻ bộc lộ “tơi cái” độc đáo “Cái tơi trữ tình” thơ nữ thi sĩ họ Vi biểu cụ thể nào? Chính điều khiến trăn trở thực đề tài II Lịch sử vấn đề Những viết, nghiên cứu “cái tơi trữ tình” thơ Việt Nam sau 1975 Từ trước kỷ XX, lí luận văn học Mỹ học tơi trữ tình ý phương diện “cái chủ quan”, “chủ thể” cách tiếp cận giới mang tính đặc thù thể loại trữ tình Và sau “cái tơi” ngy cng Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh ý khoa học triết học, tâm lí học…, đặc biệt, văn học Claude Pichois - nhà văn Pháp kỉ XX khẳng định: thời đại coi nguồn gốc hoạt động thơ ca, lõi cốt thể loại trữ tình Cái tơi thể cá tính, cá biệt làm nên nét độc đáo dị biệt tác giả trữ tình Cái tơi xác định tư (góc độ), trung tâm ý thức tiếp nhận cảm xúc, tiếp nhận giới Trong “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại” Hà Minh Đức kế thừa tư tưởng Heghen, Bêlinxki, Tsecnưxepxki trình bày rõ quan niệm tơi trữ tình nội dung, đối tượng thơ ca, khái niệm mang tính chất trữ tình với biểu qua nhân vật trữ tình cụ thể Chuyên luận mối quan hệ tơi trữ tình thân nhà thơ thống không đồng “cái trữ tình tơi tác giả nghệ thuật hóa, lí tưởng hóa, điển hình hóa” Trần Đình Sử số cơng trình “Thi pháp thơ Tố Hữu” (1987), “Phẩm chất tơi trữ tình” (Tạp chí Văn học, số 1, 1983), chuyên đề “Thi pháp học” (giảng cho SĐH NCS, ĐHSP Hà Nội, 1991), “Cái tơi hình tượng trữ tình” (Báo văn nghệ, số 19, 1993) tiếp cận tơi trữ tình hình tượng nghệ thuật Cái tơi trữ tình chất tự ý thức thể loại, vừa hạt nhân cấu trúc hình tượng tác giả, hình tượng nhân vật Trong trình tiếp cận tác phẩm tơi trữ tình phân hóa thành nhiều yếu tố, nhiều cấp độ, nhiều phương diện Chẳng hạn “Thi pháp thơ Tố Hữu”, tơi trữ tình đa dạng Nếu xét phương diện thể tài, tơi trị Tố Hữu biểu qua cj thể: nhiệt huyết, lý tưởng, quyền uy… Nếu xét phương diện nhân vật có: tơi số đông, người anh lớn, người bạn đời, quần chúng… Nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh dành nhiều công sức để nghiên cứu chất biểu trữ tình thơ Trong “Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca” (Tạp chí Văn hc, s 1, 1996) Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn ThÞ Ninh “Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995” (Nxb Khoa học xã hội, 1997), ông cho rằng: “Cái tơi trữ tình tổng hịa nhiều yếu tố, hội tụ, thăng hoa theo quy luật nghệ thuật ba phương diện: Cá nhân - xã hội thẩm mỹ hình thức thể loại trữ tình ” Cơng trình khoa học Luận án PTS Ngữ văn “Cái tơi trữ tình thơ (qua số tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990)” tác giả Lê Lưu Oanh vận động tơi trữ tình: Cái tơi trữ tình dân gian tơi phi cá thể hóa; thơ cổ điển tơi phi ngã, tơi vũ trụ, khép kín; thơ lãng mạn với tơi - cá nhân tự biểu hiện, khép kín cô đơn xã hội; thơ thực cách mạng, gần với thực cách mạng, tơi cá nhân hịa nhập với tơi xã hội, khép kín cá nhân, tơi tự ý thức lịch sử xã hội, tơi mang tính sử thi lí tưởng; nhà thơ đại (chỉ chung xu hướng văn học có nguồn gốc phương Tây đại tượng trưng, ấn tượng, siêu thực, sinh, hậu đại…) lấy cá nhân làm trung tâm tuyệt đối mình, cho phép giải phóng cá nhân đến mức cao nhất, cảm giác đời sống nhà thơ đại cô đơn, bất lực, mệt mỏi, chán chường, thiếu niềm tin, day dứt u ám mặc cảm thân phận ám ảnh nặng nề hư vô, lạnh lùng người, sống nhẫn nhục, hồi nghi, thiếu sinh khí, đẩy mạnh phần cảm giác (trong thơ xuất nhiều việc ăn, uống, khát thèm, đặc biệt tình dục) Trong “Văn học Việt Nam thời đại mới” (Nxb Giáo dục, 2003) tác giả Nguyễn Văn Long đề cập đến thơ quan niệm nghệ thuật thơ “Cái tơi thơ trẻ muốn tìm cho tiếng nói trầm tĩnh, trực tiếp, chí đến trần trụi, chối bỏ hoa mỹ sáo mòn thơ” Như vậy, số lượng viết “cái tơi trữ tình” khơng nhiều lại sâu sắc Các dạng thức nhà nghiên cứu khẳng định linh hoạt, tùy thuộc vào nhiều yếu tố Những viết, khảo sát thơ “cái tôi” thơ Vi Thùy Linh Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh Xut thi đàn, từ tập thơ Vi Thùy Linh tạo nên ý Có nhiều ý kiến, khen nhiều mà chê không Vi Thùy Linh trở thành “một tượng thơ ca Việt Nam đại” (Nhà thơ Thanh Thảo) Đài AFI, chương trình tết Đinh Hợi có nhận xét “Vi Thùy Linh nhà thơ trẻ Việt Nam có nội lực mạnh Cô sở trường đề tài tình u Nói đến Vi Thùy Linh, nói đến thơ tình u khơng thể trộn lẫn cô” Khi đọc “Khát” Vi Thùy Linh, nhà thơ - nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo cảm nhận “cái tơi” đầy cá tính sống động: “Một thiếu nữ đa tình? Một phận kiếp đa đoan? Một tâm hồn dám sống? Là tất mà khơng Mạnh mẽ, thành thật tận hiến cho tình u, nghệ thuật Thơ phóng sinh ý tưởng ngồi gơng cùm thành kiến truyền kiếp, đập cánh liệt vào đại Thơ phá tung cánh cửa vờ vĩnh che chắn trái tim trụy lạc, trưng cầu ánh sáng Đó Vi Thùy Linh với tun ngơn “Khơng hóa trang để nhập vai kẻ khác!”” (Tháng 12, 1998) Còn Nguyễn Việt Chiến đọc tập thơ viết “Thơ Vi Thùy Linh cuồng lưu từ mê - lộ - chữ” nhận thấy “Vi Thùy Linh có đời sống nồng cháy đam me nhiều nỗi đau mê, nhiều nỗi đau Trong thơ định mệnh mình, Vi Thùy Linh người dệt tầm gai nhẫn nại đan dệt cảm xúc với nỗi đau vơ hình tay - ngơn - ngữ bị trầy xước, rớm máu nỗi đau vơ hình thi ca hữu hình tình yêu, đời sống người ” Nhà thơ, dịch giả Dương Tường nhận xét: “Vi Thùy Linh lốc - lốc ý tưởng, lốc chữ (chứa chất nổ), lốc tình (đơi khối cảm) Cơn lốc khơng kiềm chế đương nhiên gây sốc, khiến nhiều người ngộ nhận cố gắng thơ cô lầm lẫn cho bất chấp ước lệ kiêng kị phạm húy Với tôi, Vi Thùy Linh biểu tượng giải phóng phụ nữ thơ” Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh Nh Nguyễn Huy Thiệp thấy “Hiện tượng Vi Thùy Linh”(in báo Sinh viên Việt Nam, 2003, rút tập Phê bình, tiểu luận “Giăng lưới bắt chim”,Nxb Hội nhà văn, 2005 - Giải thưởng Phê bình Hội nhà văn Hà Nội 2006) “Nhiều người nói với tơi Vi Thùy Linh biểu tượng sex thơ Tôi không thấy Vi Thùy Linh biểu tượng trắng Vi Thùy Linh tượng thơ Việt Nam Một tiếng thơ lạ” Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên đọc tập “Đồng tử” thấy Linh “Người “tân lực tham tuổi trẻ” để sống thơ” (Tạp chí Văn học số 9, 2005) “Vẫn niềm khao khát Linh ngày nào, khao khát vừa ngây thơ vừa đau đớn mà hạnh phúc Tôi (và ta) gặp lại khát vọng cháy bỏng thăng hoa thơ Linh tình yêu “Chân lý” bị thước từ mắt đạo đức giả, rao giảng tns điều nhàm chán cũ rích, bất lực, chân lý lỗi thời Mặc tất! - tình yêu mạnh sinh tọa chân lý đẹp nhất, phát minh vĩ đại thời đại… Thế đủ cho Linh hát ca hoan lạc Một niềm hoan lạc sống đời thơ” Trần Đăng Khoa viết “Đọc lại thơ Vi Thùy Linh” (1.1.2007) đưa nhìn tổng thể “Khi bàn thơ Vi Thùy Linh, có người gọi chị nhà thơ đổi Tơi khơng nghĩ Bởi nói đến nhà thơ đổi mới, chí ít, họ có cũ đổi thành Nhiều thi sĩ thành danh dũng cảm đập vỡ ra, nhào nặn lại thành gương mặt khác, với vẻ đẹp hoàn toàn khác Vi Thùy Linh đâu phải Chị sinh có gương mặt riêng,tiếng nói riêng Chị khơng có nợ nần với q khứ, tiếp nhận giá trị khứ Và tâm khảm, tin Vi Thùy Linh chẳng có ý thức tâm làm người tiên phong đổi thơ ca Đối với chị việc xa lạ Chị sống có Nghĩ theo cách riêng Rồi cất lên tiếng nói Tất hồn nhiên giản dị Thơ Vi Thựy Linh l Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn ThÞ Ninh Ngổn ngang rậm rạp suy nghĩ trăn trở ngày hơm nay… Phải nói Vi Thùy Linh người dũng cảm, tự tin Thơ chị có nội lực Chị vin vào nội lực mà đứng dậy hai chân sáng nước mắt Đọc chị, ta ln có cảm giác rợn ngợp đứng trước núi lửa tuôn trào với sức mạnh ngăn cản Lẫn ngổn ngang đát đá, nham thạch khơng thỏi quặng q” Có thể thấy “hiện tượng” Vi Thùy Linh gây nhiều ý với thiện cảm, xét góc độ độc giả lẫn nhà phê bình có kinh nghiệm Tuy nhiên viết gợi nêu vài phương diện tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh, chưa có viết, cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề Chính điều gợi ý để người viết thực đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát tập thơ Vi Thùy Linh: Khát, Linh, Đồng tử…và dạng thức “cái tơi trữ tình” có tập thơ Góp phần tìm hiểu “cái tơi” thơ Việt Nam, “cái tơi” nhà thơ nữ nói chung thơ Vi Thùy Linh nói riêng III Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp điều tra - khảo sát Phương pháp phân tích - tổng hợp IV Đóng góp báo cáo Phát “cái tôi” tự thân “cái tôi” “cái kẻ khác” thơ Vi Thùy Linh Thể cách cảm, cách nghĩ thơ ng i Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh PhÇn néi dung I Khái niệm tơi trữ tình biểu tơi trữ tình thơ Khái niệm Cái đơn vị tồn chủ quan, hình thức tự ý thức chủ quan Trong thơ, trữ tình hình thức tự ý thức tác phẩm trữ tình Hay mói cách khác, nhu đời sống, hành vi người kết định hướng chi phối tơi, nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật với tư cách sản phẩm hoạt động nghệ thuật, chất lượng khác đời sống Cái tơi trữ tình giá trị cụ thể nghệ thuật Khi tiếp cận trữ tình có nhiều quan niệm: Lê Lưu Oanh (Cái tơi trữ tình thơ(Qua số hình tượng thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990)) đưa khái niệm: Theo nghĩa hẹp, tơi trữ tình hình tượng tôi, cá nhân cụ thể, - tác giả - tiểu sử với nét riêng tư; loại nhân vật trữ tình đặc biệt tác giả miêu tả, kể chuyện, biểu Theo nghĩa rộng, tơi trữ tình nội dung, đối tượng, phẩm chất trữ tình Vũ Tuấn Anh (Sự vận động tơi trữ tình tiến trình thơ ca): Cái tơi trữ tình, thể cách nhận thức cảm xúc giới người thông qua lăng kính cá nhân chủ thể thơng qua việc tổ chức phương tiện thơ trữ tình, tạo r a giới tinh thần riêng biệt, độc đáo, mang tính thẩm mỹ nhằm truyền đạt lượng tinh thần đến người đọc Có thể nói rằng,các ý kiến quan niệm “cái tơi trữ tình”có thống cách hiểu “cái tơi trữ tình tự ý thức biểu nghệ thuật nghệ thuật, hành vi sáng tạo, quan niệm biểu thông qua phương tiện trữ tỡnh Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh V vậy, tơi trữ tình khơng đồng trùng khít với tơi nhà thơ mà thể toàn đời sống tinh thần tư sáng tạo nghệ thuật nhà thơ Nó kết chọn lọc, kết tinh thăng hoa suy tư, cảm xúc trải nghiệm nhà thơ Không thể đồng trữ tình với tơi nhà thơ khơng thể tách biệt mối quan hệ Có thể xem nhà thơ gốc gác, nguồn, từ tỏa nhiều dạng thức tơi trữ tình Trong vận động thời gian tác động bộn bề sống tơi nhà thơ tơi trữ tình chịu tác động nhiều chiều từ Và quãng đường thơ Vi Thùy Linh chưa dài khơng ngắn, đủ để Linh hóa thân vào dạng thức tơi trữ tình Đó tự ý thức cá nhân, cá tính, tài mình; tơi mạnh mẽ, táo bạo, liệt; khao khát bộc lộ nhu cầu sống tự nhiên; tự thân… Dù dạng thức tơi trữ tình thơ Vi Thùy Linh có quán nội dung thi pháp biểu Đó khát vọng nhân văn cao đẹp, khát vọng yêu yêu, khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc Bản chất tơi trữ tình Trong quan niệm truyền thống, Việt Nam giới, thơ ca coi tiếng nói tình cảm, cảm xúc Quan niệm phù hợp với chất trữ tình thể loại dược nhiều nhà thơ từ xưa đến nói đến “Thơ khởi phát từ lịng người” (Lê Q Đơn), “hãy rung động hồn thơ cho bút có thần” (Ngơ Thì Nhậm), “làm thơ cốt lòng, để lòng điều khiển bàn tay” (Viên Mai), “thơ tiếng nói hồn nhiên người trước người trời đất”, “thơ chuyện đồng điệu, điệu hồn tìm hồn đồng điệu” (Tố Hữu)… “Đối tượng nhận thức nghệ thuật trữ tình tính cách thân người mang lời nói, trước hết giới nội tâm anh ta, tâm trạng thái độ cảm xúc trước cuc i Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh “Bài thơ trữ tình thơ nhà thơ viết suy nghĩ cảm xúc mình, nhà thơ cố gắng điều khiển tổ chức cảm xúc ấn tượng mình” Như vậy, biểu tơi trữ tình thơ đa dạng, đa hình, mn vẻ Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức cơng trình “Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại” khẳng định tơi trữ tình bộc lộ thơ với nhiều dạng thức dạng thức sau: - Dạng trực tiếp tình cảm riêng tư, câu chuyện, cảnh ngộ, việc ngắn với đời riêng người viết Ở dạng thức nhà thơ bộc lộ trực tiếp qua chữ “tôi” chữ “ta” (chữ “ta” rộng thân “tôi” người viết) - Cảnh ngộ, việc thơ cảnh ngộ riêng giới Nhà thơ nói lên cảm nghĩ kiện mà có dịp trải qua chứng kiến kỷ niệm, quan sát Cái tơi trữ tình nhân vật trữ tình chủ yếu sáng tác - Những thơ trữ tình viết loại nhân vật Đó nhân vật trữ tình sáng tác tồn bên cạnh tơi trữ tình nhà thơ (cái tơi trữ tình xây dựng cụ thể) Thực chất hai dạng sau, tơi trữ tình tác giả nghệ thuật hóa thành nhân vật trữ tình quan trọng thơ Nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh ra: Bản chất thứ tơi trữ tình chất chủ quan - cá nhân bộc lộ qua thuộc tính sau: - Cái tơi trữ tình trở thành hệ quy chiếu thẩm mỹ đặc biệt mang tính chủ quan, chuyển đổi thực khách thể thành thực chủ quan chủ thể, mang đậm dấu ấn cá nhân thực độc đáo, nhất, khụng lp li Lớp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Nguyễn Thị Ninh - Cái tơi trữ tình tự biểu hiện, khai thác, phơi bày giới nội tâm cá nhân, đồng thời qua xây dựng hình ảnh mang tình quan niệm chủ thể - Cái tơi trữ tình khác chất lượng với tơi nhà thơ Cái tơi trữ tình khơng tơi nhà thơ, tơi thứ hai tơi khách thể hóa nghệ thuật nghệ thuật Bởi vậy, tơi trữ tình tơi nhập vai nhiều vai Bản chất thứ hai tơi trữ tình chất xã hội nhân loại Nghĩa tìm đồng vọng, đồng điệu, đồng cảm với khát khao chất chứa sơi sục Bản chất thứ ba chất nghệ thuật - thẩm mỹ trữ tình Và tơi trữ tình trung tâm sáng tạo tổ chức văn trữ tình.Con người trữ tình trăn trở, kiếm tìm khát vọng điều gì? Họ suy nghĩ, phủ nhận khẳng định gì? Cái tơi trữ tình phải lên tiếng để trả lời câu hỏi Nói cách khác, xét chất nghệ thuật trữ tình trước hết tơi tâm lí xã hội trở thành tơi nghệ thuật có nhu cầu tự biểu hiện, nhu cầu giao tiếp, tìm đồng cảm bộc lộ ngôn từ nghệ thuật Cụ thể: Cái tơi trữ tình có khơng gian giới hạn chân trời chiều tồn giới Thời gian phương thức vận động, nhịp điệu giới tâm hồn Màu sắc gắn sâu với cách cảm thụ giới ấn tượng nhiều vẻ đẹp qua cảm giác chủ quan Thế giới tinh thần có hoạt động tinh thần phù hợp,thế giới nghệ thuật mang giá trị thẩm mỹ Bên cạnh tổ chức giới trữ tình thơng qua dịng ý thức trữ tình II Dạng thức “cái tơi trữ tình” thơ Vi Thùy Linh Cái tự thân “khơng bao giờ hóa trang để nhập vai kẻ khác” 1.1 Cái tự ý thức cá nhân, cá tính, tài Vi Thùy Linh lấy thơ để thể Cơ viết nhiều thơ mình: Tơi, Những người sinh tháng 4, Một tháng 4, Chân Líp: K56C - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan